You are on page 1of 4

GIẢI ĐỀ GIẢI TÍCH 1 – VB2-K8

Bài 1.

a) Cho A  r  Q : 7  r  3 . Tìm inf A, sup A . 
 Giải:
 Tìm sup A :
Do max A  3 nên sup A  3
 Tìm inf A :
Ta có r  7, x  A hay 7 là cận dưới của A (1)
Lấy a là 1 cận dưới tùy ý của A . Ta chứng minh a  7 (2)
Thật vậy, giả sử a  7 . Theo tính trù mật của Q trong R , tồn tại số q  Q sao cho
7 qa 3
Suy ra q  A và do đó q  a (mâu thuẫn với q  a ). Vậy a  7 .
Từ (1) và (2) ta được: inf A  7.
n
sin(k !)
b) Dùng tiêu chuẩn Cauchy xét sự hội tụ của dãy số xn  
k 1 3k

Ta chứng minh ( xn ) là dãy Cauchy.

Lấy   0 tùy ý, tồn tại N  ℕ sao cho N   log3 

sin (n 1)! sin (n  2)! sin (n  p)!


Khi đó: xn p  xn    ... 
3n1 3n2 3n p

sin (n 1)! sin (n  2)! sin (n  p )!


 n1
 n2
 ... 
3 3 3n p

 1  p
1  
 3  1   1  
p
1 1 1 1
   ...   n1 .  . 1   
n1
3 3 n2 n p
3 3 1
1 2.3n   3  
3

1 1 1
 n
 
  , n  N ,  p  N .
N
2.3 2.3 3N
Vậy ( xn ) là dãy Cauchy, do đó ( xn ) là dãy hội tụ.
Bài 2.
a) Chứng minh phương trình arccos x  tan x có đúng một nghiệm dương.
 Giải:

Xét hàm số f ( x)  arccos x  tan x

f ( x) có tập xác định D  1;1 và f liên tục trên đoạn 1;1 .



Ta có: f (0)  ; f (1)   tan1   tan 0  0
2

Suy ra: f (0). f (1)  0

Khi đó tồn tại số c  (0;1) sao cho f (c)  0 hay c là nghiệm của phương trình đã cho. (1)

1
Mặt khác: f ( x)    (1  tan 2 x)  0, x  (0;1)
2
1 x

Suy ra f ( x) là hàm số giảm trên đoạn 1;1

Do đó f ( x) có tối đa 1 nghiệm trên đoạn 1;1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình đã cho có đúng một nghiệm dương.

b) Xét tính liên tục đều của hàm số f ( x)  ln( x 2 1) trên (1; 2) .
 Giải:

1 1
Chọn 2 dãy  xn  ,  xn   (1; 2) với xn  1  , xn  1  .
n 2n

 1 
Ta có: lim  xn  xn   lim  1   1    0
1
 n 2n 

 1  1   2n 
Mà : lim  f ( xn )  f ( xn )  lim  ln    ln    lim ln   ln 2  0
  n   2n   n 

Vậy f ( x)  ln( x 2 1) không liên tục đều trên (1; 2) .

Bài 3.

e ax 1
a) Tìm tất cả các số thực a sao cho lim  1.
x0 arcsin x
 Giải:

Ta có: lim
eax 1
x0 arcsin x
 lim
(eax 1)
x0 (arcsin x ) 
 lim
x0
a.eax
1 x0

 lim a.e ax . 1 x 2  a 
1 x 2

Vậy a  1 .

b) Viết khai triển Maclảuin của hàm số f ( x)  ( x 2  x3 )e x đến cấp 4 và sử dụng khai triển đó để
tính gần đúng giá trị của f (0,001).
 Giải:

 x
f ( x)  ( x 2  x3 )e x  ( x 2  x3 ).1     ( x 4 )  x 2  2 x3  x 4  ( x 4 )
 1!
f (0, 001)  (0, 001) 2  2.(0, 001)3  (0, 001) 4  1, 002001.106

Bài 4.

1
a) Không dùng công thức Newton-Leibniz hãy tính tích phân  xdx .
0
 Giải:

Xét f ( x)  x, x  0;1

Vì f liên tục trên đoạn 0;1 nên f khả tích Riemann trên đoạn 0;1

1 2 i 1
Đặt x1  0, x2  , x3  ,..., xi  ,..., xn1  1.
n n n

i
Chọn ti  xi1 
n

1
1 0 n 1 n i 1 n i
Ta có:  xdx  lim  i n n 
f (t )  lim f    lim 
n n i1  n  n n
0 i1 i1 n

1 1 n(n  1) 1  1 1
 lim (1  2  3  ..  n)  lim .  lim .1    .
n n 2 n n 2 2 n 2 
 n 2


2 x.ex dx .
2
b) Tính tích phân suy rộng 
0
 Giải:

 c  c   c 2  
2 x.e x dx  lim
 
  
 
2 x.e x dx  lim  x 2 .e x dx  lim  e x .dx
2 2 2

 c
 c   c  0 
0 0  0

 1 
 
2 c
 lim e x   lim ec  1  lim  2  1  0  1  1.
2

c   0 c c   ec 

Bài 5.


1
a) Tìm tổng của chuỗi số  n(n  2) .
n1
 Giải:

1 1 1 1 
Ta có: an     
n(n  2) 2  n n  2 

1 1 1   1 1   1 1   1 1   1 1 
S n  a1  a2  a3  ...  an              ...      
 
2 1 3   2 4   3 5   n 1 n  1  n n  2 



1 1 1 1 1  1 3 1 1 
         
2 1 2 n  1 n  2  2  2 n  1 n  2 


1 1 3 1 1  3
Vậy:  n(n  2)  lim Sn  lim 2  2  n 1  n  2   4
n1  


n n en
b) Xét sự hội tụ của chuỗi số  n! .
n1
 Giải:
n n en
Đặt an 
n!
Áp dụng tiêu chuẩn D Alembert ta có:
(n  1) n1 e n1
an1 (n  1)!  n  1n  1 n
lim  lim 
 lim e    lim e 1    e  1
2
n an n n
n e n 
n  n  n  n
n!

nn en
Vậy  phân kỳ.
n1 n !

You might also like