You are on page 1of 7

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHƯƠNG I TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 8

ĐỀ 1

Bài 1: (1,5đ) Rút gọn các biểu thức sau:


a/ (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11)
b/ (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)
c/ (2x – 3)(3x – 2) – 3x(2x – 5)

Bài 2: (1,5đ): Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a) 2(2x+x2) - x2(x+2) +(x3- 4x+3)
b) 4(6-x) + x2(2+3x) - x(5x-4)+3x2(1-x)
c) x(x3+x2-3x+2) - (x2-2)(x2+x+3) +4(x2-x-2)
d) (xn+1)(xn-2) - xn-3(xn+3 - x3) + 2009

Bài 3: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x – xy + y – y2
b/ x2 – 4x – y2 + 4
c/ x2 – 2x – 3
d/ 3x – 6y + xy – 2y2
e/ x2 + 2x – y2 + 1

Bài 4: (1,5đ) Tìm x, biết:


a/ x2 + 3x = 0 b/ x3 – 4x = 0
c/ x3 – x = 0 e/ x2 (x – 2) – 6x2 + 12x + 4x - 8 = 0
d/ 3x + 2 (5 – x) = 0

Bài 5: (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau:
f(x) = x2 – 4x + 9
f(x) = x2 – 2x + 5
ĐỀ 2

Bài 1: (1đ) Rút gọn các biểu thức sau:


a) 2(x + y)(x – y) - (x - y)2 + (x + y)2 – 4y2

b) (2x + 3)2+ (2x – 3)2 – (2x + 3)(4x – 6) + xy

Bài 2: (1,5đ): Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

Bài 3: (1,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x3 − x2 + 3x + 6 = 0

b) (8- 5x)3 + (2x - 5)3 + 27(x - 1)3 = 0

c) x3 − 3x2 − 9x − 5=0

Bài 4: (1đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức sau:
A = (2x – 1)2 - 6|2 x−1| + 10
ĐỀ 3

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau


a/ (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1)
b/ (x + 3).(x2 – 3x + 9)
c/ 2x2 (- 3x3 + 2x2 + x- 1) + 2x(x2 – 3x + 1)

Bài 2: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a/ 6x(x + 3x -1) - 6x2 - 8xy
b/ 4 ( 6-x ) + x2 ( 2+3x ) – x ( 5x-4 ) + 3x2 (1-x )

Bài 3:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử rồi tìm x
a/ x3 – 4x = 0
b/ 3(x − y) = − 5x(y − x) 
c/ x2 (x – 2) – 6x2 + 12x + 4x - 8 = 0

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của đa thức sau


A = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y
LUYỆN TẬP
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau
a/ (−4x3y3 + x3y4).(2xy2) - xy.(2x−xy)
b/ (x − 2)(x2 + 2x + 4) − x(x2 − 2)
c/ x(x – 6) – x2 (3x + 2) + x (5x – 4) + 3x2 (x – 1)
d/ 3(x −1) − 4x(x + 1)(x − 1) + 3(x − 1)(x2 + x + 1)

Bài 2: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
a/ x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)
b/ x(2x + 1) – x2(x + 2) + (x3 – x + 3)
c/ (2x + 3)(4x2 − 6x + 9) - 2(4x3 − 1)
d/ xy (3x2 – 6xy) – 3 (x3y – 2x2y2 – 1)

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

e, x3( x2 - 1 ) - ( x2 - 1 )

Bài 4: Tìm x

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của đa thức sau
A = 6 - 8x - x2
B = -5x2 - 4x + 1
C = 3x2 - 6x + 4
PHƯƠNG PHÁP LÀM TỪNG DẠNG BÀI + VÍ DỤ

Dạng 1: Rút gọn các biểu thức + chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
*Phương pháp
Nhân phân phối hoặc áp dụng các hằng đẳng thức để biến tất cả các dạng nhân tử về đa thức cơ
bản sau đó (+) hoặc (-) để rút gọn

*Ví dụ (x + 3).(x2 – 3x + 9)
= x3 – 3x2 + 9x + 3x2 – 9x + 18
= 18

Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử


2.1. Phương pháp đặt nhân tử chung

Áp dụng khi tìm được điểm chung trên toàn đa thức

Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.

( lưu ý tính chất: A = -(-A)).

*Ví dụ 4x  - 6x2 + 2x
3

= 2x (2x2 – 3x + 1)

2.2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức


Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử

Chú ý: Nếu đa thức có 3 hạng tử ( x2 + 2x +1 ) và có 1 hạng tử là bình phương thì nghĩ


ngay đến các hằng đẳng thức bình phương của một T/Hiệu

Nếu đa thức có 4 hạng tử (x3 + 6x2 +12x + 4) và có 1 hạng tử là lập phương thì nghĩ ngay
đến hằng đẳng thức lập phương …
2.3. Phương pháp nhóm hạng tử

Chú ý: Nên nhóm các hạng tử có số hạng đứng trước xấp xỉ nhau, không chênh lệch quá lớn

( 12x + x2 + 6 – 4 )

Nên nhóm các hạng tử có dấu đứng trước nó giống nhau hoặc so le

+ Giống nhau: x2 + 4x – 2x – 8

+ So le : x2 - 2x - 6 + 3x

*2.4. Phương pháp tách hạng tử

Chú ý: Nếu đa thức có 3 hạng tử (x2 + 6x + 3) và có 1 hạng tử bình phương nhưng lại không thể
tạo thành hằng đằng thức, ta sẽ tách cái trung gian [ 6x ]

Cái 4 hạng tử cũng tương tự

*2.5. Phương pháp thêm bớt hạng tử

Chú ý: Nếu đa thức chỉ có 2 hạng tử (dạng em thường gặp) 1 hạng tử là bình phương và 1 hạng
tử là dạng trung gian ( x2 + 16x) thì em thêm bớt sao cho tạo thành hằng đẳng thức

A = x2 + 16x

= x2 + 16x + 82 – 82

= (x + 8)2 - 82

=…

*2.6. Phương pháp đặt ẩn phụ

Chú ý: Nếu đa thức đó quá phức tạp : thay vì x2 nhưng nó là (x – 2)2 thì mình có thể đặt ẩn phụ

B = (x – 2)2 - 6 (x – 2) + 3 Sau khi hoàn thành việc phân tích thành nhân tử

Đặt a = x – 2 trả nó về lại biến x


Dạng 3: Tìm x
*Phương pháp

You might also like