You are on page 1of 4

I.

Cách tìm TXD:

- Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập các giá trị của x sao cho biểu thức
f(x) có nghĩa.

- Với A(x), B(x) là các đa thức(tương tự với x):

A (x )
B(x) ≠ 0

có nghĩa ❑
B( x )

√ B (x) có nghĩa❑ B(x) ≥ 0


A (x )
có nghĩa ❑ B(x) > 0

√ B(x )

√ A ( x)
√ B(x )
có nghĩa ❑

{ A (x )≥ 0
B ( x ) >0

Ví dụ: Tìm tập xác định của các hàm số:


9+ x
1
a. y= x d. y= √ x 2 +2 ¿
¿

x+ 4
b. y= 2 e. y= √3 x+ 1000
x −9

x+ √ x−1
c. y= √ x−1 f. y= 4
√ x−5

II. Hàm số bậc 2

1. Định nghĩa:

Hàm số bậc 2 có dạng : y=a x 2+bx+c (a≠ 0 ¿, TXD của hàm số là R

VD: Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc 2, xác định hệ số của x 2 , x , hệ số tự do

a. y= 5 x 2+x+9 c. y=2x+2021

b. y= x 2
2. Đồ thị của hàm số bậc 2

Cho hàm số y= x 2+ 2 x−3

a. Tìm giá trị của y tương ứng với x trong bảng sau:

x -3 -2 -1 0 1
y ? ? ? ? ?

b.Vẽ các điểm vừa tìm được của đths y= x 2+ 2 x−3 trên mặt phẳng tọa độ Oxy

c. Vẽ đường cong đi qua 5 điểm đó. Đường cong đó là Parabol và là đths y=


x + 2 x−3 ,tìm khoảng đb, nb
2

+ Đồ thị hàm số bậc hai y= ax 2 +bx +c là 1 đường parabol có đỉnh là điểm với tọa độ (
−b −∆ −b
; ¿ và trục đối xứng là đường thằng x= .
2a 4 a 2a
b −b
+ Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;- ¿ ; đồng biến trên( ;+ ∞)
2a 2a
b −b
+ Nếu a<0 thì hàm số đồng biến trên(-∞;- ¿ ; nghịch biến trên( ;+∞ )
2a 2a

VD1: y=−x 2+ 2 x +3. Vẽ đths, tìm khoảng đồng biến nghịch biến

(hint: -1,0,1,2,3)

VD2: Nêu khoảng đồng biến, nghịch biến: y= 5 x 2+ 4 x−1 , y=¿ -2 x 2+ 8 x+6

III. Dấu của tam thức bậc hai

Xét tam thức bậc hai f(x)=a x 2+bx+c

 a x 2+bx+c > 0 ứng với phần parabol nằm phía trên trục hoành
 a x 2+bx+c < 0 ứng với phần parabol nằm phần dưới trục hoành
Như vậy ta có thể nhận ra dấu của tam thức bậc 2 (+) hay (-) thông
qua việc parabol nằm trên hay dưới trục hoành.

Cho tam thức bậc hai f(x)=a x 2+bx+c (a≠0), ∆=b 2−4 ac:
+ nếu ∆<0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x ϵ R
−b
+ nếu ∆=0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x ϵ R \ { 2 a }
+ nếu ∆>0 thì f(x) có 2 nghiệm x 1 , x 2( x 1< x2), khi đó:
F(x) cùng dấu với a với mọi x thuộc (-∞; x 1 ¿ và ( x 2 ;+ ∞ ¿
F(x) trái dấu với a với mọi x thuộc ( x 1 ; x 2 ¿

Ví dụ: Xét dấu của các tam thức bậc 2 sau đây:

a, y= x 2+ 2 x +3 b, y=−x 2+ 4 x−4
Hints: a, Ta có: a=1>0, ∆=4-4.3=-8<0  f(x)>0 với mọi x thuộc R

B, Ta có: b=-1<0, ∆=0  f(x)<0 với mọi xϵR\{2}

Ví dụ 2: Lập bảng xét dấu của các tam thức bậc 2 sau:

a, y= x 2+ 4 x−5 b, y=−x 2−3 x+ 4

Hints: a, ∆>0 nên pt có 2 nghiệm pb là -5;1. Như vậy f(x)>0 với x ϵ (-∞;-5)và
(1;+∞) và f(x)<0 với xϵ(-5;1) vẽ bảng

You might also like