You are on page 1of 6

Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể

Tiệm cận của hàm số


1. Định nghĩa

• Tiệm cận của hàm số là một đường thẳng “áp sát” vào đồ thị của hàm số đó

2. Tiệm cận ngang Toán Thầy Vũ Văn Ngọc

• Nếu giới hạn của hàm số y=f(x) tại vô cực (tại ±∞) có kết quả hữu hạn và bằng a thì đồ
thị hàm số y=f(x) có tiệm cận ngang là y=a
• Tức là nếu đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị y=f(x) nếu thỏa mãn ít nhất
một trong các điều kiện sau: lim f(x)=a hoặc lim f(x)=a
x→-∞ x→+∞

3. Tiệm cận đứng

• Nếu giới hạn một bên của hàm số y=f(x) tại một điểm x=a có kết quả là vô cực thì đồ thị
hàm số y=f(x) có tiệm cận đứng là x=a .
• Tức là nếu đường thẳng x=a là tiệm cận đứng của đồ thị y=f(x) nếu thỏa mãn ít nhất một
trong các điều kiện sau:
lim+ f(x)=+∞ ; lim+ f(x)=-∞; lim- f(x)=+∞; lim- f(x)=-∞
x→a x→a x→a x→a

16
Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể
4. Tìm tiệm cận từ công thức hàm số
Để tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang từ hàm số y=f(x) ta thực hiện
• Bước 1: Nhập biểu thức f(x) vào trong máy tính rồi bấm CALC
• Bước 2:
Để tìm tiệm cận ngang ta CALC x=99999(+∞) và x=-99999(-∞)
Để tìm tiệm cận đứng ta cần tìm các điểm không xác định x0 rồi CALC x0 ±0,00001
Toán Thầy Vũ Văn Ngọc

ax+b a d
Hàm số y= (ad-bc≠0) luôn có tiệm cận ngang y= ; tiệm cận đứng x=-
cx+d c c

Tương giao hàm số - Biện luận nghiệm


1. Biện luận nghiệm bằng đồ thị
Toán Thầy Vũ Văn Ngọc

- Cho phương trình f(x)=g(x) (1) và đồ thị hàm số y=f(x), y=g(x)


+ Số nghiệm của phương trình (1) = Số giao điểm giữa hai đồ thị y=f(x) và y=g(x)
+ Các nghiệm của phương trình (1) là các hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị trên

Ví Dụ: Hình vẽ bên dưới thể hiện phương trình f(x)=g(x) có 3 nghiệm là x1 ,x2 ,x3

Phương trình f(x)=0 có số nghiệm = số giao điểm của đồ thị y=f(x) và trục hoành

• Phương trình f(x)=m có số nghiệm = số giao điểm của đồ thị y=f(x) và y=m

17
Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể
• Đồ thị y=m là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox, cắt trục Oy tại điểm
có tung độ bằng m

2. Biện luận nghiệm hàm hợp


Đạo hàm hàm hợp Toán Thầy Vũ Văn Ngọc
• Với u là một hàm chứa x , khi đó: [ f(u) ]'=u'.f'(u)

Nghiệm của hàm hợp


fu=x1
• Nếu f(x)=0 có các nghiệm x1 ,x2 ,... thì phương trình f(u)=0⇔ [fu=x2
...
fu=x1
• Nếu f'(x)=0 có các nghiệm x1 ,x2 ,... thì phương trình f'(u)=0⇔ [fu=x2
...

• Nếu đồ thị y=f(x) và y=0 tiếp xúc nhau tại x0 thì "x0 là nghiệm bội chẵn của f(x)=0"
• Tương tự nếu đồ thị y=f(x) và đường thẳng y=m tiếp xúc nhau tại x0 thì "x0 là nghiệm bội
chẵn của f(x)=0"

Đồ thị hàm hợp Toán Thầy Vũ Văn Ngọc

• Để vẽ đồ thị hàm hợp y=f(u) ta sử dụng phương pháp ghép trục ở dạng 3

18
Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể

Nhận diện đồ thị hàm số


1. Đồ thị hàm bậc ba
Đồ thị hàm bậc ba y=ax3 +bx2 +cx+d
Đồ thị hàm bậc ba có 2 điểm cực trị Đồ thị hàm bậc ba không có điểm cực trị

Cách nhận biết dấu các hệ số a,b,c,d của hàm số (C):y=ax3 +bx2 +cx+d

DẤU HIỆU & CÁCH NHẬN BIẾT

Dựa vào nhánh cuối cùng của đồ thị (𝐶 )


Dấu của a • Đi lên (đồng biến) => a>0
• Đi xuống (nghịch biến) => a<0
Dựa vào giao điểm (𝐶 ) và trục tung Oy
• Giao điểm nằm phía trên trục Ox => d>0
Dấu của d
• Giao điểm nằm phía dưới trục Ox Ox => d<0
• Giao điểm là gốc tọa độ O => d=0

Dựa vào vị trí 2 điểm cực trị so với trục Oy


Dấu của c • Nằm về 2 phía so với trục Oy => ac<0
• Nằm về cùng 1 phía so với trục Oy => ac>0
• Một trong 2 điểm cực trị thuộc trục Oy => c=0

Dựa vào vị trí điểm uốn so với trục Oy


Dấu của b (Điểm uốn là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm cực trị)
• Điểm uốn nằm bên phải trục Oy => ab<0
• Điểm uốn nằm bên trái trục Oy => ab>0
19
Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể
• Điểm uốn thuộc trục Oy => b=0

2. Đồ thị hàm trùng phương


Đồ thị hàm trùng phương y=ax4 +bx2 +c

Đồ thị hàm trùng phương có 3 điểm cực trị Đồ thị hàm trùng phương có 1 điểm cực trị

Toán Thầy Vũ Văn Ngọc

Cách nhận biết dấu các hệ số a, b, c của (C):y=ax4 +bx2 +c

DẤU HIỆU & CÁCH NHẬN BIẾT

Dựa vào nhánh cuối cùng của đồ thị (𝐶 )


Dấu của a • Đi lên (đồng biến) a>0
• Đi xuống (nghịch biến) a<0
Dựa vào giao điểm (𝐶 ) và trục tung Oy
Dấu của c • Giao điểm nằm phía trên trục Ox c>0
• Giao điểm nằm phía dưới trục Ox c<0
Dựa vào số điểm cực trị của (𝐶 )
Dấu của b • (C) có 3 điểm cực trị ab<0
• (C) có 1 điểm cực trị ab≥0

20
Đăng ký Lộ trình Pro – S inbox Fanpage Toán Thầy Vũ Văn Ngọc để được tư vấn cụ thể
3. Đồ thị hàm bậc nhất/ bậc nhất
ax+b
Đồ thị hàm bậc nhất/bậc nhất y=
cx+d
ax+b
Hàm phân thức y= có đồ thị là 2 đường cong Hypebol không khép kín, luôn đơn điệu và đối
cx+d
d a
xứng với nhau qua giao điểm hai đường tiệm cận đứng & tiệm cận ngang I (- ; )
c c

ax+b
Cách nhận biết đồ thị y=
cx+d
a d
• Dựa vào hai tiệm cận của đồ thị hàm số: TCN y= và TCĐ x=-
c c
b
• Dựa vào giao điểm với các trục tọa độ Ox, Oy: Giao Ox tại (- ;0) và giao Oy
a
b
tại(0; )
d
• Dựa vào tính đồng biến (ad-bc>0) và tính nghịch biến (ad-bc<0)
• Dựa vào các điểm đề bài cho trước trên đồ thị

21

You might also like