You are on page 1of 260

CHỦ ĐỀ 1: PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC - ĐA THỨC

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi
cộng các tích với nhau.

A(B + C) = AB + AC

2. Quy tắc nhân đa thức với đa thức:

Muốn nhân một đa thức với 1 đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng
hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD

B. CÁC VÍ DỤ.

Ví dụ 1: Thực hiện phép nhân:

a) (- 2x)(x3 – 3x2 – x + 1)

2 1 1
z)(− xy)
b) (- 10x3 + 5 y - 3 2

c) (x3 + 5x2 – 2x + 1)(x – 7)

Giải

a) (- 2x)(x3 – 3x2 – x + 1) = - 2x4 + 3x3 + 2x2 – 2x

2 1 1 1
z)(− xy)
b) (- 10x3 + 5 y - 3 2 = 5x4y – 2xy2 + 5 xy

c) (x3 + 5x2 – 2x + 1)(x – 7) = x4 – 2x3 – 37x2 + 15x – 7

1
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: x(x – y) + y(x + y) tại x = - 2 và y = 3

Giải

Ta có: x(x – y) + y(x + y) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 1 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
1 1 9
Khi x = - 2 và y = 3, giá trị của biểu thức là: ( - 2 )2 + 32 = 4

Chú ý: Trong các dạng bài tập « TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC », việc thực hiện phép
nhân và rút gọn rồi mới thay giá trị của biến vào sẽ làm cho việc tính toán giá trị biểu thức
được dễ dàng và thường là nhanh hơn.

Ví dụ 3: Tính C = (5x2y2)4 = 54 (x2)4 (y2)4 = 625x8y8

Chú ý: Lũy thừa bậc n của một đơn thức là nhân đơn thức đó cho chính nó n lần. Để
tính lũy thừa bậc n một đơn thức, ta chỉ cần:

- Tính lũy thừa bậc n của hệ số

- Nhân số mũ của mỗi chữ cho n.

Ví dụ 4: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến:

a) F = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)

b) G = 4(x – 6) – x2(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x2(x – 1)

Giải

a) Ta có: F = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)

= 2x2 + x – x3 – 2x2 + x3 – x + 3 = 3

Kết quả là một hằng số, vậy đa thức trên không phụ thuộc vào giá trị của x.

b) Ta có: G = 4(x – 6) – x2(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x2(x – 1)

= 4x – 24 – 2x2 – 3x3 + 5x2 – 4x + 3x3 – 3x2 = - 24

Kết quả là một hằng số, vậy đa thức trên không phụ thuộc vào giá trị của x.

Ví dụ 5: Tìm x, biết:

a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

Giải

a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 2 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
 60x2 + 35x – 60x2 + 15x = -100

 50x = -100 => x = - 2

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

 0,6x2 – 0,3x – 0,6x2 – 0,39x = 0,138

 -0,69x = 0,138 => x = 0,2

DẠNG BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ

DẠNG 1/ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:

* Phương pháp:

Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC để thực
hiện phép tính.

* Bài tập vận dụng:

1) 3x2(2x3 – x + 5) 2) (4xy + 3y – 5x)x2y

4
3) (3x y – 6xy + 9x)(- 3 xy)
2

1
4) - 3 xz(- 9xy + 15yz) + 3x2 (2yz2 – yz)

5) (x3 + 5x2 – 2x + 1)(x – 7) 6) (2x2 – 3xy + y2)(x + y)

7) (x – 2)(x2 – 5x + 1) – x(x2 + 11)

8) [(x2 – 2xy + 2y2)(x + 2y) - (x2 + 4y2)(x – y)] 2xy

9) -3ab.(a2 - 3b) 10) (x2 – 2xy + y2 )(x - 2y)

11) (x + y + z)(x – y + z) 12) 12a2b(a - b)(a + b)

13) (2x2 - 3x + 5)(x2 - 8x + 2)

DẠNG 2: TOÁN TÌM x


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 3 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Phương pháp:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC

- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, các hạng tử không chứa ẩn (hằng số) sang
vế phải.

- Từ đó tìm ra x.

* Bài tập vận dụng.

Bài 1: Tìm x biết

1 2 1 1
x −( x−4 ). x=−14 .
a) 4 2 2

b) 3(1 - 4x)(x - 1) + 4(3x - 2)(x + 3) = - 27

c) (x + 3)(x2 - 3x + 9) – x(x - 1)(x+1) = 27.

d) 6x(5x + 3) + 3x(1 – 10x) = 7

e) (3x – 3)(5 – 21x) + (7x + 4)(9x – 5) = 44

f) (x + 1)(x + 2)(x + 5) – x2(x + 8) = 27

Bài 2: Tìm x biết: (-2 + x2) (-2 + x2) (-2 + x2) (-2 + x2) (-2 + x2) = 1

Hướng dẫn

Một biểu thức mà có lũy thừa bậc lẻ bằng 1 thì số đó phải bằng 1

(-2 + x2)5 = 1

=> (-2 + x2) = 1 hay x2 = 3

Vậy x = √ 3 hoặc x = - √ 3

Bài 3: Cho các đa thức: f(x) = 3x2 – x + 1 và g(x) = x – 1

a)Tính f(x).g(x)

5
b)Tìm x để f(x).g(x) + x2[1 – 3.g(x)] = 2

Hướng dẫn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 4 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) Ta có:

f(x).g(x) = (3x2 – x + 1)(x – 1) = 3x3 – 3x2 – x2 + x + x – 1 = 3x3 – 4x2 + 2x – 1

b) Ta có:

f(x).g(x) + x2[1 – 3.g(x)] = (3x3 – 4x2 + 2x – 1 ) + x2[1 – 3(x – 1)]

= 3x3 – 4x2 + 2x – 1 + x2(1 – 3x + 3)

= 3x3 – 4x2 + 2x – 1 + x2 – 3x3 + 3x2

= 2x – 1 .

5
Do đó f(x).g(x) + x [1 – 3.g(x)] = 2
2

5 5 7 7
⇔ 2x – 1 = 2 ⇔ 2x = 1 + 2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 4

DẠNG 3: RÚT GỌN RỒI TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:

* Phương pháp:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC

- Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng với nhau để có được dạng rút gọn của biểu
thức.

- Thay giá trị của biến vào biểu thức rút gọn để tính giá trị của biểu thức.

* Bài tập vận dụng.

1
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: E = x(x – y) + y(x + y) tại x = - 2 và y = 3

Giải

Ta có: E = x(x – y) + y(x + y) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2

1 1 9
Khi x = - 2 và y = 3, giá trị của biểu thức E = ( - 2 )2 + 32 = 4

Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau :


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 5 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A = 5x(4x2 - 2x + 1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x = 15.

−1 1

B = 5x(x - 4y) - 4y(y - 5x) với x = ; y = 2
5

1
C = 6xy(xy – y2) - 8x2(x - y2) - 5y2(x2 - xy) với x = 2 ; y = 2.

1 2
D = (y + 2)(y - 4) – (2y + 1)( 2 y – 2) với y = - 3
2 2

DẠNG 4: CM BIỂU THỨC CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO GIÁ TRỊ CỦA
BIẾN SỐ.

* Phương pháp:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC

- Cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng với nhau để rút gọn biểu thức.

- Nếu biểu thức sau khi rút gọn là một hằng số thì kết luận biểu thức hông phụ thuộc
vào biến số.

* Bài tập vận dụng.

Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số:

A = (3x - 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7)

B = (x - 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7

D = x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)

E = 4(x – 6) – x2(2 + 3x) + x(5x – 4) + 3x2(x – 1)

DẠNG 5: CHỨNG MINH CÁC ĐẲNG THỨC:

* Phương pháp:

- Thực hiện nhân ĐƠN THỨC với ĐA THỨC ; nhân ĐA THỨC với ĐA THỨC để biến
đổi vế phức tạp của đẳng thức sao cho kết quả bằng vế còn lại, khi đó đẳng thức được chứng
minh.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 6 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
- Nếu cả hai vế đằng thức cùng phức tạp, ta có thể biến đổi đồng thời cả 2 vế của đẳng
thức sao cho chúng cùng bằng 1 biểu thức thứ ba, hoặc cũng có thể lấy biểu thức vế trái trừ
biểu thức vế phải và biến đổi có kết quả bằng 0 thì chứng tỏ đẳng thức đã cho được chứng
minh.

* Bài tập vận dụng.

Bài 1: Chứng minh đẳng thức sau:

a) a(b – c) – b(a + c) + c(a – b) = - 2bc

b) a(1 – b)+ a(a2 – 1) = a(a2 – b)

c) a(b – x) + x(a + b) = b(a + x)

Hướng dẫn

a) a(b – c) – b(a + c) + c(a – b) = - 2bc

VT = a(b – c) – b(a + c) + c(a – b) = ab – ac – ab – bc + ac – bc = - 2bc = VP

Vậy đẳng thức được chứng minh.

b) a(1 – b)+ a(a2 – 1) = a(a2 – b)

VT = a – ab + a3 – a = a3 – ab = a(a2 – b) = VP.

Vậy đẳng thức được chứng minh.

c) a(b – x) + x(a + b) = b(a + x)

VT = ab – ax + ax + bx = ab + bx = b(a + x) = VP

Vậy đẳng thức được CM

Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) = a3 + b3 + c3 – 3abc

b) (3a + 2b – 1)(a + 5) – 2b(a – 2) = (3a + 5)(a + 3) + 2(7b – 10)

Bài 3: Cho a + b + c = 2p. CMR 2bc + b2 + c2 – a2 = 4p(p – a)

Hướng dẫn

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 7 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Xét VP = 4p(p – a) = 2p (2p – 2a) = (a + b + c) (a + b + c – 2a) = (a + b + c)(b + c – a )

= (ab + ac – a2 + b2 + bc – ab + bc + c2 – ac )

= b2 + c2 + 2bc – a2 = VT

Vậy đẳng thức được c/m

DẠNG 6: TOÁN LIÊN QUAN VỚI NỘI DUNG SỐ HỌC.

* Phương pháp:

Bài toán thường gặp: Tìm số tư nhiên; tìm các số tự nhiên liên tiếp; ... thỏa mãn yêu
cầu nào đó

Chú ý:

- Có thể gọi các số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1; n + 2; n + 3 ; ....

- Có thể gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n + 2; 2n + 4 ; 2n + 6 ; ....

- Có thể gọi các số tự nhiên lẻ liên tiếp là: 2n + 1 ; 2n + 3; 2n + 5 ; ....

* Bài tập vận dụng

Bài 1. Tìm 3 số chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối
192 đơn vị.

Bài 2. Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số
cuối 146 đơn vị.

DẠNG 7: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CÓ QUY LUẬT (TOÁN NÂNG CAO).

3 1 1 432 4
M= .( 2+ )− . −
Bài1/ Tính giá trị của: 229 433 229 433 229 . 433

Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức :

Bài 3/ Tính giá trị của các biểu thức :

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 8 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) A = 5x5 - 5x4 + 5x3 - 5x2 + 5x - 1 tại x = 4.

b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 - 8x – 5 tại x = 7.

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

M = x10 – 25x9 + 25x8 – 25x7 + … - 25x3 + 25x2 – 25x + 25 với x = 24

Hướng dẫn

Thay 25 = x + 1 ta được:

M = x10 - (x + 1)x9 + (x + 1)x8 – (x + 1)x7 + … - (x + 1)x3 + (x + 1)x2 – (x + 1)x + 25

M = x10 – x10 – x9 + x9 + x8 – x8 – x7 + … - x4 – x3 + x3 + x2 – x2 – x + 25

M = 25 – x

Thay x = 24 ta được:

M = 25 – 24 = 1

Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) A = x3 – 30x2 – 31x + 1 , tại x = 31

b) B = x5 – 15x4 + 16x3 – 29x2 + 13x , tại x = 14

Hướng dẫn

a) Vì x = 31 , nên thay 30 = x – 1, ta có

A = x3 – (x – 1)x2 – x.x + 1 = x3 – x3 + x2 – x2 + 1 = 1

Vậy với x = 31 thì A = 1

b) Vì x = 14 , nên thay 15 = x + 1 ; 16 = x + 2 ; 29 = 2x + 1 ; 13 = x -1, ta có

B = x5 – (x + 1)x4 + (x + 2)x3 – (2x + 1)x2 + x(x – 1)

= x5 – x5 – x4 + x4 + 2x3 – 2x3 – x2 + x2 – x = -x

Vậy với x = 14 thì B = - 14

DẠNG 8: BÀI TOÁN CHỨNG MINH CHIA HẾT

* Phương pháp:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 9 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Muốn chứng minh một biểu thức A chia hết cho một số a nào đó ta làm như sau:

- Dùng tính chất chia hết:

+ Cần chứng minh chia hết cho 2 => chứng minh A có dạng 2k

+ Cần chứng minh chia hết cho 3 => chứng minh A có dạng 3k

+ Cần chứng minh chia hết cho 5 => chứng minh A có dạng 2k

......

+ Cần chứng minh chia hết cho a => chứng minh A có dạng a.k

- Kết hợp tính chất chia hết của một tổng (một hiệu) cho một số.

* Bài tập vận dụng:

Bài 1/

a) CMR với mọi số nguyên n thì : (n2 - 3n + 1)(n + 2) – n3 + 2 chia hết cho 5.

b) CMR với mọi số nguyên n thì : (6n + 1)(n+5) –(3n + 5)(2n – 10) chia hết cho 2.

Đáp án: a) Rút gọn BT ta được 5n2 + 5n chia hết cho 5

b) Rút gọn BT ta được 24n + 10 chia hết cho 2.

Bài 2: CMR

a) 817 – 279 – 913 chia hết cho 405

b) 122n + 1 + 11n + 2 chia hết cho 133

Hướng dẫn

a) 817 – 279 – 913 chia hết cho 405

Ta có: 817 – 279 – 913 = (34)7 – (33)9 – (32)13 = 328 – 327 – 326 = 326(9 – 3 – 1)

= 326 . 5 = 34.5.322 = 405. 322

=> chia hết cho 405

Hay 817 – 279 – 913 chia hết cho 405

b) 122n + 1 + 11n + 2 chia hết cho 133


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 10 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ta có: 122n + 1 + 11n + 2 = 122n . 12 + 11n . 112 = 12. 144n + 121. 11n

= 12.144n – 12.11n + 12.11n + 121.11n

= 12(144n – 11n) + 11n(12 + 121)

= 12.(144 – 11) .M + 133.11n trong đó M là 1 biểu thức.

Mỗi số hạng đều chia hết cho 133, nên 122n + 1 + 11n + 2 chia hết cho 133.

Bài 3: Cho x là số gồm 22 chữ số 1, y là số gồm 35 chữ số 1. CMR: xy – 2 chia hết cho 3

Hướng dẫn

Vì x gồm 22 chữ số 1 nên x chia cho 3 dư 1, hay x có dạng: x = 3n + 1 (n ∈ Z)

Vì y gồm 35 chữ số 1 nên y chia cho 3 dư 2, hay y có dạng: y = 3m + 2 (m ∈ Z)

Khi đó xy – 2 = (3n + 1)(3m + 2) – 2 = 9n.m + 6n + 3m + 2 – 2

= 3(3n.m + 2n + m) = 3k ; với k = 3n.m + 2n + m ∈ Z

Vậy xy – 2 chia hết cho 3.

Bài 4: Cho các biểu thức: A = 5x + 2y ; B = 9x + 7y

a) Rút gọn biểu thức 7A – 2B

b) CMR: Nếu các số nguyên x, y thỏa mãn 5x + 2y chia hết cho 17 thì 9x + 7y cũng
chia hết cho 17.

Hướng dẫn

a) Ta có: 7A – 2B = 7(5x + 2y) – 2(9x + 7y) = 35x + 14y – 18x – 14y = 17x

b) Nếu có x, y thỏa mãn A = 5x + 2y chia hết cho 17 , ta c/m B = 9x + 7y cũng chia hết cho 17.

Ta có 7A – 2B = 17x ⋮ 17

Mà A ⋮ 17 nên 7A ⋮ 17

Suy ra 2B ⋮ 17

Mà (2,17) = 1 . Suy ra B ⋮ 17

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 11 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
PHẦN LUYỆN TẬP

Bài 1. Làm tính nhân:

a) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy);

c) x2y(2x3 - xy2 - 1); d) x(1,4x - 3,5y);

e) xy( x2 - xy + y2); f)(1 + 2x - x2)5x;

Bài 2. Đơn giản biểu thức rồi tính giá trị của chúng.

a) 3(2a - 1) + 5(3 - a) với a = .

b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x) với x = 2,1.

c) 4a - 2(10a - 1) + 8a - 2 với a = -0,2.

d) 12(2 - 3b) + 35b - 9(b + 1) với b =

Bài 3. Thực hiện phép tính sau:

a) 3y2(2y - 1) + y - y(1 - y + y2) - y2 + y;

b) 2x2.a - a(1 + 2x2) - a - x(x + a);

c) 2p. p2 -(p3 - 1) + (p + 3). 2p2 - 3p5;

d) -a2(3a - 5) + 4a(a2 - a).

Bài 4. Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x.

a) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3);

b) x(3x2 - x + 5) - (2x3 +3x - 16) - x(x2 - x + 2);

Bài 5. Chứng minh rằng các biểu thức sau đây bằng 0;

a) x(y - z) + y((z - x) + z(x - y);

b) x(y + z - yz) - y(z + x - zx) + z(y - x).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 12 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 6. Thực hiện phép tính:

a) (5x - 2y)(x2 - xy + 1); b) (x - 1)(x + 1)(x + 2);

c) x2y2(2x + y)(2x - y); d) ( x - 1) (2x - 3);

e) (x - 7)(x - 5); f) (x - )(x + )(4x - 1);

Bài 7. Chứng minh:

a) (x - 1)(x2 - x + 1) = x3 - 1; b) (x3 + x2y + xy2 + y3)(x - y) = x3 - y3;

Bài 8. Thực hiện phép nhân:

a) (x + 1)(1 + x - x2 + x3 - x4) - (x - 1)(1 + x + x2 + x3 + x4);

b) ( 2b2 - 2 - 5b + 6b3)(3 + 3b2 - b);

Bài 9. Viết các biểu thức sau dưới dạng đa thức:

a) (2a - b)(b + 4a) + 2a(b - 3a);

b) (3a - 2b)(2a - 3b) - 6a(a - b);

c) 5b(2x - b) - (8b - x)(2x - b);

d) 2x(a + 15x) + (x - 6a)(5a + 2x);

Bài 10. Chứng minh rằng giá trị các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến y:

a) (y - 5)(y + 8) - (y + 4)(y - 1);

b) y4 - (y2 - 1)(y2 + 1);

Bài 11. Tìm x, biết:

a) (2x + 3)(x - 4) + (x - 5)(x - 2) = (3x - 5)(x - 4);

b) (8x - 3)(3x + 2) - (4x + 7)(x + 4) = (2x + 1)(5x - 1);

c) 2x2 + 3(x - 1)(x + 1) = 5x(x + 1);

d) (8 - 5x)((x + 2) + 4(x - 2)(x + 1) + (x - 2)(x + 2);

e) 4(x - 1)( x + 5) - (x +2)(x + 5) = 3(x - 1)(x + 2).


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 13 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHUYÊN ĐỀ 1: TỨ GIÁC VÀ HÌNH THANG
A/ LÝ THUYẾT.
I/ Tứ giác.
* Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ hai đoạn
thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
cạnh đáy nhỏ B
* Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng A
0
180
cạnh bên
cạnh bên
II/ Hình thang.
1. Định nghĩa:
D cạnh đáy lớn C
 AB // CD

Tứ giác ABCD là hình thang  BC // AD

2.Tính chất: A cạnh đáy nhỏ B

Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì
nó là hình bình hành. cạnh bên cạnh bên

3. Hình thang vuông:


Hình thang vuông là hình thang có hai góc vuông. D cạnh đáy lớn C

4. Hình thang cân.


AB // CD
  
  C =D

  
Tứ giác ABCD là hình thang cân   A = B

* Tính chất: Trong hình thang cân: cạnh đáy nhỏ


A B
+ Hai cạnh bên bằng nhau
+ Hai đường chéo bằng nhau cạnh bên cạnh bên

* Dấu hiệu nhân biết:


+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau D cạnh đáy lớn C
là hình thang cân.
+ Hình thang có hai góc chung một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 14 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B/ CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: TÍNH CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC (HÌNH THANG).
I/ Phương pháp: Vận dụng các kiến thức sau:
- Tổng các góc trong một tứ giác bằng 360o
- Tổng hai góc kề bù bằng 180o
- Tổng các góc trong một tam giác bằng 180o
- Hai góc nhọn trong tam giác vuông có tổng bằng 90o.
- Nếu là hình thang, liên quan tới hai đáy song song ta có:
+ Hai góc so le trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 180o.
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1: Tìm x trong các hình vẽ sau.

Bài 2: Tìm x trong các hình vẽ sau.

Bài 3 (Trang 66 SGK) Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình a.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 15 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một
góc ngoài):
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?

Bài 4: Cho tứ giác ABCD góc B = 80o, D = 120o góc ngoài đỉnh C bằng 130o. Tính góc A?
Bài 5: Cho tứ giác ABCD, các tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại M. Các tia phân giác
góc C và góc D cắt nhau tại N. Chứng minh ?
Bài 6: Cho tứ giác ABCD, biết AB = AD; góc B = 900, góc A = 600, góc D = 1350,
a) Tính góc C.
b) Từ A ta kẻ AE vuông góc với đường thẳng CD. Tính các góc của tam giác AEC.
Bài 7: Cho tứ giác lồi ABCD, biết có góc A = góc D = 900 ; góc B và C khác nhau.
a) Chứng minh: AB // DC.
b) Chứng tỏ trong hai góc B và C phải có một góc nhọn.
c) Khi góc C nhọn. chứng minh AB < DC
Bài 8 (Trang 71 SGK Toán 8 Tập 1): Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang
có đáy là AB và CD.

Bài 9 (Trang 71 SGK Toán 8 Tập 1): Hình thang ABCD (AB // CD) có
. Tính các góc của hình thang.
Bài 10. Hình thang vuông ABCD có A = D = 90o , đường chéo BD vuông góc BC và BD =
BC

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 16 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) Tính các góc trong hình thang
b) Biết AB = 3cm. Tính BC và CD
 C    
Bài 11. Cho tứ giác ABCD biết B + = 2000, B +D = 1800; C + D = 1200.
a) Tính số đo các góc của tứ giác.
 
b) Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của A và B của tứ giác. Chứng minh:
 
  CD
AIB
2

Bài giải:
     
a) Từ giả thiết ta có: 2B  2C  2D  200  180  120  B  C  D  250 .
0 0 0 0

    
Vì A  B  C  D  360  A  110 .
0 0
B
  2500  C
B  D
 
  2500  1200  1300
. A

  2000  B
C   200 0  130 0  70 0
.
  1200  C
  120 0  70 0  50 0 I
D .
D C
b) Trong tam giác ABI:


AIB  180 
0
 B
A  3600  A

 B


 D
C   
2 2 2 .
 
Bài 12. Cho tứ giác lồi ABCD có B +D = 1800, CB = CD. Chứng minh AC là tia phân giác

của BAD .
A
Bài giải:
Trên tia đối tia BA lấy điểm I sao cho BI = AD. D

  
Ta có ADC  IBC (cùng bù với góc ABC ).

AD = IB, DC = BC. Từ đó ta có ADC  IBC . B C

 
Suy ra: DAC  BIC và AC = IC.
   I
Tam giác ACI cân tại C nên BAC  BIC  DAC .

Vậy AC là phân giác trong góc BAD .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 17 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 13. Cho tứ giác lồi ABCD, hai cạnh AD và BC cắt nhau tại E, hai cạnh DC và AB cắt
nhau tại F. Kẻ tia phân giác của hai góc CED và BFC cắt nhau tại I. Tính góc EIF theo các góc
trong tứ giác ABCD.
Bài giải:
F
FI cắt BC tại K, suy ra K thuộc đoạn BC
  EKI
 EIF   IEK
 
( EIF là góc ngoài của 
A
IKE) D

  BFK
=B   IEK
 ( CKF

là góc ngoài
I E
của  FBK)
C
K
  B
  900  B  C
  
BFC  180  B  C
0 BFK  2 .
 B

 0  



AEB  180  A  B  IEK  90 
0 A
2 .
       
 B
EIF  + 900  B  C  900  A  B  1800  A  C  B  D
2 2 2 2
Vậy

DẠNG 2: CHỨNG MINH TỨ GIÁC LÀ HÌNH THANG (HÌNH THANG CÂN).


I/ Phương pháp.
- Chứng minh tứ giác có 2 cạnh đối song song => Tứ giác là hình thang.
- Chứng minh tứ giác là hình thang cân:
+ Bước 1: Chứng minh tứ giác là hình thang.
+ Bước 2: Chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau (hai góc kề một đáy
bằng nhau)
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1: (Bài 9 trang 71 sgk - Toán 8 tập 1). Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là phân giác
của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Bài 2. Cho tứ giác ABCD có AD = DC, đường chéo AC là phân giác góc Â. Chứng minh rằng
ABCD là hình thang.
Bài giải: A B

Ta có AD = DC nên tam giác ADC cân tại D.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 18 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ

D C
  
Suy ra DCA = DAC = BAC
Suy ra AB//CD (hai góc so le trong bằng nhau)
Vậy ABCD là hình thang.
Bài 3. Cho hình thang ABCD, đáy AB = 40cm, CD = 80cm, BC = 50cm, AD = 30cm. Chứng
minh rằng ABCD là hình thang vuông.
Bài giải:
Gọi H là trung điểm của CD. Ta có DH = CH = 40cm
A B
Xét hai tam giác ABH và CHB có:
 
AB = CH = 40cm, ABH  CHB (so le trong), BH = HB
D H C
Suy ra ABH = CHB (c-g-c)  AH = CB = 50cm.
Tam giác ADH có: AD2 + DH2 =402 + 302 = 502 = AH 2
Suy ra tam giác ADH vuông tại D. Vậy hình thang ABCD là hình thang vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A BC = 2cm. Ở phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác
ACE vuông cân tại E.
a) Chứng minh tứ giác AECB là hình thang vuông?
b) Tính các góc và các cạnh của hình thang AECB.
Bài 5: Cho ∆ ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ
BD vuông góc với BC, và BD = BC
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Biết AB = 5cm. Tính CD
Bài 6: Cho ∆ đều ABC. Từ điểm O trong tam giác kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở
D, kẻ đường thẳng song song với AB cắt CB ở E, kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở
F. Chứng minh tứ giác ADOF là hình thang cân.
Bài 7: Cho ∆ ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD =
AE. Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân.
Bài 8: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J
là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a) Tứ giác BEDC là hình thang cân.
b) BE = ED = DC.
c) Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.
Bài 9: Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (CA > CB). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ
các tam giác đều ACD và BCE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AE, CD, BD, CE.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 19 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) Tứ giác MNPQ là hình gì?
b) Chứng minh MP = DE.

DẠNG 3: BIẾT TỨ GIÁC LÀ HÌNH THANG – CHỨNG MINH CÁC YẾU TỐ KHÁC.
I/ Phương pháp.
Dựa vào các đặc điểm của hình thang cân, hình thang vuông: cạnh bên bằng nhau,
đường chéo bằng nhau, hai góc kề một đáy bằng nhau, các góc so le trong (đồng vị) tạo bởi
hai đáy song song, yếu tố vuông góc ….để từ đó chứng minh các yếu tố liên quan trong hình
như:
+ Hai đoạn thẳng bằng nhau
+ Hai góc nào đó bằng nhau
+ Tam giác là tam giác cân
….
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1: Hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Kẻ đường cao AH, BK. Chứng minh
DH = CK.
Bài 2: Hình thang cân ABCD có AB // CD, gọi O là giao điểm hai đường chéo. Chứng minh
OA = OB ; OC = OD.
Bài 3: Hình thang cân ABCD, đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD. Chứng minh CA là tia phân
giác góc C.
Bài 4: Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC, DB là phân giác
góc D. Biết BC = 3cm. Tính chu vi hình thang.
Bài 5: Hình thang cân ABCD , gọi O là giao điểm của hai cạnh bên AD và BC; gọi E là giao
điểm hai đường chéo. Chứng minh OE là đường trung trực củ hai đáy.
Bài 6. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD), O là giao điể m của AC và BD, I là
giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh OA = OB, OC = OD.
b) Gọi M, N l ần lượt là trung điểm của các c ạ nh AB, CD. Chứng minh I, M, O, N
thẳng hàng
Bài 7. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của BD, AC,
DC. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F
vuông góc BC. Chứng minh:
a) H là trực tâm tam giác EFK.
b) Tam giác HCD cân
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 20 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 8. Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD; AD = BC), có đáy nhỏ AB. Độ dài đường cao
BH bằng độ dài đườ ng trung bình MN (M thuộc AD, N thuộc BC) của hình thang ABCD. Vẽ
BE // AC (E thuộc DC).
a) Chứng minh DE = MN/2
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, chứng minh tam giác OAB cân.
c) Tam giác DBE vuông cân.
Bài 9. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). AD cắt BC tại O.
a) Chứng minh rằng  OAB cân
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng ba điểm I, J, O thẳng
hàng
c) Qua điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng song song với CD, cắt BD tại N. Chứng
minh rằng MNAB, MNDC là các hình thang cân.
Bài giải:
 
a) Vì ABCD là hình thang cân nên C = D suy ra OCD là tam giác cân.
   
Ta có OAB = D = C = OBA (hai góc đồng vị)
 Tam giác OAB cân tại O.

b) OI là trung tuyến của tam giác cân OAB


nên OI cũng là đường cao tam giác OAB
 OI  AB

Mà AB // CD nên OI  CD
Tam giác OCD cân tại O có OI  CD nên OI cắt CD tại trung điểm J của CD.
Vậy ba điểm O, I, J thẳng hàng.
c) Xét  ACD và  BDC có:
AC = BD (2 đường chéo của hình thang cân)
AD = BC (2 cạnh bên của hình thang cân)
CD = DC
Do đó  ACD =  BDC (c-c-c)
   
Suy ra ACD = BDC hay MCD = NDC
 
Hình thang MNDC có MCD = NDC nên MNDC là hình thang cân.
 MC = ND  AC – MC = BD – ND  AM = BN

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 21 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hình thang MNAB có hai đường chéo AM và BN bằng nhau nên MNAB là hình thang
cân.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1


PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC – ĐA THỨC

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:


a) b) c)

d) e) f)
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 3. Chứng minh các đẳng thức sau:
a)

b)

c)

d)
Bài 4. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:
a) với . ĐS:

b) với . ĐS:

c) với . ĐS:

d) với . ĐS:
Bài 5. Thực hiện các phép tính, sau đó tính giá trị biểu thức:

a) với . ĐS:

b) với . ĐS:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 22 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c) với . ĐS:
Bài 6. Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a)

b)

c)

d)

e)
Bài 7. * Tính giá trị của đa thức:
a) với ĐS:

b) với ĐS:

c) với ĐS:

d) với ĐS:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 23 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Cho A và B là các biểu thức. Ta có một số hằng đẳng thức đáng nhớ sau:

HẰNG ĐẲNG THỨC VIẾT DẠNG TỔNG HẰNG ĐẲNG THỨC VIẾT DẠNG TÍCH

* Bình phương của tổng * Hiệu hai bình phương

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 A2 – B2 = (A + B)(A – B)

* Bình phương của hiệu * Tổng hai lập phương

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

* Lập phương của tổng * Hiệu hai lập phương

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)

* Lập phương của hiệu

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

*Chú ý: Các hằng đẳng thức mở rộng

(A + B + C)2 = A2 + B2 + C2 + 2AB + 2BC + 2AC

(A – B + C)2 = A2 + B2 + C2 – 2AB – 2BC + 2AC

(A – B – C)2 = A2 + B2 + C2 – 2AB + 2BC – 2AC

(A + B – C)2 = A2 + B2 + C2 + 2(AB - AC – BC)

(A + B + C)³ = A³ + B³ + C³ + 3(A + B)(A + C)(B + C)

A4 + B4 = (A + B)(A3 - A2B + AB2 - B3)

A4 - B4 = (A - B)(A3 + A2B + AB2 + B3)

An + Bn = (A + B) (An-1 – An-2 B + An-3 B2 – An-4 B3 +…….. +(-1)n-1 B n-1)

An - Bn = (A + B) (An-1 + An-2 B + An-3 B2 + An-4 B3 +…….. + B n-1)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 24 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 2

HẲNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

DẠNG 1: Khai triển biểu thức. Đưa biểu thức về dạng hằng đẳng thức.

I/ Phương pháp.

- Nhận diện số A và số B trong hẳng đẳng thức.

- Viết khai triển theo đúng công thức của hằng đẳng thức đã học.

II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng.

1) (5x + 3yz)2 2) (y2x – 3ab)2 3) (x2 – 6z)(x2 + 6z) 4) (2x – 3)3

5) (a + 2b)3 6) (5x + 2y)2 7) (-3x + 2)2 8)

9) 10) 11) 12)

13) 14) 15) 16)

17) 18) 19)

Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng tổng.

1) 2) 3) (x – 2y + z)2 4) (2x – y + 3)2

Bài 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hay một hiệu:

25
1) x + 2x + 12) x + 5x + 4
2 2
3) 16x2 – 8x + 1 4) 4x2 + 12xy + 9y2

5) x2 + x + 6) x2 - 3x + 7) +x+1 8) - x+

Bài 4: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hay một hiệu:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 25 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
1
3 2
a) x + 3x + 3x + 1 b) 27y – 9y + y - 27
3 2

c) 8x6 + 12x4y + 6x2y2 + y3 d) (x + y)3(x – y)3

Bài 5: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích

a) b) c) d)

Bài 7 : Viết các biểu thức sau dưới dạng tích

a) b)

c) d)

Bài 8: Viết các biểu thức sau dưới dạng tích

a) b)

c) d)

e) g)

Bài 9 : Viết biểu thức sau dưới dạng tích

a)

b)

c)

d)

DẠNG 2: Rút gọn biểu thức

I/ Phương pháp.

- Khai triển các hằng đẳng thức có trong biểu thức.

- Rút gọn các đơn thức đồng dạng.


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 26 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Rút gọn biểu thức:

a) A = (x + y)2 – (x – y)2

b) B = (x + y)2 – 2(x + y)(x – y) + (x – y)2

c) C = (x + y)3 - (x – y)3 – 2y3

Bài 2: Rút gọn biểu thức

a) E = (2x + 3)2 – 2(2x + 3)(2x + 5) + (2x + 5)2

b) F = (x2 + x + 1)(x2 – x + 1)(x2 – 1)

c) G = (a + b – c)2 + (a – b + c)2 – 2(b – c)2

d) H = (a + b + c)2 + (a – b – c)2 + (b – c – a)2 + (c – a – b)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức.

a) A = (x + y)2 - (x - y)2

b) B = (a + b)3 + (a - b)3 - 2a3

c) C = 98.28 - (184 - 1)(184 + 1)

DẠNG 3: Điền đơn thức thích hợp vào các dấu * trong đẳng thức.

I/ Phương pháp.

- Quan sát 2 vế cửa đẳng thức, xem đẳng thức thuộc hằng đẳng thức nào đã học.

- Từ vị trí số hạng đã biết trong hằng đẳng thức, xác định số hạng cần điền vào dấu *

II/ Bài tập vận dụng.

1) 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3

2) 8x3 + 12x2y + * + * = (* + *)3

3) x3 - * + * - * = (* - 2y)3

4) (* – 2)(3x + *) = 9x2 – 4

5) 27x3 – 1 = (3x – *)(* + 3x + 1)


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 27 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
6) * + 1 = (3x + 1)(9x2 - * + 1)

7) (2x + 1)2 = * + 4x + *

8) (* - 1)2 = 4x2 - * + 1

9) 9 - * = (3 – 4x)(3 + 4x)

10) (4x2 – 3) = (2x - *)(* + )

DẠNG 4: Tính nhanh:

I/ Phương pháp.

- Đưa tổng, hiệu, tích các số về dạng hằng đẳng thức

- Thực hiện phép tính trong hằng đẳng thức.

II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Tính nhanh

1) 1532 + 94 .153 + 472

2) 1262 – 152.126 + 5776

3) 38.58 – (154 – 1)(154 + 1)

4) (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1) … (220 + 1) + 1

Bài 2: Dựa vào các hằng đẳng thức để tính nhanh

a. 252 - 152 b. 2055 - 952 c. 362 - 142

d. 9502 - 8502 e.

Bài 3. Tính:

a/ A = 12 – 22 + 32 – 42 + … – 20042 + 20052

b/ B = (2 + 1)(22 +1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232 + 1) – 264

DẠNG 5: Chứng minh biểu thức dương hoặc âm với mọi giá trị của biến x.

I/ Phương pháp.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 28 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
- Đưa biểu thức về dạng hằng đẳng thức, khi đó nếu :

+ Biểu thức A có dạng (a ± b)2 thì A ≥ 0

+ Biểu thức A có dạng (a ± b)2 + c (c là hằng số dương) thì A > 0

+ Biểu thức A có dạng - (a ± b)2 thì A ≤ 0

+ Biểu thức A có dạng - (a ± b)2 - c (c là hằng số dương) thì A < 0

II/ Bài tập vận dụng

Bài 1: Chứng minh rằng

a) – x2 + 4x – 5 < 0 với mọi x

b) x4 + 3x2 + 3 > 0 với mọi x

c) (x2 + 2x + 3)(x2 + 2x + 4) + 3 > 0 với mọi x

Bài 2: Chứng minh các biểu thức sau nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến:

a) A = x2 – x + 1

b) B = (x – 2)(x – 4) + 3

c) C = 2x2 – 4xy + 4y2 + 2x + 5

DẠNG 6: Chứng minh đẳng thức.

I/ Phương pháp.

- Dùng hằng đẳng thức biến đổi một vế của đẳng thức sao cho bằng vế còn lại

II/ Bài tập vận dụng

Bài 1: Chứng minh: (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac

Bài 2: Chứng minh:

a) a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b)

b) a3 – b3 = (a - b)3 + 3ab(a – b)

Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) (a2 + b2)2 – 4a2b2 = (a + b)2(a – b)2


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 29 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) (a2 + b2)(x2 + y2) = (ax – by)2 + (bx + ay)2

c) a3 – b3 + ab(a – b) = (a – b)(a + b)2

d)(a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 = 3(a – b)(b – c)(c – a)

DẠNG 7: Tìm x trong phương trình f(x) = 0.

I/ Phương pháp

Cách 1:

- Đưa f(x) về một trong các dạng hằng đẳng thức sau: A2 – B2 ; A3 + B3 ; A3 - B3 ; A4 -
B4

- Khai triển các hằng đẳng thức trên ta được: f(x) = 0

H(x) và K(x) là các đa thức đơn giản chứa x.

Cách 2:

- Nếu f(x) không đưa được về dạng các hằng đẳng thức như Cách 1 thì ta khai triển f(x)
thành tổng các đơn thức

- Rút gọn các đơn thức đồng dạng sao cho chỉ còn lại a.x = c

=>

Chú ý: Nếu f(x) = => f(x) = 0 

II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1 : Tìm x.

a) 9x2 – 6x – 3 = 0

b) x3 + 9x2 + 27x + 19 = 0

c) x(x + 5)(x – 5) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 30 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hướng dẫn

a) 9x2 – 6x – 3 = 0

 9x2 – 2.3x.1 + 1 – 4 = 0

 (3x – 1)2 – 4 = 0 (Hiệu của hai bình phương)

 (3x – 1 + 2)(3x – 1 – 2) = 0

 (3x + 1)(3x – 3) =0

1
[3 x+1=0 [⇔¿ [ 3x=−1 [ ⇔¿ [ x=− [ ¿
3
[3 x−3=0 [3 x=3
 [ x=1

b) x3 + 9x2 + 27x + 19 = 0

 x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33 – 8 =0

 (x + 3)3 – 8 = 0

 (x + 3)3 – 23 = 0 (Hiệu của hai lập phương)

 (x + 3 – 2)[(x + 3)2 + 2(x + 3) + 4] = 0

 (x + 1)(x2 + 6x + 9 + 2x + 6 + 4) =0

 (x + 1)(x2 + 8x + 19) = 0

 (x + 1)[x2 + 2.4x + 16 + 3] = 0

 (x + 1)[(x + 4)2 + 3] = 0

 x + 1 = 0 Vì (x + 4)2 + 3 > 0 , với mọi giá trị của biến x.

 x = -1

c) x(x + 5)(x – 5) – (x + 2)(x2 – 2x + 4) = 3

 x(x2 – 25) – (x3 + 8) – 3 = 0

 x3 – 25x – x3 – 8 – 3 = 0 (Thu gọn đồng dạng)

 - 25x = 11

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 31 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
11
 x = - 25

Bài 2: Tìm x, y, z biết rằng: x2 + 2x + y2 – 6y + 4z2 – 4z + 11 = 0

Hướng dẫn

x2 + 2x + y2 – 6y + 4z2 – 4z + 11 = 0

 (x2 + 2x + 1) + (y2 – 6y + 9) + (4z2 – 4z + 1) = 0

 (x + 1)2 + (y – 3)2 + (2z – 1)2 = 0 (Tổng các bình phương)

⇔¿ {x+1=0¿ { y−3=0¿¿¿
Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 4x + 4 = 25

b) (5 – 2x)2 – 16 = 0

c) (x – 3)3 – (x – 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15

Bài 4. Tìm x, biết:

a) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9

b) (x + 3)2 - (x - 4)( x + 8) = 1

c) 3(x + 2)2 + (2x - 1)2 - 7(x + 3)(x - 3) = 36

d)(x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(x + 2)(2 - x) = 1

e) (x + 1)3 - (x - 1)3 - 6(x - 1)2 = -19.

DẠNG 8: Dùng hằng đẳng thức so sánh hai số.

I/ Phương pháp.

- Vận dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A – B)(A + B)

- Biến đổi số phức tạp về dạng: kN – 1 => Khi đó số kN – 1 < kN

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 32 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: So sánh hai số sau:

a) 2003.2005 và 20042

b) 716 – 1 và 8(78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)

Hướng dẫn

a) 2003.2005 và 20042

Ta có: 2003.2005 = (2004 – 1)(2004 + 1) = 20042 – 1 < 20042

b) 716 – 1 và 8(78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)

Ta có: 716 – 1 = (78)2 – 1 = (78 + 1)(78 – 1)

= (78 + 1)(74 + 1)(74 – 1) = (78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)(72 – 1)

= (78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)(7 + 1)(7 – 1)

= (78 + 1)(74 + 1)(72 + 1)8.6 > (78 + 1)(74 + 1)(72 + 1).8

Bài 2: So sánh hai số A và B biết :

A = 20162 và B = 2015 . 2017

Bài 3: So sánh hai số M và N biết :

M = 216 và N = (2 + 1)(22 + 1) (24 + 1) (28 + 1)

Hướng dẫn

Ta có: N = (2 – 1) (2 + 1) (22 + 1) (24 + 1) (28 + 1)

= (22 – 1) (22 + 1)(24 + 1) (28 + 1)

= (24 – 1) (24 + 1) (28 + 1)

= (28 – 1)(28 + 1)

= 216 – 1

Suy ra : N = 216 – 1 < 216

Vậy : N < M
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 33 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 4: So sánh hai số M và N biết :

M = 22016 và N = (2 + 1)(22 + 1) (24 + 1) …(21008 + 1)

Hướng dẫn

Ta có: N = (2 – 1) (2 + 1) (22 + 1) (24 + 1) …(21008 + 1)

= (22 – 1) (22 + 1)(24 + 1) …(21008 + 1)

= (24 – 1) (24 + 1) …(21008 + 1)

= (28 – 1)…(21008 + 1)

= 22016 – 1

Suy ra : N = 22016 – 1 < 22016 . Mà: M = 22016 . Vậy : N < M

Bài 5: So sánh hai số P và Q biết :

P = 4(32 + 1)(34 + 1) …(364 + 1) và Q = 3218 – 1

Hướng dẫn

Ta có : P = 4.(32 + 1).(34 + 1) …(364 + 1) = .(32 - 1). (32 + 1).(34 + 1) …(364 + 1)

= .(34 - 1).(34 + 1) …(364 + 1) = .(364 - 1).(364 + 1)

= .(3128 – 1)

Mà < 1 => .(3128 – 1) < 3128 – 1

Vậy P < Q.

DẠNG 9: Tìm giá trị nhỏ nhất hay giá trị lớn nhất.

I/ Phương pháp:

* Nếu biểu thức A ≤ m với ∀x ∈ thuộc điều kiện và có giá trị x = xo thỏa mãn điều kiện
(Nếu có) để A = m

=> A đạt GTLN = m khi x = xo


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 34 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Nếu biểu thức A ≥ m với ∀x ∈ thuộc điều kiện và có giá trị x = xo thỏa mãn điều kiện
(Nếu có) để A = m

=> A đạt GTNN = m khi x = xo

* Dùng hằng đẳng thức biến đổi A về dạng:

- Nếu A = (kx + c)2 + d ≥ d => Amin = d  kx + c = 0

- Nếu A = - (kx + c)2 + d ≤ d => Amax = d  kx + c = 0

II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Tìm GTNN hoặc GTLN của các biểu thức sau:

a/ A = x2 – 4x + 7

b/ B = x2 + 8x

c/ C = - 2x2 + 8x – 15

Hướng dẫn

a/ A = x2 – 4x + 7 = x2 – 4x + 4 + 3 = ( x - 2)2 + 3 > 3

Dấu “ =” xảy ra  x – 2 = 0  x = 2

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 3 khi x = 2.

b/ B = x2 + 8x = (x2 + 8x + 16 ) – 16 = (x – 4)2 – 16 > - 16

Dấu “ =” xảy ra  x – 4 = 0  x = 4

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là -16 khi x = 4.

c/ C = - 2x2 + 8x – 15 = – 2(x2 – 4x + 4) – 7 = – 2( x - 2)2 – 7 < - 7

Dấu “ =” xảy ra  x – 2 = 0  x = 2

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là - 7 khi x = 2.

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:

a) M = x2 – 4x + 7 = x2 – 4x + 4 + 3 = (x – 2)2 + 3

b) N = (x2 – 4x – 5)(x2 – 4x – 19) + 49


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 35 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hướng dẫn

a) M = x2 – 4x + 7 = x2 – 4x + 4 + 3 = (x – 2)2 + 3

Ta thấy: (x – 2)2 ≥ 0 nên M ≥ 3

Hay GTNN của M bằng 3

Giá trị này đạt được khi (x – 2)2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 ⇔ x = 2

b) N = (x2 – 4x – 5)(x2 – 4x – 19) + 49

= (x2 – 4x – 5 )(x2 – 4x – 5 – 14) + 49

= (x2 – 4x – 5)2 – 14(x2 – 4x – 5) + 49

= (x2 – 4x – 5)2 - 2.7(x2 – 4x – 5 ) + 72

= (x2 – 4x – 5 – 7 )2 = (x2 – 4x – 12 )2

Ta thấy : (x2 – 4x – 12)2 ≥ 0 nên N ≥ 0

Hay GTNN của N bằng 0

Giá trị này đạt được khi x2 – 4x – 12 = 0 ⇔ (x – 6)(x + 2) = 0

⇔ x = 6 ; hoặc x = -2

c) P = x2 – 6x + y2 – 2y + 12 = x2 – 6x + 9 + y2 – 2y + 1 + 2 = (x – 3)2 + (y – 1)2 + 2

Ta thấy: (x – 3)2 ≥ 0; và (y – 1)2 ≥ 0 nên P ≥ 2

Hay GTNN của P bằng 2

Giá trị này đạt được khi x – 3 = 0 và y – 1 = 0

⇔ x = 3 và y = 1

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A = (x2 + 1)2 + 4 nếu có.

1
Bài 4: Cho x và y là các số hữu tỉ và x ≠ y .Tìm GTNN của biểu thức B = 2 (x – y)2 + 2 nếu
có.

Bài 5: Tìm GTNN của các biểu thức sau:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 36 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) A = x2 – 4x + 9

b) B = x2 – x + 1

c) C = 2x2 – 6x

Hướng dẫn

a) A = x2 – 4x + 9

Ta có : A = x2 – 4x + 4 + 5 = (x – 2)2 + 5

Ta thấy (x – 2)2 ≥ 0, nên (x – 2)2 + 5 ≥ 5

Hay GTNN của A bằng 5 , giá trị này đạt được khi (x – 2)2 = 0

x–2=0⇔ x=2
(2−x)(x−3) x−2
=
3x−x2 x

b) B = x2 – x + 1

1 1 3 1 3
+
Ta có: B = x2 – 2. 2 x + 4 4 = (x - 2 )2 + 4

3 1
Vậy GTNN của B bằng 4 , giá trị này đạt được khi x = 2

3 9 9 3 9
)−
c) C = 2x – 6x = 2(x – 3x) = 2[(x – 2. 2 x + 4 4 ] = 2(x - 2 ) - 2
2 2 2 2

9 3
Vậy GTNN của C bằng - 2 , giá trị này đạt được khi x = 2

Bài 4: Tìm GTLN của các đa thức:

a) M = 4x – x2 + 3

b) N = x – x2

c) P = 2x – 2x2 – 5

Hướng dẫn

a) M = 4x – x2 + 3 = - x2 + 4x – 4 + 7 = 7 – (x2 – 4x + 4) = 7 – (x – 2)2

Ta thấy: (x – 2)2 ≥ 0 ; nên - (x – 2)2 ≤ 0 .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 37 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Do đó: M = 7 – (x – 2)2 ≤ 7

Vậy GTLN của biểu thức M bằng 7, giá trị này đạt được khi x = 2

1 1 1 1 1
+ −( x− ) 2
b) N = x – x = - x + 2. 2 x - 4 4 = 4
2 2 2

1 1
Vậy GTLN của N bằng 4 , giá trị này đạt được khi x = 2

1 1 19 x2−6x+9 (x−3)2 (x−3)2 (x−3)2 x−3 1 19


== ==
2 2 2 2
c) P = 2x – 2x – 5 = 2( - x + x – 5) = 2[( - x + 2. x – 4 ) – ] = - x−8x+15 x−3x 5+15 - (x - ) ≤ - 2
4 2 2 x ( −3 ) 5 ( x − 3 ) ( x −3 ) ( x −5 ) x −5
2 2

19 1
Vậy GTLN của biểu thức P bằng - 2 , giá trị này đạt được khi x = 2

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2


HẰNG ĐẲNG THỨC

Bài 1. Điền vào chỗ trống cho thích hợp:


a) .......... b) .......... c) ...........

d) ...... e) ...... f) ......

g) ....... h) ...... i) ......

k) ....... l) ....... m) ......

n) ....... o) ........ p) ....


Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

k) l) m)
Bài 3. Tính giá trị biểu thức bằng cách vận dụng hằng đẳng thức:
a) với
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 38 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) với

ĐS: a) b) .
Bài 4. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a) b)

c) với d)

e) f)
ĐS: a) 29 b) 8 c) –1 d) 8 e) 2 f) 29
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

ĐS: a) b) c) d)
Bài 6. So sánh hai số bằng cách vận dụng hằng đẳng thức:
a) và b) và

c) và d) và
Bài 7. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a) b) c)

d) e) f)
Bài 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) b) c)

d) e) f)

g)

HD: g)

Bài 9. Cho và . Hãy biểu diễn theo S và P, các biểu thức sau đây:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 39 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) b) c)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 40 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHUYÊN ĐỀ 3: ĐỐI XỨNG TRỤC.
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
Định nghĩa: Hai điểm M và M’ gọi là đối xứng với nhau qua
đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’.
Qui ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng
với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc
hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.

3. Hình có trục đối xứng


Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc
hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H.
Ta nói rằng hình H có trục đối xứng.
Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng
của hình thang đó.
4. Trục đối xứng của đường tròn, tứ giác đặc biệt, tam giác đặc biệt.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 41 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
 Hình tròn: Có vô số trục đối xứng:
o Trục đối xứng của hình tròn là một đường thẳng đi qua tâm hình tròn đó.
 Hình thang cân: Có 1 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của
hình thang cân.
 Hình chữ nhật: Có 2 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của hình chữ nhật là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh đối
diện.
 Hình thoi: Có 2 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của hình thoi là đường chéo của hình thoi.
 Hình vuông: Có 4 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của hình vuông là đường chéo hoặc đường thẳng nối trung điểm
hay cạnh đối diện.
 Tam giác cân: Có 1 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của tam giác cân là đường thẳng nối đỉnh cân của tam giác với
trung điểm cạnh đối diện.
 Tam giác đều: Có 3 trục đối xứng:
o Trục đối xứng của tam giác đều là đường thẳng nối đỉnh của tam giác đều với
trung điểm cạnh đối diện.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 42 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHUYÊN ĐỀ 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I/ Thế nào là “phân tích đa thức thành nhân tử” ?
* Phân tích đa thức thành nhân tử tức là phân tích đa thức đó thành tích các đa thức
(mỗi đa thức trong tích gọi là một nhân tử)
II/ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.
Bước 1: Chỉ ra nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức.
VD: Đa thức: 2x2 – 4x
Nhận xét: các hạng tử có nhân tử chung là 2x
Bước 2: Đặt Nhân tử chung ra ngoài ngoặc khi đó trong ngoặc là tổng các các nhân tử
còn lại của các hạng tử.
2x2 – 4x = 2x.x – 2x. 2 = 2x.(x – 2)
Chú ý:
+ Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
+ Tính chất đổi dấu hạng tử: A = - (- A)
III/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

a) 3 b) 2xy + 2xyz

c) d) 27

e) f) (3x – 6y)x + y(x – 2y)


Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (Đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung).

a) 3(x – y) – 5x(y – x) b)
c) x(x – 1) – y(1 – x)
d) 7x(5x – y) + 2(5x – y) – 3y(y – 5x)
e) 2y(3 – x) + 3xy(x – 3)
IV/ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN.
DẠNG 1: Tính nhanh.
Phân tích biểu thức ra thừa số rồi tính.
Bài 3: Tính nhanh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 43 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) 85. 12,7 + 5,3. 127
b) 52. 143 – 52. 39 – 8. 26
c) 15. 91,5 + 150. 0,85
d) 37,5 . 6,5 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5

DẠNG 2: Tính giá trị biểu thức.


* Phân tích biểu thức thành nhân tử.
* Thay giá trị của biến vào biểu thức đã phân tích.
Bài 4: Phân tích biểu thức thành nhân tử rồi tính giá trị biểu thức.

a) tại x = 77 ; y = 22
b) x(x – y) + y(y – x) tại x = 53, y = 3
c) x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001; y = 1999

DẠNG 3: Toán Tìm x


Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa phương trình về phương trình tích

(vế trái là tích các đa thức và mỗi đa thức là một thừa số)

Bài 5: Tìm x (Giải phương trình)

a) b) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0


c) 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 d) x + 5x2 = 0
d) x + 1 = (x + 1)2 e) x3 + x = 0

f) g)

h)
DẠNG 4: Chứng minh một biểu thức lũy thừa chia hết cho số a
Dùng phép toán lũy thừa (đã học Lớp 6) và phương pháp Đặt Nhân Tử Chung để phân
tích biểu thức lũy thừa thành nhân tử trong đó có một nhân tử là số a
 Biểu thức đã cho chia hết cho số a
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 44 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 6: Chứng minh: 55n + 1 – 55n chia hết cho 54
Bài 7: Chứng minh: 56 – 104 chia hết cho 54
Bài 8: Chứng minh: n2(n + 1) + 2n(n + 1) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.

DẠNG 5: Tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức.


* Phân tích một vế của đẳng thức thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n.
* Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất cả các cách, từ đó tìm ra số
nguyên x, y.
Bài 9. Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn một trong các đẳng thức sau:

a) x + y = xy
b) xy – x + 2(y – 1) = 13
Giải

a) Ta có được viết thành:

Do đó suy ra: hay

Mà nên: hoặc

Do đó hoặc

Vậy ta có hai cặp số nguyên cần tìm là và


b) Phân tích vế trái ra thừa số ta có:

Vế phải bằng nên ta lần lượt có:

Hay:

Vậy ta có 4 cặp số nguyên cần tìm là:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 45 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 46 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 3
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC

I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng
thức đó để biểu diễn đa thức này thành tích các đa thức.
* Những hằng đẳng thức đáng nhớ:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2-B3
A3 + B3 = (A+B) (A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

1) x2 – 4x + 4 =

2)

3)
II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.

1) 25x2 - 10xy + y2 2) x2y2 - 6 xy + 9 3) 4y2 + 4y


+1
4) 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 5) 27y3 – 27y2x + 9yx2 – x3 6) (x - y)3 – (x+y)3
7) (x + 1)3 + (x – 1)3 8) (xy + 4)2 – (2x + 2y)2 9) 81x2 –
64y2

10) 11) (x – 1)2 – (x + 1)2 12) 8x3 -

13) x2 – 64y2 14) x3 +


Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (Đổi dấu hạng tử để xuất hiện hằng đẳng thức).
1) - 16x2 + 8xy - y2 2) - 8x3 - 36x2y - 54xy2 - 27y3

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 47 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
3) 10x – 25 – x2 4) – 2x2 - 10 x – 25 5) – 27x3 -
8
III/ CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN.
DẠNG 1: Tính nhanh.
Phân tích biểu thức ra thừa số rồi tính.
Bài 3: Tính nhanh
a) 252 - 152
b) 872 + 732 – 272 - 132
c) 20022 – 22

DẠNG 2: Tính giá trị biểu thức.


* Phân tích biểu thức thành nhân tử.
* Thay giá trị của biến vào biểu thức đã phân tích.
Bài 4: Phân tích biểu thức thành nhân tử rồi tính giá trị biểu thức.

a) tại x = 49,75
b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93, y = 6
c) 27y3 – 27y2x + 9yx2 – x3 tại x = 28; y = 9

DẠNG 3: Toán Tìm x


Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa phương trình về phương trình tích

(vế trái là tích các đa thức và mỗi đa thức là một thừa số)

Bài 5: Tìm x (Giải phương trình)

1) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 2) x3 - =0 3) x3 – 0,25x = 0

4) x2 – x + =0 5) x2 – 10x = - 25 6) 4x2 – 4x = - 1
7) (2x – 1)2 - 25 = 0 8) 27x3 + 27x2 + 9x + 1 = 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 48 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
9) 9x2(x + 1) – 4(x + 1) = 0 10) (x + 1)3 – 25(x + 1) = 0

DẠNG 4: Chứng minh một biểu thức lũy thừa chia hết cho số a
Dùng phép toán lũy thừa (đã học Lớp 6) và phương pháp Đặt Nhân Tử Chung để phân
tích biểu thức lũy thừa thành nhân tử trong đó có một nhân tử là số a
=> Biểu thức đã cho chia hết cho số a
Bài 6: Chứng minh: 29 - 1 chia hết cho 73
Bài 7: Chứng minh: (n + 3)2 – (n – 1)2 chia hết cho 8 với mọi số nguyên n.
Bài 8: Chứng minh: (n + 6)2 - (n - 6)2 chia hết cho 24 với mọi số nguyên n.

DẠNG 5: Tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức.


* Phân tích một vế của đẳng thức thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n.
* Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất cả các cách, từ đó tìm ra số
nguyên x, y.
Bài 9. Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn một trong các đẳng thức sau: x2 – y2 = 21

CHỦ ĐỀ 3
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ

I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Bước 1: Chọn và nhóm 2 hoặc 3 …hạng tử thành một nhóm sao cho mỗi nhóm sau khi
phân tích thành nhân tử thì các nhóm này có thừa số chung, hoặc liên hệ các nhóm là hằng
đẳng thức.
Bước 2:
+ Nếu các nhóm có thừa số chung: Đặt thừa số chung của các nhóm làm Nhân tử
chung ra ngoài ngoặc khi đó trong ngoặc là tổng các các thừa số còn lại của các nhóm.
+ Nếu liên hệ các nhóm tạo thành hằng đẳng thức thì vận dụng hằng đẳng thức.
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử:
x2 – 2xy + y2 – z2 = (x2 – 2xy + y2) – z2 (Thực hiện nhóm hạng tử)
= (x – y)2 – z2 (Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 49 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
= (x – y – z)(x – y + z)
Chú ý:
+ Nhiều khi để làm xuất hiện thừa số chung (nhân tử chung) ta cần đổi dấu các hạng
tử.
+ Tính chất đổi dấu hạng tử: A = - (- A)
II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (Nhóm xuất hiện thừa số chung)
a) x2 – xy + x - y b) xz + yz – 5x – 5y c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y
d) x3 – 3x2 – 4x + 12e) 45 + x3 – 5x2 – 9x f) x4 + x3 + x + 1
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. (Nhóm xuất hiện hằng đẳng thức).
1) x3 – x + y3 - y 2) x2 – 2xy – 4z2 + y2
3) x(x – 1) – y(1 – x) 4) x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
5) x2 – 2xy + y2 – xz + yz 6) x2 – y2 – x + y
7) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 8) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
9) x3 + x2 – xy + y2 + y3 10) x2 – 6(x + 3) - 9
Bài 3: Phân tích biểu thức thành nhân tử rồi tính giá trị biểu thức.
a) 4x2 – y2 + 4x + 1 tại x = 10 ; y = 5
b) x2 – y2 - 2y - 1 tại x = 93, y = 6
Bài 4: Tìm x (Giải phương trình)
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung, đưa phương trình về phương trình tích

(vế trái là tích các đa thức và mỗi đa thức là một thừa số)

a) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0 b) 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) =


0
c) x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0 d) x3 – 3x2 – 4x + 12 = 0

Bài 6: Chứng minh một biểu thức lũy thừa chia hết cho số a
Dùng phép toán lũy thừa (đã học Lớp 6) và phương pháp Đặt Nhân Tử Chung để phân
tích biểu thức lũy thừa thành nhân tử trong đó có một nhân tử là số a
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 50 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
 Biểu thức đã cho chia hết cho số a
Vận dụng: Chứng minh: n3 + 3n2 – n – 3 chia hết cho 48 với mọi số nguyên n lẻ.

CHỦ ĐỀ 3
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC
I/ PHƯƠNG PHÁP TÁCH HẠNG TỬ (Thường dùng cho đa thức bậc 2)
Phương pháp giải
Nếu đa thức đã cho là đa thức bậc hai có 3 hạng tử: ax2 + bx + c = 0 nhưng không có
dạng hằng đẳng thức (a ± b)2 thì ta phải tiến hành tách hạng tử như sau:

Đặt a + b = c và a.b = d rồi nhẩm các giá trị a, b thỏa mãn.


(Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh bằng cách bấm máy tìm ra a và b)
Ví dụ 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 6x + 5 b) x2 – x -12 c) x2 + 8x + 15
d) x2 + 7x + 12 e) x2 – 13x + 36 f) x2 – 5x – 24
g) 3x2 + 13x -10 h) 2x2 – 7x + 3 i) 3x2 – 16x + 5
j) 2x2 – 5x – 12 k) x4 – 7x2 + 6 l) x4 + 2x2 -3
m) 4x2 -12x2 -16 n) x4 + x2 + 1
Giải
a) x2 – 6x + 5 = x2 – x – 5x + 5 = x(x – 1) – 5(x – 1) = (x – 5)(x – 1)
b) x2 – x – 12 = x2 + 3x – 4x – 12 = x(x + 3) – 4(x + 3) = (x – 4)(x + 3)
c) x2 + 8x + 15 = x2 + 3x + 5x + 15 = x(x + 3) + 5(x + 3) = (x + 5)(x + 3)
d) x2 + 7x + 12 = x2 + 3x + 4x + 12 = x(x + 3) + 4(x + 3) = (x + 4)(x + 3)
e) x2 – 13x + 36 = x2 – 4x – 9x + 36 = x(x – 4) – 9(x – 4) = (x – 4)(x – 9)
f) x2 – 5x – 24 = x2 + 3x – 8x – 24 = x(x + 3) – 8(x + 3) = (x – 8)(x + 3)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 51 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
g) 3x2 + 13x -10 = 3x2 – 2x + 15x – 10 = x(3x – 2) + 5(3x – 2) = (x + 5)(3x – 2)
h) 2x2 – 7x + 3 = 2x2 – 6x – x + 3 = 2x(x – 3) – (x – 3) = (2x – 1)(x – 30)
i) 3x2 – 16x + 5 = 3x2 – x – 15x + 5 = x(3x – 1) – 5(3x – 1) = (x – 5)(3x – 1)
j) 2x2 – 5x – 12 = 2x2 – 8x + 3x – 12 = 2x(x – 4) + 3(x – 4) = (2x + 3)(x – 4)
k) x4 – 7x2 + 6 = x4 – x2 – 6x2 + 6 = x2(x2 – 1) – 6(x2 – 1) = (x2 – 1)(x2 – 6)

= (x – 1)(x + 1)(x - )(x + )


l) x4 + 2x2 -3 = x4 – x2 + 3x2 – 3 = x2(x2 – 1) + 3(x2 – 1) = (x2 – 1)(x2 + 3)
= (x – 1)(x + 1)(x2 + 3)
m) 4x2 -12x2 -16 = 4(x2 – 3x – 4) = 4(x2 + x – 4x – 4) = 4[x(x + 1) – 4(x + 1)]
= 4(x – 4)(x + 1)
n) x4 + x2 + 1 = (x2 + 1)2 – x2 = (x2 – x + 1)(x2 + x + 1)
q) x3 – 2x2 + 5x – 4 = x3 – x2 – x2 + x + 4x – 4 = x2(x – 1) – x(x – 1) + 4(x – 1)
= (x – 1)(x2 –x + 4)
II/ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ
Phương pháp giải
Khi gặp đa thức nhiều ẩn hoặc một ẩn nhưng phức tạp ta dùng cách đặt ẩn phụ rồi
phối hợp các phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức, tách và thêm bớt số hạng để
phân tích ra thừa số.
Ví dụ 2. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

b)

c)
Giải

a) Đặt ta có:

Thay vào ta được

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 52 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) Ta có:

Đặt ta có:

c) Đặt ta có:

III/ PHƯƠNG PHÁP HẸ SỐ BẤT ĐỊNH


Phương pháp giải
* Giả sử đa thức đã cho được phân tích thành tích của hai đa thức khác. Ta cần xác
định hệ số của hai đa thức phân tử.
* Thực hiện phép nhân hai đa thức rồi cho đồng nhất các hệ số tương ứng.
Ví dụ 3. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

b)
Giải

a) Giả sử đa thưc được phân tích thành hai đa thức bậc hai dạng:
Thực hiện phép nhân đa thức ta được:

Đồng nhất với đa thức đã cho được: Ta tìm được

Vậy
Cách khác:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 53 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) Ta tìm sao cho

Đồng nhất các hệ số tương ứng của hai vế ta được:

Từ , chọn (vì ).
Ta có , kết hợp với ta được

Vậy .
CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BÀI TẬP TỔNG ÔN
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)
b)
c) d)
2. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)
b)
c) d)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c)
d)
e)
4. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c) d)
5. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c) d)
6. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 54 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
7. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c)
8. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

b)

c)

d)

e)
9. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c) d)
10. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

b)

c)
11. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) b)
c)
12. Tính giá trị biểu thức

a)

b)

c) với

d) với
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 55 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
13. Tìm x biết:

a)

b)

c)
14. Tìm x biết:

a) b)
c) d)
15. Chứng minh rằng:

a) chia hết cho 73

b) chia hết cho 9.


16. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì:

a) chia hết cho 8

b) chia hết cho 24.


17. Chứng minh rằng với n lẻ thì:

a) chia hết cho 8.

b) chia hết cho 48.

18. Tìm các cặp số nguyên thoả mãn một trong các đẳng thức sau:

b)
a)
c)
19. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

b)

c)

d)
20. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 56 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b)

c)

21. Cho Chứng minh các đẳng thức sau:

a)

b)

c)

22. Cho 3 số thoả mãn và . Chứng minh

23. Cho là 3 cạnh tam giác. Chứng minh rằng:

a)

b)

c)

d)

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4


PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

k) l) m)
Bài 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 57 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
d) e) f)

g) h) i)

k) l) m)
Bài 3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

k) l) m)
Bài 4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
Bài 6. Chứng minh rằng:
a) chia hết cho 6 với .

b) chia hết cho 5 với .

c) với .

d) với .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 58 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 59 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 4: HÌNH BÌNH HÀNH .
A/ LÝ THUYẾT.
I. HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
“Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối
song song”

ABCD là hình bình hành


Chú ý: Hình bình hành là hình thang đặc biệt (là hình thang có hai cạnh bên song song).
2. Tính chất: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau
AB = DC ; AD = BC
- Các góc đối bằng nhau

;
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O => O là trung điểm của AC và BD
3. Dấu hiệu nhận biết: (Dùng chứng minh một tứ giác là Hình Bình Hành).
- Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
II/ ĐỐI XỨNG TÂM
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của đoạn
thẳng nối hai điểm đó.
Hai điểm A và A' gọi là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm I.
2. Hai hình đối xứng qua một điểm:
Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu mỗi điểm thuộc hình này
đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm I và ngược lại.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 60 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Điểm I gọi là tâm đối xứng của hai hình đó.
∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua tâm I khi:
+) A’ đối xứng với A qua I
+) B’ đối xứng với B qua I
+) C’ đối xứng với C qua I.
Đoạn M’N’ đối xứng với đoạn MN qua tâm I khi:
+) M’ đối xứng với M qua I
+) N’ đối xứng với N qua I
3. Hình có tâm đối xứng:
Định nghĩa: Điểm I gọi là tâm đối xứng qua hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm
thuộc hình H qua điểm I cũng thuộc hình H.
Định lí: Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình
hành đó
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD. Trên tia đối của tia AD lấy điểm M, trên tia đối của tia
CB lấy điểm N sao cho AM = CN. Chứng minh rằng ba đường thẳng MN, AC, BD gặp nhau
tại một điểm.
Giải
* Tìm cách giải
AC và BD là hai đường chéo của hình bình hành ABCD nên
chúng cắt nhau tại trung điểm O của AC. Ta còn phải chứng minh
MN đi qua O. Muốn vậy chỉ cần chứng minh AMCN là hình bình
hành để suy ra đường chéo MN đi qua trung điểm O của AC.
* Trình bày lời giải
Tứ giác AMCN có AM // CN và AM = CN nên là hình bình hành.
=> hai đường chéo MN và AC cắt nhau tại trung điểm O của AC.
Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên hai đường chéo BD và AC cắt nhau tại trung
điểm O của AC.
Vậy các đường thẳng MN, BD và AC cùng đi qua trung điểm O của AC.
Nhận xét: Hai hình bình hành AMCD và ABCD có chung đường chéo AC thì các
đường chéo của chúng đồng quy tại trung điểm của đường chéo chung.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 61 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ví dụ 2. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ ra phía ngoài của hình bình hành các tam giác đều
ABM và ADN. Chứng minh rằng tam giác CMN là tam giác đều.
Giải
* Tìm cách giải
Đề bài cho hình bình hành và các tam giác đều nên có nhiều
đoạn thẳng bằng nhau, nhiều góc bằng nhau. Do đó có thể nghĩ đến
việc chứng minh tam giác bằng nhau.
* Trình bày lời giải

Ta đặt thì

MAN và CDN có

AM = DC (= AB); (= 60o + ); AN = DN.


Do đó MAN = CDN (c.g.c)  MN = CN. (1)
Chứng minh tương tự ta được MAN = MBC (c.g.c)  MN = MC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = CN = MC. Vậy CMN đều.

Nhận xét: Việc đặt là một kĩ thuật giúp ta tính toán và so sánh góc được
nhanh chóng, tiện lợi.
Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu một tam giác có hai đường trung tuyến vuông góc với nhau thì
tổng các bình phương của hai đường trung tuyến này bằng bình phương đường trung tuyến thứ
ba.
Giải
* Tìm cách giải
Kết luận của bài toán gợi ý cho ta vận dụng định lí Py-ta-go. Muốn
vậy phải vẽ hình phụ tạo ra một tam giác vuông có ba cạnh bằng ba đường
trung tuyến.
* Trình bày lời giải
Giả sử tam giác ABC là tam giác có hai đường trung tuyến BD và CE vuông góc với
nhau. Ta phải chứng minh BD2 + CE2 = AF2 (AF là đường trung tuyến thứ ba).
Trên tia ED lấy điểm K sao cho D là trung điểm của EK. Tứ giác AKCE có hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
 AK // CE và AK = CE.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 62 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ta có DE // BC và  DK // BF và DK = BF.
Vậy tứ giác DKFB là hình bình hành  KF // BD và KF = BD.
Mặt khác, BD  CE nên AK  KF.
Do đó KAF vuông tại A  AK2 + KF2 = AF2  CE2 + BD2 = AF2.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
 Tính chất hình bình hành
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác ABD và tam
giác ACE vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng hai đường thẳng
MA và BC vuông góc với nhau.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Vẽ ra ngoài hình bình hành các tam giác ABM vuông cân
tại A, tam giác BCN vuông cân tại C. Chứng minh rằng tam giác DMN vuông cân.
Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC trực tâm H. Chứng minh rằng chu vi của tam giác ABC lớn

hơn
Bài 4: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) và một điểm O ở trong hình này. Chứng minh
rằng có một tứ giác mà bốn cạnh lần lượt bằng OA, OB, OC, OD và bốn đỉnh nằm trên bốn
cạnh của hình thang cân.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD và đường thẳng xy không cắt các cạnh của hình bình hành.
Qua các đỉnh A, B, C, D vẽ các đường thẳng vuông góc với xy, cắt xy lần lượt tại A', B', C', D'.
Chứng minh rằng AA' + CC' = BB' + DD'.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD (AD < AB). Vẽ ra ngoài hình bình hành tam giác ABM cân
tại B và tam giác ADN cân tại D sao cho
a) Chứng minh rằng CM = CN;
b) Trên AC lấy một điểm O. Hãy so sánh OM với ON.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A, AB < BC. Trên tia AB có điểm D, trên tia CA có điểm E
sao cho AD = DE = EC = CB. Tính các góc của tam giác ABC.
 Nhận biết hình bình hành
Bài 8: Chứng minh rằng trong một tứ giác, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo và các
đoạn thẳng nối trung điểm của hai cặp cạnh đối diện gặp nhau tại một điểm (định lí Giéc-gôn,
nhà toán học Pháp).
Bài 9: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi E, F, G, H lần
lượt là trung điểm của NA, NB, MC, MD. Chứng minh rằng ba đường thẳng MN, EF, GH
đồng quy.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 63 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 10: Cho đoạn thẳng PQ và một điểm A ở ngoài đường thẳng PQ. Vẽ hình bình hành
ABCD có đường chéo BD // PQ và BD = PQ. Chứng minh rằng mỗi đường thẳng BC và CD
luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 11: Trong tất cả các tứ giác với hai đường chéo có độ dài m và n cho trước và góc xen
giữa hai đường chéo có độ lớn  cho trước hãy xác định tứ giác có chu vi nhỏ nhất.
 Dựng hình bình hành
Bài 12: Cho tam giác ABC. Dựng điểm M  AB, điểm N  AC sao cho MN // BC và BM =
AN.
Bài 13: Dựng hình bình hành ABCD biết vị trí của điểm A và vị trí các trung điểm M, N của
BC và CD.
Bài 14: Cho trước hai điểm A và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng d.
Một đoạn thẳng CD có độ dài a cho trước nằm trên đường thẳng d. Hãy xác định vị trí của
điểm C và D để tổng AC + CD + DB nhỏ nhất.
Bài 15: Hai điểm dân cư A và B ở hai bên một con sông có hai bờ d và d'. Chiều rộng con
sông bằng a. Hãy tìm địa điểm bắc cầu sao cho quãng đường từ A sang B là ngắn nhất (cầu
vuông góc với bờ sông).

CHỦ ĐỀ 4: CHIA ĐƠN THỨC, ĐA THỨC


A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Chia đơn thức cho đơn thức
* Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
* Với mọi x ≠ 0, m, n ∈ N ta có :
xm : xn = xm-n (nếu m > n)
xm : xn = 1 (nếu m = n)
(xm)n = xm.n
x0 = 1 ; 1n = 1
(-x)n = xn nếu n là một số chẵn
(-x)n = -xn nếu n là số lẻ
(x – y)2 = (y – x)2
(x – y)n = (y – x)n với n là số chẵn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 64 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
2. Chia đa thức cho đơn thức
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia
hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
3. Định lý Bezout
Dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức bậc nhất x – a là f(a)
Hệ quả : Đa thức f(x) chia hết cho nhị thức bậc nhất x – a khi và chỉ khi f(a) = 0
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài toán 1 : Thực hiện phép tính chia đơn thức cho đơn thức.
a) 10x3y2z : (-4xy2z) f) (−35xy5z) : (−12xy4)
b) 32x2y3z4 : 14y2z g) x3y4 : x3y
c) 25x4y5z3 : (-3xy2z) h) 18x2y2z : 6xyz
d) 5x3y2z : (-2xyz) i) 27x4y2z : 9x4y
e) (-12x5y4) : (-4x2y) k) 5x3y : 23xy
DẠNG 2: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài toán 2 : Thực hiện phép tính.
a) (4x5 – 8x3) : (-2x3)
b) (9x3 – 12x2 + 3x) : (-3x)
c) (xy2 + 4x2y3 – 3x3y4) : (-2xy2)
d) (-3x2y3 + 4x3y4 – y4y5) : (-x2y3)
e) [2(x – y)3 – 7(y – x)2 – (y – x)] : (x – y)
f) [3(x – y)5 – 2(x – y)4 + 3(x – y)2] : [5(x – y)2]
DẠNG 3 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
Bài toán 3 : Thực hiện phép chia.
a) (2x3 – 5x2 – x + 1) : (2x + 1)
b) (x3 – 2x + 4) : (x + 2)
c) (6x3 – 19x2 + 23x – 12) : (2x – 3)
d) (x4 – 2x3 – 1 + 2x) : (x2 – 1)
e) (6x3 – 5x2 + 4x – 1) : (2x2 – x + 1)
f) (x4 – 5x2 + 4) : (x2 – 3x + 2)
g) ( x3 – 2x2 – 5x + 6 ) : ( x + 2 )
h) ( x3 – 2x2 + 5x + 8) : ( x + 1 )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 65 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
DẠNG 4: TÌM THƯƠNG VÀ DƯ TRONG PHÉP CHIA ĐA THỨC
Phương pháp giải :
Từ điều kiện đề bài trên, ta đặt phép chia A : B được kết quả là thương Q và dư R.
Bài toán 4 : Tìm thương Q và dư R sao cho A = B.Q + R biết.
a) A = x4 + 3x3 + 2x2 – x – 4 và B = x2 – 2x + 3
b) A = 2x3 – 3x2 + 6x – 4 và B = x2 – x + 3
c) A = 2x4 + x3 + 3x2 + 4x + 9 và B = x2 + 1
d) A = 2x3 – 11x2 + 19x – 6 và B = x2 – 3x + 1
e) A = 2x4 – x3 – x2 – x + 1 và B = x2 + 1
DẠNG 5: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA m ĐỂ ĐA THỨC A CHIA HẾT CHO ĐA THỨC B
I/ Phương pháp giải:
* Thực hiện phép chia A : B để tìm biểu thức dư R theo m
Để A chia hết cho B thì R = 0 => m =
* Tìm số nguyên n để A chia hết cho B (với A , B là các biểu thức theo n)
- Thực hiện A : B tìm số dư là số nguyên k, thương là biểu thức Q
- Viết A = Q.B + k
- Để A chia hết cho B  k chia hết cho B  B là Ư(k) => n =
II/ Các ví dụ.
Ví dụ 1: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị biểu thức 4n 3 – 4n2 – n + 4 chia hết cho giá trị của
biểu thức 2n + 1.
Giải
Thực hiện phép chia 4n3 – 4n2 – n + 4 cho 2n + 1, ta được :
4n3 – 4n2 – n + 4 = (2n + 1).(n2 + 1) + 3
Từ đó, để có phép chia hết điều kiện là 3 chia hết cho 2n + 1, tức là cần tìm giá trị
nguyên của n để 2n + 1 là ước của 3, ta được :
2n + 1 = 3 n = 1
2n + 1 = 1 n = 0
2n + 1 = -3 n = -2
2n + 1 = -1 n = -1
Vậy n = 1, n = 0, n = 2 thỏa mãn điều kiện đầu bài.
Ví dụ 2: Tìm m sao cho đa thức A chia hết cho đa thức B biết
A = 8x2 – 26x + m và B = 2x – 3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 66 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Giải
A : B được thương là 4x – 7 và số dư là m – 21
Để A chia hết cho B thì m – 21 = 0  m = 21
III/ Vận dụng.
Bài toán 5: Tìm m sao cho đa thức A chia hết cho đa thức B biết.
b) A = x3 + 4x2 + 4x + m và B = x + 3
c) A = x3 – 13x + m và B = x2 + 4x + 3
d) A = x4 + 5x3 – x2 – 17x + m + 4 và B = x2 + 2x – 3
e) A = 2x4 + mx3 – mx – 2 và B = x2 – 1
Bài toán 6 : Cho các đa thức sau:
A = x3 + 4×2 + 3x – 7 B=x+4
a) Tính A : B
b) Tìm x ∈ Z sao cho A chia hết cho B
Bài toán 7 : Tìm x, biết.
a) (8x2 – 4x) : (-4x) – (x + 2) = 8
b) (2x4 – 3x3 + x2) : (-x2) + 4(x – 1)2 = 0
Bài toán 8 : Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu
thức B biết.
a) A = 8n2 – 4n + 1 và B = 2n + 1
b) A = 3n3 + 8n2 – 15n + 6 và B = 3n – 1
c) A = 4n3 – 2n2 – 6n + 5 và B = 2n – 1
DẠNG 6 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ Bezout
I/ Định lý:
Dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức bậc nhất x – a là f(a)
Hệ quả : Đa thức f(x) chia hết cho nhị thức bậc nhất x – a khi và chỉ khi f(a) = 0
II/ Vận dụng.
Bài toán 9 : Không làm phép chia hãy tìm số dư khi :
a) Khi f(x) = x3 + 2x2 – 4x + 3 chia cho x – 2
b) Khi f(x) = x4 – 3x2 + 2x – 1 chia cho x + 1
c) Khi f(x) = x3 – 3x2 + 4x – 5 chia cho x – 2
d) Khi f(x) = x27 + x9 + x3 + x chia cho x – 1
Bài toán 10 : Chứng minh :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 67 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) x50 + x10 + 1 chia hết cho x20 + x10 + 1
b) x2012 + x2008 + 1 chia hết cho x2 + x + 1

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1


CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài 1. Thực hiện phép tính:
a) b) c)

d) e) f)
Bài 2. Thực hiện phép tính:
a) b) c)

d) e)
Bài 3. Thực hiện phép tính:
a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

k) l)
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a) b) c)

d) e)
Bài 5. Thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)

e)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 68 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
CHIA ĐA THỨC CHO ĐA THỨC

Bài 1. Thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
Bài 2. Thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)

e)
Bài 3. Thực hiện phép tính:

a)

b)

c)

d)
Bài 4. Thực hiện phép tính:

a)

b)

Bài 5. Tìm để đa thức chia hết cho đa thức , với:

a) ,

b) ,

c) ,
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 69 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
d) ,

ĐS: a)

Bài 6. Thực hiện phép chia cho để tìm thương và dư:

a) ,

b) ,

c) ,

d) ,

Bài 7: Cho biết đa thức chia hết cho đa thức . Tìm đa thức thương:

a) , ĐS:

b) , ĐS:

Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử, biết rằng một nhân tử có dạng:

ĐS: .

Bài 9: Với giá trị nào của a và b thì đa thức chia hết cho đa thức .

ĐS: .
Bài 10: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) b) c)

d) e)

Bài 11: Tìm các giá trị a, b, k để đa thức chia hết cho đa thức :

a) , . ĐS: .

b) , . ĐS: .

Bài 13: Tìm tất cả các số tự nhiên k để cho đa thức chia hết cho nhị thức
.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 70 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ĐS: .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 71 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 5. HÌNH CHỮ NHẬT.
TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM CÁCH ĐỀU
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
A. LÝ THUYẾT.
1. Định nghĩa
Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông (h.5.1)

Hình 5.1 Hình 5.2


2. Tính chất
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường (h.5.2).
3. Dấu hiệu nhận biết
 Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật;
 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật;
 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật;
 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
4. Áp dụng vào tam giác (h.5.3)
ABC: MB = MC Hình 5.3

5. Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (h.5.4)
Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h
không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường
thẳng đó một khoảng bằng h.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Hình 5.4
I. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Trên đường chéo BD lấy một điểm M. Trên tia AM lấy
điểm N sao cho M là trung điểm của AN. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của N trên đường
thẳng BC và CD. Chứng minh rằng ba điểm M, E, F thẳng hàng.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 72 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Giải
* Tìm cách giải
Xét CAN, đường thẳng EF đi qua trung điểm của
CN, muốn cho EF đi qua trung điểm M của AN ta cần
chứng minh EF // AC.
* Trình bày lời giải
Tứ giác ENFC có ba góc vuông nên là hình chữ
nhật.
Gọi O là giao điểm của AC và BD và K là giao điểm của EF và CN.
Theo tính chất hình chữ nhật ta có:
OA = OB = OC = OD; KC = KN = KE = FF.
Xét CAN có OM là đường trung bình nên OM // CN, đo đó BD // CN.

OCD, KCF cân, suy ra

Mặt khác, (cặp góc đồng vị) nên


Suy ra AC // EF.
Xét CAN có đường thẳng EF đi qua trung điểm K của CN và EF // AC nên EF đi qua
trung điểm của AN, tức là đi qua M. Vậy ba điểm M, E, F thẳng hàng.
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Từ một điểm trên đáy BC, vẽ đường thẳng vuông góc với
BC cắt các đường thẳng AC, AB lần lượt tại M và N. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của BC
và MN. Chứng minh rằng tứ giác AKDH là hình chữ nhật.
Giải
* Tìm cách giải

Dễ thấy tứ giác AKDH có hai góc vuông là nên chỉ cần chứng minh tứ
giác này có một góc vuông nữa là thành hình chữ nhật.
* Trình bày lời giải
ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến nên cũng là đường cao, đường phân giác.

Do đó và
Ta có AH // DN (vì cùng vuông góc với BC)

(cặp góc đồng vị); (cặp góc so le trong).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 73 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Do đó (vì

Vậy AMN cân tại A mà AK là đường trung tuyến nên AK cũng là đường cao,

Tứ giác AKDH có nên nó là hình chữ nhật.


Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên cạnh huyền BC lấy điểm D. Vẽ DH  AB, DK
 AC. Biết AB = a, tính giá trị lớn nhất của tích DH . DK.
Giải
* Tìm cách giải
Ta thấy DH + DK = AB (không đổi). Dựa vào các hằng đẳng thức ta có thể tìm được
mối quan hệ giữa tích DH . DK với tổng DH + DK. Mối quan hệ này được biểu diễn như sau:
Ta có (x – y)2  0  x2 + y2  2xy  x2 + y2 + 2xy  4xy  (x + y)2  4xy

* Trình bày lời giải


Tứ giác AHDK có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

Tam giác HBD có nên là tam giác vuông cân. Ta


đặt DH = x, DK = y thì HB = x, AH = y và x + y = a.

Ta có (không đổi).
Dấu "=" xảy ra  x = y  D là trung điểm của BC.

Vậy giá trị lớn nhất của tích DH . DK là khi D là trung điểm của BC.

Ví dụ 4. Cho hình thang ABCD, Trên cạnh AD có một điểm H mà AH < DH và


Chứng minh rằng trên cạnh AD còn một điểm K sao cho
Giải
* Tìm cách giải

Giả sử đã chứng minh được thì BHC và  BKC là hai tam giác vuông
chung cạnh huyền BC nên hai đường trung tuyến ứng với BC phải bằng nhau. Do đó cần
chứng minh hai đường trung tuyến này bằng nhau.
* Trình bày lời giải
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 74 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khi đó MN là đường trung
bình của hình thang ABCD, suy ra MN // AB
 MN  AD (vì AB  AD).
Trên cạnh AD lấy điểm K sao cho DK = AH  MK = MH.
NHK có NM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân 
KN = HN.

Xét HBC vuông tại H có (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền).

Suy ra (vì KN = HN).

Do đó KBC vuông tại K


Ví dụ 5. Cho đường thẳng xy. Một điểm A cố định nằm ngoài xy và một điểm B di động trên
xy. Gọi O là trung điểm của AB. Hỏi điểm O di động trên đường nào?
Giải
Vẽ AH  xy, OK  xy.
Ta có AH là một đoạn thẳng cố định.
Xét ABH có OK // AH và OA = OB nên KH = KB.

Vậy OK là đường trung bình suy ra (không đổi).

Điểm O cách đường thẳng xy cho trước một khoảng không đổi là nên điểm O di

động trên đường thẳng a // xy và cách xy là (đường thẳng a và điểm A cùng nằm trên một
nửa mặt phẳng bờ xy).
II. LUYỆN TẬP.
 Tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
5.1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AD. Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh
BC. Vẽ ME  AB, MF  AC. Tính số đo các góc của tam giác DEF.

5.2. Cho hình bình hành ABCD. Biết và Chứng minh rằng hình
bình hành ABCD là hình chữ nhật.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 75 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
5.3. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 8, BC = 6. Điểm M nằm trong hình chữ nhật. Tìm giá trị
nhỏ nhất của tổng S = MA2 + MB2 + MC2 + MD2.
5.4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là một điểm bất kì ở trong tam giác. Vẽ OD  AB,
OE  BC và OF  CA. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng: S = OD2 + OE2 + OF2.
5.5. Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC = d. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA lần
lượt lấy các điểm M, N, P, Q. Tính giá trị nhỏ nhất của tổng: S = MN2 + NP2 + PQ2 + QM2.
5.6. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao
cho AD = CE. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài DE.
 Tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông
5.7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh huyền BC lấy một điểm M. Vẽ MD  AB, ME
 AC và AH  BC. Tính số đo của góc DHE.
5.8. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AD. Vẽ HE  AB, HF
 AC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của HB và HC.
a) Chứng minh rằng EM // FN // AD;
b) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì ba đường thẳng EM, FN, AD là ba đường
thẳng song song cách đều.
5.9. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm D sao
cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BD. Chứng minh rằng tia HM là tia phân giác của góc
AHC.
5.10. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 15, BC = 8. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy
các điểm E, F, G, H. Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác EFGH.
 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
5.11. Cho góc xOy có số đo bằng 30o. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA = 2cm. Lấy
điểm B bất kì trên tia Oy. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 2BA. Hỏi khi điểm
B di động trên tia Oy thì điểm C di động trên đường nào?
5.12. Cho góc xOy có số đo bằng 45o. Điểm A cố định trên tia Ox sao cho cm. Lấy
điểm B bất kì trên tia Oy. Gọi G là trọng tâm của tam giác OAB. Hỏi khi điểm B di động trên
tia Oy thì điểm G di động trên đường nào?
5.13. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N
sao cho AM = CN. Gọi O là trung điểm của MN. Hỏi điểm O di động trên đường nào?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 76 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
5.14. Bên trong hình chữ nhật kích thước 3  6 cho 10 điểm. Chứng minh rằng tồn tại hai
điểm trong số 10 điểm đó có khoảng cách nhỏ hơn 2,3.
5.15. Bên trong hình chữ nhật kích thước 3  6 cho 8 điểm. Chứng minh rằng tồn tại hai
trong số 8 điểm đó có khoảng cách nhỏ hơn 2,3.

CHỦ ĐỀ 5: TỔNG ÔN CHƯƠNG I

Bài 1. Thực hiện phép tính:


a) b)

c) d)
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
a) b)

c) d)
Bài 3. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phụ thuộc vào x:
a) b)

c) d)

e) f)
Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) với b) với
Bài 5. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
Bài 6. Thực hiện phép chia các đa thức sau: (đặt phép chia vào bài)
a) b)

c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 77 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 7. Thực hiện phép chia các đa thức sau:
a)

b)

c)

d)
Bài 8. Giải các phương trình sau:
a) b) c)

d) e) f)

g)
Bài 9. Chứng minh rằng:
a) với mọi giá trị của a và b.

b) với mọi giá trị của x và y.

c) với mọi giá trị của x.


Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a) b) c)

d) e) f)

g)

CHỦ ĐỀ 6. HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG


A. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
 Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau (h.6.1).
 Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau (h.6.2).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 78 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hình 6.1 Hình 6.2
2. Tính chất
* Trong hình thoi:
 Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau;
 Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi;
* Hình vuông có đủ các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
3. Dấu hiệu nhận biết
* Nhận biết hình thoi:
 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi;
 Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi;
 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi;
 Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
* Nhận biết hình vuông:
 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông;
 Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông;
 Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông;
 Hình thoi có một góc vuông là hình vuông;
 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I. MỘT SỐ VÍ DỤ.
Ví dụ 1. Cho hình thoi ABCD, độ dài mỗi cạnh là 13cm. Gọi O là giao điểm của hai đường
chéo. Vẽ OH  AD. Biết OH = 6cm, tính tỉ số của hai đường chéo BD và AC.
Giải
* Tìm cách giải
Vẽ thêm BK  AD để dùng định lí đường trung bình của tam giác, định lí Py-ta-go tính
bình phương độ dài của mỗi đường chéo.
* Trình bày lời giải
Vẽ BK  AD.
Xét BKD có OH // BK (vì cùng vuông góc với AD) và OB = OD nên
KH = HD.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 79 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Vậy OH là đường trung bình của BKD.

Suy ra do đó BK = 12cm.
Xét ABK vuông tại K có AK2 = AB2 – BK2 = 132 – 122 = 25  AK = 5cm do đó KD
= 8cm.
Xét BKD vuông tại K có BD2 = BK2 + KD2 = 122 + 82 = 208.
Xét AOH vuông tại H có OA2 = OH2 + AH2 = 62 + 92 = 117.

Do đó
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Đường thẳng
AH cắt EF tại D, cắt BC tại G. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của G trên AB và AC. Chứng
minh rằng tứ giác DNGM là hình thoi.
Giải
* Tìm cách giải
Dùng định lí đường trung bình của tam giác ta chứng minh
được tứ giác DNGM là hình bình hành. Sau đó chứng minh hai
cạnh kề bằng nhau.
* Trình bày lời giải
ABE = ACF (cạnh huyền, góc nhọn)
 AE = AF và BE = CF.
Vì H là trực tâm của ABC nên AH là đường cao, đồng thời là đường trung tuyến, từ
đó GB = GC và DE = DF.
Xét EBC có GN // BE (cùng vuông góc với AC) và GB = GC nên NE = NC.
Chứng minh tương tự ta được MF = MB.
Dùng định lí đường trung bình của tam giác ta chứng minh được DM // GN và DM =
GN nên tứ giác DNGM là hình bình hành.

Mặt khác, DM = DN (cùng bằng của hai cạnh bằng nhau) nên DNGM là hình thoi.
Ví dụ 3. Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M trên đường chéo AC. Vẽ ME  AD, MF  CD
và MH  EF. Chứng minh rằng khi điểm M di động trên AC thì đường thẳng MH luôn đi qua
một điểm cố định.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 80 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Giải
* Tìm cách giải
Vẽ hình chính xác ta thấy đường thẳng MH đi qua một điểm cố định là điểm B. Vì thế
ta sẽ chứng minh ba điểm H, M, B thẳng hàng bằng cách chứng minh
* Trình bày lời giải
Gọi N là giao điểm của đường thẳng EM với BC.
Khi đó BN = AE; AE = ME (vì AEM vuông cân) suy ra BN =
ME.
Chứng minh tương tự ta được MN = MF.
Nối MB ta được BMN = EFM (c.g.c).

Suy ra do đó
Từ đó ba điểm H, M, B thẳng hàng.
Vậy đường thẳng MH luôn đi qua một điểm cố định là điểm B.
Ví dụ 4. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N
sao cho chu vi các tam giác CMN bằng 2a. Chứng minh rằng góc MAN có số đo không đổi.
Giải
* Tìm cách giải

Vẽ hình chính xác ta luôn thấy Vì vậy ta vẽ hình phụ tạo ra góc 90o rồi
chứng minh bằng nửa góc vuông đó.
* Trình bày lời giải
Trên tia đối của tia DC lấy điểm E sao cho DE = BM.

BAM = DAE (c.g.c) suy ra AM = AE và

Ta có

hay
Theo đề bài, CM + CN + MN = 2a mà CM + CN + MB + ND = 2a
nên MN = MB + ND hay MN = DE + ND = EN.

MAN = EAN (c.c.c)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 81 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Vậy góc MAN có số đo không đổi.
Ví dụ 5. Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD lần lượt lấy các điểm M, N, P sao
cho AM = BN = CP. Qua N vẽ một đường thẳng vuông góc với MP cắt AD tại Q. Chứng minh
rằng tứ giác MNPQ là hình vuông.
Giải
* Tìm cách giải
Từ giả thiết ta nghĩ đến việc chứng minh các tam giác bằng nhau để suy ra bốn cạnh của
tứ giác MNPQ bằng nhau, ta được tứ giác này là hình thoi. Sau đó chứng minh hai đường chéo
bằng nhau để được hình vuông.
* Trình bày lời giải
Vẽ ME  CD, NF  AD.
Gọi O là giao điểm của ME và NF.
Ta có AB = BC = CD = DA mà AM = BN = CP nên BM = CN
= DP.
Dễ thấy tứ giác AMOF là hình vuông.
EMP và FNQ có:

ME = NF (bằng cạnh hình vuông);

(hai góc có cạnh tương ứng vuông góc)


 EMP = FNQ (g.c.g)  MP = NQ và EP = FQ.
Ta có DE = AM = AF  DP = AQ do đó DQ = CP.
Các tam giác BNM, CPN, DQP và AMQ bằng nhau suy ra MN = NP = PQ = QM.
Do đó tứ giác MNPQ là hình thoi. Hình thoi này có hai đường chéo bằng nhau nên là
hình vuông.
II. LUYỆN TẬP
 Hình thoi
6.1. Một hình thoi có góc nhọn bằng 30o. Khoảng cách từ giao điểm của hai đường chéo đến
mỗi cạnh bằng h. Tính độ dài mỗi cạnh của hình thoi.
6.2. Cho hình thoi ABCD, chu vi bằng 8cm. Tìm giá trị lớn nhất của tích hai đường chéo.

6.3. Cho hình thoi ABCD, Gọi M là trung điểm của AB. Vẽ DH  CM. Tính số đo
của góc MHB.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 82 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
6.4. Cho hình thoi ABCD. Trên nửa mặt phẳng bờ BD có chứa điểm C, vẽ hình bình hành
BDEF có DE = DC. Chứng minh rằng C là trực tâm của tam giác AEF.
6.5. Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E, F, G, H lần lượt là
giao điểm các đường phân giác của tam giác AOB, BOC, COD và DOA. Chứng minh tứ giác
EFGH là hình thoi.

6.6. Dựng hình thoi ABCD biết AC + BD = 8cm và


 Hình vuông
6.7. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy các điểm E và F sao cho BE = EF = FC. Trên

cạnh AD lấy điểm G sao cho Tính tổng


6.8. Cho hình vuông ABCD. Trên đường chéo AC lấy một điểm M. Vẽ ME  AD, MF  CD.
Chứng minh rằng ba đường thẳng AF, CE và BM đồng quy.
6.9. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ ra phía ngoài tam giác này các hình
vuông ABDE và ACFG. Chứng minh rằng:
a) Ba đường thẳng AH, DE và FG đồng quy;
b) Ba đường thẳng AH, BF và CD đồng quy.
6.10. Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E. Trên tia đối của tia CB lấy điểm
F sao cho AE = CF. Gọi O là trung điểm của EF. Vẽ điểm M sao cho O là trung điểm của DM.
Chứng minh rằng tứ giác DEMF là hình vuông.

6.11. Cho tam giác ABC, Vẽ ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M, N, P,
Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, HB và HC. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình
vuông.
6.12. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ ra phía ngoài của hình bình hành các hình vuông có một
cạnh là cạnh của hình bình hành. Gọi E, F, G, H lần lượt là tâm (tức là giao điểm của hai
đường chéo) của các hình vuông vẽ trên các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng EG =
HF và EG  HF.
6.13. Dựng hình vuông ABCD biết đỉnh A và trung điểm M của CD.
6.14.Một bàn cờ hình vuông có kích thước 66. Có thể dùng 9 mảnh gỗ hình chữ nhật có kích
thước 14 để ghép kín bàn cờ được không?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 83 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
6.15. Một hình chữ nhật có kích thước 36. Hãy chia hình chữ nhật này thành nhiều phần
(hình tam giác, tứ giác) để ghép lại thành một hình vuông (số phần được chia ra càng ít càng
tốt).

CHỦ ĐỀ 6: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Phân thức đại số:

* Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B
là những đa thức, B là đa thức khác đa thức 0
A là tử thức (tử).
B là mẫu thức
* Mỗi một đa thức cũng được coi là một đa thức có mẫu là 1.
2. Hai phân tức bẳng nhau:

Với hai phân thức và , ta nói = nếu A.D = B.C


B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
I/ Phương pháp

* Để chứng minh đẳng thức = ta cần chứng minh A.D = B.C thì kết luận =

* Để kiểm tra phân thức có bằng phân thức không thì ta xét các tích A.D và B.C

+ Nếu A.D = B.C thì kết luận =

+ Nếu A.D ≠ B.C thì kết luận không bằng

* Để tìm mẫu thức (tử thức) chưa biết trong phân thức bằng nhau =
 A.D = B.C
Từ đó dùng phép chia đa thức (rút gọn nhân tử chung) có được mẫu thức (tử
thức) cần tìm.
II/ Bài tập vận dụng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 84 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:

a) b) c)

d) e) f) ;

g) h) i) .
Bài 2. Ba phân thức sau có bằng nhau không?

.
Bài 2. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong mỗi đẳng thức sau.

a) ; b) ;

c) ; d) .
Bài 3. Bạn Lan viết các đẳng thức sau và đố các bạn trong nhóm học tập tìm ra chỗ sai. Em
hãy sửa sai cho đúng.

a) ; b) ;

c) ; d) .
DẠNG 2: Tìm điều kiện của biến để phân thức có nghĩa, bằng 0, khác 0.
I/ Phương pháp.

* Điều kiện phân thức có nghĩa (Tìm tập xác định) là mẫu thức B ≠ 0.

Chú ý: Trước khi tìm điều kiện để có nghĩa ta cần phân tích mẫu thức B
thành nhân tử.

* Để phân thức = 0 thì

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 85 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Để phân thức ≠ 0 thì
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 6. Tìm điều kiện của các phân thức sau:

a) b) c) d) .
Bài 7. Tìm các giá trị của biến để các biểu thức sau bằng 0.

a) b) c)

d) e) f) .
DẠNG 3: Chứng minh một phân thức luôn có nghĩa.
I/ Phương pháp.

Để chứng minh phân thức luôn có nghĩa ta cần chứng minh mẫu thức B ≠ 0 với mọi
giá trị của biến tức là phải biến đổi B về một trong các dạng sau:
B = a + [f(x)]2 hoặc B = - a - [f(x)]2 với số a > 0
B = a + |f(x)| hoặc B = - a - |f(x)| với số a > 0
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa:

a) b) c)

d) e)
Bài 2: Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa:

a) b)
DẠNG 4: Tìm GTNN, GTLN của phân thức.
I/ Phương pháp.
* T = a + [f(x)]2 ≥ a Hoặc T = a + |f(x)| ≥ a
=> GTNN của T bằng a khi f(x) = 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 86 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* T = b - [f(x)]2 ≤ b Hoặc T = a - |f(x)| ≤ a
=> GTLN của T bằng b khi f(x) = 0

* Nếu a > 0 và T > 0 thì nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) khi T lớn nhất (hoặc nhỏ nhất)
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Tìm GTNN của phân thức .


Hướng dẫn
Vì mẫu thức là 14 > 0 => phân thức có GTNN khi 3 + |2x – 1| có GTNN
Vì |2x – 1| ≥ 0 nên 3 + |2x – 1| ≥ 3

=> 3 + |2x – 1| có GTNN bằng 3 khi 2x – 1 = 0  x =

=> GTNN của phân thức bằng

Bài 2: Tìm GTLN của phân thức


Hướng dẫn
Vì mẫu thức là 15 > 0 => phân thức có GTLN khi – 4x2 + 4x có GTLN
Ta có: – 4x2 + 4x = 1 – (2x – 1)2
Vì – (2x – 1)2 ≤ 0 nên 1 – (2x – 1)2 ≤ 1

=> 1 – (2x – 1)2 có GTLN bằng 1 khi 2x – 1 = 0  x =

=> GTLN của phân thức bằng

Bài 3: Tìm GTLN của phân thức:


Hướng dẫn
Vì Tử thức là 5 > 0 và mẫu thức x2 + 2x + 2 = (x + 1)2 + 1 > 0
=> phân thức có GTLN khi (x + 1)2 + 1 có GTNN
Vì (x + 1)2 ≥ 0 nên (x + 1)2 + 1 ≥ 1
=> (x + 1)2 + 1 có GTNN bằng 1 khi x + 1 = 0  x = - 1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 87 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
=> GTLN của phân thức bằng 5 khi x = - 1

Bài 4: Tìm GTLN của phân thức:


Hướng dẫn
Vì Tử thức là 3 > 0 và mẫu thức 2 + |2x – 5| > 0
=> phân thức có GTLN khi 2 + |2x – 5| có GTNN
Vì |2x – 5| ≥ 0 nên 2 + |2x – 5| ≥ 2

=> 2 + |2x – 5| có GTNN bằng 2 khi 2x - 5 = 0  x =

=> GTLN của phân thức bằng khi x =


Bài 5: Tìm GTNN của các phân thức

a) b)
Bài 6: Tìm GTLN của các phân thức

a) b)
DẠNG 5: Tìm giá trị nguyên của biến để phân thức nhận giá trị nguyên.
I/ Phương pháp.

Với phân thức (tử thức a là số nguyên)


Bước 1: Tìm điều kiện để f(x) ≠ 0

Bước 2: Phân thức nhận giá trị nguyên thì f(x) phải là Ước của số a
Bước 3: Giải f(x) = Ư(a) để tìm x.
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1. Tìm các giá trị nguyên của biến để phân thức sau nhận giá trị nguyên:

Bài 2. Tìm các giá trị nguyên của biến để phân thức sau nhận giá trị nguyên: ;
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 88 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 3. Tìm các giá trị nguyên của biến để các phân thức sau nhận giá trị nguyên:

BÀI TẬP TỔNG HỢP

PHÂN THỨC BẰNG NHAU.


Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 2. Chứng minh các đẳng thức sau:

a) b)

c)

Bài 3. Với những giá trị nào của x thì hai phân thức sau bằng nhau: và

Bài 4. Cho hai phân thức , . Hãy xét sự bằng nhau của chúng trong
các trường hợp sau:
a) b) c)

Bài 5. Cho ba phân thức , , . Hãy xét sự bằng nhau


của chúng trong các trường hợp sau:
a) b) c)
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÂN THỨC CÓ NGHĨA.
Bài 8. Tìm điều kiện xác định của phân thức:
x 2 −4 2 x−1 x2 −4
2 2
a) 9 x −16 c) x −1
2
b) x −4 x+ 4

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 89 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
5 x−3
2
d) 2 x −x e) f)

g)
Bài 9. Tìm điều kiện xác định của phân thức:

a) b) c)

d)

TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÂN THỨC BẰNG 0, KHÁC 0


Bài 1. Tìm các giá trị của biến số x để phân thức sau bằng không:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 2. Tìm các giá trị của biến số x để phân thức sau bằng không:

a) b) c)
Bài 3. Tìm các giá trị của biến số x để phân thức sau khác không:

a) b) c)

CHỨNG MINH MỘT PHÂN THỨC LUÔN CÓ NGHĨA.


Bài 1. Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa:

a) b) c)

d) e)
Bài 2. Chứng minh các phân thức sau luôn có nghĩa:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 90 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) b)

CHỦ ĐỀ 7. ĐỐI XỨNG TRỤC - ĐỐI XỨNG TÂM

A. LÝ THUYẾT.
1. Các định nghĩa
 Hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d, nếu d là đường trung trực của đoạn
thẳng nối hai điểm đó (h.7.1).
 Hai điểm đối xứng nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai
điểm đó (h.7.2).

Hình 7.1 Hình 7.2


 Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d (hoặc qua điểm O) nếu mỗi điểm
thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d (hoặc qua điểm O)
và ngược lại.
2. Tính chất
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng (hoặc
qua một điểm) thì chúng bằng nhau.
3. Hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng
- Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy.
- Tương tự hình chữ nhật có hai trục đối xứng.
- Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo. Hình vuông có 4 trục đối xứng.
- Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm
hai đường chéo.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I. MỘT SỐ VÍ DỤ.
Ví dụ 1. Cho tứ giác ABCD, hai đường thẳng AB và CD không vuông góc với nhau. Dựng
điểm M trên đường thẳng CD sao cho tia phân giác của góc AMB vuông góc với đường thẳng
CD.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 91 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Giải
a) Phân tích
Giả sử đã dựng được điểm M trên đường thẳng CD sao cho tia phân giác Mx của góc
AMB vuông góc với đường thẳng CD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm A' sao cho MA' =
MA.
Vì tia Mx là tia phân giác của góc AMB và Mx  CD nên đường thẳng CD
là đường phân giác của góc AMA'.
Xét MAA' cân tại M có MD là đường phân giác nên MD cũng là đường
trung trực, suy ra A và A' đối xứng qua đường thẳng CD.
b) Cách dựng
- Dựng điểm A' đối xứng với A qua CD;
- Dựng giao điểm M của A'B với đường thẳng CD. Khi đó M là điểm cần dựng.
c) Chứng minh
Vì A và A' đối xứng qua CD nên CD là đường trung trực của AA', do đó CD cũng là
đường phân giác của góc AMA'.
Nếu Mx là tia phân giác của góc AMB thì Mx  CD (tính chất hai tia phân giác của hai
góc kề bù).
d) Biện luận
Bài toán luôn có một nghiệm hình.
Nhận xét: Cách dựng điểm M như trên còn cho ta kết quả là tổng AM + MB ngắn nhất.
Ví dụ 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Trên đáy AB lấy điểm K tuỳ ý. Vẽ điểm E đối
xứng với K qua trung điểm M của AD. Vẽ điểm F đối xứng với K qua trung điểm N của BC.
Chứng minh rằng EF có độ dài không đổi.
Giải
* Tìm cách giải
Ta thấy EF = ED + DC + CF mà CD không đổi nên muốn chứng
minh EF không đổi ta cần chứng minh ED + CF không đổi.
* Trình bày lời giải
DE và AK đối xứng nhau qua M nên
DE = AK và DE // AK do đó DE // AB.
Mặt khác, DC // AB suy ra ba điểm E, D, C thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta được BK = CF và ba điểm D, C, F thẳng hàng.
Ta có EF = ED + DC + CF = AK + DC + BK = AB + CD (không đổi).
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 92 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Nhận xét: Khi điểm K di động trên cả đường thẳng AB thì độ dài của đoạn thẳng EF
vẫn không đổi.
Ví dụ 3. Cho góc xOy khác góc bẹt và hai điểm M, N nằm trong góc đó. Dựng hình bình hành
AMBN sao cho A  Ox và B  Oy.
Giải
a) Phân tích
Giả sử đã dựng được hình bình hành AMBN thoả mãn đề bài. Gọi E là giao điểm của
hai đường chéo. Vẽ điểm F đối xứng với O qua E. Khi đó tứ giác AOBF là hình bình hành.
 Điểm B thoả mãn hai điều kiện:
B  Oy và B  Ft // Ox.
 Điểm A thoả mãn hai điều kiện: A  Ox và A thuộc tia BE.
b) Cách dựng
- Dựng trung điểm E của MN;
- Dựng điểm F đối xứng với O qua E;
- Dựng tia Ft // Ox cắt tia Oy tại B;
- Dựng giao điểm của tia BE và tia Ox.
c) Chứng minh
AOE = BFE (g.c.g)  EA = EB.
Mặt khác, EM = EN nên tứ giác AMNB là hình bình hành.
d) Biện luận
Bài toán luôn có một nghiệm hình.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), điểm D thuộc cạnh huyền BC. Vẽ điểm M
và điểm N đối xứng với D lần lượt qua AB và AC. Chứng minh rằng:
a) M và N đối xứng qua A;
b) Xác định vị trí của điểm D để MN ngắn nhất, dài nhất.
Giải
* Tìm cách giải
Muốn chứng minh hai điểm M và N đối xứng qua A ta chứng
minh AM = AN và
* Trình bày lời giải
a) AM đối xứng với AD qua AB nên
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 93 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AM = AD và (1)

AN đối xứng với AD qua AC nên AN = AD và (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM = AN và


Vậy ba điểm M, A, N thẳng hàng. Từ đó suy ra M và N đối xứng qua A và MN = 2AD.
b) Vẽ AH  BC, ta có AD  AH, do đó MN  2AH.
Vậy MN ngắn nhất là bằng 2AH khi D  H (h.7.7).
Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta có AD  AC suy ra MN = 2AD 
2AC.
Do đó MN dài nhất là bằng 2AC khi D  C (h.7.8).

Hình 7.7 Hình 7.8


II. LUYỆN TẬP.
 Đối xứng trục
7.1. Cho tam giác ABD. Vẽ điểm C đối xứng với A qua BD. Vẽ các đường phân giác ngoài tại
các đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD chúng cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.
a) Xác định dạng của tứ giác EFGH;
b) Chứng minh rằng BD là trục đối xứng của tứ giác EFGH.
7.2. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D là điểm nằm giữa B và C. Vẽ các điểm M và N đối xứng
với D lần lượt qua AB và AC.
a) Chứng minh rằng góc MAN luôn có số đo không đổi;
b) Xác định vị trí của D để MN có độ dài ngắn nhất.
7.3. Cho tam giác nhọn ABC. Gọi D, E, F lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BC, CA, AB.
Xác định vị trí của D, E, F để chu vi tam giác DEF nhỏ nhất.
7.4. Cho hai điểm A, B cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ xy. Hãy tìm trên xy hai điểm C và D
sao cho CD = a cho trước và chu vi tứ giác ABCD là nhỏ nhất.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 94 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
7.5. Cho tam giác ABC, đường phân giác AD và một điểm M ở trong tam giác. Vẽ các điểm N,
P, A' đối xứng với M lần lượt qua AB, AC và AD.
a) Chứng minh rằng N và P đối xứng qua AA';
b) Gọi B', C' là các điểm đối xứng với M lần lượt qua các đường phân giác của góc B, góc
C. Chứng minh rằng ba đường thẳng AA', BB', CC' đồng quy.
7.6. Cho tứ giác ABCD và một điểm M nằm giữa A và B. Chứng minh rằng MC + MD nhỏ
hơn số lớn nhất trong hai tổng AC + AD; BC + BD.
 Đối xứng tâm
7.7. Cho tam giác ABC và O là một điểm tuỳ ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là trung
điểm của BC, CA, AB. Gọi A', B', C' lần lượt là các điểm đối xứng với O qua D, E, F. Chứng
minh rằng ba đường thẳng AA', BB', CC'
đồng quy.
7.8. Cho góc xOy khác góc bẹt và một điểm G ở trong góc đó. Dựng điểm A  Ox, điểm B 
Oy sao cho G là trọng tâm của tam giác OAB.
7.9. Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D đối xứng với A qua điểm B. Vẽ điểm E đối xứng với B
qua C. Vẽ điểm F đối xứng với C qua A. Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEF có
cùng một trọng tâm.
7.10. Dựng hình bình hành ABCD biết vị trí trung điểm M của AB, trung điểm N của BC và
trung điểm P của CD.
7.11. Dựng tứ giác ABCD biết AD = AB = BC và ba điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của
AD, AB và BC (biết M, N, P không thẳng hàng).
7.12. Cho một hình vuông gồm 44 ô vuông. Trong mỗi ô viết một trong các số 1, 2, 3, 4.
Chứng minh rằng tồn tại một hình bình hành có đỉnh là tâm của bốn ô vuông sao cho tổng hai
số ở hai đỉnh đối diện là bằng nhau.

CHỦ ĐỀ 7: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ:

A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN:


1/ Tính chất:

- Tính chất 1: (M là đa thức khác đa thức 0).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 95 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
- Tính chất 2: (M là nhân tử chung khác 0).

2/ Quy tắc đổi dấu: .


B/ CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG 1: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức.
I/ Phương pháp.
Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức đã biết trong đẳng thức thành nhân tử.
Bước 2: Nhận biết nhân tử chung được chia đi (hoặc nhân vào), rồi dùng tính chất cơ
bản của phân thức để điền đa thức vào chỗ trống
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau:
Hướng dẫn

 
Để có được vế trái của đẳng thức ta chia cả tử và mẫu của vế phải cho nhân tử chung là
(1 – x).

=> Đa thức cần điền vào chỗ trống là - 5


Bài 2. Điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:

a) b) c) ;

d) ; e) .
Bài 3. Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho
trước.

a) b) ;
DẠNG 2: Biến đổi (Viết) cặp phân thức đã cho thành cặp phân thức bằng nó và có cùng
tử (hoặc cùng mẫu).
I/ Phương pháp.
* Trường hợp 1: Tử thức (Mẫu thức) phân tích được thành nhân tử.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 96 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
+ Tử thức phân tích được thành nhân tử và cần viết dưới dạng cùng tử thì lấy phân thức
này nhân với nhân tử riêng của tử thức của phân thức kia và ngược lại.
+ Mẫu thức phân tích được thành nhân tử và cần viết dưới dạng cùng mẫu thì lấy phân
thức này nhân với nhân tử riêng của mẫu thức của phân thức kia và ngược lại.

* Trường hợp 2: Với cặp phân thức: và mà tử và mẫu không phân tích được
thành nhân tử, ta biến đổi thành

+ Cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức là: và

+ Cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức là: và


II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1. Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp
phân thức bằng nó và có cùng tử thức.

a) và ; b) và ;
Bài 2. Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân
thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức:

a) và ; b) và ;

c) và ; d) và
Bài 3. Viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức:

a) và b) và

c) và d) và .
Bài 4. Viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức:

a) và b) và

c) và d) và
DẠNG 3: Một số bài toán khác.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 97 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 1. Các phân thức sau có bằng nhau không?

a) và b) và

c) và d) và ;
Bài 2. Hãy viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức có mẫu thức là 1 - x3

a) b) c) .
Bài 3. áp dụng quy tắc đổi dấu để viết các phương trình bằng các phân thức sau:

a) ; b) c) d) .

CHỦ ĐỀ 8: RÚT GỌN PHÂN THỨC

A/ PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
- Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
Tính chất: A = - ( - A)
B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG:
DẠNG 1: Rút gọn phân thức đã cho.
* Thực hiện các bước của rút gọn một phân thức.
* Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến tức là ta đi rút gọn biểu thức sao
cho kết quả rút gọn là một hằng số.
Bài 1. Rút gọn các phân thức sau:

a) ; b) c)

d) e) f)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 98 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
g) h) i) .

J) k) l)

n) m) o)

ơ) p) q)

v) u) ư)

x) y) ; z)
.
Bài 2. Đổi dấu ở tử hoặc ở mẫu rồi rút gọn phân thức:

a) ; b) .
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x.

a) ; b) ;
DẠNG 2: Chứng minh đẳng thức.
Để chứng minh đẳng thức ta biến đổi một vế (hoặc biến đổi cả hai vế) của đẳng thức
bằng cách rút phân thức của vế đó sao cho hai vế của đẳng thức bằng nhau.
Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:

a) ; b) .
Bài 2. Chứng minh các đẳng thức sau:

a) ; b) .
DẠNG 3: Tính giá trị biểu thức:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 99 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bước 1: Rút gọn biểu thức đó cho đơn giản
Bước 2:
+ Nếu bài cho biết rõ giá trị của biến thì thay giá trị đó vào biểu thức rút gọn để tính.
+ Nếu bài cho đẳng thức liên hệ giữa các biến, thì rút biến này theo biến kia rồi thay
vào biểu thức rút gọn sao cho biến bị triệt tiêu, từ đó tính được giá trị của biểu thức.
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) với a = 3, x = ; b) với x = 98

c) với x = ; d) với x = ;

e) với a = ,b= ; f) với a = 0,1;

g) với x + 2y = 5; h) với 3x - 9y = 1.

Bài 2. Cho 3a2 + 3b2 = 10ab và b > a > 0. Tính giá trị của biểu thức P = .
CHỦ ĐỀ 8. VẼ HÌNH PHỤ ĐỂ GIẢI TOÁN TRONG CHƯƠNG TỨ GIÁC

A. Kiến thức cần nhớ


Nhiều bài toán trong chương tứ giác cần phải vẽ hình phụ thì mới giải được. Vẽ hình
phụ để tạo thêm sự liên kết giữa giả thiết và kết luận từ đó dễ tìm ra cách giải. Một số cách
vẽ hình phụ thường dùng trong chương này là:
1. Nếu đề bài có hình thang thì từ một đỉnh có thể vẽ thêm một đường thẳng:
- song song với một cạnh bên;
- song song với một đường chéo;
- vuông góc với đáy.
Khi vẽ như vậy, một đoạn thẳng đã được dời song song với chính nó từ vị trí này đến
một vị trí khác thuận lợi hơn trong việc liên kết với các yếu tố khác, từ đó giải được bài
toán.
2. Vẽ thêm hình bình hành
Để chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh quan hệ về độ dài, chứng
minh ba đường thẳng đồng quy, ba điểm thẳng hàng, tính số đo góc,…

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 100 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
3. Vẽ thêm trung điểm của đoạn thẳng
+ Để vận dụng định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang, định lí đường
trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
+ Cũng có thể vẽ thêm đường thẳng song song để tạo ra đường trung bình của tam
giác, hình thang.
+ Dùng định lí đường trung bình có thể chứng minh các quan hệ song song, thẳng
hàng, các quan hệ về độ dài,…
4. Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một đường thẳng hoặc qua một điểm.
Nhờ cách vẽ này ta cũng có thể dời một đoạn thẳng, một góc từ vị trí này sang vị trí
khác thuận lợi cho việc chứng minh.
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I. MỘT SỐ VÍ DỤ.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng trong một hình thang tổng hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai cạnh đáy.
Giải
* Tìm cách giải
Xét hình thang ABCD (AB // CD), ta phải chứng minh AD + BC > CD - AB.
Điều phải chứng minh rất gần với bất đẳng thức tam giác. Điều này gợi ý cho ta vẽ hình
phụ để có AD + BC là tổng các độ dài hai cạnh của một tam giác.
* Trình bày lời giải
Vẽ BM // AD (M  CD) ta được DM = AB và BM = AD.
Xét BMC có BM + BC > MC  AD + BC > DC – DM
hay AD + BC > CD – AB (đpcm).
Trường hợp hai cạnh bên song song thì hai đáy bằng nhau, bài toán hiển nhiên đúng.
Ví dụ 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết AB =
5cm, CD = 12cm và AC = 15cm. Tính độ dài BD.
Giải
* Tìm cách giải
Ba đoạn thẳng AB, AC và CD đã biết độ dài nhưng ba đoạn thẳng này không phải ba
cạnh của một tam giác nên không tiện sử dụng. Ta sẽ dời song song đường chéo AC đến vị trí
BE thì tam giác BDE vuông tại B biết độ dài hai cạnh, dễ dàng tính được độ dài cạnh thứ ba
BD.
* Trình bày lời giải
Vẽ BE // AC (E  tia DC).
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 101 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Khi đó BE = AC = 15cm; CE = AB = 5cm.
Ta có BE  BD (vì AC  BD).

Xét BDE vuông tại B có (cm).

Ví dụ 3. Hình thang ABCD có Biết AB = 3cm; và CD = 5cm. Chứng


minh rằng
Giải
* Tìm cách giải
Nếu dời song song đoạn thẳng AD tới vị trí BH thì được BHC vuông tại H. Ta dễ
dàng tính được HC = HB, do đó tính được góc C, góc B.
* Trình bày lời giải
Vẽ BH  CD (H  CD) thì BH // AD, do đó DH = AB = 3cm
suy ra HC = 5 – 3 = 2 (cm).
Xét BHC vuông tại H, áp dụng định lí Py-ta-go ta có

(cm).

Vậy HBC vuông cân do đó suy ra

Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết và AC = BD
= a. Chứng minh rằng AB + CD  a.
Giải
* Tìm cách giải
Từ điều phải chứng minh ta thấy cần vận dụng bất đẳng thức tam giác.
Do đó cần vẽ hình phụ để tạo ra một tam giác có hai cạnh lần lượt bằng AB, CD
và cạnh thứ ba bằng đường chéo AC.
Nếu vẽ thêm hình bình hành ABEC thì các yêu cầu trên được thoả mãn.
* Trình bày lời giải
Vẽ hình bình hành ABEC, ta được BE // AC suy ra

BE = AC = a; AB = CE.
Tam giác BDE là tam giác đều  DE = a.
Xét ba điểm C, D, E ta có CE + CD  DE
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 102 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
hay AB + CD  a (dấu "=" xảy ra khi điểm C nằm giữa D và E hay DC // AB. Khi đó tứ
giác ABCD là hình thang cân).
Ví dụ 5. Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH  BD. Gọi K và M lần lượt là trung điểm của BH
và CD. Tính số đo của góc AKM.
Giải
* Tìm cách giải
Bài toán có cho hai trung điểm K và M nhưng chưa thể vận dụng trực tiếp được.
Ta vẽ thêm trung điểm N của AB để vận dụng định lí đường trung bình của hình chữ
nhật, đường trung bình của tam giác.
* Trình bày lời giải
Gọi N là trung điểm của AB thì MN là đường trung bình của hình
chữ nhật ABCD  MN // AD.
Mặt khác, AN // DM nên tứ giác ANMD là hình bình hành. Hình
bình hành này có nên là hình chữ nhật. Suy ra hai đường chéo AM
và DN cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường: OA = OM = ON = OD.
Xét ABH có NK là đường trung bình nên NK // AH  NK  BD (vì AH  BD).
Do đó KDN vuông tại K.

Xét KDN có KO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên

Vậy KAM vuông tại K


Ví dụ 6. Cho hai điểm A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d. Tìm trên d
một điểm M sao cho hai tia MA, MB tạo với đường thẳng d hai góc nhọn bằng nhau.
Giải
* Tìm cách giải

Giả sử đã tìm được điểm M  d sao cho Vẽ điểm A' đối xứng với A qua d thì
suy ra (cùng bằng Do đó ba điểm A', M, B thẳng hàng.
* Trình bày lời giải
- Vẽ điểm A' đối xứng với A qua d;
- Vẽ đoạn thẳng A'B cắt đường thẳng d tại M;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 103 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
- Vẽ đoạn thẳng MA ta được

Thật vậy, do A' đối xứng với A qua d nên

Mặt khác, (đối đỉnh) nên


II. LUYỆN TẬP
 Vẽ thêm đường thẳng song song
8.1. Chứng minh rằng nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là hình thang cân
hoặc hình bình hành.
8.2. Cho hình thang hai đáy không bằng nhau. Chứng minh rằng tổng hai góc kề đáy lớn nhỏ
hơn tổng hai góc kề đáy nhỏ.
8.3. Cho hình thang ABCD (AB // CD), BD  CD. Cho biết AB + CD = BD = a. Tính độ dài
AC.
8.4. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), đường cao bằng h và tổng hai đáy bằng 2h. Tính
góc xen giữa hai đường chéo.
8.5. Chứng minh rằng trong một hình thang thì tổng các bình phương của hai đường chéo bằng
tổng các bình phương của hai cạnh bên cộng với hai lần tích của hai cạnh đáy.
 Vẽ thêm hình bình hành
8.6. Cho tam giác ABC. Dựng ra ngoài tam giác này các tam giác đều ABD, BCE, CAF.
Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác DEF trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
8.7. Cho tam giác đều ABC. Trên cạnh BC lấy điểm M. Qua M vẽ một đường thẳng vuông góc
với AB cắt AB tại H, cắt đường thẳng vuông góc với AC vẽ từ C tại điểm K. Gọi N là trung
điểm của BM. Chứng minh rằng tam giác ANK có số đo các góc tỉ lệ với 1, 2, 3.
8.8. Dựng tứ giác ABCD sao cho AB = 2,5cm; BC = 3cm; CD = 4,5cm; DA = 3,5cm và góc
nhọn giữa hai đường thẳng AD, BC là 40o.
 Vẽ thêm trung điểm - Tạo đường trung bình

8.9. Cho hình thang ABCD (AB // CD), Vẽ DH  AC. Gọi K là trung
điểm của HC. Tính số đo của góc BKD.
8.10. Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M và N lần lượt là trung
điểm của OA và CD. Chứng minh rằng tam giác MNB vuông cân.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 104 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
8.11. Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác BM. Từ M vẽ một đường thẳng vuông
góc với BM cắt đường thẳng BC tại D. Chứng minh rằng
BD = 2CM.

8.12. Cho tứ giác ABCD, Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của C và D trên
đường thẳng AB. Chứng minh rằng AF = BE.
8.13. Cho đường thẳng xy. Vẽ tam giác ABC trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Gọi G là trọng
tâm của tam giác ABC. Từ A, B, C và G vẽ các đường thẳng song song với nhau cắt xy lần
lượt tại A', B', C' và G'. Chứng minh rằng AA' + BB' + CC' = 3GG'.
8.14. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M
và D sao cho AM = AD. Từ A và M vẽ các đường thẳng vuông góc với BD chúng cắt BC lần

lượt tại E và F. Chứng minh rằng


8.15. Cho tứ giác ABCD. Gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD,
CDA, DAB, ABC. Chứng minh rằng:
a) Các đường thẳng AA', BB', CC', DD' cùng đi qua một điểm;
b) Điểm này chia AA', BB', CC', DD' theo cùng một tỉ số.

8.16. Cho tam giác ABC và một điểm O nằm trong tam giác sao cho Vẽ OH 
AB, OK  AC. Chứng minh rằng đường trung trực của HK đi qua một điểm cố định.
 Vẽ thêm hình đối xứng
8.17. Cho góc xOy có số đo bằng 60 o và một điểm A ở trong góc đó sao cho A cách Ox là
2cm và cách Oy là 1cm.
a) Tìm một điểm B trên Ox và một điểm C trên Oy sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất;
b) Tính độ dài nhỏ nhất của chu vi tam giác ABC.
8.18. Dựng tam giác biết một đỉnh, trọng tâm và hai đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại.

CHỦ ĐỀ 9: BÀI TẬP RÚT GỌN PHÂN THỨC.

Bài 1. Rút gọn các phân thức sau:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 105 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) b) c)

d) e) f)

g) h)

i) k)

Bài 2. Rút gọn các biểu thức.

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;

i) ; j) ;

k) ; l) .

n) ; m) ;

o) ; ơ) ;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 106 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
p) ; q) ;

u) ; ư) .

Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:

a) với b) với
Bài 4: Rút gọn các phân thức sau:

a) b)

c)
Bài 5: Rút gọn các phân thức sau:

a) b)

c) d)

e) f)
Bài 6: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) b)

c)
Bài 7: Tìm giá trị của biến x để:

a) đạt giá trị lớn nhất ĐS:

b) đạt giá trị nhỏ nhất ĐS:


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 107 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 8: Chứng minh rằng phân thức sau đây không phụ thuộc vào x và y:

a) b)

c) d)

e) f)
Bài 9. Tìm các giá trị của x để các phân thức sau bằng 0.

a) ; b) .
Bài 10. Viết gọn biểu thức sau dưới dạng một phân thức.
A = (x2 - x + 1)(x4 - x2 + 1)(x8 - x4 + 1)(x16 - x8 + 1)(x32 - x16 + 1).
HD:
Nhân biểu thức A với x2 + x + 1, từ đó xuất hiện những biểu thức liên hợp nhau

Bài 11. Rút gọn biết rằng x + y + z = 0.

Bài 12. Tính giá trị của phân thức A = , biết rằng 9x2 + 4y2 = 20xy, và 2y < 3x <0.
HD

Ta có A2 =

Do 2y < 3x < 0 . vậy A = .

Bài 13. Rút gọn biểu thức: P = .


HD
Xét n4 + 4 = (n2 + 2)2 - 4n2 = (n2 +2n + 2)(n2 - 2n + 2) = [n(n - 2) + 2][n(n + 2) + 2]

Do đó P =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 108 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 14. Cho phân số A = (mẫu có 99 chữ số 0). Tính giá trị của A với 200 chữ số thập
phân.
HD

Ta có A = . Nhân tử và mẫu với 10100 - 1, ta được:

A=
(Theo quy tắc đổi số thập phân tuần hoàn đơn ra phân số).

Bài 15. Cho phân thức: M =


a) Tìm các giá trị của a, b, c để phân thức có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức M.
HD:
a) Điều kiện để phân thức M có nghĩa là mẫu thức kác 0.

Xét (a + b + c)2 - (ab + bc + ca) = 0 a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca = 0.

2a2 + 2b2 + 2c2 +2ab + 2bc + 2ca = 0

(a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2 = 0

a+b=b+c=c+a

a = b = c.
Vậy điều kiện để phân thức M có nghĩa là a, b, c không đồng thời bằng 0,

tức là a2 + b2 + c2 0.
b) Do (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca
Đặt a2 + b2 + c2 = x; ab + bc + ca = y. Khi đó (a + b + c)2 = x + 2y.

Ta có M =

(Điều kiện là a2 + b2 + c2 0)

CHỦ ĐỀ 9. ĐA GIÁC , ĐA GIÁC ĐỀU


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 109 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1/ Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì
cạnh nào của đa giác đó.
2/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
VD1: Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 60o
VD2: Tứ giác đều (Hình vuông) có 4 cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau bằng 90o
3/ Bổ sung

+ Tổng các góc trong của đa giác n cạnh (n > 2) là

+ Số đường chéo của một đa giác n cạnh (n > 2) là .

+ Tổng các góc ngoài của đa giác n cạnh (n > 2) là (tại mỗi đỉnh chỉ chọn một góc
ngoài).
+ Trong một đa giác đều, giao điểm O của hai đường phân giác của hai góc kề một cạnh
là tâm của đa giác đều. Tâm O cách đều các đỉnh, cách đều các cạnh của đa giác đều. Có một
đường tròn tâm O đi qua các đỉnh của đa giác đều gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác đều.
B. MỘT SỐ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho hình thoi ABCD có góc ∠A = 60o. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều
Giải
ABCD là hình thoi có ∠A = 60o => ∠B = ∠D = 120o
∆AEH là tam giác đều (Vì tam giác cân có một góc 60o)
=> ∠E = ∠H = 120o
Tương tự: ∠F = ∠G = 120o
Vậy EBFGDH có tất cả các góc bằng nhau, mặt khác
EBFGDH cũng có tất cả các cạnh bằng nhau (bằng nửa cạnh
hình thoi).
Vậy EBFGDH là một lục giác đều.
Ví dụ 2. Tìm số cạnh của một đa giác biết số đường chéo hơn số cạnh là 7.
Giải
Tìm cách giải.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 110 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài này biết mối liên hệ giữa số đường chéo và số cạnh nên hiển nhiên chúng ta đặt số

cạnh của đa giác là n biểu thị số đường chéo là từ đó ta tìm được số cạnh.

Trình bày lời giải

Đặt số cạnh của đa giác là n (n ≥ 3) thì số đường chéo là theo đề bài ta có:

Vì n ≥ 3 nên n – 7 = 0 n = 7. Vậy số cạnh của đa giác là 7.

Ví dụ 3. Tổng tất cả các góc trong và một góc ngoài của một đa giác có số đo là . Hỏi
đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
Giải
Tìm cách giải.

Nếu ta đặt n là số cạnh , α là số đo một góc ngoài của đa giác thì và (n -


2).1800 là một số nguyên. Do đó suy ra , từ đó ta có α là số dư của
0 0
47058,5 chia cho 180 . Bằng cách suy luận như vậy, chúng ta có lời giải sau:
Trình bày lời giải
Gọi n là số cạnh của đa giác (n  N, n ≥ 3).

Tổng số đo các góc trong của đa giác bằng .

Vì tổng các góc trong và một trong các góc ngoài của đa giác có số đo là nên
ta có

( α là số đo một góc ngoài của đa giác với


)

Vậy số cạnh của đa giác là 263.


Ví dụ 4. Tổng số đo các góc của một đa giác n - cạnh trừ đi góc A của nó bằng 5700. Tính
số cạnh của đa giác đó và .
Giải
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 111 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Tìm cách giải.
Theo công thức tính tổng các góc trong ta có (n - 2). 1800 – = 5700. Quan sát và
nhìn nhận, ta có thể nhận thấy chỉ có thêm điều kiện là n  N, n ≥ 3 và 00 < < 1800. Từ
đó ta có lời giải sau:
Trình bày lời giải

Ta có (n - 2). 1800 – = 5700 = (n - 2).1800 – 5700.


Vì 00 < < 1800 0 < (n - 2). 1800 – 5700 < 1800. 5700 < (n - 2). 1800 < 7500

.
Vì n N nên n = 6.
Đa giác đó có 6 cạnh và = (6 - 2). 1800 – 5700 = 1500.
Ví dụ 5. Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh AD (như hình vẽ). Tính các góc
của tam giác ABC.
Giải
Tìm cách giải.
Vì AD là cạnh của lục giác đều và ngũ giác đều, nên dễ dàng nhận ra ∆ABD, ∆ACD,
∆BCD là các tam giác cân đỉnh D và tính được số đo các góc ở đỉnh. Do vậy ∆ABC sẽ tính
được số đo các góc.
Trình bày lời giải
Theo công thức tính góc của đa giác đều, ta có:

Suy ra . B C

Ta có ∆BDC (DB = DC) cân tại D. Do đó

Suy ra .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 112 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ví dụ 6. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi M, L, K lần lượt là trung điểm EF, DE, CD. Gọi giao
điểm của AK với BL và CM lần lượt là P, Q. Gọi giao điểm của CM và BL là R. Chứng minh
tam giác PQR là tam giác đều.
Giải
Các tứ giác ABCK, BCDL, CDEM có các cạnh và các góc đôi B
một bằng nhau. Các góc của lục giác đều bằng 1200.  

A C

Đặt ; . 
Q
P 
K

D
Trong tam giác CKQ có F 
M L

Trong tam giác PBA có E

Từ đó suy ra Vậy ∆PQR đều.


Ví dụ 7. Cho bát giác ABCDEFGH có tất cả các góc bằng nhau, và độ dài các cạnh là số
nguyên. Chứng minh rằng các cạnh đối diện của bát giác bằng nhau.
Giải

Các góc của bát giác bằng nhau, suy ra số đo của mỗi góc là .
Kéo dài cạnh AH và BC cắt nhau tại M. Ta có: C N
M B
b
a c
A
h D
suy ra tam giác MAB là tam giác vuông cân. d
H E
Tương tự các tam giác CND, EBF, GQH cũng là các tam giác g e
f
vuông cân, suy ra MNPQ là hình chữ nhật. Q P
G F
Đặt AB = a; BC = b; CD = c; DE = d; EF = e; FG = f; GH =
g; HA = h.
Từ các tam giác vuông cân, theo định lí Py-ta-go, ta có:

nên

Tương tự . Do MN = PQ nên

.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 113 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Do f và b là số nguyên nên vế phải của đẳng thức trên là số nguyên, do đó vế trái là số
nguyên. Vế trái chỉ có thể bằng 0, tức là f = b, hay BC = FG.
Tương tự có AB = EF, CD = GH, DE = HA.
Nhận xét. Dựa vào tính chất số hữu tỷ, số vô tỷ chúng ta đã giải được bài toán trên. Cũng với
kỹ thuật đó, chúng ta có thể giải được bài thi hay và khó sau: Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy
E, F thuộc cạnh AB; G, H thuộc cạnh BC; I, J thuộc cạnh CD; K, M thuộc cạnh DA sao cho
hình 8 - giác EFGHIJKM có các góc bằng nhau. Chứng minh rằng nếu độ dài các cạnh của
hình 8 - giác EFGHIJKM là các số hữu tỉ thì EF = IJ.
(Tuyển sinh lớp 10, THPT chuyên, tỉnh Hưng Yên, năm học 2009 - 2010)
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
10.1. Số đường chéo của một đa giác lớn hơn 14, nhưng nhỏ hơn 27. Hỏi đa giác đó bao nhiêu
cạnh?
10.2. Tổng số đo các góc của một đa giác n - cạnh trừ đi góc A của nó bằng 2570 0. Tính số
cạnh của đa giác đó và .
10.3. Cho ∆ABC có ba góc nhọn và M là điểm bất kì nằm trong tam giác. Gọi là các
điểm đối xứng với M lần lượt qua trung điểm các cạnh BC, CA, AB.
a) Chứng minh các đoạn cùng đi qua một điểm.
b)Xác định vị trí điểm M để lục giác AB1CA1BC1 có các cạnh bằng nhau.
10.4. Một ngũ giác đều có 5 đường chéo và nhóm 5 đường chéo này chỉ có một loại độ dài (ta
gọi một loại độ dài là một nhóm các đường chéo bằng nhau). Một lục giác đều có 9 đường
chéo và nhóm 9 đường chéo này có 2 loại độ dài khác nhau (hình vẽ).

Xét đa giác đều có 20 cạnh. Hỏi khi đó nhóm các đường chéo có bao nhiêu loại độ dài khác
nhau?

10.5. Cho ngũ giác lồi ABCDE có tất cả các cạnh bằng nhau và . Hãy tính

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 114 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
10.6. Cho ngũ giác ABCDE có các cạnh bằng nhau và .
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
b) Chứng minh ngũ giác ABCDEF là ngũ giác đều.
10.7. Cho ngũ giác ABCDE, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
EA và I, J lần lượt là trung điểm của MP, NQ. Chứng minh rằng IJ song song với ED và

.
10.8. Cho lục giác đều ABCDEF. Gọi A’, B’,C’,D’,E’,F’ lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB,BC,CD, DE, EF, FA. Chứng minh rằng A’B’C’D’E’F’ là lục giác đều.
10.9. Cho lục giác lồi ABCDEF có các cặp cạnh đối AB và DE; BC và EF; CD và AE vừa
song song vừa bằng nhau. Lục giác ABCDEF có nhất thiết là lục giác đều hay không?
10.10. Chứng minh rằng trong một ngũ giác lồi bất kì luôn tìm được ba đường chéo có độ dài
là ba cạnh của một tam giác.
10.11. Chứng minh rằng tổng độ dài các cạnh của một ngũ giác lồi bé hơn tổng độ dài các
đường chéo của nó.
10.12. Muốn phủ kín mặt phẳng bởi những đa giác đều bằng nhau sao cho hai đa giác kề nhau
thì có chung một cạnh. Hỏi các đa giác đều này có thể nhiều nhất bao nhiêu cạnh?
10.13. Cho lục giác ABCDEF có tất cả các góc bằng nhau, các cạnh đối không bằng nhau.

Chứng minh rằng . Ngược lại nếu có 6 đoạn thẳng thỏa


mãn điều kiện ba hiệu trên bằng nhau và khác 0 thì chúng có thể lập được một lục giác có các
góc bằng nhau.
10.14. Chứng minh rằng trong một lục giác bất kì, luôn tìm được một đỉnh sao cho ba đường
chéo xuất phát từ đỉnh đó có thể lấy làm ba cạnh của một tam giác.

10.15. Cho lục giác ABCDEG có tất cả các cạnh bằng nhau . Chứng
minh rằng các cặp cạnh đối của lục giác song song với nhau.

CHỦ ĐỀ 10. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 115 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
1/ Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương có các tính
chất sau:
+ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
+ Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện
tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
+ Hình vuông cạnh có độ dài bằng 1 thì có diện tích là 1.
2. Các công thức tính diện tích đa giác
+ Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó S = a.b .
(a, b là kích thước hình chữ nhật)
+ Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó S = a2.
(a là độ dài cạnh hình vuông)

b a

a a

Chú ý: Diện tích hình vuông có đường chéo dài bằng d là .

+ Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông .
(a , b là độ dài hai cạnh góc vuông)
+ Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó

.
(a, h là độ dài cạnh và đường cao tương ứng)

b
a h
h

a
c

+ Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S =
( a, b là độ dài hai đáy, h là độ dài đường cao).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 116 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
+ Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S =
a.h
(a, h là độ dài một cạnh và đường cao tương ứng).

h h

b a

+ Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo: S =

(d1 ; d2 là độ dài hai đường chéo tương ứng).

+ Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo S=
(d1 ; d2 là độ dài hai đường chéo tương ứng).

d2
d2
d1 d1

3. Bổ sung
+ Hai tam giác có chung một cạnh (hoặc một cặp cạnh bằng nhau) thì tỉ số diện tích
bằng tỉ số hai đường cao ứng với cạnh đó
+ Hai tam giác có chung một đường cao(hoặc một cặp đường cao bằng nhau) thì tỉ số
diện tích bằng tỉ số hai cạnh ứng với đường cao đó.
+ Tứ giác ABCD là hình thang( AB // CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O
thì .
+ Trong cách hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
+ Hai hình chữ nhật có cùng chiều cao thì tỉ số diện tích bằng tỉ số hai đáy.

+ Tam giác đều cạnh a có diện tích là .


B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
I/ MỘT SỐ VÍ DỤ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 117 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung
điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC.
a) Tính diện tích tam giác DBE.
b) Tính diện tích tứ giác EHIK.
Giải
Tìm cách giải.
Dễ dàng tính được diện tích hình chữ nhật ABCD. Mặt khác, đề bài xuất hiện nhiều yếu
tố trung điểm nên chúng ta có thể vận dụng tính chất : hai tam giác có chung đường cao thì tỉ
số diện tích bằng tỉ số hai cạnh đáy ứng với đường cao đó. Từ đó rút ra nhận xét: đường trung
tuyến của tam giác chia tam giác ấy thành hai phần có diện tích bằng nhau.
Từ nhận xét quan trọng đó, chúng ta lần lượt tính được diện tích các tam giác BCD,
BCE, DBE, BEH, ECH, HKC, CKI, ....
Trình bày lời giải A B

a) ABCD là hình chữ nhật nên

I
E là trung điểm của CD, suy ra:
C
D E K

b) H là trung điểm BC

K là trung điểm CE

I là trung điểm CH

Vậy
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân ở A, AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi O là trung điểm của
đường cao AH. Các tia BO và CO cắt cạnh AC và AB lần lượt ở D và E. Tính SADOE ?
Tìm cách giải.

Để tính diện tích đối với bài tập này học sinh phải. nhận thấy S
ABC đã biết nên ta cần tìm mối quan hệ về SADOE với SABC. Lại có H và O
là những điểm đặc biệt trên các đoạn AC, AH nên ta dễ dàng tìm được
mối quan hệ đó bằng cách lấy thêm điểm N là trung điểm của DC.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 118 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Trình bày lời giải
Gọi N là trung điểm của CD.
1
=> AD = DN = NC = 3 AC.
S AOD AD 1
 
=> S AOC AC 3 (Chung chiều cao hạ từ O xuống AC) 1
=> SAOD = 6 SAHC (1)
S AOC AO 1
 
S AHC AH 2 (Chung chiều cao hạ từ C xuống AH)

1
Mà SAHC = 2 SABC (Chung chiều caoAH) (2)
1
Từ (1) và (2) => SAOD = 12 SABC . Mà SAOE = SAOD
1
=> SADOE = 2 SAOD = 6 SABC.
Áp dụng đlí Pitago vào AHC vuông tại H => AH = 4cm
AH.BC 4.6
  12cm 2

=> SABC = 2 2

1
Vậy SADOE = 6 .12 = 2 cm2.
Ví dụ 3. Cho hbh ABCD có diện tích bằng 1. Gọi M là trung điểm của BC, AM cắt BD ở Q.
Tính diện tích MQDC ?
Tìm cách giải.
1
Hs cần nhận thấy SABCD = 1 nên dễ dàng suy ra SBCD = 2.
Để tính SMQDC thì phải thông qua SBCD và SBMQ .
Do đó ta cần phải tìm mối quan hệ của SBMQ với SBCD .
Để tìm được mối liên hệ đó ta phải xét xem Q nằm trên BD
có ở vị trí đặc biệt không bằng cách lấy thêm điểm N là trung
điểm của AD.
Trình bày lời giải
Lấy N là trung điểm của AD.
Chỉ ra AMCN là hình bình hành => AM // CN
=> QB = QE ; ED = QE ( Định lí đường trung bình)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 119 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
=> BQ = QE = ED
1 1
=> SBMQ = 2 SBCQ ; SQBC = 3 SBCD.
1
=> SBMQ = 6 SBCD
5 5 5
=> SMQDC = 6 SBCD = 12 SABCD = 12
1
Ví dụ 4. Cho hình chữ nhật ABCD, trên cạnh BC lấy M: BM = 5 BC. Trên cạnh CD lấy N
1
sao cho CN = 3 CD.
a) Tính SAMN theo SABCD.
b) BD cắt AM ở P, BD cắt AN ở Q. Tính SMNQP theo SABCD.
Tìm cách giải.
(a) hs dễ dàng nhận ra phải sử dung tính chất 1: Nếu một đa
giác được chia thành các đa giác không có điểm chung thì diện tích
của nó bằng tổng diện tích của các đa giác đó ( tính cộng).
Nên để tính diện tích của AMN ta có:
SAMN = SABCD - SABN - SCMN - SADN
(b) Tính SMNQP theo SABCD cần phải tìm mối liên hệ SMNPQ với SAMN vì các đỉnh của tứ
giác nằm trên cạnh của  AMN.
Muốn tìm mối liên hệ đó rõ ràng phải thông qua  APQ.
Ta nhận thấy  APQ và  AMN có hai đáy cùng thuộc một đường thẳng nên ta phải kẻ
thêm đường vuông góc PK và MH. Từ đó suy ra lời giải của bài toán.
Trình bày lời giải
a) SAMN = SABCD - SABN - SCMN - SADN
1 2 1
SABM = 10 SABCD ; SCMN = 15 SABCD; SADN = 3 SABCD.
13
Do đó ta tính được : SAMN = 60 SABCD
13
Vậy SMNPQ = 60 SABCD

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 120 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
1
S APQ PK.AQ
PK AQ
 2  .
S AMN 1 MH AN
MH.AN
b) Kẻ MH  AN ; PK  AN => 2

PK AP

Vì PK// MH ( cùng vuông góc với AN) => MH AM .(Theo định lí Ta let).
AP AD 5 AP 5
 
Ddcm PM BM 1 => AM = 6
AQ AB 3 AQ 3
  
Vì DN // AB => QN DN 2 => AN 5 .
S APQ AP AQ 5 3 1 1 13
S  .  . 
Do đó AMN AM AN 6 5 2 => SAPQ = SMNPQ = 2 SAMN = 60 SABCD
Ví dụ 5. Cho ABC có AB = 3; AC = 4, BC = 5. Vẽ các đường phân giác AD, BE, CF. Tính
diện tích tam giác DEF. (Đề thi học sinh giỏi quận Ba đình 1998 - 1999)
Tìm cách giải.
- Để tính được diện tích của  DEF thì ta phải đi
tính SABC, SAEF, SBFD, SDFC A

Học sinh dễ dàng tính được SABC, SAEF vì đó là hai


E
tam giác vuông. F

- Để tính được SBFD, SDFC thì cần phải kẻ thêm


đường cao. Căn cứ thêm vào giả thiết : có phân giác của
các góc nên từ đó suy ra kẻ đường cao FH và EK
B H D C
K
=> FH = FA; EK = EA.
Trình bày lời giải
ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5.
Nên ddcm  ABC vuông tại A.
FA CA 4 FA 4
  
Ta có CF là phân giác ACB => FB CB 5 => AB 9
4 4
.3 
=> FA = 9 3
AE . AF 1 3 4
. . =1
3 => (*) SAEF = 2 =2 2 3
Cmtt => AE = 2 .
Hạ FH  BC ; EK  BC.
=> FH = FA ; EK = AE ( Tính chất tia pg của một góc)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 121 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
15
Cmtt như trên ta tính được DB = 7 ( Dựa vào định lí đường phân giác trong tam giác)
20
=> DC = 7
FH.BD 1 4 15 10
 . . 
(*) SBFD = 2 2 3 7 7

EK.DC 1 3 20 15
 . . 
(*) SDFC = 2 2 2 7 7

AB.AC 3.4
 6
(*) SABC = 2 2

=> SDEF = SABC - ( SAEF + SBFD + SDFC)


10
Vậy SDEF = 7 .
Ví dụ 6. Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O. Đường trung trực của
AB cắt BD, AC tại M, N. Biết MB = a, NA = b. Tính diện tích hình thoi theo a và b.
Bài giải
Gọi H là trung điểm của AB. Dễ dàng nhận thấy: B

AN HN b H
 
*) AHN ∽ MHN ( g.g) => MB HB a A
N O
C

b b
. HB . HA
=> HN = a = a D

AH HN
 M
*) AHN ∽ AOB (g.g) => AO OB

OB HN HN b b
   . OA
=> OA AH HB a => OB = a

*) AHN vuông tại H => HN2 + HA2 = AN2 ( Theo định lí Pitago)

b2
2
=> HA2(1 + a ) = b2 .

a 2b 2 4a 2 b 2
Do đó HA2 = a  b => AB2 = 4HA2 = a  b
2 2 2 2

*) AOB vuông => OA2 + OB2 = AB2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 122 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b2 2 4a 2 b 2
. OA
= a b
2 2 2
=> OA2 + a

4a 4 b 2 2a 2 b 2a b 2
Do đó OA2 = (a  b ) => OA = a  b và OB = a  b
2 2 2 2 2 2 2

Mà SABCD = 2.OA.OB

8a 3 b 3
= (a  b )
2 2 2
Vậy SABCD
Ví dụ 7. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 30cm. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA thứ tự
lấy các điểm E, F, G, H: AE = 10cm; BF =12cm, CG = 14 cm, DH = 16cm.
a) Tính SEFGH .

2 MF 2 EN
b) Trên EF lấy hai điểm M, N : sao cho EM = 3 , FN= 3 .
2 MF
Trên cạnh HG lấy hai điểm P, Q : GP = HQ = 5 . Tính SMNPQ .
Tìm cách giải.
10 c m E
A B
a) Ta nhận thấy để tính được SEFGH phải thông qua
SABCD, SAEH, SEBF, SFCG, SHGD là các hình tính được diện M
N 12 c m
tích qua các công thức đã học.
b) Vì tứ giác MNPQ có các đỉnh nằm trên cạnh H
F
của tứ giác EFGH ở những vị trí đặc biệt theo gt đã nêu.
Do đó ta cần tìm mối liên hệ giữa tứ giác MNPQ với
16 c m Q
EFGH. Từ đó tính được diện tích của tứ giác MNPQ.
P
Trình bày lời giải
D C
a) Từ gt => EB = 20cm, CF = 18cm, DG = 16cm, AH = G 14 c m
14cm.
*) SABCD = 900 cm2.
AE.AH EB.BF
*) SAEH = 2 = 70 cm ; SEBF = 2
2
= 120cm2
FC.CG DH.DG
SFCG = 2 = 126cm2; SHGD = 2 = 128 cm2.
=> SEFGH = 900 - ( 70 + 120 + 126 + 128) = 456 cm2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 123 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
2 MF 2 2 3
EF S S HFE
b) Vì EM = 3 (gt) => EM = 5 => SHEM = 5 HEF => SHMF = 5

2 3 3
HG HG S HFG
GP = 5 (gt) => PH = 5 => SHFP = 5
3 3
=> SHMF + SHFP = 5 ( SHEF + SHFG) = 5 SEFGH .
1 1 1 1
HP MF
Dd chứng tỏ PQ = 3 , MN = 3 => SMQP = 3 SMHP ; SPMN = 3 SMPF.
1 1 3 1
. S EFGH S EFGH
=> SMQP + SPMN = 3 ( SMHP + SMPF.) = 3 5 = 5
1 1
S EFGH
=> SMNPQ = 5 = 5 .456 = 91,2 (cm2)
II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 10. Cho hình thoi ABCD có . Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh đa giác EBFGDH là lục giác đều.
Bài 11. Cho tam giác ABC, O là trọng tâm của tam giác. Gọi E, F, G lần lượt là các điểm
đối xứng với điểm O qua trung điểm của AB, BC, AC. Chứng minh lục giác AEBFCG là
lục giác đều.
Bài 12. Cho ngũ giác ABCDE có các cạnh bằng nhau và .
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.
b) Chứng minh ngũ giác ABCDEF là ngũ giác đều.
Bài 13. Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo AC và BE.
a) Tính số đo mỗi góc của ngũ giác.
b) Chứng minh CKED là hình thoi.
Bài 14. Cho hình chữ nhật ABCD. E là điểm bất kì nằm trên đường chéo AC. Đường
thẳng qua E, song song với AD cắt AB, DC lần lượt tại F, G. Đường thẳng qua E, song
song với AB cắt AD, BC lần lượt tại H, K. Chứng minh hai hình chữ nhật EFBK và
EGDH có cùng diện tích.
Bài 15. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ
BP  MN, CQ  MN (P, Q  MN).
a) Chứng minh tứ giác BPQC là hình chữ nhật.

b) Chứng minh .
Bài 16. Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng
minh các tứ giác ADCM và ABCN có diện tích bằng nhau. Cho hình thang vuông ABCD
( ), AB = 3cm, AD = 4cm và . Tính diện tích của hình thang đó
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 124 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ĐS: .
Bài 17. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông
ABDE, ACFG, BCHI. Chứng minh .
Bài 18. Diện tích hình bình hành bằng . Khoảng cách từ giao điểm của hai đường
chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành bằng và . Tính chu vi
của hình bình hành.
ĐS: .
Bài 19. Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, O, E, N là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các
đoạn thẳng AO, BE, CN và DK cắt nhau tại L, M, R, P. Chứng minh .
Bài 20. Cho tam giác ABC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BA, BC. Lấy điểm M trên
đoạn thẳng EF (M  E, M  F). Chứng minh .
Bài 21. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc đáy BC. Gọi BD là đường cao của tam
giác ABC; H và K chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC. Chứng minh:
.
Bài 22. Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BK = KL
= LC. Tính tỉ số diện tích của:
a) Các tam giác DAC và DCK.
b) Tam giác DAC và tứ giác ADLB.
c) Các tứ giác ABKD và ABLD.

ĐS: a) b) c) .
Bài 23. Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G. Diện tích tam giác
AGB bằng . Tính diện tích tam giác ABC.
ĐS: .
Bài 24. Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD = 3DA, trên cạnh BC lấy
điểm E sao cho BE = 4EC. Gọi F là giao điểm của AE và CD.
a) Chứng minh: FD = FC.

b) Chứng minh: .
Bài 25. Cho tam giác đều ABC, đường cao AH và điểm M thuộc miền trong của tam giác.
Gọi P, Q, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến BC, AC, AB. Chứng minh:
MP + MQ + MR = AH.
Bài 26. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Từ N kẻ
đường thẳng song song với BM cắt đwòng thẳng BC tại D. Biết diện tích tam giác ABC
bằng .
a) Tính diện tích hình thang CMND theo a.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 125 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) Cho và . Tính chiều cao của hình thang CMND.

ĐS: a) b) .
Bài 27. Cho tứ giác ABCD. Kéo dài AB một đoạn BM = AB, kéo dài BC một đoạn CN = BC,
kéo dài CD một đoạn DP = CD và kéo dài DA một đoạn AQ = DA. Chứng minh

HD: Từ , , ,  đpcm
CHỦ ĐỀ 10: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1/ Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức:
- Phân tích các mẫu thành nhâ tử (nếu cần).
- Lập tích các nhân tử bằng số và chữ:
+) Nhân tử bằng số là BCNN của các số ở mẫu.
+) Nhân tử bằng chữ là luỹ thừa với số mũ lớn nhất.
2/ Quy đồng mẫu thức.
- Tìm mẫu thức chung.
- Xác định các nhân tử phụ: nhân tử phụ là thương của mẫu thức chung với từng mẫu
thức.
- Nhân cả tử và mẫu của từng phân thức với nhân tử phụ của nó.
B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa và tìm mẫu thức chung của chúng:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 2. Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa và tìm mẫu thức chung của chúng:

a) , , b) , , c) , ,

d) , e) , f) ,

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 126 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 3. Qui đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) , ,

b) , ,

c) , ,

d) , ,
Bài 4. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f)

g) ; h) .
Bài 5. Quy đông mẫu thức các phân thức sau.

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;

i) ;

j) ; k) ;
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 127 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
l) .
Bài 6. Quy đồng mẫu thức các phân thức:

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f)
.
Bài 7. Quy đồng mẫu thức các phân thức (có thể đổi dấu để tìm MTC cho thuận tiện).

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) .
Bài 8. Rút gọn rồi quy đồng mẫu thức các phân thức sau.

a) ; b) ;

c) ;

d) .

Bài 9. Cho biểu thức B = 2x3 + 3x2 - 29x + 30 và hai phân thức
a) Chia đa thức B lần lượt cho các mẫu của hai phân thức đã cho.
b) Quy đồng mẫu thức của hai phân thức đã cho.

Bài 10. Cho hai phân thức: . Chứng tỏ rằng có thể chọn đa thức
x3 - 7x2 + 7x + 15 làm mẫu thức cung để quy đồng mẫu thức hai phân thức đã cho. Hãy quy
đồng mẫu thức.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 128 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 11: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐAI SỐ.

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1) Cộng hai phân thức cùng mẫu: Cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
- Quy đồng mẫu thức các phân thức.
- Cộng hai phân thức cùng mẫu (sau khi đã quy đồng).
B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Cộng các phân thức cùng mẫu thức:

a) ; b) ;

c) ; d) .
Bài 2. Cộng các phân thức khác mẫu thức:

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;
Bài 3. Dùng quy tắc đổi dấu để tìm mẫu thức chung rồi thực hiện phép cộng.

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 129 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 4. Cộng các phân thức:

a) ;

b) ;

c) ;

d) ;

e) .
Bài 5. Làm tính cộng các phân thức.

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;

i) ;
Bài 6. Cho hai biểu thức:

A= , B=
Chứng tỏ rằng A = B.
Bài 7. Tính giá trị của biểu thức :

a) A = với x = 10;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 130 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) B = với x = -99
C/ CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 8. Tìm các số a và b sao cho phân thức viết được thành
HD: Dùng một trong hai phương pháp (hệ số bất định hoặc xét giá trị riêng) để tìm a
và b sau khi quy đồng.
Bài 9. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x

a) ;

b) .
Bài 10. Cộng các phân thức :

.
(Đề thi học sinh giỏi lớp 8 toàn quốc 1980)
Bài 11. Rút gọn biểu thức :

A= .

Bài 12. Tìm các số A, B, C để có : .

Bài 13. Chứng minh hằng đẳng thức : .

CHỦ ĐỀ 12: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1) Phân thức đối:
- Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

- Công thức: và .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 131 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
2) Phép trừ:

- Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của

- Công thức:
B/ BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Làm tính trừ các phân thức:

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;

i) ; j) ;

k) ; l) ;

n) ; m) .
Bài 2. Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết

.
Áp dụng điều này để làm các phép tính sau:

a) ; b) .
Bài 3. Rút gọn các biểu thức :

a) ; b) ;
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 132 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c) .
Bài 4. Thực hiện phép tính:

a) ;

b) .
Bài 5. Tính giá trị của các biểu thức:

a) A = với x = 99;

b) B = với x = .
C/ CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO
Bài 6. Rút gọn các biểu thức :

a) A = ;

b) B = ;
HD:

b) Thực hiện nhân hai vế với 3 ta được 3.B =

Từ đó ta có

Xét từng số hạng cụ thể : ; ; …..;

Hay 3.B =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 133 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c) C = .
HD : Thực hiện như phần trên
Bài 7. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào các biến x, y, z.

.
Bài 8. Thực hiện phép tính :

a) ;

b) ;

c) ;

d) ;
Bài 9. Xác định các số hữu tỷ a, b, c sao cho:

a) ;

Đáp số: Dùng phương pháp đồng nhất ta được a = ,c= ,b= .

b) ;

ĐS :

c) .
ĐS: a = -1; b = 1; c = 1)
Bài 10. Cho abc = 1 (1)

(2)
Chứng minh trong 3 số a, b, c tồn tại một số bằng 1.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 134 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
HD

Từ (2) :
Do abc = 1 nên a + b + c = ab + bc + ca (3)
Để chứng minh trong 3 số a, b, c có một số bằng 1 ta chúng minh: (a - 1)(b - 1)(c - 1) =
0
Xét (a - 1)(b - 1)(c - 1) = (ab - a - c + 1)(c - 1) = (abc - ab - ac + a - bc + b + c - 1)
= (abc - 1) + (a + b + c) - (ab + bc + ca)
Từ (1) và (3) suy ra biểu thức trên bằng 0, tồn tại một trong ba thừa số a - 1, b - 1, c - 1
bằng 0, do đó tồn tại một trong ba số a, b, c bằng 1.

Bài 11. Cho 3y - x = 6. Tính giá trị của biểu thức : A= .

HD : A = .

Bài 12. Tìm x, y, z biết : .


HD:

Từ suy ra :

Bài 13. Tìm x, y biết: .


HD
Ta có

=> Có bốn đáp số như sau:


x 1 1 -1 -1

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 135 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
y 1 -1 1 -1

Bài 14. Cho biết : (1), (2). Chứng minh rằng a + b + c = abc.
HD

Từ (1) suy ra :

Do (2) nên :

Bài 15. Cho (1) (2). Tính giá trị biểu thức: .
HD
Từ (1) suy ra : bcx + acy + abz = 0 (3)

Từ (2) suy ra :

Do đó :

Bài 16. Cho (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 và a, b, c khác 0. CMR: .


HD
Từ giả thiết suy ra : ab + bc + ca = 0.

Do đó :
Sau đó chứng minh rằng nếu x + y + z = 0 thì x3 + y3 + z3 = 3xyz.

Bài 17. Cho . Chứng minh rằng trong ba số a, b, c tồn tại hai số bằng
nhau.
HD

Từ giả thiết suy ra : a2c + ab2 + bc2 = b2c + ac2 +a2b

Tóm lại một trong các thừa số c- b, a - b, a - c bằng 0. Do đó trong ba số a, b, c tồn tại
hai số bằng nhau.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 136 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 18. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị nguyên :

a) ; ĐS :

b) ; ĐS :

c) . ĐS :

Bài 19. Rút gọn biểu thức :


HD
Rút gọn bằng cách quy đồng từng đôi một :

=
Chú ý: Khi trình bày phải viết thêm điều kiện để biểu thức có nghĩa.
Bài 20. Rút gọn biểu thức :

B=
HD
Ta tách từng phân thức thành hiệu của phân thức rồi dùng phương pháp khử liên tiếp, ta

được :

Do đó B =

CHỦ ĐỀ 12: TỔNG ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, AD = 6,8 cm. Gọi H, I, E, K là các trung
điểm tương ứng của BC, HC, DC, EC.
a) Tính diện tích tam giác DBE.
b) Tính diện tích tứ giác EHIK.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 137 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ĐS: a) b) .

Bài 2. Cho hình vuông ABCD có tâm đối xứng O, cạnh a. Một góc vuông có tia cắt
cạnh AB tại E, tia cắt cạnh BC tại F. Tính diện tích tứ giác OEBF

ĐS: .
Bài 3. Tính diện tích một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài 6 cm và 9 cm, góc tạo bởi
cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng .
ĐS: .
Bài 4. Cho hình thang ABCD có độ dài hai đáy AB = 5cm, CD = 15cm, độ dài hai đường
chéo AC = 16cm, BD = 12cm. Từ A vẽ đường thẳng song song với BD, cắt CD tại E.
a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông.
b) Tính diện tích hình thang ABCD.

ĐS: b) .
Bài 5. Gọi O là điểm nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh:

HD: .

Bài 6. Cho hình chữ nhật ABCD, O là điểm nằm trong hình chữ nhật, . Tính
tổng diện tích các tam giác OAB và OCD theo a và b.

HD: .
Bài 7. Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Trên cạnh AC, lấy điểm B sao cho
AN = 2NC. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Chứng minh:
a) .

b) .
Bài 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC. Chứng minh

HD: Từ  đpcm.
Bài 9. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F là hai điểm lần lượt trên hai cạnh AB và DC sao
cho AE = CF; I là điểm trên cạnh AD; IB và IC lần lượt cắt EF tại M và N. Chứng minh:
.

HD: Từ  đpcm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 138 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 10. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng ta luôn vẽ được một tam giác mà diện tích của
nó bằng diện tích tứ giác ABCD.
HD: Qua B, vẽ đường thẳng song song với AC, cắt DC tại E. Suy ra được
.
Bài 11. Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC. Hãy chia tam giác ABC thành hai phần
có diện tích bằng nhau bởi một đường thẳng đi qua D.
HD: Xét hai trường hợp:
– Nếu D là trung điểm của BC thì AD là đường thẳng cần tìm.
– Nếu D không là trung điểm của BC. Gọi I là trung điểm BC, vẽ IH // AD (H  AB).

Từ  DH là đường thẳng cần tìm.


Bài 12. Cho tam giác ABC có BC = a, đường cao AH = h. Từ điểm I trên đường cáo AH, vẽ
đường thẳng song song với BC, cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Vẽ MQ, NP vuông
góc với BC. Đặt AI = x.
a) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a, h, x.
b) Xác định vị trí điểm I trên AH để diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất.

ĐS: a) b)  I là trung điểm của AH.


Bài 13. Cho tam giác ABC và ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Chứng minh rằng sáu tam
giác tạo thành trong tam giác ABC có diện tích bằng nhau.
Bài 14. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Một đường thẳng song song với hai đáy cắt AD ở E, MN ở I, BC ở F. Chứng minh IE = IF.
HD: Từ  
  EI = FI.
Bài 15. Cho tứ giác ABCD. Qua trung điểm K của đường chéo BD, vẽ đường thẳng song
song với đường chéo AC, cắt AD tại E. Chứng minh CE chia tứ giác thành hai phần có diện
tích bằng nhau.
HD: Xét các trường hợp:
a) E thuộc đoạn AD
b) AC qua trung điểm K của BD
c) E nằm ngoài đoạn thẳng AD.
Bài 16. Cho tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy các điểm M, N sao cho AM = MN = NC.
Đường thẳng qua M, song song với AB, cắt đường thẳng qua N song song với BC tại O.
Chứng minh OA, OB, OC chia tam giác ABC thành ba phần có diện tích bằng nhau.
Bài 17. Cho ngũ giác ABCDE. Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích ngũ giác
ABCDE.
HD: Vẽ BH // AC (H  DC), EI // AD (I  DC) 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 139 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CHỦ ĐỀ 13: PHÉP NHÂN , CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1) Phép nhân phân thức: với điều kiện các phân thức có nghĩa.
* Tính chất cơ bản:

- Giao hoán:

- Kết hợp:

- Phân phối đối với phép cộng: .

2) Phép chia phân thức: với điều kiện các phân thức có nghĩa và ≠0

Chú ý: Với là phân thức khác 0 thì là phân thức nghịch đảo của nó và . =1
3) Với bài toán yêu cầu thực hiện phép tính nhân, chia các phân thức thì coi như các
phân thức đều có nghĩa.
B/ BÀI TẬP CƠ BẢN:
Bài 1. Làm tính nhân phân thức :

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) . h) ;

i) ; j) ;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 140 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
k) ; l) .
Bài 2. Rút gọn biểu thức (chú ý thay đổi dấu để thấy được nhân tử chung).

a) ; b) ;

c) .
Bài 3. Phân tích các tử thức và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần thì dùng phương pháp thêm
bớt cùng một hạng tử hoặc tách một số thành hai số hạng) rồi rút gọn biểu thức :

a) ; b) ;

c) .
Bài 4. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để rút gọn biểu thức:

a) ;

b) .

c) ;
Bài 5. Rút gọn biểu thức :

a) ; b) .

c) ;
Bài 6. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức :

với x = 15, y = 5.
Bài 7. Chứng minh rằng :

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 141 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
.
Bài 8: Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) f)

5 x−15 x 2 −9 6 x+48 x 2 −64


: 2 : 2
g) h) 4 x+4 x +2 x +1 i) 7 x−7 x −2 x +1

4 x−24 x 2 −36 3 x +21 x 2 −49 3−3 x 6 x 2 −6


: 2 : 2 :
k) 5 x +5 x +2 x+1 l) 5 x +5 x +2 x +1 m) (1+ x )
2 x +1

Bài 9: Rút gọn các biểu thức sau:

a) b) c)

Chuyên đề:
PHƯƠNG PHÁP TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG
CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ

Phần I
KIẾN THỨC CƠ BẢN
----
1. Đinh lý Talet trong tam giác.
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó
định ra trên cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 142 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
MN // BC A

M N

C
B

2. Khái niệm tam giác đồng dạng.


Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

+ ;

3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác:


a) Trường hợp thứ nhất (ccc):
Nếu 3 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng.
b) Trường hợp thứ 2(cgc):
Nếu 2 cạnh của tam giác này tỷ lệ với 2 cạnh của tam giác kia và 2 góc tạo bởi tạo các cặp
cạnh đó bằng nhau thì hai tam đó giác đồng dạng.
c) Trường hợp thứ 3(gg):
Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng
dạng.
d) Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
+ Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam
giác đó đồng dạng.
+ Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ lẹ với hai cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
+ Nếu cạnh huyền và một cạnh của tam giác vuông này tỷ lệ với cạnh huyền và cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng dạng.

PHẦN III
CÁC DẠNG TOÁN CỤ THỂ

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 143 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
----
DẠNG 1: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, TỶ SỐ , DIỆN TÍCH
Loại 1: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
-----
+ Ví dụ minh họa:
Bài 36 – 79 – SGK (có hình vẽ sẵn)
ABCD là h.thang (AB // CD)
A 12,5 B GT AB = 12,5cm; CD = 28,5cm

=
x KL x =?

D C Giải

ABD và BDC có : = (gt)

= ( so le trong do AB // CD)
 ABD P BDC (g.g)

 = hay =

 x2 = 12,5 . 28,5  x =  18,9(cm)


Bài 35 – 72 – SBT:

A ABC; AB = 12cm; AC = 15cm


10 8 GT BC = 18dm; AM = 10cm; AN = 8cm
KL MN = ?
M N

B C Giải
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 144 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Xét ABC và ANM ta có :

= =
 =
= =

Mặt khác, có chung

Vậy ABC P ANM (c.g.c)

Từ đó ta có : = hay  = 12(cm)

Bài tập 3:

a) Tam giác ABC có =2 ; AB = 4cm; BC = 5cm.


Tính độ dài AC?

b) Tính độ dài các cạnh của ABC có =2 biết rằng số đo các cạnh là 3 số tự nhiên
liên tiếp.
A Giải
a) Trên tia đối của tia BA lấy BD = BC

B ACD và ABC có chung; = =

 ACD P ABC (g.g)

 =  AC2 = AB. AD

D C = 4 . 9 = 36

 AC = 6(cm)

b) Gọi số đo của cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c.


Theo câu (a) ta có.

AC2 = AB. AD = AB(AB+BC)  b2 = c(c+a) = c2 + ac (1)

Ta có b > c (đối diện với góc lớn hơn) nên chỉ có 2 khả năng là:
b = c + 1 hoặc b= c + 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 145 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Nếu b = c + 1 thì từ (1)  (c + 1)2 = c2 + ac  2c + 1 = ac

 c(a-2) = 1 (loại) vì c= 1 ; a = 3; b = 2 không là các cạnh của 1 tam giác

* Nếu b = c + 2 thì từ (1)  (c + 2)2 = c2 + ac  4c + 4 = ac

 c(a – 4) = 4

Xét c = 1, 2, 4 chỉ có c = 4; a = 5; 5 = 6 thỏa mãn bài toán.


Vậy AB = 4cm; BC = 5cm; AC = 6cm.
Bài tập đề nghị:

+ Bài 1: Cho ABC vuông ở A, có AB = 24cm; AC = 18cm; đường trung trực của BC cắt
BC , BA, CA lần lượt ở M, E, D. Tính độ dài các đoạn BC, BE, CD.

+ Bài 2: Hình thoi BEDF nội tiếp ABC (E  AB; D  AC; F  AC)

a) Tính cạnh hình thoi biết AB = 4cm; BC = 6cm. Tổng quát với BC = a, BC = c.

b) Chứng minh rằng BD < với AB = c; BC = a.


c) Tính độ dài AB, BC biết AD = m; DC = n. Cạnh hình thoi bằng d.
Loại 2: TÍNH GÓC
Ví dụ minh họa:
+ Bài 1: Cho ABH vuông tại H có AB = 20cm; BH = 12cm. Trên tia đối của HB lấy

điểm C sao cho AC = AH. Tính .

ABH; = 900 ; AB = 20cm

20 GT BH = 12cm; AC = AH

KL =?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 146 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B 12 H C Giải:

Ta có

Xét ABH và  CAH có :

= = 900

(chứng minh trên)

 ABH P CAH (CH cạnh gv)  =

Lại có + = 900 nên + = 900


Do đó : BAC = 900
Bài 2: Cho hình thoi ABCD cạnh a, có A = 60 0. Một đường thẳng bất kỳ đi qua C cắt tia
đối của các tia BA, DA tương ứng ở M, N. Gọi K là giao điểm của BN và DM. Tính BKD?
M

Hình thoi ABCD; = 600 ;


B GT BN  DM tại K
KL Tính =?
K C
A

Giải: N

Do BC // AN (vì N  AD) nên ta có : (1)

Do CD // AM (vì M  AB) nên ta có : (2)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 147 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Từ (1) và (2) 

ABD có AB = AD (đ/n hình thoi) và = 600 nên là  đều


 AB = BD = DA

Từ (cm trên) 

Mặt khác : = = 1200

Xét 2MBD và BDN có : ; =


 MBD P BDN (c.g.c)

 =

MBD và KBD có = ; chung  = = 1200

Vậy = 1200
Bài tập đề nghị:
ABC có AB: AC : CB = 2: 3: 5 và chu vi bằng 54cm;
DEF có DE = 3cm; DF = 4,5cm; EF = 6cm
a) Chứng minh AEF P ABC
b) Biết A = 1050; D = 450. Tính các góc còn lại của mỗi 
Loại 3: TÍNH TỶ SỐ ĐOẠN THẲNG, TỶ SỐ CHU VI, TỶ SỐ DIỆN TÍCH
Ví dụ minh họa:

+ Bài 1: Cho ABC, D là điểm trên cạnh AC sao cho .

Biết AD = 7cm; DC = 9cm. Tính tỷ số

B ABC; D  AC : ;
GT AD = 7cm; DC = 9cm

KL Tính .
C B A
Giải:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 148 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CAB và CDB có C chung ; = (gt)

 CAB P CDB (g.g)  do đó ta có :


CB2 = CA.CD
Theo gt CD = 9cm; DA = 7cm nên CA = CD + DA = 9 + 7 = 16 (cm)
Do đó CB2 = 9.16 = 144  CB = 12(cm)

Mặt khác lại có :


+ Bài 2: (Bài 29 – 74SGK)
A
A’ ABC và A’B’C’: AB =6 ;
6 9 46 6 GT AC = 9; A’C’ = 6; B’C’ = 8
KL a) ABC P A’B’C’

B 12 C B’ 12 C’ b) Tính tỉ số chu vi của A’B’C’ và ABC


Giải:
a) A’B’C’ P ABC (c.c.c)

b) A’B’C’ P A+B+C+ (câu a)  =

Vậy
+ Bài 3: Cho hình vuông ABCD, gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của Ab, BC, CE cắt

DF ở M. Tính tỷ số ?
D C Hình vuông ABCD; AE = EB ;
M GT BF = CF; CE  DF tại M

F KL Tính ?
A E B Giải:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 149 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Xét DCF và CBE có DC = BC (gt); = = 900; BE = CF

 DCF = CBE (c.g.c)  1 = 2

Mà 1 + 2 = 1v  1 + 1 = 1v  CMD vuông ở M

CMD P FCD (vì 1 = 2 ; = )

=  SCMD = . SFCD

Mà SFCD = CF.CD = . BC.CD = CD2

Vậy SCMD = . CD2 = . (*)


Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông DFC, ta có:

DF2 = CD2 + CF2 = CD2 + ( BC)2 = CD2 + CD2 = CD2

Thay DF2 = CD2 ta có :

SCMD = CD2 = SABCD

 =
Bài tập đề nghị:
Cho ABC, D là trung điểm của BC, M là trung điểm của AD.
a) BM cắt AC ở P, P’ là điểm đối xứng củ P qua M. Chứng minh rằng PA = P’D. Tính tỷ

số và

b) Chứng minh AB cắt Q, chứng minh rằng PQ // BC. Tính tỷ số và


c) Chứng minh rằng diện tích 4 tam giác BAM, BMD, CAM, CMD bằng nhau. Tính tỷ số
diện tích MAP và ABC.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 150 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Loại 4: TÍNH CHU VI CÁC HÌNH
+ Bài 1(bài 33 – 72 – SBT)
ABC; O nằm trong ABC;

GT P, Q, R là trung điểm của OA, OB, OC


KL a) PQR P ABC

b) Tính chu vi PQR. Biết chu vi ABC 543cm

Giải:

a) PQ, QR và RP lần lượt là đường trung bình của OAB , ACB và OCA. Do đó ta có :

PQ = AB; QR = BC ; RP = CA

Từ đó ta có : A

 PQR P ABC (c.c.c) với tỷ số đồng dạng K = P

b) Gọi P là chu vi của PQR ta có : O

P’ là chu vi của PQR ta có : Q R

 P’ = P= .543 = 271,5(cm) B C

Vậy chu vi của PQR = 271,5(cm).

+ Bài 2: Cho ABC, D là một điểm trên cạnh AB, E là 1 điểm trên cạnh AC sao cho DE //
BC.

Xác định vị trí của điểm D sao cho chu vi ABE = chu vi ABC.

Tính chu vi của 2 tam giác đó, biết tổng 2 chu vi = 63cm

A ABC; DE//BC; C.viADE= C.vi ABC

GT C.vi ADE + C.viADE = 63cm

D E KL Tính C.vi ABC và C.vi ADE

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 151 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B C
Giải:
Do DE // BC nên ADE PABC theo tỷ số đồng dạng.

K= = . Ta có .

 = =9
Do đó: Chu vi ABC = 5.9 = 45 (cm)
Chu vi ADE = 2.9 = 18 (cm)

Bài tập đề nghị:

+ Bài 1: A’B’C’ P ABC theo tỷ số đồng dạng K = .


Tính chu vi của mỗi tam giác, biết hiệu chu vi của 2 tamgiasc đó là 51dm.
+ Bài 2: Tính chu vi ABC vuông ở A biết rằng đường cao ứng với cạnh huyền chia tam
giác thành 2 tam giác có chu vi bằng 18cm và 24cm.

Loại 5: TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH

+ Bài 1(Bài 10 – 63 – SGK):


A ABC; đường cao AH, d// BC, d cắt AB, AC, AH

GT theo thứ tự tại B’, C’, H’

B’ H’ C’ KL a)

b) Biết AH’ = AH; SABC = 67,5cm2


B H C Tính SA’B’C’
Giải:

a) Vì d // BC  = = = = (đpcm)

b) Từ ( )2 = = =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 152 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Mà AH’ = AH  = ( )2 = ( )2 =

Vậy = và  SABC = 67,5cm2

Nên ta có : =  =

 SAB’C’ = = 7,5(cm2)
+ Bài 2(bài 50 – 75 – SBT)

ABC( = 900); AH  BC

GT BM = CM; BH = 4cm; CH = 9cm


KL Tính SAMH

Giải: A
Xét 2 vuông HBA và  vuông HAC có :

+ = 1v (1)

+ = 1v (2)

Từ (1) và (2)  =
Vậy HBA P  HAC (g.g) B 4 H M C

  HA2 = HB.HC = 4.9 = 36 9


 HA = 6cm
Lại có BC = BH + HC = 4cm + 9cm = 13cm

SABM = SABC = . = 19,5(cm2)

SAHM = SBAH = 19,5 - .4.6 = 7,5(cm2)


Vậy SAMH = 7,5(cm2)
+ Bài 3: Cho ABC và hình bình hành AEDF có E  AB; D  BC, F  AC.
Tính diện tích hình bình hành biết rằng : SEBD = 3cm2; SFDC = 12cm2;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 153 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ABC hình bình hành AEDF

GT SEBD = 3cm2; SFDC = 12cm2


KL Tính SAEDF
Giải:

Xét EBD và FDC có = 1 (đồng vị do DF // AB) (1)


E1 = D2 ( so le trong do AB // DF)
 1 = 1 (2)
D2 = E1 ( so le trong do DE // AC)
Từ (1) và (2)  EBD P FDC (g.g)

Mà SEBD : SFDC = 3 : 12 = 1 : 4 = ( )2

Do đó :  FD = 2EB và ED = FC A
 AE = DF = 2BE ( vì AE = DF) F

AF = ED = EC ( vì AF = ED) E 1
Vậy SADE = 2SBED = 2.3 = 6(cm2) 1 2

SADF = SFDC = . 12 = 6(cm2) B D C


 SAEDF = SADE + SADF = 6 + 6 = 12(cm2)

Bài tập đề nghị:


+ Bài 1:Cho hình vuông ABCD có độ dài = 2cm. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của
AD, DC. Gọi I, H theo thứ tự là giao điểm của AF với BE, BD.
Tính diện tích tứ giác EIHD
+Bài 2: Cho tứ giác ABCD có diện tích 36cm2, trong đó diện tích ABC là 11cm2. Qua B kẻ
đường thẳng // với AC cắt AD ở M, cắt CD ở N. Tính diện tích MND.
+ Bài 3: Cho ABC có các B và C nhọn, BC = a, đường cao AH = h. Xét hình chữ nhật
MNPQ nội tiếp tam giác có M  AB; N  AC; PQ  BC.
a) Tính diện tích hình chữ nhật nếu nó là hình vuông.
b) Tính chu vi hình chữ nhật a = h
c) Hình chữ nhật MNPQ có vị trí nào thì diện tích của nó có giá trị lớn nhất.
DẠNG II:
CHỨNG MINH HỆ THỨC, ĐẲNG THỨC NHỜ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 154 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
I. Các ví dụ và định hướng giải:
1. Ví dụ 1: Bài 29(SGK – T79) – (H8 – Tập 2)
Cho hình thang ABCD(AB // CD). Gọi O là giao điểm của 2đường chéo AC và BD
a) Chứng minh rằng: OA. OD = OB. OC.
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.

CMR: =
* Tìm hiểu bài toán : Cho gì?
Chứng minh gì?
* Xác định dạng toán:
? Để chứng minh hệ thức trên ta cần chứng minh điều gì?

TL: =
? Để có đoạn thẳng trên ta vận dụng kiến thức nào.
TL: Chứng minh tam giác đồng dạng
a) OA. OD = OB.OC
Sơ đồ :

+ 1 = 1 (SLT l AB // CD) H
A B
+ = ( Đối đỉnh)
O

OAB P OCD (g.g)


D C
K

OA.OD = OC.OC

b) =
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 155 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Tỷ số bằng tỷ số nào?

TL : =

? Vậy để chứng minh = ta cần chứng minh điều gì.

TL: =

Sơ đồ :

+ = = 900

+ 1 = 1.(SLT; AB // CD) Câu a


 
OAH P OCK(gg) OAB P OCD
 

= =

=
2. Ví dụ 2:
Cho hai tam gíac vuông ABC và ABD có đỉnh góc vuông C và D nằm trên cùng một nửa
mặt phẳng bờ AB. Gọi P là giao điểm của các cạnh AC và BD. Đường thẳng qua P vuông góc
với AB tại I.
CMR : AB2 = AC. AP + BP.PD
O C
P6

A I B

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 156 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Định hướng:
- Cho HS nhận xét đoạn thẳng AB (AB = AI + IB)
 AB2 = ? (AB.(AI + IB) = AB . AI + AB. IB)
- Việc chứng minh bài toán trên đưa về việc chứng minh các hệ thức
AB.AI = AC.AP
AB.IB = BP.PD
- HS xác định kiến thức vận dụng để chứng minh hệ thức ( P)

Sơ đồ : + = = 900 + = = 900

+ chung + chung
 
ADB P PIB ACB P AIP (gg)
 

= =
 
AB.AI = PB.DB AB . AI = AC . AP

AB . IB + AB . AI = BP . PD + AC . AP

AB (IB + IA) = BP . PD + AC . AP

AB2 = BP . PD + AC . AP
3. Ví dụ 3: Trên cơ sở ví dụ 2 đưa ra bài toán sau:

Cho  nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. A


CMR: BC2 = BH . BD + CH.CE D
Định hướng: Trên cơ sở bài tập 2 E
Học sinh đưa ra hướng giải quyết bài tập này. H
 Vẽ hình phụ (kẻ KH  BC; K  BC).
Sử dụng P chứng minh tương tự ví dụ 2 B C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 157 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
4. Ví dụ 4: Cho  ABC, I là giao điểm của 3 đường phân giác, đường thẳng vuông góc với
CI tại I cắt AC và BC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng.
a) AM . BI = AI. IM A
b) BN . IA = BI . NI M
I

c) =
* Định hướng:

a) ? Để chứng minh hệ thức AM. BI = AI. B N C

IM ta cần chứng minh điều gì.


b) Để chứng minh đẳng thức trên ta cần chứng minh điều gì.
( AMI P AIB)

Sơ đồ:

= (gt) = * CM: =

v MIC: = 900 -

AMI P AIB (gg) ABC: + + = 1800(t/c tổng...)

  + + = 900

= Do đó: = + (1)

 Mặt khác: = + (t/c góc ngoài )

AM. BI = AI . IM hay = + (2)

Từ 91) và (2)  = hay =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 158 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AMI P AIB ( = ; = )

 =  AM . BI = AI. IM

b) Tương tự ý a.

Chứng minh BNI P BIA (gg)

 =  BN . IA = BI. IN

c) (Câu a) (Câu b)

 

- HS nhận xét = AMI P AIB BNI P BIA

 

Tính AI2 ; BI2  = =

 

(Tính AI2 ; BI2 nhờ P) AI2 = AM . AB BI2 = BN . AB

=
II. Bài tập đề nghị:
+ Bài 1: Cho hình thanh ABCD (AB // CD), gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Qua O kẻ
đường thẳng song song với 2 đáy cắt BC ở I cắt AD ở J.

CMR : a) = +

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 159 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
b) = +

+ Bài 2: Cho ABC, phân giác AD (AB < AC). trên tia đối của tia DA lấy điểm I sao cho

= .
CMR: a) AD . DI = BD . DC
b) AD2 = AB . AC - BD . DC
DẠNG 3: CHỨNG MINH QUAN HỆ SONG SONG
I. Mục tiêu chung :
- Học sinh vận dụng định nghĩa tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam
giác, định lý Ta – lét đảo, để giải quyết các bài toán về chứng minh quan hệ song song.
- Thông bao các bài tập khắc sâu các kiến thức về tam giác đồng dạng, định lý Ta – lét đảo.
- Rèn kỹ năng tư duy, suy luận lô gic, sáng tạo khi giải bài tập.
II. Kiến thức áp dụng.
- Định nghĩa tam giác đồng dạng.
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
* Ví dụ minh họa:
+ Ví dụ 1:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm của
MA và BD; F là giao điểm của MB và AC.
Chứng minh rằng EF / / AB
A B ABCD (AB // CD)
DM = MC

E F gt MA  DB =

MB  AC =

KL EF // AB
D M C
Định hướng giải:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 160 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
- Sử dụng trường hợp đồng dạng của tam giác
- Định nghĩa hai tam giác đồng dạng
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (định lý Ta lét đảo)
Sơ đồ phân tích:
AB // CD (gt) AB // CD (gt)

 

AB // DM AB // MC

 

MED P  AEB GT MFC P BFA

  

= ; MD = MC =

EF // AB (Định lý Ta lét đảo)


+ Ví dụ 2:

Cho  ABC có các góc nhọn, kẻ BE, CF là hai đường cao. Kẻ EM, FN là hai đường cao
của AEF.

Chứng minh MN // BC
Sơ đồ phân tích

AMF P AFC (g.g); AFN P ABE A

  M N

= = F E

. = . B C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 161 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ

MN // BC (định lý Ta – lét đảo)

+ Ví dụ 3: Cho ABC, các điểm D, E, F theo thứ tự chia trong các cạnh AB, BC, CA theo
tỷ số 1 : 2, các điểm I, K theo thứ tự chia trong các đoạn thẳng ED, FE theo tỉ số 1 : 2. Chứng
minh rằng IK // BC.
Gọi M là trung điểm của AF
Gọi N là giao điểm của DM và EF A

Xét  ADM và  ABC có : D M F N


I K

= = Góc A chung
ADM P ABC (c.gc) B E C

 = mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DM // BC

 MN // EC mà MF = FC nên EF = FN

Ta có : = . = . = (1)

mà = (gt) (2)

Từ 91) và (2)  = Suy ra IK // DN (định lý Ta – lét đảo)

Vậy IK // BC.
* Bài tập đề nghị:
Cho tứ giác ABCD, đường thẳng đi qua A song song với BC cắt BD. Đường thẳng đi qua
B và song song với AD cắt AC ở G. Chứng mi9nh rằng EG // DC

DẠNG 4 : CHỨNG MINH TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 162 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
I. Các ví dụ và định hướng giải:
+ Ví dụ:

Cho ABC; AB = 4,8cn; AC = 6,4cm; BC = 3,6cm


F
Trên AB lấy điểm D sao cho AD = 3,2cm, trên AC
lấy điểm E sao cho AE = 2,4cm, kéo dài ED cắt CB ở F. B

a) CMR :  ABC P AED D


3,6
b) FBD P FEC
c) Tính ED ; FB?
Bài toán cho gì? C E A
2,4
Dạng toán gì?

Để chứng minh 2  đồng dạng có những phương pháp nào?


Bài này sử dụng trường hợp đồng dạng thứ mấy?
Sơ đồ chứng minh:
a) GT

chung

= =2

ABC P AED (c.g.c)
ABC P  AED (câu a)
b) 

= ; =

chung

FBD P FEC (g.g)
c) Từ câu a, b hướng dẫn học sinh thay vào tỷ số đồng dạng để tính ED và FB.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 163 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
+ Ví dụ 2: Cho ABC cân tại A; BC = 2a; M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D và E
trên AB; AC sao cho = .
A
a) CMR : BDM P CME
b) MDE P DBM

c) BD . CE không đổi D E
1

? Để chứng minh BDM P CME ta cần chứng minh điều gì. 1


B C
? Từ gt  nghĩ đến 2 có thể P theo trường hợp nào (g.g) M

? Gt đã cho yếu tố nào về góc. ( = )

? Cần chứng minh thêm yếu tố nào ( = )


a) Hướng dẫn sơ đồ
gt góc ngoài DBM
 

= ; = + ; = +
ABC cân
 

= ; =

BDM P CME (gg)
Câu a gt
 

b) = ; CM = BM

=

= (gt) ;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 164 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ

DME P DBM (c.g.c)
c) Từ câu a : BDM P CME (gg)

  BD . CE = Cm . BM

Mà CM = BM = =a

 BD . CE = (không đổi)
Lưu ý: Gắn tích BD . CB bằng độ dài không đổi
Bài đã cho BC = 2a không đổi
Nên phải hướng cho học sinh tính tích BD. CE theo a
A
+ Ví dụ 3: Cho ABC có các trung điểm
của BC, CA, AB theo thứ tự là D, E, F.
E
F
Trên cạnh BC lấy điểm M và N sao
P Q
cho BM = MN = NC. Gọi P là
giao điểm của AM và BE; B M N C
D
Q là giao điểm của CF và AN.
CMR: a) F, P, D thẳng hàng; D, Q, E thẳng hàng.
b) ABC P DQP
* Hướng dẫn
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh 3 điểm thẳng hàng có nhiều phương pháp.
Bài này chọn phương pháp nào?

- Lưu ý cho học sinh bài cho các trung điểm  nghĩ tới đường trung bình .
 Từ đó nghĩ đến chọn phương pháp: CM cho 2 đường thẳng PD và FP cùng // AC
PD là đường trung bình BEC  PD // AC F, P, D thẳng hàng
FP là đường trng bình ABE  FP // AC
Tương tự cho 3 điểm D, Q, E

b) PD = . EC = . =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 165 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
=4
(Đơn vị EF // AB)

=4 (so le trong PD // AC)

 

;

ABC P DQP (c.g.c)
Dạng chứng minh tam giác đồng dạng.
II. Bài tập đề nghị
+ Bài 1: Cho ABC, AD là phân giác ; AB < AC. Trên tia đối của DA lấy điểm I sao
cho . Chứng minh rằng.
a) ADB P ACI; ADB P CDI
b) AD2 = AB. AC - BD . DC
+ Bài 2: Cho ABC; H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, giao điểm 3 đường trung
trực của . Gọi E, D theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.
Chứng minh :
a)  OED P  HCB
b)  GOD P  GBH
c) Ba điểm O, G, H thẳng hàng và GH = 2OG
+ Bài 3: Cho ABC có Ab = 18cm, AC = 24cm, BC = 30cm. Gọi M là trung điểm BC.
Qua M kẻ đường vuông góc với BC cắt AC, AB lần lượt ở D, E.
a) CMR : ABC P MDC
b) Tính các cạnh MDC
c) Tính độ dài BE, EC
+ Bài 4: Cho ABC; O là trung điểm cạnh BC.

Góc = 600; cạnh ox cắt AB ở M; oy cắt AC ở N.


a) Chứng minh: OBM P NCO
b) Chứng minh : OBM P NOM
c) Chứng minh : MO và NO là phân giác của và
d) Chứng minh : BM. CN = OB2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 166 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
DẠNG 5: CHỨNG MINH ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, GÓC BẰNG NHAU
Ví dụ 1: Bài 20 T 68 – SGK
Cho hình thang ABCD (AB// CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường
thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự tại E
và F.
Chứng minh rằng : OE = Oì

A B
E F

D C

Định hướng Sơ đồ giải


H:Bài cho đường thẳng EF // AB (và CD) OE = OF
TL: Các tam giác đồng dạng và các đoạn 
thẳng tỷ lệ
H: EO và đoạn nào trên hình vẽ sẽ thường =
lập được tỷ số?

TL: .
= ; = ; =
H: Vậy OF trên đoạn nào? (gợi ý)
  

TL: AEC BOF AOB


P P P
ADC BDC COD
 
EF // DC AB // CD

gt
H: Vậy để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau (OE = OF) ta sẽ đưa về chứng minh điều gì?

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 167 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
TL : = (1)
H: OE; DC là cạnh của những tam giác nào? (AEO; ADC, các tam giác này đã đồng
dạng chưa? Vì dao?
H: Đặt câu hỏi tương tự cho OF , DC.

H: lập tỷ số bằng =

TL: = ; =
H: Vậy để chứng minh (1) ta cần chứng minh điều gì?

TL: =
H: Đây là tỷ số có được từ cặp tam giác đồng dạng nào?
TL:  AOB;  COD
H: Hãy chứng minh điều đó.
Ví dụ 2: Bào 10 – T67 – SGK:
Cho hình thang ABCD (AB // CD) đường thẳng song song với đáy Ab cắt các cạnh bên và
các đường chéo AD, BD, AC và BC theo thứ tự tại các điểm M, N, P, Q.
CMR: MN = PQ
Định hướng giải: Đây là bài tập mở rộng hơn so với ví dụ 1.
Từ hệ quả của định lý Talet cho ta các tam giác đồng dạng và ta chứng minh được:

E
=

A B
=
O
M N P Q
= (kéo dài AD cắt BC tại E

C rồi chứng minh


D

 =  MN = PQ

Ví dụ 3: Bài 32 – T77 – SGK

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 168 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Trên một cạnh của góc xoy (  1800), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên
cạnh thứ nhất của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.
a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.
b) Gọi giao điểm các cạnh AB và BC là I, CMR: Hai tam giác IAB và IBC có các góc
bằng nhau từng đôi một.
x
B

5 I
D
O C

8 y

10

 =  OBC P  ODA
Góc O chung
c) IAB và ICD ta dễ nhìn thấy không bằng nhau. Do đó để chứng minh chúng có các
góc bằng nhau từng đôi một ta đi chứng minh đồng dạng.
Vì OBC P ODA nên = (1)

Mặt khác ta có (đối đỉnh)


 BAI P DCI (g.g)


Ví dụ 4: Bài 36 – T72 – SGK
Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 4cm, CD = 16cm và BD = 8cm

Chứng minh : Ta chỉ xét chứng minh


Xét BAD và DBC có AB // CD do đó :

(so le trong )

A B
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 169 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
 ( cùng bằng )
 BAD P DBC (c.g.c)


Ví dụ 4: Bài 60 – T77 – SBT
Tam giác ABC có hai trung tuyến AK và CL cắt nhau tại O. Từ một điểm P bất kỳ trên cạnh
AC, vẽ các đường thẳng PE song song với AK, PF song song với CL ( E thuộc BC, F thuộc AB)
các trung tuyến Ak, CL cắt đoạn thẳng EF theo thứ tự tại M, N
Chứng minh rằng các đoạn thẳng FM, MN, NE bằng nhau.

Định hướng giải: B


Từ giả thiết cho song song ta suy ra
các tỷ lệ thức và tam giác đồng dạng
L
Ta có : K
O
M N E
= (1)
A
P
= (cùng ) C

 = (2) ( ta có trung tuyến )

Từ (1) và (2) suy ra : =  FM = FE

Tương tự ta cũng có EN = EF và do đó suy ra MN = EF


Vậy FM = MN = NE
Tóm lại: Tam giác đồng dạng có nhiều ứng dụng trong giải toán. Khi ứng dụng để chứng
minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau thì các phương pháp thường dùng ở đây là :
* Đưa 2 đoạn thẳng cần quy bằng nhau về là tử của 2 tỷ số có cùng mẫu.
* Chứng minh các đoạn thẳng cùng bằng một độ dài nào đó.
* Đưa 2 góc cần chứng minh bằng nhau về là 2 góc tương ứng của 2 tam giác đồng dạng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 170 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Chứng minh 2 tỷ số bằng nhau sau đó chứng minh tử bằng nhau suy ra 2 đoạn thẳng ở
mẫu bằng nhau.

Dạng 6 : TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ


I. Mục tiêu chung:
- Học sinh biết vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để xác định được các chiều cao,
các khoảng cách... mà không cần đo trực tiếp.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình (đọc hình) kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tư duy và óc tưởng
tượng.

III. Các kiến thức áp dụng:


- Các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
* Ví dụ minh họa: M
+ Ví dụ 1:

Để đo khoảng cách giữa 2 điểm A và M,


trong đó M không tới được, người ta tiến hành
đo và tính khoảng cách (như hình vẽ)
AB  BM; BH  AM. Biết Ah = 15m; AB = 35m. B H
Giải : Xét  AMB và  ABH có ;

= = 900 (gt) ; chung A

 AMB P ABH (gg)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 171 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
 =  AM = = 81,7(m)
Vậy khoảng cách giữa 2 điểm A và M gần bằng 81,7 mét
+ Ví dụ 2: A
Một ngọn đèn đặt trên cao ở vị trí A,
hình chiếu vuông góc của nó trên mặt đất là H.
Người ta đặt một chiếc cọc dài 1,6m,
thẳng đứng ở 2 vị trí B và C thẳng hàng với H. B’ C’
Khi đó bóng cọc dài 0,4m và 0,6m I
Biết BC = 1,4m. Hãy tính độ cao AH.
Giải DbB H C c
E
Giải d

Gọi BD, CE là bóng của cọc và B’ ; C’ là tương ứng của đỉnh cao. Đặt BB’ = CC’ = a ;
BD = b ; CE = c ; BC = d ; Ah = x. Gọi I là giao điểm của AH và B’C’.

 
 (x – a) (b + d + c) = x.d

x= = a(1+ )

Thay số ta được AH = 1,6 (1 + ) = 3,84(m)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 172 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Vậy độ cao AH bằng 3,84 mét A
Bài tập đề nghị: B C
Một giếng nước có đường kính DE = 0,8m (như hình vẽ).
Để xác định độ sâu BD của giếng, người ta đặt
một chiếc gậy ở vị trí AC, A chạm miệng giếng,
AC nhìn thẳng tới vị trí E ở góc của đáy giếng.
Biết AB = 0,9m; BC = 0,2m. Tính độ sâu BD của giếng. D E

CHỦ ĐỀ 14: BÀI TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC

Bài 1. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) f)

g)
Bài 2. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

1−2 x 2x 1
+ +
d) 2 x 2 x−1 2 x−4 x 2 e) f)

g) h) i)
Bài 3. Thực hiện phép tính:

a) b)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 173 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c) d)
Bài 4. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e)
Bài 5. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

3 x +2 6 3 x−2
2
− 2 − 2
k) x −2 x+ 1 x −1 x +2 x +1 l) m)

n)
Bài 6. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)
Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) b) c)

d) e) f)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 174 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
5 x−15 x 2 −9 6 x+48 x 2 −64
: 2 : 2
g) h) 4 x+4 x +2 x +1 i) 7 x−7 x −2 x +1

4 x−24 x 2 −36 3 x +21 x 2 −49 3−3 x 6 x 2 −6


: 2 : 2 :
k) 5 x +5 x +2 x+1 l) 5 x +5 x +2 x +1 m) (1+ x )
2 x +1

Bài 8. Thực hiện phép tính:

a)
(
3x
+
2x
:
b) 1−3 x 3 x+1 1−6 x +9 x
)
6 x 2 +10 x
2

(
9
c) x −9 x
3
+
1 x−3
: 2 −)(x
x +3 x + 3 x 3 x+ 9 ) d)
Bài 9. Rút gọn các biểu thức sau:

a) b) c)

d) e) f)
Bài 10. Tìm các giá trị nguyên của biến số x để biểu thức đã cho cũng có giá trị nguyên:

a) b) c)

d) e)
Bài 11. * Phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức mà mẫu thức là các nhị thức
bậc nhất:

a) b) c)
Bài 12. * Tìm các số A, B, C để có:

a)

b)
Bài 13. * Tính các tổng:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 175 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a)

b)
Bài 14. * Tính các tổng:

a) HD:

b) HD:

Bài 15. * Chứng minh rằng với mọi , ta có:

a)

b)

c)

d)

CHỦ ĐỀ 15. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

Bài 1. Thực hiện phép tính:

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 176 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
i) k)
Bài 2. Rút gọn các phân thức:

a) b) c)

d) e)
Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức:

a) với

b) với

c) với
Bài 4. Biểu diễn các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với bậc
của tử thức nhỏ hơn bậc chủa mẫu thức:

a) b) c) d)
Bài 5. Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức sau cũng có giá trị nguyên:

a) b) c) d)

Bài 6. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.

b) Tìm giá trị của x để .

Bài 7. Cho biểu thức:


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Tìm x để .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 177 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
d) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P cũng có giá trị nguyên.

e) Tính giá trị của biểu thức P khi .

Bài 8. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Với giá trị nào của a thì P = 0; P = 1.

Bài 9. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Tìm giá trị của x để .

Bài 10. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Tìm giá trị của x để P = 1; P = –3.

Bài 11. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm giá trị của x để P = –1.

Bài 12. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Cho P = –3. Tính giá trị của biểu thức .

Bài 13. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm giá trị của x để P = 4.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 178 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 14. Cho biểu thức: .
a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.
c) Tìm giá trị của x để P = –4.

Bài 15. Cho biểu thức:


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Tính giá trị của P với .

Bài 16. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Tính giá trị của P khi .

Bài 17. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.

c) Tìm giá trị của x để P = 0; P = .


d) Tìm giá trị của x để P > 0; P < 0.

Bài 18. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) CMR: khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị
của biến x?

Bài 19. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn biểu thức P.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 179 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c) Tính giá trị của P khi x = 20040.

Bài 20. Cho biểu thức: .


a) Tìm điều kiện xác định của P.

b) Tìm giá trị của x để P = 0; .


c) Tìm giá trị nguyên của x để P cũng có giá trị nguyên.

CHỦ ĐỀ 16: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.


PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

A/ CHUẨN KIẾN THỨC


1/ Phương trình một ẩn

* Phương trình ẩn x có dạng (1), trong đó A(x), B(x) là các biểu thức của
cùng biến x.

Ví dụ 1. là phương trình ẩn x
t +5t = 2t là phương trình ẩn t

là phương trình ẩn x

* Nếu với ta có thì là nghiệm của đa thức (ta


còn nói thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình đã cho).
* Một phương trình có thể có một, hai, ba,… nghiệm hoặc không có nghiệm nào, hoặc
có vô số nghiệm.
* Phương trình không có nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
2/ Giải phương trình
* Giải phương trình là tìm tập nghiệm của phương trình đó
* Tập hợp các nghiệm của phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó, ký
hiệu là S.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 180 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Ví dụ 2. Phương trình x = 2 có tập nghiệm

Phương trình có tập nghiệm

Phương trình có tập nghiệm


3/ Phương trình tương đương
* Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.

* Dùng kí hiệu để chỉ hai phương trình tương đương

Ví dụ 3.

4/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn


* Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, trong đó a, b là hai
hằng số và a 0.
Ví dụ 4. 2x + 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn có: a = 2; b = 1
5/ Hai quy tắc biến đổi phương trình
* Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
* Quy tắc nhận một số: Trong một phương trình ta có thể nhân (hoặc chia) hai vế với
cùng một số khác 0.
6/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân với một số.

Tổng quát phương trình được giải như sau:

Vậy:

Nhận xét: Phương trình luôn có một nghiệm duy nhất

Ví dụ 5. Giải phương trình

Ta có

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 181 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Vậy
B/ CÁC DẠNG TOÁN.
DẠNG 1: Giải phương trình bậc nhất.

được giải như sau:

Vậy:
Bài 1. Giải các phương trình sau

a) 12 – 6x = 0 ĐS: b) 2x + x + 120 = 0 ĐS:

c) x – 5 = 3 – x ĐS: d) 7 – 3x = 9 – x ĐS:

e) ĐS: f) 2(x + 1) = 3 + 2x ĐS:


DẠNG 2: Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm xo
Đưa phương trình về dạng: ax + b = 0 (1)
Thay nghiệm x = xo vào (1) ta được phương trình ẩn m => m =
Bài 2. Tìm m sao cho phương trình

a) 2x – 3m = x + 9 nhận x= -5 là nghiệm ĐS:

b) nhận x = 5 là nghiệm ĐS:

Bài 28. Tìm giá trị k sao cho phương trình có nghiệm được chỉ ra:
a) ;

b) ;

c) ;

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 182 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
d) ;
DẠNG 3 : Chứng minh hai phương trình tương đương.
Để chứng minh hai phương trình tương đương, ta có thể sử dụng một trong các cách
sau:
 Chứng minh hai phương trình có cùng tập nghiệm.
 Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi phương trình này thành phương
trình kia.
 Hai qui tắc biến đổi phương trình:
– Qui tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này
sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
– Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số
khác 0.
Bài 3. Chứng minh hai phương trình sau là tương đương

x = - 3 và
Bài 4. Xét xem hai phương trình sau có tương đương không?

a) và x = -1

b) và x = 2
Bài 1. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?
a) và b) và

c) và d) và
Bài 2. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?
a) và b) và

c) và d) và

e) và f) và
DẠNG 4: Chứng minh một số là nghiệm của phương trình.
Phương pháp: Dùng mệnh đề sau:

là nghiệm của phương trình 

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 183 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
không là nghiệm của phương trình 

Bài 29. Xét xem có là nghiệm của phương trình hay không?

a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;

g) ; h) ;

Bài 30. Xét xem có là nghiệm của phương trình hay không?
a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; f) ;
DẠNG 5: Số nghiệm của một phương trình.
Nếu phương trình sau biến đổi tương đương:
+ Có dạng 0.x = 0 => PT có vô số nghiệm.
+ Có dạng [f(x)]2 = k < 0 hoặc |f(x)| = k < 0 => PT vô nghiệm.

+ Có dạng [f(x)]2 = k > 0 => Phương trình => Nghiệm của phương trình.

+ Có dạng |f(x)| = k > 0 => Phương trình => Nghiệm của phương trình.

+ Có dạng a.x = b (a ≠ 0) => Phương trình có nghiệm duy nhất


Bài 1. Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm:
a) b)

c) d)
Bài 2. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có vô số nghiệm:
a) b)

c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 184 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
Bài 3. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có nhiều hơn một nghiệm:
a) b)

c) d)

e) f)
DẠNG 6: Tìm m để phương trình f(x) = 0 có nghiệm, vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm.
Biến đổi tương đương đưa phương trình về dạng: a.x = b
+ Nếu a = 0 và b = 0 thì pt vô số nghiệm.
+ Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì pt vô nghiệm.

+ Nếu a ≠ 0 => Phương trình có nghiệm duy nhất


Bài 1: Tìm m để phương trình sau: (m – 1)x = m2 – 1
a) vô nghiệm
b) Vô số nghiệm.
c) có nghiệm duy nhất.
Bài 1: Tìm m để phương trình sau: 2(x – 1) – mx = 3
a) vô nghiệm
c) có nghiệm duy nhất.
CHỦ ĐỀ 17: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


1/ Các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở
mẫu thì có thể bằng phép biến đổi tương đương chúng ta sẽ đưa được về dạng phương trình
bậc nhất một ẩn.
2/ Cách thu gọn phương trình về dạng ax = b
* Quy đồng mẫu thức hai vế (nếu có dạng phân thức
* Nhân hai vế cho mẫu thức để khử mẫu thức
* Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia
* Thu gọn và giải pt.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 185 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG.
DẠNG 1: Phương trình chứa dấu ngoặc, tổng của các hạng tử có chứa biến bậc nhất.
- Thực hiện bỏ dấu ngoặc.
- Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế đưa phương trình về dạng ax = c.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) b) c)

d) e) f)

g) h)
ĐS:

a) b) c) d) e)

f) g) h)

DẠNG2: Phương trình có chứa tích của các đa thức bậc nhất (mx + n)
- Thực hiện nhân các đa thức, khai triển hằng đẳng thức.
- Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế sao cho triệt tiêu được các biến lũy thừa
bậc 2 trở lên.
- Đưa phương trình về dạng ax = c rồi tìm x
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d) e)

f) vô nghiệm
Bài 3. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 186 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
ĐS:

a) b) c) d) e)

f)
DẠNG 3: Phương trình chứa mẫu là các hằng số:
* Phương pháp 1:
- Thực hiện quy đồng mẫu ở hai vế rồi khử mẫu, đưa phương trình về dạng 1.
- Thực hiện cách giải như dạng 1 hoặc dạng 2.
* Phương pháp 2:
- Thêm vào (bớt đi) ở hai vế của phương trình (hoặc ở mỗi hạng tử) cùng một số
Bài 4. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
ĐS:

a) b) c) d) e) f)

g) h)
Bài 5. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 187 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
ĐS:
a) x tuỳ ýb) x tuỳ ý c) x tuỳ ý d) vô nghiệm
e) vô nghiệm f) vô nghiệm
Bài 6. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)

e)
ĐS:

b) c) d) e)
a)
Bài 7. Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt)

a) (HD: Cộng thêm 1 vào các hạng tử)

b) (HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử)

c)

(HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử)

d) (Chú ý: )

e) (HD: Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng


tử)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 188 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ĐS:

a) b) c) d) e) .
Bài 8. Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt)

a) b)

c) d)

e)

ĐS:

a) b) c) d) e) .
DẠNG 4: Một số bài toán liên quan.
Bài 9: Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = – 3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 10: Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 11: Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0
a) Xác định a để phương trình có một nghiệm x = – 2.
b) Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.

CHỦ ĐỀ 18: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH

A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.


* Để đưa phương trình về phương trình tích:
+ Chuyển hết các hạng tử sang một vế để phương trình có dạng f(x) = 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 189 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
+ Bằng các phương pháp phân tích đa thức f(x) thành nhân tử ta có phương trình tích.
* Để giải phương trình tích, ta áp dụng công thức:

hoặc 

Ta giải hai phương trình và , rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

e) f)
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)
ĐS:

a) b) c) d)
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 190 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
Bài 4. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

e) f)
Bài 5. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

e) f)
Bài 6. Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)

g) h)
ĐS:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 191 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a) b) c) d)

e) f)

g) h)
Bài 7. Giải các phương trình sau: (Đặt ẩn phụ)
a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

e) f)

CHỦ ĐỀ 19: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:


Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình, rồi khử mẫu.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhân được.
Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả
mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) b) c)

d) e) f)
ĐS:

a) b) c) d)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 192 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
e) f)
Bài 2. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) c) d) vô nghiệm

e) f)
Bài 3. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)

e) f)
ĐS:

a) b) vô nghiệm c) d)

e) vô nghiệm f)
Bài 4. Giải các phương trình sau:

a) b)

c) d)
ĐS:

a) b) c) d)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 193 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
6 x−1 6 x−1
Bài 5: Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức 3 x+ 2 và 3 x+ 2 bằng nhau.
y+5 y+1 −8

Bài 6: Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức y−1 y−3 và ( y−1)( y−3) bằng nhau.
x+ a x−a a ( 3 a+1)
− = 2
Bài 7: Cho phương trình (ẩn x): a−x a+ x a −x 2

a) Giải phương trình với a = – 3.


b) Giải phương trình với a = 1.
c) Giải phương trình với a = 0.
1
d) Tìm các giá trị của a sao cho phương trình nhận x = 2 làm nghiệm.
Bài 8: Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2.

2 a2 −3 a−2 3 a−1 a−3


+
a) a2 −4 b) 3 a+1 a+3
10 3 a−1 7 a+ 2 2 a−9 3a
− − +
c) 3 4 a+ 12 6 a+ 18 d) 2 a−5 3 a−2

5 4
A= B=
Bài 9: Cho 2 biểu thức: 2 m+1 và 2 m−1 . Hãy tìm các giá trị của m để hai biểu thức
ấy có giá trị thỏa mãn hệ thức:
a) 2A + 3B = 0 b) AB = A + B

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 1: BÀI TOÁN SO SÁNH, THÊM BỚT

Bài toán 1: Tìm hai số nguyên liên tiếp


- Gọi hai số nguyên liên tiếp lần lượt là x và x + 1 (x ∈ Z)
- Dựa vào mối liên hệ: Tổng (hiệu), tỉ số, phép chia có dư,.. liên quan đến hai số để lập
phương trình.
Bài 1. Tìm hai số nguyên liên tiếp, biết rằng 2 lần số nhỏ cộng 3 lần số lớn bằng – 58.
ĐS: - 11 ; - 12.
Bài 2. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp, biết rằng 3 lần số nhỏ trừ 5 lần số lớn bằng – 45.
ĐS: - 20 ; - 21.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 194 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài toán 2: Tìm phân số
- Ví dụ gọi tử số là ẩn x
- Dựa vào dữ kiện: Tử nhỏ hơn mẫu, tử lớn hơn mẫu, tử gấp (kém) mẫu bao nhiêu lần,
…để suy ra Mẫu số theo x
- Dựa vào dữ kiện: Thêm (bớt) ở tử mẫu số đơn vị => Phân số mới theo biến x, rồi lập
phương trình.
Bài 3. Một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là 8. Nếu thêm 2 đơn vị vào tử số và bớt mẫu số

đi 3 đơn vị thì ta được phân số bằng . Tìm phân số đã cho.

ĐS:
Bài 4. Một phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số

đi 4 đơn vị thì ta được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.

ĐS:
Bài 5: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 .Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó thêm

5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số . Tìm phân số ban đầu .

ĐS:
Bài toán 3: Tìm hai số hoặc nhiều số.
- Ví dụ gọi số lớn là x
- Dựa vào dữ kiện: Tổng (Hiệu), Thương, số lớn gấp bao lần số bé …=> Số bé theo số
lớn x.
- Dựa vào dữ kiện còn lại của bài để lập phương trình.
Bài 6: Thương của hai số là 3. Nếu tăng số bị chia lên 10 và giảm số chia đi một nửa thì hiệu
của hai số mới là 30. Tìm hai số đó.
ĐS: 24; 8.
Bài 7: Tổng của hai số bằng 80, hiệu của chúng bằng 14. Tìm hai số đó.
ĐS: 47 ; 33
Bài 8: Tổng của hai số bằng 90, số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó.
ĐS: 60 ; 90

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 195 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 9: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 18, tỉ số giữa chúng bằng . Tìm hai số đó.
ĐS: 30 ; 48.
Bài 10: Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn hơn
thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai số đó.
ĐS: 28 ; 40.
Bài 10: Tổng của 4 số là 45. Nếu lấy số thứ nhất cộng thêm 2, số thứ hai trừ đi 2, số thứ ba
nhân với 2, số thứ tư chi cho 2 thì bốn kết quả đó bằng nhau. Tìm 4 số ban đầu.
ĐS: 8; 12; 5; 20.
Bài toán 4: Tìm số tuổi.
Chú ý các mốc thời gian: cách đây (trước đây) y năm, hiện nay và sau y năm
Tuổi cách đây (trước đây) y năm = Tuổi hiện nay – y
Tuổi sau y năm = Tuổi hiện nay + y
Bài 11: Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng .Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi
Hoàng ,Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi ?
Năm nay 5 năm sau
Tuổi Hoàng x x +5
Tuổi Bố 4x 4x+5

Phương trình :4x+5 = 3(x+5)


Bài 12: Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần tuổi
của người thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa tuổi của người thứ
nhất.
ĐS: người 1 là 46 tuổi ; người 2 là 12 tuổi.
Bài 13: Trước đây 5 năm, tuổi Dung bằng nửa tuổi của Dung sau 4 năm nữa. Tính tuổi của
Dung hiện nay.
ĐS: 14 tuổi.
Bài 14: Gia đình HÙNG có 4 người: bố, mẹ, bé MÂY và NA. Tuổi trung bình của cả nhà là
23. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tuổi bé MÂY thì được tuổi của bố, tuổi của mẹ bằng

tuổi bố và gấp 3 lần tuổi của NA. Tìm tuổi của mỗi người trong gia đình HÙNG.
ĐS: Tuổi của bố, mẹ, bé MÂY và NA lần lượt là: 40, 36, 4, 12.
Bài toán 5: Bài toán liên quan đến tỉ lệ, số phần.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 196 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
của đại lượng x là

a% của đại lượng x là


Nếu bài cho hai đối tượng 1 và 2 tỉ lệ với a và b mà đã đã gọi đối tượng 1 là x thì đối

tượng 2 là

Bài 15: Một đội công nhân sửa một đoạn đường trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đội sửa được

đoạn đường, ngày thứ hai đội sửa được một đoạn đường bằng đoạn được làm được trong
ngày thứ nhất, ngày thứ ba đội sửa 80m còn lại. Tính chiều dài đoạn đường mà đội phải sửa.
ĐS: 360m.
Bài 16: Hai phân xưởng có tổng cộng 220 công nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở phân

xưởng 1 sang phân xưởng 2 thì số công nhân phân xưởng 1 bằng số công nhân phân
xưởng 2. Tính số công nhân của mỗi phân xưởng lúc đầu.
ĐS: Phân xưởng 1 có 120 công nhân, phân xưởng 2 có 90 công nhân.
Bài 17: Hai bể nước chứa 800 lít nước và 1300 lít nước. Người ta tháo ra cùng một lúc ở bể

thứ nhất 15 lít/phút, bể thứ hai 25 lít/phút. Hỏi sau bao lâu số nước ở bể thứ nhất bằng số
nước ở bể thứ hai?
ĐS: 40 phút.
Bài 17: Ba lớp A, B, C góp sách tặng các bạn học sinh vùng khó khăn, tất cả được 358 cuốn.

Tỉ số số cuốn sách của lớp A so với lớp B là . Tỉ số số cuốn sách của lớp A so với lớp C là

. Hỏi mỗi lớp góp được bao nhiêu cuốn sách?


ĐS: Lớp A: 84 cuốn; lớp B: 154 cuốn; lớp C: 120 cuốn.
Bài 18: Dân số tỉnh A hiện nay là 612060 người. Hàng năm dân số tỉnh này tăng 1%. Hỏi hai
năm trước đây dân số của tỉnh A là bao nhiêu?
ĐS: 600000 người.
Bài 19: Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng
trong học kì 1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm
51% số học sinh của trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh
nữ?
ĐS: 245 nam, 255 nữ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 197 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 20: Số công nhân của hai xí nghiệp trước kia tỉ lệ với 3 và 4. Nay xí nghiệp 1 thêm 40
công nhân, xí nghiệp 2 thêm 80 công nhân. Do đó số công nhân hiện nay của hai xí nghiệp tỉ lệ
với 8 và 11. Tính số công nhân của mỗi xí nghiệp hiện nay.
ĐS:
xí nghiệp I là: 600 + 40 = 640 công nhân.

xí nghiệp II là: .600 + 80 = 880 công nhân.


Số công nhân Trước kia Sau khi thêm
Xí nghiệp 1 x x + 40

Xí nghiệp 2
+ 80

Bài toán 6: Thêm bớt phần tử.


“Phần tử thêm bớt” có thể là số ghế trong phòng, số xe chở hàng, số chữ trong trang
sách, ....
Nếu bớt đi dùng phép toán trừ, Nếu thêm vào dùng phép toán cộng
Nếu có “gấp bao nhiêu lần..” thì dùng toán nhân.
Số ghế trong phòng = (số dãy) x (Số ghế của một dãy)
Số chữ trong một trang = (số dòng) x (Số chữ trong một dòng)
Tổng Số tấn hàng chở = (Số xe) x (tấn hàng của một xe chở)
Bài 21: Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thứ
viện thứ hai 3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư
viện.
Đ S: 4500 cuốn

Số sách lúc đầu Số sách sau khi chuyển

Thư viện 1 x x - 3000


Thư viện 2 15000 - x (15000 - x) + 3000

Bài 22: Một phòng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng số người đến họp là 144. Do đó, người ta phải
kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi. Hỏi phòng họp lúc đầu có mấy dãy
ghế?
ĐS: phòng họp lúc đầu có 10 dãy ghế.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 198 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Số dãy ghế Số ghế của mỗi dãy

Lúc đầu x

Sau khi thêm x+2

Bài 23: Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách .Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư
viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau .Tính số sách lúc đầu ở mỗi
thư viện .
ĐS : 8000 sách
Bài 24: Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai .Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và
thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau .Tính xem lúc đầu mỗi kho
có bao nhiêu lúa .
ĐS: Lúc đầu kho I có 2200 tạ ; Kho II có : 1100tạ
Bài 25: Một cửa hàng có hai kho chứa hàng .Kho I chứa 60 tạ , kho II chứa 80 tạ .Sau khi bán
ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi só hàng
còn lịa ở kho II . Tính số hàng đã bán ở mỗi kho .
Ban đầu Đã bán Còn lại
Kho I 60(tạ) x(tạ) 60 –x (tạ)
Kho II 80(tạ) 3x(tạ) 80-3x(tạ)

Phương trình: 60 – x = 2(80 - 3x)

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 2: TOÁN TÌM SỐ GỒM HAI, BA CHỮA SỐ

* Kiến thức về cấu tạo số:

+ Số có hai chữ số có dạng: . Điều kiện: .

+ Số có ba chữ số có dạng: . Điều kiện:


.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 199 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
* Gọi ẩn x có thể là chữ số hàng đơn vị (hàng chục,…) rồi dùng mối liên hệ giữa các
chữ số để viết chữ số hàng còn lại.

Bài 1: Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó là 16, nếu đổi chỗ hai chữ số cho
nhau được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho
Hướng dẫn
Nếu gọi chữ số hàng chục là x
Điều kiện của x ? (x∈ N, 0 < x < 10).
Chữ số hàng đơn vị là : 16 – x
Số đã cho được viết 10x + 16 - x = 9x + 16
Đổi vị trí hai chữ số cho nhau thì số mới được viết : 10 ( 16 – x ) + x = 160 – 9x
Số mới lớn hơn số đã cho là 18 nên ta có phương trình : (160 – 9x) – (9x + 16) = 18
Giải phương trình ta được x = 7 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy chữ số hàng chục là 7; Chữ số hàng đơn vị là 16 – 7 = 9.
Số cần tìm là 79.
Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó là 16, nếu đổi chỗ hai chữ số cho
nhau được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho.
Bài 2: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số là 12 và nếu đổi chỗ hai
chữ số thì được một số mới lớn hơn số đó là 36.
ĐS: 48
Bài 3: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng tổng hai chữ số là 10 và nếu viết số đó theo
thứ tự ngược lại thì được một số mới nhỏ hơn số đó là 36.
ĐS: 73
Bài 4: Một số tự nhiên có 5 chữ số. Nếu thêm chữ số 1 vào bên phải hay bên trái số đó ta được
một số có 6 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó thì được một số lớn gấp ba lần
số nhận được khi ta viết thêm vào bên trái số đó. Tìm số đó.
ĐS: 42857.
Bài 5: Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi
chỗ hai chữ số ta được một số có hai chữ số nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số đó.
ĐS: 31.
Bài 6: Một số tự nhiên có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa
hai chữ số ta được một số có 3 chữ số lớn hơn số đã cho là 180. Tìm số đó.
ĐS: 25.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 200 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH
DẠNG 3: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CỦA 1 VẬT
Có 3 đại lượng tham gia vào Chuyển Động đó là: Quãng đường (S); Vận Tốc (v) đi
trên quãng đường S; Thời gian (t) đi hết quãng đường S
Liên hệ: S = v.t
A/ PHƯƠNG PHÁP.
* VẬT đi từ A và đến B sớm (muộn hoặc đúng) dư định:
- Viết biểu thức thời gian dự định đi từ A đến B và thời gian thực tế đi từ A đến B.
tdự định = S : vdự định tthực tế = S : vthực tế
Chú ý:
+ Nếu quãng đường AB chia thành nhiều đoạn đường với vận tốc tương ứng, thì tthực tế
bằng tổng thời gian đi ứng với từng đoạn đường
+ Nếu có nghỉ trên đường đi thì thời gian thực tế đi từ A đến B gồm cả thời gian nghỉ.
+ Thời gian xe lăn bánh trên đường thì không tính thời gian nghỉ.
- Lập phương trình:
+ Phương Tiện đến sớm so với Dự Định một khoảng thời gian ∆t, ta có phương trình:
tdự định - tthực tế = ∆t
+ Phương Tiện đến muộn so với Dự Định một khoảng thời gian ∆t, ta có phương trình:
tthực tế - tdự định = ∆t
+ Phương Tiện đến B đúng thời gian Dự Định, ta có phương trình:
tdự định = tthực tế
* Phương tiện đi từ A đến B, rồi từ B về A.
- Viết biểu thức thời gian đi từ A đến B, thời gian đi từ B về A
tđi = SAB lúc đi : vlúc đi tvề = SAB lúc về : vlúc về
- Lập phương trình:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 201 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
+ Tổng thời gian cả đi lẫn về là t giờ, ta có phương trình: tđi + tvề = t
+ Thời gian đi ít hơn thời gian về một khoảng ∆t, ta có phương trình: tvề - tđi = ∆t
* Chú ý: Nếu là chuyển động của thuyền (ca nô) có cả vận tốc dòng nước thì:
vthuyền xuôi dòng = vriêng của thuyền + vnước
vthuyền ngược dòng = vriêng của thuyền - vnước

A/ BÀI TẬP VẬN DỤNG.


* Tăng (giảm) vận tốc trên cả đoạn đường AB:
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Dự định
Thực tế
Lập phương trình

Bài 1: Quãng đường AB dài 30km. Một người đi xe đạp dự định đi từ A đến B trong thời gian
nhất định. Do đường khó đi nên người đi xe đạp đã đi với vận tốc bé hơn vận tốc dự định
5km/h và đã đến B muộn hơn dự định 1 giờ. Tìm vận tốc dự định?
Hướng dẫn
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Dự định 30 x 30/x
Thực tế 30 x-5 30/(x – 5)
Lập phương trình tdự định - tthưc tế = 1

Bài 2: Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 50 (km/h). Do có công việc ở B
nên người này đã tăng vận tốc thêm 10km/h và đã đến B sớm hơn dự định 20 phút. Tìm độ dài
quãng đường AB?
Bài 3: Một ô tô đi từ A đến B mất 2 giờ 30 phút. Nếu nó đi với vận tốc nhỏ hơn 10(km/h) thì
nó sẽ mất nhiều thời gian hơn là 50 phút. Tìm độ dài quãng đường AB?
* Đi được một khoảng thời gian (đoạn đường) rồi dừng (nghỉ) và tăng (giảm) vận tốc trên
đoạn đường còn lại.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định
Thực tế 1
Thực tế Dừng (nghỉ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 202 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Thực tế 2
Lập phương trình

Bài 4: Một người dự định đi xe máy trên một quãng đường dài 120km trong 2 giờ 30 phút. Đi
được 1 giờ với vận tốc dự định người ấy nghỉ 15 phút. Để đến đích đúng dự định người ấy phải
tăng vận tốc gấp 1,2 lần vận tốc lúc đầu. Tính vận tốc lúc đầu của người ấy?
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định 120 x

Thực tế 1 x x 1h
Thực tế Dừng (nghỉ)

Thực tế 2 120 - x 1,2x

Lập phương trình tthực tế = tdự định

Bài 5: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 (km/h). Sau khi đi được 24 phút nó giảm bớt vận
tốc đi 10 (km/h). Vì vậy ô tô đến B muộn hơn dự định 18 phút. Tìm độ dài quãng đường AB?
Bài 6: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1
giờ với vận tốc ấy, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời
gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB?
Bài 7: Một người dự định đi xe đạp từ nhà ra tỉnh với vận tốc trung bình 12km/h. Sau khi đi
được 1/3 quãng đường với vận tốc đó vì xe hỏng nên người đó chờ ô tô mất 20 phút và đi ô tô
với vận tốc 36km/h do vậy người đó đến sớm hơn dự định 1h40'. Tính quãng đường từ nhà ra
tỉnh?
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
(km)
Dự định x 12

Thực tế 1 12
Thực tế
Dừng (nghỉ)

Thực tế 2 36

Lập phương trình tdự định - tthực tế = 1h40’

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 203 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 8: Một người dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 50km/h. Sau khi đi được quãng
đường với vận tốc đó, vì đường khó đi nên người lái xe phải giảm vận tốc mỗi giờ 10km trên
quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B chậm 30 phút so với dự định. Tính quãng đường AB?
Bài 9: Một Ôtô đi từ Lạng Sơn đến Hà nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về
Hà nội kịp giờ đã quy định, Ôtô phải đi với vận tốc 1,2 vận tốc cũ. Tính vận tốc trước biết
rằng quãng đường Hà nội- Lạng sơn dài 163km.
* Chuyển động có đi, có về:
LẬP BẢNG:
Quãng đường (km) Vận tốc (km/h) Thời gian (h)
Lúc đi (Xuôi dòng)
Lúc về (Ngược dòng)
Lập phương trình

Bài 9: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 33km với vận tốc xác định. Khi đi từ B đến
A, người đó đi bằng con đường khác dài hơn trước 29km, nhưng với vận tốc lớn hơn vận tốc
lúc đi là 3km/h. Tính vận tốc lúc đi, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1h30'?
Hướng dẫn
S(km) v(km/h) t(h)
33
Lúc đi 33 x
x
62
Lúc về 33+29 x+3
x+3

Lập Phương Trình tđi - tvề = 1h30’

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về mất 8h20'. Tính vận tốc
của tàu thủy khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc dòng nước là 4km/h.
Hướng dẫn
v(km/h)
S(km) t(h)
Tàu: x Nước: 4
80
Xuôi 80 x+4
x+ 4
80
Ngược 80 x-4
x−4

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 204 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Lập Phương Trình txuôi + tngược = 8h20’

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 4: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU
Có 3 đại lượng tham gia vào DẠNG toán Chuyển Động đó là:
Quãng đường (S)
Vận Tốc (v) đi trên quãng đường S. Thời gian (t) đi hết quãng đường S
Liên hệ: S = v.t
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A và xe 1 đến B sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian ∆t,
ta có phương trình:
txe 2 đi từ A đến B - txe 1 đi từ A đến B = ∆t
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A và xe 1 đến B trước xe 2, rồi từ B quay trở về A gặp xe
2, ta có phương trình:
txe 2 đi từ A đến vị trí gặp nhau = txe 1 đi từ A đến B + txe 1 đi từ B về vị trí gặp nhau + tnghỉ tại B của xe 1
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian t’ và
+ Xe 1 đến sớm hơn xe 2 thì: txe 1 đi từ A đến B + tđi sau + tđến sớm = txe 2 đi từ A đến B

+ Xe 1 đến muộn hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau – txe 2 từ A đến B = tđến muộn
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian t’ đuổi theo xe 2 và gặp xe 2, ta có phương
trình:
txe 2 đi từ A đến vị trí gặp nhau = txe 1 đi từ A đến vị trí gặp nhau + t’
Sxe 2 đi từ A tới vị trí gặp nhau = Sxe 1 đi từ A đến vị trí gặp nhau

* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A, trong đó có một xe đến B sớm (muộn) hơn xe kia hoặc
đến B cùng lúc.
LẬP BẢNG:
S(km) v(km/h) t(h)
Xe 1
Xe 2
txe đến muộn - txe đến sớm = tđến sớm (muộn)
Lập Phương Trình
Nếu đến B cùng lúc: txe 1 đi AB = txe 2 đi AB

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 205 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 1: Quãng đường AB dài 360km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Ô tô thứ
nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10km/h, nên đến trước ô tô thứ hai 1 giờ 12 phút. Tính vận
tốc của mỗi ô tô?
Bài 2: Quãng đường AB dài 240km. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B. Mỗi giờ ô tô
thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12km, nên đến B trước ô tô thứ hai 100 phút. Tính vận
tốc của mỗi ô tô?
Bài 3: Xe máy thứ nhất đi trên quảng đường từ Hà Nội về Thái Bình hết 3 giờ 20 phút. Xe máy thứ hai đi
hết 3 giờ 40 phút. Mỗi giờ xe máy thứ nhất đi nhanh hơn xe máy thứ hai 3 km. Tính vận tốc của mỗi xe
máy và quảng đường từ Hà Nội đến Thái Bình?
Bài 4: Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km. Ca nô và ô tô xuất phát cùng lúc
từ A, Ca nô đi từ A đến B mất 2h20', ô tô đi hết 2h. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là
17km/h. Tính vận tốc của ca nô và ô tô?
Bài 5: Hai ca nô khởi hành cùng môt lúc và chạy từ bến sông A đến bến sông B. Ca nô I chạy
với vận tốc 20km/h, ca nô II chạy với vận tốc 24km/h. Trên đường đi ca nô II dừng lại 40 phút,
sau đó tiếp tục chạy với vận tốc như cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết rằng cả hai ca nô
đến B cùng lúc?
* Hai xe xuất phát cùng lúc từ A, trong đó có một xe đi được một khoảng thời gian (đoạn
đường) thì thay đổi vận tốc và đến B sớm (muộn) hơn xe kia.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Đoạn đường đầu
Xe 2 Dừng nghỉ (nếu có)
Đoạn đường sau
Lập Phương Trình txe đến muộn - txe đến sớm = tđến sớm (muộn)

Bài 6: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận tốc

30km/h, xe con đi với vận tốc 45km/h. Sau khi đã đi được quãng đường AB, xe con tăng
thêm vận tốc 5km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB? Biết rằng xe con đến
tỉnh B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút.
Hướng dẫn
Quãng đường Vận tốc Thời gian
x 30
Xe tải

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 206 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Đoạn đường đầu
Xe 2
Đoạn đường sau

Lập Phương Trình txe tải từ A đến B - txe con từ A đến B = 2h20’

Bài 7: Hai ô tô khởi hành cùng môt lúc và chạy từ A đến B. Ô tô I chạy với vận tốc 50km/h, Ô
tô II chạy với vận tốc 60km/h. Sau khi được một nửa đường, Ô tô II dừng lại 40 phút, sau đó
tiếp tục chạy với vận tốc bé hơn vận tốc ban đầu 10km. Tính chiều dài quãng đường AB, biết
rằng ô tô II đến B muộn hơn ô tô I là 20 phút?
Bài 8: Xe máy và ô tô khởi hành cùng một lúc và chạy từ A đến B. Xe máy chạy với vận tốc
40km/h, Ô tô II chạy với vận tốc 60km/h. Sau khi được 30 phút, Ô tô dừng lại nghỉ 40 phút,
sau đó tiếp tục chạy với vận tốc bé hơn vận tốc ban đầu 10km. Tính chiều dài quãng đường
AB, biết rằng ô tô đến B sớm hơn xe máy 26 phút?
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian và đến B sớm hơn hoặc muộn hơn hoặc cùng lúc
xe 2.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Xe 2
Lập Phương Trình Xe 1 đến muộn hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau – txe 2 từ A đến B = tđến muộn
Xe 1 đến sớm hơn xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau + tđến sớm = txe 2 từ A đến B
Xe 1 đến B cùng lúc xe 2 thì: txe 1 từ A đến B + tđi sau = txe 2 từ A đến B

Bài 9: Một người đi xe đạp tư tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30' một xe máy
cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1h. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng vận tốc xe máy
gấp 2,5 vận tốc xe đạp.
Hướng dẫn
S(km) v(km/h) t(h)

Xe đạp 50 x

Xe máy 50
2,5x =

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 207 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Lập Phương Trình txe máy + 1h30’ + 1h = txe đạp

Bài 10: Một Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Trước đó 27 phút một xe máy cũng đi từ
A đến B nhưng với vận tốc ít hơn vận tốc ô tô là 8km/h. Hai xe đến B cùng lúc. Tính quãng
đường AB?
* Xe 1 đi sau xe 2 một khoảng thời gian và đuổi theo xe 2. Hai xe gặp nhau tại một điểm
trên đoạn đường AB.
LẬP BẢNG:
Quãng đường Vận tốc Thời gian
Xe 1
Xe 2
Lập Phương Trình Khi xe 1 gặp 2 thì:
txe 1 từ A đến vị trí gặp + tđi sau = txe 2 từ A đến vị trí gặp
Sxe 1 đi từ A tới vị trí gặp = Sxe 2 đi từ A tới vị trí gặp

Bài 11: Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A, sau đó 5h20' một chiếc ca nô cũng chạy từ
bến sông A đuổi theo và gặp thuyền tại một điểm cách A 20km. Hỏi vận tốc của thuyền? biết
rằng ca nô chạy nhanh hơn thuyền 12km/h, coi nước yên lặng.
Hướng dẫn
Phân tích bài toán: Chuyển động của thuyền và ca nô nhưng không có vận tốc dòng nước vì
thế các em làm như chuyển động trên cạn.
S(km) v(km/h) t(h)

Thuyền 20 x

Ca nô 20 x+12

Lập Phương Trình Khi gặp nhau: tthuyền - tca nô = tđi sau

Bài 12: Lúc 6h ô tô thứ nhất khởi hành từ A. Lúc 7h30 ô tô thứ hai cũng hởi hành từ A , đuổi
kịp ô tô thứ nhất lúc 10h30’. Biết vận tốc ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là 20km/h.
Tính vận tốc mỗi ô tô?
Bài 13: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ
tỉnh B đến tỉnh A hai người gặp nhau tại địa điểm C cách B 36 km. Tính thời gian mỗi người

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 208 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
đã đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau, biết vận tốc người thứ hai lớn hơn vận tốc người thứ
nhất là 4 km/h.
Bài 14: Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h. Sau đó một thời gian, một người đi xe máy
cũng xuất phát từ A với vận tốc 30km/h. Nếu không có gì thay đổi thì sẽ đuổi kịp người đi xe

đạp ở B. Nhưng sau khi đi được quãng đường AB, người đi xe đạp giảm bớt vận tốc 3km/h.
Nên hai người gặp nhau tại điểm C cách B 10 km. Tính quãng đường AB?

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 5: HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU

* Hai xe đi ngược chiều cùng lúc từ hai địa điểm A và B.


A D B

=> Khi gặp nhau tại D thì: txe 1 đi AD = txe 2 đi BD và AD + BD = AB
* Hai xe đi ngược chiều khác thời điểm (không cùng lúc)
Giả sử xe 1 đi từ A → B, xe 2 đi từ B → A và xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một
khoảng Δt (h)

+ Khi xe 2 xuất phát thì xe 1 đã đi được quãng đường AC = v1. Δt và thời điểm
xe 1 tới C cũng là thời điểm xe 2 xuất phát.
+ Khi gặp nhau tại D thì:
txe 1 đi CD = txe 2 đi BD txe 1 đi AD = Δt + txe 1 đi CD
AD + BD = AB CD + BD = CB
Bài tập 1: Đoạn đường AB dài 180 km . Cùng một lúc xe máy đi từ A và ô tô đi từ B, xe máy
gặp ô tô tại C cách A 80 km. Tính vận tốc của ô tô và xe máy ? biết vận tốc ô tô lớn hơn vận
tốc xe máy là 10km/h.
ĐS: voto = 50km/h ; vxe máy = 40km/h
Bài tập 2: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 108 km. Cùng lúc đó một xe máy khởi
hành từ B đến A với vận tốc hơn vận tốc xe đạp là 18 km/h. Sau khi hai xe gặp nhau xe đạp
phải đi mất 4 giờ nữa mới tới B. Tính vận tốc của mỗi xe?
ĐS: vxe đạp = 18km/h ; vxe máy = 36km/h
Bài tập 3: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 100 km. Cùng lúc đó một bè nứa trôi tự
do từ A đến B. Ca nô đến B thì quay lại A ngay, trên đường ca nô ngược về A thì gặp bè nứa
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 209 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
tại một điểm cách A là 50 km. Tìm vận tốc riêng của ca nô biết vận tốc của dòng nước là
5km/h?
ĐS: vca nô = 15km/h
Bài tập 4: Hai xe máy A và B khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh, cách nhau 150 km, đi ngược
chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi xe máy, biết rằng vận tốc của xe máy A
bằng 2 lần vận tốc của xe máy B.
ĐS: vxe A = 50km/h ; vxe B = 25km/h

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 6: TOÁN CHUNG, RIÊNG

I/ Phương pháp.
Lập bảng
Phần CV (thể Thời gian làm (chảy) một Phần CV (thể tích) trong
tích) trong 1h mình xong CV (đầy bể) thời gian tương ứng.
Cả hai đơn vị
Đơn vị 1
Đơn vị 2
Phương trình liên hệ:
+ CV cả hai làm trong 1 h = Phần CV đơn vị I trong 1h + Phần CV đơn vị II trong 1h
+ Tương tự thiết lập CV cả hai đội, CV đội I, CV đội 2 làm trong x giờ, rối lập PT theo
bài cho.
II/ Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: Hai công nhân cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 1
giờ, sau đó hai người cùng làm tiếp trong 2 giờ thì được 25% công việc. Tính thời gian mỗi
người làm một mình xong công việc? biết thời gian người thứ nhất làm một mình ít hơn người
thứ hai là 8 giờ.
ĐS: Người 1 làm một mình trong 8h. Người 2 làm một mình trong 16h.
Bài tập 2: Hai người thợ cùng làm một công việc. Nếu hai người cùng làm thì hai người chỉ
làm việc đó trong 6 giờ. Như vậy , làm việc riêng rẽ cả công việc mỗi người mất bao nhiêu
thời gian? Biết thời gian người một làm một mình lâu hơn người hai là 5 giờ.
ĐS: Người 1 làm một mình trong 15h. Người 2 làm một mình trong 10h.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 210 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài tập 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước. Nếu vòi thứ nhất chảy trong
2 giờ , vòi thứ 2 chảy trong 3 giờ thì được 2/5 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu
thì đầy bể ? Biết thời gian vòi thứ nhất chảy một mình nhanh hơn vòi thứ hai là 5 giờ.
ĐS: Vòi 1 chảy một mình trong 10h. Vòi 2 chảy một mình trong 15h.
Bài 4: Hai người cùng làm một công việc trong 24 giờ thì xong. Năng suất của người thứ nhất

bằng năng suất của ngwòi thứ hai. Hỏi nếu mỗi người làm một mình cả công việc thì phải
mất thời gian bao lâu?
ĐS: 40 giờ; 60 giờ.
Bài 5: Một bồn chứa có đặt hai vòi nước chảy vào và một vòi tháo nước ra.
– Bồn trống không, nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sau 4 giờ bồn đầy nước.
– Bồn trống không, nếu mở riêng vòi thứ hai thì sau 6 giờ bồn đầy nước.
– Bồn trống không, nếu đồng thời mở cả ba vòi thì sau 7 giờ 12 phút bồn đầy nước.
Hỏi nếu bồn chứa đầy nước, mở riêng vòi tháo nước thì sau bao lâu sẽ tháo hết nước ra?
ĐS: 3 giờ 36 phút.
Bài 6: Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi ngày 5
sản phẩm nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phẩm nữa ngoài kế hoạch.
Tính xem mỗi ngày anh đã làm được bao nhiêu sản phẩm.
ĐS: 75 sản phẩm.

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 6: TOÁN NĂNG SUẤT - %

Số sản phẩm dự định


Tổng sản phẩm dự định làm = làm trong 1 ngày (giờ) X Thời gian hoàn thành

Số sản phẩm thực tế


Tổng sản phẩm thực tế làm = làm trong 1 ngày (giờ) X Thời gian hoàn thành

* Nếu mỗi ngày thực tế làm nhiều hơn so với dự định K sản phẩm thì:
Số sản Phẩm đã làm trong 1 ngày = Số sản phẩm dự định làm trong 1 ngày
+K
* Nếu thực tế làm được số sản phẩm nhiều hơn dự định K sản phẩm thì:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 211 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Tổng sàn phầm thực tế làm = Tổng sản phẩm dự định + K
* Nếu tháng II vượt mức a% so với tháng I thì:
Số sản phẩm của tháng II = Số sản phẩm tháng I + a% . (Số sản phẩm tháng
I)

I/ TOÁN VỀ Tổng sản phầm & Số sản phẩm dự định và thực tế làm trong một ngày.
Lập bảng:
Tổng sản phẩm Số sản phẩm Thời gian hoàn thành
(1 ngày – giờ)
Dự định
Thực tế

Bài toán 1: Một tổ công nhân dự định làm xong 240 sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Nhưng khi thực hiện nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày tổ đã làm tăng thêm 10 sản phẩm so
với dự định. Do đó tổ đã hàn thành công việc sớm hơn dự định 2 ngày. Hỏi khi thực hiện mỗi
ngày tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?
Bài toán 2: Theo kế hoạch một tổ công nhân phải sản suất 360 sản phẩm. Đến khi làm việc, do
phải điều 3 công nhân đi làm việc khác nên mỗi công nhân còn lại phải làm nhiều hơn dự định
là 4 sản phẩm. Hỏi lúc đầu tổ có bao nhiêu công nhân? Biết rằng năng suất lao động của mỗi
công nhân là như nhau.
Bài toán 3: Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ
hai may trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong mỗi ngày tổ thứ
nhất may nhiều hơn tổ thứ hai 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ may trong một ngày được bao nhiêu
chiếc áo?
Bài toán 4: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi
làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng suất
được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy đã hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự kiến 30 phút.
Hãy tính năng suất dự kiến ban đầu?
Bài toán 5: Theo kê hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong một thời gian
nhất định. Nhưng do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm 2 sản
phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút mà còn vượt
mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?

II/ TOÁN VỀ Tổng sản phầm & Vượt mức %


Lập bảng:
Số sản phẩm Số sản phẩm
Năm ngoái (Tháng 1, Quý 1) Năm nay (Tháng 12, Quý
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 212 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
2)
Đơn vị 1 (Tổ 1)
Đơn vị 2 (Tổ 2)
Cả hai đơn vị
(Cả hai tổ)

Bài toán 1: Trong tháng đầu hai tổ công nhân sản xuất được một số chi tiết máy. Sang tháng
thứ hai tổ vượt mức 15%, tổ II sản xuất vượt mức 20%, do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất
được 945 chi tiết máy. Hỏi rằng trong tháng đầu, mỗi tổ công nhân sản xuất được bao nhiêu
chi tiết máy, biết rằng tổ I sản xuất ít hơn tổ hai 200 chi tiết máy.
ĐS: Trong tháng đầu tổ I sản xuất được 300 chi tiết máy, tổ II sản xuất được 500 chi
tiết máy.
Bài toán 2: Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được một số tấn thóc. Năm
nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15%, đơn vị thứ hai làm vượt mức 12% so với năm ngoái.
Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi năm ngoái mỗi đơn vị thu hoạch được
bao nhiêu tấn thóc? Biết rằng năm ngoái đơn vị 1 thu hoạch nhiều hơn đơn vị 2 là 120 tấn.
ĐS: Năm ngoái đội 1 thu hoạch được 420 (tấn) thóc. Đội 2 thu hoạch được 300 (tấn)
thóc.

GIẢI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH


DẠNG 8: TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC

* Diện tích hình chữ nhật: Shcn = a.b (a: chiều dài ; b: chiều rộng)
* Diện tích hình vuông cạnh a là: Shv = a2

* Diện tích tam giác (có đường cao h ứng với cạnh đáy a) là: S∆ = a.h
* Chu vi hình chữ nhật là: Chcn = 2(a + b)
* Chu vi hình vuông cạnh a là: Chv = 4a
* Chu vi tam giác ABC là: CABC = AB + BC + AC

Bài 1. Chu vi một khu vườn hình chữ nhật bằng 60m, hiệu độ dài của chiều dài và chiều rộng
là 20m. Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
ĐS: .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 213 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 2. Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài
4m thì diện tích tăng thêm 8m2. Tìm chiều rộng và chiều dài thửa đất.
ĐS: .
Bài 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh
thêm 5m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385m2. Tính độ dài các cạnh của khu vườn.
ĐS: .
Bài 4. Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông là 32m và hiệu số đo diện tích của chúng là
464m2. Tìm số đo các cạnh của mỗi hình vuông.
ĐS: cạnh hình vuông nhỏ là 25m; cạnh hình vuông lớn là 33m.

Bài 5. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 450m. Nếu giàm chiều dài đi chiều dài cũ

và tăng chiều rộng thêm chiều rộng cũ thì chu vi hình chữ nhật không đổi. Tính chiều dài
và chiều rộng khu vườn.
ĐS: .
Bài 6. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m. Nếu chiều dài tăng thêm
6m, chiều rộng giảm đi 3m thì diện tích mới tăng hơn diện tích cũ là 12m 2. Tính các kích thước
của khu đất.
ĐS: 20m, 30m.
BÀI 1. ĐỊNH LÝ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC

I. Tóm tắt lý thuyết


1. Đoạn thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng và gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng và nếu

(hoặc ).
2. Định lý Ta – lét
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì
đường thẳng định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 214 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A

D E

B C

:
GT

KL

II. Các dạng bài tập


Dạng 1. Chứng minh đoạn thẳng tỉ lệ, tính độ dài đoạn thẳng hoặc tính tỉ số của hai đoạn
thẳng
Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ và các tính chất của tỉ lệ thức.
Bài 1: Trên tia lấy các điểm B, C, D theo thứ tự đó sao cho: và
.

a) Tính các tỉ số và .
b) Chứng minh
Hướng Dẫn:
AB 1 BC 1
 
a) Ta có BC 2 và CD 2
b) Ta có BC  AB.CD  16cm
2 2

Bài 2: Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho và .

a) Tính tỉ số .
b) Cho biết . Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC và CD.
Hướng Dẫn:
AB 1

a) Ta có CD 2
b) Ta tính được AB  6cm, BC  10cm và CD  12cm

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 215 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 3:Cho tam giác ABC và các điểm D, E lần lượt nằm trên hai cạnh AB, AC sao cho

a) Chứng minh .
b) Cho biết và . Tính AC.
Hướng Dẫn:

AD AE

a) Theo tính chất của tỉ lệ thức, ta có: AB AC
AD AE
 
AB  AD AC  AE
AD AF
 
BD EC (ĐPCM)
AD AE

b) Ta có BD EC . Thay số ta tính được EC  2cm
AC  6cm
Từ đó tìm được
Bài 4: Cho hình vẽ bên:
A

D E

B C

Biết

a) Chứng minh
b) Cho biết và . Tính EC.
Hướng Dẫn:
4
EC  cm
a) HS tự làm b) Tìm được 3

Dạng 2. Sử dụng định lý Ta – lét để tính tỉ số đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng
Phương pháp giải: Thực hiện theo các bước:
Bước 1. Xác định cặp đoạn thẳng tỉ lệ có được nhờ định lý Ta – lét .
Bước 2. Sử dụng độ dài đoạn thẳng đã có và vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để tìm
độ dài đoạn thẳng cần tính.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 216 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 1: Cho tam giác ACE có Lấy điểm B trên cạnh AC sao cho . Lấy
điểm D trên cạnh AE sao cho . Giả sử . Hãy tính:

a) Tỉ số
b) Độ dài các đoạn thẳng và AD.
Hướng Dẫn:
DE BC DE 6
  
a) Theo định lý Ta-lét trong ACE , ta có: AE AC AE 11

DE  AE 17

. b) Cách 1. Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: AE 11

Từ đó tính được AE  16, 5cm ; DE  9cm và AD  7, 5cm .


Cách 2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
DE 6

Cách 3. Thay DE  25,5  AE vào AE 11
Bài 2: Cho tam giác ABC có Lấy điểm D trên cạnh AB sao cho Lấy
điểm E trên cạnh AC sao cho . Giả sử . Hãy tính:

a) Tỉ số
b) Độ dài các đoạn thẳng và AC.
Hướng Dẫn:
HS tự làm
Đáp số: AE  2cm; EC  3, 5cm và AC  5, 5cm

Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh BC sao cho , điểm E trên đoạn AD sao

cho . Gọi K là giao điểm của BE và AC. Tính tỉ số .


Hướng Dẫn:

DM / / BK  M  AC 
Kẻ
Áp dụng định lý Ta-lét trong CBK , ta có:
KM BD KM 3
  
KC BC KC 4 (1)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 217 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AK 1

Tương tự với ADM , ta có: KM 2 (2)
AK 3

Từ (1) và (2), tìm được: KC 8

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có điểm G thuộc cạnh CD sao cho Gọi E là

giao điểm của AG và BD. Tính tỉ số .


Hướng Dẫn:

DG ED 1 DE 1
   
Chú ý DC  AB nên AB EB 4 DB 5
Dạng 3. Sử dụng định lý Ta – lét để chứng minh hệ thức cho trước
Phương pháp giải: Thực hiện theo các bước:
Bước 1: Xác định các cặp đoạn thẳng tỉ lệ có được nhờ định lý Ta – lét.
Bước 2: Vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và các kiến thức cần thiết khác để chứng
minh được hệ thức đề bài yêu cầu.
Bài 1: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt

các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh


Hướng Dẫn:

ED FC ED BF FC BF
    1
Ta có: AD BC nên AD BC BC BC
Bài 2: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, các đường chéo cắt nhau tại O. Chứng
minh
Hướng Dẫn:
OA OB

Vì AB//CD, áp dụng định lý Ta-lét, ta có: OC OD
Từ đó suy ra ĐPCM

Bài 3: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến và điểm E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ
đường thẳng song song với AC, cắt AB ở D và cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song
với AB, cắt AC ở F. Chứng minh
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 218 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Chứng minh được ADEF là hình bình hành, từ đó: EF=AD (1)
Kẻ MG//AC (G AB), ta được G là trung điểm của AB. Áp dụng định lý Ta-lét trong
CF AC

ABC , ta có: EF AB (2)
Tương tự với AGM và ABC , ta có:
DK MG MG AC
  
AD AG BG AB (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra CF = DK

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC và H là trực tâm. Đường thẳng qua H
và vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K. Qua C kẻ đường thẳng song song
với IK, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và D. Chứng minh:
a) . b)
Hướng Dẫn:

a) Chứng minh được M là trực tâm HNC nên: MN  HC , từ đó suy ra MN / / AB hay


MN / / DB . Theo tính chất đường trung bình ta có N là trung điểm của CD.
HI HK

b) Ta có IH / / DN và HK / / NC nên chứng minh được DN NC . Từ đó suy ra HI =
HK.
Bài tập tự luyện

Bài 1: Cho đoạn thẳng . Lấy điểm thuộc đoạn sao cho
a) Tính độ dài

b) Lấy thuộc tia đối cuả tia sao cho .Trong ba điểm điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại? tính độ dài
c) Tính dộ dài
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 219 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A B C D

a)Cách 1: (vì nằm giữa và )

Cách 2: Đăt thì Ta có: nên

b) Nếu điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì trái với giả thiết thuộc tia đối của tia

Nếu điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì , trái với
Vậy nằm giữa hai điểm và

Ta có: (vì nằm giữa và )

c) nằm giữa và

Bài 2: Cho đoạn thẳng .Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho .
Tính độ dài .
Hướng Dẫn:

C A B

Cách 1. Đặt . Giải được .

Cách 2. nên
Bài 3: Cho đoạn thẳng . Điểm chia trong đoạn thẳng theo tỉ số , điểm
chia trong đoạn thẳng theo tỉ số .
a) Giải thích vì sao điểm nằm giữa và

b) Tính độ dài
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 220 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A C D B

a) Tính độ dài được 3 cm, Tính độ dài được . Trên tia ta có các điểm
và mà nên nằm giữa và .
b) Theo câu a ta có
Bài 4: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo
thứ tự ở D và E.

a) Biết . Tính độ dài DE.

b) Biết Chứng minh rằng D, E thứ tự là trung điểm của AB, AC.
Hướng Dẫn:
A

D E

B C
Hình 4

a) Từ suy ra tức là

Áp dụng định lí Talet trong với , ta có:

b) Áp dụng định lí Talet trong với , ta có:

mà (giả thiết) nên , do đó .

Vậy .

Suy ra

Bài 5: Cho hình thang ABCD có . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, K
là giao điểm của AD và BC. Đường thẳng KO cắt AB, CD thứ tự ở M, N. Chứng minh rằng:

a)

b)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 221 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
c)
Hướng Dẫn:

A M B

D C
N

a)Áp dụng định lí Talet vào các tam giác KDN, KNC với

Ta có: , suy ra (1)

b)Áp dụng định lí định lí Talet vào các tam giác ONC, OND với , ta có:

, suy ra (2)
c) Nhân từng vế (1) với (2) ta được:

Do đó :

Bài 6: Cho . Trên tia đối của tia lấy các điểm và . Biết
.Tính độ dài
Hướng Dẫn: AD = 14 cm

Bài 7: Cho đoạn thẳng và điểm C thuộc đoạn thẳng đó sao cho Tính độ
dài các đoạn CA, CB và khoảng cách từ C đến trung điểm O của AB.
Hướng Dẫn:
Tính được CA  12cm, CB  30cm, CO  9cm .
Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kỳ trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song
với BC cắt AC ở N. Biết Tính độ dài các đoạn AN, NC.
Hướng Dẫn:
Tương tự 2A. Tính được AN = 22cm, NC = 16cm.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 222 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 9: Cho , trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho
Đường thẳng kẻ qua G song song với FE cắt tia Ax ở H. Chứng minh

Hướng Dẫn:

Chứng minh được


AE AD  FA 
  
AH AE  AG 
Từ đó suy ra ĐPCM
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kỳ trên cạnh AB. Qua E kẻ đường
thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường
thẳng kẻ qua F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh
Hướng Dẫn:

Áp dụng định lý Ta-lét trong các


ADB, ABC và BCD ta có:
AH AE CF CG
  
AD AB CB CD

Từ đó  AH .CD  AD.CG

0
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông cân có C  90 . Từ C kẻ 1 tia vuông góc với trung tuyến
BD
AM cắt AB ở D. Hãy tính tỉ số DA
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 223 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Kẻ CH  AB tại H vì tam giác ABC vuông cân tại C nên đường cao CH đồng thời là
đường trung tuyến.
Gọi G là giao điểm AH và AM
AG
 2
Suy ra G là trong tâm tam giác ABC GM
CH  AD 

AG  CD 
Trong tam giác ACD có H là trực tâm tam giác ADC
Suy ra DG  AC
Ta lại có BC  AC nên BC//DG
AG AD

Hay DG//BM MG BD (định lí Talet)
AG AD
2 2
Mà GM do đó BD
BD 1

Vậy DA 2
Bài 12: Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Qua G vẽ đường thẳng song song với cạnh AC,
cắt các cạnh AB, BC lần lượt ở D và E. Tính độ dài đoạn thẳng DE, biết DA+EC=16cm và chu
vi tam giác ABC bằng 75cm.
Hướng Dẫn:
Vẽ DN // BC  DNCE là hbh  DE = NC. Và DB=2DA, DE = 18 cm.

Bài 13: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng song song hai đáy cắt cạnh AD tại
M, cắt cạnh BC tại N sao cho MD = 3MA.
NB
a) Tính tỉ số . NC
b) Cho AB = 8cm, CD = 20cm. Tính MN.
Hướng Dẫn:
NB 1

a) Vẽ AQ // BC, cắt MN tại P  ABNP, PNCQ là các hbh  NC 3 .
b) Vẽ PE // AD  MPED là hbh  MN = 11 cm.
Bài 14: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm B, C sao cho
AB AC 

AB AC . Qua B vẽ đường thẳng a song song với BC, cắt cạnh AC tại C.
a) So sánh độ dài các đoạn thẳng AC và AC.
b) Chứng minh BC // BC.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 224 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hướng Dẫn:
a) AC = AC b) C trùng với C  BC // BC.
Bài 15: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Đường thẳng a song song với BC cắt các cạnh
AB, AC và đường cao AH lần lượt tại B, C, H.
AH  BC 

a) Chứng minh AH BC .
1
AH   AH 2
b) Cho 3 và diện tích tam giác ABC là 67,5cm . Tính diện tích tam giác
ABC.
Hướng Dẫn:
1
S ABC   S ABC  7,5cm 2
b) 9 .
Bài 16: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chia cạnh AB thành hai đoạn thẳng có độ dài AD =
13,5cm, DB = 4,5cm. Tính tỉ số các khoảng cách từ các điểm D và B đến cạnh AC.
Hướng Dẫn:
DN
 0, 75
Vẽ BM  AC, DN  AC  BM .
Bài 17: Cho tam giác ABC có BC = 15cm. Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho AK
= KI = IH. Qua I và K vẽ các đường thẳng EF // BC, MN // BC (E, M  AB; F, N  AC).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.
2
b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270cm .
Hướng Dẫn:

a) EF = 10 cm, MN = 5cm b) .
Bài 18: Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua điểm I thuộc đoạn OB,
vẽ đường thẳng song song với đường chéo AC, cắt các cạnh AB, BC và các tia DA, DC theo
thứ tự tại các điểm M, N, P, Q.
IM IB IM IB OD
  .
a) Chứng minh: OA OB và IP ID OB .
IM IN

b) Chứng minh: IP IQ .
Hướng Dẫn:
Sử dụng định lí Ta-lét.
Bài 19: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AB, F là trung điểm của
cạnh CD. Chứng minh rằng hai đoạn thẳng DE và BF chia đường chéo AC thành ba đoạn bằng
nhau.
HD: Gọi M, N lần lượt là giao điểm của DE và BF với AC. Chứng minh: AM = MN =
NC.
Bài 20: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Vẽ đường thẳng song song với cạnh AB, cắt cạnh
DM CN m mAB  nCD
  MN 
AD ở M, cắt cạnh BC ở N. Biết rằng MA NB n . Chứng minh rằng: mn .
Hướng Dẫn:

Gọi E là giao điểm của MN với AC. Tính được .


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 225 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 21: Cho tứ giác ABCD có các góc B và D là góc vuông. Từ một điểm M trên đường chéo
MN MP
 1
AC, vẽ MN  BC, MP  AD. Chứng minh: AB CD .
Hướng Dẫn:
MN MP
;
Tính riêng từng tỉ số AB CD ,
rồi cộng lại.
Bài 22: Cho hình bình hành ABCD. Một cát tuyến qua D, cắt đường chéo AC ở I và cắt cạnh
BC ở N, cắt đường thẳng AB ở M.
a) Chứng minh rằng tích AM.CN không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến qua D.
2
b) Chứng minh hệ thức: ID  IM .IN .
Hướng Dẫn:

a) b)
Bài 23: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm B, C.
S ABC AB AC
 .
S ABC  AB AC 
Chứng minh: .
Hướng Dẫn:
AC CH

Vẽ các đường cao CH và CH  AC  C H  .
Bài 24: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, BC, CD lấy lần lượt các điểm D, E, F sao cho
1 1 1
AD  AB BE  BC CF  CA
4 , 4 , 4 . Tính diện tích tam giác DEF, biết rằng diện tích tam giác
2 2
ABC bằng a (cm ) .
Hướng Dẫn:
3 7 2
SBED  SCEF  S ADF  S SDEF  a (cm 2 )
16 ABC  16 .

Bài 25: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho . Trên cạnh BC lấy
CL 2

điểm L sao cho BL 1
. Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AL và CK. Tính diện tích
2 2
tam giác ABC, biết diện tích tam giác BQC bằng a (cm ) .
Hướng Dẫn:
SBLQ SCLQ 4
 
Vẽ LM // CK. SBLA SCLA  7
.
Bài 26: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy lần lượt các điểm D, E, F sao cho:
AD BE CF 1
  
AB BC CA 3
Tính diện tích tam giác tạo thành bởi các đ/thẳng AE, BF, CD, biết diện tích tam giác ABC là
S.
Hướng Dẫn:
Gọi M, P, T lần lượt là giao điểm của AE và CD, AE và BF, BF và CD.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 226 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
DD 7 CM 6
  
Qua D vẽ DD// AE. Tính được ME 6 CD 7  .
1
SMPT  S ABC  (SCMA  S APB  SBTC )  S
7 .

BÀI 2: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA – LET

I. Tóm tắt lý thuyết


Định lý Ta – lét đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra
trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn
lại của tam giác.

D E

B C

GT

KL

Hệ quả của định lý Ta – lét: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và
song song với cạnh còn lại thì tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba
cạnh của tam giác đã cho.

D E

B C

GT

KL

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 227 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng d song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại:

A E a
D

A
B C

D E
a
B C

.
II. Các dạng bài tập
Dạng 1. Sử dụng định lý Ta – lét đảo để chứng minh các đường thẳng song song
Phương pháp giải: Thực hiện theo các bước
Bước 1: Xác định cặp đoạn thẳng tỉ lệ trong tam giác
Bước 2: Sử dụng định lý đảo của định lý Ta – let để chứng minh các đoạn thẳng song
song.
Bài 1: Cho hình thang ABCD . Gọi trung điểm của các đường chéo AC và BD là
M và N. Chứng minh: MN, AB và CD song song với nhau.
Hướng Dẫn:

Gọi P là trung điểm của AD. Ta chứng minh được NP và MP lần lượt là đường trung
bình của ABD và ADC nên suy ra NP//AB và MP//DC. Mặt khác AB//CD nên ta có P, N,
M thẳng hàng  MN / / AB / / DC .

Bài 2: Cho tam giác ABC có điểm M trên cạnh BC sao cho Trên cạnh AC lấy

điểm N sao cho Chứng minh MN song song với AB.


Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 228 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CM 1
BC  4CM  BM  3CM  
Ta có BM 3
CM CN
  MN / / AB
Kết hợp với giả thiết ta có BM AN

Dạng 2. Sử dụng hệ quả của định lý Ta – lét để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các
hệ thức, các đoạn thẳng bằng nhau
Phương pháp giải: Thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xét đường thẳng song song với một cạnh của tam giác, sử dụng hệ quả để lập
các đoạn thẳng tỉ lệ.
Bước 2: Sử dụng các tỉ số đã có, cùng với các tính chất của tỉ lệ thức, các tỉ số trung
gian (nếu cần) để tính độ dài các đoạn thẳng hoặc chứng minh các hệ thức có được từ hệ quả,
từ đó suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.
Bài 1: Cho tam giác ABC có cạnh BC = m. Trên cạnh AB lấy các điểm D, E sao cho AD =
DE = EB. Từ D, E kẻ các đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC theo thứ tự ở M và N.
Tính độ dài các đoạn thẳng DM và EN theo m.
Hướng Dẫn:
DM AD m
  DM 
Áp dụng hệ quả định lý Ta-lét ta có: BC AB 3

EN AE 2
  EN  m
BC AB 3

Bài 2: Cho hình thang ABCD . Gọi trung điểm của đường chéo BD là M.
Qua M kẻ đường thẳng song song với DC cắt AC tại N. Chứng minh:

a) N là trung điểm của AC; b) .


Hướng Dẫn:

BC Q  BC 
a) Gợi ý: Gọi Q là giao điểm của MN với . Chứng minh được Q là trung
điểm của BC và NQ//AB suy ra ĐPCM.
1 1
MQ 
DC , NQ  AB
b) Ta có 2 2
DC  AB
MN  MQ  NQ 
Vậy 2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 229 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 3: Cho tam giác ABC, điểm I nằm trong tam giác, các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC,
AB theo thứ tự ở D, E, F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia CI tại H và cắt tia
BI tại K. Chứng minh:

a) b)
Hướng Dẫn:
AI AK AI AH
AK / / BD   ; AH / / DC  
a) ID BD Từ ID DC
AK AH

Do đó BD DC
AK AH AK  AH HK AI
    (1)
b) Ta có: BD DC BD  DC BC ID
Ta chứng minh
AF AH AE AK
 (2);  (3)
BF BC CE BC
AE AF AI
 
Từ (1), (2), (3) ta có CE BF ID (ĐPCM)

Bài 4: Cho tứ giác ABCD có Gọi M là điểm bất kì trên đường chéo AC. Gọi N và

P lần lượt là hình chiếu của M trên BC và AD. Chứng minh


Hướng Dẫn:

MN MC
  (1)
Ta chứng minh được MN//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-lét AB AC
PM AM
PM / / DC   (2)
Tương tự: DC AC
Lấy (1) + (2) ta được ĐPCM
Bài 5:
A ABC; đường cao AH, d// BC, d cắt AB, AC, AH
GT theo thứ tự tại B’, C’, H’

‘B H’ C’ KL a)

b) Biết AH’ = AH; SABC = 67,5cm2

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 230 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B H C Tính SA’B’C’

Hướng Dẫn:

a) Vì d // BC  = = = = (đpcm)

b) Từ ( )2 = = =

Mà AH’ = AH  = ( )2 = ( )2 =

Vậy = và  SABC = 67,5cm2

Nên ta có : =  =

 SAB’C’ = = 7,5(cm2)

Dạng 3. Sử dụng định lý Ta – lét đảo để chứng minh các đường thẳng song song
Phương pháp giải: Xét các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ trong tam giác để chứng
minh các đường thẳng song song (có thể sử dụng định lý Ta – lét thuận và hệ quả của định lý
Ta – lét để có được các cặp đoạn thẳng tỉ lệ).
Bài 1: Cho tam giác ABC, điểm I thuộc cạnh AB, điểm K thuộc cạnh AC. Kẻ IM song song
với BK (M thuộc AC), kẻ KN song song với CI (N thuộc AB).Chứng minh MN song song với
BC.
Hướng Dẫn:

AI AM AN AK
 
Từ IM//BK và KN//IC ta suy ra AB AK và AI AC .
AN AM

Do đó AB AC  ĐPCM.

Bài 2: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM, điểm I thuộc đoạn AM. Gọi E là giao điểm
của BI và AC, F là giao điểm của CI và AB. Chứng minh EF song song với BC.
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 231 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia CF tại H và cắt tia BE tại K. Áp dụng
kết quả
ý a) 3A. và MB = MC ta chứng minh được AH = AK.
AH AF AK AE
 ; 
Lại có BC FB BC EC
AF AE

nên FB EC  ĐPCM.
Cách khác: Áp dụng định lý Xê va (sẽ được chứng minh ở bài 9 phần BTVN). Do AM,
BE, CF đồng quy tại I.
MB EC FA
 . . 1
MC EA FB
MB
1
Mà MC
FB EC
   FE / / BC
FA EA

III. Bài tập tự luyện

Bài tập cơ bản

Bài 1: Cho tam giácABC vuông tại A, MN//BC (


M  AB; N  AC ) , AB=9cm; AM = 3cm;
AN = 4cm. Tính độ dài các đoạn thẳng NC, MN, BC
Hướng Dẫn:

MB = AB – AM = 6cm. Vì MN//BC
nên theo hệ quả định lí Talet ta có
AM AN AM AN AM AN 3 4 1
       
AB AC AB  AM AC  AN MB NC 6 NC 2
Suy ra NC = 8cm
Xét tam giác vuông AMN có góc A bằng 1 vuông, ta có

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 232 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
MN 2  AM 2  AN 2  25
MN  5cm
Vì MN//BC nên theo hệ quả định lí Talet ta có
AM MN 3 5
  
AB BC 9 BC Suy ra BC = 15cm

Bài 2: Qua điểm thuộc đường chéo của tứ giác vẽ , vẽ

. Chứng minh rằng


Hướng Dẫn:
B

F G

A C

Áp dụng định lý Talet trong với

có: (1)
Áp dụng định lý Talet trong với

có: (2)

Từ (1) và (2) (định lý Talet đảo)

Bài 3: Cho điểm , điểm sao cho: . Gọi là

giao điểm của và . Tính tỉ số


Hướng Dẫn:
A

E D

B C
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 233 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AE AD

Ta có AB AC nên DE  BC
OD DE AD 2
  
Do đó OB BC AC 3 .
Bài 4: Cho tứ giác . Đường thẳng qua và song song với cắ ở . Đường
thẳng qua và song song với cắt ở . Chứng minh rằng: .
Hướng Dẫn:
B

A
O

E G

D C

OE OA

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có AE  BC nên OB OC (1)
OB OG

BG  AD nên OD OA (2)
OE OG

Nhân từng vế (1) và (2) được OD OC do đó EG  DC .
Chú ý. Cách giải khác
S  S AGD S S S
Ta có BG  AD nên ABD Cùng trừ đi AOD ta được AOB DOG (1)
S AOB  SCOE
Chứng minh tương tự (2)
S DOG  SCOE S EOG S DEG  SCEG
Từ (1) và (2) suy ra . Cùng trừ đi được do đó EG  DC .

Bài 5: Cho điểm nằm trên cạnh của tứ giác . Vẽ , vẽ


,
a) Chứng minh rằng: là hình bình hành.
b) Tính chu vi hình bình hành nếu là hình chữ nhật.
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 234 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
B

M H

A C

E G

Cách 1 (không dùng định lí Talet đảo)


ME AE CG HG
  
Ta có BD AD CD BD suy ra ME  HG . Ta lại có ME  HG
Vậy MEGH là hình bình hành.
Cách 2 (dùng định lí Talet đảo)
BM DE DG BH
  
Ta có MA EA GC HC nên MH  AC . Tứ giác MEGH có MH / / EG , ME / / HG
nên là hình bình hành.
Bài 6: Cho là trung điểm của đoạn thẳng và điểm nằm ngoài đường thẳng .
Lấy điểm thuộc tia đối của tia . Gọi là giao điểm của và , là giao điểm
của và . Chứng minh rằng
Hướng Dẫn:

K C

G H

A B
M
Hình 81
DC DE DK DC DK
  
MG  BK , MH / / AC nên CH EM KG suy ra 2CH 2 KG

DC DK
   CK  AB
CD KA .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 235 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Chú ý. Bài toán này cho ta bài toán dựng hình: cho đoạn thẳng AB và trung điểm M
của nó. Qua điểm C nằm ngoài đường thẳng AB , chỉ dùng thước dựng đường thẳng song
song với AB .
Bài 7: Cho tam giác ABC, M là một điểm bất kì trên BC. Các đường song song với AM vẽ từ
B và C cắt AC, AB tại N và P. Chứng minh
1 1 1
 
AM BN CP
Hướng Dẫn:

Áp dụng hệ quả của định lí Talet cho tam giác BNC và tam giác CPB, ta có
AM MC AM BM
 
BN CB (1) và CP BC (2)
AM AM MC  BM
  1
Lấy (1) + (2) ta được BN CP CB

1 1 1
  
BN CP AM
Cho hình thang ABCD (AB// CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM
Bài 8:
và BD, K là giao điểm BM và AC.
a) Chứng minh IK//AB
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo lần lượt E, F. Chứng minh EI = IK = KF
Hướng Dẫn:

a) Theo giải thiết AB//CD nên theo định lý Talet ta có


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 236 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
IM DM KM MC
 ; 
IA AB KB AB
Mà CM = DM nên
IM KM
  IK / / AB
IA KB (theo định lí Talet đảo)
b)Theo chứng minh câu a ta có IE//CD
EI AE BF KF EI KF
     
DM AD BC MC DM MC
Mà DM = MC  IE  KF
Chứng minh tương tự IK = KF
Vậy IE = IK = KF
Bài 9: Cho tam giác ABC và trung tuyến AD. Một đường thẳng bất kỳ song song với AD cắt
EM EN
 2
cạnh BC, đường thẳng CA, AB lần lượt tại E, N, M. Chứng minh AD AD
Hướng Dẫn:

Trong tam giác ADC có EN//AD


EN EC

Nên AD CD
Trong tam giác BME có AD//ME
EM BE

Nên AD BD
Mà BD = DC (AM là trung tuyến)
EN EM CE BE
  
AD AD CD CD
Do đó
CE  BE EC  BD  DE 2 BD
   2
CD CD CD ( vì BD = CD)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 237 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 10:Cho , đường phân giác . Qua vẽ đường thẳng song song với , cắt
ở . Biết . Tính độ dài ?
Hướng Dẫn:
A

I D

B C
Hình 68

cân nên . Do // nên suy ra .


Từ đó , .
Bài 11:Cho hình bình hành . Một đường thẳng qua cắt các đoạn thẳng và
thứ tự ở và

a) Biết . Tính tỉ số

. Tính tỉ số
b) Biết
Hướng Dẫn:
A B

D G C

a)

b)

Bài 12: có: . Một đường thẳng song song với cắt
và theo thứ tự tại và sao cho . Tính độ dài ?
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 238 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A

M N

B C
Hình 70

Ta có // nên .

Do nên .

Từ đó ; .

Bài 13: Qua giao điểm của đường chéo hình thang , vẽ các đường thẳng thứ tự song
song với các cạnh bên và , cắt đáy tại và . Chứng minh rằng
Hướng Dẫn:

Chứng minh rằng .


Bài 14: Hình thang ABCD có các đáy AB và CD thứ tự dài 12cm và 30cm, các cạnh bên AD
và BC thứ tự dài 9 cm và 15 cm. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau ở O. Tính độ dài OA,
OB.
Hướng Dẫn:

Ta có // nên

A B

D C

Do đó

Suy ra .

Từ đó ,
Bài 15: Một hình thang có hai dáy dài 6cm và 18cm, hai đường chéo dài 12cm và 16cm. Tính
khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các đỉnh hình thang.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 239 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hướng Dẫn:
, , , .

E D

B C
F

Bài 16: Cho tam giác ABC. Hình thoi có


a) Biết cạnh hình thoi bằng ; . Tính độ dài
b) Biết . Tính cạnh hình thoi.
Hướng Dẫn:
A B

D C
Hình 66
a) Đặt , ta có:

Từ đó , . Vậy , .

b) Đặt .

Cạnh hình thoi bằng .


Bài 17: Cho tam giác ABC, G là trong tâm. Qua G kẻ đường thẳng song song với AB nó cắt
BD EC
;
BC tại D, kẻ đường thẳng song song với AC, nó cắt BC tại E. So sánh tỉ số BC BC
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 240 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AG 2

Vì G là trong tâm tam giác ABC nên ta có AM 3

BD AG 2
 
áp dụng định lí Talet vào tam giác MAB với DG//BA ta có : BM AM 3
BD 2 BD 1
 
Suy ra 2.BM 2.3 Hay BC 3 (1)
áp dụng định lí Talet vào tam giác MAC với GE//AC ta có
EC AG 2 EC 2 1 EC 1
    
MC AM 3 suy ra 2.MC 2.3 3 hay BC 3 (2)
BD EC 1
 
BC BC 3
Từ (1) và (2) suy ra
Bài 18: Hình thang ABCD đáy nhỏ CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại
M. Qua C vẽ đường thẳng AD cắt AB tại F . Qua F lại kẻ đường thẳng song song AC cắt BC
tại P. Chứng minh rằng
a) MP//AB
b) Ba đường thẳng MP, CF, BD đồng qui.
Hướng Dẫn:

a)Trong tam giác DMC có AK//DC

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 241 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
CM DC
 
MA AK (2)
Các tứ giác AFCD; DCBK là các hình bình hành suy ra
AF = DC; DC = KB;  FB  AK (3)
CP CM

Kết hợp (1) (2) và (3) ta có PB MA
Áp dụng định lí đảo Talet ta có MP//AB
b) Gọi I là giao điểm của BD và CF . Theo câu a ta có
CP CM DC DC DC DI
   
PB AM AK FB mà FB IB do FB//DC

CP DI

Rút ra PB IB từ đó PI//DC (//AB)
Theo a) ta cũng có PM//AM. Theo tiên đề Oclit về đường thẳng song song thì ba điêm
P, I, M thẳng hàng, nói cách khác, MP phải đi qua giao điểm I của BD và CF.

Bài tập nâng cao


Bài 1: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng bất kỳ qua A cắt đoạn BD, đường thẳng
CD và BC lần lượt tai E, F và G. Chứng minh rằng
2
a) AE  EF.EG
1 1 1
 
b) AF AG AE
c) Khi đường thẳng qua A thay đổi thì tích BK.DG có giá trị khôn đổi
Hướng Dẫn:

EF ED

a) Ta có DF//AB. Theo hệ quả của định lí Talet ta có AE EB (1)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 242 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
ED AE

Lại có AD//BG nên EB EG (2)
EF AE

Từ (1) và (2) ta có EA EG
 AE 2  EF.EG
AE AE
 1
b) Đẳng thức phải chứng minh tương đương với AF AG
AE BE AE DE AE DE AE BE
     
Từ EF ED AF DB và AG EB AG DB
AE AE BE DE BD
    1
Do đó AF AG DB BD BD
1 1 1
 
Vậy AF AG AE
c) Đặt AB = a, AD = b thì
CF CG

do AB//CF nên a BG (1)
DF b

AD//BG nên CF CG (2)
DF b
  DF .CG  a.b
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta được a CG không đổi
Cho tam giác ABC. Với G là trọng tâm. Một đường thẳng bất kì qua G cắt cạnh AB,
Bài 2:
AC AB
 3
AC lần lượt tại M, N. Chứng minh AN AM

Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 243 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Gọi AI là trung tuyến của tam giác ABC, vẽ BD//MN, CE//MM ( D, E  AG ).
Ta có BD//CE
Xét IBD và ICE có
 
I1  I 2 (đối đỉnh)
BI = IC (AI là trung tuyến)
 
DBI  ECI (so lê trong)

Do đó IBD = ICE (c.g.c)


nên BD = CE, DI = IE
AB AD

Trong tam giác AMG có MG//BD nên AM AG (hệ quả định lí Talet)
AB AD

Trong tam giác ANG có NG//EC nên AM AG (hệ quả định lí Talet)
AB AC AD  AE AI  DI  AI  IE 2 AI
    3
AM AN AG AG 2
AI
Do đó 3
2
Vì DI = IE (cmt); GA= 3 AI (G là trong tâm)
AC AB
 3
AN AM
Vậy

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 244 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 3: Cho hình thang ABCD có hai đáy BC và AD (BC khác AD). Gọi M, N lần lượt là hai
AM CN

điểm trên cạnh AB, CD sao cho AB CD . Đường thẳng MN cắt AC, BD tương ứng tại E và

F. Vẽ MP//BD  P  AD 
a)Chứng minh rằng PN//AC
b)Chứng minh ME = NF
Hướng Dẫn :

AP AM

a) Ta có MP//BD nên AD AB (định lí Talet)
AM CN

Mà AB CD (1)
AP CN

Suy ra AD CD
Suy ra PN//AC ( định lí Talet)
FN CN

b) Ta có FN//BC nên BC CD (1)
ME AM

ME//BC nên BC AB (2)
ME FN
  ME  FN
BC BC
Từ (1), (2) và (3) suy ra

Bài 4: Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và cắt AC tại E. Qua
C kẻ Cx song song với AB, cắt DE ở G. Gọi H là giao điểm của AC và BG. Kẻ HI song song
với AB  I  BC  . Chứng minh rằng
a)AD.EG = BD.DE

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 245 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
2
b) HC  HE.HA
1 1 1
 
HI AB CG
c)

Hướng Dẫn :

a) Tứ giác DGCB có DG//BC; CG//DB nên tứ giác DGCB là hình bình hành
 BD = CG (1)
DE DA

Trong tam giác AD//CG nên EG GC (2)
DE DA

Từ (1) và (2) suy ra EG BD
 DE.BD = DA.EG (đpcm)
HE HG

b) Ta có BC//EG  HC HB (định lí Talet)
HC HG
 
Ta lại có AB//CG HA HB

HE HC

HC HA
Suy ra

 HC 2  HA.HE (đpcm)

HI IC
 
c) Ta có AB//IH AB BC (định lí Talet) (3)
IH IB
 
IH//CG CG BC (định lí Talet) (4)

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 246 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
IH HI IB IC IB  IC
     1
Lấy (3) +(4) vế theo vế ta được CG AB BC BC BC
IH HI 1 1 1
 1  
Hay CG AB CG AB IH (đpcm)
 
0
Bài 5: Cho 3 tia Ox. Oy, Oz tạo thành xOy  yOz  60 . Chứng minh nếu A, B, C là 3 điểm
1 1 1
 
thẳng hàng trên Ox, Oy, Oz thì ta có BD OA OB
Hướng Dẫn:

Qua B vẽ BD//Ox, D Oz. Và DE//Oz, E  Ox


Ta có tứ giác ODBE là hình bình hành mà OB là tia phân giác của góc AOC, nên
ODBE là hình thoi.
Suy ra DB = BE
BD CB

Tam giác AOC có BD//OA nên OA AC (hệ quả định lí Talet)
BE AB

Tam giác AOC có EB//OC nên OC AC (hệ quả định lí Talet)
BD BE CB  AB
  1
Do đó OA OC AC
BD BD
 1
Hay OA OC vì BD = BE (cmt)
1 1 1
 
BD OA OB
Nên

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 247 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Qua O ta kẻ
Bài 6:
1 1 1
 
một đường thẳng song song với CD cắt BC tại M. Chứng minh OM AB CD

Hướng Dẫn:

OM MC
 
Trong tam giác ABC có OM//AB AB BC (1)
OM MB
 
Trong tam giác DCB có OM//DC CD BC (2)
OM OM MC BM
   1
Do đó AB CD BC BC
1 1 1
 
AB CD OM
Hay

Bài 7: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Qua D kẻ DF vuông góc với AB (F
thuộc AB); qua E kẻ EG vuông góc với AC. Chứng minh:
a)
b) FG song song với BC.
Hướng Dẫn:

Bài 8: Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao
điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC.
a) Chứng minh EF song song với AB.
b) Đường thẳng EF cắt AD, BC lần lượt tại H và N. Chứng minh: HE = EF = FN.
c) Tính độ dài HN
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 248 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
AE BF

a) Từ AB//DM và AB//MC chứng minh được EM FM  EF//AB.
HE EF
HF / / DC    HE  EF (1)
b) DM MC
Tương tự EF = FN (2). Từ (1) và (2)  HE = EF = FN (ĐPCM).
c) Chứng minh được
AE 5 AE 5 AE 5
    
EM 4 AE  EM 5  4 AM 9
HE AE 10
 HE  cm
Mà DM AM ; Từ đó tính được 3 suy ra HN = 10cm.

Bài 9: (ĐỊnh lý Céva) Trên ba cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC lấy tương ứng ba điểm P,

Q, R. Chứng minh nếu AP, BQ, CR đồng quy thì


Hướng Dẫn:

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt BQ và CR lần lượt tại N và M.
QC BC
 (1);
Ta chứng minh được: AQ AN
RA AM
 (2);
BR BC
BP AN
 (3)
CP AM
PB QC RA
. . 1
Từ (1), (2), (3) suy ra PC QA RB (ĐPCM)
Bài 10:
a) Cho tia nằm giữa hai tia và . Chứng minh rằng, với mọi điểm bất kì
thuộc tia , tỉ số các khoảng cách từ đến và từ đến không đổi.
b) Cho hình bình hành có là một điểm thuộc đường chéo .
Tính tỉ số các khoảng cách từ đến và từ đến .
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 249 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
A E H B
F

K M

D C
a) Lấy bất kì trên . Kẻ và vuông góc với , kẻ và vuông
góc với . Ta có:

nên .

b) Ta có .

Ta lại có nên . Vậy .

Bài 11:Chứng minh định lý Talet tổng quát: Nếu nhiều đường thẳng song song với nhau thì
chúng định ra trên cát tuyến bất kì các cặt đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Hướng Dẫn:
m n

A A'

B E B'

C C'
F

Ba đường thẳng song song với nhau, cắt hai cát tuyến và tại và , và ,

và . Ta sẽ chứng minh rằng .

Nếu , hiển nhiên .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 250 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Nếu không song song với , qua vẽ đường song song với , cắt và theo

thứ tự ở và . Ta có , nên .
Bài 12: Một chiếc thang tre có gióng ngang cách đều nhau, gióng trên cùng dài , gióng
cuối cùng dài . Tính độ dài các gióng còn lại.
Hướng Dẫn:
Chứng minh rằng đoạn thang dưới dài hơn đoạn thang liền trên một độ dài như nhau.

Ta có nên .

Đáp số: (cm)

Hình thang có đáy . Một đường thẳng song song với hai
Bài 13:

đáy, cắt các cạnh và ở và . Tính độ dài biết


Hướng Dẫn:

Bài 14:Hình thang , là giao điểm của hai đường chéo. Qua vẽ đường
thẳng song song với hai đấy, cắt và thứu tự ở và . Tính các độ dài biết
rằng
Hướng Dẫn:
A B

E G
O

D C

Do // nên (1)

Do // nên

. (2)

Từ (1) và (2) suy ra nên .

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 251 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Tương tự: .

Bài 15: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt lấy các điểm E,
AE AH CF CG
  
F, G, H sao cho AB AD CB CD .
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) Chứng minh hình bình hành EFGH có chu vi không đổi.
Hướng Dẫn:
b) Gọi I, J là giao điểm của AC với HE và GF  .
Bài 16: Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của
AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh IK // AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC lần lượt ở E và F. Chứng minh EI = IK = KF.
Hướng Dẫn:
MI MK
  IK P AB
a) Chứng minh IA KB .
Bài 17: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD. Từ D, vẽ đường thẳng song song với cạnh
BC, cắt AC tại M và AB tại K. Từ C, vẽ đường thẳng song song với cạnh bên AD, cắt cạnh
đáy AB tại F. Qua F, vẽ đường thẳng song song với đường chéo AC, cắt cạnh bên BC tại P.
Chứng minh rằng:
a) MP song song với AB.
b) Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy.
Hướng Dẫn:
b) Gọi I là giao điểm của DB với CF. Chứng minh P, I, M thẳng hàng.
Bài 18: Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng
song song với BC qua O, cắt AB ở E và đường thẳng song song với CD qua O, cắt AD ở F.
a) Chứng minh đường thẳng EF song song với đường chéo BD.
b) Từ O vẽ các đường thẳng song song với AB và AD, cắt BC và DC lần lượt tại G và
H. Chứng minh hệ thức: CG.DH = BG.CH.
Hướng Dẫn:
AE AF

a) Chứng minh AB AD b) Dùng kết quả câu a) cho đoạn GH.
Bài 19: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 2AB. Trên tia
đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 2AC. Chứng minh rằng
 a). ADEABC
b). Tìm tỉ số đồng dạng.
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 252 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
D
E

B C

AB AC 1
 
a) AD AE 2 =>BC//ED(Định lý Talet đảo)
=>ADEABC(định lý hai tam giác đồng dạng)
AD
2
AB
b)
Bài 20: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I. Gọi E là giao điểm của DI và CB.
Gọi J là giao điểm của AE và CI. Chứng minh BJ vuông góc DE.
Hướng Dẫn:

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = BE. CF cắt EA, ED lần lượt tại H, O,
EA cắt DF tại K.

Ta có (c-g-c)

Vì và (3)

(1), (3) suy ra , hay EA DF.

, kết hợp với (2), ta được:

(c-g-c), suy ra (4).

Mặt khác nên , như vậy ta có ED CF.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 253 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Từ đây suy ra I là trực tâm tam giác CEF và H là trực tâm tam giác DEF, suy ra CI
EF, DH EF DH // CI.

Theo định lí Talet thì: , do vậy BJ // CH.

Theo trên CH ED , vậy BJ ED.


Bài 21: Cho tam giác AOB có Trên tia đối của tia OB lấy
điểm D sao cho . Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AO ở C. Gọi F là
giao điểm của AD và BC. Tính:

b) Tỉ số
a) Độ dài OC, CD;

Hướng Dẫn:
a)Từ DC//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-let chứng minh được: OC = 4cm và DC
=6cm.
FD DC 1
 
b) Áp dụng hệ quả Định lý Ta-lét cho AFB tính được FA AB 3

Bài 22: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, M là trung điểm của AB, O là giao
điểm của AD và BC. OM cắt CD tại N. Chứng minh N là trung điểm của CD.
Hướng Dẫn:
AM MB  OM 
  
Chứng minh DN NC  ON  mà AM = MB  DN = NC  N là trung điểm CD.

Bài 23: Cho tứ giác ABCD, đường thẳng qua A song song với BC cắt BD ở E, đường thẳng
qua B song song với AD cắt AC ở G
a) chứng minh: EG // CD
b) Giả sử AB // CD, chứng minh rằng AB2 = CD. EG
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 254 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Gọi O là giao điểm của AC và BD

a) Vì AE // BC (1)

BG // AC (2)

Nhân (1) với (2) vế theo vế ta có: EG // CD


b) Khi AB // CD thì EG // AB // CD, BG // AD nên

Bài 24: Cho ABC vuông tại A, Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở
B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của Ac và BF.
Chứng minh rằng:a) AH = AK b) AH2 = BH. CK
Hướng Dẫn:

a)Đặt AB = c, AC = b.
BD // AC (cùng vuông góc với AB)

nên

Hay (1)

AB // CF (cùng vuông góc với AC) nên

Hay (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AH = AK

b) Từ và suy ra (Vì AH = AK)

AH2 = BH . KC

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 255 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 25: Cho hình bình hành ABCD, đường thẳng a đi qua A lần lượt cắt BD, BC, DC theo
thứ tự tại E, K, G. Chứng minh rằng:
a) AE2 = EK. EG

b)
Hướng Dẫn:

a) Vì ABCD là hình bình hành và K BC nên


AD // BK, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có:

b) Ta có: ; nên

(đpcm)

c) Ta có: (1); (2)

Nhân (1) với (2) vế theo vế ta có: không đổi (Vì a = AB; b =
AD là độ dài hai cạnh của hình bình hành ABCD không đổi)
Bài 26: Cho tứ giác ABCD, các điểm E, F, G, H theo thứ tự chia trong các cạnh AB, BC, CD,
DA theo tỉ số 1:2. Chứng minh rằng:
a) EG = FH
b) EG vuông góc với FH
Hướng Dẫn:

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 256 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
a)Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của CF, DG

Ta có CM = CF = BC

EM // AC (1)

Tương tự, ta có: NF // BD (2)


mà AC = BD (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra : EM = NF (a)

Tương tự như trên ta có: MG // BD, NH // AC và MG = NH = AC (b)

Mặt khác EM // AC; MG // BD Và AC BD EM MG (4)

Tương tự, ta có: (5)

Từ (4) và (5) suy ra (c)

Từ (a), (b), (c) suy ra EMG = FNH (c.g.c) EG = FH


b) Gọi giao điểm của EG và FH là O; của EM và FH là P; của EM và FN là Q thì

mà (đối đỉnh), ( EMG =


FNH)

Suy ra EO OP EG FH

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 257 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Bài 27: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD. Từ D vẽ đường thẳng song song với BC, cắt
AC tại M và AB tại K, Từ C vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB tại F, qua F ta lại vẽ
đường thẳng song song với AC, cắt BC tại P. Chứng minh rằng
a) MP // AB
b) Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy
Hướng Dẫn:

a) EP // AC (1)

AK // CD (2)
các tứ giác AFCD, DCBK la các hình bình hành nên
AF = DC, FB = AK (3)

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có MP // AB (Định lí Ta-lét đảo) (4)


b)Gọi I là giao điểm của BD và CF,

Ta có: =

Mà (Do FB // DC) IP // DC // AB (5)


Từ (4) và (5) suy ra : qua P có hai đường thẳng IP, PM cùng song song với AB // DC
nên theo tiên đề Ơclít thì ba điểm P, I, M thẳng hang hay MP đi qua giao điểm của CF và DB
hay ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy.

Bài 28: Cho ABC có BC < BA. Qua C kẻ đường thẳng vuông goác với tia phân giác BE của

; đường thẳng này cắt BE tại F và cắt trung tuyến BD tại G. Chứng minh rằng đoạn thẳng
EG bị đoạn thẳng DF chia làm hai phần bằng nhau

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 258 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
Hướng Dẫn:

Gọi K là giao điểm của CF và AB; M là giao điểm của DF và BC

KBC có BF vừa là phân giác vừa là đường cao nên KBC cân tại B

BK = BC và FC = FK

Mặt khác D là trung điểm AC nên DF là đường trung bình của AKC

DF // AK hay DM // AB
Suy ra M là trung điểm của BC

DF = AK (DF là đường trung bình của AKC), ta có

( do DF // BK) (1)

Cách khác (Vì AD = DC)

Hay (vì = : Do DF // AB)

Suy ra (Do DF = AK)

(2)

Từ (1) và (2) suy ra = EG // BC

Gọi giao điểm của EG và DF là O ta có OG = OE

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 259 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thầy Ngô Nguyễn Thanh Duy 260 Sưu tầm, tổng hợp & chia sẻ

You might also like