You are on page 1of 29

ÔN THI GIẢI TÍCH HÀM 1 BIẾN

BÀI 2.11.

 
a) Cho E  r  Q : 0  r  3 . Tìm inf E , sup E .

 Giải:

 Tìm inf E :

Do min E  0 nên inf E  0

 Tìm sup E :

Ta có r  3, r  E hay 3 là cận trên của E (1)

Lấy b là 1 cận trên tùy ý của E . Ta chứng minh b  3 (2)

Thật vậy, giả sử b  3 . Theo tính trù mật của Q trong R , tồn tại số q  Q sao cho 0  b  q  3

Suy ra q  E và do đó q  b (mâu thuẫn với q  b ). Vậy b  3 .

Từ (1) và (2) ta được: sup E  3

 
b) Cho E  t  Q c :1  t  2 . Tìm inf E , sup E .

 Tìm inf E :

Ta có t  1, t  E hay 1 là cận dưới của E (1)

Lấy a là 1 cận dưới tùy ý của E . Ta chứng minh a  1 (2)

Thật vậy, giả sử a  1 . Theo tính trù mật của Qc trong R , tồn tại số s  Qc sao cho 1  s  a  2

Suy ra s  E và do đó s  a (mâu thuẫn với s  a ). Vậy a  1 .

Từ (1) và (2) ta được: inf E  1 .

 Tìm sup E :

Ta có t  2  t  2, t  E hay 2 là cận trên của E (3)

Lấy b là 1 cận trên tùy ý của E . Ta chứng minh b  2 (4)

Thật vậy, giả sử b  2 . Theo tính trù mật của Qc trong R , tồn tại số p  Qc sao cho 1  b  p  2

Suy ra p  E và do đó p  b (mâu thuẫn với p  b ). Vậy b  2 .

Từ (3) và (4) ta được: sup E  2

Page 1
Bài tập tương tự:

 
c) Cho A  r  Q :  2  r  0 . Tìm inf A, sup A .

 
d) Cho B  t  Qc : 3  t  2 . Tìm inf B , sup B .

………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 2.11. Sử dụng nguyên lý quy nạp toán học, chứng minh rằng với mọi n   :

n  1
a) 3n 1 2n chia hết cho 4 b)  1  k   n 1
k 1

n
c)  (2k 1)3  n2 (2n2 1) d) 2 n n !  n 1
k 1

 Giải:

a) 3n 1 2n chia hết cho 4

Đặt un  3n 1 2n

 Với n  1 thì u1  0, chia hết cho 4.

 Giả sử un  3n 1 2n chia hết cho 4, với n  

Ta chứng minh: un1  3n1 1 2(n  1) chia hết cho 4.

Thật vậy: un1  3.3n  3  2n  3(3n 1 2n)  4n  3un  4n

Mà un chia hết cho 4 và 4n chia hết cho 4, suy ra un1 chia hết cho 4.

Vậy: 3n 1 2n chia hết cho 4, với mọi n  .

n  1
b)  1  k   n 1
k 1

 Với n  1 , ta có:

n  1 1
 1  k   1  1  n  1 (đúng)
k 1

n  1
 Giả sử  1  k   n 1 , với n  
k 1

n1 1
Ta chứng minh:  1  k   (n  1) 1
k 1

Page 2
Thật vậy, ta có:
n1 1  n  1  1   1  1
  k   1 k  . 1  n 1  (n 1) 1  n  1  (n 1)  (n 1). n 1  (n 1) 1
1   
k 1 k 1

n  1
Vậy:  1  k   n 1 , với mọi n  .
k 1

n
c)  (2k 1)3  n2 (2n2 1)
k 1

 Với n  1 , ta có:

n
 (2k 1)3 (2.11)2  1  12 (2.12 1)  n2 (2n2 1) (đúng)
k 1

n
 Giả sử  (2k 1)3  n2 (2n2 1) , với n  
k 1

n1
Ta chứng minh:  (2k 1)3  (n 1)2[2(n 1)2 1]
k 1

n1 n
Thật vậy, ta có:  (2k 1)3  (2k 1)3  [2(n 1) 1]3  n2 (2n2 1)  [2(n 1) 1]3
k 1 k 1

 2n4  8n3 11n2  6n 1  (n 1)(2n3  6n2  5n 1)  (n 1)2 (2n2  4n 1)

 (n 1)2[2(n2  2n 1) 1]  (n 1)2 [2(n 1)2 1]

n
Vậy:  (2k 1)3  n2 (2n2 1) , với mọi n  .
k 1

d) 2 n n !  n 1  2n.n !  (n 1)n

 Với n  1 , ta có:

2n.n !  21.1!  2  (1 1)1  (n 1)n (đúng)

 Giả sử 2n.n !  (n 1)n , với n  

Ta chứng minh: 2n1.(n 1)!  (n  2)n1

Thật vậy, ta có: 2n1.(n 1)!  2(n 1).2n.n !  2(n 1).(n 1)n  2(n 1)n1 (1)

Ta cần chứng minh: 2(n 1)n1  (n  2)n1 (2)


 n  2 n1  1 
n1
1

Theo bất đẳng thức Bernoulli ta có:   
 1    1  (n 1). 2

 n 1  
 n  1 n 1
Page 3
Suy ra: (n  2)n1  2(n 1)n1 . Do đó bất đẳng thức (2) đúng.

Từ (1) và (2) ta được: 2n1.(n 1)!  (n  2)n1.

Vậy: 2n.n !  (n 1)n hay 2 n n !  n 1 , với mọi n  .

!! Cách khác để chứng minh bất đẳng thức (2):

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho (n  1) không âm:

Ta có: 2(n 1)n1  2.(n 1)(n 1)...(n 1)  (2 n  2)( n  1)...( n  1) (gồm 1 số (2 n  2) và n số (n  1) )

 (2n  2)  (n  1)  ...  (n  1) n1  (2n  2)  n(n 1) n1


     
 n 1   n 1 

 (n  1)(n  2) n1 n1


     n  2
 n 1 

Ở trên đã sử dụng các bất đẳng thức:


1) Bất đẳng thức Bernoulli:

Cho số a  1 . Ta có: (1 a)n  1  na, n   .


2) Bất đẳng thức Cauchy cho n số không âm a1, a2 ,..., an :
 a1  a2  ...  an n
a1.a2 ...an    . Dấu ''  '' xảy ra khi a1  a2  ...  an
 n 

Bài tập tương tự:


n  1  n  1
e) 7n 1  3n chia hết cho 9 ,  n   f)  1  , n   , n  2
i 2 i 2  2n

n
1
g) 13  23  ...  n3  (1  2  ...  n)2 , n   h)   2 n , n  
k 1 k

………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 3.3. Tính giới hạn các dãy số sau:

1 2 n  1  1   1 
a) xn    ...  b) xn  1 1 ...1 
n 2
n 2
n 2  2  3   n 

1 1 1 n
c) xn    ...  d) xn  3 4 3 8 3...2 3
1.2 2.3 n(n 1)

 Giải:

Page 4
n(n  1)
1  2  3  ...  n 2 n2  n
a) xn   
n2 n2 2n 2
1
2 1
n n n 1.
Suy ra: lim xn  lim 2
 lim
2n 2 2

 1  1   1  2 1 3 1 4 1 ( n 1) 1 n 1
b) xn  1 1 ...1   . . ... .
 2  3   n  2 3 4 n 1 n

1 2 3 n  2 n 1 1
 . . ... . 
2 3 4 n 1 n n
1
Suy ra: lim xn  lim  0.
n
1 1 1 1 1   1 1  1 1  1
c) xn    ...           ...      1
1.2 2.3  
n(n  1) 1 2   2 3  
 n n  1 n 1
 1 
Suy ra: lim xn  lim 1   1.
 n  1
n
1
1 
1  2 
.  1 n
1 1 1 1 1 1 1 1
  ... n 2 1 1 1 
n  2 
d) xn  3 4 3 8 3...2 3  3 2 .3 4 .38...3 2  3 2 4 8 2 3 3
n
2

 1 n
1 
 2 
Suy ra: lim xn  lim 3  310  3

Bài tập tương tự:

Tính giới hạn các dãy số sau:

1 3 5 2n 1
e) xn  2
 2
 2
 ... 
n 1 n 1 n 1 n2 1

1 1 1 1
   
f) xn       
3 2. 3 4. 3  
8 ... 3 2n

 1  1  1
g) xn  1 2 1 2 ...1 2 
 2  3   n 

3 5 7 2n  1
h) xn     ...  2
4 36 144 n (n  1) 2

1 2 3 n 1
i) xn    ... 
2! 3! 4! n!

1  1 1  1 1  1 1  1
j) xn ln 1    ln 1    ln 1    ...  ln 1  
 
n 1  1 n 1  2  n  1  3   n  1  n 
………………………………………………………………………………………………………………..
Page 5
BÀI 3.4. Dùng nguyên lý kẹp, tính giới hạn của dãy số

n2 n2 n2
a) xn    ... 
n3  1 n3  2 n3  n

 Giải:
n2 n2 n2
a) Với mỗi số nguyên k thỏa 1  k  n , ta có:   .
n3  n n3  k n3  1

n2 n2 n2 n2 n2 n2
Khi đó:   ...   xn    ...  , n  N
n3  n n3  n n3  n n3  1 n3  1 n3  1

n2 n2
Suy ra: n.  xn  n. , n  N
n3  n n3  1

n3 n3
Hay  xn  , n  N
n3  n n3  1

n3 n3
Mặt khác: lim  lim 1
n3  n n3  1

Vậy: lim xn  1

Bài tập tương tự:

1 1 1 1 2 n
c) xn    ...  d) xn    ... 
n2 1 n2  2 n2  n n2 n2 n2

(1)n .cos( n !) 1.3.5...(2n 1)


e) xn  4  f) xn 
n 1 2.4.6...(2n)
………………………………………………………………………………………………………………..
BÀI 3.9. Hãy chứng minh các dãy số cho bởi công thức truy hồi bên dưới hội tụ và tìm giới hạn của các
dãy số đó.
1
a) x1  0, xn1  6  xn , n  1 b) a1  2, an1  2  , n  1
an

 Giải:

a) x1  0, xn1  6  xn , n  1

Ta có: x1  0, x2  6  x1 , x3  6  6  x2 ...

 Ta chứng minh: xn  3 và xn1  xn , n  N

 Bước 1: Xét n  1

x1  0  3 và x2  6  x1 (đúng)

Page 6
 Bước 2: Giả sử xn  3 và xn1  xn , n  N

Ta chứng minh xn1  3 và xn2  xn1, n  N

Thật vậy, ta có: xn1  6  xn  6  3  3

xn2  xn1  6  xn1  6  xn (đúng vì xn1  xn )

Vậy ( xn ) là dãy tăng và bị chặn trên nên ( xn ) là dãy số hội tụ.

Đặt a  lim xn , thì lim xn1  a

a  0
Suy ra: lim xn1  lim 6  xn  a  6  a   2  a3
a  6  a

Vậy lim xn  3.

1
b) a1  2, an1  2  , n  1
an

1 3 1 4
Ta có: a1  2, a2  2    a1, a3  2    a2 ...
a1 2 a2 3

 Ta chứng minh: an  1 và an1  an , n  N

 Bước 1: Xét n  1

3
a1  2  1 và a2   a1 (đúng)
2

 Bước 2: Giả sử an  1 và an1  an , n  N

Ta chứng minh an1  1 và an2  an1, n  N

1
Thật vậy, ta có: an1  2   2 1  1
an

1 1 1 1
an2  an1  2   2    an  an1 (đúng)
an1 an an an1

Vậy (an ) là dãy giảm và bị chặn dưới nên (an ) là dãy số hội tụ.

Đặt b  lim an , thì lim an1  b

 1
Suy ra: lim an1  lim 2    b  2   b 2  2b 1  0  b  1
1
 an  b

Vậy lim an  1.

Page 7
Bài tập tương tự:

xn
c) x1  2, xn1  2  xn , n  1 d) x1  5, xn1   2, n  1
2

1 1
e) a1  1, an1  , n  1 f) u1  0, un1  , n  1
2  an 2  un
………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 3.16. Dùng tiêu chuẩn Cauchy xét sự hội tụ của dãy số sau

cos1 cos 2 cos n


a) xn    ... 
21 22 2n

 Giải:

Ta chứng minh ( xn ) là dãy Cauchy.

1
Lấy   0 tùy ý, tồn tại N  ℕ sao cho N  log 2  
  

cos(n  1) cos(n  2) cos(n  p)


Khi đó: xn p  xn    ... 
2n1 2 n 2 2 n p

cos(n 1) cos(n  2) cos(n  p)


 n1
 n2
 ... 
2 2 2 n p

 1 p
1 
 2  1  1 
p
 n 1  
1 1 1 1
   ...   n1 .
2 n1
2 n2 2 n p 2 1
1 2   2  
2
1 1
 n
 , n  N , p  N .
2 2N
Vậy ( xn ) là dãy Cauchy, do đó ( xn ) là dãy hội tụ.

Bài tập tương tự:

sin1 sin 2 sin n sin(1!) sin(2!) sin(n !)


c) an    ...  d) bn    ... 
3 1
3 2
3 n 1.2 2.3 n(n 1)

1 1 1 cos1 cos 2 cos n


e) sn  1  2
 2
 ...  2
f) xn    ... 
2 3 n 1! 2! n!

………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 4.12. Chứng minh các hàm số sau liên tục đều trên các tập hợp tương ứng:

a) f ( x )  3 x  4, x   b) f ( x )  x  sin x, x  

1
c) f ( x)  , x  [1; ) d) f ( x )  x , x  [0; )
x
Page 8
 Giải:

a) f ( x )  3 x  4, x  

Lấy tùy ý 2 dãy ( xn ), ( xn )   sao cho lim( xn  xn )  0 .

Khi đó: f ( xn )  f ( xn )  (3xn  4)  (3xn  4)  3( xn  xn )  0 khi n   .

Vậy f liên tục đều trên  .

b) f ( x )  x  sin x, x  

Lấy tùy ý 2 dãy ( xn ), ( xn )   sao cho lim( xn  xn )  0 .

Khi đó: f ( xn )  f ( xn )  ( xn  sin xn )  ( xn  sin xn )  ( xn  xn )  (sin xn  sin xn )

xn  xn x  xn
 ( xn  xn )  2cos .sin n
2 2

xn  xn x  xn x  xn x  xn x  xn


Ta có: 0  2 cos .sin n  2 cos n . sin n  2 sin n , n  
2 2 2 2 2

 x  xn   x  xn x  xn 


Mà lim sin n   sin 0  0 , suy ra lim 2 cos n .sin n  0.
 2   2 2 

 x  xn x  xn 
Do đó, lim  f ( xn )  f ( xn )  lim ( xn  xn )  2 cos n .sin n   00  0
 2 2 

Vậy f liên tục đều trên  .

1
c) f ( x)  , x  [1; )
x

Lấy tùy ý 2 dãy ( xn ),( xn )  [1; ) sao cho lim( xn  xn )  0 .

1 1 ( xn  xn )
Khi đó: f ( xn )  f ( xn )   
xn xn xn .xn

( xn  xn )
Ta có: 0  f ( xn )  f ( xn )   xn  xn , với mọi xn , xn  1
xn .xn

Mà lim xn  xn  0 , suy ra lim  f ( xn )  f ( xn )  0 .

Vậy f liên tục đều trên [1; ) .

d) f ( x )  x , x  [0; )

Lấy tùy ý 2 dãy ( xn ), ( xn )  [0; ) sao cho lim( xn  xn )  0 .

Page 9
Khi đó: f ( xn )  f ( xn )  xn  xn

Ta có: xn  xn  xn  xn  xn  xn , với mọi xn , xn  0

 
2
Do đó: xn  xn  xn  xn . xn  xn  xn  xn xn  xn  xn  xn

Suy ra: 0  xn  xn  xn  xn hay 0  f ( xn )  f ( xn )  xn  xn , với mọi xn , xn  0

Mà lim xn  xn  0 , suy ra lim  f ( xn )  f ( xn )  0 .

Vậy f liên tục đều trên [0; ) .

Bài tập tương tự:

Chứng minh các hàm số sau liên tục đều trên các tập hợp tương ứng:

1
e) f ( x)  , x  1;  f) f ( x )  2 x  cos x, x  
x

g) f ( x )  x 1, x  [1; ) h) f ( x )  ln x, x  [1;  )

………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 4.13. Chứng minh các hàm số sau không liên tục đều trên các tập hợp tương ứng:

a) f ( x)  x 2  x, x   b) f ( x)  sin x 2 , x  

1
c) f ( x)  , x  (0; ) d) f ( x )  ln x, x  (0;1]
x

 Giải:

a) f ( x)  x 2  x, x  

1
Chọn 2 dãy ( xn ), ( xn )   với: xn  n  ; xn  n
n

1
Ta có: lim( xn  xn )  lim  0
n

 2 
1  1   lim 2  1  1   2  0. .
 n  

Mà: lim  f ( xn )  f ( xn )  lim n    n    n 2  n 
 
n 2 n 
 n  

Vậy f không liên tục đều trên  .

b) f ( x)  sin x 2 , x  

Page 10

Chọn 2 dãy ( xn ), ( xn )   với: xn  2n  ; xn  2n
2


  
Ta có: lim( xn  xn )  lim  2n   2n   lim 2 0
 2  
2n   2n
2

      
Mà: lim  f ( xn )  f ( xn )  lim sin 2n    sin(2n )  lim sin  sin 0  1  0
   2   2 

Vậy f không liên tục đều trên  .

1
c) f ( x)  , x  (0; )
x

1 1
Chọn 2 dãy ( xn ), ( xn )  (0; ) với: xn  ; xn 
n 1 n

 1 1
Ta có: lim( xn  xn )  lim    0
 n  1 n 

Mà: lim  f ( xn )  f ( xn )  lim(n 1 n)  1  0

Vậy f không liên tục đều trên khoảng (0;  ) .

d) f ( x )  ln x, x  (0;1]

1 1
Chọn 2 dãy ( xn ), ( xn )  (0;1] với: xn  ; xn 
n 2n

1 1 
Ta có: lim( xn  xn )  lim     0
 n 2n 

 1 1  2n 
Mà: lim  f ( xn )  f ( xn )  lim  ln  ln   lim  ln   ln 2  0
 n 2n   n 

Vậy f không liên tục đều trên khoảng (0;1] .

Bài tập tương tự:

Chứng minh các hàm số sau không liên tục đều trên các tập hợp tương ứng:

e) f ( x)  x3 , x  R f) f ( x)  cos x 2 , x  

1  
g) f ( x)  , x  (0; ) h) f ( x)  tan x, x  0; 
x  2 

………………………………………………………………………………………………………………..

Page 11
BÀI 4.14. Chứng minh phương trình x5  x 4  2 x3  4 x 2 1  0 có ít nhất 2 nghiệm thực

 Giải:

Đặt f ( x)  x5  x 4  2 x3  4 x 2 1

Rõ ràng f liên tục trên 

 f (1)  5
  f (1). f (0)  0
 f (0)  1

Vậy tồn tại số c1  (1;0) sao cho f (c1 )  0 (1)

 f (0)  1
  f (0). f (1)  0
 f (1)  3 

Vậy tồn tại số c2  (0;1) sao cho f (c2 )  0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình x5  x 4  2 x3  4 x 2 1  0 có ít nhất 2 nghiệm thực.

Bài tập tương tự:

4.14a. Chứng minh các phương trình 3x6  2 x5  3 x 4  5 x3  7 x 2  3x 1  0 có ít nhất 2 nghiệm thực

4.14b. Chứng minh các phương trình x5  x3  2 x 1  0 có ít nhất 3 nghiệm thực

………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 4.15. Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm thực với mọi số thực m

a) x 4  mx 2  2mx  2  0 b) m sin 2 x  2sin x  2cos x  0

 Giải:

a) x 4  mx 2  2mx  2  0

Đặt f ( x)  x 4  mx 2  2mx  2

Rõ ràng f liên tục trên 

 f (0)  2
Ta có: 
 f (2)  14

 f (0). f (2)  0

Do đó, tồn tại số c  (0; 2) sao cho f (c)  0

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm thực với mọi số thực m

b) m sin 2 x  2sin x  2cos x  0

Đặt f ( x)  m sin 2 x  2sin x  2cos x


Page 12
Rõ ràng f liên tục trên 

 f (0)  2



Ta có:   

 f    2

  2

 
 f (0). f    0
 2 

 
Do đó, tồn tại số c  0;  sao cho f (c)  0
 2 

Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm thực với mọi số thực m

Bài tập tương tự:

4.15c. Chứng minh phương trình 8 x 4  6 x3  (4m  1) x 2  4 x  m 1  0 có nghiệm thực với mọi số
thực m

4.15d. Chứng minh phương trình (3  m 2 ) x 4  2mx 1  0 có ít nhất 2 nghiệm thực với mọi số thực m

4.15e. Chứng minh phương trình m cos 2 x  sin x  cos x 1  0 có nghiệm thực với mọi số thực m.
1
4.15f. Chứng minh phương trình m sin 3 x  m sin x  cos x   0 có ít nhất 2 nghiệm thực với mọi số
2
thực m.
………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 5.4. Dùng quy tắc L’Hôpital hãy tính các giới hạn sau

x  sin x ln(e  x) 1 1 1 
a) lim b) lim c) lim  2  2 
x0 tan x  x e x  ex
x0 x0 x sin x 
1 1   2 arctan x 
d) lim    e) lim x ln   f) lim  (tan x)cos x
x0  x arcsin x  x     
x 
 2

 Giải:

x  sin x ( x  sin x) 1 cos x (1 cos x)


a) A  lim  lim  lim  lim
x0 tan x  x x0 (tan x  x) 2
x0 1  tan x 1 x0 (tan 2 x)

sin x cos x 1 1
 lim  lim  
x0 2 tan x (1  tan 2
x) x0 2(1  tan 2
x) 2(1  0) 2

1
ln(e  x) 1 ln(e  x) 1
 lim xe  xx 
1
b) B  lim  lim
e x  ex
e x  ex 
x0 x0 x0 e  e 2e

Page 13
1 1  sin 2 x  x 2  sin 2 x  x 2 x 2 
c) C  lim  2  2   lim 2 2  lim 
 . 2 
x0 
x sin x  x0 x sin x x0  x 4
sin x 

Ta có:


 lim
sin 2 x  x 2
 lim
sin 2 x  x 2 
 lim
sin 2 x  2 x
 lim
(sin 2 x  2 x) 
 lim
2 cos 2 x  2
x4 4  3 
3
12 x 2
   
x0 x0 x0 4x x0 x 0
x 4 x

cos 2 x 1 (cos 2 x 1) 2sin 2 x (2sin 2 x) 4 cos 2 x 1


 lim  lim  lim  lim  lim 
6 x2  (12 x)
 
x0 x0 x0 12 x x0 x0 12 3
6 x2

 lim
x2
 lim
 x2   lim
2x
 lim
(2 x)
 lim
2
1
x0 (sin 2 x ) 
x0 sin 2 x x0
sin 2 x x0 sin 2 x x0 2 cos 2 x

1 1  1 1
Vậy lim  2  2    .1  

x0  x sin x  3 3

1 1  arcsin x  x  x arcsin x  x 
d) D  lim   
  lim  lim  . 
x0  x arcsin x  x0 x arcsin x x0  arcsin x x2 

Ta có:

x x 1
 lim  lim  lim  lim 1 x 2  1
x0 arcsin x x 0
arcsin x x0 1 x 0
2
1 x

1 1 x 

1
1 2
arcsin x  x (arcsin x  x ) 2 1 1 x 2
 lim  lim  lim 1 x  lim  lim
2 x. 1 x 
x2  
x0 x 0
x 
2 x0 2x x0 2 x. 1 x 2 x 0
2

 lim 1 x 2  lim
x
0
x0 2 x0 2  4 x 2
2 2x
2 1 x 
1 x 2
1 1   x arcsin x  x 
Vậy lim     lim  .   1.0  0
x0  x arcsin x  x0  arcsin x x2 

 2 arctan x 
 
  
 2arctan x    2 arctan x  
ln    ln   2 arctan x
 2 arctan x      
  
e) E  lim x.ln    lim  lim    lim 

   x
x 1 x  1  x
 2
1
 
x  x  x

Page 14
2
 (1  x 2 )
2 arctan x 1
2
(1  x ).arctan x  x 2 1 
 lim   lim  lim  .
x 1 x 1 x 1  x 2 arctan x 
 2  2  
x x

x 2
Ta có:  lim  1
x 1  x 2

1 1 2
 lim  
x arctan x  
2

2 2
Vậy: E  (1).  
 

 
cos x
f) F  lim  (tan x)cos x  lim  eln(tan x )  lim  ecos x.ln(tan x )
    
x  x  x 
 2  2  2

1
cos 2 x
ln(tan x) ln(tan x) 
Xét lim  cos x.ln(tan x)  lim   lim   lim  tan x
1     sin x
   1  
x  x  x   x 
2  2 cos x  2 
 cos x   2  cos 2 x

1 cos x 0
 lim   lim  2   0 .
 sin x.tan x    sin x 1
x  x   
 2  2

Vậy: F  e0  1 .

Bài tập tương tự:

x a  a ln x 1 tan x  sin x e x  e x  2 x
g) lim (b  0) h) lim i) lim
x1 xb  b ln x 1 x0 x3 x0 x  sin x

 1 1  1 1 
j) lim    k) lim  2  2  l) lim (1  x)ln x
x0  sin x arcsin x  x0 x tan x  x0

 x 1   1  x 2

m) lim   n) lim x ln 1  arctan   2 


o) lim cos 
x1  ( x 1) 2
 ln 2 x  x  x x 
 x

………………………………………………………………………………………………………………..

Page 15
BÀI 5.11. Áp dụng định lý Lagrange, chứng minh các bất đẳng thức sau

a) e x  ex , x  1

x
b)  ln(1  x)  x, x  0
1 x

c) arctan x  arctan y  x  y , x, y  

1 1  1 1 
d)   , p  0, n  
n p1 p  (n 1) p n p 

 Giải:

a) e x  ex , x  1

Xét hàm số f (t )  et , t  

Lấy số thực x  1 tùy ý.

Ta có: f liên tục trên [1; x] và có đạo hàm f (t )  et , t  (1; x) .

e x  e1
Theo định lý Lagrange, tồn tại số c  (1; x) sao cho: f (c) 
x 1

ex  e
Hay ec  (1)
x 1

Vì c  1 nên ec  e

ex  e
Từ đẳng thức (1) ta có: e
x 1

Suy ra: e x  e  e( x 1)

Vậy: e x  ex , x  1 .

x
b)  ln(1  x)  x, x  0
1 x

Xét hàm số f (t )  ln t , t  (0; )

Lấy số thực x  1 tùy ý.

1
Ta có: f liên tục trên [1 ; 1  x] và có đạo hàm f (t )  , t  (1; 1  x) .
t

f (1  x)  f (1)
Theo định lý Lagrange, tồn tại số c  (1 ; 1  x) sao cho: f (c) 
(1  x) 1

Page 16
1 ln(1  x)  0
Hay 
c x

1 1
Mà 1  c  1  x   1
1 x c

1 ln(1  x)
Suy ra:  1
1 x x

x
Vậy:  ln(1  x)  x .
1 x

c) arctan x  arctan y  x  y , x, y  

● Nếu x  y thì bất đẳng thức đã cho hiển nhiên đúng.

● Nếu x  y :

Không mất tính tổng quát, giả sử x  y .

Xét hàm số f (t )  arctan t , t  R .

1
Ta có: f liên tục trên [ x ; y ] và có đạo hàm f (t )  , t  ( x ; y )
1 t 2

f ( y )  f ( x)
Theo định lý Lagrange, tồn tại số c  ( x ; y ) sao cho: f (c) 
yx

f ( y )  f ( x)
 f  (c ) 
yx

1 arctan y  arctan x 1 arctan y  arctan x


Hay   
1 c 2 yx 1 c 2 yx

1
Mà  1, c  R .
1 c2
arctan y  arctan x
Suy ra  1 hay arctan y  arctan x  y  x .
yx

Vậy: arctan x  arctan y  x  y , x, y  

1 1  1 1 
d)   , p  0, n  , n  1
n p1 p  (n 1) p n p 

1
Xét hàm số f (t )  với t , p  R và t , p  0 .
tp

p
Với mọi số tự nhiên n  1 , ta có: f liên tục trên [n 1 ; n] và có đạo hàm f (t )   p1
, t  (n 1; n) .
t
Page 17
f (n)  f (n 1)
Theo định lý Lagrange, tồn tại số c  (n 1 ; n) sao cho: f (c) 
n  (n 1)
p l 1
Hay  p1
 p
 (1)
c n (n 1) p

Mà 0  c  n  c p1  n p1 , p  0

1 1
 p1
 p1
, p  0
c n
p p
 p1
 p 1
, p  0 (2)
c n

l 1 p
Từ (1) và (2) suy ra:  
n p
(n 1) p
n p1

1 1  1 1 
Vậy:   , p  0, n  , n  1
n p1 p  (n 1) p n p 

Bài tập tương tự:

e) sin x  x, x  0

ba b ba


f)  ln    , a, b   thỏa mãn b  a  0 .
b  a  a

g) ln x  ln y  x  y , x, y  1

h) e  e .
………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 5.17. Viết khai triển Maclaurin của các hàm số sau đến cấp 6 và sử dụng khai triển đó để tính gần
đúng giá trị của f (0,001).
a) f ( x)  x 2 sin x b) f ( x)  ( x  x3 )e x

 Giải:

 x3  x5
a) f ( x)  x 2 sin x  x 2 . x     ( x 6 )  x3    ( x6 )
 3!  6

(0, 001)5  1
f (0, 001)  (0, 001)3   (0, 001)5  (0, 001)2    (999999,8).1015
6  6 

 x x 2 x3 x 4 x5   x x 2 x3 
b) f ( x)  ( x  x3 )e x  xe x  x3e x  x 1        x3 1       ( x6 )
 1! 2! 3! 4! 5!   1! 2! 3! 

3 x3 7 x 4 13 x5 7 x 6
 x  x2      ( x 6 )
2 6 24 40

Page 18
3.(0, 001)3 7.(0, 001) 4 13(0, 001)5 7(0, 001)6
f (0, 001)  0, 001  (0, 001) 2      (1, 001).103
2 6 24 40

Bài tập tương tự:

Viết khai triển Maclaurin của các hàm số sau đến cấp 6 và sử dụng khai triển đó để tính gần đúng giá trị
của f (0,001).

c) f ( x)  (1  x 2 ) cos x .

d) f ( x)  ( x  x3 ) ln(1 x)

………………………………………………………………………………………………………………..

1
x
2
Bài 6.1. Không dùng công thức Newton-Leibniz hãy tính tích phân dx .
0

 Giải:

Xét f ( x)  x 2 , x  0;1

Vì f liên tục trên đoạn 0;1 nên f khả tích Riemann trên đoạn 0;1

1 2 i 1
Đặt x1  0, x2  , x3  ,..., xi  ,..., xn1  1.
n n n

i
Chọn ti  xi1 
n

1 2
1 0 n 1 n i 1 n i
Ta có: 
2
x dx  lim  f (ti )  lim  f    lim   
n n i1 n n i1  n  n n  n 
0 i1

12  22  32  ..  n 2
 lim .
n n3

(n 1)n(2n 1)
Xét dãy số sn 
6

Ta có: s2  s1  1 0  12

s3  s2  5 1  22
s4  s3  14  5  32
...
n(n  1)(2n  1) (n 1)n(2n 1)
sn1  sn    n2
6 6

Suy ra: ( s2  s1 )  ( s3  s2 )  ( s4  s3 )  ...  ( sn1  sn )  12  22  32  ...  n 2

Page 19
n(n  1)(2n  1)
Hay 12  22  32  ...  n 2  sn1  s1 
6

 1  
1  2  1 
1
n(n  1)(2n 1) 
 n   n  1
Khi đó:  x 2 dx  lim
n 6 n3
 lim
n 6
 .
3
0

● Cách xây dựng dãy số sn :


Gọi sn  an3  bn 2  cn thỏa mãn sn1  sn  n 2 (*)
Khai triển, đồng nhất các hệ số của (*) để tìm a, b, c .
● Để tính tổng T  13  23  33  ...  n3 , ta đặt sn  an 4  bn3  cn2  dn thỏa mãn sn1  sn  n3 .

Bài tập tương tự:

Không dùng công thức Newton-Leibniz hãy tính các tích phân
2 1
b)  xdx . c)  x( x 1)dx
1 0

………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 6.11. Tính các tích phân suy rộng sau

 
1
a)  2
dx b)  xe x dx
3 x  3x  2 0
 
arctan x
c)  eax cos xdx (a  0) d)  3
dx
0 2 2
0 (1  x )

 Giải:

 c c 1 1  
1 1 
a) A   dx  lim  dx  lim      dx
c  
3 x 2  3x  2 c
3
( x  2)( x 1)  3  x  2 x 1 

 x  2 c  c2 1
  lim ln  ln 
c
 lim  ln x  2  ln x 1   lim  ln
c 3 c  x 1  3 c  c 1 2

 
 1 2 

 lim ln c  ln 1   ln1  ln 2  ln 2
c   1 1 2 
 c 

 c
b) B   xe x dx  lim  xe
x
dx
c
0 0

Page 20
Đặt ux , du  dx
x
dv  e dx , v  ex
 c c   c 
B  lim  (x.e x )   e x dx   lim c.ec  (e x )   lim c.ec  ec  1 
c    c  

0 0  c  0 

 c 1   (c 1)   
 lim  c  1   lim  1   lim  1  1   0 1  1
c  e  c  (ec )  c  ec
 
 


c) I   eax cos xdx (a  0)
0

c
ax
 lim
c
e cos xdx
0

Đặt u  eax , du  a.eax dx


dv  cos xdx , v  sin x
 c c   c 
I  lim  (eax .sin x)   a.eax sin xdx   lim  eac .sin c  a.  eax sin xdx 

c  0 c 
 0   0 

Tiếp tục đặt:

u  eax du  a.eax dx
,
dv  sin xdx v   cos x
,
  

c
 ax
 
 c 
ac
Khi đó: I  lim  e .sin c  a  e .cos x   a.eax cos xdx 
c   0  
 0

  

c
  ac 
 lim  e .sin c  a e .cos c  1   a.eax cos xdx
ac

c    
 0

 c 

 lim  e sin c  a.cos c   a  a . a.eax cos xdx
ac 2 
c 

 0 

 lim eac sin c  a.cos c   a  a 2 .I


c  

sin c  a.cos c
Suy ra: (1  a 2 ).I  a  lim (*)
c e ac

Mặt khác, theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

sin c  a.cos c  (sin 2 c  cos 2 c )(12  a 2 )  1  a 2

sin c  a.cos c 1 a2
 
eac eac

Page 21
1 a2 sin c  a.cos c
Vì lim ac
 0 , a  0 nên lim 0
c e c e ac

Do đó, từ (*) suy ra: (1  a 2 ).I  a  0

a
Vậy: I  .
1 a2

 c
arctan x arctan x
d) J   3
dx  lim
c
 3
dx
0 2 2 0 2 2
(1  x ) (1  x )

Đặt t  arctan x  x  tan t , dx  (1  tan 2 t )dt

 x0  t0
 x  c  t  arctan c

arctan c d d
t t t
  
2
J  lim 3
.(1  tan t )dt  lim 1
dt  lim dt
c d 0 d 1
0 2 2 2 0
(1  tan t ) 2 (1  tan t ) 2 2
cos 2 t

d d
 
( vì t  0;  nên cos t  0 )
 
 lim t cos t dt  lim t.cos tdt
 2 
d 0 d 0
2 2

Đặt u t , du  dt
dv  cos tdt , v  sin t
 d   
  lim  d .sin d  cos d 1    1
d d
J  lim  (t.sin t )   sin tdt   lim  d .sin d  (cos t )

  
d   0 0  d    0  d
 2
2 2 2

Bài tập tương tự:

 
5
e)  2
dx f)  x 2 .ex dx
3 2 x  3x  2 0
 
arctan x
g)  3
dx h)  e ax
dx (a  0)
1 x 0

………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 6.12. Tính các tích phân suy rộng sau

1 1
x 1
a)  x
dx b)  ln xdx
0 0
1 1
dx
 (2  x)  x ln
2
c) d) xdx
0
1 x 0

Page 22
 Giải:

1
x 1
1
 1  2 1 8 
  2
 a
3 3
a) M   dx  lim   x   dx  lim  x  2 x   lim   2 a
x a0  x a0  3  a a0  3 3 
0 a

8

3

1 1
b) N   ln xdx  lim  ln xdx
a0
0 a

1
Đặt u  ln x , du  dx
x
dv  dx , vx
 
 1 1   1   
  lim a ln a  1  a   lim  
1    ln a
N  lim  ( x ln x)   x. dx   lim a ln a  x  1 a 
a0  a x a0   a  a0 a0  1 
 a 
 
 a 

 
   1 
   
(ln a)  
 lim   1 a   lim  a  1  a
    lim  a  1  a   1
 1   a0   1  a0

a0 
     
  a    a2 

1 b
dx dx
c) P    lim 
0
(2  x) 1 x b1 0 (2  x) 1 x

Đặt t  1 x  x  1 t 2 , dx  2tdt

 x  0  t 1
 x  b  t  1 b

b 1b 1
dx 2tdx 2 1
P  lim   lim   lim  dx  lim 2 arctan t 
b1
0
(2  x) 1 x b1 1 (1  t 2 ).t b1
1b
1 t 2 b1 1 b

 
b1

 lim 2 arctan1 2 arctan 1 b  2.  2.0 
4 2

1 1
d) Q   x ln 2 xdx  lim  x ln 2 xdx
a0
0 a

1
Đặt u  ln 2 x , du  2 ln x. dx
x
2
x
dv  xdx , v
2

Page 23
1  x2 1 1 x2 1   a2 1 
Q  lim  x ln 2 xdx  lim  .ln 2 x   .2 ln x. dx  lim  .ln 2 a   x.ln x.dx
a0 a0  2 a a 2 x  a0  2 
a    a

Tiếp tục đặt:

1
u  ln x , du  dx
x
x2
dv  xdx ,v
2
 2  x2 
x 2 1   a2  a2 x 2 1 
1
 1
Khi đó: Q  lim  .ln 2 a  ln x  . .dx  lim  .ln 2 a  ln a 
a
a0  2  2 a  2 x  a0  2  2

4 a 
 a   

 a2 a2 1 a2   2 2 
 lim  .ln 2 a  ln a  
a0   a0  2 
  lim  a ln 2 a  ln a  1  a 

 2 2 4 4   4 4 

 a2  1 
2   2 
1 a2   lim  1  a ln a  a   1  a
2
 
 lim  ln a     
a 0  2  2 4 8  a0  2  2  4 8 
   

1
ln a ln a 
 Xét lim a ln a   lim  lim  lim a  lim (a )  0
a0 a0 1 a0   a0 1
 1  2 a 0
a 
  a
a

 1 a 
2
1 a2 
 
Vậy Q  lim  a ln a        1 0  02  1  0  1 .
a 0  2 
 2 4 8  2 4 4
 

Bài tập tương tự:

1 1
2 x
  ln
2
e) dx f) xdx
0
1 x 0

1
dx 2
g)  1 x h)
x
 sin 2 x dx
0
0

………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 7.1. Tìm tổng của các chuỗi số sau


(1) n1 
2 n  3n
a)  b) 
n1 2n1 n1 6n
 
2n 1 1
c)  d)  n(n 1)(n  2)
n1 2n n1

 Giải:

Page 24

(1) n1
a) 
n1 2n1

(1) n1
Gọi an 
2n1
 1 n  1 n
1   
  1   
 1  1  1  ( 1) n1
2  2 
Sn  a1  a2  a3  a4  ...  an  1         ...  n1  
 2  4  8   1 3
2 1 
 2 2

(1)n1 2
Vậy :  n1
 lim Sn 
3
n1 2

   n  n 
2n  3n
       
1 1
b)    2 
n1 6n n1  3  

 1 n  1 n
Gọi an      
 3   2 
2 2 3 3
1 1 1  1  1  1   1 n  1 n
Sn  a1  a2  a3 ...  an                ...      
3 2  3  2   3   2   3   2 

 1  1 2  1 3  1 n   1  1 2  1 3  1 n 


    
         ...              ...    
  
   3     2 
 3  3   3    2  2   2  
 1 n  1 n

1   
1  
 3   2  1   1     1  
n n
1 1
 .  .  1     1   
3 1 1 2 1 1 2   3     2  
   
3 2


2 n  3n 1 3
Suy ra:   lim S n   1 
n1 6n 2 2


2n 1
c) 
n1 2n

2 n 1
Gọi an 
2n
1 3 5 7 2n  3 2n 1
Sn  a1  a2  a3  a4  ...  an1  an      ...  n1  n
2 4 8 16 2 2

3 5 7 2n  3 2n 1
2Sn  1     ...  n2  n1
2 4 8 2 2
 3 1   5 3   7 5  2 n  3 2 n  5   2 n 1 2 n  3  2 n 1
2 S n  S n  1              ...   n2  n2    n1  n1   n
 2 2   4 4   8 8   2 2   2 2  2

Page 25
1 1 1 1 2n 1
Suy ra: Sn  1 1   ...  n3  n2  n
2 4 2 2 2

1 1 1 1 2n 1
 1 1   ...  n3  n2  n
2 4 2 2 2

 1 n1
1  
 2  2n 1  1 n n
 1  n  n  3  3.   2. n
1 2 2 
 2 2
1
2

Bằng nguyên lý quy nạp, dễ dàng chứng minh được 2n  n 2 , n  4

n n 1
Do đó: 0    , n  4
2n n2 n
1 n
Vì lim  0 nên lim n  0 .
n 2

2n 1   1 n n
Vậy   lim Sn  lim 3  3.   2. n   3  3.0  2.0  3

2n  2 
n1  2 


1
d)  n(n 1)(n  2)
n1

1 1 (n  2)  n 1  1 1 
Ta có: an   .  .  
n(n  1)(n  2) 2 n(n  1)(n  2) 2  n(n  1) (n  1)(n  2) 

1 1 1  1 1 1  1 1 1  1 1 1 
Sn  a1  a2  a3  ...  an              ..    
2 1.2 2.3  2  2.3 3.4  2  3.4 4.5  2  n(n  1) (n  1)(n  2) 

1 1 1 
   
2 1.2 (n  1)(n  2) 


1 1 1 1  1 1  1
Vậy  n(n 1)(n  2)  lim Sn  lim  2 1.2  (n 1)(n  2)   2  2  0  4
n1    

Bài tập tương tự:

Tìm tổng của các chuỗi số sau

   n 
1  2n
e)  n
f)  ln  n 1
n1 3 n1
 
n3 1
g)  n1
h) 
n1 ( n  1)(n  2).2 n1 n n  1  ( n  1) n

………………………………………………………………………………………………………………..

Page 26
Bài 7.6. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau 
 2n.n !
a) 
(n !)2 b) 
n1 nn
n1 (2n)!
 n ( n1) 
2
 n 1 (n  1)n
c)  
  d) 
n1 n  1
2
n1 3n n n

 Giải:


(n !)2
a) 
n1 (2n)!

(n !) 2
Đặt an 
(2n)!

Dựa vào dấu hiệu D Alembert ta có:

(( n  1)!) 2  1 2
1  
an1 (2n  2)! ( n  1) 2  n  1
lim  lim  lim  lim  1
2 n (2 n  1)(2n  2)   
n an n (n !) n
2  1  2  2  4
(2n)!  n  n 


(n !)2
Vậy  hội tụ.
n1 (2n)!


2n.n !
b) 
n1 nn

2n.n !
Đặt an 
nn

Dựa vào dấu hiệu D Alembert ta có:

2n1 (n  1)!
an1 (n  1) n1 2.n n 2 2 2
lim  lim n
 lim n
 lim n
 lim n
 1
n an n 2 .n ! n ( n  1) n  n  1 n  1  e
 
   
 n   n 
1
nn


2n.n !
Vậy  hội tụ.
n1 nn

n ( n1)
 n 1
c)   

n1 n 1

n ( n1)
 n 1
Đặt an  
 n  1

Page 27
Dựa vào dấu hiệu Cauchy ta có:

n ( n1) n1
 n 1  n 1 1 1
lim n an  lim n    lim    lim  lim
n n   n  1 
n  n  1 n  
n1
n  
n1

 n  1 1  2 
 n 1  n 1

1 1
 lim  1.
n  n1  2 e2
  2 
 
 1  
1  n 1  
  
 2   
 
 
n ( n1)

 n 1
Vậy    hội tụ.

n1 n 1

2

(n  1)n
d)  2
n1 3n n n
2
(n  1) n
Đặt an  2
3n n n

Dựa vào dấu hiệu Cauchy ta có:

2 n
(n  1) n (n  1) n 1  1  e
lim n an  lim n
2
 lim  lim 1     1
n n 3n n n n 3.n n n 3 n 3

2

(n  1)n
Vậy  2 hội tụ.
n1 3n n n

Bài tập tương tự:

 
(n 1)3 32n.(n !) 2
g)  h) 
n1 n3 .3n n1 n 2n
2

2

(1)n .(n  2) n (n  2).n n
i)  2
j)  n2 1
n1 7 n.n n n1 ( n  1)

………………………………………………………………………………………………………………..

Bài 7.7. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau 


 n 1
a)  (1)n
n 1 b)  (1)n 2
n2 n1 n n2
n1

 Giải:

Page 28

n 1
a)  (1)n n  2
n1

n 1
Đặt an  (1) n
n2

n 1
Ta có: lim an  lim 1 0
n n n  2

Suy ra: lim an  0


n

n 1
Vậy  (1)n n  2 phân kỳ.
n1

* Lưu ý:

 Nếu  an hội tụ thì lim an  0
n
n1

 Nếu lim an  0 thì
n
 an phân kỳ.
n1


n 1
b)  (1)n
n1 n2  n  2

n 1
Đặt un  2
n n2

n2 n 1 n 2  3n
Xét un1  un     0, n  
n 2  3n  4 n2  n  2 (n 2  3n  4)(n 2  n  2)

n 1
Suy ra un  2
là dãy số giảm.
n n2
Mặt khác: lim un  0
n


n 1
Vậy theo dấu hiệu Leibniz thì  (1)n 2
hội tụ.
n1 n n2

Bài tập tương tự:

 
n 1  3n
e)  (1)n f)  (1)n .
n1 2n 2  1 n1 2n  3n
 
3sin n  4 cos n
g)  (1)n . n 1  n  h) 
n1 n1 n2

……………………………………………………hết………………………………………………………
Biên soạn: Quang Vũ

Page 29

You might also like