You are on page 1of 24

2023

Hình học vi phân

ÔN TẬP HÌNH HỌC VI PHÂN


LƯƠNG THỊ PHƯƠNG AN – 47.01.101.001

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH | Khoa Toán – Tin học
MỤC LỤC
Dạng 1. Xác định các điểm elliptic, hyperbolic, parabolic của mặt 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑢, 𝑣 ) ................. 1
Dạng toàn phương cơ bản thứ 1 ............................................................................................. 1
Dạng toàn phương cơ bản thứ 2 ............................................................................................. 1
Điểm elliptic, hyperbolic, parabolic ....................................................................................... 2
Dạng 2. Tìm đường tiệm cận của mặt 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑢, 𝑣 ). ............................................................. 5
Độ cong pháp tuyến ................................................................................................................ 5
Dạng 3. Tìm độ cong pháp tuyến ............................................................................................ 7
Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp ...................................................................... 8
Đường song chính quy ............................................................................................................ 8
Mặt phẳng mật tiếp ................................................................................................................. 8
Phương trình mặt phẳng mật tiếp. .......................................................................................... 8
Dạng 5. Tổng hợp ................................................................................................................... 9
Tham số tự nhiên .................................................................................................................. 10
Độ cong ................................................................................................................................. 10
Độ xoắn ................................................................................................................................. 10
Mặt phẳng mật tiếp ............................................................................................................... 11
Tiếp tuyến, pháp tuyến chính, trùng pháp tuyến .................................................................. 11
Dạng 6. Chứng minh 𝑟⃗⃗ (𝑡 ) = (𝑥 (𝑡 ), 𝑦(𝑡 ), 𝑧(𝑡 )) là đường cong phẳng ............................... 12
Độ xoắn ................................................................................................................................. 13
Dạng 7. Độ cong, độ xoắn .................................................................................................... 14
Độ cong, độ xoắn .................................................................................................................. 14
Dạng 8. Góc giữa hai đường cong ........................................................................................ 16
Dạng 9. Tìm quỹ đạo trực giao ............................................................................................. 17
Dạng 10. Tam giác cong ......................................................................................................... 18
Chu vi tam giác cong ............................................................................................................ 18
Các góc của tam giác cong ................................................................................................... 19
Diện tích tam giác cong ........................................................................................................ 20
Dạng 1. Xác định các điểm elliptic, hyperbolic, parabolic của mặt 𝒓 ⃗ (𝒖, 𝒗).
⃗ = 𝒓

Dạng toàn phương cơ bản thứ 1

Công thức tính dạng toàn phương cơ bản thứ 1: 𝐸𝐺 − 𝐹 2 .

Cho mặt (𝑆) dưới dạng tham số 𝑟(𝑢, 𝑣 ) = (𝑥 (𝑢, 𝑣 ), 𝑦(𝑢, 𝑣 ), 𝑧(𝑢, 𝑣 )). Ta tính được:
2
• 𝐸 = ⃗⃗⃗
𝑟𝑢′ (𝑢, 𝑣 ). ⃗⃗⃗
𝑟𝑢′ (𝑢, 𝑣 ) = (𝑟⃗⃗⃗𝑢′ )

• 𝐹 = 𝑟⃗⃗⃗𝑢′ (𝑢, 𝑣 ). ⃗⃗⃗


𝑟𝑣′ (𝑢, 𝑣 ) = (𝑟⃗⃗⃗𝑢′ )(𝑟⃗⃗⃗𝑣′ )
2
• 𝐺 = ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ (𝑢, 𝑣 ). ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ (𝑢, 𝑣 ) = (𝑟⃗⃗⃗𝑣′ )

Dạng toàn phương cơ bản thứ 2

Công thức tính dạng toàn phương cơ bản thứ 2 là 𝐿𝑁 − 𝑀2 .

Nếu mặt (𝑆) cho dưới dạng tham số 𝑟(𝑢, 𝑣 ) = (𝑥 (𝑢, 𝑣 ), 𝑦(𝑢, 𝑣 ), 𝑧(𝑢, 𝑣 )). Trình tự tính các hệ
số 𝐿, 𝑀, 𝑁 như sau:

Bước 1. Tìm ⃗⃗⃗


𝑟𝑢′ , ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑢′′ , ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑣′′ , ⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑣𝑣′′ .

⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢′ × ⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑣′
Bước 2. Tìm 𝑛⃗(𝑢, 𝑣 ) = .
‖𝑟 ′ × ⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗
𝑢 𝑟′‖
𝑣

Bước 3. Tính 𝐿, 𝑀, 𝑁 theo một trong ba cách:

Cách 1. 𝐿 = 𝑛⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑢′′

𝑀 = 𝑛⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑣′′

𝑁 = 𝑛⃗ . ⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑣𝑣′′

Cách 2. Tìm thêm đạo hàm của 𝑛⃗ theo 𝑢 và 𝑣, nghĩa là tìm ⃗⃗⃗⃗
𝑛𝑢′ , ⃗⃗⃗⃗
𝑛𝑣′ . Khi đó:
⃗⃗⃗⃗𝑢′ . ⃗⃗⃗
𝐿 = −𝑛 𝑟𝑢′
⃗⃗⃗⃗𝑢′ . ⃗⃗⃗
𝑀 = −𝑛 ⃗⃗⃗⃗𝑣′ . ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ = −𝑛 𝑟𝑢′
⃗⃗⃗⃗𝑣′ . ⃗⃗⃗
𝑁 = −𝑛 𝑟𝑣′
Cách 3. Dùng định thức như sau:
′′ ′′ ′′
𝑥𝑢𝑢 𝑦𝑢𝑢 𝑧𝑢𝑢
1
𝐿= | 𝑥𝑢′ 𝑦𝑢′ 𝑧𝑢′ |
2
√𝐸𝐺 − 𝐹 𝑥 ′
𝑣 𝑦𝑣′ 𝑧𝑣′

[1]
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

′′ ′′ ′′
𝑥𝑢𝑣 𝑦𝑢𝑣 𝑧𝑢𝑣
1
𝑀= | 𝑥𝑢′ 𝑦𝑢′ 𝑧𝑢′ |
2
√𝐸𝐺 − 𝐹 𝑥 ′
𝑣 𝑦𝑣′ 𝑧𝑣′
′′ ′′ ′′
𝑥𝑣𝑣 𝑦𝑣𝑣 𝑧𝑣𝑣
1
𝑁= | 𝑥𝑢′ 𝑦𝑢′ 𝑧𝑢′ |
2
√𝐸𝐺 − 𝐹 𝑥 ′
𝑣 𝑦𝑣′ 𝑧𝑣′

Nếu mặt (𝑆) được cho dưới dạng tường minh 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦), thì
′′ ′′ ′′
𝑓𝑥𝑥 𝑓𝑥𝑦 𝑓𝑦𝑦
𝐿= ,𝑀 = ,𝑁 = .
2 2 2
√1 + (𝑓𝑥′ )2 + (𝑓𝑦′ ) √1 + (𝑓𝑥′ )2 + (𝑓𝑦′ ) √1 + (𝑓𝑥′ )2 + (𝑓𝑦′ )

Điểm elliptic, hyperbolic, parabolic

Cho mặt định hướng (𝑆) có tham số 𝑟(𝑢, 𝑣) và 𝑎 ∈ 𝑆.


• Điểm 𝑎 được gọi là điểm elliptic nếu 𝐿𝑁 − 𝑀2 > 0.
• Điểm 𝑎 được gọi là điểm hyperbolic nếu 𝐿𝑁 − 𝑀2 < 0.
• Điểm 𝑎 được gọi là điểm parabolic nếu 𝐿𝑁 − 𝑀2 = 0 và (𝐿, 𝑀, 𝑁) ≠ 0.
• Điểm 𝑎 được gọi là điểm phẳng nếu 𝐿 = 𝑀 = 𝑁 = 0.

Câu 1.
Cho mặt xuyến (𝑇) có tham số

𝑟(𝜃, 𝜑) = ((𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃, (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 , 𝑎 cos 𝜑),

với 𝑏 > 𝑎 > 0, 𝜑 ∈ (0; 2𝜋). Xác định các điểm elliptic, hyperbolic, parabolic.

 Lời giải. Trước tiên, ta tính được:


⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ = (−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 , (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 , 0)
⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ = (𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 , 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 , −𝑎 sin 𝜑)

𝑟⃗⃗⃗⃗⃗
′′
𝜃𝜃 = (−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 , −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 , 0)

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜑′′
= (−𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 , 𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 , 0)

𝑟⃗⃗⃗⃗⃗⃗
′′
𝜑𝜑 = (−𝑎 cos 𝜃 sin 𝜑 , −𝑎 sin 𝜃 sin 𝜑 , −𝑎 cos 𝜑).

Tiếp theo, ta sẽ tìm 𝐿, 𝑁, 𝑀 bằng hai cách:

2
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Cách 3.
2
𝐸 = (𝑟⃗⃗⃗𝑢′ ) = (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2 sin2 𝜃 + (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2 cos2 𝜃 + 02 = (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2

𝐹 = (𝑟⃗⃗⃗𝑢′ ) ⋅ (𝑟⃗⃗⃗𝑣′ ) = 0
2
𝐺 = (𝑟⃗⃗⃗𝑣′ ) = 𝑎2 cos 2 𝜃 cos2 𝜑 + 𝑎2 sin2 𝜃 cos2 𝜑 + 𝑎2 sin2 𝜑 = 𝑎2 .

Do 𝜑 ∈ (0; 2𝜋) nên −1 ≤ sin 𝜑 ≤ 1. Vì 𝑎 > 0 nên −𝑎 ≤ 𝑎 sin 𝜑 ≤ 𝑎. Do 𝑏 > 𝑎 nên


0 < 𝑏 − 𝑎 ≤ 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑.
Do 𝑎 > 0 và 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 > 0 nên
1 1 1
= = .
√𝐸𝐺 − 𝐹 2 √(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2 𝑎2 𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)

Từ đó, ta tính được


′′ ′′ ′′
𝑥𝜃𝜃 𝑦𝜃𝜃 𝑧𝜃𝜃
1
𝐿= | 𝑥𝜃′ 𝑦𝜃′ 𝑧𝜃′ |
√𝐸𝐺 − 𝐹 2 𝑥 ′ 𝑦𝜑′ 𝑧𝜑′
𝜑

−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 0


1
= | −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 0 |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)
𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 −𝑎 sin 𝜑
1 −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃
= (−𝑎 sin 𝜑) ⋅ (−1)3+3 | |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃
sin 𝜑
=− ⋅ [−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2 ] = sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑).
𝑏 + 𝑎 sin 𝜑
′′ ′′ ′′
𝑥𝜃𝜑 𝑦𝜃𝜑 𝑧𝜃𝜑
1
𝑀= | 𝑥𝜃′ 𝑦𝜃′ 𝑧𝜃′ |
2
√𝐸𝐺 − 𝐹 𝑥 ′
𝜑 𝑦𝜑′ 𝑧𝜑′
−𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 0
1
= |−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 0 |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)
𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 −𝑎 sin 𝜑
1 −𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑
= (−𝑎 sin 𝜑) ⋅ (−1)3+3 | |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃
sin 𝜑
=− ⋅ 0 = 0.
𝑏 + 𝑎 sin 𝜑

3
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

′′ ′′ ′′
𝑥𝜑𝜑 𝑦𝜑𝜑 𝑧𝜑𝜑
1
𝑁= | 𝑥𝜃′ 𝑦𝜃′ 𝑧𝜃′ |
2
√𝐸𝐺 − 𝐹 𝑥 ′
𝜑 𝑦𝜑′ 𝑧𝜑′
−𝑎 cos 𝜃 sin 𝜑 −𝑎 sin 𝜃 sin 𝜑 −𝑎 cos 𝜑
1
= |−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 0 |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)
𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 −𝑎 sin 𝜑
1 −𝑎 sin 𝜃 sin 𝜑 −𝑎 cos 𝜑
= [(−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃) ⋅ (−1)2+1 ⋅ | |
𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 −𝑎 sin 𝜑
−𝑎 cos 𝜃 sin 𝜑 −𝑎 cos 𝜑
+ (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 ⋅ (−1)2+2 ⋅ | |]
𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 −𝑎 sin 𝜑
1
= [sin 𝜃 ⋅ 𝑎2 sin 𝜃 + cos 𝜃 ⋅ 𝑎2 cos 𝜃 ] = 𝑎.
𝑎
Vậy 𝐿 = sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑), 𝑀 = 0, 𝑁 = 𝑎.
Cách 1.
⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ = (−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) sin 𝜃 , (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) cos 𝜃 , 0)
⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ = (𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 , 𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 , −𝑎 sin 𝜑)

Suy ra tích có hướng ⃗⃗⃗


𝑟𝜃′ × 𝑟⃗⃗⃗φ′ bằng với

(−𝑎 cos 𝜃 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑), −𝑎 sin 𝜃 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑), −𝑎 cos 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)).

Dẫn đến ‖𝑟⃗⃗⃗𝜃′ × 𝑟⃗⃗⃗φ′ ‖ = √(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑)2 𝑎2 .

Do 𝜑 ∈ (0; 2𝜋) nên −1 ≤ sin 𝜑 ≤ 1. Vì 𝑎 > 0 nên −𝑎 ≤ 𝑎 sin 𝜑 ≤ 𝑎. Do 𝑏 > 𝑎 nên


0 < 𝑏 − 𝑎 ≤ 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑.

Vì 𝑎 > 0 và 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 > 0 nên ‖𝑟⃗⃗⃗𝜃′ × 𝑟⃗⃗⃗φ′ ‖ = 𝑎(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑). Do đó,

⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ × 𝑟⃗⃗⃗φ′
𝑛⃗(𝜃, φ) = = (− cos 𝜃 sin 𝜑 , − sin 𝜃 sin 𝜑 , − cos 𝜑).
‖𝑟⃗⃗⃗𝜃′ × 𝑟⃗⃗⃗φ′ ‖

Mà ta lại có 𝑟⃗⃗⃗⃗⃗
′′
𝜃𝜃 = (−(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 ) cos 𝜃 , −(𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 ) sin 𝜃 , 0)

⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜑′′
= (−𝑎 sin 𝜃 cos 𝜑 , 𝑎 cos 𝜃 cos 𝜑 , 0)

𝑟⃗⃗⃗⃗⃗⃗
′′
𝜑𝜑 = (−𝑎 cos 𝜃 sin 𝜑 , −𝑎 sin 𝜃 sin 𝜑 , −𝑎 cos 𝜑 ).

Suy ra 𝐿 = 𝑛⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜃′′
= sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑), 𝑀 = 𝑛⃗ . ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜑′′
= 0, 𝑁 = 𝑛⃗ . 𝑟⃗⃗⃗⃗⃗⃗
′′
𝜑𝜑 = 𝑎.

4
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Từ hai cách trên, ta có 𝐿𝑁 − 𝑀2 = 𝑎 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑). Xét điểm 𝐸 = 𝑟(𝜃, 𝜑), ta có
• 𝐸 là điểm elliptic khi 𝐿𝑁 − 𝑀2 > 0, tức là 𝑎 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) > 0.
Theo giả thiết 𝑏 > 𝑎 > 0 và 𝜑 ∈ (0; 2𝜋). Khi đó, 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 > 0 (chứng minh trên).
Suy ra 𝐸 là điểm elliptic khi và chỉ khi sin 𝜑 > 0, hay 𝜑 ∈ (0; 𝜋).
• 𝐸 là điểm hyperbolic khi 𝐿𝑁 − 𝑀2 < 0, tức là 𝑎 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) < 0.
Mà 𝑎 > 0 và 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 > 0, nên 𝐸 là điểm hyperbolic khi sin 𝜑 < 0, hay 𝜑 ∈ (𝜋; 2𝜋).
• 𝐸 là điểm parabolic khi 𝐿𝑁 − 𝑀2 = 0 và (𝐿, 𝑀, 𝑁) ≠ 0.
Vì 𝑎 > 0, nên (𝐿, 𝑀, 𝑁) = (sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑), 0, 𝑎) ≠ (0,0,0).
Lại do 𝑎 > 0 và 𝑏 + 𝑎 sin 𝜑 > 0, nên
𝐿𝑁 − 𝑀2 = 𝑎 sin 𝜑 (𝑏 + 𝑎 sin 𝜑) = 0 ⟺ sin 𝜑 = 0.
𝜋
Mà 𝜑 ∈ (0; 2𝜋) nên suy ra 𝐸 là điểm parabolic và chỉ khi 𝜑 = .
2

Dạng 2. Tìm đường tiệm cận của mặt 𝒓 ⃗ (𝒖, 𝒗).


⃗ = 𝒓

Độ cong pháp tuyến

Định nghĩa độ cong pháp tuyến theo 𝐝𝒖, 𝐝𝒗.


II(d𝑢, d𝑣 ) 𝐿(d𝑢)2 + 2𝑀 d𝑢 d𝑣 + 𝑁(d𝑣 )2
𝑘 (d𝑢, d𝑣 ) = = .
I(d𝑢, d𝑣 ) 𝐸 (d𝑢)2 + 2𝐹 d𝑢 d𝑣 + 𝐺 (d𝑣 )2
Cho mặt (𝑆) dưới dạng tham số 𝑟 = 𝑟(𝑢, 𝑣 ).
Bước 1: Tìm 𝐿, 𝑀, 𝑁.
Bước 2: Giả sử đường tiệm cận của mặt là (𝐶 ). Ta có:
𝑘 (d𝑢, d𝑣 ) = 0
⟺ II(d𝑢, d𝑣 ) = 0

⟺ 𝐿(d𝑢)2 + 2𝑀 d𝑢 d𝑣 + 𝑁(d𝑣 )2 = 0 (1)

Giải (1) để tìm các đường tiệm cận.


Lưu ý: Nếu mặt (𝑆) được cho dưới dạng tường minh, ta tham số hóa mặt (𝑆) rồi mới sau đó,
mới thực hiện bước 1.

5
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Câu 2.
Tìm đường tiệm cận của mặt 𝑧 = 𝑥𝑦 2 .

 Lời giải. Biểu diễn lại mặt đã cho dưới dạng tham số. Đặt 𝑥 = 𝑢, 𝑦 = 𝑣, 𝑧 = 𝑢𝑣 2 , ta được
𝑟(𝑢, 𝑣 ) = (𝑢, 𝑣, 𝑢𝑣 2 ).

Ta tính được ⃗⃗⃗


𝑟𝑢′ = (1,0, 𝑣 2 ), ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ = (0,1,2𝑢𝑣 ), ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑢′′ = (0,0,0), ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑣′′ = (0,0,2𝑣 ), ⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑣𝑣′′ = (0,0,2𝑢 )

và ⃗⃗⃗
𝑟𝑢′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ = (−𝑣 2 , −2𝑢𝑣, 1). Suy ra ‖𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ ‖ = √𝑣 4 + 4𝑢2 𝑣 2 + 1 và

(𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗ 𝑟𝑣′ ) ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑟𝑢𝑢′′ (𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗ 𝑟𝑣′ ) ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝑢𝑣′′ 2𝑣
𝐿= = 0, 𝑀= = ,
‖𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ ‖ ‖𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ ‖ √𝑣 4 + 4𝑢2 𝑣 2 + 1

(𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗𝑟𝑣′ ) ⋅ ⃗⃗⃗⃗


𝑟𝑣𝑣′′ 2𝑢
𝑁= = .
‖𝑟⃗⃗⃗𝑢′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝑣′ ‖ √𝑣 4 + 4𝑢2 𝑣 2 + 1
Giả sử đường tiệm cận của mặt là (𝐶 ). Ta có
𝑘 (d𝑢, d𝑣 ) = 0
⟺ II(d𝑢, d𝑣 ) = 0
⟺ 𝐿(d𝑢)2 + 2𝑀 d𝑢 d𝑣 + 𝑁(d𝑣 )2 = 0
d𝑣 = 0
⟺ [
2𝑣 d𝑢 + 𝑢 d𝑣 = 0
𝑣 = 𝑐1
⟺ [d𝑢 1 d𝑣 (𝑐1 = const)
=−
𝑢 2 𝑣
𝑣 = 𝑐1
⟺ [ln|𝑢| = − 1 ln|𝑣 | + 𝑐 (𝑐1 , 𝑐2 = const)
2 2

𝑣 = 𝑐1
⟺ [ln|𝑢| = ln 1 𝑒 𝑐2 (𝑐1 , 𝑐2 = const)
+ ln(𝑒 𝑐2 ) = ln
√|𝑣| √|𝑣|

𝑣 = 𝑐1
⟺ [𝑢 = ± 𝑒 𝑐2 = 𝑘 (𝑐1 , 𝑐2 , 𝑘 = const)
√|𝑣| √|𝑣|

𝑘
Vậy các đường tiệm cận cần tìm là 𝑣 = 𝑐1 và 𝑢 = .
√|𝑣|

6
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Dạng 3. Tìm độ cong pháp tuyến

Câu 3.
Cho mặt cầu đơn vị có kinh tuyến 𝜑 và đối vĩ tuyến 𝜃
(𝑆): 𝑟(𝜃, 𝜑) = (cos 𝜃 sin 𝜑 , sin 𝜑 sin 𝜃 , cos 𝜑).
Tìm độ cong pháp tuyến dọc theo đường cong 𝜑 = 𝜃.

 Lời giải. Ta sẽ tính


II(d𝜃, d𝜑) 𝐿(d𝜃)2 + 2𝑀 d𝜃 d𝜑 + 𝑁(d𝜑)2
𝑘 (d𝜃, d𝜑) = = .
I(d𝜃, d𝜑) 𝐸 (d𝜃)2 + 2𝐹 d𝜃 d𝜑 + 𝐺 (d𝜑)2

Trước hết, ta có ⃗⃗⃗


𝑟𝜃′ = (− sin 𝜃 sin 𝜑 , sin 𝜑 cos 𝜃 , 0)
⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ = (cos 𝜃 cos 𝜑 , cos 𝜑 sin 𝜃 , − sin 𝜑).
2 2
Suy ra 𝐸 = (𝑟⃗⃗⃗𝜃′ ) = sin2 𝜑 , 𝐹 = ⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ ⋅ ⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ = 0, 𝐺 = (𝑟⃗⃗⃗𝜑′ ) = 1. Ta lại có
⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜃′′
= (− cos 𝜃 sin 𝜑 , − sin 𝜑 sin 𝜃 , 0)
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜑′′
= (− sin 𝜃 cos 𝜑 , cos 𝜑 cos 𝜃 , 0)
⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜑𝜑′′ = (− cos 𝜃 sin 𝜑 , − sin 𝜑 sin 𝜃 , − cos 𝜑 )

⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ = (− cos 𝜃 sin2 𝜑 , − sin2 𝜑 sin 𝜃 , − cos 𝜑 sin 𝜑)

Do đó, ‖⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ ‖ = √(− cos 𝜃 sin2 𝜑)2 + (− sin2 𝜑 sin 𝜃)2 + (− cos 𝜑 sin 𝜑)2 = sin 𝜑 và
⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝜑′
𝑛⃗ = = (− cos 𝜃 sin 𝜑 , − sin 𝜑 sin 𝜃 , − cos 𝜑).
‖⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃′ × ⃗⃗⃗
𝑟𝜑′ ‖

Khi đó: 𝐿 = 𝑛⃗ ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗


𝑟𝜃𝜃′′
= cos2 𝜃 sin2 𝜑 + sin2 𝜑 sin2 𝜃 = sin2 𝜑,
𝑀 = 𝑛⃗ ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑟𝜃𝜑′′
= 0,

𝑁 = 𝑛⃗ ⋅ 𝑟⃗⃗⃗⃗⃗⃗
′′ 2 2 2 2 2
𝜑𝜑 = cos 𝜃 sin 𝜑 + sin 𝜑 sin 𝜃 + cos 𝜑 = 1.

Xét đường cong (𝐶 ): 𝜑 = 𝜃 = 𝑡, ta có d𝜑 = d𝜃 = d𝑡. Suy ra độ cong pháp tuyến cần tìm là:
𝐿(d𝜃 )2 + 2𝑀 d𝜃 d𝜑 + 𝑁(d𝜑)2 sin2 𝜑 (d𝑡 )2 + (d𝑡 )2
𝑘 (d𝜃, d𝜑) = = = 1.
𝐸 (d𝜃 )2 + 2𝐹 d𝜃 d𝜑 + 𝐺 (d𝜑)2 sin2 𝜑 (d𝑡 )2 + (d𝑡 )2

7
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp

Đường song chính quy

Đường tham số (𝐼, 𝑟 = 𝑟(𝑡 )) được gọi là song chính quy tại điểm 𝑡0 nếu các vecto 𝑟 ′ (𝑡0 )
và 𝑟 ′′ (𝑡0 ) là không cùng phương hay:

𝑟 ′ (𝑡0 ) × 𝑟 ′′ (𝑡0 ) ≠ ⃗0.


⃗⃗⃗

Mặt phẳng mật tiếp

Cho (𝐼, 𝑟 = 𝑟(𝑡 )) là một đường tham số và 𝑡0 ∈ 𝐼 là điểm song chính quy. Mặt phẳng mật
tiếp của đường cong 𝑟(𝑡) tại 𝑡0 là mặt phẳng:
• Đi qua 𝑟(𝑡0 ),
• Song song với hai vecto ⃗⃗𝑟 ′ (𝑡0 ) và ⃗⃗𝑟 ′′ (𝑡0 ).

Phương trình mặt phẳng mật tiếp.

Từ định nghĩa trên, suy ra mặt phẳng mật tiếp tại điểm 𝑟⃗⃗ (𝑡0 ) bất kì là mặt phẳng đi qua 𝑟⃗⃗ (𝑡0 )
và có vector pháp tuyến là 𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 ) ≠ ⃗0.
Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp của đường cong (𝐶) tại điểm 𝐴(𝑥𝐴 , 𝑦𝐴 , 𝑧𝐴 ).
Bước 1. Chuyển (𝐶) về dạng tham số 𝑟⃗⃗ (𝑡 ) = (𝑥(𝑡 ), 𝑦(𝑡 ), 𝑧(𝑡 )).
Bước 2. Tìm 𝑡0 sao cho 𝐴 = 𝑟⃗⃗ (𝑡0 ).
Bước 3. Tìm phương của mặt phẳng mật tiếp, tức là tìm 𝑟⃗⃗ ′(𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 ).

Bước 4. Chứng minh 𝐴 là điểm song chính quy, tức là kiểm tra ⃗⃗⃗ ⃗.
𝑟 ′ (𝑡0 ) × 𝑟 ′′ (𝑡0 ) ≠ 0
Bước 5. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp.
[ ⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡0 ) × 𝑟 ′′ (𝑡0 )] ⋅ (𝑥 − 𝑥𝐴 , 𝑦 − 𝑦𝐴 , 𝑧 − 𝑧𝐴 ) = 0.

Câu 4.

Cho đường cong (𝐶 ) có tham số 𝑟(𝑡 ) = (𝑡 2 − 2𝑡 + 3, 𝑡 3 − 2𝑡 2 + 𝑡, 2𝑡 3 − 6𝑡 + 2). Viết


phương trình mặt phẳng mật tiếp tại điểm 𝑀0 (2,0, −2).

 Lời giải. Ta có 𝑟⃗⃗ ′ (𝑡 ) = (2𝑡 − 2, 3𝑡 2 − 4𝑡 + 1, 6𝑡 2 − 6), 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡) = (2, 6𝑡 − 4,12𝑡 ) và

𝑡 2 − 2𝑡 + 3 = 2
{ 𝑡 3 − 2𝑡 2 + 𝑡 = 0 ⟺ 𝑡 = 1.
2𝑡 3 − 6𝑡 + 2 = −2

8
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Suy ra 𝑀0 = 𝑟(1) và 𝑟⃗⃗ ′ (1) = (0,0,0), 𝑟⃗⃗ ′′ (1) = (2,2,12). Do đó, 𝑟⃗⃗ ′ (1) × 𝑟⃗⃗ ′′ (1) = (0,0,0).
Như vậy, không tồn tại mặt phẳng mật tiếp của (𝐶) tại 𝑀0 .

Câu 5.

𝑦2 = 𝑥
Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp tại điểm 𝑁0 (1,1,1) của đường cong (𝐶 ) ൜ .
𝑥2 = 𝑧

 Lời giải. Tham số hóa đường cong (𝐶), ta được 𝑟(𝑡 ) = (𝑡 2 , 𝑡, 𝑡 4 ). Ta có


𝑡2 = 1
′( 3) ′′ ( 2)
𝑟⃗⃗ 𝑡) = (2𝑡, 1,4𝑡 , 𝑟⃗⃗ 𝑡) = (2,0,12𝑡 và { 𝑡 = 1 ⟺ 𝑡 = 1.
𝑡4 = 1
Suy ra 𝑁0 = 𝑟⃗⃗ (1) và 𝑟⃗⃗ ′ (1) = (2,1,4), ⃗⃗𝑟 ′′ (𝑡) = (2,0,12). Từ đó, ta tính được
⃗⃗𝑟 ′ (1) × 𝑟⃗⃗ ′′ (1) = (12, −16, −2) ∥ (6, −8, −1).
Suy ra phương trình mặt phẳng mật tiếp cần tìm là:
6(𝑥 − 1) − 8(𝑦 − 1) − (𝑧 − 1) = 0,
hay 6𝑥 − 8𝑦 − 𝑧 + 3 = 0.

Dạng 5. Tổng hợp

Câu 6.

Cho đường tham số:

𝑠 𝑠 𝑠
(𝐶 ): 𝑟⃗⃗ (s) = (𝑎 cos , 𝑎 sin , 𝑏 )
𝑐 𝑐 𝑐

với 𝑠 ∈ ℝ, 𝑐 2 = 𝑎2 + 𝑏2 và 𝑎 ≠ 0.

a. Chứng minh tham số 𝑠 là tham số tự nhiên (độ dài cung).


b. Xác định độ cong và độ xoắn của (𝐶) tại điểm bất kì.
c. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp tại 1 điểm bất kì.
d. Chứng minh rằng đường thẳng 𝑑 đi qua 𝑀 ∈ (𝐶 ) có phương là pháp tuyến chính cắt
𝜋
trục Oz theo một góc 𝛼 = .
2
e. Chứng minh rẳng tiếp tuyến của (𝐶 ) tạo với Oz một góc không đổi.

 Lời giải.

9
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

a. Chứng minh tham số 𝐬 là tham số tự nhiên (độ dài cung).

Tham số tự nhiên

Định nghĩa. Đường tham số (𝐼, 𝑟⃗⃗ (𝑡 )) là đường tham số tự nhiên nếu ‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠)‖ = 1, ∀𝑠 ∈ 𝐼 .

Ta thường ký hiệu tham số tự nhiên này là 𝑠.


𝑎 𝑠 𝑎 𝑠 𝑏
Quay lại bài toán. Ta có 𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) = (− sin , cos , ). Mà 𝑐 2 = 𝑎2 + 𝑏2 nên suy ra
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐

𝑎2 2 𝑠 𝑎2 𝑠 𝑏2 𝑎2 𝑏2 𝑐 2
‖⃗⃗𝑟 ′ (𝑠)‖ = sin + cos 2
+ = + = = 1.
𝑐2 𝑐 𝑐2 𝑐 𝑐2 𝑐2 𝑐2 𝑐2
Do đó, tham số 𝑠 là tham số tự nhiên, nên tham số 𝑠 là độ dài cung.
b. Xác định độ cong và độ xoắn của (𝑪).

Độ cong

Công thức tìm độ cong. Cho đường tham số (𝐼, 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑡 )). Khi đó, độ cong tại điểm 𝑡0 là
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )‖
𝑘 (𝑡0 ) = .
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 )‖3

Độ xoắn

Công thức tìm độ xoắn. Cho đường tham số (𝐼, 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑡 )). Khi đó, độ cong tại điểm 𝑡0 là

[𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )] ⋅ ⃗⃗𝑟 ′′′ (𝑡0 )


𝜒(𝑡0 ) = .
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )‖2
𝑎 𝑠 𝑎 𝑠 𝑏
Quay lại bài toán. Ta đã biết 𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) = (− sin , cos , ) và ‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠)‖ = 1. Hơn nữa, ta có
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐
𝑎 𝑠 𝑎 𝑠
⃗⃗𝑟 ′′ (𝑠) = (− cos , − sin , 0)
𝑐2 𝑐 𝑐2 𝑐
𝑎𝑏 𝑠 𝑎𝑏 𝑠 𝑎2
⃗⃗𝑟 ′ (𝑠) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠) = ( sin , − cos , )
𝑐3 𝑐 𝑐3 𝑐 𝑐3
𝑎 𝑠 𝑎 𝑠
⃗⃗𝑟 ′′′ (𝑠) = ( 3 sin , − cos , 0)
𝑐 𝑐 𝑐3 𝑐

𝑎2 𝑏2 2 𝑠 𝑎2 𝑏2 𝑠 𝑎4 𝑎 2 (𝑏 2 + 𝑎 2 ) 𝑎2 |𝑎|
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)‖ = √ 2
sin ( ) + 6 cos ( ) + 6 = √ = √ = 2.
𝑐6 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐6 𝑐4 𝑐

Độ cong tại điểm bất kì là

10
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

|𝑎|
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)‖ 𝑐 2 = |𝑎|.
𝑘 (𝑠 ) = =
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠)‖3 13 𝑐2
Độ xoắn tại điểm bất kì là
𝑎2 𝑏
[𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)] ⋅ 𝑟⃗⃗ ′′′ (𝑠) 𝑐6 = 𝑏 .
𝜒 (𝑠 ) = =
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)‖2 |𝑎| 2 𝑐 2
( 2)
𝑐
c. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp tại 1 điểm bất kì.

Mặt phẳng mật tiếp

Mặt phẳng mật tiếp tại điểm 𝑟⃗⃗ (𝑡0 ) bất kì là mặt phẳng đi qua 𝑟⃗⃗ (𝑡0 ) và có vector pháp tuyến
⃗.
là 𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 ) ≠ 0
𝑎𝑏 𝑠 𝑎𝑏 𝑠 𝑎2
Quay lại bài toán. Ta có ⃗⃗𝑟 ′ (𝑠) × ⃗⃗𝑟 ′′ (𝑠) = ( 3
sin , − 3
cos , 3 ). Suy ra phương trình
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐
𝑠 𝑠 𝑠
mặt phẳng mật tiếp tại điểm 𝑟⃗⃗ (s) = (𝑎cos , 𝑎sin , 𝑏 ) là:
𝑐 𝑐 𝑐

𝑎𝑏 𝑠 𝑠 𝑎𝑏 𝑠 𝑠 𝑎2 𝑠
sin (𝑥 − 𝑎cos ) − cos (𝑦 − 𝑎sin ) + (𝑧 − 𝑏 ) = 0,
𝑐3 𝑐 𝑐 𝑐3 𝑐 𝑐 𝑐3 𝑐
𝑠 𝑠
hay 𝑏𝑐 sin ( ) ⋅ 𝑥 − 𝑏 cos ( ) ⋅ 𝑦 + 𝑎𝑐 ⋅ 𝑧 − 𝑎𝑏𝑠 = 0.
𝑐 𝑐

d. Chứng minh rằng đường thẳng 𝒅 đi qua 𝑴 ∈ (𝑪) có phương là pháp tuyến chính cắt
𝝅
trục 𝑶𝒛 theo một góc 𝜶 = .
𝟐

Tiếp tuyến, pháp tuyến chính, trùng pháp tuyến

Cho một đường tham số song chính quy (𝐼, 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑡 )) bất kỳ.
• Vectơ đơn vị tiếp tuyến của đường cong là

⃗⃗𝑟 ′ (𝑡)
𝜏⃗⃗ (𝑡 ) = ∥ ⃗⃗𝑟 ′ (𝑡 ).
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡)‖
• Vectơ đơn vị pháp tuyến của đường cong là
𝑣 (𝑡 ) = ⃗⃗⃗
⃗⃗⃗ 𝛽 (𝑡 ) × 𝜏⃗⃗ (𝑡 ) ∥ (𝑟⃗⃗ ′ (𝑡 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡)) × 𝑟⃗⃗ ′ (𝑡 ).
• Vectơ đơn vị trùng pháp tuyến của đường cong là

⃗⃗𝑟 ′(𝑡) × 𝑟⃗⃗ ′′(𝑡)


⃗⃗⃗
𝛽 (𝑡 ) = ∥ ⃗⃗𝑟 ′ (𝑡 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡).
‖𝑟⃗⃗ ′(𝑡) × 𝑟⃗⃗ ′′(𝑡)‖

11
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Cho tham số tự nhiên (𝐽, 𝜌 ⃗⃗⃗ (𝑠)) thì ta có


⃗⃗⃗ = 𝜌
𝜌 ′ (𝑠 ).
⃗⃗𝜏 (𝑠) = ⃗⃗⃗
⃗⃗⃗ ′′(𝑠)
𝜌
⃗⃗⃗ (𝑠) =
𝑣
‖𝜌 ⃗⃗⃗ ′′(𝑠)‖
⃗⃗⃗ (𝑠) = 𝜏⃗⃗ (𝑠) × 𝑣
{𝛽 ⃗⃗⃗ (𝑠)
Quay lại bài toán. Do 𝑠 là tham số tự nhiên nên pháp tuyến chính tại điểm 𝑟⃗⃗ (s) là đường
thẳng đi qua 𝑟⃗⃗ (s) và có vector chỉ phương là 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠). Ta có
𝑎 𝑠 𝑎 𝑠 𝑠 𝑠
⃗⃗𝑟 ′′ (𝑠) = (− 2
cos , − 2 sin , 0) ∥ (cos , sin , 0).
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐
𝑠 𝑠 𝑠
Pháp tuyến chính tại điểm 𝑟⃗⃗ (s) = (𝑎 cos , 𝑎 sin , 𝑏 ) bất kì có phương trình tham số là:
𝑐 𝑐 𝑐

𝑠 𝑠
𝑥 = 𝑡 ⋅ cos + 𝑎 cos
𝑐 𝑐
𝑠 𝑠
(𝑑 ) : 𝑦 = 𝑡 ⋅ sin + 𝑎 sin
𝑐 𝑐
𝑠
{ 𝑧=𝑏
𝑐
Phương trình trục 𝑂𝑧 là: 𝑥 = 𝑦 = 0 và có vectơ chỉ phương là 𝑛
⃗⃗⃗ = (0,0,1). Do đó, đường
𝑠
thẳng 𝑑 cắt trục 𝑂𝑧 tại điểm (0,0, 𝑏 ). Ta có:
𝑐

𝑛 ⋅ 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)
⃗⃗⃗
⃗⃗⃗ , 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)) =
cos (𝑛 = 0.
⃗⃗⃗ ‖ ⋅ ‖𝑟⃗⃗ ′′ (𝑠)‖
‖𝑛
𝜋
Suy ra đường thẳng 𝑑 luôn cắt trục 𝑂𝑧 theo một góc 𝛼 = .
2

e. Chứng minh rằng tiếp tuyến của (𝑪) tạo với 𝑶𝒛 một góc không đổi.
𝑎 𝑠 𝑎 𝑠 𝑏
Tiếp tuyến có vectơ chỉ phương là 𝑟⃗⃗ ′ (𝑠) = (− sin , cos , ). Suy ra
𝑐 𝑐 𝑐 𝑐 𝑐

′( )
𝑏
𝑛
⃗ ⋅ ⃗⃗
𝑟 𝑠 𝑏
⃗⃗⃗ , 𝑟⃗⃗ ′ (𝑠)) =
cos(𝑛 ′
= 𝑐 = (const)
|𝑛
⃗⃗⃗ | ⋅ |𝑟⃗⃗ (𝑠)| 1 ⋅ 1 𝑐
Vậy tiếp tuyến luôn tạo với trục Oz một góc không đổi.

Dạng 6. ⃗⃗ (𝒕) = (𝒙(𝒕), 𝒚(𝒕), 𝒛(𝒕)) là đường cong phẳng


Chứng minh 𝒓

Cách 1. Tìm độ xoắn 𝜒. Chứng minh 𝜒(𝑡 ) = 0 với mọi 𝑡.


Cách 2. Tìm hệ số 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 sao cho 𝑎 ⋅ 𝑥 (𝑡 ) + 𝑏 ⋅ 𝑦(𝑡 ) + 𝑐 ⋅ 𝑧(𝑡 ) + 𝑑 = 0, ∀𝑡.
Cách 3. Biến đổi, khử 𝑡 để đưa về dạng 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 + 𝑑 = 0.

12
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Câu 7.

Chứng minh đường cong (𝐶 ):


1+𝑡 1 1
⃗⃗⃗
𝑓 (𝑡 ) = ( ; ; ),
1 − 𝑡 1 − 𝑡2 1 + 𝑡
với 𝑡 ≠ ±1. Chứng minh rằng ⃗⃗⃗
𝑓 (𝑡 ) là một đường cong phẳng.

 Lời giải.
Cách 1.

Độ xoắn

Công thức tìm độ xoắn. Cho đường tham số (𝐼, 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑡 )). Khi đó, độ cong tại điểm 𝑡0 là
[𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )] ⋅ ⃗⃗𝑟 ′′′ (𝑡0 )
𝜒(𝑡0 ) = .
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )‖2

Cách 2. Ta có:
𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 + 𝑑 = 0 ∀𝑡 ≠ ±1
1+𝑡 1 1
⟺ 𝑎 +𝑏 +𝑐 +𝑑 =0 ∀𝑡 ≠ ±1
1−𝑡 1−𝑡 2 1+𝑡

⟺ 𝑎 (1 + 𝑡 )2 + 𝑏 + 𝑐 (1 − 𝑡 ) + 𝑑 (1 − 𝑡 2 ) = 0 ∀𝑡 ≠ ±1
⟺ (𝑎 − 𝑑 )𝑡 2 + (2𝑎 − 𝑐 )𝑡 + 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 + 𝑑 = 0 ∀𝑡 ≠ ±1
𝑎−𝑑 =0
⟺ { 2𝑎 − 𝑐 = 0
𝑎+𝑏+𝑐+𝑑 =0
𝑑=𝑎
⟺ { 𝑐 = 2𝑎
𝑎 + 𝑏 + 2𝑎 + 𝑎 = 0
𝑑=𝑎
⟺ { 𝑐 = 2𝑎
𝑏 = −4𝑎
Vậy 𝑎𝑥 − 4𝑎𝑦 + 2𝑎𝑧 + 𝑎 = 0 với 𝑎 ≠ 0, hay 𝑥 − 4𝑦 + 2𝑧 + 1 = 0.

13
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Cách 3. Ta có
1 + 𝑡 − (1 − 𝑡 ) + 2 1
𝑥= = = −1 + 2 ( ),
1−𝑡 1−𝑡 1−𝑡
1 1 1 1 1
𝑦= 2
= = ( + ),
1−𝑡 (1 − 𝑡 )(1 + 𝑡 ) 2 1 − 𝑡 1 + 𝑡
1
𝑧=
1+𝑡
1 1 1 1 1 1
Suy ra = 𝑧 và = (𝑥 + 1). Thế vào 𝑦 = ( + ), ta được
1+𝑡 1−𝑡 2 2 1−𝑡 1+𝑡

1 1
𝑦= (𝑧 + (𝑥 + 1))
2 2

tương đương với 𝑥 − 4𝑦 + 2𝑧 + 1 = 0.

Dạng 7. Độ cong, độ xoắn

Câu 8.

Chứng minh rằng đường cong sau đây có cùng độ cong và độ xoắn:
𝑡2 𝑡3
𝑟(𝑡 ) = (𝑡, , 2 ).
2𝑎 6𝑎

 Lời giải.
Độ cong, độ xoắn

Công thức. Cho đường tham số (𝐼, 𝑟⃗⃗ = 𝑟⃗⃗ (𝑡 )). Khi đó, độ cong tại điểm 𝑡0 là
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )‖
𝑘 (𝑡0 ) = ,
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 )‖3

và độ xoắn tại điểm 𝑡0 là


[𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )] ⋅ ⃗⃗𝑟 ′′′ (𝑡0 )
𝜒(𝑡0 ) = .
‖𝑟⃗⃗ ′ (𝑡0 ) × 𝑟⃗⃗ ′′ (𝑡0 )‖2

Quay lại bài toán. Ta có

′(
𝑡 𝑡2 1 𝑡 1
𝑟 𝑡) = (1, , 2 ) , 𝑟 ′′ (𝑡) = (0, , 2 ) , 𝑟 ′′′ (𝑡) = (0,0, ).
𝑎 2𝑎 𝑎 𝑎 𝑎2

14
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Suy ra:

𝑡2 𝑡4 𝑡 2 + 2𝑎2
‖𝑟 ′ (𝑡 )‖ = √1 + + =
𝑎2 4𝑎4 2𝑎2

𝑡2 𝑡 1 𝑡 2 + 2𝑎2
𝑟 ′ (𝑡 ) × 𝑟 ′′ (𝑡) = ( 3
,− 2, ), ‖𝑟 ′ (𝑡 ) × 𝑟 ′′ (𝑡)‖ =
2𝑎 𝑎 𝑎 2𝑎3
1
[𝑟 ′ (𝑡 ) × 𝑟 ′′ (𝑡 )] ⋅ 𝑟 ′′′ (𝑡) = .
𝑎3
Độ cong tại điểm bất kỳ là:
𝑡 2 + 2𝑎2
‖𝑟 ′ (𝑡) × 𝑟 ′′ (𝑡)‖ 2𝑎 3 4𝑎3
𝑘 (𝑡 ) = = 3 = ( 2 .
‖𝑟 ′ (𝑡)‖3 𝑡 2 + 2𝑎2 𝑡 + 2𝑎2 )2
( )
2𝑎2
Độ xoắn tại điểm bất kì là:
1
[𝑟 ′ (𝑡) × 𝑟 ′′ (𝑡 )] ⋅ 𝑟 ′′′ (𝑡) 𝑎 3 4𝑎3
𝜒 (𝑡 ) = = 2 = ( 2 .
‖𝑟 ′ (𝑡 ) × 𝑟 ′′ (𝑡 )‖2 𝑡 2 + 2𝑎2 𝑡 + 2𝑎2 )2
( )
2𝑎3
Vậy 𝑘 (𝑡 ) = 𝜒(𝑡 ).

15
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Dạng 8. Góc giữa hai đường cong

Câu 9.

Cho mặt (𝑆) có dạng toàn phương cơ bản thứ nhất là:
d𝑠 2 = d𝑢2 + (𝑢2 + 𝑎2 )d𝑣 2 .
Tính góc giữa hai đường cong 𝑢 ± 𝑣 = 0.

 Lời giải. Từ dạng toàn phương cơ bản thứ nhất d𝑠 2 = d𝑢2 + (𝑢2 + 𝑎2 )d𝑣 2 , ta được:
𝐸 = 1, 𝐹 = 0, 𝐺 = 𝑢2 + 𝑎2 .
Tham số hóa đường cong (𝐶1 ): 𝑢 + 𝑣 = 0, ta được
𝑢1 = 𝑡 d𝑢1 = 1d𝑡
(𝐶1 ): { ⟹ ൜ .
𝑣1 = −𝑡 d𝑣1 = −1d𝑡
Tham số hóa đường cong (𝐶2 ): 𝑢 − 𝑣 = 0, ta được
𝑢2 = 𝑡 d𝑢2 = 1d𝑡
(𝐶2 ): { ⟹ ൜ .
𝑣2 = 𝑡 d𝑣2 = 1d𝑡
𝑢+𝑣 =0
Ta có { ⟺ 𝑢 = 𝑣 = 0. Suy ra giao điểm của hai đường cong trên là:
𝑢−𝑣 =0
𝑢0 = 0

𝑣0 = 0
và 𝐸 (0; 0) = 1, 𝐹 (0; 0) = 0, 𝐺 (0; 0) = 𝑎2 .
Góc giữa hai đường cong (𝐶1 ) và (𝐶2 ) là:

𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2


cos 𝛼 =
√𝐸 (d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 ⋅ √𝐸 (d𝑢2 )2 + 2𝐹 d𝑢2 d𝑣2 + 𝐺 (d𝑣2 )2

(d𝑡 )2 − 𝑎2 (d𝑡 )2
=
√(d𝑡 )2 + 𝑎2 (d𝑡 )2 ⋅ √(d𝑡 )2 + 𝑎2 (d𝑡 )2
1 − 𝑎2
= .
1 + 𝑎2

16
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Dạng 9. Tìm quỹ đạo trực giao

𝑢1 = 𝑢1 (𝑡 ) 𝑢 = 𝑢2 ( 𝑡 )
Công thức tính góc giữa hai đường cong (𝐶1 ): ൜ và (𝐶2 ): ൜ 2 tùy ý là:
𝑣1 = 𝑣1 (𝑡) 𝑣2 = 𝑣2 (𝑡)

𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2


cos 𝜃 =
√𝐸 (d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 ⋅ √𝐸 (d𝑢2 )2 + 2𝐹 d𝑢2 d𝑣2 + 𝐺 (d𝑣2 )2

Suy ra (𝐶1 ) ⊥ (𝐶2 ) ⟺ cos 𝜃 = 0 ⟺ 𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2 = 0.

Câu 10.

Tìm quỹ đạo trực giao với các đường tọa độ của mặt 𝑟⃗⃗ = ⃗⃗𝑟 (𝑢, 𝑣 ).

Đường 𝒖–tham số:


𝑢1 = 𝑡 d𝑢1 = d𝑡
(𝐶1 ): { ⟹ ൜ .
𝑣1 = const d𝑣1 = 0
𝑢2 = 𝑢2 (𝑡 )
Gọi (𝐶2 ): ൜ là đường vuông góc với (𝐶1 ). Ta có
𝑣2 = 𝑣2 (𝑡)
(𝐶1 ) ⊥ (𝐶2 )
⟺ cos 𝜃 = 0

⟺ 𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2 = 0

⟺ 𝐸 d𝑡 d𝑢2 + 𝐹 d𝑡 d𝑣2 = 0
⟺ 𝐸 d𝑢2 + 𝐹 d𝑣2 = 0
d𝑢2 =d𝑢
↔ 𝐸 d𝑢 + 𝐹 d𝑣 = 0.
d𝑣2 =d𝑣

Vậy quỹ đạo trực giao với các đường tọa độ 𝑣 = const có phương trình vi phân là:
𝐸 d𝑢 + 𝐹 d𝑣 = 0.
Đường 𝒗–tham số:
𝑢3 = const d𝑢3 = 0
(𝐶3 ): { ⟹ ൜ .
𝑣3 = 𝑡 d𝑣3 = d𝑡
Vậy quỹ đạo trực giao với các đường tọa độ 𝑢 = const có phương trình vi phân là:
𝐹 d𝑢 + 𝐺 d𝑣 = 0.

17
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Dạng 10. Tam giác cong

Câu 11.

Cho mặt (𝑆) có dạng toàn phương cơ bản thứ nhất là


d𝑠 2 = d𝑢2 + (𝑢2 + 𝑎2 )d𝑣 2 .
𝑢 = ±𝑎𝑣
Trên (𝑆), cho tam giác cong giới hạn bởi các đường { .
𝑣=1
(a) Tìm chu vi của tam giác cong.
(b) Tìm các góc của tam giác cong.
(c) Tìm diện tích của tam giác cong.

Không mất tính tổng quát, giả sử 𝑎 ≥ 0. Đặt 𝑂 = 𝐶1 ∩ 𝐶2 , 𝐴 = 𝐶1 ∩ 𝐶3 và 𝐵 = 𝐶2 ∩ 𝐶3 với


𝑢1 = 𝑎𝑡 d𝑢1 = 𝑎d𝑡
(𝐶1 ): { ⟹ ൜
𝑣1 = 𝑡 d𝑣1 = d𝑡
𝑢 = −𝑎𝑡 d𝑢2 = −𝑎d𝑡
(𝐶2 ): { 2 ⟹ ൜
𝑣2 = 𝑡 d𝑣2 = d𝑡
𝑢 =𝑡 d𝑢 = d𝑡
(𝐶3 ): ൜ 3 ⟹൜ 3
𝑣3 = 1 d𝑣3 = 0
Từ d𝑠 2 = d𝑢2 + (𝑢2 + 𝑎2 )d𝑣 2 , ta có
𝐸 = 1, 𝐹 = 0, 𝐺 = 𝑢2 + 𝑎2 .

Chu vi tam giác cong

Cho 𝑆 là mặt (𝑈, 𝑟⃗⃗ ) là một tham số của 𝑆 và (𝐼, 𝜌 ⃗⃗⃗ (𝐼) ⊂ 𝑟⃗⃗ (𝑈) cho bởi
⃗⃗⃗ ) là một tham số với 𝜌
phương trình địa phương 𝑢 = 𝑢(𝑡 ), 𝑣 = 𝑣(𝑡). Khi đó, độ dài cung trên [𝑡1 , 𝑡2 ] với (𝑡1 < 𝑡2 ) là
𝑡2
𝑙[𝑡1,𝑡2 ] = ∫ √𝐸(d𝑢)2 + 2𝐹 d𝑢 d𝑣 + 𝐺 (d𝑣 )2 d𝑡
𝑡1

18
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Phương trình đoạn thẳng 𝑂𝐴 là (𝐶1 ) với 𝑡 ∈ [0; 1], suy ra


1
𝑙𝑂𝐴 = ∫ √𝐸(d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 d𝑡
0
1
= ∫ √1 ⋅ 𝑎2 + 2 ⋅ 0 ⋅ 𝑎 ⋅ 1 + (𝑎2 + 𝑢2 ) ⋅ 12 d𝑡
0
1 1
= ∫ √2𝑎2 + 𝑎2 𝑡 2 d𝑡 = 𝑎 ∫ √2 + 𝑡 2 d𝑡 .
0 0

Tương tự, ta cũng có


1
𝑙𝑂𝐵 = 𝑎 ∫ √2 + 𝑡 2 d𝑡 .
0

𝑎 𝑎
Phương trình đoạn thẳng 𝐴𝐵 là (𝐶3 ) với 𝑡 ∈ [− ; ], suy ra
2 2
𝑎
2
𝑙𝐴𝐵 = ∫ √𝐸(d𝑢3 )2 + 2𝐹 d𝑢3 d𝑣3 + 𝐺 (d𝑣3 )2 d𝑡
𝑎

2
𝑎
2
= ∫ √1 ⋅ 12 + 2 ⋅ 0 ⋅ 1 ⋅ 0 + (𝑎2 + 𝑢2 ) ⋅ 02 d𝑡
𝑎

2
𝑎
2 𝑎 𝑎
= ∫ √1d𝑡 = − (− ) = 𝑎.

𝑎 2 2
2

Suy ra chu vi của tam giác cong là 𝑙𝑂𝐴 + 𝑙𝑂𝐵 + 𝑙𝐴𝐵 .

Các góc của tam giác cong

𝑢1 = 𝑢1 (𝑡 ) 𝑢 = 𝑢2 ( 𝑡 )
Công thức tính góc giữa hai đường cong (𝐶1 ): ൜ và (𝐶2 ): ൜ 2 tùy ý là:
𝑣1 = 𝑣1 (𝑡) 𝑣2 = 𝑣2 (𝑡)

𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2


cos 𝛼 =
√𝐸 (d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 ⋅ √𝐸 (d𝑢2 )2 + 2𝐹 d𝑢2 d𝑣2 + 𝐺 (d𝑣2 )2

Tại 𝑂(0; 0) = 𝐶1 ∩ 𝐶2 , ta có 𝐸 = 1, 𝐹 = 0 và 𝐺 = 𝑎2 . Suy ra


𝐸 d𝑢1 d𝑢2 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣2 + d𝑣1 d𝑢2 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣2
cos 𝑂 =
√𝐸 (d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 ⋅ √𝐸 (d𝑢2 )2 + 2𝐹 d𝑢2 d𝑣2 + 𝐺 (d𝑣2 )2
−𝑎2 (d𝑡 )2 + 𝑎2 (d𝑡 )2
= = 0.
√𝑎2 (d𝑡 )2 + 𝑎2 (d𝑡 )2 ⋅ √𝑎2 (d𝑡 )2 + 𝑎2 (d𝑡 )2

19
Ôn tập Hình học vi phân Lương Thị Phương An – 47.01.101.001

Tại 𝐴(𝑎; 1) = 𝐶1 ∩ 𝐶3 , ta có 𝐸 = 1, 𝐹 = 0 và 𝐺 = 2𝑎2 . Suy ra


𝐸 d𝑢1 d𝑢3 + 𝐹 (d𝑢1 d𝑣3 + d𝑣1 d𝑢3 ) + 𝐺 d𝑣1 d𝑣3
cos 𝐴 =
√𝐸 (d𝑢1 )2 + 2𝐹 d𝑢1 d𝑣1 + 𝐺 (d𝑣1 )2 ⋅ √𝐸 (d𝑢3 )2 + 2𝐹 d𝑢3 d𝑣3 + 𝐺 (d𝑣3 )2

𝑎(d𝑡 )2 𝑎 √3
= = = .
√𝑎2 (d𝑡 )2 + 2𝑎2 (d𝑡 )2 ⋅ √(d𝑡 )2 𝑎√3 3

√3
Tại 𝐵(−𝑎; 1) = 𝐶1 ∩ 𝐶3 , ta có 𝐸 = 1, 𝐹 = 0 và 𝐺 = 2𝑎2 . Tương tự, ta có cos 𝐵 = .
3

Diện tích tam giác cong

Diện tích của tam giác cong được tính bởi công thức:

𝑆 = ∬ √𝐸𝐺 − 𝐹 2 d𝑢d𝑣
𝐷

𝑢 = ±𝑎𝑣
trong đó 𝐷 là miền giới hạn bởi các đường { . Từ d𝑠 2 = d𝑢2 + (𝑢2 + 𝑎2 )d𝑣 2 , ta có
𝑣=1

𝐸 = 1, 𝐹 = 0, 𝐺 = 𝑢2 + 𝑎2 , √𝐸𝐺 − 𝐹 2 = √𝑢2 + 𝑎2 .
Diện tích của tam giác cong:
1 𝑎𝑣

𝑆 = ∬ √𝐸𝐺 − 𝐹 2 d𝑢d𝑣 = ∫ d𝑣 ∫ √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢


𝐷 0 −𝑎𝑣
𝑎𝑣 𝑎𝑣 𝑎𝑣 𝑎𝑣
𝑎2 𝑢⋅𝑢 1
∫ √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢 = ∫ + d𝑢 = 𝑎2 ∫ d𝑢 + ∫ 𝑢d√𝑎2 + 𝑢2
√𝑎2 + 𝑢2 √𝑎2 + 𝑢2 √𝑎2 + 𝑢2
−𝑎𝑣 −𝑎𝑣 −𝑎𝑣 −𝑎𝑣
𝑎𝑣 𝑎𝑣
= 𝑎2 ⋅ ln (𝑢 + √𝑎2 + 𝑢2 )| + [𝑢√𝑎2 + 𝑢2 ] — 𝑎𝑣𝑎𝑣 √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢.
−𝑎𝑣 −𝑎𝑣

2
𝑎𝑣 + √𝑎2 + 𝑎2 𝑣 2
= 𝑎 ⋅ ln + 2𝑎𝑣 √𝑎2 + 𝑎2 𝑣 2 — 𝑎𝑣𝑎𝑣 √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢
−𝑎𝑣 + √𝑎2 + 𝑎2 𝑣2
2
√𝑣 2 + 1 + 𝑣
= 𝑎 ln + 2𝑎2 𝑣 √𝑣 2 + 1— 𝑎𝑣𝑎𝑣√𝑎2 + 𝑢2 d𝑢
√𝑣 2 +1−𝑣
2
= 𝑎2 ln (√𝑣 2 + 1 + 𝑣) + 2𝑎2 𝑣 √𝑣 2 + 1— 𝑎𝑣𝑎𝑣 √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢
𝑎𝑣

= 2𝑎2 ln (√𝑣 2 + 1 + 𝑣) + 2𝑎2 𝑣 √𝑣 2 + 1 − ∫ √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢


−𝑎𝑣

20
Lương Thị Phương An – 47.01.101.001 Ôn tập Hình học vi phân

Suy ra
1 𝑎𝑣 1 1

𝑆 = ∫ d𝑣 ∫ √𝑎2 + 𝑢2 d𝑢 = 𝑎2 (∫ ln (√𝑣 2 + 1 + 𝑣) d𝑣 + ∫ 𝑣 √𝑣 2 + 1d𝑣 ) = 𝑎2 (𝐼1 + 𝐼2 )


0 −𝑎𝑣 0 0

Đặt 𝑡 = 1 + 𝑣 2 thì d𝑡 = 2𝑣d𝑣. Suy ra


2
√𝑡 1 2 3 2 1
𝐼2 = ∫ d𝑡 = ⋅ [ ⋅ 𝑡 2 ] = (2√2 − 1).
2 2 3 1 3
1

Ta có
1

𝐼1 = ∫ ln (𝑥 + √1 + 𝑥 2 ) 𝑑𝑥 .
0

2
Đặt ൜𝑢 = ln(𝑥 + √1 + 𝑥 ). Suy ra d𝑢 = √𝑥2 d𝑥 và chọn 𝑣 = 𝑥. Khi đó,
1
+1
d𝑣 = d𝑥
1
1 𝑥 1
𝐼1 = [𝑥 ⋅ ln (𝑥 + √1 + 𝑥 2 )] − ∫ d𝑥 = ln(√2 + 1) − [√1 + 𝑥 2 ]
0 √𝑥 2 + 1 0
0

= ln(√2 + 1) − (√2 − 1).

Vậy diện tích cần tìm là:


𝑎2 𝑎2
𝑆= [3 ln(√2 + 1) − (√2 − 1) + (2√2 − 1)] = [3 ln(√2 + 1) + 2 − √2].
3 3

21

You might also like