You are on page 1of 4

IV. Các ứng dụng của phép phân tích A=QR.

1) Giải quyết về vấn đề bình phương tối thiểu


1.1. Giới thiệu về bình phương tối thiểu
 Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu, còn gọi là bình phương nhỏ nhất
hay bình phương trung bình tối thiểu, là một phương pháp tối ưu hóa để lựa chọn một
đường khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai số thống kê
(error) giữa đường khớp và dữ liệu.
 Bình phương tối thiểu là một kỹ thuật trong ngành tối ưu toán học để tìm một nghiệm
gần đúng cho một hệ phương trình tuyến tính không có nghiệm chính xác. Điều này
thường xảy ra khi số phương trình nhiều hơn số biến.
1.2. Áp dụng phương pháp phân tích A= QR trong bình phương tối thiểu
 Đây là một phương pháp chậm hơn nhưng ổn định hơn, vẫn làm việc nếu A không đầy
rank.
 Hầu hết các phần mềm hệ thống kê sử dụng phân tích QR để tính toán.
 Phân tích QR Xuất phát từ ma trận A cỡ N × (D + 1). Giả sử ta có thể tìm được một
ma trận Q cỡ N × (D + 1) và một ma trận R cỡ (D + 1) × (D + 1) sao cho
 A = QR;
 Q là ma trận trực chuẩn, tức là QTQ = I;
 R là ma trận tam giác trên, tức là mọi phần tử nằm dưới đường chéo chính đều
bằng 0.
 Sử dụng các tính chất căn bản của đại số ma trận, ta có:
X = QR (X là ma trận biến dự báo)
X X = (QR) (QR) = R R
T T T
(vì QTQ = I)
(XTX)-1 = (RTR)-1 = R-1(RT)-1
Đặt θ^ là ma trận tham số; y là biến trả lời hay kết quả đo được.
θ^ = (XTX)-1XTy (phương trình Normal)
^θ = R-1(RT)-1(QR)Ty
θ^ = R-1(RT)-1RTQTy
θ^ = R-1QTy
 ^
R θ=Q T
y
 Phương trình này là dễ giải vì R là ma trận tam giác trên nên ta có thể giải ngược để
tìm các tham số.
Ví dụ : Tìm hàm số có dạng y= θ3+ θ2x+ θ1x2 thoả:

( ) ()
7 4 2 3
0 2 1 θ= ^ 2
0 0 1 1
Giải:
Ta giải phương trình cuối, có θ3 = 1;
Thay vào phương trình trước nó có 2θ2 + 1 = 2, từ đó θ2 = 1/2.
Phương trình cuối 7θ1 + 4.1/2 + 2 = 3, từ đó θ1 = −1/7.
1 1 2
 y = 1+ x− x
2 7
2) Giải quyết các bài toán tìm giá trị riêng
2.1. Định nghĩa trị riêng, vector riêng
 Cho một ma trận vuông A kích thước n×n, vector cột v có kích thước n×1 và một số
vô hướng λ. Nếu Av=λv thì v là vector riêng của A và λ là trị riêng của A.
2.2. Cách tìm trị riêng, vector riêng:
 Để tìm trị riêng và vector riêng, ta giải phương trình sau:
det|A−λI| = 0 (1)
Trong đó I là ma trận đơn vị.
 Ví dụ:
 Cho ma trận A = (59 22 )
 Theo (1), ta cần giải phương trình sau:
 det|A−λI| = det |
5−λ
9
2
2−λ |
= ( 5−λ ) ( 2−λ )−18=0
 Ta sẽ có 2 trị riêng như sau: λ1 = 8, λ2 = -1
 Với λ1 = 8:

 Av = λv  ( )( ) ( )
5 2 x
9 2 y
=8 x
y
 => y = 3x/2. Ta chọn x = 2,y = 3. Do đó vector riêng ứng với λ1 = 8 sẽ là:
v1 = 2
3 ()
 Tương tự λ2 với= -1: v2 =
1
−3 ( )
2.3. Áp dụng phân tích A=QR vào tìm trị riêng
 Cho ma trận

( )
3 1 0
A= 1 3 1
0 1 3
 Là ma trận 3 đường chéo, đối xứng.
 Tính s1 bằng cách tìm trị riêng ma trận cuông 2x2 tạo bởi dòng thứ 2,3 và cột thứ 2,3
3 1
1 3 ( )
 Ma trận trên có 2 trị riêng là µ1 = 2 và µ2 = 4. Ta phải chọn s1 là 1 trong 2 trị riêng gần
với giá trị A33 = 3.
 Chọn s1 = µ1 = 2.
 Ta có:

( )( )( )
3 1 0 1 0 0 1 1 0
(1)
A1 = A−s 1 . I = 1 3 1 −2 0 1 0 = 1 1 1
0 1 3 0 0 1 0 1 1
(1)
 Sau khi có A1 ta tìm ma trận quay P2
(1)
 Ta có dạng của A1 là:

( )
x1 y 1 0
( 1)
A1 = b2 a2 b3 =¿ x 1=1 ; b2=1
0 b3 a3
 Từ công thức sk và ck
bk +1 xk
sk +1= 2 ; c =
√b k+1 + x 2k √b 2k+1 + x 2k
k +1

 Ta có s2 = c2 =
√2
2

( )
√2 √2 0

( )
c2 s2 0 2 2
 Dạng của P2: P2= −s2 c2 0 = − √2 √2 0
0 0 1 2 2
0 0 1

( )( ) (
√2 √2 0
√2 √
)(
2

)
2 2 1 1 0 √2 z1 q1 r 1
(1) (1) 2 =
 Tìm được: A2 =P2 A = −√ 2 √2 1 1 1= 0 x y
2 2
0
0 1 1
0 0 √ 2 0 b2 a2
0 0 1 3 3
0 0 1
 => x2 = 0; b3 = 1
 Tính được: s3 = 0; c3 = 1

( )( )
1 0 0 1 0 0
 Dạng của P: 3 P = 0 c 3 s 3 = 0 0 1
0 −s 3 c 3 0 −1 0
(1) (1)
 Ta có thể tính A3 =P3 A 2 nhưng không cần thiết.
 Sau khi có P2 và P3, ta tìm ma trận A(2)

( )
2 √2 0
2
A(2)=R(1) Q(1)=P3 P 2 A(1) T T √2 −√ 2
1 P2 P 3 = 1
2 2
−√ 2
0 0
2
(2) (3)
 Nhận xét: Nếu b 2 và b 3 đủ nhỏ thì có thể dừng lại để tính toán các giá trị riêng
 Tiếp tục lặp lại các bước như trên,
 Đầu tiên, ta tính s2 bằng cách tìm giá trị riêng mà trận vuông 2x2 tạo bởi dòng thứ 2,3
và cột thứ 2, 3 của ma trận A(2) vừa thu được

( )
− √2
1
2
−√ 2
0
2
1 1
 Trị riêng của ma trận trên là ± √3
2 2
1 1
 Vậy nên ta chọn s2 = − √ 3 gần với a3 = 0
2 2
 Tính toán tương tự như trên 1 lần nữa ta sẽ thu được:

( )
2,67720277 0,37597448 0
(3)
A = 0,37597448 1,4736080 0,030396964
0 0,030396964 −0,047559530
(2)
 Vì thấy b 3 đã đủ nhỏ, ta bắt đầu tính các giá trị riêng:
λ 3=a(3)
3 +s 1 +s 2=1,5864151

 Tiếp theo, từ ma trận A ta bỏ đi hàng thứ 3 và cột thứ 3, rồi tính trị riêng của ma trận
(3)

vừa thu được:

(
2,67720277 0,37597448
0,37597448 1,4736080 )
 Hai trị riêng của ma trận trên là µ1 = 2,7802140 và µ2 = 1,3654218.
 Ta có 2 trị riêng còn lại của ma trận A đã cho là:
λ 1=µ 1+ s1 + s2 =4,4141886λ 2=µ 2+ s 1+ s2 =2,9993964

You might also like