You are on page 1of 8

TailieuVNU.

com
Đại học Quốc Gia Hà Nội

ĐỀ THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-21


Môn thi: Đại số Tuyến tính

Đề thi Chính thức


Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Thí sinh không được dùng bất kỳ loại máy tính nào.

Câu 1. Định nghĩa các khái niệm:


(a) Véctơ riêng, giá trị riêng của một tự đồng cấu,
(b) Không gian con riêng của một tự đồng cấu,
(c) Tự đồng cấu chéo hoá được,
(d) Phép biến đổi trực giao,
(e) Ma trận trực giao,
(f) Hạt nhân (hay hạch) của một dạng song tuyến tính đối xứng

Câu 2. Tự đồng cấu f của không gian véctơ thực 3 chiều V có ma trận là
 
0 −2 2
A =  −2 −2 3 
−3 −5 6
đối với cơ sở (e1 , e2 , e3 ). Hãy xét xem f có chéo hoá được không?

Câu 3. Cho phép biến đổi tuyến tính ϕ xác định đối với cơ sở chính tắc của R3
bởi ma trận sau  
−3 2 −2
A= 2 0 −4  .
−2 −4 0
Không gian R3 được trang bị tích vô hướng chính tắc.
(a) Tìm các giá trị riêng của ϕ.
(b) Với mỗi giá trị riêng của ϕ, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian
con riêng tương ứng.
(c) Tìm một ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là một ma trận chéo; Tìm
ma trận chéo đó.

Câu 4. Dùng phương pháp Lagrange, đưa dạng toàn phương sau đây trên
trường số thực về dạng chuẩn tắc
x1 x2 + x2 x3 + x3 x4 + x 4 x1 .
Tìm hạng, chỉ số quán tính dương, và chỉ số quán tính âm của dạng toàn
phương đó.

1
TailieuVNU.com
Đề thi Kết thúc môn học, Đông 2019
Môn: Đại số tuyến tính
Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội
(Thời gian làm bài: 120 phút)

Bài 1. (2 điểm) Cho hệ phương trình với tham số m:



 4x + 2y + mz + (2 − m)t = 6

x − 4y + 3z + 2t = 5


−3x − 3y + 2z − 2t = −7
(a) Giải hệ phương trình trên với m = 1.
(b) Biện luận số nghiệm của hệ phương trình trên theo tham số m.

Bài 2. (2 điểm) Cho ma trận


 
1 2 3 4
 −1 0 3 4
A=
 −1 −2 0
.
4
−1 −2 −3 0
(a) Tính định thức của ma trận A.
(b) Ma trận A có khả nghịch hay không? Nếu có, tính A−1 .

Bài 3 (2 điểm) Cho ánh xạ tuyến tính T : R3 → R3 được xác định như sau:
T ( x, y, z) = ( x − z, 2x − y − 2z, − x + 2y + z).
(a) Tìm ma trận chính tắc (chuẩn tắc) của T.
(b) Tìm một cơ sở của không gian hạch (hạt nhân) ker T. Ánh xạ T có phải là đơn
cấu không? Vì sao?
(c) Véc-tơ (0, −1, 1) có thuộc không gian ảnh im( T ) = T (R3 ) hay không? Vì sao?

Bài 4. (2 điểm) Xét không gian R3 cùng với tích vô hướng thông thường. Cho hệ véc-tơ
{v1 = (1, 0, 1); v2 = ( a, 1, 1); v3 = (1, 1, − a)}.
(a) Với những giá trị nào của a thì các véc-tơ trên là các đỉnh của một tam giác
đều?
(b) Với a = 1, dùng phương pháp Gram-Schmidt để đưa hệ véc-tơ trên về hệ
trực chuẩn.
 
0 −3a 0
Bài 5. (2 điểm) Cho ma trận A với tham số a: A = 1 2a 0 .
1 −3 1
(a) Viết đa thức đặc trưng của A. Chứng minh rằng với mọi a ta luôn có λ = 1 là
một giá trị riêng của A.
(b) Khi a = −1, hãy tìm một ma trận P khả nghịch (nếu có) sao cho P−1 AP là
một ma trận đường chéo. Viết ma trận đường chéo nhận được.

Không sử dụng tài liệu, máy tính bảng, điện thoại thông minh. Cán bộ coi thi không giải thích
gì thêm.

1
TailieuVNU.com
Đáp án: Đề số 1

Bài 1. a) Khi m = 1, hệ phương trình đã cho tương đương với



 x − 4y + 3z + 2t = 5

y − t = −2

z − t = −2

(Các phép biến đổi:


- R1  R2 ; R2 − 4 × R1 ;
- R3 + 3 × R1 ; R2 + 1 × R3 ;
- R3 + 5 × R2 ; R2 × 13 ; R3 × 11
1
.)
Từ đó hệ có vô số nghiệm: x = −t + 3 , y = t − 2 , z = t − 2 , t ∈ R .
b) Dùng các phép biến đổi tương tự câu trên, đưa về hệ:

 x − 4y +
 3z + 2t = 5
3y + (m − 1)z − (m + 2)t = −6


(5m + 6)z − (5m + 6)t = −22
Với m = −6/5 , hệ vô nghiệm. Với m 6= −6/5 , hệ có vô số nghiệm.
(Đề bài chỉ yêu cầu biện luận số nghiệm nên không bắt buộc phải viết công thức nghiệm
cụ thể.)


1 2 3 4 1 2 3 4

−1 0 3 4 0 2 6 8
Bài 2. (a) | A| =

= = 1 × 2 × 3 × 4 = 24.
−1 −2 0 4 0 0 3 8
−1 −2 −3 0 0 0 0 4
(b) Do định thức của A khác 0 nên ma trận A khả nghịch. Sử dụng phương
pháp khử Gauss-Jordan trên ma trận [ A| I4 ] ta thu được kết quả
0 −1 1 −1
 
 1 1
−1 1 
A −1 =  2
1
2
1
.
−
3 0 3 − 23 
1 1
4 0 0 4

Bài 3. (1) [0.5 điểm] Ma trận cần tìm là


 
1 0 −1
A =  2 −1 −2 
−1 2 1
(2) Qua phép biến đổi sơ cấp hàng ta thu được
 
1 0 −1
A →  0 1 0 .
0 0 0
Nên
ker T = {(t, 0, t) : t ∈ R}.
Vậy {(1, 0, 1)} là một cơ sở của ker T và số chiều của ker T là 1. [0.5 điểm]
Vì ker T không tầm thường nên T không phải là đơn ánh. [0.5 điểm]
TailieuVNU.com
(3) [0.5 điểm] (0, −1, 1) không thuộc im( T ) vì phương trình AX = b vô nghiệm
với b = (0 − 1 1)t .

Bài 4. (a) Để các vectơ trên là đỉnh một tam giác đều thì ta phải có
k v1 − v2 k = k v2 − v3 k = k v3 − v1 k
⇐⇒ k(1 − a, −1, 0)k = k( a − 1, 0, 1 + a)k = k(0, 1, − a − 1)k
⇐⇒ ( a − 1)2 + 1 = ( a − 1)2 + ( a + 1)2 = ( a + 1)2 + 1
⇐⇒ a2 − 2a + 2 = 2a2 + 2 = a2 + 2a + 2
⇐⇒ a = 0.
(b) Với a = 1, hệ trở thành {v1 = (1, 0, 1); v2 = (1, 1, 1); v3 = (1, 1, −1)}, ta trực
chuẩn hóa theo Gram-Schmidt:
w1 := v1 := (1, 0, 1)
h v 2 , w1 i 2
w2 : = v 2 − w1 = (1, 1, 1) − (1, 0, 1) = (0, 1, 0).
h w1 , w1 i 2
h v 3 , w1 i h v 3 , w2 i 0 1
w3 : = v 3 − w1 − w2 = (1, 1, −1) − (1, 0, 1) − (0, 1, 0) = (1, 0, −1).
h w1 , w1 i h w2 , w2 i 2 1
Vậy hệ trực chuẩn nhận được là {u1 , u2 , u3 } với
w1  1 1 
u1 = = √ , 0, √ .
k w1 k 2 2
w2
u2 = = (0, 1, 0).
k w2 k 
w3 1 1 
u3 = = √ , 0, − √ .
k w3 k 2 2


λ
3a 0
Bài 5. (a) (0.5 điểm) Đa thức đặc trưng của A là |λI3 − A| = −1 λ − 2a 0 =
−1 3 λ − 1
2
(λ − 1)(λ − 2aλ + 3a).
Ta thấy λ = 1 là một nghiệm của đa thức đặc trưng của A, do đó nó là một giá
trị riêng của A.
(b) (1.5 điểm) Khi a = −1, A có các giá trị riêng
 λ1 = λ2= 1, λ3= −3. 
1 −3 0 1 −3 0
Với λ1 = 1: ta có λ1 I3 − A = I3 − A = −1 3 0 −→ 0 0 0, ta
−1 3 0 0 0 0
tìm được
  2 vector
 riêng
 độc lập tuyến tính tương ứng với giá trị riêng λ1 = 1:
3 0
p1 = 1 , p2 = 0 .
0 1
   
−3 −3 0 1 1 0
Với λ3 = −3: ta có λ3 I3 − A = −3I3 − A = −1 −1 0  −→ 0 1 −1,
−1 3 −4 0 0 0
 
1
ta tìm được vector riêng tương ứng với giá trị riêng λ3 = −3: p3 = −1 .

−1
   
3 0 1 1 0 0
  − 1
P = 1 0 −1 ⇒ P AP = 0 1 0  . 
0 1 −1 0 0 −3
TÀI LIỆU SINH VIÊN BÁCH KHOA TỔNG HỢP ĐỀ THI CUỐI KỲ ĐẠI SỐ
SINHVIENDOC.COM BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
————- ——oOo——-

ĐỀ 01
Tổng hợp tài liệu được sưu tầm và soạn lại bởi HNT - Sinhviendoc.Com

Câu 1. (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R3 cho hệ vectơ.

e1 = (1, 2, 1); e2 = (2, 1, 1); e3 = (3, −2, 0).

(a). Chứng minh rằng hệ {e1 , e2 , e3 } là một cơ sở của R3


(b). Tìm tọa độ của vectơ x = (0, 3, 11) đối với cơ sở {e1 , e2 , e3 }

Câu 2. (2 điểm) Trong không gian vectơ thực R3 cho tập con.
n o
W = x = (α1 , α2 , α3 ) ∈ R3 /α1 + 3α2 − α3 = 0

Chứng minh W là một không gian vectơ con của R3 , và tìm số chiều của W.

Câu 3. (2 điểm) Cho R3 [ x ] là R - không gian vectơ gồm các đa thức một ẩn x với hệ số thực,
có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 3. Cho ánh xạ f = R3 [ x ] → R3 [ x ] xác định bởi
f ( p( x )) = 2p( x ) − ( x + 1) p0 ( x ) với mọi p( x ) = a + bx + cx2 + dx3 ∈ R3 [ x ].

(a) Chứng minh rằng f là một phép biến đổi tuyến tính.
(b) Tìm Im( f ), Ker ( f ).

Câu 4. (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi
f ( x1 , x2 , x3 ) = (6x1 − 2x2 + 2x3 ; −2x1 + 5x2 ; 2x1 + 7x3 ), ∀( x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 .

(a) Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc của R3 .


(b) Tìm một cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.

Câu 5. (2 điểm) Dùng phường pháp Lagrange để đưa ra dạng toàn phương sau về dạng
chính tắc ω ( x ) = x12 + 2x22 − 2x32 + 4x1 x2 + 2x2 x3 + 4x2 x3 và tìm cơ sở tương ứng với dạng
chính tắc đó.

SINHVIENDOC.COM Tài liệu sinh viên Bách khoa


ĐỀ 02
Học học nữa, học mãi, học mệt nghỉ

Câu 6. (2 điểm) Trong không gian vectơ thực P2 [ x ] gồm các đa thức một ẩn x với hệ số thực,
có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2, cho hệ vectơ {u0 ( x ), u1 ( x ), u2 ( x )}, trong đó
u0 ( x ) = 1, u1 ( x ) = 1 + x, u2 ( x ) = x + x2

(a) Chứng minh hệ vectơ {u0 ( x ), u1 ( x ), u2 ( x )} là một cơ sở của P2 [ x ]


(b) Tìm tọa độ của vectơ f ( x ) = 1 + 2x + 3x2 đối với cơ sở {u0 ( x ), u1 ( x ), u2 ( x )}

Câu 7. (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R3 , cho hai hệ cơ sở


{e1 = (1, 1, 0), e2 = (2, 1, 1), e3 = (1, 0, 0)} và { f 1 = (2, 0, 2), f 2 = (0, 2, 2), f 3 = (3, 3, 0)}

Tìm ma trận chuyển cơ sở từ {e1 , e2 , e3 } sang cơ sở { f 1 , f 2 , f 3 }

Câu 8. (2 điểm) Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi


f ( x1 , x2 , x3 ) = ( x1 + 2x2 − x3 , 2x1 + x2 + x3 , 3x1 + 3x2 )

(a) Chứng minh f là một phép biến đổi tuyến tính và tìm hạt nhân của f .
(b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của R3 .

Câu 9. (2 điểm)
 Cho phép biến đổi tuyến tính f trên R3 có ma trận theo cơ sở chính tắc của
7 3 3
3
R là A = 10 6 4. Tìm một cơ sở gồm các vectơ riieeng của f sao cho ma trận của f đối

8 4 6
với cơ sở đó là ma trận chéo.

Câu 10. (2 điểm) Trong R - không gian vectơ R4 , cho dạng toàn phương ω ( x ) = α21 + 2α1 α2 +
4α2 α3 − 2α2 α4 . Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
và tìm cơ sở tương ứng với dạng chính tắc đó.

SINHVIENDOC.COM Tài liệu sinh viên Bách khoa

2
ĐỀ 03
Học để kiếm học bống, lấy tiền học lại!!!

Câu 11. (2 điểm) Trong R - không gian R3 cho hai hệ cơ sở {u1 , u2 , u3 } và {v1 , v2 , v3 }, với
u1 = (1; −1; 2), u2 = (3; 2; 0), u3 = (1; 4; 1); v1 = (12; 8; 5), v2 = (−1; 2; 3), v3 = (8; −3; 5).
Tìm ma trận chuyển từ hệ cơ sở {u1 , u2 , u3 } sang hệ cơ sở {v1 , v2 , v3 }

Câu 12. (2 điểm) Trong R - không gian vecto R4 , cho hệ vecto {u1 , u2 , u3 , u4 } với u1 =
(0; 1; 1; 1), u2 = (1; 2; 3; 4), u3 = (−3; 1; 1; 2), u4 = (2; 4; 3; 1). Tìm hạng của vecto {u1 , u2 , u3 , u4 }

Câu 13. (2 điểm)Gọi M2 là một không gian vecto các ma trận vuông cấp 2 trên trường số
thực R và ánh xạ f được xác định như sau:

f : M2 → M2
     
a b a + 2b −b + c a b
7→ ,∀ ∈ M2
c d a+b+c d c d
(a) Chứng minh rằng f là phép biến đổi tuyến tính
(b) Tìm Im f , Ker f .

Câu 14. (2 điểm) Cho phép 3


  biến đổi tuyến tính f trên R có ma trận theo cơ sở chính tắc của
2 4 1
R3 là A =  1 1 −1. Tìm một cơ sở gồm các vecto riêng của f sao cho ma trận của f
−2 4 5
đối với cơ sở đó là ma trận ché.

Câu 15. (2 điểm) Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn phương sau về dạng chính
tắc ω ( x ) = 9x12 + 6x22 + 6x32 − 6x1 x2 + 12x2 x3 − 6x1 x3 và tìm cơ sở tương ứng với dạng chính
tắc đó.

SINHVIENDOC.COM Tài liệu sinh viên Bách khoa

3
ĐỀ 04
Nhớ mang tài liệu, điện thoại vào phòng thi, nhà trường sẽ đuổi học bạn!

Câu 16. (2 điểm) Trong R - không gian R3 cho hai hệ cơ sở {u1 , u2 , u3 } và {v1 , v2 , v3 }, với
u1 = (1; 3; 4), u2 = (1; 2; 3), u3 = (1; 5; 1); v1 = (2; −3; 1), v2 = 1; −1; 2), v3 = (3; −4; 1). Tìm
ma trận chuyển từ hệ cơ sở {u1 , u2 , u3 } sang hệ cơ sở {v1 , v2 , v3 }

Câu 17. (2 điểm) Trong không gian vectơ thực R3 cho tập con.
n o
W = x = (α1 , α2 , α3 ) ∈ R3 /α1 + 3α2 − α3 = 0

Chứng minh W là một không gian vectơ con của R3 , và tìm số chiều của W.

Câu 18. (2 điểm) Cho ánh xạ f : R4 → R4 xác định bởi


f ( x1 , x2 , x3 , x4 ) = ( x1 + 2x2 + x3 − x4 , 2x1 + x2 + x3 + x4 , x1 − x2 + x3 + x4 , 4x1 + 2x2 +
3x3 + 2x4 )

(a) Chứng minh f là một phép biến đổi tuyến tính.


(b) Tìm Im f , Ker f .

Câu 19. (2 điểm) Cho phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f ( x1 , x2 , x3 ) = (6x1 − 2x2 + 2x3 ; −2x1 + 5x2 ; 2x1 + 7x3 ), ∀( x1 , x2 , x3 ) ∈ R3

(a) Tìm ma trận A của f đối với cơ sở chính tắc R3 .


(b) Tìm một cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở này có dạng chéo.

Câu 20. (2 điểm) Dùng phương pháp Lagrange để đưa dạng toàn phương sau trên không
gian vecto R4 về dạng chính tắc ω ( x ) = α21 + 2α1 α2 − 4α1 α3 + 2α2 α4 và tìm cơ sở tương ứng
với dạng chính tắc đó.

SINHVIENDOC.COM Tài liệu sinh viên Bách khoa

You might also like