You are on page 1of 6

Truy cập website: hoc360.

net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Chuyên đề 3
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu :
- Bước 1 : tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
- Bước 2 : Quy đồng mẫu ha vế của phương trình rồi khử mẫu.
- Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
- Bước 4 : ( kiểm tra và kết luận ) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá
trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của phương trình đã cho.

B.MỘT SỐ VÍ DỤ
Dạng 1 . Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu bằng phương pháp biến đổi tương đương.
Ví dụ 16. Giải các phương trình sau :
1 2
a) + =0
x x−2
x −1 x 5x − 2
b) − =
x + 2 x − 2 4 − x2
Giải
a) ĐKXĐ: x  0, x  2
1 2 x−2 2x
Khi đó +  + =0
x x−2 x ( x − 2) x ( x − 2)
 ( x − 2) + 2x = 0
 3x − 2 = 0
2
 x = thỏa mãn ĐKXĐ
3
2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x =
3
b) ĐKXĐ x  2
x −1 x 5x − 2 x −1 x 5x − 2
Khi đó − =  − + 2 =0
x+2 x−2 4− x 2
x+2 x−2 x −4

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí


( x − 1)( x − 2 ) − x ( x + 2 ) + 5x − 2 = 0
( x + 2 )( x − 2 ) ( x + 2 )( x − 2 ) ( x + 2 )( x − 2 )
 ( x − 1)( x − 2 ) − x ( x + 2 ) + ( 5 x − 2 ) = 0
 x 2 − 3x + 2 − x 2 − 2 x + 5 x − 2 = 0
 0x = 0  x  R
Kết hợp với ĐKXĐ ta có phương trình nghiệm đúng với mọi x  2
1 12
Ví dụ 17. Giải phương trình 1 + = 3
2+ x x +8
Giải
ĐKXĐ x  −2
1 12
Khi đó 1 + = 3
2+ x x +8
x3 + 8 x2 − 2x + 4 12
 + =
( ) ( ) (
( x + 2) x − 2x + 4 ( x + 2) x − 2x + 4 ( x + 2) x2 − 2x + 4
2 2
)
 x3 + 8 + x 2 − 2 x + 4 = 12
 x3 + x 2 − 2 x = 0
x = 0
 x ( x − 1)( x + 2 ) = 0   x = 1
 x = −2
Kết hợp với ĐKXĐ ta có tập nghiệm của phương trình là S = 0;1
Ví dụ 18. Giải phương trình
1 1 1 1 1
+ 2 + 2 + 2 =
x + 4 x + 4 x + 8 x + 15 x + 12 x + 35 x + 16 x + 63 5
2

Giải
Phân tích các mẫu thành nhân tử ta được :
1 1 1 1 1
+ + + =
( x + 1)( x + 3) ( x + 3)( x + 5) ( x + 5)( x + 7 ) ( x + 7 )( x + 9 ) 5
2 2 2 2 2
 + + + =
( x + 1)( x + 3) ( x + 3)( x + 5) ( x + 5)( x + 7 ) ( x + 7 )( x + 9 ) 5
ĐKXĐ : x  −1; −3; −5; −7; −9

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

1 1 1 1 1 1 1 1 2
Khi đó − + − + − + − =
x +1 x + 3 x + 3 x + 5 x + 5 x + 7 x + 7 x + 9 5
1 1 2
 − =
x +1 x + 9 5
x+9 x +1 2 ( x + 1)( x + 9 )
 − =
( x + 1)( x + 9 ) ( x + 1)( x + 9 ) 5 ( x + 1)( x + 9 )
2 ( x + 1)( x + 9 )
 ( x + 9 ) − ( x + 1) =
5
x = 1
 x 2 + 10 x − 11 = 0   (thỏa mãn ĐKXĐ)
 x = −11
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = −11;1
Nhận xét
Lời giải trên ta sử dụng phương pháp tách các hạng tử. Phương pháp này dựa trên biến đổi
1 1  1 1 
sau đây : = − ,a  b
( x + a )( x + b ) b − a  x + a x + b 

Dạng 2. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
Ví dụ 19. Giải phương trình
1 18 18
+ 2 = 2
x + 2x − 3 x + 2x + 2 x + 2x +1
2

Giải
 x2 + 2 x − 3  0 ( x − 1)( x − 3)  0 x  1
 2  
ĐKXĐ  x + 2 x + 2  0  ( x + 1) + 1  0   x  3
2

 x2 + 2 x + 1  0   x  −1
( x + 1)  0 
2

Đặt t = x 2 + 2 x + 1 = ( x + 1) , ta có:
2

1 18 18
+ = (t  0 và t  4)
t − 4 t +1 t
 t ( t + 1) + 18t ( t − 4 ) = 18 ( t − 4 )( t + 1)
 19t 2 − 71t = 18t 2 − 54t − 72
t = 8
 t 2 − 17t + 72 = 0  ( t − 8)( t − 9 ) = 0   ( thỏa mãn )
t = 9

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

Với t = 8, ta có ( x + 1) = 8  x + 1 =  8  x = −1  8
2
-
x = 2
Với t = 9, ta có ( x + 1) = 9  x + 1 = 3  
2
-
 x = −4

Kết hợp với ĐKXĐ ta có tập nghiệm của phương trình là S = −4; −1 − 8; −1 + 8;2 
Ví dụ 20. Giải phương trình
4x 3x
+ 2 =1
4 x − 8 x + 7 4 x − 10 x + 7
2

Giải
4 ( x − 1)2 + 3  0

4 x − 8 x + 7  0
2

ĐKXĐ  2   5 3
2  x  R

 4 x − 10 x + 7  0  
4 x −  +  0
  4 4
Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình, nên ta chia cả tử và mẫu của mỗi
phân thức trong vế trái cho x ≠ 0, ta được :
4 3
+ =1
7 7
4x − 8 + 4 x − 10 +
x x
7 4 3
Đặt t = 4 x + − 9 , a được : + =1
x t +1 t −1
 4 ( t − 1) + 3 ( t + 1) = ( t − 1)( t + 1)
t = 0
 t 2 − 7t = 0  t ( t − 7 ) = 0  
t = 7
2
7  9  31
- Với t = 0, ta có 4 x + − 9 = 0  4 x 2 − 9 x + 7 = 0  4  x −  + = 0 vô nghiệm.
x  8  16
 1
 x=
7
- Với t = 7, ta có 4 x + − 9 = 7  4 x 2 − 16 x + 7 = 0  ( 2 x − 1)( 2 x − 7 ) = 0  
2
x x = 7
 2
1 7 
Vậy phương trình có tập nghiệm là S =  ; 
2 2

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

9 x2
Ví dụ 21. Giải phương trình x 2 + = 40 (1)
( x + 3)
2

Giải
ĐKXĐ x  −3
( 3x ) + 2 x 3x = 40
2
3x
Khi đó, (1)  x − 2 x
2
+
x + 3 ( x + 3) 2 x+3
2
 3x  x2
x−  + 6. = 40
 x+3 x+3
2
 x2  x2
  + 6. − 40 = 0
 x+3 x+3
x2 t = 4
Đặt t = , ta có t + 6t − 40 = 0  ( t − 4 )( t + 10 ) = 0  
2

x+3 t = −10
x2
- Với t = 4, ta có = 4  x 2 − 4 x − 12 = 0
x+3
 x = −2
 ( x + 2 )( x − 6 )   ( thỏa mãn ĐKXĐ)
x = 6
x2
= −10  x 2 + 10 x + 30 = 0  ( x + 5 ) + 5 = 0 ( vô nghiệm )
2
- Với t = - 10 ,ta có
x+3
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S = −2;6

C.BÀI TẬP
3.26. Giải các phương trình sau :
3 2x −1
a) +1 =
2x −1 2x +1
x +5 x −3 5 3
b) − = −
3 5 x −3 x +5
3x − 1 2 x + 5 4
3.27. Giải phương trình : − + 2 =1
x −1 x + 3 x + 2x − 3
3.28 Giải các phương trình sau :

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí

5 2 −3
a) − 2 =
x + x − 6 x + 4x + 3 2x −1
2

4 x 2 + 16 3 5 7
b) 2 = 2 + 2 + 2
x + 16 x + 1 x + 3 x + 5
3.29. Giải các phương trình sau :
1 2 6
a) 2 + 2 = 2
x − 2x + 2 x − 2x + 3 x − 2x + 4
x2 + 2x + 7
b) = x2 + 2x + 4
( x + 1) + 2
2

2x 7x
3.30 Giải phương trình sau : 2 − 2 =1
3x − x + 2 3x + 5 x + 2
3.31. Giải các phương trình sau :
x 2 18 x x
a) + 2 = 13  − 
2 x 2 3
11 
b) x ( x − 1) +  − 1 = 0
x x 
2 2
 x   x 
3.32. Giải phương trình sau :   +  = 90
 x + 1   x −1 
 x−2  x+2 x2 − 4
2

3.33.Giải phương trình : 20   − 5   + 48 =0


 x +1   x −1  x2 −1
( Đề thi vào lớp 10 chuyên ngữ, ĐHNN-ĐHQG HN, 1998)

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

You might also like