You are on page 1of 3

BÀI KIỂM TRA 45’ LẦN 1

Bài 1: (1đ) Rút gọn các biểu thức sau và tính

a) (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x) cho x = 3


Đặt biểu thức trên là A
A = x3 – 3x2 + 3x – 1 – ( x3 + x2 + x – x2 – x – 1) – ( 3x – 9x2 + 1 – 3x)
= x3 – 3x2 + 3x – 1 - x3 - x2 - x + x2 + x + 1 - 3x + 9x2 - 1 + 3x
= x2 + 3x – 1
Thế x = 3, có
A = 32 + 3.3 – 1 = 17
Vậy biểu thức A = 17 tại x = 3

b) (12a+b)3 + (12a–b)3 cho a = 1, b = 2


Đặt biểu thức trên là B
B = ( 12a + b + 12a – b) [( 12a + b)2 – ( 12a + b)(12a – b) + (12a – b)2]
= 24a [(144a2 + 24ab + b2) – (144a2 – 12ab + 12ab – b2) + (144a2 - 24ab + b2)]
= 24a [144a2 + 24ab + b2 – 144a2 + 12ab - 12ab + b2 + 144a2 - 24ab + b2]
= 24a [144a2 + 3b2]
= 3 456a3 + 72ab2
Thế a = 4, b = 2, có
B = 3 456.43 + 72.4.22 = 222 336
Vậy biểu thức B = 222 336 tại a = 4, b = 2

Bài 2: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi tìm x

a) (2x - 1)2 - (4x2 – 1) = 0


 (2x - 1)2 – [(2x)2 – 12] = 0
 (2x – 1)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 0
 (2x – 1) [2x – 1 – (2x + 1)] = 0
 (2x – 1) [2x – 1 – 2x -1] = 0
 (2x – 1) (- 2) = 0
 2x – 1 = 0
x=½
Vậy x = ½
b) x2 – 2x – 3 = 0
 x2 – 2x – 2 – 1 = 0
 x2 – 1 – 2(x + 1) = 0
 (x – 1)(x + 1) – 2(x + 1) = 0
 (x + 1)(x – 1 – 2) = 0
 (x + 1)(x – 3) = 0
 x+1=0
x–3=0
….

c) x2 (x – 2) – 6x2 + 12x + 4x - 8 = 0
 x2 (x – 2) – 6x(x – 2) + 4(x – 2) = 0
 (x – 2)( x2 – 6x + 4) = 0
x–2=0
x2 – 6x + 4 = 0
…

Bài 3: (1đ): Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

a) (4x–1)3 – (4x–3)(16x2+3)
= 64x – 48x2 + 12x – 1 – (64x3 + 12x – 48x2 – 9)
= 64x – 48x2 + 12x – 1 – 64x3 - 12x + 48x2 + 9
=8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x

b) x(x3+x2-3x+2) - (x2-2)(x2+x+3) +4(x2-x-2)


= x4 + x3 – 3x2 + 2x – (x4 + x3 + 3x2 – 2x2 – 2x – 6) + 4x2 – 4x – 8
= x4 + x3 – 3x2 + 2x – x4 - x3 - 3x2 + 2x2 + 2x + 6 + 4x2 – 4x – 8
= -2
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x

Bài 4: (1đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
A = -x2 – 6x + 3
= - (x2 + 6x – 3)
= - (x2 + 3.2x + 9 - 12)
= - (x + 3)2 + 12
Mà (x + 3)2 ≥ 0 => - (x + 3)2 ≤ 0
 - (x + 3)2 + 12 ≤ 12

Ta có, dấu “=” xảy ra khi:


x–3=0
x=3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 12 khi x = 3

You might also like