You are on page 1of 5

ĐỀ SỐ 10

Câu 1. Giải phương trình


xyꞌꞌ= yꞌ + x2
Câu 2. Giải phương trình vi phân sau:
2 cot gx
yꞌꞌ + x yꞌ + y = x

biết một nghiệm riêng của phương trình thuần nhất tương ứng
sin x
y1 = x .

Câu 3. Khảo sát sự hội tụ của chuỗi


∑ ln1nǃ .
n =2

Câu 4. Tìm miền hội tụ của của chuỗi

∑( )
n
∞ 2 n−1 n
( x−2 ) . ¿
3 n+2
n =1
¿
Câu 5. Tìm hàm h(x2 + y2) sao cho
h(x2 + y2 ) [(x-y)dx + (x +y)dy]
là vi phân toàn phần của một hàm u(x, y) nào đó. Tìm hàm u(x, y) đó nếu biết:
u(1, 1)= 0; u(√ 2 , √2 ¿= ln2
Lời giải:
Câu 1. Giải phương trình
xyꞌꞌ = yꞌ + x 2.
Đặt yꞌ = p, khi đó (1) trở thành: xpꞌ - p = x 2
Xét phương trình thuần nhất của (2): xpꞌ -p = 0 (3)
có nghiệm: p = C(x)x.
Thế (4) vào (2) ta được: C(x)= x + C1, C1 = const – tùy ý.
dy
Từ đó suy ra: yꞌ = dx = x(x+ C1)
3 2
x x
=>y = ∫ x ¿ ¿C1)dx + C2 = +¿ C1 + C2 là nghiệm tổng quát của (1)
3 2

Câu 2. Giải phương trình


2 cotgx
yꞌꞌ + y yꞌ + y = x
. (5)

2 cotgx
Ta có: P(x)= x , q(x) = 1, f(x) = .
x

Tìm nghiệm riêng thứ hai của phương trình thuần nhất của (5) theo công thức:
2
1
−∫ p ( x ) dx sinx x 2 −∫ dx
y2 = y1 ∫ y 2 e dx = x ∫ 2 e x
dx
1 sin x
sinx dx
= x ∫ sin2 x = - sinx
x
cosx
cotgx = - x .

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất (5) là:
sinx sinx cosx
y(x) = C1 x – C2 cotgx = C1 x - C2 x

với C1, C2 là các hằng số tùy ý. Coi C1, C2 là các hàm của x, bằng
phương pháp biến thiên hằng số ta tìm C1, C2 từ hệ phương trình:

{ ( )
sinx −cosx
+C ꞌ 2
C ꞌ1 =0
x x
xcosx−sinx xsinx+ cosx cotgx
C ꞌ1 2
+C ꞌ 2 2
=
x x x
2 2 2
cos x cos x 1−sinx x
=> Cꞌ1= => C1(x) = ∫ dx K + K1= ∫ dx + K1
sinx sinx sinx
dx
= ∫ sinx - ∫ sin xdx + K1 = ln tg 2 + cosx + K1,| x|
Cꞌ2 = cosx => C2(x) = ∫ cos xdx + K2 = sinx + K2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (5) là:

y(x) = x
sinx
(| |
ln tg
x
2
+cosx + K 1 +
) (
−cosx
x )
(sinx + K2)
sinx
| | x sinx
= x ln tg 2 + K1 x – K2 x (K1, K2 = const)
cosx

Câu 3.

Xét chuỗi số ∑ ln1n !


n =2

Dễ thấy lnn! < lnnn = nlnn ∀ n>2


1 1
=> ln n ! > n ln n (n>2)

1
Chuỗi ∑ phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân => chuỗi
n =2 n ln n

∑ ln1n ! Cũng phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh 1.


n =2

Câu 4. Đặt

( )
n
2 n−1 n
Un = ( x−2)
3 n+2

Theo tiêu chuẩn Cauchy


lim √ U n = lim 2 n−1 |x−2|= 2 |x−2|, nên khoảng hội tụ
n

n→∞ n→ 3 n+ 2 3
3 3 1 7
- 2 < x −2< 2  2
<x<
2
1
-Xét tại x = 2

( ) ( ) (-1)
n n
un = 2 n−1 . 3 n
3 n+2 2

( )
n

( )()
n n
lim |un| = lim 2 n−1 . 3 3(2n−1)
= lim 2(3 n+ 2)
n→∞ n → ∞ 3 n+2 2 n→∞

= lim e
n
[ 6 n−3
6 n +4
−1
] = lim e −7 n
6 n+4
−7
= e 6 ≠0
n→∞ n→∞

Vậy trong trường hợp này chuỗi phân kỳ


7
-Xét tại x= 2

( )( )
n n
2 n−1 3
un = 3 n−2 2
Lý luận tương tự
lim un = −7
n→∞ e 6 ≠ 0=> chuỗi phân kỳ

Kết luận: Chuỗi đã cho hội tụ với miền hội tụ là:


1 7
<x<
2 2

Câu 5. Đặt
P(x, y) = h(x2 + y2)(x - y);
Q(x, y) = h(x2 + y2)(x + y);
Để biểu thức h(x – y)dx + h(x + y)dy là vi phân toàn phần của một hàm u(x, y) nào
∂P ∂Q
đó, ta phải có: ∂ y = ∂ x

Đặt t= x2 + y2 => hꞌt .2y(x – y) – h = hꞌt 2x(x + y) + h


 - hꞌt (x2 + y2) = h
 - hꞌt = h
C1 C1
=> h = => h= 2 2
t x +y

Từ đó
x y
x−0 x+ y
u(x, y) = C1 ∫ 2 2 dx + C1 ∫ 2 2 dy
1 x +0 0 x +y

y C1
= C1 arctg x + ln(x2 + y2) + C2
2

Do u(1; 1), u(√ 2 , √2 ¿ = ln2 ta có

{ ( π4 + 12 ln 2)+C =0
C1

C ( + ln 4 )+C =ln 2
π 1
1
4 2 2
2


=> C1 = 2; C2 = - 2 + ln 2 )
y

=> u(x, y) = 2arctg x + ln(x2 + y2) - 2 + ln 2 )

You might also like