You are on page 1of 130

GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333

CHƢƠNG III: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


VẤN ĐỀ 1. PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
 Phƣơng trình bậc nhất hai ẩn là phƣơng trình có dạng ax  by  c
Trong đó a, b, c là những số cho trƣớc a≠0 hoặc b≠0.
 Nếu các số thực x0 , y0 thỏa mãn ax  by  c thì cặp số ( x0 , y0 ) đƣợc gọi là nghiệm của
phƣơng trình ax  by  c .
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm ( x0 , y0 ) của phƣơng trình ax  by  c đƣợc biểu
diễn bới điểm có tọa độ ( x0 , y0 ) .
2. Tập nghiệm của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
Phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c luôn có vô số nghiệm.
Tập nghiệm của phƣơng trình đƣợc biểu diễn bởi đƣờng thẳng d : ax  by  c.
 c
x 
 Nếu a≠0 và b=0 thì phƣơng trình có nghiệm  a
y  R

và đƣờng thẳng d song song hoặc trùng với trục tung.
x  R

 Nếu a=0 và b≠0 thì phƣơng trình có nghiệm  c
y  b

và đƣờng thẳng d song song hoặc trùng với trục hoành.
x  R

 Nếu a≠0 và b≠0 thì phƣơng trình có nghiệm  a c
y   b x  b

a c
và đƣờng thẳng d là đồ thị hàm số y   x 
b b
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Xét xem một cặp số cho trƣớc có là nghiệm của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn hay
không?
Phương pháp giải: Nếu cặp số thực ( x0 , y0 ) thỏa mãn ax  by  c thì nó đƣợc gọi là nghiệm của
phƣơng trình ax  by  c .
Bài 1.1. Trong các cặp số (12;1),(1;1),(2; 3),(1; 2), cặp số nào là nghiệm của phƣơng trình
2x - 5y  19 .
Bài 1.2. Tìm các giá trị của tham số m để cặp số (2; 1) là nghiệm của phƣơng trình mx - 5y  3m - 1
.
Bài 1.3. Viết phƣơng trình bậc nhất hai ẩn có các nghiệm là (2; 0) và (1; 2) .
Bài 1.4. Cặp số (2; 3) là nghiệm của phƣơng trình nào trong các phƣơng trình sau:
a) x  y  1 b)2 x  3 y  5 c)2 x  y  4
d) 2 x  y  7 e) x  3 y  10 g) 2 x  y  2.
Bài 1.5. Tìm các giá trị của tham số m để phƣơng trình bậc nhất hai ẩn m  1.x - 2 y  m  1 có một
nghiệm là (1; 1) .
Bài 1.6. Cho biết (0; 2) và (2; 5) là các nghiệm của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn. Hãy tìm phƣơng
trình bậc nhất hai ẩn đó?

1
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 2. Viết công thức nghiệm tổng quát của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập
nghiệm trên mặt phẳng tọa độ
Phương pháp giải: Xét phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c .
1. Để viết công thức nghiệm tổng quát của phƣơng trình, trƣớc tiên ta biểu diễn x theo y ( hoặc y theo
x) rồi đƣa ra công thức nghiệm tổng quát.
2. Để biểu diễn tập nghiệm của phƣơng trình trên mặt phẳng tọa độ, ta vẽ đƣờng thẳng d có phƣơng
trình ax  by  c .
Bài 1.7. Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phƣơng trình sau trên mặt
phẳng tọa độ:
a)2x  3y  5 b)4x  0 y  12 c)0x  3y  6
Bài 1.8. Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phƣơng trình sau trên mặt
phẳng tọa độ:
a)2x  y  3 b)5x  0 y  20 c)0x  8 y  16
Dạng 3. Tìm điều kiện của tham số để đƣờng thẳng ax  by  c thỏa mãn điều kiện cho trƣớc
Phương pháp giải: Ta có thể sử dụng một số lƣu ý sau đây khi giải dạng toán này:
c
1. Nếu a≠0 và b=0 thì phƣơng trình đƣờng thẳng d: ax  by  c có dạng d : x  . Khi đó d song
a
song hoặc trùng với Oy.
c
2. Nếu a=0 và b≠0 thì phƣơng trình đƣờng thẳng d: ax  by  c có dạng d : y  . Khi đó d song
b
song hoặc trùng với Ox.
3. Đƣờng thẳng d : ax  by  c đi qua điểm M( x0 , y0 ) khi và chỉ khi ax0  by0  c .
Bài 1.9. Cho đƣờng thẳng d có phƣơng trình (m - 2)x  (3m - 1)y  6m - 2
Tìm các giá trị của tham số m để:
a) d song song với trục hoành; b) d song song với trục tung;
c) d đi qua gốc tọa độ; d) d đi qua điểm A (1; 1) .
HS tự luyện các bài tập sau tại lớp:
Bài 1.10. Cho đƣờng thẳng d có phƣơng trình (2m - 1)x  3(m - 1)y  4m - 2
Tìm các giá trị của tham số m để:
a) d song song với trục hoành; b) d song song với trục tung;
c) d đi qua gốc tọa độ; d) d đi qua điểm A (2;1) .
Dạng 4*. Tìm các nghiệm nguyên của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải: Để tìm các nghiệm nguyên của phƣơng trình bậc nhất hai ẩn ax  by  c , ta
làm nhƣ sau:
Bước 1. Tìm một nghiệm nguyên ( x0 , y0 ) của phƣơng trình.
Bước 2. Đƣa phƣơng trình về dạng a( x - x0 )  b( y - y0 )  0 từ đó dễ dàng tìm đƣợc các nghiệm
nguyên của phƣơng trình đã cho.
Bài 1.11. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phƣơng trình 3x - 2 y  5 .
Bài 1.12. Cho phƣơng trình 11x  18 y  120
a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phƣơng trình.
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dƣơng của phƣơng trình.
Bài 1.13. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của các phƣơng trình sau:
a)5x -11y  4; b)7 x  5y  143 .
Bài 1.14. Cho phƣơng trình 11x  8 y  73
a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phƣơng trình.
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dƣơng của phƣơng trình.
Bài 1.15. Trong các cặp số (0; 2),(1; 8),(1;1),(3; 2),(1; 6) cặp số nào là nghiệm của phƣơng trình
3x - 2 y  13 .

2
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 1.16. Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phƣơng trình sau trên
mặt phẳng tọa độ:
a) x  3 y  16 b)3 y  2 x  3 c)7 x  0 y  14
d)0 x  4 y  8 e)2 x  y  5 g) 3 y  x  0.
Bài 1.17. Cho đƣờng thẳng d có phƣơng trình (2m - 3)x  (3m  1)y  m  2
Tìm các giá trị của tham số m để:
a) d song song với trục hoành; b) d song song với trục tung;
c) d đi qua gốc tọa độ; d) d đi qua điểm A (3; 2)
Bài 1.18. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d biết d đi qua hai điểm phân biệt M (2;1) và N(5; 1)
Bài 1.19. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của các phƣơng trình sau:
a)2x - 3y  7; b)2x  5y  15 .
Bài 1.14. Cho phƣơng trình 5x  7 y  112
a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phƣơng trình.
b) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dƣơng của phƣơng trình.
VẤN ĐỀ 2. HỆ HAI PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
ax  by  c (1)
- Hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn là hệ phƣơng trình có dạng: 
a ' x  b ' y  c ' (2)
Trong đó a, b, c, a’, b’, c’ là các số thực cho trƣớc, x và y là ẩn số
- Nếu hai phƣơng trình (1) và (2) có nghiệm chung ( x0 , y0 ) thì ( x0 , y0 ) đƣợc gọi là nghiệm của hệ
phƣơng trình. Nếu hai phƣơng trình (1) và (2) không có nghiệm chung thì hệ phƣơng trình vô
nghiệm.
- Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
- Hai hệ phƣơng trình đƣợc gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phƣơng trình bậc 2 một ẩn.
- Tập nghiệm của hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn đƣợc biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai
đƣờng thẳng d : ax  by  c và d ' : a ' x  b ' y  c '.
Trường hợp 1. d  d '  A  x0 ; y0   Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x0 ; y0  ;
Trường hợp 2. d / / d '  Hệ phƣơng trình vô nghiệm;
Trường hợp 3. d  d '  Hệ phƣơng trình có vô số nghiệm.
a b
Chú ý: Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất   ;
a' b'
a b c
Hệ phƣơng trình vô nghiệm    ;
a' b' c '
a b c
Hệ phƣơng trình có vô số nghiệm    .
a' b' c '
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Không giải hệ phƣơng trình, đoán nhận số nghiệm của hệ phƣơng trình bậc nhất một
ẩn
Bài 2.1. Dựa vào các hệ số a, b, c , a ', b ', c ', dự đoán số nghiệm của các hệ phƣơng trình sau:
3x  2 y  4 2 x  y  3 
 2x  2 y  3 
2 x  5 y  11
a)  ; b)  ; c)  ; d)  ;
6 x  4 y  8 3x  2 y  7 
 3 2 x  6 y  7 
 3 x  0 y  2 3
x  y  1
Bài 2.2. Cho hệ phƣơng trình  . Xác định giá trị của tham số m để hệ phƣơng trình:
mx  y  2m
a)Có nghiệm duy nhất; b) Vô nghiệm; c) Vô số nghiệm.

3
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 2.3. Không giải hệ phƣơng trình, dự đoán số nghiệm của hệ phƣơng trình sau:
 1 2 2 x  4 y  3
3x  2 y  4      2 x  y 
 0 x 5 y 11  2 
a)  ; b)  ; c)  ; d)  3.
0 x  4 y  8 2 x  0 y  2 3
 3 x  3 y  3  2 x  2 y 
 2 4  2

mx  y  1
Bài 2.4. Cho hệ phƣơng trình  . Xác định giá trị của tham số m để hệ phƣơng trình:
 x  my  m
2

a)Có nghiệm duy nhất; b) Vô nghiệm; c) Vô số nghiệm.


Dạng 2. Kiểm tra một cặp số cho trƣớc có phải là nghiệm của hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
hay không?
ax  by  c
Phương pháp giải: Cặp số  x0 ; y0  là nghiệm của hệ phƣơng trình  khi và chỉ khi nó
 a ' x  b ' y  c '
thỏa mãn cả hai phƣơng trình của hệ.
Bài 2.5. Kiểm tra xem cặp số  4; 5  là nghiệm của hệ phƣơng trình nào trong các hệ sau đây:
1
2 x  y  3  x  2 y  12
a)  ; b)  2 .
3x  2 y  21 1
x  y   7
 3 3

 mx  y  2m
Bài 2.6. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị của tham số m để hệ phƣơng trình
 x  m y  7
2

nhận cặp  1; 2  làm nghiệm.


Bài 2.7. Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau đây có là nghiệm của hệ phƣơng trình không?
3x  5 y  7 2 x  3 y  19
a) 1; 2  và 2x  y  4 ; b)  2; 5  vaf 
 3 x  2 y  7
.
 
2mx  y  m
Bài 2.8. Cho hệ phƣơng trình:  . Tìm các giá trị của tham số m để cặp số  2;1
 x  my  1  6m
là nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.
Dạng 3. Giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp đồ thị
ax  by  c
Phương pháp giải: Để giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn 
a ' x  b ' y  c '
bằng phƣơng pháp đồ thị ta làm nhƣ sau:
Bước 1. Vẽ hai đƣờng thẳng d : ax  by  c và d ' : a ' x  b ' y  c ' trên cùng một hệ trục tọa độ.
Bước 2. Xác định nghiệm của hệ phƣơng trình dựa vào đồ thị đã vẽ ở Bước 1.
Bài 2.9. Cho hai phƣơng trình đƣờng thẳng:  d1  : 2x  y  5 và  d2  : x  2 y  1 .
a) Vẽ hai đƣờng thẳng d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
2 x  y  5
b) Từ đồ thị của d1 , d2 , tìm nghiệm của hệ phƣơng trình:  .
x  2 y  1
c) Cho đƣờng thẳng d3 : mx   2m  1 y  3 . Tìm các giá trị của tham số m để ba đƣờng thẳng
d1 , d2 , d3 đồng quy.
Bài 2.10. Cho ba đƣờng thẳng: d1 : x  2 y  5, d2 : 2x  y  4 và d3 : 2mx   m  1 y  3m  1 .
a) Vẽ hai đƣờng thẳng d1 , d2 , trên cùng một hệ trục tọa độ.

4
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
x  2 y  5
b) Từ đồ thị của d1 và d2 , tìm nghiệm của hệ phƣơng trình:  .
2 x  y  4
c) Tìm các giá trị của tham số m để ba đƣờng thẳng d1 , d2 và d3 đồng quy.
Bài 2.11. Không giải hệ phƣơng trình, xác định số nghiệm của các hệ phƣơng trình sau:
x  4 y  3 x  2 y  3 3x  4 y  0
a)  ; b)  ; c)  ;
2 x  y  4 2 x  4 y  1 4 x  3 y  0
0 x  2 y  4 2 x  2 y  2
  x  y  4
d)  1 ; e)  x y ; g)  ;
 2x  y  1   1 0 x  y  2
 2 3 3
Bài 2.12. Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có là nghiệm của hệ phƣơng trình tƣơng ứng không:
2 x  y  3 2 x  y  3
a)  1;1 và  ; b).  2;1 và  .
x  y  7 . x  3y  1
3mx  y  2m
Bài 2.13. Cho hệ phƣơng trình:  . Xác định các giá trị của tham số m để hệ
3x  my  1  3m
phƣơng trình:
a) Có nghiệm duy nhất; b) Vô nghiệm; c)Vô số nghiệm.
Bài 2.14. Cho hai đƣờng thẳng và d2 : x  4 y  6 .
a) Vẽ hai đƣờng thẳng d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
2 x  y  3
b) Từ đồ thị của d1 và d2 , tìm nghiệm của hệ phƣơng trình:  .
x  4 y  6
c) Cho đƣờng thẳng d3 :  2m  1 x  my  2m  3. Tìm các giá trị của tham số m để ba đƣờng
thẳng d1 , d2 và d3 đồng quy.
VẤN ĐỀ 3. GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẾ
BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp thế
Bài 3.1. Giải các hệ phƣơng trình sau:

3x  y  5
a) 
3x  2 y  11
b)  ;
 x 2  y 3  1
c)  ;

d) 
 
 2 1 x  y  2
.
5x  2 y  23 4 x  5 y  3  x  y 3  2 
x  2  1 y  1
 
Bài 3.2.Giải các hệ phƣơng trình:
3x  5 y  1 2 x  11y  7  x  7 y  2 3  x  2 y  3
a)  ; b)  ; c)  ; d)  ;
2 x  y  8 10 x  11y  31 2 x  2 7 y  11  2 x  2 y   6
Dạng 2. Giải hệ phƣơng trình quy về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bƣớc sau:
Bước 1. Biến đổi hệ phƣơng trình đã cho về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn.
Bước 2. Giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp thế nhƣ ở Dạng 1.
*Giáo viên hƣớng dẫn học sinh giải các bài tập sau:
Bài 3.3.Giải các hệ phƣơng trình sau:
3  y  5   2  x  3   0  x  1 y  1   x  2  y  1  1

a)  ; b)  .
7  x  4   3  x  y  1   14  0 
 2  x  2  y  x  2.xy  3
Bài 3.4.Giải các hệ phƣơng trình:
5  x  2 y   3  x  y   99
  x  1 y  1  xy  1
a)  ; b)  .

 x  3 y  7 x  4 y  17 
 x  3  y  3   xy  3

5
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 3: Giải hệ phƣơng trình bằng cách đặt ẩn phụ
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bƣớc sau:
Bước 1.Đặt ẩn phụ cho các biểu thức chung trong các phƣơng trình của hệ phƣơng trình đã cho để
đƣợc hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn mới.
Bước 2. Giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp thế nhƣ ở Dạng 1, từ đó tìm đƣợc
nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.
Bài 3.5.Giải các hệ phƣơng trình sau:
 15 7  4 5 5
 x y 9  x  y  1  2x  y  3  2
 
a)  ; b)  .
4 9
   35  3 1 7
 
 x y  x  y  1 2 x  y  3 5
Bài 3.6.Giải các hệ phƣơng trình:
1 1  4 5
x  y  1  2 x  3 y  3x  y  2
 
a)  ; b)  .
3  4  5  3  5
 21
 x y  3x  y 2 x  3 y
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để hệ phƣơng trình thỏa mãn điều kiện cho trƣớc
Phương pháp giải: Ta thƣờng sử dụng các kiến thức sau:
ax  by  c ax  by0  c
1. Hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn  có nghiệm  x0 ; y0    0 .
 a ' x  b ' y  c ' a
 0' x  b ' y 0
 c '
2. Đƣờng thẳng d : ax  by  c đi qua điểm M  x0 ; y0   ax0  by0  c.
2 x  by  4
Bài 3.7.Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị của a và b. Cho hệ phƣơng trình:
bx  ay  4
a) Có nghiệm là  1; 2  ; b) Có nghiệm là  2;  2 ; 
Bài 3.8.Tìm các giá trị của m và n để đƣờng thẳng đi qua điểm A  3; 2  và đi qua giao điểm của hai
đƣờng thẳng d1 : 2x  y  3, d2 : 3x  2 y  5.
 3a  b  x   4a  b  1 y  35

Bài 3.9.Cho hệ phƣơng trình  .

 bx  4 ay  29
Tìm các giá trị của a và b để hệ phƣơng trình có nghiệm là  1; 3  .
Bài 3.10.Cho hai đƣờng thẳng: d1 : mx  2  3n  2  y  6 và d2 :  3m  1 x  2ny  56.
Tìm các giá trị của m và n để cắt nhau tại điểm I  2; 5  .
Bài 3.11.Cho hai đƣờng thẳng: d1 : 5x  4 y  8 và d2 : x  2 y  m  1. Tìm các giá trị của m để d1 , d2
cắt nhau tại điểm trên trục Oy. Vẽ hai đƣờng thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài 3.12.Cho hai đƣờng thẳng: d1 : 5x  2 y  a  3 và d2 : x  by  1  b.
Tìm giao điểm của d1 , d2 biết rằng d1 đi qua điểm M  5; 1 và d2 đi qua điểm N  7; 3  .
Bài 3.13.Giải các hệ phƣơng trình:
1 2 1 2 x y
x  y  3  xy   xy    1
a)  ; b)  3 3; c)  3 3; d)  2 3 .
 3 x  4 y  2 2 x  3 y  2 x  3y  2 5x  8 y  3
  
Bài 3.14.Giải các phƣơng trình sau:
2  x  y   3  x  y   4  x  1 y  1  xy  1
a)  ; b)  .
 x  y   2  x  y   5  x  3  y  3   xy  3

6
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.15.Giải các phƣơng trình sau:
 1 1  1 1 5
 x  2  2y  1  2  2x  y  x  2 y  8
 
a)  ; b)  .
 2  3 1  1  1 3
 x  2 2 y  1  2 x  y x  2 y 8
 3a  2  x  2  2b  1 y  30
Bài 3.16.Cho hệ phƣơng trình:  .
 a  2  x  2  3b  1 y  20
Tìm các giá trị của a và b để hệ phƣơng trình có nghiệm là  3; 1 .
Bài 3.17.Cho hai đƣờng thẳng: d1 : 2mx  3y  10  m và d2 : 2x  2 y  3. Tìm các giá trị của m để
d1 , d2 cắt nhau tại điểm trên trục Ox.Vẽ hai đƣờng thẳng này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Bài 3.18.Cho hai đƣờng thẳng: d1 : 2x  ay  3 và d2 : bx  2ay  8.
Tìm giao điểm của d1 , d 2 biết rằng d1 đi qua điểm A  1; 2  và d 2 đi qua điểm B  3; 4  .
3
Bài 3.19. Tìm a, b để đƣờng thẳng y  ax  b đi qua hai điểm M(3; 5), N( 1; ) .
2
Bài 3.20. Cho hai đƣờng thẳng : d1 : mx  2(3n  2) y  18 và d2 : (3m  1)x  2ny  37 .
Tìm các giá trị của m và n để d1 , d2 cắt nhau tại điểm I(-5;2).
VẤN ĐỀ 4. GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP
CỘNG ĐẠI SỐ.
BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp cộng đại số
Bài 4.1. Giải các hệ phƣơng trình sau:
4 x  7 y  16 3x  2 y  11  x  7 y  2 3 3 5x  4 y  15  2 7
a)  b)  c)  ; d)  .
4 x  3 y  24 4 x  5 y  3 2 x  2 7 y  11 2 5x  8 7 y  18
Bài 4.2. Giải các hệ phƣơng trình sau:
2 x  11y  7 2 x  3 y  5  x 2  y 3  1 ( 2  1)x  y  2
a)  ; b)  ; c)  ; d)  .
10 x  11 y  31  3 x  4 y  2  x  y 3  2  x  ( 2  1) y  1
Dạng 2. Giải hệ phƣơng trình quy về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn .
Phƣơng pháp giải : Ta thực hiện theo hai bƣớc sau :
Bước 1. Biến đổi hệ phƣơng trình đẫ cho về hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn .
Bước 2. Giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp cộng đại số nhƣ ở Dạng 1.
Bài 4.3. Giải các hệ phƣơng trình:
5( x  2 y)  3( x  y)  99 ( x  y)( x  1)  ( x  y)( x  1)  2 xy
a)  ; b)  .
 x  3 y  7 x  4 y  17 ( y  x)( y  1)  ( y  x)( y  2)  2 xy
Bài 4.4. Giải các hệ phƣơng trình sau :
 4x  3
 x  y  5 ( x  3)(2 y  5)  (2 x  7)( y  1)
a)  ; b)  .
x  3y  25  9 y  (4 x  1)(3 y  6)  (6 x  1)(2 y  3)
 14
Dạng 3. Giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bƣớc sau :
Bước 1. Đật ẩn phụ cho các biểu thức chung trong các phƣơng trình của hệ phƣơng trình đã cho để
đƣợc hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn mới.
Bước 2. Giải hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp cộng đại số nhƣ ở Dạng 1 từ đó tìm
đƣợc nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.

7
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 4.5. Giải các hệ phƣơng trình :
 3 1  7 5
x 1  y  2  4  x  y  2  x  y  1  4, 5
a)  ; b)  .
 2  1 1  3

2
4
 x  1 y  2  x  y  2 x  y  1
Bài 4.6. Giải các hệ phƣơng trình :
 15 7
  9 3 x  1  2 y  13
a)  x y ; b)  .
 4  9  35  2 x  1  y  4
 x y
Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để hệ phƣơng trình thỏa mãn điều kiện cho trƣớc
Phương pháp giải: Ta thƣờng sử dụng các kiến thức sau:
ax  by  c ax  by0  c
3. Hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn  có nghiệm ( x0 ; y0 )   0 .
a ' x  b ' y  c ' a ' x0  b ' y0  c '
4. Đƣờng thẳng d : ax  by  c đi qua điểm M( x0 ; y0 )  ax0  by0  c.
Bài 4.7. Cho đƣờng thẳng d : y  (2m  1)x  3n  1.
a) Tìm các giá trị của m và n để d đi qua M(-1;-2) và cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 .
b) Cho biết m, n bất kỳ thỏa mãn 2m-n=1, chứng minh d luôn đi qua điểm cố định . Tìm điểm cố
định đó.
Bài 4.8. Cho ba đƣờng thẳng : d1 : 5x  17 y  8, d2 : 15x  7 y  82 và d3 : (2m  1)x  2my  m  2
Tìm các giá trị của m để ba đƣờng thẳng đồng quy.
Bài 4.9. Cho đƣờng thẳng d :2ax  (3b  1)y  a  1. Tìm các giá trị của a và b để d đi qua hai điểm
M(-7;6) và N(4;-3).
Bài 4.10. Cho đƣờng thẳng d : y  (2m  3)x  3m  4. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua giao
điểm của hai đƣờng thẳng d1 :2x  3y  12 và d2 : 3x  4 y  1.
Bài 4.11. Giải các hệ phƣơng trình sau:
x  y x  y x  y x  y
2 x  3 y  5 x  4 y  6  5  3  2  4
a)  ; b)  ; c)  ; d)  .
 3 x  4 y  2  4 x  3 y  5 x y
  1 x y
  1
 4 2  3 5
Bài 4.12. Giải các hệ phƣơng trình sau:
5( x  2 y)  3x  1 2( x  1)  5( y  1)  8
a)  ; b)  .
2 x  4  3( x  5 y)  12 2( x  1)  3( y  1)  1
Bài 4.13. Giải các phƣơng trình sau:
2( x  y)  3( x  y)  9 ( x  1)( y  3)  xy  27
a)  ; b)  ;
5( x  y)  7( x  y)  8 ( x  2)( y  1)  xy  8
 4x  3
4( x  y)  7( x  y)  31  x  y  5
c)  ; d)  .
2( x  y)  ( x  y)  3 x  3y  y  1
 2
Bài 4.14. Giải hệ phƣơng trình:
 x3 1 1  7 4 5
     1   
 x y x y  x  3  2 y  1  2
 2   x 7 y 6 3
a)  ; b)  ; c)  ; d)  .
x  2 y  2  4 y 3  2  7 2 x  3  y  1  4  5  3 21

 15  x y  x 7 y 6 6

8
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 x  by  2
Bài 4.15. Cho hệ phƣơng trình  . Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phƣơng trình :
bx  ay  3
a) Có nghiệm là  1; 2  ; b) Cónghiệm là  
2  1; 2 .
Bài 4.16. Cho đƣờng thẳng d : mx  2ny  3 . Tìm các giá trị của m và n để 4m  5n  3
và d đi qua điểm I  5; 6  .
 2x  1 y  1 4x  2 y  2
  
Bài 4.17. Tìm các giá trị của m để nghiệm của hệ phƣơng trình :  3 4 5
 2 x  3  y  4  2 x  2 y  2
 4 3
Cũng là nghiệm của phƣơng trình 6mx  5y  2m  4 .

VẤN ĐỀ 5. HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT


HAI ẨN CHỨA THAM SỐ
ax  by  c
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT : Cho hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn  *  .
a ' x  b ' y  c '
1. Để giải hệ phƣơng trình  *  , ta thƣờng dùng phƣơng pháp thế hoặc cộng đại số.
2. Từ hai phƣơng trình của hệ phƣơng trình  *  , sau khi dùng phƣơng pháp thế hoặc
phƣơng pháp cộng đại số, ta thu đƣợc một phƣơng trình mới (một ẩn). Khi đó số nghiệm của
phương trình mới bằng số nghiệm của phương trình đã cho.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Giải và biện luận hệ phƣơng trình
Phương pháp giải : Để giải và biện luận hệ phƣơng trình  *  , ta làm nhƣ sau :
Bước 1. Từ hai phƣơng trình của  *  , sau khi dùng phƣơng pháp thế hoặc cộng đại số, ta thu đƣợc
một phƣơng trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2. Giải và biện luận hệ phƣơng trình mới, từ đó đi đến kết luận về giải và biện luận hệ phƣơng
trình đã cho.
 x  my  2m
Bài 5.1 Cho hệ phƣơng trình  ( m là tham số).
mx  y  1  m
a) Tìm các giá trị của m để hệ phƣơng trình:
i) Có nghiệm duy nhất. tìm nghiệm duy nhất đó ;
ii) Vô nghiệm ;
iii) Vô số nghiệm.
b) Trong trƣờng hợp hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x , y  ,
i) Hãy tìm các giá trị của m để x và y cùng nguyên.
ii) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m .
2mx  y  2
Bài 5.2. Cho hệ phƣơng trình  ( m là tham số).
8 x  my  m  2
a) Giải và biện luận phƣơng trình đã cho theo m.
b) Trong trƣờng hợp hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  ,
i) Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m ;
ii) Tìm giá trị của m để : 4x  3y  7.
mx  y  2m
Bài 5.3. Cho hệ phƣơng trình  .
 4 x  my  m  6

9
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo m.
b) Trong trƣờng hợp hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  ,
i) Chứng minh rằng 2x  y  3 với mọi giá trị của m ;
ii) Tìm giá trị của m để : 6x  2 y  13.
x  2 y  2
Bài 5.4. Cho hệ phƣơng trình  .
 mx  y  m
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo m.
b) Trong trƣờng hợp hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  ,
i) Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m ;
ii) Tìm điều kiện của m để x  1 và y  0.
Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để hệ phƣơng trình thoả mãn điều kiện cho trƣớc.
Phương pháp giải : Một số dạng toán thƣờng gặp của dạng toán này là :
Bài toán 1. Tìm điều kiện nguyên của tham số để hệ phƣơng trình có nghiệm  x; y  , trong
đó x và y cùng là những số nguyên.
Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số để hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  thoả
mãn hệ thức cho trƣớc.
mx  5 y  2
Bài 5.5. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phƣơng trình
 5 x  2 my  3  2 m
có nghiệm nguyên. Tìm nghiệm nguyên đó.
mx  y  3
Bài 5.6. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm điều kiện của tham số m để hệ phƣơng trình
 4 x  my  6
có nghiệm  x; y  thoả mãn điều kiện x  1 và y  0.

 m  1 x  my  3m  1

Bài 5.7. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị của tham số m để hệ phƣơng

 2 x  y  m  5
trình có nghiệm duy nhất  x; y  sao cho biểu thức S  x2  y 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
2mx  y  5
Bài 5.8. Cho hệ phƣơng trình 
mx  3 y  1
a) Giải hệ phƣơng trình khi m  1.
b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phƣơng trình có nghiệm  x; y  thoả mãn x  y  2.
2mx  y  2
Bài 5.9. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị m nguyên để hệ phƣơng trình có
 x  2 my  4  4 m
nghiệm duy nhất  x; y  sao cho x và y nguyên.
mx  y  5
Bài 5.10. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị của m để hệ phƣơng trình có nghiệm
 2 x  3 my  7
thoả mãn điều kiện x  0 và y  0.
mx  y  3m  1
Bài 5.11. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị của tham số m để hệ :
 x  my  m  1
a)Có nghiệm duy nhất; b) Vô nghiệm; c) Vô số nghiệm.
 x   m  1 y  1

Bài 5.12. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phƣơng trình

 4 x  y  2
có nghiệm duy nhất  x; y  sao cho x và y nguyên.

10
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 x  my  4  m
Bài 5.13. Cho hệ phƣơng trình  . Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phƣơng trình có
mx  y  1
nghiệm duy nhất  x; y  sao cho x và y nguyên.
mx  y  2
Bài 5.14. Cho hệ phƣơng trình  .
2 x  my  5
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho.
b) Tìm điều kiện của tham số m để hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  thoả mãn
m2
x  y  1 .
m2  2

mx  2my  m  1
Bài 5.15.Cho hệ phƣơng trình  .
 x   m  1 y  2

a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho.
b) Trong trƣờng hợp hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  x; y  , gọi M  x; y  là điểm tƣơng
ứng với nghiệm  x; y  của hệ phƣơng trình.
i) Chứng minh rằng M luôn nằm trên một đƣờng thẳng cố định khi m thay đổi.
ii) Tìm các giá trị của m để M thuộc góc phần tƣ thứ nhất ;
iii) Xác định các giá trị của m để M thuộc đƣờng tròn có tâm là gốc toạ độ và bán
kính bằng 5.
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
Dạng 1. Giải và biện luận hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn
mx  y  2
Bài 8.1. Cho hệ phƣơng trình 
3x  my  5
a) Chứng minh rằng hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của tham số m
b) Gọi là nghiệm duy nhất của hệ phƣơng trình. Tìm các gái trị của m để:
m2 x  0
i) x  y  1  2 ; ( x; y ) ii)  .
m 3 y  0
x  2 y  5
Bài 8.2. Cho hệ phƣơng trình:  . ( x; y )
 mx  y  4
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo tham số m.
b) Trong trƣờng hợp hệ có nghiệm duy nhất , tìm các giá trị của m để:
i) x và y trái dấu; ii) x | y |
 x  my  m  1
Bài 8.3. Cho hệ phƣơng trình:  .
mx  y  2m
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo tham số m.
b) Tìm các giá trị của m nguyên để hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) với x và y là
những số nguyên.
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc m.
3x  2 y  m
Bài 8.4. Cho hệ phƣơng trình:  .
 x  my  3
a) Giải hệ phƣơng trình với m  3.
b) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho.
c) Tìm các giá trị của m để hệ phƣơng trình có nghiệm ( x; y) thỏa mãn điều kiện 3x  4 y  5.

11
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 x  my  4
Bài 8.5. Cho hệ phƣơng trình:  .
x  2 y  3
a) Giải hệ phƣơng trình với m  3.
b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phƣơng trình đã cho:
i) Có nghiệm duy nhất;
ii) Vô nghiệm;
iii) Vô số nghiệm.
mx  y  2
Bài 8.6. Cho hệ phƣơng trình:  .
2 x  my  4
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho.
2m
b) Tìm các giá trị của m để hệ phƣơng trình có nghiệm ( x; y) thỏa mãn 2 x  y   1.
2  m2
mx  y  10
Bài 8.7. Cho hệ phƣơng trình:  .
2 x  3 y  6
a) Giải hệ phƣơng trình với m  1. b) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho.
2 x  3 y  m
Bài 8.8. Cho hệ phƣơng trình:  .
5x  y  1
a) Giải hệ phƣơng trình với m  3.
b) Tìm các giá trị của m để nghiệm ( x; y) của hệ phƣơng trình thỏa mãn điều kiện x  0, y  0.
( a  1)x  y  a
Bài 8.9. Cho hệ phƣơng trình:  .
 x  ( a  1) y  2
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo tham số a.
b) Trong trƣờng hợp hệ có nghiệm duy nhất ( x; y) ,
i) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc a.
ii) Tìm các giá trị của a để x và y thỏa mãn 6x2  19 y  5.

2 x  3 y  2 m  6
Bài 8.10. Cho hệ phƣơng trình:  với m là tham số không âm.
x  y  m  2

a) Giải hệ phƣơng trình với m  4.
b) Tìm các giá trị của m sao cho biểu thức P  x  y đạt giá trị nhỏ nhất.
mx  4 y  10  m
Bài 8.11. Cho hệ phƣơng trình  (m là tham số).
 x  my  4
a) Giải hệ phƣơng trình khi m  2.
b) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo tham số m.
c) Trong trƣờng hợp hệ có nghiệm duy nhất ( x; y) , tìm các giá trị của m để:
i) y  5x  4; ii) x  1 và y  0.
2mx  y  2
Bài 8.12. Cho hệ phƣơng trình:  .
2 x  my  m  1
a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình đã cho theo tham số m.
b) Trong trƣờng hợp hệ có nghiệm duy nhất ( x; y) , tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ
thuộc m.
HƢỚNG DẪN – GỢI Ý – ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ 1. PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
VẤN ĐỀ 1. PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 1.1. *Xét cặp số  12;1 .Thay x  12, y  1 vào 2x  5y  19 ta có 2.12  5.1  19 (luôn
đúng). Vậy (12;1) là nghiệm của phƣơng trình 2x  5y  19 .

12
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
*Xét cặp số (1;1) : Thay x  1, y  1 vào 2x  5y  19 ta có: 2.1  5.1  19 ( vô lí).
Vậy (1; 1) không là nghiệm của phƣơng trình 2x  5y  19.
*Tƣơng tự nhƣ trên, ta có cặp số (2; 3) là nghiệm (1, 2) không là nghiệm của phƣơng trình.
Bài 1.2. Để cặp số (2; 1) là nghiệm của phƣơng trình mx  5y  3m  1 ta cần có :
2m  5.(1)  3m  1  m  6 .
Vậy với m  6 thì (2 ;-1) là nghiệm của phƣơng trình đã cho.
Bài 1.3. Gọi phƣơng trình cần tìm có dạng : ax  by  c
Thay các nghiệm (2; 0) và (1; 2) vào ax  by  c ta đƣợc:
 c
2a  0b  c a  2 a  2
  Chọn c  4    2x  3y  4 .
  a  2 b  c b  3
c b  3
 4
x  0
*Chú ý: Nếu chọn c  0    Loại.
y  0
Nếu c # 0 , ta có thể chọn c tùy ý. Tuy nhiên, nếu cân nhắc chọn c hợp lý để tìm đƣợc a , b là những
số “đẹp”.
Bài 1.4. Tƣơng tự Bài 1.1. Ta có ( 2; 3) là nghiệm của các phƣơng trình b) và d).
Bài 1.5. Tƣơng tự Bài 1.2. Vì (1, 1) là nghiệm của phƣơng trình nên:

m  1  0
m  1  m 1   m3
m  1  ( m  1)
2

Bài 1.6. Tƣơng tự Bài 1.3. Đáp số : 3x  2 y  4
x  R
 x  3 x  R
Bài 1.7. a)  2 5; b)  ; c) 
y  3 x  3 y  R  y  2

Chú ý. Học sinh tự biểu diễn các tập nghiệm của các phƣơng trình bằng cách lần lƣợt vẽ các đƣờng
2 5
thẳng có phƣơng trình: y  x  ; x  3 và y  2 trên mặt phẳng tọa độ,
3 3
x  R x  4 x  R
Bài 1.8. Tƣơng tự Bài 1.7. a)  . b)  . c)  .
 y  2 x  3  y  R  y  2
m  2  0

Bài 1.9. a) d song song với Ox  3m  1  0  m  2
6 m  2  0

m  2  0

b) d song song với Oy  3m  1  0  m  .
6 m  2  0

1
c) d đi qua O(0; 0)  O  d  6m  2  0  m  .
3
1
d) d đi qua A(1; 1)  ( m  2)  (3 m  1)  6m  2  m  . Bài 1.10. Tƣơng tự Bài 1.9. a) m;
8
1
b) m  1; c)m  ; d)m  1.
2
Bài 1.11. Cách 1. Vì (1; 1) laf nghiệm của 3x  2 y  5 nên ta có:

13
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
x 1 y 1  x  1  2t
3( x  1)  2( y  1)   t t  Z  .
2 3  y  1  3t
3x  5 x5 x5  x  5  2t
Cách 2. Ta có 3x  2 y  5  y 
2
 x
2
. Đặt
2
t
y  5  3t
t  Z .

*Chú ý: Hai kết quả trong Cách 1 và Cách 2 hình thức viết khác nhau nhƣng nếu biểu diển tập hợp
nghiệm trên mặt phẳng tọa độ thì lại trùng nhau. Vì vậy, cả hai đều đúng.
 x  6  18t
Bài 1.12. a) Tƣơng tự Bài 1.11.  t  Z .
 y  3  11t
6 1 3 x  6
b) Vì x , y nguyên dƣơng nên ta có:   t t 0 .
18 3 11 y  3
Bài 1.13. Tƣơng tự Bài 1.11.
 x  3  11t  x  4  5t
a)  t  Z ; b)  t  Z
 y  1  5t  y  23  7t
 x  3  8t x  3
Bài 1.14. Tƣơng tự Bài 1.12 a)   t  Z  ; b)  .
 y  23  7t y  5
Bài 1.15. Tƣợng tự Bài 1.1. Đáp số:  1; 8  ,  3; 2  .
Bài 1.16. Tƣơng tự Bài 1.7.
x  R x  R
  x  2 x  R
a)  x ; b)  2 ; c)  . d)  ;
 y   2  y  x  1  y  R  y  2
 3  3
x  R
x  R 
e)  ; d)  1 .
y  2x  5  y   x
 3
Bài 1.17. Tƣơng tự Bài 1.9.
3 1 9
a) m  ; b) m  ; c) m  2; d) m  .
2 3 13
Bài 1.18. Tƣơng tự Bài 1.3. 2x  3y  7 .
 x  2  3t  x  5t
Bài 1.19. Tƣơng tự Bài 1.11. a)   t  Z  ; b)  t  Z .
 y  1  2t  y  3  2t
Bài 1.20. Tƣơng tự Bài 1.12.
 x  14  7t
a)  t  Z ;  
b)  x; y    7;11 , 14; 6  ,  21,1 .
 y  6  5t
VẤN ĐỀ 2. HỆ HAI PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 2.1. a) Ta có a  3; b  2; c  4; a  6; b  4; c  8
a 3 1 b 2 1 c 4 1 a b c 1
   ;   ;      
a 6 2 b 4 2 c 8 2 a b c 2
 Hệ phƣơng trình có vô số nghiệm.
a 2 b 1 a b
b) Ta có:  ;     Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất.
a ' 3 b ' 2 a' b'
a 2 1 b 2 1 c 3 3 a b c
c) Ta có   ;   ;       Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
a ' 3 2 3 b ' 6 3 c ' 7 7 a' b' c '
a' 3 b 0 a' b'
d) Vì b '  0 nên ta xét  ;     Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất.
a 2 b ' 5 a b

14
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a' m b' c'
Bài 2.2 Xét các tỉ số:   m;  1;  2m . Hệ phƣơng trình:
a 1 b c
a' b' a b c m  1
a) có nghiệm duy nhất    m  1. b) vô nghiệm       m  1.
a b a' b' c ' m  2m
a b c m  1
c) vô số nghiệm       m  .
a' b' c ' m  2m
Bài 2.3. Tƣơng tự Bài 2.1. Hệ phƣơng trình:
a) Có nghiệm duy nhất ; b) Có nghiệm duy nhất ; c) Vô số nghiệm ; d) Vô nghiệm.
Bài 2.4. * Xét m  0 : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất.
* Xét m  0 : Tƣơng tự Bài 2.2. a) m  1; b) m  1; c) m  1.
Bài 2.5. a) Thay x  4 và y  5 vào 3x  2 y  21 ta có :
3.(4)  2.5  21 (Vô lý)b   4; 5  không là nghiệm của hệ phƣơng trình.
b) Thay x  4 và y  5 vào các phƣơng trình của hệ phƣơng trình thấy đều thỏa mãn. Vậy  4; 5 
là nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.
m  2  2m
Bài 2.6. Thay x  1 và y  2 vào hệ phƣơng trình, ta đƣợc :   m  2.
1  2m  7
2

Bài 2.7. Tƣơng tự Bài 2.5. a) Có ; b) Không.


1
Bài 2.8. Tƣơng tự Bài 2.6. m  .
5
Bài 2.9. a) Học sinh tự vẽ hình.
b) Từ đồ thị của d1 và d2 , ta xác định đƣợc giao điểm của d1 và d2 là M  3;1   3;1 là
nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.
4
c) d1 , d2 , d3 đồng quy  M  3;1  d3  m  .
5
Bài 2.10. Tƣơng tự bài 2.9. a) Học sinh tự vẽ hình ; b) 1; 2  ; c) m  3.
Bài 2.11. Tƣơng tự Bài 2.1. Hệ phƣơng trình :
a) Có nghiệm duy nhất ; b) Vô nghiệm ; c) Có nghiệm duy nhất ;
d) Có nghiện duy nhất ; e) Vô nghiệm ; g) Có nghiệm duy nhất ;
Bài 2.12. Tƣơng tự bài 2.5. a) Không ; b) Có.
2
Bài 2.13. Tƣơng tự Bài 2.2. a) m  1; b) m  1; c) m  1; d) m   .
5
Bài 2.14. Tƣơng tự bài 2.9. a) Học sinh tự vẽ hình ;
b)  2; 1 ; c) m  5.
VẤN ĐỀ 3.GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP THẾ
3x  y  5
Bài 3.1. a)  Từ (1)  y  3x  5. Thay vào (2)  5x  2(3x  5)  23  x  3
5x  2 y  23
Thay x  3 vào phƣơng trình (1)  y  4.
Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  3; 4  . Tƣơng tự với câu a) ta có :
 6 3  2 3 1
b)  7; 5  ; c)  1; ; d)  ;  .
 3   2 2
Bài 3.2. Tƣơng tự Bài 3.1. a)  3; 2  ; b)  2;1 ; c) Vô nghiệm ; d) Vô số nghiệm.
3( y  5)  2( x  3)  0 2 x  3 y  21 x  3
Bài 3.3. a)   
7( x  4)  3( x  y  1)  14  0 10 x  3 y  45  y  5
b) Tƣơng tự Câu a. Đáp số : a)  4;7  ; b)  2; 2  .

15
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1 1 15u  7 v  9 u  2
Bài 3.4. a) Đặt  u;  v   
x y 4u  9v  35 v  3
Từ đó nghiệm của hệ phƣơng trình ban đầu là  ;  .
1 1
2 3
b) Tƣơng tự Câu a. Đáp số :   ;  .
10 19
 3 3 
Bài 3.6. Tƣơng tự Bài 3.5. Đáp số :  ;  ; b)  ;  .
7 7 7 2
9 2  66 11 
2  2b  4 b  3
Bài 3.7. a) Thay x  1; y  2 vào hệ phƣơng trình ta có :   ;
b  2a  5 a  4

b) Tƣơng tự Câu a. Đáp số :  a; b   2; 2  2 2 . 
Bài 3.8. Gọi B  d1  d2  B  ;  .
11 1
 7 7
3m  2.( 2)  n

Vì d : mx  2 y  n đi qua A , B   11 1  m  3; n  5.
 m  2.  n
7 7
Bài 3.9. Tƣơng tự Bài 3.7. Đáp số :  a; b    2; 5  .
Bài 3.10. Tƣơng tự Bài 3.7. Đáp số :  m; n   8; 1 .
Bài 3.11. Ta có giao điểm của d1 và trục Oy là A  0; 2  .
Vì A thuộc d2 nên : 0  2(1)  m  1  m  5. Học sinh tự vẽ hình.
13 8
Bài 3.12. Ta có d1  d2  A  ;  .
 3 3 
Bài 3.13. Tƣơng tự Bài 3.1.
b)  0;   ; c)  2; 0  ; d)  3;  .
2 3
a) 10;7  ;
 3  2
 
Bài 3.14. Tƣơng tự Bài 3.1. Đáp số : a)  ;
1 13 
 ; b) Vô nghiệm.
 2 2 
Bài 3.15. Tƣơng tự Bài 3.5. Đáp số : a)  ;  ; b)  ;  .
19 4 18 4
 7 3  5 5
Bài 3.16. Tƣơng tự Bài 3.7. Đáp số :  a; b    2; 5  .
Bài 3.17. Tƣơng tự Bài 3.11. Đáp số : m  2,5. Học sinh tự vẽ hình.
I  ;  .
1 4 3 15
Bài 3.18. Tƣơng tự Bài 3.12. Đáp số : a   , b  ,
2 3 8 2 
13 1
Bài 3.19. Thay tọa độ của M , N vào y  ax  b ta tìm đƣợc: a ,b  .
8 8
Bài 3.20. Tƣơng tự Bài 3.7. Đáp số :  m; n   2; 3  .
VẤN ĐỀ 4. GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
4 x  7 y  16 4 x  7 y  16 x  3
Bài 4.1. a)    ;
4 x  3 y  24 10 y  40 y  4
 7
b)  7; 5  ; c) Vô nghiệm ; d)  5; .
 2 
Bài 4.2. Tƣơng tự Bài 4.1.
 6 3  3 2 1
Đáp số : a)  2;1 ; b) 14;11 ; c)  1; ; d)  ;  .
 3   2 2

16
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
5( x  2 y)  3( x  y)  99 2 x  13 y  99 x  4
Bài 4.3. a)    ;
 x  3 y  7 x  4 y  17 6 x  y  17 y  7
b) Đáp số :  x; y    0; 0  .

Bài 4.4. Tƣơng tự Bài 4.3. Đáp số : a) 12; 3  ; b)   ;   .


79 51
 511 73 
1 1  3a  b  4 a  1  x  2
Bài 4.5. a) Đặt  a, b   ;
x 1 y2 2 a  b  1 b  1  y  1
b) Tƣơng tự Câu a. Đáp số : 1; 2  .

Bài 4.6. Tƣơng tự Bài 4.5. Đáp số : a)  ;  ;


1 1
b) 10; 4  .
2 3
 
Bài 4.7. a) Vì d đi qua M  1; 2  và cắt Ox tại N 2; 0 nên thay tọa độ các điểm M , N
3  2 2 2 2 3
vào d tính đƣợc : m  ,n  .
2 3
b) Từ 2m  n  1  n  2m  1  d : y  (2m  1)x  6m  4.
Gọi I  x0 ; y0  là điểm cố định của d
2 x0  6  0 x0  3
 (2 x0  6)m  ( x0  y0  4)  0, m    .
x0  y0  4  0  y0  7
Vậy d luôn đi qua điểm cố định  3; 7  .
Bài 4.8. Gọi M  d1  d2  M  5;1 . Ta có d1 , d2 và d3 đồng quy  M  5;1  d3  m  1.
25
Bài 4.9. Thay tọa độ hai điểm M , N vào d ta đƣợc : a  3, b   .
9
Bài 4.10. Tƣơng tự Bài 4.8. Đáp số : m  5.
d)  ;   .
5 5
Bài 4.11. a) 14;11 ; b)  2;1 ; c)  8; 2  ;
2 6
Bài 4.12. a)  ;   ; b)   ;   .
29 33 23 9
 8 40   4 2
Bài 4.13. a)  2;1 ; b) 10; 0  ; c)  3; 2  ; d)  2; 1 .

Bài 4.14. a)   ;  ; b)  1;   ;
53 47 1
c) 1; 1 ; d) 100; 0  .
 2 4   2
 9 3 6 2 2 2 
Bài 4.15. a)   ,  ; b)  ;  .
 4 2  2 2
 
51 3
Bài 4.16. Đáp số: m  , n   .
73 73
 11 
Bài 4.17. Tìm đƣợc  ; 7  là nghiệm của hệ phƣơng trình đã cho.
7 
Thay vào phƣơng trình 6mx  5y  2m  4 ta có: m  1 .
VẤN ĐỀ 5. HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHỨA THAM SỐ
Bài 5.1.Thay x  2m  my vào phƣơng trình còn lại, ta đƣợc:
m 2
  
 1 y  2m2  m  1 m2  1 y  2m2  m  1 (*)
Số nghiệm của hệ phương trình ban đầu bằng số nghiệm của (*).
a) Khi đó hệ phƣơng trình:
 m 2m  1 
i) Có nghiệm duy nhất  m  1 . Nghiệm duy nhất là:  x; y    ; .
 m1 m1 

17
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
ii) Vô nghiệm  m  1.
iii) Vô số nghiệm  m  1.
 m 2m  1 
b) Với m  1, hệ phƣơng trình duy nhất  x; y    ; .
 m1 m1 
 m 1
 x  m  1  1  m  1 
i) Ta có   m  1  1  m  0; 2
y  2 m  1 1
 2 
 m1 m1
ii) Hệ thức không phụ thuộc vào m là x  y  1 .
Bài 5.2. a, Cách 1. Làm tƣơng tự nhƣ bài 1a.
1 
Cách 2. * Xét m  0  Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  ; 2  .
4 
2m 1  1 m4
* Xét m  0 : Với   m  2 : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  ; .
8 m  2m  4 m  2 
Với m = 2 : Hệ phƣơng trình có vô số nghiệm. Với m = -2 : Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
b, i) Với m  2 : hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất

 x; y    2m1 4 ; m
m4
2  y
2m  8
2m  4
 1
4
2m  4
 1  4x.

4 3( m  4)
ii) 4 x  3 y  7    7  m  0.
2m  4 m2
Bài 5.3. Tƣơng tự Bài 5.1. a) m  2; b)m  2, c)m  2 .
b) Với m  2 ,
2m  3 m
i) Thay x  ;y  vào hệ thức 2x  y  3  Đpcm.
m2 m2
2m  3 m
ii) 6 x  2 y  13  6.  2.  13  m  8.
m2 m2
Bài 5.4. Tƣơng tự Bài 5.1.
1 1
a) Với m   , hệ phƣơng trình vô nghiệm; Với m   , hệ phƣơng trình vô nghiệm.
2 2
1 m
b) i) x  2 y  2 . ii) x  1; y  0   0;  0  m  0.
2m  1 2m  1
2mx  2
Bài 5.5. Thay y 
5
 
vào phƣơng trình còn lại ta đƣơc phƣơng trình 25  4m2 x  15  6m.

5  3 3 
Với m   : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  ;1  .
2  2m  5 2m  5 
Khi đó x; y    2m  5  nhận giá trị là ƣớc của 3  m 4; 3; 2; 1.
Các cặp nghiệm nguyên là  1; 2  ;  3; 4  ;  3; 2  ; 1; 0 
 3 2 
Bài 5.6. Tƣơng tự Bài 5.5. Với m  2 : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  ; 
 m2 m2
 3
 x  1  m  2  1
Khi đó    2  m  1
y  0  2  0
 m  2
Bài 5.7. Tƣơng tự Bài 5.5 Với m  1 : hệ có nghiệm duy nhất  m  1, m  3  .

18
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Khi đó S  x2  y 2   m  1   m  3   2  m  1  8  8  Smin  8 tại m  1 .
2 2 2

2
Bài 5.8. a)  x; y    2;1 ; b) Tƣơng tự Bài 5.2. m  .
3
 4 
Bài 5.9.Tƣơng tự Bài 5.5.  x; y     2   m  1; 0 .
4
;
 2m  1 2m  1 
7 10
Bài 5.10.Tƣơng tự Bài 5.6. m .
15 7
Bài 5.11.Tƣơng tự Bài 5.1. a) m  1 ; b) m  1 ; c) m  1 .
Bài 5.12.Tƣơng tự Bài 5.5. m 1; 0 .
 4 m2  4 m  1 
Bài 5.13. Tƣơng tự Bài 5.5.  x; y    2 ; 
 m 1 m2  1 
 m2  1  1
Cách 1. x     m  1; 0;1 thay các giá trị m vừa tìm đƣợc vào y đều thỏa mãn y  .
 m  1  2
2

 4 4m 
Cách 2.  x; y    2
 m 1
;1  2  
 ; khi đó x; y   m  1 nhận giá trị là ƣớc của 4.
m 1
2

Vậy m 1;0;1 .
Bài 5.14. Tƣơng tự Bài 5.1. a) Với mọi giá trị m, hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất

 x; y    2mm2  25 ; 5mm2  24  ; b) m  7 .
1
 
Bài 5.15. a) Tƣơng tự Bài 5.2. Với m  0 và m  1 : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất
 m1 1 
 m ; m  . Với m  0 : hệ phƣơng trình vô nghiệm. Với m  1 : hệ phƣơng trình vô số nghiệm
 
 2  2 y; y  với mọi y  .
 m1 1 
b) i) gợi ý : Từ  x; y    ;  ta khử m để tìm đƣợc hệ thức giữa x , y không phụ thuộc m.
 m m
ii) M(x ;y) thuộc góc phần tƣ thứ nhất  x  y . Đáp số : m  1 ;

   1
iii) Gợi ý : M  0; 5  OM  5  m  1;  .
 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN I)
 
Bài 8.1. a) Từ mx  y  2  y  mx  2 . Thay vào 3x  my  5 ta đƣợc m2  3 x  5  2m  Hệ
 2m  5 5m  6 
phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    3 ; 3  với mọi m .
 m 3 m 3 
4 5 6
b) Từ kết quả Câu a), ta có : i) m  ; ii) m .
7 2 5
Bài 8.2. a) Thay x  5  2 y vào mx  y  4 ta đƣợc 1  2m  y  4  5m .
1  3 5m  4 
Với m  : Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    ; 
2  2m  1 2 m  1 
1
Với m  : Hệ phƣơng trình vô nghiệm .
2
 3
1 4   2m  1  0
b) i) x và y trái dấu  xy  0   m  . ii) x  y   x 0
 m
7
2 5  x   y  3 5m  4 5

 2m  1 2m  1

19
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 8.3. a) Khử x từ hệ phƣơng trình ban đầu ta đƣợc: 1  m2  y  m2  m .
 2m  1 m 
với m  1 Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    ; 
 m 1 m 1 
m  1 : Hệ phƣơng trình vô số nghiệm. m  1 : Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
 2m  1 1
 x  2
b) Với m  1 ta có: .  m 1 m 1 x   m  2 .
  m  1  1  
 y  m  1 1 y m  0

 m 1 m 1
 2m  1 1
 x   2 
m 1 m 1
c)   x  y  1.
y  m 1
 1
 m 1 m 1
 3 12 
Bài 8.4. a)  ;  .
 11 11 
2  6  m2 m  9 
b) Với m  Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    ; .
3  2  3m 2  3m 
2  8 
m : Hệ phƣơng trình vô nghiệm. c) m   ; 1 .
3 3 
 17 1 
Bài 8.5 Tƣơng tự Bài 8.4 a)  ;  .
 5 5
b) Với m  2 Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất : m  2 : Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
Không tồn tại m để hệ phƣơng trình vô số nghiệm.
 2m  4 4m  4 
Bài 8.6. a) với m Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    2 ; 2  ;
 m 2 m 2
b) m  3; 4 .
 36 13 
Bài 8.7. Tƣơng tự Bài 8.4. a)  ;  .
 17 17 
2 2
b) Với m  Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất : m   : Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
3 3
 6 13   m  3 15m  6  2
Bài 8.8. a)  ;  ; b)  x; y    ; m
 17 17   17 17  5
Bài 8.9 Tƣơng tự Bài 8.4
 a 1 1 
a) Với a  0 , a  2 Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :  x; y    ; 
 a a
a  2 : Hệ phƣơng trình vô số nghiệm. a  0 : Hệ phƣơng trình vô nghiệm.
b) Với a  0 , a  2 ta có : i) x  y  1 .ii) a  1 , a  13
Bài 8.10. Tƣơng tự Bài 8.1 a)  2; 2  ;b) với m  0 Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất :
 x; y    
m ; 2  P  m  2  2m  0  Pmin  2 khi m  0 .
 10  5 2 
Bài 8.11. Tƣơng tự Bài 8.1. a)  9  5 2;
  ; b) Với m  2 : Hệ phƣơng trình có nghiệm
 2 
 8m 5 
duy nhất  x; y    ;  ; Với m  2 : Hệ phƣơng trình có vô số nghiệm; Với m  2 : Hệ
 m2 m2
phƣơng trình vô nghiệm. c) Với m  2 : i) m  3 ii) m  5 .

20
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 1 m2
Bài 8.12. Tƣơng tự Bài 8.3. a) Với m  1: Hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất  ; ;
 2m  2 m  1 
Với m  1 : Hệ phƣơng trình vô số nghiệm; Với m  1: Hệ phƣơng trình vô nghiệm; b) y 2 x  1.
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƢƠNG TRÌNH
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1. Lập hệ phƣơng trình:
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số;
- Biểu diễn các đại lƣợng chƣa biết theo các ẩn và các đại lƣợng đã biết;
- Lập hệ phƣơng trình biểu thị sự tƣơng quan giữa các đại lƣợng
Bước 2. Giải hệ phƣơng trình vừa thu đƣợc.
Bước 3. Kết luận
- Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phƣơng trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn.
- Kết luận bài toán.
A. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Toán về quan hệ giữa các số
Phương pháp giải: Ta sử dụng một số kiến thức liên quan sau đây:
1. Biểu diễn số có hai chữ số : ab  10a  b trong đó a là chữ số hàng chục và 0  a  9 ,
a  , b là chữ số hàng đơn vị và 0  b  9,b  .
2. Biểu diễn số có ba chữ số: abc  100a  10b  c trong đó a là chữ số hàng trăm và
0  a  9 , a  , b là chữ số hàng chục và 0  b  9,b  , c là chữ số hàng đơn vị và
0  c  9,c  .
Bài 6.1. Cho một số có hai chữ số . Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì đƣợc một số lớn hơn số đã cho
là 63 . Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99 . Tìm số đã cho.
Bài 6.2. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 , nếu
viết xen chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì số đó tăng thêm 630 đơn vị.
Bài 6.3. Chữ số hàng chục của một số có hai chữ số lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 . Nếu đổi chỗ
3
hai chữ số cho nhau ta đƣợc một số bằng số ban đầu. Tìm số ban đầu.
8
Bài 6.4. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số , biết chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 4 đơn
vị và tổng các bình phƣơng của hai chữ số bằng 80 .
Dạng 2. Toán làm chung công việc (Toán năng suất)
Phương pháp giải: Một số lƣu ý khi giải bài toán về làm chung công việc :
1. Có ba đại lƣợng tham gia là: Toàn bộ công việc , phần công việc làm đƣợc trong một đơn vị
thời gian (năng suất) và thời gian.
1
2. Nếu một đội làm xong công việc trong x ngày thì một ngày đội dó làm đƣợc công việc.
x
3. Xem toàn bộ công việc là 1 .
Bài 6.5. Hai bạn A và B cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 6 ngày. Hỏi nếu A làm
một mình 3 ngày rồi nghỉ thì B hoàn thành nốt công việc trong thời gian bao lâu ? Biết rằng nếu làm
một mình xong công việc thì B làm lâu hơn A là 9 ngày.
Bài 6.6. Hai vòi nƣớc cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút bể đầy. Nếu vòi I chảy trong 4 giờ,
3
vòi II chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy đƣợc bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
4
Bài 6.7. Hai vòi nƣớc cùng chảy vào một bể không có nƣớc thì sau 2 giờ 55 phút đầy bể. Nếu để
chảy một mình thì vòi thứ nhất chảy đầy bể nhanh hơn vòi thứ hai là 2 giờ. Tính thời gian mỗi vòi
chảy một mình mà đầy bể.
Bài 6.8. Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nếu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày xong công
việc. Nếu đội thứ nhất làm trong 6 ngày, sau đó đội thứ hai làm tiếp 8 ngày nữa thì đƣợc 40% công
việc. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong công việc ?

21
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 3. Toán chuyển động
Phương pháp giải : Một số lƣu ý khi giải bài toán về chuyển động :
1. Có ba đại lƣơng tham gia là quãng đƣờng  s  , vận tốc  v  và thời gian  t  .
2. Ta có công thức liên hệ giữa ba đại lƣợng s, v và t là
s  v.t.
Bài 6.9. Một ô tô đi quãng đƣờng AB với vận tốc 50km / h, rồi đi tiếp quãng đƣờn BC với vận tốc
45km / h. Biết quãng đƣờng tổng cộng dài 165km và thời gian ô tô đi trên quãng đƣờng AB ít hơn
thời gian đi trên quãng đƣờng BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên mỗi đoạn đƣờng.
Bài 6. 10. Một ôtô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ
nhanh hơn 10 km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chạy chậm lại mỗi giờ 10 km thì
đến nơi chậm mất 5 giờ. Tính vận tốc của xe lúc ban đầu, thời gian dự định và chiều dài quãng
đƣờng AB .
Bài 6. 11. Một canô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108 km và ngƣợc dòng 63 km . Một lần
khác cũng trong 7 giờ canô xuôi dòng 81km và ngƣợc dòng 84 km . Tính vận tốc nƣớc chảy và vận
tốc canô.
Bài 6. 12. Một khách du lịch đi trên ôtô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ đƣợc quãng
đƣờng dài 640 km . Hỏi vận tốc của tàu hỏa và ôtô , biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ôtô
5 km ?
Bài 6. 13. Hai ngƣời khách du lịch xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 38 km . Họ đi
ngƣợc chiều và gặp nhau sau 4 giờ. Hỏi vận tốc của mỗi ngƣời, biết rằng đến khi gặp nhau, ngƣời thứ
nhất đi đƣợc nhiều hơn ngƣời thứ hai 2 km ?
Bài 6. 14. Một chiếc canô đi xuôi dòng theo một khúc sông trong 3 giờ và đi ngƣợc dòng trong 4 giờ,
đƣợc 380 km . Một lần khác canô này xuôi dòng trong 1 giờ và ngƣợc dòng trong vòng 30 phút
đƣợc 85 km . Hãy tính vận tốc thật ( lúc nƣớc yên lặng) của canô và vận tốc của dòng nƣớc ( vận tốc
thật của canô và vận tốc dòng nƣớc ở hai lần là nhƣ nhau ).
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 6. 15. Hai vòi nƣớc cùng chảy trung vào một bể không có nƣớc trong 12 giờ thì đầy bể. Nếu để
vòi thứ nhất chảy một mình trong 5 giờ rồi khóa lại và mở tiếp vòi thứ hai chảy một mình trong 15
giờ thì đƣợc 75% thể tích của bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu sẽ đầy bể ?
Bài 6.16. Hai công nhân nếu làm chung thì hoàn thành một công việc trong 4 ngày. Ngƣời thứ nhất
làm một nửa công việc, sau đó ngƣời thứ hai làm nốt nửa công việc còn lại thì toàn bộ công việc sẽ
đƣợc hoàn thành trong 9 ngày. Hỏi nếu mỗi ngƣời làm riêng thì sẽ hoàn thành công việc đó trong bao
nhiêu ngày?
Bài 6.17. Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì
tổ II đƣợc điều đi làm việc khác, tổ I đã hoàn thành công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ
làm riêng thì sau bao lâu sẽ làm xong công việc đó?
Bài 6.18. Một ngƣời đi xe máy từ A đến B . Cùng một lúc một ngƣời khác cũng đi xe máy từ B đến
4
A với vận tốc bằng vận tốc của ngƣời thứ nhất. Sau 2 giờ hai ngƣời gặp nhau. Hỏi mỗi ngƣời đi
5
cả quãng đƣờng AB hết bao lâu?
Bài 6.19. Một canô ngƣợc dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 20 km / h , sau đó lại xuôi từ bến
B trở về bến A . Thời gian canô ngƣợc dòng từ A đến B nhiều hơn thời gian canô xuôi dòng từ B
trở về A là 2 giờ 40 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B . Biết vận tốc dòng nƣớc là 5
km / h , vận tốc riêng cả canô lúc xuôi dòng và ngƣợc dòng bằng nhau.
Bài 6.20. Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 90 km , đi ngƣợc chiều
và gặp nhau sau 1,2 giờ (Xe thứ nhất khởi hành từ A , xe thứ hai khởi hành từ B ). Tìm vận tốc của
mỗi xe. Biết rằng thời gian để xe thứ nhất đi hết quãng đƣờng AB ít hơn thời gian để xe thứ hai đi
hết quãng đƣờng AB là 1 giờ.
Bài 6.21. Hai địa điểm A và B cách nhau 200 km . Cùng một lúc có một ôtô đi từ A và một xe máy
đi từ B . Xe máy và ôtô gặp nhau tại C cách A một khoảng bằng 120 km . Nếu ôtô khởi hành sau xe
máy 1 giờ thì sẽ gặp nhau tại D cách C một khoảng 24 km . Tính vận tốc xe máy và ôtô.

22
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 4. Toán phần trăm
Phương pháp giải: Nếu gọi số sản phẩm là x thì số sản phẩm đội đó khi vƣợt mức a% là
(100  a)%x.
Bài 7.1. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Trên thực tế, xí nghiệp 1 vƣợt
mức 12%, xí nghiệp 2 vƣợt mức 10%, do đó cả hai xí nghiệp làm tổng cộng 400 dụng cụ. Tính số
dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm.
Bài 7.2. Trong tuần đầu, hai tổ sản xuất đƣợc 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai, tổ A vƣợt mức
25%, tổ B giảm 18% nên trong tuần này, cả hai tổ sản xuât đƣợc 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu, mỗi tổ
sảng xuất đƣợc bao nhiêu.
Dạng 5. Toán có nội dung hình học
Phương pháp giải:
-Với hình chữ nhật: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng
Chu vi = (Chiều dài + Chiều rộng) x 2
-Với tam giác: Diện tích = (Đƣờng cao x Cạnh đáy) : 2
Chu vi = Tổng độ dài ba cạnh
3
Bài 7.3. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy
4
giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.
Bài 7.4. Một khu vƣờn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và
chiều dài lên ba lần thì chu vi của khu vƣờn sẽ là 162 m . Tìm diện tích của khu vƣờn ban đầu.
Dạng 6. Toán về sự thay đổi các thừa số của tích
Bài 7.5. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc dự định. Nếu ô tô tăng vận tốc 8 km/h thì đến B sớm
hơn dự định 1 giờ. Nếu ô tô giảm vận tốc 4 km/h thì đến B chậm hơn dự định 40 phút. Tính vận tốc
và thời gian dự định.
Bài 7.6. Trong hội trƣờng có một số băng ghế, mỗi băng ghế quy định ngồi một số ngƣời nhƣ nhau.
Nếu bớt hai băng ghế và mỗi băng ghế ngồi thêm 1 ngƣời thì thêm đƣợc 8 chỗ. Nếu thêm 3 băng ghế
và mỗi băng ghế ngồi bớt 1 ngƣời thì giảm 8 chỗ. Tính số băng ghế trong hội trƣờng.
Dạng 7. Các dạng khác
Bài 7.7. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách
4
trên giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên mỗi giá.
5
Bài 7.8. Hai anh An và Bình góp vốn cùng kinh doanh. Anh An góp 13 triệu đồng, anh Bình góp 15
triệu đồng. Sau một thời gian kinh doanh đƣợc lãi 7 triệu đồng. Lãi đƣợc chia theo tỉ lệ góp vốn. Tính
số lãi mà mỗi anh đƣợc hƣởng.
Bài 7.9. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhƣng thực tế xí
nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù ngƣời đó mỗi giờ đã làm thêm 1 sản phẩm so với dự định,
nhƣng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến
trong 1 giờ của ngƣời đó, biết mỗi giờ ngƣời đó làm không quá 20 sản phẩm.
Bài 7.10. Trên một cánh đồng cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thu hoạch đƣợc tất cả
460 tán thóc. Hỏi năng suất mỗi loại lúa trên 1 ha là bao nhiêu, biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu hoạch
đƣợc ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
7
Bài 7.11. Một khu vƣờn hình chữ nhật có chiều dài bằng chiều rộng và có diện tích bằng 1792
4
m2 . Tính chu vi của khu vƣờn ấy.
Bài 7.12. Một mảnh vƣờn hình chữ nhật có diện tích là 720 m2 . Nếu tăng chiều dài thêm 6 m và
giảm chiều rộng đi 4 m thì diện tích mảnh vƣờn không đổi. Tính các kích thƣớc của mảnh vƣờn.
Bài 7.13. Có hai phân xƣởng, phân xƣởng I làm trong 20 ngày, phân xƣởng II làm trong 15 ngày
đƣợc 1600 dụng cụ. Biết số dụng cụ phân xƣởng I làm trong 4 ngày bằng số dụng cụ phân xƣởng II
làm trong 5 ngày. Tinh số dụng cụ mỗi phân xƣởng đã làm.

23
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 7.14. Trong một kì thi, hai trƣờng A, B có tổng cộng 350 học sinh dự thi. Kết quả hai trƣờng đó
có 338 học sinh trúng tuyển. Tính ra thì trƣờng A có 97% và trƣờng B có 96% số học sinh trúng
tuyển. Hỏi mỗi trƣờng có bao nhiêu học sinh dự thi.
Bài 7.15. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 28 m. Đƣờng chéo hình chữ nhật dài 10 m.
Tính độ dài hai cạnh mảnh đất hình chữ nhật.
Bài 7.16. Một hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2 m và chiều rộng thêm 3 m thì diện tích tăng
100 m2. Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng đi 2 m thì diện tích giảm
68 m2. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 7.17. Ngƣời ta trộn 4 kg chất lỏng loại I với 3 kg chất lỏng loại II thì đƣợc một hỗn hợp có khối
lƣợng riêng là 700 kg / m3. Biết khối lƣợng riêng của chất lỏng loại I lớn hơn khối lƣợng riêng của
chất lỏng loại II là 200 kg / m3. Tính khối lƣợng riêng của mỗi chất.
Bài 7.18. Trong một buổi liên hoan văn nghệ, phòng họp chỉ có 320 chỗ ngồi, nhƣng số ngƣời tới dự
hôm đó có tới 420 ngƣời. Do đó phải đặt thêm 1 dãy ghế và thu xếp để mỗi dãy ghế thêm đƣợc 4
ngƣời ngồi nữa mới đủ. Hỏi lúc đầu trong phòng có bao nhiêu ghế?
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Bài 9.1. Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính
chiều dài hình chữ nhật.
Bài 9.2. Hai ngƣời cùng làm một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong công việc. Nếu ngƣời thứ
nhất làm trong 4 giờ, ngƣời thứ hai làm trong 3 giờ thì đƣợc 50% công việc. Hỏi mỗi ngƣời làm một
mình trong mấy giờ thì xong công việc?
Bài 9.3. Một canô xuôi từ A đến B với vận tốc xuôi dòng là 30 km/h, sau đó lại ngƣợc từ B về A.
Thời gian xuôi ít hơn thời gian ngƣợc 1 giờ 20 phút. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B biết rằng
vận tốc dòng nƣớc là 5 km/h và vận tốc riêng của canô khi xuôi và ngƣợc là bằng nhau.
Bài 9.4.Hai đội bóng bàn của hai trƣờng phổ thông thi đấu với nhau. Mỗi đấu thủ của đội này phải
đấu với mỗi đấu thủ của đội kia một trận. Biết rằng tồng số trận đấu bằng 4 lần tổng số đấu thủ của
hai đội và số đấu thủ của 2 đội và số đấu thủ của ít nhất một trong hai đội là số lẻ. Hỏi mỗi đội có bao
nhiêu đấu thủ?
Bài 9.5. Một khu vƣờn hình chữ nhật có chu vi 280 m. Ngƣời ta làm một lối đi xung quanh vƣờn
(thuộc đất của vƣờn) rộng 2 m, diện tích còn lại là 4256 m2 . Tính các kích thƣớc của khu vƣờn.
Bài 9.6.Một đội xe vận tải phải vận chuyển 28 tấn hàng đến một địa điểm quy định. Vì trong đội có 2
xe phải điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm 0,7 tấn hàng nữa. Tính số xe của đội lúc
đầu?
Bài 9.7. Một ca nô chay trên sông trong 8 giờ, xuôi dòng 81 km và ngƣợc dòng 105 km. Một lần
khác cũng chạy trên khúc sông đó, canô này chạy trong 4 giờ, xuôi dòng 54 km và ngƣợc dòng 42
km. Hãy tính vận tốc khi xuôi dòng và ngƣợc dòng của canô, biết vận tốc dòng nƣớc và vận tốc riêng
của canô không đổi.
Bài 9.8. Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất đƣợc 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vƣợt mức 15%, tổ II
vƣợt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất đƣợc 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ
nhất mỗi tổ sản xuất đƣợc bao nhiêu chi tiết máy?
Bài 9.9. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 17, tổng bình phƣơng của mỗi số là 157.
Bài 9.10. Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100 m2 . Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng,
biết rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2 m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5 m thì diện
tích của thửa ruộng sẽ tăng thêm 5 m2 .
Bài 9.11. Một hình chữ nhật có chu vi 90 m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi 15
m thì ta đƣợc một hình chữ nhật mới có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu. Tính các cạnh
của hình chữ nhật đã cho.
Bài 9.12. Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m2 . Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng,
biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4 m và chiều cao giảm đi 1 m thì diện tích không đổi.
Bài 9.13. Để hoàn thành công việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ hai
bị điều đi làm việc khác, tổ một đã hoàn thành nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm
riêng, thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc?

24
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 9.14. Một ngƣời đi xe máy từ A đến B cách nhau 120 km với vận tốc dự định cho trƣớc. Sau khi
đi đƣợc 1/3 quãng đƣờng AB, ngƣời đó tăng vận tốc lên 10km/h trên quãng đƣờng còn lại. Tìm vận
tốc dự định và thời gian lăn bánh trên đƣờng, biết rằng ngƣời đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.
Bài 9.15. Một ngƣời dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 96km trong thời gian nhất định. Sau khi
đi đƣợc nửa quãng đƣờng ngƣời đó dừng lại nghỉ 18 phút. Do đó, để đến B đúng hẹn, ngƣời đó tăng
vận tốc thêm 2km/h trên quãng đƣờng còn lại. Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên
đƣờng.
Bài 9.16. Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi làm đƣợc
2 giờ với năng suất dự kiến, ngƣời đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng suất đƣợc 2 sản phẩm
mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng suất dự kiến
ban đầu.
Bài 9.17. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của chúng bằng 10. Tích hai chữ số ấy nhỏ hơn
số đã cho là 12. Tìm số đã cho.
Bài 9.18. Có hai loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lƣợng của mỗi loại quặng đem trộn
để đƣợc 25 tấn quặng chứa 66% sắt.
Bài 9.19. Hai năm trƣớc đây, tuổi của anh gấp đôi tuổi của em, còn 8 năm trƣớc đây, tuổi anh gấp 5
lần tuổi em. Hỏi hiện nay anh và em bao nhiêu tuổi?
Bài 9.20. Ngƣời ta trộn 8 gam chất lỏng này với 6 gam chất lỏng khác có khối lƣợng riêng nhỏ hơn
nó là 0, 2 gam / cm3 để đƣợc hỗn hợp có khối lƣợng riêng 0,7 gam / cm3 . Tìm khối lƣợng riêng của
mỗi chất lỏng.
Bài 9.21. Có ba thùng chứa tất cả 80 lít dầu. Thùng thứ nhất chứa nhiều hơn thùng thứ hai là 10 lít.
Nếu đổ 26 lít từ thùng thứ nhất sang thùng thứ ba thì số dầu ở thùng thứ hai và thùng thứ ba bằng
nhau. Hỏi số dầu ban đầu ở thùng thứ nhất và thùng thứ hai bằng bao nhiêu?
Bài 9.22. Trong một phòng họp có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 5 ngƣời thì có 9 ngƣời không có
chỗ ngồi. Nếu xếp ghế 6 ngƣời thì thừa 1 ghế. Hỏi trong phòng học có bao nhiêu ghế và có bao nhiêu
ngƣời dự họp.
Bài 9.23. Bạn Tuấn vào cửa hang Bách hóa hỏi mua 1 đôi giày và 1 bộ quần áo thể thao, giá tiền tổng
cộng là 148.000 đồng. Một tuần sau trở lại, giá mỗi đôi giày giảm 20%, giá mỗi bộ quần áo thể thao
giảm 40%. Bạn Tuấn đƣa cho cô bán hang 11.000 đồng; cô bán hang trả lại cho bạn Tuấn 8.900
đồng. Hỏi giá tiền 1 đôi giày, giá tiền 1 bộ quần áo thể thao khi chƣa giảm giá là bao nhiêu?
HƢỚNG DẪN GIẢI
VẤN ĐỀ 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƢƠNG TRÌNH (PHẦN I)
Bài 6.1. Gọi số cần tìm là ab, a  * , b  . Ta có hệ phƣơng trình :
ba  ab  63
  ab  18, ba  81. Vậy số cần tìm là 18.
ab  ba  99
Bài 6.2. Tƣơng tự Bài 6.1. Số cần tìm là : 75.
Bài 6.3. Số cần tìm là 72. Bài 6.4. Số cần tìm là 48.
Bài 6.5. Gọi thời gian A, B làm một mình xong công việc lần lƣợt là x, y (x,y > 0, đơn vị : ngày).
1 1
Mỗi ngày các bạn A, B lần lƣợt làm đƣợc và (công việc ).
x y
Vì hai bạn A và B cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 6 ngày nên ta có :
1 1 1
  (1). Do làm một mình xong công việc thì B làm lâu hơn A là 9 ngày nên ta có phƣơng
x y 6
1 1 1
   x  9
trình : y  x  9 (2). Từ (1) và (2) ta có hệ phƣơng trình :  x y 6  
y  x  9  y  18

Vậy sau 3 ngày A làm một mình rồi nghỉ, B hoàn thành công việc còn lại trong 12 ngày.
Bài 6.6. Tƣơng tự Bài 6.5. Đáp số :  x , y    8,12  .
Bài 6.7. Tƣơng tự Bài 6.5. Đáp số :  x , y    7,5  .

25
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 6.8. Tƣơng tự Bài 6.6. Đáp số :  x, y    45,30  .
Bài 6.9. Gọi thời gian ô tô đi trên mỗi đoạn đƣờng lần lƣợt là x, y (x,y > 0, đơn vị : giờ). Ta có hệ
50.x  45.y  165  x  1, 5
phƣơng trình :   . Vậy thời gian ô tô đi hết quãng đƣờng AB là 1,5 giờ.
 y  x  0, 5 y  2
Thời gian ô tô đi hết quãng đƣờng BC là 2 giờ.
Bài 6.10. Gọi chiều dài quãng đƣờng AB cần tìm là x (x > 0, km) và vận tốc theo dự định là y (y>10,
 x x
 y  10  y  3  x  600

km/h). Theo bài ra ta có hệ phƣơng trình :   .
 x  x  5  y  40
 y  10 y
Vậy vận tốc xe lúc đầu là 40 km/h. Thời gian dự định là 15 giờ. Quãng đƣờng AB dài 600 km.
Bài 6.11. Tƣơng tự Bài 6.10. Vận tốc nƣớc chảy là 3 km/h, vận tốc của ô tô là 24 km/h.
Bài 6.12. Tƣơng tự Bài 6.10. Vận tốc của tàu hỏa là 60 km/h, vận tốc của ô tô là 55 km/h.
Bài 6.13. Tƣơng tự Bài 6.9. Vận tốc của ngƣời thứ nhất là 1, vận tốc của ngƣời thứ hai là 5km / h .
Bài 6.14. Tƣơng tự Bài 6.10. Vận tốc của dòng nƣớc là 5km / h , vận tốc của canoo là 55km / h .
Bài 6.15. Tƣơng tự Bài 6.6. Thời gian vòi 1 chảy đầy bể là 20 giờ, thời gian vòi 2 chảy đầy bể là 30 giờ.
Bài 6.16. Tƣơng tự Bài 6.5. Ngƣời thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc trong 12 ngày, ngƣời thứ
2 làm riêng hoàn thành công việc trong 6 ngày.
Bài 6.17. Tƣơng tự Bài 6.5. Tổ I làm riêng hoàn thành công việc trong 12 giờ, tổ II làm riêng hoàn
thành công việc trong 12 giờ.
Bài 6.18. gọi thời gian xe máy đi từ A đến B là x với x > 0
AB 4 AB
Vận tốc đi xe máy đi từ A đến B là  km / h  ;Vận tốc đi từ B đến A là  km / h 
x 5 x
AB
Sau 2 giờ xe máy đi từ A đi đƣợc quãng đƣờng S1  2.
x
4 AB
Sau 2 giờ xe máy đi từ B đi đƣợc quãng đƣờng S2  2. .  Km  .Mà S1  S2  AB
5 x
18 9
Ngƣời đi từ A đến B hết giờ, ngƣời đi từ B đến A hết giờ.
5 2
x x
Bài 6.19. gọi khoảng chách AB là x. Thời gian đi xuổi dòng từ A –B là t1  
20  5 25
x x
Thời gian đi xuổi dòng từ A –B là t1  
20  5 25
x x x x 8
Thời gian đi ngƣợc dòng từ B –A là t 2     
20  5 15 15 25 3
Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 60km.
Bài 6.20. Vận tốc thứ nhất là 45km / h , vận tốc thứ hai là 30km / h .
Bài 6.21. Gọi vận tốc ô tô là x ; xe máy là y với x,y > 0
Gặp nhau tại C cách A 120 km tức là ô tô đi đc 120 km còn xe máy đi đc 80 km
120 80 120 80
Thời gian ô tô đi t  ; thời gian xe máy đi t  vì cùng xuất phát nên 
x y x y
Khi ô tô khởi hành sau 1hthif gặp nhau tại D cách C 24khm thì ô tô đi đc 96 km còn xe máy đi đc
96 104 96 104
104 km ;  1  . Vận tốc ô tô là 60km / h , vận tốc xe máy là 40km / h .
x y x y
Bài 7.1. Gọi số dụng cụ mỗi xí nghiệp cần làm là : x, y ,( x, y  N * x, y  360 , dụng cụ).
Số dụng cụ hai xí nghiệp làm khi vƣợt mức lần lƣợt là 112%x và 110%y ( dụng cụ).
 x  y  360  x  200
Ta có hệ phƣơng trình :   .
112% x  110% y  400  y  160

26
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Vậy xí nghiệp 1 phải làm 200 dụng cụ, xí nghiệp 2 phải làm 160 dụng cụ.
Bài 7.2. Tƣơng tự Bài 7.1. Tổ 1 làm đƣợc 900 bộ, tổ 2 làm đƣợc 600 bộ.
 
Bài 7.3. Gọi chiều cao của tam giác là h , cạnh đáy tam giác là a . h, a  N * , dm . Ta có hệ phƣơng
 3
h  4 a a  44
trình :   .
1 1
  h  3 a  3  ah  12  h  33
 2 2
Vậy chiều cao của tam giác bằng 44dm , cạnh đáy tam giác bằng 33dm .
Bài 7.4. Tƣơng tự Bài 7.3. Chiều dài khu vƣờn là 15m , chiều rộng khu vƣờn là 9m , diện tích khu
vƣờn là 135m2 .
Bài 7.5. Gọi vận tốc dự định của ô tô là v  v  0, km / h  , thời gian dự định là t ( t  0 giờ ), quảng
đƣờng AB là s ,( s  0 , km ).
s
Tăng vận tốc ô tô lên 8km / h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ   1  t . Giảm vận tốc ô tô đi
v 8
s 3
4km / h thì đến B chậm hơn dự định 40 phút    t . Ta có hệ phƣơng trình :
v4 4
 s v  28
 v  8  1  t  9

  t  . Vậy vận tốc dự định là 28km / h , thời gian dự định là 4,5 giờ.
 s 3 2
 t 
 v  4 4  s  126
Bài 7.6. Tƣơng tự Bài 7.5. Số băng ghế trong hội trƣờng là 20 .
Bài 7.7. Gọi số sách trên hai giá lần lƣợt là x, y ( 0  x, y  450 , cuốn ).
 x  y  450
  x  300
Ta có hệ phƣơng trình :  4  .
 y  50   x  50   y  150
 5
Vậy số sách trên giá thứ nhất là 300 cuốn, số sách trên giá thứ hai là 150 cuốn.
Bài 7.8. Gọi số lãi anh An hƣởng là x , số lãi anh Bình hƣởng là y ( 0  x, y  7 , triệu đồng). Ta có
x  y  7
  x  3, 25
hệ phƣơng trình :  x 13   .
 y  15  y  3, 75

Vậy anh An hƣởng 3, 25 triệu tiền lãi, anh Bình hƣởng 3, 75 triệu tiền lãi.
Bài 7.9. Cách 1 :Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của ngƣời công nhân đó là x ta có
0  x  20
Số sản phẩm ngƣời đó làm đc trong thực tế là x + 1
72
Thời gian dự kiến ngƣời công nhân đó làm ht 72 sản phẩm là
x
80
Thời gian dự kiến ngƣời công nhân đó làm ht 80 sản phẩm là
x
Do thời gian dự kiến hoàn thành chậm hơn dự kiến là 16 phút = 0,2 giờ
80 72  x  15
   0, 2    x  15
x 1 x  x  34
Cách 2 : gọi t là t/g ngƣời công nhân đó dự định làm t > bằng 3,6 vì mỗi giờ ngƣời đó làm không quá
20 sản phẩm
72
Số sản phẩm ngƣời đó dự định làm trong một giờ 72/t; Số sản phẩm đã làm đƣợc trong thức tế 1
t

27
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 72 
Thời gian hoàn thành 80 sp là t +0,2    1  t  0, 2   80  t  3; t  4,8
 t 
Vậy sản phẩm dự kiến làm trong 1h là 72;4,8=15 sp
Bài 7.10. Gọi năng suất lúa trên một ha giống mới là x ( tấn), của lúa giống cũ là y ( tấn).
Điều kiện: x > 0; y > 0. Cả hai loại thu đƣợc 460 tấn lúa, ta có phƣơng trình: 60x + 40y = 460
3 ha giống lúa mới thu hoạch ít hơn 4 ha giống lúa cũ 1 tấn, ta có phƣơng trình:4y – 3x = 1
60x  40y  460 x  5
Ta có hệ phƣơng trình:  
4y  3x  1 y  4
Giá trị x = 5; y = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy: Năng suất 1 ha giống mới là 5 tấn; Năng suất 1 ha giống cũ là 4 tấn.
Bài 7.11. Tƣơng tự Bài 7.7. Chiều dài : 56m , chiều rộng : 32m , chu vi : 176m .
Bài 7.12. Tƣơng tự Bài 7.7. Chiều dài : 30m , chieuf rộng : 24m .
Bài 7.13. Tƣơng tự Bài 7.7. số dụng cụ phân xƣởng 1 làm là : 1000 sản phẩm, số dụng cụ phân
xƣởng 2 làm là 600 sản phẩm.
Bài 7.14. Tƣơng tự Bài 7.1. Thí sinh dự thi trƣờng A là 200 thí sinh, số thí sinh dự thi trƣờng B là
150 thí sinh.
Bài 7.15. Chiều dài 8m , chiều rộng 6m .
Bài 7.16. tƣơng tự Bài 7.3. Chiều dài : 30m . Chiều rộng : 2m .
Bài 7.17. gọi khối lƣợng riêng của kim loại 1 là d vậy kim loại 2 là d – 200 ( d > 200 )
4 3 4 3
Ta có thể tích loại 1 là loại 2 là Thẻ tích dung dịch là 
d d  200 d d  200
Khối lƣợng dung dịch là 3+4=7
7
Khối lƣợng riêng là  700  d  800 khối lƣợng riệng chất 2 là 600
4 3 
  
 d d  200 
Khối lƣợng riêng chất lỏng loại 1 là 800kg / m3 , của chất lỏng loại 2 là 600kg / m3 .
Bài 7.18. Tƣơng tự Bài 7.5. Lúc đầu trong phòng có 4 ghế hoặc 10 ghế.
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN II)
Bài 9.1. Gọi chiều dài hình chữ nhật là x , chiều rộng hình chữ nhật là y  0  x, y  55; m  . Ta có hệ
2  x  y   110  x  35

phƣơng trình:   . Vậy diện tích hình chữ nhật là 20.35  700m2 .
2 x  3  10
  y  20
Bài 9.2. Gọi thời gian ngƣời thứ nhất và ngƣời thứ hai làm một mình xong công việc lần lƣợt là x và
1 1 5
 x  y  36  x  12

y  x , y  7, 2; gio  . Ta có hệ phƣơng trình:   .
4  3  1  y  18
 x y 2
Bài 9.3. Gọi thời gian ca nô xuôi dòng là x; thời gian ca nô ngƣợc dòng là y  x , y  0; gio  . Ta có hệ
 4  8
x   y x 
phƣơng trình:  3  3 . Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km.
30 x  20 y  y  4
 
Bài 9.4. Gọi a và b lần lƣợt là số đấu thủ của hai đội. Từ giả thiết có phƣơng trình:
a.  4  a  b   a  8 
b 64
. Với giả thiết có ít nhất một trong hai đội có số số lẻ cầu thủ ta suy ra
2 b8

28
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b  8 là 1 hoặc 64. Từ đó số cầu thủ của hai đội là 9 và 72.
Bài 9.5. Tƣơng tự Bài 9.1.Chiều dài khu vƣờn là 80 m, chiều rộng khu vƣờn là 60 m.
Bài 9.6. Tƣơng tựBài 9.2. Số xe của đội lúc đầu là 10 xe.
Bài 9.7. Vận tốc khi xuôi dòng là 27 km / h, vận tốc khi ngƣợc dòng là 21 km / h.
Bài 9.8. Tháng thứ nhất, tổ 1 sản xuất đƣợc 400 sản phẩm, tổ 2 sản xuất đƣợc 500 sản phẩm.
Bài 9.9. Đáp số: Hai số đó là 11 và 6.
Bài 9.10. Chiều dài thửa ruộng là 20 m, chiều rộng thửa ruộng là 5 m.
Bài 9.11. Chiều dài và chiều rộng của hình chữa nhật lần lƣợt là 30 m, và 15 m.
Bài 9.12. Chiều dài cạnh đáy thửa ruộng là 36 m.
Bài 9.13. Thời gian tổ 1 làm là 15 giờ, thời gian tổ 2 làm là 10 giờ.
Bài 9.14. Vận tốc theo dự định là 40 km / h, thời gian xe lăn bánh là 2,6 giờ.
96
Bài 9.15. Vận tốc theo dự định là 17 km / h, thời gian xe lăn bánh là giờ.
17
Bài 9.16. Năng suất dự kiến ban đầu là 20 sản phẩm/giờ.
Bài 9.17. Số có 2 chữ số cần tìm là 28.
Bài 9.18. Khối lƣợng riêng của mỗi quặng sắt lần lƣợt là 16 tấn và 9 tấn.
Bài 9.19. Hiện nay tuổi anh và tuổi em lần lƣợt là 18 tuổi và 10 tuổi.
Bài 9.20. Gọi va , vb lần lƣợt là thể tích của chất lỏng ày và chất lỏng khác. Từ đó ta có hệ
8 6
va  vb  20 và   0, 2. Từ đó giải hệ này ta đƣợc khối lƣợng riêng của hai chất lỏng đó là
va vb
0,8 gam / cm3 và 0,6 gam / cm3 .
Bài 9.21. Số dầu ban đầu của thùng thứ nhất và thùng thứ hai lần lƣợt là 42 và 32 lít.
Bài 9.22. Trong phòng họp có 15 ghế và 84 ngƣời dự họp.
Bài 9.23. Giá tiền 1 đôi giày là 61 500 đồng, 1 bộ quần áo là 86 500 đồng
ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG
TRÌNH HOẶC HỆ PHƢƠNG TRÌNH
Dạng 1. Các bài toán về tỉ số, quan hệ giữa các số, toán về số và chữ số
Baøi 1. Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì đƣợc một số lớn hơn số đã cho là
63. Tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99. Tìm số đã cho.
Baøi 2. Tìm hai số biết rằng tổng của chúng bằng 156, nếu lấy số lớn chia số nhỏ thì đƣợc thƣơng là 6
và dƣ là 9.
Baøi 3. Bảy năm trƣớc tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp
ba lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi ngƣời bao nhiêu tuổi?
Baøi 4. Hai năm trƣớc đây, tuổi của anh gấp đôi tuổi của em, còn 8 năm trƣớc đây, tuổi anh gấp 5
lần tuổi em. Hỏi hiện nay anh và em bao nhiêu tuổi?
Dạng 2. Toán chuyển động
Baøi 5. Một ô tô đi quãng đƣờng AB với vận tốc 50km/h, rồi đi tiếp quãng đƣờng BC với vận tốc
45km/h. Biết quãng đƣờng tổng cộng dài 165km và thời gian ô tô đi trên quãng đƣờng AB ít hơn thời
gian đi trên quãng đƣờng BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên mỗi đoạn đƣờng.
Baøi 6. Quãng đƣờng AB dài 650km. Hai ô tô khởi hành từ A và B đi ngƣợc chiều nhau. Nếu cùng
khởi hành thì sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe đi từ B khởi hành trƣớc xe kia 4 giờ 20 phút thì hai
xe gặp nhau sau khi xe đi từ A khởi hành đƣợc 8 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
Baøi 7. Một ca nô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108km và ngƣợc dòng 63km. Một lần khác
cũng trong 7 giờ ca nô xuôi dòng 81km và ngƣợc dòng 84km. Tính vận tốc nƣớc chảy và vận tốc ca
nô.

29
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Baøi 8. Một chiếc ca nô đi xuôi dòng theo một khúc sông trong 3 giờ và đi ngƣợc dòng trong vòng 4
giờ, đƣợc 380km. Một lần khác, ca nô này đi xuôi dòng trong 1 giờ và ngƣợc dòng trong vòng 30
phút đƣợc 85km. Hãy tính vận tốc thật (lúc nƣớc yên lặng) của ca nô và vận tốc của dòng nƣớc (vận
tốc thật của ca nô và vận tốc dòng nƣớc ở hai lần là nhƣ nhau).
Baøi 9. Hai ca nô khởi hành từ hai địa điểm cách nhau 85 km và đi ngƣợc chiều nhau, sau 1 giờ 40
phút thì gặp nhau. Tính vận tốc thật của mỗi ca nô, biết ca nô đi xuôi hơn ca nô đi ngƣợc 9km/h.
Baøi 10. Quãng đƣờng AB dài 196 km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Xe ô tô thứ
nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 5 km/h nên đến trƣớc ô tô thứ hai 42 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Baøi 11. Hai ô tô từ A đến B. Xe du lịch khởi hành sau xe tải 0,5h nhƣng có vân tốc hơn xe tải 10 km/h
nên đến B cùng lúc với xe tải. Tính thời gian đi hết quãng đƣờng AB của mỗi xe, biết quãng đƣờng
AB dài 100 km.
Baøi 12. Quãng đƣờng AB dài 100km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A để đi đến B. Vận tốc của
xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 10km/h nên xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 30 phút.
Tính vận tốc của mỗi xe.
Baøi 13. Mét ng-êi ®i xe m¸y t- A ®Õn B c¸ch nhau 120km víi vËn tèc dù ®Þnh tr-íc .Sau khi ®i ®-îc
1/3 quãng ®-êng AB ng-êi ®ã t¨ng vËn tèc lªn 10km/h trªn qu·ng ®-êng cßn l¹i. T×m vËn tèc dù
®Þnh vµ thêi gian l¨n b¸nh trªn ®-êng,biÕt r»ng ng-êi ®ã ®Õn B sím h¬n dù ®Þnh 24phót.
Baøi 14. Một ngƣời dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36 km trong thời gian nhất định. Nhƣng
khi đi đƣợc ½ quãng đƣờng ngƣời đó dừng lại nghỉ 18 phút. Do đó để đến B đúng hạn ngƣời đó đã
tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đƣờng còn lại. Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh
trên đƣờng.
Baøi 15. Một ca nô xuôi từ A đến B cách nhau 40 km, sau đó lại ngƣợc từ B về A. Tính vận tốc riêng
của mỗi ca nô biết thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi ngƣợc là 20 phút, vận tốc dòng nƣớc là 3
km/h.
Baøi 16. Lúc 7 giờ một ngƣời đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40 km/h, sau đó lúc 8h30 một
ngƣời khác cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Hỏi hai ngƣời gặp nhau lúc mấy giờ?
Dạng 3. Toán làm chung công việc
Baøi 17. Hai vòi nƣớc cùng chảy vào một bể thì sau 4h48’ bể đầy.Nếu vòi I chảy trong4 giờ,vòi II
3
chảy trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy đƣợc bể.Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
4
Baøi 18. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 7 giờ 12 phút. Nếu ngƣời thứ
nhất làm một mình trong 5 giờ, ngƣời thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì cả hai hoàn thành đƣợc
3
công việc. Hỏi mỗi ngƣời làm một mình thì hoàn thành công việc trong bao lâu?
4
1
Baøi 19. Hai máy cày có công suất khác nhau cùng làm việc đã cày đƣợc cánh đồng trong 15
6
giờ.Nếu máy thứ nhất làm 1 minh trong 12 giờ,máy thứ hai làm một mình trong 20 giờ thì cả hai sẽ
cày đƣợc 20% cánh đồng.Hỏi nếu mỗi máy làm riêng thì có thể cày xong cánh đồng trong bao lâu.
Baøi 20. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc trong 2 giờ 24 phút thì xong. Nếu mỗi ngƣời làm
một mình thì ngƣời thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn ngƣời thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm
một mình thì mỗi ngƣời phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?
Dạng 4. Toán về sự thay đổi các thừa số của tích
Baøi 21. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định.Nếu ô tô tăng vận tốc 8km/h thì đến B
sớm hơn dự định 1 giờ.Nếu ô tô giảm vận tốc 4km/h thì đến B chậm hơn dự định 40 phút.Tính vận
tốc và thời gian dự định.
30
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Baøi 22. Trong hội trƣờng có một số ghế băng,mỗi ghế băng quy định ngồi một số ngƣời nhƣ
nhau.Nếu bớt hai ghế bằng và mỗi ghế băng ngồi thêm 1 ngƣời thì thêm đƣợc 8 chỗ.Nếu thêm 3 ghế
băng và mỗi ghế băng ngồi rút 1 ngƣời thì giảm 8 chỗ.Tính số ghế băng trong hội trƣờng.
Baøi 23. Để sửa một ngôi nhà cần một số thợ làm việc trong một thời gian quy định. Nếu giảm ba
ngƣời thì thì thời gian kéo dài sáu ngày. Nếu tăng thêm hai ngƣời thì xong sớm hai ngày. Hỏi theo
quy định cần bao nhiêu thợ và làm trong bao nhiêu ngày, biết rằng khả năng lao động của mọi ngƣời
thợ đều nhƣ nhau
Baøi 24. Trong phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế ba học sinh thì sáu học sinh không có
chỗ. Nếu xếp mỗi ghế bốn học sinh thì thừa một ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học
sinh.
Dạng 5. Toán phần trăm
Baøi 25. Hai xí ngiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ, xí nghiệp 1 vƣợt mức 12%, xí
nghiệp 2 vƣợt mức 10% do đó cả hai xí nghiệp làm tổng cộng 400 dụng cụ.Tính số dụng cụ mỗi xí
nghiệp phải làm.
Baøi 26. Trong tuần đầu hai tổ sản xuất đƣợc 1500 bộ quần áo. Sang tuần thứ hai, tổ A vƣợt mức
25%,tổ B giảm mức 18% nên trong tuần này,cả hai tổ sản xuất đƣợc 1617 bộ. Hỏi trong tuần đầu mỗi
tổ sản xuất đƣợc bao nhiêu.
Baøi 27. Trong một kì thi hai trƣờng A,B có tổng cộng 350 học sinh dự thi.Kết quả hai trƣờng đó có
338 học sinh trúng tuyển.Tính ra thì trƣờng A có 97% và trƣờng B có 96% số học sinh trúng
tuyển.Hỏi mỗi trƣờng có bao nhiêu học sinh dự thi.
Dạng 6. Toán có nội dung hình học
3
Baøi 28. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3 dm và cạnh đáy
4
giảm đi 3 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.
Baøi 29. Một khu vƣờn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m. Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và chiều
dài lên ba lần thì chu vi của khu vƣờn sẽ là 162 m. Hãy tìm diện tích của khu vƣờn ban đầu.
Baøi 30. Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100 m2. Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng.
Biết rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2 m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5 m thì
diện tích của thửa ruộng sẽ tăng thêm 5 m2.
Dạng 7. Toán năng suất
Baøi 31. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhƣng thực tế xí
nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù ngƣời đó mỗi giờ đã làm thêm một sản phẩm so với dự kiến,
nhƣng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến
làm trong 1 giờ của ngƣời đó. Biết mỗi giờ ngƣời đó làm không quá 20 sản phẩm.
Baøi 32. Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhƣng
do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ ngƣời công nhân đó đã làm thêm đƣợc 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng
những hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà còn vƣợt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế
hoạch, mỗi giờ ngƣời đó phải làm bao nhiêu sản phẩm.
Baøi 33. Một đội công nhân hoàn thành một công việc với mức 420 ngày công thợ (nghĩa là nếu công
việc đó chỉ có một ngƣời làm thì phải mất 420 ngày). Hãy tính số công nhân của đội biết rằng nếu đội
tăng thêm 5 ngƣời thì số ngày để đội hoàn thành công việc sẽ giảm đi 7 ngày.
Baøi 34. Ngƣời ta dự kiến trồng 300 cây trong một thời gian đã định. Do điều kiện thuận lợi nên mỗi
ngày trồng đƣợc nhiều hơn 5 cây so với dự kiến, vì vậy đã trồng xong 300 cây ấy trƣớc 3 ngày. Hỏi
dự kiến ban đầu mỗi ngày trồng bao nhiêu cây, biết rằng số cây dự kiến trồng trong mỗi ngày là nhƣ
nhau?
31
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Baøi 35. Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi làm đƣợc 2h
với năng xuất dự kiến, ngƣời đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng suất đƣợc 2 sản phẩm mỗi
giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút. Hãy tính năng suất dự kiến ban
đầu.
Các bài toán khác
Baøi 36. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách
4
trên giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách trên mỗi giá.
5
Baøi 37. Ngƣời ta trộn 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lƣợng riêng nhỏ hơn nó là
0,2g/cm3 để đƣợc hỗn hợp có khối lƣợng riêng 0,7g/cm3 . Tìm khối lƣợng riêng của mỗi chất lỏng.
Baøi 38. Một đội xe vận tải phải vận chuyển 28 tấn hàng đến một địa điểm qui định. Vì trong đội có 2
xe phải điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm 0,7 tấn hàng nữa. Tính số xe của đội lúc đầu.
Baøi 39. Dân số của thành phố Hà Nội sau 2 năm tăng từ 2000000 lên 2048288 ngƣời. Tính xem hàng
năm trung bình dân số tăng bao nhiêu phần trăm.
Baøi 40. Bác An vay 10 000 000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế. Trong một năm đầu bác chƣa trả
đƣợc nên số tiền lãi trong năm đầu đƣợc chuyển thành vốn để tính lãi năm sau. Sau 2 năm bác An
phải trả là 11 881 000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhiêu phần trăm trong một năm?
Gợi ý – Đáp án Chủ đề II.
Dạng 1. Các bài toán về tỉ số, quan hệ giữa các số, toán về số và chữ số
ba  ab  63

Baøi 1. Gọi số phải tìm là ab (a, b  N , 0 < a ≤ 9, 0≤ b ≤ 9)  Đáp số: 18.
ba  ab  99

 x  y  156
Baøi 2. gọi số lớn là x, số nhỏ là y (x, y  N, x > y, y  0 ):  Đáp số: 135; 21.
 x  6y  9
Baøi 3. .Gọi tuổi mẹ, tuổi con hiện nay lần lƣợt là x, y
 x  3y
 Đáp số: mẹ 36 tuổi, con 12 tuổi.
 x  7  5(y  7)  4
Baøi 4. Gọi tuổi anh và em hai năm trƣớc lần lƣợt là x, y
 x  2y
 Đáp số: anh 18 tuổi, em 10 tuổi.
 x  6  5(y  6)
Dạng 2. Toán chuyển động
Baøi 5. Gọi thời gian ô tô đi trên đoạn đƣờng AB và BC lần lƣợt là x và y
50x  45y  165
 Đáp số: 1,5 giờ; 2 giờ.
 y  x  0,5
10x  10y  650

Baøi 6. Gọi vận tốc ô tô đi từ A, từ B lần lƣợt là x, y:  1 Đáp số: 35 km/h, 30 km/h.
8x  12 y  650
 3
Baøi 7. Gọi vận tốc thật của ca nô và vận tốc dòng nƣớc lần lƣợt là x và y
 108 63
x  y  x  y  7

 Đáp số: 24 km/h, 3 km/h.
 81  84  7
 x  y x  y
Baøi 8. Gọi vận tốc thật của ca nô và vận tốc dòng nƣớc lần lƣợt là x và y

32
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
3(x  y)  4(x  y)  380
 Đáp số: 55 km/h, 5 km/h.
 x  y  0,5(x  y)  85
Baøi 9. Gọi vận tốc thật của ca nô đi xuôi và đi ngƣợc lần lƣợt là x và y
5
 (x  y)  85
3 Đáp số: 30 km/h, 21 km/h.

x  y  9
196 196 7
Baøi 10. Gọi vận tốc vận tốc xe thứ 2 là x :   Đáp số: 35km/h; 40km/h
x x  5 10
100 100
Baøi 11. Gọi thời gian đi hết quãng đƣờng AB của xe du lịch là x:   10
x x  0,5
100 100
Nếu gọi vận tốc của xe tải là x:   0,5 Đáp số: 2h; 2,5h
x x  10
Baøi 12. Tƣơng tự bài 11.
40 80 2 120
Baøi 13. Gọi vận tốc dự định là x.    Đáp số: 40km/h; 2h36’
x x  10 5 x
Baøi 14. Gọi vận tốc ban đầu là x.
18 18 3 36
   Đáp số: 10km/h; 3h36’. Gọi vận tốc xe thứ hai là x.
x x  2 10 x
40 40 1
Baøi 15. Gọi vận tốc riêng của ca nô là x:   Đáp số: 27 km/h
x 3 x 3 3
Baøi 16. Gọi thời điểm hai ngƣời gặp nhau là x (giờ): 40(x – 7) = 60(x – 8,5) Đáp số 11h30’
Dạng 3. Toán làm chung công việc
1 1 5
  
Baøi 17. Gọi thời gian chảy một mình đầy bể của vòi một và vòi hai lần lƣợt là x, y:  x y 24

4  3  3
 x y 4
 5
a  b  24
Cách 2: Gọi số phần bể chảy trong một giờ của vòi một và vòi hai lần lƣợt là a, b: 
4a  3b  3
 4
Đáp số: 8h; 12h
Baøi 18. Đáp số: 12h; 18h
Baøi 19. Đáp số: 360h; 120h.
Baøi 20. Đáp số: 4 giờ, 6 giờ.
Dạng 4. Toán về sự thay đổi các thừa số của tích
(x  8)(y  1)  xy

Baøi 21. Gọi vận tốc và thời gian dự định của ô tô lần lƣợt là x và y:  2
 (x  4)(y  )  xy
 3
Đáp số 40km/h; 6h.
Baøi 22. Gọi số ghế băng là x và số ngƣời ngồi trên mỗi ghế băng theo quy định là y
(x  2)(y  1)  xy  8
 Đáp số: 20 ghế.
(x  3)(y  1)  xy  8
(x  3)(y  6)  xy
Baøi 23.  Đáp số 8 thợ; 10 ngày.
(x  2)(y  2)  xy

33
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Baøi 24. Gọi số ghế là x : 3x + 6 = 4(x - 1) Đáp số: 10 ghế; 36 học sinh.
Dạng 5. Toán phần trăm
 x  y  360
Baøi 25.  Đáp số 200 dụng cụ; 160 dụng cụ.
1,12x  1,1y  400
 x  y  1500
Baøi 26.  Đáp số 900; 600 bộ quần áo.
1, 25x  0,82y  1617
 x  y  350
Baøi 27.  Đáp số: 200; 150 học sinh.
0,97x  0,96 y  338
Dạng 6. Toán có nội dung hình học
Baøi 28. Gọi chiều cao của tam giác là 3x, cạnh đáy là 4x
1
6x 2  12  (3x  3)(4x  3) Đáp số : 33 dm; 44 dm.
2
Baøi 29. Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lƣợt là x và y
 x  y  24
 Đáp số: 15m; 9m
3x  4y  81
Baøi 30. .Gọi chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng lần lƣợt là x và y
 xy  100
 Đáp số: 20m; 5m
(x  5)(y  2)  105
Dạng 7. Toán năng suất
Baøi 31. Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của ngƣời đó là x.
80 72 1
  Đáp số: 15 sản phẩm/giờ.
x 1 x 5
Baøi 32. Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của ngƣời đó là x.
60 63 1
  Đáp số: 12 sản phẩm/giờ.
x x2 2
420 420
Baøi 33. Gọi số công nhân của đội là x:  7 Đáp số: 15 công nhân.
x x 5
300 300
Baøi 34. Gọi số cây dự kiến trồng trong mỗi ngày là x:  3 Đáp số: 20 cây/ngày.
x x 5
150  2x 1 150
Baøi 35. Gọi năng suất dự kiến ban đầu là x : 2    Đáp số: 20 sản phẩm / giờ
x2 2 x
Các bài toán khác
Baøi 36. Gọi số sách của giá sách thứ nhất và giá sách thứ hai lần lƣợt là x, y.
 x  y  450

4 Đáp số: 300; 150 quyển sách.
 5 (x  50)  y  50

Baøi 37. Gọi khối lƣợng riêng của mỗi chất lỏng lần lƣợt là x và y.
 x  y  0, 2
 14
 0, 7 Đáp số: 0,8g/cm3; 0,6 g/cm .
3

 8 6
 x y
28 28
Baøi 38. Gọi số xe của đội lúc đầu là x.   0, 7 Đáp số: 10 xe.
x2 x

34
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Baøi 39. Gọi x% là tốc độ tăng dân số của Hà Nội trong một năm: 2000000(1 + x%)2 = 2048288
Đáp số: 1,2%
Baøi 40. Gọi x% là lãi suất cho vay trong một năm của ngân hàng.
10 000 000 (1 + x%)2 = 11 881 000 Đáp số: 9%.

CHƢƠNG IV: HÀM SỐ y  ax ,  a  0  .


2

PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN


VẤN ĐỀ 1: HÀM SỐ y  ax ,  a  0  VÀ ĐỒ THỊ
2

A. Tóm tắt lý thuyết


1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
a) Nếu a  0 thì hàm số nghịch biến khi x  0 và đồng biến khi x  0 .
b) Nếu a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 và nghịch biến khi x  0 .
2. Đồ thị của hàm số: Đồ thị của hàm số y  ax2  a  0  là một parabol đi qua gốc tọa độO, nhận
Oy là trục đối xứng (O là đỉnh của parabol).
- Nếu a  0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a  0 thì đồ thị nằm phía dƣới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính giá trị của hàm số tại một điểm cho trƣớc
Phương pháp giải: Giá trị của hàm số y  ax2  a  0  tại điểm x  x0 là y0  axo 2 .

Bài 1.1.Cho hàm số y  f  x   2x2 .

a) Tìm giá trị của hàm số lần lƣợt tại 2; 0 và 3  2 2.


b) Tìm các giá trị của a, biết rằng f  a   10  4 6.

c) Tìm điều kiện của b biết rằng f  b   4b  6.

Bài 1.2.Cho hàm số y   2m  1 x2 . Tìm các giá trị của tham sốm để:

2 4
a) Đồ thị đi qua điểm A  ;  .
3 3
2 x  y  3
b) Đồ thị đi qua điểm  xo ; yo  là nghiệm của hệ phƣơng trình  2 .
 x  2 y  2
Bài 1.3. Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đƣờng chuyển động S (đơn vị tính bằng
mét) của một vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (đơn vị đƣợc tính bằng giây) đƣợc cho bởi công thức
S  4t 2 .
a) Hỏi sau các khoảng thời gian lần lƣợt là 3 giây, 5 giây, vật này cách mặt đất các khoảng lần lƣợt là
bao nhiêu mét?
b) Sau thời gian bao lâu thì vật tiếp đất?
Bài 1.4.Cho hàm số y  f  x   3x2

a) Tính giá trị của hàm số lần lƣợt tại 3; 2 2 và 1  2 3 .


b) Tìm a biết f  a   12  6 3 . c) Tìmb biết f  b   6b  12 .

Bài 1.5.Cho hàm số y   2m  1 x2 .

35
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Tính giá trị của m để y  2 khi x  1 .
b) Tìm giá trị của m biết  x; y  thỏa mãn:

x  y  1  x  y  2
i)  ; ii)  2 .
2 x  y  3  x  2 y  4
Bài 1.6. Một khách du lịch chơi trò Bungee từ đỉnh tòa tháp Macao cao 234 mét so với mặt đất.
Quãng đƣờng chuyển động S (đơn vị tính bằng mét) của ngƣời rơi phụ thuộc vào thời gian t (đơn vị
13
tính bằng giây) đƣợc cho bởi công thức S  t 2 .
2
a) Hỏi sau khoảng thời gian 4 giây ngƣời du khách cách mặt đất cao lần lƣợt là bao nhiêu mét?
b) Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngƣời du khách cách mặt đấ 71,5 mét?
Dạng 2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Phương pháp giải: Xét hàm số y  ax2  a  0  . Ta có:
1. Nếu a  0 thì hàm số nghịch biến khi x  0 và đồng biến khi x  0 .
2. Nếu a  0 thì hàm số đồng biến khi x  0 và nghịch biến khi x  0 .
Bài 1.7. Cho hàm số y   3m  2  x2 với m  2 . Tìm các giá trị của tham sốm để hàm số:
a) Đồng biến với mọi x  0; b) Nghịch biến với mọi x  0;
c) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0; d) Đạt giá trị lớn nhất là 0.
Bài 1.8. Cho hàm số y   3m  4  x2 với m  . Tìm các giá trị của tham sốm để hàm số:
4
3
a) Đồng biến với mọi x  0; b) Nghịch biến với mọi x  0;
c) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0; d) Đạt giá trị lớn nhất là 0.

Bài 1.9. Cho hàm số y  m  2m  3 x .
2 2

a) Chứng minh với mọi tham sốm, hàm số luôn nghịch biến với mọi x  0 và đồng biến với mọi
x  0;
1 11
b) Tìm các giá trị của tham sốm để khi x   thì y   .
2 4
Bài 1.10. Cho hàm số y   
2m  3  2 x 2 .
Tìm các giá trị của tham sốm để hàm số đồng biến với mọi x  0 và nghịch biến với mọi x  0 .
Bài 1.11. Không vẽ đồ thị hãy tìm tọa độ các giao điểm của các đồ thị hàm số sau:
1
a) y  x2 và y  x; b) y  x2 và y  2x  1;
2
1 1
c) y  x2 và y  2x  3; d) y   x 2 và y  mx  m2  8.
2 2
1
Bài 1.12. Cho hàm số y  x 2 . Xác định giá trị của tham sốmđể các điểm sau nằm trên đồ thị hàm
4
số:

a) A  2; m  ; 
b) B  2; m ;   3
c) C  m;  .
 4

Bài 1.13. Cho hàm số y  m2  2m  3 x2 . 
a) Chứng minh hàm số luôn nghịch biến với mọi x  0 và đồng biến với mọi x  0 .
b) Tìm các giá trị của tham sốm để khi x  1 thì y  4 .
Bài 1.14. Cho hàm số y   
3m  4  3 x2 . Tìm các giá trị của tham sốm để đồ thị hàm số:
1 1
a) Đi qua A  ;  ;
2 4

36
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
3x  4 y  2
b) Đi qua điểm B  xo ; yo  với  xo ; yo  là nghiệm của hệ phƣơng trình  .
4 x  3 y  5
Bài 1.15. Cho hàm số y  (3m  1)x2 . Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số:
1 1
a) Đi qua điểm A  ;  ;
2 4
3x  4 y  2
b) Đi qua điểm B( x0 ; y0 ) với ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phƣơng trình  .
4 x  3 y  5
Bài 1.16.Một con cá heo biểu diễn nhảy lên khỏi mặt nƣớc một khoảng là 4m. Quãng đƣờng nhảy lên
s (đơn vị bằng mét) của cá heo phụ thuộc vào thời gian t (đơn vị tính bằng giây) đƣợc cho bởi công
2
thức S t :
a) Hỏi sau khoảng thời gian 1,5 giây, cá heo cách mặt nƣớc bao nhiêu mét?
b) Sau thời gian bao lâu thì cá heo tiếp nƣớc.
Dạng 3. Vẽ đồ thị của hàm số
Phương pháp giải: Ta thực hiện các bƣớc sau:
Bước 1: Lập bảng giá trị đặc biệt tƣơng ứng giữa x và y của hàm số y ax 2 ( a 0) .
Bước 2: Biểu diễn các điểm đặc biệt trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị dạng parabol của hàm số đi
qua các điểm đặc biệt đó.
Bài 2.1.Cho hàm số y ax 2 ( a 0) có đồ thị là parabol ( P) .
a) Xác định a để ( P) đi qua điểm A( 2; 4) .
b) Với giá trị của a vừa tìm đƣợc ở trên, hãy:
i) Vẽ ( P) trên mặt phẳng tọa độ;
ii) Tìm các điểm trên ( P) có tung độ bằng 2;
iii) Tìm các điểm trên ( P) cách đều hai trục tọa độ.

Bài 2.2.Cho hàm số y (m 1)x2 (m 1) có đồ thị là ( P) .


a) Xác định m để ( P) đi qua điểm A( 3;1) ;
b) Với giá trị m vừa tìm đƣợc ở trên, hãy:
i) Vẽ ( P) trên mặt phẳng tọa độ;
ii) Tìm các điểm trên ( P) có hoành độ bằng 1;
iii) Tìm các điểm trên ( P) có tung độ gấp đôi hoành độ.
Dạng 4. Tọa độ giao điểm của parabol và đƣờng thẳng.
Phương pháp giải: Cho parabol ( P) : y ax 2 ( a 0) và đƣờng thẳng d : y mx n . Để tìm tọa
độ giao điểm (nếu có) của (d) và ( P) , ta làm nhƣ sau:
2
Bước 1. Xét phƣơng trình hoành độ giao điểm của (d) và ( P) : ax mx n
Bước 2. Giải phƣơng trình (*) ta tìm đƣợc nghiệm (nếu có). Từ đó ta tìm đƣợc tọa độ giao điểm của
(d) và ( P) .
Chú ý. Số nghiệm của (*) bằng đúng số giao điểm của .
- Nếu (*) vô nghiệm thì (d) không cắt ( P) ; - Nếu (*) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với ( P) ;
- Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (d) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt.

37
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 2.3.Cho hàm số y ax 2 có đồ thị là parabol ( P) .
a) Xác định m để ( P) đi qua điểm A( 2; 4) ;
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua gốc tọa độ và điểm N(2; 4) .
c) Vẽ ( P) và (d) tìm đƣợc ở câu a) và câu b) trên cùng một hệ trục tọa độ;
d) Tìm toạ độ giao điểm của ( P) và (d) ở các câu a) và câu b) .
1
Bài 2.4.Cho ( P) : y x 2 ;(d) : y x.
2
a) Vẽ ( P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ;
b) Tìm toạ độ giao điểm của ( P) và (d) .

2 1
c) Dựa vào đồ thị hãy giải bất phƣơng trình: x x.
2
Bài 2.5.Cho hàm số y x 2 có đồ thị là ( P) .
a) Vẽ ( P) trên hệ trục tọa độ;
b) Trong các điểm A(1; 2); B( 1; 1); C(10; 200) , điểm nào thuộc ( P) , điểm nào không thuộc ( P) ?
Bài 2.6.Cho hàm số y 2 x2 có đồ thị là ( P) .
a) Vẽ ( P) trên hệ trục tọa độ;
b) Tìm các điểm thuộc (P) và:
i) Có tung độ bằng 4; ii) Cách đều hai trục tọa độ.
2
c) Dựa vào đồ thị, biện luận số nghiệm của phƣơng trình: 2x 2m 3 0.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 2.7.Cho hàm số y 2 x2 có đồ thị là parabol ( P) .
a) Vẽ ( P) trên hệ trục tọa độ;
b) Trong các điểm A(1; 2); B( 1; 2); C(10; 200) , điểm nào thuộc ( P) , điểm nào không thuộc ( P) ?

Bài 2.8.Cho parabol ( P) : y 2 x2 và đƣờng thẳng (d) : y x 1.


a) Vẽ ( P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ;
b) Tìm toạ độ giao điểm của ( P) và (d) .
2
c) Dựa vào đồ thị hãy giải bất phƣơng trình: 2x x 1 0.
3
Bài 2.9.Cho parabol ( P) : y 2 x2 và đƣờng thẳng (d) : y x.
2
a) Vẽ ( P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ; b) Tìm toạ độ giao điểm của ( P) và (d) .

2 3
c) Dựa vào đồ thị hãy giải bất phƣơng trình: 2 x x.
2
1 2
Bài 2.10.Cho parabol ( P) : y x .
2
a) Vẽ ( P) trên mặt phẳng tọa độ;
2
b) Dựa vào đồ thị hãy biện luận theo m số nghiệm của phƣơng trình: x 2m 4 0.
38
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phƣơng trình bậc hai một ẩn
- Phương trình bậc hai một ẩn ( hay gọi tắt là phƣơng trình bậc hai) là phƣơng trình có dạng:
ax2  bx  c  0 (a  0)
Trong đó a, b, c là các số thực cho trƣớc, x là ẩn số.
- Giải phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của phƣơng trình bậc hai một ẩn đó.
2. Công thức nghiệm của phƣơng trình bậc hai
Xét phƣơng trình bậc hai một ẩn ax2  bx  c  0 (a  0)
và biệt thức   b2  4ac .
TH1. Nếu   0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b
TH2. Nếu   0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
2a
b  
TH3. Nếu   0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2 
2a
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Không dùng công thức nghiệm giải phƣơng trình bậc hai một ẩn cho trƣớc
Phương pháp giải: Ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Cách 1: Đƣa PT đã cho về dạng tích
Cách 2: Đƣa PT đã cho về PT mà vế trái là một bình phƣơng còn vế phải là một hằng số.
Bài 3.1. Giải các phƣơng trình:
a) 5x2  7 x  0; b)  3x 2  9  0;
c) x2  6 x  5  0; d) 3x 2  12 x  1  0
Bài 3.2. Với giá trị nào của m thì phƣơng trình 4x2  m2 x  4m  0 có nghiệm x  1 ?
Bài 3.3. Giải các phƣơng trình:
3 7
a)  3x2  6 x  0; b)  x2   0;
5 2
c) x 2  x  9  0; d) 3x  6 x  5  0.
2

Bài 3.4. Với giá trị nào của m thì phƣơng trình 4mx2  x  10m2  0 có nghiệm x  2 ?
Dạng 2. Giải phƣơng trình bậc hai bằng cách sử dụng công thức nghiệm
Phương pháp giải: Xét phƣơng trình bậc hai: ax2  bx  c  0 (a  0)
Bƣớc 1: Xác định các hệ số a, b, c và tính biệt thức   b2  4ac
Bƣớc 2: Kết luận
- Nếu   0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b
- TH2. Nếu   0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
2a
b  
TH3. Nếu   0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2 
2a
Bài 3.5. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆ rồi tìm nghiệm của các phƣơng trình:
a) 2 x2  3x  5  0; b) x 2  6 x  8  0;
c)9 x2  12 x  4  0; d)  3 x 2  4 x  4  0

39
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.6. Giải các phƣơng trình:
a) x 2  5x  1  0; b) 2 x 2  2 2 x  1  0;

 
c) 3x 2  1  3 x  1  0; d)  3 x 2  4 6 x  4  0
 HS tự luyện các bài tập sau tại lớp:
Bài 3.5. Xác định các hệ số a, b, c; tính biệt thức ∆ rồi tìm nghiệm của các phƣơng trình:
a) x2  x  11  0; b) x 2  4 x  4  0;
c)  5x 2  4 x  1  0; d)  2 x 2  x  3  0
Bài 3.6. Giải các phƣơng trình:
a) x 2  2 11x  7  0; b)152 x 2  5x  1  0;

 
c) x 2  2  3 x  2 3  0; d) 3 x 2  2 3 x  1  0

Dạng 3. Xác định số nghiệm của phƣơng trình bậc hai


Phương pháp giải: Xét phƣơng trình bậc hai:
ax2  bx  c  0 ( a  0)
a  0 a  0
1. PT có nghiệm kép   2. PT có hai nghiệm phân biệt  
  0   0
 a  0; b  0  a  0; b  0; c  0
3. PT có đúng một nghiệm   4. PT vô nghiệm  
 a  0; b  0  a  0;   0

Bài 3.9. Tìm các giá trị của tham số m để các phƣơng trình sau có hai nghiệm phân biệt:
a) x2  2mx  m2  m  0; b) (m  1)x2  x  1  0.
Bài 3.10. Với giá trị nào của m thì các phƣơng trình sau có nghiệm kép:
a) x2  mx  m  3  0; b) (m  5)x2  x  1  0.
Bài 3.11. Tìm các giá trị tham số của m để các phƣơng trình sau vô nghiệm:
a) x2  (1  m)x  3  0; b) (m  2)x2  2x  m  0.
Bài 3.12. Cho phƣơng trình mx2  2(m  1)x  m  3  0. Tìm các giá trị của m để phƣơng trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm;
e) Có nghiệm.
Bài 3.13.Tìm các giá trị của tham số m thì các phƣơng trình sau có hai nghiệm phân biệt:
a) x2  x  m  0; b) x2  x  m  2  0.
Bài 3.14. Với giá trị nào của m thì các phƣơng trình sau vô nghiệm:
a) x2  (3  m)x  2m  0; b) x2  7 x  m  3  0.
Bài 3.15. Với giá trị nào của m thì các phƣơng trình sau vô nghiệm:
a) x2  (2  m)x  5  0; b) x2  11x  m  9  0.
Bài 3.16. Xác định hệ số a,b,c rồi giải các phƣơng trình:
a) 3x2  5x  8  0; b) 5x2  3x  15  0.
10 5
c) 3x2  7 x  2  0; d) 5x 2  x  0.
7 49

40
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.17. Giải các phƣơng trình:
a) 2x2  (1  2 2)x  2  0; b) 3x2  3  2( x  1);

   1  (x  1)(x  1);
2
1
c) 2x  2 x( x  1)  ( x  1)2 .
d)
2
Bài 3.18. Với các giá trị nào của m thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt:
a) 3x2  3x  m  2  0; b) (m  5)x2  x  1  0.
Bài 3.19. Với các giá trị nào của mthì phƣơng trình có nghiệm kép:
a) x2  (3  m)x  m  1  0; b) x2  3x  m  3  0.
Bài 3.20. Cho phƣơngtrình mx2  2(m  1)x  m  3  0. Tìm các giá trị của m để phƣơng trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt . b) Có nghiệm kép;
c)Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm;
e) Có nghiệm.
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nhắc lại khái niệm phƣơng trình bậc hai một ẩn
- Phương trình bậc hai một ẩn ( hay gọi tắt là phương trình bậc hai) là phƣơng trình có dạng:
ax  bx  c  0 (a  0)
2

trong đó a, b, c là các số thực cho trƣớc, x là ẩn số.


- Giải phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của phƣơng trình bậc hai một ẩn đó.
2. Nhắc lại công thức nghiệm của phƣơng trình bậc hai.
Xét phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0 (a  0)
và biệt thức   b2  4ac.
Trƣờng hợp 1. Nếu   0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b
Trƣờng hợp 2. Nếu   0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
2a
b 
Trƣờng hợp 3. Nếu   0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  
2a
3. Công thức nghiệm thu gọn của phƣơng trình bậc hai
Xét phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0 (a  0) với b =2b’ và biệt thức  '  b'2  ac.
Trường hợp 1. Nếu  '  0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b'
Trường hợp 2. Nếu  '  0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
a
b '  '
Trường hợp 3. Nếu  '  0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  
a
Chú ý: Để giải phƣơng trình bậc hai, về bản chất có thể sử dụng biệt thứ  hoặc  ' . Tuy nhiên
trong trƣờng hợp hệ số b có dạng 2b’ ta nên sử dụng  ' để giải phƣơng trình sẽ cho lời giải ngắn hơn.
Phương pháp giải:Xét phƣơng trình bậc hai : ax2  bx  c  0 (a  0) với b =2b’
Bước 1. Xác định các hệ số a, b’, c và tính biệt thức  '  b'2  ac.
Bước 2. Kết luận
-Nếu  '  0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b'
- Nếu  '  0 thì phƣơng trình có nghiệm kép x1  x2  
a
b '  '
- Nếu  '  0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2  
a

41
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 4.1. Xác định các hệ số a, b’, c, tính biệt thức  ' rồi tìm nghiệm của các phƣơng trình:
a) x2  6x  8  0; b) 9x2  12x  4  0. c) 3x2  4x  4  0; d) 3x2  4 6x  4  0.
Bài 4.2. Sử dụng các công thức nghiệm thu gọn, giải các phƣơng trình sau:
a) x2  4x  4  0; b) 5x2  4x  1  0. c) 2x2  2 2x  1  0; d) 2x2  2 11x  7  0.
Dạng 4. Sử dụng công thức nghiệm thu gọn, xác định số nghiệm của phƣơng trình bậc hai
Phương pháp giải: Xét phƣơng trình bậc hai dạng
ax2  bx  c  0 (a  0) với b =2b’
a  0
1. Phƣơng trình có nghiệm kép  
 '  0
a  0
2. Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt  
 '  0
 a  0, b '  0
3. Phƣơng trình có đúng một nghiệm  
 a  0,  '  0
 a  0, b '  0,c  0
4. Phƣơng trình vô nghiệm  
 a  0,  '  0

Bài 4.3. Cho phƣơng trình mx2  2  m  1 x  m  3  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt; d) Có đúng một nghiệm;
b) Có nghiệm kép; e) Có nghiệm.
c) Vô nghiệm;
Bài 4.4. Cho phƣơng trình  m  2  x2  2  m  1 x  m  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng
trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm; d) Có đúng một nghiệm; e) Có nghiệm.

42
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 5. Giải và biện luận phƣơng trình dạng bậc hai
Phương pháp giải:
* Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai theo tham số m là tìm tập nghiệm của phƣơng
trình tùy theo sự thay đổi của m .
ax2  bx  c  0 với   b2  4ac ( hoặc  '   b '   ac )
2
* Xét phƣơng trình bậc hai:

Trường hợp 1. Nếu   0 hoặc   '  0  thì phƣơng trình vô nghiệm


b '
Trường hợp 2. Nếu   0 hoặc   '  0  thì phƣơng trình có nghiệm kép x1  x2 
a
b '   '
Trường hợp 3. Nếu   0 hoặc   '  0  thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 
a
Bài 4.5. Giải và biện luận các phƣơng trình sau:
a) x2  1  m x  m  0 b)  m  3  x2  2mx  m  6  0
Bài 4.6. Giải bài toán biện luận các phƣơng trình sau:
a) mx2  (2m  1)x  m  2  0 ; b) (m  2)x2  2(m  1)x  m  0 .
Dạng 6. Một số bài toán liên quan đến tính có nghiệm của phƣơng trình bậc hai; Nghiệm chung của
các phƣơng trình dạng bậc hai; Hai phƣơng trình dạng bậc hai tƣơng đƣơng
Phương pháp giải:
1. Phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0(a  0) có nghiệm    0 hoặc  '  0 .
2. Muốn tìm điều kiện của tham số để phƣơng trình dạng bậc hai ax2  bx  c  0 và a ' x2  b ' x  c '  0
có nghiệm chung, ta làm nhƣ sau:
Bước 1. Gọi x0 là nghiệm chung của hai phƣơng trình. Từ đó thay x0 và 2 phƣơng trình để tìm điều kiện
của tham số.
Bước 2. Với giá trị của tham số vừa tìm đƣợc, thay trở lại để kiểm tra xem 2 phƣơng trình có nghiệm
chung hay không và kết luận.
3. Muốn tìm điều kiện tham số để hai phƣơng trình dạng bậc hai ax2  bx  c  0 và a ' x2  b ' x  c '  0
tƣơng đƣơng, ta xét hai trƣờng hợp:
Trường hợp 1. Hai phƣơng trình cùng vô nghiệm.
Trường hợp 2. Hai phƣơng trình cùng có nghiệm. Khi đó:
- Điều kiện cần để hai phƣơng trình tƣơng là chúng có nghiệm chung. Ta tìm đƣợc điều kiện của tham số.
- Với giá trị của tham số vừa tìm đƣợc, thay trở lại để kiếm tra xem 2 phƣơng trình tập nghiệm bằng nhau
hay không và kết luận.

Bài 4.7. Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh phƣơng trình b2 x2  b2  c 2  a2 x  c 2  0 
luôn vô nghiệm.
Bài 4.8. Cho hai phƣơng trình x2  ax  b  0 và x2  cx  d  0 . Chứng minh nếu hai phƣơng trình trên
có nghiệm chung thì  b  d    a  c  ad  bc   0 .
2

Bài 4.9. Cho hai phƣơng trình x2  x  m  0 và x2  mx  1  0 . Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Hai phƣơng trình có nghiệm chung. b) Hai phƣơng trình tƣơng đƣơng.
Bài 4.10. Cho phƣơng trình x2   a  b  c  x   ab  bc  ca   0 với a, b, c là ba cạnh của một tam giác.
Chứng minh phƣơng trình trên luôn vô nghiệm.
1 1 1
Bài 4.11. Cho các phƣơng trình x2  ax  b  0 và x2  bx  a  0 trong đó   . Chứng minh ít
a b 2
nhất một trong hai phƣơng trình trên có nghiệm.
43
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 4.12. Cho hai phƣơng trình x  2ax  3  0 và x  x  a  0. Với giá trị nào của a thì:
2 2

a) Hai phƣơng trình có nghiệm chung? b) Hai phƣơng trình tƣơng đƣơng?
Bài 4.13. Giải các phƣơng trình sau:
10 5
a) 3x2  2 3x  1  0; b) 5x 2  x  0;
7 49

c) 3x2  3  2  x  1 ;    1   x  1 x  1 .
2
d) 2 x  2

Bài 4.14. Cho phƣơng trình mx2  4  m  1 x  4m  8  0. Với giá trinh nào của m thì phƣơng trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm; d) Có đúng một nghiệm;
e) Có nghiệm.
Bài 4.15. Tìm giá trị của tham số m để các phƣơng trình sau có hai nghiệm phân biệt:
a) x2  2x  m  0; b) x2  2mx  m2  m  0.
Bài 4.16. Tìm các giá trị của tham số m để các phƣơng trình sau vô nghiệm:
a) 3x2  2x  m  3  0; b)  m  5  x2  2x  m  0.
Bài 4.17. Với giá trị nào của m thì phƣơng trình có nghiệm kép:
a) 5x2  2mx  2m  15  0; b) mx2  4  m  1 x  8  0.

Bài 4.18. Cho hai phƣơng trình x2  mx  2  0 và x2  2x  m  0. Xác định các giá trị của m để hai
phƣơng trình:
a) Có nghiệm chung; b) Tƣơng đƣơng.
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hệ thức vi-et. Cho phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0(a  0). Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của
 b
S  x1  x2  a
phƣơng trình thì  .
P  x  x  c
 1 2
a
2. Ứng dụng của hệ thức vi-ét.
a) Xét phƣơng trình bậc hai: ax2  bx  c  0(a  0).
c
- Nếu phƣơng trình có a  b  c  0 thì phƣơng trình có một nghiệm là x1  1, nghiệm kia là x2  .
a
c
- Nếu phƣơng trình có a  b  c  0 thì phƣơng trình có một nghiệm là x1  1, nghiệm kia là x2   .
a
b) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng : Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai
nghiệm của phƣơng trình X 2  SX  P  0 .
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN.
Dạng 1. Không giải phƣơng trình, tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm.
Phương pháp giải : Ta thực hiện theo các bƣớc sau :
a  0
Bước 1 : Tìm điều kiện để phƣơng trình có nghiệm :  . Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét ta có :
   0
b c
S  x1  x2   và P  x1 x2  .
a a
Bước 2 : Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của đề bài theo tổng x1  x2 và tích x1 x2 , sau đó
áp dụng Bước 1.

44
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Chú ý : Một số biểu thức đối xứng giữa các nghiệm thƣờng gặp là :
A  x12  x22   x1  x2   2x1x2  S2  2P;
2

B  x13  x23   x1  x2   3x1x2  x1  x2   S3  3SP;


3

   
2
 2x12 x22   x1  x2   2x1x2   2  x1x2   S2  2P  2 P2 ;
2 2 2 2
 C  x14  x24  x12  x22
 
x  x2   4x1x2 .
2
 D  x1  x2  1

1 1 x1  x2  1 x2  x1  2 
    
1
 
x1 x2 x1 x2  x1  1 x2  1 x1.x2   x1  x2   1 
 x1  x2  ?   x1  x2 2   x1  x2 2  4 x1 x2  x1  x2    x1  x2 2  4 x1 x2

 x12  x22   x1  x2  x1  x2 
 x13  x23 ( =  x1  x2   x12  x1 x2  x22    x1  x2   x1  x2 2  x1 x2  =……. )

 x14  x24 
( = x1  x2
2 2
 x
2
1  x22  =…… )
 x1  x2  x12  x22  2 x1 x2

Bài 5.1. Gọi x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình x2  5x  3  0 . Không giải phƣơng trình, hãy tính giá trị
của các biểu thức :
1 1 1 1
a) A  x12  x22 ; b) B   ; c) C  x13  x23 ; d) D  4  4 ;
x1 x2 x1 x2
x12 x22
e) E  x1  x2 ; g) G   ;
x1  2 x2 x2  2 x1
Bài 5.2. Cho phƣơng trình x2  2  m  2  x  2m  5  0.
a) Tìm điều kiện của m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 .
b) Với m tìm đƣợc ở trên, tìm biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m .
Bài 5.3. Cho phƣơng trình 3x2  5x  2  0 . Với x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình, không giải phƣơng
trình, hãy tính :
1 1 1 1
a) M  x1    x2 ; b) N   ;
x1 x2 x1  3 x2  3
x1  3 x2  3 x1 x
c) P   2 ; d) Q   2 ;
x12 x2 x2  2 x1  2
Bài 5.4. Cho phƣơng trình x2   m  2  x  2m  0 . Với giá trị nào của tham số m , phƣơng trình có hai
nghiệm x1 , x2 ? Khi đó, hãy tìm biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m .
Dạng 2. Giải phƣơng trình bằng cách nhẩm nghiệm.
Phương pháp giải : Xét phƣơng trình bậc hai : ax2  bx  c  0  a  0  .
c
1. Nếu phƣơng trình có a  b  c  0 thì phƣơng trình có một nghiệm x1  1 , nghiệm kia là x2  .
a
c
2. Nếu phƣơng trình có a  b  c  0 thì phƣơng trình có một nghiệm x1  1 , nghiệm kia là x2   .
a

45
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
 b
S  x1  x2   a
3. Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phƣơng trình thì  .
P  x x  c
 1 2
a
Bài 5.5. Xét tổng a  b  c hoặc a  b  c rồi tính nhẩm các nghiệm của các phƣơng trình sau :
a) 15x2  17 x  2  0; b) 1230x2  4x  1234  0;
  
c) 2  3 x2  2 3x  2  3  0;  d)  
5x2  2  5 x  2  0.
Bài 5.6. Cho phƣơng trình  m  2  x2   2m  5  x  m  7  0 với tham số m .
a) Chứng minh phƣơng trình luôn có một nghiệm không phụ thuộc tham số m .
b) Tìm các nghiệm của phƣơng trình đã cho theo tham số m .
Bài 5.7. Cho phƣơng trình mx2  3  m  1 x  m2  13m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng trình
có một nghiệm là 2 . Tìm nghiệm còn lại.
Bài 5.8. Nhẩm nghiệm các phƣơng trình sau:
a) 7 x2  9x  2  0; b) 23x2  9x  32  0;
c) 1975x2  4x  1979  0; d) 31,1x2  50,9x  19,8  0.
Bài 5.9. Cho phƣơng trình  2m  1 x2   m  3  x  6m  2  0 với tham số m .
a) Chứng minh phƣơng trình đã cho luôn có một nghiệm x  2 .
b) Tìm các nghiệm của phƣơng trình đã cho theo tham số m .
Bài 5.10. Tìm các giá trị của m để phƣơng trình x2  3mx  108  0 có một nghiệm là 6 . Tìm nghiệm
còn lại.
Dạng 3. Tìm hai số khi biết tổng và tích.
Phương pháp giải: Để tìm hai số x , y khi biết tổng S  x  y và tích P  xy , ta làm nhƣ sau:
Bước 1: Giải phƣơng trình X 2  SX  P  0 để tìm các nghiệm X1 , X2 .
Bước 2: Khi đó các số cần tìm x , y là x  X1 , y  X2 hoặc x  X2 , y  X1 .
Bài 5.11. Tìm hai số u, v trong các trƣờng hợp sau:
a) u  v  15, uv  36; b) u2  v2  13, uv  6.
Bài 5.12. Lập phƣơng trình bậc hai có hai nghiệm là hai số 2  3 và 2  3 .
Bài 5.13. Cho phƣơng trình x2  5x  3m  0 .
a) Tìm điều kiện của m để phƣơng trình có hai nghiệm là x1 và x2 .
2 2
b) Với điều kiện m tìm đƣợc ở câu a), hãy lập một phƣơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2
và 2 .
x1 x2
Bài 5.14. Tìm hai số u, v trong các trƣờng hợp sau:
a) u  v  4, uv  7; b) u  v  12, uv  20.
Bài 5.15. Lập phƣơng trình bậc hai biết nó nhận các số 7 và 11 làm nghiệm.
Bài 5.16. Cho phƣơng trình 3x2  5x  m  0 . Với giá trị nào của m thì phƣơng trình có hai nghiệm là x1
x1 x2
và x2 ? Khi đó hãy viết một phƣơng trình bậc hai có hai nghiệm là và .
x2  1 x1  1
Dạng 4. Phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử.
Phương pháp giải: Nếu tam thức bậc hai ax2  bx  c  a  0  có hai nghiệm x1 và x2 thì nó đƣợc phân
tích thành nhân tử: ax2  bx  c  a  x  x1  x  x2  .
Bài 5.17. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2  7 x  6; b) 30x2  4x  34; c) x  5 x  6; d) 2x  5 x  3.
Bài 5.18. Phân tích thành tích

46
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) 4x  5x  1 ;
2
b) 21x  5x  26 ;
2

c) 4x  7 x  3 ; d) 12x  5 x  7 .
Bài 5.19. Cho phƣơng trình: 3x2  x  1  0 . Với x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình, không giải phƣơng
trình, hãy tính:
2 2 x x
a) A  x12   x22  ; b) B  2  1 ;
x1 x2 x1  3 x2  3
2 x1  5 2 x2  5 x1  1 x2  1
c) C   ; d) D   4 .
x1 x2 x14 x2
Bài 5.20. Cho phƣơng trình x2   m  3  x  2m  1  0 .
a) Tìm điều kiện của m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 .
b) Khi phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 , tìm biểu thức liên hệ giữa chúng mà không phụ thuộc vào
m.
Bài 5.21. Cho phƣơng trình 4x2  2  m  3  x  2m  1  0 .
a) Chứng minh rằng với mọi m , phƣơng trình luôn có hai nghiệm x1 , x2 .
b) Tìm biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m .
Bài 5.22. Xét tổng a  b  c hoặc a  b  c rồi tính nhẩm các nghiệm của các phƣơng trình:
a) 16x2  17 x  1  0 ; b) 2x2  4x  6  0 ;
c) 2x2  40x  38  0 ; d) 1230x2  5x  1235  0 .
Bài 5.23. Tìm hai số u, v biết rằng:
a) u  v  8, uv  105 ; b) u  v  9, uv  90 .
Bài 5.24. Cho phƣơng trình x2   2a  1 x  4a  3  0 .
a) Chứng minh rằng với mọi tham số a , phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a .
c) Tìm các giá trị của a để hiệu hai nghiệm bằng 13 .
Dạng 5. Xét dấu các nghiệm của phƣơng trình bậc hai
Phương pháp giải: Cho phương trình bậc hai: ax2  bx  c  0 (a  0).
Bài toán 1. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0.
Bài toán 2. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối bé hơn (hoặc
ac  0
nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn)   .
S  0
Bài toán 3. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó có nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối lớn hơn
ac  0
(hoặc nghiệm âm có giá trị tuyệt đối bé hơn)   .
S  0
  0
Bài toán 4. Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu   .
P  0
  0

Bài toán 5. Phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng   P  0 .
S  0

  0

Bài toán 6. Phƣơng trình có hai nghiệm âm   P  0 .
S  0

47
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
P  0
Bài toán 7. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dƣơng   .
S  0
P  0
Bài toán 8. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm ( x1  x2  0)   .
S  0
Bài toán 9. Phƣơng trình có đúng một nghiệm dƣơng:
Trường hợp 1. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu.
b
Trường hợp 2. Phƣơng trình có nghiệm kép dƣơng    0,   0.
2a
Trường hợp 3. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dƣơng.
Bài toán 10. Phƣơng trình có đúng một nghiệm âm  Giải tƣơng tự nhƣ bài toán 9.
Chú ý: Nếu chỉ là hai nghiệm mà không nói phân biệt thì thay   0 bằng   0.
Chú ý: Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt    0 ; Phƣơng trình có hai nghiêm    0 .
Bài 6.1. Tìm các giá trị của m để phƣơng trình:
a) x2  2  m  1 x  m  1  0 có hai nghiệm trái dấu;
b) x2  8x  2m  6  0 có hai nghiệm phân biệt;
c) x2  2  m  3  x  8  4m  0 có hai nghiệm phân biệt cùng âm;
d) x2  6x  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt cùng dƣơng;
e) x2  2  m  1 x  3  m  0 có đúng một nghiệm dƣơng.
Bài 6.2. Tìm các giá trị của tham số m để phƣơng trình:
a) 2x2  3  m  1 x  m2  m  2  0 có hai nghiệm trái dấu;
b) 3mx2  2  2m  1 x  m  0 có hai nghiệm âm;
c) x2  mx  m  1  0 có hai nghiệm lớn hơn m ;
d) mx2  2  m  2  x  3  m  2   0 có hai nghiệm cùng dấu.
Dạng 6. Xác định điều kiện của tham số để phƣơng trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức cho
trƣớc
Phương pháp giải:
Bước 1. Tìm điều kiện để phƣơng trình có nghiệm   0 .
Bước 2. Từ hệ thức đã cho và hệ thức Vi-ét, tìm đƣợc điều kiện của tham số.
Bước 3. Kiểm tra điều kiện của tham số xem có thỏa mãn điều kiện ở bƣớc 1 hay không rồi kết luận.
Bài 6.3. Cho phƣơng trình x2  5x  m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân
biệt x1 , x2 và thỏa mãn:

a) x12  x22  23 ; b) x13  x23  35 ;

c) x2  x1  3 ; d) x1  x2  4 ;

e) 3x1  4x2  6 ; x1 x2
g)   3 ;
x2 x1

h) x1 1  3x2   x2 1  3x1   m2  23 .

Bài 6.4. Cho phƣơng trình: x2  mx  m  1  0 ( m là tham số). Tìm các giá trị của m để phƣơng trình:
a) Có một nghiệm bằng 5. Tìm nghiệm còn lại.
b) Có hai nghiệm âm phân biệt;
c) Có hai nghiệm trái dấu, trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dƣơng;
d) Có hai nghiệm cùng dấu;

48
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
e) Có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x  x  1 ;
3
1
3
2

g) Có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  3 ;


h) Có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 2x1  5x2  2 ;
i) Có hai nghiệm x1 , x2 . Từ đó, hãy lập phƣơng trình bậc hai có u và v là nghiệm biết rằng
1 1
u  x1  , v  x2  .
x2 x1
Bài 6.5. Cho phƣơng trình x2  3x  m  0 . Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
2x1  3x2  13 .
Bài 6.6. Cho phƣơng trình x2  (4m  1)x  2(m  4)  0 . Tìm giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm
x1 , x2 và:
a) Thỏa mãn điều kiện x2  x1  17;
Biểu thức A   x1  x2  có giá trị nhỏ nhất;
2
b)
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ vào m .
Bài 6.7. Cho phƣơng trình bậc hai: (m  2)x2  2  m  1 x  m  4  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng
trình:
a) Có 2 nghiệm trái dấu;
b) Có 2 nghiệm dƣơng phân biệt;
c) Có 2 nghiệm trái dấu trong đó có nghiệm dƣơng nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm;
d) Có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 3  x1  x2   5x1 .x2 .
Bài 6.8. Cho phƣơng trình: x2  2(m  1)x  2m  6  0 .
a) Chứng minh trong phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm các giá trị của m đẻ phƣơng trình luôn có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị
tuyệt đối lớn hơn.
c) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng phân biệt.
d) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình hai nghiệm và nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia.
e) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phƣơng trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biệu thức A  x12  x22 .
Bài 6.9. Cho phƣơng trình: x2  (2m  1)x  m2  m  6  0 .
a) Chứng minh phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm âm phân biệt.
c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phƣơng trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x12  x22 .
d) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13  x23  19.
Bài 6.10. Tìm các giá trị của tham số m để các nghiệm x1 , x2 của phƣơng trình x2   m  2  x  m  5  0
thỏa mãn x12  x22  10.
Bài 6.11. Cho phƣơng trình: x2  2(m  2)x  2m  5  0 .
a) Chứng minh phƣơng trình luôn có nghiệm với mọi m .
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phƣơng trình. Tìm m để x1 , x2 thỏa mãn: x1 (1  x2 )  x2 (1  x1 )  4.
Bài 6.12. Cho phƣơng trình: x2  2(m  1)x  m2  3m  0 .
a) Giải phƣơng trình khi m  2 .
b) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có nghiệm x  2 . Tìm nghiệm còn lại.
c) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt.
d) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  8.
e) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phƣơng trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x12  x22 .

49
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
ÔN TẬP PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT
A. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI-ÉT
Dạng 1. Tìm tham số m để phƣơng trình bậc hai có nghiệm x  x0 . Tìm nghiệm còn lại.
Bài toán. Tìm giá trị của tham số m để phƣơng trình ax2  bx  c  0 (*) (a  0) có một nghiệm x  x0 .
Tìm nghiệm còn lại.
Giải. - Bƣớc 1: Vì x  x0 là nghiệm của (*) nên ax0 2  bx0  c  0. Từ đó tìm m.
b c
- Bƣớc 2: Thay m tìm đƣợc và x  x0 vào hệ thức Vi-et: x1  x2   hoặc x1.x2  .
a a
Bài 1. Cho phƣơng trình : x  3  m  1 x  2m  4  0. Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm x  2 và
2

tìm nghiệm còn lại.


Bài 2. Cho x2  2(m  3) x  m2  2  0 (1). Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm x  3 và tìm nghiệm còn
lại.
Dạng 2. Lập phƣơng trình bậc hai khi biết hai nghiệm của nó
Phương pháp giải:
Tính S  x1  x2 và P  x1.x2 . Ta có x1 và x2 là nghiệm của phƣơng trình: X 2  SX  P  0.
Bài 3. Giả sử phƣơng trình : x2  5x  3m  0 có hai nghiệm x1 , x2
a) Hãy lập phƣơng trình bậc hai có hai nghiệm 2 x1 , 2 x2 .
2 2
b) Hãy lập phƣơng trình có hai nghiệm 2 ; 2 .
x1 x2
Bài 4. Lập phƣơng trình bậc hai có hai nghiệm 3  5 và 3  5
Dạng 3. Dâu nghiệm số của phƣơng trình bậc hai:Cho phương trình bậc hai:
ax2  bx  c  0 (a  0).
Bài toán 1. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu  ac  0.
Bài toán 2. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối bé hơn (hoặc
ac  0
nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn)   .
S  0
Bài toán 3. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó có nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối lớn hơn
ac  0
(hoặc nghiệm âm có giá trị tuyệt đối bé hơn)   .
S  0
  0
Bài toán 4. Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu   .
P  0
  0

Bài toán 5. Phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng   P  0 .
S  0

  0

Bài toán 6. Phƣơng trình có hai nghiệm âm   P  0 .
S  0

P  0
Bài toán 7. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm dƣơng   .
S  0
P  0
Bài toán 8. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm âm ( x1  x2  0)   .
S  0
Bài toán 9. Phƣơng trình có đúng một nghiệm dƣơng:
Trường hợp 1. Phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu.
b
Trường hợp 2. Phƣơng trình có nghiệm kép dƣơng    0,   0.
2a

50
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Trường hợp 3. Phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dƣơng.
Bài toán 10. Phƣơng trình có đúng một nghiệm âm  Giải tƣơng tự nhƣ bài toán 9.
Chú ý: Nếu chỉ là hai nghiệm mà không nói phân biệt thì thay   0 bằng   0.
Bài 5. Cho phƣơng trình: x2  8x  2m  6  0.
a) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phƣơng trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối lớn
hơn.
d) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng phân biệt.
e) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm cùng dấu.
f) Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dƣơng.
g) Tìm m để phƣơng trình có đúng một nghiệm dƣơng.
Bài 6. Cho phƣơng trình: x2  2  m  3 x  8  4m  0.
a) Chứng minh phƣơng trình luôn có nghiệm.
b) Tìm m để phƣơng trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm âm phân biệt.
d) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
e) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu.
f) Tìm m để phƣơng trình có đúng một nghiệm bằng 0 và một nghiệm âm.
g) Tìm m để phƣơng trình có đúng một nghiệm âm.
Dạng 4. Xác định tham số để phƣơng trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trƣớc
Phương pháp giải
Loại 1. Điều kiện nghiệm là biểu thức không đối xứng
Bước 1. Tìm điều kiện để phƣơng trình có nghiệm   0 .
Bước 2. Từ hệ thức đã cho và hệ thức viet giải hệ đối với nghiệm x1 , x2 rồi thay vào phƣơng trình thứ ba
của hệ để tìm m.
Bước 3. Kiểm tra m có thỏa mãn điều kiện có nghiệm không và kết luận.
Loại 2. Điều kiện nghiệm là biểu thức đối xứng
Bước 1. Tìm điều kiện để phƣơng trình có nghiệm   0 .
Bước 2. Biểu diễn biểu thức theo tổng và tích hai nghiệm (S và P). Rồi thay S và P vào biểu thức để tìm
m.
Bước 3. Kiểm tra m có thỏa mãn điều kiện không và kết luận.
Bài 7. Cho phƣơng trình: x2  2  m  1 x  2m  0. Tìm giá trị của m để:
a) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12  x22  12 .
b) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 3x1  4 x2  2.
c) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:  3x1  2  3x2  2   5.
x1 x2
d) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:   7.
x2 x1
e) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  16.
f) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  5.
g) Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 3x12  3x22  5x12 x2  5x1 x22  4.
Bài 8. Cho phƣơng trình : x2  2mx  16  5m2  0.
a) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm đối nhau.
1 1
b) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:  1
x1  3 x2  3
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:
x1  5x1  3x2  17   x2  5x2  3x1  17   30.
d) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình . Tìm GTNN và GTLN của biểu thức

51
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
A  x1  5x1  3x2  17   x2  5x2  3x1  17  .
Dạng 5. Tìm hệ thức giữa các nghiệm của phƣơng trình bậc hai không phụ thuộc vào tham số
Phương pháp giải:
Bước 1. Điều kiện để phương trình có nghiệm:   0
B ước 2. Từ hệ thức viet tìm S, P theo tham số m.
Bước 3. Khử tham số m từ S, P để hệ thức S, P không phụ thuộc tham số m
Bài 9. Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình : x 2  2m  1x  m2  2  0 . Tìm hệ thức giữa hai
nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào tham số m.
Bài 10. Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình: 2 x2   2m  1 x  m  1  0. Tìm hệ thức giữa hai
nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào tham số m.
Bài 11. Giả sử x1 , x2 là nghiệm của phƣơng trình:  m  1 x 2   2m  5 x  m  3  0, m  1. Tìm hệ thức
giữa hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào tham số m.
Bài 12. Cho phƣơng trình: 2 x 2   m  2  x  m  0.
a) Giải phƣơng trình với m  1.
b) Tìm m để phƣơng trình có nghiệm bằng x1  3. Tìm nghiệm x2 còn lại.
1 1
c) Với m tìm đƣợc ở câu b), hãy lập phƣơng trình bậc hai nhận u  ; v  làm nghiệm.
x1 x2
d) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối bé
hơn.
e) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm âm phân biệt.
f) Gọi x1 , x2 là nghiệm phƣơng trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x2 độc lập với m .
5
g) Tìm các giá trị m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  x1.x2 .
2
h) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  0 và x1  2 x2 .
i) Gọi x1 , x2 là nghiệm phƣơng trình. Tìm GTNN của P  2 x1 x2  4 x12  4 x22
Bài 13. Cho phƣơng trình : x 2  mx  m  1  0 (m là tham số)
a) Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm bằng 5 và tìm nghiệm còn lại?
b) Với m tìm đƣợc ở câu a), hãy lập phƣơng trình bậc hai có u và v là nghiệm biết
2 1
u  x1  ; v  x2  .
x2 x1
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm âm phân biệt.
d) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiêm dƣơng có giá trị tuyệt đối bé
hơn.
e) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 2 x1  5 x2  2.
f) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13  x23  1.
g) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm cùng dấu.
h) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc tham số.
i) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  3.
m 2  2m
j) Tìm GTNN của biểu thức P  2 .
x1  x22  2
Bài 14. Cho phƣơng trình: x2  2(m  1) x  3  m  0 ( ẩn số x )
a) Chứng tỏ rằng phƣơng trình có nghiệm x1 , x2 với mọi m .
b) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm cùng âm.
d) Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm âm và một nghiệm bằng 0.
e) Tìm m để phƣơng trình có đúng một nghiệm dƣơng.

52
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
4 4 2
f) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn:   .
x1 x2 3
g) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  x12  x23  x1  x2 .
h) Tìm m sao cho nghiệm số x1 , x2 của phƣơng trình thoả mãn x12  x22  10.
i) Tìm hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc tham số m.
Bài 15. Cho phƣơng trình : x 2  6 x  2m  1  0
a) Tìm m để phƣơng trình có một nghiệm bằng -3.
b) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng phân biệt.
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm cùng dấu.
d) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối bé hơn.
e) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 2 x1  x2  15
f) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12 x2  1  x22 x1  1  68
g) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x12  x2  4
1 1 4
h) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 khác 0 thỏa mãn:   .
x1 x2 5
1 1
i) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 khác 0 thỏa mãn: 2  2  8
x1 x2
j) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13  x23  72
k) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 . Tìm GTNN của biểu thức : A   x1  12   x2  12
Bài 16. Cho phƣơng trình bậc hai : x 2  5x  m  4  0
a) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x12  x22  23
b) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x13  x23  35
c) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x2  x1  3
d) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: x1  x2  4
e) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: 3x1  4 x2  6
x x
f) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: 1  2  3
x2 x1
g) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:
x1 1  3x2   x2 1  3x1   m2  23
Bài 17. Cho phƣơng trình bậc hai :  m  2 x2  2  m  1 x  m  4  0 với m  2.
a) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm trái dấu.
b) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng phân biệt.
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dâu trong đó nghiệm dƣơng có giá trị tuyệt đối lớn
hơn.
d) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: 3x1  x2   5x1.x2
Bài 18. Cho phƣơng trình : x 2  2m  1x  2m  6  0
a) Chứng minh phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn
hơn.
c) Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm dƣơng phân biệt.
d) Tìm m để phƣơng trình có nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia.
e) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phƣơng trình. Tìm GTNN của y  x12  x22 .
Bài 19. Cho phƣơng trình : x 2  2m  1x  m2  m  6  0
a. Chứng minh phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt?
b. Tìm m để phƣơng trình có hai nghiệm âm phân biệt?
c. Tìm GTNN của biểu thức : x12  x22
53
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
d. Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x  x23  50
3
1

ĐÁP ÁN – HƢỚNG DẪN


Bài 1. m  1,5 và x2  0,5.
Bài 2. Thay x  3 vào pt : m2  6m  7  0 . Nhẩm nghiệm m  1 và m  7.
Thay m  1; x  3 vào x1  x2  2m  3 ta đƣợc x2  1.
Thay m  7; x  3 vào x1  x2  2m  3 ta đƣợc x2  17.
Bài 5. a) m  5. b) m  5. c) m  3. d) 3  m  5.
e) 3  m  5. f) m  3. g) m  3 hoặc m  5.
Bài 6)  '  m  2m  1   m  1  0, m. b) m  1; x  2
2 2

m  1
c)  2m3 d) 2  m  3
2  m  3
e) m  2 f) m  2 g) m  1 hoặc m  2
8m  10 6m  4
Bài 7. a) S 2  2P  12  m  1 hoặc m  2. b) x1  ; x2   m .
7 7
13 S 2  2P 1
c) Biến đổi 6S  9 P  1  0  m  d)  7  m  2; m 
6 P 2
e) S  4P  16  m  3 3
2

1 42 5
f) S 2  2 P  2 P  5  m  ; m 
2 4
1  5
 
g) 3 S 2  2 P  5SP  4  m 
2
Bài 8.   16m  4m ; P  5m  16; S  2m .   0  2  m  2
2 2 2

a) S  0  m  0
2  2 21 2  2 21
b) S  6  P  3S  9  m  ;m 
10 10
c) 5S  4P 17S  34m  64  30 . Vậy m  1.
2

d) Vì: 5S 2  4P 17S  34m  64 . Vì   0  2  m  2 nên 4  A  132 . Khi m  2 thì A  4 và


khi m  2 thì A  132.
1
Bài 9. S 2  4S  4P  4  0 Bài 10. S  2 P   Bài 11. 4S  3P  11
2
1 2 1
Bài 12. a) x  1; x  b) m  6; x2  1 c) X 2  X   0  m  2
2 3 3
4
d) m. e) S  P  1 f) m 
3
15 1
g) m  0 h) GTNN   m  
4 2
11 12
Bài 13. a) m  4; x2  1 . X 2  X  b) m  1
5 5
9
c) 1  m  0 d) m  1; m 
2
e) m  1 f) m  1
g) S  P  1 h) S 2  4P  9  m  1; m  5
2
 1 15
Bài 14. a)  '   m    0 b) m  3
 2 4
54
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
c) 3  m  1 d) m  3 hoặc m  8
15
e) m  3 f) m 
11
g) GTNN = 8  m  1 h) m  1,5; m  1,5
i) S  2P  8
1
Bài 15. a) m  14 b) m4
2
1 1
c) m4 d) m  
2 2
7
e) m  4 f) m 
2
g) x1  x2  6  x2  4  x1  2 . Vậy x1  x1  2  0; x1  1; x2  2
2

25 1 13
h) m  2; m  i) m  ; m 
8 2 8
j) m  3,5 k) GTNN = 80  m  4
Bài 16. a) S 2  2P  13; m  3 b) S 3  3SP  35; m  2
c) S 2  4P  9; m  0 d) Không có giá trị m
e) m  130 f) m  29
g) m  3  5; m  3  5
Bài 17. a) 2  m  4 b) m  4
c) 1  m  4 d) m  20
Bài 18. a) m  5 hoặc m  1 b) m  3
74 7
c) m  5 d) m 
3
3
e) GTLN  17  m  a)   25
2
25 1
b) m  3 c) min A  . Dấu “=” xảy ra khi x   .
2 2
d) Giải phƣơng trình :  m  2    m  3  50
3 3

1  5
 5  3m2  3m  7   50  m2  m  1  0  m  .
2
PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phƣơng trình trùng phƣơng
- Phƣơng trình trùng phƣơng là phƣơng trình có dạng: ax4  bx2  c  0(a  0).
- Cách giải: Đặt ẩn phụ t  x2 (t  0) để đƣa phƣơng trình về phƣơng trình bậc hai:
at 2  bt  c  0(a  0).
2. Phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu thức
Để giải phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bƣớc giải nhƣ sau:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phƣơng trình.
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3. Giải phƣơng trình vừa nhận đƣợc ở bƣớc 2.
Bước 4. So sánh các nghiệm tìm đƣợc ở bƣớc 3 với điều kiện xác định và kết luận.
3. Phƣơng trình đƣa về dạng tích
Để giải phƣơng trình đƣa về dạng tích, ta có các bƣớc giải nhƣ sau:
Bước 1. Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.
Bước 2. Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.

55
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Giải phƣơng trình trùng phƣơng
Phương pháp giải: Xét phƣơng trình trùng phƣơng: ax4  bx2  c  0(a  0).
Bước 1. Đặt t  x2 (t  0) ta đƣợc phƣơng trình bậc hai: at 2  bt  c  0(a  0).
Bước 2. Giải phƣơng trình bậc hai ẩn t từ đó ra tìm đƣợc các nghiệm của phƣơng trình trùng phƣơng đã
cho.
Bài 7.1. Giải các phƣơng trình sau
b)  x  1  5  x  1  84  0.
4 2
a) x4  5x2  6  0;
Bài 7.2. Giải các phƣơng trình:
a) 4x4  25x2  6  0; b) 4x4  8x2  12  0;
c) 6x4  7 x2  1  0; d) 2x4  7 x2  5  0.
Dạng 2. Phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu thức
Phương pháp giải: Để giải phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta có các bƣớc giải nhƣ sau:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của ẩn của phƣơng trình.
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu.
Bước 3. Giải phƣơng trình vừa nhận đƣợc ở bƣớc 2.
Bước 4. So sánh các nghiệm tìm đƣợc ở bƣớc 3 với các điều kiện xác định và kết luận.
Bài 7.3. Giải các phƣơng trình:
2 x  1 3x  1 x  7 x5 x3 5 3
a)    4; b)    ;
x 1 x  2 x 1 3 5 x3 x5
1 3 1  1 x 1 x   1 x  3
c)   1 ; d)    :  1  .
3x  27 4
2
x3  1  x 1  x   1  x  14  x
Bài 7.4. Giải các phƣơng trình sau
2x  5 3x 4x x1
a)  ; b)  ;
x 1 x  2 x2 x2
x2  3x  5 1 2x 5 5
c) 2  ; d)   2
x x6 x3 x  2 x  3 x  5x  6
Dạng 3. Phƣơng trình đƣa về dạng tích
Phương pháp giải: Để giải phƣơng trình đƣa về dạng tích, ta có các bƣớc nhƣ sau:
Bước 1. Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.
Bước 2. Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.
Bài 7.5. Giải các phƣơng tình sau:
b)  x  1  x3   x  1   x  2   0 ;
3 3 3
a) x3  3x2  2x  6  0 ;

   x 
2 2
c) x3  2x2  2 2x  2 2  0 ; d) x2  2 x  5 2
x5 .
Bài 7.6. Giải các phƣơng tình sau bằng cách đƣa về phƣơng tình tích:
b)  3x  2   15x3  10 x  0 ;
2
a) 2x3  7 x2  4x  1  0 ;
c) 3x3  3x2  5x  5  0 ; d) x4  3x3  4x2  6x  4  0 .
Dạng 4. Giải bằng phƣơng pháp đặt ẩn phụ.
Phương pháp giải:
Bước 1. Đặt điề kiện xác định (nếu có);
Bước 2. Đặt ẩn phụ và giải phƣơng tình theo ẩn mới;
Bước 3. Tìm nghiệm ban đầu và so sánh với điều kiện xác định ở Bƣớc 1 đẻ kết luận nghiệm.
Bài 7.7. Giải các phƣơng trình:
a) x  x  1 x  2  x  3   8 ;  
b) x2  16x  60 x2  7 x  60  6 x2 ; 
2x 7x
c) x4  3x3  6x2  3x  1  0 ; d)  2  1.
3x  x  2 3x  5x  2
2

Bài 7.8. Giải các phƣơng trình:

56
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
   
2
a) x2  3x  6 x2  3x  7  0 ; b) x6  61x3  8100  0 ;
x1
c)  x  
x
2
 3x  1 x 2  3x  2  2 ; d)  10  3.
x1 x

Dạng 5. Phƣơng tình chƣa biểu thức trong dấu căn


Phương pháp giải: Làm mất dấu căn bằng cách đặt ẩn phụ hoặc lũy thừa hai vế.

B  0
Chú ý: A  B   .
A  B
2

Bài 7.9. Giải các phƣơng tình:
a) 2x3  3x2  2  0 . b) x2  x  1  3  x .
Bài 7.10. Giải các phƣơng trình:
a) x2  3x  2  1  x  3x  2 ; b) x  1  7 x  1  14x  6 .
Dạng 6. Một số dạng khác
Phương pháp giải: Có thể dùng hằng đẳng thức, thêm bớt hạng tử, hoặc đánh giá hai vế… để giải phƣơng
trình.
Bài 7.11. Giải các phƣơng tình sau bằng phƣơng pháp thêm bớt hạng tử:
a) x4  24x  32 ; b) x3  3x2  3x  1 .
Bài 7.12. Giải các phƣơng trình sau bằng phƣơng pháp đánh giá:
a) 4 1  x  4 x  1 ; b) 4x2  4x  5  12x2  12x  19  6 .
Bài 7.13. Giải các phƣơng tình sau bằng phƣơng pháp dùng hằng đẳng thức:
 
a) x2  6 x  2  x  3   81 ;
2 2
b) x4  x2  2x  1  0 ;

Bài 7.14. Giải các phƣơng tình sau:


25x 2
a) 4x  4x  6 2x  1  7  0 ;
2
b) x 2
 11 ;
 x  5
2

Bài 7.15. Giải các phƣơng tình sau:


a) x4  6x2  16  0 ; b) x4  4x2  5  0 ;
1 1 1
d)  x  1   x  1  20  0 .
4 2
c) x4  x2   0 ;
4 3 6
Bài 7.16. Giải các phƣơng tình sau:
x  2 4 x 2  11x  2 x2  14 x x
a)  ; b)  ;
x  1  1  x  x  2  x 8
3
x2
x 2x 8  x  1 1 1 3
c)   ; d)   .
x  4 2  x  2  x  x  4  2x  2 4 1  x2

Bài 7.17. Giải các phƣơng trình:


a) x6  x3  6  0 ; 
b)  x  1 x  3  x2  2x  2 ; 
 
c) x2  x x2  x  1  6 ;  d)  6x  5   3x  2  x  1  35 .
2

Bài 7.18. Giải các phƣơng tình:


4x  1
  
x
a) x2  5x  8 x2  6x  8  2x2 . b)  2.
4x  1 x

57
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1. Lập phƣơng trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số. + Biểu thị các dữ kiện chƣa biết qua ẩn số.
+ Lập phƣơng tình biểu thị tƣơng quan giữa ẩn số và các dữ kiện đã biết.
Bước 2. Giải phƣơng trình.
Bước 3. Đối chiếu nghiệm của phƣơng tình (nếu có) với điều kiện ẩn số và đề bài để đƣa ra kết luận.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Toán về năng suất lao động
Phương pháp giải: Năng suất đƣợc tính bằng tỉ số giữa Khối lƣợng công việc và Thời gian hoàn thành.
Bài 8.1. Một công nhân dự định làm 120 sản phẩm trong một thời gian dự định. Sau khi làm đƣợc 2 giờ
với năng suất dự kiến, ngƣời đó đã cải tiến các thao tác hợp lý hơn nên đã tăng năng suất thêm 3 sản
phẩm mỗi giờ và vì vậy ngƣời đó hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút. Hãy tính năng suất
dự kiến.
Bài 8.2. Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo đúng kế
hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vƣợt mức mỗi ngày 20 sản phẩm, nên hoàn thành sớm hơn kế
hoạch 2 ngày. Hỏi kế hoạch mỗi ngày nhóm thợ cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 8.3. Một tổ sản xuất dự định sản xuất 360 máy nông nghiệp. Khi làm do tổ chức quản lí tốt nên mỗi
ngày họ đã làm đƣợc nhiều hơn dự định 1 máy, vì thế tổ đã hoàn thành trƣớc thời hạn 4 ngày. Hỏi số máy
dự định sản xuất trong mỗi ngàylà bao nhiêu?
Bài 8.4. Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã may đƣợc
mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trƣớc thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm đƣợc 20 chiếc áo nữa.
Tính số áo tổ đó phải may theo kế hoạch.
Bài 8.5. Một phân xƣởng theo kế hoạch phải dệt 3000 tấm thảm. Trong 8 ngày đầu họ thực hiện đúng kế
hoạch, Những ngày còn lại họ đã dệt vƣợt mức mỗi ngày 10 tấm, nên đã hoàn thành kế hoạch trƣớc 2
ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xƣởng phải dệt bao nhiêu tấm?
Bài 8.6. Tháng đầu hai tổ sản xuất làm đƣợc 720 dụng cụ. Sang tháng thứ hai tổ 1 làm vƣợt mức 12%, tổ
hai vƣợt mức 15% nên cả hai tổ làm đƣợc 819 dụng cụ. Hỏi mỗi tháng mỗi tổ làm đƣợc bao nhiêu dụng
cụ?
Dạng 2. Toán về công việc làm chung, làm riêng
Phương pháp giải: Ta chú ý rằng:
 Thƣờng coi khối lƣợng công việc là một đơn vị cong việc.
 Năng suất 1+Năng suất 2=Tổng năng suất.
Bài 8.7. Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một
mình mỗi tổ phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, Biết khi làm riêng tổ một hoàn thành
sớm hơn tổ hai là 3 giờ.
Bài 8.8. Hai công nhân nếu làm chung thì trong 12 giờ sẽ hoàn thành công việc. Họ làm chung trong 4
giờ thì ngƣời thứ nhất chuyển đi làm việc khác, ngƣời thứ hai làm nốt công việc trong 10 giờ. Hỏi ngƣời
thứ hai làm một mình thì bao lâu hoàn thành công việc.
Bài 8.9. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc thì 15 giờ sẽ xong. Hai ngƣời làm đƣợc 8 giờ thì ngƣời
thứ nhất đƣợc điều đi làm công việc khác, ngƣời thứ hai tiếp tục làm việc trong 21 giò nữa thì xong công
việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi ngƣời phải làmtrong bao lâu mới xong công việc?
3
Bài 8.10. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc trong 24 thì xong. Năng suất ngƣời thứ nhất bằng
2
năng suất ngƣời thứ hai. Hỏi nếu mỗi ngƣời làm cả công việc thì hoàn thành sau bao lâu?
Dạng 3. Toán về qua hệ các số
Bài 8.11. Tìm hai số biết rằng hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 và hiệu các bình phƣơng của
chúng bằng 119.
58
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 8.12. Tìm hai số biết rằng tổng của chúng là 17 và tổng lập phƣơng của chúng bằng 1241.
Bài 8.13. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
Bài 8.14. Cho một số có hai chữ số. Tổng hai chữ số của nó bằng 10. Tích hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã
cho là 12. Tìm số đã cho.
Dạng 4. Toán có nội dung hình học
Bài 8.15. Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180 m2 . Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng
nếu tăng cạnh đáy lên 4 m và chiều cao tƣơng ứng giảm đi 1 m thì diện tích không đổi.
Bài 8.16. Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2 m và chiều rộng 3 m thì diện tích tăng
100 m2 . Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng 2 m thì diện tích giảm 68 m2 . Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài 8.17. Một khu vƣờn hình chữ nhật có chu vi 280 m. Ngƣời ta làm lối đi xung quanh vƣờn (thuộc đất
của vƣờn) rộng 2 m, diện tích còn lại là 4256 m2 . Tính các kích thƣớc của khu vƣờn.
Bài 8.18. Một tam giác vuông có chu vi là 13 m, cạnh huyền là 13 m. Tính các cạnh góc vuông của tam
giác.
12
Bài 8.19. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc trong giờ thì xong. Nếu mỗi ngƣời làm một mình
5
thì ngƣời thứ nhất hoàn thành công việc ít hơn ngƣời thứ hai là 2 giờ. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi
ngƣời thì mỗi ngƣời phải làm bao nhiêu thời gian thì xong công việc?
Bài 8.20. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch đƣợc 600 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ
nhất làm vƣợt mức 10%, đơn vị thứ hai làm vƣợt mức 20% so với năm ngoái. Do đó, cả hai đơn vi thu
hoạch đƣợc 685 tấn thóc. Hỏi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch đƣợc bao nhiêu tấn thóc?
Bài 8.21. Hai vòi cùng chảy vào một bể không có nƣớc thì sau 3 giờ đầy bể. Nếu để vòi một chảy một
1
mình trong 20 phút, khóa lại rồi mở tiếp vòi hai chảy trong 30 phút thì cả hai vòi chảy đƣợc bể. Tính
3
thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.
Bài 8.22. Một tổ sản xuất phải làm đƣợc 600 sản phẩm trong một thời gian quy định với năng suất quy
định. Sau khi làm xong 400 sản phẩm tổ sản suất tăng năng suất lao đọng, mỗi ngày làm tăng thêm 10 sản
phaamrso với quy định. Vì vậy công việc đƣợc hoàn thành sớm hơn quy định một ngày. Tính xem theo
quy định, mỗi ngày tổ sản xuất phải làm bao nhiêu sản phẩm?
Bài 8.23. Hai ngƣời cùng làm chung một công việc thì 15 giờ sẽ xong công việc. Nếu ngƣời thứ nhất làm
1
một mình trong 3 giờ và ngƣời thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì cả hai ngƣời làm đƣợc công việc.
4
Tính thời gian mỗi ngƣời làm một mình song toàn bộ công việc.
Vài 8.24. Một cơ sở đánh cá dự định trung bình mỗi tuần đánh bắt đƣợc 20 tấn cá, nhƣng đã vƣợt mức
đƣợc 6 tấn mỗi tuần nên chẳng những đã hoàn thành kế hoạnh sớm một tuần mà còn vƣợt mức kế hoạch
10 tấn. Tính mức kế hoạnh đã định.
Bài 8.25. Một đội xe cần chuyên chở 36 tấn hàng. Trƣớc khi làm việc đội đó bổ sung thêm 3 xe nữa nên
mỗi xe chở ít hơn mọt tấn so với dự định. Hỏi đội lúc đầu có bao nhiêu xe? Cho biết số hàng chở trên tất
cả các xe có khối lƣợng bằng nhau.
Bài 8.26. Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một mức khoán. Nếu làm chung trong 4 giờ thì hoàn thành
2
đƣợc mức khoán. Hỏi để nếu để mỗi tổ làm riêng để làm xong mức khoán thì mỗi tổ phải làm trong
3
bao lâu?
Bài 8.27. Hai tổ công nhân làm chung trong 12 giờ thì xong công việc đã định. Họ làm chung với nhau
trong 4 giờ thì tổ thứ nhất đƣợc điều đi làm việc khác, tổ thứ hai làm nốt công việc còn lại trong 10 giờ.
Hỏi tổ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ hoàn thành công việc?
Bài 8.28. Hai ngƣời thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu ngƣời thứ nhất làm 3 giờ và
ngƣời thứ hai làm 6 giờ thị họ làm đƣợc 25% công việc. Hỏi mỗi ngƣời làm công việc đó trong mấy giờ
thì xong?
Bài 8.29. Một đội thợ mỏ khai thác tấn than trong một thời gian nhất định. Ba ngày đầu, mỗi ngày đội
khai thác theo đúng định mức. Sau đó, mỗi ngày họ đều khai thác vƣợt định mức 8 tấn. Do đó họ đã khai

59
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
thác đƣợc 232 tấn và xong trƣớc thời hạn một 216 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đội thợ phải khai
thác bao nhiêu tấn than?
Bài 8.30. Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì 12 ngày xong việc. Nếu đội thứ nhất làm một
mình hết nửa công việc, rồi đội thứ hai tiếp tục một mình làm nốt công việc còn lại thì hết tất cả 25 ngày.
Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu xong việc?
Bài 8.31. Một tam giác vuông có chu vi là 30 cm, độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 7 cm. Tính
độ dài các cạnh của tam giác.
Bài 8.32. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 5 và tổng các bình phƣơng
của hai chữ số của nó bằng 13 .
Dạng 5. Toán chuyển động
Phương pháp giải: chú ý rằng: Quãng đƣờng = Vận tốc x Thời gian
Bài 9.1. Một ngƣời đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Lúc về ngƣời đó đi với vận tốc 30 km/h
nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đƣờng AB .
Bài 9.2. Một ôtô phải đi quãng đƣờng AB dài 60 km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa quãng
đƣờng đầu với vận tốc hơn dự định là 10 km/h và đi nửa sau kém hơn dự đinh 6 km/h. Biết ôtô đã đến
đúng nhƣ dự định. Tính thời gian ngƣời đó dự định đi quãng đƣờng AB .
Bài 9.3. Lúc 6 , một ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Khi đến B , ngƣời lái xe
làm nhiện vụ giao nhận hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30 km/h.
Tính quãng đƣờng AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày.
Bài 9.4. Một ô tô chạy trên quãng đƣờng AB . Lúc đầu ô tô chạy với vận tốc 35 km/h, lúc về chạy với
vận tốc 42 km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi nửa giờ. Tính chiều dài quãng đƣờng AB .
Dạng 6. Toán về chuyển động ngƣợc chiều
Bài 9.5. Khoảng các giữa Hà Nội và Thái Bình là 110 km. Một ngƣời đi xe máy từ Hà Nội về Thái Bình
với vận tốc 45 km/h. Một ngƣời khác đi xe máy từ Thái Bình lên Hà Nội với vận tốc 30 km/h. Hỏi sau
mấy giờ thì họ gặp nhau?
Bài 9.6. Hai ngƣời đi bộ khởi hành ở hai điểm cách nhau 4,18 km đi ngƣợc chiều nhau để gặp nhau.
Ngƣời thứ nhất mỗi giờ đi đƣợc 5,7 km. Ngƣời thứ hai mỗi giờ đi đƣợc 6, 3 km những xuất phát sau
ngƣời thứ nhất 4 phút. Hỏi ngƣời thứ hai đi trong bao lâu thì gặp ngƣời thứ nhất.
Bài 9.7. Hai ngƣời đi xe đạp cùng lúc, ngƣợc chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và
gặp nhau sau 2 giờ. TÍnh vận tốc của mỗi ngƣời, biết rằng ngƣời đi từ A mỗi giờ đi nhanh hơn ngƣời đi
từ B là 3 km.
Bài 9.8. Hai ngƣời cùng đi xe đạp từ hai tỉnh A và B cách nhau 60 km đi ngƣợc chiều nhau và gặp nhau
sau 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi ngƣời biết rằng ngƣời đi từ A mỗi giờ đi nhanh hơn ngƣời đi từ B là 2
km.
Dạng 7. Toán về chuyển động cùng chiều
Bài 9.9. Hai xe máy khởi hành cùng lúc 7 giờ sáng từ A để đến B . Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc
30 km/h, xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy thứ nhất là 6 km/h. Trên đƣờng đi xe
thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi lại tiếp tục chạy với vận tốc cũ. Tính chiều dài quãng đƣờng AB , biết
cả hai xe đến B cùng lúc.
Bài 9.10. Lúc 7 giờ sáng, một ngƣời đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10 km/h. Sau đó lúc 8 giờ
40 phút, một ngƣời khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30 km/h. Hải hai ngƣời gặp nhau lúc
mấy giờ?
Bài 9.11. Một đoàn tầu hỏa từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh, 1 giờ 48 phút sau, một đoàn tầu khác
khởi hành tuwg Nam Định cũng đi Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của đoàn tầu thứ
nhất là 5 km/h. Hai đoàn tầu gặp nhau ( tại 1 ga nào đó) sau 4 giờ 48 phút kể từ khi đoàn tầu thứ nhất
khởi hành. Tính vận tốc của mỗi đoàn tầu, biết rằng Ga Nam Định nằm trên đƣờng từ Hà Nội đi Thành
phố Hồ Chi Minh và các Ga Hà Nội 87 km.
Dạng 8. Toán về chuyển động trên dòng nƣớc
Phương pháp giải: Ta có chú ý sau:
1. Vận tốc tầu khi xuôi dòng = Vận tốc của tầu khi nƣớc yên nặng + Vận tốc dòng nƣớc;
60
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
2. Vận tốc tầu khi ngƣợc dòng = Vận tốc của tầu khi nƣớc yên nặng - Vận tốc dòng nƣớc;
Bài 9.12. Một canô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngƣợc dòng từ B về đến A
hết 2 giờ. Tính vận tốc riêng của canô, biết vận tốc dòng nƣớc là 3 km/h.
Bài 9.13. Quãng đƣờng một canô đi xuôi dòng trong 4 giờ bằng 2, 4 lần quãng đƣờng một canô đi
ngƣợc dòng trong 2 giờ. Hỏi vận tốc canô khi đi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc canô khi nƣớc yên tĩnh là
15 km/h.
Bài 9.14. Lúc 7 giờ sáng, một chiếc canô xuôi dòng từ bến A đến bến B , cách nhau 36 km, rồi ngay
lập tứ quay trở về đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng, biết vận tốc của
dòng chảy là 6 km/h.
Bài 9.15. Một chiếc ca nô khởi hành từ bến A đến bến B dài 120 km rồi từ B quay về A mất tổng cộng
11 giờ. Tính vận tốc của ca nô. Cho biết vận tốc của dòng nƣớc là 2 km/h và vận tốc tật không đổi.
Dạng 9. Các dạng khác
Bài 9.16. Một đoàn xe vẫn tảu dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi
hành đoàn xe đƣợc giao thêm 14 tấn hàng nữa, do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe chở
thêm 0, 5 tấn hàng. Tính số xe ban đầu biết số xe của đội không quá 12 xe.
Bài 9.17. Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh biết rằng 25% số học sinh 8A đạt loại giỏi, 20% số
học snh 8B và tổng số học sinh giỏi hai lớp là 21. Tính số học sinh của mỗi lớp?
Bài 9.18. Một tổ máy trộn bê tông phải sản xuất 450 m3 bê tông cho một đập thủy lợi một thời gian quy
định. Nhờ tăng năng suất mỗi ngày 4,5 m3 nên 4 ngày trƣớc thời hạn quy định tổ đã sản xuất đƣợc 96%
công việc. Hỏi thời gian quy định là bao nhiêu ngày?
Bài 9.19. Tìm số học sinh của hai lớp 8A và 8B , biết rằng nếu chuyển 3 học sinh từ lớp 8A sang lớp
8B thì số học sinh hai lớp bằng nhau, nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh 8B
11
bằng số họ sinh lớp 8 A ?
19
Bài 9.20. Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngƣợc dòng từ B đến A hết 4 giờ. Tính vận tốc
canô khi nƣớc yên lặng, biết rằng quãng sông AB dài 30 km và vận tốc dòng nƣớc là 4km/giờ.
Bài 9.21. Một tàu thủy chạy xuôi dòng một khúc sông dài 72 km sau đó chạy ngƣợc dòng khúc sông ấy
54 km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc riêng của tàu thủy nếu vận tốc dòng nƣớc là 3km/h.
Bài 9.22. Một ôtô chuyển động đều với vận tốc đã định để đi hết quãng dƣờng dài 120 km trong một thời
gian đã định. Đi đƣợc một nửa quãng đƣờng xe nghỉ 3 phút nên để đến nới đúng giờ, xe phải tăng vận tốc
thêm 2 km/h trên nửa quãng đƣờng còn lại. Tính thời gian xe lăn bánh trên đƣờng.
Bài 9.23. Một ôtô dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km trong một thời gian quy định. Sau khi đi
đƣợc 1 giờ ôtô bị chắn đƣờng bởi tàu hỏa 10 phút. Do đó, để đến B đúng hạn, xe phải tăng vận tốc thêm
6 km/h. Tính vận tốc lúc đầu của ôtô.
Bài 9.24. Một ngƣời đi xe đạp từ A đến B trong một thời gian đã định. Khi còn cách B một khoảng 30
km, ngƣời đó nhận thấy rằng sẽ đến B chậm nửa giờ nếu giữ nguyên vận tốc đang đi, nhƣng nếu tăng vận
tốc thêm 5 km/h thì sẽ tới đích sớm hơn nửa giờ. Tính vận tốc của xe đạp trên quãng đƣờng đã đi lúc đầu.
Bài 9.25. Hai sân bay Hà Nột và Đà Nẵng cách nhau 600 km. Một máy bay cách quạt từ Đà Nẵng đi Hà
Nột. Sau đó 10 phút, một máy bay phản lực từ Hà Nội bay đi Đà Nẵng với vận tốc lớn hơn máy bay cánh
quạt là 300 km/h. Máy bay phản lực đến Đà Nẵng trƣớc khi máy bay cánh quạt đến Hà Nội 20 phút. Tính
vận tốc của mỗi máy bay.
Bài 9.26. Hà Nội cách Nam Định 90 km. Hai ôtô khởi hành đồng thời, xe thứ nhất từ Hà Nội, xe thứ hai
từ Nam Định và đi ngƣợc chiều nhau. Sau một giờ chúng gặp nhau. Tiếp tục đi, xe thứ hai tới Hà Nội
trƣớc xe thứ nhất tới Nam Định là 27 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 9.27. Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một canô đi từ A đến B , nghỉ 40 phút ở B ,
rồi lại trở về bến A . Thời gian kể từ lúc đi đến lúc chở về đến A là 6 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi
nƣớc yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nƣớc là 3 km/h.
Bài 9.28. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch đƣợc 600 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ
nhất làm vƣợt mức 10%, đơn vị thứ hai làm vƣợt mức 20% so với năm ngoái. Do đó, cả hai đơn vị thu
hoạch đƣợc 685 tấn thóc. Hỏi năm ngoái, mỗi đơn vị thu hoạch đƣợc bao nhiêu tấn thóc?
61
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 9.29. Một đội xe cần chuyên chở 36 tấn hàng. Trƣớc khi làm việc đội xe đố đƣợc bổ sung thêm 3 xe
nữa nên mỗi xe chở ít hơn 1 tấn so với quy định. Hỏi đội xe lúc đầu có bao nhiêu xe? Cho biết số hàng
chở trên tất cả các xe có khối lƣợng bằng nhau.
Bài 9.30. Ngƣời ta trộn 8 gam chất lỏng này với 6 gam chất lỏng khác có khối lƣợng riêng nhỏ hơn là 0,2
g / cm3 để đƣợc một khối lƣợng riêng là 0,7 g / cm3 . Tìm khối lƣợng riêng của mỗi chất lỏng.

BÀI TOÁN VỀ ĐƢỜNG THẲNG VÀ PARABOL


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Cho đƣờng thẳng d : y  mx  n và parabol  P  : y  ax2  a  0  .
Khi đó: Số giao điểm của d và  P  bằng đúng số nghiệm của phƣơng trình hoành độ giao điểm:
ax2  mx  n
Ta có bảng sau đây:
Số giao điểm của d Biệt thức  của pt hoành độ giao Vị trí tƣơng đối của
và  P  điểm của d và  P  d và  P 
0 0 d không cắt  P 
1 0 d tiếp xúc với  P 
2 0 d cắt  P  tại hai điểm phân
biệt
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
x2
Bài 10.1. Cho parabol  P  : y 
1
và d : y  x  n.
2 2
a) Với n  1 , hãy :
i) Vẽ d và  P  trên cùng một mặt phẳng tọa độ;
ii) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của d và  P  ;
iii) Tính diện tích tam giác AOB.
b) Tìm các giá trị n để:
i)  P  tiếp xúc với d ;
ii)  P  và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt;
iii)  P  và d cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung.
Bài 10.2. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d biết:
x2
a) d tiếp xúc với  P  : y  tại điểm  3; 3  ;
3
b) d song song với đƣờng thẳng d ' : 2 y  4x  5 và tiếp xúc với  P  : y  x2 .
x2
c) d đi qua hai điểm A, B có hoành độ lần lƣợt là 2; 4 và thuộc  P  : y  .
4
Bài 10.3. Cho parabol  P  : y  x và đƣờng thẳng đi qua điểm M  0; 1 có hệ số góc là k .
2

a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d . Chứng minh với mọi giá trị của k , d luôn cắt  P  tại hai điểm
phân biệt A và B .
b) Gọi hoành độ của A, B là x1 , x2 . Chứng minh: x1  x2  2.
c) Chứng minh tam giác OAB vuông.
Bài 10.4. Cho parabol  P  : y  x2 và d : y  2x  3.
a) Vẽ  P  và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

62
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của  P  và d . Gọi C , D lần lƣợt là hình chiếu vuông góc của A, B lên Ox .
Tính diện tích tức giác ABCD .
1
Bài 10.5. Cho parabol  P  : y   2m  1 x2 với m  .
2
a) Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua A  3; 3  . Vẽ đồ thị hàm số vừa tìmđƣợc.
b) Một đƣờng thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 , cắt  P  vừa vẽ tại
hai điểm A và B . Tính diện tích tam giác AOB .
Bài 10.6. Cho parabol :  P  y  ax2  a  0  và d y  2mx  m  2 .
a) Xác định a biết  P  đi qua A  1; 1 .
b) Biện luận số giao điểm của d và  P  theo tham số m .
Bài 10.7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M  1; 2  và d : y  3x  1 .
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d đi qua M  1; 2  và song song với d .
b) Cho parabol :  P  y  mx2  m  0  . Tìm m để d và  P  cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và
cùng nằm về một phía đối với trục tung.
Bài 10.8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  ax2  a  0  .
a) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đƣờng thẳng d1 : y  x  1 ; d2 : x  2 y  4  0 .
b) Tìm a biết  P  đi qua A . Vẽ  P  với a vừa tìm đƣợc .
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d biết d tiếp xúc với  P  tại A .
1 2
Bài 10.9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  x và d : y  mx  2m  1 .
4
a) Vẽ  P  .
b) Tìm các giá trị m sao cho d tiếp xúc với  P  .
c) Chứng tỏ rằng d luôn luôn đi qua một điểm cố định A thuộc  P  .
1 2
Bài 10.10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  x và d : mx  y  2 .
2
a) Chứng tỏ rằng d luôn cắt  P  tại hai điểm A và B phân biệt.
b) Xác định các giá trị m sao cho AB nhỏ nhất. tính diện tích tam giác AOB với m vừa tìm đƣợc.
1
Bài 10.11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  x 2 và d đi qua I  0; 2  có hệ số góc k .
2
a) Chứng tỏ rằng d luôn cắt  P  tại hai điểm A và B phân biệt.
b) Gọi H và K là hình chiếu của A và B trên Ox . Chứng minh tam giác IHK vuông tại I .
Bài 10.12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  x2 và d : y  mx  m  1 . Tìm m để d và
 P  cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt vàcó hoành độ x1 và x2 thõa mãn :
a) x1  x2  4 b) x1  9 x2 .
Bài 10.13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  có đồ thị đi qua gốc tọa độ và đi qua
 1 
A  1;  .
 4 
a) Viết phƣơng trình của  P  .

63
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
b) Tìm m để d : y  x  m và  P  cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt vàcó hoành độ x1 và x2
2
thõa mãn : 3x1  5x2  5 .
Bài 10.14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol :  P  y  x2 và d : y  2mx  2m  3 .
Tìm m để d và  P  cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và có hoành độ x1 và x2 thõa mãn :
a) Tìm tọa độ các điểm thuộc  P  biết tung độ của chúng bằng 2 .
b) Chứng minh răng với mọi giá trị của m để d và  P  cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt.
c) Gọi y1 và y 2 là tung độ các giao điểm của d và  P  tìm các giá trị của m để y1  y2  9 .
ÔN TẬP ĐƢỜNG THẲNG VÀ PARABOL
x2 1
Bài 1. Cho hàm số: ( P) : y  và (d ) : y  x  n.
2 2
a) Cho n  1:
+ Vẽ ( P) và (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
+ Tìm tọa độ giữa điểm A và B của ( P) và (d ).
+ Tính diện tích AOB :
b) Tìm n để ( P) tiếp xúc với (d ) .
c) Tìm n để ( P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
d) Tìm n để ( P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung.
x2
Bài 2. a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng tiếp xúc với ( P) : y  tại điểm (3;3) .
3
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng song song đƣờng thẳng 2 y  4 x  5 và tiếp xúc với ( P) : y  x .
x2
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua hai điểm A, B thuộc ( P) : y  và biết xA  2; xB  4.
4
Bài 3. Cho ( P) : y  x 2 và (d ) : y  2 x  3.
a) Vẽ ( P) và (d ).
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của ( P) và (d ). Gọi C , D lần lƣợt là hình chiếu vuông góc của
A, B lên Ox. Tính diện tích tứ giác ABCD.
Bài 4. Cho hàm số P : y  (2m  1) x 2 .
a) Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua A(3;3). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm đƣợc.
b) Một đƣờng thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4, cắt ( P) vừa
vẽ tại 2 điểm A và B. Tính diện tích AOB.
Bài 5. Cho hàm số: y  ax 2 (P) và (d ) : y  2mx  m  2.
a) Xác định a biết ( P) đi qua A(1; 1);
b) Biện luận số giao điểm của ( P) và.
Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M (1; 2) và (d ) : y  3x  1.
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d ') đi qua M và song song với (d );
b) Cho parabol ( P) : y  mx2 (m  0). Tìm m để (d ) và ( P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B
nằm cùng phía đối với trục tung.
Bài 7. Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho parabol ( P) : y  ax  .
a) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đƣờng thẳng: (d1 ) : y  x  1;(d2 ) : x  2 y  4  0.
b) Tìm a để parabol (P) đi qua điểm A. Vẽ đồ thị ( P) với a vừa tìm đƣợc.
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) biết rằng (d) tiếp xúc với ( P) tại A.
1
Bài 8. Trong cùng mặt phẳng tọa độ, cho Parabol: ( P) : y   x 2 và đƣờng thẳng
4
(d ) : y  mx  2m  1.
64
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Vẽ ( P).
b) Tìm m sao cho (d ) tiếp xúc với ( P).
x2
Bài 9. Chứng tỏ rằng (d ) luôn luôn đi qua một điểm cố định A thuộc ( P). Cho hàm số ( P) : y  ;
2
(d ) : mx  y  2.
a) Chứng minh ( P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B .
b) Xác định m để AB nhỏ nhất. Tính diện tích  AOB với m vừa tìm đƣợc.

x2
Bài 10. Cho ( P) : y  và đƣờng thẳng (d ) đi qua I (0; 2) có hệ số góc k .
2
a) Chứng minh ( P) và (d ) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B.
b) Gọi H và K là hình chiếu vuông góc của A và B trên Ox . Chứng minh IHK vuông tại I .
Bài 11. Cho hàm số ( P) : y  x 2 và đƣờng thẳng (d ) : y  mx  m  1. Tìm m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm
phân biệt A và B có hoành độ x1 và x2 thỏa mãn.
a) x1  x2  4; b) x1  9 x2 .
Bài 12. Cho Parabol ( P) : y   x 2 và đƣờng thẳng (d ) : y  mx  2.
a) Chứng minh (d ) luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m.
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ của A và B. Tìm m để x12 x2  x22 x1  2014 .
Bài 13. Cho Parabol ( P) : y  x 2 và đƣờng thẳng y  mx  m  1.
a) Tìm m để ( P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ của A và B. Tìm m để x1  x2  2.
c) Tìm m để ( P) và (d ) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm cùng bên trái của trục tung.
Bài 14. Cho Parabol ( P) : y  x 2 và đƣờng thẳng (d ) y  mx  1.
a) Vẽ ( P) và (d ) khi m  1.
b) Chứng minh rằng với mọi m đƣờng thẳng (d ) luôn đi qua một điểm cố định và luôn cắt ( P)
tại hai điểm phân biệt A, B.
c) Tìm m để tam giác AOB có diện tích bằng 2(đơn vị diện tích).
Bài 15. Cho Parabol ( P) : y   x 2 và đƣờng thẳng đi qua điểm M (0; 1) có hệ số góc là k .
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d . Chứng minh rằng với mọi giá trị của k đƣờng thẳng (d )
luôn cắt ( P) tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Gọi hoành độ của A, B là x1 , x2 . Chứng minh rằng x1  x2  2 .
c) Chứng minh tam giác OAB vuông.
Bài 16. Cho parabol ( P) : y  2 x 2 và đƣờng thẳng (d ) : y  4 x  2.
a) CMR (d ) tiếp xúc với ( P) tại điểm A(1; 2).
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d ') có hệ số góc là m và đi qua điểm A(1; 2). Tìm m để (d ')
cắt ( P) tại hai điểm phân biệt mà một trong hai giao điểm đó có hoành độ lớn hơn 3.
1
Bài 17. Cho parabol ( P) : y  x 2 và đƣờng thẳng (d ) : y  mx  2.
2
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đƣờng thẳng (d ) luôn cắt parabol ( P) tại 2 điểm
phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 lần lƣợt là hoành độ các giao điểm của đƣờng thẳng (d ) và parabol ( P). Tìm giá trị
x1 x2
của m để   3.
x2 x1
 1 
Bài 18. Cho parabol ( P) có đồ thị đi qua gốc tọa độ và qua điểm A 1; 
 4 
a) Viết phƣơng trình của parabol ( P).
65
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
b) Với giá trị nào của m thì đƣờng thẳng (d ) : y  x  m cắt parabol ( P) tại 2 điểm có hoành
2
độ x1 , x2 sao cho 3x1  5x2  5.
Bài 19. Trong mặt phẳng tọa độ cho parabol ( P) : y  x 2 và đƣờng thẳng (d ) : y  2mx  2m  3.
a) Tìm tọa độ các điểm thuộc ( P) biết tung độ của chúng bằng 2.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đƣờng thẳng (d ) luôn cắt parabol ( P) tại 2 điểm
phân biệt.
c) Gọi y1 , y2 tung độ các giao điểm của (d ) và ( P). Tìm m để y1  y2  9.
Bài 20. Cho hàm số y   x 2 và đƣờng thẳng (d ) đi qua N (1; 2) có hệ số góc k .
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d ).
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của k , đƣờng thẳng (d ) luôn cắt ( P) tại 2 điểm phân biệt
A, B. Tìm k để A, B nằm về 2 phía của trục tung.
c) Gọi A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ). Tìm k để S  x1  y1  x2  y2 đạt giá trị lớn nhất.
HƢỚNG DẪN - ĐÁP ÁN
1 3 1
Bài 1. a) A(1; ); B(2; 2); S AOB  ; c) n  ;
2 2 8
1
b) n  ; d) n  0.
8
1
Bài 2. a) y  2 x  3; b) y  2 x  1; c) y  x  2.
2
Bài 3. b) A(1;1); B(3;9); S ABCD  20.
2 1
Bài 4. a) m   y  x 2 ; b) S AOB  8 3
3 3
Bài 5. a) y   x 2

b) * m  1; m  2  (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt.


* m  1; m  2  (d ) tiếp xúc ( P).
* 2  m  1  (d ) không cắt ( P).
9
Bài 6. a) (d ') : y  3x  5; b) m0
4
1
Bài 7. a) A(2;  1); b) y   x 2 ; c) y  x  1.
4
Bài 8. b) m  1; c) Điểm cố định (2;  1) thỏa mãn ( P).
Bài 9. a) Pthđ có a, c trái dấu b) min AB  4  m  0; S AOB  1.
Bài 10. a) Pthđ có a, c trái dấu b) Sử dụng Pytago đảo có: IH 2  IK 2  HK 2 .
10
Bài 11. a) ĐK: m  2; m  2 và m  4; b) m  10; m  .
9
2014
Bài 12. a) Pthđ có a, c trái dấu b) m 
2
Bài 13. a) ĐK: m  2; b) m  0; m  4; c) m  1; m  2.
Bài 14. b) Điểm cố định (0; 1). Pthđ có a, c trái dấu c) m   12
Bài 15. a)   k  4  0  k ; b) x1  x2  k  4  4  x1  x2  2.
2 2 2

c) Sử dụng Pytago đảo.


Bài 16. a ) Pthđ có nghiệm kép x  1  y  2; c) ĐK: m  4  m  8 (thỏa mãn).
Bài 17. a) Pthđ có a, c trái dấu; b) m  1.
1 2 5
Bài 18. a) y  x ; b) m  .
4 16

66
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1 3
Bài 19. a) ( 2; 2) và ( 2; 2) ; b)  '  (m  1)2  2  0 m; c) m .
2 2
Bài 20. a) (d ) : y  kx  k  2;
b) Pthđ: x2  kx  k  2  0 có   (k  2)2  4  0  k , có a, c trái dấu  k  2.
15 1
c) Smin k
4 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công thức nghiệm của phƣơng trình bậc hai
Xét phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  và biệt thức   b2  4ac .
Trường hợp 1. Nếu   0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b
Trường hợp 2.Nếu   0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
2a
b  
Trường hợp 3.Nếu   0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2 
2a
2. Công thức nghiệm thu gọn của phƣơng trình bậc hai
Xét phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  với b  2b . Gọi biệt thức   b2  ac .
Trường hợp 1. Nếu   0 thì phƣơng trình vô nghiệm.
b
Trường hợp 2.Nếu   0 thì phƣơng trình có nghiệm kép: x1  x2  
a
b  
Trường hợp 3.Nếu   0 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1,2 
a
3. Hệ thức Vi-et
Cho phƣơng trình bậc hai ax2  bx  c  0  a  0  . Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phƣơng trình:
 b
S  x1  x2  a

P  x x  c
 1 2
a
4. Bài toán về sự tƣơng giao giữa đƣờng thẳng và parabol
Cho đƣờng thẳng d : y  mx  n và parabol  P  : y  a x2  a  0  . khi đó:
- Số giao điểm của d và  P  bằng đúng số nghiệm của phƣơng trình hoành độ giao điểm của
chúng: ax2  mx  n .
- Nghiệm của phƣơng trình ax2  mx  n (nếu có) chính là hoành độ giao điểm của d và  P  .
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Bài 11. 1. Cho phƣơng trình 2mx2  2  2m  1 x  2m  3  0 . Tìm các giá trị của m để phƣơng
trình:
a) Có hai nghiệm phân biệt; b) Có nghiệm kép;
c) Vô nghiệm; d) Có đúng một nghiệm;
e) Có nghiệm.
Bài 11. 2. Cho các phƣơng trình
a x  2bx  c  0 ;
2
bx2  2xc  a  0 ; cx2  2ax  b  0
Trong đó a, b, c  0 . Chứng tỏ có ít nhất một trong ba phƣơng trình trên có nghiệm.
Bài 11. 3. Cho phƣơng trình x2   m  2  x  2m  0
a) Giải và biện luận phƣơng trình.
b) Biết phƣơng trình có một nghiệm là x  3 . Tìm m và nghiệm còn lại.

67
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
x1 x2
c) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn  2
x2 x1
d) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có 2 nghiệm đối nhau.
e) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có 2 nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm cùng âm hay
cùng dƣơng?
g) Đặt A x12 x22 4 x1 x2 4 với x1 , x2 là 2 nghiệm của phƣơng trình. Hãy :
i) Tìm biểu thức A theo m ; ii) Tìm các giá trị của m để A 8;
iii) Tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tƣơng ứng của m.
h) Chứng minh biểu thức : P 2 x1 x2 x1 x2 4 không phụ thuộc vào m.
Bài 11.4. Giải các phƣơng trình :
2016 2016
a) 3
2 x 35 x 1 b) x 1 x 2 1.
Bài 11.5. Cho hàm số y x 2 và đƣờng thẳng d đi qua N 1; 2 có hệ số góc k.
a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d.
b) Chứng minh với mọi giá trị của k, d luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B.
c) Tìm các giá trị của k để A,B nằm về 2 phía của trục tung.
d) Gọi A x1; y1 , B x2 ; y2 . Tìm các giá trị của k để S x1 y1 x2 y2 đạt giá trị lớn nhất.
Bài 11.6. Chứng minh phƣơng trình
x a x b x b x c x c x a 0
luôn có nghiệm với mọi a,b,c.
Bài 11.7. Cho phƣơng trình : x2 2a 1 x 4a 3 0.
a) Chứng minh rằng phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phƣơng trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A x12 x22 .
c) Tìm các giá trị của a để phƣơng trình có hai nghiệm trái dấu.
d) Tìm các giá trị của a để phƣơng trình có hai nghiệm cùng dƣơng.
Bài 11.8. Giải các phƣơng trình :
a) x3 3x2 3x 2008 0 ; b) x4 3x3 3x 1 0.
Bài 11.9. Cho parabol (P) : y x 2 và đƣờng thẳng d : y mx 1.
a) Vẽ (P) và d khi m 1.
b) Chứng minh với mọi m,d luôn đi qua một điểm cố định và luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
c) Tìm các giá trị của m để tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
Bài 11.10. Cho phƣơng trình : x2   2m  6 x  m  13  0.
a) Chứng minh rằng phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phƣơng trình. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  x1 x2   x12  x22  .
c) Tìm các giá trị của m để phƣơng trình có hai nghiệm đối nhau.
Bài 11.11. Cho parabol (P) : y   x 2 và đƣờng thẳng d : y  mx  2.
a) Chứng minh d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m.
b) Gọi x1 , x2 là hoành độ của A và B. Tìm giá trị của m để x12 x2  x22 x1  2014.
Bài 11.12. Cho Parabol (P): y  x 2 và đƣờng thẳng d : y  mx  m  1.
a) Tìm các giá trị của m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
b) Gọi x1 và x2 là hoành độ của A và B. Tìm các giá trị của m để x1  x2  2.
c) Tìm các giá trị của m để (P) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm cùng bên trái trục tung.
Bài 11.13. Cho parabol (P): y  2 x 2 và đƣờng thẳng d : y  4 x  2. .
a) Chứng minh d tiếp xúc với (P) tại điểm A(1; 2).
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng d’ có hệ số góc là m và đi qua điểm A(1; 2). Tìm m để d’ cắt (P) tại
hai điểm phân biệt mà một trong hai giao điểm đó có hoành độ lớn hơn 3.

68
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1 2
Bài 11.14. Cho parabol (P): y  x và đƣờng thẳng d : y  mx  2.
2
a) Chứng minh với mọi giá trị của m, d luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt.
x1 x2
b.Gọi x1 , x2 lần lƣợt là hoành độ các giao điểm của d và parabol (P). Tìm giá trị của m để   3 .
x2 x1
 1 
Bài 11.15. Cho parabol (P) có đồ thị đi qua gốc tọa độ và qua điểm A 1;  .
 4 
a) Viết phƣơng trình của (P).
1
b) Với giá trị nào của m thì đƣờng thẳng d : y  x  m cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho
2
3x1  5 x2  5 ?
Bài 11.16. Cho parabol (P): y  x 2 và đƣờng thẳng d: y  2mx  2m  3.
a) Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) biết tung độ của chúng bằng 2.
b) Chứng minh với mọi giá trị của m,d luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt.
c) Gọi y1 , y2 tung độ các giao điểm của d và (P). Tìm các giá trị của m để y1  y2  9.
HƢỚNG DẪN GIẢI
CHỦ ĐỀ 2. HÀM SỐ y  ax2 (a  0) . PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
VẤN ĐỀ 1. HÀM SỐ y  ax2 (a  0) VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN 1)
Bài 1.1.
a) f (2)  8; f (0)  0; f (3  2 2)  34  24 2.
b) f (a)  10  4 6  a    
3 2 .

c) Ta có f (b)  4b  6  2b2  4b  6  (b  1)2  2  0  b .


Bài 1.2.
2 4
a) Thay tọa độ A  ;  vào hàm số y  (2m  1)x2  m  1.
3 3
2x  y  3
b) Do (-2; 1)là nghiệm của hệ phƣơng trình  2
 x  2y  2
3
Nên tƣơng tự Câu a) ta có m   
8
Bài 1.3.
a) S(3)  36 (m); S(5)  100 (m)  vật cách mặt đất sau thời gian 3 giây là 100  S(3)  64 (m) và
sau thời gian 5 giây 0 (m) ;
b) 4t 2  100  t  5 ( s).
Bài 1.4. Tƣơng tự Bài 1.1.
a) f (3)  27; f (2 2)  24;
b) a  
3 1 ;

c) b  1  5 hoặc b  1  5.
Bài 1.5. Tƣơng tự Bài 1.2.
1
a) m ;
2
5
b) i) m  ; ii) với  x; y    0; 2   m ; với  x; y    2; 4   m  1.
8

69
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 1.6. Tƣơng tự Bài 1.3.
a) S(4)  130 ( m)  ngƣời cách mặt đất sau 4 giây là 104 (mét);
b) t = 5 giây.
Bài 1.7.
2
a) 3m  2  0  m   ;
3
2
b) 3m  2  0  m   ;
3
2
c) 3m  2  0  m   ;
3
2
d) 3m  2  0  m   
3
Bài 1.8. Tƣơng tự Bài 1.7.
4 4 4 4
a) m  ; b) m  c) m  ; d) m  
3 3 3 3
Bài 1.9.
a  m2  2m  3   m  1  2  0, m  ĐPCM.
2
a)

b) 
Ta có m2  2m  3  41  411  m 4; 2.
7
Bài 1.10.Ta có 2m  3  2  0  m  
2
Bài 1.11.
1 1
a) Hai giao điểm O(0; 0) và M  ;  ; b) N 1;1 ;
2 4
c) Không tồn tại giao điểm;
  m2   m2 
d) K  m  4;  4m  8  ; H  4  m;   4m  8  .
 2   2 
1
Bài 1.12.a) m  1; b) m  c) m   3.
2
Bài 1.13.Tƣơng tự Bài 1.7.
m2  2m  3   m  1  2  0 (luôn đúng) ;
2
a)
b) m2  2m  3  4  m  1  2 hoặc m  1  2.
4 1 1
Bài 1.14.Tƣơng tự Bài 1.8. a)   m   ; b) m   
3 3 3
1
Bài 1.15.Tƣơng tự Bài 1.2. a) m  0; b) m   
4
Bài 1.16.Tƣơng tự Bài 1.3. a) S 1,5   2,25 ( m)  cá heo cách mặt nƣớc sau 1,5 giây là 1,75 mét; b) t
= 2 giây.
VẤN ĐỀ 2. HÀM SỐ y  ax2 (a  0) VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN II)
 
Bài 2.1.a) Parabol (P) là đồ thị hàm số y  ax2 (a  0) đi qua A  2; 4 nên a = 2.

70
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b)i) đồ thị hàm số y  2 x (Hình vẽ) 2

ii) Thay y = 2 vào y  2 x2 tìm dƣợc


x  1. Vậy (P) có các điểm (1; 2) và (-1; 2) có tung độ
bằng 2.
iii) Gọi M  x0 ; y0   ( P)  y0  2x0 2 .
M cách đều hai trục tọa độ nên:
 1 1 
x0  y0  x0  2x0 2  x0  0; ;  
 2 2
4
Bài 2.2.Tƣơng tự bài 2.1.a) m  ; b) i) Học sinh tự làm; ii)
3
 1
 1; 3  ; iii) (0; 0); (6; 12) và (-6; 12).
 
Bài 2.3.a) a = 1 ; b) d đi qua O nên d : y  mx. Vì d đi qua N(2; 4) nên 4  2m  0  m  2. Vậy
d : y  2x.
c) Đồ thị (P) và d nhƣ hình vẽ.
x 
d) Xét phƣơng trình hoành độ giao điểm: x2  2x  
x 
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và d là  0; 0  ,  2; 4  .
Bài 2.4.a) Đồ thị (P) và d nhƣ hình vẽ;

1 1
b)  0; 0  và  ;  .
2 4
1
c) Dựa vào đồ thị ta thấy x  0 hoặc x  là
2
1
nghiệm của bất phƣơng trình x 2  x.
2

Bài 2.5.a)Học sinh tự làm;


b) Thay x = 1; y = 1 vào (P), ta đƣợc đẳng thức luôn đúng do đó A thuộc (P). Tƣơng tự ta có
B(1;1), C(10; 200) không thuộc (P).

Bài 2.6.Tƣơng tự bài 2.1.a) Học sinh tự làm; b) i)     1


2; 4 ;  2; 4 ; ii)  1;  ; iii)
 3

 0; 0  ;  21 ; 21  ;   21 ; 21  ; c) Ta có 2x 2
 2m  3. Đƣờng thẳng d : y  2m  3 là song song với trục hoành.
   
Dựa vào đồ thị ta có:
3
 Với m  : Phƣơng trình có nghiệm duy nhất x  0;
2
3 2m  3
 Với m  : Phƣơng trình có 2 nghiệm x1,2   ;
2 2
3
 Với m  : Phƣơng trình vô nghiêm.
2

71
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 2.7.Tƣơng tự bài 2.5.a) Học sinh tự làm; b) Các điểm B, C thuộc (P), điểm Akhông thuộc (P).
 1 1
Bài 2.8.Tƣơng tự bài 2.4.a) Học sinh tự làm; b)  1; 2  ;   ;  .
 2 2
3 9 3
Bài 2.9. Tƣơng tự Bài 2.4.a) Học sinh tự làm ; b)  0;0  ,  ;  ; c) 0  x  .
4 8 4
1
Bài 2.10. Tƣơng tự Bài 2.4. a) Học sinh tự vẽ đồ thị hàm số y  x 2 ;
2
b) Với m  2 : Phƣơng trình có nghiệm duy nhất x  0; Với m  2 : Phƣơng trình có hai nghiệm
x1,2   2m  4; Với m  2 : Phƣơng trình vô nghiệm.
VẤN ĐỀ 3. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI (PHẦN I)
 7
Bài 3.1.a) 5 x 2  7 x  0  x(5 x  7)  0  x  0;  ;
 5
b) Tƣơng tự : x   3;
c) x2  6 x  5  0   x  1 ( x  5)  0  x 1;5;

6  33
d) Tƣơng tự : x  .
3
Bài 3.2. Thay x  1 vào phƣơng trình ta có 4.12  m2  4m  0  m  2.
Bài 3.3. Tƣơng tự Bài 3.1. a) x  2 3; x  0; b) Vô nghiệm ;
1  37
c) x  ; d) Vô nghiệm.
2
4  11
Bài 3.4. Tƣơng tự Bài 3.2. Đáp số : m  .
5
Bài 3.5. a) Ta có a  2, b  3, c  5    49  0  Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt :
b    5
x1,2   x  1;  .
2a  2
b) Tƣơng tự Câu a) x1  4; x2  2;
2
c) a  9, b  12, c  4    0  Phƣơng trình có nghiệm kép : x1  x2  .
3
d)   32  0  Phƣơng trình vô nghiệm.
3 5 3  5
Bài 3.6. Tƣơng tự Bài 3.5. a) x1  ; x2  ;
2 2
2 3 62 6 6  2 6
b) x  ; c) x1  , x2  1; d) x1  ; x2  .
2 3 3 3
1 3 5
Bài 3.7. Tƣơng tự Bài 3.5. a) x  ; b) x  2;
2
1
c) x1  , x2  1; d) x .
5
5  11 5  11
Bài 3.8. Tƣơng tự Bài 3.5. a) x1  , x2  ;
2 2
3
b) Vô nghiệm ; c) x1  2, x2  3; d) x  .
3

72
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a  0
Bài 3.9. a) Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt    m  0.
  0
3
b) Tƣơng tự : m  1, m  .
4
a  0 1  0
Bài 3.10. a) Phƣơng trình có nghiệm kép :     m ;
  0 (m  2)  8  0
2

21
b) Tƣơng tự Câu a), m  .
4
 a  0, b  0, c  0
Bài 3.11. a) Phƣơng trình vô nghiệm    m ;
 a  0,   0
c) Trường hợp 1. Nếu m  2  Phƣơng trình có nghiệm x  1  Loại
Trường hợp 2. Nếu m  2  Muốn phƣơng trình vô nghiệm thì   0
 4  4(m  2)m  0
 m 2  2m  1  0
m  2  1
 (Thỏa mãn m  2 )
 m   2  1
Vậy phƣơng trình vô nghiệm  m  2  1 hoặc m   2  1.
Bài 3.12. a) m  0, m  1; b) m  1; c) m  1;
d) m 1;0 ; e) m  1.
1 9
Bài 3.13. Tƣơng tự Bài 3.9. a) m  ; b) m  .
4 4
61
Bài 3.14. Tƣơng tự Bài 3.10. a) Vô nghiệm ; b) m  .
4
157
Bài 3.15. Tƣơng tự Bài 3.11. a) m; b) m  .
4
Bài 3.16. Tƣơng tự Bài 3.5. a) Vô nghiệm ; b) Vô nghiệm ;
 1  1
c) x   ; 2  ; d) x  .
 3  7
1
Bài 3.17. Tƣơng tự Bài 3.1. a) x1  , x2   2; b) Vô nghiệm ;
2
2 5  17 5  17
c) x1  2, x2  ; d) x1  , x2  .
3 2 2
11 21
Bài 3.18. Tƣơng tự Bài 3.9. a) m  ; b) 5  m  .
4 4
3
Bài 3.19. Tƣơng tự Bài 3.10. a) m; b) m  ;
4
17 17 17
Bài 3.20. Tƣơng tự Bài 3.12. a) m  ; b) m  ; c) m  ;
24 24 24
17 17
d) m  ; e) m  .
24 24
VẤN ĐỀ 4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI (PHẦN II)
Bài 4.1. a) a  1, b '  3, c  8   '  1  0  Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1  4, x2  2;

73
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
2
b) a  9, b '  6, c  4   '  0  x1  x2  ;
3
c) a  3, b '  2, c  4   '  8  0
62 6 6  2 6
d) Tƣơng tự câu a). x1  , x2  .
3 3
1
Bài 4.2. Tƣơng tự Bài 4.1. Đáp số : a) x1  x2  2; b) x1  , x2  1;
5
2 5  11 5  11
c) x1  x2  ; d) x1  , x2  ;
2 2 2
a  0
Bài 4.3. a) Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt  
 '  0
m  0 m  0
  ;
 '  m  1  0 m  1
a  0 m  0
b) Phƣơng trình có nghiệm kép :     m  1;
 '  0  '  m  1  0
 a  0, b '  0, c  0  m  0, m  1, m  3
c) Phƣơng trình vô nghiệm     m  1;
 a  0,  '  0  '  m  1  0
 m  0, m  1
d) Phƣơng trình có đúng một nghiệm :  
 m  0,  '  m  1  0
 m  0 hoặc m  1 .
e) Phƣơng trình có nghiệm  m  1 .
1 1
Bài 4. 4. Tƣơng tự Bài 4.3 . Đáp số : a) m   , m  2 ; b) m   ;
4 4
1 1 1
c) m   ; d) m  2 hoặc m   ; e) m  2 hoặc m   .
4 4 4
Bài 4. 5. A)   m2  2m  1  0, m    m  1
   0  m  1 : Phƣơng trình đã cho có nghiệm kép :
m1
x1  x2  .
2
   0  m  1 : Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt :
x1  2m; x2  2 .
1
b) Với m  3  Phƣơng trình có dạng : 6 x  3  0  x   ;
2
Với m  3   '  9m  18 .
   0  m  2 : Phƣơng trình vô nghiệm ;
m
   0  m  2 : Phƣơng trình có nghiệm kép : x1  x2  ;
m3
m  3 m  9m  18
 0 : Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1,2  .
 m  2 m  3
Bài 4. 6. Tƣơng tự Bài 4..5.
a) Với m  0  x  2; Với m  0    12m  1
74
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
 0m : Phƣơng trình vô nghiệm ;
12
1
 0m : Phƣơng trình có nghiệm kép :
12
1  2m
x1  x2  ;
2m
m  2
 1  2m  1  12m
 0 1 : Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1,2  .
 m  2 m
 12
1
b) Với m  2  x  ; Với m  2    4m  1 ;
3
1
 '  0  m  : Phƣơng trình vô nghiệm ;
4
1 m1
 '  0  m  : Phƣơng trình có nghiệm kép : x1  x2  ;
4 m2
m  2
 m  1  4m  1
 '  0   1 : Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1,2  .
 m  m  2
 4
Bài 4. 7. Ta có    b  c  a  b  c  a  b  c  a  b  c  a  . Từ đó chứng minh đƣợc   0 .
Bài 4. 8. Gọi x0 là nghiệm chung của hai phƣơng trình. Ta có :

 a  c  x0  d  b  x0  da  cb . Thay x0 vào phƣơng trình ta đƣợc ĐPCM.

Bài 4. 9. a) m  1 hoặc m  2 ; b) m  1 .
Bài 4. 10. Ta có   a2  b2  c 2  2ab  2bc  2ca .
Vì a  b  c  a2  ab  ca . Tƣơng tự : b2  ab  bc và c 2  ca  bc .
Từ đó suy ra : a2  b2  c2  2ab  2bc  2ca    0 .
Bài 4. 11. Ta có : 1  2  a2  b2  4  a  b   0 .
1 1 1 1
Từ :    a  b  ab  1   2  a2  b2  2ab
a b 2 2
1   2   a  b   0  ĐPCM.
2

1
Bài 4. 12. Tƣơng tự Bài 4.9. a) a  2  x0  1 ; b) a 3 .
4
Bài 4. 13. Tƣơng tự Bài 4.1.
3
a)  '  0  Phƣơng trình có nghiệm kép : x1  x2  ;
3
1
b)  '  0  Phƣơng trình có nghiệm kép : x1  x2  ;
7
c)  '  2  0  Phƣơng trình vô nghiệm ;
2
d)  '  2  0  Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1  2 , x2  .
3

75
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
m  0
 1 1 1 1
Bài 4. 14. Tƣơng tự Bài 4.3. a)  1 ; b) m  ; c) m  ; d) d  0 hoặc m  ; e) m  .
m  4 4 4 4 4

Bài 4. 15. Tƣơng tự Bài 4.4. a) m  1 ; b) m  0 .
VẤN ĐỀ 5. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG ( PHẦN I)
Bài 5. 1. Ta có :   13  0  Phƣơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Áp dụng hệ
thức Vi-ét ta có : S  x1  x2  5 và P  x1.x2  3 .

a) A  x12  x22   x1  x2   2x1x2  52  2.3  19 ;


2

1 1 x1  x2 5
b) B     ;
x1 x2 x1x2 3

c) C  x13  x2 3   x1  x2   3x1x2  x1  x2   53  3.3.5  80 ;


3

2
 x  x 2  2x x   2 x x 2
x14  x2 4  1 2  1 2  1 2  343
 
1 1
d) D     ;
x14 x2 4  x1x2   x1x2 
4 4 81

 x1  x2 
2
e) E  x1  x2   4x1x2  52  4.3  13 .

g) G 
x12

x2 2

x1x2  x1  x2   2 x13  x2 3

175  
 
.
x1  2 x2 x2  2 x1 5x x  2 x 2  x 2 53
1 2 1 2

Nội dung …… ; công thức chuẩn font và chữ đều cỡ 12 hết ạ:


x 1 y 1
P  ; ABC ; V  a3 .
x 1
2
m  a
Bài 5.2. a)  '  (m  3)2  0, m  Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m.
b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có: x1  x2  2m  4 và x1 .x2  2m  5.
Biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m là
x1  x2  x1x2  1.
25 13
Bài 5.3. Tƣơng tự Bài 5.1. a) M   ; b) N  ;
6 14
49 17
c) P   ; d) Q   .
4 12
Bài 5.4. Tƣơng tự Bài 5.2. Phƣơng trình có hai nghiệm x1 , x2 với mọi m. Biểu thức liên hệ giữa x1 , x2
không phụ thuộc vào m là:
2(x1  x2 )  x1x2  4.
2
Bài 5.5. a) Ta có: a  b  c  15  ( 17)  2  0  x1  1, x 2  ;
15
1234
b) a  b  c  1230  ( 4)  ( 1234)  0  x1  1, x 2  ;
1230

76
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
c) a  b  c  (2  3)  2 3  (2  3)  0  x1  1,x 2  7  4 3;
2
d) a  b  c  5  ( 2  5)  ( 2)  0  x1  1, x 2  .
5
Bài 5.6. a) Ta thấy: a  b  c  (m  2)  (2m  5)  m  7  0  Phƣơng trình luôn có nghiệm x  1
không phụ thuộc vào m.
b) Với m  2 : Phƣơng trình chỉ có nghiệm x  1;
m7
Với m  2 : Phƣơng trình có hai nghiệm x  1 và x  .
m2
Bài 5.7. Thay x  2 vào phƣơng trình ta tìm đƣợc: m  1 hoặc m  2.
x  8
* Với m  1, ta có: x2  6x  16  0   .
 x  2
 13
 x
* Với m  2, ta có: 2x  9x  26  0 
2
2.

 x  2
Bài 5.8. Tƣơng tự Bài 5.5.
2 32
a) x1  1, x 2  ; b) x1  1, x 2  ;
7 23
1979 19,8
c) x1  1, x2   ; d) x1  1, x 2  .
1975 31,1
Bài 5.9. a) Thay x  2 vào phƣơng trình đã cho, ta có:
(2m  1)(2)2  (m  3)( 2)  6m  2  0 (luôn đúng)  ĐPCM.
1
b) Với m  : Phƣơng trình chỉ có nghiệm x  2;
2
1 6m  2
Với m  : Phƣơng trình có hai nghiệm x  2 và x  .
2 2m  1
Bài 5.10. Tƣơng tự Bài 5.7. m  4; x2  18.
 X  12
Bài 5.11. a) u,v là hai nghiệm của phƣơng trình sau: X 2  15X  36  0    (u,v)  (12; 3),(3;12).
X  3
u  v  5
b) Ta có: (u  v)2  u 2  v 2  2uv  13  2.6  25   .
 u  v  5
X  2
* Với u  v  5 ta có u,v là hai nghiệm của phƣơng trình sau: X 2  5X  6  0   .
X  3
 X  2
* Với u  v  5 ta có u,v là hai nghiệm của phƣơng trình sau: X 2  5X  6  0   .
 X  3
Vậy (u,v) (2; 3),(3; 2),( 2; 3),( 3; 2) .

    
Bài 5.12. Ta có: 2  3  2  3  4 và 2  3 2  3  1.  
Do đó, 2  3 và 2  3 là hai nghiệm của phƣơng trình sau: X2  4X  1  0.
25
Bài 5.13. a) Ta có:   25  12m  0  m   .
12

77
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b) 2  2  
2 x  x  50  12m
2 2


1
và 2 . 2 
2 4

4 2 2
 2 và 2 là các nghiệm của phƣơng trình:
x x  x x 
2 2 2 2 2 2 2 2
x1 x2 9m x1 x 2 9m x1 x2
1 2 1 2

50  12m 4 25
 0 (Điều kiện: 0  m   ). hay: 9m X  2(6m  25)X  4  0.
2 2
X2  X
9m 2
9m 2
12
Bài 5.14. Tƣơng tự Bài 5.11.
a) Không tồn tại u,v thỏa mãn vì 42  4.7  12  0.
b) (u, v) ( 2; 10),( 10; 2).

Bài 5.15. Tƣơng tự Bài 5.12. X2  4X  77  0.


25
Bài 5.16. Tƣơng tự Bài 5.13. Điều kiện để phƣơng trình có nghiệm là m   . Phƣơng trình tìm đƣợc
12
10  6m m 25
là: X 2  X  0 (Điều kiện: 2  m   ).
3m  6 m2 12
hay: 3(m  2)X  2(3m  5)X  3m  0.
 17 
Bài 5.17.a) x2  7x  6   x  1 x  6  ; b) 30x2  4x  34  30  x  1  x   ;
 15 

c) x  5 x  6   x 2  
x  3 ; d) 2x  5 x  3  2  
 3
x  1  x  .
 2
Bài 5.18.Tƣơng tự Bài 5.17.
 1  26 
a) 4x2  5x  1  4  x  1  x   ; b) 21x2  5x  26  21  x  1  x   ;
 4  21 

c) 4x  7 x  3  4

 3

x  1  x   ; d) 12x  5 x  7  12
 4
  

7 
x 1  x  ;
12 
Bài 5.19.Tƣơng tự Bài 5.1.
11 16
a) ; b) ; c) 9; d) 41;
9 87
Bài 5.20.Tƣơng tự Bài 5.2.
a) m  7  2 11 hoặc m  7  2 11; b) 2  x1  x2   x1x2  7.
Bài 5.21.Tƣơng tự Bài 5.2.
a)  '  m 2  2m  5   m  1  4  0, m.
2
b) x1  x2  4x1x2  5.
Bài 5.22.Tƣơng tự Bài 5.5.
1 247
a) x1  1; x 2  ; b) x1  1; x2  3; c) x1  1; x2  19; d) x1  1; x2  .
16 246
 
Bài 5.23. Tƣơng tự Bài 5.11. a)  u, v    7; 15  ,  15;7  ; b)  u, v   15; 6  ,  6;15  .  
Bài 5.24. Tƣơng tự Bài 5.2.
2
 3
a) Δ  4a  12a  13  4  a    4  0, a;
2
b) 2  x1  x2   x1x2  5;
 2
 a0
c) x1  x2  13   x1  x2   4x1x2  13  4a2  12a  0  
2
.
 a  3
VẤN ĐỀ 6. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG (PHẦN II)
Bài 6.1. a) Phƣơng trình có 2 nghiệm trái dấu  ac  0  m  1.
78
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b) Phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt  Δ  8  4  2m  6   0  m  5.
2

  0 4 m2  8 m  4  0
  m  2
c) Phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt cùng âm   S  0   2  m  3   0   .
P  0  8  4m  0 m  1
 
  0 32  8m  0
  1
d) Phƣơng trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dƣơng   S  0   6  0    m  4.
P  0  2m  1  0 2
 
e) Vì Δ  4  m  1  4  3  m   2m  1  15  0, m  .
2 2

 Phƣơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt.


Phƣơng trình có đúng 1 nghiệm dƣơng  ac  3  m 0  m  3.
Bài 6.2. Tƣơng tự Bài 6.1.
a) 1  m  2; b) m  0 hôặc m  2  3 c) m  1; d) 1  m  0
Bài 6.3. Ta có Δ  52  4  m  4   9  4m. Phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt  Δ  0  m  .
9
4
 x x 5
Theo hệ thức Vi-ét ta có:  1 2 .
 x1 x2  m  4
a) x12  x22  23   x1  x2   2x1x2  23  m  3.
2

b) x13  x23  35   x1  x2   x1  x2   3x1x2   35  m  2.


2

 
c) x2  x1  3   x1  x2   4x1x2  0  4m  0  m  0.
2

d) x1  x2  4   x1  x2   2x1x2  2 x1x2  16  2  m  4   2 m  4  9
2

 1
 m
 2 m  4  2m  1   2  m ;
 2  m  4     2 m  1

e) 3x1  4x2  6  3  x1  x2   x2  6  x2  9. Vì x  9 là nghiệm của phƣơng trình nên

 9   5.  9   m  4  0  m  130.
2

x1 x2
  3   x1  x2   x1 x2  0  m  29  0  m  29;
2
g)
x2 x1
h) x1 1  3x2   x2 1  3x1   m2  23  x1  x2  6x1x2  m2  23  m2  6m  4  0  m  3  13;
Bài 6.4. Tƣơng tự Bài 6.1. và Bài 6.2.
a) x  1; b) m  1 và m  2; d) m  1 và m  2;
c) 1  m  0;
9  m2  m2
e) m  1 g) m  1 hoặc m  5 h) m  1; m   i) x2    x   0.
2  m1 m1
Chú ý: Vì Δ  0m nên phƣơng trình đã cho luôn có 2 nghiệm. Do đó, quá trình giải tất cả các câu trong
bài 6.4, ta không cần kiểm tra sự tồn tại nghiệm của câu hỏi.
Bài 6.5. Tƣơng tự bài 6.3.h. Đáp số: m  418.
Bài 6.6. a) m  4; b) Amin  33  m  0 c) x1  x2  2x1x2  17.
9
Bài 6.7. a) 2  m  4 ; b) m  4 hoặc   m  2;
4
c) 2  m  1; d) m .

79
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 6.8. a) Δ   2m  4   12  0, m  ;
2

3
b) m  1; c) m  3; d) m; e) Amin  7  m  .
2
Bài 6.9. a) Δ  25  0, m  ; b) m  3;
25 1
c) Amin  m ; d) m  1; m  0.
2 2
Bài 6.10. Tƣơng tự Bài 6.3.a. Đáp số m  2.
Bài 6.11. a) Δ  4  m  3   0m  ;
2
b) m  1.
Bài 6.12. a) Phƣơng trình vô nghiệm;
b) Với m  0 thì nghiệm còn lại là x  0; với m  1 thì phƣơng trình có nghiệm kép x1  x2  2;
7 1
c) m  1; d) m  2;
m . e) Amin 
2 2
VẤN ĐỀ 7. PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI
Bài 7.1. a) Đặt x2  t  0; ta có t 2  5t  6  0  t1  1; t2  6  0  L  nên x  1.

b) Đặt  x  1  t  0 , tƣơng tự câu a) x  1  2 3.


2

1
Bài 7.2. Tƣơng tự Bài 7.1. Đáp số a) x   6; x   ; b) x  1;
2
6
c) x  1; x   ; d) Vô nghiệm.
6
5
Bài 7.3. a) Điều kiện x  1, x  2. Quy đồng mẫu thức và giải phƣơng trình tìm đƣợc x   , x  5.
4
21
b) Tƣơng tự Câu a) x  17; x  1  31; c) x  2  ; d) x  5.
3
11  145
Bài 7.4. Tƣơng tự Bài 7.3. Đáp số: a) x  3  19; b) x  ;
6
1
c) x  1; d) x  ; x  5.
2
  
Bài 7.5. a) Ta có x  2 x  2  x  3   0  x   2; 3 ;  
1 10
b) Tƣơng tự Câu a) x  4; c) x   2; d) x   ; x  0; x  .
2 3
5  33
Bài 7.6. Tƣơng tự Bài 7.5. Đáp số a) x  1, x  ;
4
2
b) x  , x  1; c) x  1; x  2.
3
3  17
Bài 7.7. a) Ta có x  x  1 x  2  x  3   8. Đặt y  x2  3x  1, tìm đƣợc y  3  x  .
2
60
b) Chia 2 vế cho x 2 . Đặt x  16   y , tìm đƣợc y  2, y  3  x  15, x  4.
x
1  5
c) Tƣơng tự Câu b) Đáp số: x  , x  2  5;
2
2 y  2 11  97
d) Hướng dẫn: Chia cả tử và mẫu cho x. Đặt y  3x   x .
x  y  11 6

80
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
3  37 3 5
Bài 7.8. Tƣơng tự Bài 7.7. Đáp số: a) x ,x  ;
2 2
5 2
b) x  4, x  5; c) x  3, x  0; d) x  ,x  .
4 3
Bài 7.9. a) Đặt x  2 y . Phƣơng trình  4 y 3  6 y 2  2  0
 y  1
2
 4y  4y  2y  2  0  
3 2 2
1  x   2,x  .
y  2
 2
x  3
3  x  0
  8
b) Phƣơng trình   2  8 x .
x  x  1  9  6x  x x
2
  7
 7
Bài 7.10. Tƣơng tự Bài 7.9. Đáp số: a) x  1; b) x  1, x  5.
Bài 7.11. a) x4  24x  32  x4  4x2  4  4x2  24x  36

 x2  2  2 x  6
    2x  6 
2 2
 x 2 2
 2  x  1  5;
 x  2    2 x  6 
1
b) Tƣơng tự Câu a) Đáp số: x  .
1 3 2
Bài 7.12. a) Điều kiện: 1  x  0  4 1  x  1  x, 4 x  x
1  x  0  x  1
 VT  1  x  x  1  VP. Dấu “=” xảy ra    ;
1  x  1  x  0
1
b) Tƣơng tự Câu a) Đáp số: x  .
2
Bài 7.13. Tƣơng tự Bài 7.11. a) x  3, x  3  2 5;
1  5
b) x  .
2
Bài 7.14. a) Trường hợp 1. Nếu 2x  1  0 ta có phƣơng trình:
4 3
4 x2  4 x  12 x  6  7  0  x  ;
2
Trường hợp 2. Nếu 2x  1  0 ta có phƣơng trình:
2  3
4 x2  4 x  12 x  6  7  0  x  .
2
2
25x 2  5x  5x
b) Ta có: x  2
 11   x    2x  11.
 x  5 x5 x5
2

x2 t  1 1  21
Đặt  t  t(t  10)  11   x .
x5  t  11 2

Bài 7.15. Tƣơng tự Bài 7.1. Đáp số: a) x  2 2 , b) x   5;

2  10
c) x   ; d) a) x  1, x  3.
3

81
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
2
Bài 7.16. Tƣơng tự Bài 7.3. Đáp số: a) x  ; b) x  0, x  5;
5
c) x ; d) x  5, x  3.
Bài 7.17. Tƣơng tự Bài 7.5. Đáp số: a) x  3 3, x  3 2;
b) x  1  3, x  1  2; c) x  2, x  1;

5  21
d) x  .
6
7  17
Bài 7.18. Tƣơng tự Bài 7.7. Đáp số: a) x  ; b) x  2  3.
2
1
Bài 7.19. Tƣơng tự Bài 7.5. Đáp số: a) x  1, x  1  7 ; b) x  .
4 1 3

VẤN ĐỀ 8. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH (PHẦN I)
Bài 8.1. Gọi năng suật dự định là x (0  x  20, sản phẩm/giờ).
Sản phẩm làm đƣợc sau 2 giờ là: 2x (sản phẩm).
Số sản phẩm còn lại là: 120  2x (sản phẩm)
Năng suất sau khi cải tiến là x  3 (sản phẩm/giờ)
120  2 x
Thời gian làm số sản phẩm còn lại là: (giờ)
x3
Do sau khi cải tiến ngƣời đó hoàn thành sớm hơn dự định 1 giờ 36 phút.
120  2 x 120
Theo bài ra có phƣơng trình: 2   1,6  .
x3 x
Giải phƣơng trình ta đƣợc: x  12.
Vậy năng suất dự định của công nhân đó là 12 sản phẩm/giờ.
Bài 8.2. Tƣơng tự Bài 8.1. Kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất là 60 sản phẩm.
Bài 8.3. Tƣơng tự Bài 8.1. Số máy dự định sản xuất trong mỗi ngày là 9 máy.
Bài 8.4. Gọi tổng số áo phải may theo kế hoạch là x, ( x  * , áo)
Số áo thực tế là: x  20 (áo).
x
Thời gian hoàn thành theo kế hoạch là: (ngày);
30
x  20
Thời gian thực tế là: (ngày).
40
Do tổ may hoàn thành trƣớc thời hạn 3 ngày, theo bài ra ta có phƣơng trình:
x x  20
3 .
30 40
Giải phƣơng trình ta đƣợc x  420.
Bài 8.5. Tƣơng tự Bài 8.1. Số tấm thảm phân xƣởng phải dệt trong 1 ngày là 100 tấm thảm.
Bài 8.6. Mỗi tháng tổ 1 làm đƣợc 300 sản phẩm; Tổ 2 làm đƣợc 420 sản phẩm.
Bài 8.7. Gọi năng suất của tổ 1 là: x, ( x  0, phần công việc/giờ);
1
Năng suất của tổ 2 là:  x. (phần công việc/giờ);
2
1
Thời gian tổ 1 làm 1 mình xong công việc là: (giờ);
x

82
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
Thời gian tổ 1 làm 2 mình xong công việc là: (giờ);
1
x
2
1 1
Theo bài ra có phƣơng trình:   3.
x 1
x
2
1
Giải phƣơng trình ta đƣợc x  .
3
Vậy thời gian tổ 1, tổ 2 hoàn thành công việc 1 mình lần lƣợt là 3 giờ và 6 giờ.
Bài 8.8. Tƣơng tự Bài 8.7. Ngƣời thứ 2 làm 1 mình xong công việc trong 15 giờ.
Bài 8.9. Tƣơng tự Bài 8.7. Nếu làm 1 mình, ngƣời thứ nhất làm xong công việc trong 22 giờ 30 phút;
Ngƣời thứ 2 làm trong 45 giờ.
Bài 8.10. Tƣơng tự Bài 8.7. Ngƣời thứ nhất hoàn thành công việc 1 mình trong 40 giờ;
Ngƣời thứ 2 hoàn thành công việc 1 mình trong 60 giờ.
2a  9
Bài 8.11. Gọi số thứ nhất là a; Số thứ 2 là: .
3
2
 2a  9 
Ta có phƣơng trình: a  
2
  119.
 3 
Giải phƣơng trình ta có a  12.
Vậy số thứ nhất là 12, số thứ 2 là 5.
Bài 8.12. Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là 17  a . tổng lập phƣơng của chúng bằng 1241 nên
a3  17  a   1241 . Giải phƣơng trình ta có a  9. Vậy số thứ nhất là 9 , số thứ hai là 8.
3

Bài 8.13. Tƣơng tự bài 8.11. Số thứ nhất là 11 ; số thứ hai là 12.
Bài 8.14.Tƣơng tự bài 8.11. Số đã cho là 28.
Bài 8.15. Gọi chiều cao thửa ruộng là h  m  ;
180.2
Chiều dài cạnh đáy thửa ruộng là .
h
180.2 180.2
Vì tăng cạnh đáy thêm 4m và chiều cao giảm đi 1m thì diện tích không đổi nên : 4   .
h h 1
Vậy giải phƣơng trình ta có h  10(m).
Bài 8.16. Tƣơng tự bài 8.15. diện tích thửa ruộng là 308 m2.
Bài 8.17. Tƣơng tự bài 8.15. Chiều rộng khu vƣờn là 60m ; Chiều dài khu vƣờn là 80m.
Bài 8.18. Cạnh góc vuông lần lƣợt là 12 và 5.
Bài 8.19. Tƣơng tự bài 8.7. Ngƣời thứ nhất làm một mình trong 4 giờ thì xong công việc, ngƣời thứ hai
làm một mình trong 6 giờ thì xong công việc.
Bài 8.20. Tƣơng tự bài 8.1. Đơn vị 1 thu hoạch đƣợc 350 tấn thóc ; Đơn vị 2 thu hoạch đƣợc 250 tấn thóc.
Bài 8.21. Tƣơng tự bài 8.7. Vòi 1 chảy một mình đầy bể trong thời gian 4 giờ ; Vòi 2 chảy một mình đầy
bể trong thời gian 12 giờ.
Bài 8.22. Tƣơng tự bài 8.1. Theo quy định mỗi ngày tổ sản xuất phải làm 40 sản phẩm.
Bài 8.23. Tƣơng tự bài 8.1. ngƣời thứ nhất làm một mình trong 24 giờ ; Ngƣời thứ hai làm một mình
trong 48 giờ.

83
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 8.24. Tƣơng tự bài 8.7. Mức kế hoạch đã định là 120 tấn.
Bài 8.25. Tƣơng tự bài 8.7. Đội xe lúc đầu có 9 xe.
Bài 8.26. Tƣơng tự bài 8.1. Tổ thứ hai làm một mình trong 15 giờ thì xong công việc.
Bài 8.28. Tƣơng tự bài 8.1. Ngƣời 1 làm trong 24 giờ ; Ngƣời 2 làm trong 48 giờ.
Bài 8.29. Tƣơng tự bài 8.7. Theo kế hoạch mỗi ngày đội phải khai thác 24 tấn.
Bài 8.30.Tƣơng tự bài 8.1. Đội 1 làm một mình trong 20 ngày ; Đội 2 làm một mình trong 30 ngày.
Bài 8.31. độ dài các cạnh của tam giác lần lƣợt là 5cm, 12cm và 13cm.
Bài 8.32. Đáp số 23 và 32.
VẤN ĐỀ 9. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƢƠNG TRÌNH (PHẦN II)
Bài 9.1. Gọi thời gian ngƣời đó đi từ A đến B là t giờ.
1
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi 20 phút nên thời gian về là t  và quãng đƣờng đi về là nhƣ nhau nên
3
 1
ta có : 25t  30.  t   Giải phƣơng trình ta đƣợc t  2 (giờ). Vậy quãng đƣờng AB là 50km.
 3
Bài 9.2. Gọi vận tốc ô tô dự định đi là v (km/h).

Thời gian đi nửa quãng đƣờng đầu là


30
v  10
 h Thời gian đi nửa quãng đƣờng sau là
30
v6
( h)

30 30 60
Theo bài ra ta có :   . Giải phƣơng trình ta có v=30(km/h)
v  10 v  6 v
Vậy thời gian dự định là 2 giờ.
Bài 9.3. Tƣơng tự bài 9.1. Đáp số : Quãng đƣờng AB là 60km.
Bài 9.4.Tƣơng tự bài 9.1. Đáp số : Quãng đƣờng AB là 105 km.
Bài 9.5. gọi thời gian hai ngƣời đó tới chỗ gặp nhau là t (giờ).
Theo bài ra ta có phƣơng trình : t.30  t.45  110. Thời gian họ gặp nhau là 1 giờ 28 phút.
Bài 9.6. Gọi thời gian ngƣời thứ 2 đi là t (giờ).
1
Thời gian ngƣời thứ nhất đi là t  . Theo bài ra ta có phƣơng trình :
15
 1 19
6, 3t  5,7  t    4,18  t  .
 15  60
Bài 9.7. Vận tốc ngƣời đi từ A đến B là là 12km/h và của ngƣời đi từ B đến A là 14km/h.
Bài 9.9. Gọi quãng đƣờng AB là x km (x > 30).
x x 2
Thời gian xe máy thứ nhất chạy là ; thời gian xe máy thứ 2 chạy là  . theo bài ra ta có :
30 30 3
x x 2
  . Giải phƣơng trình ta đƣợc x  120. Vậy quãng đƣờng AB là 120 km.
30 36 3
Bài 9.10. Tƣơng tự bài 9.9. Hai ngƣời gặp nhau lúc 9 giờ 30 phút.
Bài 9.11. Đoàn tàu từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 40 km/h ;
Đoàn tàu từ Nam Định đi Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 45 km/h.
Bài 9.12. Gọi vận tốc riêng của ca nô là v (km/h).

  v  3  2. Giải phƣơng trình ta đƣợc v  15 (km/h).


4
Theo bài ra ta có : ( v  3)
3
Bài 9.13. Gọi vận tốc của dòng nƣớc là v (km/h).
Theo bài ra ta có : (15  v)4  2, 4.2.  15  v  .

84
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
15 180
Giải phƣơng trình ta đƣợc v  . Vậy vận tốc canô khi xuôi dòng là km/h.
11 11
Bài 9.14. Tƣơng tự bài 9.12. Vận tốc canô khi xuôi dòng là 18 km/h.
Bài 9.15. Tƣơng tự bài 9.12. vận tốc của canô là 22 km/h.
40
Bài 9.16. Gọi số lƣợng xe là x ( x  12). Ban đầu mỗi xe chở (tấn) ;
x
54 54 40
Lúc sau mỗi xe chở . Theo bài ra ta có :   0, 5. Giải phƣơng trình ta có x  10 xe.
x2 x2 x
Bài 9.17. Gọi số học sinh lớp 8A là x ( x  21) ; Số học sinh lớp 8B là 94-x.

Theo bài ra ta có :
25
100
x
20
100
 94  x   21. Giải phƣơng trình ta có x  64.
Vậy số học sinh lớp 8A là 64 em, 8B là 30 em.
Bài 9.18. Thời gian quy định là 20 ngày. ; Bài 9.19. Số học sinh lớp 8A là 33 em, 8B là 27 em.
Bài 9.20. Vận tốc canô khi nƣớc yên lặng là 16 km/h.
Bài 9.21. Vận tốc riêng của tàu thuỷ là 21 km/h.
Bài 9.22. Thời gian xe lăn bánh trên đƣờng là 48 giờ.
Bài 9.23. Vận tốc lúc đầu của ô tô là 48 km/h.
Bài 9.24. Vận tốc của ngƣời đi xe đạp trên đoạn đƣờng đi ban đầu là 10 km/h.
Gợi ý : từ giả thiết suy ra rằng nếu 30km còn lại ngƣời đi xe đạp đi với vận tốc tăng thêm 5 km/h thì thời
gian sẽ giảm đi là 1 giờ.
Bài 9.25. Vận tốc của máy bay cánh quạt là 600 km/h. Vận tốc của máy bay phẩn lực là 900 km/h.
Bài 9.26. Vận tốc xe đi từ Hà Nội là 50 km/h. Vận tốc xe đi từ Nam Định là 40 km/h.
Bài 9.27. Vận tốc của ca nô khi nƣớc yên lặng là 12 km/h.
Bài 9. 28. Đơn vị thứ nhất : 350 tấn; Đơn vị thứ hai : 250 tấn .
Bài 9. 29. 9 xe. Bài 9.30. 0,8 g / cm3 ; 0,6 g / cm3 .
VẤN ĐỀ 10. BÀI TOÁN VỀ ĐƢỜNG THẲNG VÀ PARABOL
1 3
Bài 10.1. a) ii) A( 1; ) , B(2; 2) iii) SAOB  .
2 2
b) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của (P) và d là: x2  x  2n  0   1  8n.
1 1
Ta có i) n  ; ii) n  ; iii) ( P) và d cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía của trục tung
8 8
ac  0  n  0 .
Bài 10.2. a) Gọi d : y  ax  b. Phƣờng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) là
 4
  a  b  0
2
a  2
x2  3ax  3b  0   9a2  12b . Theo bài ra ta có :  3   d : y  2 x  3.
 3a  b  3 b  3

5
b) d có dạng y  2x  c với c  . Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) là x2  2x  c  0 ;
2
d tiếp xúc với ( P)   '  0  c  1  y  2x  1 .
c) Gọi d : y  ax  b. Theo bài ra ta có : A, B  ( P)  A(2;1), B(4; 4); do
 1
2a  b  1 a  1
A, B  d    2 d: y  x2 .
4a  b  4  2
b  2
85
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 10.3. a) Ta có d : y  kx  1. Phƣờng trình hoành độ giao điểm của d và (P) : x2  kx  1  0. Ta có :
  k 2  4  4  x1  x2  2;
c) Sử dụng định lí Pitago đảo.
Bài 10.4. b) A(1;1); B(3; 9); SABCD  20.
2 1
Bài 10.5. a) Thay tọa độ điểm A vào phƣơng trình của ( P)  m   ( P) : y  x 2 ;
3 3
1
b) Ta có B(2 3; 4), A( 2 3; 4)  AB  4 3  SAOB  AB.4  8 3 (đvdt).
2
Bài 10.6. a) y  x2 ; b) Với m > 1 hoặc m < -2 : d cắt ( P) tại hai điểm phân biết . Với m =1 hoặc m =
2 : d tiếp xúc ( P) . Với -2 < m <1 : d không cắt ( P) .
Bài 10.7. a) (d’) : y  3x  5; b) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và: ( P) mx2  3x  1  0 . Yêu
  9  4m  0
 9
cầu bài toán   1   m  0.
x x 
 1 2 m  0 4

1
Bài 10.8. a) A(2; 1); b) y   x 2 ; c) Tƣơng tự Bài 10.2a. y  x  1.
4
x2
Bài 10.9. b) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) :  mx  2m  1  0
4
   m2  2m  1  0  m  1  m  1; c) A(2; 1).
1 2
Bài 10.10. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) có dạng x  mx  2  0 (*) có a, c trái
2
dấu ;
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của (*)  A( x1 ; mx1  2) ,  B( x2 ; mx2  2) và x1  x2  2m, q x1x2  4
 AB (4m2  16)(m2  1)  ABmin  4 tại m = 0. Từ đó SAOB  1.
Bài 10.11. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm giữa d vào ( P) có a, c trái dấu
b) Chứng tỏ : IH 2  IK 2  HK 2 và sử dụng định lý Pitago đảo.
Bài 10.12. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và (P) có dạng : x2  mx  m  1  0
Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi m  2, m  2 hoặc m=4
 x1  x2  m
 10
b) Ta có hệ  x1 .x2  m  1  m  10; m  .
x  9x 9
 1 2

1 2 5
Bài 10.13. a) y  x ; b) m  .
4 16
Bài 10.14. a) ( 2; 2) và (  2; 2) ; b)  '  (m  1)2  2  0, m;
1 3
c) m .
2 2
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2
1 1 1 1 1 1
Bài 11.1 a)   m  0 ; b) m  ; c) m   , m  0, m  ; d) m   , m  0 e) m  0, m  .
2 2 2 2 2 2
Bài 11.2 Chứng minh đƣợc 1 '  2 '  3 '  0 . Suy ra (đpcm).

86
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 11.3. a) Với m=2 thì phƣơng trình có nghiệm kép x1  x2  2;
Với m  2 thì phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt là x1  2 và x2  m ;
b) m= -3 và nghiệm còn lại là x = -2;
c) m =2
d) m=-2;
e) m >0 và hai nghiệm cùng âm ;
g) i) A  m2  8m  8 ; ii) m  0 ; iii) Amin  8  m  4;
h) P  8 không phụ thuộc vào m.
Bài 11.4. Đáp số: a) x= -3, x=6; b) x=2, x=1.
Bài 11.5. a) d : y  kx  k  2 ;
b) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và là ( P) : x2  kx  k  2  0 có a,c trái dấu  k  2 ;
15 1
c) Smin  k .
4 2
Bài 11.6. Ta có  '  a2  b2  c 2  ab  bc  ac. Chứng minh đƣợc  '  0 . Suy ra (đpcm).
Bài 11.7. a) Ta có   (2a  3)2  4  0 a  R ;
1 3
b) Amin  6  m  ; c) a   ; d) a .
2 4
1 5
Bài 11.8. Đáp số : a) x  1  7 41; b) x  1  2 , x .
2
Bài 11.9. a) Học sinh tự làm; b) Điểm cố định M(0;1); Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và có ( P)
có a, c trái dấu ; c) m  2 3
471 27
Bài 11.10. a)   (2m  7)2  39  0, m  R; b) Amax   m ;
16 8
c) m = 3.
Bài 11.11. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) có a,c trái dấu ;
2014
b) m  .
2
Bài 11.12. a) ĐK: m  2 ; b) m =0; m=4; c) m  1; m  2.
Bài 11.13. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) có nghiệm kép x  1  y  2;
b) ĐK : m  4  y  8 ( thỏa mãn).
Bài 11.14. a) Phƣơng trình hoành độ giao điểm của d và ( P) có a,c trái dấu ;
b) m  1.

87
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
PHẦN HÌNH HỌC
CHỦ ĐỀ 3: GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÒN
VẤN ĐỀ 1. GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Góc ở tâm
- Góc có đỉnh trùng với tâm đƣờng tròn đƣợc gọi là góc ở tâm. Ví dụ: AOB là góc ở tâm (hình 1).
- Nếu 00    1800 thì cung nằm bên trong góc đƣợc gọi là cung nhỏ, cung nằm bên ngoài góc đƣợc gọi
là cung lớn.
- Nếu   1800 thì mỗi cung là một nửa đƣờng tròn.
- Cung nằm bên trong góc đƣợc gọi là cung bị chắn. Góc bẹt chắn nửa đƣờng tròn.
- Kí hiệu cung AB là AB
2. Số đo cung
- Số đo của cung AB đƣợc ký hiệu là sđ AB.
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Ví dụ: AOB  sđ AB (góc ở tâm chắn AB ) (hình 1)
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đƣờng tròn bằng 1800. Cung cả đƣờng tròn có số đo 3600. Cung không có số đo 0 0
(cung có 2 mút trùng nhau).
3. So sánh hai cung
Trong một đƣờng tròn hay hai đƣờng tròn bằng nhau:
- Hai cung đƣợc gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung nào có sô đo lớn hơn đƣợc gọi là cung lớn hơn.
Trang 104
4. Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: sđ AB  sđ AC  sđCB.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Phương pháp giải: Để tính số đo của góc ở tâm, số đo của cung bị chắn, ta sử dụng các kiến thức sau:
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
- Số đo của nửa đƣờng tròn bằng 1800. Cung cả đƣờng tròn có số đo 3600.
- Sử dụng tỉ số lƣợng giác của một góc nhọn để tính góc.
- Sử dụng quan hệ đƣờng kính và dây cung.
Bài 1.1. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đƣờng tròn  O  cắt nhau tại M, biết AMB  400.
a) Tính AMO và AOM
b) Tính số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn.
Bài 1.2. Cho đƣờng tròn  O; R  , lấy điểm M nằm ngoài  O  sao cho OM  2R. Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với  O  ( A, B là các tiếp điểm).
a) Tính AOM ; b) Tính AOB và sô đo cung AB nhỏ;
c) Biết OM cắt  O  tại C. Chứng minh C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB.

Bài 1.3. Trên cung nhỏ AB của  O  , cho hai điểm C và D sao cho cung  AB  đƣợc chia thành ba cung

 
bằng nhau AC  CD  DB . Bán kính OC và OD cắt dây AB lần lƣợt tại E và F.
a) Hãy so sánh các đoạn thẳng AE và FB.
b) Chứng minh các đƣờng thẳng AB và CD song song.
Bài 1.4. Cho  O; R  và dây cung MN  R 3. Kẻ OK vuông góc với MN tại K.

88
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Tính độ dài OK theo R.
b) Tính MOK và MON.
c) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn MN.
Bài 1.5. Cho đƣờng tròn  O  đƣờng kính AB, vẽ góc ở tâm AOC  500. Vẽ dây CD vuông góc với
AB và dây DE song song với AB.
a) Tính số đo cung nhỏ BE.
b) Tính số đo cung CBE. Từ đó suy r aba điểm C , O, E thẳng hàng.
Bài 1.6. Cho đƣờng tròn  O; R  . Gọi H là trung điểm của bán kính OB. Dây CD vuông góc với OB
tại H. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn CD.
Bài 1.7. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đƣờng tròn tâm O, đƣờng kính BC . Đƣờng tròn  O  cắt
AB, AC lần lƣợt tại M , N.
a) Chứng minh các cung nhỏ BM và CN có số đo bằng nhau.
b) Tính MON , biết BAC  400.
Bài 1.8. Cho đƣờng tròn  O; R  . Vẽ dây AB  R 2. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn AB.
Bài 1.9. Cho  O; 5cm  và điểm M sao cho OM  10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB ( A, B là các
tiếp tuyến). Tính góc ở tâm do hai tia OA, OB tạo ra.
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định lí 1: Với hai cung nhỏ trong một đƣờng tròn hay trong hai đƣờng tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
2. Định lí 2: Với hai cung nhỏ trong một đƣờng tròn hay trong hai đƣờng tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
a) Trong một đƣờng tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
b) Trong một đƣờng tròn, đƣờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng
cung ấy. Trong một đƣờng tròn, đƣờng kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm
chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
c) Trong một đƣờng tròn, đƣờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và
ngƣợc lại.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Bài 2.1. Chứng minh hai cung bị chắn bởi hai dây song song thì bằng nhau.
Bai 2.2. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90 . Vẽ dây CD vuông góc với
AB và dây DE song song với AB . Chứng minh AC  BE.
Bài 2.3. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB và đƣờng tròn (O ') đƣờng kính AO . Các điểm C , D thuộc đƣờng
tròn (O) sao cho B  CD và BC  BD . Các dây cung AC và AD cắt đƣờng tròn (O ') theo thứ tự E và F . Hãy
so sánh:
a) Độ dài các đoạn thẳng OE và OF ; b) So sánh số đo các cung AE và AF của đƣờng tròn (O ') .
Bài 2.4. Cho đƣờng tròn (O; R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ).
Kẻ đƣờng kính BE của (O) . Chứng minh:
a) AC  DE b) IA  IB  IC  ID  4R ; c) AB  CD  8R  4OI
2 2 2 2 2 2 2 2 2

Bài 2.5. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB . Vẽ hai dây AM và BN song song với nhau sao sđ BM  90 . Vẽ
dây MD song song với AB . Dây DN cắt AB tại E . Từ E vẽ một đƣờng thẳng song song với AM cắt đƣờng
thẳng DM tại C . Chứng minh:
a) AB  DN b) BC là tiếp tuyến của đƣờng tròn (O) .
Bài 2.6. Giả sử ABC là tam giác nhọn nội tiếp đƣờng tròn (O) . Đƣờng cao AH cắt đƣờng tròn (O) tại D . Kẻ
đƣờng kính AE của đƣờng tròn (O) . Chứng minh:
89
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) BC song song DE ; b) Tứ giác BCED là hình thang cân.
Bài 2.7. Cho đƣờng tròn tâm O đƣơng kính AB . Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD song song với nhau. So
sánh hai cung nhỏ AC và BD .
Bài 2.8. Giả sử AB là một dây cung của đƣờng tròn (O) . Trên cung nhỏ AB lấy các điểm C và D sao cho
AC  BD . Chứng minh AB và CD song song.
Bài 2.9. Cho nửa đƣờng tròn (O), đƣờng kính AB và C là điểm chính giữa của nửa đƣờng tròn. Trên các cung
CA và CB lần lƣợt lấy các điểm M và N sao cho CM  BN . Chứng minh:
a) AM  CN b) MN  CA  CB
Bài 2.10. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đƣờng tròn (O). Hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC
biết A  50.
Bài 2.11. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB . Trên cùng nửa đƣờng tròn lấy hai điểm C , D . Kẻ CH vuông góc
với AB, CH cắt (O) tại điểm thứ hai E . Kẻ AK vuông góc với CD , AK cắt (O) tại điểm thứ hai F. Chứng
minh:
a) Hai cung nhỏ CF và DB bằng nhau; b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau; c) DE  BF .
VẤN ĐỀ 3. GÓC NỘI TIẾP
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đƣờng tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đƣờng tròn đó.
- Cung nằm bên trong góc nội tiếp đƣợc gọi là cung bị chắn.
2. Định lý: Trong một đƣờng tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả: Trong một đƣờng tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau,
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau,
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đƣờng tròn là góc vuông.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, tam giác đồng dạng
Phương pháp giải: Dùng hệ quả để chứng minh hai góc bằng nhau.
Bài 3.1. Cho đƣờng tròn (O) và điểm I không nằm trên (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A
nằm giữa I và B, C nằm giữa I và D ).
a) So sánh các cặp góc ACI và ABD ; CAI và CDB ;
b) Chứng minh các tam giác IAC và IDB đồng dạng;
c) Chứng minh IA.IB  IC.ID .
Bài 3.2. Cho đƣờng tròn (O) có các dây cung AB, BC , CA . Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . Vẽ
dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MN và AC . Chứng minh SM  SC và SN  SA.
Bài 3.3. Cho nửa đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB . Lấy điểm M tùy ý trên nửa đƣờng tròn ( M khác A và
B ). Kẻ MH vuông góc với AB ( H  AB). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đƣờng tròn (O) vẽ
hai nửa đƣờng tròn tâm O1 , đƣờng kính AH và tâm O2 , đƣờng kính BH . MA và MB cắt hai nửa
đƣờng tròn (O1 ) và (O2 ) lần lƣợt tại P và Q. Chứng minh:
a) MH  PQ;
b) Các tam giác MPQ và MBA đồng dạng;
c) PQ là tiếp tuyến chung của hai đƣờng tròn (O1 ) và (O2 ) .
Bài 3.4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đƣờng cao AH và nội tiếp đƣờng tròn tâm (O) , đƣờng kính
AM.
a) Tính ACM ;
b) Chứng minh BAH  OCA .
c) Gọi N là giao điểm của AH với đƣờng tròn (O) . Tứ giác BCMN là hình gì ? Vì sao?
90
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.5. Cho đƣờng tròn (O) và hai dây song song AB, CD . Trên cung nhỏ AB lấy điểm M tùy ý.
Chứng minh AMC  BMD .
Bài 3.6. Cho đƣờng tròn (O) và hai dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở
D và cắt (O) ở E . Chứng minh: AB2  AD.AE
Bài 3.7. Cho tam giác ABC có đƣờng cao AH và nội tiếp trong đƣờng tròn tâm (O) , đƣờng kính AD.
Chứng minh: AB.AC  AH.AD.
Bài 3.8. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O; R), đƣờng cao AH , biết AB  8 cm, AC  15 cm,
AH  5 cm. Tính bán kính của đƣờng tròn (O) .
Dạng 2: Chứng minh hai đƣờng thẳng vuông góc, ba điểm thẳng hàng
Phương pháp giải: Dùng hệ quả để chứng minh hai góc bằng nhau.
Bài 4.1. Cho đƣờng tròn (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I , K lần lƣợt là điểm chính
giữa của các cung nhỏ MA và MB.
a) Chứng minh ba điểm A, O, B thẳng hàng.
b) Gọi P là giao điểm của AK và BI . Chứng minh P là tâm đƣờng tròn nội tiếp MAB.
Bài 4.2. Cho đƣờng tròn (O) , đƣờng kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đƣờng tròn. SA và SB
lần lƣợt cắt đƣờng tròn tại M , N. Gọi P là giao điểm của BM và AN. Chứng minh SP  AB.
Bài 4.3. Cho (O) , đƣờng kính AB , điểm D thuộc đƣờng tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D.
a) Tam giác ABE là tam giác gì?
b) Gọi K là giao điểm của EB với (O) . Chứng minh OD  AK.
Bài 4.4. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) , hai đƣờng cao BD và CE cắt nhau tại H . Vẽ
đƣờng kính AF.
a) Tứ giác BFCH là hình gì?
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H , M , F thẳng hàng.
1
c) Chứng minh OM  AH.
2
Bài 4.5. Cho ABC ( AB  AC) nội tiếp trong đƣờng tròn (O) . Vẽ đƣờng kính MN  BC (điểm M
thuộc cung BC không chứa A ). Chứng minh rằng các tia AM , AN lần lƣợt là các tia phân giác trong
và ngoài tại đỉnh A của ABC.
Bài 4.6. Cho nửa (O) đƣờng kính AB  2R và điểm C nằm ngoài nửa đƣờng tròn. CA cắt nửa đƣờng
tròn ở M , CB cắt nửa đƣờng tròn ở N . Gọi H là giao điểm của AN và BM.
a) Chứng minh CH  AB.
b) Gọi I là trung điểm của CH. Chứng minh MI là tiếp tuyến của nửa đƣờng tròn (O).
Bài 4.7. Cho hai đƣờng tròn (O) và (O ') cắt nhau tại A và B. Vẽ các đƣờng kính AC và AD của hai
đƣờng tròn. Chứng minh ba điểm C , B, D thẳng hàng.
Bài 4.8. Cho đƣờng tròn tâm O đƣờng kính AB và một điểm C chạy trên một nửa đƣờng tròn. Vẽ
đƣờng tròn ( I ) tiếp xúc với (O) tại C và tiếp xúc với đƣờng kính AB tại D , đƣờng tròn này cắt
CA, CB lần lƣợt tại các điểm thứ hai là M , N. Chứng minh rằng ba điểm M , I , N thẳng hàng.

91
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Cho đƣờng tròn tâm (O) có Ax là tia tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AB. Khi
đó, góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả: Trong một đƣờng tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một
cung thì bằng nhau.
4. Đinh lý(bổ sung):
Nếu góc BAx với đỉnh A nằm trên đƣờng tròn, một cạnh chứa dây cung AB có số đo bằng nửa số đo của
cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đƣờng
tròn.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh các góc bằng nhau, các đẳng thức hoặc các tam giác đồng dạng.
Phương pháp giải: Để giải các bài toán này, chúng ta vận dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp.
Bài 5.1. Cho điểm A nằm ngoài đƣờng tròn (O) . Qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với (O) ( B, C là
tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AMN với (O) ( M nằm giữa A và N ).
a) Chứng minh AB  AM.AN.
2

b) Gọi H là giao điểm của AO và BC . Chứng minh: AH.AO  AM.AN


c) Đoạn AO cắt đƣờng tròn (O) tại I . Chứng minh I là tâm đƣờng tròn nội tiếp ABC.
Bài 5.2.Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) , tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P .
a) Chứng minh các tam giác PAC và PBA đồng dạng.
b) Chứng minh PA2  PB.PC;
c) Tia phân giác trong góc A cắt BC và (O) lần lƣợt tại D và M . Chứng minh MB2  MA.MD.
Bài 5.3.Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) . Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I.
IB AB2
a) Chứng minh  .
IC AC 2
b) Tính IA, IC , biết rằng AB  20cm, AC  28cm, BC  24cm.
Bài 5.4.Cho hình bình hành ABCD, A  900 . Đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt AC ở E . Chứng
minh BD là tiếp tuyến của đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác AEB.
Bài 5.5.Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) và At là tia tiếp tuyến với . Đƣờng thẳng song song
với At cắt AB và AC lần lƣợt tại M và N . Chứng minh AB.AM  AC.AN.
Bài 5.6.Cho hai đƣờng tròn (O) và (O ') cắt nhau tại A và B. Qua A vẽ tiếp tuyến Ax với (O) nó cắt
đƣờng tròn (O ') tại E . Qua A vẽ tiếp tuyến Ay với (O ') nó cắt đƣờng tròn (O) tại D . Chứng minh
AB2  BD.BE.
Bài 5.7.Cho hình thang ABCD  AB / /CD  có BD2  AB.CD . Chứng minh đƣờng tròn ngoại tiếp tam
giác ABD tiếp xúc với BC .
Bài 5.8.Cho hình vuông ABCD có cạnh dài 2cm . Tính bán kính của đƣờng tròn đi qua A và B. Biết rằng
đoạn tiếp tuyến kẻ từ D đến đƣờng tròn đó bằng 4 cm.

92
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 2. Chứng minh hai đƣờng thẳng song song, hai đƣờng thẳng vuông góc. Chứng minh một tia
là tiếp tuyến của đƣờng tròn.
Phương pháp giải:Để giải các bài toán dạng này, chúng ta vận dụng hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến
và dây cung hoặc hệ quả của hai góc nội tiếp.
Bài 6.1. Cho hai đƣờng tròn (O; R) và (O '; R') tiếp xúc trong với nhau tại A  R  R’ . Vẽ đƣờng kính
AB của  O  ; AB cắt  O ’ tại điểm thứ hai C . Từ B vẽ tiếp tuyến BP với đƣờng tròn  O ’ ; BP cắt
O  tại Q . Đƣờng thẳng AP cắt  O  tại điểm thứ hai R . Chứng minh:
a) AP là phân giác của góc BAQ;
b) CP và BR song song với nhau.
Bài 6.2.Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) và AB  AC . Đƣờng tròn  I  đi qua B và C , tiếp
xúc với AB tại B cắt đƣờng thẳng AC tại D . Chứng minh OA và BD vuông góc nhau.
Bài 6.3. Cho đƣờng tròn (O; R) với A là điểm cố định trên đƣờng tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy
M là điểm bất kì thuộc tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thức hai MB với đƣờng tròn (O) . Gọi I là trung điểm
MA , K là giao điểm của BI với (O) .
a) Chứng minh các tam giác IKA và IAB đồng dạng. Từ đó suy ra tam giác IKM đồng dạng với
tam giác IMB;
b) Giả sử MK cắt (O) tại C. Chứng minh BC // MA.
Bài 6.4. Cho hai đƣờng tròn (O) và ( I ) cắt nhau ở C và D , trong đó tiếp tuyến chung MN song song
với cát tuyến EDF , M và E thuộc (O) , N và F thuộc (i ) , D nằm giữa E và F . Gọi H , K theo thứ
tự là giao điểm của NC , MC với EF . Gọi G là giao điểm của EM , FN . Chứng minh:
a) Các tam giác GMN và DMN bằng nhau. b) GD là đƣờng trung trực của KH.
Bài 6.5. Cho nửa đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB và một điểm C trên nửa đƣờng tròn. Gọi D là một
điểm trên đƣờng kính AB ; qua D kẻ đƣờng vuông góc với AB cắt BC tại F , cắt AC tại E . Tiếp tuyến
của nửa đƣờng tròn tại C cắt EF tại I . Chứng minh:
a) I là trung điểm của EF ;
b) Đƣờng thẳng OC là tiếp tuyến của đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác ECF.
Bài 6.6. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn tâm O . Phân giác góc BAC cắt đƣờng tròn (O) ở M.
Tiếp tuyến kẻ từ M với đƣờng tròn cắt các tia AB và AC lần lƣợt ở D và E. Chứng minh BC và DE
song song.
Bài 6.7. Cho tam giác ABC . Vẽ đƣờng tròn (O) đi qua A và tiếp xúc với BC tại B. kẻ dây BC song
song với AC . Gọi I là giao điểm của CD với đƣờng tròn. Chứng minh rằng: IAB IBC ICA.
Bài 6.8. Cho hai đƣờng tròn tâm O và O ' tiếp xúc ngoài tại A. Qua A kẻ một cát tuyến cắt (O) ở B và
cắt (O ') ở C . Kẻ các đƣờng kính BOD và CO ' E của hai đƣờng tròn trên.
a) Chứng minh BD // CE.
b) Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng.
c) Nếu (O) bằng (O ') thì tứ giác BDCE là hình gì? Tại sao?

Bài 6.9. Cho đƣờng tròn (O ') tiếp xúc với hai cạnh Ox và Oy của xOy tại A và B . Từ A kẻ tia song
song với OB cắt (O ') tại C . Đoạn OC cắt đƣờng tròn (O ') tại E . Hai đƣờng thẳng AE và OB cắt nhau
tại K . Chứng minh K là trung điểm của OB .

93
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƢỜNG TRÕN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Định nghĩa 1: Trong hình 1, góc BIC nằm trong đƣờng tròn (O) đƣợc gọi là
A
góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. m
Hình 1.
D
Định nghĩa 2: Trong các hình 2, 3, 4 có đặc điểm chung là: đỉnh nằm bên I
ngoài đƣờng tròn, các cạnh đều có điểm chung với đƣờng tròn. Mỗi góc đó
đƣợc gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đƣờng tròn.
C
I I I
B n

A A
C
A

C
B C
B

D
Hình 3
Hình 4
Hình 2
Định lí 1: Số đo của góc đỉnh ở bên trong đƣờng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Định lí 2: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đƣờng tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
Bài 7.1. Từ điểm M nằm ngoài đƣờng tròn (O) , kẻ tiếp tuyến MC tại C và cát tuyến MAB ( A nằm
giữa M và B ). Gọi D là điểm chính giữa của cung AB không chứa C ; CD cắt AB tại I . Chứng minh:
a) MCD  BID b) MI  MC.
Bài 7.2. Cho đƣờng tròn (O) và một điểm P nằm ngoài đƣờng tròn (O) . Kẻ cát tuyến PAB và tiếp
tuyến PT . Đƣờng phân giác của góc ATB cắt AB tại D . Chứng minh PT  PD.
Bài 7.3. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn (O) . Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I
và cắt (O) lần lƣợt tại D và E . Dây DE cắt các cạnh AB và AC lần lƣợt tại M và N . Chứng minh:
a) Các tam giác AMN , EAI và DAI là những tam giác cân.
b) Tứ giác AMIN là hình thoi.
Bài 7.4. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đƣờng tròn ( I ) . Các tia AI , BI , CI cắt đƣờng tròn ngoại tiếp tam
giác ABC tạin D, E, F . Dây EF cắt AB, AC lần lƣợt tại M , N . Chứng minh:
a) DI  DB. b) AM  AN.
c) I là trực âm tam giác DEF .
Bài 7.5. Từ điểm P nằm ngoài đƣờng tròn (O) , kẻ hai cát tuyến PAB và PCD ( A nằm giữa P và B ,
C nằm giữa P và D ), các đƣờng thẳng AD và BC cắt nhau tại Q . Chứng minh P  AQC  2BCD.
Bài 7.6. Từ một điểm A nằm ngoài (O) , vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác của góc
BAC cắt BC và BD lần lƣợt tại M và N . Vẽ dây BF vuông góc với MN , cắt MN tại H , cắt CD
tại E . Chứng minh:
a) Tam giác BMN cân; b) FD2 FE.FB.
Bài 7.7. Cho đƣờng trong tâm (O) bán kính 2cm , các bán kính OA và OB vuông góc với nhau. M là
điểm chính giữa của các cung AB . Gọi C là giao điểm của AM và OB , H là hình chiếu của M trên
OA . Tính diện tích hình thang OHMC.
Bài 7.8. Cho tam giác đều MNP nội tiếp đƣờng tròn tâm (O) . Điểm D di chuyển trên MP . Gọi E là
giao điểm của MP và ND , gọi F là giao điểm của MD và NP . Chứng minh MFN MND .

94
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Dạng 2. Chứng minh hai đƣờng thẳng song song, hai đƣờng thẳng vuông góc; chứng minh các đẳng
thức
Bài 8.1. Từ điểm P ở ngoài (O) , vẽ tiếp tuyến PA với đƣờng tròn và cát tuyến PBC .
a) Chứng minh: PA2 PB.PC .
b) Đƣờng phân giác trong của góc A cắt PB tại I . Chứng minh tam giác PAI cân tại P.
Bài 8.2. Cho tam giác ABC phân giác AD. Vẽ đƣờng tròn (O) đi qua A, D và tiếp xúc với BC tại D .
Đƣờng tròn này cắt AB, AC lần lƣợt tại E và F . Chứng minh:
a) EF // BC ; b) AD2 AE.AC; c) AE.AC AB.AF.
Bài 8. 3. Cho  O  có hai đƣờng kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đƣờng kính AB lấy điểm E
sao cho AE  R 2 . Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đƣờng tròn tại F cắt CD tại M , vẽ dây AF
cắt CD tại N. Chứng minh :
a) Tia CF là tia phân giác của góc BCD ;
b) MF và AC song song ;
c) MN, OD, OM là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
Bài 8. 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn tâm O. Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau ở I
và cắt đƣờng tròn theo thứ tự ở D và E. Chứng minh :
a) Tam giác BDI là tam giác cân ;
b) DE là đƣờng trung trực của IC ;
c) IF và BC song song, trong đó F là giao điểm của DE và AC.
Bài 8. 5. Trên đƣờng tròn  O  lấy ba điểm A, B và C .Gọi M , N và P theo thứ tự là điểm chính giữa
của các cung AB, BC và AC , BP cắt AN tại I , NM cắt AB tại E . Gọi D là giao điểm của AN và
BC . Chứng minh:
a) Tam giác BNI cân; b) AE.BN  EB.AN ;
AN AB
c) EI và BC song song; d)  .
BN BD
Bài 8. 6. Từ điểm M nằm bên ngoài đƣờng tròn  O  , vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB . Phân giác
góc BAC cắt BC tại D , cắt  O  tại N . Chứng minh:
a) MA  MD ; b) MA2  MC.MB ; c) NB2  NA.ND .
Bài 8. 7. Tam giác MNP nội tiếp đƣờng tròn tâm  O  , các điểm I , K , H là điểm chính giữa của các
cung MN , NP, PM . Gọi J là giao điểm của IK và MN , G là giao điểm của HK và MP . Chứng
minh JG song song với NP .

95
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
CUNG CHỨA GÓC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Quỹ tích cung chứa góc : Với đoạn thảng AB và góc   0    180 cho trƣớc thì quỹ tích các
điểm M thỏa mãn AMB   là hai cung chứa góc  dựng trên đoạn AB .
Chú ý : Hai cung chứa góc  nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB . Hai điểm A, B đƣợc coi
là thộc quỹ tích.
Đặc biệt : Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trƣớc dƣới một góc vuông là đƣờng tròn
đƣờng kính AB .
2. Cách vẽ cung chứa góc α
- Vẽ đƣờng trung trực d của đoạn thẳng AB ;
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc  ;
- Vẽ đƣờng thẳng Ay vuông góc với Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d .
- Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia
A x . Cung AmB đƣợc vẽ nhƣ trên là một cung chứa góc  .
3. Cách giải bài toán quỹ tích
Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta phải
chúng minh hai phần :
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H .
Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T .
Từ đó đi đến kết luận quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H .
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Quỹ tích là cung chứa góc α
Phương pháp giải:
- Tìm đoạn cố định trong hình vẽ.
- Nối điểm phải tìm với hai đầu đoạn thẳng cố định đó, xác định góc  không đổi.
- Khẳng định điểm phải tìm quỹ tích thuộc cung chứa góc  dựng trên đoạn cố định.
Bài 9. 1. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 50 . Gọi D là giao điểm của ba đƣờng
phân giác trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .
Bài 9. 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đƣờng phân
giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi điểm A thay đổi.
Dạng 2. Chứng minh nhiều điểm thuộc đƣờng tròn
Phương pháp giải : Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AB và cngf nhìn đoạn cố
định AB dƣới một góc không đổi.
Bài 9. 3. Cho nửa đƣờng tròn đƣờng kính AB . Gọi M là điểm chính giữa của cung AB . Trên cung
AM lấy điểm N . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD  MB , trên tia đối của tia NB lấy
điểm E sao cho NA  NE , trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC  MA . Chứng minh năm
điểm A, B, C , D, E cùng thuộc một đƣờng tròn.
Bài 9. 4. Cho I , O lần lƣợt là tâm đƣờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC với A  60 . Gọi
H là trực tâm của ABC . Chứng minh các điểm B, C , O, H , I cùng thuộc một đƣờng tròn.
Dạng 3. Dựng cung chƣa góc
Phương pháp giải : Thực hiện quy trình dựng sau đây :
1. Vẽ đƣờng trung trực d của đoạn thẳng AB ;
2. Vẽ tia A x tạo với AB một góc  ;
3. Vẽ đƣờng thẳng Ay vuông góc với A x . Gọi O là giao điểm của Ay với d .
4. Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia
A x . Cung AmB đƣợc vẽ nhƣ trên là một cung chứa góc  .

96
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 9. 5. Dựng một cung chứa góc D trên đoạn thẳng AB  3 cm .
Bài 9. 6. Dựng tam giác ABC , biết BC  3 cm; A  50 và AB  3,5 cm .
Bài 9. 7. Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao
cho CE  CF . Gọi M là giao điểm của hai đƣờng thẳng DE và BF . Tìm quỹ tích của điểm M khi E
di động trên cạnh BC .
Bài 9. 8. Cho tam giác ABC vuông tại A , phân giác BF . Từ điểm I nằm giữa B và F vẽ đƣờng thẳng
song song với AC cắt AB, BC lần lƣợt tại M và N . Vẽ đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác BIN cắt AI
tại D . Hai đƣờng thẳng DN và BF cắt nhau tại E . Chứng minh :
a) Bốn điểm A, B, D, E cùng thuộc một đƣờng tròn ;
b) Năm điểm A, B, C , D,E cùng thuộc một đƣờng tròn. Từ đó suy ra BE  CE .
Bài 9. 9. Dựng cung chứa góc 45 trên đoạn thẳng AB  5 cm .
TỨ GIÁC NỘI TIẾP ( PHẦN I)
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT A
1. Định nghĩa B

* Tứ giác nội tiếp đƣờng tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đƣờng tròn đó.
* Trong Hình 1, tứ giác ABCD nội tiếp  O  và  O  ngoại tiếp tứ giác ABCD o
2. Định lý C
- Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180 .
D
- Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180 thì tứ giác đó nội Hình 1
tiếp đƣợc đƣờng tròn.
3. Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 .
- Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
- Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm ( mà có thể xác định đƣợc ). Điểm đó là tâm đƣờng tròn ngoại
tiếp tứ giác.
- Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dƣới cùng một góc  .
Chú ý : Trong các hình đã học thì hình chữ nhật , hình vuông, hình thang cân nội tiếp đƣợc đƣờng tròn.
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Chứng minh tứ giác nội tiếp
Phương pháp giải : Để chứng minh tứ giác nội tiếp, ta có thể sử dụng một trong các cách sau :
Cách 1. Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 .
Cách 2. Chúng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dƣới cùng một góc
.
Cách 3. Chứng minh tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
Cách 4. Tìm đƣợc một điểm cách đều bốn đỉnh của tứ giác.
Bài 10.1. Cho tam giác ABC nhọn, đƣờng cao BM và CN cắt nhau tại H . Chứng minh các tứ giác
AMHN và BNMC là những tứ giác nội tiếp.
Bài 10.2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với
C cắt AB lần lƣợt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp đƣợc đƣờng tròn.
Bài 10.3. Cho điểm A nằm ngoài đƣờng tròn (O), qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đƣờng tròn (
B, C là tiếp điểm ). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
Bài 10.4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đƣờng tròn (O). M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH
vuông góc với BC tại H , vẽ MI vuông góc với AC. Chứng minh tứ giác MIHC nội tiếp
Bài 10.5. Cho tam giác ABC nhọn  AB  AC  , trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh AC lấy điểm F
sao cho AE.AB  AF.AC. Chứng minh tứ giác BCFE nội tiếp.
Bài 10.6. Cho điểm C nằm trên nửa đƣờng tròn (O) với đƣờng kính AB sao cho cung AC lớn hơn
cung BC C  B . Đƣờng thẳng vuông góc với AB tại O cắt dây AC tại D. Chứng minh tứ giác
BCDO nội tiếp.

97
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 10.7. Cho đƣờng tròn (O) với đƣờng kính AB. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm H bất kì ( H không
trùng O , B ). Trên đƣờng thẳng vuông góc với OB tại H , lấy một điểm M ở ngoài đƣờng tròn; MA và
MB thứ tự cắt đƣờng tròn (O) tại C và D . Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tứ giác
MCID là tứ giác nội tiếp.
Bài 10.8. Cho hai đƣờng tròn (O) và (O ') cắt nhau tại A, B. Kẻ đƣờng kính AC của (O) cắt đƣờng
tròn (O ') tại F. Kẻ đƣờng kính AE của (O ') cắt đƣờng tròn (O) tại G . Chứng minh:
a) Tứ giác GFEC nội tiếp;
b) GC , FE và AB đồng quy.
Bài 10.9. Cho tam giác ABC cân tại A . Đƣờng thẳng xy song song với BC cắt AB tại E và cắt AC
tại F. Chứng minh tứ giác EFCB nội tiếp.
Bài 10.10. Cho tam giác ABC vuông tại A , đƣờng cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E , kẻ HF
vuông góc với AC tại F. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp.
Dạng 2. Sử dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các
đƣờng thẳng song song hoặc đồng quy, các tam giác đồng dạng…
Phương pháp: Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.
Bài 11.1. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông
góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK  AE tại K. Đƣờng thẳng DE cắt CK tại F.
Chứng minh:
a) Tứ giác AHCK nội tiếp; b) AH.AB  AD2 ; c) Tam giác ACF là tam giác cân.
Bài 11.2. Cho đƣờng tròn (O) đƣờng kính AB, gọi I là trung điểm của OA, dây CD vuông góc với
AB tại I . Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H .
a) Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếp;
b) Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm K ;
c) Kẻ DN  CB, DM  AC. Chứng minh các đƣờng thẳng MN , AB, CD đồng quy;
Bài 11.3. Cho nửa (O) đƣờng kính AB. Lấy M OA(M  O , A ). Qua M vẽ đƣờng thẳng d vuông góc
với AB. Trên d lấy N sao cho ON  R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) ( E là tiếp
điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d ). Chứng minh:
a) Bốn điểm O, E, M , N cùng thuộc một đƣờng tròn; b) NE2  NC.NB;
c) NEH  NME ( H là giao điểm của AC và d );
d) NF là tiếp tuyến của (O) với F là giao điểm của HE và (O) .
Bài 11.4. Cho đƣờng tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đƣờng tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến
AM , AN tới đƣờng tròn ( M , N là hai tiếp điểm). Một đƣờng thẳng d đi qua A cắt đƣờng tròn (O; R)
tại B và C( AB  AC). Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh năm điểm A, M , N , O, I thuộc một đƣờng tròn;
b) Chứng minh AM 2  AB.AC;
c) Đƣờng thẳng qua B , song song với AM cắt MN tại E . Chứng minh IE và MC song song;
d) Chứng minh khi d thay đổi quay quanh điểm A thì trọng tâm G của tam giác MBC luôn nằm trên
một đƣờng tròn cố định.
Bài 11.5. Cho tam giác ABC vuông tại A . Điểm M thuộc cạnh AC . Vẽ đƣờng tròn tâm O đƣờng kính
MC cắt BC tại E . Nối BM cắt đƣờng tròn (O) tại N . Nối AN cắt đƣờng tròn (O) tại D. Lấy I đối
xứng với M qua A ; lấy K đối xứng với M qua E.
a) Chứng minh BANC là tứ giác nội tiếp; b) Chứng minh CA là phân giác của góc BCD;
c) Chứng minh ABED là hình thang;
d) Tìm vị trí M để đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác BIK có bán kính nhỏ nhất.
Bài 11.6. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đƣờng tròn (O; R) có đƣờng kính BC cắt AB, AC lần
lƣợt tại F và E; BE cắt CF tại H .
a) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp. Xác định tâm I của đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE.
b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh : HE.HB  2HD.HI.
c) Khi K di chuyển trên cung nhỏ BC , chứng minh tâm đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác DHK chạy trên
một đƣờng thẳng cố định.
98
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 11.7. Cho đƣờng tròn (O; R) và dây CD cố định. Điểm M thuộc tia đối của tia CD . Qua M kẻ hai
tiếp tuyến MA, MB tới đƣờng tròn ( A thuộc cung lớn CD ). Gọi I là trung điểm CD . Nối BI cắt
đƣờng tròn tại E( E khác B ). Nối OM cắt AB tại H .
a) Chứng minh AE / /CD; b) Tìm vị trí của M để MA  MB;
c) Chứng minh HB là phân giác của góc CHD.
Bài 11.8. Cho đƣờng tròn tâm O bán kính R , hai điểm C và D thuộc đƣờng tròn, B là điểm chính giữa
của cung nhỏ CD . Kẻ đƣờng kính BA; trên tia đối của tia AB lấy điểm S , nối S với C cắt (O) tại
M; MD cắt AB tại K; MB cắt AC tại H . Chứng minh:
a) BMD  BAC. Từ đó suy ra tứ giác AMHK nội tiếp.
b) HK // CD.
Bài 11.9. Cho hình vuông ABCD, E di động trên đoạn CD ( E khác C , D). Tia AE cắt đƣờng thẳng
BC tại F , tia Ax vuông góc với AE tại A cắt đƣờng thẳng DC tại K. Chứng minh:
a) CAF  CKF; b) Tam giác KAF vuông cân;
c) Đƣờng thẳng BD đi qua trung điểm I của KF ;
d) Tứ giác IMCF nội tiếp với M là giao điểm của BD và AE.
Bài 11.10. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O), M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH
vuông góc với BC tại H , MI vuông góc với AC tại I .
a) Chứng minh IHM  ICM;
b) Đƣờng thẳng HI cắt đƣờng thẳng AB tại K. Chứng minh MK vuông góc với BK;
c) Chứng minh tam giác MIH đồng dạng với tam giác MAB;
d) Gọi E là trung điểm của IH và F là trung điểm của AB. Chứng minh rằng tứ giác KMEF nội tiếp từ
đó suy ra ME vuông góc với EF.
ĐỘ DÀI ĐƢỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công thức tính độ dài đƣờng tròn (chu vi đƣờng tròn)
Độ dài (C) của một đƣờng tròn bán kính R đƣợc tính theo công thức : C  2R hay C  d (d  2R).
2. Công thức tính độ dài cung tròn : Trên đƣờng tròn bán kính R, độ dài l của một cung n đƣợc
Rn
tính theo công thức l  
180
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính độ dài đƣờng tròn, cung tròn
Phương pháp giải: Áp dụng các công thức trên và các kiến thức đã có.
Bài 12.1. Lấy giá trị gần đúng của  là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm
tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)
Bán kính R của đƣờng tròn 9 3

Đƣờng kính d của đƣờng tròn 16 6

Độ dài C của đƣờng tròn 30 25,12

Bài 12.2.a) Tính độ dài cung 60 của một đƣờng tròn có bán kính 3 dm.
b) Tính chuvi vành xe đạp có đƣờng kính 600 mm.
Bài 12.3.Lấy giá trị gần đúng của  là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến số
thập phân thứ nhất và đến độ)
Bán kính R của đƣờng tròn 12 cm 22 cm 5,2 cm

Số đo n của cung tròn 90 60 31 28


Độ dài l của cung tròn 40,6 cm 30,8 cm 8,2 cm

99
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 12.4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Chứng minh: độ dài nửa đƣờng
tròn đƣờng kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đƣờng tròn đƣờng kính AB và BC.
Bài 12.5.Lấy giá trị gần đúng của  là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm
tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)
Bán kính R của đƣờng tròn 10 8

Đƣờng kính d của đƣờng tròn 5

Độ dài C của đƣờng tròn 9,42 6,28

Bài 12.6.a) Tính độ dài cung 40 của một đƣờng tròn có bán kính 5 dm.
b) Tính chu vi vành xe đạp có đƣờng kính 400 mm.
Bài 12.7.Lấy giá trị gần đúng của  là 3,14 hãy điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến số
thập hân thứ nhất và đến độ)
Bán kính R của đƣờng tròn 14 cm 20 cm 4,2 cm

Số đo n của cung tròn 90 50 35 20


Độ dài l của cung tròn 40,6 cm 30,8 cm 8,2 cm

Dạng 2. Một số bài toán tổng hợp


Phương pháp giải: Áp dụng công thức trên và các kiến thức đã có
Bài 12.8.Một dây AB chia đƣờng tròn (O; R) thành hai cung mà cung này gấp ba lần cung kia.
a) Tính số đo mỗi cung và độ dài các cung đó;
b) Tính các góc của tam giác OAB;
c) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
Bài 12.9.Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 5 cm, B  60 . Đƣờng tròn tâm I, đƣờng kính B cắt
BC ở D.
a) Chứng minh rằng AD vuông góc với BC;
b) Chứng minh đƣờng tròn tâm K đƣờng kính AC đi qua D;
c) Tính độ dài cung nhỏ BD.
Bài 12.10.Cho nửa đƣờng tròn (O; R) đƣờng kính AB. Vẽ dây CD = R (thuộc cung AD). Nối AC và BD
cắt nhau tại M.
a) Chứng minh tam giác MCD đồng dạng với tam giác MBA; tìm tỉ số đồng dạng;
b) Cho ABC  30 . Tính độ dài cung nhỏ AC.
Bài 12.11.Cho   3,14. Hãy điền vào các bảng sau:
Bán kính R Đƣờng kính d Độ dài C Diện tích S
5
6
94,2
28,26
Bài 12.12.Cho đƣờng tròn (O) bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC  OA. Biết độ dài
đƣờng tròn (O) là 4(cm). Tính:
a) Bán kính đƣờng tròn (O);
b) Độ dài hai cung BC của đƣờng tròn;
Bài 12.13.Cho tam giác ABC có AB  AC  3 cm, A  120o. Tính độ dài đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
Bài 12.14. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đƣờng tròn (O). Vẽ ra phía ngoài tứ giác này bốn nữa đƣờng
tròn có đƣờng kính lần lƣợt là bốn cạnh của tứ giác. Chứng minh rằng tổng độ dài của hai nửa đƣờng tròn
có đƣờng kính là hai cạnh đói diện bằng tổng độ dài hai nửa đƣờng tròn kia.
Bài 12.15. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đƣờng tròn (O; R). Kẻ đƣờng kính AD cắt BC tại H. Gọi M là
một điểm trên cung nhỏ AC. Hạ BK  AM tại K. Đƣờng thẳng BK cắt CM tại E.
100
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Chứng minh bốn điểm A, B, H, K thuộc một đƣờng tròn;
b) Chứng minh tam giác MBE cân tại M;
c) Tia BE cắt đƣờng tròn (O; R) tại N (N khác B). Tính độ dài cung nhỏ MN theo R.
Bài 12.16.Cho đƣờng tròn (O; R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đƣờng phân
giác của góc BAC cắt đƣờng tròn (O) tại D. các tiếp tuyến của đƣờng tròn (O; R) tại C và D cắt nhau tại
E. Tia CD cắt AB tại K, đƣờng thẳng AD cắt CE tại I.
a) Chứng minh BC / / DE;
b) Chứng minh AKIC là tứ giác nội tiếp;
c) Cho BC  R 3. Tính theoR độ dài cung nhỏ BC của đƣờng tròn (O; R).
DIỆN TÍCH HÌNH TRÕN, HÌNH QUẠT TRÕN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Công thức tính diện tích hình tròn
Diện tích S của một hình tròn bán kính R đƣợc tính theo công thức : S  R2 .
2. Công thức tính diện tích hình quạt tròn
Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n đƣợc tính theo công thức
R2 n l.R
S hay S   (llà độ dài cung n của hình quạt tròn).
360 2
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn và các đại lƣợng liên quan
Phương pháp giải:Áp dụng các công thức trên và các kiến thức đã có.
Bài 13.1.Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bán kính đƣờng Độ dài đƣờng Diện tích hình Số đo của cung Diện tích hình quạt
tròn R tròn C tròn S tròn ( n ) tròn cung n
0
12 cm 45
2 cm 12,50 cm2
40 cm2 10 cm2
Bài 13.2.Chân một đống cát đổ trên nền phẳng nằm ngang là một hình tròn có chu vi 14 m. Hỏi chân
đống cát đó chiếm một diện tích là bao nhiêu mét vuông?
Bài 13.3.Cho hình vuông có cạnh 4 cm nội tiếp đƣờng tròn (O). Hãy tính độ dài đƣờng tròn (O) và diện
tích hình tròn (O).
Bài 13.4.Cho tam giác ABC nội tiếp (O; 3 cm). Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính
OA, OC và cung nhỏ AC khi ABC  60 .
Bài 13.5.Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bán kính đƣờng Độ dài đƣờng Diện tích hình Số đo của cung Diện tích hình quạt
tròn R tròn C tròn S tròn ( n ) tròn cung n
0
14 cm 60
4 cm 15 cm2
60 cm2 16 cm2
Bài 13.6. Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đƣờng tròn  O  . Hãy tính độ dài đƣờng tròn  O  và
diện tích hình tròn  O  .
Bài 13.7. Cho tam giác ABC nội tiếp đƣờng tròn O; 6cm  . Tính diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi
hai bán kính OA, OC và cung AC khi góc ABC  400
Dạng 2. Bài toán tổng hợp
Phương pháp giải:Sử dụng linh hoạt các kiến thức đã học để tính góc ở tâm, bán kinh đƣờng tròn. Từ đó
tính đƣợc diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn.
Bài 13.8. Cho đƣờng tròn  O; R  và một điểm M sao cho OM  2R . Từ M vẽ các tiếp tuyến
MA, MB với đƣờng tròn ( A, B là các tiếp điểm ).
101
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Tính độ dài cung nhỏ AB
b) Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và cung nhỏ AB .
Bài 13.9. Cho nửa đƣờng tròn  O  đƣờng kính AB . Gọi M là điểm trên nửa đƣờng tròn, kẻ MH vuông
góc với AB . Vẽ vào phía bên trong nửa đƣờng tròn  O  các nửa đƣờng tròn  O1  đƣờng kính AH , nửa
đƣờng tròn  O2  đƣờng kính BH . Tính diện tích giới hạn ba nửa đƣờng tròn trên , biết
MH  6cm, BH  4 cm.
Bài 13.10. Cho đƣờng tròn  O  đƣờng kính AB . Lấy M thuộc đoạn AB . Vẽ dây CD vuông góc với
AB tại M . Giả sử AM  2cm, CD  4 3cm . Tính :
a.Độ dài đƣờng tròn  O  và diện tích đƣờng tròn  O  ;
b.Độ dài cung CAD và diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OC , OD và cung nhỏ CD .
Bài 13.11. Cho đƣờng tròn  O; R  , đƣờng kính AB cố định. Gọi M là trung điểm đoạn OB . Dây CD
vuông góc với AB tại M . Điểm E chuyển động trên cung lớn CD ( E khác A ). Nối AE cắt CD tại K
. Nối BE cắt CD tại H .
a) Chứng minh bốn điểm B, M , E, K thuộc một đƣờng tròn.
b) Chứng minh AE.AK không đổi.
c) Tính theo R diện tích hình quạt tròn giới hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC .
Bài 13.12. Cho nửa đƣờng tròn  O; R  ,đƣờng kính AB . Vẽ dây CD  R ( C thuộc cung AD ). Nối AC
và BD cắt nhau tại M .
a) Chứng minh tam giác MCD đồng dạng MBA , tính tỉ số đồng dạng.
b) Cho góc ABC  300 , tính độ dài cung nhỏ AC và diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AC
và cung nhỏ AC .
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
Bài 14.1. Cho đƣờng tròn  O; R  có đƣờng kính AB . Bán kính CO vuông góc với AB , M là một điểm
bất kỳ trên cung nhỏ AC ( M khác A, C ); BM cắt AC tại H . Gọi K là hình chiếu của H trên AB .
a) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh hai góc ACM , ACK bằng nhau.
c) Trên đoạn thẳng BM lấy điểm E sao cho BE  AM . Chứng minh tam giác ECM là tam giác
vuông cân tại C .
d) Gọi d là tiếp tuyến của  O  tại điểm A ; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P , C nằm
AP.MB
trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và  R . Chứng minh đƣờng thẳng PB đi qua trung điểm
MA
của đoạn thẳng HK .
Bài 14.2. Cho đƣờng tròn  O  có tâm O và điểm M nằm ngoài đƣờng tròn  O  . Đƣờng thẳng MO cắt
O  tại E, F ,  ME  MF  . Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của O  ( C là tiếp điểm , A nằm
giữa hai điểm M và B , A và C nằm khác phía đối với đƣờng thẳng MO ).
a) Chứng minh: MA.MB  ME.MF .
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C lên đƣờng thẳng MO . Chứng minhh tứ giác
AHOB nội tiếp.
c) Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A , vẽ nửa đƣờng tròn đƣờng kính MF ; nửa đƣờng
tròn này cắt tiếp tuyến tại E của  O  ở K . Gọi S là giao điểm của hai đƣờng thẳng CO và KF . Chứng
minh các đƣờng thẳng MS, KC vuông góc nhau.
d) Gọi P , Q lần lƣợt là tâm đƣờng tròn ngoại tiếp các tam giác FES và ABS ; T là trung điểm của
KS . Chứng minh ba điểm P , Q, T thẳng hàng.
Bài 14.3. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đƣờng tròn tâm O,  AB  AC  . Hai tiếp tuyến tại
B và C cắt nhau tại M ; AM cắt  O  tại điểm thứ hai D ; E là trung điểm đoạn AD ; EC cắt  O  tại
điểm thứ hai F . Chứng minh:
102
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
a) Tứ giác OEBM nội tiếp; c) Hai góc BFC; MOC bằng nhau;
b) MB2  MA.MD ; d) BF // AM .
Bài 14.4. Cho tam giác ABC có hai đƣờng cao BE, CF cắt nhau tại H . Gọi E ' là điểm đối xứng của H
qua AC , F ' là điểm đối xứng của H qua AB . Chứng minh:
a) Tứ giác BCE ' F ' nội tiếp đƣờng tròn  O  ;
b) Năm điểm A, F ', B, C , E ' cùng thuộc một đƣờng tròn;
c) AO, EF vuông góc nhau;
d) Khí A chạy trên  O  thì bán kính đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác AEF không đổi.
Bài 14.5. Cho đƣờng tròn  O; R  đƣờng kính BC . Lấy điểm A trên tia đối của tia CB . Kẻ tiếp tuyến
AF của nửa đƣờng tròn  O  (với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đƣờng tròn tại D .
4R
Cho biết AF  .
3
a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Xác định tâm I đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF .
b) Tính cô sin của góc DAB .
BD DM
c) Kẻ OM  BC  M  AD  . Chứng minh  1
DM AM
d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đƣơng tròn  O  theo R .
Bài 14.6. Cho tam giác ABC nhọn, có H là trực tâm,nội tiếp đƣờng tròn tâm O đƣờng kính AM  2R .
a) Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua AB . Chứng minh tứ giác AHBN nội tiếp đƣợc trong một
đƣờng tròn.
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua AC . Chứng minh ba điểm N , H , E thẳng hàng.
d) Giả sử AB  R 3 . Tính diện tích phần chung của đƣờng tròn  O  và đƣờng tròn ngoại tiếp tứ
giác AHBN .
Bài 14.7. Cho tam giác ABC có góc BAC  450 , các góc B và C đều nhọn. đƣờng tròn đƣờng kính
BC cắt AB, AC lần lƣợt tại D và E . Gọi H là giao điểm của CD và BE .
a) Chứng minh AE  BE .
b) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp. Xác định tâm K của đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE
.
c) Chứng minh OE là tiếp tuyến của đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác ADE .
d) Cho BC  2a . Tính diện tích viên phân cung DE của đƣờng tròn  O  theo a .
Bài 14.8. Cho đƣờng tròn  O  và một dây BC cố định không đi qua O . Trên tia đối của tia BC lấy một
điểm A bất kì. Vẽ các tiếp tuyến AM , AN tới  O  ( M , N là các tiếp điểm ). MN cắt các đƣờng
AO, BC lần lƣợt tại H và K . Gọi I là trung điểm của BC .
a) Chứng minh : AH.AO  AB.AC  AM 2 .
b) Chứng minh tứ giác BHOC nội tiếp.
c) Giả sử NI cắt  O  tại P . Chứng minh : MP // BC .
d) Khi A di động trên tia đối của tia BC , chứng minh trọng tâm tam giác MBC chạy trên một
đƣờng tròn cố định.
Bài 14.9. Cho đƣờng tròn  O  và điểm M nằm ngoài  O  . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến  O 
( A, B là tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MNP ( MN  MP ) đến  O  . Gọi K là trung điểm của NP .
a) Chứng minh các điểm M , A, K , O, B cùng thuộc một đƣờng tròn.
b) Chứng minh tia KM là phân giác của góc AKB .
c) Gọi Q là giao điểm thứ hai của BK với ( O ). Chứng minh: AQ / /NP
d) Họi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh: MA2  MH.Mo  MN.MP
e) Chứng minh bốn điểm N,H,O,P cùng thuộc một đƣờng tròn.

103
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
f) Gọi E là giao điểm của AB và KO. Chứng minh: AB  4.HE.HF ( F là giao điểm của AB và NP )
2

g) Chứng minh KEMH là tứ giác nội tiếp. Từ đó chứng tỏ OK.OE không đổi.
h) Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng MO với ( O ). Chứng minh I là tâm đƣờng tròn nội tiếp Tam
giác MAB
i) Chứng minh KF và KE lần lƣợt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc AKB. từ đó suy ra:
AE.BF  AF.BE.
j) Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn chạy trên một
đƣờng tròn cố định.
k) Giả sử MO = 2R. Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi hai bán kính OA,OB và cung nhỏ AB
CHỦ ĐỀ 3. GÓC VỚI ĐƢỜNG TRÕNVẤN ĐỀ 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Bài 1.1.
a) AMO  20o ; AOM  70o.
b) sđ AmB  140o
 AnB  220o.

Bài 1.1
Bài 1.2.
a) AOM  60o ;
b) AOB  120o , sđ AB  120o ;
c) AOC  BOC  AC  BC.

Bài 1.2.
Bài 1.3.
a) OEA  OFB  AE  FB
b) Chứng minh: OEF  OCD
 AB / /CD.

Bài 1.3.
Bài 1.4.
R
a) OK  ;
2
b) MOK  60o ; MON  120o.
c) sđ MN  120o
 sđ MN lớn  240o Bài 1.4.
Bài 1.5.
a) sđ BE  50o.
b) Chứng minh đƣợc:
sđ CBE  180o  C , O, E thẳng hàng.

Bài 1.5
Bài 1.6.Chứng minh đƣợc: BOC và BOD
đều. Chứng minh đƣợc:
sđ CBD  120o
 sđ CD lớn  140o.

Bài 1.6
104
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 1.7.
a) Chứng minh đƣợc:
BOM  CON  c.g.c 

 BM  CN
b) MON  100o.

Bài 1.7
Bài 1.8.
OAB vuông tại O
 AOB  90o
AOB = sđ AB  sđ AB nhỏ  90o
 sđ AB  270o
Bài 1.8
Bài 1.9. Tƣơng tựBài 1.2. Chứng minh đƣợc AOB  90o
VẤN ĐỀ 2:LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
Bài 2.1 . Trƣờng hợp 1: Kẻ MN  AB A M B

( O nằm giữa M , N )
( hình 1a).   AMO    BMO  ch  cgc  O

 AOM  BOM (1) C


N
D

Tƣơng tự: COM  DON (2)


Từ (1), (2)  AOC  BOD  AC=AD Bài 2.1a

Trƣờng hợp 2: Kẻ MN  AB
( N nằm giữa M , O ). Chứng minh
tƣơng tự ta cũng đƣợc AOC  BOD  AC  DB

J M K

I N H

Bài 2.1b

Bài 2.2. Ta có CD  AB và AB / / DE C

 CD  DE  CE là đƣờng kính  O  .
O
Chứng minh đƣợc: A B

AOC  BOC  c.g.c   AC  BE.


D E

Bài 2.2

Bài 2.3. a) OE  AC  E là trung điểm của AC  C

1
OE  BC.
E

2
A B
1 O' O

Tƣơng tự OF  DB mà BC  BD  OE  OF.
2 F

b) Dễ thấy: AE  AO2  OE2 và


2
D

AF 2  AO2  AE2  AE2  AF 2  AE  AF Bài 2.3

 sđ AE  sđ AF
105
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 2.4. a) Học sinh tự chứng minh. A E

b) Gợi ý:
IA2  IC 2  AC 2 , IB2  ID2  BD2 và AC  ED . O

c) Gợi ý: Lấy M , N lần lƣợt là trung điểm của AB và CD . C I D

Ta có:
   
B

AB2  CD2  4 AM 2  4CN 2  4 R2  OM 2  4 R2  ON 2 . Bài 2.4

Bài 2.5. a) Học sinh tự chứng minh. C


B

b) Chứng minh đƣợc: M


Tứ giác BCEN là hình bình hành
CB / / EN , AB  BC  AB  EN O

 BC là tiếp tuyến của  O  . D E N

Bài 2.5

Bài 2.6. a) Dễ thấy: AD  DE và AD  BC  DE / / BC. A

b) Ta có: DE / / BC. Chứng minh


đƣợc: BE  CD  BE  CD
O

 BDEC là hình thang cân. B


H
C

D E

Bài 2.6

Bài 2.7. Chứng minh đƣợc: ACB  BDA  AC  BD 


ĐPCM
Cách 2. Ta có BC  AD mà ACB  ADB . Trừ hai vế ta
đƣợc ĐPCM.
Bài 2.8. Lấy K là điểm chính giữa
cung nhỏ AB . Chứng minh đƣợc:
O

CK  KD . Mặt khác: A

OK  CD, OK  AB  CD / / AB.
B

C D

Bài 2.8

Bài 2.9. Học sinh tự làm.


Bài 2.10. Gợi ý: Đƣa về góc ở tâm. Chú ý xét đủ các trƣờng
hợp.
K
Bài 2.11.a) Học sinh chứng minh. C

b) Do AB là đƣờng trung trực của CE F D

 BC  BE  BF  DE. A
O
B

c) Sử dụng mối liên hệ cung và dây.


E

Bài 2.11

VẤN ĐỀ 3. GÓC NỘI TIẾP ( PHẦN 1)


Bài 3.1. *) Trƣờng hợp 1: I nằm ngoài  O 
B

a) ACI là góc ngoài ACD  ACI  ADC  DAC. A

Từ đó chứng minh đƣợc: CAI  CDB. O


I

C
b) Học sinh tự làm.
c) IAC đồng dạng với IDB (g-g)
D
IA IC
   IA.IB  IC.ID.
ID IB Bài 3.1

*) Trƣờng hợp 2: I nằm trong  O   Học sinh


làmtƣơng tự.
106
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.2. Do sđ MB  sđ MA  sđNC
 NAS  ANS,  SA  SN  SM  SC.

Bài 3.4. a) Ta có ACM  900 ( góc nội tiếp).


A

b) Ta có các tam giác vuông: M S

ABH và AMC đồng dạng (g-g)


N

 BAH  OAC , OCA  OAC O

c) ANM  900  MNBC là hình thang


B C
 BC / / MN  sđBN  sđCM
Bài 3.2

 sđBM  sđCN  BM  CN  MNBC là hình


thang cân.

Bài 3.5. Do AB / /CD  sđ AC  sđBD  AMC  BMD ( góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).
AB AD
Bài 3.6. Chứng minh đƣợc: ABD đồng dạng AEB (g-g)    AB2  AD.AE
AE AB
Bài 3.7. Xét các tam giác đồng dạng để chứng minh.
Bài 3.8. Gọi P là giao điểm của AO và  O  . Tính đƣợc: AP  24 cm. và AO  12 cm.
VẤN ĐỀ 4. GÓC NỘI TIẾP ( PHẦN II)

Bài 4.1. a) M , A, B  O  AMB  900  AB là đƣờng


M K

kính  O  P
A B
 A, O, B thẳng hàng. O

b) Hƣớng dẫn: Chứng minh AK và BI lần lƣợt là phân


giác trong góc A, B của tam giác MAB.
Hình 4.1

Bài 4.2.Hướng dẫn: Chứng minh P là trực tâm tam giác SAB.
A

M
O
A
B
S P
O

H
N K
D

Bài 4.2 E
Bài 4.2

Bài 4.3.a) Chứng minh đƣợc: BAE cân tại B.


b) Chứng minh đƣợc: DO / / BE ( tính chất đƣờng trung
bình) mà AK BE ( AKB 90o ) AK DO ( tính
chất từ vuông góc đến song song).
Bài 4.4.a) Chứng minh đƣợc BFCH là hình bình hành. A

b) Chứng minh đƣợc M la trung điểm của HF


D
H , M , F thẳng hàng.
1 E H O
c) OM là đƣờng trung bình của AHF OM AH
2
. B M C

107
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
x
Bài 4.5. Chứng minh đƣợc BM MC AM là phân
giác trong. Mặt khác:
A N
1
MAN 90o MAx AN là phân giác ngoài.
2

B
H C

Bài 4.6. C

a) Dễ chứng minh đƣợc: CH AB


b) Gọi CH AB K . Chứng minh đƣợc MIC cân tại I N

I ICM IMC . M

Tƣơng tự OMA OAM . Chứng minh đƣợc H

IMO 90o MI là tiếp tuyến (O). A B


K O

Bài 4.7. ABD ABC 180o C, B, D thẳng hàng.


A

O O'

C D
B

Bài 4.8.Chứng minh đƣợc:


C
IMC OAC ( ICM ) MI / / AB, NI / / AB M, I, N N
M I
thẳng hàng.
A B
D O

VẤN ĐỀ 5: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CHUYỀN (PHẦN I)
Bài 5.1. B
1
a) ABM ANB . sđ BM . Chứng minh đƣợc
2
ABM đồng dạng với A
I H O
ANB( g.g ) AB2 AM . AN . M
b) AO BC tại H. ABO vuông tại B có BH là
đƣờng cao. Vậy AH .AO AM .AN . C N

c) Chứng minh đƣợc ABI CBI BI là phân


giác của ABC . AO là tia phân giác của
BAC I là tâm đƣờng tròn nội tiếp BAC .
Bài 5.2. A
a) Học sinh tự chứng minh.
PA PB
b) PA2 PB.PC .
PC PA O
D
c) Chứng minh đƣợc BAM MBC . Từ đó chứng P B C
minh đƣợc MAB MBD M
2
MB MA.MD .
108
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 5.3. A
a) Chứng minh đƣợc :
AB IB AB 2 IB 2
BAI ACI ( g.g ) O
AC IC AC 2 IC 2 C
. B
I
2 AB 2 IB 2 IB
Mặt khác: IA IB.IC .
AC 2 IC.IB IC
AI BI AB
b) Do BAI ACI ( g.g )
CI AI CA
AI IC 24 5
IA 35 cm, IC 49 cm .
CI IA 7

Bài 5.4. Gọi


1
BD AC I BAI ACD; ACD EBD
2 C
B O
sđ ED IBE IAB( g.g ) .
E I

A D

Bài 5.5.Chứng minh đƣợc :


AMN ACB( g.g ) AB. AM AC. AN .
Bài 5.6.Học sinh tự chứng minh.
A

O O'

x
y

A B
Bài 5.7. Chứng minh đƣợc:
1
DBC BAD DBC BAD sđ DBC = O
2
D C
sđ BmD .
Suy ra BC là tiếp tuyến của (O). m

Bài 5.8. F

Kẻ đƣờng kính BF thì F, A, D thẳng hàng. Gọi


DE là tiếp tuyến kẻ từ D. O
Khi đó ta có: E

DE 2 DA.DF AF 6(cm) OB 10(cm). A B

D C

VẤN ĐỀ 6. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY (PHẦN II)

Bài 6.1. Q R
P
a) Chứng minh AQ / /O ' P QAP O ' AP .
b) CP / / BR (cùng vuông góc với AR). A
C
B
O' O

109
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 6.2.Kẻ đƣờng kính AF. A
Chứng minh
A1 C1; B1 C2 A1 B1 90o AO BD. D
B
O
2
C
1
I

Bài 6.2

Bài 6.3. a) Các IAK và IBA đồng dạng


KA AE x
  ;
KB BE M
IM IK
mà IA  IM    IKM và IMB đồng B
IB IM K
dạng. I

b) Chứng minh đƣợc: IMK  KCB  BC / / MA .


A O

Bài 6.3

Bài 6.4. G
Ta có: DMN E GMN
(sửa):
M
DAM  E  GMN , DNM  GNM ,  GMN  DMN J
N
b) Chứng minh đƣợc: MN là đƣờng trung trực C
của GD. Mặt khác MN//EF  GD  EF 1 E
Gọi J là giao điểm của DC và MN. K
O I
JM JN CJ
Ta có:  (cùng  ) D
DH DK CD F
H
Lại có: JM  KN (cùng bằng JC.JD )
 DH  DK  2  . Từ (1) và (2)  ĐPCM Bài 6.4

Bài 6.5. Học sinh tự chứng minh.

Bài 6.6.
A
Do BAM  CAM  BM  MC  OM  BC
 BC//DE (cùng  OM ).

B C

D M E
Bài 6.6

110
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
VẤN ĐỀ 7. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƢỜNG TRÕN (PHẦN I)
Bài 7.1. a) HS tự chứng minh C

b) MCI cân tại M  MI  MC


O

M I B
A

D
Bài 7.1

Bài 7.2. Kéo dài TD cắt cung AB tại E. Ta có T


AE  EB
PTD cân tại P  PT  PD
O

F D B
A

E
Bài 7.2

Bài 7.3 a. Ta có AD  DC, AE  EB A

 AMN cân tại A. Kéo dài AI cắt đƣờng tròn


(O) tại K E M F N
D

 BK  KC . Tƣơng tự học sinh tự chứng minh O

AIE cân tại E và DIA cân tại D I


b) Chứng minh đƣợc: AMN cân tại A  Phân B C
giác AI đồng thời là trung tuyến và cũng là
đƣờng cao  AI  MN tại F và MF  FN . Tƣơng Bài 7.3

tự EAI cân tại E và AE  IE . Tứ giác AMIN là


hình thoi
Bài 7.4. a) Chứng minh đƣợc: DBI cân tại D A

 DI  DB F

b) Học sinh tự chứng minh; M


N
c) AMN cân tại A  phân giác AI là đƣờng
cao  AI  MN  DI  EF B
O E
I

D
C

Bài 7.4

1
Bài 7.5. Ta có: BPD  (sđ BD  sđ AC ), B
2 A
P
1
AOC  (sđ BD + sđ AC )  BPD  AQC  sđ BD Q O
2 C
1
Mà BCD  sđ BD  ĐPCM D
2
Bài 7.5
Bài 7.6. B
a) Học sinh tự chứng minh. N
H
b) EDF đồng dạng DBF (g-g) A M
DF EF
   FD2  EF .BF
BF DF C E
D

F
Bài 7.6

111
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 7.7. A

Vẽ đƣờng kính BOD. Tính đƣợc: C  22030' M


H
Mặt khác MAB  22030' , do đó BC  2 2
C
 OC  2  2 2 . OHM vuông cân tại H nên
OM O B
OH  MH   2
2

 SOHMC  3  2 cm3 
Bài 7.7

Bài 7.8. Học sinh tự chứng minh.


VẤN ĐỀ 8. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƢỜNG TRÕN (PHẦN II)
Bài 8.1. a) Chứng minh đƣợc: A

PAB  ACB  PAB và PCA đồng dạng (g-g)


PA PB
   PA2  PB.PC
PC PA O

b) AM là phân giác B I C
P
BAC  BAM  CAM  BM  CM M
1 1
 AIP  (sđ AB + sđ CM )  (sđ AB + sđ BM ) Bài 8.1
2 2
1
 sđ AM  PAM  PAI cân tại P.
2
Bài 8.2. a) Học sinh tự chứng minh. A

b) Chứng minh ADE đồng dạng ACD (g-g)


 AD2  AE.AC
O
c) Tƣơng tự: ABD  AD2  AB.AF F
E
Theo câu b) AD2  AE.AC  AB.AF  AE.AC
B C
D
Bài 8.2

Bài 8.3 a) Học sinh tự làm. C

b) Chứng minh AFM  CAF  MF / / AC .


c) Chứng minh đƣợc: MFN  MNF A B
 MNF cân tại M  MN  MF . O

Mặt khác: OD  OF  R .Ta có: MF là tiếp D F

tuyến nên OFM vuông  ĐPCM. M

Bài 8.3

1 A

Bài 8.4 a) BID  (sđ AE +sđ BD ) E


2
1 1
= (sđ CE +sđ DC ) = sđ DE = DBE I
F
2 2 O

 BID cân ở D. B C

b) Chứng minh tƣơng tự:


IEC cân ở E, DIC cân ở D  EI  EC và
DI  DC  DE là đƣờng trung trực của CI.
D
Bài 8.4

c) F  DE nên FI  FC  FIC  FCI  ICB


 IF / / BC .

112
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 8.5 a) Chứng minh tƣơng tự bài 8.4a). A

b) M chính giữa AB  NE là phân giác BNA


P

BN EB
 
M
(tính chất phân giác)
AN EA E
I
O

 BN.AE  NA.BE .
c) Chứng minh tƣơng tự bài 8.4c), B D
C

NIB cân có NM là phân giác


 NM là đƣờng trung trực BI  EB  EI (do N
E  NM ). Từ đó: EI//BC. Bài 8.5

d) Chứng minh đƣợc:


ABN ∽ BDN  g  g   ĐPCM.

Bài 8.6. Học sinh tự làm


Bài 8.7. KG là đƣờng phân giác của MKP
MG MK
1
M
  H
GP KP
KJ là đƣờng phân giác của MKN
I


MJ MK

JN KN
 2 J
O G

Chứng minh đƣợc: KN  KP  3  . P

MG MJ
Từ (1), (2), (3)    JG / / NP . K
GP JN Bài 8.7

VẤN ĐỀ 9. CUNG CHỨA GÓC

Bài 9.1. Ta có A  50  B  C  130


0 0 A

DBC  DCB  650  BDC  1150


 Quỹ tích của điểm D là hai cung
D

chứa góc 1150 dựng trên đoạn BC.


C
B

Bài 9.1

Bài 9.2. Tƣơng tự Bài 9.1 C

Tính đƣợc: BIC  135


0

 Quỹ tích của điểm I là hai cung


chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC. I

A B
Bài 9.2

Bài 9.3. Các tam giác ANE , AMC , C

BMD lần lƣợt vuông cân tại E D

N, M, M nên AEB  ADB N M

 ABC  45 . MàAB cố định nên các


0

điểm A, B,C, D, E cùng thuộc một A

đƣờng tròn. B

Bài 9.3

113
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 9.4. Chứng minh đƣợc BIC  120 0 A

 BOC  2BAC (góc nội tiếp và góc


ở tâm)  H, I, O cùng nhìn BC D

dƣới góc 1200 nên B, C, O, I, H


E
H I O

thuộc một đƣờng tròn.


B C

Bài 9.4

Bài 9.5. Vẽ đoạn thẳng AB  3  cm  và


y
m

dựng trung trực d của AB;


- Vẽ tia Ax tạo với AB 550; O

- Vẽ tia Ay  Ax cắt d ở O; A B

- Vẽ cung AmB tâm O, bán kính


OA sao cho cung này nằm trên nửa x

mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.


 AmB là cung cần vẽ. n
Bài 9.5

Bài 9.6. Học sinh tự làm.


Bài 9.7. CHứng minh đƣợc: A B

CBF  BEM  MDF  DEC  90 0

 BMD  900 nên M thuộc đƣờngtròn đƣờng E


M

kính BD. Mà E  BC
nên quỹ tích của điểm M là cung
F
BC của đƣờng tròn đƣờng kính BD. D C
Bài 9.7

Bài 9.8. a) Học sinh tự chứng minh.


D
b) Chứng minh đƣợc: ACB  BNM (đồng vị)  N
C, D, E nhìn AB dƣới E
O
góc bằng nhau nên A, B, C, D, Ethuộc một F
I

đƣờng tròn. Mặt khác: BAC  90  BC là đƣờng


0

A M
kính  BAC  900 hay BE  CE .
B

Bài 9.8

Bài 9.9. Tƣơng tự Bài 9.5.


VẤN ĐỀ 10. TỨ GIÁC NỘI TIẾP (PHẦN I)
Bài 10.1 A

*) Xét tứ giác AMHN có: D


E
AMH  ANH  900  900  1800  ĐPCM. H
*) Xét tứ giác BNMC có:
BNC  BMC  900  ĐPCM. B C

Bài 10.1

114
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
Bài 10.2 Ta có: AED 
A
(sđ AD +sđ MB ) E
P
2 B

1
 sđ DM  MCD .  AED  PCD 
2 O

PEDC nội tiếp (góc ngoài của một đỉnh bằng D


C

góc trong của đỉnh đối diện).


Bài 10.2

Bài 10.3. Học sinh tự chứng minh. A M


Bài 10.4. MIC  CHM  90
o

 MIHC nội tiếp( hai góc kề nhau cùng nhìn I


cạnh chứa hai đỉnh còn lại dƣới một góc vuông). O
B H C
Bài 10.5. Học sinh tự chứng minh.
Bài 10.6. Học sinh tự chứng minh. Bài 10.4
Bài 10.7. Học sinh tự chứng minh.
A
Bài 10.8. Học sinh tự chứng minh. F
Bài 10.9. Chứng minh BEFC là hình thang cân.
E
Bài 10.10. AFE  AHE (tính chất hình chữ nhật);
B C
AHE  ABH (cùng phụ BHE ) H
Bài 10.10
 AFE  ABC  BEFC nội tiếp.
VẤN ĐỀ 11. TỨ GIÁC NỘI TIẾP (PHẦN II)
Bài 11.1. a) AHC  AKC  1800 D
 Tứ giác AHCK nội tiếp
b) ADB vuông tại D , có đƣờng cao DH
 AD  AH.AB.
2

1 A H B
c) EAC  EDC  sđ EC ; O
2
EAC  KHC (Tứ giác AKCH nội tiếp) E
 EDC  KHC  DF // HK (H là trung điểm DC C
nên K là trung điểm FC)
 ĐPCM. K
F
Bài 1.1
Bài 11.2.a) HIB  HKB  1800 C K
Tứ giác BIKH nội tiếp.
b) Chứng minh đƣợc
AHI đồng dạng ABK (g-g) N
 AH.AK  AI.AB (không đổi) H
c) MD // CN( MC) I O
A B
AIC  OID(c.g.c)  AC // DO
 MCND là hình bình hành M
 I là trung điểm của MN  ĐPCM.

Bài 11.2
115
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 11.3. a) NEO  NMO  90 0
N
 Tứ giác NEMO nội tiếp.
1
b) NEC  CBE  sđ CE
2 C F
 NEC đồng dạng NBE (g – g)
 ĐPCM. E
c) Tam giác vuông NCH và NMB đồng dạng (g – g)
H
A B
 NC.NB  NH.NM. M O
 NEH đồng dạng NME (c.g.c)
 NEH  EMN.
d) EMN  EON (Tứ giác NEMO nội tiếp)
 NEH  NOE  EH  NO
 OEF cân, ON là phân giác  EON  NOF  NEF  NOF Bài 11.3
 Tứ giác NEOF nội tiếp  NFO  180  NEO  90 .
o o

Bài 11.4. a) AMO  AIO  ANO  90 .


o M
1
b) AMB  MCB  sđ BC
2
 AMB đồng dạng ACM (g – g). G’
c) AMIN nội tiếp  AMN  AIN. K E G
A
O
BE // AM  AMN  BEN.
 BEN  AIN  Tứ giác BEIN nội tiếp B I
Chứng minh đƣợc: BIE  BCM  IE // CM. C
d) G là trọng tâm MBC  G  MI. N
1
Gọi K là trung điểm AO  MK  IK  AO.
2 Bài 11.4
Từ G kẻ GG ' // IK ( G '  MK )
GG ' MG MG ' 2 2 1
     GG '  IK  AO không đổi;
IK MI MK 3 3 3
2  1 
MG '  MK  G ' cố định  G thuộc  G '; AO  .
3  3 
I
Bài 11.5. a) b) c) Học sinh tự làm. A N D
0d) BIA  BMA, BMC  BKC M
 Tứ giác BICK nội tiếp đƣờng tròn (T)
– (T) cũng là đƣờng tròn ngoại tiếp BIK.
Trong (T), dây BC không đổi mà đƣờng
kính của (T) ≥ BC nên nó nhỏ nhất bằng BC.
Dấu “=” xảy ra  BIC  90o B C
 I  A  M  A. E

Bài 11.5
116
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333

Bài 11.6. Học sinh tự làm. A


Bài 11.7. a) Học sinh tự làm. E
b) Đáp số: OM  R 2
c) MA2  MC.MD, MA2  MH.MO
 MC.MD  MH.MO H O
 MHC đồng dạng MDO (c.g.c)
 MHC  MDO  Tứ giác CHOD D
nội tiếp.
M C I
Chứng minh đƣợc: MHC  OHD B
 CHB  BHD (cùng phụ hai góc bằng nhau).
Bài 11.7
B C F
Bài 11.8. Học sinh tự làm. E
Bài 11.9. a) b) Học sinh tự làm.
c) Tứ giác ACFK nội tiếp (I)
M
với I là trung điểm của KF. D
 BD là trung trực AC phải đi qua I. A
d) Học sinh tự làm. I

K
Bài 11.9
Bài 11.10. a) b) c) Học sinh tự làm.
K
d) MIH đồng dạng với MAB
MH IH 2EH EH A
    M
MB AB 2FB FB
 MHE đồng dạng với MBF
 MFA  MEK (cùng bù với hai góc bằng nhau) I
F
 KMFE nội tiếp  MEF  90 . o

B H C

VẤN ĐỀ 12. ĐỘ DÀI ĐƢỜNG TRÕN, CUNG TRÕN Bài 11.10


Bài 12.1.
Bán kính R của đƣờng tròn 9 8 3 4,78 4

Đƣờng kính d của đƣờng tròn 18 16 6 9,56 8

Độ dài C của đƣờng tròn 56,25 50,24 18,84 30 25,12


Bài 12.2. Đáp số a) l   (dm) ; b) C  600 (mm)
Bài 12.3.

117
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bán kính R của đƣờn tròn 12 cm 38,8 cm 22 cm 5,2 cm 16,8 cm

Số đo n của cung tròn 90 60 80, 3 31 28

Độ dài l của cung tròn 18,8 cm 40,6 cm 30,8 cm 2,8 cm 8,2 cm


2 RAB 2 RBC 2 ( AB  BC ) 2 AC 2 RAC
Bài 12.4. Đáp số:    
2 2 2 4 2
Bài 12.5.
Bán kính R của đƣờng tròn 1,5 10 2,5 1 8 6

Bán kính d của đƣờng tròn 3 20 5 2 16 12

Độ dài C của đƣờng tròn 9,42 62,8 15,7 6,28 50,24 37,68
10
Bài 12.6. Đáp số a) l  dm ; b) C  400 mm.
9
Bài 12.7.
Bán kính R của đƣờn tròn 14 cm 56,5 cm 20 cm 4,2 cm 12,0 cm

Số đo n của cung tròn 90 60 88, 3 35 20

Độ dài l của cung tròn 22,0 cm 40,6 cm 30,8 cm 2,6 cm 4,2 cm


Bài 12.8.
R 3 R
a) Cung nhỏ: 900  ( độ dài);cung lớn 2700  ( độ dài). A
H B
2 2
b) AOB  900 ; OAB  OBA  450 .
1 1 2
c) OH  AB  2R 
O
R.
2 2 2

Hình bài 12.8


Bài 12.9.
1
a) Trung tuyến ID  cạnh đối diện
2
AD  ABD vuông tại D  AD  BC .
b) ADC vuông tại D
1  AC 
 DK  AC  R AC   D   K; .
2 K;


2   2 
c) IBD cân tại I có B  60  IBD đều
0

5
 . .60 5 Hình bài 12.9
 BID  600  l  2   (cm)
BD
180 6
Bài 12.10.
a) Xét MCD và MBA ta có:
 M chung ;
CD 1
 MCD  MBA ( cùng bù với ACD )  đpcm.Suy ra tỉ số đồng dạng là  .
AB 2
R
b) ABC  300  AOC  600  lAC  .
2
118
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 12.11.
Bán kính R Đƣờng kính d Độ dài C Diện tích S
5 10 31,4 78,5
3 6 18,84 28,26
15 30 94,2 706,5
3 6 18,84 28,26

Bài 12.12. a) 2 R  4  R  2(cm).


b) AOB  600 ( OAB đều) D

 BOC  1200
 lBC nhỏ 
 .R.120 4
  (cm)
180 3 A O
M
8
 lBC lớn   (cm)
3 Hình bài 12.11
C

Bài 12.13. A  120  OAC  60  OAC đều  R  AC  3(cm)


0 0
 C  2 R  6 (cm).
ab cd abcd
C( AB) 2 . C 2 . C( AB) C( CD ) 2 .
Bài 12.14.  2 ; (CD )  2 ;    2 .
2 2 2 2 2 2 2
abcd
C( AD ) C( BC ) 2 . 2
Tƣơng tự     ĐPCM.
2 2 2
Bài 12.15. Học sinh tự làm.
Bài 12.16.
I
a) AD là phân giác BAC
 D là điểm chính giữa BC  OD  BC . K
D
E

Mà DE là tiếp tuyến  điều phải chứng minh. C


1 B
b) ECD  s® CD  DAC  BAD H
2
 điều phải chứng minh. O

R 3
c) HC   HOC  600
2
 .R.1200 2
A
 BOC  1200  l    R. Hình bài 16.12
BC
1800 3
VẤN ĐỀ 13. DIỆN TÍCH HÌNH TRÕN, HÌNH QUẠT TRÕN
Bài 13.1.
Bán kính đƣờng Độ dài đƣờng Diện tích hình Số đo cung tròn Diện tích hình
tròn  R  tròn  C  tròn  S  n 0
 
quạt tròn cung
n0
1,9 cm 12 cm 11, 5 cm2 450 1, 4 cm2
2 cm 12,6 cm 12,6 cm2 351,10 12, 50 cm2
3,6 cm 22,4 cm 40 cm2 900 10 cm2
Bài 13.2. Đáp số: S  15,6 m2 .
Bài 13.3. Đáp số: R  2 2 cm, C  o   17,8 cm, S  o   25,1 cm2 .
Bài 13.4. Đáp số: S  9, 4 cm2 .

119
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 13.5.
Bán kính Độ dài Diện tích Số đo của Diện tích hình
đƣờng tròn đƣờng tròn hình tròn cung tròn quạt tròn cung
 R C  S   
n0 n0
2,2 cm 14 cm 15,6 cm2 600 2,6 cm2
4 cm 25,1 cm 50,3 cm2 107, 40 15 cm2
4,4 cm 27,6 cm 60 cm2 900 16 cm2
Bài 13.6. Đáp số: R  3,54cm , C O   22, 2cm , S O   39, 4cm2 .
Bài 13.7. Đáp số: S  25,1cm2 .
2 R  R2  
Bài 13.8. Đáp số: a) l  ; b) S  3R2    3   R2 .
3 3  3
13
Bài 13.9. BH  2 13(cm) , AM  3 13(cm)  R  (cm)
2
2 2
 13  9
  
 AH  9  cm  ; Sgh        9 (cm2 ) .
2 2
C
2 2 

Bài 13.10. a) AC  4(cm)  BC  4 3(cm)


 R  4cm  C  8 (cm), S  16 (cm2 ) . A    B
M O
b) AOC đều  AOC  60  COD  120
0 0

 .4.120 8 
 lCAD    (cm) , D
180 3
Bài 13.10
8
 .4 16
S 3   (cm2 ) . C
2 3 


1
Bài 13.11. a) MKE  sđ CA  sđDE
2

 
1 1 M
 sđ AD  sđDE  sđ AE  MBE . A    B
2 2 O
 ĐPCM. H
b) ABE ∽ AKM  g.g  
 D
AE AB E
   AE.AK  AB.AM (không đổi)
AM AK 
 R2 K
c) OBC đều, BOC  600  S  .
6 Bài 13.11
Bài 13.12. a) Xét MCD và MBA , ta có:
- Chung M ;
CD 1
- MCD  MBA (cùng bù ACD ).  điều phải chứng minh. Tỷ số đồng dạng   .
AB 2
R
b) ABC  30  AOC  60  lAC 
0 0
.
3
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
Bài 14.1. a) HK  AB  HKB  900 ; AB là đƣờng kính ACB  900  CBKH là tứ giác nội tiếp.
1
b) ACK  HBK ( CBKH nội tiếp); mà ACM  HBK  sđCB  ACM  ACK .
2

120
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
c) Chứng minh đƣợc: MCK  ECB  c  g  c   MC  CE.
1
MCE cân tại C. Ta có: CMB  CAB  sđCB  450  MCE vuông cân tại C.
2
d) PB  HK  I . Chứng minh đƣợc HKB ∽ AMB  g  g  C
M P
 
HK MA AP AP.BK 
    HK  . E
KB MB R R 

Mặt khác: BIK ∽ BPA  g  g  


IK BK
 A  
H
PA BA  O
AP.BK 1
 IK   HK (ĐPCM). 
T
 S 
AB 2 F
K
Bài 14.2. a) Học sinh tự làm.

 

b) ME.MO  MA.MB  MC 2 Q B

 MAH ∽ MOB  c  g  c  Bài 14.2

 MAH  MBO
 MHA  AHO  MBO  AHO  1800
 AHOB nội tiếp.
c) MK  ME.MF  MC  MK  MC . MKS  MCS  ch  cgv   SK  SC
2 2

 MS là đƣờng trung trực của KC.  MS  KS tại trung điểm của CK.
 
d) MS  KC  I ; MI .MS  ME.MF  MC 2  EIFS nội tiếp đƣờng tròn tâm P
 PI  PS 1 .

 
MI .MS  MA.MB  MC 2  AISB nội tiếp đƣờng tròn tâm Q  QI  QS  2  .
Mà IT  TS  TK ( IKS vuông tại I ) (3).
Từ (1), (2), (3)  P , T , Q thuộc đƣờng trung trực của IS  P , T , Q thẳng A

hàng.
F
Bài 14.3. a) OBM  OEM  900  Tứ giác OEBM nội tiếp 
E
b) Chứng minh đƣợc: ABM ∽ BDM  g  g   MB  MA.MD .
2  
O

c) OBC cân tại O có OM vừa 



C
B
là trung trực vừa là phân giác 
D
1 1 1
MOC  BOC  sđBC . Mà BFC  sđBC  MOC  BFC .
2 2 2

d) OEM  OCM  900  Tứ giác EOCM nội tiếp M
Bài 14.3
 MEC  MOC  BFC (đồng vị)  FB∥AM .
Bài 14.4. a) CHE cân tại C
E'
 CEH  CHE , BHF cân tại B  BFH  BHF . A 

Mà BHE  BHF (đối đỉnh)  CEH  BFH  Tứ giác BCEF
 E
nội tiếp đƣờng tròn tâm  O  . F' 
F

b) AHF cân tại A  FAF  HAF ; H
AHE cân tại A  EAE  HAE  FAE  2BAC .
 C
B
1
CHE cân tại C  ECE  HCE  ECH . Mà BAC  HCE  90  FAE  FCH  180 .
2 Bài 14.4

 Tứ giác AECF nội tiếp đƣờng tròn. Mà E, C, F thuộc đƣờng tròn  O   A  O  .

121
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
c) AF  AE   AH   AO là trung trực của EF  AO  EF .
HEF có EF là đƣờng trung bình  EF / / EF  AD  EF .
d) AFH  AEH  90  AFHE nội tiếp đƣờng tròn đƣờng kính AH .
1
Kẻ đƣờng kính AD , lấy I trung điểm BC  OI  AH , BC cố định.  OI không đổi.
2
 độ dài AH không đổi  bán kính đƣờng tròn ngoại tiếp AEF không đổi.
Bài 14.5.
a) BDO  DFO  90  DBOF nội tiếp đƣờng tròn tâm I là trung điểm của DO .
5R AF 4
b) OA  OF 2  AF 2   cos DAB   .
3 AO 5
AMO đồng dạng với ADB  g  g  
DM OB
c)  ;
AM OA
AFO đồng dạng với AOM  g  g  
DM OB
 ;
AM OA
 DM  OM
DB DB AD BD DM AD  DM
       1;
DM OM AM DM AM AM
8R 3 8 R2
d) DB  AB.tan DAB  .  2R  SADB  .
3 4 3
25R2 13R2
Tƣơng tự : SAOM   SOMDB  .
24 8
R2
1
SOMDB ngoai  SOMDB  SOMDB trong  SOMDB  SO ,R 
4 8
13  2  .
Bài 14.6.
a) BH  AC và CM  AC  BH / /CM ,
CH  AB và BM  AB  CH / / BM  BHCM là hình bình hành.
b) BNHC là hình bình hành  NH / / BC  AH  NH
 AHM  90 . Mà  ABN  90  Tứ giác AHBN nội tiếp.
c) Tƣơng tự câu b) ta có :  HE / / BC  AH  HE
Mà AH  NH  N , H , E thẳng hàng.

d) ABN  90  AN là đƣờng kính đƣờng tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN .
AN  AM  2 R  SAmB  SAnB , R 3  AmB  120
 R2
 SquatAOM  ,  BM  R ,
3
1 R2 3
SAOB  SABM 
2 4
SAmB  SquatAOM  SAOB 
R2
12

4  3 3 
 Scan tim  2SAmB 
R2
6

4  3 3 . 
Bài 14.7.
a) b) Học sinh tự làm
c) AEH vuông nên ta có :

122
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
1
KE  KA  AH  AKE cân tại A  KAE  KEA, EOC cân ở O
2
 OCE  OEC .
H là trực tâm  AH  BC : HAC  ACO  AEK  OEC  90
( K tâm ngoại tiếp)  OE  KE
 OE là tiếp tuyến đƣờng tròn ngoại tiếp ADE.
 a2 1
d) DOE  2 ABE  90  S  , SDOE  a2
quat DOE
4 2
a 1 2 a
2 2
Svien phan DE   a    2  .
4 2 4
Bài 14.8. Học sinh tự làm.
Bài 14.9.
a) b) c) d) e) Học sinh tự làm.
f) * OHE ∽ FHM
OH HE
   OH.HM  HE.HF
HF HM
AB2
* MAO vuông tại A , AH  MO  OH.HM  AH  4
2

 AB2  4 HE.HF.
g) MHE  MKE  90  Tứ giác KEMH nội tiếp.
h) Do IB  IA  MIB  ABI
 BI là phân giác ABM , mà MI là
phân giác AMB  I là tâm đƣờng tròn nội tiếp ABM.
i) Xét đƣờng tròn đi qua năm điểm M , B, O, K , A có MB  MA
 MA  MA  MKB  MKA
 KM là phân giác trong góc BKA , mà KE  KM  KE là phân giác ngoài
KA AE AE AF
     AE.BF  AF.BE.
KB BE BE BF
AJ  2
j) Gọi J là trung điểm OM , trên AJ lấy J  sao cho   J  cố định. G là trọng tâm
AJ 3
AK 2
NAP  
AG 3
AK AJ  2 J G 2
Xét AKJ có :     , mà JK  JO (không đổi)
AG AJ 3 JK 3
2  2 
J G  JO  G thuộc đƣờng tròn  J ; JO  .
3  3 
k) Xem bài 14.6. d).

123
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
CHỦ ĐỀ 4. HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU
VẤN ĐỀ 1. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ R D
A
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT E
Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h. Khi đó :
1. Diện tích xung quanh : Sxq  2 Rh. h

2. Diện tích đáy :  R2 .


3. Diện tích toàn phần : Stp  2 Rh   R2 . B C
F
4. Thể tích : V   R2 h. Hình 1

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. Tính bán kính đáy, chiều cao và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của
hình trụ
Phương pháp giải : Vận dụng các công thức trên để tính bán kính đáy, chiều cao, diện tích đáy, diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.
Bài 1.2. Một hình trụ có đƣờn cao bằng đƣờng kính đáy. Biết thể tích của hình trụ là 128 cm3 . Tính diện
tích xung quanh của hình trụ.

Diện
Diện tích
Diện tích tích
Bán kính Chiều cao Chu vi xung Thể tích
Hình đáy toàn
đáy (cm) (cm) đáy (cm) quanh (cm3 )
(cm2 ) phần
(cm2 )
(cm2 )
1 2
5 4
Hình trụ
10 8
8 400
Bài 1.3. Điền các kết quả vào ô trống :
Bài 1.4. Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm. Biết diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. tính
chiều cao của hình trụ.
Diện
Diện tích
Diện tích tích
Bán kính Chiều cao Chu vi xung Thể tích
Hình đáy toàn
đáy (cm) (cm) đáy (cm) quanh (cm3 )
(cm2 ) phần
(cm2 )
(cm2 )
2 3
2 100
Hình trụ
8 3
5 400
Dạng 2. Bài tập tổng hợp
Bài 1.5. Cho nửa đƣờng tròn đƣờng kính AB  2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax , By. Qua điểm
M thuộc nửa đƣờng đƣờng tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lƣợt ở C và D.

a) Chứng minh :
AB2
i) AC  BD  CD; ii) COD  900 ; iii) AC.BD  .
4
b) Gọi E là giao điểm của OC và AM , F là giao điểm của MB và OD. Cho biết OC  2R, hãy tính
diện tích xung quanh và thể tích hình trụ tạo thành khi cho tứ giác EMFO quay quanh EO.
Bài 1.6. Cho tam giác ABC( AB  AC) nội tiếp đƣờng tròn O; R  đƣờng kính BC. Vẽ đƣờng cao AH
của tam giác ABC. Đƣờng tròn tâm K đƣờng kính AH cắt AB, AC lần lƣợt tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB.AD  AE.AC.

124
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
b) Cho biết BC  25cm và AH  12cm. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành
bởi khi cho tứ giác ADHE quay quanh AD.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1.7. Điền các kết quả vào ô trống :

Diện
Diện tích
Diện tích tích
Bán kính Chiều cao Chu vi xung Thể tích
Hình đáy toàn
đáy (cm) (cm) đáy (cm) quanh (cm3 )
(cm2 ) phần
(cm2 )
(cm2 )
5 12
3 60
Hình trụ
17 20
20 28

Bài 1.8. Cho đƣờng tròn tâm O đƣờng kính AB, gọi I là trung điểm của OA, dây CD vuông góc với
AB tại I . Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H .
a) Chứng minh tứ giác BIHK nội tiếp.
b) Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vào vị trí điểm K.
c) Kẻ DN  CB, DM  AC. Chứng minh MN , AB, CD đồng quy.
d) Cho BC  25cm. Hãy tính diện tích xung quanh hình trụ tạo thành khi cho tứ giác MCND quay
quanh MD.
VẤN ĐỀ 2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH
NÓN, HÌNH NÓN CỤT S
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Diện tích, thể tích hình nón
Cho hình nón có bán kính đáy R , đƣờng sinh l , chiều cao h. Khi đó : l h
a) Diện tích xung quanh: Sxq   Rl.
1
b) Diện tích toàn phần: Stp   Rl   R2 . c) Thể tích: V   R2 h. A
r
O
3 A'
2. Diện tích, thể tích hình nón cụt Hình 1

Cho hình nón cụt có các bán kính đáy là R và r , chiều cao h , đƣờng sinh l.
a) Diện tích xung quanh: Sxq   ( R  r )l.
b) Diện tích toàn phần: Stp   ( R  r )l   R2   r 2 .
r
1
c) Thể tích: V   h( R  Rr  r ).
2 2

3 l h
B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
R
Dạng 1. Tính diện tích, thể tích và các đại lƣợng liên quan của hình nón và hình nón
cụt Hình 2

Bài 2.1. Cho hình nón có bán kính đáy r , đƣờng kính đáy d , chiều cao h , đƣờng sinh l ,
thể tích V , diện tích xung quanh Sxq , diện tích toàn phần Stp . Điền các kết quả vào ô trống trong bảng
sau:
Bán Đƣờng Chiều cao Đƣờng Thể tích Diện tích xung Diện tích
kính r kính d h sinh l V quanh toàn phần
Sxq Stp
5 10
10 1000 
10 65 
Bài 2.2. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nƣớc. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều
cao là 20cm.
a) Tính dung tích của xô. b) Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các chỗ ghép).
125
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 2.3. Một dụng cụ hình nón có đƣờng sinh dài 15cm và diện tích xung quanh là 135  cm3.
a) Tính chiều cao của hình nón đó.
b) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình nón đó.
c) Thể tích của dung cụ này.
d) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp).
Bài 2.4. Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, biết cạnh AB = BC = 3m, AD = 7cm. Tính diện
tích xung quanh và thể tích hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB.
Dạng 2. Bài tập tổng hợp
Phương pháp giải : Vận dụng các công thức trên và các kiến thức đã học để tính các đại lƣợng
chƣa biết rồi từ đó tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt.
Bài 2.5. Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng ; OA = a, OB = b (a, b cùng đon vị cm). Qua A và B vẽ theo thứ
tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax tại C, By ở D.
a) Chứng minh các tam giác AOC và BDO đồng dạng. Từ đó suy ta tích AC.BD không đổi.
b) Với COA  60o , hãy :
i) Tính diện tích hình thang ABCD.
ii) Tính tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành khi cho hình vẽ quay
xung quanh AB.
Bài 2.6. Một hình quạt tròn có bán kính 20cm và góc ở tâm là 144o. Ngƣời ta uốn hình quạt này thành
một hình nón. Tính số đo nửa góc ở đỉnh của hình nón đó.
Bài 2.7. Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh là 65cm2. Tính thể tích của khối
nón đó.
Bài 2.8. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nƣớc. Các bán kính đáy là 14cm và 9cm, chiều
cao là 23cm.
a) Tính dung tích của xô. b) Tính diện tích tôn để làm xô (không kể diện tích các chỗ ghép).
Bài 2.9. Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, ngƣời ta tiện thành một hình nón có thể tích lớn nhất. Biết
phần gỗ bỏ đi có thể tích là 640 cm3 .
a) Tính thể tích của khúc gỗ hình trụ. b) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
HƢỚNG DẪN GIẢI
HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
Bài 1.1. Ta thu đƣợc kết quả trong bảng sau :
Diện
Bán Diện tích
Chu vi Diện tích
kính Chiều Thể tích toàn
Hình đáy tích đáy xung
đáy cao (cm) (cm3) phần
(cm) (cm2) quanh
(cm) (cm2)
(cm2)
1 2 2  4 2 6
Hình trụ 5 4 10 25 40 100 90

4 10 8 16 80 160 112

8 25 16 64 400 1600 528


Bài 1.2.Vì h  2R nên V   R2 h   R2 .2R  2 R3 . Mặt khác V  128

 R  4  cm  h  8  cm ; Sxq  2 Rh  64 cm2 .
Bài 1.3.Tƣơng tự bài 1.1
Diện Diện
Bán
Chu vi Diện tích tích
kính Chiều Thể tích
Hình đáy tích đáy xung toàn
đáy cao (cm) (cm3)
(cm) (cm2) quanh phần
(cm)
(cm2) (cm2)
Hình trụ 2 3 4 4 12 12 20

126
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
2 25 4 4 100 100 108
1,5 8 3 2, 25 24 18 28, 5
40 5 80 1600 400 8000 3600
Bài 1.4.Tƣơng tự bài 1.2. Diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh nên:
2 Rh  2 R2  2.2 R2  2 Rh  2 R2  R  h . Vậy chiều cao của hình trụ là 3 cm.
Bài 1.5.a) i) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có CA  CM;
DM  DB nên AC  BD  CM  DM  CD;


1

ii) COD  COM  MOD  AOM  MOB  AOB  900 ;
2 2
1

AB2
iii) COA ODB  g  g   AC.BD  OA.OB  ;
4
b) Với OC  2R; OM  r , chứng minh đƣợc MCO  300
R 3
 MOC  600 . Từ đó tính đƣợc: EM  OM sin 600  ;
2
R  R2 3 3 R3
OE  OM cos 600  ; Sxq  2 .ME.OE  (đvdt) ; V   .ME2 .OE  (đvtt).
2 2 8
Bài 1.6.Tƣơng tự bài 1.5
a) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì AEH  ADH  DAE  900.
Có AB.AD  AH 2 ; AE.AC  AH 2 nên AB.AD  AE.AC.
b) HB  9cm; HC  16cm (Chú ý: AB  AC nên HB  HC ).
36 48
HD  cm; HE  cm; Sxq 
5 5
3456
25
 
 cm2 ; V 
62208
125
 cm3 .  
Bài 1.7.Tƣơng tự bài 1.1
Diện Diện
Bán
Chu vi Diện tích tích
kính Chiều Thể tích
Hình đáy tích đáy xung toàn
đáy cao (cm) (cm3)
(cm) (cm2) quanh phần
(cm)
(cm2) (cm2)
5 12 10 20 120 300 170
10 3 20 100 60 300 260
Hình trụ
10 17 20 100 340 1700 540
2 5 4 4 20 20 28
Bài 1.8.Tƣơng tự bài 1.5
a) Tứ giác BIHK nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800 ).
1
b) Chứng minh AH.AK  AI.AB  R.2 R  R2 không đổi.
2
c) MCND là hình chữ nhật
 MN , AB, CD đồng quy tại I là trung điểm của CD.
d) Tam giác OCA đều  ABC  300 ; MCD  600. Tính đƣợc:
25 25 25 3
CD  2CI  2.  25cm; CM  cm; MD  cm;
2 2 2

Sxq  2 CM.MD 
625 3
2

 cm3 . 

127
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
VẤN ĐỀ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
Bài 2.1.
Diện
tích
Bán Đƣờng Chiều Đƣờng Thể tích Diện tích toàn
xung
kính r kính d cao h sinh l V quanh phần Stp
Sxq

5 10 10 125 3 50 75


5 3
3
10 3 20 3 10 20 1000 200 3  300  200 3 
5 10 12 13 100 65 90

Bài 2.2.Đáp số : a) V 
3500
3
 ; b) Stp  75 17  125  . 
 
Bài 2.3.Đáp số : a) h  12cm; b) Stp  216cm3 , V  324 cm3 ; c) V  0, 49 m3 ; d) S  1,78 m2 .    
Bài 2.4.Đáp số : Sxq  30 2 ; V  79 .
Bài 2.5.a) AOC  ODB (cùng phụ BOD )
 AOC BDO  g  g  
AC AO
  AC.BD  a.b (Không đổi)
BO BD
b 3
b) COA  ODB  600 ; ACO  DOB  300 ; AC  a 3; BD 
3
3  a  b
2
 b3 
i) SABCD  ; ii) V    a3   .
6  9
Bài 2.5
Bài 2.6.Đáp số: sin   0,4    230 35'.
Bài 2.7.Đáp số: V  100cm3 .
 9269 

Bài 2.8.Đáp số: a) V  9706 cm3  9,7 l  
 3 
  
b) S   81  23 554  622,36 cm2 .  
Bài 2.9.Đáp số: a) V  960 cm3 ;   
b) Sxq  136 cm2 . 
VẤN ĐỀ 3. DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH CỦA MẶT CẦU
Bài 3.1.
Bán kính 0,4 mm. 6 dm 0,2 m 100 km 6 hm 50 dam
hình cầu
Diện tích 16
 mm 2 144 dm2 4
 m 2 40000 km2 144 km2 10000 dam2
mặt cầu 25 25

32 288 dm3  km 3 288 hm


Thể tích 4 4000000 3
500000
hình cầu mm 3  m3  dam 3
375 375 3 3

Bài 3.2.
Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn Quả tenis Quả bóng bàn Quả bia
cầu
Đƣờng kính 42,7 mm 7,32 cm 6,5 cm 40 mm 62 mm
Độ dài đƣờng 67,07 mm 23 cm 10,21 cm 62,83 mm 95,82 mm
tròn lớn
Diện tích 5728,03 mm 2 168,33 cm 2 132,73 cm 2 5026,55 mm 2 11689,87 mm2
Thể tích 40764,51 mm3 205,36 cm3 143,79 cm 3 33510,32 mm3 118846,97 mm3
128
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
Bài 3.3. Đáp số: R  3 cm. Bài 3.4. Đáp số: V  523,60 m3 .
Bài 3.5. Đáp số: Học sinh tự chứng minh a), b);
R S 25 4
c) AM   M NO  ; d) V  R3 .S
2 SAP B 16 3
R

3 h l

R
3

Bài 3.7
Bài 3.6. Đáp số: h  6 2 cm.
S Bài23.6 Vhc 2
Bài 3.7. Đáp số : a)  ; b)  .
Sxq 3 Vht 3
Bài 3.8. Đáp số: a)
S V
 53, 36%; b) hc  52, 36%.
Sxq Vht
256
Bài 3.9. Đáp số : a) S  64 cm2 ; V  cm 3 , b) S  211,32 cm2 . Bài 3.8
3
a 2 2 3 8
Bài 3.10. Đáp số: R  ;V a . Bài 3.11. Đáp số: Rnt  cm; V  79, 43 cm3 .
2 3 3
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4

Bài 4.1. a) r  1,44cm  Smc  4r 2  26,03 cm2 ; 
b) Vc 
3
R  15,8  R  1,56  cm   Vhn  R2 h  2,53 cm3 .
4 3 1
3
 
Bài 4.2. Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh BC : Stp tru  2AB.AD  2AB2  S1 .
Khi quay cạnh CD : Stp tru  2.AD.AB  2BC 2  S2 .
Mặt khác S1  S2  AB  BC  ABCD là hình vuông.
2 3
Bài 4.3. Đáp số: V  h .
3
Bài 4.4. Sxq  2.BC.AB  2BC 2  2.2a.a  2a2  6a2 . V  BC 2 .AB  a2 .2a  2a3 .

Bài 4.5. a) SxqN1  AC.BC  b. b2  c 2  S1 ; B

SxqN2  AB.BC  c. b2  c 2  S2  S2  S1 .


1 1 c
b) VN1  .AC 2 .AB  b2 c;
3 3
b C
1 1 A
VN2  .AB2 .AC  c 2 b  VN2  VN1 .
3 3
Bài 4.5
   
Bài 4.6. a) St p  20,25 m2 ; St p  30,24 m2 .

129
GV: Thanh Giang Mobile: 0972 301 333
2
 AB  3
.R  1 ,
AB 2 3 G
Bài 4.7. a) Vht ABCD     .BC   
 2  4 2 A B
2
1  EF 
R  2  ; Vhn   
4 3 1
Vhc   .GH  EF 3 .
3 3  2  8 3 O
E F
3 3R3  R3  3  .
1 3
Tính đƣợc GO  3R.  Vhn 
8 3 8 D
C
Từ 1 ,  2  ,  3   đpcm.
Bài 4.7
b) Stp ht  3R2  4  , Smc  4R2  5  ,

EF 2  3R2  R2  6  Từ  4  ,  5  ,  6   ĐPCM.


3 4 9
Stp hn 
4 3 4
Bài 4.8. a) Dễ dàng tính đƣợc B
AC  2  cm , AB  2 3  cm
Shn  AC.BC  8
4 cm
4 8 3
Vhn  AC 2 .AB  .
3 3
b) St p  R  l  R   .2.  4  2   16. C
A 2 cm

Bài 4.8

130

You might also like