You are on page 1of 5

TÀI LIỆU ÔN THI CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

Chuyên đề 4 ĐA THỨC
I. Đa thức bất khả quy:

Định nghĩa: Cho A là một miền nguyên, khi đó vành các đa thức A  x  là một miền nguyên.
(i) Đa thức f được gọi là khả quy trên A , nếu có hai đa thức g , h  A  x  không khả nghịch,
để f = gh .
(ii) Đa thức f được gọi là bất khả quy trên A , nếu không có hai đa thức không khả nghịch
g , h  A  x  để f = gh .
Lưu ý: Đa thức f ( x) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + an x n  A  x  khi và chỉ khi a0 , a1 , a2 ,..., an  A .

Ví dụ 1:

(i) Đa thức x3 + 1 khả quy trên  x  bởi x3 + 1 = ( x + 1)( x 2 − x + 1) , với


f ( x) = x + 1; g ( x) = x 2 − x + 1  x .
3 2 3 5 3 2 3 5  5  3 
(ii) Đa thức x + x − khả quy trên  x  bởi x + x − =  x +   x − 1 với
2 2 3 2 2 3  3  2 
5 3
f ( x) = x + ; g ( x) = x − 1   x  .
3 2

(iii) Đa thức x 2 − 2 bất khả quy trên  x  bởi không tồn tại hai đa thức không khả nghịch
f ,g  x  để x 2 − 2 = f ( x).g ( x)

(mặc dù dễ thấy x 2 − 2 = x − 2 ( )( x + 2 ) nhưng x − 2, x + 2   x bởi 2 )

Một số tiêu chuẩn của đa thức bất khả quy hay gặp:
• Tiêu chuẩn Eisenstein: Đa thức a0 + a1 x ++an x n bất khả quy trên nếu tồn tại số
nguyên tố p sao cho:
+) a0 , a1 , , an –1 p .
+) an p .
+) a0 p 2 .
• Đa thức bất khả quy trên :
- Các đa thức bậc 1
- Các đa thức bậc 2, 3 không có nghiệm hữu tỉ.
- Tiêu chuẩn Eisenstein.
- Đa thức f ( x) bất khả quy trên  f ( x + a) cũng bất khả quy trên , a  .
• Đa thức bất khả quy trên :
- Các phần tử bất khả quy (số nguyên tố)
- Đa thức nguyên bản (các hệ số nguyên tố cùng nhau) và bất khả quy trong .

Vũ Hải Sơn – K68C HNUE Trang 1


TÀI LIỆU ÔN THI CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

Lưu ý: Đa thức nguyên bản f ( x)   x bất khả quy trên khi và chỉ khi nó cũng bất khả
quy trên .
• Đa thức bất khả quy trên :
- Các đa thức bậc 1
- Các đa thức bậc 2 không có nghiệm thực.
Định lí: Mọi đa thức bậc lẻ trong  x  đều có nghiệm thực.
• Đa thức bất khả quy trên :
- Các đa thức bậc 1.
Ví dụ 2:

(i) Các đa thức x – 2, x 2 + 1, x3 − 2 bất khả quy trên .

Đa thức x 5 – 3 bất khả quy trên bởi tiêu chuẩn Eisenstein với p = 3 .

Những đa thức nguyên bản này hiển nhiên cũng sẽ bất khả quy trên .

(ii) Xét đa thức f ( x ) = x 4 + x 3 + x 2 + x + 1

Cần chứng minh f ( x + 1) bất khả quy thì f ( x) cũng bất khả quy.

f ( x + 1) = ( x + 1) + ( x + 1) + ( x + 1) + ( x + 1) + 1 = x 4 + 5 x3 + 10 x 2 + 10 x + 5
4 3 2

Chọn p = 5  f ( x + 1) bất khả quy theo tiêu chuẩn Eisenstein  f ( x) cũng bất khả quy trên
.

Đa thức nguyên bản này hiển nhiên cũng sẽ bất khả quy trên .

(iii) Các đa thức 2( x 2 + x + 1), (2 x − 1)(5 x + 3) khả quy trên .

(iv) Đa thức f ( x) = 2( x 2 − 3) bất khả quy trên theo tiêu chuẩn Eisenstein với p = 3 . Nhưng
f ( x) vẫn khả quy trên .

Bài tập.

Câu 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n đa thức x n − 2 là bất khả quy trong  x
.

Giải: Áp dụng tiêu chuẩn Eisenstein cho p = 2  đa thức x n − 2 là bất khả quy trong  x .

Câu 2. Tách f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 thành tích của các đa thức bất khả quy:

(i) Trên  x .

Vũ Hải Sơn – K68C HNUE Trang 2


TÀI LIỆU ÔN THI CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

(ii) Trên  x .
(iii) Trên  x .
(iv) Trên  x .
Giải:
(i) Ta có

f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – x 2 = ( x 2 + 1) – x 2 = ( x 2 – x + 1)( x 2 + x + 1) = ( x – x1 )( x – x2 )( x – x3 )( x – x4 )
2

với x1 , x2 là nghiệm của x 2 − x + 1 ; x3 , x4 là nghiệm của x 2 + x + 1 .

(Vì các đa thức bậc nhất trên đều bất khả quy trên  x )
(ii) f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – x 2 = ( x 2 + 1) – x 2 = ( x 2 – x + 1)( x 2 + x + 1)
2

(Vì x 2 – x + 1, x 2 + x + 1 bậc 2 không có nghiệm thực nên nó bất khả quy trên  x )
(iii) f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – x 2 = ( x 2 + 1) – x 2 = ( x 2 – x + 1)( x 2 + x + 1)
2

(Vì x 2 – x + 1, x 2 + x + 1 bậc 2 không có nghiệm hữu tỉ nên nó bất khả quy trên  x )
(iv) f ( x ) = x 4 + x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – x 2 = ( x 2 + 1) – x 2 = ( x 2 – x + 1)( x 2 + x + 1)
2

(Do kia là 2 đa thức nguyên bản và bất khả quy trên  x  nên nó cũng bất khả quy trên  x  )

Câu 3. Tách f ( x ) = x 4 – x 2 + 1 thành tích của các đa thức bất khả quy:

(i) Trên  x .
(ii) Trên  x .
(iii) Trên  x .
Giải:
(i) Ta có

f ( x ) = x 4 – x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – 3x 2 = ( x 2 + 1) – 3x 2 = ( x 2 – 3x + 1)( x 2 + 3x + 1)
2

= ( x – x1 )( x – x2 )( x – x3 )( x – x4 )

Vũ Hải Sơn – K68C HNUE Trang 3


TÀI LIỆU ÔN THI CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

(ii) f ( x ) = x 4 – x 2 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 – 3x 2 = ( x 2 + 1) – 3x 2 = ( x 2 – 3x + 1)( x 2 + 3x + 1)
2

(iii) Ta có

f ( x ) = x 4 – x 2 + 1 = ( x 2 + ax + b )( x 2 + cx + d ) = x 4 + ( a + c ) x 3 + (b + d + ac ) x 2 + ( ad + bc ) x + bd

a + c = 0 b = 1
b + d + ac = −1 d = 1
 
   Hệ phương trình không có nghiệm hữu tỉ nên không phân
ad + bc = 0 a = 3
bd = 1 
c = − 3
tích được.

II. Ước chung lớn nhất của hai đa thức dạng x n − 1 :

Định lí: Với a, b là hai số nguyên dương ta có ( x a − 1, xb − 1) = x ( a ,b ) − 1 .


Chứng minh: Thật vậy, đặt D = ( x a − 1, xb − 1) và d = (a, b) . Vì x a − 1 = ( x d )
a/d
− 1 và

xb − 1 = ( x d ) − 1 nên ( x d − 1) là một ước chung của x a − 1 và xb − 1 . Do đó ( x d − 1) | D .


b/d

Mặt khác, do d = (a, b) nên tồn tại các số u, v  sao cho au − bv = d . Từ D = ( x a − 1, xb − 1)


suy ra ( D, x) = 1 và D | ( x au − 1) , D | ( xbv − 1) . Do vậy D là ước của đa thức

(x au
− 1) xbv − x au ( xbv − 1) = ( x d − 1) xbv . Từ đó D | ( x d − 1) .

Kết hợp với ( x d − 1) | D ta được D = x d − 1 , hay ( x a − 1, xb − 1) = x ( a ,b ) − 1 .

Bài tập.

Câu 4. Tìm ước chung lớn nhất của x100 − 1 và x 75 − 1 trong  x .


Giải: Áp dụng định lí ( x a − 1, xb − 1) = x ( a ,b ) − 1 , ta thấy (100, 75) = 25 nên suy ra

(x 100
− 1, x 75 − 1) = x 25 − 1 .

III. Định lí Vi-ét tổng quát:

Định lí Vi-ét: Giả sử đa thức f ( x) = a0 x n + ... + an −1 x + an , an  0 có n nghiệm x1 , x2 ,..., xn .


Khi đó:

Vũ Hải Sơn – K68C HNUE Trang 4


TÀI LIỆU ÔN THI CẤU TRÚC ĐẠI SỐ

 a1
1 = x1 + ... + xn = − a
 0

 a2
 2 = x1 x2 + ... + xn −1 xn = a
 0

...

 = x x ...x + ... + x ...x = (−1)i ai
n −i +1
 i 1 2 i n
a0

...
 n a
 n = x1...xn = (−1) n
 a0
Bài tập.
Câu 5. Tìm mối quan hệ giữa a, b, c  K biết phương trình

x3 + ax 2 + bx + c = 0
có ba nghiệm với một nghiệm bằng tổng hai nghiệm còn lại.
Giải: Do vai trò của ba nghiệm x1 , x2 , x3 là như nhau nên không mất tính tổng quát, ta giả sử
x1 + x3 = x2 .

Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình bậc 3, ta có

 x1 + x2 + x3 = − a

 x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = b
 x x x = −c
 1 2 3

a
Do x1 + x2 + x3 = − a  2 x2 = − a  x2 = −
2

 a 2c
Thay vào x1 x2 x3 = −c  x1  −  x3 = −c  x1 x3 =
 2 a

Thay vào
2
2c  a  2c a 2 2c
x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = b  x2 ( x1 + x3 ) + x3 x1 = b  x +
2
2 = b  −  + =b + = b  a 3 + 8c = 4ab
a  2  a 4 a

Vậy a3 + 8c = 4ab .

Vũ Hải Sơn – K68C HNUE Trang 5

You might also like