You are on page 1of 52

Bài tập Toán 9 Học kì 2

Phần 1. Đại số
Chương 3
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


A - Phương trình bậc nhất hai ẩn


1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b và c
là các số đã biết (a  0 hoặc b  0).
2. Cặp số (x0 ; y0) gọi là nghiệm của phương trình ax + by = c khi:
ax0 + by0 = c là một đẳng thức đúng.
3. Công thức nghiệm: Phương trình ax + by = c có vô số nghiệm.
x  R  b c
 x   y 
a) Nếu a  0 và b  0 thì:  a c hoặc  a a
 y   b x  b  y  R
 Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của phương trình
ax + by = c là đường thẳng cắt cả hai trục tọa độ. y c
c
x  R b y
b

b) Nếu a = 0 và b  0 thì:  c
 y  b O x
 Biểu diễn tập nghiệm của phương trình 0x + by = c là đường thẳng song
c
song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại (0 ; ). y x
c
b a
 c
x 
c) Nếu a  0 và b = 0 thì:  a x
 y  R c
O
a
 Biểu diễn tập nghiệm của phương trình ax + 0y = c là đường thẳng song
c
song hoặc trùng với trục tung và cắt trục hoành tại ( ; 0).
a
d) Trường hợp đặt biệt
 Nếu a = b = c = 0 thì phương trình 0x + 0y = 0 có vô số nghiệm.
 Nếu a = b = 0 và c  0 thì phương trình 0x + 0y = c vô nghiệm.

3.1 Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng
tọa độ:

Trang 1
Bài tập Toán 9 Học kì 2

a) x – 2y = 5 b) 3x + 5y = 6
c) 2x – 0,5y – 1 = 0 d) 6x – 2y + 10 = 0
e) 4x + 0y = 8 f) 0x – 2y = 6
g) 0x + 0y = 0 h) 0x + 0y = –2
i) 3x + 2y = 5 j) 3x – 2y = 0
k) 0x + 2y = 0 l) x + 4y = 4
m) 5x + 0y = 3 n) ( 2  1 )x + 0y = 1
o) 3 x + 2y = 1 p) 3x + 0y = 0.

3.2 Cho các cặp số sau: (0;–1), ( 3 ;2– 3 ), (1; 3 –3), ( 3 +1;1). Cặp số
nào là nghiệm của phương trình: ( 3 –1)x – y = 1 ?

3.3 Đường thẳng – 3x + y = 1 đi qua điểm nào sau đây:


A(1 ; 4), B(0,25 ; 0), C(–3 ; –8), D( 2 ; –1), E(– 3 ; 1–3 3 ).

3.4 Tìm giá trị của m để:


a) Điểm M(1 ; 0) thuộc đường thẳng mx – 5y = 7 ;
b) Điểm N(0 ; –3) thuộc đường thẳng 2,5x + my = –21 ;
c) Điểm P(5 ; –3) thuộc đường thẳng mx + 2y = –1 ;
d) Điểm P(5 ; –3) thuộc đường thẳng 3x – my = 6 ;
e) Điểm Q(0,5;–3) thuộc đường thẳng mx + 0y = 17,5 ;
f) Điểm S(4 ; 0,3) thuộc đường thẳng 0x + my = 1,5 ;
g) Điểm A(2 ; –3) thuộc đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m + 1)
3.5 Phải chọn các hệ số a và b như thế nào để phương trình ax + by = c xác
định một hàm số bậc nhất của biến x ?
Áp dụng: Phương trình nào sau đây xác định một hàm số dạng y = ax + b?
a) 5x – y = 7 b) 3x + 5y = 10 c) 0x + 3y = – 1
d) 6x – 0y = 18 e) 2x – y = 3 f) 0x – 0y = 3.
3.6 Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa
độ giao điểm của hai đường thẳng đó.
a) 2x + y = 1 và 4x – 2y = –10
1 1 3
b) 0,5x + 0,25y = 0,15 và  x y
2 6 2
c) 4x + 5y = 20 và 0,8x + y = 4
d) 4x + 5y = 20 và 2x + 2,5y = 5.

Trang 2
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.7 Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:


Mục lục a) 2x + y = 0 b) 5y – x = 0
c) 3x – 2y = 1 d) 4x + 11y = 47.
PHẦN 1. ĐẠI SỐ ................................................................................................1
3.8 Chứng minh hai đường thẳng (d) : ax + by = c (a, b  0) và
CHƯƠNG 3 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ...............1
A - Phương trình bậc nhất hai ẩn ................................................................1 (d) : ax + by = c (a , b  0):
B - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .....................................................4 a b
a) Cắt nhau khi 
C - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ......................................12 a ' b'
D - Ôn tập chương 3 ..................................................................................17 a b c
b) Song song nhau khi  
CHƯƠNG 4 HÀM SỐ BẬC HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI .............21 a ' b' c'
A - Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) .........................................................................21 a b c
B - Phương trình bậc hai một ẩn................................................................25 c) Trùng nhau khi  
a ' b' c'
C - Giải và biện luận phương trình có chứa tham số ................................31
D - Sự tương giao giữa Parabol và đường thẳng ......................................34 ax  by  c
Từ đó suy ra điều kiện để hệ phương trình  :
E - Hệ thức Vi-ét ........................................................................................39 a 'x  b ' y  c '
F - Phương trình qui về phương trình bậc hai ...........................................47
a) Có nghiệm duy nhất. b) Vô nghiệm c) Có vô số nghiệm
G - Giải toán bằng cách lập phương trình.................................................53
H - Ôn tập chương 4 ..................................................................................57 Áp dụng: Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy
PHẦN 2. HÌNH HỌC .......................................................................................60 nhất.
a) Có nghiệm duy nhất. b) Vô nghiệm c) Có vô số nghiệm
CHƯƠNG 3 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN ...................................................60
A - Góc ở tâm. Số đo cung .........................................................................60
B - Liên hệ giữa cung và dây .....................................................................62
C - Liên hệ giữa góc và đường tròn ...........................................................66
D - Cung chứa góc – Bài toán quỹ tích ......................................................73 Ba chú heo con
E - Quan hệ giữa tứ giác và đường tròn ....................................................75 Cô giáo đang đọc truyện "Ba chú heo con"
F - Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp. Độ dài đường tròn ..........................81 cho các bé nghe đến đoạn một chú heo gặp
G - Ôn tập chương 3 ..................................................................................85 bác nông dân và xin rơm:
CHƯƠNG 4 HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU..............................94 - Bác ơi, cho cháu xin ít rơm nhé!
A - Hình trụ ................................................................................................94 Cô giáo ngừng lại hỏi:
B - Hình nón. Hình nón cụt ........................................................................95 - Các con có biết bác nông dân nói gì
C - Hình cầu ...............................................................................................98 không?
D -Ôn tập chương 4 .................................................................................100 Tèo giơ tay:
- Thưa cô, bác ấy bảo: “Trời ơi! Một con
MỤC LỤC .......................................................................................................102 heo biết nói!”.

Trang 102 Trang 3


Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.15 Một hình chữ nhật ABCD có AB > CD, diện tích và chu vi của nó theo
B - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
thứ tự là 2a2 và 6a. Cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB, ta được một
 ax  by  c hình trụ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng: 
 a' x  b' y  c'
4.16 Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo các kích thước đã cho:
2. Hai hệ phương trình gọi là tương đương với nhau khi chúng có cùng tập
nghiệm. B

8,1 cm
Chú ý:  Hai hệ cùng vô nghiệm là tương đương.

8,2 cm
 Hai hệ cùng vô số nghiệm không tương đương với nhau.
3,8 cm
3. Giải hệ phương trình: A D

5,8 cm
a) Bằng đồ thị:

8,2 cm
 Vẽ các đường thẳng (d) : ax + by = c và (d) : a x + b y = c trên cùng
một mặt phẳng tọa độ. 7,6 cm
O C
 Tọa độ giao điểm của (d) và (d ) là nghiệm của hệ phương trình.
14 cm
Chú ý:  (d)  (d )  hệ có vô số nghiệm (a) (b)
 (d) // (d )  hệ vô nghiệm
 (d) cắt (d )  hệ có một nghiệm duy nhất 4.17 Hãy tính thể tích các hình dưới đây theo các kích thước đã cho:
b) Bằng đại số:

2
 Phương pháp thế:
Định lý: Nếu từ một phương trình của hệ đã cho ta có thể biểu thị một ẩn
6,9 cm
số theo ẩn số kia, rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương

4
trình mới có một ẳn số, thì hệ phương trình lập bởi phương trình mới này

8,4 cm

20 cm
với phương trình thứ nhất của hệ tương đương với hệ đã cho.
x  3 y  5

4
Ví dụ : Giải hệ phương trình 
4x  5 y  3
Giải 12,6 cm
x  3 y  5 x  3 y  5 x  3 y  5 x  2 (a) (b) (c)
      
4x  5 y  3 4( 3 y  5 )  5 y  3 17 y  17  y  1 4.18 Cho hình bên mô tả một hình cầu được đặt khít vào tỏng một hình trụ, các
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2 ; –1) kích thước cho trên hình vẽ. Hãy tính:
 Phương pháp cộng: a) Thể tích hình cầu.
Định lý 1: Nếu nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số b) Thể tích hình trụ.
khác 0 thì hệ phương trình mới tương đương với hệ đã cho. O r cm
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.
Định lý 2: Nếu cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ đã cho ta
được một phương trình mới, thì hệ phương trình lập bởi phương trình d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường
mới này với một trong hai phương trình của hệ là tương đương với nhau. tròn đáy là r (cm) và chiều cao 2r (cm).
e) Từ kết quả câu a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.

Trang 4 Trang 101


Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

x  3 y  5
D - Ôn tập chương 4 Ví duï : Giaûi heä phöông trình 
4x  5 y  3
Hình Hình vẽ Diện tích Thể tích
Giaûi
x  3 y  5 4x  12 y  20  x  3 y  5 x  2
Ta coù:     
Hình S xq  2 rh  4x  5 y  3  4x  5 y  3 17 y   17  y  1
h V  Sh   r 2 h
trụ Stp  2 rh  2 r 2 Vaäy heä phöông trình coù nghieäm duy nhaát laø (2 ; –1)
r
3.9 Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau
đây và giải thích ?
Hình S xq   rl 1  y  3  2x 2y   x  6 3x  2y  0
h V   r 2h a)  b)  c) 
2
nón Stp   rl   r 3  y  3x  1  x  2y  2 3y  2x
r
3x  3  y 4x  9y  3 3x  y  1
d)  e)  f) 
rr11 3x  3  y 5x  3y  1 6x  2y  5
h S xq   ( r1  r2 )l
Hình
l h 1 3.10 Minh họa hình học tập nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:
nón Stp   ( r1  r2 )l V   h( r12  r22  r1 r2 )
3  4x  4y  2 3x  2y  13 x  y  1
cụt r2   r12   r22 a)  b)  c) 
 2x  2y  1 2x  y  3 3x  0y  12
 x  2y  6 x  y  2 3x  2y  1
d)  e)  f) 
Hình R 4 1 0x  5y  10 3x  3y  2  6x  4y  0
d V   R3   d 3
S  4 R 2   d 2
cầu 3 6 3.11 Hãy giải thích tại sao các hệ phương trình sau là tương đương:
x  y  1 x  y  1
a)  và 
x  y  3  y  x  3
4.14 Hãy tính thể tích, diện tích xung quanh của các hình tương ứng theo kích
thước đã cho ở hình sau: x  y  2 x  y  1
b)  và 
 2x  2y  1 x  y  0
11cm
3,6cm
 2x  y  0 x  1  2x  y  0
c)  và  và 
2cm 5,6cm 3x  y  1  0 3x  y  1  0 x  1
4,8cm 3.12 Tìm giá trị của a để hai hệ phương trình sau tương đương:
7 cm
x  y  2 ax  y  1
25cm a)  và 
3x  y  1  x  ay  2
x  y  a  2x  y  a  1
(a) (b) (c) b)  và 
x  y  a  2  2x  y  a  1

Trang 100 Trang 5


Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 x  0y  2 c) Tìm mối liên hệ giữa thể tích hình nón, hình trụ và hình cầu; giữa diện
3.13 Cho hệ phương trình:  tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình trụ.
5x  y  9
a) Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình đã cho. Từ đó xác 4.12 Một vật nặng hình cầu rơi xuống một nền cát phẳng để lại một vết lõm
định nghiệm của hệ. hình chảo có đường kính 72 cm và rơi sâu nhất là 24 cm. Tính thể tích của
b) Nghiệm của hệ này có phải là nghiệm của phương trình 3x – 7y = 1 vật hình cầu đó.
hay không ? 4.13 Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ các tiấp tuyến Ax, By
3.14 Cho hai đường thẳng (d1) : x + y = 2 và (d2) : 2x + 3y = 0. cùng phía với nửa đường tròn. Trên tia Ax lấy điểm C sao cho AC = a
(0 < a  R). Từ C vẽ một tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn tiếp xúc
a) Vẽ hai đường thẳng đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
với (O) tạo M và cắt By tại D.
b) Đường thẳng (d3) : 3x + 2y = 10 có đi qua giao điểm của (d1) và (d2)
a) Tính BD theo R và a.
hay không ?
3.15 Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: b) Tính diện tích nhỏ nhất của tứ giác ABCD.
 x  5y  3 y  4  x 9x  6y  4 c) Quay hình vẽ một vòng quanh trục AB. Tính a để tổng thể tích hai
a)  b)  c) 
14x  51y  15 x  y  4 15x  10y  7 hình nón do AOC và BOD tạo thành đúng bằng thể tích của hình
cầu đường kính AB.
x y
 4x  5y  3   1 7x  2y  1
d)  e)  2 2 f) 
 x  3y  5  x  y  3 3x  y  6

1,7x  2y  3,8 1,3x  4,2y  12


g)  h) 
 2,1x  5y  0, 4 0,5x  2,5y  5,5
( 5  2)x  y  3  5  5x  y  5( 3  1)
i)  j) 
 x  2y  6  2 5  2 3x  3 5y  21

 2x  3  3x
 1  2  2y  0
k)  3y  2 l) 
3(3y  2)  4(x  2y)  0  x  y  2y  5
  2 3 2
( 3  2)x  y  2 2(2x  3y)  3(2x  3y)  10
m)  n) 
 x  ( 3  2)y  6 4x  3y  4(6y  2x)  3
  x  2y  4(x  1) (x  3)(2y  5)  (2x  7)(y  1)
o)  p) 
5x  3y  (x  y)  8 (4x  1)(3y  6)  (6x  1)(2y  3)
3ax  (b  1)y  93
3.16 Cho hệ phương trình:  (với a, b  R).
 bx  4ay  3
Tìm giá trị của a và b để hệ có nghiệm là (x ; y) = (1 ; –5).
Trang 6 Trang 99
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

(a  2)x  5by  25


C – Hình cầu 3.17 Cho hệ phương trình:  (với a, b  R).
 2ax  (b  2)y  5
1. Hình trụ Tìm giá trị của a và b để hệ có nghiệm là (x ; y) = (3 ; –1).
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính
 2x  ay  b  4
AB cố định thì được một hình cầu.Khi đó: 3.18 Cho hệ phương trình:  (với a, b  R).
A A ax  by  8  9a
 Nửa đường tròn trong phép quay
nói trên tạo nên mặt cầu. Tìm giá trị của a và b để hệ có nghiệm là (x ; y) = (3 ; –1).

 Điểm O gọi là tâm, R là bán kính 3.19 Tìm giá trị của a và b để đường thẳng (d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và đường
O O
của hình cầu và mặt cầu đó. thẳng (d2): 0,5ax – (3b + 2)y = 3 cắt nhau tại điểm M(2; –5).
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng 3.20 Tìm a và b để:
 Khi cắt hình cầu bởi một mặt B B a) Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(–5; 3) và B(1,5; –1) ;
phẳng, thì mặt cắt (phần mặt b) Đường thẳng ax – 8y = b đi qua điểm M(9 ; – 6) và đi qua giao điểm
phẳng nằm trong hình trụ) là của hai đường thẳng (d1): 2x + 5y = 17 và (d2) : 4x – 10y = 14.
một hình tròn.
3.21 Tìm giá trị của a để:
 Khi cắt mặt cầu bán kính R r
bởi một mặt phẳng, thì ta a) Hai đường thẳng (d1) : 5x – 2y = 3 và (d2) : x + y = a cắt nhau tại một
R
được một đường tròn: điểm trên trục Oy. Vẽ hai đường thẳng này trong cùng một mặt phẳng
tọa độ ứng với giá trị a vừa tìm được)
- Có bán kính R (gọi là
đường tròn lớn) nếu mặt b) Hai đường thẳng (d1) : ax + 3y = 10 và (d2) : x – 2y = 4 cắt nhau tại
(a) (b)
phẳng đi qua tâm (hình a). một điểm trên trục Ox. Vẽ hai đường thẳng này trong cùng một mặt
phẳng tọa độ.
- Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳn không đi qua
tâm (hình b). 3.22 Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
3. Diện tích mặt cầu. Thể tích hình cầu a) (d1) : 5x – 2y = c và (d2) : x + by = 2, biết rằng (d1) đi qua điểm
 Diện tích mặt cầu: S  4 R 2   d 2 A(5 ; –1) và (d2) đi qua điểm B(–7 ; 3).
d
4 1 R b) (d1) : ax + 2y = –3 và (d2) : 3x – by = 5, biết rằng (d1) đi qua điểm
 Thể tích hình trụ: V   R3   d 3 O M(3 ; 9) và (d2) đi qua điểm N(–1 ; 2).
3 6
Trong đó: R: bán kính hình cầu c) Giải các hệ phương trình sau:
d: đường kính hình cầu  1 x  x 1 y
2y  1
  2   2
a)  2y  1 1 x b)  y x 1
4.11 Một hình cầu đặt vừa khít vào bên trong một hình trụ (chiều cao của hình x  y  1 
trụ bằng độ dài đường kính của hình cầu) biết bán kính của hình cầu là r.  x  y  2
a) Tính thể tích của hình cầu, thể tích hình trụ. 3.23 Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B
b) Tính thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r (cm) sau:
và chiều cao 2r (cm). So sánh thể tích hình trụ và hình nón.
Trang 98 Trang 7
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

a) A(2 ; –2) và B(–1 ; 3) b) A(– 4 ; –2) và B(2 ; 1) l: đường sinh của hình nón cụt
c) A(3 ; –1) và B(–3 ; 2) d) A(1 ; 0) và B(3 ; 1) S1, S2: diện tích 2 đáy của hình nón cụt
3.24 Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
4.7 Cho hình nón cụt, đáy nhỏ va fđáy lớn là các hình tròn (O1; r1) và (O2; r2),
2x 2  3y  1 3x 2  y 2  5
a)  2 b)  2 r1 = 4 cm, r2 = 8 cm, đường cao h = 8 cm.
2
3x  2y  2  x  3y  1 a) Tính thể tích của hình nón cụt.
 10 5 1 1 b) Người ta khoét bỏ đi hình nón có đáy là hình tròn (O1; r1) và đỉnh là
 12x  3  4y  1  1 x  y 1
  O2. Tính thể tích còn lại.
c)  d) 
 7

8
1 3  4  5 4.8 Cho ABC vuong tại A. Quay tam giác vuông một vòng lần lượt quanh
 12x  3 4y  1  x y cạnh góc vuông AB và AC ta được một hình nón đỉnh B và một hình nón

 1 1  2 1 đỉnh C. Chưng minh tỉ số thể tích của hai hình nón bằng với tỉ số diện tích
x  2  y 1
2 x  y  x  y  3 xung quanh của hai hình nón đó.
 
e)  f) 
 2  3
1  1  3 1 4.9 Từ một khúc gỗ hình trụ người ta tiện thành một hình nón có thể tích lớn
 x  2 y 1  x  y x  y nhất. Biết thể tích gỗ tiện bỏ đi là 200 cm3.
 4 3 13  4 1 a) Chứng minh rằng diện tích đáy bằng một nửa diện tích xung quanh.
 
 x y 36  x  2y  x  2y  1 b) Cắt hình nón bằng một mặt phẳng song song với đáy tạo ra một hình
 
g)  h)  nó cụt. Tính chiều cao của hình nón cụt, biết diện tích xung quanh của
 6

10
1  20  3  1
 x y  x  2y x  2y nó bằng diện tích đáy lớn.

4.10 Cho 3 điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a; OB = b. Trên
3 x  2 y  2  2 x  1  y  1  1
i)  j)  cùng nửa mặt phẳng có bờ AB vẽ tia à và By vuông góc với AB. Vẽ hai
 2 x  y  1  x  1  y  1  2 tia Om và On soa cho OM  Om. OM cắt Ax tại M, On cắt By tại N.
(x  1)2  2y  2 3 4x  2y  5 2x  y  2 a) Chứng minh tích AM.BN không đổi.
k)  l) 
2
3(x  1)  3y  1   600 . Khi đó tính diện tích tứ giác AMNB.
b) Cho biết AOM
7 4x  2y  2 2x  y  32
  600 , cho toàn bộ hình vẽ quay xung quanh trục AB. Tính
c) Khi AOM
x  y  1
3.25 Cho hệ phương trình:  (với a  R). tỉ số thể tích các hình do AOM và BON tạo thành.
ax  2y  a
Với giá trị nào của a thì hệ có một nghiệm ? Có vô số nghiệm ?

 x  ay  a
3.26 Cho hệ phương trình:  (với a là một số thực bất kì).
ax  y  1
a) Giải hệ phương trình với a = 2 – 1.
b) Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm với mọi a)
c) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa x > 0 và y > 0.
Trang 8 Trang 97
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

Khi quay tam giác vuông AOC ( O   90 0 ) một vòng quanh cạnh góc 3.27 Cho hai đường thẳng có phương trình: (d): mx – (n + 1)y – 1 = 0 và
vuông OA cố định, ta được một hình nón. Khi đó: A (d): nx + 2my + 2 = 0. Xác định các giá trị của ma và n sao cho (d) và
A
(d) cắt nhau tại điểm P(–1; 3).
 Cạnh OC quét nên đáy của hình nón
là hình tròn (O; OC) 3.28 Cho phương trình: 2ax + (a – b – 2)y = a + 3b – 6 (1). Định a và b sao cho
 Cạnh AC quét nên mặt xung quanh phương trình (1) có nghiệm là (1 ; – 3) và (2 : 1).
của hình nón, mỗi vị trí của AC gọi là 3.29 Giải các hệ phương trình sau:
một đường sinh. Chẳng hạn AD là D O  x  2 y  3 3 x  2y  9  0  x  1  y  5  1
C O
một đường sinh. C a)  b)  c) 
7x  5y  2 2x  y  7  0  x  1  3y  3
 A gọi là đỉnh, AO gọi là đường cao của hình nón.
 x  1  y  1  5  x  y  2y  1  x  1  y  5  1
2. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón d)  e)  f) 
 Diện tích xung quanh: S xq   rl  x  1  4y  4  0  y  1  2x  x  1  y  5  0
h l
 Diện tích toàn phần: Stp  S xq  S   rl   r 2 3.30 Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng:
1 1 3x  2y  8 3x  2y  2  3x  2y  1
 Thể tích hình trụ: V Sh   r 2 h a)  b)  c) 
3 3 r  4x  3y  12 9x  6y  15  0  2x  3y  3
Trong đó: r: bán kính hình tròn đáy
 2x  3y  1  x  2 2y  5 ( 2  1)x  y  2
h: chiều cao của hình nón d)  e)  f) 
l: đường sinh của hình nón  x  3y  2  2x  y  1  10  x  ( 2  1)y  1
S: diện tích đáy của hình nón
 2x  2 3y  5 2x  11y  7  4x  7y  16
V: thể tích hình nón g)  h)  i) 
3 2x  3y  4,5 10x  11y  31  4x  3y  24
3. Hình nón cụt
Khi cắt hình nón bởi một mặt 0,35x  4y  2,6 10x  9y  8 3,3x  4, 2y  1
j)  k)  l) 
phẳng song song với mặt phẳng 0,75x  6y  9 15x  21y  0,5 9x  14y  4
đáy thì phần mặt phẳng nằm B A B hA
 x y x 2
trong hình nón nằm giữa mặt   8x  7y  5   3y 
m)  5 3 n)  o)  2 2
phẳng nói trên và mặt đáy gọi là  x  y  12 12x  13y  8 2x  12y  2 2
C D C D 
hình nón cụt. 
4. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt  x  y  2(x  1) 3 5x  4y  15  2 7
p)  q) 
 Diện tích xung quanh: S xq   ( r1  r2 )l 7x  3y  x  y  4  2 5x  8 7y  18
 Diện tích toàn phần: Stp  S xq  S1  S 2   ( r1  r2 )l   r12   r22 3(x  1)  2y   x 5(x  2y)  3x  1
r)  s) 
1 5(x  y)  3x  y  5  2x  4  3(x  5y)  12
 Thể tích hình trụ: V   h( r12  r22  r1 r2 ) r1
3 h
Trong đó: r1, r2: bán kính 2 hình tròn đáy l h
h: chiều cao của hình nón cụt
r2 Trang 96 Trang 9
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 3x  2y 5x  3t  x  1 y  2 2(x  y)  Diện tích toàn phần: Stp  S xq  2 S  2 rh  2 r 2


 5   x 1  3  4 
3 5
t)  u)   Thể tích hình trụ: V  Sh   r 2 h
 2x  3y  4x  3y  y  1  x  3

y  3
 2y  x Trong đó: r: bán kính hình tròn đáy
 3 2  4 3
h: chiều cao của hình trụ
 2x  1 y  2 1  2x  3y x  y  1 S: diện tích đáy của hình trụ
 4  3  12  4  5
 2x  y  1
v)  w) 
x  5  y  7  4  x  y  1  4x  y  2  2x  y  3 4.1 Có một lọ thủy tinh hình trụ có bán kính đáy là 1 dm, cao 5 dm.
 2 3  3 4 6 a) Phải đổ vào bình bao nhiêu lít nước để mực nước trong bình cao 3dm?
3.31 Giải các hệ phương trình sau hai cách: (lấy  = 3,14)
 2(x  y)  3(x  y)  4  2(x  2)  3(1  y)  2 b) Người ta thẻ vào lọ một cục sắt hình trụ cao 2 dm chìm trong nước.
a)  b) 
Mực nước trong lọ dâng cao 5 cm. Tìm đường kính đáy của cục sắt.
(x  y)  2(x  y)  5 3(x  2)  2(1  y)  3
4.2 Một thùng hình trụ đựng nước có bán kính đáy 40 cm, diện tích toàn phần
3.32 Giải các hệ phương trình sau:
gấp đôi diện tích xung quanh. Hỏi thùng chứa được bao nhiêu lít nước ?
1 1  1 1  7 5
x  y 1 x  2  y 1
2  x  y  2  x  y  1  4,5 4.3 Cho mặt phẳn đi qua trục OO của một hình trụ, phần mặt cắt là một hình
  
a)  b)  c)  chữ nhật có diện tích 72 cm2. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình
3
  54  2  3  3 2
1  4 trụ, biết rằng đường kính đáy bằng một nửa đường cao.
 x y  x  2 y 1  x  y  2 x  y  1
4.4 Một hình trụ có thể tích là 200 cm3 và bán kính đáy là 5 cm.
3.33 Tìm giá trị của m để nghiệm của hệ phương trình
 x  1 y  2 2(x  y) a) Tính diện tích của mặt cắt qua trục OO.
 3  4  5 b) Mặt cắt ABCD song song với trục OO (AB là dây cung của đường

 x  3  y  3  2y  x tròn (O)), tính khoảng cách từ O đến AB để ABCD là hình vuông.
 4 3 4.5 Từ một tấm tôn hình chữ nhật có kích thước a  b (a > b) người ta cuốn
cũng là nghiệm của phương trình 3mx – 5y = 2m + 1. lại thành mặt xung quanh của một hình trụ. Hỏi phải cuốn theo chiều nào
(a  1)x  y  3 của tấm tôn để được một hình trụ (không đáy) có thể tích lớn nhất ?
3.34 Cho hệ phương trình:  (với a  R).
ax  y  a 4.6 Một thùng phuy hình trụ không có nắp chứa khoảng 8 lít nước. Hỏi
người ta làm chiếc thùng đó có chiều cao và bán kính đáy là bao nhiêu để
a) Giải hệ phương trình với a = – 2 .
tốn ít vật liệu nhất ?
b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm duy nhất thỏa x + y > 0.

 x  ay  1
3.35 Cho hệ phương trình:  (với a  R).
 ax  y  a
B – Hình nón. Hình nón cụt
a) Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm duy nhất với mọi a)
b) Xác định giá trị của a để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa x < 1 và y < 1. 1. Hình nón
Trang 10 Trang 95
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

Chương 4 3.36 Cho hệ phương trình: 


(a  1)x  ay  5
(với a  R).
2
 x  ay  a  4a
HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
Tìm giá trị của a  Z để hệ có nghiệm (x ; y) với x, y  Z.

3.37 Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua :
A – Hình trụ
a) A(2 ; 1), B(1 ; 2) b) A(1 ; 3), B(3 ; 2) c) A(1 ; 2), B(2 ; 0).
1. Hình trụ
3.38 Cho đa thức f(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n.
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD có định, ta được một
Hãy xác định m và n sao cho đa thức đã cho chia hết cho x + 1 và x – 3.
hình trụ. Khi đó:
 DA và CB quét nên hai đáy của 3.39 Tìm giá trị của m đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm
hình trụ là hai hình tròn bằng của hai đường thẳng (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13.
A D D
nhau và nằm trong hai mặt A E 3.40 Cho 4 đường thẳng (d1) : 3x + 2y = 13 ; (d2) : 2x + 3y = 7 ; (d3) : x – y = 6
phẳng song song, có tâm D và (d4) : 5x + 0y = 25. Hỏi bốn đường thẳng trên có đồng quy không ?
C.
B C C 3.41 Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:
 Cạnh AB quét nên mặt xung F a) (d1): y = 2x – 1 b) (d1): y = –x + 1
quanh của hình trụ, mỗi vị trí B
(d2): 3x + 5y = 8 (d2): y = x – 1
của AB được gọi là một đường (d3): (m + 8)x – 2my = 3m (d3): (m + 1)x – (m – 1)y = m + 1
sinh. Chẳng hạn: EF là một
đường sinh. c) (d1) : y = 2x – m d) (d1) : 5x + 11y = 8
(d2) : y = –x + 2m (d2) : 10x – 7y = 74
 Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ
(d3) : mx – (m – 1)y = 2m – 1 (d3) : 4mx + (2m – 1)y = m + 2.
dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.
 DC gọi là trục của hình trụ 3.42 Giải các hệ phương trình sau:
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng x  y  z  6 x  y  z  2  x  2y  3z  0
  
D a) 2x  3y  5z  19 b)  x  2y  2z  3 c)  x  y  5z  4
 Khi cắt hình trụ bởi một mặt 4x  9y  25z  97  x  3y  3z  4  x  8y  z  6
phẳng song song với đáy, thì   
mặt cắt (phần mặt phẳng nằm
trong hình trụ) là một hình tròn
bằng hình tròn đáy (hình a).
C
 Khi cắt hình trụ bởi một mặt Giờ sinh vật, thầy giáo hỏi một em học sinh:
phẳng song song với trục DC - Trong các loại cây mà bố em trồng, em thấy cây nào
(a) (b)
thì mặt cắt là một hình chữ nhật cho hiệu quả kinh tế cao nhất?
(hình b) - Dạ, "cây xăng" ạ!
3. Diện tích xung quanh của hình trụ. Thể tích của hình trụ.
 Diện tích xung quanh: S xq  2 rh
r
Trang 94 Trang 11
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.151 Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn và P là điểm chính giữa
C - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
của cung AB không chứa C và D. Hai dây PC và PD lần lượt cắt dây AB
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: tại E và F. Các dây AD và PC kéo dài cắt nhau tại I, các dây BC và PD
 Bước 1: Lập hệ phương trình: kéo dài cắt nhau tại K. Chứng minh:
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.   CKD
a) CID .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. b) Tứ giác CDEF nội tiếp được.
- Lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
c) IK // AB
 Bước 2: Giải hệ phương trình. d) Đường tròn ngoại tiếp AFD tiếp xúc với PA tại A.
 Bước 3: Kiểm tra xem nghiệm của hệ phương trình có thỏa mãn điều kiện của e) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để có FA = EB.
ẩn không
 Bước 4: Kết luận.
3.152 Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R, các
đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H.
2. Một số kiến thức cần lưu ý a) Chứng minh: AH.AD = AE.AC = AF.AB
a) Loại toán cấu tạo số: b) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp DEF.
 Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab c) Gọi N là điểm đối xứng của H qua BC. Chứng minh: N  (O).
Giá trị của số: ab = 10a + b; (Đk: 1 a  9 và 0 b  9, a,b N) d) Chứng minh: ba đường tròn ngoại tiếp ba tam giác HAB, HBC, HAC
thì bằng nhau.
 Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc
3.153 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Trên nửa mặt phẳng bờ AB
abc = 100a +10b + c, (Đk: 1  a  9 và 0  b, c  9; a, b, c  N)
chứa nửa đường tròn người ta kẻ tia tiếp tuyến Ax và dây cung AC bất kỳ,
b) Loại toán chuyển động: tia phân giác của góc CÂx cắt nửa đường tròn tại D, các tia AD và BC cắt
 Có 3 đại lượng là quãng đường (s), vận tốc (v) và thời gian (t) liên nhau tại E, tia BD cắt tia Ax tại F.
hệ bởi công thức: s = v.t a) Chứng minh: ABE cân tại B và tứ giác ABEF nội tiếp được.
 Chuyển động trên dòng nước chảy: b) Các dây AC và BD cắt nhau tại K. C/minh: tứ giác AKEF là hình thoi.
c) Chứng minh rằng nếu sin BAC   0,5 thì AK = 2CK và ABE là tam
Vận tốc khi nước đứng yên = vận tốc riêng.
Vận tốc xuôi dòng = vận tốc riêng + vận tốc dòng nước gác đều.
  0,5 . Hãy tính diện tích và chu vi hình
d) Cùng với giả thiết sin BAC
Vận tốc ngược dòng = vận tốc riêng – vận tốc dòng nước
tròn (ABEF).
c) Loại toán “làm chung – làm riêng” một công việc hoặc “vòi nước
chảy chung – chảy riêng” đầy bể: 
 Có 3 đại lượng:
- Khối lượng công việc
- Phần việc làm (chảy) trong một đơn vị thời gian (năng suất)
- Thời gian
 Khi công việc không được đo bằng số lượng cụ thể, ta xem toàn bộ
công việc là 1.

Trang 12 Trang 93
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

d) Khi M di động trên cung nhỏ AC thì trung điểm E của BM chạy trên - Nếu đội nào làm xong công việc trong x (ngày) thì trong 1 ngày
đường nào. 1
đội đó làm được (công việc).
3.147 Cho một đường tròn (O; R) và một điểm D cố định bên ngoài đường tròn. x
Từ D kẻ hai tiếp tuyến DB và DC tới đường tròn (B, C là các tiếp điểm. - Nếu vòi nào chảy riêng một mình đầy bể trong x (giờ) thì trong
và một cát tuyến di động DEF. Kẻ dây cung BA song song với cát tuyến 1
1 giờ vòi đó chảy được (bể).
DEF. Dây AC cắt dây EF tại I, tia OI cắt đường thẳng BC tại M. x
 và COD
a) So sánh CID .
3.43 Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 2005 và nếu lấy số lớn
b) Chứng minh: 5 điểm B, I, O, C, D cùng nằm trên một đường tròn. chia cho số nhỏ thì được thương là 7 và dư là 5.
c) Chứng minh: I là trung điểm của dây EF.
3.44 Một ôtô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa) Nếu xe chạy với vận
d) Khi cát tuyến DEF di động. Chứng minh rằng tích OI . OM không đổi.
tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm hơn 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với
3.148 Cho đường tròn (O) đường kính BC và một điểm A nằm trên một cung vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài
BC sao cho AB  AC. Lấy trên tia AC một điểm D sao cho AD = AB, rồi quãng đường AB và thời điểm xuất phát của ôtô tại A.
kẻ hình vuông BADE. Tia AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F.
3.45 Quãng đường AB gồm một đoạn lên dốc dài 4 km, một đoạn xuống dốc
a) Chứng minh: FBC vuông cân.
dài 5 km. Một người đi xe đạp từ A đến B hết 40 phút, và đi từ B về A hết
b) FCD là tam giác gì ? Vì sao ?
41 phút (vận tốc lên dốc và xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận
c) Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt đường thẳng CF tại một điểm tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
G. Chứng minh: tứ giác GEFB nội tiếp. Suy ra D, E, G thẳng hàng.
d) Khi A di động trên một cung BC không chứa điểm F thì E chạy trên 3.46 Hai người ở hai địa điểm cách nhau 3,6km và khởi hành cùng lúc, đi
đường nào ? ngược chiều nhau, gặp nhau ở vị trí cách một trong hai điểm khởi hành
2km. Nếu vận tốc vẫn không đổi, nhưng người đi chậm xuất phát trước
3.149 Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA đặt người kia 6 phút thì họ gặp nhau ở giữa quãng đường. Tính vận tốc của
đoạn BC = R. Vẽ dây BD = R, AD cắt đường thẳng d vuông góc với AB mỗi người.
tại C ở điểm M.
a) Tính tích AD.AM theo R. 3.47 Hai địa điểm A và B cách nhau 200km. Cùng một lúc, một xe máy đi từ
b) Chứng minh: ABM cân. A và một ôtô đi từ B. Xe máy và ôtô gặp nhau tại địa điểm C cách A
c) Tính chu vi và diện tích ABM theo chu vi và diện tích ABD. 120km. Nếu xe máy khởi hành sau ôtô một giờ thì sẽ gặp nhau tại địa
điểm D cách C 24km. Tính vận tốc của ôtô và xe máy.
d) Cung BD chia ABM thành hai phần. Tính diện tích phần ngoài
đường tròn. 3.48 Một ôtô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với một vận tốc xác định. Nếu vận tốc
tăng thêm 20km/h thì thời gian đi sẽ giảm một giờ, nếu vận tốc giảm bớt
3.150 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O; R), các đường cao AD, BE, CF gặp
10km/h thì thời gian đi sẽ tăng thêm một giờ. Tính vận tốc và thời gian đi
nhau tại H. Gọi K là điểm đối xứng của A qua O và I là trung điểm của
của ôtô.
BC.
a) Chứng minh: ba điểm H, I, K thẳng hàng. 3.49 Một canô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108km và ngược dòng
b) Tia AD gặp đường tròn (O) tại N. Tứ giác BCKN là hình gì ? Tại sao ? 63km. Một lần khác, canô cũng chạy trong 7 giờ, xuôi dòng 81km và
c) ABC phải có thêm điều kiện gì để có HA.BC = HC.AB ngược dòng 84km. Tính vận tốc dòng nước chảy và vận tốc thật của canô
d) Chứng minh: DA2 + DB2 + DC2 + DN2 = 4R2. (vận tốc thật của canô không đổi).
Trang 92 Trang 13
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.50 Một ca nô dự định đi từ A đến B trong một thời gian đã định. Nếu vận 3.142 Cho hình vuông ABCD có cạnh a và gọi E là trung điểm của cạnh BC. Vẽ
tốc ca nô tăng 3 km/h thì đến nơi sớm hơn 2 giờ. Nếu vận tốc ca nô giảm BH  DE (H  DE). Đường thẳng BH cắt DC tại K.
đi 3 km/h thì đến nơi chậm 3giờ. Tính chiều dài khúc sông AB. a) Chứng minh: tứ giác DCHB nội tiếp được.
3.51 Tổng của hai số là 115. Hai lần số lớn lớn hơn ba lần số bé là 30. Tìm hai .
b) Tính CHK
số đó. c) AH cắt BD tại M. Chứng minh: MH . MA = MB . MD
d) Tính EH theo a.
3.52 Tám năm trước tuổi mẹ bằng 2 lần tuổi con cộng thêm 8. Năm nay tuổi
mẹ vừa đúng gấp 2 lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi ? 3.143 Cho ABC vuông tại A và có đường cao AH. Vẽ đường tròn đường kính
AH, đường tròn này cắt AB tại điểm E và cắt AC tại điểm F.
3.53 Tuổi hai anh em cộng lại bằng 21. Tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em lúc
a) Chứng minh: tứ giác AEHF là một hình chữ nhật.
anh bằng em hiện nay. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
b) Chứng minh: tứ giác BEFC nội tiếp được.
3.54 Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: AI  EF.
bé hơn số đã cho là 27. Tổng của số dã cho và số mới tạo thành bằng 99. d) Chứng minh rằng: nếu diện tích SABC = 2SAEHF thì ABC vuông cân.
3.55 Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu 3.144 Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O ; R) và có ba
tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36cm2, và
đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
nếu một cạnh giảm đi 2cm, cạnh kia giảm đi 4cm thì diện tích của tam
a) Chứng minh: các tứ giác BFEC, AFHE là các tứ giác nội tiếp được.
giác giảm đi 26cm2.
b) Chứng minh: DA là tia phân giác của góc EDF.
3.56 Diện tích một hình thang bằng 140cm2, chiều cao bằng 8cm. Xác định c) Đường thẳng AO cắt (O) tại K (K  A). Chứng minh: BHCK là hình
chiều dài của các cạnh đáy, biết rằng các cạnh đáy hơn kém nhau 15cm. bình hành.
3.57 Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều rộng thêm 3m và tăng d) Gọi G là trọng tâm của ABC. Chứng minh: SAHG = 2SAOG .
chiều dài thêm 2m thì diện tích tăng thêm 100m2. Nếu giảm cả chiều dài 3.145 Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R) các đường cao BE, CF gặp
lẫn chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm đi 68m2. Tính diện tích thửa ruộng nhau tại H và gặp đường tròn (O) tại M, N.
đó. a) Chứng minh: EF // MN.
3.58 Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 540m. Ba lần chiều rộng hơn hai b) Chứng minh: OA  EF.
lần chiều dài là 60m. Tính diện tích sân trường đó. c) Kẻ đường cao AD. Chứng minh AB . AC = AD . 2R
d) Giả sử BC cố định và A di động trên đường tròn. Chứng minh rằng
3.59 Hôm qua mẹ Mai đi chợ mua năm quả trứng gà và năm quả trứng vịt hết
bán kính đường tròn ngoại tiếp AEF không đổi.
12000 đồng. Hôm nay mẹ Mai mua ba quả trứng gà và bảy quả trứng vịt
chỉ hết 11600 đồng mà giá trứng thì vẫn không thay đổi. Hỏi giá một quả 3.146 Cho ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O. Điểm M thuộc
trứng mỗi loại là bao nhiêu ? cung nhỏ AC. Gọi Cx là tia đi qua M.
a) Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BMx.
3.60 Một tam giác có chiều cao bằng ¾ cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm
b) Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Trên tia đối của tia MB lấy điểm
3dm và cạnh đáy giảm đi 2dm thì diện tích của nó tăng thêm 12dm2. Tính
H sao cho MH = MC. Chứng minh: MD // CH.
chiều cao và cạnh đáy.
c) Gọi I và K lần lượt là tr/điểm của BC và CH. Tìm điểm cách đều 4
điểm A, I, C, K.

Trang 14 Trang 91
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

b) Từ điểm D bất kỳ trên cung nhỏ BC (D khác B và C) vẽ tiếp tuyến cắt 1


3.61 Một hình chữ nhật có chu vi là 450m. Nếu giảm chiều dài đi chiều dài
AB, AC lần lượt tại M, N. Các đường thẳng OM, ON cắt BC lần lượt 5
 = 600.
tại E và F. Chứng tỏ chu vi AMN bằng 2R 3 và số đo MON 1
cũ, tăng chiều rộng thêm chiều rộng cũ thì chu vi hình chữ nhật không
c) Chứng minh: 4 điểm E, O, C, N cùng nằm trên đường tròn, suy ra OD, 4
MF, NE đồng quy. đổi. Tính chiều dài và chiều rộng của vườn.

3.138 Cho ABC (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O) có đường kính BC. 4
3.62 Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước) thì sau 4 giờ
Vẽ đường cao AH của ABC. Đường tròn đường kính là AH có tâm là K 5
cắt AB, AC và (O) lần lượt tại D, E, I. Hai đường thẳng AI và BC cắt thì đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi
nhau tại M. Chứng minh: 6
thứ hai thì sau giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ
a) Tứ giác AEHD là hình chữ nhật. 5
b) AB . AD = AE . AC và tứ giác BDEC nội tiếp được. hai thì sau bao lâu mới đầy bể ?
c) OK  AM, suy ra K là trực tâm của  AMO. 3.63 Ba chiếc bình có thể tích tổng cộng là 120 lít. Nếu đổ đầy nước vào bình
3.139 Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R. Gọi A là một điểm trên (O) (A thứ nhất rồi rót vào hai bình kia thì hoặc bình thứ ba đầy nước, còn bình
khác B và C). Đường phân giác BÂC cắt BC tại D và cắt đường tròn (O) 1
thứ hai chỉ được tới thể tích của nó; hoặc bình thứ hai đầy nước còn
tại M. 2
a) Chứng minh: MB = MC và tính độ dài MB theo R. 1
bình thứ ba chỉ được tới thể tích của nó. Hãy xác định thể tích của mỗi
b) Gọi E, F lần lượt hình chiếu của D lên AB, AC. Tứ giác AEDF là hình 3
gì ? Vì sao ? bình.
c) Cho ABC = 600. Tính BD theo R.
3.64 Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn (không có nước) thì sau 1 giờ 20
3.140 Cho ABC có 3 góc nhọn (AB < AC), nội tiếp trong đường tròn (O; R). phút thì đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và mở vòi thứ hai
Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. 1
trong 12 phút thì chỉ được bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian
a) Chứng minh: các tứ giác DBFH, ACDF là các tứ giác nội tiếp được. 15
b) Gọi I là giao điểm của đường thẳng AD với (O). Chứng minh: để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?
  ICB
HCB . 3.65 Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định làm xong
c) Vẽ đường kính AK của (O). Chứng minh: tứ giác CHBK là hình bình trong 12 ngày. Họ cùng làm chung với nhau được 8 ngày thì đội 1 được
hành. điều động làm việc khác, đội 2 tiếp tục làm. Do cải tiến kĩ thuật, năng suất
d) Chứng minh: tứ giác BCKI là một hình thang cân. tăng gấp đôi nên đội 2 đã làm xong phần việc còn lại trong 3 ngày rưỡi.
Hỏi nếu mỗi đội làm một mình thì bao nhiêu ngày xong việc trên (với
3.141 Cho ABC có 3 góc nhọn và có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
năng suất bình thường) ?
a) Chứng minh: tứ giác BCDE nội tiếp được.
  BDE
b) Chứng minh: BCE  và BCE
  BAH . 3.66 Hai bình A và B chứa lần lượt 56 lít và 44 lít nước. Nếu rót nước từ bình
c) Đường thẳng AH cắt BC tại K. Gọi H là điểm đối xứng của H qua A sang đầy bình B thì lượng nước còn lại trong bình A là nửa bình. Nếu
BC. Chứng minh: tứ giác ABHC nội tiếp được.
d) Cho BD = 5, DC = 4, DA = 2. Tính HC và HA.
Trang 90 Trang 15
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

rót nước từ bình B sang đầy bình A thì lượng nước trong bình B còn lại là d) Cho BD là đường kính của (O). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp
1 COD theo R.
bình. Tính dung tích mỗi bình.
3
3.133 Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD, CE cắt nhau
3.67 Hai giá sách có 450 quyển, nếu chuyển 50 quyển từ giá thứ nhất sang giá tại H.
4 a) Chứng minh: BCDE nội tiếp được trong đường tròn. Xác định tâm I
thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số
5 của đường tròn này.
sách ở mỗi giá. b) Gọi (d) là tiếp tuyến tại A của (O). Chứng minh: DE // (d).
c) Chứng minh: AH = 2OI và BH . BD + CH . CE = BC2.
3.68 Hai công nhân cùng sơn của cho một công trình trong bốn ngày thì xong
việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong chín ngày rồi người thứ hai AB2
d) Chứng minh: EH . EC  .
đến cùng làm tiếp trong một ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi người làm 4
một mình thì trong bao lâu xong việc ? 3.134 Cho ABC có 3 gón nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi I là trung
1 điểm của BC, OI kéo dài cắt đường tròn (O) tại M. Hai đường cao AD và
3.69 Hai máy cày có công suất khác nhau cùng làm việc đã cày xong cánh CE cắt nhau ở H. Chứng minh:
6
đồng trong 15 giờ. Nếu máy thứ nhất làm một mình trong 12 giờ, máy thứ a) Tứ giác AEDC nội tiếp trong một đường tròn.
hai trong 20 giờ thì cả hai sẽ cày được 20 cánh đồng. Hỏi nếu mỗi máy .
b) AM là tia phân giác của BAC
làm một mình thì cày xong cánh đồng trong bao lâu ? c) ADB và CDH đồng dạng.
3.70 Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 7 giờ 12 phút thì xong (vôi 3.135 Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R), kẻ hai tiếp tuyến MB,
vữa và gạch có công nhân khã vận chuyển). Nếu người thứ nhất làm trong MC với (O) (B, C là hai tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của MC. Tia BI,
5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai xây được ¾ bức tường. MA cắt (O) tại A và D.
Hỏi mỗi người làm một mình thì trong bao lâu họ xây xong bức tường ? a) Chứng minh: BOCM nội tiếp được và OM  BC.
3.71 Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế ba học sinh thì sáu b) Chứng minh: MA . MD = MB . MC và MI2 = IA . IB.
 = 600. Tính diện tích tứ giác BDCI và bán kính đường tròn
c) Cho BMC
học sinh không có chỗ. Nếu xếp mỗi ghế bốn học sinh thì thừa một ghế.
Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh và bao nhiêu ghế ? (BCI) theo R.
3.72 Bài toán cổ: Một đàn em nhỏ đứng bên sông 3.136 Trên (O), lấy hai điểm A và B. Gọi D là điểm chính giữa của cung lớn
To nhỏ bàn nhau chuyện chia bòng AB. Từ A kẻ hai tiếp tuyến Ax cắt BD kéo dài tại N, từ B kẻ tiếp tuyến
Mỗi người năm quả thừa năm quả By cắt DA kéo dài tại M. Chứng minh:
Mỗi người sáu quả một người không a) Tứ giác ABNM nội tiếp trong một đường tròn.
Hỏi người bạn trẻ đang dừng bước: b) MDB và MBA đồng dạng
Có mấy em thơ, mấy quả bòng ? c) AB // MN.
3.137 Cho đường tròn (O ; R) và điểm A với OA = 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB và AC đến đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm).
a) Chứng tỏ ABC đều, tính theo R độ dài cạnh của ABC.

Trang 16 Trang 89
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.129 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, Ax là tiếp tuyến của (O), AC là
D - Ôn tập chương 3
 cắt (O) tại D.
dây cung (C  B), tia phân giác Ay của CAx
2x  y  m
a) Chứng minh: DA = DC và OD // BC. 3.73 Cho hệ phương trình:  2
b) AD cắt BC tại E. Chứng minh: ABE cân. 4x  m y  2 2
c) BD cắt AC tại K và cắt Ax tại F. Chứng minh: AKEF là hình thoi và Giải hệ phương trình khi:
EK  AB. a) m = – 2 b) m = 2 c) m = 1.
 = 600.
d) Cho xAC 3.74 Giải các hệ phương trình sau:
2
i) Chứng minh: DB . DK = R và 3 điểm O, K, E thẳng hàng.  4x  y  5  x  3y  4y  x  5
ii) Tính diện tích tứ giác ACEF phần nằm ngoài đường tròn (O) và a)  b) 
3x  2y  12  2x  y  3x  2(y  1)
bán kính đường tròn ngoại tiếp ACDK theo R.
 2(x  3)  2(y  1)  1  x 5  (1  3)y  1
3.130 Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB, lấy điểm M thuộc (O) sao cho c)  d) 
 = 300. Kéo dài AB một đoạn BC = R. Từ C vẽ đường thẳng vuông 3(x  y  1)  2(x  2)  3 (1  3)x  y 5  1
MAB
góc với AB cắt AM kéo dài tại D.  3x  2 2y  7 ( 2  1)x  (2  3)y  2
e)  f) 
a) Chứng minh: tứ giác BDCM nội tiếp được. Xác định tâm I của đường
 2x  3 3y  2 6 (2  3)x  ( 2  1)y  2
tròn này.
b) Chứng minh: AD . AM = 6R2. 3.75 Giải các hệ phương trình sau:
c) Chứng minh: ABD cân và BOM  BIM
.  y  2x  xy (x  1)(y  2)  (x  3)(y  4)
a)  b) 
d) Tính diện tích phần mặt phẳng của ABD nằm ngoài đường tròn (O).  2x  3y  2xy (x  2)(y  1)  (x  1)(y  3)
3.131 Cho (O; R) và dây cung BC = R 3 . Tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại   1 1   1 1 2
2     3   9
điểm A. 3(x  y)  9  2(x  y)   x 2y   x 2y 
 , độ dài cung nhỏ BC và diện tích hình quạt BOC
. c)  d)  2
a) Tính số đo BOC  2(x  y)  3(x  y)  11 1 1 1 1 
b) Chứng minh: ABOC nội tiếp được, xác định tâm I của đường tròn này.    6     3
 x 2y  x 2y 
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp OAB theo R.
c) Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt AC tại M. 3.76 Cho hai hệ phương trình :
Chứng minh: MI là tiếp tuyến của (O). (a  1)x  2by  3
ax  by  3 
d) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi cạnh AB, AC và cung nhỏ (I)  và (II)  a
BC của (O) theo R.  2ax  3by  36 ( 2  3)x  (b  1)y  1

3.132 Cho ABC đều nội tiếp (O; R). Lấy M thuộc AB và N thuộc AC sao cho Tìm a và b, biết:
BM = AN. a) Hệ (I) có nghiệm là (3 ; –2)
 , độ dài cung nhỏ AB và diện tích hình quạt BOC. b) Hệ (II) có nghiệm (–2 ;1))
a) Tính số đo AOB
b) Chứng minh: OM = ON và tứ giác OMNA nội tiếp được. 3.77 Với giá trị nào của k thì:
c) Gọi D là điểm thuộc cung nhỏ AC. C/minh: DA + DC = DB. Xác định
vị trí điểm D để BD là một đường kính của (O).
Trang 88 Trang 17
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 kx  y  1  0 b) Chứng minh E là trung điểm của AD và tứ giác EFCD nội tiếp được.
a. Hệ phương trình  nhận cặp số (x = –1 ; y = 0) làm c) Tính các cạnh của AEF theo a.
x  y  1  0
d) Tính diện tích của tứ giác CDEF theo a.
nghiệm ?
x  y  1 3.125 Cho ABC (AC = BC) nội tiếp trong đường tròn có đường kính CK. Lấy
b. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất ?
kx  2y  0 một điểm M trên cung nhỏ BC (M  B, và C). Trên AM kéo dài về phía
2 M lấy D sao cho MD = MB.
2kx  k y  3   AMK
.
c. Hệ phương trình  vô nghiệm ? Vô số nghiệm ? a) Chứng minh: ACK
2x  ky  3
b) Chứng minh: MK // BD.
 mx  y  n c) Kéo dài CM cắt BD tại I. Chứng minh: IB = ID và C là tâm đường
3.78 Xác định các giá trị của m và n để hệ phương trình:  tròn ngoại tiếp ABD.
 mx  ny  2
.
d) Cho CK = 4, AK = 2. Tính diện tích ABC và số đo CMD
a) Có nghiệm x =  2 và y = 3. b) Có nghiệm duy nhất.
3.126 Cho hai đường tròn (O; R) và (O; R) với R > R cắt nhau tại hai điểm A
ax  y  2
3.79 Cho hệ phương trình:  và B) Đường kính AOC cắt (O) tại E, đường kính AO’F cắt đường tròn
 x  ay  3 (O) tại D. Chứng minh:
a) Giải hệ khi a = 3 – 1. a) AB  OO và ba điểm B, C, F thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng hệ luôn có nghiệm với mọi a) b) Tứ giác CDEF nội tiếp và 3 đường thẳng AB, CD và EF đồng quy.
c) Tìm a để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa điều kiện x  2 y = 0. c) A là tâm đường tròn nội tiếp BDE.
d) Năm điểm B, O, D, E, O cùng thuộc một đường tròn.
3x  my  2
3.80 Cho hệ phương trình:  3.127 Cho ABC (AB < BC) nội tiếp trong đường tròn (O ; R) đường kính AC.
9x  6y  1 Vẽ dây BD vuông góc với AC tại H. Trên HC lấy điểm E sao cho
a) Giải hệ phương trình khi m = – 6. HE = HA (E  O). Đường tròn (O) đường kính CE cắt BC tại I.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x > 0 và y > 0.  .
a) Chứng minh: H là trung điểm của BD và IO 'E  2ADH
 mx  y  3 b) Chứng minh: CA . CI = CB . CE; (O) và (O) tiếp xúc nhau.
3.81 Cho hệ phương trình: 
 x  my  3 c) Chứng minh: ba điểm D, E, I thẳng hàng.
a) Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm. d) Chứng minh: HI là tiếp tuyến của đường tròn (O)
e) Cho AB = R. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp HBI theo R.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x < 0 và y < 0.
3.128 Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A, B  (O). Biết độ dài cung AB là
3.82 Xác định a để các hệ phương trình sau đây có nghiệm:
R
3x  y  z  1 . Tính:
 x  3y  1  2x  y  2z  5 4
 
a) 2x  ay  a b)   và độ dài đoạn thẳng AB theo R.
a) Số đo AOB
 x  2y  3  x  2y  3z  9
 (a  1)x  2y  az  7 b) Tính diện tích hình giới hạn bởi hai bán kính OA, OB và cung lớn AB.

Trang 18 Trang 87
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 = 1200.
3.120 Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho sđ BC 3.83 Giải các phương trình sau:
 và độ dài cung nhỏ BC theo R. a) (3x + 2y – 1)2 + (5x + 3y + 4)2 = 0
a) Tính số đo (độ) của BOC
b) (4x – 3y – 20)2 + (2x – y – 21)2 = 0
b) Trên cung lớn BC lấy điểm A. Các đường cao AE, BF, CI của ABC c) (3x – 2y – 2)2 + (– 5x + 3y – 3)2 = 0
cắt nhau tại H. Chứng minh: các tứ giác ABEF và BIHE nội tiếp. d) (4x – 2y – 10)2 + (3x – 4y – 12)2 = 0.
c) Chứng minh: BOC = OHC.
3.84 Giải các phương trình sau:
d) Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp AIF theo R.
a) 2x + y + 3x + 2y + 2= 0
3.121 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn đó b) 3x + y – 1 + 2x – y= 0
lấy điểm C sao cho AC < BC. Đường tròn tâm I đường kính BC cắt đoạn c) 2x + 5y – 2 + 0,4x + y – 1= 0
AB tại H. d) 0,2x + 0,1y – 0,3 + 3x + y – 5= 0.
a) Chứng minh: OI // AC và tứ giác OHIC nội tiếp được.
  2IOH. 3.85 Hai đoàn tàu khởi hành đồng thời từ hai ga cách nhau 750km và đi ngược
b) Chứng minh: BI  OC và BIH
chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu đoàn tàu thứ nhất khởi hành
c) Cho AC = R. Tính độ dài đường tròn tâm I và diện tích hình giới hạn trước đoàn tàu thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi đoàn tàu thứ hai đi được 8
bởi các bán kính IH, IC và cung lớn BC của đường tròn (I) theo R. giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi đoàn tàu.
3.122 Cho hình vuông ABCD cạnh a. Lần lượt lấy M, N trên cạnh AB, AD sao 3.86 Hai bình A và B chứa lần lượt là 56 lít và 44 lít nước. Nếu rót nước từ
 = 450 (M, N không trùng với đỉnh của hình vuông). CM và CN
cho MCN bình A sang đầy bình B thì lượng nước còn lại trong bình A là nửa bình.
cắt BD lần lượt tại E và F. Nếu rót nước từ bình B sang đầy bình A thì lượng nước trong bình B còn
a) Chứng minh các tứ giác BCFM, CDNE nội tiếp được. lại
1
bình. Tính dung tích mỗi bình.
b) Chứng minh các tứ giác EFMN nội tiếp đường tròn đường kính MN. 3
c) MF cắt NE tại H. Chứng minh CH  MN. 3.87 Hai người cùng làm chung công việc trong 20 ngày sẽ hoàn thành. Sau
 . Suy ra: khi góc MCN
d) Chứng minh CM là tia phân giác BCH  = 450 khi làm chung được 12 ngày thì một trong hai người đi làm việc khác
quay quanh C thì MN luôn luôn tiếp xúc với đường tròn tâm C. trong khi đó người kia vẫn tiếp tục làm. Đi được 12 ngày, người thứ nhất
trở về làm tiếp 6 ngày nữa (trong 6 ngày đó người thứ hai nghỉ) và công
3.123 Cho ABC (AB < AC) nội tiếp trong (O) có đường kính BC, AH là
việc được hoàn thành. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong
đường cao của ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB, AC và
bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc.
(O) lần lượt tại D, E và I; AI cắt BC tại M.
a) Chứng minh: tứ giác AEHD là hình chữ nhật. 3.88 Tìm một số có hai chữ số biết rằng 3 lần chữ số hàng chục bét hơn 5 lần
b) Chứng minh: AB . AD = AE . AC và tứ giác BCED nội tiếp được. chữ số hàng đơn vị là 5 và chữ số hàng chục chia cho chữ số hàng đơn vị
c) Chứng tỏ OK  AM, suy ra K là trực tâm của MAO. được thương là 1 và dư cũng là 1.
d) Chứng minh: OA  DE, suy ra 3 điểm M, D, E thẳng hàng. 3.89 Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 50m. Nếu tăng chiều rộng thêm
3.124 Cho điểm A có khoảng cách đến đường thẳng xy là AB = 2a. Trên xy lấy 10m đồng thời giảm chiều dài đi 5m thì diện tích tăng thêm 50m2. Tính
 = 300. AD và AC cắt
 = 450 và CAB kích thước của khu vườn.
2 điểm C và D ở hai bên B sao DAB
đường tròn đường kính AC lần lượt tại E và F. 3.90 Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong
a) Tính các cạnh của ACD theo a. 12 ngày xong việc. Nhưng hai đội chỉ cùng làm trong 8 ngày. Sau đó đội

Trang 86 Trang 19
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

thứ nhất làm tiếp một mình trong 7 ngày nữa thì xong việc. Hỏi mỗi đội G - Ôn tập chương 3
làm một mình thì trong bao lâu xong việc.
 = 600.
3.114 Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong (O; R) biết BAC
3.91 Trong diệp tổng kết năm học vừa qua. Công ti A có tài trợ một số tập để
 và tính độ dài đoạn BC theo R.
a) Tính số đo BOC
trao tặng cho một số học sinh đạt loại giỏi của trường THCS Cây Sung.
Biết rằng nếu mỗi học sinh nhận được 5 cuốn tập thì còn thừa 24 cuốn; b) Gọi H là trực tâm của ABC. Chứng minh: tứ giác BCOH nội tiếp
còn nếu mỗi học sinh nhận được 6 cuốn tập thì lại có 10 học sinh không được.
có. Hỏi có công ti A đã tài trợ bao nhiêu cuốn tập và trường THCS Cây c) Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OB, OC và
Sung có bao nhiêu học sinh giỏi trong năm học qua. cung nhỏ BC.
  = 450, AB = a. Tính:
3.115 Cho ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Biết C
 và bán kính đường tròn (O).
a) Số đo AOB
b) Độ dài cung nhỏ AB và diện tích hình tạo bởi hai bán kính OA, OB và
cung lớn AB.
3.116 Trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R lấy điểm C sao cho
Toán học là cánh cửa và là chìa khóa để đi vào BC = R. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = 2AC. Gọi D là chân đường
các ngành khoa học khác. vuông góc hạ từ E xuống đường thẳng AB. Chứng minh:
Roger Bacon .
a) OBC đều. Tính số đo BAC
Giá trị của một bài toán không phải là nó được
giải như thế nào mà là nó đã thúc đẩy việc tìm b) Tứ giác BCED nội tiếp và AB . AD = AC . AE
ra lời giải như thế nào. c) AD = 3BD; AC . AE = 6R2.
I.N.Herstein d) Tính điện tích hình được giới hạn bởi các đoạn BE, CE và cung BC.

3.117 Cho đường tròn (O; 2cm), một điểm M có MO = 2 2 cm. Qua M vẽ hai
tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Tính diện tích
hình giới hạn bởi các đoạn MA, MB và cung nhỏ AB.

3.118 Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R 3 hai tiếp tuyến tại A và B
của đường tròn cắt nhau tại điểm C.
a) Chứng minh: ABC đều và tính diện tích ABC theo R.
b) Tính độ dài cung lớn AB.
c) Tìm diện tích hình được giới hạn bởi hai tiếp tuyến CA, CB và cung
lớn AB.

3.119 Cho ABC vuông tại A có AB = 4cm, B  = 600. Vẽ nửa (O) đường kính
BC và đi qua A.
a) Tính diện tích hình quạt AOC và độ dài cung AB.
b) Tìm tổng diện tích hai hình viên phân ứng với cung AB và cung AC.

Trang 20 Trang 85
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

d) E là điểm bất kì trên cung nhỏ AB. Cm: EA + EB = EC.


 = 900,
3.111 Trên đường tròn (O; R) lấy các điểm A, B, C sao cho cung sđ AB
Chương 4
 = 600.
sđ AB HÀM SỐ BẬC HAI
a) Tính độ dài AB, BC theo R. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
b) Kẻ AH  BC tại H. Tính AH và SABC theo R.

c) Tình độ dài AC theo R.
3.112 Cho hình vuông ABCD nội tiếp (O ; R).
A - Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
 và sđ AOB
a) Tính sđ AB  , độ dài cung AB theo R. Suy ra một cách vẽ I. Tính chất:
hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O; R) cho trước. 1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x  R.
b) Tính cạnh và trung đoạn của hình vuông theo R.
c) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây AB 2. Sự biến thiên: y

2
theo R.  Nếu a > 0 thì hàm số y = ax :
d) Từ A và B vẽ các tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại E. Chứng minh  Đồng biến khi x > 0 x' O y' x

AOBE là hình vuông. Tính diện tích phần nằm ngoài đường tròn (O)  Nghịch biến khi x < 0
của hình vuông này.  Bằng 0 khi x = 0 (y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số)
y
e) OE cắt AB tại I. Chứng minh AI là cạnh của một hình bát giác đều nội  Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2: O
x' x
tiếp trong (O; R). Tính độ dài cạnh AI theo R.  Đồng biến khi x < 0
 Nghịch biến khi x > 0
3.113 Từ điểm A trên (O; R) ta lấy hai dây AB = R 3 , AC = R 2 (OA nằm y'
 Bằng 0 khi x = 0 (y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số)
giữa hai dây.
 , độ dài cung BC theo R, suy ra số đo II. Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
a) Tính số đo cung nhỏ BC, BOC
Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0):
các góc của ABC.
 Là một đường cong Parabol
b) Từ A vẽ đường cao AH của ABC. Tính AH và BC và SABC theo R.
 Đi qua gốc tọa độ (nhận O làm đỉnh)
c) Tính theo R độ dài các đường cao còn lại của ABC, suy ra giá trị của
 Nhận trục tung làm trục đối xứng
cos150 và sin750.  Nằm phía trên trục hoành và có đỉnh O là điểm thấp nhất (nếu a > 0)
d) Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ BC và dây  Nằm phía dưới trục hoành và có đỉnh O là điểm cao nhất (nếu a < 0)
BC.
III. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Thực hiện theo các bước sau:
1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định x  R.
2. Tính biến thiên: phụ thuộc vào a > 0 (hoặc a < 0) (như phần I.2)
3. Bảng giá trị: tính tọa độ ít nhất 5 điểm, trong đó có tọa độ của điểm
thấp nhất (a > 0) hoặc điểm cao nhất (a < 0).
4. Vẽ đồ thị và nhận xét: đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) là một đường
Trang 84 Trang 21
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

cong parabol (như phần II). a) Tính độ dài các cung nhỏ AB, BC và CA.
 Ví dụ: b) Tính diện tích các hình quạt tròn AOB, BOC ứng với các cung nhỏ
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax2, biết đồ thị AB và BC.
của nó đi qua điểm A(2; 1). c) Tính diện tích hình viên phân ứng với các cung nhỏ AB, BC và CA.
b) Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(–8; –16) và N(–6;9) 3.107 Cho ABC vuông tại A và đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kính
c) Xác định tọa độ các điểm R, Q thuộc đồ thị hàm số biết điểm R có AB) Biết BH = 2cm và CH = 6cm. Tính:
hoành độ là  2 , điểm Q có tung độ bằng 3. d) Diện tích hình tròn (O).
Giải a) Tổng diện tích hai hình viên phân ứng với hai cung nhỏ AH và BH.
a) Gọi (P) là đồ thị của hàm số y = ax2. b) Diện tích hình quạt tròn AOH (ứng với cung nhỏ AH)
1 c) Diện tích ABC phần nằm ngoài đường tròn (O).
 A(2; 1)  (P): y = ax2  y A  a.x A2  1  a.2 2    a 
4 3.108 Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp trong (O ; R).
1 2 a) Chứng minh sđ AB  ) = 600 và OAB đều có cạnh bằng R.
 = sđ ( AOB
Vậy (P) là đồ thị của hàm số: y  x .
4 Suy ra một cách vẽ lục giác đều nội tiếp trong đường tròn (O; R) cho
1 trước.
 Khảo sát sự biến thiên và vẽ (P): y  x 2
4  theo R.
b) Tính trung đoạn của lục giác đều và chiều dài AB
1
 Hàm số y  x 2 xác định x  R. c) Chứng minh ACE đều, tính cạnh và diện tích của ACE theo R. Nêu
4 một cách vẽ tam giác đều nội tiếp trong (O; R) cho trước.
1 1 d) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân với AD là đường kính,
 Tính biến thiên: Hàm số y  x 2 có a   0 nên hàm số:
4 4 tính diện tích của hình thang cân đó theo R.
- Đồng biến khi x > 0. e) Tính diện tích của hình tròn nằm ngoài lục giác đều.
- Nghịch biến khi x < 0. f) Tính diện tích hình vành khăn tạo bởi (O; R) ở trên và đường tròn nội
 Bảng giá trị: tiếp lục giác đều.
x … –4 –3 –2 0 2 3 4 …
3.109 Cho ABC đều cạnh a. Vẽ đường tròn (O) đường kính BC.
1 9 9
y  x2 … 4 1 0 1 4 … a) Tính diện tích của hai hình viên phân được tạo thành.
4 4 4
b) Tính diện tích ABC phần nằm ngoài đường tròn (O).
 Vẽ đồ thị: (như hình trên)
1 2 y 3.110 Cho ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O; R).
 Nhận xét: Đồ thị hàm số y  x (P)  và độ dài cung nhỏ AB.
4 a) Tính số đo của cung AB, góc ở tâm AOB
là một đường cong parabol (P): 4
Suy ra một cách vẽ tam giác đều nội tiếp trong (O; R) cho trước.
- Đi qua gốc tọa độ. 9
4
b) Vẽ đường kính AA cắt BC tại H. Chứng minh OH  BC (OH là trung
- Nhận trục tung làm trục đối xứng. 1
đoạn của ABC). Tính AB và OH theo R. Suy ra một cách vẽ tam giác
- Nằm phía trên trục hoành. x' 4 3 2 O 2 3 4 x đều nội tiếp (O; R) cho trước.
y'
- Có đỉnh O là điểm thấp nhất. c) Tính theo R diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ AB và dây
b) Các điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(–8; –16) và N(–6;9) AB.

Trang 22 Trang 83
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

c) Chứng tỏ rằng hình tròn


 Với điểm M(–8; –16):
đường kính NA có cùng diện
1 2 1
tích với hình HOABINH đó. Giả sử M(–8; –16)  (P): y  x  yM  xM2
4 4
3.99 Trên đường tròn (O; R) lần lượt vẽ các dây 1
cung AB = R, BC = R 2 , CD = R 3 .  16  ( 8 )2  16  16 (sai)
4
a) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vậy M(–8; –16)  (P).
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với
nhau.  Với điểm N(–6;9):
 , BOC và COD
. 1 2 1
c) Tính số đo các góc AOB Giả sử N(–6;9)  (P): y  x  y N  xN2
4 4
d) Tính độ dài các cung nhỏ AB, BC, CD theo R.
1
3.100 Cho (O ; R). Tính cạnh của đa giác đều n cạnh nội tiếp trong (O) trong
 9  ( 6 )2  36  36 (đúng)
4
các trường hợp sau: Vậy N(–6;9)  (P).
a) n = 3 b) n = 4 c) n = 5 d) n = 6 e) n = 7
Nêu lên công thức tổng quát cho trường hợp đa giác đều n cạnh. c) Xác định tọa độ các điểm R, Q thuộc đồ thị hàm số biết điểm R có
hoành độ là  2 , điểm Q có tung độ bằng 3:
3.101 Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a) Hãy tính bán kính R
1 1 1
của đường tròn ngoại tiếp, bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều  R(  2; yR )  ( P )  yR  xR2  YR  (  2 )2  yR 
và độ dài của mỗi đường tròn đó theo a trong các trường hợp sau: 4 4 2
a) n = 3 b) n = 4 c) n = 5 d) n = 6 e) n = 7 1
Vậy R(  2; )
Nêu lên công thức tổng quát cho trường hợp đa giác đều n cạnh. 2
1 1
  1200 , AC = 6cm.  Q( xQ ;3 )  ( P )  yQ  xQ2  3  xQ2  xQ2  12
3.102 Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp  ABC cân có B 4 4
3.103 Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng  xQ  2 3 hoặc xQ   2 3
minh rằng độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ
Vậy có 2 điểm Q thỏa đề bài: Q1 ( 2 3;3 ), Q2 ( 2 3;3 )
dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.
4.1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
3.104 Cho ABC nội tiếp (O ; R) có AB = R, BC = R 2 , CD = R 3 .
x2 x 2 2
a) Tính độ dài các cung nhỏ AB, BC và CA. a) y  2x 2 b) y   c) y  d) y  x 2
4 2 3
b) Tính diện tích các hình quạt tròn AOB, BOC ứng các cung nhỏ AB và
BC. 4.2 Vẽ đồ thị các hàm số sau:
c) Tính diện tích hình viên phân ứng với các cung nhỏ AB, BC và CA. 1 x3 1 2 x2
a) y  x x b) y  c) y  x 2  2
3.105 Cho ABC đều có độ dài cạnh là 6cm. Gọi (O ; R) và (O ; r) lần lượt là 3 4x 4 4
đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ABC. Tính diện tích hình viên phân
 9
tạo bởi hai đường tròn trên. 4.3 Cho hàm số y  f (x)  ax 2 có đồ thị (P) đi qua A  3;  .
 4
3.106 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) có AB = 2 , BC = R 3 . a) Tính a.
Trang 82 Trang 23
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P). F - Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp
c) Các điểm nào sau đây thuộc (P): B(3 2; 4); C(2 3; 3) . Độ dài đường tròn - cung tròn
Diện tích hình tròn – hình quạt tròn
 3
d) Tính f    và tính x nếu f(x) = 8. 1. Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp:
 2  a) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa
A B
e) Tìm trên (P) các điểm cách đều 2 gốc tọa độ. giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và r
đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. O
4.4 a) Trên một hệ trục tọa độ, vẽ parabol (P) có đỉnh O và đi qua A( 3; 3)
b) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một R
b) Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ bằng – 2.
đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và D C
c) Vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm – 5 và
đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
cắt (P) tại M, N. tính diện tích OMN.
d) Biện luận theo m, n số giao điểm của (P) với đường thẳng (D): y = m Trong hình bên: (O; R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD,
(m  R) và (D): x = n (n  R). (O; r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD
c) Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp,
4.5 
Cho ham số y  1  m  1 x 2  có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
a) Tìm điều kiện để hàm số đồng biến khi x < 0. 2. Độ dài đường tròn – cung tròn:
b) Tìm điều kiện để hàm số nghịch biến khi x < 0. a) Chu vi (C) của đường tròn bán kính R hoặc đường kính d:
c) Tính m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2;2) . C = 2R = d Với (pi):   3,14
d) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ parabol (P) ứng với m vừa tìm được ở b) Trên đường tròn bán kính R, độ dài của cung n0:
O R
câu c và các đường thẳng (D1): y = 2x; (D2): y = 2x – 1 và  Rn 
 
(D3): y = 2x – 3. 180 n0
e) Xác định tọa độ giao điểm của (P) với mỗi đường thẳng (D1), (D2), l
3. Diện tích hình tròn – Hình quạt tròn – Hình viên phân:
(D3) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng phép toán.
a) Diện tích (S) của một hình tròn bán kính R:
4.6 Cho parabol (P): y  f (x)  ax 2 . S = R2 Với (pi):   3,14
a) Chứng minh rằng: f(3) + f(4) = f(5). b) Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0:
b) Cho biết (P) đi qua điểm A( 3; 3) . Xác định giá trị của n để  R2 n R
2 Squạt  
f (n )  f (2n)  3 360 2 O B
c) Đường thẳng y = m cắt (P) tại hai điểm A và B. tìm giá trị của m để c) Diện tích hình viên phân:
OAB đều. Khi đo, hãy tính diện tích OAB. Sviên phân = Squạt AmB – SOAB
A

N
3.98 Cho hình bên, biết HI = 10 cm, HO = BI = 2 cm.
a) Nêu cách vẽ.
b) Tính diện tích hình HOABINH.
Trang 24 Trang 81
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.94 Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) và M di chuyển trên
cung nhỏ AB. Gọi N là giao điểm của CM và BD.
B – Phương trình bậc hai một ẩn
a) Chứng minh: Tích CM . CN không đổi.
I. Định nghĩa:
b) Chứng tỏ đường tròn ngoại tiếp BMN tiếp xúc với đường thẳng BC.
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:
c) Chứng tỏ đường tròn (MND) có tâm nằm trên một đường thẳng cố
định. ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1)
3.95 Cho (O; R) và điểm A cố định thỏa OA = 2R, BC là đường kính quay Trong đó x là ẩn số; a, b, c là các hệ số đã cho.
quanh O (A  BC). Đường tròn ngoại tiếp ABC cắt đường thẳng OA tại  Ví dụ 1: Xác định các hệ số a, b, c của các phương trình (ẩn x) sau:
A và I. Phương trình a b c
a) Chứng minh: OA . OI = OB . OC 2
 x  2 3x  5  0
b) Đường thẳng AB, AC cắt (O; R) lần lượt tại D và E. DE cắt đường
thẳng OA tại K. Chứng minh rằng 4 điểm E, I, K, C cùng nằm trên 3x 2  7 x  0
một đường tròn và tính độ dài AK theo R. ( n 2  2 )x 2  8  0
Thi Lê Hồng Phong 1995 - 1996 9x 2  0
3.96 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I, E, F theo thứ tự là tâm II. Giải trực tiếp phương trình bậc hai:
đường tròn nội tiếp của ABC, ABH, AHC.
1. Giải phương trình dạng ax2 + c = 0 (a  0)
a) Chứng minh: AI  EF.
b) Chứng minh: tứ giác BEFC nội tiếp được. c
ax 2  c  0( a  0 )  ax 2  c  x 2  
Thi Lê Hồng Phong 1997 - 1998 a
 Nếu a và c trái dấu (a.c < 0), thì phương trình có hai nghiệm đối
3.97 Cho ABC vuông tại A có I là trung điểm của BC. Lấy D thuộc cạnh BC
c
(khác B và C). Gọi E, F lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp ABD và nhau là x    .
a
ADC. Chứng minh: 5 điểm A, E, D, I, F cùng thuộc một đường tròn.
 Nếu a và c cùng dấu (a.c > 0), thì phương trình vô nghiệm.
Thi Lê Hồng Phong 1999 - 2000.
 Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x 2  16  0 b) 3x 2  5  0
2. Giải phương trình dạng ax2 + bx = 0 (a  0) (khuyết c)
x  0
x  0
2
ax  bx  0  x( ax  b )  0   
 ax  b  0 x   b
 a
b
Phương trình có hai nghiệm là x1  0 ; x2  
a
2
 Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x  16 x  0
3. Giải phương trình dạng đủ ax2 + bx + c = 0 (a  0)

Trang 80 Trang 25
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 Cách 1: Biến đổi vế trái để có một hạng tử là một bình phương .


a) Tính số đo DOE
đúng dạng: x 2  2mx  m 2  ( x  m )2 . b) Chứng minh: OM, DK, EI đồng qui.
 Cách 2: Tách một hạng tử thành hai hạng tử để phân tích thành c) So sánh độ dài IK và DE.
nhân tử bằng phương pháp nhóm các số hạng: 3.90 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa cung
 Ví dụ 4: Giải trực tiếp phương trình: x 2  4x  12  0 AB. Lấy điểm M trên cung BC và vẽ đường cao CH của ACM.
 Cách 1: x 2  4x  12  0  x 2  4x  12 .
a) Chứng minh: OH là tia phân giác của COM
 x 2  2.x.2  2 2  12  2 2  ( x  2 )2  16  4 2 b) Gọi I là giao điểm của OH và BC, D là giao điểm của thứ hai của MI
x  2  4 x  2 a  b với nửa đường tròn (O). Chứng minh: MC // BD.
  a 2  b2   c) Tìm vị trí của M sao cho D, H, B thẳng hàng.
 x  2  4  x  6  a  b
d) Gọi N là giao điểm của OH và BM. Chứng minh rằng N di động trên
Tập nghiệm S = {– 6; 2}.
một đường tròn cố định.
 Cách 2: x 2  4x  12  0  x 2  6 x  2x  12  0
 x( x  6 )  2( x  6 )  0  ( x  6 )( x  2 )  0 3.91 Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng (d) không qua O cắt đường tròn
(O) tại A và B. Từ điểm M trên (d) và ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MN,
x  6  0  x  6 a  0 MP với (O), M và N là hai tiếp điểm.
  a .b  0  
x  2  0 x  2 b  0 a) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp MNP đi qua hai điểm cố định khi
Tập nghiệm S = {– 6; 2}. M di động trên đường thẳng (d).
III. Công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai: b) Xác định vị trí điểm M trên (d) sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.
c c) Chứng minh rằng tâm I của đường tròn nội tiếp MNP di động trên
1. Nếu có a + b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1 = 1 ; x2 =
a một đường cố định khi M di động trên đường thẳng (d).
c
2. Khi a – b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1 = –1 ; x2 = – 3.92 Cho đường tròn (O) dây AB cố định. Điểm M di chuyển trên cung lớn
a
AB. Các đường cao AE, BF của ABM cắt nhau ở H.
 Ví dụ 5: Giải các phương trình sau:
a) Chứng minh rằng OM  EF.
a) 2x 2  7 x  5  0 b) 2x 2  7 x  9  0
b) Đường tròn (H ; HM) cắt MA, MB ở C và D. Chứng minh rằng
3. Giải bằng công thức nghiệm
OM  CD. Suy ra bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn.
 Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c.
c) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD đi qua một
 Bước 2: tính biệt số  = b2 – 4ac
điểm cố định.
 Bước 3: Tính nghiệm:
- Nếu  < 0: phương trình (1) vô nghiệm 3.93 Cho đường tròn (O ; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với
b nhau. M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BD, MC và MA cắt AB và CD lần
- Nếu  = 0: phương trình (1) có nghiệm kép x1  x2  
2a lượt tại I và K. Gọi I là điểm đối xứng của I qua O, CI kéo dài cắt AD ở
- Nếu  > 0: phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: E. Chứng minh rằng:
b   b   a) Tứ giác ACKE nội tiếp được.
x1  và x2 
2a 2a b) EK // AB.
 Ví dụ 6: Giải các phương trình sau: c) SACIK không đổi khi M chạy trên cung nhỏ BD.

Trang 26 Trang 79
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.85 Cho đường tròn (O; R) và một điểm P  (O). Từ P vẽ hai tia Px, Py lần a) 2x 2  7 x  7  0 b) x 2  6 x  9  0 c) x 2  2x  3  0
 là góc nhọn.
lượt cắt đường tròn (O) tại A và B. Cho xPy 4. Giải bằng công thức nghiệm thu gọn (khi b chẵn)
a) Vẽ hình bình hành APBM. Gọi K là trực tâm của ABM. Chứng b
minh: K thuộc (O).  Bước 1: Xác định các hệ số a, b, c và tính b'  .
2
b) Gọi H là trực tâm của APB và I là trung điểm của AB. Chứng minh:  Bước 2: tính biệt số  = b2 – ac
H, I, K thẳng hàng.  Bước 3: Tính nghiệm:
c) Khi hai tia Px, Py quay quanh P cố định sao cho Px, Py vẫn cắt (O) và - Nếu  < 0: phương trình (1) vô nghiệm
 không đổi thì điểm H lưu động trên một đường cố định nào ?
góc xPy b'
- Nếu  = 0: phương trình (1) có nghiệm kép x1  x2  
a
3.86 Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy điểm C ngoài đường tròn sao
cho B là trung điểm của OC. Từ C vẽ hai tiếp tuyến CM, CN đến đường - Nếu  > 0: phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
tròn (O) với M, N là hai tiếp điểm. b'  ' b'   '
x1  và x2 
a) Chứng minh: tứ giác AMCN là hình thoi. Tính SAMCN theo R. a a
b) Gọi I là trung điểm của CM. Đường thẳng AI cắt OM tại K. Chứng  Ví dụ 6: Giải các phương trình sau:
minh: K là trung điểm của AI. a) x 2  8x  15  0 b) 4x 2  12x  9  0 c) 7 x 2  2x  3  0
c) Tính SAKB theo R.
IV. Một số điều cần lưu ý
3.87 Cho 2 đường tròn (O; R) và (O; 2R) cắt nhau tại A và B sao cho AB = R.
1.  = b2 – 4ac = (2b)2 – 4ac = 4(b2 = ac) = 4
a) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh: ba điểm O, I, O thẳng hàng.
b) Tính OO theo R. 2. Nếu a và c trái dấu (a.c < 0) thì ta khẳng định phương trình bậc hai
c) Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (M  (O), N  (O)). Gọi có 2 nghiệm phân biệt.
K là giao điểm của của đường thẳng AB và MN. C/m: KM2 = KA.KB 3. Khi phương trình bậc hai có hai nghiệm x1, x2 thì ta có:
d) Chứng minh: K là trung điểm của MN. ax2 + bx + c = a(x – x1 )(x – x2 )
3.88 Cho ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH. Đường tròn tâm B,
4.7 Giải các phương trình sau:
bán kính BA cắt AH tại điểm thứ hai là D.
a) x2 – 8 = 0 b) 5x2 – 20 = 0 c) 0,4x2 + 1 = 0
a) Chứng minh: CD tiếp xúc với đường tròn (B ; BA).
d) 5x2 – 20 = 0 e) – 3x2 + 15 = 0 f) 1,2x2 – 0,192 = 0
b) Gọi I là điểm đối xứng của B qua AH, AI cắt CD tại E. Chứng minh:
AHEC nội tiếp được trong đường tròn. 4.8 Giải các phương trình sau:
c) Gọi F là hình chiếu của A trên đường thẳng DB. a) 2x2 + 2 x = 0 b) – 0,4x2 + 1,2x = 0 c) 7x2 – 5x = 0
Chứng minh: DB . DF = DC . DE. d) – 2 x2 + 6x = 0 e) 3,4x2 + 8,2x = 0 f) –2x2 – 11x = 0
d) Cho biết AB = a, AC = 2a. Tính SDEH theo a.
4.9 Giải các phương trình sau:
3.89 Cho đường tròn (O; R), các tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt nhau ở A tạo a) (x – 3)2 = 4 b) (0,5 – x)2 – 3 = 0
 = 600. Gọi M là điểm thuộc cung nhỏ BC, tiếp tuyến với
thành góc BAC c) (2x – 2 )2 – 8 = 0 d) (2,1x – 1,2)2 – 0,25 = 0
(O) tại M cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Giao điểm của OD, OE với e) (x – 2)2 + 5 = 0 f) 6 + (x + 1)2 = 0
BC theo thứ tự là I và K. g) 2x2 – 3(2x – 3)2 = 0 h) 9(x – 2)2 – 4(x – 1)2 = 0
Trang 78 Trang 27
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.10 Giải các phương trình sau (giải trực tiếp): 3.79 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), I là điểm chính giữa cung BC không
a) x2 + 8x = – 2 b) 3x2 + 4x – 4 = 0 c) 2
2x + 5x + 2 = 0 chứa A. Vẽ (O1) đi qua I và tiếp xúc ngoài với AB tại B, vẽ (O2) đi qua I
d) x2 – 5x + 6 = 0 e) x2 – 3x = 7 f) 3x2 – 12x + 1 = 0 và tiếp xúc với AC tại C. Gọi K là giao điểm thứ hai của (O1) và (O2).
2
g) 3x – 6x + 5 = 0 h) x2 – 4x + 3 = 0 i) x2 + 6x – 16 = 0 a) Chứng minh: ba điểm B, K, C thẳng hàng.
j) 3x2 + 2x – 1 = 0 k) x2 – 3x + 2 = 0 l) 2x2 – 6x + 1 = 0 b) Lấy D bất kỳ trên cạnh AB, E thuộc tia đối của tia CA sao cho
m) 4x – 12x + 5 = 0 n) 2x2 + 5x + 3 = 0
2
o) x2 + x – 2 = 0 BD = CE. Chứng minh: đường tròn (ADE) luôn đi qua điểm cố định I.
p) x2 – 4x + 3 = 0 q) 2x2 + 5x – 3 = 0 r) 2x2 – 6x + 1 = 0
3.80 Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định và đường kính CD thay
s) 3x2 + 12x – 66 = 0 t) 9x2 – 30x + 225 = 0 u) x2 + 3x – 10 = 0
đổi (CD không trùng với AB). Vẽ tiếp tuyến (d) của (O) tại B) Các đường
v) 3x2 – 7x + 1 = 0 w) 3x2 – 7x + 8 = 0 z) 4x2 – 12x + 9 = 0
thẳng AC, AD lần lượt cắt đường thẳng (d) tại P và Q.
4.11 Giải các phương trình sau (dùng công thức nghiệm): a) Chứng minh: tứ giác CPQD là một tứ giác nội tiếp.
a) 7x2 – 2x + 3 = 0 b) x2 – 4x + 1 = 0 c) 1,7x2 – 1,2x –2,1 = 0 b) Chứng minh: trung tuyến AI của APQ vuông góc với CD.
d) 2x2 – 7x + 3 = 0 e) 6x2 + x + 5 = 0 f) 6x2 + x – 5 = 0 c) Gọi E là tâm đường tròn ngoại tiếp CDP. Chứng minh: E di động
2 2
g) x – 8x + 16 = 0 h) 16x + 24x + 9 = 0 i) 2x2 – 5x + 1 = 0 trên một đường cố định khi đường kính CD thay đổi.
j) 4x2 + 4x + 1 = 0 k) 5x2 – x + 2 = 0 l) –3x2 + 2x + 8 = 0
3.81 Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Lấy điểm D thuộc cạnh AC, vẽ
m) 2x2 –2 2 x +1= 0 n) 3x2 – 7x + 2 = 0 o) 3x2 + 7,9x +3,36 = 0
đường tròn đường kính CD cắt BD tại E và cắt AE tại F.
p) x2 + 3x – 10 = 0 q) 3x2 – 7x +1 = 0 r) 3x2 – 7x + 8 = 0
a) Chứng minh: A, B, C, E cùng thuộc một đường tròn.
s) 3x2 + 12x – 66 = 0 t) 4x2 – 12x + 9 = 0 u) 3x2 – 5x – 8 = 0
  ACF
b) Chứng minh: BCA .
v) 5x2 – 3x + 15 = 0 w) 5x2 +2 10 x+2 =0 z) 2x2–(1–2 2 )x– 2 = 0
c) Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng của D qua AB và BC. Chứng
4.12 Giải các phương trình sau (dùng công thức nghiệm thu gọn): minh: BNCM nội tiếp được trong đường tròn.
a) 4x2 + 4x + 1 = 0 b) 5x2 – 6x + 1 = 0 c) –3x2 + 4 6 x +4 = 0 d) Xác định vị trí điểm D sao cho bán kính đường tròn (BNCM) đạt giá
d) 2013x2 –14x+1= 0 e) 5x2 – 6x – 1 = 0 f) –3x2 + 14x – 8 = 0 trị nhỏ nhất.
g) –7x2 + 4x = 3 h) 9x2 + 6x + 1 = 0 i) –3x2 + 2x + 8 = 0 3.82 Cho tứ giác ABCD (AB = AD) nội tiếp đường tròn (O). Qua các điểm A,
2 2 2
j) 2x – 6x + 1 = 0 k) 3x + 4x – 4 = 0 l) x + 2 3 x – 6 = 0 B và giao điểm của M của hai đường chéo vẽ đường tròn (O) cắt cạnh
BC ở E. Chứng minh:
4.13 Giải các phương trình sau:
AB MB
a) 3x2 – 2x = x2 + 3 b) (2x – 2 )2 – 1 = (x + 1)(x – 1) a) ACD và ACE. b) BAE cân. c)  .
MD MC
c) 3x2 + 3 = 2(x + 1) d) x2 + 2 + 2 2 = 2(1 + 2 )x
3.83 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 4cm có tiếp tuyến Ax và By.
e) 10,5x(x + 1) = (x – 1) 2
f) 3 x + 2x – 1 = 2 3 x + 3
2
Vẽ tiếp tuyến tại M  (O) (M  A, M  B) cắt Ax, By lần lượt tại D và E.
g) –2 2 x – 4 = 2 x2 + 2x h) x2 – 3 3 = 2x2 + 2x + 3 a) OD cắt AM tại I, OE cắt BM tại J. C/minh: tứ giác DIJE nội tiếp được.
i) 3 x2 + 2 5 x – 3 3 = – x2 – 2 3 x + 2 5 b) Cho biết SABED = 10cm2. Tính SAMB.
3.84 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính AI. Gọi E là trung điểm
4.14 Chứng minh rằng:
a) Nghiệm của phương trình : ax2 + bx + c = 0 cũng là nghiệm của của AB, K là trung điểm của OI. Chứng minh:
phương trình: – ax2 – bx – c = 0. a) Tam giác EBK cân. b) Tứ giác AEKC nội tiếp.

Trang 28 Trang 77
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.73 Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A và B. Đường b) Phương trình ax2 + bx + c = 0 và phương trình ax2 – bx + c = 0 cùng
thẳng AO cắt đường tròn (O) và (O) lần lượt tại C và E. Đường thẳng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm.
AO cắt (O) và (O) lần lượt tại D và F. 4.15 Hãy giải thích vì sao khi a.c < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai
a) Chứng minh: tứ giác CDEF, ODEO nội tiếp được. nghiệm phân biệt ?
b) Đường thẳng CD và đường thẳng EF cắt nhau tại M. Áp dụng : Không tính , hãy giải thích vì sao mỗi phương trình sau luôn
Chứng minh: tứ giác MCBE nội tiếp. có nghiệm.
a) 3x2 – x – 8 = 0 b) 2014x2 + 2x – 2013 = 0
3.74 Cho ABC nhọn nội tiếp (O) có A  = 450, các đường cao AD, BE, CF
c) 2050x2 + 5x – m2 = 0 d) 3 2 x2 + ( 3 – 2 )x + 2 – 3 = 0
gặp nhau tại H.
e) 15x2 + 4x – 2013 = 0 d) –3,8x2 – 3 x + 1890 = 0
a) Chứng minh: OA  EF.
b) Chứng minh: điểm đối xứng của H qua BC thuộc đường tròn (O). 4.16 Biết rằng nếu ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì
c) Tính tỉ số giữa hai cạnh EF và BC. f(x) = ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
d) Chứng minh: H là tâm đường tròn nội tiếp DEF. Áp dụng : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) A = 2x2 + 3x – 5 b) B = –3x2 + 7x + 10 c) C = 2x2 + x – 21
e) Tìm điều kiện của BC để 4 điểm B, H, O, C cùng nằm trên một đường
d) D = 2x2 + 5x – 7 e) E = x2 – 2x – 63 f) F = x6 – 9x3 + 8
tròn.
4.17 Với a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình:
3.75 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O). Hai tiếp tuyến với (O) tại B và C cắt
a) c2x2 + (a2 – b2 – c2)x + b2 = 0 vô nghiệm.
nhau ở D. Từ D kẻ một cát tuyến song song với AB cắt (O) ở E và F, cắt
b) b2x2 + (b2 + c2 – a2)x + c2 = 0 vô nghiệm.
cạnh AC ở I. Chứng minh:
c) (a2 + b2 – c2)x2 – 4abx + (a2 + b2 – c2) = 0 có nghiệm.
a) Tứ giác DOIC nội tiếp được. b) IE = ID.
4.18 Chứng minh rằng các phương trình (ẩn x) sau luôn có nghiệm:
3.76 Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R) vẽ cát tuyến MAB với
a) x2 + (a + b)x – 2(a2 – ab + b2 = 0
đường tròn (O).
b) x(x – a) + x(x – b) + (x – a)(x – b) = 0
a) Chứng minh: MA . MB = MO2 – R2.
c) (a + 1)x2 – 2(a + b)x + (b – 1) = 0
b) Các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt đường thẳng (d)
d) x2 – (3m2 – 5m + 1x – (m2 – 4m + 5) = 0
vuông góc với OM kẻ từ M tại C và D. Chứng minh: MC = MD.
d) (x – a)(x – b) + (x – b)(x – c) + (x – c)(x – a) = 0
3.77 Cho ABC (AB  AC), trung trực của BC cắt BC tại M và cắt tia phân
4.19 Chứng minh rằng: phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có nghiệm nếu:
giác của góc A tại I.
2b c
a) Chứng minh: 4 điểm A, B, I, C cùng thuộc một đường tròn. a) 5a + 3b + 2c = 0 b) a(a + 2b + 4c) < 0 c)  4
b) Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu của I trên AB, AC. Chứng minh: H, a a
M, K thẳng hàng. 4.20 Chứng minh rằng với mọi a, b, c khác 0, tồn tại một trong các phương
3.78 Cho đường tròn (O) dây cung AB cố định. Điểm M di chuyển trên (O). trình sau đây có nghiệm :
Vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc với AB. Gọi I là giao điểm của hai tiếp a) x2 + ax + b – 1 = 0 (1) b) ax2 + 2bx + c = 0 (1)
tuyến (khác AB) kẻ từ A và B đến đường tròn tâm M. Chứng minh: x2 + bx + c – 1 = 0 (2) bx2 + 2cx + a = 0 (2)
2
 = EMF  x + cx + a – 1 = 0 (3) cx2 + 2ax + b = 0 (3)
a) AOB
b) Tứ giác AOBI nội tiếp. Suy ra 3 điểm M, O, I thẳng hàng.

Trang 76 Trang 29
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.21 Cho ba số a, b, c dương khác nhau và có tổng bằng 12. Chứng minh rằng E - Quan hệ giữa tứ giác và đường tròn
trong ba phương trình sau có một phương trình vô nghiệm, có một
phương trình có nghiệm. 1. Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội
x2 + ax + b = 0 (1) x2 + bx + c = 0 (2) x2 + cx + a = 0 (3) tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).

4.22 Chứng minh rằng nếu ac  2 (b + d) thì ít nhất một trong hai phương trình 2. Trong một tứ giác nội tiếp tổng số đo của hai góc đối diện bằng 1800.
sau có nghiệm: 3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:
x2 + ax + b = 0 (1) và x2 + cx + d = 0 (2)  Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800.
4.23 Tìm giá trị của m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung :  Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện
a) x2 + mx + 1 = 0 (1) và x2 + x + m = 0 (2) nó.
2
b) x + 2x + m = 0 (1) và x2 + mx + 2 = 0 (2)  Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được)
c) x2 + mx + 8 = 0 (1) và x2 + x + m = 0 (2) Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
 Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn
4.24 Tìm giá trị nguyên của a để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm
lại dưới hai góc bằng nhau.
chung :
2x2 + (3a – 1)x – 3 = 0 (1) và 6x2 – (2a – 3)x – 1 = 0 (2) 4. Hình thang nội tiếp được trong đường tròn là hình thang cân và ngược
lại.
4.25 Tìm m để hai phương trình x2 + mx + 1 = 0 và x2 + x + m = 0 có ít nhất
một nghiệm chung.
3.70 Cho ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H.
4.26 Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau và c  0. Biết rằng các phương trình Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Chứng minh:
x2 + ax + bc = 0 và x2 + bx + ca = 0 có ít nhất nghiệm chung. Tìm a) Các tứ giác BFEC, ABDE, AFDC nội tiếp được.
nghiệm chung đó.
b) Các tứ giác AFHE, BFHD, CDHE nội tiếp được.
4.27 Chứng minh rằng: nếu hai phương trình x2 + px + q= 0 và x2 + mx + n = 0 c) Sáu điểm D, E, F, I, J, K cùng thuộc một đường tròn.
có nghiệm chung thì : (n – q)2 + (m – p)(mq – np) = 0.
3.71 Bài toán cơ bản (Nhớ cách chứng minh để áp dụng sau này):
4.28 Cho 2 phương trình: 2x2 – 13x + 2m = 0 (1) và x2 – 4x + m = 0 (2) a) Hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại E. Biết EA.EC = EB.ED.
Định m để một nghiệm của phương trình (1) gấp đôi một nghiệm của Chứng minh: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
phương trình (2)
b) Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại M (M  AC và BD). Biết
4.29 Cho hai phương trình: x2 – x + m = 0 (1) và x2 – 3x + m = 0 (2) MA.MC = MB.MD. Chứng minh: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một
Định m để một nghiệm( 0) của phương trình (2) gấp đôi một nghiệm của đường tròn.
phương trình (1) 3.72 Cho đường tròn (O) và dây cung AB. Từ trung điểm M của cung AB vẽ
2 2
4.30 Cho hai phương trình: x + bx + c = 0 (1) và cx + dx + a = 0 (2) hai dây MC, MD cắt AB ở E và F (E nằm giữa A và F).
Biết rằng phương trình (1) có các nghiệm m và n, phương trình (2) có các a) Chứng minh: tứ giác CDEF nội tiếp được.
nghiệm là p và q. Chứng minh rằng: m2 + n2 + p2 + q2  4 b) Kéo dài MC và BD cắt nhau ở I, MD và AC cắt nhau ở K. Chứng
minh: IK // AB.

Trang 30 Trang 75
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.65 Cho ABC có cạnh BC cố định và A  =  không đổi. Tìm quỹ tích (tập
C – Giải và biện luận phương trình có chứa tham số dạng ax2 +
hợp) giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác đó.
bx + c = 0
3.66 Cho nửa đường tròn đường kính AB. C là một điểm trên nửa đường tròn,
trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB. I. Phương trình dạng ax2 + bx + x = 0 có chứa tham số:
a) Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn. Phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 (1) có các hệ số a, b, c phụ thuộc
b) Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. Tìm quỹ tích các điểm E khi tham số.
C chạy trên nửa đường tròn đã cho.  Ví dụ 1: Phương trình mx 2  4( m  1 )x  2m  2  0 là phương trình
3.67 Dựng cung chứa góc 500 trên đoạn thẳng AB = 3,5cm. ẩn x, các hệ số a = m, b = 4(m – 1), c = 2m – 2 phụ thuộc tham số m
 = 450 và trung tuyến AM = 2,5cm.
3.68 Dựng ABC, biết BC = 3cm, A II. Giải và biện luận phương trình dạng ax2 + bx + x = 0
Các bước giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0 có các hệ số
3.69 Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường
a, b, c phụ thuộc tham số:
tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ
C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã  Bước 1: Xét a = 0: Giải ra tìm m rồi thế vào phương trình giải
cho. trực tiếp.
 Bước 2: Xét a  0:
- Tính 
- Xét dấu của  trong 3 trường hợp:  < 0,  = 0 và  > 0.
III. Điều kiện có nghiệm
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0. Điều kiện để phương trình :
 a  0 và b  0 và c  0
 Vô nghiệm là :  a  0 và   0

 a  0 và b  0
 Có nghiệm là :  a  0 và   0

a  0
 Có nghiệm kép là: 
  0
a  0
 Có hai nghiệm là : 
  0
a  0
 Có hai nghiệm phân biệt là : 
  0
2
 Ví dụ 2: Cho phương trình: mx  4( m  1 )x  2m  2  0 (1).Tìm giá
trị của m để phương trình:
a) Có nghiệm bằng – 1. b) Có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
Trang 74 Trang 31
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

c) Có hai nghiệm phân biệt. d) Vô nghiệm.


D – C ung chứa góc – Bài toán quỹ tích
Giải:
1. Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một
a) Có nghiệm bằng x = – 1:
góc  (00< <1800) không đổi là hai cung chứa góc  dựng trên đoạn
Phương trình (1) có nghiệm bằng – 1 khi x = – 1 thỏa (1) M
thẳng đó.
 m( 1 )2  4( m  1 )( 1 )  2m  2  0  ...  m  2

2. Cách vẽ cung chứa góc .
b) Có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó:
 Phương trình 1 có a = m, b = 4(m – 1)  b = 2(m – 1), c = 2m – 2 O
Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc  (00 <  < 1800).
 = b2 – ac = [2(m – 1)]2 – m(2m – 2) = … = 2m2 – 6m + 4 A B
Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn AMB   .
 = 2(m – 1)(m – 2)
a  0 m  0 m  1 - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB. O'
(1) có nghiệm kép    
 '  0  2( m  1 )( m  2 )  0 m  2 - Vẽ tia Ax tạo với AB một góc .
Vậy với m = 1 hoặc m = 2 thì phương trình (1) có nghiệm kép. - Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax. Gọi O là giao điểm của Ay với
đường thẳng d.
b' 2( m  1 ) - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt
 Nghiệm kép của(1) là: x1  x2   
a m phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
2( 1  1 ) M m M
 Với m = 1: x1  x2  0 m y
1 
2( 2  1 )  A B
 Với m = 2: x1  x2  1 d 
2 O O
d
c) Có hai nghiệm phân biệt: A  H B y
x
a  0 m  0
(1) có hai nghiệm phân biệt    x
 '  0 2( m  1 )( m  2 )  0 (*) 
Giải (*): (*)  ( m  1 )( m  2 )  0 0  AMB  90 0
0
90 0  
AMB  180 0
Cung AmB được vẽ như trên được gọi là cung chứa góc .
m  1  0 m  1  0 m  1 m  1
 hoặc   hoặc 
m  2  0 m  2  0 m  2 m  2 3. Cách giải bài toán quỹ tích:
m2 hoặc m1 Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính chất  là một hình
Vậy với m < 1 hoặc m > 2 thì (1) có hai nghiệm phân biệt. H nào đó, ta phải chứng minh hai phần:
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất đều thuộc hình H.
d) Vô nghiệm:
Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất .
 Trường hợp 1: a = 0  m = 0
Kết luận : Quỹ tích các điểm M có tính chất  là hình H.
(1)  0x 2  4( 0  1 )x  2.0  2  0  4x  2  0  x  1/2
(Thông thường với bài toán: “Tìm quỹ tích …” ta nên dự đoán hình H
Do đó m = 0 không thỏa yêu cầu đề bài.
trước khi chứng minh)
 Trường hợp 2: a  0  m  0
Xem thêm phần chuyên đề để biết thêm về phần này.
(1) vô nghiệm khi  < 0  ( m  1 )( m  2 )  0

Trang 32 Trang 73
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.63 Cho đường tròn (O) và đường thẳng d cố định không cắt đường tròn. A là  ...  1  m  2
điểm cố định trên (O) và B là điểm cố định trên d. Một đường tròn (O) Vậy với 1 < m < 2 thì (1) vô nghiệm.
bất kỳ đi qua A và B, đường tròn này cắt (O) tại C và cắt d tại E.
a) Chứng minh khi (O) thay đổi, đường thẳng CE luôn luôn đi qua một 4.31 Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:
điểm cố định K trên (O). a) 3x2 – 4x + m = 0 b) 4x2 + 4(m–1)x + m2+1 = 0
b) Đường thẳng BA cắt (O) tại F. Chứng minh: FK // d. c) mx2 + 3x – m = 0 d) (m + 1)x2 – 2mx + m – 3= 0
e) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 f) 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 – 1 = 0
3.64 Cho đường tròn (O) dây cung AB. M là một điểm trên tia đối của tia BA,
 cắt AB ở
kẻ các tiếp tuyến MC và MD với đường tròn. Phân giác ACB 4.32 Giải và biện luận theo m số nghiệm của các phương trình sau:
E. Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng: a) mx 2  2(m  1)x m  3  0 b) (m  3)x 2  2(3m  1)x  9m  1  0
a) MC = ME c) 4x 2  4(m  1)x  m 2  1  0 d) (m  1)x 2  2(m  1)x  m  5  0
.
b) DE là tia phân giác của góc ADB e) x 2  (m  1)x  2m  2  0 f) (m 2  1)x 2  2(m  1)x  1  0
.
c) IM là tia phân giác của góc AID g) (x  2)(mx  2  m)  0 h) (m  2)x 2  2(m  1)x  m  0
4.33 Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:
a) 3x2 – 4x + m = 0 b) 4x2 + 4(m–1)x + m2 + 1 = 0
c) mx2 + 3x – m = 0 d) (m + 1)x2 – 2mx + m – 3= 0
2 2
e) m x + mx + 5 = 0 f) 9x2 – 6mx + m(m – 2) = 0
4.34 Tìm giá trị của m để phương trình sau vô nghiệm:
a) 3x2 – 2x + m = 0 b) 4x2 + mx + m2 = 0
c) 5x2 + 18x + m = 0 d) 48x2 + mx – 5 = 0
e) 3x2 – 4x + 2m = 0 f) m2x2 + mx + 5 = 0
4.35 Tìm giá trị của m để phương trình sau có hai nghiện phân biệt:
a) 10x2 + 40x + m = 0 b) x2 – 2mx + m2 – m + 3= 0
c) mx2 – 6x + 1 = 0 d) x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3= 0
e) 2x2 + mx – m2 = 0 f) (m + 1)x2 + 4mx + 4m – 1 = 0
2 2
g) m x – mx + 2 = 0 h) mx2 – (2m + 3)x + m – 2 = 0
4.36 Tìm m để phương trình sau có nghiệm kép, tính nghiệm kép đó:
a) mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0 b) 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0
c) x2 + mx + 4 = 0 d) 2x2 – mx + 8 = 0
2 2
e) x – 4x + m = 0 f) (m – 1)x2 – 2x – 5 = 0
g) 2x2 – 10x + m – 1 = 0 h) 5x2 – 12x + m – 3 = 0
2
i) 5x + 2mx – 2m + 15 = 0 j) mx2 – 4(m – 1)x – 8 = 0

Trang 72 Trang 33
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.56 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 10cm, dây AC và tiếp tuyến Bx
D– Sự tương giao giữa Parabol và đường thẳng  cắt dây BC tại F, cắt Bx
với đường tròn. Đường phân giác của góc BAC
I. Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d): tại D.
(P): y = ax2 và (d): y = mx + n a) Chứng minh: BFD cân.
1. Bằng đồ thị: b) Cho biết AF = 8cm, tính độ dài AD.

 Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ 3.57 Cho đường tròn (O) và hai tiếp tuyến gặp nhau tại A (B, C là tiêp điểm).
 Từ đồ thị, nhận xét: Từ B kẻ dây BD song song với AC. Đoạn thẳng AD cắt (O) tại E, BE cắt
 (P) và (d) cắt nhau AC tại K. Chứng minh:
 (P) và (d) tiếp xúc nhau a) KA2 = KE . KB b) KA = KC
 (P) và (d) khong giao nhau 3.58 Cho ABC cân tại A ngoại tiếp đường tròn (O). Các cạnh AB, AC, BC
 Xác định tọa độ giao điểm (nếu có) tiếp xúc với đường tròn tại M, N và K. BN cắt đường tròn (O) ở E, tia ME
2. Bằng phép toán: cắt BC ở I. Chứng minh:
 Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): a) MN // BC. b) IK2 = IE . IM.
ax2 = mx + n  ax2 – mx – n = 0 3.59 Cho hai đường tròn (O) và (O) ở ngoài nhau. Đường nối tâm OO cắt (O)
 Giải phương trình tìm x. và (O) lần lượt các điểm A, B, C, D theo thứ tự trên đường thẳng. Kẻ tiếp
 Thay x vào phương trình (P) hoặc (d) để tính tung độ y. tuyến chung ngoài EF (E  (O) và F  (O)) . Gọi M là giao điểm của AE
3. Dùng đồ thị để giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (1) và DF, N là giao điểm của EB và FC. Chứng minh:
a) MENF là hình chữ nhật.
(a  0)
b) MN  AD
 (1)  ax2 = – bx – c . c) ME . MA = MF . MD
 Nghiệm của phương trình (1) là hoành độ giao điểm của
3.60 Cho (O ; R) có các bán kính OA và OB vuông góc với nhau, M là điểm
(P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = – bx – c.
chính giữa cung AB. Gọi C là giao điểm của AM và OB, H là hình chiếu
 Vẽ (P) và (d) của M trên OA.
 Từ đồ thị, nhận xét để trả lời nghiệm: Hoành độ giao điểm (nếu a) Chứng minh: BA = BC.
có) là nghiệm của phương trình (1). b) Tính diện tích tứ giác OHMC theo R.
II. Viết phương trình đường thẳng tiếp xúc với Parabol (P): 3.61 Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R). Điểm D di động trên cung
1. (D) tiếp xúc với (P) và (D) // (D1) [hoặc (D)  AC. Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và BC)
(D2)]: Chứng minh:
 Viết phương trình đường thẳng dạng y = ax + b (D)   ABD
a) AFB  b) Tích AE . BF không đổi.
 Từ (D) // (D1) hoặc (D)  (D2): tính a. 3.62 Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Đường cao vẽ từ B cắt (O) tại
 Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) M, đường cao vẽ từ C cắt (O) tại N. MN cắt AB và AC lần lượt tại I và J.
 Cho  = 0 để tính b. Chứng minh:
a) AMN cân. b) AI . AB = AJ . AC.
Trang 34 Trang 71
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

abc 2. (D) tiếp xúc với (P) tại điểm M thuộc (P), biết xM:
b) SABC  , với a, b, c là độ dài các cạnh của ABC.
4R
 Biết M  (P). Tính tọa độ M(xM; yM)
3.50 Cho nửa (O), đường kính AB. Kẻ một dây AC. Gọi M là điểm chính giữa  Viết phương trình đường thẳng dạng y = ax + b (D)
cung AC, OM cắt AC tại H. Từ C kẻ tia song song với BM, tia này cắt
 Vì M(xM; yM)  (D)  Tính b theo a.
OM kéo dài tại D.
a) Tứ giác MBNC là hình gì ? Giải thích.  Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D)
b) AM cắt CD tại K. Chứng minh: KH  AB.  Cho  = 0 để tính a, suy ra b.
3. (D) tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A nằm ngoài (P):
3.51 Cho ABC vuông ở A có đường cao AH. Hai đường tròn đường kính AB
và AC có tâm là O1 và O2. Một cát tuyến thay đổi đi qua A cắt (O1) và  Viết phương trình đường thẳng dạng y = ax + b (D)
(O2) lần lượt tại M và N.  Vì A(xA; yA )  (D)  Tính b theo a.
a) Chứng minh: MHN là tam giác vuông.  Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D)
b) Tứ giác MBNC là hình gì ? Giải thích.  Cho  = 0 để tính a, suy ra b.
c) Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của O1O2, MN và BC. Chứng minh: I
cách đều 4 điểm E, F, A và H. III. Biện luận sự tương giao giữa (P): y = ax2 và đường thẳng
d) Khi cát tuyến MAN quay xung quanh điểm A thì E di động trên đường (D): y = bx + c (phương trình của (P), (D) có chứa tham số)
nào ?  Viết phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
3.52 Cho ABC có đường phân giác trong AD, trung tuyến AM. Vẽ đường ax2 – bx – c = 0 (1)
tròn ngoại tiếp ADM cắt AB, AC theo thứ tự ở E và F.  Biện luận phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) (xem
a) Chứng minh: BD . BM = BE . BA và CD . CM = CF . CA phần giải và biện luận phương trình). Số nghiệm của phương trình
b) So sánh BE và CF. là số điểm chung của (P) và (D)
- (1) vô nghiệm: (P) và (D) không giao nhau.
3.53 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường
- (1) có nghiệm kép: (P) và (D) tiếp xúc nhau (khi đó (D) gọi là
kính HC. Kẻ tiếp tuyến BK với (O) (K là tiếp điểm). Tính tỉ số giữa 2
tiếp tuyến của Parabol; điểm tiếp xúc gọi là tiếp điểm).
cạnh AB và BK.
- (1) có 2 nghiệm phân biệt: (P) và (D) cắt nhau tại 2 điểm.
3.54 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Qua đỉnh A kẻ đường thẳng song
song với tiếp tuyến Bx, đường thẳng này cắt BC tại D. Chứng minh: 4.37 Tìm tọa độ giao điểm của (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 2:
a) AB2 = BC . BD a) Bằng đồ thị. b) Bằng phép toán
b) AB là tiếp tuyến của đường tròn (ACD). 4.38 Dùng đồ thị để giải các phương trình sau và thử lại bằng phép toán:
3.55 Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy một x2 1 1
a)  x 3 0 b) x 2  2x  3  0
cung CD có số đo 900. Gọi M là giao điểm của AC và BD, N là giao điểm 2 2 4
 và ANB
của AD và BC. Tính số đo AMB .
4.39 Cho parabol (P): y   x 2 và điểm A(3; 8) . Viết phương trình đường
thẳng (d) qua điểm A và tiếp xúc với (P).

Trang 70 Trang 35
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

1 3.43 Cho ABC vuông tại A. Đường tròn đường kính AB cắt BC ở D. Tiếp
4.40 Cho hàm số y  x 2 có đồ thị (P).
4 tuyến tại D cắt AC ở P. Chứng minh: PD = PC.
1 3.44 Cho 3 điểm A, B, C  (O), sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC ở D. Tia
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d): y  x 2.
2  cắt đường tròn ở M, tia phân giác của D  cắt AM
phân giác của góc ABC
b) Viết phương trình của đường thẳng (d1) // (d) và (d1) tiếp xúc với (P)
tại M. Tìm tọa độ điểm M. ở I. Chứng minh: DI  AM.
c) Viết phương trình của đường thẳng (d2) tiếp xúc với (P) tại N có hoành 3.45 Cho ABC cân tại A ( A  450 ). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB,
độ điểm N là – 1. AC lần lượt ở D và E.
 và độ dài dây DE theo R.
a) Tính số đo DOE
x2 3 
4.41 Cho parabol (P): y  và điểm A  ; 1 . b) Chứng minh: DE // BC.
4 2 
 , vẽ
3.46 Cho ABC vuông cân tại A, nội tiếp đường tròn (O; R). Trong ABC
a) Viết phương trình đường thẳng (d) qua A và có hệ số góc m.
0
b) Tìm m sao cho (d) tiếp xúc với (P). Tính tọa độ tiếp điểm. tia Bx hợp với BA một góc 30 , Bx cắt AC ở D và cắt (O) ở E. Gọi H là
hình chiếu của A trên Bx.
4.42 Cho hàm số y  x 2 có đồ thị là (P) và hàm số m (m là tham số) có đồ thị a) AHE là tam giác gì ? Giải thích.
là đường thẳng (d).   ABE.
b) Chứng minh: EOH
a) Tìm m để đồ thị (P) và dồ thị (d) có hai giao điểm phân biệt A và B.
c) Tính độ dài BD theo R.
b) Viết phương trình của đường thẳng (d)  (d) và (d) tiếp xúc với (P).
d) Gọi F là hình chiếu của E xuống đường thẳng AB và EF cắt (O) tại M.
4.43 Trong cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng: Tính độ dài các dây cung AM, ME và EC.
(d1): y  x  1 và (d2): x  2y  4  0
3.47 Cho ABC đều đường cao AH. M là điểm bất kỳ trên BC. Kẻ ME  AB
a) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng đồ thị và kiểm tra lại
tại E, MF  AC tại F.
bằng phép toán. a) Chứng minh: A, E, M, H, F cùng thuộc đường tròn. Xác định tâm O
b) Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị (P) qua A. Khảo sát tính biến
của đường tròn này.
thiên và vẽ đồ thị (P) với a vừa tìm được. b) Tứ giác OEHF là hình gì ? Vì sao ?
c) Tìm phương trình của đường thẳng tiếp xúc với (P) tại A.
c) Tìm vị trí của M để EF có độ dài ngắn nhất.
x2 x
4.44 Cho parabol (P): y  và đường thẳng (d): y    2 . Tìm tọa độ 3.48 Cho nửa đường kính AB. Gọi K là điểm chính giữa cung AB, M là một
4 2
điểm trên cung AK, N là một điểm trên dây cung BM sao cho BN = AM.
điểm A  (P) sao cho tại đó đường tiếp tuyến của (P) song song với (d).
Chứng minh rằng:
x2  2 .
a) MKN vuông cân và MK là phân giác ngoài của AMN
4.45 Cho parabol (P): y  và họ đường thẳng (dm): y  m  x    1 .
4  3 b) Khi K di chuyển trên cung AK thì đường vuông góc với BM kẻ từ N
a) Chứng minh rằng: (Dm) luôn qua một điểm cố định A với mọi m. Xác luôn đi qua một điểm cố định trên tiếp tuyến của nửa đường tròn tại
định tọa độ A. điểm B.
b) Tìm m để (dm) tiếp xúc với (P).
3.49 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi AH là đường cao của ABC
c) Viết phương trình các đường thẳng đi qua A và tiếp xúc với (P).
và AD là đường kính của đường tròn (O). Chứng minh:
Chứng minh các tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
a) AB . AC = AD . AH
Trang 36 Trang 69
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

   và một độ dài l. Hai điểm A, B di động trên hai cạnh


3.36 Cho góc xOy 4.46 Cho parabol (P) có đỉnh O; đi qua điểm A(2; 4) và đường thẳng
(d): y = 2(m – 1)x + 2m + 2 (với m là tham số).
tương ứng sao cho độ dài AB luôn luôn bằng l. Gọi I là tâm đường tròn
a) Tìm m để (d) cắt (P) tại A. Khi đó, tính tọa độ giao điểm thứ hai của
ngoại tiếp OAB.
(P) và (d).
a) Chứng minh rằng IAB có chu vi không đổi.
b) Tìm m để (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tập hợp điểm I.
x 2
4.47 Tìm trên parabol (P): y  điểm A sao cho từ đó vẽ được tiếp tuyến
3.37 Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) cắt nhau tại hai điểm A và B. Qua A 4
kẻ cát tuyến cắt các đường tròn (O), (O) lần lượt tại các điểm thứ hai là C x
với (P) vuông góc với đường thẳng (d): y   .
và D. Tia BD cắt (O) tại điểm thứ hai M. Các tia OB, BO lần lượt cắt 2
(O) tại các điểm thứ hai là N và P. So sánh:
1
 và BOO
a) ACB '  và PAN
b) CAM . 4.48 Cho hàm số y   x 2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) đi qua M(–1; –1),
2
3.38 Cho ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau đường thẳng (d) không vuông góc với trục xOx.
tại H. Các tia AD, BE, CF cắt (O) tại các điểm A, B, C. Chứng minh: a) Chứng minh (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt.
a) AB, BC, CA lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HC, HA, HB. b) Trên (P) lấy hai điểm A và B lần lượt có hoành độ là –2; 1. Viết
b) H là tâm đường tròn nội tiếp DEF. phương trình đường thẳng AB.
c) Viết phương trình đường thẳng (d1) // AB và (d1) tiếp xúc với (P). Tìm
c) ABC và DEF đồng dạng. Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp
tọa độ tiếp điểm N.
DEF bằng nửa bán kính đường tròn (O).
4.49 Cho parabol (P): y = ax2 (a  0) đi qua điểm A(–2; 4) và tiếp xúc với đồ
3.39 Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến
thị (d) của hàm số y = (m – 1)x – (m – 1). Tính tọa dộ tiếp điểm.
tại A của (O) cắt (O) tại P. Tia PB cắt (O) tại Q. Chứng minh: AQ song
song với tiếp tuyến tại P của (O). 4.50 Trên cùng một hệ trục tọa độ cho đường thẳng (d) và parabol (P) có
phương trình (d): y = k(x – 1), (P): y = x2 – 3x + 2 (với k là tham số).
3.40 Cho AOB và COD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O; R).
a) Chứng tỏ rằng: Với mọi giá trị của k, (d) và (P) luôn luôn có điểm
Trên cung BC lấy điểm F sao cho BF = R. Trên cung BD lấy một điểm
chung.
M. Tiếp tuyến ở M gặp tia AB ở E. Đường nối CM gặp AB ở S.
b) Trong trường hợp (d) tiếp xúc với (P), tìm tọa độ tiếp điểm.
a) Chứng minh: ES = EM.
.
b) Gọi I là giao điểm của AB và DF. Tính AID 4.51 Cho parabol (P): y = x2.
a) Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là – 1 và 2. Viết
c) Tính góc hợp bởi tiếp tuyến tại F với AC.
phương trình đường thẳng AB.
3.41 Các đường thẳng chứa dây cung AB và CD của đường tròn (O) cắt nhau b) Viết phương trình đường thẳng (d) là trung trực của đoạn thẳng AB.
tại E ở ngoài đường tròn (B nằm giữa A và E, C nằm giữa D và E). Biết Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
  750 , CEB
CBE   220 , AOD  450 . Chứng minh: AOB
  BAC
. c) Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm C(0; –2) và tiếp xúc
với (P).
3.42 Cho đường tròn (O), AB và CD là hai dây cung song song với nhau (A và
d) Viết phương trình của đường thẳng song song với AB và tiếp xúc với
  AIC
C nằm cùng phía với BD). AD cắt BC tại I. Chứng minh: AOC .
(P). Tính tọa độ tiếp điểm E. Tính SABE.

Trang 68 Trang 37
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.52 Biện luận sợ tương giao giữa parabol (P): y = mx2 (m  0) và đường thẳng 3.28 Bài toán cơ bản (Nhớ cách chứng minh để áp dụng sau này):
(d): y = (2m + 3)x – m + 2 (với m là tham số). Trường hợp tiếp xúc hãy a) Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn (O; R) kẻ tiếp tuyến MT và
tính tọa độ tiếp điểm. hai cát tuyến MAB và MCD với đường tròn (O) (A, B, C, D  (O)).
Chứng minh: MA . MB = MC . MD = MT2 = OM2 – R2
4.53 Cho 2 điểm A và B thuộc parabol (P): y  x 2 (xA = – 3; xB = 1). Gọi (d1),
(d2) lần lượt là tiếp tuyến với (P) tại A và B. Tìm tọa độ giao điểm I của b) Qua điểm M ở bên trong đường tròn (O; R) kẻ hai dây cung AB và CD
(d1) và (d2). của đường tròn (O) (A, B, C, D  (O)).
Chứng minh: MA . MB = MC . MD = R2 – OM2
4.54 Trong cùng hệ trục tọa độ gọi (P) là đồ thị hàm số y = ax2 đi qua A(2; –1)
và (d) là đồ thị hàm số y = – x + m (m là tham số). 3.29 Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R), M là một điểm trên cung nhỏ
a) Tìm m sao cho (d) tiếp xúc với (P) và tìm tọa độ tiếp điểm. BC, MA cắt BC tại D. Trên AM lấy N sao cho MB = MN. Chứng minh:
b) Gọi B là giao điểm của (d) (ở câu a) với trục tung. C là điểm đối xứng a) MBN đều b) BNA = BMC
2
của A qua trục tung. Chứng tỏ rằng C nằm trên (P) và ABC vuông c) AD . AM = AB d) MA = MB + MC
cân. 1 1 1
e) MA + MB + MC  4R. f)  
MD MB MC
4.55 Cho A(1; 2) và M(m; 0) (m  R).
a) Viết phương trình của đường thẳng (AM) theo m (m  1). 3.30 Ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC
1  cắt đường tròn ở M, tia phân giác của D
tại D. Tia phân giác BAC  cắt
b) Tìm m để (AM) tiếp xúc với (P): y   x 2 (m  1)
2 AM ở I. Chứng minh: DI  AM.
c) Khi M di động trên xx, tìm m để AM nhỏ nhất và tính diện tích
3.31 Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp AB = BC = CD < R. Các
OAM. đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của đường tròn (O)
4.56 Cho parabol (P): y = 2x2 và đường thẳng (d): y = (2m – 3)x + m (m là tại B và D cắt nhau tại K. Chứng minh:
tham số, m  R).   BKD
a) BIC  .
b) BC là tia phân giác của KBD
a) CMR (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m.
3.32 Cho đường tròn tâm O, với M ở bên ngoài. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB và
b) Tìm m để OAB vuông tại O(0; 0).
đường kính AC của (O). Chứng minh: MO // BC.
3.33 Cho đường tròn (O) đường kính AB và cung CB có số đo bằng 450. Lấy
một điểm M trên cung nhỏ AC rồi kẻ các dây MN, MP tương ứng vuông
góc với AB và OC. Tính số đo cung nhỏ NP.
3.34 Cho ABC nội tiếp trong một đường tròn. Gọi P, Q, R theo thứ tự là các
điểm chính giữa của cung BC, CA, AB.
a) Chứng minh: AP  QR.
b) AP cắt CR tại I. Chứng minh: CPI cân.
3.35 Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A và B. Hai dây
cung AC, BD của đường tròn (O) cắt nhau tại điểm I và lần lượt cắt
đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là C và D. Chứng minh: CD // CD.
Trang 38 Trang 67
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

C - Liên hệ giữa góc và đường tròn E – Hệ thức Vi-ét


1. Góc nội tiếp:
I. Hệ thức Viète:
a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh của góc
 Thuận : Khi phương trình ax2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thì :
chứa hai dây cung của đường tròn đó.
b) Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của  b
 S  x1  x2   a
cung bị chắn. 
c) Trong một đường tròn:  P  x .x  c
1 2
 Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.  a
 Các góc nt cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng S  x  y
 Đảo : Nếu x, y là hai số thỏa :  thì x, y là nghiệm của
nhau.  P  x. y
 Góc nội tiếp (nhỏ hơn hay bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của phương trình : X 2 – SX + P = 0
góc ở tâm cùng chắn một cung.
 Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. II. Áp dụng
1. Hai trường hợp đặc biệt về nghiệm của phương trình bậc hai:
2. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
a) Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của c
 Khi a + b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1 = 1 ; x2 = .
cung bị chắn. a
b) Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc c
 Khi a – b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1 = –1 ; x2 = – .
nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. a

3. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn: 2. Tìm hai số biết tích và tổng của chúng:
a) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P (với S2 – 4P  0) thì hai số đó
của hai cung bị chắn. là nghiệm của phương trình : X 2 – SX + P = 0
b) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo 3. Viết phương trình bậc hai khi biết hai nghiệm x1 và x2:
của hai cung bị chắn.  Tính tổng S = x1 + x2 và P = x1.x2.

3.25 Cho đường tròn (O) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy  Phương trình cần viết là: x2 – Sx + P = 0
một điểm M trên cung AC rồi vẽ tiếp tuyến với (O) tại M. Tiếp tuyến này  Có thể viết phương trình như sau: (x – x1)(x – x2) = 0
 = 2 MBA
cắt đường thẳng CD tại S. Chứng minh: MSD .  Khai triển để đưa về dạng phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
(a  0)
3.26 Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn (O) ta kẻ tiếp tuyến TP (P là tiếp
4. Không giải phương trình, tính giá trị các biểu thức liên quan đến 2
điểm) và cát tuyến TBA đi qua tâm O của đường tròn (A và B thuộc (O),
nghiệm:
  2BPT
B nằm giữa O và T). Chứng minh: BTP   900 .
 Chứng minh phương trình có nghiệm.
3.27 Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Dây AE cắt dây BC ở  Tính S = x1 + x2 và P = x1.x2 của phương trình.
D và cắt (O) ở E. Chứng minh: AB2 = AD . AE
 Biểu diễn biểu thức theo S và P rồi tính giá trị theo giá trị của S

Trang 66 Trang 39
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

và P.
Cô giáo hỏi trò Tèo:
 Cần nhớ các biểu thức sau:
- Em nghĩ gì khi tuần này đã bị điểm 2 lần
 A  x12  x22  ( x1  x2 )2  2x1 x2  S 2  2P thứ ba?
 B  ( x1  x2 )2  x12  x22  2x1 x2  ( x1  x2 )2  4x1 x2  S 2  4P - Thưa cô, em đã hiểu ý nghĩa câu: "Ghét
của nào trời trao của ấy".
 C  x12  x22  ( x1  x2 )( x1  x2 ) rồi tính x1  x2 như tính B.
 D  x13  x23  ( x1  x2 )3  3x1 x2 ( x1  x2 )  S 3  3PS
5. Tìm các giá trị của tham sô để phương trình có nghiệm thỏa điều
kiện cho trước:
 Tìm điều kiện của tham số để phương trình là phương tình bậc hai
và có nghiệm (a  0 và   0) (1)
 Tính S và P theo tham số m.
 Biểu diễn điều kiện của nghiệm cho trước theo S và P ta được
phương tình theo ẩn m.
 Giải phương trình (tính m) và chọn giá trị m thỏa điều kiện (1).
6. Dấu nghiệm số của phương trình bậc hai:
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (a  0). Điều kiện để phương
trình có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2) thỏa:
 Hai nghiệm trái dấu  P<0
  0
 Hai nghiệm phân biệt cùng dấu  
P  0
  0

 Hai nghiệm phân biệt dương  P  0
S  0

  0

 Hai nghiệm phân biệt âm  P  0
S  0

Chú ý : Nếu đề bài yêu cầu phương trình có hai nghiệm thì trong các
trường hợp trên ta thay  > 0 thành   0.

4.57 Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích (nếu có) của các phương
trình sau:

Trang 40 Trang 65
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

a) Tính số đo cung AB. a) x2 – 5x – 3 = 0 b) 4x2 + 2x – 5 = 0 c) 2x2 + 3x + 1 = 0


b) So sánh hai cung MN và NK. d) 9x2 – 12x + 4 = 0 e) 9x2 – 6x + 1 = 0 f) 159x2 – 2x – 1 = 0
c) Gọi OC là bán kính của (O; 2R) song song với với BM (C  cung 4.58 Không giải phương trình, hãy xét dấu nghiệm (nếu có) của các phương
NK), bán kính này cắt đường tròn (O; R) tại D. Tính số đo (độ) các trình sau:
cung AD và NC. a) 4x2 – 2x – 1 = 0 b) 3x2 – 7x + 2 = 0 c) 2x2 – 5x + 7 = 0
3.20 ABC có AM là trung tuyến, BH là đường cao. 4.59 Giải các phương trình sau (dùng hệ thức Viète nhẩm nghiệm):
a) So sánh các cung nhỏ MH và MC của đường tròn đi qua ba điểm C, a) x2 – 10x + 16 = 0 b) x2 – 7x + 10 = 0 c) x2 – 15x + 50 = 0
M, H. d) x2 – 3x – 4 = 0 e) x2 – 6x + 5 = 0 f) x2 – x – 20 = 0
b) Trong trường hợp CH là đường kính của đường tròn (CMH), tính số 2
g) x – 6x + 8 = 0 2
h) x – 12x + 32 = 0 i) x2 + 6x + 8 = 0
.
đo HBC j) x2 – 3x – 10 = 0 k) x2 – x – 6 = 0 l) x2 + x – 6 = 0
3.21 Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C và D chia nửa m) x2 – ( 3 – 2 )x – 6 = 0 n) x2 + (2 + 5 )x + 2 5 = 0
đường tròn thành ba phần bằng nhau (C ở gần B hơn). 4.60 Với giá trị nào của m thì phương trình :
a) Tứ giác BCDO là hình gì ? Tính số đo các góc của tứ giác. a) 2x2 – m2x + 18m = 0 có một nghiệm x = –3? Tính nghiệm kia.
b) Gọi I là điểm chính giữa của cung AD. Tiếp tuyến của đường tròn tại b) mx2 – x – 5m2 = 0 có một nghiệm x = –2 ? Tính nghiệm kia.
  450 và OE = AF.
A cắt OI ở E và cắt tia BD ở F. Chứng minh: OCI c) 3x2 + 7x + m = 0 có một nghiệm x = 1 ? Tính nghiệm kia.
d) 0,1x2 – x + m = 0 có một nghiệm x = –1 ? Tính nghiệm kia.
3.22 Cho (O; R) đường kính AB và điểm C bất kỳ thuộc đường tròn
e) 15x2 + mx – 1 = 0 có một nghiệm x = ⅓ ? Tính nghiệm kia.
(C  A, C  B). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cung nhỏ AC và
f) x2 + mx – 35 = 0 có một nghiệm x = 7 ? Tính nghiệm kia.
CB. Kẻ ND  AC (D  AC).
g) x2 – 13x + m = 0 có một nghiệm x = 12,5 ? Tính nghiệm kia.
a) Chứng minh: ND là tiếp tuyến của (O).
h) 4x2 +3x–m2+3m=0 có một nghiệm x = –2 ? Tính nghiệm kia.
b) Tính số đo (độ) của cung MN.
i) 3x2–2(m–3)x+5=0 có một nghiệm x = ⅓ ? Tính nghiệm kia.
c) Chứng minh: khi C di chuyển trên (O) thì MN luôn tiếp xúc với một
đường tròn cố định. 4.61 Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

3.23 Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) cắt nhau tại A và B (R > r). Kẻ hai a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0 b) (2 – 3 )x2 + 2 3 x – (2 + 3 ) = 0
đường kính BOC và BOD của hai đường tròn này. c) 2x2 – 3x – 5 = 0 d) (m – 1)x2 + 3mx + 2m + 1 = 0
a) So sánh số đo (độ) của hai cung nhỏ AC và AD. e) x2 – 4x + 3 = 0 f) mx2 – 2(m + 1)x + m + 2 = 0
b) Lấy điểm M trên đoạn AC sao cho MA < MC. Đường thẳng vuông g) 3 x2 – (1 – 3 )x + 1 = 0 h) (1 – 2m)x2 + (2m + 1)x – 2 = 0
góc với AC tại M cắt (O) ở N. So sánh cung AN và cung CN.
4.62 Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
3.24 Cho ABC đều. Ở miền ngoài của tam giác vẽ nửa đường tròn đường a) u + v = 14, uv = 40 b) u + v = – 7, uv = 12
kính BC. Trên nửa đường tròn này lấy hai điểm M và N sao cho ba cung c) u + v = – 5, uv = –24 d) u + v = 4, uv = 19
BM = MN = NC). Chứng minh rằng các đường thẳng AM và AN chia BC e) u + v = 2, uv = – 1 f) u + v = 10, uv = 21
thành 3 phần bằng nhau. g) u + v = 32, uv = 231 h) u + v = – 8, uv = – 105
i) u + v = 2, uv = 9 j) u + v = 42, uv = 441
k) u + v = – 42, uv = – 400 l) u + v = 11, uv = 28

Trang 64 Trang 41
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

m) u + v = 9, uv = 14 n) u + v = – 3, uv = – 4 3.16 Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A, B. Kẻ
o) u +v = – 1, uv = 12 p) u – v = 10, uv = 24 các đường kính AOC và AOD. Gọi E là giao điểm thứ hai của đường
q) u – v = 5, uv = 24 r) u – v = 5, uv = 66 thẳng AC với (O).
s) u2 + v2 = 25, uv = 12 t) u2 + v2 = 85, uv = 18 a) Chứng minh 3 điểm C, B, D thẳng hàng.
u) u + v = 22, u2 + v2 = 85  và BD.
b) So sánh các cung nhỏ BC
4.63 Lập các phương trình bậc hai có 2 nghiệm x1, x2 như sau: .
c) Chứng minh rằng B là điểm chính giữa của cung EBD
a) x1 = 10, x2 = 8 b) x1 = 3, x2 = ¼
c) x1 = 10, x2 = – 8 d) x1 = – ¾, x2 = – ⅔ 3.17 Trên dây cung AB của một đường tròn (O), lấy hai điểm C và D sao cho
e) x1 = 3, x2 = 5 f) x1 = – 4, x2 = 7 AC = CD = DB) Các bán kính qua C và D cắt cung nhỏ AB lần lượt tại E
g) x1 = – 5, x2 = ⅓ h) x1 = 19, x2 = 51 và F. Chứng minh:
  FB
a) AE    EF
b) AE 
i) x1 = 4, x2 = 1 – 2 j) x1 = 3 – 5 , x2 = 3 + 5
k) x1 = 1 + 2 , x2 = 1 – 2 l) x1 = 2 + 3 , x2 = – 2 – 3
1 1
m) x1 = – x1, x2 = – x2 n) x1 = , x2 =
x1 x2
4.64 Cho phương trình : x2 + 3x – 10 = 0.
O
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
x x x  2 x2  2
b) Tính: A = x12  x 22 B= 1  2 C= 1  C D
x 2 x1 x2 x1 A B

D= x1  x 2 E = x12  x 22 F = x13  x 32
E
4.65 Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai : x2 + 4x + 1 = 0. Gọi E là điểm đối xứng với O qua tâm C => AEDO là hình bình hành.
Tính : A = x12  x 22 B = x13  x 32 C = (2x1 – 1)(2x2 – 1) Ta có AE = OD < R (do D nằm trong đt nên khoảng cách tới O < bán
x1 x 2 kính) = OA
D = x12 x 32  x13 x 22 E = x14  x 42 F= 
x 2 x1 Trong ∆ AEO do AE < OA nên góc AOC = góc AOE < góc AEO = góc
4.66 Cho phương trình : x2 – 3x + m + 4 = 0. EOD (so le) = góc COD
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. Do đối xứng (hoặc tương tự) góc DOB = góc AOC < góc COD
b) Tìm m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa: 3.18 Trên nửa đường tròn (O) đường kính AB lấy hai điểm C, D. Từ C kẻ
x x 5 CH  AB, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E. Từ A kẻ AK  DC, nó
i) x12  x 22 = 5 ii) 1  2 
x 2 x1 2 cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F. Chứng minh:
x1 x a) Hai cung nhỏ CF và DB bằng nhau.
iii) x1 – x2 = – 1 iv)  2 3 b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau.
x 2  1 x1  1
c) DE = BF.
v) x12 x 22  2(x1  x 2 )  15 vi) x12  x 22  15  x12 x 22
3.19 Cho đường tròn (O; R) và đường tròn (O; 2R). Từ M  (O; 2R) kẻ hai
4.67 Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa hệ thức đã chỉ ra: tiếp tuyến MA, MB đến (O; R), các tiếp tuyến này cắt (O; 2R) tại N và K.
Trang 42 Trang 63
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

3.13 Cho ABC đều. Gọi O là tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C. a) mx 2  2(m  2)x  (m  3)  0 x12  x 22  1
a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC. b) x 2  2(m  2)x  2m  5  0 x12  x 22  10
b) Tính số đo tạo bởi hai trong 3 điểm A, B và C. c) (m  7)x 2  (m  6)x  1  0 x13  x 32  9
B - Liên hệ giữa cung và dây d) x 2  2mx  m 2  m  6  0 x1  x 2  8
1. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn (hay hai đường tròn bằng nhau): e) mx 2  (2m  5)x  m  1  0 2(x1  x 2 )  3x1 x 2
 Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. 2
f) mx  2(m  4)x  m  8  0 x  x 22  x1  x 2  1
2
1
 Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
g) (m  1)x 2  2(m  2)x  m  3 (4x1  1)(4x 2  1)  18
2. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn (hay hai đường tròn bằng nhau):
h) x 2  (2m  1)x  m 2  2  0 3x1 x 2  5(x1  x 2 )  7  0
 Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
 Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. i) x 2  10(m  3)x  10m  29  0 3x1 x 2  5(x1  x 2 )  7  0
2
j) (m  3)x  (2m  3)x  m  2  0 (3x1  4x 2 )(3x 2  4x1 )  6
3. Trong một đường tròn hai cung bị chắn bởi hai dây song song thì bằng
nhau. 4.68 Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa hệ thức đã chỉ ra:
4.  Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một a) (m  1)x 2  (2m  3)x  2  0 x1  4x 2
cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. b) x 2  6x  m  0 x1  x 2  4
 Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây c) (m  1)x 2  2(m  2)x  3m  5  0 x1  2x 2  1
cung (không đi qua tâm) thì chia cung căn dây ấy thành hai phần 2
d) mx  2(m  1)x  (m  4)  0 x1  4x 2  3
bằng nhau. 2
e) mx  2(m  1)x  3(m  2)  0 x1  2x 2  1
 Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một
cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại. f) 3x 2  (3m  2)x  (3m  1)  0 3x1  5x 2  6
2
g) x  (4m  3)x  3m(m  3)  0 5x1  x 2  17
3.14 Cho ABC có (AB > AC) Trên cạnh AB lấy một điểm D sao cho
4.69 Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1, x2 độc lập với tham số m của
AD = AC. Vẽ (O) ngoại tiếp DBC. Từ O lần lượt hạ các đường vuông
các phương trình sau:
góc OH, OK xuống BC và BD (H  BC, K  BD).
a) x 2  (m  2)x  (2m  1)  0 b) (m  1)x 2  2(4m  5)x  2m  7  0
a) C/minh: OH < OK b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.
c) mx 2  2(m  1)x  m  3  0 d) (2m  1)x 2  2(m  4)x  5m  2  0
3.15 Cho đường tròn (O; r) với dây cung AB. Gọi H là trung điểm của AB và I
là điểm chính giữa của cung AB (cung nhỏ hoặc cung lớn hoặc cung nửa e) x 2  (m  1)x  6  0 f) (m  1)x 2  2(m  2)x  m  3  0
đường tròn).
4.70 a) Tìm m để A  x12  x 22  3(x1  x 2 ) đạt giá trị nhỏ nhất với x1, x2 là các
a) Chứng minh rằng ba điểm H, I, O thẳng hàng.
b) Cho cung CD cũng nhận I là điểm chính giữa. nghiệm của phương trình: x 2  4mx  5m 2  2m  3  0 .
Chứng minh : CD // AB hoặc CD  AB. b) Tìm m để : x 2  (2m  6)x  m  13  0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
và biểu thức A  x1x 2  (x12  x 22 ) đạt giá trị lớn nhất

Trang 62 Trang 43
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

c) Tìm m để A  x12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất với x1, x2 là các nghiệm của 3.6 Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB) Gọi C là điểm chính giữa của
.
cung AB) Vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc DOB
phương trình: x 2  (m  1)x  m  0 .
d) Tìm m để A  x12  x 22  10x1x 2 đạt giá trị nhỏ nhất với x1, x2 là các 3.7 Cho hai đường tròn (O), (O) cắt nhau tại hai điểm A, B) Dây cung AC
của (O) vuông góc với AO, dây cung AD của (O) vuông góc với AO. So
nghiệm của phương trình: x 2  2(m  1)x  2m  10  0 .
 và AO'D
sánh AOC .
e) Tìm m để : x 2  2(m  4)x  m 2  8  0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2
3.8 Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) cắt nhau tại A và B) Hãy so sánh R
và biểu thức A  x1x 2  x12  x 22 đạt giá trị lớn nhất
và r nếu :
f) Tìm m để A  x12  x 22 đạt giá trị nhỏ nhất với x1, x2 là các nghiệm của a) Số đo cung nhỏ AB của (O) lớn hơn số đo cung nhỏ AB của (O).
2 2
phương trình: x  (2m  3)x  m  2m  2  0 . b) Số đo cung lớn AB của (O) nhỏ hơn số đo cung lớn AB của (O).
4.71 a) Cho phương trình mx 2  2(m  2)x  m  1  0 (m là tham số khác 0) . c) Số đo hai cung nhỏ bằng nhau.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: 3.9 Cho hai đường tròn (O; R) và (O; r) cắt nhau tại A và B) Hãy so sánh số
x12  x 22  4  2x1x 2 . đo hai cung nhỏ AB của hai đường tròn nếu :
a) R > r b) R = r c) R < r
b) Cho phương trình x 2  mx  1  0 (m là tham số khác 0) . Tìm m để
phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện:   1400 , cung lớn AD nhận B làm điểm
3.10 Trên một đường tròn (O) có sđ AB
2 2
 x1   x 2  chính giữa, cung nhỏ CB nhận A làm điểm chính giữa. Tính số đo các
      47 . cung nhỏ CD, cung lớn CD.
 x 2   x1 
c) Cho phương trình x 2  2mx  4  0 (m là tham số khác 0) . Tìm m để B
3.11 Cho đường tròn (O) nội tiếp ABC ( A  C
 ).
phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện: x14  x 24  32 . a) Gọi I, J, K lần lượt là các tiếp điểm tương ứng với các cạnh BC, CA,
AB. So sánh các góc ở tâm IOJ  , JOK
 , KOI
.
4.72 Cho phương trình : x2 – 4x + m + 1 = 0.
a) Tìm m để phương trình có nghiệm. 
  900  A . Tìm các công thức tương tự đối với các
b) Chứng minh: BOC
b) Tìm m để hai nghiệm x1, x2 của phương trình thỏa:
2
x x 10
i) x12  x 22 = 10 ii) 1  2  iii) x12  x 22  16  , BOC
đỉnh B và C của ABC rồi so sánh AOB  , COA.
x 2 x1 2
c) Gọi O1, O2, O3 theo thứ tự là tâm đường tròn bàng tiếp ABC tại các
iv) x1, x2 đối nhau v) x12  x 22 = 0 vi) x1 x2 – (x1 + x2) = 2
 , CBA
góc BAC  , ACB  . So sánh các góc ở tâm BO  
1C , CO 2 A ,
4.73 Cho phương trình : 7x2 + 2(m – 1)x – m2 = 0.

a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ? AO 3B .

b) Tính theo m: x1 + x2 , x1x2 , x12  x 22 . 3.12 Cho 2 đường tròn đồng tâm (O; R) và (O; r). Dây AB của (O; R) chứa
dây AB của (O; r), dây CD của (O , R) chứa dây CD của (O; r). Chứng
4.74 Cho phương trình : x2 – 2(m + 1)x + m2 + m + 1 = 0.
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ? minh: nếu hai cung nhỏ AB, CD bằng nhau thì hai cung nhỏ AB và CD
cũng bằng nhau.
b) Tính theo m: x1 + x2 , x1x2 , x12  x 22 .
Trang 44 Trang 61
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.75 Cho phương trình : x2 – 2x + m + 1 = 0. Tìm m để phương trình:


Phần 2. Hình học a) Có 2 nghiệm phân biệt ? b) Vô nghiệm ?
c) Có hai nghiệm trái dấu ? d) Có 2 nghiệm cùng dấu ?
Chương 3 e) Có hai nghiệm dương ? f) Có hai nghiệm âm ?
GÓC VỚI Đ ƯỜNG TRÒN 4.76 Cho phương trình ẩn x: (m  4)x 2  2(m  2)x  m  1  0 .

Xác định gá trị m để phương trình (1) có:
A - Góc ở tâm. Số đo cung a) một nghiệm duy nhất b) nghiệm kép.
1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. c) hai nghiệm phân biệt d) hai nghiệm trái dấu
e) hai nghiệm đối nhau f) hai nghiệm dương
 Số đo (độ) của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
g) hai nghiệm âm h) đúng một nghiệm âm
 Số đo (độ) của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo (độ) của cung nhỏ.
i) ít nhất một nghiệm dương j) hai nghiệm dương nhỏ hơn 1
 Số đo (độ) của nửa đường tròn bằng 1800.
4.77 Cho phương trình : x2 – 2x + m = 0 Tìm m để phương trình:
2. Trong một đường tròn (hay hai đường tròn bằng nhau):
a) Có nghiệm ? b) Vô nghiệm ?
 Hai cung bằng nhau nếu chúng có cùng số đo (độ) c) Có hai nghiệm trái dấu ? d) Có 2 nghiệm cùng dấu ?
 Trong hai cung, cung nào có số đo (độ) lớn hơn thì gọi là lớn hơn. e) Có hai nghiệm dương ? f) Có hai nghiệm âm ?
AB = sđ 
3. Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: sđ  AC + sđ  CB
4.78 Cho phương trình : x2 – 3x + 4m – 1 = 0 (1).
a) Giải phương trình (1) khi m = – 1.
3.1 a) Từ 2 giờ đến 4 giờ thì kim đồng hồ quay được một góc ở tâm bằng bao
b) Định m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 .
nhiêu độ ?
b) Cũng câu hỏi như thế từ 6 giờ đến 9 giờ ? c) Tính A = x12  x 22 theo m.

3.2 Một đồng hồ chạy chậm 15 phút. Hỏi để chỉnh lại đúng giờ thì phải quay 4.79 Cho phương trình : x2 + 2x + m – 1 = 0 (1).
kim phút một góc ở tâm là bao nhiêu độ ? a) Giải phương trình (1) khi m = – 2.
b) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 .
3.3 Hai tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại M. Tính số đo góc ở tâm
c) Tính A = 3(x1 + x2)2 – 5x1x2 theo m.
 , số số đo cung nhỏ AB và cung lớn AB. Biết:
AOB
4.80 Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0 (1).
a) OM = 2R b) OM = R 2
a) Giải phương trình (1) khi m = 2013.
3.4   700 .
Hai tiếp tuyến tại A và B của (O) cắt nhau tại M. Biết AMB b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m.
c) Tính giá trị m để (1) có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó.
a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB.
d) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa
b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ). (x1 + x2)2 – 8x1x2 = 8.
3.5 Cho hai đường tròn (O), (O) cắt nhau tại hai điểm A, B) Đường phân 4.81 Cho phương trình : x2 – 2(m + 7)x + m2 – 4 = 0 (1).
giác OBO cắt các đường tròn (O), (O) tại các điểm thứ hai theo thứ tự là a) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 và BO
C và D. So sánh BOC  'D . b) Định m để (1) có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa x1 + x2 = 10.
c) Định m để (1) có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thỏa x1x2 = 5.

Trang 60 Trang 45
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.82 Cho phương trình : x2 – 3x + m + 4 = 0 (1). a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
a) Giải phương trình (1) khi m = – 8. x x x  1 x2  1
b) Tính: A = x12  x 22 B= 1  2 C= 1 
b) Định m để phương trình có nghiệm x1, x2 thỏa x12  x 22 = 5. x 2 x1 x2 x1

4.83 Cho phương trình : x2 – (2m + 3)x + m2 + 2m + 2 = 0 (1). D = x1 – x2 E = x12  x 22 F = x13  x 32


a) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2. 4.131 Cho phương trình : x2 – 2(1 + 2m)x + 3 + 4m = 0 (1).
b) Tìm hệ thức giữa x1, x2 độc lập với tham số m. a) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2.
c) Định m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa : x1 = 2x2. b) Tìm hệ thức giữa x1, x2 độc lập với tham số m.
1 1 c) Tính theo m biểu thức A = x13  x 32
d) Lập phương trình bậc 2 có 2 nghiệm là và .
x1 x2 d) Định m để (1) có 1 nghiệm gấp ba lần nghiệm kia.

4.84 Cho phương trình : x2 – 2mx + 2m – 5 = 0 . 4.132 Cho phương trình bậc hai: ax 2  bx  c  0 (1) có hai nghiệm x1, x2 khác
a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm phân biệt x1, x2 m. 0. Viết phương trình bậc hai mà các nghiệm của nó:
b) Tính theo m các biểu thức sau: a) Khác dấu với nghiệm của phương trình (1).
A = x12  x 22 B = x13  x 32 C = x14  x 24 b) Bằng nghịch đảo của các nghiệm của phương trình (1).
c) Lớn hơn các nghiệm của phương trình (1) một lượng bằng n.
x1 x 2
D = x12 x 32  x13 x 22 E = (2x1 – x2)(2x2 – x1) F=  d) Gấp n lần các nghiệm của phương trình (1).
x 2 x1
e) Bằn tổng và tích các nghiệm của phương trình (1).
4.85 Cho x2 + (m – 1)x + 2m – 5 = 0 . Định m để phương trình : x x
f) Bằng 1 và 2 .
a) Có hai nghiệm trái dấu. x2 x1
b) Có hai nghiệm âm phân biệt.
4.133 Cho phương trình : x2 – 2mx + m – 3 = 0 .
2 2
4.86 Cho phương trình : x – 2(m – 1)x + m – 3m + 4 = 0 (1). a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm phân biệt x1, x2 m.
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa b) Định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
8(x1 + x2) = 3x1x2 . c) Định m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
b) Tìm hệ thức độc lập với m giữa các nghiệm x1, x2.
2
4.134 Cho phương trình : x2 – 4x + m + 1 = 0 .
4.87 Cho phương trình : (m + 2)x – 2(m – 1)x + 4 = 0 (1). a) Định m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
a) Tìm m để (1) có nghiệm kép và tính nghiệm kép này. b) Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa:
b) Tìm hệ thức độc lập với m giữa các nghiệm x1, x2 của phương trình
x1  x 2  6 .
(1). Tìm lại kết quả câu a.
4.88 Cho phương trình : x2 + (2m + 3)x + m2 = 0 .
Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều âm.

Trang 46 Trang 59
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

a) 3x 4  12x 2  9  0 b) 2x 4  3x 2  2  0
F – Phương trình qui về phương trình bậc hai
c) x 4  5x 2  1  0 d) 5x 2  3x  1  2x  11
x 2 2x x  5 x 10  2x I. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
e)   f)  2
2 3 6 x  2 x  2x Các bước giải:
x  0,5 7x  2  Đặt điều kiện của ẩn để phương trình có nghĩa (Tìm ĐKXĐ).
g)  h) 2 3x 2  x  1  3(x  1)
3x  1 9x 2  1  Quy đồng và khử mẫu để đưa về phương trình bậc hai.
i) x 2  2 2x  4  3(x  2) j) 1, 2x 3  x 2  0, 2  0  Giải phương trình bậc hai này và chỉ ra nghiệm thỏa điều kiện.
 Kết luận nghiệp hoặc viết tập nghiệm.
k) 5x 3  x 2  5x  1  0 l) 2(x 2  3x)  3(x 2  2x)  1  0
x3 2x  1
2  Ví dụ 1: Giải phương trình 3 .
 1  1 2x  1 x
m)  x    4  x    3  0 n) (x  6)4  (x  8) 4  16
 x  x
II. Phương trình đa thức bậc cao
4.125 Tìm hai số u và v trong trường hợp sau:  Phương trình bậc cao là phương trình có bậc lớn hơn 2.
a) u  v  12, uv  28 và u > v b) u  v  3, uv  6  Cách giải:
 Biến đổi phương trình thành tích các đa thức bậc nhất và bậc hai
4.126 Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm
bằng cách: đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức, nhóm các
nghiệm kia:
hạng tử hoặc dự đoán nghiệm nguyên (ước của hạng tử tự do)
1
a) 12x 2  8x  1  0, x1  b) 2x 2  7x  39  0, x1  3  Ví dụ 2: Giải phương trình x 3  3x 2  3x  9  0 .
2
 Đưa về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ:
c) x 2  x  2  2  0, x1   2 d) x 2  2mx  m  1  0, x1  2
1. Phương trình trùng phương: ax4 + bx2 + c = 0 (a 
2 2
4.127 Cho phương trình : 7x  2(m  1)x  m  0 . 0)
Phương pháp giái:
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
t  0
b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, gùng hệ thức Vi-ét, hãy  Đặt x 2  t   4 2 (t gọi là ẩn phụ)
tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo m. x  t
 Phương trình trở thành: at2 + bt + c = 0 (2)
4.128 Bài toán yêu cầu tìm tích một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị,
nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số  Giải phương trình (2) để tìm t và chỉ nhận nghiệm t  0.
bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu  Sau đó giải phương trình x 2  t  x   t
bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?  Ví dụ 3: Giải phương trình: 2x 4  7 x 2  4  0
4.129 Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ, một 2. Phương trình bậc 4 dạng: (x + a)(x + b)(x + c)(x
+ d) = m
xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà nội với vận tốc lớn hpn vận tốc của xe
(với a + b = c+ d)
lửa thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặt nhau tại ga ở chính giữa quãng đường.
Phương pháp giải:
Tình vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội -
 Đặt t = (x + a)(x + b) hoặc t = (x + c)(x + d) ta sẽ được
Bình Sơn dài 900 km.
phương tình bậc hai theo ẩn t.
4.130 Cho phương trình : x2 – x – 12 = 0.
Trang 58 Trang 47
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

 Giải phương tìm t từ đó suy ra x.


H - Ôn tập chương 4
 Ví dụ 4: Giải phương trình: x( x  1 )( x  2 )( x  3 )  24
3. Phương trình bậc 4 dạng: (x + a)4 + (x + b) 4 = 1 1
4.121 Vẽ đồ thị hai hàm số y  x 2 và y   x 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
m (1) 4 4
Phương pháp giải: a) Qua điểm B(0; 4) kẻ đường song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của
 Nếu m < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm 1
hàm số y  x 2 tại hai điểm M và M. Tìm tọa độ của M và M.
 Nếu m = 0 thì: 4
- Nếu a  b: (1) vô nghiệm 1
- Nếu a = b: (1) có nghiệm bội x1 = x2 = x3 = x4 = – a b) Tìn trên đồ thị của hàm số y   x 2 điểm N có cùng hoành độ với
4
ab
 Nếu m > 0: đặt t  x  sẽ đưa (1) về dạng phương điểm M, điểm N có cùng hoành độ với điểm M. Đường thẳng NN có
2
song song với trục Ox không ? Vì sao ? Tìm tung độ cuta N và N
trình trùng phương theo t.
bằng hai cách:
 Ví dụ 5: Giải phương trình: ( x  3 )4  ( x  5 )4  2
- Ước lượng trên hình vẽ.
4. Phương trình đối xứng: ax4 + bx3 + cx2 + bx + a
- Tính toán theo công thức.
= 0 (a  0)
1
Phương pháp giải: 4.122 a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P): y   x 2 và đường thẳng
2
Vì x = 0 không là nghiệm của (1). Chia hai vế của (1) cho x2, ta
1
 1   1 (D): y   x  3 .
được: a  x 2  2   b  x    c  0 2
 x   x
b) Vẽ đồ thị (P) và trên (P) lấy một điểm tùy ý M. Vẽ đường thẳng song
1 1 1
Đặt t  x   t 2  x2  2  2  x2  2  t 2  2 1
x x x song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ và trên trục
2
Ta đưa được về phương trình bậc hai theo t. Tính t  tính x.
1
 Tổng quát: Phương trình hồi quy: tung lấy điểm K có tung độ là  . Chứng minh rằng khoảng cách
2
2
e d  MK luôn luôn bằng khoảrng cách MH từ M đến đường thẳng (D) khi
ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0 (a  0) trong đó  
a b M di động trên parabol (P).
Phương pháp giải: c) Gọi N là trung điểm của OM. Chứng minh rằng điểm N di động trên
 x = 0 không là nghiệm của 2 một đường tròn cố định khi M di đọng trên parabol (P).
 Khi x  0 chia hai vế của phương trình cho x2 4.123 Cho phương trình: x 2  x  2  0 .
d a) Giải phương trình.
Đặt t  x  (giải tiếp như trên)
bx
b) Vẽ hai đồ thị y  x 2 và y  x  2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
5. Phương trình bậc 4 dạng: (x + a)(x + b)(x + c)(x
+ d) = ex2 (1) c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao
(trong đó ad = bc) điểm của hai đồ thị.
Phương pháp giải:
4.124 Giải các phương tình sau:
Trang 48 Trang 57
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.118 Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết tích của 4 số bàng 3024. (1)  [(x + a)(x + d] [(x + b)(x + c] = ex2 (2)
4.119 Bài toán cổ Trung Hoa:  Xét x = 0
 Xét x  0: chia hai vế cho x2, ta được:
Tính các cạnh của một tam giác vuông có chu vi bằng 40 m, diện tích
bằng 60 m2. x 2  ( a  d )x  ad x 2  ( b  c )x  bc
(2)  e
x x
4.120 Bài toán cổ Bát-xca-ra:
 ad   bc 
Tìm các cạnh góc vuông của một tam gisc vuông, biết rằng số đo cạnh xad   x  b  c    e
 x   x 
huyền và số đo diện tích biểu thị bởi cùng một số.
ad
Đặt t  x  được phương trình theo t. Tính t rồi  x.
x

4.89 Giải các phương trình sau:


a) (x – 3)2 + (x + 4)2 = 23 – 3x b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 = (x–1)(x2–2)
c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5) d) 2 3 x2 + x + 1 = 3 (x + 1)
2 2
e) x + 2 2 x + 4 = 3(x + 2 ) f) (x + 2) – 3x – 5 = (1 – x)(1 + x)
g) (x – 1)3 + 2x = x3 – x2 – 2x +1 h) x(x2 – 6) – (x – 2)2 = (x + 1)3
i) 3x2 + 4(x – 1) = (x – 1)2 + 3 j) x2 + x + 3 = 3x+6
k) (x + 5)2 + (x – 2)2 + (x + 7)(x – 7) = 12x – 23
4.90 Giải các phương trình sau:
1. a) 2x4 – 6x2 = 0 b) – x4 + 4x2 = 0
c) – x4 – 2013x2 = 0 d) 9x4 – 1 = 0
e) 16x4 + 3 = 0 f) x4 – 625 = 0.
2. a) x4 – 5x2 + 4 = 0 b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0
c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0 d) 9x4 – 10x2 + 1 = 0
e) 5x4 + 3x2 – 16 = 0 f) 3x4 + 18x2 + 15 = 0
g) x4 – 8x2 – 9 = 0 h) x4 – 1,16x2 + 0,16 = 0
i) x4 – 7x2 – 144 = 0 j) 3x4 – 12x2 + 9 = 0
k) 2x4 + 3x2 – 2 = 0 l) 3 x4 – (2– 3 )x2 – 2 = 0
m) x4 + 5x2 + 1 = 0 n) x4 – 13x2 + 36 = 0
o) x4 – 5x2 – 6 = 0 p) 3x4 – 6x2 + 3 = 0
q) 2x4 + 3x2 + 1 = 0 r) x4 – 11x2 – 28 = 0
s) 4x4 + 8x2 – 12 = 0 t) 12x4 – 5x2 + 30 = 0
u) 8x4 – x2 – 7 = 0. v) x4 – x2 – 6 = 0.
Trang 56 Trang 49
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

4.91 Giải các phương trình sau: 4.111 Một đội xe cần chuyên chở 36 tấn hàng. Trước khi làm việc đội xe đó
2
x 10  2x 1 x  3x  5 được bổ sung thêm 3 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn xo với dự định.
a)  2 b) 
x  2 x  20 x  3 (x  3)(x  2) Hỏi đội xe lúc đầu có bao nhiêu xe ? Biết rằng số hàng chở trên tất cả các
xe có khối lượng bằng nhau.
14 1 2x x2  x  8
c) 1 d) 
2
x 9 3 x x  1 (x  1)(x  4) 4.112 Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng hàng và mỗi hàng
có số ghế ngồi bằng nhau. Nhưng do số người đến họp là 400 người nên
x2 6 4 x 2  x  2
e) 3 f)  đã phải kê thêm 1 hàng và mỗi hàng cũng phải kê thêm 1 ghế ngồi nữa
x 5 2x x  1 (x  1)(x  2)
mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu trong phòng họp có bao nhiêu bàng ghế và
x  4 2x  3 x2  1 x 19x mỗi hàng có bao nhiêu ghế ngồi ?
g)  2 h)  2 
2x  3 x  4 x x  1 12
4.113 Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định
x  0,5 7x  2 x  2 4x 2  11x  2 1
i)  j)  trước. Sau khi đi được quãng đường AB người đó tăng vận tốc thêm
3x  1 9x 2  1 1  x (x  2)(x  1) 3
4x x 1 1 3 1 10 km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian xe đi
k)  l) 2
  1
x2 x2 3x  27 4 x  3 cả quãng đường AB, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.
x 2  14x x x 2  9x  1 17 4.114 Quãng đường AB dài 18 km. Một ôtô đi từ A đến B. Khi ôtô đi được
m) 3
 n) 4
 3
x 8 x2 x 1 x  x2  x  1 6 km thì một người đi xe đạp rời B về A, vận tốc ít hơn vận tốc ôtô là
2x  5 3x 2x 5 5 38 km/h. Ôtô đến B thì quay lại ngay và về đến A trước người đi xe đạp
o)  p)  
x 1 x  2 x  2 x  3 (x  2)(x  3) là 54 phút. Tính vận tốc ôtô và vận tốc người đi xe đạp.
1 1 1 2 1 x4 4.115 Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định
q)   0 r) 2
  0
x 1 x 1 x  4 x  4 x(x  2) x(x  2) 1
trước. Sau khi đi được quãng đường AB thì đường xấu nên người đó
x 1 x2 x 2  x 2  1 2x  2 3
s) 2
 t) 
x  x  1 x(x  1) x 2  x 2  1 2x  3 2 1
bớt vận tốc đi 10 km/h và chạy thêm quãng đường AB thì đường tốt
x 3  7x 2  6x  30 x 2  x  16 2
u)  2 trở lại, vận tốc như lúc khởi hành. Tính vận tốc xe chạy trên quãng đường
x3  1 x  x 1
xấu, biết rằng người đó đến B trễ hơn dự định 30 phút.
x4 x 1 2x  5
v) 2  
x  3x  2 x 2  4x  3 x 2  4x  3 1
4.116 Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, sau 36 phút thì được bể. Nếu
3
4.92 Giải các phương trình sau:
chảy riêng, vòi I chảy đầy bể cạn nhanh hơn vòi II 1 giờ 30 phút. Hỏi nếu
1. a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0 b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0 chảy riêng, mỗi vòi sẽ chảy đầy bể cạn trong bao lâu ?
c) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2 d) (x2 + 3x + 2)2 = 6(x2 + 3x + 2)
4.117 Người ta hòa tan 8 kg chất lỏng loại I với 6 kg chất lỏng loại II thì được
e) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2 f) (x2 – 1)(0,6x + 1) = 0,6x2 + x
một hỗn hợp có khối lượng riêng là 400 kg/m3. Biết rằng khối lượng riêng
g) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1– 5 )x + 5 – 3] = 0
của chất lỏng loại I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại II là
2. a) x3 + 64 = 0 b) x3 – 125 = 0 200 kg/m3. Tính khối lượng riêng của mỗi loại chất lỏng.

Trang 50 Trang 55
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

II là 6 ngày. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu c) 5x3 – x2 – 5x + 1 = 0 d) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
ngày để xong việc ? e) 3x3 + 6x2 – 4x = 0 f) (x + 1)3 – x + 1 = (x – 1)(x – 2)
g) x3 – 3x – 2 = 0 h) x3 – 5x2 – x + 5 = 0
4.103 Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi từ bến A
i) x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0 j) 1,2x3 – x2 – 0,2x = 0
đến bến B, nghỉ 40 phút ở bến B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khới hành
k) x3 – 6x2 + 11x – 6 = 0 l) 2x3 + x + 3 = 0
đến lúc về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của canô trong nước
m) x3 – 5x2 + 7x – 2 = 0 n) x3 + 4x2 + x – 6 = 0
yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng chảy là 3 km/h.
o) x3 + 2x2 – 5x – 6 = 0 p) x3 – 3x2 – 10x + 24 = 0
4.104 Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược về dòng từ B về q) 3x3 + 8x2 + 3x – 2 = 0 r) x3 – 3x2 – 10x + 24 = 0
A mất tất cả 4 giờ. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết rằng s) x3 + 4x2 – 17x – 60 = 0 t) (2x2 + 3)2 – 10x3 – 15x = 0
quãng sông AB dài 30 km và vận tốc dòng nước là 4 km/h. u) x3 – 2x – 4 = 0 v) x3 + 7x2 + 24x + 36 = 0.
4.105 Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 70 m. Nếu tăng chiều dài thêm 4.93 Giải các phương trình sau:
5 1. a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – 1 = 0 b) (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0
5 m và giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích mới bằng diện tích ban
6 c) (x2 – 2x)2 – 2x2 + 4x – 3 = 0 d) (x2 + x)2 + 3(x2 + x) + 2 = 0
2 2 2
đầu. tính chiều dài và chiều rộng khu đất lúc đầu. e) 2(x – 2x) + 3(x – 2x) + 1 = 0 f) (x2 + 5x)2 – 8x(x + 5) – 84 = 0
2 2 2
g) (x + x) + 9x + 9x + 14 = 0 h) (4x – 5)2 – 6(4x – 5) + 8 = 0
2
4.106 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài. Nếu bớt i) (x2 + 3x – 1)2 + 2(x2 + 3x – 1) – 8 = 0
3
j) (2x2 + x – 2)2 + 10x2 + 5x – 16 = 0
mỗi chiều đi 5 m thì diện tích giảm 16%. Tính các kích thước của hình
chữ nhật ban đầu. 2. a) (x2 – 3x + 4)(x2 – 3x + 2) = 3
b) (x2 + 3x)(x2 + 3x + 4) = 5
4.107 Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông không bằng nhau, cạnh lớn
dài hơn cạnh nhỏ 7 cm. Tính độ dài mỗi cạnh của góc vuông, biết rằng c) (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) = 12
cạnh huyền dài 17 cm. d) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12
4.108 Cho hai thửa ruộng hình chữ nhật, thửa thứ I có chu vi 240 m, thửa thứ II e) x(x + 1)(x + 2)(x + 3) + 1 = 0
có chiều dài, chiều rộng hơn chiều dài, chiều rộng thửa thứ nhất là 15 m. f) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) – 24 = 0
Tính chiều dài, chiều rộng của mỗi thửa đất, biết rằng tỉ số diện tích giữa g) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 15 = 0
5 h) (x + 2)(x + 4)(x + 6)(x + 8) + 16 = 0
hai thửa I vag II là .
8 i) (x  4)(x  6)(x  2)(x  12)  25x 2
4.109 Một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài 30 m, chiều rộng 20 m. Ở chung j) (x  5)(2x  12)(2x  20)(x  12)  3x 2
quanh về phía trong thửa đất người ta để một lối đi có chiều rộng không 2
đổi, phần còn lại là một hình chữ nhật được trồng hoa. Tính chiều rộng lối x x 1  1  1
3. a)  10  3 b)  x    4  x    3  0
đi, biết diện tích vườn hoa bằng 84% diện tích thửa đất. x 1 x  x  x
2
4.110 Một tổ sản xuất phải làm 300 dụng cụ, nếu công nhân giảm đi 5 người thì 2x 2 5x x2  x2
c) 2
 30 d)    5 60
mỗi người phải làm thêm 2 dụng cụ. Tính số công nhân của mỗi tổ. (x  1) x 1  x 1   x 1 
4. a) x 2  (2  2) x  2 2  0 b) 2x 2  (3  2 5) x  3 5  0

Trang 54 Trang 51
Bài tập Toán 9 Học kì 2 Bài tập Toán 9 Học kì 2

c) (x  1) 2  2 x  1  8  0 d) (x 2  3) 2  6 x 2  3  5  0
G – Giải toán bằng cách lập phương trình
2 4 2 2
e) x  x  1  2x  1 f) x  4x  5 x  2  2
1. Các bước giải
5. a) x – x =5 x +7 b) x 2  5x  5x 2  25x  6  0  Bước 1: Lập phương trình:
 Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
c) (x2 – 5) – 5 x 2  5 = 6 d) x 2  4x  6  2x 2  8x  12
 Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
e) x 2  7 x 2  1  11  0 f) x 2  6x  9  4 x 2  6x  6  Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
g) x 2  x 2  3x  5  3x  7 h) 2x 2  3x  33  2x 2  3x  9  Bước 2: Giải phương trình.
i) x – x 1 – 3 = 0 j) 2x 2  13x  9  (x  3)(2x  7)  Bước 3: Trả lời:
Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa
k) x 2  7x  x 2  7x  1  5 l) x 2  2 x 2  3x  11  3x  4 mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa, rồi kết luận.
m) 3 x 2  x  1  x  x 2  3 n) 7  x 2  2x  5x 2  10x  1 2. Một số kiến thức cần lưu ý (Xem trang 12)
o) x 2  x  x 2  x  9  3 p) (x  1)(x  4)  5 x 2  5x  28
4.97 Trong lúc học nhóm, bạn hùng yêu cầu bạn Minh và bạn Lan mỗi người
q) x 2  3x  5 x 2  3x  24 r) x 2  3x  2  4 x 2  3x  6  0 chọn một số sao cho hai số này hơn kém nhau là 5 và tích của chúng phải
bằng 150. Vậy hai bạn Minh và Lan phải chọn những số nào ?
6. a) 6x4 – 5x3 + 8x2 – 5x + 6 b) 9x4 – 9x3 – 52x2 – 9x + 9 = 0
c) x4 – 4x3 + x2 + 4x + 1 = 0 d) x4 + 2x3 + 2x2 + 2x + 1 = 0 4.98 Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường
sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm
7. a) (x  2)4  (x  4) 4  82 b) (x  1) 4  (x  3)4  256 Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và với
4.94 Rút gọn các phân thức sau: vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi,
x 4  16 x 4  6x 2  27 x 4  6x 2  5 biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.
A= 4 B = C=
x  5x 2  4 x 4  9x 2  18 3x 4  6x 2  9 4.99 Tính của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai
số đó.
4.95 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2  x  1 4.100 Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tẳng chiều rộng 3
A = 5x 2  4x  1 B=
x 2  2x  1 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích mảnh đất không đổi. Tính kích
thước của mảnh đất.
4.96 Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức:
4x  3 x 2  2x  1 4.101 Bác Hiệp và cô Lan đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30
A= 2 B= 2 km, khởi hành cùng một lúc. Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe
x 1 x  2x  3
của cô Liên là 3 km/h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô Lan nửa giờ.
Tính vận tốc xe của mỗi người.
4.102 Hai đội thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 4 ngày
xong việc. Nếu họ làm riêng thì đội I hoàn thành công việc nhanh hơn đội

Trang 52 Trang 53

You might also like