You are on page 1of 17

[LIVE X 2022]

Buổi 2: Tổng ôn Hàm số mức độ Nhận biết - Thông hiểu (Tiệm cận – Đồ thị - Giao điểm)

Vấn đề 1: Tiệm cận của đồ thị hàm số


+ Chỉ học và thi tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
+ Định nghĩa TCN:
Đường thẳng y = b được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một trong các điều
kiện sau
lim f (x) = b, lim f (x) = b.
x→−∞ x→+∞

• Tiệm cận ngang có thể cắt hoặc trùng với chính đồ thị của hàm số
• Để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta tìm các giới hạn tại vô cực
• Đồ thị của một hàm số bất kì có tối đa 2 tiệm cận ngang
• Đường thẳng y = c có tiệm cận ngang là chính nó vì lim y = lim y = c.
x→−∞ x→+∞

• Đồ thị các hàm đa thức y = an x + an−1 x n n−1


+ ... + a0(an ≠ 0,n ≥ 1) không có tiệm cận ngang.
Phương pháp tìm tiệm cận ngang:
• Kiểm tra xem hàm số có xác định tại y = 2 hoặc +∞ hay không?
• Tính các giới hạn lim y, lim y kết quả của giới hạn là một số thực b, ta kết luận đồ thị hàm số có tiệm
x→−∞ x→+∞

cận ngang y = b.
• Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang ⇔ lim f (x) = b1 ; lim f (x) = b2 với b1 ,b2 ∈!,b1 ≠ b2 .
x→−∞ x→+∞

• Đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang ⇔ lim f (x) = lim f (x) = b ∈! hoặc
x→−∞ x→+∞

lim f (x) = ∞, lim f (x) = b hoặc lim f (x) = b, lim f (x) = ∞.


x→−∞ x→+∞ x→−∞ x→+∞

Kỹ năng sử dụng máy tính tính giới hạn tại vô cực:


• lim F(X ) ≈ F(109 ). Nhập F(X ) và CALC với X = 109.
x→+∞

• lim F(X ) ≈ F(−109 ). Nhập F(X ) và CALC với X = −109.


x→−∞
+ Định nghĩa TCĐ:
Đường thẳng x = a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một trong các điều
kiện sau
lim− f (x) = +∞,lim− f (x) = −∞,lim+ f (x) = +∞,lim+ f (x) = −∞.
x→a x→a x→a x→a

• Để tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, trước tiên tìm tập xác định của hàm số
• Từ tập xác định suy ra các điểm x = a là biên của tập xác định hàm số
• Kiểm tra các giới hạn lim− f (x),lim+ f (x). Nếu một trong hai giới hạn trên cho kết quả là vô cực, ta kết
x→a x→a

luận được đường thẳng x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
Kỹ năng sử dụng máy tính tính các giá hạn tại điểm:
( )
• lim+ F(X ) ≈ F a +10−9 . Nhập F(X ) và CALC với X = a +10−9.
x→a

• lim F(X ) ≈ F ( a −10 ). Nhập F(X ) và CALC với X = a −10


−9 −9
.
x→a−

ax + b a d
+ Đồ thị hàm y = : Nếu c ≠ 0 có TCN: y = ; Nếu c ≠ 0;ad − bc ≠ 0 có TCĐ: x = − .
cx + d c c
+ Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = g ⎡⎣ f (x)⎤⎦ trong đó f (x) cho trước (Xem chữa đề thi)
Vấn đề 2: Đồ thị hàm số

+ Nhận diện được đồ thị của ba hàm số sau: hàm bậc ba, hàm bậc nhất/bậc nhất và hàm trùng phương
ĐỒ THỊ HÀM ĐA THỨC BẬC BA
ĐỒ THỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG
GHI NHỚ: Các dạng đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c (a ≠ 0)

ĐỒ THỊ HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT/BẬC NHẤT


+ Bài toán xác định chính xác ba hàm số trên bởi đồ thị hay bảng biến thiên
Các em khai thác các khía cạnh sau:
( ) () () ( )
*Điểm thuộc đồ thị: A x 0 ; y0 ∈ C : y = f x ⇔ f x 0 = y0

( )
⎧f x = y

(
*Điểm cực trị của đồ thị hàm số: A x 0 ; y0 ) () ()
là điểm cực trị của đồ thị C : y = f x ⇒ ⎨
0 0

( )
⎪⎩ f ′ x 0 = 0
*TCN, TCĐ (nếu có) của đồ thị hàm số
*Kết hợp phân tích đa thức thành nhân tử có thể tìm nhanh hàm đa thức:
( )(
Đa thức P(x) = ax n + ... bậc n có n nghiệm x1 ,x 2 ,...,x n (các nghiệm có thể trùng nhau) thì P(x) = a x − x1 ... x − x n )
*Nếu tìm được f ′(x) dựa trên các khai thác trên có thể tìm f (x) thông qua đồng nhất hệ số hoặc dùng định
nghĩa nguyên hàm f (x) = ∫ f ′(x)dx
+ Bài toán xét dấu các hệ số trong biểu thức ba hàm số trên dựa vào đồ thị hoặc bảng biến thiên
Hàm trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c
B1: Xét giao với Oy (x=0) suy ra dấu của c
B2: Xét giá trị hàm số tại vô cực: lim f (x) = +∞ ⇒ a > 0;lim f (x) = −∞ ⇒ a < 0
x→∞ x→∞

B3: Xét số điểm cực trị của hàm số: có 3 điểm cực trị ⇔ ab < 0; có 1 điểm cực trị ⇔ ab ≥ 0
ax + b
Hàm bậc nhất/bậc nhất y =
cx + d
a d ⎛ b ⎞ ⎛ b⎞
B1: Xét TCN: y = ; TCĐ: x = − ; xét giao Ox tại ⎜ − ;0⎟ ; giao Oy tại ⎜ 0; ⎟
c c ⎝ a ⎠ ⎝ d⎠
B2: Xét tính đơn điệu của hàm số (nếu cần): đồng biến trên mỗi khoảng xác định ⇔ ad − bc > 0; nghịch biến
trên mỗi khoảng xác định ⇔ ad − bc < 0
Hàm bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d
B1: Xét giao với Oy (x=0) suy ra dấu của d
B2: Xét giá trị hàm số tại + vô cực: lim f (x) = +∞ ⇒ a > 0; lim f (x) = −∞ ⇒ a < 0
x→+∞ x→−∞

B3: Xét hai điểm cực trị x1 ,x 2 của hàm số: Ta biết x1 ,x 2 là hai nghiệm của y ′ = 0 ⇔ 3ax 2 + 2bx + c = 0
2b c
Vi – ét cho phương trình này có x1 + x 2 = − ;x1 x 2 = ⇒ dấu của b,c
3a 3a
Vấn đề 3: Giao điểm
+ Giao điểm của hai đồ thị hàm số:
( ) ( )
Muốn tìm giao điểm của hai đường C1 : y = f (x); C2 : y = g(x) ta thực hiện:
Xét phương trình f (x) = g(x). Nghiệm của phương trình này là hoành độ giao điểm của chúng, số giao điểm =
số nghiệm của phương trình này
Đặc biệt: Xét giao với Ox cho y =0 suy ra x; Xét giao với Oy cho x =0 suy ra y
+ Hai đường tiếp xúc:
( ) ( ) ( )
Hai đường C1 : y = f (x); C2 : y = g(x) được gọi là tiếp xúc với nhau tại điểm A x 0 ; y0 khi chúng có chung
tiếp tuyến tại A
⎧ f (x) = g(x)
Điều kiện hai đường tiếp xúc là hệ ⎨ có nghiệm
⎩ f ′(x) = g′(x)
+ Cho đồ thị, bảng biến thiên của hàm số f (x) tìm số nghiệm của các phương trình: f (x) = m; g ⎡⎣ f (x)⎤⎦ = m
Nếu đề chỉ cho f ′(x) (đồ thị, bảng xét dấu, bảng biến thiên) thì các em vẽ thêm BBT của f (x)
Chú ý tại các điểm cực trị x0 của hàm số f (x) thì f ′(x 0 ) = 0 (áp dụng khi f (x) có đạo hàm tại x0 )
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2022] BUỔI 2: TỔNG ÔN HÀM SỐ MỨC ĐỘ


NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU (TIỆM CẬN - ĐỒ THỊ -
GIAO ĐIỂM)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q633115188] Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. B. C. D.

Câu 2 [Q871655073] Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 3 [Q463365518] Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số lần lượt là

A. B. C. D.

Câu 4 [Q348148838] Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang và tiệm cận đứng Tính tổng

A. B. C. D.

Câu 5 [Q835985255] Cho hàm số với có bảng biến thiên như hình vẽ

Giá trị của bằng


A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 6 [Q813767937] Biết hàm số có đồ thị như trong hình bên:

Khi đó bằng

A. B. C. D.

Câu 7 [Q838171804] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Tổng có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. B. C. D.

Câu 8 [Q686360680] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số đã cho là

A. B. C. D.

Câu 9 [Q017744164] Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số

A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 10 [Q069503560] Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận.

A. B. C. D.

Câu 11 [Q900860763] Cho hàm số có đồ thị Có bao nhiêu số thực để có


đường tiệm cận ngang đi qua điểm
A. B. C. D.

Câu 12 [Q388358705] Cho hàm số có đồ thị Có bao nhiêu giá trị của để có hai
đường tiệm cận và hai đường này tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng
A. B. C. D.

Câu 13 [Q655228322] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

Câu 14 [Q266909299] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Tổng có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là

A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 15 [Q764635860] Cho hàm số ) có đồ thị hàm số như hình vẽ:

Biết kjhi đó bằng

A. B. C. D.

Câu 16 [Q631196851] Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

A. B. C. D.

Câu 17 [Q175721016] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. B.

C. D.

Câu 18 [Q280265371] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
B.
A. C. D.

Câu 19 [Q119036631] Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số ?
A. Điểm B. Điểm C. Điểm D. Điểm

Câu 20 [Q071150938] Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. B. C. D.

Câu 21 [Q083313667] Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng
A. B. C. D.

Câu 22 [Q148607577] Số giao điểm của đồ thị hàm số và đồ thị hàm số là


A. B. C. D.

Câu 23 [Q968378907] Tất cả các giá trị để đồ thị hàm số cắt trục tại điểm có tung độ
bằng là
A. hoặc B.

C. D.

Câu 24 [Q038133579] Gọi là hai giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng Khi
đó trung điểm của đoạn thẳng có tung độ bằng
A. B. C. D.

Câu 25 [Q161084010] Có bao nhiêu số thực để đồ thị hàm số tiếp xúc với trục
hoành?
A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 26 [Q063712965] Hàm số có đồ thị như hình vẽ bên:

Trong các số có bao nhiêu số dương?

A. B. C. D.

Câu 27 [Q132806322] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau

Trong các số và có bao nhiêu số dương?


A. B. C. D.

Câu 28 [Q011348309] Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

Có bao nhiêu số dương trong các số

A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 29 [Q518537816] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 30 [Q050864067] Cho hàm số đa thức bậc bốn có bảng biến thiên của đạo hàm như sau:

Biết giá trị lớn của hàm số trên đoạn bằng

A. B. C. D.

Câu 31 [Q643440499] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình là


A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

Câu 32 [Q736673112] Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là


A. B. C. D.

Câu 33 [Q945223888] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Số giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm phân biệt là
A. B. C. D.

Câu 34 [Q122692706] Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ:

Số giá trị nguyên của tham số để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt là
A. B. C. D.

Câu 35 [Q554288771] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

A. B. C. D.

Câu 36 [Q317563319] Cho hàm số Hàm số có đồ thị như trong


hình bên:

Số nghiệm của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 37 [Q537879355] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Xét số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 38 [Q425365482] Cho hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình bên:

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là


A. B. C. D.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 39 [Q277517752] Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ:

Xét Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 40 [Q163666699] Cho hàm số bậc bốn có đồ thị của như hình vẽ bên:

Xét số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

A. B. C. D.

Câu 41 [Q174588378] Cho hàm số có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ bên:

Xét số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

A. B. C. D.

Câu 42 [Q469715511] Cho hàm số bậc bốn có đồ thị của đạo hàm như hình vẽ bên:

Xét biết rằng Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là

A. B. C. D.

ĐÁP ÁN
1D(1) 2B(1) 3D(1) 4A(1) 5D(1) 6B(1) 7D(1) 8B(1) 9D(2) 10A(2)
11B(2) 12B(2) 13C(2) 14D(2) 15C(3) 16C(1) 17A(1) 18D(1) 19C(1) 20D(1)
21D(1) 22A(2) 23A(2) 24C(2) 25D(3) 26C(3) 27C(3) 28D(3) 29A(3) 30A(3)
31A(1) 32B(1) 33A(2) 34B(2) 35B(2) 36B(3) 37D(2) 38D(3) 39C(3) 40C(3)
41D(3) 42B(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

You might also like