You are on page 1of 104

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÈ
MÔN TOÁN LỚP 8 LÊN LỚP 9

Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021


1
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÈ LỚP 8 LÊN LỚP 9


ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I
PHẦN 1. ĐẠI SỐ
A/ LÝ THUYẾT:
1/Phát biểu qui tắt nhân đơn thức với đa thức; Đa thức với đa thức.
2
Áp dụng tính: a/ xy(3x2y - 3yx + y2) b/ (2x + 1)(6x3 - 7x2 - x + 2)
3
2/ Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? Đa thức C chia hết cho đa thức D ?
Áp dụng tính: a/ (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 b/(x2 - 2x + 1):(1 -x)
3/ Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ?
4/Định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
x−3 x 2 − 4x + 3
Áp dụng: Hai phân thức sau và có bằng nhau không?
x x2 − x
5/Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số?
( x − 8) 3 (8 − x) 2
Áp dụng: Hai phân thức sau bằng nhau đúng hay sai? =
2(8 − x) 2
8x − 4
6/ Nêu qui tắt rút gọn phân thức đại số. Áp dụng : Rút gọn
8x 3 − 1
7/ Muốn qui đồng mẫu thức các phân thức đại số ta làm thế nào ?
3x x −1
Áp dụng qui đồng : và 2
x −1
3
x + x +1
B/ BÀI TẬP:
I / NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC :
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

 1  1 
a) −2 xy 2 ( x3 y − 2 x 2 y 2 + 5 xy 3 ) (
b) ( −2 x ) x3 – 3 x 2 – x + 1 ) 2
c)  − 10 x3 + y − z   − xy 
 5 3  2 

(
d) 3 x 2 2 x3 – x + 5 ) e) ( 4 xy + 3 y – 5 x ) x 2 y f) ( 3 x 2 y – 6 xy + 9 x ) (− xy ) 
4
3
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:

( )
a) x3 + 5 x 2 – 2 x + 1 ( x – 7 ) (
b) 2 x 2 – 3 xy + y 2 )( x + y)
( ) (
c) ( x – 2 ) x 2 – 5 x + 1 – x x 2 + 11 ) d) x(1 − 3 x)(4 − 3 x) − ( x − 4)(3 x + 5)

Bài 3: Chứng tỏ các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
a) (3 x + 7)(2 x + 3) − (3 x − 5)(2 x + 11)
b) (3 x 2 − 2 x + 1)( x 2 + 2 x + 3) − 4 x( x 2 − 1) − 3 x 2 ( x 2 + 2)
Bài 4: Tìm x biết
a) 4 ( x + 3)( 3 x − 2 ) − 3 ( x − 1)( 4 x − 1) =−27 b) 5 x (12 x + 7 ) – 3 x ( 20 x – 5 ) =
−100

c) 0, 6 x ( x – 0,5 ) – 0,3 x ( 2 x + 1,3) =


0,138 d) ( x + 1)( x + 2 )( x + 5 ) – x 2 ( x + 8 ) =
27

II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ


Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 yz − x 3 y 3 z + xyz 2 b) 4 x3 + 24 x 2 − 12 xy 2
c) x 2 ( m + n ) − 3 y 2 ( m + n ) d) 4 x 2 ( x − y ) + 9 y 2 ( y − x )

e) x 2 ( a − b ) + 2 ( b − a ) f) 10 x 2 ( a − 2b ) − ( x 2 + 2 ) ( 2b − a )
2 2

g) 50 x 2 ( x − y ) − 8 y 2 ( y − x )
2 2
h) 15a m+2b − 45a mb m ∈ * ( )
Bài 2.
a) ( x − 3) + ( x − 4 )( x − 2 ) − ( 3 − x ) b) ( 2a − 3b )( 4a − b ) − ( a 2 − b 2 ) − ( 3b − 2a )
3 2 2

c) a8 − 1 d) (x − y) 2 + 4( x − y ) − 12

g) ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) − 24 h) ( x 2 + 6 x + 5)( x 2 + 10 x + 21) + 15

III/ CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC , CHIA HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1: Thực hiện phép tính:

a) (12 x3 y 3 z ) : ( 15 xy 3 )

b) ( −12 x15 ) : ( 3 x10 )

c) ( 21a 4b 2 x3 – 6a 2b3 x5 + 9a 3b 4 x 4 ) : ( 3a 2b 2 x 2 )

d) ( 81a 4 x 4 y 3 – 36 x5 y 4 – 18ax 5 y 4 – 18ax 5 y 5 ) : ( −9 x 3 y 3 )

Bài 2: Thực hiện phép chia:


a) ( x3 – x 2 + x + 3) : ( x + 1) b) ( x3 – 6 x 2 – 9 x + 14 ) : (x – 7)

a) ( 4 x 4 + 12 x 2 y 2 + 9 y 4 ) : ( 2 x 2 + 3 y 2 ) b) ( 64a 2b 2 – 49m 4 n 2 ) : ( 8ab + 7 m 2 n )

Bài 3: Xác định số hữu tỉ sao cho:


a) Đa thức 4x2 – 6x + a chia hết cho đa thức x – 3
b) Đa thức 2x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3
c) Đa thức 3x2 + ax – 4 chia hết cho đa thức x – a
Bài 4. Chứng minh rằng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
a. a2( a + 1) + 2a( a + 1) chia hết cho 6 với a ∈ Z
b. a(2a –3) – 2a( a + 1) chia hết cho 5 với a ∈ Z
c. x2 + 2x + 2 > 0 với x ∈ Z
Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của các đa thức sau:
a) A =
− 2x 2 + 6x + 9 B = 2xy − 4 y + 16x − 5x 2 − y 2 −14
IV / PHÂN THỨC XÁC ĐỊNH :
A
Phân thức xác định khi B ≠ 0
B
Bài 1 : Tìm x để các phân thức sau xác định :
x+6 5 9 x 2 − 16
A= B= C=
x−2 x − 6x
2
3x 2 − 4 x
5x + 5
Bài 2: Cho phân thức E =
2x2 + 2 x
a/ Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định.
b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng -1.
V / CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau :
5 xy − 4 y 3 xy + 4 y x+3 4+ x
a) + b) +
2 x2 y3 2 x2 y3 x−2 2− x
Câu 2: : Thức hiện các phép tính sau :
x +1 2x + 3 3 x−6 2 x + 6 x 2 + 3x
a) + 2 ; b) − 2 c) :
2 x + 6 x + 3x 2x + 6 2x + 6x 3x 2 − x 1 − 3x
VI /CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP:
1 x2 − x − 2 2x − 4
Bài 1 : Cho : A =+ 2 −
x − 2 x − 7x + 10 x − 5
a. Rút gọn A.
b. Tìm x nguyên để A nguyên.
 x2 6 1   10 − x 2 
Bài 2 : Cho M =  3 + + :
  x − 2 + 
 x − 4 x 6 − 3x x + 2   x + 2 

a. Tìm điều kiện xác định của M


b. Rút gọn M
1
c. Tính giá trị của M khi x =
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com

 1 y y2 + y +1  1
Bài 3: Cho biểu thức N =  − × : .
 y −1 1 − y y +1  y2 −1
3

a. Rút gọn N
1
b. Tính giá trị của N khi y = .
2
c. Tìm giá trị của y để N luôn có giá trị dương.
x4 + x3 + x + 1
Bài 4: Cho biểu thức : A = .
x 4 − x3 + 2x 2 − x + 1
a. Rút gọn biểu thức A.
b. Chứng minh rằng A không âm với mọi giá trị của x .
PHẦN 2: HÌNH HỌC
A/ LÍ THUYẾT:
1. Định lí tổng các góc của một tứ giác.
2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân, hình bình
hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
3. Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
4. Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
5. Diện tích các hình chữ nhật, hình vuông, tam giác.
B/ BÀI TẬP:
Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F, K, M lần lượt là trung điểm của BD, AC,
CD, AB.
a) Chứng minh: tứ giác AFKD là hình thang và tứ giác KEMF là hình bình hành.
b) Chứng minh: EF // CD.
c) Đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC cắt
nhau tại H. Chứng minh: tam giác HCD là tam giác cân.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. M là trung điểm AB. Gọi D là
điểm đối xứng của H qua M.
a) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật.
b) Trên đoạn HC lấy điểm E sao cho HB = HE. Chứng minh tứ giác AEHD là hình bình hành.
c) Gọi N là điểm đối xứng của A qua H. Chứng minh: Tứ giác AENB là hình thoi.
d) MN cắt BH tại K. Chứng minh: BE = 3BK.
Câu 3: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B qua C.
a) Chứng minh tứ giác ACED là hình bình hành.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại F. Chứng minh tứ giác BDEF là
hình thoi.
1
c) Gọi I là giao điểm của AE và DC. Tia BI cắt DE tại K. Chứng minh KI = AE.
6
Bài 4: Cho ∆ ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH (H ∈BC).
Kẻ HD ⊥ AB tại D và HE ⊥ AC tại E.
a) Chứng minh: Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
b) Gọi F là điểm đối xứng của điểm H qua điểm E.
Chứng minh: Tứ giác ADEF là hình bình hành.
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: AM ⊥ AF.
Bài 5 . Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối
của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh tứ giác ADBE là hình bình hành.
c) EM cắt AB tại K và cắt CD tại I. Vẽ IH ⊥ AB (H ∈ AB). Chứng minh ∆IKB cân.
Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi G, H và E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và
BC.
a) Chứng minh tứ giác BCHG là hình thang.
b) Gọi O là điểm đối xứng với E qua H. Chứng minh tứ giác EAOC là hình bình hành.
c) Chứng minh AE, GH, OB đồng quy.
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, đường trung tuyến AM.
Vẽ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC (D ∈ AB, E ∈ AC).
a) Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật và AB . AC = AH . BC.
b) Gọi P là điểm đối xứng của A qua E. Tứ giác DHPE là hình gì? Vì sao?
c) Gọi V là giao điểm của DE và AH. Qua A kẻ đường thẳng xy vuông góc với đường
thẳng MV. Chứng minh ba đường thẳng xy, BC, DE đồng quy.
Bài 8. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a/ Cho BC = 10 cm. Tính độ dài DE.
b/ Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân.
c/ Gọi K là trung điểm BC, F là trung điểm BK, H là giao điểm của AK và DE. Chứng
minh tứ giác DHKF là hình chữ nhật.
d/ Chứng minh 3 đường thẳng DK, HF, BE đồng quy.
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của
AB.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
a/ Chứng minh: MD ⊥ AB.
b/ Gọi E là điểm đối xứng với M qua D. Chứng minh tứ giác EACM là hình bình hành.
c/ Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi.
d/ Cho BC = 6cm, tính chu vi tứ giác AEBM.
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, K thứ tự là trung điểm của
AB, AC và BC.
1
a) Chứng minh KN  AB và ABKN là hình thang vuông.
2
b) Qua M kẻ đường thẳng song song với BN và cắt tia KN tại Q.Chứng minh AKCQ là
hình thoi.
c) MN cắt BQ tại O và AK cắt BN tại I. Biết BC = 24cm, tính độ dài OI.
Bài 11. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Gọi M là trung điểm của cạnh
AB, N là trung điểm của cạnh AC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMND là hình bình hành.
c) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
Gọi E là điểm đối xứng của D qua M. Chứng minh tứ giác BDAE là hình thoi.
Bài 12: Cho ∆ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. Từ M kẻ MN vuông
góc với AC tại N, kẻ ME vuông góc với AB tại E.
a) Chứng minh tứ giác ANME là hình chữ nhật và tứ giác NMBE là hình bình hành.
b) Vẽ D đối xứng M qua E. Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
c) Vẽ đường cao AH của ∆ABC. Chứng minh tứ giác MNEH là hình thang cân.
Bài 13: Cho hình thang ABCD có độ dài đáy lớn AB bằng 2 lần đáy nhỏ CD. Gọi I là
trung điểm AB. Đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại E.
a) Chứng minh AICD và BCDI là các hình bình hành.
b) Chứng minh AD = DE.
c) Giả sử A = D = 900 và AD = CD. Chứng minh BC ⊥ AC.
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) và M , N , P lần lượt là trung điểm
của AB, AC , BC .
a) Chứng minh: Tứ giác BMNP là hình bình hành.
b) Vẽ Q đối xứng với P qua N . Chứng minh: Tứ giác APCQ là hình thoi.
c) Vẽ R đối xứng với P qua M . Chứng minh: R, A, Q thẳng hàng.
Bài 15: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm
của AB, BC và AC.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
a) Chứng minh tứ giác AMNK là hình bình hành.
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Tứ giác MKNH là hình gì? Vì sao?
c) Gọi I là điểm đối xứng của H qua M . AH và IC lần lượt cắt MK tại E và F . Chứng
minh HC – HB = 2EF

ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II


DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN
 x − 11   3 + x 36 x −3
Câu 4. Cho biểu thức Q =
1 − : − −  với x ≠ 3 ; x ≠ −3 .
 x +1   x − 3 9 − x 2
x+3
a) Rút gọn Q .
b) Tính giá trị của Q biết 2 x 2 + 6 x =
0.
c) Tìm x để Q = − x .
d) Tìm x để Q < 1 .
e) Tìm điều kiện của m để luôn có giá trị của x thỏa mãn Q = m .
x2 + 2x  x + 2 1 6 − x2 
Câu 5. =
Cho biểu thức A :  − +  với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 .
x2 − 4 x + 4  x 2 − x x2 − 2 x 
a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A biết 2 x + 1 =3.
c) Tìm x để A < 0 .
d) Tìm các giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
e) Tìm GTNN của A với x > 2 .
 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
Câu 6. =
Cho biểu thức: B  2 − − : 3 . Với x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ −5
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
x2 + x + 1
a) Chứng minh rằng B = .
x−2
b) Tính giá trị của biểu thức B biết ( x + 5 ) − 9 x − 45 =
2
0
c) Tìm x nguyên để B nhận giá trị nguyên.
−3
d) Tìm x để B =
4
e) Tìm x để B < 0
2
f) Tìm GTLN của biểu thức M biết M = :B
x−2
g) Với x > 2 , tìm GTNN của B
 2+ x 4x2 2 − x  x 2 − 3x
Câu 7. Cho biểu thức P =  − 2 − : 2 . Với x ≠ 0; x ≠ 2; x ≠ 3
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
3

a) Rút gọn P .
b) Tính giá trị của biểu thức P biết x − 5 =2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
c) Tìm x để P > 0 .
d) Tìm GTNN của P khi x > 3
e) Tìm x thỏa mãn P = −8 .
x+2 5 1
Câu 8. Cho biểu thức M = − 2 + với x ≠ −3; x ≠ 2
x+3 x + x−6 2− x
x−4
a) Chứng minh M = .
x−2
b) Tìm x biết M = −3 .
c) Tính giá trị của M biết x 2 + 2 x + 1= ( 3x − 5)
2
.
d) Tìm giá trị của tham số m để phương trình M = m có nghiệm duy nhất.
1 x2 + 8 4
Câu 9. Cho biểu thức P = − 3 − 2 với x ≠ 2 .
x − 2 x − 8 x + 2x + 4
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P biết 2 x 2 + x − 6 =0.
c) So sánh P với 0 .
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
1 x x2 − x 1
Câu 10. Cho hai biểu thức=A − và B = với x ≠ −1 ; x ≠ 1 ; x ≠ − .
x −1 1− x 2
2x +1 2
a) Tính giá trị của biểu thức B khi 4 x 2 = 1 .
b) Rút gọn M = A.B .
b) Tìm giá trị của x để M < 1 .
x2 − 2 x x+2 x−2 16
Câu 11. Cho hai biểu thức A = và B = − − với x ≠ ±2 ; x ≠ −1 .
x +1 x − 2 x + 2 4 − x2
a) Tính giá trị của A khi x − 1 =2.
b) Đặt P = A.B . Rút gọn biểu thức P .
c) Tìm x để P < 8 .
DẠNG 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Câu 12. Một ca-nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A
mất 7 giờ. Tính quãng đường từ bến A đến bến B . Biết rằng vận tốc dòng nước là
2km / h .
Câu 13. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 45km / h . Lúc về người đó đi với vận tốc
40km / h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường AB .
Câu 14. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km / h . Khi đến B người đó
nghỉ 20 phút rồi quay về A với vận tốc trung bình 25km / h . Tính quãng đường AB ,
biết rằng thời gian cả đi và về là 5 giờ 50 phút.
Câu 15. Một xe khách khởi hành từ A đến B với vận tốc 50km / h . Sau đó 30 phút, một xe con
xuất phát từ B để đi đến A với vận tốc 60km / h . Biết quãng đường AB dài 80km . Hỏi
sau bao lâu kể từ khi xe khách khởi hành, hai xe gặp nhau?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
Câu 16. Một ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình 30 km/h . Trên quãng đường
từ Đền Hùng về Hà Nôi, vận tốc ô tô tăng thêm 10 km/h nên thời gian về ngắn hơn thời
gian đi là 36 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng.
Câu 17. Một công nhân dự kiến làm 60 sản phẩm trong một ngày. Do cải tiến kỹ thuật, anh đã
làm được 80 sản phẩm một ngày. Vì vậy, anh đã hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày và
còn làm thêm được 40 sản phẩm nữa. Tính số sản phẩm anh công nhân phải làm theo kế
hoạch.
Câu 18. Một tổ dự định mỗi giờ dệt 28m vải. Nhưng thực tế mỗi giờ, tổ đó đã dệt ít hơn 4m vải.
Do vậy, tổ đã làm quá thời gian dự định 2 giờ mà còn thiếu 5m vải nữa mới hoàn thành
kế hoạch. Tính số vải tổ đó phải dệt theo kế hoạch.
Câu 19. Một công nhân dự kiến làm 33 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Trước khi thực
hiện, xí nghiệp giao thêm cho người đó 29 sản phẩm nữa. Do đó mặc dù mỗi giờ người
đó đã làm thêm 3 sản phẩm nhưng vẫn hoàn thành chậm hơn dự kiến 1 giờ 30 phút.
Tính năng suất dự kiến.
Câu 20. Hai công nhân cùng làm một công việc trong 4 ngày thì xong. Biết rằng nếu làm một
mình xong công việc thì người thứ nhất làm nhanh hơn người thứ hai 6 ngày. Tính thời
gian mỗi người làm một mình xong công việc.
Câu 21. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 48 m Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài
lên 3 lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tìm diện tích của khu vườn ban đầu.
Câu 22. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng
kỹ thuật mới nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch là 18% và tổ II vượt mức 21% . Vì
vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm
được giao của mỗi tổ là bao nhiêu?
Câu 23. Một đội xe tải vận chuyển 28 tấn hàng đến một địa điểm quy định. Vì trong đội có 2 xe
bị điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm 0, 7 tấn hàng nữa. Tính số xe của đội
lúc đầu.
Câu 24. Một hình chữ nhật có chu vi là 78 cm. Nếu giảm chiều dài đi 3 cm và tăng chiều rộng
thêm 4 cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ban
đầu.
Câu 25. Hai giá sách có 140 quyển sách, nếu chuyển 10 quyển từ giá sách thứ nhất sang giá sách
2
thứ hai thì số sách ở giá thứ nhất bằng số sách ở giá thứ hai. Tìm số sách ở mỗi giá.
5
Câu 26. Tìm số có hai chữ số, biết tổng chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 14. Nếu đổi
chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 36.
DẠNG 3: GIẢI BÀI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Câu 27. Giải các phương trình sau:
1) 2 x − 1 =5 2) 2 x − 1 = x + 5

3) 3 x + 1 = x − 2 4) 3 − 2 x =x + 2

5) 2 x − 1 = 5 − x 6) −3 x =x − 2

7) 2 − 3 x = 2 x + 1 8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
2x + 5 4 3x − 1 x −1 x 7x − 3
9) = +1 − 10) − =2
x+3 x + 2x − 3 1− x
2
x +3 x −3 9− x
96 2 x − 1 3x − 1 2x x 4
11) 5 + 2 = + 12) + =1+
x − 16 x + 4 x − 4 2x −1 2x +1 ( 2 x − 1)( 2 x + 1)
x+2 1 2 x x 2x + 4
13) − =2 14) + =
x − 2 x x − 2x 2x − 6 2x + 2 x − 2x − 3
2

2 x + 19 17 3
15) − 2 =
5x − 5 x −1 1 − x
2

Câu 28. Giải các bất phương trình sau:


1) 3 x + 3 < 5 ( x + 1) − 2 2) 3 x − 5 > 2 ( x − 1) + x
x 7x + 5 4x
3) 5 + 3 x ( x + 3) < ( 3 x − 1)( x + 2 ) 4) − − > −8
2 3 5
2x − 3 x +1 1 3 − x 2x − 5 5x − 3 6 x − 7
5) − > − 6) − x + 12 > −
4 3 2 5 6 3 4
x +1 2x −1
7) >1 8) ≤2
x+3 x −3
x2 + 2x + 2 2x +1
9) ≥1 10) 2 ≥1
x3 + 3 x +2
11) ( x 2 + 1) (3 x − 2) ≤ 0 12) ( x − 2)( x + 1) ≥ 0
Câu 29. Giải các phương trình sau:
1) 2 x − 1 =5 2) 2 x − 1 = x + 5 3) 3 x + 1 = x − 2
4) 3 − 2 x =x + 2 5) 2 x − 1 = 5 − x 6) −3 x =x − 2
7) 2 − 3 x = 2 x + 1 8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0 9)
x +1 + x + 2 + x + 3 =2021x
DẠNG 4: HÌNH HỌC
Câu 30. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 6cm , AC = 8cm , đường cao AH , phân giác BD
cắt nhau tại I .
a) Chứng minh ∆ABH  ∆CBA
b) Tính AD , DC
c) Chứng minh: AB.BI = BD.HB
d) Tính diện tích ∆BHI
Câu 31. Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 8cm . Trên
Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 4cm , OD = 6cm .
a) Chứng minh ∆OAD  ∆OCB
b) Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh IA.ID = IB.IC .
c) Tính tỉ số diện tích của ∆IAB và ∆ICD .
Câu 32. Cho tam giác ABC , các đường cao BH và CE cắt nhau tại H . Chứng minh rằng:
a) A E. AB = AD. AC .

b) 
AED = 
ACB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
c) Tính diện tích tam giác ABC biết AC = 6cm , BC = 5cm , CD = 3cm .
d) BE.BA + CD.CA =
BC 2 .
Câu 33. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, trung tuyến MD. Biết MN = 6cm ,
MP = 8cm
a) Tính NP, MH .
b) Chứng minh: ∆MHN ∽ ∆PMN .
c) Chứng minh: MH .MP = MN .PH .
d) Tính diện tích tam giác MHD.
Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC , M là một điểm tùy ý trên BC . Qua M
kẻ
đường thẳng vuông góc với BC cắt đoạn AB tại I và cắt tia CA tại D . Chứng minh
rằng:
a) ∆ABC ∽ ∆MDC
b) BI .BA = BM .BC .
c) CI cắt BD tại K . Chứng minh: BI .BA + CI .CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm
M
 = BDI
d) MAI  , từ đó suy ra AB là tia phân giác của MAK
.
Câu 35. Cho hình vuông ABCD và một điểm E bất kì trên cạnh BC . kẻ tia Ax vuông góc với
AE cắt CD tại F . Kẻ trung tuyến AI của tam giác AFE và kéo dài cắt CD tại K .
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AK tại G . Chứng minh rằng:
a) AE = AF
b) Tứ giác EGKF là hình thoi.
c) Tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE .
d) EK= BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không thay
đổi.
 = 60° . Tia
Câu 36. Cho tam giác đều ABC . Gọi O là trung điểm của BC . Tại O dựng góc xOy
Ox cắt cạnh AB tại M , tia Oy cắt cạnh AC tại N .
a) Chứng minh tam giác BOM và CNO đồng dạng.
b) Chứng minh rằng BC 2 = 4.BM .CN .

c) Chứng mỉnh rằng  BOM và ONM đồng dạng và OM là phân giác của BMN
d) Chứng minh ON 2 = CN .MN
Câu 37. Cho tam giác  ABC vuông tại A đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của
H trên AB, AC
a) Chứng minh  AMH đồng dạng với  AHB và AM . AB = AH 2
b) Chứng minh AM . AB = AN . AC
=
c) Cho AH 6=
cm, BC 9cm . Tính diện tích tam giác AMN
d) Gọi P là điểm đối xứng với H qua AB , đường thẳng qua B và vuông góc với BC
cắt AP tại I . Chứng minh MN , AH , CI đồng quy.
Câu 38. Cho tam giác ABC(AB < AC) có đường phân giác AD. Hạ BH, CK vuông góc với AD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
a) Chứng minh ∆BHD đồng dạng với ∆CKD
b) Chứng minh AB. AK = AC. AH
DH BH AB
c) Chứng minh = =
DK CK AC
d) Qua trung điểm M của cạnh BC kẻ đường thẳng song song với AD và cắt cạnh AC
tại E , cắt tia BA tại F . Chứng minh BF = CE .
Câu 39. Cho hình chữ nhật ABCD . M là hình chiếu của A trên BD
a) Chứng minh: ∆ABD đồng dạng với ∆MAD .
=
b) Nếu AB 8 ,
cm AD 6 
= cm , tính đoạn DM.
c) Đường thẳng AM cắt các đường thẳng DC và BC thứ tự tại N và P . Chứng minh:
AM 2 = MN .MP
d) Lấy điểm E trên cạnh AB , F trên cạnh BC ; EF cắt BD ở K . Chứng minh:
AB BC BD
+ =
BE BF BK
Câu 40. Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH .
a) Chứng minh: ∆ABH ∽ ∆CAH và AH 2 = BH .CH
=
b) Cho BH 4= cm, CH 9cm . Tính AH , AB .
c) Gọi E là điểm tùy ý trên AB . Đường thẳng qua H vuông góc với HE cắt AC tại F .
Chứng minh rằng: AE.CH = AH .FC
d) Tìm vị trí của điểm E trên AB để diện tích ∆EHF nhỏ nhất.
Câu 41. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ) , D là trung điểm của BC . Đường thẳng qua D và
vuông góc với BC cắt AC , AB lần lượt tại E và F .
a) Chứng minh: ∆AEF ∽ ∆DEC và EA.EC = ED.FE
b) Chứng minh:  
ADE = ECF
c) Chứng minh: CA.CE + BA.BF = BC 2
d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm K bất kì, đường thẳng d tùy ý đi qua K cắt FC , FB
BK CK
lần lượt tại M và N . Chứng minh rằng: − không phụ thuộc vào vị trí của K và
BN CM
đường thẳng d .
DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN KHÁC
Câu 42. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các hiểu thức.
7 6 x + 17 (2 + x 2 )(8 + x 2 ) 3 x 2 + 6 x + 10
F= ; G= 2 ; H= ; I= 2
10 x − x 2 − 30 x +2 x2 x + 2x + 3
Câu 43. Tìm giá trị của m để :
m ( x − 1) + 2 x
a) Phương trình = 1 có nghiệm lớn hơn 1.
x−2
m ( x − 1) + x
b) Phương trình = 2 có nghiệm nhỏ hơn 1.
x +1
Câu 44. Chứng minh với mọi x phương trình: x + 1 + 2 − x =−4 x 2 + 12 x − 10 vô nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
10 x 2 − 7 x − 5
Câu 45. Tìm các giá trị nguyên của x để A = có giá trị nguyên.
2x − 5
Câu 46. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 1
a) P =( a + b )  +  ≥ 4 với a, b > 0 b) a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca với
a b
∀a, b, c
1
c) a 2 + b 2 ≥ với a + b =
1 d) a 2 + 5b 2 − 4ab + 2a − 6b + 2 ≥ 0 ∀a, b
2
a 2 b2 c2 a b c
e) + + ≥ + + với a, b, c ≠ 0
b2 c2 a 2 b c a
Câu 47. Cho a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
a b c
+ + < 2. .
b+c c+a a+b
3
Câu 48. Cho a , b , c > 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤ . Tìm GTNN của biểu thức
2
1 1 1
A = a+b+c+ + + .
a b c
5 9
Câu 49. Cho x > 1 , y > 1 , x + y = 6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của S = 3 x + 4 y + +
x −1 y −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
NĂM HỌC 2019-2020. MÔN: TOÁN 8
x−2 4x x 2x
Bài 1. Cho hai biểu thức A = và B = + + 2 với x ≠ ±1; x ≠ 0 .
x x +1 1 − x x −1
2
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
3
3x
b) Chứng minh rằng: B = .
x +1
c) Cho P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình P = m có nghiệm duy nhất.
Bài 2. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50 km/h, sau đó 30 phút, một ô tô cũng xuất
phát từ A đến B với vận tốc 60 kkm/h. Tính độ dài quãng đường AB biết cả hai xe đến B
cùng lúc.
Bài 3. Giải các phương trình và bất phương trình sau.
a) 3 x ( x − 2 ) = x 2 − 4 .

x+3 x x2 + 4x + 5
b) + =2 .
x −1 x +1 x −1
c) 3 ( x − 1) < 5 ( x + 1) − 2 .

d) x 3 > −2 x
Bài 4. (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, ( AB < AC ), đường cao AH .
a) Chứng minh ∆BHA ∽ ∆BAC . Từ đó suy ra BA2 = BH .BC .
b) Lấy điểm I thuộc AH . Kẻ đường thẳng đi qua B và vuông góc với CI tại K .
Chứng minh rằng CH .CB = CI .CK .
 = BDC
c) Tia BK cắt tia HA tại D . Chứng minh rằng BHK  .
d) Trên tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho BM = BA . Chứng minh rằng
= 90°
BMD
1
Bài 5. Cho x > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 4 x 2 − 3 x + + 2020 .
4x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2
NĂM HỌC 2018-2019. MÔN: TOÁN 8

x−2 3 6 − 5x 2 x
Câu 1. (2 điểm) Cho hai biểu thức A = và B = + + với x ≠ ±2 .
x +1
2
x − 2 4 − x2 x + 2
1
a) Tính giá trị của A khi x = .
2
2x
b) Chứng minh B = .
x−2
c) Đặt P = A.B . Tìm x để P ≤ 1 .
Câu 2. (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai lớp 8A và 8B của một trường có tổng 95 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở tặng
các em học sinh vùng lũ lụt mỗi học sinh lớp 8A ủng hộ 5 quyển, mỗi học sinh lớp 8B
ủng hộc 3 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 379
quyển vở.
Câu 3. (2 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
3 2 x + 1 x 2 + 12
a) 2 ( x + 1) − 3 ( x − 3) = x − 2 b) + + =
0
x x − 3 3x − x 2
x − 2 2x + 2 1 + 5x
c) x ( x + 1) − 2 x ≥ ( x − 2 ) − < 1+
2
d)
3 8 12
Câu 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Kẻ đường cao AH , phân giác
BD . Gọi I là giao điểm của AH và BD .
a) Chứng minh : ∆ABD ∽ ∆HBI .
b) Chứng minh : AB 2 = BH .BC . Tính AH khi BH = 9cm , HC = 16cm .
c) Chứng minh : ∆AID cân và DA2 = DC.IH .
d) Gọi K là hình chiếu của C trên BD , P là hình chiếu của K trên AC , Q là trung
điểm của BC . Chứng minh K , P , Q thẳng hàng.
Câu 5. (0,5 điểm) Cho x , y , z là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
x+ y−z y+z−x z+x− y x y z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ I
I / NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC, ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC :
Bài 1

a) −2 xy 2 ( x3 y − 2 x 2 y 2 + 5 xy 3 ) b) − 2 x 4 + 3 x3 + 2 x 2 – 2 x
=
−2 xy 2 .x3 y + 2 xy 2 .2 x 2 y 2 − 2 xy 2 .5 xy 3
=
−2 x 4 y 3 + 4 x3 y 4 − 10 x 2 y 5

1 d) 6 x5 – 3 x3 + 15 x 2
c) 5 x 4 y – 2 xy 2 + xyz
5
e) 4 x3 y 2 + 3 x 2 y 2 – 5 x3 y f) − 4 x3 y 2 + 8 x 2 y 2 – 12 x 2 y

Bài 2:

a) x 4 – 2 x3 – 37 x 2 + 15 x – 7 b) 2 x3 – x 2 y – 2 xy 2 + y 3

c) x 3 – 5 x 2 + x – 2 x 2 + 10 x – 2 – x3 –11x d) x (1 − 3 x )( 4 − 3 x ) − ( x − 4 )( 3 x + 5 )
= − 7 x2 – 2
(
= x − 3x 2 ) ( 4 − 3x ) − ( x − 4 )( 3x + 5)
=( 4 x − 3 x 2 − 12 x 2 + 9 x3 ) − ( 3 x 2 + 5 x − 12 x − 20 )

= ( 9 x3 − 15 x 2 + 4 x ) − ( 3 x 2 − 7 x − 20 )

= 9 x3 − 15 x 2 + 4 x − 3 x 2 + 7 x + 20
= 9 x3 − 18 x 2 + 11x + 20
Bài 3:
a) (3 x + 7)(2 x + 3) − (3 x − 5)(2 x + 11)
= 3 x(2 x + 3) + 7(2 x + 3) − 3 x(2 x + 11) + 5(2 x + 11)

= 6 x 2 + 9 x + 14 x + 21 − 6 x 2 − 33 x + 10 x + 55
= 76
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x
b) (3 x 2 − 2 x + 1)( x 2 + 2 x + 3) − 4 x( x 2 − 1) − 3 x 2 ( x 2 + 2)

= 3 x 2 ( x 2 + 2 x + 3) − 2 x( x 2 + 2 x + 3) + ( x 2 + 2 x + 3) − 4 x.x 2 + 4 x − 3 x 2 .x 2 − 3 x 2 .2

= 3 x 4 + 6 x3 + 9 x 2 − 2 x3 − 4 x 2 − 6 x + x 2 + 2 x + 3 − 4 x3 + 4 x − 3 x 4 − 6 x 2
=0
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến
Bài 4.
a) 4 ( x + 3)( 3 x − 2 ) − 3 ( x − 1)( 4 x − 1) =−27 b) 5 x (12 x + 7 ) – 3 x ( 20 x – 5 ) =
−100
(4 x + 12)(3 x − 2) − (3 x − 3)(4 x − 1) =−27
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com

12 x 2 − 8 x + 36 x − 24 − 12 x 2 + 3 x + 12 x − 3 =−27 60 x 2 + 35 x – 60 x 2 + 15 x =
−100
43 x − 27 =
−27 50 x = −100
43 x =−27 + 27 x = −2
43 x = 0
x=0
c) 0, 6 x ( x – 0,5 ) – 0,3 x ( 2 x + 1,3) =
0,138 d) (x 2
+ 3x + 2 ) ( x + 5) – x3 – 8 x 2 =
27
0, 6 x 2 – 0,3 x – 0, 6 x 2 – 0,39 x = 0,138 x 3 + 5 x 2 + 3 x 2 + 15 x + 2 x + 10 – x 3 – 8 x 2 =
27
−0, 69 x =
0,138 17 x + 10 =
27
x = 0, 2 17 x = 17
x = 1
II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 1:
a) x 2 yz − x 3 y 3 z + xyz 2 b) 4 x3 + 24 x 2 − 12 xy 2
= xyz ( x − x 2 y 2 + z ) = 4 x ( x2 + 6 x − 3 y 2 )

c) x 2 ( m + n ) − 3 y 2 ( m + n ) d) 4 x 2 ( x − y ) + 9 y 2 ( y − x )

( m + n ) ( x2 − 3 y 2 )
= = 4 x2 ( x − y ) − 9 y 2 ( x − y )

= (
(m + n) x − 3y x + 3y )( ) ( x − y ) ( 4 x2 − 9 y 2 )
=

( x − y )( 2 x − 3 y )( 2 x + 3 y )
=

e) x 2 ( a − b ) + 2 ( b − a ) f) 10 x 2 ( a − 2b ) − ( x 2 + 2 ) ( 2b − a )
2 2

= x2 ( a − b ) − 2 ( a − b ) = 10 x 2 ( a − 2b ) − ( x 2 + 2 ) ( a − 2b )
2 2

( a b ) ( x2 − 2)
=− = ( a − 2b ) (10 x 2 − x 2 − 2 )
2

= (
(a − b) x − 2 )( x + 2 ) ( a − 2b ) ( 9 x 2 − 2 )
=
2

(
( a − 2b ) 3x − 2 3x + 2
=
2
)( )
g) 50 x 2 ( x − y ) − 8 y 2 ( y − x )
2 2
(
h) 15a m+2b − 45a mb m ∈ * )
= 50 x 2 ( x − y ) − 8 y 2 ( x − y )
2 2
= 15a .a b − 45a b ( m ∈  )
m 2 m *

( x − y ) ( 50 x 2 − 8 y 2 )
=
2 = 15a b ( a − 3)
m 2
(m ∈  ) *

2 ( x − y ) ( 25 x 2 − 4 y 2 )
=
2 = 15a b ( a − 3 )( a + 3 ) ( m ∈  ) .
m *

2 ( x − y ) ( 5 x − 2 y )( 5 x + 2 y )
=
2

Câu 2 :
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com

a ) ( x − 3) + ( x − 4 )( x − 2 ) − ( 3 − x ) b) ( 2a − 3b )( 4a − b ) − ( a 2 − b 2 ) − ( 3b − 2a )
3 2 2

= ( x − 3) + ( x − 4 )( x − 2 ) − ( x − 3) ( 2a − 3b )( 4a − b ) − ( a 2 − b 2 ) − ( 2a − 3b )
3 2
=
2

= ( x − 3) ( x − 3 − 1) + ( x − 4 )( x − 2 ) = ( 2a − 3b )( 4a − b − 2a + 3b ) − ( a − b )( a + b )
2

= ( x − 3) ( x − 4 ) + ( x − 4 )( x − 2 )
2
= ( 2a − 3b )( 2a + 2b ) − ( a − b )( a + b )
= ( x − 4) ( x2 − 6x + 9 + x − 2) = ( a + b )( 4a − 6b − a + b )

= ( x − 4) ( x2 − 5x + 7 )
=+( a b )( 3a − 5b )
c) a 8 -1 d ) (x − y) 2 + 4( x − y ) − 12
=( a ) −1 4 2 = ( x − y ) 2 + 4( x − y ) + 4 − 16
= ( x − y + 2) 2 − 16
=( a − 1)( a4 4
+ 1)
= ( x − y + 2 + 4)( x − y + 2 − 4)
=( a − 1)( a2 2
+ 1)( a 4 + 1)
= ( x − y + 6)( x − y − 2)
=( a − 1)( a + 1) ( a 2 + 1)( a 4 + 1)
g ) A =( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) − 24 h) B = ( x 2 + 6 x + 5)( x 2 + 10 x + 21) + 15
= [( x + 2)( x + 5)].[( x + 3)( x + 4)] − 24 = ( x + 5)( x + 1)( x + 3)( x + 7) + 15
= ( x + 7x + 10)( x + 7 x + 12) − 24
2 2
= ( x 2 + 8x + 15)( x 2 + 8x + 7) + 15
Đặt x 2 + 7x + 10 =
t Đặt x 2 + 8x + 7 =t
⇒ A = t ( t + 2) − 24 = t 2 − 4t + 6t − 24 ⇒ B = (t + 8) t + 15 = t 2 + 8t + 15
= t ( t − 4) + 6(t − 4) = (t − 4)(t + 6) = t 2 + 3t + 5t + 15
⇒ A = ( x 2 + 7x + 10 − 4)( x 2 + 7x + 10 + 6) = t (t + 3) + 5(t + 3) = (t + 3)( t + 5)
Vậy ( x + 2)( x + 3)( x + 4)( x + 5) − 24 ⇒ B= ( x 2 + 8x + 7 + 3) ( x 2 + 8x + 7 + 5)
= ( x 2 + 7x + 6)( x 2 + 7x + 16) = ( x 2 + 8x + 10)( x 2 + 8x + 12)
Vậy ( x 2 + 6 x + 5)( x 2 + 10 x + 21) + 15
= ( x 2 + 8x + 10)( x 2 + 8x + 12)

III/ CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC , CHIA HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài 1:

−12 x15
a) (12 x3 y 3 z ) : ( 15 xy 3 ) =
12 x3 y 3 z
b) ( −12 x15 ) : ( 3 x10 ) =
4
3
= x2z = - 4x5
15 xy 5 2 x10

c) d)
( 21a b x 4 2 3
– 6a 2b3 x5 + 9a 3b 4 x 4 ) : ( 3a 2b 2 x 2 ) (81a x 4 4
y 3 – 36 x 5 y 4 – 18ax 5 y 4 – 18ax 5 y 5 ) : ( −9 x 3 y 3 )

21a 4b 2 x3 6a 2b3 x5 9a 3b 4 x 4 81a 4 x 4 y 3 36 x5 y 4 18ax5 y 4 18ax 5 y 5


= − + = − − −
3a 2b 2 x 2 3a 2b 2 x 2 3a 2b 2 x 2 −9 x3 y 3 −9 x3 y 3 −9 x3 y 3 −9 x3 y 3
7 a 2 x – 2bx 3 + 3ab 2 x 2 =− 9a 4 x + 4 x 2 y + 2ax 2 y + 2ax 2 y 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com

Bài 2:

x3 − x 2 + x + 3 ( x3 + x 2 ) − (2 x 2 + 2 x) + (3 x + 3)
a) =
x +1 x +1
x 2 ( x + 1) − 2 x( x + 1) + 3( x + 1)
=
x +1
= x2 − 2 x + 3
x 3 − 6 x 2 − 9 x + 14 x 3 − 7 x 2 + x 2 − 7 x − 2 x + 14
b) =
x−7 x−7
x 2 ( x − 7) + x( x − 7) − 2( x − 7)
=
x−7
= x2 + x − 2
4 x 4 + 12 x 2 y 2 + 9 y 4 (2 x 2 + 3 y 2 ) 2
a) = = 2x2 + 3 y 2
2x + 3y
2 2
2x + 3y
2 2

64a 2b 2 − 49m 4 n 2 (8ab − 7 m 2 n)(8ab + 7 m 2 n)


b) = = 8ab − 7 m 2 n
8ab + 7 m n2
8ab + 7 m n2

Bài 3:
4 x 2 − 6 x + a 4 x 2 − 12 x + 6 x − 18 + a + 18 4 x( x − 3) + 6( x − 3) + a + 18
=
a) =
x −3 x −3 x −3
a + 18
= 4x + 6 +
x −3
a + 18
Để đa thức 4x2 – 6x + a chia hết cho đa thức x – 3 thì =0
x −3
⇔ a + 18 = 0 ⇔ a = - 18

2x2 + x + a 2 x 2 + 6 x − 5 x − 15 + a + 15 2 x( x + 3) − 5( x + 3) + a + 15
b) =
x+3 x+3 x+3
a + 15
= 2x − 5 +
x+3
a + 15
Đa thức 2x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3 ⇔ =0
x+3
⇔ a + 15 = 0 ⇔ a = - 15
3 x 2 + ax − 4 3 x 2 − 3ax + 4ax − 4a 2 + 4a 2 − 4 3 x( x − a ) + 4a ( x − a ) + 4a 2 − 4
c) =
x−a x−a x−a

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

4a 2 − 4
= 3 x + 4a +
x−a
4a 2 − 4
Đa thức 3x2 + ax – 4 chia hết cho đa thức x – a ⇔ = 0 ⇔ 4a2 – 4 = 0 ⇔ (2a – 2)(2a +
x−a
 2a=−2 0 = a 1
2) = 0 ⇔  ⇔
 2a + 2 =0  a =−1
Bài 4:
a) Ta có:
a 2 ( a + 1) + 2a ( a + 1) = a 3 + a 2 + 2a 2 + 2a = a ( a 2 + 3a + 2 ) = a ( a + 1)( a + 2 )

Ta có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 do đó chia hết cho 6
b) Ta có:
a ( 2a − 3) − 2a ( a + 1) =2a 2 − 3a − 2a 2 − 2a =−5a  5 ∀a ∈ Z

c) Ta có:
x2 + 2x + 2= ( x + 1) + 1 > 0 ∀x ∈ Z
2

Bài 5:
A=
− 2x 2 + 6x + 9 B = 2xy − 4 y + 16x − 5x 2 − y 2 −14
 3 9 9
B =−
( x 2 + 2xy − y 2 ) + 4( x − y ) + 12 x − 4 x 2 −14
=− 2( x 2 − 3x) + 9 = -2  x 2 − 2. x. +  + + 9
 2 4 2
2
B =− [(x 2 − 2xy + y 2 ) − 4( x − y ) + 4] − (4 x 2 −12 x + 9) − 1
 3  27 27
=
− 2 x −  + ≤ ,∀ x B=
− [( x − y ) 2 − 2.( x − y ).2 + 22 ] − (2x − 3) 2 −1
 2 2 2
2 B =− ( x − y − 2) 2 − (2x − 3) 2 −1
 3 27
Vì −2  x −  ≤ 0 nên A ≤
 2 2 Vì −( x − y − 2) 2 ≤ 0, − (2x − 3) 2 ≤ 0 ∀ x
27 3 3 1
Vậy Amax = ⇔ x= nên Bmax = -1 đạt được khi x = ; y= −
2 2 2 2

IV / PHÂN THỨC XÁC ĐỊNH :


Bài 1:
- Phân thức A xác định khi x ≠ 2
- Phân thức B xác định khi ( x 2 − 6 x ) ≠ 0 ⇔ x ( x − 6 ) ≠ 0 hay x ≠ 0, x ≠ 6

4
( )
- Phân thức C xác định khi 3x 2 − 4x ≠ 0 ⇔ x ( 3x − 4 ) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 ,x ≠
3
Bài 2:
a) Phân thức E xác định khi ( 2 x 2 + 2 x ) ≠ 0 ⇔ 2 x ( x + 1) ≠ 0 ⇔ x ≠ 0 , x ≠ −1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com

b) Phân thức E bằng -1 khi:s


5x + 5 5
=−1 ⇔ 2 x 2 + 7 x + 5 =0 ⇔ ( x + 1)( 2 x + 5 ) =0 ⇔ x =−1 ∨ x =−
2x + 2x
2
2
V / CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1: a) Điều kiện: x ≠ 0, y ≠ 0
5 xy − 4 y 3 xy + 4 y 5 xy − 4 y + 3 xy + 4 y 8 xy 4
2 3
+ 2 3
= 2 3
=2 3 =2
2x y 2x y 2x y 2x y xy
a) Điều kiện: x ≠ 2
x +3 4+ x x +3 4+ x x +3− 4− x −1
+ = − = =
x−2 2− x x−2 x−2 x−2 x−2
Bài 2:
a) Điều kiện: x ≠ 0, x ≠ -3

x + 1 2x + 3 x ( x + 1) 4x + 6 x 2 + x + 4x + 6 x 2 + 5x + 6 ( x + 2 )( x + 3 ) x + 2
 + 2 = + = = = =
2x + 6 x + 3x 2x ( x + 3 ) 2x ( x + 3 ) 2x ( x + 3 ) 2x ( x + 3 ) 2x ( x + 3 ) 2x
b) Điều kiện: x ≠ 0, x ≠ -3

3 x−6 3x x−6 3x − x + 6 2 ( x + 3 ) 1
− 2 = 2 − 2 = = =
2 x + 6 2x + 6x 2x + 6x 2x + 6x 2x ( x + 3 ) 2x ( x + 3 ) x

1
c) Điều kiện: x ≠ 0, x ≠
3
2 x + 6 x 2 + 3 x 2 ( x + 3) 1 − 3 x −2
= : = .
3x − x 1 − 3x
2
x ( 3 x − 1) x ( x + 3) x 2
VI /CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP:
Bài 1:
a. x2 - 7x + 10 = (x - 5 )(x - 2).
Điều kiện để A có nghĩa là x ≠ 5 và x ≠ 2.

1 x2 − x − 2 2x − 4
A= + 2 − =
x − 2 x − 7x + 10 x − 5
x − 5 + x 2 − x − 2 − (2x − 4)(x − 2)
=
(x − 5)(x − 2)
−x 2 + 8x − 15 −(x − 5)(x − 3) 3 − x
= = =
(x − 5)(x − 2) (x − 5)(x − 2) x − 2
−(x − 2) + 1 1
b. A = =−1 + , với x nguyên , A nguyên khi và chỉ
x−2 x−2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com

1
khi nguyên, khi đó x - 2 = -1 nghĩa là x = 3, hoặc x = 1.
x−2
Bài 2:
a) ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2; x ≠ -2
 x2 6 1   10 − x 2  −6 x+2 1
b) M =  3 + + 
 : x−2+  = . =
 x − 4 x 6 − 3x x + 2   x + 2  ( x − 2)( x + 2) 6 2− x
1
c )Tính giá trị của M khi x =
2
1 1 1
x = ⇔x= hoặc x = -
2 2 2
1 1 1 2
Với x = ta có : M = = =
2 1 3 3
2−
2 2
1 1 1 2
Với x = - ta có : M = = =
2 1 5 5
2+
2 2
Câu 3:
a. Rút gọn N
 1 y y2 + y +1  1  1 y y2 + y +1  1
N=  − ×  : =  + × :
 y −1 1 − y y + 1  y 2 − 1  y − 1 y3 − 1 y +1  y2 −1
3

 1 y y2 + y +1  1
 + × : 2

2
(
 y − 1 ( y − 1) y + y + 1 )
y +1  y −1

 1 y  1 y +1+ y 1 2 y +1 y2 −1
 +  : 2 = : = × =2y + 1
 y − 1 ( y + 1)( y − 1)  y − 1 y2 −1 y2 −1 y2 −1 1

Vậy N= 2y + 1
1 1
b. Khi y = thì N = 2y + 1 = 2 × + 1 = 2.
2 2
1
c. N > 0 khi 2y + 1 > 0 => y > - .
2
Câu 4:
x4 + x3 + x +1 x4 + x3 + x +1
A= =
x 4 − x3 + 2x 2 − x +1 x 4 − x3 + x 2 + x 2 − x +1

=
x 3 ( x + 1) + ( x + 1)
=
(x + 1) x 3 + 1 ( )
( ) (
x2 x2 − x +1 + x2 − x +1 ) (
x2 − x +1 x2 +1 )( )
=
(x + 1)2 (x 2 − x + 1) = (x + 1)2
(x 2
)(
− x +1 x2 +1 ) (x 2
+1 )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com

b. A =
(x + 1)2 ; (x + 1)2 ≥ 0; x 2 + 1 > 0 ⇒ A ≥ 0
x2 +1

PHẦN 2: HÌNH HỌC


Bài 1:

A M B

E F
I
H

D K C

a) Chứng minh: tứ giác AFKD là hình thang và tứ giác KEMF là hình bình hành.
Ta có:
F là trung điểm của AC (gt)
K là trung điểm của CD (gt)
 KF là đường trung bình của tam giác ACD
1
 KF / /AD và  KF  AD (1)
2
Nên tứ giác AFKD là hình thang.
Ta lại có:
E là trung điểm của BD (gt)
M là trung điểm của AB (gt)
 EM là đường trung bình của tam giác ABD
1
 EM / /AD và  EM  AD (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra: KF // EM và KF  EM
Do đó: tứ giác KEMF là hình bình hành.
b) Chứng minh: EF // CD.
Gọi I là trung điểm của AD
HS chứng minh được: IE // AB và IF // CD (sử dụng đường trung bình)
Mà AB // CD nên 3 điểm I, E, F thẳng hàng.
Do đó: EF // CD.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
c) Chứng minh: tam giác HCD là tam giác cân.
Ta có: AD // KF và EH  AD suy ra: KF  EH
EK // BC và FH  BC suy ra: EK  FH
Nên H là trực tâm tam giác EFK.
 KH  EF mà EF // CD nên KH  CD
 HK là đường cao tam giác HCD
Mà HK là đường trung tuyến tam giác HCD (KC = KD)
Nên Tam giác HCD cân tại H.
Bài 2
a) Chứng minh: AHBD là hình bình hành
Hˆ = 90 0 => AHBD là hinh chữ nhật
b) Chứng minh: DA // HE và DA = HE => tứ
giác AEHD là hình bình hành
c) Cm: AENB là hình bình hành;
AN vuông góc BE => AHBD là h. thoi
d) Cm: K là trọng tâm ∆ABN =>
2 2 BE BE
BK = BH = . =
3 3 2 3
Vậy BE = 3BK
Bài 3:
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của B qua C.

A B

N M

D F
I C

e) Chứng minh tứ giác ACED là hình bình hành


Ta có BC = CE (E là điểm đối xứng của B qua C)
và BC = AD (ABCD là hình chữ nhật)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
nên CE = AD
mà AD//CE (do AD//BC)
Vậy tứ giác ACED là hình bình hành

f) Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại F. Chứng minh tứ giác BDEF là
hình thoi
Xét 2 tam giác ABM và FCM có:
AM̂B = CM̂F (đối đỉnh)
BM = CM
AB̂M = FĈM = 90 0
Nên ∆ ABM = ∆ FCM
Suy ra AB = CF
Mà AB = CD (ABCD là hình chữ nhật)
Do đó CF = CD
Tứ giác BDEF có 2 dường chéo BE và CF vuông góc nhau tại trung điểm mỗi đường
Nên tứ giác BDEF là hình thoi
1
g) Gọi I là giao điểm của AE và DC. Tia BI cắt DE tại K. Chứng minh IK = AE
6
Gọi N là giao điểm của AC và BI
Ta có tứ giác ACED là hình bình hành, I là giao điểm của AE và CD
nên I là trung điểm của AE.
Tam giác ABE có 2 đường trung tuyến AC và BI cắt nhau tại N
nên N là trọng tâm của ∆ ABE
1
Suy ra IN = IB
3
1
Ngoài ra IB = AE (do BI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
2
ABE)
1
Do đó IN = AE
6
Mặt khác IK = IN (do hình bình hành ACED là hình có tính chất đối xứng)
1
Vậy IK = AE
6
Bài 4:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com

E
O
D

B C
H M

a) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
b) Ta có AD//HE và AD = HE (cạnh đối HCN)
Mà HE = EF (t/c đối xứng)
⇒ AD //EF và AD = EF
⇒ DECM là HBH (2 cạnh đối // và bằng nhau)
c) H và F đối xứng nhau qua E nên HE = EF (t/c đối xứng)
HF ⊥ AC nên tam giác AHF cân tại A (đường cao đồng thời là trung tuyến)
 = AHE
⇒ AFE  mà AHE
 =C (cùng phụ góc CHE)

Có AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác ABC ⇒ AM = MC = BC/2
 =C
⇒ ∆ AMC cân tại M ⇒ MAC  ⇒ MAC
 = AFE
 (= C
 = AHE
)

 + FAE
Có AFE =  + FAE
900 (vì HE ⊥ AC) ⇒ MAC  =900 ⇒ AM ⊥ AF

Bài 5:
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình B D
chữ nhật.
CM: ABCD là hình bình hành.
CM: ABCD là hình chữ nhật.
H I
b) Gọi E là điểm đối xứng của C qua A.
Chứng minh tứ giác ADBE là hình M

bình hành.
K
CM: BD = AE
CM: ADBE hình bình hành
c) EM cắt AB tại K và cắt CD tại I. Vẽ
E A C
IH ⊥ AB (H ∈ AB). Chứng minh
∆IKB cân.
1
CM: K trọng tâm ∆EBC ⇒ AK = AB
3
CM: AK = HK.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com
CM: HK = BH.
CM: ∆IKB cân.
Bài 6:
A O

G H

B C
E

a) Xét tam giác ABC có


G là trung điểm của AB (gt)
H là trung điểm của AC (gt)
Vậy GH là đường trung bình của tam giác ABC.
=>GH // BC.
Xét tứ giác BCHG có
GH // BC (cmt)
Vậy tứ giác BCHG là hình thang.
b) Xét tứ giác AECO có
H là trung điểm của AC (gt)
H là trung điểm của OE (O đối xứng với E qua H).
Vậy tứ giác AECO là hình bình hành
c) Chứng minh được tứ giác AGEH là hình bình hành
=> Hai đường chéo AE và GH cắt nhau tại trung điểm của AE và GH
Chứng minh được tứ giác ABEO là hình bình hành
=> AE cắt BO tại trung điểm của AE và BO
Điều phải chứng minh
Bài 7.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com

F
B

H
D
M
V

A C
E P
y
a) Chứng minh: tứ giác ADHE là hình chữ nhật.

ADH = 900 (AB ⊥ DH)

AEH = 900 (AC ⊥ HE)
 = 900 ( ∆ ABC vuông tại A)
EAD
Vậy tứ giác AEHD là hình chữ nhật.
1
S ABC = AH . BC
2
1
S ABC = AB . AC
2
Vậy AB . AC = AH . BC
b) Chứng minh: tứ giác DHPE là hình gì? Vì sao?
Chứng minh được PE // DH
Chứng minh được PE = DH
Vậy tứ giác DHPE là hình bình hành. Giải thích.
c) Gọi F là giao điểm của Ax và BC
V là trực tâm tam giác AMF (MV ⊥ Ax; AV ⊥ BC)
⇒ FV ⊥ AM (1)
1
Ta lại có AM = BC (AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của ∆ vuông
2
ABC)
 = MCA
⇒ MAC 

Mà   (Tứ giác AEHD là hình chữ nhật)


AEV = EAV

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com
+
Đồng thời EAV 900 (tam giác ACH vuông tại H)
ACM =
⇒  =
AEV + CAM 900
Do đó DE ⊥ AM (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm E, V, D, F thẳng hàng
Vậy ba đường thẳng Ax, BC, DE đồng quy tại F.
Câu 8:
a/ Cho BC = 10 cm. Tính độ dài DE.
Xét ∆ABC có:
D là trung điểm của AB (gt)
E là trung điểm của AC (gt)
Suy ra DE là đường trung bình của ∆ABC
1 1
Suy ra DE // BC và=
DE =BC = .10 5 ( cm )
2 2

b/ Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân.


Xét tứ giác BDEC có:
DE // BC (cmt)
 =C
B  (do ∆ABC cân tại A)
Nên tứ giác BDEC là hình thang cân.
c) Gọi K là trung điểm BC, F là trung điểm BK, H là giao điểm của AK và DE. Chứng minh
tứ giác DHKF là hình chữ nhật.
• Xét ∆ABK có:
D là trung điểm của AB (gt) (1)
DH // BK (do DE // BC)
Nên H là trung điểm AK ( H ∈ AK ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DH là đường trung bình của ∆ABK
1
⇒ DH = BK
2
1
Mà FK = BK (do F là trung điểm BK)
2
Nên DH = FK
• Xét tứ giác DHKF có:
DH // FK (do DE // BC; F ∈ BC ; H ∈ DE )
DH = FK
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com
Do đó tứ giác DHKF là hình bình hành

Lại có: 
AKB = 900 (do ∆ABC cân tại A có AK là trung tuyến nên cũng là đường cao)
Vậy tứ giác DHKF là hình chữ nhật.

d) Chứng minh 3 đường thẳng DK, HF, BE đồng quy.


- Chứng minh tứ giác DEKB là hình bình hành
- Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật DHKF
Nên O là trung điểm của DK và HF (*)
- Hình bình hành DEKB có O là trung điểm của đường chéo DK (cmt)
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo BE (**)
Từ (*) và (**) suy ra: 3 đường thẳng DK, HF, BE đồng quy.
Bài 9:

E D M

A C

a/ Tam giác ABC có:


M là trung điểm của AB (gt)
D là trung điểm của AC (gt)
⇒ MD là đường trung bình của ∆ABC
⇒ MD // AB
Mà AC ⊥ AB (vì tam giác ABC vuông tại A)
⇒ MD ⊥ AB
b/ Ta có:
MD = AC : 2 (vì MD là đường trung bình của tam giác ABC)
MD = ME : 2 (vì E đối xứng với M qua D)
⇒ AC = ME
Mà AC // ME (vì AC // MD)
⇒ Tứ giác EACM là hình bình hành
c/ Xét tứ giác EAMB có:
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của EM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com
⇒ Tứ giác EAMB là hình bình hành
Mà EM ⊥ AB (vì MD ⊥ AB)
⇒ Tứ giác EAMB là hình thoi
d/ Ta lại có: tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến
⇒ AM = BC : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
⇒ EA = AM = MB = BE = 3cm
Vậy chu vi tứ giác EAMB là:
EA + AM + MB + BE = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Bài 10:

a) C/m:NK là đường trung bình của tam giác ABC nên:


NK//AB, NK=1/2AB.
 = 900 (gt)
Và A
Nên T/g ABKN hthang vuông
b) C/m được BNQM là hình bình hành.N là trung điểm của QK.
C/m được AKCQ là hình bình hành. KQ ⊥ AC
Hình bình hành AKCQ là hình thoi
c) Chứng minh được I là trọng tâm của tam giác ABC, C, I, M thẳng hàng. Gọi V sao cho I
là trung điểm của MV. OI=1/2NV=1/2.1/2AI=1/4.2/3AK=1/6AK; OI=2cm
Câu 11: B

a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.


D
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: E
M

=
BC 2
AB2 + AC2 (định lý Pytago)
C
A N
BC = 6 + 8 = 36 + 64 = 100
2 2 2

⇒ BC= 100= 10 (cm)


Ta lại có:
M là trung điểm AC (gt)
N là trung điểm AB (gt)
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
BC 10
⇒ MN // BC và MN
= = = 5 (cm)
2 2
b) Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMND là hình bình hành.
BC
Ta có: MN // BC và MN = (cmt)
2
BC
Mà D thuộc BC và BD = (do D là trung điểm của BC)
2
⇒ MN // BD và MN = BD
⇒ Tứ giác BMND là hình bình hành.
c) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
Ta có:
D là trung điểm BC (gt)
M là trung điểm AB (gt)
⇒ DM là đường trung bình của tam giác ABC
AC
⇒ DM // AC và DM =
2
AC
Mà N thuộc AC và AN = (do N là trung điểm của AC)
2
⇒ DM // AN và DM = AN
⇒ Tứ giác AMDN là hình bình hành.
 = 900 (tam giác ABC vuông tại A)
Mà BAC
⇒ Tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
d) Gọi E là điểm đối xứng của D qua M. Chứng minh tứ giác BDAE là hình thoi.
Ta có :
M là trung điểm AB (gt)
M là trung điểm ED (E và D đối xứng qua M)
⇒ Tứ giác BDAE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Nên tứ giác BDAE là hình bình hành.
Mà ED ⊥ AB (do AMDN là hình chữ nhật)
⇒ Tứ giác BDAE là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc)
Bài 12: C

a) Chứng minh đúng tứ giác ANME là hình chữ nhật


Chứng minh được E là trung điểm của AB
M
Chứng minh đúng NM = BE và NM//BE N

Kết luận tứ giác NMBE là hình bình hành H

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 A TÀI LIỆU TOÁN
B HỌC
E
33
Website:tailieumontoan.com
b) Chứng minh đúng tứ giác ADBM là hình bình hành
Chứng minh đúng tứ giác ADBM là hình thoi
c) Chứng minh được NH = NA
Chứng minh tứ giác MNEH là hình thang cân.
Bài 13:

A I B
a/ AICD, BCDI là các hình bình hành (đúng dấu hiệu: 2
cạnh đối song song và bằng nhau)
(hình bình hành thứ 2 chỉ cần chứng minh tương tự) D
C

b/ CIDE là hình bình hành (đúng dấu hiệu) ⇒ DE = IC


mà AD = IC nên E

kết luận

c/ Tam giác ABE vuông cân tại A có AC là trung tuyến cũng là đường cao nên kết luận
( Câu c không cần vẽ hình )
Bài 14:

a)Ta có M là trung điểm củaAB(gt)


N là trung điểm của AC (gt) nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
1
=>MN//BC và MN = 2 BC

=>MP//BPvà MN = BP
=>Tứ giác MBPN là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
b) Tứ giác APCQ là hình bình hành( Vì NA=NC ; NP = NQ (gt) mà AP là trung tuyến ứng
với cạnh huyền trong ∆ ABC vuông tại A (gt) nên AP = PC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
Do đó hình bình hành APCQ là hình thoi (Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau)
� =>𝐴̂1 =
c) Chứng minh tứ giác ARBP là hình thoi =>đường chéo AB là phân giác của RAP
𝐴̂2 (1)
� =>𝐴̂3 = 𝐴̂4 (2)
Tứ giác APCQ là hình thoi (cmt) =>đường chéo AC là phân giác của PAQ
� = 𝐴̂1 + 𝐴̂2 + 𝐴̂3 + 𝐴̂4 = 2𝐴̂2 + 2𝐴̂3 = 2 BAC
Ta có RAQ � = 2.900
= 1800
Vậy R,A,Q thẳng hàng
Bài 15:

I A

K
M

B H N C

a) Chứng minh AMNK là hình bình hành


b) Chứng minh MKNH là hình thang cân
c) chứng minh ME là đường trung bình của tam giác ABH → ME = BH/2
chứng minh KF là đường trung bình của tam giác CIA → KF = AI/2
chứng minh BH = AI → ME=KF
Chứng minh HC = 2KE mà
HB =2EM
⇒ HC − HB= 2 ( EK − EM )= 2 ( EK − KF )= 2 EF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ II
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II - MÔN: TOÁN 8
TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN – QUẬN CẦU GIẤY
NĂM HỌC 2020-2021
 x − 11   3 + x 36 x −3
Câu 50. Cho biểu thức Q =
1 − : − −  với x ≠ 3 ; x ≠ −3 .
 x +1   x − 3 9 − x 2
x+3
a) Rút gọn Q .
b) Tính giá trị của Q biết 2 x 2 + 6 x =
0.
c) Tìm x để Q = − x .
d) Tìm x để Q < 1 .
e) Tìm điều kiện của m để luôn có giá trị của x thỏa mãn Q = m .
Lời giải
a) Rút gọn Q .
Với x ≠ −1 ; x ≠ 3 ; x ≠ −3 , ta có:
 x − 11   3 + x 36 x − 3  x + 1 − ( x − 11)  3 + x 36 x −3
Q=
1 − : − − = :  + − 
 x +1   x − 3 9 − x x+3 x +1  x − 3 ( x − 3)( x + 3) x + 3 
2

x + 1 − x + 11 ( 3 + x )( x + 3) + 36 − ( x − 3)( x − 3) 12 x 2 + 6 x + 9 + 36 − x 2 + 6 x − 9
= : :
x +1 ( x − 3)( x + 3) x +1 ( x − 3)( x + 3)
12 12 x + 36 12 ( x − 3)( x + 3) x − 3
= = : = . .
x + 1 ( x − 3)( x + 3) x + 1 12 ( x + 3) x +1
x −3
Vậy Q = với x ≠ 3 ; x ≠ −3 .
x +1
b) Tính giá trị của Q biết 2 x 2 + 6 x =
0.
=  2 x 0= x 0
2 x 2 + 6 x =0 ⇔ 2 x ( x + 3) =0 ⇔  ⇔ .
 x + 3 =0  x =−3
Với x = −3 không thỏa mãn điều kiện.
0−3
Với x = 0 thỏa mãn điều kiện ⇒ Q = = −3 .
0 +1
Vậy Q = −3 khi 2 x 2 + 6 x =
0.
c) Tìm x để Q = − x .
Với x ≠ −1 ; x ≠ 3 ; x ≠ −3 , ta có:
x −3
Q =− x ⇔ =− x ⇒ x − 3 =− x ( x + 1) ⇔ x − 3 =− x 2 − x
x +1
⇔ x + 2 x − 3 = 0 ⇔ x 2 + 3x − x − 3 = 0
2

x + 3 = 0  x = −3 ( KTM )
⇔ x ( x + 3) − ( x + 3) =0 ⇔ ( x + 3)( x − 1) =0 ⇔  ⇔ .
 x − 1 =0  x = 1(TM )
Vậy x = 1 thì Q = − x .
d) Tìm x để Q < 1 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com
Với x ≠ −1 ; x ≠ 3 ; x ≠ −3 , ta có:
x−3 x−3 x − 3 − x −1 −4
Q <1⇔ <1⇔ −1 < 0 ⇔ <0⇔ < 0 ⇔ x + 1 > 0 ⇔ x > −1 .
x +1 x +1 x +1 x +1
Vậy x > −1; x ≠ 3 thì Q < 1 .
e) Tìm điều kiện của m để luôn có giá trị của x thỏa mãn Q = m .
Với x ≠ −1 ; x ≠ 3 ; x ≠ −3 , ta có:
x −3
Q=m⇔m= .
x +1
3−3
Vì x ≠ 3 nên m ≠ ⇔ m≠0.
3 +1
−3 − 3 −6
Vì x ≠ −3 nên m ≠ ⇔m≠ ⇔ m ≠ 3.
−3 + 1 −2
Vậy m ≠ 0 hoặc m ≠ 3 thì luôn có giá trị của x để Q = m .
x2 + 2x  x + 2 1 6 − x2 
=
Câu 51. Cho biểu thức A :  − +  với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 .
x2 − 4x + 4  x 2 − x x2 − 2x 
a) Rút gọn A .
b) Tính giá trị của A biết 2 x + 1 =3.
c) Tìm x để A < 0 .
d) Tìm các giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
e) Tìm GTNN của A với x > 2 .
Lời giải
a) Rút gọn A .
Với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 , ta có:
x2 + 2x  x + 2 1 6 − x2  x ( x + 2)  x + 2 1 6 − x2 
=A : − +=  : + + 
x2 − 4 x + 4  x 2 − x x 2 − 2 x  ( x − 2 )2  x x − 2 x ( x − 2 ) 

x ( x + 2 ) ( x + 2 )( x − 2 ) + x + 6 − x 2 x ( x + 2 ) x 2 − 4 + x + 6 − x 2
= : :
( x − 2)
2
x ( x − 2) ( x − 2)
2
x ( x − 2)
x ( x + 2) x + 2 x ( x + 2) x ( x − 2) x2
= = : = . .
( x − 2) x ( x − 2) ( x − 2) x + 2 x − 2
2 2

x2
Vậy với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 , ta có: A = .
x−2
b) Tính giá trị của A biết 2 x + 1 =3.
2 x + 1 = 3 2 x = 3 − 1 2 x = 2 x = 1
2x +1 = 3 ⇔  ⇔ ⇔ ⇔ .
 2 x + 1 =−3  2 x =−3 − 1  2 x =−4  x =−2
Với x = −2 không thỏa mãn điều kiện xác định.
12 1
Với x = 1 thỏa mãn điều kiện xác định ⇒ A = = = −1 .
1 − 2 −1
Vậy A = −1 khi 2 x − 1 =3.
c) Tìm x để A < 0 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com
Với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 , ta có:
x2
A<0⇔ < 0 ⇔ x − 2 < 0 ⇔ x < 2.
x−2
Vậy x < 2; x ≠ 0; x ≠ −2 thì A < 0 .
d) Tìm các giá trị x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Với x ≠ 0 ; x ≠ 2 ; x ≠ −2 , ta có:
x2 x 2 − 4 + 4 ( x − 2 )( x + 2 ) + 4 4
A= = = = x+2+ .
x−2 x−2 x−2 x−2
4
Để A∈  thì ∉  ⇒ x − 2 ∈ Ư ( 4 ) mà Ư ( 4 ) ={±1; ±2; ±4} nên ta có bảng sau:
x−2
x−2 -1 1 -2 2 -4 4
x 1 3 0 (loại) 4 -2 (loại) 6
Vậy x ∈ {1;3; 4; 6} thì A∈  .
e) Tìm GTNN của A với x > 2 .
Với x > 2 , ta có:
x2 4 4
A= = x+2+ = x−2+ +4.
x−2 x−2 x−2
4
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số dương x − 2 và , ta có:
x−2
4 4
x−2+ +4≥2 ( x − 2). + 4 = 2.2 + 4 = 8
x−2 x−2
4
Vậy GTNN của A bằng 8 khi x − 2 = ⇔ ( x − 2 ) = 4 ⇔ x − 2 = 2 (vì x > 2 )
2

x−2
⇒x=4.
 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
=
Câu 52. Cho biểu thức: B  2 − − : 3 . Với x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ −5
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
x2 + x + 1
a) Chứng minh rằng B = .
x−2
b) Tính giá trị của biểu thức B biết ( x + 5 ) − 9 x − 45 =
2
0
c) Tìm x nguyên để B nhận giá trị nguyên.
−3
d) Tìm x để B =
4
e) Tìm x để B < 0 .
2
f) Tìm GTLN của biểu thức M biết M = :B
x−2
g) Với x > 2 , tìm GTNN của B
Lời giải
x + x +1
2
a) Chứng minh rằng B =
x−2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
Ta có
 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
=B  2 − − : 3 . Với x ≠ 1; x ≠ 2; x ≠ −5
 x + 4x − 5 1 − x x + 5  x −1
 9 − 3x x + 5 x + 1  7 x − 14
=B  + − : 2
 ( x − 1)( x + 5 ) x − 1 x + 5  x −1

B= 
9 − 3x
+
( x + 5)( x + 5) − ( x − 1)( x + 1)  . x3 − 1

 ( x − 1)( x + 5 ) ( x − 1)( x + 5 ) ( x − 1)( x + 5 )  7. ( x − 2 )
 9 − 3 x + x 2 + 10 x + 25 − x 2 + 1  ( x − 1) ( x + x + 1)
2

B= .
 ( x − 1)( x + 5)  7. ( x − 2 )

 35 + 7 x  ( x − 1) ( x + x + 1)
2

B= .
 ( x − 1)( x + 5 )  7. ( x − 2 )

 7 ( 5 + x )  ( x − 1) ( x + x + 1)
2

B= .
 ( x − 1)( x + 5 )  7. ( x − 2 )

x2 + x + 1
B= (đpcm)
x−2
b) Tính giá trị của biểu thức B biết ( x + 5 ) − 9 x − 45 =
2
0
x2 + x + 1
B=
x−2
x 2 + 10 x + 25 − 9 x − 24
B=
x−2
( x + 5) − 9 x − 45 + 21
2

(do ( x + 5 ) − 9 x − 45 =
2
B= 0)
x−2
21
B=
x−2
c) Tìm x nguyên để B nhận giá trị nguyên.
x2 + x + 1
B=
x−2
x2 − 4 x + 4 + 5x − 3
B=
x−2
( x − 2) 5 ( x − 2)
2
7
B= + +
x−2 x−2 x−2
7
B = x +3+
x−2
Vì x nguyên nên để B thì x − 2 ∈ U ( 7 ) ={−7; − 1;1;7}
Hay x ∈ {−5;1;3;9}

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com
−3
d) Tìm x để B =
4
−3
Để B =
4
x 2 + x + 1 −3
⇔ =
x−2 4
⇔ ( x 2 + x + 1) .4 =−3. ( x − 2 )

⇔ 4 x 2 + 4 x + 4 =−3 x + 6
⇔ 4 x2 + 7 x − 2 =0
⇔ 4 x2 + 8x − x − 2 =0
⇔ 4x ( x + 2) − ( x + 2) =
0

⇔ ( x + 2 )( 4 x − 1) =
0

 x = −2
x + 2 = 0
⇔ ⇔
 4 x − 1 =0 x = 1
 2
1 −3
Vậy x = −2 ; x = thì B =
2 4
e) Tìm x để B < 0
2 2
 1 3  1
Vì x + x + 1=  x +  + > 0
2
(Do  x +  ≥ 0 )
 2 4  2
x2 + x + 1
Để B < 0 ⇔ <0
x−2
Hay x − 2 < 0 ⇔ x < 2
Vậy x < 2 thì B < 0
2
f) Tìm GTLN của biểu thức M biết M = :B
x−2
2
Ta có M = :B
x−2
2 x2 + x + 1
⇔M = :
x−2 x−2
2
⇔M =
x + x +1
2

Để M có GTLN thì A = x 2 + x + 1 đạt GTNN


2
 1 3
Mà A = x 2 + x + 1 =  x +  + > 0
 2 4
2 2
 1  1 1
Vì  x +  ≥ 0 nên A = x 2 + x + 1 đạt GTNN khi  x +  =
0⇒x=−
 2  2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
1
Vậy GTLN của biểu thức M khi x = −
2
g) Với x > 2 , tìm GTNN của B
x2 + x + 1
B=
x−2
x2 − 4 x + 4 + 4 x − 4 + x + 1
B=
x−2
5x − 3
B = ( x − 2) +
x−2
7
B = x−2+ +5
x−2
Vì x > 2 ⇒ x − 2 > 0 nên áp dụng bắt đẳng thức Cosi với hai số không âm, ta có:
7 7
B = x−2+ ≥2 ( x − 2).
x−2 x−2
7
B = x−2+ +5≥ 2 7 +5
x−2

⇔ ( x − 2) =
7 2
Dấu “=” xảy ra khi x − 2 = 7 ⇔ x − 2 =7 (do x − 2 > 0 )
x−2
⇔ x= 7 −2
Vậy B=
min 2 7 + 5 khi =
x 7 −2
 2+ x 4x2 2 − x  x 2 − 3x
Câu 53. Cho biểu thức P =  − 2 − : 2 . Với x ≠ 0; x ≠ 2; x ≠ 3
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
3

a) Rút gọn P .
b) Tính giá trị của biểu thức P biết x − 5 =2
c) Tìm x để P > 0 .
d) Tìm GTNN của P khi x > 3
e) Tìm x thỏa mãn P = −8 .
Lời giải
a) Rút gọn P .
 2+ x 4x2 2 − x  x 2 − 3x
P=  − 2 − : 2
 2 − x x − 4 2 + x  2x − x
3

 ( 2 + x )( 2 + x ) 4 x 2 ( 2 − x )( 2 − x )  . 2 x 2 − x3
=P  + −  2
 ( 2 − x )( 2 + x ) 4 − x ( 2 + x )( 2 − x )  x − 3 x
2

 4 + 4x + x2 + 4x2 − 4 + 4x − x2  x2 ( 2 − x )
P= .
 4 − x2  x ( x − 3)
 4 x2 + 8x  x2 ( 2 − x )
P= 2 
.
 4 − x  x ( x − 3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
4x ( x + 2) x2 ( 2 − x )
P= .
4 − x2 x ( x − 3)

4x2
P=
( x − 3)
b) Tính giá trị của biểu thức P biết x − 5 =2
Ta có x − 5 =2
x −5 = 2 hoặc x − 5 =−2
x = 7 (nhận) hoặc x = 3 (loại)
4x2
Thay x = 7 vào P = ,
( x − 3)
4.7 2
=P = 49
( 7 − 3)
Giá trị của biểu thức P = 49 khi x − 5 =2
c) Tìm x để P > 0 .
4x2
Ta có P =
( x − 3)
4 x2
⇔ >0
( x − 3)
4 x2
Vì x 2 ≥ 0 ⇔ 4 x 2 ≥ 0 nên > 0 khi x − 3 > 0 ⇔ x > −3
( x − 3)
Vậy P > 0 khi x > −3
d) Tìm GTNN của P khi x > 3
4x2
Vì 4 x 2 ≥ 0 và x > 3 hay x − 3 > 0 do đó ≥0
( x − 3)
Vậy GTNN của P khi 4 x 2 = 0 ⇔ x =
0
e) Tìm x thỏa mãn P = −8 .
4x2
Ta có = −8
( x − 3)
−8 ( x − 3)
4x2 =
4 x 2 + 8 x − 24 =0
(2 x + 2) =2
28
 2 x + 2 =28

 2 x + 2 =− 28

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
 28 − 2
x = (TM)
 2
 − 28 − 2
x = (TM)
 2
x+2 5 1
Câu 54. Cho biểu thức M = − 2 + với x ≠ −3; x ≠ 2
x+3 x + x−6 2− x
x−4
a) Chứng minh M = .
x−2
b) Tìm x biết M = −3 .
c) Tính giá trị của M biết x + 2 x + 1= ( 3x − 5)
2 2
.
d) Tìm giá trị của tham số m để phương trình M = m có nghiệm duy nhất.
Lời giải
x−4
a) Chứng minh M =.
x−2
x+2 5 1
M= − 2 + . Điều kiện : x ≠ −3; x ≠ 2
x+3 x + x−6 2− x

M=
( x + 2 )( x − 2 ) − 5

x+3
( x + 3)( x − 2 ) ( x + 3)( x − 2 ) ( x + 3)( x − 2 )
x2 − 4 − 5 − x − 3
M=
( x + 3)( x − 2 )
x 2 − x − 12
M=
( x + 3)( x − 2 )
M=
( x + 3)( x − 4 )
( x + 3)( x − 2 )
x−4
M=
x−2
x−4
Vậy với x ≠ −3; x ≠ 2 thì biểu thức M = .
x−2
b) Tìm x biết M = −3 .
Ta có: M = −3
x−4
⇔ =
−3
x−2
⇒ x − 4 =−3 ( x − 2 )
⇔ x − 4 =−3 x + 6
⇔ 4x =
10
5
⇔ x =(TM )
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com
5
Vậy với M = −3 thì x = .
2
c) Tính giá trị của M biết x + 2 x + 1= ( 3x − 5)
2 2
.

Ta có: x + 2 x + 1= ( 3x − 5)
2 2

⇔ ( x + 1) = ( 3x − 5 )
2 2

 x + 1 = 3x − 5 2 x = 6  x = 3 (TM )
⇔ ⇔ ⇔
 x + 1 =−3 x + 5 4 x = 4  x = 1(TM )
x−4 3− 4
Thay x = 3 vào biểu thức M = ta được: M = = −1
x−2 3− 2
Vậy với x = 3 thì giá trị của biểu thức M = −1 .
x−4 1− 4
Thay x = 1 vào biểu thức M = ta được:=M = 3
x−2 1− 2
Vậy với x = 1 thì giá trị của biểu thức M = 3 .
d) Tìm giá trị của tham số m để phương trình M = m có nghiệm duy nhất.
Ta có: M = m
x−4
⇔ =
m
x−2
= m ( x − 2)
⇒ x−4
⇔ mx − x = 2m − 4
⇔ ( m − 1) x = 2m − 4 (*)
Với x ≠ −3; x ≠ 2 , để M = m có một nghiệm duy nhất khi x thỏa mãn phương trình (*)

   
m − 1 ≠ 0 m ≠ 1 m ≠ 1 m ≠ 1
   
 2m − 4  2m − 4  2m − 4 + 3m − 3  5m − 7
⇔ ≠ −3 ⇔  +3≠ 0 ⇔  ≠0 ⇔ ≠0
 m − 1  m − 1  m − 1  m − 1
 2m − 4  2m − 4  2m − 4 − 2m + 2  −2
 m − 1 ≠ 2  m − 1 − 2 ≠ 0  m −1
≠0  m − 1 ≠ 0

m ≠ 1
m ≠ 1 
⇔ ⇔ 7.
5m − 7 ≠ 0 m ≠ 5

7
Vậy với m ≠ 1 và m ≠ thì phương trình M = m có một nghiệm duy nhất.
5
1 x2 + 8 4
Câu 55. Cho biểu thức P = − 3 − 2 với x ≠ 2 .
x − 2 x − 8 x + 2x + 4
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P biết 2 x 2 + x − 6 =0.
c) So sánh P với 0 .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
Lời giải
a) Rút gọn biểu thức P .
1 x2 + 8 4
P= − 3 − 2 . Điều kiện: x ≠ 2
x − 2 x − 8 x + 2x + 4
x2 + 2x + 4 x2 + 8 4 ( x − 2)
P= − −
( x − 2) ( x2 + 2x + 4) ( x − 2) ( x2 + 2x + 4) ( x − 2) ( x2 + 2x + 4)
x2 + 2 x + 4 − x2 − 8 − 4 x + 8
P=
( x − 2) ( x2 + 2x + 4)
−2 x + 4
P=
( x − 2) ( x2 + 2x + 4)
−2 ( x − 2 )
P=
( x − 2) ( x2 + 2x + 4)
−2
P=
x + 2x + 4
2

−2
Vậy với x ≠ 2 thì giá trị của biểu thức P = .
x + 2x + 4
2

b) Tính giá trị của biểu thức P biết 2 x 2 + x − 6 =0.


Ta có: 2 x 2 + x − 6 =0
⇔ 2 x 2 + 4 x − 3x − 6 =0
⇔ 2x ( x + 2) − 3( x + 2) =
0

⇔ ( x + 2 )( 2 x − 3) =
0

 x = −2 (TM )
x + 2 = 0
⇔ ⇔
2 x − 3 =0  x = 3 (TM )
 2
−2
Thay x = −2 vào biểu thức P = ta được:
x + 2x + 4
2

−2 −2 1
P= = = −
( −2 ) + 2. ( −2 ) + 4 4−4+4
2
2
1
Vậy với x = −2 thì giá trị của biểu thức P = − .
2
3 −2
Thay x = vào biểu thức P = 2 ta được:
2 x + 2x + 4
−2 −2 8
P= 2
= = −
3 3 9 37
+3+ 4
  + 2. + 4 4
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com
3 8
Vậy với x = thì giá trị của biểu thức P = − .
2 37
c) So sánh P với 0 .
Ta có: x 2 + 2 x + 4 = x 2 + 2 x + 1 + 3 = ( x + 1) + 3 > 0 với ∀x ≠ 2
2

Mà −2 < 0
−2
⇒ < 0 với ∀x ≠ 2
( x + 1) +3
2

−2
⇔ < 0 với ∀x ≠ 2
x + 2x + 4
2

⇔ P < 0 với ∀x ≠ 2
Vậy với ∀x ≠ 2 thì P < 0 .
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
−2
P= . Điều kiện: x ≠ 2
x + 2x + 4
2

Ta có: ( x + 1) ≥ 0 với ∀x ≠ 2
2

⇒ ( x + 1) + 3 ≥ 3 với ∀x ≠ 2
2

1 1
⇒ ≤ với ∀x ≠ 2
( x + 1) +3
2
3

−2 −2
⇒ ≥ với ∀x ≠ 2
( x + 1) +3
2
3

−2
⇒P≥ với ∀x ≠ 2
3
Dấu “=” xảy ra ⇔ x + 1 =0 ⇔x=−1 (TM)
2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =− ⇔x=−1 .
3
1 x x2 − x 1
Câu 56. Cho hai biểu thức=A − và B = với x ≠ −1 ; x ≠ 1 ; x ≠ − .
x −1 1− x 2
2x +1 2
a) Tính giá trị của biểu thức B khi 4 x 2 = 1 .
b) Rút gọn M = A.B .
c) Tìm giá trị của x để M < 1 .

Lời giải
a) Tính giá trị của biểu thức B khi 4 x 2 = 1 .
1 1
Ta có: 4 x 2 = 1 ⇔ 2 x =
1 hoặc 2 x = −1 ⇔ x = hoặc x = − .
2 2
1
Đối chiếu điều kiện xác định ⇒ x = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com
2
1 1
  −
1 2 2 =
Thay x = vào biểu thức B ta được: B =
1
− :2 =
1
− .
2 1 4 8
2 ⋅ +1
2
1
Vậy khi 4 x 2 = 1 thì B = − .
8
b) Rút gọn M = A.B .
1
Với x ≠ −1 ; x ≠ 1 ; x ≠ − . Ta có:
2
 1 x  x2 − x
M=A.B =
 − 2 

 x −1 1− x  2x +1
 x +1 x  x ( x − 1)
=
⇒M  + ⋅
 ( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)  2 x + 1
x +1+ x x ( x − 1)
=
⇒M ⋅
( x − 1)( x + 1) 2 x + 1
2x +1 x ( x − 1)
=
⇒M ⋅
( x − 1)( x + 1) 2 x + 1
x
⇒M = .
x +1
1 x
Vậy khi x ≠ −1 ; x ≠ 1 ; x ≠ − thì =
M A=
.B .
2 x +1
c) Tìm giá trị của x để M < 1 .
1 x x x x +1
Với x ≠ −1 ; x ≠ 1 ; x ≠ − . Ta có: M < 1 ⇔ <1 ⇔ −1 < 0 ⇔ − <0
2 x +1 x +1 x +1 x +1
−1
⇔ < 0 ⇔ x + 1 > 0 (vì −1 < 0 ) ⇔ x > −1 .
x +1
1
Đối chiếu với điều kiện xác định x > −1 ; x ≠ − ; x ≠ 1 .
2
1
Vậy với x > −1 ; x ≠ − ; x ≠ 1 thì M < 1 .
2
x2 − 2 x x+2 x−2 16
Câu 57. Cho hai biểu thức A = và B = − − với x ≠ ±2 ; x ≠ −1 .
x +1 x − 2 x + 2 4 − x2
a) Tính giá trị của A khi x − 1 = 2.
b) Đặt P = A.B . Rút gọn biểu thức P .
c) Tìm x để P < 8 .
Lời giải
a) Tính giá trị của A khi x − 1 =2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com
= x −1 2 = x 3
x −1 = 2 ⇔  ⇔ .
 x − 1 =−2  x =−1
Với x = −1 không thỏa mãn ĐKXĐ.
32 − 2.3 9 − 6 3
=
Với x = 3 thay vào ta có: A = = .
3 +1 4 4
3
Vậy A = khi x − 1 =2.
4
b) Đặt P = A.B . Rút gọn biểu thức P .
Với x ≠ ±2 ; x ≠ −1 , ta có
16  x ( x − 2 ) ( x + 2 ) − ( x − 2 ) + 16
2 2
x2 − 2x  x + 2 x − 2
P =A.B = . − − = .
x + 1  x − 2 x + 2 4 − x2  x +1 ( x − 2 )( x + 2 )
x ( x − 2 ) x 2 + 4 x + 4 − x 2 + 4 x − 4 + 16 x ( x − 2 ) 8 x + 16
= . .
x +1 ( x − 2 )( x + 2 ) x + 1 ( x + 2 )( x − 2 )
x ( x − 2) 8 ( x + 2) 8x
= . .
x + 1 ( x − 2 )( x + 2 ) x + 1
8x
Vậy P = khi x ≠ ±2 ; x ≠ −1 .
x +1
c) Tìm x để P < 8 .
Với x ≠ ±2 ; x ≠ −1 , ta có
8x 8x 8x − 8x − 8 −8
P<8⇔ <8⇔ −8 < 0 ⇔ <0⇔ < 0 ⇔ x + 1 > 0 ⇔ x > −1 .
x +1 x +1 x +1 x +1
Vậy x > −1; x ≠ 2 thì P < 8 .
DẠNG 2: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Câu 58. Một ca-nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A
mất 7 giờ. Tính quãng đường từ bến A đến bến B . Biết rằng vận tốc dòng nước là
2km / h .
Lời giải
Gọi x ( km ) là chiều dài quãng đường từ bến A đến bến B ( x > 0 ) .
x
Vận tốc ca-nô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là: ( km / h ) .
5
x
Vận tốc ca-nô khi ngược dòng từ bến B về bến A là: ( km / h ) .
7
Vận tốc dòng nước là 2km / h .
Vì vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng chính bằng 2 lần vận tốc dòng nước
nên ta có phương trình:
x x
− =2.2
5 7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com
7 x 5 x 140
⇔ − =
35 35 35
⇔ 7 x − 5x =
140
⇔ 2x =
140
70 (thỏa mãn điều kiện)
⇔x=
Vậy quãng đường từ bến A đến bến B dài 70 ( km )
Câu 59. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 45km / h . Lúc về người đó đi với vận tốc
40km / h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút. Tính quãng đường AB .
Lời giải
1
Đổi: 10 phút = giờ
6
Gọi x ( km ) là chiều dài quãng đường AB ( x > 0) .
x
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: (h) .
45
x
Thời gian xe máy đi từ B về A là: (h) .
40
Do thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 10 phút nên ta có phương trình:
x x 1
− =
40 45 6
9 x 8x 60
⇔ − =
360 360 360
⇔ 9 x − 8x =
60
60 (thỏa mãn điều kiện)
⇔x=
Vậy quãng đường AB dài 60 ( km )
Câu 60. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km / h . Khi đến B người đó
nghỉ 20 phút rồi quay về A với vận tốc trung bình 25km / h . Tính quãng đường AB ,
biết rằng thời gian cả đi và về là 5 giờ 50 phút.
Lời giải
Gọi x ( km ) là chiều dài quãng đường AB ( x > 0) .
x
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: (h) .
30
x
Thời gian xe máy đi từ B về A là: (h) .
25
1
Đổi 20 phút = (h)
3
 35 
Do thời gian cả đi lẫn về và nghỉ là 5 giờ 50 phút  = ( h )  nên ta có phương trình:
 6 
x 1 x 35
+ + =
30 3 25 6
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com
x x 11
⇔ + =
30 25 2
5 x 6 x 825
⇔ + =
150 150 150
⇔ 5x + 6 x =
825
⇔ 11x =
825
75 (thỏa mãn điều kiện)
⇔x=
Vậy quãng đường AB dài 75 ( km ) .
Câu 61. Một xe khách khởi hành từ A đến B với vận tốc 50km / h . Sau đó 30 phút, một xe con
xuất phát từ B để đi đến A với vận tốc 60km / h . Biết quãng đường AB dài 80km . Hỏi
sau bao lâu kể từ khi xe khách khởi hành, hai xe gặp nhau?
Lời giải
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
Gọi x (giờ) là thời gian xe khách đi từ A đến khi hai xe gặp nhau ( x > 0 ) .
Quãng đường xe khách đi từ A đến khi hai xe gặp nhau là 50x ( km ) .
Thời gian xe con đi từ B đến khi hai xe gặp nhau là x − 0,5 (giờ)
Quãng đường xe con đi từ B đến khi hai xe gặp nhau là 60 ( x − 0,5 )( km ) .
Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng đường hai xe đi được đúng bằng quãng đường AB
nên ta có phương trình: 60 ( x − 0,5 ) =
50 x
⇔ 60 x − 30 =
50 x
⇔ 60 x − 50 x =
30
⇔ 10 x =
30
3 (thỏa mãn điều kiện)
⇔x=
Vậy sau 3 giờ kể từ khi xe khách khởi hành, hai xe gặp nhau.
Câu 62. Một ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình 30 km/h . Trên quãng đường
từ Đền Hùng về Hà Nôi, vận tốc ô tô tăng thêm 10 km/h nên thời gian về ngắn hơn thời
gian đi là 36 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng.
Lời giải
Gọi chiều dài quãng đường Hà Nội - Đền Hùng là x ( km, x > 0 ) .
x
(h)
Thời gian xe ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng là:
30
Vì khi đi từ Đền Hùng về Hà Nội, xe tăng vận tốc nên vận tốc lúc về của ô tô là:
30 + 10 =40 km/h
x
Thời gian xe ô tô đi từ Đền Hùng về Hà Nội là: (h)
40
3 x x 3
Thời gian về ngắn hơn thời gian đi là 36 phút = h nên ta có phương trình: − =
5 30 40 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com
x x 3  1 1  3 1 3
− = ⇔ − x = ⇔ .x = ⇔ x = 72 (thỏa mãn điều kiện)
30 40 5  30 40  5 120 5
Câu 63. Một công nhân dự kiến làm 60 sản phẩm trong một ngày. Do cải tiến kỹ thuật, anh đã
làm được 80 sản phẩm một ngày. Vì vậy, anh đã hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày và
còn làm thêm được 40 sản phẩm nữa. Tính số sản phẩm anh công nhân phải làm theo kế
hoạch.
Lời giải
Gọi số sản phẩm anh công nhân phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm, x > 60; x ∈  ).
x
Thời gian anh công nhân dự kiến làm hết số sản phẩm là: (ngày)
60
Số sản phẩm anh công nhân đã làm trên thực tế là x + 40 (sản phẩm)
x + 40
Thời gian anh công nhân trên thực tế là: (ngày)
80
x x + 40
Vì anh đã hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày nên ta có phương trình: − =
2
60 80
x x + 40 4 x − 3 x − 120 480
− =2⇔ = ⇔ 4 x − 3 x − 120 = 480 ⇔ x = 600 (thỏa mãn điều
60 80 240 240
kiện)
Vậy số sản phẩm anh công nhân phải làm theo kế hoạch là 600 sản phẩm
Câu 64. Một tổ dự định mỗi giờ dệt 28m vải. Nhưng thực tế mỗi giờ, tổ đó đã dệt ít hơn 4m vải.
Do vậy, tổ đã làm quá thời gian dự định 2 giờ mà còn thiếu 5m vải nữa mới hoàn thành
kế hoạch. Tính số vải tổ đó phải dệt theo kế hoạch.
Lời giải
Gọi số vải tổ đó phải dệt theo kế hoạch là x ( m, x > 28 ) .
Số vải tổ đó dệt được trên thực tế là x − 5 ( m )
Trên thực tế mỗi giờ tổ dệt được 28 − 4 =24 ( m )
x
Thời gian tổ dệt trên kế hoạch là (h)
28
x −5
Thời gian tổ dệt trên thực tế là (h)
24
Vì tổ đã làm quá thời gian dự định 2 giờ mà còn thiếu 5m vải nữa mới hoàn thành kế
x −5 x
hoạch nên ta có phương trình: − = 2
24 28
x −5 x
− =
2
24 28
7 ( x − 5 ) 6 x 336
⇔ − =
168 168 168
⇔ 7 ( x − 5) − 6 x =
336
⇔ 7 x − 35 − 6 x =
336

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
371 (thỏa mãn điều kiện)
⇔x=
Vậy số vải tổ đó phải dệt theo kế hoạch là 371m
Câu 65. Một công nhân dự kiến làm 33 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Trước khi thực
hiện, xí nghiệp giao thêm cho người đó 29 sản phẩm nữa. Do đó mặc dù mỗi giờ người
đó đã làm thêm 3 sản phẩm nhưng vẫn hoàn thành chậm hơn dự kiến 1 giờ 30 phút.
Tính năng suất dự kiến.
Lời giải
Gọi năng suất dự kiến là x (sản phẩm/giờ, x ∈ * ).
Năng suất thực tế của anh công nhân là x + 3 (sản phẩm/giờ)
33
Thi gian công nhân làm trên kế hoạch là: (h)
x
Số sản phẩm anh công nhân được giao trên thực tế là: 33 + 29 =
62 (sản phẩm)
62
Thời gian công nhân làm trên thực tế là: (h)
x+3
Mặc dù mỗi giờ người đó đã làm thêm 3 sản phẩm nhưng vẫn hoàn thành chậm hơn dự
3 62 33 3
kiến 1 giờ 30 phút = nên ta có phương trình: − =
2 x+3 x 2
2.62.x − 33.2. ( x + 3) 3 x ( x + 3)
⇔ =
2 x ( x + 3) 2 x ( x + 3)
⇒ 124 x − 66 x − 198 = 3 x 2 + 9 x
⇔ 124 x − 66 x − 198 = 3 x 2 + 9 x
⇔ 3 x 2 − 49 x + 198 =
0
 x = 9 ( thoûa maõn ñieàu kieän )
⇔
 x = 22 loaïi
 ( )
3
Vậy năng suất dự kiến là 9 (sản phẩm/giờ).
Câu 66. Hai công nhân cùng làm một công việc trong 4 ngày thì xong. Biết rằng nếu làm một
mình xong công việc thì người thứ nhất làm nhanh hơn người thứ hai 6 ngày. Tính thời
gian mỗi người làm một mình xong công việc.
Lời giải
Gọi thời gian người một làm một mình xong công việc là x ( x > 4; ngày)
Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là x + 6
1
Một ngày người một làm được (công việc)
x
1
Một ngày người thứ hai làm được (công việc)
x+6
1
Một ngày cả 2 người làm được (công việc)
4
1 1 1
Theo bài ra ta có phương trình : + =
x x+6 4
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com
⇒ 4( x + 6) + 4 x = x( x + 6)
⇔ x 2 + 6 x − 4 x − 24 − 4 x =
0
⇔ x − 2 x − 24 =
2
0
⇔ x − 6 x + 4 x − 24 =
2
0
⇔ x( x − 6) + 4( x − 6) = 0
⇔ ( x + 4)( x − 6) =
0
x + 4 =0
⇔
x − 6 =0
 x = −4 ( loaïi )
⇔ .
 x = 6 ( thoûa maõn ñieàu kieän )
Vậy thời gian người một làm một mình xong công việc là 6 ngày, người thứ hai làm
một mình xong công việc là 10 ngày.
Câu 67. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 48 m Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài
lên 3 lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m. Hãy tìm diện tích của khu vườn ban đầu.
Lời giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là 48 : 2 = 24 (m)
Gọi chiều rộng của khu vườn là x(0 < x < 12, m)
Chiều dài của khu vườn là 24 − x (m)
Chiều rộng khi tăng 4 lần là : 4x (m)
Chiều dài khi tăng 3 lần là: 3(24 − x) (m)
Theo bài ra ta có phương trình:
[4 x + 3(24 − x)].2 = 162
⇔ ( x + 72).2 = 162
⇔ x + 72 = 81
⇔x= 9 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn)
Vậy diện tích của hình chữ nhật là x(24 − x)= 9.15= 135 ( m 2 )
Câu 68. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng
kỹ thuật mới nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch là 18% và tổ II vượt mức 21% . Vì
vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm
được giao của mỗi tổ là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi số sản phẩm tổ I được giao theo kế hoạch là x (sản phẩm) ( x ∈ ;0 < x < 600 )
Số sản phẩm tổ II được giao theo kế hoạch là 600 − x (sản phẩm)
118
Số sản phẩm tổ I được giao theo thực tế là x (sản phẩm)
100
121
Số sản phẩm tổ II được giao theo thực tế là (600 − x) (sản phẩm)
100
Số sản phẩm cả 2 tổ làm trong thực tế là 600 + 120 = 720 (sản phẩm)
Theo bài ra ta có phương trình:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com
118 121
x+ (600 − x) =
720
100 100
⇔ 118 x + 72600 − 121x =
72000
⇔ −3 x = −600 ⇔ x = 200 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số sản phẩm tổ I được giao theo kế hoạch là 200 sản phẩm
Số sản phẩm tổ II được giao theo kế hoạch là 400 sản phẩm
Câu 69. Một đội xe tải vận chuyển 28 tấn hàng đến một địa điểm quy định. Vì trong đội có 2 xe
bị điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm 0, 7 tấn hàng nữa. Tính số xe của đội
lúc đầu.
Lời giải
Gọi số xe của đội lúc đầu là x ( xe; x ∈ ; x > 2)
Số xe thực tế là x − 2 (xe)
28
Lúc đầu mỗi xe cần chở số tấn hàng là (tấn)
x
28
Lúc sau mỗi xe cần chở số tấn hàng là (tấn)
x−2
Theo bài ra ta có phương trình:
28 28
− = 0, 7
x−2 x
4 4 1
⇔ − =
x − 2 x 10
⇒ 40 x − 40( x − 2) = x( x − 2)
⇔ x 2 − 2 x − 80 =
0
⇔ x 2 − 10 x + 8 x − 80 =0
⇔ x( x − 10) + 8( x − 10) =0
⇔ ( x − 10)( x + 8) =
0
 x − 10 =0
⇔
x + 8 = 0
 x = 10 (thoûa maõn ñieàu kieän)
⇔ .
 x = −8 (loaïi)
Vậy số xe của đội lúc đầu là 10 xe.
Câu 70. Một hình chữ nhật có chu vi là 78 cm. Nếu giảm chiều dài đi 3 cm và tăng chiều rộng
thêm 4 cm thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích của hình chữ nhật ban
đầu.
Lời giải
Hình chữ nhật có chu vi là 78 cm nên nửa chu vi là 39 cm.
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (cm). Đều kiện: 3 < x < 39 .
Chiều rộng của hình chữ nhật là 39 − x (cm).
Nếu giảm chiều dài đi 3 cm ta được chiều dài mới là x − 3 (cm).
Tăng chiều rộng thêm 4 cm ta được chiều rộng mới là 39 − x + 4 (cm).
Sau khi giảm chiều dài và tăng chiều rộng ta được hình vuông nên ta có phương trình:
x − 3 = 39 − x + 4
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com
⇔ 2x =46
⇔x= 23 (thỏa mãn).
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 39 − 23 =
16 (cm).
Vậy diện tích của hình chữ nhật ban đầu là: 23.16 = 368 ( cm 2 ).
Câu 71. Hai giá sách có 140 quyển sách, nếu chuyển 10 quyển từ giá sách thứ nhất sang giá sách
2
thứ hai thì số sách ở giá thứ nhất bằng số sách ở giá thứ hai. Tìm số sách ở mỗi giá.
5
Lời giải
Gọi số sách ở giá sách thứ nhất là x (quyển). Đều kiện: 10 < x < 140 .
Số sách ở giá sách thứ hai là 140 − x (quyển).
Nếu chuyển 10 quyển từ giá sách thứ nhất sang giá sách thứ hai thì số sách ở giá sách thứ
nhất là x − 10 (quyển)
Số sách ở giá sách thứ hai khi đó là 140 − x + 10 (quyển).
2
Sau khi chuyển, số sách ở giá thứ nhất bằng số sách ở giá thứ hai nên ta có phương
5
trình:
2
x − 10
= (150 − x )
5
⇔ 5 x − 50 = 300 − 2 x
⇔x= 50 (thỏa mãn).
Vậy số sách ở giá sách thứ nhất là 50 (quyển)
Số sách ở giá sách thứ hai là 140 − 50 =90 (quyển).
Câu 72. Tìm số có hai chữ số, biết tổng chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 14. Nếu đổi
chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số mới nhỏ hơn số đã cho 36.
Lời giải
Tổng chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị bằng 14 nên chữ số hàng chục phải lớn
hơn 4.
(Vì nếu nhỏ hơn hoặc bằng 4 thì chữ số hàng đơn vị sẽ lớn hơn hoặc bằng 10).
Gọi chữ số hàng chục là a . Đều kiện: a ∈ ; 4 < a ≤ 9 .
Chữ số hàng đơn vị là 14 − a .
Số ban đầu có dạng: a (14 − a ) = 10a + (14 − a )

Đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số (14 − a )=


a 10. (14 − a ) + a
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 36 đơn vị nên ta có phương trình:
10a + (14 − =
a ) 10 (14 − a ) + a + 36
⇔ 18a =162
⇔a= 9 (thỏa mãn).
Chữ số hàng đơn vị là 14 − 9 =5.
Vậy số cần tìm là 95.
DẠNG 3: GIẢI BÀI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Câu 73. Giải các phương trình sau:
1) 2 x − 1 =5 2) 2 x − 1 = x + 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com
3) 3 x + 1 = x − 2 4) 3 − 2 x =x + 2
5) 2 x − 1 = 5 − x 6) −3 x =x − 2

7) 2 − 3 x = 2 x + 1 8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0

2x + 5 4 3x − 1 x −1 x 7x − 3
9) = +1 − 10) − =2
x+3 x + 2x − 3 1− x
2
x +3 x −3 9− x
96 2 x − 1 3x − 1 2x x 4
11) 5 + 2 = + 12) + =1+
x − 16 x + 4 x − 4 2x −1 2x +1 ( 2 x − 1)( 2 x + 1)
x+2 1 2 x x 2x + 4
13) − =2 14) + =
x − 2 x x − 2x 2x − 6 2x + 2 x − 2x − 3
2

2 x + 19 17 3
15) − 2 =
5x − 5 x −1 1 − x
2

Lời giải
1) 2 x − 1 =5
Suy ra: 2 x − 1 =±5
Với 2 x − 1 = 5 ⇔ x = 3
Với 2 x − 1 =−5 ⇔ x =−2
Vậy tập nghiệm phương trình S = {−2;3}
2) 2 x − 1 = x + 5
Trường hợp 1: 2 x − 1 = x + 5 ⇔ x = 6
−4
Trường hợp 2: 2 x − 1 =− x − 5 ⇔ x =
3
 −4 
Vậy tập nghiệm phương trình S =  ;6 
3 
3) 3 x + 1 = x − 2
Nếu x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2
Phương trình ⇔ 3 x + 1 =± ( x − 2 )
−3
Với 3 x + 1 = x − 2 ⇔ x = (không thoả mãn)
2
1
Với 3 x + 1 = 2 − x ⇔ x =(không thoả mãn)
4
Vậy phương trình vô nghiệm.
4) 3 − 2 x =x + 2
Nếu x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ −2
 1
3 − 2 x =x + 2  x = (TM)
Phương trình ⇔  ⇔ 3
3 − 2 x =− x − 2 
 x = 5 (TM)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com
1 
Vậy tập nghiệm phương trình S =  ;5
3 
5) 2 x − 1 = 5 − x
Nếu 5 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 5
2 x − 1 = 5 − x  x = 2 (TM)
Phương trình ⇔  ⇔
2 x − 1 = x − 5  x = −4 (TM)
Vậy tập nghiệm phương trình S = {−4; 2}
6) −3 x =x − 2
Nếu x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2
 1
 −3 x =x − 2 x=
Phương trình ⇔  ⇔ 2 (loại)
 −3 x =2 − x 
 x = −1
Vậy 2 − 3 x = 2 x + 1 phương trình vô nghiệm.
7)
1
Nếu 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −
2
 2 − 3x = 2 x + 1
± ( 2 x + 1) ⇔ 
Phương trình 2 − 3 x =
 2 − 3x = −2 x − 1
1
Với 2 − 3 x = 2 x + 1 ⇔ x =(TM)
5
1 
Với 2 − 3 x =−2 x − 1 ⇔ x =
3 (TM) S =  ;3
5 
1 
Vậy phương trình có nghiệm S =  ;3
5 
8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0 (1)
Cách 1:
Lập bảng xét dấu:
1 1
x −
2 2

2 x 1 1 − 2x || 1 − 2x 0 2x −1
4 x 2 1 4 x 2 1 0 1  4x 2 0 4 x 2 1

2x −1 + 4x2 −1 4 x2 − 2 x x2 − 2x + 2 0 4 x2  2 x  2
−1 1
Nếu x < 0⇔x=
pt (1) ⇔ 4 x 2 − 2 x = 0 (loại) hoặc x = (loại)
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com
1 1
Nếu − ≤ x < pt (1) ⇔ −4 x 2 − 2 x + 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + x − 1 =0 ⇔ ( x + 1)( 2 x − 1) =
0
2 2
1
⇔ x =−1 (loại) hoặc x = (loại)
2
1
Nếu x ≥ pt (1) ⇔ 4 x 2 + 2 x − 2 =0 ⇔ 2 x 2 + x − 1 =0 ⇔ ( x + 1)( 2 x − 1) =
0⇔x=−1
2
1
(loại) hoặc x = (thoả mãn)
2
1
Vậy nghiệm phương trình x =
2
Cách 2: 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0 (1)

Có 2 x − 1 ≥ 0 ; 4 x 2 − 1 ≥ 0

 1
− =  x=
 2 x 1 0  2 1
Nên phương trình (1) xảy ra khi ⇔  2 ⇔ ⇔x=
4 x − 1 =0  x = ± 1 2
 2
1
Vậy nghiệm phương trình x = .
2
2x + 5 4 3x − 1
9) = +1 − ( ĐK : x ≠ 1; −3 )
x+3 x + 2x − 3 1− x
2

2x + 5 4 3x − 1
⇔= +1 +
x+3 ( x + 3)( x − 1) x − 1
⇒ ( 2 x + 5 )( x − 1) + ( x + 3)( x − 1) = 4 + ( 3 x − 1)( x + 3)

⇔ 2 x 2 + 3 x − 5 + x 2 + 2 x − 3 =4 + 3 x 2 + 8 x − 3
⇔ 5x − 8 − 8x =1
⇔ −3 x =9
⇔x=−3(ktm) .
Vậy, phương trình vô nghiệm.
x −1 x 7x − 3
10) − =2 ( ĐK : x ≠ 3; −3 )
x +3 x −3 9− x
x −1 x 7x − 3
⇔ − =2
x +3 x −3 9− x
⇒ ( x − 1)( x − 3) − x ( x + 3) + 7 x − 3 =0

⇔ x 2 − 4 x + 3 − x 2 − 3x + 7 x − 3 =0
⇔0=0
Vậy, phương trình có vô số nghiệm với mọi x ≠ 3; −3 .
96 2 x − 1 3x − 1
11) 5 + = + (ĐK: x ≠ 4; −4 )
x − 16 x + 4 x − 4
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com

⇒ 5 ( x 2 − 16 ) + 96 =( 2 x − 1)( x − 4 ) + ( 3x − 1)( x + 4 )

⇔ 5 x 2 − 80 + 96= 2 x 2 − 9 x + 4 + 3 x 2 + 11x − 4
⇔ 2x =
16
⇔x=
8(tmdk )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}
2x x 4 1
12) + =
1+ ( ĐK : x ≠ ± )
2x −1 2x +1 ( 2 x − 1)( 2 x + 1) 2
⇒ 2 x ( 2 x + 1) + x ( 2 x − 1=
) 4x2 −1 + 4
⇔ 4 x2 + 2 x + 2 x2 − x − 4 x2 − 3 =0
⇔ 2 x2 + x − 3 =0
⇔ ( 2 x + 3)( x − 1) =
0

 x = 1(tmdk )
⇔
 x = −3 (tmdk )
 2
 −3 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 1; 
 2
x+2 1 2
13) − =2 ( ĐK: x ≠ 0; 2 )
x − 2 x x − 2x
x+2 1 2
⇔ − =
x − 2 x x ( x − 2)
⇒ x ( x + 2) − ( x − 2) =
2

⇔ x2 + 2x − x + 2 − 2 =0
⇔ x2 + x =0
⇔ x ( x + 1) =
0

 x = 0(ktm)
⇔
 x = −1(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0}
x x 2x + 4
14) + = ( ĐK: x ≠ −1;3 )
2x − 6 2x + 2 x − 2x − 3
2

x x 2x + 4
⇔ + =
2( x − 3) 2( x + 1) ( x − 3)( x + 1)
⇒ x ( x + 1) + x ( x − 3) = 4 x + 8

⇔ 2 x2 − 2 x − 4 x − 8 =
0
⇔ 2x2 − 6x − 8 =0
⇔ x 2 − 3x − 4 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com
⇔ ( x + 1)( x − 4 ) =
0

 x = −1(ktm)
⇔
 x = 4(tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4}
2 x + 19 17 3
15) − 2 =( ĐK: x ≠ ±1 )
5x − 5 x −1 1 − x
2

2 x + 19 17 −3
⇔ − =
5 ( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1) x − 1
⇒ 2 x + 19 − 17.5 =−3 ( x + 1)
⇔ 2 x − 66 + 3 x + 3 =
0
⇔ 5 x − 63 =
0
63
⇔ x = (tmdk )
5
 63 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
5
Câu 74. Giải các bất phương trình sau:
1) 3 x + 3 < 5 ( x + 1) − 2 2) 3 x − 5 > 2 ( x − 1) + x
x 7x + 5 4x
3) 5 + 3 x ( x + 3) < ( 3 x − 1)( x + 2 ) 4) − − > −8
2 3 5
2x − 3 x +1 1 3 − x 2x − 5 5x − 3 6 x − 7
5) − > − 6) − x + 12 > −
4 3 2 5 6 3 4
x +1 2x −1
7) >1 8) ≤2
x+3 x −3
x2 + 2x + 2 2x +1
9) ≥1 10) 2 ≥1
x3 + 3 x +2
( )
11) x 2 + 1 (3 x − 2) ≤ 0 12) ( x − 2)( x + 1) ≥ 0
Lời giải
1) 3 x + 3 < 5 ( x + 1) − 2
⇔ 3x + 3 < 5 x + 3
⇔ −2 x < 0
⇔ x>0
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0 .
2) 3 x − 5 > 2 ( x − 1) + x
⇔ 3x − 5 > 3x − 2
⇔ 0 x > 3 (vô lý)
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
3) 5 + 3 x ( x + 3) < ( 3 x − 1)( x + 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
⇔ 5 + 3x 2 + 9 x < 3x 2 + 5 x − 2
⇔ 4 x < −7
7
⇔ x<− .
4
7
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < − .
4
x 7x + 5 4x
4) − − > −8
2 3 5
15 x 10 ( 7 x + 5 ) 6.4 x −240
⇔ − − >
30 30 30 30
15 x − 10 ( 7 x + 5 ) − 24 x 240
⇔ >−
30 30
⇔ 15 x − 10 ( 7 x + 5 ) − 24 x > −240
⇔ −79 x − 50 > −240
⇔ −79 x > 190
190
⇔ x< .
79
190
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < .
79
2x − 3 x +1 1 3 − x
5) − > −
4 3 2 5
15 ( 2 x − 3) 20 ( x + 1) 30 12 ( 3 − x )
⇔ − > −
60 60 60 60
15 ( 2 x − 3) − 20 ( x + 1) 30 − 12 ( 3 − x )
⇔ >
60 60
⇔ 15 ( 2 x − 3) − 20 ( x + 1) > 30 − 12 ( 3 − x )
⇔ 10 x − 65 > 12 x − 6
⇔ −2 x > 59
59
⇔ x<− .
2
59
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < − .
2
2x − 5 5x − 3 6 x − 7
6) − x + 12 > −
6 3 4
2 ( 2 x − 5 ) 12 ( x − 12 ) 4 ( 5 x − 3) 3 ( 6 x − 7 )
⇔ − > −
12 12 12 12
2 ( 2 x − 5 ) − 12 ( x − 12 ) 4 ( 5 x − 3) − 3 ( 6 x − 7 )
⇔ >
12 12
⇔ 2 ( 2 x − 5 ) − 12 ( x − 12 ) > 4 ( 5 x − 3) − 3 ( 6 x − 7 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
⇔ −8 x + 134 > 2 x + 9
⇔ −10 x > −125
25
⇔ x< .
2
25
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < .
2
x +1
7) >1
x+3
x +1
⇔ −1 > 0
x+3
−2
⇔ >0
x+3
⇔ x+3< 0
⇔ x < −3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < −3 .
2x −1
8) ≤2
x −3
2x −1
⇔ − 2≤0
x−3
2x −1− 2x + 6
⇔ ≤0
x −3
5
⇔ ≤0
x −3
⇔ x − 3 < 0 ( do 5 > 0 )
⇔ x <3 .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:
= S { x / x < 3}
x2 + 2x + 2
9) ≥1
x2 + 3
x2 + 2x + 2
⇔ −1 ≥ 0
x2 + 3
x2 + 2x + 2 − x2 − 3
⇔ ≥0
x2 + 3
x2 + 2 x − x2 −1
⇔ ≥0
x2 + 3
2x −1
⇔ ≥ 0 ⇒ 2 x − 1 ≥ 0 ( do x 2 + 3 > 0 ∀x )
x +3
2

1
⇔ x≥ .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
 1
=
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S x / x ≥ 
 2
2x +1 2x +1
10) ≥1 ⇔ 2 −1 ≥ 0
x +2
2
x +2
2x + 1 − x2 − 2
⇔ ≥0
x2 + 2
− x2 + 2x −1
⇔ ≥0
x2 + 2
− ( x − 1)
2

⇔ 2 ≥0
x +2
mà − ( x − 1) ≤ 0 ; x + 2 > 0
2 2

⇒ x −1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = {1}

11) ( x 2 + 1) (3x − 2) ≤ 0

⇔ 3 x − 2 ≤ 0 ( do x 2 + 1 > 0 ) ⇔ x ≤
2
3
 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là=
: S x / x ≤ 
 3
 x − 2 ≥ 0  x ≥ 2
 
 x +1 ≥ 0  x ≥ −1  x ≥ 2
12) ( x − 2)( x + 1) ≥ 0 ⇒ ⇔ ⇔
 x − 2 ≤ 0  x ≤ 2  x ≤ −1
 
  x + 1 ≤ 0   x ≤ −1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:=S { x / x ≥ 2 ; x ≤ −1}
Câu 75. Giải các phương trình sau:
1) 2 x − 1 =5 2) 2 x − 1 = x + 5 3) 3 x + 1 = x − 2
4) 3 − 2 x =x + 2 5) 2 x − 1 = 5 − x 6) −3 x =x − 2

7) 2 − 3 x = 2 x + 1 8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0 9)
x +1 + x + 2 + x + 3 =2021x
Lời giải
1) Ta có:
2 x − 1 = 5 2 x = 5 + 1 2 x = 6 x = 3
2x −1 =5⇔ ⇔ ⇔ ⇔
 2 x − 1 =−5  2 x =−5 + 1  2 x =−4  x = −2
Vậy tập nghiệm của phương trình là: =
x {3; −2} .
2) Ta có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com

x = 6
2 x − 1 = x + 5 2 x − x = 5 + 1  x = 6
2x −1 = x + 5 ⇔  ⇔ ⇔ ⇔
 2 x − 1 =− ( ) 
x + 5 2 x + x =1 − 5  3 x = −4 x = − 4
 3
 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là: =
x 6; −  .
 3
3) Ta có:
3 x + 1 = x − 2 ĐK: x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2
1
TH1: nếu 3 x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ − nên 3 x + 1 = 3 x + 1 . Phương trình trở thành:
3
3
3 x + 1 = x − 2 ⇔ 3 x − x =−2 − 1 ⇔ 2 x =−3 ⇔ x =− ( KTMĐK)
2
1
TH2: nếu 3 x + 1 < 0 ⇔ 3 x < −1 ⇔ x < − nên 3 x + 1 =− ( 3 x + 1) . Phương trình trở thành:
3
2 1
3 x + 1 =− ( x − 2 ) ⇔ 3 x + x = 2 ⇔ 4 x = 2 ⇔ x = = ( KTMĐK)
4 2
Vậy phương trình vô nghiệm.
4) Ta có: 3 − 2 x =x + 2 ĐK: x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ −2
3
TH1: nếu 3 − 2 x ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 2 x . Phương trình trở thành:
nên 3 − 2 x =−
2
1
3 − 2 x =x + 2 ⇔ 2 x + x =3 − 2 ⇔ 3x =⇔
1 x = (TMĐK)
3
3
TH2: nếu 3 − 2 x < 0 ⇔ x > nên 3 − 2 x =− ( 3 − 2 x ) . Phương trình trở thành:
2
− ( 3 − 2 x ) = x + 2 ⇔ −3 + 2 x = x + 2 ⇔ 2 x − x = 3 + 2 ⇔ x = 5 (KTMĐK)

1 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: x =   .
3
5) 2 x − 1 = 5 − x ĐK: 5 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 5
1
TH1: nếu 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ nên 2 x − 1 = 2 x − 1 . Phương trình trở thành:
2
2 x − 1 =5 − x ⇔ 2 x + x =5 + 1 ⇔ 3 x =6 ⇔ x =2 (TMĐK)
1
TH2: nếu 2 x − 1 < 0 ⇔ x < nên 2 x − 1 =− ( 2 x − 1) . Phương trình trở thành:
2
− ( 2 x − 1) = 5 − x ⇔ −2 x + 1 = 5 − x ⇔ 2 x − x = 1 − 5 ⇔ x = −4 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: =
x {2; −4} .
6) −3 x =x − 2 ( 6 )
TH1: −3 x =
−3 x khi −3 x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

( 6 ) ⇔ −3x = x−2
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
⇔ −3 x − x = −2
⇔ −4 x =2
⇔x=2( KTM )
TH2: −3 x =
3 x khi −3 x ≤ 0 ⇔ x ≥ 0

( 6 ) ⇔ 3x =x − 2
⇔ 3 x − x =−2
⇔ −2 x =2
⇔x=−1( KTM )
Vậy phương trình vô nghiệm
7) 2 − 3 x = 2 x + 1 ( 7 )
3
2 3 x khi 2 − 3 x ≥ 0 ⇔ x ≤
TH1: 2 − 3 x =−
2
( 7 ) ⇔ 2 − 3x = 2x +1
⇔ −3 x − 2 x = 1 − 2
⇔ −5 x = −1
1
⇔ x =(TM )
5
3
− ( 2 − 3 x ) khi x >
TH2: 2 − 3 x =
2
( 7 ) ⇔ −2 + 3x= 2x +1
⇔ 3 x − 2 x =+
1 2
3 (TM )
⇔x=

1 
Vậy S =  ;3
5 
8) 2 x − 1 + 4 x 2 − 1 =0

⇔ 2 x − 1 + ( 2 x − 1)( 2 x + 1) =0
⇔ 2x −1 + 2x −1 . 2x +1 =0

⇔ 2 x − 1 (1 + 2 x + 1 ) =
0

 2x −1 = 0  2 x − 1 =0 1
⇔ ⇔ ⇔x=
1 + 2 x + 1 =0  2 x + 1 =−1 (Vô lý) 2

1 
Vậy S =  
2
9) x + 1 + x + 2 + x + 3 =2021x ( 9 )
TH1: với x < −3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com

( 9 ) ⇔ − ( x + 1) − ( x + 2 ) − ( x + 3) =
2021x
⇔ − x − 1 − x − 2 − x − 3 − 2021x =0
⇔ −2024 x =6
3
⇔x= − ( KTM )
1012
TH2: với −3 ≤ x < −2
( 9 ) ⇔ − ( x + 1) − ( x + 2 ) + ( x + 3) =
2021x
⇔ − x − 1 − x − 2 + x + 3 − 2021x =0
⇔ −2022 x =0
0 ( KTM )
⇔x=
TH3: với −2 ≤ x < −1
( 9 ) ⇔ − ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) =
2021x
⇔ − x − 1 + x + 2 + x + 3 − 2021x =0
⇔ −2020 x = −4
1
⇔ x = ( KTM )
505
TH4: với x ≥ −1
( 9 ) ⇔ ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) =
2021x
⇔ x + 1 + x + 2 + x + 3 − 2021x =0
⇔ −2018 x = −6
3
⇔ x = (TM )
1009
 3 
Vậy S =  .
1009 
DẠNG 4: HÌNH HỌC
Câu 76. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 6cm , AC = 8cm , đường cao AH , phân giác BD
cắt nhau tại I .
a) Chứng minh ∆ABH  ∆CBA
b) Tính AD , DC
c) Chứng minh: AB.BI = BD.HB
d) Tính diện tích ∆BHI
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com

a) Chứng minh ∆ABH  ∆CBA


Vì AH ⊥ BC ⇒ AHB =90°
Xét tam giác ABH và tam giác ACB có
= 
CAB AHB= 90°
 ⇒ ∆ABH  ∆CBA (g.g)
 
CBA chung
b) Tính AD , DC
Ta có tam giác ABC vuông tại A nên AB 2 + AC 2 =
BC 2 (Định lý Pitago)
⇒ BC =
10cm
Xét tam giác ABC có BD là phân giác
AD DC
⇒ = (tính chất đường phân giác)
AB BC
AD + DC
= (dãy tỉ số bằng nhau)
AB + BC
AC 8 1
= = =
AB + BC 16 2
 1
= AD = AB 3cm
2
⇒
= 1
DC = BC 5cm
 2
c) Chứng minh: AB.BI = BD.HB
Vì BD là phân giác góc  ABC nên  
ABD = CBD
Xét tam giác ABD và tam giác HBI có
= BHI
 BAD = 90°

   (cmt )
ABD = HBI
⇒ ∆ABD  ∆HBI (g.g)
AB BD
⇒ =
HB BI
⇒ AB.BI = BD.HB (đpcm)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com
d) Tính diện tích ∆BHI
BH AB 3
Ta có ∆ABH  ∆CBA (câu a) ⇒ = =
BA BC 5
Vì tam giác ∆ABD  ∆HBI
2
S  BH  9
⇒ ∆BHI =   =
S ∆BAD  BA  25
9
⇒ S ∆BHI=
25
S ∆BAD=
9 1
. =
25 2
AD. AB
9 1
= . .3.6
25 2
81
25
( cm 2 )

Câu 77. Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 8cm . Trên
Oy lấy hai điểm C và D sao cho OC = 4cm , OD = 6cm .
a) Chứng minh ∆OAD  ∆OCB
b) Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh IA.ID = IB.IC .
c) Tính tỉ số diện tích của ∆IAB và ∆ICD .
Lời giải

a) Chứng minh ∆OAD  ∆OCB


Xét tam giác OAD và tam giác OCB có:
 (chung)
 BOD

 OA OD 1 ⇒ ∆OAD  ∆OCB ( c.g .c )
= =
 OC OB 2
b) Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh IA.ID = IB.IC .
=
Theo câu a ta có ∆OAD  ∆OCB ⇒ OBC  (góc tương ứng)
ODA
Xét tam giác DCI và tam giác BAI có:
 = DIC
 BIA  (ñoái ñænh)
  ⇒ ∆DCI  ∆BAI ( g .g )
OBC = ODA ( cmt )
ID IC
⇒ = ⇒ IA.ID = IB.IC
IB IA
c) Tính tỉ số diện tích của ∆IAB và ∆ICD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com
2 2
S ∆IAB  AB   5  25
Vì ∆DCI  ∆BAI ⇒ =  =  = .
S ∆ICD  CD   2  4
Câu 78. Cho tam giác ABC , các đường cao BH và CE cắt nhau tại H . Chứng minh rằng:
a) A E. AB = AD. AC .

b) 
AED = 
ACB .
c) Tính diện tích tam giác ABC biết AC = 6cm , BC = 5cm , CD = 3cm .
d) BE.BA + CD.CA =
BC 2 .
Lời giải
A
D

E
H

B K C
a) A E. AB = AD. AC .
Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
Góc BAC chung
= CEA
BDA = 90°
AD AB
Nên ∆ADB ∽ ∆AEC (g-g) ⇒ =(cạnh tương ứng)
AE AC
Suy ra A E. AB = AD. AC .

b) 
AED = ACB .
Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
Góc BAC chung
AE AD
= (Do A E. AB = AD. AC )
AC AB
Nên ∆ADE ∽ ∆ABC (c-g-c) suy ra  AED = 
ACB .
c) Tính diện tích tam giác ABC biết AC = 6cm , BC = 5cm , CD = 3cm .
Áp dụng pytago vào tam giác  BDC vuông tại D :
BD = BC 2 − CD 2 = 52 − 32 = 4
1
Diện tích tam giác =
ABC : S =BD. AC 12cm 2 .
2
Kéo dài AH cắt BC tại K , H là trực tâm tam giác ABC nên AK ⊥ BC .
BK BA
Ta có: ∆BAK ∽ ∆BCE (g-g) ⇒ = ⇒ BK .BC = BA.BE .
BE BC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
CD CB
Ta có: ∆CDB ∽ ∆CKA (g-g) ⇒ = ⇒ CD.CA =CK .CB .
CK CA
Suy ra: BE.BA + CD.CA = BK .BC + CK .CB = BC 2 .
Câu 79. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, trung tuyến MD. Biết MN = 6cm ,
MP = 8cm
a) Tính NP, MH .
b) Chứng minh: ∆MHN ∽ ∆PMN .
c) Chứng minh: MH .MP = MN .PH .
d) Tính diện tích tam giác MHD.
Lời giải
N

M P

a) Tính NP, MH .
Áp dụng pitago cho tam giác vuông MNP ta có:
=
NP 2
MN 2 + MP 2 ⇒ NP = 62 + 82 = 10cm .
1
S MNP = MN .MP
Ta có: Do 2
1
S MNP = MH .NP
2
⇒ MH .NP =
MN .MP .
MN .MP
⇒ MH
= = 4,8cm
NP
b) Chứng minh: ∆MHN ∽ ∆PMN .
Xét tam giác MHN và PMN có:
= PMN
MHN = 90°
Góc MNP chung
Nên ∆MHN ∽ ∆PMN (gg)
c) Chứng minh: MH .MP = MN .PH .
Chứng minh tương tự phần b ta có ∆MHP ∽ ∆NMP (gg)
MH PH
⇒ = ⇒ MH .MP =MN .PH (đpcm)
MN MP
d) Tính diện tích tam giác MHD.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com
MH .MP 8.4,8
Từ kết quả câu c) MH .MP = MN .PH ⇒ PH = = = 6, 4cm .
MN 6
1 1
=
Diện tích tam giác MHP: sMHP =MH .HP = .4,8.6, 4 15,36cm 2
2 2
1 1
=
Diện tích tam giác MDP: sMDP =
MH .DP = .4,8.5 12cm 2
2 2
Diện tích tam giác MHD: sMHD= sMHP − sMDP= 15,36 − 12= 3,36cm 2
Câu 80. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC , M là một điểm tùy ý trên BC . Qua M
kẻ
đường thẳng vuông góc với BC cắt đoạn AB tại I và cắt tia CA tại D . Chứng minh
rằng:
a) ∆ABC ∽ ∆MDC
b) BI .BA = BM .BC .
c) CI cắt BD tại K . Chứng minh: BI .BA + CI .CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm
M
 = BDI
d) MAI .
 , từ đó suy ra AB là tia phân giác của MAK
Lời giải
C

I
A B

a) ∆ABC ∽ ∆MDC
Xét ∆ABC và ∆MDC có:   CMD
=
ACB chung và CAB 
= 900
Suy ra : ∆ABC ∽ ∆MDC ( g .g )
b) BI .BA = BM .BC .
Xét ∆BMI và ∆BAC có:   
= BAC
ABC chung và BMI = 900
BM BI
Suy ra : ∆BMI ∽ ∆BAC ( g .g ) nên = ⇒ BM .BC = BA.BI
BA BC
c) CI cắt BD tại K . Chứng minh: BI .BA + CI .CK không phụ thuộc vào vị trí của
điểm M
Xét ∆BCD có hai đường cao BA và DM giao nhau tại I nên suy ra CI ⊥ BD tại K .
Xét ∆CMI và ∆CKB có: BCK chung và CMI 
= CKB 
= 900
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
71
Website:tailieumontoan.com
CM CI
Suy ra : ∆CMI ∽ ∆CKB ( g .g ) nên = ⇒ CM .CB =
CK .CI
CK CB
Ta có: BI .BA + CI .CK= BM .BC + CM .CB= BC ( BM + CM =
) BC 2 (không phụ thuộc vị
trí điểm M )
 = BDI
d) MAI  , từ đó suy ra AB là tia phân giác của MAK
.

Xét ∆MIB và ∆AID có:   (đđ) và IMB


AID = MIB = IAD= 900
MI IB  
Suy ra : ∆MIB ∽ ∆AID ( g .g ) nên = ⇒ ∆MIA ∽ ∆BID (c.g .c) ⇒ MAI
= BDI
AI ID
(1)
Xét ∆AIC và ∆KIB có:   (đđ) và IAC
AIC = KIB  
= IKB
= 900
IC IA  
Suy ra : ∆AIC ∽ ∆KIB ( g .g ) nên = ⇒ ∆CIB ∽ ∆AIK (c.g .c) ⇒ BCI
= KAI
IB IK
(2)
 = BCI
Ta có: BDI  (cùng phụ CBD
) (3)
 = KAI
Từ (1) , (2) , (3) suy ra MAI  nên AB là tia phân giác của MAK
.
Câu 81. Cho hình vuông ABCD và một điểm E bất kì trên cạnh BC . kẻ tia Ax vuông góc với
AE cắt CD tại F . Kẻ trung tuyến AI của tam giác AFE và kéo dài cắt CD tại K . Qua
E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AK tại G . Chứng minh rằng:
a) AE = AF
b) Tứ giác EGKF là hình thoi.
c) Tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE .
d) EK= BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không thay
đổi.
Lời giải

A B

G
E

F C
D K

a) AE = AF ?
= 
ABCD là hình vuông nên AB = AD và B ADC= 90° suy ra 
ADF= 90°
 + EAD
Ta có BAE =  =°
BAD 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
72
Website:tailieumontoan.com
 + EAD
Mà DAF =  =°
FAE 90
=
⇒ BAE 
DAF
Xét ∆BAE và ∆DAF có
 = DAF
BAE  (cmt )

AB = AD(cmt )

ABE= 
ADF=( 90°)
⇒ ∆BAE = ∆DAF ( g − c − g )
AF ( cạnh tương ứng )
⇒ AE =
b) Tứ giác EGKF là hình thoi.
Tam giác AEF cân ( AE = AF ) có AI là đường trung tuyến
Suy ra AI là đường cao, trung trực ⇒ AI ⊥ EF
G ∈ AI ⇒ GE = GF ⇒ ∆GEF cân tại F ⇒ GEF = 
GFE
=
Mà GE / / AB nên GE / / CD ⇒ IFK 
GEF
=
⇒ GFE 
IFK
 = IFK
Tam giác GFK có GFE  nên FI là phân giác
FI ⊥ GK nên FI là đường cao
⇒ ∆GFK cân tại F ⇒ FG =
FK mà GE = GF nên GE = FK
Tứ giác EGKF có GE = FK
Mà GE / / FK ( do GE / / DC ) nên EGKF là hình bình hành có FG = FK
Nên EGKF là hình thoi ( dpcm )
c) Tam giác FIK đồng dạng tam giác FCE .
Xét ∆FIK và ∆FCE có
 chung
F
= FCE
FIK =( 90°)

⇒ ∆FIK đồng dạng ∆FCE ( g − g )


= BE + DK và khi E chuyển động trên BC thì chu vi tam giác ECK không
d) EK
thay đổi.
Chu vi tam giác ECK = EK + KC + CE =
a
∆BAE =
∆DAF (cmt ) ⇒ BE =
FD
EGKF là hình thoi nên EK = KF
a = KF + KC + CE
=
a FC + CE
a = FD + DC + CE
a = FD + DC + BC − BE
a DC + BC ( không đổi ) (dpcm)
=

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
73
Website:tailieumontoan.com
 = 60° . Tia
Câu 82. Cho tam giác đều ABC . Gọi O là trung điểm của BC . Tại O dựng góc xOy
Ox cắt cạnh AB tại M , tia Oy cắt cạnh AC tại N .
a) Chứng minh tam giác BOM và CNO đồng dạng.
b) Chứng minh rằng BC 2 = 4.BM .CN .

c) Chứng mỉnh rằng ∆BOM và ∆ONM đồng dạng và OM là phân giác của BMN
d) Chứng minh ON 2 = CN .MN
Lời giải

a) Chứng minh tam giác BOM và CNO đồng dạng.


Xét ∆BOM và ∆CNO
 +O
 N  = 180° − 60° = 120°
 
= 60° và 
= OCN
Ta có MBO
1 1 =
⇒N 
O
  ° °
O3 + O1 = 180 − 60 = 120
°
1 3

Suy ra ∆BOM ∽ ∆CNO ( g − g ) (1) .

b) Chứng minh rằng BC 2 = 4.BM .CN .


Ta có ∆BOM ∽ ∆CNO
BM BO
⇒ =
CO CN
⇒ BM .CN =
BO.CO
1 1
⇔ BM .CN = BC. BC
2 2
⇔ BC 2 =
4.BM .CN ( đpcm)

c) Chứng mỉnh rằng  BOM và ONM đồng dạng và OM là phân giác của BMN
Ta có ∆BOM ∽ ∆CNO

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
74
Website:tailieumontoan.com
BO OM OC OM OC CN
⇒ = ⇒ = ⇒ =
CN ON CN ON OM ON
 OC CN
 =
Xét ∆OMN và ∆CNO có  OM ON
 MON
  = 60°
 = NCO
Suy ra ∆OMN ∽ ∆CNO ( 2 ) .
Từ (1) , ( 2 ) suy ra ∆BOM ∽ ∆ONM .
=
Do ∆BOM ∽ ∆ONM ⇒ BMO .
OMN

Suy ra OM là phân giác của BMN
d) Chứng minh ON 2 = CN .MN
ON NM
Ta có ∆OMN ∽ ∆CNO ⇒ = ⇒ ON 2 = CN .MN ( đpcm)
CN ON
Câu 83. Cho tam giác  ABC vuông tại A đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của
H trên AB, AC
a) Chứng minh ∆AMH đồng dạng với ∆AHB và AM . AB = AH 2
b) Chứng minh AM . AB = AN . AC
=
c) Cho AH 6= cm, BC 9cm . Tính diện tích tam giác AMN
d) Gọi P là điểm đối xứng với H qua AB , đường thẳng qua B và vuông góc với BC
cắt AP tại I . Chứng minh MN , AH , CI đồng quy.
Lời giải

a) Chứng minh ∆AMH đồng dạng với ∆AHB và AM . AB = AH 2


Xét ∆AMH và ∆AHB
 = HAM
 BAH 
có 
 
= 90°
= HMA
 BHA
Suy ra ∆AMH ∽ ∆AHB ( g − g )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
75
Website:tailieumontoan.com
AM AH
Suy ra = ⇒ AH 2 =AM . AB (1)
AH AB
b) Chứng minh AM . AB = AN . AC
Xét ∆AHN và ∆ACH
  = 
ANH = 90°
AHC
có 
 = CAH
 HAN 

Suy ra ∆AHN ∽ ∆ACH ( g − g )


AH AN
Suy ra = ⇒ AH 2 =AC. AN ( 2) .
AC AH
Từ (1) , ( 2 ) suy ra AM . AB = AC. AN
=
c) Cho AH 6=
cm, BC 9cm . Tính diện tích tam giác AMN
AM AN
Ta có AM . AB= AC. AN ⇒ =
AC AB
Xét ∆AMN và ∆ACB
 AM AN
 =
Có  AC AB
= 
= 90°
 BAC NAM
S ∆AMN MN
Suy ra ∆AMN ∽ ∆CB (cgc) ⇒ =
S ∆ACB BC
MN MN 1 MN . AH
⇒ S ∆AMN
= =
.S ∆ACB =
. . AH .BC
BC BC 2 2
Do tứ giác MANH có HMA 
= MAN=  = 90° . Suy ra MANH là hình chữ nhật.
ANH
Do đó MN = AH .
AH 2 36
=
Vậy S ∆AMN = = 18 ( cm 2 ) .
2 2
d) Gọi P là điểm đối xứng với H qua AB , đường thẳng qua B và vuông góc với
BC cắt AP tại I . Chứng minh MN , AH , CI đồng quy.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
76
Website:tailieumontoan.com

Tứ giác PMNA có: PM //AN ( Do H đối xứng P qua AB , ∆ABC vuông tại A)
PM = AN (Do H đối xứng P qua AB , MH = AN )
=
Nên tứ giác PMNA là hình bình hành ⇒ MO / / AI ⇒ M 
A1 ( slt ) , B
=ACB ( cùng
2 1

phụ với 
ABC )
=
M ACB ( do ∆AMN ∽ ∆ACB )
2

= 
⇒B A1 ⇒ ∆IAB cân tại I ⇒ IB =
IA
1

⇒  ( cùng phụ B
A2 =
F2
=
1 A1 ) ⇒ ∆IAP cân tại I ⇒ IF =
IA
Suy ra I là trung điểm BF .
Giả sử IC cắt IH tại O .
Mà AH / / BF (cùng vuông góc BC ), O ∈ AH
AO CO
⇒ OA / / IF ⇒ = (Định lí Ta Let)
IF CI
HO CO
Chứng minh tương tự: OH / / BI ⇒ =(Định lí Ta Let)
IB CI
AO HO
= và IB = IF suy ra O là trung điểm của AH . Mà theo chứng minh trên thì
IF IB
AMHN là hình chữ nhật mà O là trung điểm của AH ( chứng minh trên)
suy ra cũng là O là trung điểm của MN . Vậy MN , AH , CI đồng quy tại O .
Câu 84. Cho tam giác ABC(AB < AC) có đường phân giác AD. Hạ BH, CK vuông góc với AD .
a) Chứng minh ∆BHD đồng dạng với ∆CKD
b) Chứng minh AB. AK = AC. AH
DH BH AB
c) Chứng minh = =
DK CK AC
d) Qua trung điểm M của cạnh BC kẻ đường thẳng song song với AD và cắt cạnh AC
tại E , cắt tia BA tại F . Chứng minh BF = CE .
Lời giải

a) Chứng minh ∆BHD đồng dạng với ∆CKD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
77
Website:tailieumontoan.com

 D=D (ñoái ñænh)


Xét ∆BHD và ∆CKD có 
1 2


 BHD =  (=
CKD 90°, BH ⊥ AD; CK ⊥ AD)
⇒ ∆BHD# ∆CKD ( g .g )
b) Chứng minh AB. AK = AC. AH
 A =
A2
Xét ∆ABH và ∆ACK có  1
 AHB = CKA (=90°, AD ⊥ BH , AD ⊥ CK )
⇒ ∆ABH # ∆ACK ( g .g )
DH BH AB
c) Chứng minh = =
DK CK AC
BH DH
Vì ∆BHD ”∆CKD (cmt ) ⇒ = (1)
CK DK
BH AB
Vì ∆ABH ”∆ACK (cmt ) ⇒ = (2)
CK AC
DH BH AB
Từ (1) và (2) suy ra, = =
DK CK AC
d) Qua trung điểm M của cạnh BC kẻ đường thẳng song song với AD và cắt cạnh
AC tại E , cắt tia BA tại F . Chứng minh BF = CE .
Gọi giao điểm giữa FM và BH là O và giao điểm giữa FM và CK là I .
Vì BH ⊥ AD( gt ); FM // AD(gt) nên BH ⊥ FM hay BO ⊥ FM tại O
⇒ ∆BOF vuông tại O
Chứng minh tương tự: ∆CIE vuông tại I .
 = CMO
 BMO 

Xét ∆BOM vaø ∆CIM có  BM = CM
 
 BOM= CIM=( 90°)
⇒ ∆BOM = ∆CIM ( cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ BO =
CI (2 cạnh tương ứng)
=F
 BAD 
Vì AD //FM ( gt ) ⇒  (đồng vị)
 = IEC
 DAC 

Suy ra: F = IEC



 F + FBO
= 900
Mà 
 + ICE
 IEC = 90°
 = ICE
Nên FBO 
Chứng minh được ∆FBO =
∆ECI ( g .c.g ) ⇒ BF =
CE (2 cạnh tương ứng)
Câu 85. Cho hình chữ nhật ABCD . M là hình chiếu của A trên BD
a) Chứng minh: ∆ABD đồng dạng với ∆MAD .
=
b) Nếu AB 8 ,
cm AD 6 
= cm , tính đoạn DM.
c) Đường thẳng AM cắt các đường thẳng DC và BC thứ tự tại N và P . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
78
Website:tailieumontoan.com
AM 2 = MN .MP
d) Lấy điểm E trên cạnh AB , F trên cạnh BC ; EF cắt BD ở K . Chứng minh:
AB BC BD
+ =
BE BF BK
Lời giải

a) Chứng minh: ∆ABD đồng dạng với ∆MAD .


=  AB CD = ; AD BC

Vì ABCD là hình chữ nhật (gt) nên  AB //CD; AD//BC
   
ABC=BCD=CDA=DAB=90°
 ADB chung
Xét ∆ABD và ∆MAD có 
 
AMD =  (=
DAB 90°, AM ⊥ DB, DA ⊥ AB)
⇒ ∆ABD# ∆MAD ( g .g )
=
b) Nếu AB 8 ,
cm AD 6 
= cm , tính đoạn DM.
Xét ∆ABD vuông tại A có: AB 2 + AD 2 =(định
BD 2 lý Pytago)
⇔ BD 2 = 82 + 62 = 100 = 102 ⇒ BD = 10 (cm) (vì BD > 0)
AD BD
Vì ∆ABD# ∆MAD (cmt ) ⇒ =(cạnh tương ứng tỉ lệ)
MD AD
6 10 6.6
⇒ = ⇒ MD = =3, 6 (cm)
MD 6 10
Vậy MD = 3, 6 (cm)
c) Đường thẳng AM cắt các đường thẳng DC và BC thứ tự tại N và P . Chứng
minh:
AM 2 = MN .MP
+B
Xét ∆BCD vuông tại C có D  = 90° (tổng hai góc phụ nhau)
1 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
79
Website:tailieumontoan.com
+P
Xét ∆BMP vuông tại M có B  = 90° (tổng hai góc phụ nhau)
1 1

=P
Do đó, D  (cùng phụ với B
)
1 1 1

 
 DMN= PMB=( 90°)
Xét ∆MDN và ∆MPB có  ⇒ ∆MDN # ∆MPB ( g .g )
 D=P (cmt )
1 1

MN MD
⇒ = (cạnh tương ứng tỉ lệ)
MB MP
⇒ MN .MP =
MB.MD
(1)
 ADM + 
ABM =
90°
Ta có 
 ADM + DAM =
90°
⇒ ABM = 
DAM
 AMD = 
AMB (=°90 , AM ⊥ BD)
Xét ∆AMB và ∆DMA có 
   (cmt )
ABM = DAM
AM MB
⇒ ∆AMB# ∆DMA ( g .g ) ⇒ = (cạnh tương ứng tỉ lệ) ⇒ AM 2 =
MD.MB
MD AM
(2)
Từ (1) và (2) suy ra, AM 2 = MN .MP
d) Lấy điểm E trên cạnh AB , F trên cạnh BC ; EF cắt BD ở K . Chứng minh:
AB BC BD
+ =
BE BF BK
Kẻ CH // EF ( H ∈ BD); AG // EF (G ∈ BD)
 = BFE
 BCH 
Ta có 
 = BAG
 BEF 
 + BFE
Mà BEF  =°90
 + BAG
Suy ra, BCH  =°90
 + DAG
Lại có, BAG =  =°
DAB 90
 = DAG
Suy ra, BCH 
ADG = B (so le trong, AD // BC )

1

Xét ∆BHC và ∆DGA có  AD = BC (cmt)


 
 DAG = BCH (cmt)
Suy ra, ∆BHC =
∆DGA (c.g.c) ⇒ BH = DG
 BA BG
 BE = BK
Ta có 
 BC = BH
 BF BK

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
80
Website:tailieumontoan.com
BA BC BG BH BG + BH BG + GD BD
+
Do đó, = + = = = (do BH = GD ) (đpcm)
BE BF BK BK BK BK BK
Câu 86. Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH .
a) Chứng minh: ∆ABH ∽ ∆CAH và AH 2 = BH .CH
=
b) Cho BH 4= cm, CH 9cm . Tính AH , AB .
c) Gọi E là điểm tùy ý trên AB . Đường thẳng qua H vuông góc với HE cắt AC tại F .
Chứng minh rằng: AE.CH = AH .FC
d) Tìm vị trí của điểm E trên AB để diện tích ∆EHF nhỏ nhất.
Lời giải

a) Chứng minh: ∆ABH ∽ ∆CAH và AH 2 = BH .CH


Ta có:
 + CAH
BAH = 900   
 ⇒ BAH =
HCA(1)
 + CAH
HCA = 900 

 BHA 
= CHA
= 900
Xét ∆ABH và ∆CAH ta có: 
=
 BAH ACH
⇒ ∆ABH ∽ ∆CAH ( g .g )
AH BH
⇒ = ⇒ AH 2 = BH .CH
CH AH
=
b) Cho BH 4=
cm, CH 9cm . Tính AH , AB .
Theo câu a) ta có: AH 2 = BH .CH ⇒ AH 2 =4.9 =36 ⇒ AH =6cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABH vuông tại H ta có:
AB 2 = BH 2 + AH 2 = 42 + 62 = 52 ⇒ AB = 52 = 2 13 cm
c) Gọi E là điểm tùy ý trên AB . Đường thẳng qua H vuông góc với HE cắt AC tại
F . Chứng minh rằng: AE.CH = AH .FC
Vì ∆AHC vuông tại H ⇒ HCA  + CAH= 900
 + CAH
Lại có: EAH = 900
=
Do đó: ⇒ EAH 
HCA
+
Mà: EHA AHF= 900 ( HE ⊥ HF )
+
CHF AHF= 900 ( AH ⊥ BC )
=
⇒ EHA 
CHF
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
81
Website:tailieumontoan.com
 = CHF
 EHA 
Xét ∆AHE và ∆CHF ta có: 
 = HCA
 EAH 

AE AH
⇒ ∆AHE ∽ ∆CHF ( g .g ) ⇒ = ⇒ AE.CF = AH .CH
CH CF
d) Tìm vị trí của điểm E trên AB để diện tích ∆EHF nhỏ nhất.
Gọi HI là đường cao của ∆AHC .
 = CHF
Ta có: EAH  ( cùng phụ với 
AHF )
  ( cùng bù với 
AHE = HFC AEH )
HE AH HF . AH
Suy ra: ∆AEH ∽ CFH ⇒ = ⇒ HE =
HF HC HC
1 1 HF . AH 1 AH
=
Nên S FEH =.HE.HF . = .HF . .HF 2
2 2 HC 2 HC
AH
Vì không đổi nên S FEH nhỏ nhất khi ⇔ HF 2 nhỏ nhất ⇔ HF nhỏ nhất
HC
Mà HF ≥ HI
⇒ S FEH nhỏ nhất khi ⇔ HF ≡ HI ⇒ E được xác định là giao điểm của đường thẳng kẻ
qua H và vuông góc với HI thì S FEH có diện tích nhỏ nhất.
Câu 87. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ) , D là trung điểm của BC . Đường thẳng qua D và
vuông góc với BC cắt AC , AB lần lượt tại E và F .
a) Chứng minh: ∆AEF ∽ ∆DEC và EA.EC = ED.FE
b) Chứng minh:  
ADE = ECF
c) Chứng minh: CA.CE + BA.BF = BC 2
d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm K bất kì, đường thẳng d tùy ý đi qua K cắt FC , FB
BK CK
lần lượt tại M và N . Chứng minh rằng: − không phụ thuộc vào vị trí của K và
BN CM
đường thẳng d .
Lời giải

a) Chứng minh: ∆AEF ∽ ∆DEC và EA.EC = ED.FE


Xét ∆AEF và ∆DEC có:
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
82
Website:tailieumontoan.com
 
= EDC
FAE = 900
 
AEF = DEC
AE FE
⇒ ∆AEF ∽ ∆DEC ⇒ =⇒ EA.EC = ED.FE
DE EC
b) Chứng minh:  
ADE = ECF
Xét ∆ABC vuông tại A có trung tuyến AD ⇒ AD = BD = DC
 =1800 − 2 
⇒ ∆ABD cân tại D ⇒ BDA ABD(1)
Xét ∆BFC có FD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
 =1800 − 2 FBC
⇒ ∆BFC cân tại F ⇒ BFC  (2)

=
Từ (1) và (2) ⇒ BDA 
BFC

Mà  =
ADF + BDA 900
 + FCA
BFC = 900
Do đó:  .
ADF = FCE
c) Chứng minh: CA.CE + BA.BF = BC 2
Gọi BE cắt CF tại H ⇒ BH ⊥ CF tại H
Xét ∆CDE và ∆CAB có:
 ACB chung
 ⇒ ∆CDE ∽ ∆CAB( g .g )
 =
CDE =
CAB 90 0

CE CD
⇒ = ⇒ CE.CA = CB.CD
CB CA
1 1
Mà CD = BC ⇒ CE.CA = BC 2 (1)
2 2
Xét ∆BAE và ∆BHF có:
 
 FBH chung
 ⇒ ∆BAE ∽ ∆BHF ( g .g )
 
= 
= 0
 BAE BHF 90
BA BE
⇒ = ⇒ BA.BF = BH .BE (2)
BH BF
Xét ∆BDE và ∆BHC có:
 chung
 HBC
 ⇒ ∆BDE ∽ ∆BHC ( g .g )
 
= BHC = 900
 BDE
BE BD 1
⇒ = ⇒ BE.BH = BC.BD = BC 2 (3)
BC BH 2
1
Từ (2) và (3) ⇒ BA.BF = BC 2 (4)
2
Từ (1) và (4) ⇒ CE.CA + BA.BF = BC 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
83
Website:tailieumontoan.com
d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm K bất kì, đường thẳng d tùy ý đi qua K cắt
BK CK
FC , FB lần lượt tại M và N . Chứng minh rằng: − không phụ thuộc vào vị
BN CM
trí của K và đường thẳng d .
Dựng NP //CF ( P ∈ BC ) .
Vì ∆BFC cân tại FD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ⇒ ∆BFC cân tại F .
Lại có: NP //CF ⇒ ∆BNP cân tại N ⇒ BN = NP
CK PK PK
Vì CM //NP ⇒ = =
CM NP BN
BK CK BK PK BP
⇒ − = − =
BN CM BN BN BN
BP BC
Mà NP //CF ⇒ =
BN BF
BK CK BC
Vậy − =không phụ thuộc vào vị trí của K và đường thẳng d .
BN CM BF
DẠNG 5: CÁC BÀI TOÁN KHÁC
Câu 88. Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của các hiểu thức.
A =+
1 6 x − x2 B= −2 x 2 + 6 x + 8
C =x 2 + 3 y 2 − 2 xy − 2 y D = 2 x 2 + y 2 + 2 xy − 2 x + 2 y + 2
7
E = x 2 + 2 y 2 + 9 z 2 − 2 x + 12 y + 6 z + 24 F= ;
10 x − x 2 − 30
6 x + 17 (2 + x 2 )(8 + x 2 )
G= ; H= ;
x2 + 2 x2
3 x 2 + 6 x + 10
I= 2
x + 2x + 3
Lời giải
A =+
1 6x − x =−( x − 6 x − 1) =
2 2
−( x − 6 x + 9 − 10) =
2
−( x − 3) 2 + 10
Ta có ( x − 3) 2 ≥ 0 ∀ x ⇒ −( x − 3) 2 ≤ 0 ∀ x ⇒ −( x − 3) 2 + 10 ≤ 10 ∀ x ⇒ A ≤ 10 ∀ x
Dấu “=” xảy ra ⇔ x − 3 = 0 ⇔ x = 3
Vậy GTLN của A bằng 10 khi x = 3 .
 3 9 9 
B =−2 x 2 + 6 x + 8 =− 2  x 2 − 6 x − 8) =− 2( x 2 − 2.x. + − − 4 
 2 4 4 
 3  25 
2

2
3  25
=
−2   x −  −  = −2  x −  +
 2 4   2 2

2 2 2
 3  3  3  25 25 25
Ta có  x −  ≥ 0 ∀ x ⇒ −2  x −  ≤ 0 ∀ x ⇒ −2  x −  + ≤ ∀x ⇒ B ≤ ∀x
 2  2  2 2 2 2
3 3
Dấu “=” xảy ra ⇔ x − = 0 ⇔ x =
2 2
25 3
Vậy GTLN của B bằng khi x = .
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
84
Website:tailieumontoan.com
C =x 2 + 3 y 2 − 2 xy − 2 y =x 2 − 2 xy + y 2 + 2 y 2 − 2 y
 1 1
= ( x 2 − 2 xy + y 2 ) + (2 y 2 − 2 y ) = (x − y) 2 + 2  y 2 − y+  −
 4 2
2
 1 1
=(x − y) + 2  y −  −
2

 2 2
2
 1
Ta có (x − y) ≥ 0∀ x ;  y −  ≥ 0∀ y
2

 2
2
 1
⇒ (x − y) + 2  y−  ≥ 0∀ x, y
2

 2
 1  1 −1
2

⇒ (x − y) 2 + 2  y −  − ≥ ∀ x, y
 2 2 2
−1
C≥ ∀ x, y
2
x − y = 0
 1
Dấu “=” xảy ra ⇔  1 ⇔x= y=
 y− = 0 2
 2
−1 1
Vậy GTNN của C bằng ⇔x= y=
2 2
D = 2 x + y + 2 xy − 2 x + 2 y + 2
2 2

D = x 2 + 2 xy + y 2 + 2 x + 2 y + 1 + x 2 − 4 x + 4 − 3
D = ( x + y ) 2 + 2( x + y ) + 1 + (x − 2) 2 − 3
D = ( x + y + 1) 2 + (x − 2) 2 − 3
Ta có: ( x + y + 1) 2 ≥ 0 ∀ x, y ; (x − 2) 2 ≥ 0 ∀ x
⇒ ( x + y + 1) 2 + (x − 2) 2 ≥ 0 ∀ x; y
⇒ ( x + y + 1) 2 + (x − 2) 2 − 3 ≥ −3 ∀ x; y ⇒ D ≥ −3 ∀ x; y
=x − 2 0 = x 2
Dấu “=” xảy ra ⇔  ⇔
 x + y + 1 =0  y =−3
x = 2
Vậy GTNN của D bằng −3 ⇔ 
 y = −3
E = x 2 + 2 y 2 + 9 z 2 − 2 x + 12 y + 6 z + 24
E = x 2 − 2 x + 1 + 2 y 2 + 12 y + 18 + 9 z 2 + 6 z + 1 + 4
E = ( x − 1) 2 + 2( y + 3) 2 + (3 z + 1) 2 + 4
Ta có: ( x − 1) 2 ≥ 0 ∀ x; 2( y + 3) 2 ≥ 0 ∀ y; (3 z + 1) 2 ≥ 0 ∀ z
⇒ ( x − 1) 2 + 2( y + 3) 2 + (3 z + 1) 2 + 4 ≥ 4 ∀ x, y, z
⇒ E ≥ 4 ∀ x, y , z

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
85
Website:tailieumontoan.com


= x − 1 0 = x 1
 
Dấu “=” xảy ra ⇔  y + 3 =0 ⇔  y =−3
=3 z + 1 0  −1
 z =
 3

x = 1

Vậy GTNN của E bằng 4 ⇔  y =−3
 −1
z =
 3
7 7 −7
=F = ≥
10 x − x − 30 −( x − 5) − 5 5
2 2

Dấu " = " xảy ra ⇔ x =


5
−7
Vậy Max F = tại x = 5
5
6 x + 17 6 x + 17 −9 x 2 + 6 x − 1 −(3 x − 1) 2
=
G = − 9=
+9 = +9 +9 ≤ 9
x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2 x2 + 2
1
Dấu " = " xảy ra ⇔ x =
3
6 x + 17 6 x + 17 1 1 x 2 + 12 x + 36 1 ( x + 6) 2 1 1
=
G = + =
− =
− − ≥−
x +2
2
x +2 2 2
2
2( x + 2)
2
2 2( x + 2) 2
2
2
Dấu " = " xảy ra ⇔ x =−6
1 −1
Vậy Max G = 9 tại x = ; Min F = tại x = −6
3 2
(2 + x 2 )(8 + x 2 ) 16 + 10 x 2 + x 4 16
H= 2
= 2
= 10 + ( x 2 + 2 ) ≥ 10 + 2.4 = 18
x x x
Dấu " = " xảy ra ⇔ x =±2
Vậy Min H = 18 tại x = ±2
3 x 2 + 6 x + 10 3( x 2 + 2 x + 3) + 1 1 1 1 7
I= = = 3+ 2 = 3+ ≤ 3+ =
x + 2x + 3
2
x + 2x + 3
2
x + 2x + 3 ( x + 1) + 2
2
2 2
Dấu " = " xảy ra ⇔ x =−1
7
Vậy Max I = tại x = −1
2
Câu 89. Tìm giá trị của m để :
m ( x − 1) + 2 x
a) Phương trình = 1 có nghiệm lớn hơn 1.
x−2
m ( x − 1) + x
b) Phương trình = 2 có nghiệm nhỏ hơn 1.
x +1
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
86
Website:tailieumontoan.com
m ( x − 1) + 2 x
a) Phương trình = 1 có nghiệm lớn hơn 1.
x−2
Điều kiện xác định: x − 2 ≠ 0 ⇒ x ≠ 2 .
m−2
Phương trình: mx − m + 2 x = x − 2 ⇔ ( m + 1) x =m − 2 ⇔ x = .
m +1
m−2 m−2 −3
Theo đề bài : >1 ⇔ −1 > 0 ⇔ > 0.
m +1 m +1 m +1
Vì −3 < 0 nên m + 1 < 0 ⇔ m < −1 . (1)
m−2
Mặt khác từ ĐKXĐ : x ≠ 2 ⇒ ≠ 2 ⇔ m − 2 ≠ 2m + 2 ⇔ m ≠ −4 . (2)
m +1
Từ (1 ; 2) ⇒ m < −1 và m ≠ −4 .
m ( x − 1) + x
b) Phương trình = 2 có nghiệm nhỏ hơn 1.
x +1
Điều kiện xác định: x + 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ −1 .
m+2
Phương trình: mx − m + x = 2 x + 2 ⇔ ( m − 1) x =m + 2 ⇔ x = .
m −1
m+2 m+2 3
Theo đề yêu cầu : <1 ⇔ −1 < 0 ⇔ <0.
m −1 m −1 m −1
Vì 3 > 0 nên m − 1 < 0 ⇔ m < 1 . (3)
m+2 −1
Mặt khác từ ĐKXĐ : x ≠ −1 ⇒ ≠ −1 ⇔ m + 2 ≠ −m + 1 ⇔ m ≠ . (4).
m −1 2
−1
Từ (3; 4) ⇒ m < 1 và m ≠ .
2
Câu 90. Chứng minh với mọi x phương trình: x + 1 + 2 − x =−4 x 2 + 12 x − 10 vô nghiệm.
Lời giải
Xét phương trình: x + 1 + 2 − x =−4 x + 12 x − 10 (1)
2

Áp dụng bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối cho vế trái ta được:
VT = x + 1 + 2 − x ≥ x + 1 + 2 − x ⇒ VT ≥ 3 , ∀x ∈  .
Xét vế phải ta có:
VP = −4 x 2 + 12 x − 10 = − ( 4 x 2 − 12 x + 9 ) − 1 = − ( 2 x − 3) − 1 ≤ −1 , ∀x ∈ 
2

VT ≥ 3
Vậy:  ∀x ∈  ⇒ phương trình (1) luôn vô nghiệm với ∀x ∈ 
VP ≤ −1
10 x 2 − 7 x − 5
Câu 91. Tìm các giá trị nguyên của x để A = có giá trị nguyên.
2x − 5
Lời giải
10 x 2 − 7 x − 5
Xét biểu thức: A =
2x − 5

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
87
Website:tailieumontoan.com
5
ĐKXĐ: x ≠
2
10 x 2 − 7 x − 5 40
Ta có: A = = 5x + 9 +
2x − 5 2x − 5
Với x ∈  thì 5 x + 9 ∈  .
Vậy, để A∈  thì 40 ( 2 x − 5 )
⇒ 2 x − 5 ∈ Ư ( 40 ) =−
{ 40; −20; −10; −8; −5; −4; −2 − 1;1; 2; 4;5;8;10; 20; 40}
⇒ 2 x ∈ {−35; −15; −5; −3; 0;1;3; 4; 6; 7;9;10;13;15; 25; 45}

 −35 −15 −5 −3 1 3 7 9 13 15 25 45 
⇒ x∈ ; ; ; ;0; ; ; 2;3; ; ;5; ; ; ; 
 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
Do x ∈  ⇒ x ∈ {0; 2;3;5}
Vậy: A∈  khi x ∈ {0; 2;3;5}
Câu 92. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 1
a) P =( a + b )  +  ≥ 4 với a, b > 0 b) a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca với
a b
∀a, b, c
1
c) a 2 + b 2 ≥ với a + b = 1 d)
2
a 2 + 5b 2 − 4ab + 2a − 6b + 2 ≥ 0 ∀a, b
a 2 b2 c2 a b c
e) + + ≥ + + với a, b, c ≠ 0
b2 c2 a 2 b c a
Lời giải
1 1 a b a b
a) P =( a + b )  +  =1 + + + 1 =2 + +
a b b a b a
a b a b a b
Theo bất đẳng thức AM – GM với hai số > 0 và > 0 ta có + ≥ 2 . = 2
b a b a b a
Do đó P ≥ 2 + 2 =4 (Điều phải chứng minh).
a b
Dấu “=” xảy ra khi = ⇔ a 2 = b2 ⇔ a = b
b a
b) a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca
⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 ≥ 2ab + 2bc + 2ca
⇔ a 2 + b 2 + b 2 + c 2 + c 2 + a 2 − 2ab − 2bc − 2ca ≥ 0
⇔ a 2 − 2ab + b 2 + b 2 − 2bc + c 2 + c 2 − 2ca + a 2 ≥ 0
⇔ ( a − b) + (b − c ) + (c − a ) ≥ 0 ( *)
2 2 2

Vì ( a − b ) ≥ 0; ( b − c ) ≥ 0; ( c − a ) ≥ 0 với ∀a; b; c
2 2 2

Do đó (*) luôn đúng (Điều phải chứng minh).


Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
88
Website:tailieumontoan.com
( a − b )2 =0
 a − b =0
 
Dấu “=” xảy ra khi ( b − c ) =
2
0 ⇔ b − c =0 ⇔ a =b =c .
 c − a =
( c − a ) = 
2
0 0

1
c) a 2 + b 2 ≥ với a + b =
1.
2
Ta có ( a − b ) ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 ≥ 2ab ⇔ 2a 2 + 2b 2 ≥ a 2 + 2ab + b 2
2

⇔ 2 ( a 2 + b2 ) ≥ ( a + b ) ⇔ a 2 + b2 ≥
1
(a + b) .
2 2

2
1 1 1
1 nên a + b ≥ ( a + b ) = .12=
2
Mà a + b = 2 2

2 2 2
a = b 1
Dấu “=” xảy ra khi  ⇔ a =b =
a + b =
1 2

( ) (
d) a 2 + 5b 2 − 4ab + 2a − 6b + 2 = a 2 − 4ab + 4b 2 + ( 2a − 4b ) + 1 + b 2 − 2b + 1 )
= ( a − 2b ) + 2 ( a − 2b ) + 1 + ( b − 1)
2 2
 
= ( a − 2b + 1) + ( b − 1) .
2 2

Ta có ( a − 2b + 1) ≥ 0 với ∀a; b và ( b − 1) ≥ 0 với ∀ b .


2 2

Do đó ( a − 2b + 1) + ( b − 1) + 1 ≥ 0 + 0 =0 (Điều phải chứng minh).


2 2

a − 2=
b +1 0 =
a 1
Dấu “=” xảy ra khi  ⇔
= b − 1 0 = b 1
a b c
e) = x; = y; = z . Suy ra xyz = 1 .
b c a
Ta cần chứng minh x 2 + y 2 + z 2 ≥ x + y + z .
Do xyz = 1 nên xảy ra các trường hợp sau:
TH1: Cả ba số x, y, z > 0

( x − 1) ≥ 0 ⇔ x2 + 1 ≥ 2 x .
2

Tương tự y 2 + 1 ≥ 2 y và z 2 + 1 ≥ 2 z .
Do đó x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ 2 ( x + y + z ) = ( x + y + z) + ( x + y + z)
Áp dụng bất đẳng thức Cô- si cho 3 số dương x, y, z ta có
x + y + z ≥ 3 xyz

Suy ra x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ ( x + y + z ) + 3 3 xyz = x + y + z + 3.1 = x + y + z + 3

Hay x 2 + y 2 + z 2 + 3 ≥ x + y + z + 3 ⇔ x 2 + y 2 + z 2 ≥ x + y + z ( ĐPCM)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
89
Website:tailieumontoan.com
x = 1
y =1

z =1 ⇔ x = y = z =1
Dấu " = " xảy ra khi 
x= y= z

 x + y + z =3

TH2: Nếu chỉ có một số dương. Không mất tính tổng quát giả sử x > 0; y < 0 ; z < 0 .
Do xyz = 1 nên trong ba số x, y, z luôn tồn tại một số có giá trị tuyệt đối không nhỏ hơn
1.
-Trường hợp a. Nếu x ≥ 1 thì x 2 ≥ x

y 2 > y vì y 2 ≥ 0 và y < 0 .
Tương tự z 2 > z .
Do đó x 2 + y 2 + z 2 > x + y + z .
- Trường hợp b: Nếu x < 1
Giả sử y ≥ 1 . Khi đó x + y < 0 mà x < 0 nên x + y + z < 0 .

Do đó x 2 + y 2 + z 2 > x + y + z
Từ hai trường hợp trên ta có x 2 + y 2 + z 2 > x + y + z
Dấu “=” xảy ra khi x= y= z= 1 .
Câu 93. Cho a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
a b c
+ + <2
b+c c+a a+b
Lời giải
Ta có a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên có
 a
b + c < 1
a < b + c 
  b
b < c + a ⇒  <1
c < a + b c + a
  c
a + b <1

a
Với < 1 và a , b , m > 0
b
a a + m ab + am − ab − bm am − bm ( a − b ) m
Ta có − = = = < 0 (do a − b < 0 )
b b+m b(b + m) b(b + m) b(b + m)
a a+m
Do đó < .
b b+m
Suy ra
a a+a 2a
< <
b+c b+c+a a+b+c
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
90
Website:tailieumontoan.com
b b+b 2b
< <
c+a c+a+b a+b+c
c c+c 2c
< <
a+b a+b+c a+b+c
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta được
a b c 2a 2b 2c
+ + < + +
b+c c+a a+b a+b+c a+b+c a+b+c
a b c
⇒ + + <2
b+c c+a a+b
a b c
Vậy với a , b , c là độ dài ba cạnh của một tam giác thì + + < 2.
b+c c+a a+b
3
Câu 94. Cho a , b , c > 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤ . Tìm GTNN của biểu thức
2
1 1 1
A = a+b+c+ + + .
a b c
Lời giải
3
Cho a , b , c > 0 thỏa mãn điều kiện a + b + c ≤ .
2
1 1 1
A = a+b+c+ + + .
a b c
1 1 1
A = 4a + 4b + 4c + + + − 3a − 3b − 3c
a b c
 1  1  1
A=  4a +  +  4b +  +  4c +  − 3 ( a + b + c )
 a  b  c
+ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có
1 1
4a + ≥ 2 4a. = 2. =
4 4
a a
1 1
4b + ≥ 2 4b. = 2. =
4 4
b b
1 1
4c + ≥ 2 4c. = 2. =
4 4
c c
3 −9
Mặt khác, vì a + b + c ≤⇒ −3 ( a + b + c ) ≥
2 2
9 15
Do đó A ≥ 4 + 4 + 4 − =
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
91
Website:tailieumontoan.com

 1
 4a = a  1
  a=
4b = 1 
2
 b  1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ b =
4c = 1  2
 c  1
  c=
a + b + c =
3  2
 2
15 1
Vậy GTNN của A bằng khi và chỉ khi a= b= c= .
12 2
5 9
Câu 95. Cho x > 1 , y > 1 , x + y =6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của S = 3 x + 4 y + +
x −1 y −1
Lời giải
5 9
S = 3x + 4 y + +
x −1 y −1
5 ( x − 1) 5 9 ( y − 1) 9 7 7
=S + + + + ( x + y) +
4 x −1 4 y −1 4 2
Do x > 1 , y > 1 , x + y =6 nên x − 1 > 0 , y − 1 > 0 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có
5 ( x − 1) 5 9 ( y − 1) 9 7 7
S≥2 . +2 . + .6 +
4 x −1 4 y −1 4 2
5 9 21 7
S ≥ 2. + 2. + +
2 2 2 2
S ≥ 28
 5 ( x − 1) 5
 =
 4 x −1
 9 ( y − 1) 9
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  =
 4 y −1
x + y = 6


( x − 1)2 = 4
  x − 1 =±2 x = 3
   x = 3
⇔ ( y − 1) = ⇔
2
4 ⇔  y − 1 =±2 ⇔  y =3
x + y = x + y = x + y = y = 3
 6  6  6

Vậy GTNN của S = 28 khi và chỉ khi x= y= 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
92
Website:tailieumontoan.com
ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 8
x−2 4x x 2x
Bài 6. Cho hai biểu thức A = và B = + + 2 với x ≠ ±1; x ≠ 0 .
x x +1 1 − x x −1
2
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
3
3x
b) Chứng minh rằng: B = .
x +1
c) Cho P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình P = m có nghiệm duy nhất.
Lời giải
2
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = .
3
2
Thay x = (TMĐK) vào biểu thức A , ta được:
3
2
−2
A= 3 = −2.
2
3
2
Vậy A = −2 khi x = .
3
3x
b) Chứng minh rằng: B = .
x +1
4x x 2x
B= + + 2 ĐKXĐ: x ≠ ±1
x +1 1 − x x −1
4 x ( x − 1) x ( x + 1) 2x
B= − +
( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1)
4x2 − 4x − x2 − x + 2x
B=
( x + 1)( x − 1)
3x 2 − 3x
B=
( x + 1)( x − 1)
3 x ( x − 1)
B=
( x + 1)( x − 1)
3x
B=
x +1
c) Cho P = A.B. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình P = m có nghiệm duy
nhất.
3x
Để P = m có nghiệm duy nhất thì = m có nghiệm duy nhất
x +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
93
Website:tailieumontoan.com
3x
Ta có =m ⇔ 3 x =m ( x + 1) ⇔ 3 x =mx + m ⇔ ( 3 − m ) x =m
x +1
Phương trình trên có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 3 − m ≠ 0 ⇔ m ≠ 3 .
Bài 7. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50 km/h, sau đó 30 phút, một ô tô cũng xuất
phát từ A đến B với vận tốc 60 kkm/h. Tính độ dài quãng đường AB biết cả hai xe đến B
cùng lúc.
Lời giải
Gọi quãng đường AB là x ( x > 0, km )
x
Vì vận tốc của xe máy là 50 km/h nên thời gian xe máy đi từ A đến B là (h)
50
x
Vì vận tốc của ô tô là 60 km/h nên thời gian ô tô đi từ A đến B là (h)
60
1
Vì ô tô xuất phát sau xe máy 30 phút = ( h ) và hai xe đến B cùng lúc nên ta có phương
2
trình:
x x 1
= +
50 60 2
6x 5 x 150
⇔ = +
300 300 300
150 ( tm )
⇔x=
Vậy quãng đường AB dài 150 km.
Bài 8. Giải các phương trình và bất phương trình sau.
x+3 x x2 + 4x + 5
a) 3 x ( x − 2 ) = x 2 − 4 . b) + =2 .
x −1 x +1 x −1
c) 3 ( x − 1) < 5 ( x + 1) − 2 . d) x3 > −2 x
Lời giải
a) 3 x ( x − 2 ) = x 2 − 4 .

⇔ 3x 2 − 6 x − x 2 + 4 =0
⇔ 2 x2 − 6 x + 4 =0
⇔ 2 ( x 2 − 3x + 2 ) =
0

⇔ x2 − 2x − x + 2 =0
⇔ x ( x − 2) − ( x − 2) =
0
⇔ ( x − 2 )( x − 1) =
0

x = 2
⇔
x = 1
Vậy S = {1; 2} .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
94
Website:tailieumontoan.com
x+3 x x2 + 4x + 5
b) + =2 ĐKXĐ: x ≠ ±1 .
x −1 x +1 x −1


( x + 3)( x + 1) + x ( x − 1) = x2 + 4x + 5
( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1) x2 −1
Suy ra: x 2 + 4 x + 3 + x 2 − x = x 2 + 4 x + 5
⇔ 2 x 2 + 3x + 3 − x 2 − 4 x − 5 =0
⇔ x2 − x − 2 =0
⇔ x2 − 2x + x − 2 =0
⇔ ( x − 2 )( x + 1) =
0

 x = 2 ( tm )
⇔
 x = −1( l )
⇔x=2
Vậy S = {2} .
c) 3 ( x − 1) < 5 ( x + 1) − 2
⇔ 3x − 3 < 5 x + 5 − 2
⇔ 3x − 3 < 5 x + 3
⇔ 5 x + 3 − 3x + 3 > 0
⇔ 2 x > −6
⇔ x > −3
Vậy bất phương trình có tập nghiệm { x | x > −3} .

d) x 3 > −2 x
⇔ x3 + 2 x > 0
⇔ x ( x2 + 2) > 0

⇔ x > 0 (Vì x + 2 > 0 )


2

Bài 9. (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, ( AB < AC ), đường cao AH .
a) Chứng minh ∆BHA ∽ ∆BAC . Từ đó suy ra BA2 = BH .BC .
b) Lấy điểm I thuộc AH . Kẻ đường thẳng đi qua B và vuông góc với CI tại K .
Chứng minh rằng CH .CB = CI .CK .
 = BDC
c) Tia BK cắt tia HA tại D . Chứng minh rằng BHK  .
d) Trên tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho BM = BA . Chứng minh rằng
= 90°
BMD
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
95
Website:tailieumontoan.com

a) Chứng minh ∆BHA ∽ ∆BAC . Từ đó suy ra BA2 = BH .BC .


Xét ∆BHA và ∆BAC có :
 chung
B
 = BAC
BHA  (vì cùng bằng 90° )
Suy ra ∆BHA ∽ ∆BAC (g – g)
BH BA
Suy ra =
BA BC

hay BA2 = BH .BC

b) Lấy điểm I thuộc AH . Kẻ đường thẳng đi qua B và vuông góc với CI tại K .
Chứng minh rằng CH .CB = CI .CK .
Xét ∆CHI và ∆CKB có:
 chung
C
 = CKB
CHI  (vì cùng bằng 90° )
Suy ra ∆CHI ∽ ∆CKB (g – g)
CH CI
Suy ra = hay CH .CB = CI .CK
CK CB
 = BDC
c) Tia BK cắt tia HA tại D . Chứng minh rằng BHK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
96
Website:tailieumontoan.com
Xét ∆BKC và ∆BHD có:
 chung
B
 = BKC
BHD  (vì cùng bằng 90° )
Suy ra ∆BKC ∽ ∆BHD (g – g)
BK BC
Suy ra = hay BK .BD = BH .BC
BH BD
Xét ∆BHK và ∆BDC có:
BK BC
= (cmt)
BH BD
 chung
Và B
Suy ra  ∆BHK ∽ ∆BDC (c – g – c)
 = BDC
Suy ra BHK 
d) Trên tia đối của tia KC lấy điểm M sao cho BM = BA . Chứng minh rằng
= 90°
BMD
Vì BM =BA ⇒ BM 2 =BA2 . Mà BA2 = BH .BC và BH .BC = BK .BD (chứng minh
trên)
BM BD
⇒ BM 2 =
BK .BD hay =
BK BM
BM BD  chung
Xét ∆BKM và ∆BMD có : = và B
BK BM
Suy ra  ∆BKM ∽ ∆BMD (g – g)
= BKM
Suy ra BMD = 90° .
1
Bài 10. Cho x > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 4 x 2 − 3 x + + 2020 .
4x
Lời giải
Với x > 0 ta có:
1
M = 4 x 2 − 3x + + 2020
4x
1
= 4x2 − 4x + 1 + x + + 2019
4x
1
= ( 2 x − 1) + x + + 2019
2

4x
1
Vì x > 0 nên >0
4x
1
Áp dụng bất đẳng thứ Cô – si cho hai số không âm x và có:
4x
1 1
x+ ≥ 2 x.
4x 4x
1
x+ ≥1
4x
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
97
Website:tailieumontoan.com

Mà ( 2 x − 1) ≥ 0 với mọi x > 0


2

Suy ra M ≥ 0 + 1 + 2019 ⇔ M ≥ 2020


( 2 x − 1)2 =
0
 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 2020 , dấu bằng xảy ra khi  1 ⇒ x = (vì
x = 2
 4x
x >0)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
98
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 8

x−2 3 6 − 5x 2x
Câu 4. (2 điểm) Cho hai biểu thức A = và B = + + với x ≠ ±2 .
x +1
2
x−2 4− x 2
x+2
1
a) Tính giá trị của A khi x = .
2
2x
b) Chứng minh B = .
x−2
c) Đặt P = A.B . Tìm x để P ≤ 1 .
Lời giải
1
a) Tính giá trị của A khi x = .
2
1
Với x = (thỏa mãn x ≠ ±2 ), thay vào biểu thức A , ta được:
2
1
−2
2 −3  1 4  −3 5 −3 4 −6
A= = : +  = : = ⋅ = .
1
2
2 4 4 2 4 2 5 5
  +1
2
1 −6
Vậy với x = thì A = .
2 5
2x
b) Chứng minh B = .
x−2
3 6 − 5x 2x
Với x ≠ ±2 ,ta có: B = + +
x−2 4− x 2
x+2
3 5x − 6 2 x
B= + 2 +
x−2 x −4 x+2
3 5x − 6 2x
B= + +
x − 2 ( x − 2 )( x + 2 ) x + 2
3( x + 2) 5x − 6 2x ( x − 2)
B= + +
( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 ) ( x + 2 )( x − 2 )
3x + 6 + 5 x − 6 + 2 x 2 − 4 x
B=
( x − 2 )( x + 2 )
2x2 + 4x
B=
( x − 2 )( x + 2 )
2x ( x + 2) 2x
=B =
( x − 2 )( x + 2 ) x − 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
99
Website:tailieumontoan.com
2x
Vậy B = .
x−2
c) Đặt P = A.B . Tìm x để P ≤ 1 .
x − 2 2x 2x
Ta có: P =A.B = 2 ⋅ = 2 .
x +1 x − 2 x +1
2x
P ≤1⇒ ≤1
x +1
2

2x
⇔ −1 ≤ 0
x +1
2

2x x2 + 1
⇔ − ≤0
x2 + 1 x2 + 1
2 x − x2 −1
⇔ ≤0
x2 + 1
⇒ − x 2 + 2 x − 1 ≤ 0 (do x 2 + 1 > 1 ∀ x )
⇔ − ( x 2 − 2 x + 1) ≤ 0

⇔ − ( x − 1) ≤ 0 (luôn đúng)
2

Kết hợp với ĐKXĐ, ta có: với x ≠ ±2 thì P ≤ 1 .


Câu 5. (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hai lớp 8A và 8B của một trường có tổng 95 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở tặng
các em học sinh vùng lũ lụt mỗi học sinh lớp 8A ủng hộ 5 quyển, mỗi học sinh lớp 8B
ủng hộc 3 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 379
quyển vở.
Lời giải
Gọi số học sinh của lớp 8A là x , (học sinh, x ∈ * , x < 95 ).
Số học sinh của lớp 8B là 95 − x (học sinh).
Số vở lớp 8A ủng hộ được là 5x quyển.
Số vở lớp 8B ủng hộ được là 3 ( 95 − x ) quyển.
Theo bài cho, cả hai lớp ủng hộ được 379 quyển vở, nên ta có phương trình:
5 x + 3 ( 95 − x ) =
379
⇔ 5 x − 3 x + 285 =
379
⇔ 2x =
94
⇔x=47 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy số học sinh lớp 8A là 47 học sinh, số học sinh lớp 8B là 48 học sinh.
Câu 6. (2 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
3 2 x + 1 x 2 + 12
a) 2 ( x + 1) − 3 ( x − 3) = x − 2 b) + + =
0
x x − 3 3x − x 2
x − 2 2x + 2 1 + 5x
c) x ( x + 1) − 2 x ≥ ( x − 2 )
2
d) − < 1+
3 8 12
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
100
Website:tailieumontoan.com
Lời giải
a) 2 ( x + 1) − 3 ( x − 3) = x − 2
⇔ 2 x + 2 − 3x + 9 − x + 2 =0
⇔ −2 x = −13
13
⇔x= .
2
13 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =   .
2
3 2 x + 1 x 2 + 12
b) + + =
0
x x − 3 3x − x 2
3 −2 x − 1 x 2 + 12
⇔ + + =
0 (1)
x 3− x x (3 − x )
ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 3
Với x ≠ 0; x ≠ 3 , ta có:
3 ( 3 − x ) x ( −2 x − 1) x 2 + 12
(1) ⇔ + + =
0
x (3 − x ) x (3 − x ) x (3 − x )
⇒ 9 − 3 x − 2 x 2 − x + x 2 + 12 =
0
⇔ − x 2 − 4 x + 21 =0
⇔ ( x − 3)( x + 7 ) =
0

x − 3 =0
⇔
x + 7 =0

x = 3
⇔
 x = −7
Kết hợp với ĐKXĐ, ta có x = 3 không thỏa mãn, x = −7 thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−7} .
c) x ( x + 1) − 2 x ≥ ( x − 2 )
2

⇔ x2 + x − 2x ≥ x2 − 4x + 4
⇔ x2 + x − 2 x − x2 + 4 x − 4 ≥ 0
⇔ 3x − 4 ≥ 0
⇔ 3x ≥ 4
4
⇔ x≥
3
 4
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:=S x x ≥  .
 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
101
Website:tailieumontoan.com
x − 2 2x + 2 1 + 5x
d) − < 1+
3 8 12
8 ( x − 2 ) 3 ( 2 x + 2 ) 24 2 (1 + 5 x )
⇔ − < +
24 24 24 24
⇔ 8 ( x − 2 ) − 3 ( 2 x + 2 ) < 24 + 2 (1 + 5 x )
⇔ 8 x − 16 − 6 x − 6 − 24 − 2 − 10 x < 0
⇔ −8 x − 48 < 0
⇔ −8 x < 48
⇔ x>6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là=
S { x x > 6} .
Câu 6. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Kẻ đường cao AH , phân giác
BD . Gọi I là giao điểm của AH và BD .
a) Chứng minh : ∆ABD ∽ ∆HBI .
b) Chứng minh : AB 2 = BH .BC . Tính AH khi BH = 9cm , HC = 16cm .
c) Chứng minh : ∆AID cân và DA2 = DC.IH .
d) Gọi K là hình chiếu của C trên BD , P là hình chiếu của K trên AC , Q là trung
điểm của BC . Chứng minh K , P , Q thẳng hàng.
Lời giải

a) Chứng minh : ∆ABD ∽ ∆HBI .


Xét ∆ABD và ∆HBI có:
= BHI
DBA =( 90° )
  ( BD là đường phân giác trong ∆ABC )
ABD = HBI
⇒ ∆ABD ∽ ∆HBI (g – g)
b) Chứng minh : AB 2 = BH .BC . Tính AH khi BH = 9cm , HC = 16cm .
Xét ∆ABH và ∆ABC có:
= BAC
BHA =( 90° )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
102
Website:tailieumontoan.com

ABH chung
⇒ ∆ABH ∽ ∆CBA (g – g)
AB BH
⇒ =
BC AB
⇒ AB 2 = BH .BC
Ta có: BC =BH + HC =9 + 16 =25 ( cm )
Mà AB 2 = BH .BC (cmt)
⇒ AB 2 = 9.25 = 225
15 ( cm )
⇒ AB =
Xét ∆ABH vuông tại H có:
=
AH 2
AB 2 − BH 2 (Pytago)
⇒ AH 2 = 152 − 92 = 144
⇒ AH = 12 ( cm )
Chứng minh : ∆AID cân và DA2 = DC.IH .
c)
 = DIA
Ta có: BIH  (đối đỉnh)
 = BDA
BIH  ( ∆ABD ∽ ∆HBI )
=
⇒ DIA 
BDA
⇒ ∆AID cân tại A

Xét ∆BAH có: BI là đường phân giác (gt)


IA BA
⇒ =
IH BH
Xét ∆BAC có: BD là đường phân giác (gt)
DC BC
⇒ =
DA BA
AB BH AB BC
Mà = (cmt) hay =
BC AB BH AB
IA DC
⇒ =
IH DA
⇒ IA.DA =
DC.IH
Lại có: IA = DA ( ∆AID cân tại A )
⇒ DA = DC.IH (đpcm)
2

d) Gọi K là hình chiếu của C trên BD , P là hình chiếu của K trên AC , Q là


trung điểm của BC . Chứng minh K , P , Q thẳng hàng.
Xét ∆BCK vuông tại K có:
KQ là đường trung tuyến ( Q là trung điểm của BC )
1
⇒ KQ = QB = QC = BC
2
⇒ ∆KQB cân tại Q
=
⇒ QKB 
QBK
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
103
Website:tailieumontoan.com
=
⇒ CQK  ( CQK
2CBK  là góc ngoài ∆KQB )

Mà   ( BD là đường phân giác trong ∆ABC )


ABC = 2CBK
=
⇒ CQK 
ABC
Mặt khác: hai góc này ở vị trí đồng vị
⇒ KQ // AB
Ta có: KP ⊥ AC ( P là hình chiếu của K trên AC )
AB ⊥ AC ( ∆ABC vuông tại A )
⇒ KP // AB
Mà KQ // AB (cmt)
⇒ KP ≡ KQ
⇒ K , P , Q thẳng hàng
Câu 7. (0,5 điểm) Cho x , y , z là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
x+ y−z y+z−x z+x− y x y z
Lời giải
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương a , b ta có:
a + b ≥ 2 ab
⇔ ( a + b ) ≥ 4ab
2

a+b 4
⇔ ≥
ab a+b
1 1 4
⇔ + ≥ (*)
a b a+b
Vì x , y , z là ba cạnh của một tam giác nên x + y − z ; y + z − x ; z + x − y dương
Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:
1 1 4 2
+ ≥ =
x + y − z y + z − x 2y y
1 1 2
+ ≥
y+z−x z+x− y z
1 1 2
+ ≥
x+ y−z z+x− y x
2 2 2 2 2 2
⇔ + + ≥ + +
x+ y−z y+z−x z+x− y x y z
1 1 1 1 1 1
⇔ + + ≥ + + (điều phải chứng minh)
x+ y−z y+z−x z+x− y x y z
Dấu “=” xảy ra ⇔ x + y − z = y + z − x = z + x − y
⇔x= y= z

 HẾT 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like