You are on page 1of 125

Giáo viên: Đinh Tiến Minh.

Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Căn bậc hai


I. Kiến thức cần nhớ
 a  0
− Ta có: x = a  x =  a và
2
x = a  
x = a
2

− Nếu a  0, b  0 thì ta có: a  b  a  b


− Tổng, hiệu, tích, thương của 2 số hữu tỉ là 1 số hữu tỉ
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Tìm căn bậc hai số học của các số sau:
x 9 16 25 0,81 0,04 0,64 0,49
ξ𝑥
Bài 2. Tìm x , biết:

a) x 2 = 4 b) x 2 = 144 c) x 2 = 0,36
d) x − 5 = 0 e) x − 1 = 0
2 2
f) x 2 − 2,5 = 0
Bài 3. Tìm x không âm, nếu:

a) x =3 b) 2 x = 12 c) x = 5
d) 2x  8 e) x = 0 f) x = −3
g) x −4 =1 h) 2x + 3 = x + 2

Bài 4. So sánh:

a) 3 và 2 b) 5 và 7 c) 7 và 50
d) 5 và 5 e) 2 và 8 − 1 f) 1 và 3 − 1
g) 2 31 và 10 h) −3 11 và −12
Bài 5. Chứng minh rằng:

a) 13 + 2 3 + 3 3 + ... + n 3 = 1 + 2 + 3 + ... + n ( n  *)

b) 4 + 4 + ... + 4 + 4  3 c) Nếu 0  a  1 thì a  a

Bài 6. Giải phương trình: 3x 2 6x 12 5x 4 10x 2 9 3 4x 2x 2

Bài 7. Chứng minh rằng:


a) Tổng của 1 số hữu tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ
b) Nếu số tự nhiên a không là số chính phương thì a là số vô tỉ
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) 1 + 2 là số vô tỉ

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Hằng đẳng thức ඥ𝐴2 = |A|


I. Kiến thức cần nhớ
− Cho A là 1 biểu thức đại số, điều kiện xác định của A là A  0
− Hằng đẳng thức A2 = A
− Một số phép biến đổi tương đương:
A  0 ( hoaëc B  0 )
+ A= B 
 A=B

 B  0
+ A =B 
A = B
2

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau:

( −5 )
4
( −7 )
8
a) 3 b) c) 13 2 − 12 2

( ) ( ) ( ) ( )
6 8 2 2
d) 4 −5 + −3 e) 7 − 3 + 3 −1

f) 23 − 8 7 + 8 − 2 7 g) 9 − 4 5 − 54 − 14 5

h) 227 − 30 2 + 123 + 22 2 i) 13 + 30 2 + 9 + 4 2

j)
9 −6 2 − 6
k)
6 +2 ( 6+ )
3 + 2 − 6 −2 ( 6− 3 + 2 )
3 2
l) 6 + 6 + 6 + ... m) 1 + 2 10 2 − 14 − 2 2 − 1

Bài 2. Tìm điều kiện xác định biểu thức:

x 2
a) b) 3x − c) 2 − 5x
2020 5
−3 1
d) 4 −7x e) f)
x −5 1−x
−7
g) x2 + x + 1 h) i) −4x 2
x 2 + 61

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

x 1
j) 9 − x2 k) l)
5x 2 − 3 x2 + x − 2
x −5
m) n) x 2 − 8x + 7 o) 3 − 1 − 16x 2
x +2
1 1
p) q) 2x − 5 + r) 9 − x + x − 5
1 − x −32 2x − 9

x −3 −2 1
s) t)
x − 2x − 1

Bài 3. Cho các biểu thức sau: A = 4x − 9x 2 − 12x + 4 , B = 5x + x 2 + 6x + 9

C = x 2 − 6x + 9 − x 2 + 10x + 25 , D = 4x 2 + 4x + 1 + 3 x 2 − 8x + 16

E = x + 2 x −1 + x −2 x −1
a) Rút gọn tất cả các biểu thức trên
b) Tìm x để A = 0, B = −9, C = 3, E = 1

Bài 4. Cho a, b, c là các số hữu tỉ khác nhau đôi một. Chứng minh rằng:

1 1 1 là 1 số hữu tỉ
A= + +
(a − b ) (b − c ) (c − a )
2 2 2

Bài 5. Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn xy + yz + zx = k ( k = const ) . Tính giá trị của biểu thức

P =x
(k + y )(k + z ) + y (k + z )(k + x ) + z (k + x )(k + y )
2 2 2 2 2 2

k + x2 k + y2 k + z2

Bài 6. Giải các phương trình sau:

a) x2 − 4 = x +2 b) x 2 − 2 − x = 3
9
c) x 2 − 6x + 9 − 3x = 2 d) 3x + x 2 + + x 2 + 2x + 1 = 0
4
e) x 2 + 4x + 4 = x +1 f) x 2 − 4 − x 2 = −4
g) x 2 − 4x + 5 + x 2 − 4x + 8 + x 2 − 4x + 9 = 3 + 5
h) 9x 2 − 6x + 2 + 45x 2 − 30x + 9 = 6x − 9x 2 + 8

Bài 7. Tìm x sao cho:

a) 3 + x 2 − 3  x 2 b) x 2 − 6x + 9  x − 6
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 8. Cho a, b  0 thỏa mãn a 2 = b + 3992 và x, y, z là các số dương thỏa mãn

 x + y + z = a
 2 . Tính giá trị biểu thức sau:
x + y 2
+ z 2
= b

A=x
(1996 + y )(1996 + z ) + y (1996 + z )(1996 + x ) + z (1996 + x )(1996 + y )
2 2 2 2 2 2

1996 + x 2 1996 + y 2 1996 + z 2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Liên hệ giữa phép nhân, chia và phép


khai phương
I. Kiến thức cần nhớ

( ) ( A)
2
− Định lí: A1.A2 ...An = A1 . A2 ... An vôùi A1  0, A2  0...An  0  = A2

a = 0
Ta có: a + b  a + b (a, b  0 ). Daáu " = " xaûy ra  
b = 0

A + A2 − B A − A2 − B
Công thức căn: A  B = 
2 2
A A
− Định lí: = ( A  0, B  0 )
B B
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Tính:
a) 1,21.36 b) 4,9.250 c) 75.48

( )
2
d) 2 4. −9 e) 16,9.14,4 f) 8 . 2

g) 7 . 63 h) 0,5 . 6 . 27 i) 52. 13
169 9 1
j) k) 1 l) 5
625 16 16
999 11 12,5
m) n) o)
111 396 0,5

Bài 2. Tính:

a) 13 2 − 12 2 b) 6,8 2 − 3,2 2 c) 117 ,5 2 − 26,5 2 − 1440

( ) ( )
2
d) 2 2 3 −2 + 1 +2 2 −2 6 e) 9 − 17 . 9 + 17

6 + 14
f) g) 4 + 7 − 4 − 7 h) 13 − 2 42
2 3 + 28

i) 46 + 6 5 j) 12 − 3 15 k) 3 − 29 − 12 5

l) 17 − 4 9 + 4 5 m) 5 − 3 − 29 − 12 5

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

n) 5 − 3 − 29 − 12 5 o) 4+ 8 2+ 2+ 2 2− 2+ 2

(
p) 4 + 15 )( 10 − 6 ) 4 − 15

q) 2 + 3. 2 + 2 + 3 . 2 + 2 + 2 + 3 . 2 − 2 + 2 + 3

Bài 3. Tính:

a) 4 + 10 + 2 5 + 4 − 10 + 2 5 b) 5 3 + 5 48 − 10 7 + 4 3

5 +2 + 5 −2 3 + 11 + 6 2 − 5 + 2 6
c) − 3 −2 2 d)
5 +1 2 + 6 + 2 5 − 7 + 2 10

e) 4 3 + 2 2 − 40 2 + 57 f) 10 + 24 + 40 + 60
 
25 + 616 25 − 616  1 1 
g) − h) 10 +
2 2  
 1 + 7 − 24 1 − 7 − 24 
Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau:

a) x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 b) ( x − y ) xy
(x − y )
2

( )
4
x −6 x +9 x −2 x2 − 1
c) d) +
(3 − x ) x −3
2
x +6 x +9

 
( ) (1 − x )
3 3
1 + 1 − x2  1 + x − 
e) M =  
2 + 1 − x2
f) Q = 1 + 12 + 12 + 1 + 12 + 12 + 1 + 12 + 12 + ... + 1 + 12 + 1
(n  0 )
(n + 1 )
2
1 2 2 3 3 4 n

Bài 5. Chứng minh rằng:

( ) (2n + 1 ) (2n + 1 )
2 2 2
a) n +1 − n = − −1

2 mn
b) = m + n − m + n (m, n > 0)
m + n + m +n
Bài 6. Giải các phương trình sau:
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

5x − 4 4x + 3
a) =2 b) =3
x +1 x +1
c) 25x = 35 d) 2 x  10
e) 4x  162 f) x2 − 9 − 3 x − 3 = 0
g) x 2 − 4 − 2 x + 2 = 0 h) 3x − 2 = 1 + 2

Bài 7. Giải các phương trình sau:

a) 2x − 3 + 5 − 2x = 3x 2 − 12x + 14 b) x 2 + x − 1 + −x 2 + x + 1 = x 2 − x + 2

c) x −2 + 4 − x − x 2 + 6 x = 11 d) x +3 − 4 x −1 + x +8 +6 x −1 = 5

( )
2
e) x − 1 + 2 x − 2 + 7 + x + 6 x − 2 = 2 f) x +3 −1 = x

g) x + 2 + 3 2x − 5 + x − 2 − 2x − 5 = 2 2
h) x 2 − 5x + 6 + x + 1 = x − 2 + x 2 − 2x − 3 i) x + y + 12 = 4 x + 6 y − 1
x +y +z 3xy
j) x −3 + y − 4 + z −6 +5 = k) x y − 1 + 2y x − 1 − =0
2 2
Bài 8

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x − 3 + 5 − x

b) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức B = x + 3 + 5 − x

c) Cho xyz = 4 và P = x y 2 z . Tính P


+ +
xy + x + 2 yz + y + 1 zx + 2 z + 2

a +b a+ b
d) Cho a  0, b  0 . Chứng minh rằng: 
2 2
a b c
e) Cho a, b, c  0 . Chứng minh rằng: + + 2
b +c c +a a +b

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I. Kiến thức cần nhớ
− Đưa 1 biểu thức vào trong hoặc ra ngoài căn:
 A B vôùi A  0

Nếu B ≥ 0 thì A B = A B = 
2

−A B vôùi A  0
A AB AB
− Nếu AB ≥ 0; B ≠ 0 thì = =
B B2 B
− Trục căn thức ở mẫu:
A A B
+ Nếu B > 0 thì =
B B

+ Nếu A ≥ 0, A ≠ 𝐵2 thì
C
=
C ( A B )
A B A − B2

+ Nếu A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B thì
C
=
C ( A B )
A B A−B
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Đưa các thừa số ra ngoài căn:

a) 486 + 800 − 275 b) 10 + 60 − 24 − 40

( )
2
c) 6 + 24 + 12 + 8 − 3 d) 5 2 −1

2
e) f) 2 18 + 3 8 − 3 32 − 50 g) 7 x 2 vôùi x  0
(3 − )
2
10

h) 25x 3 vôùi x  0 i) 75y 4 vôùi y  0 j) 3x 2 − 12x + 12

a a
k) x 4 − 2x 3 + 3x 2 − 4x + 2 l) +
b3 b 4
Bài 2. Đưa các thừa số sau vào trong dấu căn:

3
a) 2ξ5 b) −3 7 c) x
x
2 3
d) (m − 1 ) e) 4xy
(m − 1 ) xy 2
2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 3. Rút gọn:

(
a) 1 − x )(1 + x + x ) b) ( a +2 )(4 − 2 a +a )
c) ( m − n )(m + n + mn ) + n n, n  0 (
d) x + y ) (x 2
)
+ y − x 2y , x  0

( )
2
3 x +y
e)
2
x − y2
2
4
f)
2
2a − 1
(
5a 4 1 − 4a + 4a 2 )
a a +b b  2 b
g) (m − 2 )
5m
4 − m2
vôùi 0  m  2 h) 
 a+ b
− ab  : a −b +
 ( )
  a+ b

Bài 4. Tính:

(
a) 4 + 15 )( 10 − 6 ) 4 − 15 b) 3 − 5 3 + 5 ( )( 10 − 2 )
6 3 5
7 + 48 − d) 15a − 8a 15 + 16 taïi a = +
2
c)
2 5 3
Bài 5. Rút gọn bằng cách khử mẫu hoặc trục căn thức:

13 x2 1 1
a) b) x − 2
vôùi x  0 c) +
80 7 a4 a
7 5 − 3 1
d) e) f)
3 14 2 5 + 3
1 3 2 +2 3 15
g) h) i)
2+ 3 3 + 2 7 −2
2 3 − 6 2 1
j) k) l)
2 −1 2 2 −1 2 2 +3 3
1 1 1 1 3 3
m) − n) + o) −
3 2 −4 3 2 +4 5 +2 6 5 −2 6 3 +1 −1 3 +1 +1
4 30 3 3 5+ 5 5− 5
p) q) r) +
5 − 6 + 7 2 + 3 + 5 5− 5 5+ 5
2 + 3 + 4
s)
2 + 3 + 6 + 8 + 16
Bài 6. Chứng minh các biểu thức sau:
1
a) = n + 1 − n, n 
n +1 + n
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

1 1 1
b) = − ,n  *
(n + 1 ) n +n n +1 n n +1

c) 2 ( n +1 − n  ) 1
n
2 ( )
n − n −1 , n  *

1 1 1
d) 2004  1 + + + ... +  2006
2 3 1006009
1 1 1
e) 1 + + + ... +  2 2 ( n  *)
2 2 3 3 n n
Bài 7. Tính giá trị các biểu thức sau:

1 1 1
a) + + ... +
1+ 2 2+ 3 2019 + 2020
1 1 1 1
b) − + − ... −
1− 2 2 − 3 3 − 4 2019 − 2020

1 1 1
c) + + ... +
2 1 +1 2 3 2 +2 3 100 99 + 99 100
Bài 8. Giải các phương trình hoặc bất phương trình sau:
2
a) 3 2x + 4 2x = 10 + 2 2x b) 9x − 3 4x = 25x − 16
3
b) x − 2 − x + 5 9x − 18 = 15 x − 2 − 2 d) 9x − 9 + 4x − 4 − 2 x − 1 = 3 2x + 1
e) x2 − 9 = 3 x − 3 f) x 2 − 25 = 5 x − 5
g) 2x 2 − 10x + 13 + 26x 2 − 24x + 8 = 4x + 1 h) x 2 − 8x + 2 = x − 1
6x − 3
i) = 3 + 2 x − x2 j) 3 3 + 5x  72
x − 1−x
k) 2 + 2 2 + 2x  4

x + 3 + 2 x2 −9 x 2 + 5x + 6 + x 9 − x 2
Bài 9. Cho các biểu thức sau: A = ,B = ,
2x − 6 + x − 9 2 2
(
3x − x + x + 2 ) 9 −x 2

1  x + y
5 x − y x −2   x + y + 2xy 
C = − − , D =  + : 1 + 
x + 2 x − x −6 3 − x  1 − xy 1 + xy   1 − xy 
 
a) Rút gọn các biểu thức trên

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

2
b) Tìm giá trị lớn nhất của C, D và tính giá trị của D tại x =
2+ 3
Bài 10:
a b c d
a) Cho a, b, c, d, A, B, C , D là các số dương thỏa mãn: = = = . Chứng minh rằng:
A B C D
aA + bB + cC + dD = (a + b + c + d )(A + B + C + D )
2+ 3 2− 3
b) Chứng minh rằng x0 = + là 1 nghiệm của phương trình:
2+ 2+ 3 2− 2− 3
x 3 + 5x 2 − 2x − 10 = 0
c) Cho x, y, z  0 và khác nhau đôi một. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ
thuộc vào giá trị của các biến.
x y z
P = + +
( x − y )( x − z ) ( y− z )( y − x ) ( z − x )( z − y )

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc 2


Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) ( 28 − 12 − 7 ) 7 + 2 21 b) ( 99 − 18 − 11 ) 11 + 3 22

2 3 1 2 2
c) − 24 + 2 + d) −
3 8 6 2− 3 2+ 3

e) 3 20 − 2 2 80 + 2 6 45 f) 5 − 13 + 48
2 1 6
g) 11 + 24 + 72 + 48 h) − +
3 +1 3 −2 3 +3
2 12 − 6 10 + 5 2+ 3 2− 3
i) + j) +
2 6 − 3 2 15 + 3 2+ 2+ 3 2− 2− 3
2 2 2 2
1+ + 1−
3 3 3 −2 2 3 +2 2
k) l) −
2 2 2 2 17 − 12 2 17 + 12 2
1+ − 1−
3 3
3 2 3  2  3+ 5 3− 5
m)  6 +2 −4  3 − 12 − 6  n) +
2 3 2  3 
   2 2+ 3+ 5 2 2− 3− 5

(
o) 12 − 6 3 ) 14 − 8 3
3  
− 3 2  1 − −2 3 + 4  + 2 4 + 2 3
 
 2  2 + 3   3 
p) 
 3

+
3
2
+ 2 
 4 2


3
 24 + 8 6 

2+ 3 
2
(
 2+ 3
+ ) 
2 − 3 
1+ 5 1− 5
q) +
2+ 3+ 5 2− 3− 5
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:
2
a −b a 3 − b3 1 −a a 1 − a 
a) − b)  + a  
a− b a −b  1− a  1 −a 
  

a +b a 2b 4 b a 1
c) vôùi a + b  0 d) ab + 2 − +
b2 a 2 + 2ab + b 2 a b ab

1 − x −1
e) 64ab3 − 3 121a 3b3 + 2ab 9ab − 5b 81a 3b f)
x −2 x −1
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

m 4m − 8mx + 4mx 2
f) + vôùi x  1, m  0
1 − 2x + x 2 81
x + x 2 − y2 − x − x 2 − y2 x + 2 x −1 + x −2 x −1
g) vôùi x  y  0 h) . 2x − 1
(
2 x −y ) x + 2x − 1 + x − 2x − 1

i) (a + b ) −
(a 2
)(
+ 3 b2 + 3 ) vôùi a, b, c  0, ab + bc + ca = 3
c2 + 3
2 x + x 1   x +2  x2 − x x2 + x
j)  −  : 1 −  k) − +x +1
 x x −1 x − 1   x + x + 1  x + x +1 x − x +1
   
 2+ x x − 2 x x + x − x −1 
l)  −  
x +2 x +1 x − 1  x 
  
Bài 3

8 + 15 8 − 15 1
a) Tính giá trị của biểu thức A = − + − 2+ 3
2 2 2+ 3
a 2b 2 ab
b) Cho a + b  0 . Chứng minh a + b + = a +b −
2 2
và tính giá trị của
(a + b ) a +b
2

A = 1 + 999...9 2 + 0,999...9 2
n soá 9 n soá 9

( ) 2x 2
3
x − y + +y y
x 3 xy − 3y
c) Cho x = 1997, y = 30303 . Tính giá trị của B = +
x x +y y x −y
1
d) Cho x = 2 − 3 , y = . Tính giá trị của
2− 3
 
x − y   1 1  1 2  1 1 
M = :  +  + .  + 
( )
3  
xy xy  x y  x + y + 2 xy x y 
x + y 
 
1  1 −a a  2a 1 + x 2
e) Cho x =  −  vôù i 0  a  1 . Tính giá trị của N =
2  a 1 − a  1 + x2 − x

−1 + 2 −1 − 2
f) Cho a = ,b = . Tính a7 + b7
2 2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

g) Cho x 2 − 6x + 13 − x 2 − 6x + 10 = 1 . Tính x 2 − 6x + 13 + x 2 − 6x + 10
h) Cho ( x + 2020 + x )( y + 2020 + y ) = 2020 . Tính x + y
2 2 3 3

i) Cho (x + x + 9 )( y + 9 + y ) = 9 . Tính x + y
2 2

j) Cho ( x + x + 1 )( y + 1 + y ) = 1 . Tính x + y vôùi n leû


2 2 n n

2
k) Cho x  0, y  0 vaø  xy +

(
1 + x2 )( )
1 + y 2  = 2021 . Tính S = x 1 + y 2 + y 1 + x 2

Bài 4. Giải các phương trình sau:

a)
1
3
9x + 9 − 2 x + 1 + 8
4x + 4
25
= 11 b) 36x − 72 − 15
x −2
25
(
= 4 5 + x −2 )
2x 2
c) 3x − 5 = x + 2 − 2x − 3 d) = x +9
(3 − )
2
9 + 2x

(
e) 7 − x )(8 − x ) = x + 11 f) x + 6 x + 8 + 4 6 − 2x = 27

x
g) = 10 ( vế trái có 2021 dấu phân thức)
x
2+
x
2+
2+

x
2+
1+ 1+x
Bài 5. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:

m 3 − 3m 2 + 4 + m 3 − m 2 − m + 1
a) A = vôùi 1  m  2
3
( )
m + 3m m + 1 + 1 − m + 5m + 8m + 4 3 2

 2+ a a −2 a a +a − a −1
b) B =  − 
a + 1 + 2 a a − 1  a
 
c)
 1 − a a 1 + a a 
Bài 6. Cho các biểu thức sau: A = 1 − a 2 :  (
 1 − a
+ a  )
 1 + a
− a  + 1 ,

 
a + b −1 a− b b b   2mn 2mn  1
B= +  + , C =  m + + m −  1+ 2
a + ab 2 ab  a − ab a + ab  
 1 + n2 1 + n2 
 n
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 a +1 a −1  1  3x + 9x − 3 x −2 1
D= − + 4 a  a − , E = − + −1,
 a −1 a +1  a  x + x −2 x −1 x +2
 
 2 + x 4x  2 − x  x − x  3 1   3 
F =  − − : , G = 1 + − : 1 − 
 2 − x x − 4  2 + x  2 x −x  x + x −2 x −1  x +2 

 2x + 3 x 1 1 x − x +1 x −1  x +3 5 4 
H = + −  ,I = . − + 
 x x +1 x − x +1 
x +1 x 
x +1  x +1 1 − x x − 1 
 
a) Rút gọn A, tính giá trị của A khi a = 9 và tìm giá trị của a để A = A
b) Rút gọn B, tính giá trị của B khi a = 6 + 2 5 và so sánh B với −1

c) Rút gọn C, tính giá trị của C khi m = 56 + 24 5 và tìm giá trị nhỏ nhất của C với n  1
6
d) Rút gọn D, tính giá trị của D khi a = và tìm a để D  D
2+ 6
e) Rút gọn E và tìm số tự nhiên x để E có giá trị nguyên
f) Rút gọn F, tính giá trị của F khi x = 3 + 2 2 và tìm x  để F đạt giá trị nguyên
g) Rút gọn G, tìm x nguyên để G nhận giá trị nguyên và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
(
P = G x −5 x + 4 )
h) Rút gọn H, so sánh H với 1 và tìm x  để H có giá trị nguyên
i) Tìm x để I có giá trị nguyên
Bài 7

x2 − 4 x2 − 4 2x + 4
a) Chứng minh rằng x + + x − = vôùi x  2
x x x

( ) ( )
k k
b) Với mỗi số nguyên dương k, đặt Sk = 2 +1 + 2 − 1 . Chứng minh
Sm +n + Sm −n = Sm .Sn , m, n  ,m n

Bài 8
a) Chứng minh x y − 1 + y x − 1  xy
x x2 + x + 2
b) Chứng minh  2, x  1 và  2, x 
x −1 x2 + x + 1
xy z − 5 + zx y − 4 + yz x − 3
c) Tìm giá trị lớn nhất của P =
xyz
a2 b2
d) Cho a  1, b  1 , tìm giá trị nhỏ nhất của +
b −1 a −1
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

e) Cho x 2 + y 2 = 52 , tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = 2x + 3y
f) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức B = x − 2020 + 2021 − x

Căn bậc ba – Căn bậc n


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Căn bậc 3 của 1 số a là số x sao cho x 3 = a hay x = 3 a  x 3 = a
− Tính chất: Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn bậc 3. 0 = 0
3

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

− Các công thức: a  b  3 a  3 b , 3 a1a2 ...an 3 a1 .3 a2 ...3 an ,


3 3
a a ab 2
3
3
(b 0)
b b b
2 2
3 1 3
A 3
AB + 3 B
a 3b a3 b , = ( A  B)
3
A B 3 AB
− Căn bậc n : 2n
a có nghĩa a 0( n *)
2n 1
+
2n
a 2n = a , a 2n 1
a
2n 2n
+ Số a 0 có 2 căn bậc chắn là 2 số đối nhau, kí hiệu là a và – a
− Các công thức: Cho a ≥ 0, b ≥ 0, m, n ∈ N*, m ≥ 2, n ≥ 2 thì

( a)
m
+ n a1a2 ...an = a1 . a2 ... an  a n n n n m
= n

n m
a a n m n mn
+ n
n
(b 0) + a m
an a a
b b
n
+ a nb a n b
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) −8 − 3 −64 − 125 + 3 343 − 512 + 729 + 3 −1331


3 3 3 3

1 3 3
24 3 3 1 3
24 
b) 3 . −12.3 2 + − 32 2 + 3 9  3 3 − 
3 3
3  3 6 
 
c) ( 5 + 2 )( 25 − 2 5 + 4 )
3 3 3
( )( )
d) 1 − 3 2 1 + 3 2 + 3 4

e) ( 7 + 2 )( 49 − 14 + 4 )
3 3 3 3 3 f) ( 3 + 2 )( 9 − 6 + 4 )
3 3 3 3 3

( ) ( ) h) ( 2 − 5 ) − 2 ( 2 − 1 ) + ( )
3 3 3 3 3
g) 3
5 +1 − 3
5 −1 3 3 3 2 −3

3
i) 8 5 − 16 .3 8 5 + 16 3
j) 7 + 5 2 − −7 + 5 2
3

3 3 3
k) 5 + 2 13 + 5 − 2 13 l) 5 +2 − 3 5 −2
m)  2 3 6 3 + 10 + 1  − 5
 
( 15 + 1 + ) 3
−16 + 8 5 − 3 26 + 15 3

(
n) 1 − 3 2 + 3 4 1 + 3 2 + 3 4 1 − 3 2 1 + 3 2)( )( )( )
Bài 2. Tính giá trị các biểu thức sau:

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

5 1 1 3
24
a) b) c) −
3+34
3
16 + 12 + 9
3 3 3
9 +36 +3 4 2

3
4 + 3 2 +2 4 −2 3
d) e) 3 + 3 + 3 10 + 6 3 f)
3
4 + 3 2 +1 3
−10 + 6 3
1 1 5 31 3 5 31
g) 3 2 + 10 + 3 2 − 10 h) 3 4+ + 4−
27 27 3 3 3 3

84 3 84 2 4
i) 3 1+ + 1− j) −
81 81 3
3 −1 3
9 − 3 3 +1
125 3 125
j) 3 3+ 9+ − −3 + 9 +
27 27
xy 2 2
k) P = với x = ,y =
x +y 23 2 + 2 + 3 4 23 2 − 2 + 3 4
3
8 − 3 5 + 3 64 − 12 20 3
3
9− 2 2 −93 9
l) M = xy với x = . 8 +3 5 ,y = 4
+ 4
3
57 3
3 + 2 2 − 3 81
m) N = x 3 − 3x + 2004 với x = 1
+ 3 4 − 15
3
4 − 15

Bài 3

1 1 1
a) Cho ax = by = cz vaø + + = 1 . Chứng minh rằng
3 3 3

x y z
3
ax 2 + by 2 + cz 2 = 3
a +3b +3c
3 3
b) Chứng minh rằng x0 = 38 − 17 5 + 38 + 17 5 là 1 nghiệm của phương trình:
x 3 − 3x 2 − 2x − 8 = 0
c) Chứng minh rằng x0 = 3 4 + 80 − 3 80 − 4 là 1 nghiệm của phương trình:
x 3 + 12x − 8 = 0
d) Chứng minh rằng x0 = 5 + 17 + 5 − 17 là 1 nghiệm của phương trình
3 3

x 3 − 6x − 10 = 0
e) Cho x = 3 + 2 2 + 3 − 2 2 . Tính giá trị biểu thức P = x − 3x + 2
3 3 3

f) Cho x = 5 − 2 6 + 5 + 2 6 . Tính giá trị biểu thức P = x − 3x + 2020


3 3 3

Bài 4. Giải các phương trình hoặc bất phương trình sau:

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

1
a) x 3 − x 2 − x = b) x 3 + 2x 2 − 4x = −8 / 3 c) 3 x − 7 + 2 = 4
3
d) 3 x 3 + 8 = x + 2 e) 3 2 + x + 3 2 − x = 1 f) 3 25 + x + 3 3 − x = 4
g) 1 + 3 x − 16 = 3 x + 3 h) 3 24 + x + 12 − x = 6 i) 3 2 − x + x − 1 = 1

( )
3
j) 3
x −2 + x +1 = 3 k) x +1 +1 = x3 + 2 l) 3 x + 1 + 3 x − 1 = 3 5x

( ) ( )
2 2
m) 2 3 x + 2 − 3 x −2 = 3 x2 − 4

(x + 1 ) ( )
2 2
n) 3
x +1 + 3 x +2 + 3 x +3 = 0 o) 3
+ 3 x −1 + 3 x2 − 1 = 1
3
7 − x − 3 x −5
p) 3
x − 5 + 3 2x − 1 − 3 3x + 2 = −2 q) =6 −x
3
7 − x + 3 x −5
x 2 − 2x + 2
r) 3 3 = 5 − 2x
2x − 1
Bài 5.
a +b +c 3
a) Cho a, b, c là các số thực không âm. Chứng minh rằng:  abc và
3
4
a + b + c + d  4 abcd (BĐT AM – GM)
b) Trong các hình hộp chữ nhật có cùng tổng kích thước các cạnh thì hình hộp chữ nhật nào có thể
tích lớn nhất ?
c) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng: (a +b)(b + c)(c + a) + 1 ≥ 3(a + b + c)
Bài 6.

a) Cho P = 20 + 20 + 20 + ... + 20 + 3 24 + 3 24 + 3 24 + ... + 3 24 . Tìm P 

b) Cho x = 3 2 − 1 . Tính giá trị biểu thức P = x + 3x + 3x + 10


3 2

c) Cho x = 3 2 − 2 . Tính giá trị biểu thức Q = x 3 + 6x 2 + 12x + 1


d) Cho x = 3 4 − 1 . Tính giá trị biểu thức M = x + 3x + 3x − 3x + 2020
4 3 2

e) Cho x = 3 3 + 2 . Tính giá trị biểu thức N = x − 6x + 12x − 11x + 20


5 4 3 2

Bài 7. Rút gọn các biểu thức sau:

a + 2 + 5. 9 −4 5 3
a 4 + 3 a 2b 2 + 3 b 4
a) b)
3
2 − 5. 3
9 +4 5 − a + a 3 2 3
3
a 2 + 3 ab + 3 b 2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 a 3 a − 2a 3 b + 3 a 2 3 b 2 3 a 2b − 3 ab 2  1
c)  + 
 a − ab
3 2 3 3
a −3b  3 a2
 
2
  1 
1 + 2 x 
3
 x 4x
d)  −   − 24
+
( )  1 − 2  x +8
3
 x 8 3
x +2
   3
x


Bài 8. Tính giá trị các biểu thức sau:

19 + 6 10 5
a) 10 . 3 2 −2 5 b) 3 a 3 a a
2

d) 3 2 − 5  6 9 + 4 5 + 3 2 + 5 
3 3
c) 7 − 5 2 + 8 + 3 4. 1 − 3 .6 4 + 2 3
6

 
4 4
e) 17 + 12 2 − 2
4
f) 56 − 24 5 + 28 − 16 3 + 1

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Đại cương về hàm số


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của
x ta tính được duy nhất 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của biến x. Kí hiệu
là y = f(x)
− Cho hàm số y = f(x) và 1 điểm A(𝑥0 , 𝑦0 ). Khi đó:
 Nếu 𝑦0 = f(𝑥0 ) thì A(𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) ⇒ Tập hợp các điểm A(𝑥0 , 𝑦0 ) được gọi
là đồ thị hàm số y = f(x)
 Nếu A(𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) thì 𝑦0 = f(𝑥0 )
− Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng. Ví dụ y = 2 là
hàm hằng, đồ thị hàm hằng này là 1 đường thẳng vuông góc với trục tung Oy tại điểm có tung
độ bằng 2
− Cho hàm số y = f( x) có tập xác định là D thì x1 , x 2  D
 Nếu x1  x2  f( x1 )  f( x 2 ) thì hàm số y = f( x) đồng biến trên D
 Nếu x1  x2  f( x1 )  f( x 2 ) thì hàm số y = f( x) nghịch biến trên D
II. Bài tập vận dụng

4 x3
Bài 1. Cho hàm số y f( x ) 3x , y g( x ) và y h( x) 2020x 2021
7
a) Tính f( 1), f(0 ), f(1), f(a), f(a 1) b) Chứng minh f( x) f( x)
c) Chứng minh g( x ) g( x ) d) Chứng minh h( x ) đồng biến trên

Bài 2. Tìm tập xác định D của các hàm số sau:


3x
a) 2
x 1 b) x 2 6x 5 c) 5 x 2
x 4
x 1
d)
x 2 x 1

Bài 3. Các hàm số sau là hàm đồng biến hay nghịch biến trên tập xác định của nó?

a) y = x + 2020 b) y = 2x 3 c) y = 1 − x + 2
13
d) y = 3 −x −x + e) y = x + 2 f) 2 − x + 2 1 − x
4

Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau trên [2, 3]
4x − x 2
a) y = −2x 2 b) y = −2x − x +
2

x −4

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 5

a) Chứng minh rằng hàm số y = x 3 − x 2 + x − 6 đồng biến trên


b) Giải bất phương trình sau: x 3 − 6  x 2 − x
Bài 6
a) Cho hàm số f( x ) = ax 5 + bx 3 + cx − 5 (a, b, c là hằng số). Biết f(-3) = 208. Tính f(3)
b) Cho hàm số f( x ) = ax 4 − bx 2 + x + 3 (a, b là hằng số). Biết f(2) = 17. Tính f(-2)
c) Tìm các hàm số f(x) và g(x) biết f(x − 5) = 2x − 1 , g( x + 1) = x 2 − 2x + 3
d) Chứng minh công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm A( x1 , y1 ); B( x 2 , y2 ) là:

( ) ( )
2 2
AB = x 2 − x1 + y2 − y1
e) Trong mặt phẳng tọa độ cho 2 điểm A( 2m − 1; m 2 + 1) và B( m + 2; 1) . Tìm m để ABmin
f) Tính diện tích ABC biết:
 A(3; -1), B(-1; -3), C(2; -4)
 A(-2; 2), B(0; 3), C(1; 1)
 A(1; 1), B(2; 1+ξ3), C(3; 1)

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b (a ≠ 0 và a, b ∈ ℝ)
− Tính chất: Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) xác định ∀x ∈ ℝ và
 Đồng biến trên ℝ ⇔ a > 0
 Nghịch biến trên ℝ ⇔ a < 0
− Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là đường thẳng cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ là b và
song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax

− Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0):


x y
0 b
−b/a 0
Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua 2
điểm A(0, b), B(− 𝑏ൗ𝑎, 0)

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Tìm m để các hàm số sau là hàm bậc nhất:

( )
a) y = m + 1 x + 5 (
b) y = 2m − 3 x + 5 ) ( )
c) y = m − 2 x + 3m − 1
1 1 1 −m 3 m2 − 1
d) y =
m −3
x+
4
e) y =
4 −m
x+
4
f) y =
m +1
(5 −x )
g) y = m − 3 x − 1 ( ) h) y = m 2 − 2x +
3
7
(
i) y = 2m − m 2 x + 1 )
i) y = 
 1
 m −1

− 1x + 3

(
j) y = m − 5m + 6 x − m + 3
2
)
(
k) y = m + 2m + 10 x + m − 2
2
) l) y = (m
4
− 4 ) x + (m
2 4
)
− 5n + 4 x − 15

Bài 2. Tìm m để:

( )
a) Hàm số y = m − 1 x + 3m đồng biến ? nghịch biến ?

b) Hàm số y = (5 − m ) x + 2020 đồng biến ? nghịch biến ?

m + 5
c) Hàm số y = x + 2021 đồng biến ?
m − 5
( )
d) Hàm số y = m + 1 x + 2 + m tạo với trục Ox 1 góc nhọn ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( )
e) Hàm số y = 1 − 4m x + 4m − 2 tạo với trục Ox 1 góc tù ?

( )
f) Hàm số y = m − 1 x + 2m − 1 có hướng đi xuống ?
2

g) Hàm số y = (m − 3 ) x + 5 đồng biến ? nghịch biến ?


2

h) Hàm số y = (m − m + 1 ) x − 5 đồng biến ? nghịch biến ?


2

i) Hàm số y = (m + 2m + 5 ) x − 3m − 2 nghịch biến ?


2

j) Hàm số y = (m − 3m + 2 ) x + m + 2 đồng biến ? nghịch biến ?


3

Bài 3
2 2
( ) ( )( )
a) Tìm m, n để hàm số y = m − 4 x − 2m + n 5m − n x − 3 là hàm bậc nhất nghịch biến

( ) + (k + 1 ) ( )
2 2
b) Tìm k để hàm số y = k x −3 x +2 là hàm số bậc nhất ? Khi đó hàm số đồng
biến hay nghịch biến ?
c) Cho hàm số y = 2k ( x − 1 ) − kx (2x + 1 ) + 5x ( k  1) . Tìm k để hàm số đã cho là hàm bậc nhất
2

đồng biến ? hàm bậc nhất nghịch biến ?


Bài 4
a) Cho các hàm số f(x) = mx – 2, g(x) = (𝑚2 + 1)x + 5 (m ≠ 0). Chứng minh rằng:
 Hàm số f(x) + g(x) là hàm số bậc nhất đồng biến
 Hàm số f(x) – g(x) là hàm số bậc nhất nghịch biến
b) Cho 2 hàm số f(x) = kx + 5 (k ≠ 0) và g(x) = (𝑘 2 + 3)x – 2. Chứng minh rằng:
 Hàm số f(x) + g(x), 2f(x) + g(x), g(x) – f(x) là hàm sô bậc nhất đồng biến
 Hàm số f(x) – g(x) là hàm số nghịch biến
Bài 5
a) Cho hàm số f( x ) = 3x 2 + 1 . Chứng minh rằng f(x + 1) − f(x) là 1 hàm bậc nhất
b) Cho hàm số y = f( x) . Biết f(x − 1) = 3x − 5 . Chứng minh rằng y = f( x) là hàm số bậc
nhất
c) Cho hàm số y = ax + b . Biết f(1)  f( 2), f(5 )  f(6 ) vaø f( 2019 ) = 2020 . Tính f( 2021)
d) Cho hàm số f( x ) = ax + b . Biết f(3 )  f(1)  f( 2) vaø f( 2020 ) = 2 . Tính f( 20212020 )
e) Cho hàm số f( x ) = ax 5 + bx 3 + cx − 5 ( a, b, c là hằng số). Biết f( −3 ) = 208 . Tính f(3 )
f) Cho hàm số f( x ) = ax 4 − bx 2 + x + 3 ( a, b là hằng số). Biết f( 2) = 17 . Tính f( −2)

Bài 6. Cho ∆OAB trên mặt phẳng tọa độ xOy, biết A(2; 3), B(5; 3). Tính chu vi ∆OAB và diện tích
∆OAB theo 2 cách
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 7. Chứng minh rằng các đường thẳng sau luôn đi qua 1 điểm cố định và xác định tọa độ điểm
cố định đó

a) y = mx − 3m − 2 b) y = mx − 2m + 10 ( )
c) y = m − 2 x + 2m − 3

( )
d) y = m + 2 x + 2m − 1 e) y = mx + m − 1 f) y = (m − 1 ) x + 2m − 1

Bài 8. Cho hàm số y = f( x ) = ax

a) Tính f(𝑥1 ), f(𝑥2 ), f(k𝑥1 ), f(𝑥1 + 𝑥2 )


b) Chứng minh rằng: f(k𝑥1 ) = kf(𝑥1 ) và f(𝑥1 + 𝑥2 ) = f(𝑥1 ) + f(𝑥2 )
c) Các hệ thức trên còn đúng với hàm số y = ax + b (a, b ≠ 0) không ?
Phần bài tập liên quan tới đồ thị hàm số
Bài 9
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và tính góc 𝛼 hợp bởi đường thẳng y = 2x với trục hoành. Từ đó hãy vẽ
đồ thi hàm số y = 2|x|
−1
b) Vẽ đồ thị hàm số y = x, y = 3x và y = x trên cùng 1 hệ trục tọa độ và xác định góc 𝜑 tạo bởi
3
3 đường thẳng trên với trục hoành
c) Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x – 1, y = -2x + 3, y = 2|x – 1| + 1 trên cùng 1 hệ trục tọa độ
x 2 x2
d) Vẽ đồ thị các hàm số sau: y = |2x + 1|, y = 2|x| + 1, |y| = 2x + 1 và y = +
2 x
e) Vẽ đồ thị của 2 hàm số y = |x| − 2 và y = −|x| + 2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ
−2x − 2 khi x  −1

f) Vẽ đồ thị hàm số y =  0 khi − 1  x  2
 x − 2 khi x  2

Bài 10. Cho các hàm số y = 3x + b (𝑑1 ), y = ax + 5 (𝑑2 ), y = xξ5 + b (𝑑3 ). Vẽ đồ thị 3 hàm số trên
biết (𝑑1 ) đi qua điểm A(4, 11), (𝑑2 ) đi qua điểm B(-1, 3) và điểm C(2,1) thuộc đường thẳng (𝑑3 )
Bài 11.
a) Vẽ đồ thị hàm số y = |x – 3| + |x + 1|
b) Giải và biện luận phương trình: |x – 3| + |x + 1| = m
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức |x – 3| + |x + 1|
d) Giải bất phương trình: |x – 3| + |x + 1| ≥ 6

Bài 12. Cho các hàm số sau: y = x 2 + 2x + 1 − x 2 − 2x + 1 , y = x 2 − x 2 + 4x + 4 ,


y = x − 1 + x 2 − 6x + 9 . Vẽ đồ thị của các hàm số trên và từ đó xác định giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của mỗi hàm số

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 13. Tìm tập hợp các điểm M trong mặt phẳng tọa độ biết:
a) M( m, − 1) b) M( 2, m) c) M( m + 2, 3m − 1)
d) M(m – 3, –2m +1) e) M(–m + 2, 3m – 1)
Bài 14. Tìm x để các bất phương trình:

a) y = x 2 + 3mx − 4  0 m   −2, 1  b) y = x 2 − 2mx + 3  0 m   −3, 2 

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng. Hệ


số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
I. Kiến thức cần nhớ
− Cho 2 đường thẳng y = ax + b (d ) và y = a' x + b' (d ') (trong đó a  0, a'  0 ):
+ (d) cắt (d’)  a  a'
a = a'
+ (d)  (d’)  
b = b'
a = a'
+ (d) // (d’)   (d) ⊥ (d’)  a.a' = −1
 b  b'
− Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a  0 ) là a
− Góc 𝛼 tạo bởi đường thẳng y = ax + b với tia Ox và nằm bên trên trục Ox được gọi là góc
 tan neáu 0    90 
của đường thẳng y = ax + b với trục hoành. Khi đó a = 
(
− tan 180  − )
neáu 90    180 
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho các đường thẳng sau:

2x 1
d1: y = 2x − 3 d2: y = − + d3: y = −2x + 1 d4: y = 5 − 2x
3 4

3 1 x
d5: y = x− d6: y = −2 d7: 3y = −x + 1 d8: y = −x
2 4 2

x 1 4
d9: y = − + d10: y = x + d11: x + y + 1 = 0 d12: y = 3x + 7
3 3 5
x
d13: y = −3 d14: x − 3y = 9 d15: y = m + 2x ( m là tham số, m  −3 )
3
Gọi a là số cặp đường thẳng song song với nhau, b là số cặp đường thẳng vuông góc với nhau và
c là số cặp đường thẳng trùng nhau. Hỏi a + b − c bằng:

A. 4 B. 10 C. 6 D. 8

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( )
Bài 2. Cho 2 đường thẳng (d1 ) : y = mx − 2 m + 2 ,(m  0) và
 3
(d2 ) : y = ( 2m − 3 )x + m 2 − 1,  m  
 2

a) Chứng minh rằng (d1) và (d2) không thể trùng nhau m 


b) Tìm m để: (d1) // (d2), (d1) ∩ (d2), (d1) ⊥ (d2)
Bài 3. Cho 2 đường thẳng: (d1): y = (2m + 1)x – (2m + 3) (m ≠ –0,5) và (d2): y = (m – 1)x + m (m
≠ 1). Tìm m để: (d1) // (d2), (d1) ∩ (d2), (d1) ⊥ (d2)
Bài 4. Cho đường thẳng (d): y = (𝑚2 + 2m)x + m + 1 với m là tham số. Tìm m để:
−𝑥
a) (d) // (d1): y = (m + 6)x – 2 b) (d) ⊥ (d2): y = –3
3

c) (d) ≡ (d3): y = −𝑚2 x + 1


Bài 5. Cho 2 đường thẳng (d): y = (𝑚2 – 1)x +m (m ≠ ±1) và (d’): y = 3x + 2. Tìm m để:
a) (d) // (d’) b) (d) ⊥ (d’) c) (d) ∩ (d’) d) (d) ≡ (d’)
Một số bài toán cơ bản thường gặp:
Bài toán 1: Cho điểm A( xA , y A ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b (d) hoặc (d) đi qua điểm
A( xA , y A )  y A = axA + b . Lưu ý: Nếu điểm A thuộc trục tung Oy thì A(0, yA). Nếu A thuộc trung
hoành thì A(xA, 0)
VD1. Cho hàm số y = ax – 2 có đồ thị đi qua điểm M(-3, 7). Tìm a ?
2x
VD2. Cho điểm I(5; -2) thuộc đồ thị hàm số y = + b . Tìm b ?
5
VD3. Cho điểm A(1, m) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 3. Tìm m ?
Bài toán 2: Cho 2 đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’ x + b’ cắt nhau tại I ( xI , yI )
 ax + b = yI b '− b
 I  axI + b = a ' xI + b '  xI =
 a ' xI + b ' = y I a −a'

Lưu ý: trục hoành Ox có phương trình là y = 0, trục tung Oy có phương trình là x = 0


VD3. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = 3x – 1 và y = x + 5
2x
VD4. Cho hàm số y = + b (d). Tìm b trong các trường hợp sau:
5
a) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
b) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

VD5. Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k. Tìm k để đường thẳng đã cho cắt Oy tại điểm có tung độ
bằng 1 – ξ2
VD6. Tính diện tích hình giới hạn bởi 3 đường thẳng sau: (d): y = x/3, (d’): y = -3x, (∆): y = 4 – x
VD7. Tìm tọa độ chân hình chiếu H của điểm A(1, 2) trên đường thẳng (d): y = 2x – 1.
Bài toán 3: Cho đường thẳng (d): y = ax + b song song (hoặc vuông góc) với đường thẳng y = a’x
 a = a' neáu (d) // (d')

 −1
+ b’ hoặc (d) tạo với trục hoành 1 góc 𝛼 thì  a = neáu (d) ⊥ (d')
 a
 a = tan  hoaëc a = − tan 180 − 
 ( )
Bài 6. Cho hàm số y = (2m – 5)x + m – 2 (d). Tìm m để:
a) (d) đi qua gốc tọa độ O b) (d) ⊥ (d’): y = 3x + 4
c) (d) // (∆): y = –2x + 5
d) (d) cắt trục trung tại điểm có tung độ bằng –2 ? cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là ξ3 ?
Bài 7. Cho hàm số y = (m – 3)x + k (d). Tìm m, k để:
a) (d) đi qua 2 điểm A(1, 2) và B(-3, 4) b) (d) // (d’): y – 2x – 1 = 0
c) (d) trùng với (d’): 3x + y – 5 = 0
Bài 8
a) Cho đường thẳng y = (m – 1)x + 2n – 3 (d). Tìm phương trình đường thẳng (d) biết (d) qua điểm
B(2, 1) và có hệ số góc là 3
b) Lập phương trình đường thẳng qua A(2, 1) và tạo với trục Ox 1 góc 30°
Từ 3 bài toán cơ bản bên trên, ta có thể giải quyết các dạng bài sau:
Dạng 1: Lập phương trình đường thẳng ( tìm hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b)
Phương pháp giải:
a=?
y = ax + b (d) đi qua M(m, n) và N(k, p)
b=?

Bài toán 3
Bài toán 1

Bài toán 2
Bài 9. Viết phương trình đường thẳng (d) trong các trường hợp sau:
x
a) (d) đi qua M(–2, 5) và (d) ⊥ (d’): y = − + 2
2
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) (d) // (d1): y = –3x + 4 và (d) đi qua giao điểm của 2 đường thẳng d2: y = 2x – 3 và d3:
7
y = − + 3x
2
Bài 10. Cho đường thẳng (d): y = ax + b với a, b là hằng số. Tìm a, b biết:
a) (d) đi qua điểm A nằm trên Ox có hoành độ bằng -1 và song song với đường thẳng
(d1): x + y + 2 = 0
−x
b) (d) ⊥ (d2): y = + 2020 và đi qua giao điểm của (d3): y = x – 2 với trục tung
3
Bài 11. Cho hàm số y = ax + b (d). Xác định a, b biết rằng:
a) (d) đi qua M(2; 5) và (d) // (d’): y = –2x + 2021
b) (d) đi qua N(4, -5) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
c) (d) đi qua 2 điểm M, N
Bài 12. Viết phương trình đường thẳng (d) trong các trường hợp sau:
a) (d) đi qua điểm M(1; –2) và (d) // với (d’): x + 2y = 1
b) (d) ∩ (d1): x – y + 1 = 0 tại điểm có tung độ bằng 2 và (d) ⊥ (d2): y = 3 – x
c) (d) đi qua gốc tọa độ và qua giao điểm của (d3): y = 4x – 3 và (d4): y = –x + 3
d) (d) ∩ Ox tại điểm có hoành độ bằng 5 và (d) đi qua M(2, 3)
Bài 13. Cho đường thẳng (d): y = ax + b, với a, b là hằng số. Tìm a và b biết:
a) (d) ∩ Oy tại điểm có tung độ bằng 5 và (d) ∩ Ox tại điểm có hoành độ bằng -2
b) (d) đi qua A(1; -3) và B(2; 1)
c) (d) đi qua M(1; 2) và (d) ∩ Ox, Oy lần lượt tại P, Q sao cho ∆OPQ cân
Bài 14. Cho đường thẳng y = ax + b (d). Tìm a, b để:
a) (d) ∩ (d’): y = 3x – 6 tại 1 điểm nằm trên Ox và (d) ∩ (∆): y = 2x – 1 tại 1 điểm trên Oy
b) (d) đi qua I(1; -2) và K(4; 2)
c) H(-1; 1) thuộc (d) và (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm A, B sao cho OA = 2OB
Dạng 2: Tìm m để 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm thỏa mãn 1 điều kiện cho trước, để giao điểm
có tọa độ nguyên hoặc tìm quỹ tích của giao điểm...
Bài 15. Tìm m để 2 đường thẳng (d): mx + 2y = 5 và (d’): 2x + y = 1 cắt nhau tại điểm A mà:
a) A thuộc góc phần tư thứ nhất b) A thuộc góc phần tư thứ 2
Bài 16. Tìm m để y = x + m – 3 và y = 2x + 3m – 1 cắt nhau tại 1 điểm
a) Nằm trên trục hoành b) Nằm trên trục tung
Bài 17
a) Tìm m để y = x + 3m – 1 và y = (m – 1)x + m cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1
b) Tìm m để y = x + 2m + 1 và y = (m – 1)x + 3 cắt nhau tại điểm có tung độ y = 3
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) Tìm m ∈ ℤ để mx + 2y = 5 và 2x + y = 1 cắt nhau tại điểm có tọa độ nguyên


d) Tìm m để (d1): mx + 2y = m + 1 cắt (d2): 2x + my = 2m – 1 cắt nhau và tìm quỹ tích giao điểm
2 đường thẳng đó
Bài 18. Tìm m để 3 đường thằng sau đồng quy:
a) (d ) : y = 2x + 3, (d ') : y = 2mx − 5, ( ) : y = x +5
b) (d): y = x – 4, (d’): y = –2x – 1, (∆): y = mx + 2
c) (d): y =2 x – 1, (d’): y = x + 1, (∆): y = (m + 2)x – m + 3
Bài 19. Tìm m để 3 điểm A(1; 2), B( −2; − 1), C( m; 3m − 1) thẳng hàng

Dạng 3. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O hoặc 1 điểm M bất kì đến 1 đường thẳng là lớn
nhất, nhỏ nhất hoặc bằng 1 độ dài xác định
Bài 20
a) Cho đường thẳng (m − 2 ) x + (m − 1 ) y = 1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường
thẳng là lớn nhất
b) Cho đường thẳng (d): 2kx + (k – 1)y = 2. Tìm k để khoảng cách từ O tới (d) là lớn nhất
c) Cho đường thẳng (d): y = (m – 2)x + 2m – 1 ( m là tham số). Chứng minh rằng (d) luôn đi qua 1
điểm cố định ∀m và tìm m để khoảng cách từ gốc O tới (d) bằng 2
d) Cho đường thẳng (d): y = mx – 2m – 1 (m là tham số). Tìm m sao cho khoảng cách từ O đến d
đạt giá trị lớn nhất ? Tìm m sao cho khoảng cách từ O đến d đạt giá trị nhỏ nhất ?
e) Cho đường thẳng (d): (2m – 5)x + y – 1 + m = 0. Tìm m sao cho khoảng cách từ O tới d là:
 Lớn nhất ?
 Nhỏ nhất ?
f) Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng (∆): y = (m + 1)x + m + 2 đạt giá trị:
 Lớn nhất ?
 Nhỏ nhất ?
Dạng 4. Tìm m để đường thẳng (d): y = ax + b cắt 2 trục tọa độ tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho
∆OAB vuông, cân, đều, có diện tích bằng diện tích cho trước...

 x A + xB
 x =
 I
2
Cho A(xA, yA) và B(xB, yB) thì tọa độ trung điểm I của AB là 
 y = y A + yB


I
2
Bài 21
a) Cho đường thẳng (d): y = mx – 1 (m là tham số, m ≠ 0). Tìm m để (d) tạo với 2 trục tọa độ
tam giác có diện tích bằng 2
b) Cho đường thẳng (d): x + my + 2 = 0 (m là tham số, m ≠ 0). Tìm m để (d) tạo với 2 trục tọa
độ tam giác có diện tích bằng 3
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) Cho đường thẳng (d): y = (m + 2)x + m (m là tham số, m ≠ 2). Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi
1
qua ∀m và tìm m để (d) cắt Ox, Oy tại A, B sao cho diện tích OAB bằng
2
d) Cho đường thẳng (d): y = (4m – 3)x + 3m + 4. Tìm m để (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao
cho OAB cân.
e) Cho hàm số y = mx + m – 1 (d). Tìm m để (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho OAB
vuông cân
f) Cho đường thẳng (d): y = (k – 1)x + 2 và 2 điểm A(0; 2), B(–1; 0). Tìm k để (d) cắt Ox tại C
sao cho S OAC = 2S OAB

Bài tập tổng hợp:


Bài 22 (Đề thi học sinh giỏi thành phố Lào Cai 2020 – 2021) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2
điểm A( −3; 1) và B(1, − 5 ) . Xác định hàm số y = ( m + 1)x + n − 2 (d ) , biết đường thẳng (d )
đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và cắt đường thẳng ( ) : y = 2x + 2 tại điểm M( x, y)
3 2
thỏa mãn x 2 − y đạt giá trị nhỏ nhất ?
16
Bài 23
a) Cho 3 điểm A(-1; 6), B(-4; 4), C(1; 1). Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình hành ABCD và viết
phương trình đường chéo của hình bình hành
b) Cho 4 điểm A(1; 4), B(3; 5), C(6; 4), D(2; 2). Tứ giác ABCD là hình gì ?
Bài 24. Các giao điểm của 3 đường thẳng sau có tạo thành 1 tam giác vuông không ?
x x 5
a) y = 2x – 5, y = + 1 , y = 2x + 3 b) y = 2x – 5, y = − + ,y=x–2
2 2 2
c) y = 1 – x, y = x + 3, y = –2x + 6
Bài 25. Vẽ đồ thị hàm số: y = x − 2 − 2 x − 3 − 3 x + 1 . Từ đó biện luận số nghiệm của phương
trình: x − 2 − 2 x − 3 − 3 x + 1 = m

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Đề kiểm tra học kì I


Đề số 1
Bài 1. (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

2 1 6
a) P = 7 + 2 − 51 + 14 2 b) Q = − +
3 +1 3 −2 3 +3
6 x 2 1
Bài 2. (3,5 điểm) Cho các biểu thức: A = và B = + + với x > 0 và
x +2 x x −4 2 − x x +2
x 4

1
a) Tính giá trị của A khi x = và rút gọn B
4
A
b) Đặt M = . Tìm các giá trị của x để M > 1
B
c) Tìm các giá trị x nguyên để M nguyên
Bài 3. (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m – 4)x + m + 1 (m là tham số) có đồ thị là đường thẳng
d. Tìm m để d:
a) Đi qua điểm A(1; -1). Vẽ d với m vừa tìm được
b) Song song với đường thẳng d’:y = 1 – 2x
Bài 4. (3,5 điểm) Cho đường tròn (O, 3cm) và A là 1 điểm cố định thuộc đường tròn. Đường thẳng d
tiếp xúc với đường tròn tại A. Trên d lấy điểm M (M ≠ A). Kẻ dây cung AB ⊥ OM tại H.
a) Tính độ dài OM và AB khi OH = 2cm.
b) Chứng minh ∆MBA cân và MB là tiếp tuyến của (O)

c) Kẻ đường kính AD, đoạn thẳng DM cắt đường tròn tại E. Chứng minh EHM = ODM
d) Tìm vị trí của M trên d sao cho 𝑆∆𝐻𝑂𝐴 lớn nhất.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho x, y thỏa mãn x + 2 − y 3 = y + 2 − x 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
T = x 2 + 2xy − 2y 2 + 2y + 10

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Đề số 2
Bài 1. (1 điểm)

1
a) Thực hiện pháp tính A = 7 − 4 3 +
2− 3
b) Rút gọn biểu thức B = sin 19 + cos 19 + tan 19 − cot 71
2 2 2 2

Bài 2 (2,5 điểm)

3 1
a) Cho biểu thức A = + . Tìm x để A = 0,5
x −1 x +1
1
b) Tính P = A : . Từ đó tìm x để P < 0
x +1
x + 12 1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = .
x −1 P
Bài 3 (2,5 điểm). Cho 2 hàm số y = 2x + 1 và y = x – 1 có đồ thị lần lượt là đường thẳng 𝑑1 và 𝑑2 .
a) Vẽ 𝑑1 và 𝑑2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm C của 𝑑1 và 𝑑2 bằng đồ thị và phép toán
c) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của 𝑑1 và 𝑑2 với trục hoành tính diện tích của ∆ABC
Bài 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh 3 điểm A, H, O thẳng hàng và các điểm A, B, C, O thuộc cùng 1 đường tròn
b) Kẻ đường kính BD của (O). Vẽ CK ⊥ BD. Chứng minh AC.CD = CK.AO
c) Tia AO cắt (O) tại M (M nằm giữa A, O). Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC
d) Gọi I = AD ∩ CK. Chứng minh rằng I là trung điểm của CK

Bài 5. Cho các số thực không âm x, y và thỏa mãn điều kiện x 2 + y 2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P = x (29x + 3y ) + y (29y + 3x )

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Phương trình bậc nhất 2 ẩn


I. Kiến thức cần nhớ
− Phương trình bậc nhất 2 ẩn x, y là phương trình có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số
đã biết và a ≠ 0 hoặc b ≠ 0
− Cặp số (𝑥0 , 𝑦0 ) được gọi là 1 nghiệm của phương trình ax + by = c nếu a𝑥0 + b𝑦0 = c
− Phương trình ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tập
nghiệm của nó được biểu diễn bởi 1 đường thẳng
(d): ax + by = c
a  0 a c
 Nếu  thì (d): y = − x +
b  0 b b
c
 Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì (d): y =
b
c
 Nếu a ≠ 0 và b = 0 thì (d): x =
a
 xR  yR
 
− Công thức nghiệm tổng quát là  y = c − ax (b  0) hoặc  x = c − by (a  0)
 b  a
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:
a) 5x – 3y = 2 b) 3x – y = 1 c) 3x + 0y = 9
d) 0x + 2y = 1 e) 3x – 2y = 6 f) –4x + 0y = –12
Bài 2. Cho đường thẳng (d): (2m – 1)x + (m – 2)y = 𝑚2 – 3. Tìm m để:
a) (d) đi qua gốc tọa độ b) (d) đi qua điểm A(3; 5)
c) (d) cắt mỗi trục tọa độ tại 1 điểm khác gốc O d) (d) // Ox hoặc (d) // Oy
Bài 3. Tìm giao điểm của các đường thẳng sau:
a) 2x – 3y = 1 và x – y = 1 b) 3x – y = 3 và x + y = 5
Bài 4. Đường thẳng ax + by = 6 (với a > 0, b > 0) tạo với Ox, Oy 1 tam giác có diện tích bằng 9.
Tính ab
Bài 5. Cho đường thẳng (m – 2)x + (m – 1)y = 1 (d) (m là tham số).
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m 𝜖 ℝ
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới (d) là lớn nhất
Bài 6. Cho đường thẳng (m + 2)x – my = –1 (d) (m là tham số)
a) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới (d) là lớn nhất
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên


1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình bậc nhất 2 ẩn
Xét phương trình ax + by = c (*) trong đó a, b, c ∈ ℤ, a ≠ 0 hoặc b ≠ 0. Khi đó, ta có 2 định lý
sau:
a) Phương trình (*) có nghiệm nguyên ⇔ c ⋮ (a, b)
b) Nếu (𝑥0 , 𝑦0 ) là 1 nghiệm nguyên của (*) và (a, b) = 1 thì (*) có vô số nghiệm nguyên biểu
 x = x0 + bt
diễn được dưới dạng  (t  )
 y = y0 − at
Phương pháp 1: Tách ra các giá trị nguyên
VD1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 7x + 4y = 23 (1)
Giải
23 − 7 x 24 − 8 x + x − 1 x −1 x −1
(1)  y = = = 6 − 2x + . Để y ∈ ℤ ⇔ 
4 4 4 4
x −1
Đặt = t (t  )  x = 4t + 1  y = 6 − 2 ( 4t + 1) + t = 4 − 7t
4
Thử lại x và y vào phương trình (1) thấy nghiệm đúng nên nghiệm nguyên của phương trình (1)
 x = 4t + 1
là:  (t  )
 y = 4 − 7t
Phương pháp 2: Tìm 1 nghiệm riêng
VD2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 5x – 3y = 2
Giải
Dễ thấy (x, y) = (1, 1) là 1 nghiệm riêng của phương trình đã cho nên tập hợp các nghiệm
 x = 1 − 3t
nguyên của phương trình trên là  (t  )
 y = 1 − 5t
Ngoài ra, ta còn thấy phương trình còn có 1 nghiệm riêng là (4, 6) nên tập hợp các nghiệm
 x = 4 − 3t
nguyên của phương trình trên còn có thể biểu diễn là:  (t  )
 y = 6 − 5t
Phương pháp 3: Xét tính chia hết của 1 ẩn
VD3: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 7x + 4y = 120 (*)
Giải
Vì (7, 4) = 1 và 120 ⋮ 1 nên (*) có nghiệm nguyên
 4y 4
Mặt khác   7 x 4 maø (7 , 4) = 1  x 4 . Đặt x = 4t (t ∈ ℤ)
120 4
 x = 4t
 7(4t) + 4 y = 120  y = 30 − 7t   (t  )
 y = 30 − 7t
2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình đa thức nhiều biến
Phương pháp đưa về phương trình ước số:

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

VD4. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x + y + xy = 4


Giải

( ) ( ) ( )( )
x + y + xy = 4  x y + 1 + y + 1 = 5  x + 1 y + 1 = 5 . Vì x, y ∈ ℤ nên x + 1 và y + 1
∈ ℤ
x+1 5 -5 1 -1 x 4 -6 0 -2
y+1 1 -1 5 -5 y 0 -2 4 -6
Bài 7. Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau:
a) 3x – 2y = 2 b) 4x – 3y = 5 c) 12x + 19y = 94
d) 18x – 30y = 59 e) 4x + 6y – 5z = 10

Bài 8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x + 2y + 25z = 567 − 2y x − 5z


2 2 2
( )
Bài 9. Cho đường thẳng (d) có phương trình: 3x + 4y = 21
a) Viết công thức tổng quát nghiệm của phương trình
b) Tìm các điểm trên (d) có tọa độ nguyên và nằm trong góc phần tư thứ I
Bài 10. Tìm các điểm nằm trên đường thẳng 8x + 9y = -79 có tọa độ nguyên và nằm trong góc
phần tư thứ III
Bài 11. Cho (d): (m + 1)x + (m – 4)y = 6
a) Khi m = 2, hãy vẽ đồ thị (d) và viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình khi đó. Sau đó
tìm nghiệm nguyên của phương trình.
b) Tìm m để (d) // Oy
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc O tới đường thẳng (d) là lớn nhất
Bài 12. Cho đường tròn (O, 1) trong đó O là gốc tọa độ và đường thẳng (d): 3x – 4y = 𝑚2 – m + 3
a) Xác định m để (d) tiếp xúc với (O, 1)
b) Tìm m để khoảng cách từ O tới đường thẳng (d) có giá trị nhỏ nhất ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn


I. Kiến thức cần nhớ
 ax + by = c (1)
− Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn là hệ phương trình có dạng: 
a' x + b' y = c' ( 2)
− Cặp số (𝑥0 , 𝑦0 ) thỏa mãn đồng thời cả (1) và (2) được gọi là 1
nghiệm của hệ phương trình. Nếu không tồn tại cặp số (𝑥0 , 𝑦0 )
thỏa mãn đồng thời cả (1) và (2) thì hệ phương trình đã cho vô
nghiệm
− Gọi (d) và (d’) lần lượt là đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
của (1) và (2) thì:
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ (d) ∩ (d’) ⇔
a b
 (a' .b'  0)
a' b'
a b c
+ Hệ phương trình vô nghiệm ⇔ (d) // (d’) ⇔ =  (a' .b' .c'  0)
a' b' c'
a b c
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm ⇔ (d) ≡ (d’)  = = (a' .b' .c'  0)
a' b' c'
− Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm và dùng kí hiệu
“⇔” để chỉ sự tương đương của 2 hệ phương trình này.
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải nghiệm của hệ hay không ?

7 x − 5y = −53 3x − 2y = 12


a) (-4, 5);  b) (2, –3); 
 −2x + 9y = 53  x + y = −1
 4x + y = −7  10x − 3y = 9
c) (–2; 1);  d) (1,5; 2), (3,7) 
3x − 4y = −2  −5x + 1,5y = −4,5

Bài 2

 4x − 9y = 3 2,3x + 0,8y = 5 y = −3x + 5


a) Cho các hệ phương trình sau:  , ,
 − 5x − 3y = 1  2y = 6 3x + y = −2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 1  x − 2y = 1  3x = 6  3x − y = 1 5x − 0y = 25 x + 2y = 11
 x = y +3 , 
 2  ,  ,  ,  , x . Gọi
y − 2x − 5 = 0 2x − 2 = 4y x − 3y = 2 6x − 2y = 2  2x + 3y = 7  + y = − 3
 2
a, b, c lần lượt là số hệ phương trình có nghiệm duy nhất, số hệ phương trình vô nghiệm và số hệ
phương trình có vô số nghiệm. Hỏi a − 2b 2 + 1,5c bằng:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
d) Giải các hệ phương trình sau bằng đồ thị:
3x + 4y = 2  2x + y = 7  x − y = 1 x + 2y = −7  x + 2y = 4
 , , ,  , 
 2x − y = 5 5x + 0y = 10 x + 3y = 9 0x − 3y = 9 3x + 2y = −6

Bài 3


 4x − y = 3
a) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất ? vô nghiệm ?
mx + 3y = 5

 x − my = m
b) Tìm m để hệ phương trình  vô nghiệm ? vô số nghiệm ?
mx − 9y = m + 6
 x + y = 1 x − my = 6
c) Tìm m để 2 hệ phương trình sau tương đương  và 
3x − y = 7 mx + y = 7
4x − 3y = 5 4x − 3y = 5
d) Tìm m để 2 hệ phương trình sau tương đương  và 
2x + 5y = 9 3x + y = m

Một số phương pháp giải hệ phương trình:


1. Phương pháp thế:
2x − y = 3
VD1: Giải hệ phương trình sau: 
x + 2y = 4
Giải
2x − y = 3 y = 2x − 3
   Bước 1: Tính 1 biến theo biến còn lại
x + 2y = 4 x + 2y = 4
 y = 2x − 3
 Bước 2: Thay biểu thức tính y theo x (hoặc x theo y) vào
( )
x + 2 2x − 3 = 4
phương trình còn lại

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

y = 2x − 3 y = 2.2 − 3 = 1


  Bước 3: Giải phương trình 1 ẩn sau khi thế và suy ra
 5x = 10  x =2
nghiệm của hệ đã cho
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau:

4x + 5y = 3 7 x − 2y = 1
a)  b) 
 x − 3y = 5  3x + y = 6
1,7 x − 2y = 3,8
c)  d) 
 5x − y = 5 3 − 1
 ( )
2,1x + 5y = 0,4  2 3x + 3 5y = 21

2. Phương pháp cộng đại số:
VD2. Giải các hệ phương trình sau:

3x + y = 3 4x + 3y = 6
a)  b) 
2x − y = 7  2x + y = 4

Giải

3x + y = 3 (1) ( 1) + ( 2 )  5x = 10  x = 2  x =2
a)       
2x − y = 7 ( 2) 2x − y = 7 y = 2x − 7 y = 2.2 − 7 = −3
4x + 3y = 6 (1)  4x + 3y = 6
b)    Bước 1: Nhân vào 2 vế của 2 phương trình của hệ
 2x + y = 4 ( 2) −3  ( 2 ) −6x − 3y = −12

với 1 số thích hợp để hệ số của cùng 1 ẩn nào đó
bằng nhau hoặc đối nhau

 −2x = −6
 Bước 2: Cộng vế với vế 2 phương trình để khử 1 ẩn
 y = 4 − 2x

 x =3
 Bước 3: Giải phương trình 1 ẩn và thế vào phương
y = 4 − 2.3 = −2
trình còn lại để tìm nghiệm của hệ
Bài 5. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

3x − y = 11 3x − 2y = 13
a)  b) 
5x + y = 13  5x + 4y = 7

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 2x + 2 3y = 5
0,35x + 4y = −2,6 
c)  d)  9
 0,75x − 6y = 9 3 2x − 3y =
 2
Bài 6. Giải các hệ phương trình sau:

 2x + 4 = 0 2x + 3y = 13 x + y = 2020


a)  b)  c) 
4x + 2y = −3  x − 2y = −4  x − y = 1
x − 1
 3x − y = 1 x + 2y = 5  = y +1
d)  e)  f)  2
3x + 8y = 19 3x − y = 1 y − 1 = x + 2
 2
 x 2 − 3y = 1

g) 
( ) (
 1+ 2 x + 1− 2 y =5
h) 
)
2x + y 2 = −2 
 ( )(
1+ 2 x +y =3 )
( ) (
3 x + 1 + 2 x + 2y = 4
i) 
)  ( )(
 x + 2 y − 2 = xy
j) 
)
( ) (
 4 x + 1 − x + 2y = 9 ) 
 ( )( )
x + 4 y − 3 = xy + 6
 4x − 3

 x (y + 5 ) = ( x − 3 )(y + 1 )  x +y =
k)  l)  5
(
 x − 2 )(7 − 3y ) = (3x − 5 )(2 − y ) x + 3y =
15 − 9y

 14

Bài 7. Giải các hệ phương trình sau:


1 1  1 1 2 3
 − = 1  − =2  +
x y − 2
=4
1)  x y 2)  x − 2 y − 1 3) 
3 + 4 = 5  2 − 3 =1 4 − 1 = 1
 x y  x − 2 y − 1 
x y − 2

 3 1  1 1 3

2x − 1
+
y + 2
=4 
x
+ =
y 4 
( ) (
4 x + y = 5 x − y )
4)  5)  6)  40 40
 1 + 4 =3 1 + 1 = 2  x +y − y −x =9
 2x − 1 y + 2 6x 5y 15 

 4 1  108 63  4 1
 − =1  + =7  + =5
 + 2y x − 2y x + y x − y + −
7)  x 8)  9)  x y y 1
 20 3  81 + 84 = 7  1 + 2 = −1
+ =1

x + 2y x − 2y 
x + y x − y  x + y y − 1

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 1 3 4

 x −1
+ =
y +1 3
( )(
2x + 3y = 2x − 1 4y + 8 − 5

)
10)  11)  1 4
 5 −
2
=1  + =3
 x − 1  2x − 1 y + 2
y +1

3x − 10y = x 2 − 4y 2

( )(
x + 3y + 5 = 4 x − 1 y + 2

)
12)  23x − 34y 13)  2y − x + 5
 =1  =1
 x 2 − 4y 2  xy + 2x − y − 2

Bài 8. Giải các hệ phương trình sau:

3 x − 2 y = −1  2 x − 1 + 3y = 5  x +3 −2 y +1 = 2
  
a)  b)  c) 
 2 x + y =4 3 x − 1 − 5y = −2 2 x + 3 + y + 1 = 4


d) 
(
2 x +y + ) x +1 = 4 
 x +1 + y = 4
e) 
 x 2 − 3y = 1
f)  2
( )
 x + y − 3 x + 1 = −5 

x +y =7 2x + y = 9
  y + 2x − 1 + 1 − y = y + 2
3x + y = 5
2 2

g)  2 h*) 


x − 3y 2 = 1 
 ( )
y x − 1 + x2 − y = x x


i)  ( )
3y 2 + 1 + 2y x + 1 = 4y x 2 + 2y + 1

 ( )
y y − x = 3 − 3y

Bài 9. Giải các hệ phương trình đặc biệt sau:


 1 1

 x − y −5 = 8 x + y + z = 2  x + y + + = 4
x y
a)  b)  c) 
 2xy − z = 4
2


x + 1 = 21 − 3 y − 5 x 2 + y 2 + 1 + 1 = 4
 x 2 y2


d) 
(
xy + 2 x 4 + y 4 = 3
) x 2 + y 2 + z 2 = 1
e) 
 x 5 y = 2 − xy 5 xy + yz + zx = 1

 xy + y 2 = 1 + y
f)  2 (Chuyên KHTN – 2018 )
x + 2y 2
+ 2xy = 4 + x

Bài 10
a) Cho 3 điểm A(1, 1); B( −1, − 3 ), C( 2, 3 ) . Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

1 
b) Cho các điểm A( 2, 5 ), B( −1, − 1), C  , 2  , D( −3, 5 ) . Chứng minh rằng A, B, C thẳng
2 
hàng còn A, B, D không thẳng hàng
c) Chứng minh rằng đường thẳng (2m − 5)x + ( 4m + 9)y = −19 luôn đi qua 1 điểm cố định
( ) ( )
d) Chứng minh rằng đường thẳng 2 m + 2 x − 3m − 1 y + 5m − 11 = 0 (d) luôn đi qua 1 điểm
cố định
( )
e) Tìm m, n để phương trình 2x − m + 1 x + n = 0 có 2 nghiệm là 1, − 2
2

f) Tìm dư của phép chia đa thức x


20
+ x 11 + 1996x cho đa thức x 2 − 1
3
( 2
) ( )
g) Cho đa thức f( x ) = ax − a + 1 x − 2b + 1 x + 3b . Xác định a và b để đa thức f( x ) chia
hết cho các đa thức x − 1 và x + 2
h) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P = (6x − 5y − 16 ) + x 2 + y 2 + 2 ( x + 1 )(y + 1 )
2

i) Xác định hàm số f( x ) biết f( x ) luôn xác định x  và f( x ) − 2 f( −x ) = x + 1

Bài 11. Giải các phương trình vô tỉ sau:

a) 2x + 3 + 10 − 2x = 5 c) x −1 − 3 2 − x = 5

b) 1 + x + 7 − x = 4
Lớp các bài toán chứa tham số
Dạng 1: Tìm các hệ số chứa tham số trong hệ phương trình:
Bài 12

 ax + by = 3
a) Tìm a, b để hệ phương trình:  có nghiệm ( x, y) = (3, − 2)
2ax − 3by = 36
 2ax + by = 12
b) Với giá trị nào của a và b thì hệ phương trình  có nghiệm ( x, y) = ( −2, 1)
ax − 2by = −6
 mx − y = n
c) Xác định các hệ số m, n biết rằng hệ phương trình  có nghiệm (x, y) = (–1, 3 )
nx + my = 1
2x + by = −4
d) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình: 
bx − ay = −5
 có nghiệm duy nhất ( x, y) = (1, − 2 ) ?

 có nghiệm duy nhất ( x, y) = ( 2 − 1, 2 )

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 13

ax + 2y = 2
a) Xác định các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình:  có nghiệm (x, y) =
bx − ay = 4

( 2, − 2 )
ax + by = 3

b) Tìm a, b để hệ phương trình  nhận x = 1, y =1 + 3 là nghiệm
 x + ay = 3

Dạng 2. Xác định tham số để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm và vô số nghiệm


Bài 14

mx + y = 1
a) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
 2x − y = 2

2x − y = m
b) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
 x + 2y = 5

 mx + 3y = 2
c) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
x − 5my = − 3

 ax − 2y = 1
d) Tìm a để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất
 − 2x + y = a + 1

mx + 9y = 10
e) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó
 x + my = 2

x − m 2y = 2
Bài 15. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm 
 x − y = 2m

2 (m + 1 ) x + (m + 2 ) y = m − 3

Bài 16. Tìm m để hệ phương trình 
( )
vô nghiệm ? vô số nghiệm ?
 m + 1 x + my = 3m + 7

Dạng 3: Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc tham số ( biểu thức độc lập giữa 2 biến )
Bài 17


2x − y = m
a) Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm hệ
 x + 2y = 5

thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 x + y = 1
b) Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm biểu
mx − y = 2m
thức độc lập giữa 2 biến x và y

 2mx + y = 2
Bài 18. Cho hệ phương trình 
8x + my = m + 2

a) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m


b) Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất
 Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc m
 Tìm giá trị của m để 4x + 3y = 7
Dạng 4: Tìm giá trị của tham số để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước
Loại 1: Tìm m để nghiệm của hệ phương trình là 1 cặp số x, y nguyên

mx + y = 2m
Bài 19. Cho hệ phương trình  . Tìm m  sao cho hệ phương trình có nghiệm duy
 x − y = 1
nhất trong đó x, y đều là các số nguyên

 x + y = 1
Bài 20. Cho hệ phương trình 
mx − y = 2m

a) Giải hệ phương trình khi m 1


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
c) Khi hệ có nghiệm duy nhất tìm m  để x, y 

x + my = 1
Bài 21. Cho hệ phương trình: 
 x + 2y = 3

a) Giải hệ phương trình khi m 1


b) Tìm m  để hệ phương trình có nghiệm duy nhất x, y là các số nguyên

Loại 2: Tìm m để nghiệm của hệ phương trình thỏa mãn 1 phương trình cho trước

2x + y = 5m − 1
Bài 22. Cho hệ phương trình 
 x − 2y = 2

a) Giải hệ phương trình với m 1


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y) thỏa mãn x 2 − 2y 2 = 4

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 23

x + y = 3m − 2
a) Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y) sao cho
 2x − y = 5
x2 − y − 5
=4
y +1
 x + y = 3m
b) Tìm m để hệ phương trình  có nghiệm ( x, y) thỏa mãn x 2 + xy = 30
x − 2y = −3

x y 3m
Bài 24. Cho hệ phương trình . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y) sao
x my 1
cho điểm M( x, y) nằm trên đường thẳng y 2x 1

Loại 3: Tìm m để hệ có nghiệm thỏa mãn về dấu của x và y

x 2y 5
Bài 25. Cho hệ phương trình
mx y 4

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà x và y trái dấu


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà x y

x 2y m
Bài 26. Cho hệ phương trình
2x 5y 1

a) Giải hệ phương trình khi m 0


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà y x

mx 4y 10 m
Bài 27. Cho hệ phương trình . Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất
x my 4
( x, y) trong đó x, y là các số nguyên dương

2x 3y m 1
Bài 28. Cho hệ phương trình
x 2y 2m 8

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x 3y


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y) sao cho xy 0

Loại 4: Tìm m để hệ có nghiệm sao cho biểu thức P( x, y) đạt GTLN hoặc GTNN

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

x my m 1
Bài 29. Cho hệ phương trình
mx y 3m 1

a) Giải hệ phương trình với m 2


b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho tích xy đạt GTNN

x 2y 3 m 2x y 2m 1
Bài 30. Cho các hệ phương trình sau: (I ), ( II ) ,
2x y 3 m 2 4x 3y 4m 1

2x y 5 2x y 5
( III ) , ( IV )
3x y 5m 2y x 10m 5

a) Gọi ( x, y) là nghiệm của hệ phương trình (I). Tìm m để biểu thức x 2 y 2 đạt GTNN
b) Gọi ( x, y) là nghiệm của hệ phương trình (II). Tìm m để biểu thức x 2 y 2 đạt GTNN
c) Gọi ( x, y) là nghiệm của hệ phương trình (III). Tìm m để biểu thức y 2 2x 5 đạt GTNN
d) Tìm m để hệ phương trình (IV) có nghiệm ( x, y) thỏa mãn biểu thức P 2x 1 y 1 đạt
GTLN

2x y m 2
Bài 31. Cho hệ phương trình
2y x m 1

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x, y) sao cho x, y là độ dài 2 cạnh của 1 tam giác

vuông cạnh huyền bằng 5


b) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x, y không phụ thuộc vào m
c) Xác định m để biểu thức A x2 3y 2 đạt GTNN

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình


I. Kiến thức cần nhớ
− Bước 1 : Lập hệ phương trình
 Chọn ẩn, đơn vị và điều kiện của ẩn
 Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

 Dựa vào dữ kiện đề bài để lập hệ phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
− Bước 2 : Giải hệ phương trình trên rồi sau đó kết hợp điều kiện ở bước 1 .
− Bước 3 : Kết luận đáp số bài toán
− Các công thức liên hệ giữa các đại lượng trong 1 số bài toán thường gặp:
Loại bài toán Công thức Ký hiệu, chú thích
Đường bộ S = v.t S: quãng đường
Chuyển động 𝑣𝑥𝑢ô𝑖 = 𝑣 𝑡ℎự𝑐 + 𝑣𝑛ướ𝑐 v: vận tốc
Sông nước
𝑣𝑛𝑔ượ𝑐 = 𝑣𝑡ℎự𝑐 – 𝑣𝑛ướ𝑐 t: thời gian
n.𝑡1 = m m: phần công việc đã làm
n.t = 1 được trong thời gian 𝑡1
Làm chung, làm riêng (coi toàn bộ công việc là 1 ) n: năng suất
t: thời gian hoàn thành
toàn bộ công việc
Công thức diện tích, chu vi hình chữ nhật, vuông tròn,
Hình học
tam giác, pythagore…

Số học (chia hết, cấu tạo anan −1...a1a0 = 10 n.an + 10 n −1an −1 + ... + 10a1 + a0
số…) (a  0, 1...9, a
i n
0 )
II. Bài tập vận dụng
Dạng 1: Các bài toán liên quan tới chuyển động
Bài 1. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với 1 vận tốc đã định. Nếu tăng vận tốc thêm 20 km / h thì
thời gian tới B ít hơn 1h so với dự kiến. Nếu giảm vận tốc đi 10 km / h thì thời gian đi sẽ lâu hơn
1h . Tính vận tốc và thời gian dự định của ô tô, biết quãng đường AB dài 120km
Bài 2. Quãng đường AB dài 200 km . Cùng lúc 1 xe máy đi từ A đến B và 1 ô tô đi từ B đến A. Xe
máy và ô tô gặp nhau tại 1 điểm C cách A 120 km . Nếu xe máy khởi hành sau ô tô 1h thì gặp
nhau tại điểm D cách C 24 km . Tính vận tốc của ô tô và xe máy.

Bài 3. Một xe khách và 1 xe du lịch khởi hành đồng thời từ A tới B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn
hơn vận tốc xe khách là 20 km / h . Do đó xe du lịch đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc
mỗi xe biết quãng đường AB dài 100km
Bài 4. Một người đi xe máy từ A đến B. Do có việc gấp phải đến B trước thời gian dự định là 45
phút nên người đó tăng vận tốc lên mỗi giờ 10 km . Tính vận tốc mà người đó dự định đi, biết
quãng đường AB dài 90 km .

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 5. Một người đi xe máy từ A tới B. Cùng lúc đó 1 người khác cũng đi xe máy từ B tới A với vận
4
tốc bằng vận tốc của người thứ nhất. Sau 2h 2 người gặp nhau. Hỏi mỗi người đi cả quãng
5
đường AB hết bao lâu ?
Bài 6. Hai địa điểm A, B cách nhau 360 km . Cùng 1 lúc, 1 xe tải khởi hành từ A chạy về B và 1
xe con chạy từ B về A. Sau khi gặp nhau xe tải chạy tiếp trong 5h nữa thì đến B và xe con chạy
trong 3h12' nữa thì tới A. Tính vận tốc mỗi xe
Bài 7. Hai xe máy khởi hành cùng 1 lúc từ 2 tỉnh A và B cách nhau 90km , đi ngược chiều và gặp
nhau sau 1,2h (xe thứ nhất khởi hành từ A, xe thứ 2 khởi hành từ B). Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết
thời gian để xe thứ nhất đi hết quãng đường AB ít hơn thời gian để xe thứ 2 đi hết quãng đường
AB là 1h
Bài 8. 1 người đi từ A đến B và quay về A ngay lập tức hết tất cả 3h41' . Đoạn đường AB dài 9km
gồm 1 đoạn lên dốc tiếp đó là 1 đoạn đường bằng và cuối cùng là 1 đoạn xuống dốc. Hỏi đoạn
đường bằng dài bao nhiêu km, biết vận tốc của người đó lúc lên dốc là 4km / h , lúc đi đoạn
đường bằng là 5km / h và xuống dốc là 6km / h

Bài 9. Bác Chăm đi xe đạp từ thị xã về làng. Sau khi bác Chăm đi được 1 lúc thì cô Học bắt đầu
đạp xe từ làng lên thị xã. Họ gặp nhau khi bác Chăm đã đi được 1 giờ rưỡi, còn cô Học đã đi được
gần 2h . Lần khác 2 người cũng xuất phát từ 2 địa điểm đó nhưng họ đồng thời khởi hành thì sau
1h15' họ còn cách nhau 10,5km . Tính vận tốc mỗi người biết làng cách thị xã 38km
Bài 10. Hai bến xe A và B cách nhau 65km . Xe khách I khởi hành từ A tới B để đón khách. Trước
đó 36 phút, xe khách II khởi hành từ B đến A để đón khách. Xe khách I khởi hành được 24 phút thì
gặp 2 xe khách gặp nhau. Nếu 2 xe khởi hành đồng thời và cùng đi tới điểm C (B nằm giữa A và
C) thì sau 13h 2 xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe, biết xe khách I đi nhanh hơn xe khách II
Bài 11*. Cùng lúc 1 xe tải xuất phát từ A tới B và 1 xe khách xuất phát từ B đến A. Biết 2 xe
chuyển động với vận tốc riêng không đổi và gặp nhau lần đầu tại điểm C cách A 20km . Sau khi tới
A và B 2 xe lập tức quay trở về vị trí xuất phát để đón khách và lấy hàng và chúng gặp nhau lần 2
tại điểm D. Biết thời gian xe khách đi từ D đến B là 10 phút và thời gian giữa 2 lần gặp nhau là
1h . Tính vận tốc mỗi xe ?
Bài 12. Trên quãng đường AB dài 120km , tại cùng 1 thời điểm bạn Đỗ đi từ A đến B và bạn
Chuyên đi từ B về A. Sau 2h kể từ lúc xuất phát, 2 bạn cùng gặp nhau tại C và ngồi nghỉ 15 phút.
Sau đó, Đỗ đi tiếp tới B với vận tốc nhỏ hơn lúc trước 1km / h còn Chuyên đi tiếp với vận tốc lớn
hơn vận tốc lúc đầu là 1km / h . Biết Đỗ đến B sớm hơn so với Chuyên đến A là 48 phút. Hỏi vận
tốc của Đỗ trên đoạn AC là bao nhiêu ?
Bài 13. Một người lái đò chở du khách đi xuôi dòng và ngược dòng trên 1 khúc sông dài 40km
hết 4h30' . Biết thời gian đò đi xuôi dòng 5km bằng thời gian đò đi ngược dòng 4km . Hỏi vận tốc
của 1 chiếc bè bất kì trôi sông là bao nhiêu ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 14. Lúc 9h sáng 1 chiếc bè trôi từ A tới B dọc theo bờ sông. Cùng lúc đó 1 chiếc thuyền khởi
hành từ B tới A và sau 5h thì gặp chiếc bè. Khi về đến A thuyền quay lại B ngay và về tới B cùng 1
lúc với chiếc bè. Hỏi thuyền và bè có kịp đến B vào lúc 21h hôm đó không ?
Bài 15. Hai địa điểm A và B cách nhau 85km . Cùng lúc 1 cano đi xuôi dòng từ A đến B và 1
cano đi ngược dòng từ B đến A , sau 1h40' thì gặp nhau. Tính vận tốc thật của mỗi cano, biết vận
tốc cano đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc cano đi ngược dòng là 9km / h và vận tốc dòng nước là
3km / h ( vận tốc thực của các cano không thay đổi )

Bài 16. Một cano ngược dòng từ bến A tới bến B với vận tốc 20km / h , sau đó lại xuôi từ bến B
trở về bến A . Thời gian cano ngược dòng từ A đến B nhiều hơn thời gian cano xuôi dòng từ B
trở về A là 2h40' . Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B . Biết vận tốc dòng nước là 5km / h ,
biết vận tốc riêng của cano lúc xuôi dòng và lúc ngược dòng bằng nhau
Bài 17. Hai bến sông A và B cách nhau 40km . 1 chiếc cano đi xuôi dòng từ A tới B và từ B
quay về A hết 2h15' . Khi cano khởi hành thì cùng lúc đó từ A , 1 khúc gỗ trôi sông theo dòng
nước gặp cano trên quãng đường trở về tại C cách A 8km . Tính vận tốc riêng của cano và vận
tốc của khúc gỗ ?
Bài 18. 1 cano đi xuôi dòng 48km rồi đi ngược dòng 22km . Biết thời gian đi xuôi dòng lớn hơn
thời gian đi ngược dòng là 1 ( h ) và vận tốc đi xuôi lớn hơn vận tốc đi ngược là 5km / h . Tính
vận tốc cano lúc đi ngược dòng ?
Bài 19. Hai vật chuyển động trên 1 đường tròn có đường kính 20m , xuất phát cùng lúc từ cùng 1
điểm. Nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20s lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều
thì cứ 4s lại gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật ?
Dạng 2: Các bài toán hình học
3
Bài 20. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu chiều cao tăng thêm 3dm và cạnh đáy
4
giảm đi 3dm thì diện tích của nó tăng thêm 12dm 2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác
Bài 21
a) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48m . Nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài
lên 3 lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162m . Tính diện tích ban đầu của khu vườn
b) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 34m , nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều
rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn
Bài 22. Nếu tăng chiều rộng của một miếng đất hình chữ nhật thêm 2m và chiều dài thêm 4m thì
diện tích tăng thêm 80m 2 còn nếu giảm chiều rộng đi 3m và chiều dài đi 4m thì diện tích giảm
76m 2 Tính kích thước miếng đất đã cho ?
Bài 23
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100m 2 . Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng biết
nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5m thì diện tích
của thửa ruộng sẽ tăng thêm 5m 2
b) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m . Tính diện tích thửa ruộng biết rằng nếu chiều
dài giảm 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi.
Bài 24. Cho hình thoi ABCD tâm O, OA = 3cm, OB = 5cm. Gọi MNPQ là hình chữ nhật có 4 đỉnh
nằm trên các cạnh của hình thoi sao cho MN // BD và NP // AC. Biết chu vi của MNPQ là 18cm.
Tính tổng diện tích không bị chiếm chỗ bởi hình chữ nhật MNPQ của hình thoi ABCD ?
Bài 25. Cho 1 tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích tăng 17cm2.
Nếu giảm 1 cạnh góc vuông đi 3cm và cạnh góc vuông còn lại giảm 1cm thì diện tích giảm đi
11cm2. Tính chu vi của tam giác vuông đó ?
Dạng 3: Các bài toán làm chung làm riêng
Bài 26. Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể sau 4h48 ' thì đầy bể. Nếu vòi I chảy trong 4h , vòi II
3
chảy trong 3h thì cả 2 vòi chảy được bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy riêng 1 mình đầy bể ?
4
Bài 27. Hai vòi nước cùng chảy thì sau 5h50' sẽ đầy bể. Nếu để 2 vòi cùng chảy trong 5h rồi
khóa vòi thứ nhất lại thì vòi thứ 2 phải chảy trong 2h nữa mới đầy bể. Tính thời gian để mỗi vòi
chảy 1 mình đầy bể ?
Bài 28. Để hoàn thành 1 công việc, 2 tổ phải làm chung trong 6h . Sau 2h làm chung thì tổ 2
được điều đi làm việc khác, tổ 1 đã hoàn thành công việc còn lại trong 10h . Hỏi nếu mỗi tổ làm
riêng thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó ?
Bài 29. Hai lớp 9A và 9B cùng tham gia lao động vệ sinh sân trường thì công việc được hoàn thành
sau 1h20' . Nếu mỗi lớp chia nhau làm nửa công việc thì thời gian hoàn tất là 3h . Hỏi nếu mỗi
lớp làm 1 mình thì phải mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành công việc ?
Bài 30. Nếu 2 vòi cùng chảy vào 1 bể không có nước thì sau 12h đầy bể. Sau khi 2 vòi cùng
chảy 8h thì người ta khoá vòi I, còn vòi II tiếp tục chảy. Do tăng công suất vòi II lên gấp đôi, nên
vòi II đã chảy đầy phần còn lại của bể trong 3h rưỡi. Hỏi nếu mỗi vòi chảy 1 mình với công suất
bình thường thì phải bao lâu mới đầy bể ?
Dạng 4: Các bài toán số học và cấu tạo số
2
Bài 31. Tìm 1 số có 2 chữ số biết chữ số hàng đơn vị bằng chữ số hàng chục. Tích của chữ số
3
9
hàng đơn vị và hàng chục bằng lần số cần tìm
16
Bài 32. Tìm 1 số biết rằng nếu thêm hay bớt đi 12 đơn vị thì ta đều được 1 số chính phương

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 33. Tìm một số tự nhiên có 2 chữ số sao cho tổng 2 chữ số của nó bằng 11 , nếu đổi chỗ hai
chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì số đó tăng thêm 27 đơn vị.
Bài 34. Tìm 1 số tự nhiên có 3 chữ số sao cho tổng các chữ chữ số bằng 17 , chữ số hàng chục là
4 , nếu đổi chỗ các chữ số hàng trăm và hàng đơn vị cho nhau thì số đó giảm đi 99 đơn vị.

Bài 35. Tìm 2 số biết tổng của 2 số đó bằng 17 . Nếu số thứ nhất tăng thêm 3 đơn vị, số thứ 2
tăng thêm 2 đơn vị thì tích của chúng bằng 105 đơn vị.
Bài 36. Tìm 1 số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 11 , biết rằng khi chia số đó cho 11 thì được
thương bằng tổng các chữ số của số bị chia.
Dạng 5: Các dạng toán khác (ngày công thợ, xe chở hàng, số sản phẩm...)
Bài 37. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt
mức kế hoạch 10% , xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15% do đó cả 2 xí nghiệp đã làm được 404
dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch ?
Bài 38. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong 1 thời gian đã định. Nhưng thực tế xí
nghiệp lại giao cho công nhân đó làm 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm thêm 1 sản
phẩm so với dự kiến nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định là 12 phút.
Tính số sản phẩm dự kiến làm trong 1h của người đó. Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20
sản phẩm.
Bài 39. Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định.
Nhưng do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy,
người đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút và làm vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi
theo kế hoạch mỗi giờ người đó phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 40. Một đội xe tải phải vận chuyển 28 tấn hàng đến 1 địa điểm quy định. Vì trong đội có 2 xe
phải điều đi làm việc khác nên mỗi xe phải chở thêm 0,7 tấn hàng nữa. Tính số xe của đội lúc đầu
?
Bài 41. Để vận chuyển 1 số gạch đến công trình xây dựng có thể dùng 1 xe loại lớn chở 10 chuyến
hoặc dùng 1 xe loại nhỏ chở 15 chuyến. Người ta dùng cả 2 loại xe đó. Biết tổng cộng cần tất cả
11 chuyến xe vừa lớn vừa nhỏ. Hỏi mỗi loại xe đã chở mấy chuyến ?
Bài 42. Để chở 1 số bao hàng trong 1 chuyến xe bằng ô tô, nếu mỗi xe chở 22 bao thì còn thừa 1
bao. Nếu bớt đi 1 xe thì có thể phân phối đều các bao hàng cho các xe còn lại. Hỏi lúc đầu có bao
nhiêu ô tô và có tất cả bao nhiêu bao hàng, biết mỗi ô tô chỉ chở được không quá 32 bao hàng (giả
thiết mỗi bao có khối lượng như nhau)
Bài 43. Một đội công nhân hoàn thành 1 công trình hết 420 ngày công thợ ( tức là nếu chỉ có 1
người làm phải mất 420 ngày ). Tính số người của đội, biết nếu vắng 5 người thì cần thêm 7
ngày mới hoàn thành được công việc.

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 44. Một đội công nhân hoàn thành 1 công việc với mức 420 ngày công thợ ( tức là nếu chỉ có
1 người làm phải mất 420 ngày ). Tính số công nhân của đội biết nếu đội tăng thêm 5 người thì
cần thì đội sẽ hoàn thành được công việc sớm hơn 7 ngày
Bài 45. Một bể đựng nước có 2 vòi: vòi I bơm nước vào và vòi II tháo nước ra. Nếu dùng vòi I
bơm nước từ khi bể cạn tới khi bể đầy (có đóng vòi II) lâu hơn 2h so với việc vòi II tháo nước ra từ
1
khi bể đầy tới khi bể cạn (có đóng vòi I). Khi bể nước chứa thể tích của nó người ta mở cả 2 vòi
3
thì sau 8h bể cạn hết nước. Hỏi thời gian để 1 mình vòi I chảy đầy bể (từ khi bể cạn) và 1 mình vòi
II tháo hết nước trong bể (từ khi bể đầy nước) là bao nhiêu ?
Bài 46. (Đố vui)
a) Trong kì thi IMO có 35 học sinh học giỏi toán và lý tham dự. Các học sinh giỏi lý tính số người
quen của mình là các bạn học sinh học giỏi toán và thấy rằng: bạn thứ nhất quen 6 bạn, bạn thứ 2
quen 7 bạn, bạn thứ 3 quen 8 bạn... và cứ thế đến bạn học sinh cuối cùng quen tất cả các bạn học
sinh học giỏi toán. Tính số học sinh học giỏi toán và số học sinh học giỏi lý biết không có học sinh
nào vừa giỏi toán vừa giỏi lý ?
b) Trong 1 cuộc họp có 28 lần bắt tay. Biết 2 người bất kì chỉ bắt tay nhau đúng 1 lần. Tính số
người tham dự cuộc họp ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và đồ thị


I. Kiến thức cần nhớ
− Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Khi đó hàm số đồng biến khi ax > 0 và nghịch biến khi ax < 0
− Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) được gọi là 1 parabol đi qua gốc tọa độ O làm đỉnh và nhận trục
tung Oy làm trục đối xứng

a>0 a<0

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Cho hàm số y = f( x ) = ax 2 . Chứng minh rằng f(3 ) + f( 4) = f(5 )

x2
Bài 2. Cho hàm số y = . Xác định giá trị của m để các điểm sau nằm trên đồ thị hàm số:
4

 3
a) A( 2, m) b) B( − 2 , m) c)C  m, 
 4

Bài 3. Cho hàm số y = (3m + 1)x 2 . Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số:

1 1
a) Đi qua A  , 
2 4

 3x − 4y = 2
b) Đi qua điểm B(𝑥0 , 𝑦0 ) với (𝑥0 , 𝑦0 ) là nghiệm của hệ phương trình 
−4x + 3y = −5

Bài 4. Một con cá heo biểu diễn nhảy lên khỏi mặt nước một khoảng là 4m. Quãng đường nhảy lên
s (m) của cá heo phụ thuộc vào thời gian t (s) được cho bởi công thức S = t2
a) Hỏi sau khoảng thời gian 1,5s, cá heo cách mặt nước bao nhiêu mét ?
b) Sau thời gian bao lâu thì cá heo tiếp nước

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 5. Một bể nước hình hộp chữ nhật có đáy hình vuông cạnh bằng x mét. Chiều cao của bể
bằng 2 ( m) . Kí hiệu V( x ) là thể tích của bể

a) Tính thể tích V( x ) của bể theo x


b) Giả sử chiều cao của bể không đổi, hãy tính V(1),V( 2),V(3 ) rồi đưa ra nhận xét khi x tăng
lên 2 lần, 3 lần thì thể tích tương ứng của bể tăng lên mấy lần ?

Bài 6. Cho hàm số y = ( m 2 + 2m + 3 )x 2

a) Chứng minh hàm số luôn nghịch biến x  0 và đồng biến x  0


b) Tìm các giá trị của m biết khi x = 1 thì y = 4

Bài 7. Cho hàm số y = ( )


3m + 4 − 3 x 2 . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số:

a) Nghịch biến x  0 b) Đồng biến x  0


Bài 8. Cho hàm số y = f( x ) = ( m2 − m + 1)x 2

a) Chứng minh rằng x  0 thì hàm số y = f( x ) luôn đồng biến m 


b) Chứng minh m  thì f ( 3 − 2 f ) ( 2 −1 )
Bài 9. Cho các hàm số y = ([m] – 3)x2 (𝑃1 ), y = (|m – 1| – 3)x2 (𝑃2 ) và y = ([m] + 3)x2 (𝑃3 ). Tìm m
để:
a) (𝑃1 ) nghịch biến và (𝑃3 ) đồng biến khi x < 0 b) (𝑃2 ) đồng biến khi x > 0
c) (𝑃1 ) có đồ thị hàm số đi qua điểm A(–2, m + 3) d) (𝑃3 ) có giá trị y = 9 khi x = 2
Bài 10. Cho hàm số y = (n2 – 6n + 13)x2
a) Chứng minh hàm số nghịch biến trong khoảng (−∞, 0)
b) Cho n = 3. Tìm x để y = 4 c) Tìm n để khi x = 1 thì y = 9
Bài 11. Cho hàm số y = x2 có đồ thị hàm số là parabol (P)
a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ
b) Trong các điểm A(1, 1), B(–1; –1), C(10, –200) điểm nào thuộc ( P ) , điểm nào không thuộc
(P) ?

Bài 12. Cho hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đồ thị là parabol ( P ) .

a) Xác định a để (P) đi qua điểm A(−ξ2; 4)


b) Với giá trị a vừa tìm được ở ý trên hãy vẽ ( P ) trên mặt phẳng tọa độ, sau đó tìm các điểm trên
(P) có tung độ bằng 2 và các điểm trên ( P ) cách đều 2 trục tọa độ

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 13. Cho hàm số y = ax2 có đồ thị là parabol ( P )

a) Tìm hệ số a biết (P) đi qua điểm M(–2; 4)


b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và điểm N(2, 4)
c) Vẽ ( P ) và d tìm được ở 2 ý trên d) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và d

x
Bài 14. Cho (P): y = x2 và d: y =
2
a) Vẽ ( P ) và d trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b) Xác định tọa độ giao điểm của ( P ) và d
x
c) Dựa vào đồ thị, giải bất phương trình x 2 
2
Bài 15. Cho parabol ( P) : y = 2x 2 và đường thẳng (d) : y = x + 1

a) Vẽ ( P ) và (d ) trên cùng 1 hệ trục tọa độ


b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và (d )
c) Dựa vào đồ thị, giải bất phương trình 2x − x − 1  0
2

Bài 16. Cho hàm số y = 2x 2 có đồ thị là ( P )

a) Vẽ (P) và đồ thị hàm số y = x.|x| trên cùng 1 hệ trục tọa độ


b) Tìm các điểm thuộc ( P ) và:
 Có tung độ bằng 4 * Cách đều 2 trục tọa độ
c) Dựa vào đồ thị, biện luận số nghiệm của phương trình 2x2 – 2m + 3 = 0
Bài 17. Trên parabol ( P) : y = x 2 lấy 3 điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là a, b, c sao cho
a2 – a = b2 – b = c2 – c. Tính giá trị biểu thức T = (a + b + 1)(b + c + 1)(c + a + 1)
Bài 18. Cho parabol ( P) : y = ax 2

a) Xác định a để ( P ) đi qua điểm M( −4, 4) và vẽ ( P ) ứng với a vừa tìm.


b) Lấy A(0, 3 ) và điểm B thuộc đồ thị vừa vẽ. Tìm độ dài nhỏ nhất của AB

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Phương trình bậc hai


I. Kiến thức cần nhớ
− Phương trình bậc hai 1 ẩn là phương trình có dạng ax 2 + bx + c = 0 (a  0 ) trong đó a, b, c
là các số thực đã biết, x là ẩn
− Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:
ax 2 bx c 0 (*) (a 0)

Tính b2 4ac ' b' 2 ac (b 2b')


0
Nếu (*) vô nghiệm
' 0

0 (*) có nghiệm kép


Nếu b b'
' 0 x1 x2 x1 x2
2a a
0 (*) có 2 nghiệm phân biệt
Nếu b b b' ' b' '
' 0 x1 , x2 x1 , x2
2a 2a a a

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Không dùng công thức nghiệm, giải các phương trình sau:
a) 5x2 – 7x = 0 b) –3x2 + 9 = 0 c) x2 – 6x + 5 = 0
3 2 7
d) x2 – x – 9 = 0 e) x 0 f) 3x2 + 6x + 5 = 0
5 2
Bài 2. Cho phương trình 4mx2 – x – 10m2 = 0. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có
nghiệm x = 2
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 2x2 – 3x – 5 = 0 b) x2 – 6x + 8 = 0 c) –3x2 + 4x – 4 = 0
e) 9x2 – 12x + 4 = 0 f) x2 – 4x + 4 = 0 g) –2x2 + x – 3 = 0
h) x2 + ξ5x – 1 = 0 i) 2x2 – 2ξ2x + 1 = 0 j) –3x2 + 4ξ6x + 4 = 0
k) x2 – x – 11 = 0 l) x2 – 6x + 9 = 0 m) –5x2 – 4x + 1 = 0
n) –2x2 + x – 3 = 0 o) 2x2 + 2ξ11x – 7 = 0 p) 152x2 – 5x + 1 = 0
q) x2 – (2 + ξ3)x + 2ξ3 = 0 r) 3x2 – 2ξ3x + 1 = 0
Bài 4. Giải các phương trình sau:

a) 3x 2 − 5x + 8 = 0 b) 5x 2 − 3x + 15 = 0 c) 3x 2 + 7 x + 2 = 0

d) 5x 2 −
10
7
x+
5
49
=0 ( )
e) 2x 2 − 1 − 2 2 x − 2 = 0

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( ) ( ) ( )( )
2
f) 3x + 3 = 2 x + 1
2
g) 2x − 2 −1 = x +1 x −1
1
( ) ( )
2
h) x x +1 = x −1
2
Biện luận số nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (*) theo m

 a  0  a  0
(*) có nghiệm kép ⇔  (*) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 
 = 0   0

 a =0 a = 0, b = 0
 
 b 0  c  0
(*) có nghiệm duy nhất ⇔   (*) vô nghiệm ⇔  
a 0 a  0
    
  =0   0
  
Bài 5. Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:

a) −x 2 + 2mx − m 2 − m = 0 b) x 2 + x + m = 0
c) 3x 2 − 3x + m − 2 = 0 d) x 2 + x + m − 2 = 0
( )
e) x 2 − 2 m − 2 x + 2m − 1 = 0 ( )
f) m − 5 x 2 − x + 1 = 0

( )
g) m + 1 x + x + 1 = 0
2

Bài 6. Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm kép:
25
a) x 2 + mx − m − 3 = 0 (
b) 3x 2 − m − 5 x − 2m + ) 12
=0

( )
c) x 2 + 3 − m x − 2m = 0 d) x 2 − 7 x − m − 3 = 0

e) x + (3 − m ) x − m − 1 = 0
2
f) −x 2 − 3x − m − 3 = 0

g) (m + 5 ) x + x − 1 = 0
2

Bài 7. Tìm m để các phương trình sau vô nghiệm:

( )
a) x + 1 − m x − 3 = 0
2
b) x − 11x − m − 9 = 0
2

c) x
2
+ (2 − m ) x − 5 = 0 ( )
d) m + 2 x + 2x + m = 0
2

( )
Bài 8. Cho các phương trình mx − 2 m − 1 x + m − 3 = 0 (1) và
2

( )
2x 2 − 4m + 3 x + 2m 2 − 1 = 0 (2) . Với giá trị nào của m thì phương trình (1) và (2):

a) Có 2 nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép


Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) Vô nghiệm d) Có 1 nghiệm
e) Có nghiệm

(
Bài 9. Tìm giá trị của m để 2 phương trình x + 2m − 1 x − 10 = 0 và
2
)
( )
3x 2 + 4m − 3 x − 22 = 0 có ít nhất 1 nghiệm chung

Bài 10
a) Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt  ac  0
b) Không tính hoặc ' . Chứng minh rằng các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt
1) 5 2x 2 7x 3 7 0 2) 2x 2 5x 8 3 0
3) 7 2 2 x2 8x m2 1 0 4) 2 3 x2 4x m2 m 1 0

Bài 11. Cho phương trình x 2 2m 3 x m2 3m 0 ( m là tham số)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x 2 m 


b) Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn 1  x1  x2  6
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm đều âm
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 sao cho x 12 + x 22 đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 12
a) Cho a > 0, b > a + c. Chứng minh rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt
b) Chứng minh rằng a, b, c  phương trình

(x − a )(x − b ) + (x − b )(x − c ) + (x − c )(x − a ) = 0 luôn có nghiệm


c) Cho phương trình x 2 − px − 228 p = 0 (p là số nguyên tố). Tìm p để phương trình có 2 nghiệm
nguyên
d) Tìm số nguyên tố p biết phương trình x 2 + px − 12p = 0 có 2 nghiệm đều là các số nguyên
Bài 13. Giải và biện luận phương trình ẩn x sau theo m:
( ) (
x 4 − 10x 3 − 2 m − 11 x 2 + 2 5m + 6 x + 2m + m 2 = 0 )
Bài 14. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất (nếu có) của các biểu thức sau:
4x − 3
a) x2 − x + 1 c) x 2 + 2x − 1
2 2
b)
x − 2x + 1 x2 + 1 x − 2x + 3

Bài 15. Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x 2 − xy + y 2 = x − y

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 16. Cho a, b, c là 3 số thỏa mãn a > b > c > 0 và a + b + c = 12. Chứng minh rằng trong 3
phương trình x2 + ax + b = 0 (1), x2 + bx + c = 0 (2), x2 + cx + a = 0 (3) có 1 phương trình có
nghiệm, có 1 phương trình vô nghiệm

Bài 17. Cho các phương trình: ax 2 2bx c 0, bx 2 2cx a 0, cx 2 2ax b 0 (a,
b, c ≠ 0). Chứng minh rằng trong các phương trình trên, có ít nhất 1 phương trình có nghiệm

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Định lí Viète và ứng dụng


I. Kiến thức cần nhớ
− Định lí Viète: Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình ax 2 bx c 0 (*) (a 0) thì:
b
x1 x2
a
c
x1x 2
a
− Hệ quả:
c
 Nếu (*) có a + b + c = 0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm là x1 1, x 2
a
c
 Nếu (*) có a – b + c = 0 thì phương trình (*) có 2 nghiệm là x1 1, x2
a
x1 x2 S
 Nếu (S2 4P ) x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình
x1x 2 P

X2 SX P 0
− Phương trình ax 2 bx c 0 (a 0) có:
0
 2 nghiệm trái dấu khi P < 0 2 nghiệm cùng dấu ⇔
P 0

0 0
 2 nghiệm cùng dương ⇔ P 0 2 nghiệm cùng âm ⇔ P 0
S 0 S 0
II. Bài tập vận dụng
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức liên quan đến nghiệm của phương trình bậc hai, nhẩm nghiệm, lập
phương trình bậc 2 khi biết 2 nghiệm, tìm 2 số khi biết tổng và tích

Bài 1. Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x 2 5x 6 0 . Không giải phương trình, tính
giá trị các biểu thức sau:
1 1
a) b) x12 x 22 c) x13 x 23
x1 x2
1 1 1 1
d) e) f) x12 x 22 3 x 1x 2
x12 x 22 x13 x 23
i) ( x1 − x 2 )
2
g) x12 x 2 x 22 x1 h) x13 x 2 + x 23 x1

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

k) x1 + x2
2 2
j) x14 + x 24

Bài 2

a) Chứng minh rằng nếu tam thức ax + bx + c có 2 nghiệm x 1 , x 2 thì tam thức này có thể phân
2

tích thành ax + bx + c = a x − x1 x − x 2
2
( )( )
b) Phân tích các tam thức sau thành nhân tử:
x 2 − 11x + 10 2x 2 + 10x + 8
−5x 2 + 2x + 3 x 2 − 49x − 50
Bài 3. Nhẩm nghiệm các phương trình sau:

a) x − 3x + 2 = 0 b) x − 6x + 5 = 0 c) 2x − 5x + 3 = 0
2 2 2

d) 2x + x − 1 = 0
2
( )
e) 2 − 3 x 2 + 2 3x − 2 − 3 = 0

f) (
3x 2 − 1 − 3 x − 1 = 0 ) g) 23x − 9x − 32 = 0
2

( ) (
h) m − 1 x − 2m + 3 x + m + 4 = 0 (m  1)
2
) i) x − 6x + 8 = 0
2

i) x − 12x + 32 = 0
2

Bài 4. Lập phương trình bậc 2 biết phương trình đó có 2 nghiệm là:

a) x1 = 3, x 2 = −2 b) x1 2 1, x2 2 1
2 2 2 2
c) , d) vaø
5 3 5 3 2 1 2 1
Bài 5. Tìm x, y biết:

x + y = 42 x + y = −8 x + y = −5


a)  b)  c) 
 xy = 441 xy = −105  xy = −24
x + y = 2 x + y = −7 x − y = 10
d)  e)  f) 
 xy = 9  xy = 12  xy = 24

Bài 6

a) Cho phương trình x 2 5x 3 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 . Lập phương trình bậc 2 có 2


nghiệm là x12 1 và x 22 1

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Cho phương trình x 2 px 5 0 có 2 nghiệm là x1 , x2 . Lập phương trình có 2 nghiệm là


2 số được cho trong mỗi trường hợp sau:
1 1
) x1 và x2 **) và
x1 x2

( )
Bài 7. Cho các phương trình: mx − m − 3 x + 2m + 1 = 0 (m  0) (1) và
2

1
(2m − 1) x 2
( )
− 2 m + 4 x + 5m + 2 = 0 ( m 
2
) ( 2)

a) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình (1) . Tìm hệ thức liên hệ giữa x 1 , x 2 không phụ thuộc
vào m
b) Tìm m để ( 2 ) có nghiệm
c) Khi phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm. Gọi S và P lần lượt là tổng và tích của 2 nghiệm đó. Tìm
hệ thức độc lập giữa S và P

( )
Bài 8. Cho phương trình x − m − 2 x − 2m = 0 . Chứng minh phương trình luôn có nghiệm m
2

 và tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào m


Dạng 2: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, có nghiệm, vô nghiệm, 2 nghiệm cùng
dương, cùng âm, so sánh nghiệm với 1 số
2.1 Phương trình đã cho là 1 phương trình có dạng bậc 2
Bài 9

( )
a) Cho phương trình x − 2 m − 1 x + m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt ?
2 2

có nghiệm kép ? có nghiệm ? vô nghiệm ?


( )
b) Cho phương trình m − 1 x − mx + 1 = 0
2

*) Giải phương trình khi m = 2 **) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Bài 10

a) Cho phương trình x 2 − 2mx + 2m − 4 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái
dấu ? cùng dương ? cùng âm ?
b) Tìm tham số k sao cho phương trình x 2 − 2kx + 4k − 5 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
( )
c) Tìm tham số k sao cho phương trình k x − k + 1 x − 5 = 0 có 2 nghiệm trái dấu
2 2

( )
d) Tìm tham số k sao cho phương trình 3kx + 2 2k + 1 x + k = 0 có 2 nghiệm cùng âm
2

e) Tìm m để phương trình x − 2mx + 2m − 1 = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt


2

( )
f) Tìm tham số k sao cho phương trình 2x − 2k − 1 x − 1 = 0 có 2 nghiệm là 2 số đối nhau
2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

(
Bài 11. Cho phương trình mx − 2 m + 1 x + m − 4 = 0
2
)
a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm ? 2 nghiệm trái dấu
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào m

(
Bài 12. Cho các phương trình 3mx + 2 2m + 1 x + m = 0 (1) ,
2
)
( )
2x 2 − 3 m + 1 x + m 2 − m − 2 = 0 (2) ,

( ) ( )
mx 2 − 2 m − 2 x + 3 m − 2 = 0 (3 )

a) Xác định m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm ?


b) Tìm m để ( 2 ) có 2 nghiệm trái dấu ? c) Tìm m để (3) có 2 nghiệm cùng dấu
?
Bài 13. Tìm m để phương trình

( )
a) 2x − 4x + 5 m − 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3
2

b) x + mx + m − 1 = 0 có 2 nghiệm lớn hơn m


2

Bài 14. Tìm m ( )


để phương trình x − 2m + 1 x + 2m = 0 có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1
2

nghiệm nhỏ hơn 1

(
Bài 15. Cho phương trình mx − 2m + 1 x + m + 1 = 0
2
)
a) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm m 
b) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm lớn hơn 2
2.2 Phương trình đã cho là phương trình có thể quy về bậc 2
x2 3 m
Bài 16. Cho phương trình 2 − + =0
x −9 x −3 x +3

3
a) Giải phương trình khi m = b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
2
biệt

(
Bài 17. Cho phương trình x + m x − 2 − 8 = 0
3
)
a) Giải phương trình khi m = −4 b) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân
biệt

(
Bài 18. Cho phương trình x + m x − 1 − 1 = 0
3
)
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) Giải phương trình khi m = −3 b) Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân


biệt
c) Gọi x1 , x 2 , x3 là 3 nghiệm đó. Tìm m sao cho: x1x2 x2x3 x3 x1 4

Bài 19. Cho phương trình x 4 2mx 2 m2 1 0 . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
phân biệt ?

Bài 20. Cho phương trình x 4 2mx 2 m2 1 0


a) Giải phương trình khi m = 2 b) Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt
c) Gọi x1 , x 2 , x3 , x 4 là 4 nghiệm đó. Tìm m sao cho x1 + x 2 + x3 + x 4 = 68
4 4 4 4

Bài 21. Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất: x − m x + m − 1 = 0


2 2

Bài 22. Cho phương trình x − 2 x + m = 0


a) Giải phương trình khi m = −3 b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
biệt
Dạng 3: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn hệ thức cho trước
3.1 Biểu thức điều kiện đối xứng với 2 nghiệm x 1 , x 2

Bài 23. Cho phương trình x − 2mx + m − 1 = 0


2 2

a) Giải phương trình khi m = 2


1 1 3
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: + =
x1 x 2 4

Bài 24. Cho phương trình x − mx + m − 1 = 0


2

a) Giải phương trình khi m = 4


1 1 x + x2
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: + = 1
x1 x 2 2011

Bài 25

a) Tìm m để phương trình x − x + 1 − m = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn:


2

1 1 
5  +  − x1x 2 + 4 = 0
 x1 x 2 

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Cho phương trình x − 2mx + m − 7 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2
2

1 1
thỏa mãn: + = 16
x1 x 2

( )
c) Tìm m để phương trình x − 2 m + 1 x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn
2 2

x1 + x2 + x1x2 = 1

( )
d) Tìm m để phương trình x − 2m + 1 x + m + 2 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn
2 2

3x1x 2 − 5x1 + 7 = 5x 2

( )
e) Tìm m để phương trình x − 2 m + 2 x + m + 7 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn
2 2

x1x 2 − 2x1 − 2x 2 = 4

Bài 26. Cho phương trình x − 2mx + m − 1 = 0


2 2

a) Chứng minh rằng phương trình có 2 nghiệm phân biệt m 


b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu ? Trái dấu ? 2 nghiệm dương ?
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn:
*) x12 + x 22 = 20 **) x2 = 3x1

Bài 27

a) Cho phương trình x − mx + m − 2 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2


2

thỏa mãn:
*) x12 + x 22 = 7 **) x13 + x 23 = 18

b) Cho phương trình x − x + m − 2 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2


2

thỏa mãn:

1
*) x1 + x 2 =
2 2
**) x13 + x 23 = 11
4

( )
c) Cho phương trình x − 2 m + 1 x + m + 2 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
2 2

biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x12 + x 22 = 10

d) Cho phương trình x − 2mx + 2m − 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2

x 1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 = 10
2 2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( )
e) Cho phương trình x − 4m − 1 x + 3m − 2m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
2 2

biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x12 + x 22 = 7

Bài 28

( )
a) Cho phương trình x + 2 m + 1 x + m − 4 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2

x 1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 + 3x1x 2 = 0


2 2

b) Cho phương trình x 2 − 4x + m + 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2


thỏa mãn x12 x 2 − 3x1 + x 22 x1 = 12 + 3x 2

( )
c) Cho phương trình x − 2 m − 1 x + m − 4m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
2 2

( )
biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x1 x1 − 2 + x 2 x 2 − 2 = 16 ( )
( )
Bài 29. Cho phương trình x − 2 m + 1 x + 2m + 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
2

phân biệt x 1 , x 2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông có cạnh huyền bằng ξ5

(
Bài 30. Cho phương trình x − 2 m + 1 x + 2m = 0
2
)
a) Giải phương trình khi m = 1
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 là độ dài 2 cạnh của 1 tam giác vuông có
cạnh huyền bằng ξ12

Bài 31. Cho phương trình x 2 − 4x + m + 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
( )
2
x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 − x 2 =4

Bài 32. Cho các phương trình sau: x − 3x + m + 1 = 0 (1) và x − mx + m − 6 = 0 ( 2)


2 2

a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn:


*) x 2 − x1 = 1 **) x1 + x 2 = 2
b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x3 , x 4 thỏa mãn:

*) x 4 − x3 = 20 **) x3 + x 4 = 6

Bài 33

( )
a) (TN_P5) Cho phương trình x − 6 − 2m x − 4 − m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm
2 2

phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: x1 − x 2 = 6


Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( )
b) (TN_P4) Cho phương trình x − m − 1 x − m + m − 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2
2 2

nghiệm phân biệt x1 , x 2 ( x1  x 2 ) thỏa mãn: x 2 − x1 = 2

( )
c) (TN_P4) Cho phương trình x − 2 2m + 1 x + 4m + 4m = 0 . Tìm m để phương trình có 2
2 2

nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: x1 − x 2 = x1 + x 2

Bài 34. Cho phương trình x − 3x + m = 0


2

a) Giải phương trình khi m = 1


b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x12 + 1 + x 22 + 1 = 3 3
5
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x12 + 1 + x 22 + 1 =
2

(
Bài 35. Cho phương trình mx − 2 2m − 1 x + 3m − 2 = 0
2
)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm m 
b) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. Chứng minh rằng giá trị biểu thức

( ) ( )
P = 2x1 2 − x 2 + 2x 2 2 − x1 − 1 không phụ thuộc vào m
c) Tìm m ∈ ℤ để phương trình có nghiệm là các số nguyên

(
Bài 36. Cho phương trình x − m − 3 x − m = 0
2
)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = –2. Xác định nghiệm còn lại
b) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt m  và tìm hệ thức liên hệ giữa 2
nghiệm không phụ thuộc vào m
c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn 3 x1 + x 2 − x1x 2  5 ( )
(
Bài 37. Cho phương trình x − 2 m − 1 x − m − 3 − m = 0
2 2
)
a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt m  và tìm hệ thức liên hệ giữa 2
nghiệm không phụ thuộc vào m
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x12 + x 22  10

3.2 Biểu thức điều kiện không đối xứng với 2 nghiệm x 1 , x 2

Bài 38

1) Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 4 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 , x 2 sao cho:

a) x2 = 2x1 b) 3x1 + 2x 2 = 7
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

2) Cho phương trình x − 2mx + m − m = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2 2

x 1 , x 2 sao cho:

a) x1 = 3x2 b) 2x1 + 3x 2 = 6

Bài 39. Cho phương trình x 2 − 4x + m + 1 = 0


a) Giải phương trình khi m = 0
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khác 0 thỏa mãn x12 = 4x 22

(
Bài 40. Cho phương trình x − 2 m + 1 x + m + 4 = 0
2 2
)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Xác định dấu của 2 nghiệm
c) Gọi 2 nghiệm của phương trình là x 1 , x 2 . Chứng minh giá trị củ biểu thức

( ) ( )
2
P = x1 − x 2 − 4 x 1 + x 2 không phụ thuộc vào m
d) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn:

( )
x12 + 2 m + 1 x 2  m 2 + 16m

( )
Bài 41. Tìm m để phương trình x − 2m − 1 x + m − 1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa
2 2

mãn ( x1 − x 2 ) = x1 − 3x 2
2

Bài 42.

( )
a) Cho phương trình x − m + 4 x + 4m = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có 2
2

nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn x1 + m + 4 x 2 = 16


2
( )
(
b) Cho phương trình x + 4 m − 1 x − 12 = 0 . Tìm
2
) m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

( )
2
x 1 , x 2 thỏa mãn 4 x 1 − 2 4 − mx 2 = x 1 + x 2 − x 1x 2 − 8

Bài 43

(
a) (TN_P3) Cho phương trình x + 2 m − 1 x + 4m − 11 = 0 . Tìm
2
) m để phương trình có 2

nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: 2 ( x 1 − 1 ) + (6 − x 2 )( x 1x 2 + 11 ) = 72


2

b) (TN_P3) Cho phương trình x 2 − 4mx + 4m 2 − 2 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm


phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn: x12 + 4mx 2 + 4m 2 = 6

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

( )
c) Cho phương trình x − 2m − 1 x + m m − 1 = 0
2
( )
i) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt m 
ii) Gọi 2 nghiệm đó là x 1 , x 2 với x1  x2 . Chứng minh x12 − 2x 2 + 3  0

2
( 2
)
d) Cho phương trình x − 2 m + 1 x + m + 4 = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có 2
2
nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x1 + 2 (m + 1 ) x 2
 3m 2 + 16

Dạng 4: Tìm m để biểu thức chứa nghiệm đạt GTLN, GTNN

( )
Bài 44. Cho phương trình x − 3m + 1 x + 2m + 2m = 0 . Tìm
2 2
m để phương trình có 2 nghiệm
phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn:

a) x1 − x 2 = 2 b) x 12 + x 22 đạt GTNN

(
Bài 45. Cho phương trình x − 2 m + 2 x + 2m + 1 = 0
2
)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt m 
x12 + x 22
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 sao cho A = x1x 2 − đạt GTLN
4

Bài 46. Cho các phương trình sau x − 2mx − 4m − 5 = 0 (1) và


2 2

( )
x 2 − 3m + 1 x + 2m 2 + m − 1 = 0 (2)

a) Chứng minh rằng các phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt m 
b) Gọi 2 nghiệm của (1) là x 1 , x 2 và 2 nghiệm của (2) là x3 , x 4 . Tìm m để:
i) A = x12 + x 22 − x1x 2 đạt GTNN ii) B = x32 + x 42 − 3x3 x 4 đạt GTLN

2
( )
Bài 47. Cho phương trình x − 2m + 5 x + 2m + 1 = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình

có 2 nghiệm dương phân biệt x 1 , x 2 thỏa mãn P = x 1 − x 2 đạt giá trị nhỏ nhất

2
( )
Bài 48. Cho phương trình 2x − m + 3 x + m = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có
2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho M 2021x1 2021x 2 đạt GTNN

Bài 49. Cho phương trình x 2 2x m 3 0


a) Tìm m để phương trình có nghiệm ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Gọi 2 nghiệm của phương trình trên là x 1 , x 2 . Tìm m để N = x12x 22 + 2x12x 2 + 2024 + 2x1x 22
đạt GTNN ?
Dạng 5: Một số bài toán liên quan tới nghiệm nguyên và số học

Bài 50. Giải phương trình x 2 mx n 0 , biết rằng phương trình có 2 nghiệm nguyên dương
phân biệt và m, n là các số nguyên tố

Bài 51. Cho phương trình x 2 px q 0 trong đó p, q là các số nguyên tố. Biết phương trình
có 2 nghiệm nguyên dương phân biệt, chứng minh rằng p2 q 2 là 1 số nguyên tố

Bài 52. Giả sử phương trình x 2 mx n 1 0 có các nghiệm x1 , x2 là các số nguyên khác 0.

Chứng minh rằng m 2 n 2 là hợp số

Bài 53. Cho phương trình x 2 ax b 0 (1) và x 2 cx d 0 ( 2) (a, b, c, d ≠ 0). Biết a, b


là các nghiệm của (2) và c, d là các nghiệm của (1). Chứng minh a 2 b2 c2 d2 10

Bài 54. Cho phương trình x 2 4x 6 0


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
b) Đặt Sn x1n x 2n . Chứng minh rằng Sn 2 4Sn 1 6Sn 0

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Tương giao giữa parabol và đường thẳng


I. Kiến thức cần nhớ
− Cho parabol ( P ) : y = ax (a  0) và đường thẳng
2

(d ) : y = mx + k . Khi đó số giao
điểm của (P) và (d) là số nghiệm của phương trình hoành độ
giao điểm ax = mx + k  ax − mx − k = 0 (*)
2 2

 (d) cắt (P) ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > 0


 (d) tiếp xúc (P) ⇔ (*) có nghiệm kép ⇔ ∆ = 0
 (d) không cắt (P) ⇔ (*) vô nghiệm ⇔ ∆ < 0
− Quy trình giải bài toán phương trình bậc 2 chứa tham số:

Hệ số của Đ Xét 2 trường hợp


x2 chứa m hệ số = 0 hoặc ≠ 0

Đ
a+b+c=0 𝑥1 = 1, 𝑥2 = c/a

S Thay vào điều kiện

Đ
a–b+c=0 𝑥1 = –1, 𝑥2 = –c/a

ac < 0
(đối với các bài toán
liên quan tới trị tuyệt đối)
S

∆ là số chính phương Đ
Tính nghiệm cụ thể

S
Dùng Viète và kết hợp phương trình đề bài

II. Bài tập vận dụng


Dạng 1: Tìm m để (d) tiếp xúc (P) hoặc (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn điều kiện cho
trước, lập phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước

x2 x
Bài 1. Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d): y = + m . Tìm m để:
2 2
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) (P) tiếp xúc với (d) b) (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt
c) (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung
Bài 2. Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
x2
a) (d) tiếp xúc với (P): y = tại điểm (3, 3)
3
b) (d) song song với đường thẳng d’: 2y + 4x = 5 và tiếp xúc với (P): y = x 2
x2
c) (d) đi qua 2 điểm A, B có hoành độ lần lượt là –2, 4 và A, B thuộc (P): y =
4

Bài 3. Cho (P): y = ax (a  0 ) và (d): y = 2mx – m + 2


2

a) Xác định a biết (P) qua điểm A(–1; 1)


b) Biện luận số giao điểm của (P) và (d) theo m với a vừa tìm được ở trên
Bài 4. Trong mặt phẳng toa độ Oxy cho M(1, 2) và (d): y = –3x + 1
a) Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M và (d’) // (d)
b) Cho parabol (P): y = mx2 (m ≠ 0). Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A, B nằm cùng phía
đối với trục tung
Bài 5. Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): y = ax2 và đường thẳng (d)
a) Tìm tọa độ giao điểm A của 2 đường thẳng 𝑑1 : y = x + 1 và 𝑑2 : x + 2y + 4 = 0
b) Tìm a để (P) đi qua A. Vẽ (P) với a tìm được
c) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) tiếp xúc với (P) tại A

−x 2
Bài 6. Cho (P): y = và đường thẳng (d): y = mx + n. Xác định m, n để (d) đi qua A(1, 2) và
4
tiếp xúc với (P) rồi tìm tọa độ tiếp điểm

−x 2
Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ cho (P): y = và (d): y = mx – 2m – 1. Tìm m để (d) tiếp xúc với
4
(P) và chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định A ∈ (P)

Bài 8. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx – m + 1. Tìm các giá trị của m để d
cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B có hoành độ x 1 , x 2 thỏa mãn:

a) x1 + x 2 = 4 b) x1 = 9x2

 −1 
Bài 9. Cho parabol (P) có đồ thị đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A  1, 
 4 
a) Viết phương trình của (P)

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

−x
b) Tìm m để (d): y = + m cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1 ,x 2 sao cho 3x1 + 5x 2 = 5
2

Bài 10. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2mx – 2m + 3


a) Chứng minh rằng với mọi m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) Gọi y1 ,y2 là tung độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để y1 + y2  9

Bài 11. Cho (P): y = −x 2 và đường thẳng d: y = mx – 1


a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ∀m ∈ ℝ
b) Gọi hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x1 ,x 2 . Tìm m để x12 x 2 + x 22 x1 − x1x 2 = 3

Bài 12. Cho (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 1


a) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) Gọi hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x1 ,x 2 . Tìm m để x1 − x 2 = 2

x2
Bài 13. Cho (P): y = và đường thẳng (d): y = x – 2m
2
a) Tìm điểm M thuộc (P) và có tung độ bằng 2
b) Tìm m để d và (P) không có điểm chung
c) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
d) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và B( x 2 , y2 ) thỏa mãn:

1) x13 + x 23 = −4 2) x 2 − x1 = 4 3) y1 + y2 = 8

4) x1 = 3x2 5) x1 + x 2 = 2m 6) x12 + x 22 + m 2 đạt GTNN

Bài 14. Trong mặt phẳng xOy cho đường thẳng (d): y = mx + 5
a) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m ∈ ℝ

b) Tìm m để (d) cắt (P): y = x 2 tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 ( x1  x 2 ) sao cho
x1  x 2

Bài 15. Cho phương trình x − 6x + 2m + 1 = 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2

x1 ,x 2 thỏa mãn x12 = x 2

Bài 16. Cho (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = –mx – m + 1. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm
phân biệt A, B với A( x1 , y1 ), B( x 2 , y2 ) sao cho y1 + y2 nhỏ nhất

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (m – 1)x +
4
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = –2
b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ∀m ∈ ℝ
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và B( x 2 , y2 ) sao cho y1 + y2 = y1y2

Bài 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 6x + m2 –
1
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ∀m ∈ ℝ
b) Gọi x1 ,x 2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để x12 − 6x 2 + x1x 2 = 48

Bài 19. Trong mặt phẳng xOy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (2m + 1)x – m2 +
1. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1 ,x 2 thỏa mãn:

(x 2
1 )( )
− 2mx1 + m 2 x 2 + 1 = 1

Bài 20. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x – m2 + 2m + 3 (m là tham số)
a) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ∀m ∈ ℝ

b) Gọi x1 ,x 2 là hoành độ các giao điểm của (P) và (d). Tìm m để x1 + 1 = x 2

Bài 21. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx + 1 ( m  0 )

a) Chứng minh rằng (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2

b) Tìm các giá trị m  0 thỏa mãn m mx1 + 1 = x 2 − 2


2

Bài 22. Cho Parabol ( P) : y = x 2 và đường thẳng (d ) : y = 5x − m . Tìm m để (d ) cắt ( P )

tại 2 điểm có hoành độ x 1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 + 7 = 2 x 2 − 3 + 6x1


2 2 2

Bài 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (m + 2)x – m – 1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = –1
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 sao cho 2 x1 + 3 x 2 = 5

Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 3x + m 2 − 1 . Tìm
m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn x1 + 2 x 2 = 3

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (2m + 1)x – 2m
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 3
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ là x1 ,x 2 thỏa mãn x1 − x 2 = 2

Bài 26. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 10x + m 2


a) Chứng minh (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung
b) Hỏi trị tuyệt đối hoành độ của giao điểm nào lớn hơn ?

Bài 27. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2x + m 2 − m + 4
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ∀m ∈ ℝ
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn 3x1 − x 2 = 6

Bài 28. Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2mx – 2m + 1
a) Chứng minh rằng (d) và (P) luôn có điểm chung. Tìm tọa độ giao điểm khi m = 2
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn x12 = x 2 − 4

Bài 29. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = 2mx + m2 + 2. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2
điểm có hoành độ x1 ,x 2 thỏa mãn 2x12 + 4mx 2 − 6m 2 − 5  0

Bài 30. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (m – 3)x + m – 2. Tìm m để (d) cắt (P)
tại 2 điểm có hoành độ x1 ,x 2 trong đó có ít nhất 1 hoành độ dương

Dạng 2: Các bài toán liên quan tới diện tích


x2 x
Bài 31. Cho parabol (P): y = và (d): y = + 1
2 2
a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d) b) Tính diện tích ∆OAB
c) Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B lên Ox. Tính 𝑆𝐴𝐵𝐶𝐷
x2
Bài 32. Cho parabol (P): y = và (d): mx + y = 2
2
a) Chứng minh (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A, B
b) Xác định m để AB nhỏ nhất. Tính 𝑆∆𝑂𝐴𝐵 với m vừa tìm được
x2
Bài 33. Cho (P): y = và đường thẳng (d) đi qua I(0, 2) có hệ số góc k
2
a) Chứng minh (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A, B
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên Ox. Chứng minh ∆IHK vuông tại I

Bài 34. Cho (P): y = 2x 2 và đường thẳng (d): y = x + 1


a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của (P) và (d)
b) Xác định tọa độ điểm C thuộc cung AB của parabol (P) sao cho ∆ABC có diện tích lớn nhất

Bài 35. Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (m – 2)x – m + 3


a) Với m = –1. Gọi giao điểm của (P) và (d) là A, B. Tính 𝑆∆𝑂𝐴𝐵
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt P( x1 , y1 ) và Q( x 2 , y2 ) sao cho x1y2 + x 2y1 = 2

Bài 36. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = (m – 2)x + 3
(m là tham số)
a) Chứng minh khi m thay đổi thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung
b) Gọi x1 ,x 2 là hoành độ giao điểm A, B của (d) và (P) với x1  0  x 2 . Xét các điểm A( x1 ,x12 ) ,
B( x 2 ,x 22 ), C( x1 , 0), D( x 2 , 0) . Tìm m để diện tích ∆AOC và diện tích ∆BOD bằng nhau

x2
Bài 37. Cho parabol (P): y = và đường thẳng (d) có hệ số góc là k (k ≠ 0) đồng thời đi qua
2
điểm M(0, 2)
a) Chứng minh (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm phân biệt A, B
b) Gọi E, F là hình chiếu của A, B lên trục hoành. Chứng minh ∆MEF vuông tại M
x2
Bài 38. Cho (P): y = và đường thẳng (d): y = mx + 0,5
2
a) Chứng minh (d) luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m ∈ ℝ và (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt M,
N
b) Tìm tập hợp trung điểm I của MN khi m thay đổi

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Phương trình quy về phương trình bậc 2


Dạng 1: Phương trình trùng phương ax + bx + c = 0 (*)
4 2

( )
Phương pháp giải: Đặt x = t t  0  (*)  at + bt + c = 0 . Đây là phương trình bậc 2 nên giải
2 2

được t, sau đó thay ngược lại để tìm x


Bài 1. Giải các phương trình sau:

b) x − 13x + 36 = 0 c) x − 5x + 6 = 0
4 2 4 2
a) x 4 − 5x 2 + 4 = 0

e) 2x − x − 3 = 0
4 2
d) 3x 4 + 4x 2 + 1 = 0 f)
x 4 − 34x 2 + 225 = 0

1
g) 2x 2 + 1 = −4
x2

Dạng 2: Phương trình có dạng ( x  a ) + ( x  b ) = c


4 4

4 4
   
Phương pháp giải: Đặt x + a + b = t   t + a − b  +  t − a − b  = c
2  2   2 
2
 a − b 2  a − b 2   a − b   a − b  
2

  t +  + t −   − 2  t +  t −   = c . Sau đó thu gọn được phương


 2   2    2  2 
 
trình trùng phương và giải
Bài 2. Giải các phương trình sau:

a) x 4 + ( x + 2 ) = 82 b) ( x + 4 ) + ( x + 6 ) = 82
4 4 4

c) ( x + 3 ) + ( x + 5 ) = 16 d) (6 − x ) + (8 − x ) = 82
4 4 4 4

e) ( x − 2,5 ) + ( x − 1,5 ) = 17 f) ( x + 3 ) + ( x − 1 ) = 626


4 4 4 4

( )( )( )( )
Dạng 3: Phương trình có dạng x + a x + b x + c x + d = e (trong đó a + b = c + d và a, b, c, d,
e là các hằng số)

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Phương pháp giải:


(x + a )(x + b )(x + c )(x + d ) = e  x + (a + b ) x + ab  x + (c + d ) x + cd  = e
2 2

 x + (a + b ) x + ab  x + (a + b ) x + cd  = e (*)
2 2
  
Ñaët x + (a + b ) x + ab = t  (*)  t (t − ab + cd ) = e  t − (ab − cd ) t − e = 0
2 2

Đây là phương trình bậc 2 ẩn t. Giải phương trình tìm được t và thay ngược lại tìm x
Bài 3. Giải các phương trình sau:

( )(
a) x + 1 x + 2 x + 3 x + 4 = 24)( )( ) ( )( )(
b) x + 1 x + 2 x + 3 x + 4 = 3 )( )
( )(
c) x x − 1 x + 2 x + 3 = 10 )( ) ( )( )(
d) x + 1 x + 3 x + 5 x + 7 = −15 )( )
( )(
e) x − 5x + 4 x − 7 x + 10 = 0
2 2
) ( )(
f) 2x + 3x − 1 2x + 3x − 6 + 4 = 0
2 2
)
g) (x + 7 x + 12 )(x − 15x + 56 = 180 ) ( )(
h) 12x − 1 6x − 1 4x − 1 3x − 1 = 330 )( )( )
2 2

( )( )(
i) 4x + 1 12x − 1 3x + 2 x + 1 − 4 = 0 )( )
k) x 4 − 8x 3 − 41x 2 + 228x + 260 = 0 (gợi ý làm xuất hiện 280 ở vế phải và phân tích vế trái)

l) x 4 + 6x 3 + 12x 2 + 9x − 4 = 0 (gợi ý làm xuất hiện 6 ở vế phải)

( )( )( )(
Dạng 4. Phương trình có dạng x + a x + b x + c x + d = ex (trong đó ab = cd và a, b, c, d, m
2
)
là các hằng số)
Bài 4. Giải các phương trình sau:

( )( )(
a) x + 2 x + 3 x + 8 x + 12 = 4x
2
)( ) ( )(
b) x − 4 x − 5 x − 8 x − 10 = 72x
2
)( )( )
( )(
c) x + 10 x + 12 x + 15 x + 18 = 2x )(
2
)( ) ( )(
d) 4 x + 5 x + 6 x + 10 x + 12 = 3x
2
)( )( )
(
e) 2x − 3x + 1 2x + 5x + 1 = 9x
2 2
)(
2
)
2
 
Dạng 5: Phương trình hồi quy ax + bx + cx + dx + e = 0 trong đó a =  b  . Phương trình hồi
4 3 2

e d 
quy có 2 dạng thường gặp là:

 ax + bx + cx + bx + a = 0 (phương trình đối xứng bậc 4)


4 3 2

 ax + bx + cx − bx + a = 0 (phương trình phản đối xứng)


4 3 2

Bài 5. Giải các phương trình sau:


Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) x + 5x − 12x + 5x + 1 = 0
4 3 2
b) 3x 4 2x 3 34x 2 2x 3 0

c) 2x 4 5x 3 4x 2 5x 2 0 d) x 4 3x 3 6x 2 3x 1 0

e) 2x 4 21x 3 74x 2 105x 50 0 f) x 4 5x 3 10x 2 15x 9 0

g) x 4 5x 3 14x 2 20x 16 0
2 2
Dạng 6: Phương trình dạng f( x ) g( x ) c trong đó f(x) g(x) mf(x)g(x) (m là hằng
số)
Bài 6. Giải các phương trình sau:
2 2
    81x 2 9x 2
a)  x  +  x  = 90 b) x + 2
= 40 c) x +2
= 40
(x + 9 ) (x + 3 )
2 2
x +1 x −1

x2 25x 2
d) x +2
=3 e) x + 2
= 11
(x + 1 ) (x + 5 )
2 2

2 2
Dạng 7: Phương trình đẳng cấp a  f( x )  + bf( x )g( x ) + c g( x )  = 0

Bài 7. Giải các phương trình sau:


2 2

( ) ( ) ( )    
b) 48 x 2 − 4 − 5  x + 2  + 20  x − 2  = 0
2 2 2
a) 2 x + x + 1
2
−7 x −1 = 13 x − 1 3

x −1  x −1   x +1 

( ) + (x + 3 ) ( ) (x + 1 )(x − 3 ) = 2x + 7
2 4 4
c) − x 2 + x − 6 = 2 x −2 d) x 2 + 3

( )
2
e) x 2 = 4x + 6 + 2x 2 − 8x + 12 f) x 2 − x + 1 = x 4 − 6x 3 + 6x 2

1 x2
g) 5x + 3x + 3x − 2 + =
3 2
+ 3x
2 2

mx nx
Dạng 8: Phương trình có dạng + 2 =p
ax + b1x + c ax + b2x + c
2

Bài 8. Giải các phương trình sau:

4x 5x 2x 3x 1
a) + 2 = −1 b) + 2 =
x − 8x + 7 x − 10x + 7
2
4x + 3x + 8 4x − 6x + 8 6
2

2x 13x 4 3 −5
c) + =6 d) + =
3x 2 − 5x + 2 3x 2 + x + 2 x 2 + x + 3 2x x 2 − 5x + 3
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Dạng 9: Phân tích nhân tử bằng chức năng shift + solve của máy tính casio hoặc nhẩm nghiệm
Bài 9. Giải các phương trình sau:

b) x − 8x − 7 = 0
4
a) x 4 + 12x 3 + 32x 2 − 8x − 4 = 0

1 78 1
c) x 3 − x 2 − x = (Chuyên ĐHSP 2002 – 2003) d) x 3 − 78x = − 3
3 x x

1
f) x − 2x + x − =0
4 3
e) x 4 − 4x 3 + 8x + 3 = 0
4
Dạng 10: Đặt ẩn phụ
Bài 10. Giải các phương trình sau:

( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
a) 2x 2 + 3x − 1 − 5 2x 2 + 3x + 3 + 24 = 0 b) x 2 − 6x −2 x −3 = 81

x 2 − 10x 8  6 
c) ( x + 1 ) = 6x + 10x + 4
4
2
d) +  −5  = 0
3 x x 

8 −x  8 −x 
e*) x. x −  = 15
x −1  x −1 

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Hệ thức lượng trong tam giác vuông


I. Kiến thức cần nhớ
− Xét ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A có AH ⊥ BC tại H. Khi đó ta có các hệ thức lượng sau:

𝐴𝐵2 = 𝐵𝐻. 𝐵𝐶
𝐴𝐶 2 = 𝐶𝐻. 𝐶𝐵
𝐴𝐻2 = 𝐻𝐵. 𝐻𝐶
𝐴𝐵. 𝐴𝐶 = 𝐴𝐻. 𝐵𝐶
1 1 1
2
= 2
+
AH AB AC 2
𝐴𝐵2 + 𝐴𝐶 2 = 𝐵𝐶 2

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Cho ABC vuông tại A (AC < AB ) có AH ⊥ BC tại H. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa
AB
điểm A lấy điểm D sao cho DB = DC = . Biết DHA = DCH . Chứng minh rằng BD, DH và
2
HA là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông.
Bài 2. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm thuộc cạnh AC và E thuộc tia đối
AD HE 1
của tia HA sao cho = = . Chứng minh rằng BED = 90 
AC HA 3
Bài 3. Cho hình thang vuông ABCD có BAD = ADC = 90 ,AC ⊥ BD tại H . Chứng minh
rằng:
1 1 1 1
a) HA.HC + HB.HD = AB.CD b) 2
= 2
+ 2
+
AH AB AC BD 2
Bài 4. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
Chứng minh rằng:
3
 
a) CE =  AC  b) AH 3 = DB.BC.CE
BD  AB 
c) 3AH 2 + BD 2 + CE 2 = BC 2 d) 3 BD 2 + 3 CE 2 = 3 BC 2
e) BD CH + CE BH = AH BC
Bài 5. Cho M là 1 điểm bất kì thuộc miền trong của hình chữ nhật ABCD. Chứng minh rằng:
MA2 + MC 2 = MB 2 + MD 2
̂ < 90° ), BH ⊥ AC tại H. Chứng minh rằng:
Bài 6. Cho ABC cân tại A ( 𝐵𝐴𝐶
2
AH  AB 
= 2  −1
HC  BC 

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 7. Cho hình thoi ABCD có BAD = 120  . M là điểm bất kì thuộc BC sao cho BAM = 15  .
1 4 1
AM ∩ CD = N. Chứng minh rằng: 2
= 2

AM 3AB AN 2
Bài 8. Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ), AH ⊥ BC tại H . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu
của H trên AB, AC và I là trung điểm của BH . N là điểm đối xứng với B qua A ,

O = DE  AH , HN  OC = M . Chứng minh rằng DE = 4OM.OC


2

Bài 9.
a) Cho tứ giác ABCD có C + D = 90  . Chứng minh rằng: AB 2 + CD 2 = AC 2 + BD 2
b) Cho ABC , D là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Chứng minh rằng:
CD.AB 2 + BD.AC 2 − BC.AD 2 = BC.CD.DB

Bài 10. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. C là 1 điểm di động sao cho BC = 3cm. Dựng AMN
1 1
vuông tại A sao cho AC ⊥ MN tại C . Xác định vị trí của điểm C để + đạt giá trị lớn
AM 2 AN 2
nhất ?
Bài 11. Cho ABC vuông tại A và đường cao AH . Gọi BH = x, CH = y . Chứng minh rằng:
x +y
xy  ( BĐT AM – GM )
2
Bài 12
a) Chứng minh rằng: Trong hình thang cân ABCD (AB // CD), ta có:
AC 2 + BD 2 = AD 2 + BC 2 + 2AB.CD

b) Cho ABCD là 1 tứ giác bất kì. Chứng minh rằng:


AC 2 + BD 2  AD 2 + BC 2 + 2AB.CD
Dấu “=” xảy ra khi nào ?
Bài 13. Cho ABC có các cạnh BC = a, AC = b, AB = c và các đường cao tương ứng lần lượt
là ha , hb , hc . Gọi p là nửa chu vi của ABC . Chứng minh rằng:

(
a) ha  p p − a
2
)
b) ha2 + hb2 + hc2  p 2 . Dấu “=” xảy ra khi nào ?

Bài 14*: Cho ABC cân tại A, A = 20  , AB = AC =b, BC = a. Chứng minh rằng:
a 3 + b3 = 3ab 2

Gợi ý: Kẻ tia Bx sao cho CBx = 20 , Bx  AC = D . Kẻ AE ⊥ Bx tại E . Chứng minh

AD 2 = AB 2 + BD 2 − AB.BD
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 15. Cho ABC có BAC = 90  và 1 điểm bất kì D  BC . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu
của D lên AB, AC . Chứng minh rằng AE.EB + AF.FC = BD.DC

Bài 16. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE ⊥ AB tại E, HK ⊥ AC tại K. Gọi O là
trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
S ABC
a) EH 2 + EO 2 = KH 2 + KO 2 b) S AEOK =
2
Bài 17. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường chéo BD và HK
⊥ AB. Chứng minh rằng:
a) HA2 + HC 2 = HB 2 + HD 2 b) BH 2 + CK 2 = 2AH 2 + CH 2 + BK 2
AC 2
c) HA + HC 
2 2

2
Bài 18. Cho đoạn thẳng AB và 2 tia Ax , By ⊥ AB. Gọi O là trung điểm của AB và C là 1 điểm bất
kì thuộc tia Ax. Vẽ tia Cz sao cho OCz = OCA . Tia Cz ∩ By tại D ( AC < BD ). Kẻ HK ⊥ AB, OH
⊥ CD, AB ∩ CD = E. Chứng minh rằng:
2
 
a) OC .HD = OD .HC
2 2
b) EA =  HA 
EB  HB 

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Tỉ số lượng giác của góc nhọn


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Trong 1 tam giác vuông thì
ñoái keà
sin cos
huyeàn huyeàn
ñoái keà Cạnh
tan cot kề
keà ñoái

− Định lý: Nếu +   = 90  thì sin cos hoaëc sin cos Cạnh đối
tan cot hoaëc tan cot
− Bảng giá trị các góc lượng giác đặc biệt:
𝛼
tỉ số lượng 30° 45° 60°
giác
sin 𝛼 1/2 1/ξ2 ξ3/2
cos 𝛼 ξ3/2 1/ξ2 1/2
tan 𝛼 1/ξ3 1 ξ3
cot 𝛼 ξ3 1 1/ξ3

II. Bài tập vận dụng


 Bài tập cơ bản:
Bài 1. Dựng góc nhọn 𝛼, biết:
1 3
a) sin = b) cos =
4 4
c) tan =1 d) cot =2
Bài 2. Cho ABC vuông tại C, có BC = 1,2 và CA = 0,9. Tính các tỉ số lượng giác của 𝐵̂ và 𝐴̂.
Bài 3. Cho ABC vuông tại A, có AB = 6 và AC = 8. Tính các tỉ số lượng giác của 𝐵̂ và 𝐶̂ .
Bài 4. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính sinB, sinC trong mỗi trường hợp sau:
a) AB = 13, BH = 5 b) BH = 3, CH = 4
5
Bài 5. Cho ABC vuông tại A, có AB = 6, 𝐵̂ = 𝛼. Biết tan = . Tính AC, BC
12
1
Bài 6. a) Cho tan = . Tính sin , cos
3
3
b) Cho sin = . Tính cos , tan d) Tính 2 sin 30  − 2 cos 60  + tan 45 
5
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

7
c) Cho sin + cos = (0    90 ) . Tính tan
5
3 cot 60  cos 60  1
e) + +
2 cos 30  − 1 1 + sin 60  tan 30 
2

3 sin + cos sin .cos sin 3 + cos 3


f) Cho tan = . Tính , ,
5 sin − cos sin 2 − cos 2 2 sin .cos 2 + sin 2 .cos
Bài 7. Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy so sánh:
a) sin20° và sin70° b) cos25° và cos63°15’
c) tan50°28’ và tan63° d) cot14° và cot35°12’
e) sin38° và cos 38° f) tan27° và cot27°
g) tan28° và sin28° h) tan32° và cos58°
( gợi ý: - Nếu 𝛼 là góc nhọn ( 0° < 𝛼 < 90° ) thì 0 < sin𝛼 < 1, 0 < cos 𝛼 < 1
- Nếu 0° < 𝛼 < 𝛽 < 90° thì sin𝛼 < sin𝛽, tan𝛼 < tan𝛽, cos𝛼 > cos𝛽, cot𝛼 > cot𝛽 )
Bài 8: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin 78°, cos14°, sin47°, cos 87° b) tan73°, cot25°, tan62°, cot38°
 Bài tập nâng cao:
Bài 1: Cho 𝛼 là góc nhọn tùy ý, chứng minh rằng:
sin
a) sin 2 + cos 2 =1 b) tan =
cos
cos
c) cot = d) tan .cot =1
sin
1 1
e) 1 + cot 2 = f) 1 + tan 2 =
sin 2 cos 2
1 − tan cos − sin
g) =
1 + tan cos + sin
2008
sin cos 2008 1
h) + = trong đó m, n > 0 và 𝛼 là góc nhọn thỏa mãn
m 1003 n 1003 ( )
1003
m +n
sin 4 cos 4 1
+ =
m n m +n
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:

(
a) 1 − cos )(1 + cos ) + cos 4
− sin 4 b) sin
6
+ cos6 + 3 sin 2 cos 2
 1  1 1 + 2 sin .cos
c)  2 − 1 
( )
2
d)
 sin (cos )  cot 2 cos + sin −1
2 2 2
cos 2 − sin 2

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 3. Không dùng bảng số hoặc máy tính, hãy tính giá trị của các biểu thức sau:

sin 2 15  + sin 2 25  + sin 2 35  + sin 2 45  + sin 2 55  + sin 2 65  + sin 2 75  −


(sin )
a) 2
5  + sin 2 85 
b) cos 2 20  + cos 2 30  + cos 2 40  + cos 2 50  + cos 2 60  + cos 2 70 
c) cos 2 10  − cos 2 20  + cos 2 30  − cos 2 40  − cos 2 50  − cos 2 70  + cos 2 80 
sin 33  tan 32 
d) +
cos 57  cot 58 
(
− 2 sin 20 .cos 70  + cos 20 .sin 70  )
Bài 4:
1
a) Cho ABC có A = . Chứng minh rằng: S ABC = AB.AC sin và
2
BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2AB.AC cos ( Định lí cosin )
a b c
b) Cho ABC nhọn có BC = a, AC = b, AB = c . Chứng minh rằng: = = (
sin A sin B sinC
Định lí sin )
c) Cho tứ giác ABCD có là góc nhọn tạo bởi 2 đường chéo. Chứng minh rằng
1
SABCD = AC.BD sin
2
d) Cho ABC có A  90  . Trên cạnh AB lấy điểm D , trên cạnh AC lấy điểm E . Chứng minh
S AD.AE
rằng: ADE =
S ABC AB.AC

Bài 5. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH , phân giác AD . Chứng minh rằng:

1 1 2 2
a) + = b) 2AH2 = 1 + 2AH
AB AC AD AD BC
Bài 6. Cho ABC nhọn và AB + AC = 2BC . Chứng minh rằng: sin B + sinC = 2 sin A và

1 1 2
+ = trong đó ha , hb , hc lần lượt là độ dài các đường cao ứng với BC , CA, AB
hb hc ha

Bài 7
a) Cho ABC , đường trung tuyến AM . Chứng minh rằng nếu cot B = 3 cotC thì AM = AC
b) Cho ABC có trực tâm H là trung điểm của đường cao AD . Chứng minh rằng
tan B.tanC = 2
c) Cho ABC có 2 đường cao BD, CE . Chứng minh rằng: S ADE = S ABC .cos 2 A và
S BCDE = S ABC .sin 2 A

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

A a
Bài 8. Cho ABC có BC = a, AC = b, AB = c . Chứng minh rằng: sin  và
2 b +c
A B C 1
sin sin sin 
2 2 2 8
Bài 9. Cho ABC có các đường trung tuyến BM, CN vuông góc với nhau. Chứng minh rằng:

2
cot B + cotC 
3
Bài 10. Cho ABC nhọn có các đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Gọi BC =
4
a, AC = b, AB = c. Chứng minh rằng cot A  ( Đề thi học sinh giỏi vĩnh tường 2018-2019 )
3

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Các hệ thức về cạnh và góc trong tam


giác vuông
I. Kiến thức cần nhớ
− Cho ∆ABC vuông tại A và các độ dài như hình vẽ thì:
b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB
b = c.tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotB
Các công thức trên gói gọn trong 1 câu “ sin đối cos kề
cạnh chưa biết hoặc tan đối cot kề cạnh chưa biết “
− Trong 1 tam giác vuông nếu biết độ dài 2 cạnh hoặc độ dài 1 cạnh và 1 góc nhọn thì ta tính được
tất cả các cạnh và các góc còn lại của tam giác vuông đó.

II. Bài tập vận dụng


Bài 1
a) Tính sin75° và tan15° mà không dùng bảng số hoặc máy tính casio
b) Cho ABC có 𝐴̂ = 105°, 𝐵̂ = 45°, BC = 4cm. Tính AB, AC
̂
c) Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Tính cos𝑀𝐴𝑁
d) Cho hình bình hành ABCD có 𝐴̂ = 120°, AB = a, BC = b. Các tia phân giác của 4 góc A, B, C, D
cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ.
AB
Bài 2. Cho ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là 2 điểm trên cạnh AB, AC sao cho AM =
3
AC
và AN = . Biết BN = sin𝛼, CM = cos𝛼 ( 0° < 𝛼 < 90° ). Tính BC
3
Bài 3. Cho ABC có đường trung tuyến AM sao cho AM = AC. Chứng minh rằng:
tanC
tan B =
3
Bài 4. Cho ABC có đường phân giác AD, đường cao BH, đường trung tuyến CE đồng quy tại O.
Chứng minh rằng: AC.cosA = BC.cosC
Bài 5. Cho ABC có đường phân giác AD, trung tuyến AM. Đường thẳng đối xứng với AM qua
BN AB 2
AD cắt BC tại N. Chứng minh rằng: =
NC AC 2
̂ < 90°)
Bài 6. Cho hình bình hành ABCD (𝐴𝐶𝐷

a) Chứng minh rằng: AD 2 = CD 2 + CA2 − 2CD.CAcos ACD


Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

̂ = 1 thì tứ giác ABCD là hình gì ? Tính diện tích tứ giác


b) Nếu CD = 6cm, CA = 4cm, cos𝐴𝐶𝐷
3
ABCD.
Bài 7. Cho ABC cân tại A ( 𝐴̂ < 90° ). Kẻ BK ⊥ AC

A A 2
a) Chứng minh sin A = 2 sin cos b) Biết sin KBC = . Tính sinA
2 2 3
Bài 8.
a) Cho ABC vuông tại B. Lấy điểm M bất kì trên AC. Kẻ AH ⊥ BM = H, CK ⊥ BM = K. Chứng
MC BK
minh rằng CK = BH.tan BAC và . = tan 2 BAC
BH MA
̂
b) Cho ABC có 𝐴 = 60° và các đường cao BH, CK. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh
∆MKH đều
c) Cho ABC vuông tại A.Từ trung điểm E của AC kẻ EF ⊥ BC. Gọi O = AF ∩ BE. Biết BC =
̂
10cm, sinC = 0,6. Chứng minh rằng AF = BE.cosC và tính sin𝐴𝑂𝐵
Bài 9. Cho ABC vuông tại A (AB < AC), 𝐶̂ = 𝛼 < 45°, đường trung tuyến AM, đường cao AH.
Chứng minh rằng:

a) sin 2 = 2 sin cos b) 1 + cos 2 = 2 cos 2


c) cos 2 = 1 − 2 sin 2
Bài 10. Cho ABC , đường phân giác AD . Biết BC = a, AB = c, AC = b, A = 2 (  45 ) ,
2p = a + b + c . Chứng minh rằng:

2bc cos
a) AD = b) AD  p ( p − a )
b +c
Bài 11. (Định lý Stewart) Cho ABC và D là 1 điểm bất kì thuộc cạnh BC. Biết
cos ADB + cos ADC = 0 . Chứng minh rằng AB .CD + AC .BD = BC AD + BD.DC
2 2 2
( )
Bài 12. Cho ABC có 3 đường cao AD, BE, CF. Chứng minh rằng:
AE.BF.CD = AB.BC.CA.cosA.cosB.cosC

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Đường tròn
I. Kiến thức cần nhớ
− Tập hợp tất cả các điểm cách đều 1 điểm O cố định 1 khoảng không đổi R (R > 0) là đường
tròn tâm O bán kính R. Kí hiệu (O, R) hoặc (O)
− Vị trí tương đối của điểm M với (O, R):
+ M nằm trên (O, R) ⇔ OM = R
+ M nằm trong (O, R) ⇔ OM < R
+ M nằm ngoài (O, R) ⇔ OM > R
− Điều kiện để dựng được đường tròn:
+ Biết tâm và bán kính
+ Biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn
+ Qua 3 điểm không thẳng hàng dựng được duy nhất 1 đường tròn.
− Đường tròn đi qua 3 đỉnh của 1 tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó và
tâm O của đường tròn đó là giao điểm của 3 đường trung trực của các cạnh của tam giác.
− Đường tròn nhận tâm của nó làm tâm đối xứng, nhận đường kính bất kì làm trục đối xứng
II. Bài tập vận dụng
Bài 1
a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC trong các trường hợp sau:
 ABC vuông tại A, BC = a
 ABC vuông cân tại A, AB = a
 ABC đều cạnh a
b) Cho ABC cân tại A, BC = 13cm , đường cao BH = 12cm . Tính bán kính đường tròn ngoại
tiếp ABC
c) Cho đường tròn (O) và 2 điểm A, B nằm ngoài đường tròn. Dựng đường kính COD sao cho
AC = BD
d) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D cùng
thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó
e) Cho ABC cân tại A nội tiếp (O), AC = 40cm, BC = 48cm. Tính khoảng cách từ O đến BC
Bài 2. Chứng minh các định lí sau:
a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền
b) Nếu 1 tam giác có 1 cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó vuông
c) Cho ABC nhọn, vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB, AC theo thứ tự tại D, E. BE ∩ CD = K.
Chứng minh AK ⊥ BC
d) Cho ABC đều cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Chứng minh rằng
B, P, N, C cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 3
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) Cho hình thoi ABCD có 𝐴̂ = 60°, AC ∩ BD = O. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các
cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh 6 điểm B, F, G, D, H, E cùng thuộc 1 đường tròn
b) Cho tứ giác ABCD có C + D = 90  . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BD, DC, CA.
Chứng minh rằng 4 điểm M, N, P, Q thuộc cùng 1 đường tròn
c) Cho tứ giác ABCD có B = D = 90  . Chứng minh 4 điểm A, B, C, D thuộc cùng 1 đường tròn
và nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ?
d) Cho tứ giác ABCD có AC ⊥ BD. M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q thuộc cùng 1 đường tròn
Bài 4. Cho ABC cân tại A, I là trung điểm của BC, H là giao điểm của các đường cao BD, CE.
a) Chứng minh rằng D, E thuộc đường tròn đường kính BC và A, B, I, D nằm trên cùng 1 đường
tròn, hãy xác định tâm O của đường tròn qua 4 điểm A, B, I, D.
b) Xác định tâm O’ của đường tròn đi qua C, D, H. Ngoài điểm D, (O) và (O’) còn giao nhau tại
điểm chung nào nữa không ? Vì sao ?
c) Chứng minh OO’ ⊥ ID và 4 điểm O, I, O’, D thuộc cùng 1 đường tròn.
Bài 5.
a) Cho hình thoi ABCD cạnh a . Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các ABD ,
1 1 4
ABC . Chứng minh rằng 2
+ 2 = 2
R r a
b) Cho ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC . Chứng minh S ABC
 R2
c) Cho đường tròn (O, R) và 2 điểm A, B nằm ngoài (O ) sao cho OA = 2R . Tìm M trên đường
tròn để MA + 2MB đạt giá trị nhỏ nhất

Bài 6. Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB . Hai dây cung AC  BD tại H ( AC  AD ).
Chứng minh AH.AC + BH.BD = AB 2
Bài 7
a) Cho điểm A cố định nằm trong (O, R) ( A  O) và B là điểm chuyển động trên (O ) . Chứng
MA
minh rằng M  AB sao cho = k ( k = const) thuộc 1 đường tròn cố định.
MB
b) Cho (O, R) và 1 dây BC cố định. Trên đường tròn lấy 1 điểm A ( A không trùng với B, C). Gọi
G là trọng tam của ABC . Chứng minh rằng khi A di động trên (O ) thì G di động trên 1
đường tròn cố định
c) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M là điểm di động trên AB , N di động trên AD sao cho
chu vi AMN không đổi và bằng 2a . Kẻ CH ⊥ MN tại H . Chứng minh H thuộc 1 đường
tròn cố định

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Quan hệ giữa dây cung với đường kính và


khoảng cách từ tâm tới dây
I. Kiến thức cần nhớ
− Trong các dây của 1 đường tròn, đường kính là dây lớn nhất
− Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy
− Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm
thì vuông góc với dây ấy
VD: HC = HD, H ∈ AB ⇔ AB ⊥ CD
− Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại
VD: OH = OK ⇔ CD = EF
− Trong 2 dây, dây lớn hơn thì khoảng cách tới tâm nhỏ hơn
và ngược lại.
VD: MN > EF ⇔ OI < OK

II. Bài tập vận dụng


Bài 1
a) Cho (O) đường kính AB, dây CD không cắt AB. Kẻ AH ⊥ CD tại H, BK ⊥ CD tại K. Chứng minh
rằng DH = CK
b) Cho ABC có các đường cao BD, CE. Chứng minh rằng: B, E, D, C thuộc cùng 1 đường tròn
và DE < BC
c) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và dây CD. Các đường thẳng vuông góc với CD tại
C, D lần lượt cắt AB tại M, N. Chứng minh AM = BN.
d) Cho đường tròn (O, R) và 2 dây AB, CD. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để SABCD lớn nhất ?
e) Cho (O) và dây AB không là đường kính. Gọi M là trung điểm của AB. Qua M vẽ dây CD không
trùng với AB. Chứng minh AB  CD
Bài 2. Cho (O, R) đường kính AB. Trên OA, OB lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON .
Qua M, N vẽ các dây CD và EF song song với nhau (C, E thuộc cùng 1 nửa đường tròn đường
2R
kính AB). Chứng minh tứ giác CDFE là hình chữ nhật và tính SCDFE biết OM = , góc nhọn
3
giữa CD và OA là 60
Bài 3. Cho hình vẽ như bên dưới. Biết MA + MB = MC + MD . Chứng minh rằng:
a) AB = CD, MA = MC
b) ACDB là hình thang cân

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 4. Cho (O) có 2 dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm I nằm bên trong đường tròn.
Chứng minh rằng:
a) IO là phân giác của 1 trong 2 góc tạo bởi 2 dây AB và CD
b) Điểm I chia AB, CD thành các đoạn thẳng tương ứng bằng nhau.
Bài 5. Cho (O) và 2 điểm A, B trên đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M, N sao cho AM = BN
Gọi C = AM ∩ BN. Chứng minh OC AB
Bài 6

a) Cho (O, R) đường kính AB, CD là dây cung của (O), COD 90 , CD AB tại M (D nằm
giữa C và M) và OM = 2R. Tính độ dài các đoạn thẳng MC, MD theo R
b) Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB. Gọi C, D là 2 điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho
CAB 45 , DAB 30 . AC ∩ BD tại E và AD ∩ BC tại H. Tính 𝑆∆𝐴𝐵𝐸 theo R
c) Cho (O, R) và hai dây AB, CD (AB > CD, AB ≠ 2R). AB ∩ CD tại M (OM R) . Chứng minh
rằng MC MD MA MB 2MO
d) Cho (O, 5cm) và 1 điểm M cách O 3cm. Tính độ dài dây lớn nhất và nhỏ nhất đi qua M
Bài 7. Cho ABC cân tại A nội tiếp (O) . Gọi D là trung điểm AB, E là trọng tâm ACD .
Chứng minh OE CD
Bài 8. Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB . Kẻ tia Bx vuông góc với AB tại B ( Bx nằm
cùng phía với nửa đường tròn bờ là AB ). Gọi M là điểm bất kì trên Bx . Kẻ BH OM tại H ,
BH (O) tại C , AH (O) tại Q . Chứng minh BQ đi qua trung điểm của HM

Bài 9. Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB 2R. Trên đoạn OA lấy điểm H sao cho
R
OH . Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn (O, R) tại C . Gọi M
3
là hình chiếu của O trên BC . Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt AB tại D . Trên nửa

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A , kẻ tia Bx BC , đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt
Bx tại N . Chứng minh rằng A là trung điểm của BD và 3 điểm C, N, O thẳng hàng

(Đề thi học sinh giỏi Nghi Lộc 2021 – 2022)


Bài 10. Cho điểm A cố định ở trong đường (O, R) (A ≢ O) và dây BC quay xung quanh A, D là 1
điểm di động trên (O) . Xác định vị trí của BC để dây BC nhỏ nhất và tìm vị trí của D để ADO
lớn nhất
Bài 11.

a) Cho (O, R) và dây AB R 3 . Khi dây AB di động thì trung điểm M của AB di động trên
đường nào ?
b) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và 1 dây cung CD . Gọi M là trung điểm của CD . Kẻ
SAEFB
AE CD tại E và BF ⊥ CD tại F , P BF (O ) . Chứng minh 2
S ACB .S ADB
c) Cho ABC nhọn và 1 điểm D di động trên cạnh BC . Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính các
đường tròn ngoại tiếp ABD và ACD . Xác định vị trí của D để R12 + R22 đạt giá trị nhỏ nhất
?
d) Cho (O, R) và 1 điểm A nằm ngoài (O) . 1 đường thẳng d bất kì qua A cắt (O) tại B, C .
Tìm vị trí của d để AB AC đạt giá trị lớn nhất ?

Bài 12. Cho ABC nhọn nội tiếp (O) . M là điểm bất kì thuộc cung BC không chứa A . Gọi D,
E lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB, AC . Tìm vị trí của M để DE có độ dài lớn nhất ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn


Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
I. Kiến thức cần nhớ
− Cho (O, R) và 1 đường thẳng d. Kẻ OH ⊥ d tại H, khi đó:
Vị trí tương đối giữa d và (O, R) Số giao điểm
Cắt nhau ⇔ OH < R 2
Tiếp xúc ⇔ OH = R 1
Không giao nhau ⇔ OH > R 0

OH = R 
− Định lí: Nếu   d là tiếp tuyến của (O, R). Khi đó H được gọi là tiếp điểm
d ⊥ OH taïi H 
II. Bài tập vận dụng
Các phương pháp chứng minh đường thẳng d là tiếp tuyến của (O, R) tại H:
− Phương pháp 1: Chứng minh theo định lí bên trên
− Phương pháp 2: Kẻ OH ⊥ d tại H và chứng minh OH = R
− Phương pháp 3: Kẻ tiếp tuyến d’ của (O) và chứng minh d ≡ d’
Bài 1:
a) Cho đường thẳng d và điểm A d. B là điểm nằm ngoài d . Hãy dựng (O) đi qua B và tiếp
xúc với d tại A
b) Cho ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Vẽ (B, BA). Chứng minh AC là tiếp tuyến
của (B)
c) Cho ABC vuông tại A có đường phân giác BD . Xác định vị trí tương đối của BC với (D,
DA)
d) Cho (O, R) đường kính AB. Qua A kẻ tiếp tuyến Ax . Trên tia Ax lấy điểm M, kẻ dây cung BN
song song với OM. Chứng minh MN là tiếp tuyến của (O)
e) Cho đường thẳng d và (O, R) không giao nhau và điểm A (O) . Tìm vị trí của A để khoảng
cách từ A đến d là lớn nhất ? nhỏ nhất ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 2:
a) Cho ABC cân tại A có các đường cao AH và BK cắt nhau tại I . Chứng minh HK là tiếp
tuyến của đường tròn đường kính AI
b) Cho ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi (O) là đường tròn qua 4 điểm A,
D, H, E và M là trung điểm của BC. Chứng minh ME là tiếp tuyến của (O)
c) Cho ABC có BAC 90 ( AB AC ) , đường cao AH. Gọi E là điểm đối xứng với B qua H.
Đường tròn đường kính EC cắt AC ở K. Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn đường
kính EC
d) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là 1 điểm bất kì trên nửa đường tròn. Qua C kẻ
tiếp tuyến d tại C với nửa đường tròn. Kẻ AE ⊥ d tại E, BF ⊥ d tại F, CH ⊥ AB tại H. Chứng
minh OEF cân, EFH vuông và CH 2 AE.BF . Xác định vị trí của điểm C trên nửa
đường tròn sao cho SAEFB lớn nhất ? Chứng minh rằng khi SAEFB lớn nhất thì chu vi của tứ giác
AEFB cũng lớn nhất
Bài 3.
a) Cho (O, 15 ) có dây AB = 24cm khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp
tuyến tại A của (O) ở C . Chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) và tính OC
b) Cho (O, R) đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho CAB 30 . Trên tia đối của tia BA lấy điểm M
sao cho BM = R. Tính MC
c) Cho (O, R) và A là 1 điểm trên (O) . Gọi M là trung điểm của OA. Vẽ dây BC ⊥ OA tại M. Tiếp
tuyến với (O) tại B cắt OA tại E. Tứ giác OCAB là hình gì ? Vì sao ? Tính BE theo R

Bài 4:

a) Cho ABC có BAC 90 , AH BC tại H. Gọi BD, CE là tiếp tuyến của (A, AH) với D, E
là các tiếp điểm. Chứng minh D, A, E thẳng hàng và DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC
b) Cho (O) đường kính AB. Lấy điểm M (O) sao cho MA < MB. Vẽ dây MN ⊥ AB tại H.
Đường thẳng AN ∩ BM tại C. Đường thẳng qua C vuông góc với AB tại K và cắt BN tại D.
Chứng minh:
 A, M, C, K thuộc cùng 1 đường tròn
 BK là phân giác của 𝑀𝐵𝑁
̂ và ∆KMC cân
 KM là tiếp tuyến của (O)
 Tìm vị trí của M trên (O) để MNKC là hình thoi

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 5. Cho ABC cân tại A có I là tâm đường tròn nội tiếp. Gọi H là trung điểm của BC, IK là
đường kính của (O) ngoại tiếp BIC . Xác định vị trí tương đối của đường thẳng AC với (O)
AI HI
và chứng minh =
AK HK

Bài 6. Cho hình thang vuông ABCD ( A D 90 ) có BMC 90 với M là trung điểm của
AD . Chứng minh rằng:
a) AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC
b) BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AD
Bài 7. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Qua A kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn
(Ax và nửa đường tròn cùng phía đối với AB ), C là 1 điểm bất kì thuộc đường tròn. Kẻ
CH AB tại H . Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt Ax tại M . Gọi I = MB ∩ CH.
Chứng minh IC IH
Bài 8. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C bất kì trên nửa đường tròn. Kẻ CH
⊥ AB tại H và M là trung điểm của CH. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt (O) tại D
và E. Chứng minh AB là tiếp tuyến của (C, CD)
Bài 9. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi d và d’ là các tia tiếp tuyến tại A và B
của đường tròn, C là 1 điểm bất kì thuộc d. Đường vuông góc với OC tại O cắt d’ ở D. Chứng
minh CD là tiếp tuyến của (O)

Bài 10. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB , C là 1 điểm bất kì thuộc nửa đường tròn.
Qua C kẻ tiếp tuyến d với nửa đường tròn. Kẻ các tia Ax // By sao cho Ax, By lần lượt cắt d tại D,
E. Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
Bài 11. Cho (O) đường kính AB 2R . Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn, A là tiếp điểm. Gọi
M là điểm bất kì thuộc d. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BM cắt d tại N. Tìm giá trị nhỏ
nhất của MN
Bài 12. Cho điểm A ở ngoài (O, R). Vẽ cát tuyến d qua A và cắt (O) tại B, C . Tìm vị trí của d để
AB + AC đạt giá trị nhỏ nhất ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Tính chất 2 tia tiếp tuyến cắt nhau


I. Kiến thức cần nhớ
− Cho (O) và MA, MB là 2 tia tiếp tuyến của (O)
(như hình vẽ). Khi đó, ta có:
 MA = MB

 M1 = M 2

 O1 = O2
− Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của 1 tam giác
được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Tâm
đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm 3
đường phân giác trong của tam giác
đó.
− Đường tròn bàng tiếp là đường tròn
tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và
phần kéo dài của 2 cạnh còn lại. Tâm
đường tròn bàng tiếp trong góc A của
∆ABC (như hình vẽ) là giao điểm của
phân giác trong 𝐴̂ và phân giác ngoài
của 𝐵̂ và 𝐶̂

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Từ điểm M nằm ngoài (O ) kẻ 2 tia tiếp tuyến MA, MB với (O ) (A, B là tiếp điểm). Tia
BO cắt (O) tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt MB tại E. Chứng minh rằng:
a) MO là đường trung trực của AB b) DA // OM c) EM = EO
Bài 2
a) Cho ABC cân tại A nội tiếp (O ) . Vẽ hình bình hành ABCD, tiếp tuyến tại C của (O ) cắt
AD tại N. Chứng minh AC, BD, ON đồng quy
b) Từ điểm A nằm ngoài (O, R) kẻ 2 tia tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm). Kẻ BE ⊥ AC và
CF ⊥ AB (E 𝜖 AC, F 𝜖 AB), BE ∩ CF tại H. Chứng minh BOCH là hình thoi, 3 điểm A, H, O có
thẳng hàng không ? Vì sao ? và xác định vị trí của A để H nằm trên (O)

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 3
a) Cho (O) và 1 điểm M nằm ngoài (O), Qua M kẻ 2 tia tiếp tuyến ME, MF với (O) (E, F là tiếp
̂ = 30°. Biết chu vi MEF là 30cm. Tính độ dài dây EF và diện tích 𝑆∆𝑀𝐸𝐹
điểm) sao cho 𝐸𝑀𝑂
b) Cho (O) và 1 điểm M nằm ngoài (O). Qua M kẻ 2 tia tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm)
̂ = 60°. Biết chu vi MAB là 18cm. Tính diện tích 𝑆𝑂𝐴𝑀𝐵
sao cho 𝐴𝑀𝐵
c) Cho (O, R) và 1 điểm A ở ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). Chứng
̂ = 60° ⇔ OA = 2R
minh 𝐵𝐴𝐶
d) Cho ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp
ABC , G là trọng tâm ABC . Tính IG

Bài 4. Từ 1 điểm A nằm ngoài (O, R) kẻ các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm).
Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến này cắt AB, AC theo thứ tự ở D,
E. Chứng minh rằng:

a) Chu vi ADE bằng 2AB b) BOC = 2DOE . Tính BOC nếu OA = 2R


Bài 5. Cho ABC cân tại A, điểm I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp
góc A của tam giác. Chứng minh rằng:
a) 4 điểm B, I, C, K thuộc cùng 1 đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn.
b) AC là tiếp tuyến của (O) bên trên
c) Tính bán kính của (O) biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm
Bài 6. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ 2 tia tiếp tuyến MA, MB tới (O). Kẻ đường kính AC, tiếp tuyến
tại C của (O) cắt AB ở D. MO ∩ AB tại I, OD ∩ MC tại H. Chứng minh OD ⊥ MC
Bài 7. Cho ABC ngoại tiếp ( I ) . Các cạnh AB, BC , CA tiếp xúc với ( I ) lần lượt tại D, E, F.

Đặt BC = a, CA = b, AB = c, 2p = a + b + c . Gọi ha , hb , hc , ra , rb , rc , r lần lượt là đường cao ứng


với các cạnh BC , CA, AB ; bán kính đường tròn bàng tiếp trong góc A, B, C và bán kính đường
tròn nội tiếp ( I ) .Chứng minh rằng:

1 1 1 1 1 1 1
a) AD = p − a và S ABC
= pr = ( p − a)ra b) + + = = + +
ha hb hc r ra rb rc
c) ha + hb + hc  9r . Dấu “=” xảy ra khi nào ? d) ha2 + hb2 + hc2  27 r 2

Bài 8. Cho ABC vuông tại A ( AB  AC ) có R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp
và nội tiếp ABC . Đường tròn nội tiếp ABC tiếp xúc với BC tại D. Chứng minh rằng:

a) AB + AC = 2 (R + r ) b) S ABC
= DB.DC

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 9. Cho nửa đường (O), đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía
đối với AB. Từ điểm M trên nửa đường tròn (M ≠ A, B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, tiếp
tuyến qua M cắt Ax, By lần lượt tại C, D. Chứng minh rằng:
a) COD AMB và AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
b) MC.MD = const khi M di động trên nửa đường tròn. Tìm vị trí của M để AC + BD đạt GTNN ?
c) Biết OC = BA = 2R. Tính AC, BD theo R
d) AD ∩ BC = N. MN ∩ AB = K. Chứng minh MK ⊥ AB và MN = NK
e) Tìm vị trí của M sao cho 𝑆𝐴𝐶𝐷𝐵 nhỏ nhất
f) Gọi I = AM  BD, H = OI  BC . Chứng minh DHM cân

Bài 10. Từ điểm P nằm ngoài (O, R) vẽ 2 tia tiếp tuyến PA, PB (A, B là các tiếp điểm). Kẻ AH ⊥ BC
tại H (BC là đường kính của (O)). Gọi I = PC ∩ AH. Chứng minh I là trung điểm của AH
Bài 11. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn ( A, AH ) . Từ B, C kẻ các tiếp
tuyến BD, CE với (A) (D, E là các tiếp điểm). Gọi M là trung điểm của CH, đường tròn (M) đường
BC 2
kính CH cắt (A) tại N (N ≠ H). Chứng minh BD.EC  và CN // AM
4
Bài 12. Cho ABC vuông tại A ( AB AC ), AH BC tại H , phân giác AD . Từ D kẻ tiếp

tuyến với ( A, AH ) cắt AC tại M , kẻ MK BC tại K . Chứng minh rằng:


a) HA HK
b) Gọi E BM AD và N là hình chiếu của D trên AC . Chứng minh rằng H, E, N thẳng
hàng
Bài 13. Cho (O ) và điểm M nằm ngoài (O ) . Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB tới (O ) (A, B là các tiếp
điểm). Lấy điểm N bất kì trên cung nhỏ AB, tiếp tuyến tại N cắt AM, BM theo thứ tự tại C, D. Gọi K
= OC ∩ AB. Vẽ đường kính AE, BF của (O ) . Kẻ OH ME . Chứng minh CKA ODC và
EF, MA, OH đồng quy

Bài 14. Cho (O, R). Từ điểm M nằm ngoài (O ) kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm)
và cát tuyến MNP với (O ) . Gọi J là trung điểm của NP. Kẻ BD ⊥ MA, AC ⊥ MB, BD cắt AC tại K.
Gọi H, Q lần lượt là giao điểm của OM với AB, (O ) . Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OM
cắt MA, MB tại E, F. Chứng minh rằng:
a) 5 điểm O, J, A, M, B thuộc cùng 1 đường tròn
b) Q là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB và AOBK là hình thoi
c) O, H, K thẳng hàng
d) Tìm vị trí của M trên tia OM để 𝑆∆𝑀𝐹𝐸 đạt giá trị nhỏ nhất ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 15. Cho (O, R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy P trên Ax (AP > R). Từ P kẻ tiếp tuyến
PM với (O). Qua O kẻ đường thẳng vuông góc AB cắt BM tại N, AN ∩ OP tại K, PM ∩ ON tại I,
PN ∩ OM tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng
Bài 16. Cho (O, R) và đường thẳng d cố định không cắt (O). M là 1 điểm bất kì trên d. Từ M kẻ 2
tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Qua O kẻ đường thẳng OH ⊥ d tại H. Gọi I, K
lần lượt là giao điểm của AB với OH, OM. Chứng minh OH luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay
đổi trên d
Bài 17
a) Cho (O, R) nội tiếp ABC . (O) tiếp xúc với BC tại D. Vẽ đường kính DE, AE cắt BC tại M.
Chứng minh BD = CM
b) Cho (O) và điểm K nằm bên ngoài (O). Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn (A, B là các
tiếp điểm). Dựng đường kính AC của (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt AB ở E. Chứng
minh rằng CK ⊥ OE
c) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi (O, r ), (O1 , r1 ), (O2 , r2 ) theo thứ tự là các
đường tròn nội tiếp các ABC , ABH , ACH . Chứng minh r + r1 + r2 = AH và r 2 = r12 + r22

Bài 18. Cho (I) nội tiếp ABC và tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Trên EF lấy các
điểm M, N (không trùng E, F) sao cho BM = BF, CN = CE. CM ∩ AB = L, BN ∩ AC = K. Lấy J
sao cho BMJ = CNJ = 90  . Chứng minh rằng:
LF CE MF
a) = . và KL // EF b) BC là tiếp tuyến của (J, JM)
LA CA ME
(Đề thi thử chuyên KHTN 2021 đợt 2, vòng 2)
Bài 19. Cho (O ) đường kính AB và C là 1 điểm bất kì trên đường tròn. Trên cùng 1 nửa mặt
phẳng bờ AB chứa điểm C , kẻ tiếp tuyến Bx của (O ) cắt AC tại D . Từ D kẻ tiếp tuyến DE
với (O) ( E là tiếp điểm khác B )

a) Chứng minh 4 điểm B, O, E, D cùng thuộc 1 đường tròn

b) Gọi I là giao điểm của OD và BE . Chứng minh OD ⊥ BE và DI.DO = DC.DA


c) Kẻ đường kính CK của đường tròn (O), OM ⊥ AC tại M, KM  AI = N . Chứng minh N
trung điểm của AI
d*) Chứng minh E, M, K thẳng hàng

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Vị trí tương đối của 2 đường tròn


I. Kiến thức cần nhớ
− 2 đường tròn cắt nhau: là 2 đường tròn có 2 điểm chung

OO’ là đoạn nối tâm AB là dây chung


OO’ là trung trực của
AB

− 2 đường tròn tiếp xúc nhau: là 2 đường tròn có 1 điểm chung, điểm chung này được gọi là
tiếp điểm
O, O’, A thẳng hàng

Tiếp xúc ngoài tại A Tiếp xúc trong tại A


− 2 đường tròn không giao nhau: là 2 đường tròn không có điểm chung nào

− Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó

II. Bài tập vận dụng


Bài 1

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. 1 đường thẳng bất kì qua A cắt (O) và (O’) lần lượt tại B
và C. Chứng minh rằng các tiếp tuyến Bx của (O) và Cy của (O’) song song với nhau
b) Cho hình vuông ABCD, (O) đường kính AB và (D, DC) cắt nhau tại điểm thứ 2 là E. Tia BE cắt
DC tại M. Chứng minh MC = MD
c) Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Dựng hình bình hành OCO’B. Chứng minh AC // OO’
d) Cho (O, R) và (O’, r) tiếp xúc ngoài tại A và CD là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn đó
(C 𝜖 (O), D 𝜖 (O’)). Chứng minh rằng đường tròn đường kính OO’ tiếp xúc với CD
Bài 2. Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại S. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB, CD với A, C ∈ (O) và B,
D ∈ (O’). Chứng minh rằng AB + CD = AC + BD
Bài 3. Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Dây AC của (O) tiếp xúc với (O’) tại A. Dây AD của
đường tròn (O’) tiếp xúc với (O) tại A. Gọi I là trung điểm của OO’ và K là điểm đối xứng với A
qua I. E là điểm đối xứng với A qua B. Chứng minh rằng:
a) AB ⊥ KB b) A, C, E, D nằm trên cùng 1 đường tròn
Bài 4. Cho (O) và 1 điểm cố định A trong đường tròn. Qua A vẽ dây BC của đường tròn. Gọi (𝑂1 )
là đường tròn qua A và tiếp xúc với (O) tại B, (𝑂2 ) là đường tròn qua A và tiếp xúc với (O) tại C.
(𝑂1 ) ∩ (𝑂2 ) tại M khác A
a) Tìm điều kiện của dây BC để O𝑂1 A𝑂2 là hình thoi
b) Khi cát tuyến BAC quay quanh A thì M chạy trên đường nào ?
Bài 5
a) Cho tứ giác ABCD có đường tròn đường kính AD tiếp xúc với BC và đường tròn đường kính BC
tiếp xúc với AD. Chứng minh rằng AB // CD
b) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có đường tròn đường kính AD tiếp xúc với BC. Chứng minh
rằng đường tròn đường kính BC tiếp xúc với AD.
Bài 6. Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Đường thẳng d đi qua A cắt (O) và (O’) lần
lượt tại C, D (C, D ≠ A). Xác định vị trí của d để CD lớn nhất
Bài 7. Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Đường thẳng d qua A cắt (O) và (O’) lần
lượt tại C, D (A nằm giữa C, D). Nêu cách dựng đường thẳng d để A là trung điểm của CD và tìm
điều kiện của đường thẳng d để tổng khoảng cách từ O và O’ đến d đạt giá trị lớn nhất
Bài 8. Cho ∆ABC, dựng ra ngoài tam giác 2 nửa đường tròn đường kính AB, AC. Một đường thẳng
d quay quanh A cắt 2 nửa đường tròn lần lượt tại D, E (khác A)
a) Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng DE luôn đi qua 1 điểm cố định
b) Tìm quỹ tích trung điểm I của DE
c) Xác định vị trí của d để BD + CE đạt giá trị lớn nhất
CA CB
Bài 9. Cho (O, R) đường kính AB, C là 1 điểm bất kì nằm giữa A, B. Dựng (I, ) và (K, ).
2 2
Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt (O) ở D, E. DA ∩ (I) ở M, DB ∩ (K) ở N.

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) 2 đường tròn (I) và (K) có vị trí như thế nào đối với nhau
b) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung ngoài của (I) và (K)
c) Tìm vị trí của C trên đường kính AB sao cho MN có độ dài lớn nhất
d) Xác định vị trí của C trên đường kính AB sao cho 𝑆𝐷𝑀𝐶𝑁 lớn nhất
Bài 10. Cho đường tròn (O, R) tiếp xúc ngoài với (O’, r) tại A. 1 tiếp tuyến chung ngoài tiếp xúc
với (O) và (O’) lần lượt tại B, C. Kẻ AH ⊥ BC và OC ∩ AH = D. Tính BC theo R và r và chứng
minh DA = DH
Bài 11. Cho (O, R) và (O’, r) tiếp xúc ngoài tại A và BC là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường
tròn này (B, C là các tiếp điểm, B ∈ (O), C ∈ (O’)). (K, x) tiếp xúc với (O), (O’) đồng thời tiếp xúc
với BC tại M.
a) Chứng minh rằng đường tròn đường kính BC tiếp xúc với OO’ và đường tròn đường kính OO’
tiếp xúc với BC
̂ = 60°. Tính R
b) Giả sử 𝐵𝑂𝑂′
r
1 1 1
c) Tính x theo R, r và chứng minh
R r 2x
Bài 12. Cho 3 đường tròn có bán kính R, 𝑅1 , 𝑅2 (R < 𝑅1 < 𝑅2 ) đôi một tiếp xúc ngoài với nhau và
cùng tiếp xúc với đường thẳng (d). Tìm giá trị nhỏ nhất của 𝑅1 𝑅2 theo R
Bài 13. Cho (O, R) và (O’, r) tiếp xúc ngoài tại A. Qua A vẽ 2 dây vuông góc với nhau và cắt (O),
(O’) lần lượt tại B, C. Tìm vị trí của điểm B trên (O) để diện tích của ∆ABC lớn nhất ?
Bài 14. Cho 2 đường tròn (O, R) và (O’, R’) tiếp xúc ngoài tại A (R > R’). Vẽ dây AM của (O) và
dây AN của (O’) sao cho AM ⊥ AN. Gọi BC là 1 tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn (O) và
(O’) với B ∈ (O) và C ∈ (O’)
a) Chứng minh MN, BC, OO’ đồng quy
b) Xác định vị trí của M và N để MNO’O có diện tích lớn nhất
Bài 15. Cho 2 đường tròn đồng tâm O có bán kính là R và r (R > r). A và M là 2 điểm thuộc đường
tròn nhỏ (A chuyển động, M cố định). Vẽ dây BC của đường tròn lớn sao cho BC ⊥ AM tại M.
Chứng minh rằng MA2 MB 2 MC 2 không phụ thuộc vào vị trí của A và trọng tâm G của ∆ABC
là điểm cố định
Bài 16. Cho 2 đường tròn (O) và (O’) ngoài nhau. Gọi AB, CD là 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O)
và (O’) (A, C ∈ (O), B, D ∈ (O’)). Tiếp tuyến chung trong GH cắt AB, CD theo thứ tự tại E, F (G
thuộc (O), H thuộc (O’)). Chứng minh rằng AB = EF và EG = HF

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Góc ở tâm và số đo cung


I. Kiến thức cần nhớ
− Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
̂ = 𝛼 như hình vẽ là góc ở tâm
Ví dụ 𝐴𝑂𝐵
− AmB nằm trong góc ở tâm 𝐴𝑂𝐵
̂ được gọi là cung bị chắn
̂ hoặc 𝐴𝑂𝐵
bởi 𝐴𝑂𝐵 ̂ chắn cung AmB . Nếu 𝐶𝑂𝐷
̂ = 180°
̂ chắn nửa đường tròn
thì 𝐶𝑂𝐷
− Số đo của cung AB, kí hiệu là sđ AB , bằng số đo góc ở
tâm chắn cung đó hay
̂ , sđ AnB = 360° – sđ AmB
sđ AmB = 𝐴𝑂𝐵
− AC = BD  AOC = BOD , AB  AE  AOB  AOE
− Nếu E nằm trên AB thì sñ AB = sñ AE + sñEB
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho (O, R) và 1 điểm M nằm ngoài (O ) . Từ M kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là các
tiếp điểm). Gọi C OM (O)

a) Tính AMO , AOM , sñAB nhỏ và s ñ AB lớn khi AMB 40


b) Tính sñAB nhỏ khi OM 2R và chứng minh C là điểm chính giữa cung nhỏ AB

Bài 2. Cho (O, R) và các dây AB R, CD R 2 , EF R 3

a) Tính số đo cung lớn AB, CD, EF

b) Khi AOB = 150  . Tính độ dài dây AB theo R

Bài 3. Trên cung nhỏ AB của (O ) , lấy 2 điểm C, D trên AB sao cho AC CD DB . Bán
kính OC và OD cắt dây AB lần lượt tại E, F .

a) So sánh các đoạn thẳng AE và BF b) Chứng minh AB // CD

Bài 4. Cho (O ) đường kính AB, vẽ góc ở tâm AOC 50 . Vẽ dây CD ⊥ AB và dây DE // AB.

a) Tính số đo cung nhỏ BE và CBE b) Chứng minh C, O, E thẳng hàng


Bài 5

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) Cho (O, R) . Gọi B là điểm bất kì trên (O ) và H là trung điểm của OB . Vẽ dây CD OB

tại H . Tính số đo cung lớn CD


b) Cho ABC cân tại A . Vẽ (O ) đường kính BC . Đường tròn (O ) cắt AB, AC lần lượt tại

M, N . Chứng minh BM CN và tính MON khi BAC 40


c) Cho ABC đều. Đường tròn ( I ) đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại D, E .

Chứng minh BD DE EC
Bài 6
a) Từ điểm A nằm ngoài (O, R) vẽ 2 tia tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm), trên cung nhỏ
BC lấy điểm D. Tiếp tuyến tại D cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Các tia OE, OF cắt đường tròn tại
M, N. Chứng minh số đo cung nhỏ MN const và tìm điều kiện của AO để sđ MN 60
b) Cho ABC có B 60 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp
∆HBM. Chứng minh HB BM MH

Bài 7. Cho AB là dây cung của (O, R) và AB R 3 . C là điểm di động trên cung lớn AB .

Tính s ñ BC khi độ dài AC lớn nhất


Bài 8
a) Cho ABC đều. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A vẽ nửa đường tròn đường kính
BC . Gọi D là điểm trên đường tròn sao cho sđCD 60 . Gọi M AD BC . Chứng minh
BM 2MC
b) Cho nửa đường tròn đường kính BC . Các điểm E, D thuộc nửa đường tròn sao cho
BE ED DC . Gọi M, N trên đường kính BC sao cho BN NM MC và
A EN DM . Chứng minh ABC đều

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Liên hệ giữa cung và dây


I. Kiến thức cần nhớ
− AB = EF  AB = EF , AB // CD  AC = BD

Hệ quả: Nếu tiếp tuyến d // CD thì CM = MD


− Đường kính vuông Đường kính đi qua
góc với dây không điểm chính giữa
đi qua tâm cung

Đường kính đi qua


trung điểm của dây
không đi qua tâm

− AB  AF  AB  AF
II. Bài tập vận dụng
Bài 1
a) Chứng minh rằng 2 cung bị chắn bởi 2 dây song song thì bằng nhau
b) Cho ABC có AB AC . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD AC . Gọi (O ) là đường
tròn ngoại tiếp DBC . Kẻ OH BC tại H, OK BD tại K . Chứng minh OH OK và
so sánh 2 cung nhỏ BD và BC
c) Cho ABC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Gọi (O ) là đường tròn
ngoại tiếp DBC . Kẻ OH BC tại H, OK BD tại K . Chứng minh OH OK và so
sánh 2 cung nhỏ BD và BC
Bài 2

a) Cho (O ) đường kính AB và AC có số đo nhỏ hơn 90 . Vẽ dây CD AB và dây DE // AB .

Chứng minh AC BE
b) Cho (O ) đường kính AB và (O’) đường kính AO. Lấy C, D thuộc (O ) sao cho
B CD vaø BC BD . Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O’) theo thứ tự tại E, F. Hãy

so sánh OE và OF và so sánh AE vaø AF của (O’)

Bài 3 Cho (O ) đường kính AB . Trên cùng nửa đường tròn lấy 2 điểm C, D . Kẻ CH AB,
CH (O) tại điểm thứ 2 là E . Kẻ AK CD sao cho AK cắt (O ) tại điểm thứ 2 là F . Chứng
minh:

a) 2 cung nhỏ CF BD b) DE BF
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 4. Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB và C là điểm chính giữa của nửa đường tròn.
Trên các cung CA, CB lần lượt lấy các điểm M, N sao cho CM BN . Chứng minh:

a) AM CN b) MN CA CB
Bài 5. Cho ABC đều. Dựng về phía ngoài ABC nửa đường tròn đường kính BC . Trên nửa
đường tròn lấy 2 điểm D, E sao cho BD ED EC . Các tia AD, AE cắt cạnh BC tại M và N.
Chứng minh BM MN NC

Bài 6. Cho (O ) đường kính AB . Vẽ 2 dây AM và BN song song với nhau sao cho s ñ BM 90 .
Vẽ dây MD // AB . Dây DN ∩ AB tại E. Từ E vẽ đường thẳng song song với AM cắt DM tại C.
Chứng minh:
a) AB DN b) BC là tiếp tuyến của (O )

Bài 7. Cho ABC nhọn nội tiếp (O ) . Đường cao AH cắt (O ) tại D. Kẻ đường kính AE của (O ) .
Chứng minh BC // DE và tứ giác BCED là hình thang cân

Bài 8. Cho (O, R) có 2 dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I (C AB nhỏ). Kẻ đường
kính BE của (O ) . Chứng minh rằng:

a) AC DE b) IA2 IB 2 IC 2 ID 2 4R2
c) AB 2 CD 2 8R2 4OI 2
Bài 9. Cho 2 đường tròn đồng tâm (O, R) và (O, R’) (R > R’). Từ điểm A trên (O, R) vẽ 2 tia Ax,
Ay không qua O cắt (O, R’), (O, R) lần lượt tại B, C, D (A, B, C, D theo thứ tự đó) và E, F, G ( A,
E, F, G theo thứ tự đó). Biết BC < EF. Chứng minh AG AD
Bài 10. Cho 2 đường tròn (O, R) và (O’, R’) tiếp xúc trong tại A (R > R’). Tiếp tuyến tại điểm M
̂ = 𝑀𝐴𝐶
bất kì của (O’, R’) cắt (O) tại B, C. Chứng minh 𝐵𝐴𝑀 ̂
̂ ≥ 90°. Trên tia Mx lấy điểm A. Nối
Bài 11. Cho M là trung điểm của BC. Vẽ tia Mx sao cho 𝐵𝑀𝑥
AB, AC. Đường tròn tâm I nội tiếp ∆ABM tiếp xúc với BM tại D, đường tròn tâm K nội tiếp ∆ACM
tiếp xúc với MC tại E. Chứng minh MD ≤ ME

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Góc nội tiếp


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có
 ñænh naèm treân ñöôøng troøn

2 caïnh cuûa goùc laø 2 daây cung
Cung nằm trong góc nội tiếp gọi là cung bị chắn.
− Định lý: Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị
chắn
s ñ BC
BAC =
2
− Hệ quả:
 Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
 Các góc nội tiếp bằng nhau ⇔ các góc đó cùng
chắn 1 cung hoặc chắn các cung bằng nhau
 Góc nội tiếp bằng nửa góc ở tâm cùng chắn 1 cung
II. Bài tập vận dụng
Bài 1
a) Cho (O ) và điểm I không nằm trên (O ) . Từ I kẻ 2 cát tuyến IAB và ICD với (O ) ( A, B,
C, D nằm trên (O ) ). Chứng minh IA.IB IC.ID
b) Cho ABC nội tiếp (O ) và M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . Vẽ dây MN song song với
BC và gọi S là giao điểm của MN và AC . Chứng minh SM SC và SN SA
c) Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB và 1 điểm M bất kì trên nửa đường tròn. Kẻ MH ⊥
𝐴𝐻 𝐵𝐻
AB (H ∈ AB). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 nửa đường tròn (𝑂1 , ) và (𝑂2 , ). MA,
2 2
MB cắt (O1 ) và (O2 ) lần lượt tại P, Q . Chứng minh:
 MH PQ và MPQ MBA * PQ là tiếp tuyến chung của (O1 ) và (O2 )
d) Cho (O ) và 2 dây cung AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ 1 cát tuyến cắt BC và (O ) lần lượt tại
D, E. Chứng minh AB 2 AD.AE
Bài 2. Cho ABC nhọn nội tiếp (O, R) có BC = a, AC = b, AB = c. Kẻ đường kính AK của (O),
phân giác AD và đường cao AH. Gọi M là giao điểm của AH với (O). Chứng minh
abc
a) AB.AC 2R.AH , BC 2Rsin BAC , BAH OCA và S ABC
4R
b) AB.AC DB.DC AD 2
c) Tứ giác BCKM là hình gì ? Vì sao ?

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Một số ứng dụng của bài số 2


a) Cho (O, R) và dây cung BC cố định. Gọi A là điểm di động trên cung lớn BC . Tìm vị trí
của A để AB.AC lớn nhất
b) Cho điểm A cố định trên (O, R) và AB, AC là 2 dây cung di động sao cho
AB.AC const . Chứng minh rằng BC luôn tiếp xúc với 1 đường tròn cố định
c) Cho ABC và M là điểm di động trên BC . Kẻ ME AB tại E và MF AC tại F . Tìm
vị trí của M để EF có độ dài ngắn nhất ?
d) Cho (O, R) và 4 điểm A, B, C , D trên đường tròn, AC BD tại M . Từ M lần lượt kẻ các
đường vuông góc MH, MK, MP, MQ đến AB, BC, CD, DA . Chứng minh rằng
HK PQ HQ PK
Bài 3
a) Cho (O ) và 2 dây MA, MB vuông góc với nhau. Gọi I , K lần lượt là điểm chính giữa của
các cung nhỏ MA, MB và P AK BI . Chứng minh rằng:
) A, O, B thẳng hàng *) P là tâm đường tròn nội tiếp MAB
b) Cho nửa (O ) đường kính AB và S là 1 điểm nằm ngoài (O ) . Gọi D, E lần lượt là giao
điểm của SA, SB với (O ) và P BD AE . Chứng minh SP AB

Bài 4. Cho ABC nội tiếp (O), 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại H . Vẽ đường kính AF . Gọi
M là trung điểm BC . Chứng minh rằng:
AH
a) H, M, F thẳng hàng b) OM
2
c) Nếu A 2B, OM (O) N , AN BC I thì BC 2 AC 2 AB.AC

Bài 5
a) Cho ABC (AB < AC) nội tiếp (O ) . Vẽ đường kính MN BC ( M thuộc cung BC không
chứa A). Chứng minh AM, AN lần lượt là các tia phân giác trong và phân giác ngoài tại A của
ABC
b) Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB 2R và điểm C nằm ngoài nửa đường tròn. CA cắt
nửa đường tròn ở M, CB cắt nửa đường tròn ở N . Gọi H là giao điểm của AN và BM, I là
trung điểm của CH . Chứng minh MI là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O )

Bài 6
a) Cho (O ) cắt (O') tại A, B . Kẻ đường kính AC của (O ) và AD của (O') . Chứng minh C,
B, D thẳng hàng

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Cho (O) đường kính AB và 1 điểm C bất kì trên (O ) . ( I ) đồng thời tiếp xúc với (O ) tại C
và AB tại D cắt 2 cạnh CA, CB tại M, N . Chứng minh M, I , N thẳng hàng

Bài 7.
a) Cho ABC đều nội tiếp (O ) , M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Gọi H là giao điểm của
1 1 1
MA với BC . Chứng minh rằng MB MC MA, và tìm vị trí của M để MA
MH MB MC
+ MB + MC lớn nhất ?
b) Cho ABC nhọn nội tiếp (O, R) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh OA ⊥
DE
Bài 8 ( Phương tích của 1 điểm với 1 đường tròn )
a) Cho điểm M nằm ngoài (O, R) . Qua M kẻ 2 cát tuyến MAB, MCD và tiếp tuyến ME của
(O ) ( A, B, C, D, E thuộc (O )) . Chứng minh rằng: MA.MB MC.MD MO2 R2 ME 2
b) Cho điểm M nằm trong (O, R) . Qua M kẻ 2 dây cung MAB và MCD của (O ) . Chứng
minh rằng: MA.MB MC.MD R2 MO2
Bài 9
a) Cho (O ) đường kính AB và C là 1 điểm bất kì trên (O ) . Kẻ CH AB tại H. Các điểm D,
E thuộc nửa đường tròn chứa điểm C sao cho HC là phân giác DHE . Chứng minh rằng
HC 2 HD.HE
b) Cho (O ) và dây AB . Gọi M là điểm bất kì thuộc AB . Chứng minh rằng
OA2 OM 2 MA.MB
Bài 10. Cho hình vuông ABCD và M là 1 điểm bất kì trên cạnh CD. (O) đường kính AM cắt
AB tại E và cắt (O') đường kính CD tại N . Tia DN BC tại P . Chứng minh 3 điểm
E, N, C thẳng hàng và CA MP

Bài 11. Cho (O ) và M là 1 điểm nằm ngoài (O ) . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB của (O ) (A, B là
các tiếp điểm). 1 điểm C bất kì thuộc cung AB nhỏ của
( M, MA). AC (O) E, BC (O) D. Chứng minh D, O, E thẳng hàng

Bài 12. Cho ABC nội tiếp đường tròn (O, R) . Gọi D, E, F lần lượt là điểm chính giữa

AB, BC , CA . DE ∩ AB = M, EF ∩ AC = N. Chứng minh rằng:

a) MN // BC b) MN đi qua tâm đường tròn nội tiếp ABC

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Bài 13. Cho (O, R) cắt (O', R') tại A, B . 1 cát tuyến d di động qua B lần lượt cắt (O ) và
(O') tại C, D ( B nằm giữa C, D ). Tìm vị trí của cát tuyến d để S ACD
lớn nhất ?

Bài 14. Cho ABC đều, đường cao AH và M là điểm bất kì trên cạnh BC . Gọi P, Q lần lượt
là hình chiếu của M trên AB, AC và O là trung điểm của AM . Chứng minh rằng:

a) OH PQ b) MP MQ AH
c) Xác định vị trí của M trên BC để PQ nhỏ nhất ?
Bài 15. Cho ABC nhọn ( AB AC ) nội tiếp (O ) và M là điểm bất kì trên cung BC không
chứa A . Gọi H, K, I lần lượt là hình chiếu của M lên BC , CA, AB . Chứng minh rằng

BC AC AB
MH MK MI
Bài 16. Cho ABC nội tiếp (O, R) và ngoại tiếp ( I , r ), H là tiếp điểm của ( I ) với AB. AI ∩
(O) = D. Kẻ đường kính DK của (O ) và gọi d OI . Chứng minh rằng:

a) AHI KCD b) IA.ID R2 d2


c) d 2 R2 2Rr (định lí Euler)
Bài 17. Cho (O ) ngoại tiếp ABC , các đường cao AD, BE, CF cắt (O ) theo thứ tự tại
AM BN CK
M, N, K . Chứng minh rằng: 4
AD BE CF
Bài 18. Cho (O ) đường kính AB và dây CD AB . Lấy điểm M bất kì trên (O ) sao cho MC
không song song với AB ). Gọi E MD AB, F MC AB . Chứng minh EA.FB FA.EB

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung


I. Kiến thức cần nhớ
− Định nghĩa: Nếu
 Ax laø tia tieáp tuyeán cuûa (O) taïi A

AB laø daây cung cuûa (O)
thì xAB được gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung và AB nhỏ là cung bị chắn bởi xAB
− Định lí: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng
nửa số đo cung bị chắn
sñAB
xAB =  xAB = ACB = ADB
2
Hệ quả: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc
nội tiếp cùng chắn 1 cung thì bằng nhau
− Định lí đảo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: Nếu tia Ax và AC nằm khác phía đối với dây
AB của (O) thì xAB = ACB  Ax laø tieáp tuyeán cuûa (O)

II. Bài tập vận dụng


Bài 1. Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ 2 tia tiếp tuyến AB, AC với (O) ( B, C là tiếp điểm). Kẻ
cát tuyến bất kì AMN với (O) . Gọi I = AO  (O), H = AO  BC . Chứng minh rằng:

a) AB = AM.AN
2
b) AH.AO = AM.AN
c) I là tâm đường tròn nội tiếp ABC
Bài 2
a) Cho ABC nội tiếp (O) . Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại P. Tia phân giác trong góc
A
cắt BC và (O) tại D, M . Chứng minh rằng: PA = PB.PC và MB = MA.MD
2 2

(O) IB AB 2
b) Cho ABC nội tiếp . Tiếp tuyến tại A cắt BC ở I . Chứng minh = 2
và tính
IC AC
IA, IC biết AB = 20cm, AC = 28cm, BC = 24cm .

c) Cho hình bình hành ABCD, A  90  . Đường tròn ngoại tiếp BCD cắt AC ở E . Chứng
minh BD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp AEB
d) Cho ABC nội tiếp (O) và At là tia tiếp tuyến với (O) . Đường thẳng bất kì song song với

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

At cắt AB, AC lần lượt tại M, N . Chứng minh AM.AB = AN.AC

e) Cho (O) cắt (O') tại A và B . Tiếp tuyến Ax của (O) cắt (O’) tại E và tiếp tuyến Ay của
(O') cắt (O) tại D . Chứng minh AB 2 = BD.BE
f) Cho hình thang ABCD ( AB // CD) có BD = AB.CD . Chứng minh đường tròn ngoại tiếp
2

ABD tiếp xúc với BC


Bài 3
a) Cho (O, R) và (O', r ) tiếp xúc trong tại A ( R  r ) . Vẽ đường kính AB của (O), AB 
(O') tại C . Từ B kẻ tiếp tuyến BP với (O') ; BP  (O) tại Q, AP  (O) tại R . Chứng minh
AP là phân giác BAQ và CP // BR
b) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C bất kì trên nửa đường tròn. Từ điểm D
bất kì trên đường kính AB , kẻ đường thẳng vuông góc với AB lần lượt cắt BC , AC tại F và E.
Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của EF và OC
là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ECF
c) Cho ABC . Vẽ (O) qua A và tiếp xúc với BC tại B. Kẻ dây BD // AC, CD ∩ (O) tại I.
Chứng minh IAB = IBC = ICA
Bài 4. Cho (O) tiếp xúc ngoài với (O') tại A . 1 cát tuyến bất kì qua A cắt (O) và (O') lần
lượt tại B, C. Kẻ các đường kính BD và CE của (O) và (O') . Gọi Bx và Cy lần lượt là tiếp
tuyến của (O) và (O’). Chứng minh rằng:

a) Bx // Cy b) D, A, E thẳng hàng
b) Nếu (O) bằng (O') thì BDCE là hình gì ? Vì sao ?

Bài 5.
a) Từ điểm M nằm ngoài (O) , kẻ 2 tia tiếp tuyến MA, MB ( A, B là các tiếp điểm). Kẻ dây BC
// MA, MC ∩ (O) tại D, BD ∩ MA tại I. Chứng minh rằng IA = IM
b) Từ điểm M nằm ngoài (O) , kẻ 2 tia tiếp tuyến MA, MB ( A, B là các tiếp điểm). Gọi I là
trung điểm của MA, BI ∩ (O) tại D, MD ∩ (O) tại C . Chứng minh rằng BC // MA
c) Cho (O, r ) và (O', R) cắt nhau tại A, B (r < R). CD là tiếp tuyến chung của (O) và (O') (C
∈ (O), D ∈ (O’) và B nằm trong ACD ). Chứng minh S ABC
=S ABD

d) Cho (O) cắt (O') tại A, B. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm M. Từ M kẻ tiếp tuyến MC của

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

(O) và tiếp tuyến MD của (O') (C, D là các tiếp điểm). Chứng minh rằng MC = MD (dây AB
chung gọi là trục đẳng phương của (O) và (O') )

Bài 6. Cho (O) cắt ( I ) tại C, D và MN là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. Đường thẳng qua
D song song với MN lần lượt cắt (O) , (I) tại E và F. NC ∩ EF = K, MC ∩ EF = H, EM ∩ FN =
G. Chứng minh GMN = DMN và GHK cân
Bài 7
a) Cho ABC nhọn có AD là đường cao. Kẻ các tia tiếp tuyến AE, AF với đường tròn (O)
đường kính BC. EF ∩ AD tại H. Chứng minh H là trực tâm của ABC
b) Cho ABC nhọn, trực tâm H. Từ A kẻ các tiếp tuyến AE, AF với (O) đường kính BC (
E, F là các tiếp điểm). Chứng minh E, H, F thẳng hàng

Bài 8. Từ điểm D bất kì nằm ngoài (O) , kẻ tiếp tuyến DA ( A là tiếp điểm ) . Gọi B, C là giao
điểm của DO với (O) ( DC  DB) . Dây AE ⊥ BC tại M . Kẻ AH ⊥ BE tại H . Gọi I là
trung điểm của AH. BI  (O) = K, AK  CD = N . Chứng minh rằng NM = ND

Bài 9. Cho (O) tiếp xúc ngoài với (O’) tại D. Lấy điểm A bất kì thuộc (O) . Tiếp tuyến tại A của
(O) cắt (O’) tại B và C (B nằm giữa A và C). Chứng minh A cách đều BD và CD

Bài 10. Cho ABC (AB < AC) nội tiếp (O) . (O’, R) qua B, C và tiếp xúc với AB tại B cắt AC
tại D. Gọi M là điểm di động trên BD. Đường thẳng qua M song song với OA cắt cung lớn BC của
(O’) tại N. Chứng minh OA ⊥ BD và tìm vị trí của M để MN đạt giá trị lớn nhất ?

Bài 11*. Cho ABC đều nội tiếp (O) . Trên BC nhỏ lấy điểm M. ( I ) tiếp xúc trong với (O)
tại M và cắt các dây MA, MB, MC lần lượt tại A’, B’, C’. Từ A, B, C kẻ các tiếp tuyến AD, BE, CF
với ( I ) . Chứng minh A' B'C ' đều và AD = BE + CF

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn


Cung chứa góc
I. Kiến thức cần nhớ

− Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong


đường tròn bằng nửa tổng số đo 2 cung bị
chắn
sñ BnD + sñ AmC
BFD =
2
− Số đó của góc có đỉnh nằm bên ngoài
đường tròn bằng nửa hiệu số đo 2 cung bị
chắn
sñ BnD − sñ AmC
BED =
2

− Qũy tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới 1


góc 𝛼 không đổi (0° < 𝛼 < 180°) là 2 cung tròn đối
xứng với nhau dựng trên AB

− Cách chứng minh bài toán quỹ tích:


Để chứng minh quỹ tích (tập hợp điểm) các điểm M thỏa
mãn tính chất T cho trước là 1 hình H, ta cần chứng minh
2 phần:
 Phần thuận: Mọi điểm M có tính chất T thuộc hình H
 Phần đảo: Mọi điểm M thuộc hình H đều có tính chất T
 Kết luận: Biện luận số nghiệm hình và giới hạn của quỹ
tích

II. Bài tập vận dụng


Bài 1
a) Cho (O) và 2 dây AB, AC . Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của AB, AC , MN ∩ AB =
D, MN ∩ AC = E. Chứng minh ADE cân
b) Cho (O) và 2 dây AB, AC bằng nhau. Lấy điểm M bất kì trên cung nhỏ AC. Gọi S = AM ∩

BC. Chứng minh ASC = MCA

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) Trên (O) lấy liên tiếp 3 cung AC , CD, DB sao cho sñAC = sñCD = sñDB = 60  . AC ∩

BD = E. 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại T. Chứng minh AEB = BTC và CD là phân giác
BCT
d) Cho ABC vuông ở A. Đường tròn đường kính AB cắt BC tại D, tiếp tuyến tại D cắt AC tại P.
Chứng minh PD = PC
e) Cho (O) và 2 dây AB, CD song song với nhau (A, C cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BD).
AD
∩ BC = I. Chứng minh AOC = AIC
Bài 2
a) Cho (O) và dây AB bất kì. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB , gọi E và F là 2 điểm bất
kì trên dây AB . ME, MF lần lượt cắt (O) tại C, D. Chứng minh EFD + ECD = 180 
b) Cho ABC nội tiếp (O) . Gọi M, N, P lần lượt là điểm chính giữa các cung nhỏ

BC , CA, AB . Gọi I = CP ∩ BN và K = MP ∩ AB. Chứng minh AM ⊥ PN , IK // BC và I nằm


trên ( M, MB)
c) Cho A, B, C là 3 điểm trên (O) sao cho tiếp tuyến tại A cắt tia BC tại D. Phân giác 𝐵𝐴𝐶
̂
lần
lượt cắt BC và (O) tại M, N và phân giác D cắt AN tại I. Chứng minh DI ⊥ AN

Bài 3. Cho ABC vuông tại A (AB < AC). (A, AB) cắt BC và AC lần lượt tại D, E. Chứng minh
BD.BC = BE 2
Bài 4. Cho ABC nội tiếp (O, R) và AD, AE là 2 tia phân giác trong và phân giác ngoài tại
đỉnh A sao cho AD = AE. Chứng minh rằng AB 2 + AC 2 = 4R2
Bài 5. Cho (O) và 1 dây AB bất kì. Trên tia AB lấy điểm C, từ C kẻ 2 tiếp tuyến CM, CN với (O)
(M thuộc cung nhỏ AB). Gọi D là điểm chính giữa AB lớn, DM ∩ AB tại E. Chứng minh
a) CM = CE b) EA.NB = NA.EB
Bài 6. Cho (O) và dây AB. Trên 2 cung AB lần lượt lấy 2 điểm M, N. AM ∩ BN tại C, AN ∩
̂ = 𝐴𝐷𝑀
MB tại D. Biết 𝐴𝐶𝑁 ̂ . Chứng minh AB ⊥ CD

Bài 7. Cho (O, R) đường kính BC. Gọi A là điểm chính giữa BC và D là điểm di động trên AC .
AD ∩ BC tại E. Tìm vị trí của D để 2AD + AE nhỏ nhất
Bài 8 (CĐ1) Cho ABC nội tiếp (O) . Lấy E và F thuộc cung BC không chứa điểm A sao cho
̂
EF // BC (tia AE nằm giữa tia AB và AF). Gọi H là trực tâm ABC . FH ∩ (O) tại điểm G (𝐴𝐻𝐺

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

< 90°). Gọi (L) là đường tròn ngoại tiếp AHG , AH ∩ BC = K, GF ∩ BC = J. Chứng minh
rằng :
a) L, A, E thẳng hàng
b) Gọi (L) cắt AC, AB lần lượt tại M, N khác A. Chứng minh AF ⊥ MN
(Đề thi thử vào chuyên KHTN 2014)
Bài 9
a) Cho ABC có cạnh BC cố định và 𝐴̂ = 𝛼 không đổi. Tìm quỹ tích tâm đường tròn nội tiếp của
ABC
b) Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là 1 điểm chuyển động trên nửa đường tròn. Trên
tia AC lấy điểm D sao cho AD = BC. Tìm quỹ tích điểm D khi C di động trên nửa đường tròn
c) Cho (O, R) và dây AB = R 3 . Điểm C di động trên cung nhỏ AB. Vẽ đường tròn tâm C tiếp
xúc với AB. Từ A, B kẻ các tiếp tuyến (khác AB) với (C), chúng cắt nhau tại M. Tìm quỹ tích
điểm M
Bài 10. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính
OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm tập hợp điểm D khi C chạy
trên nửa đường tròn
Bài 11. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. C là 1 điểm chuyển động trên nửa đường tròn.
Trên tia AC lấy D sao cho AD = BC. Tìm tập hợp điểm D
Bài 12. Cho (O, R) và điểm A cố định nằm trong (O) . 1 đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A
cắt (O) tại B, C. Tìm quỹ tích trung điểm I của BC

Bài 13. (Đường tròn Apollonius) Cho đoạn thẳng AB cố định. M là điểm chuyển động sao cho
MA
= const . Tìm tập hợp điểm M
MB
Bài 14. Cho (O, R) và 1 dây BC cố định. A là điểm chuyển động trên cung lớn BC . Xác định vị
trí của A để chu vi ABC lớn nhất
Bài 15. Cho (O, R) và 1 dây cung BC cố định. A là điểm di động trên cung lớn BC . I là tâm
đường tròn nội tiếp ABC . Xác định vị trí của A để chu vi IBC lớn nhất

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

Tứ giác nội tiếp


I. Kiến thức cần nhớ
− Tứ giác có 4 đỉnh cùng nằm trên 1 đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp
− Nếu tứ giác ABCD nội tiếp thì:
1) 2 đỉnh liên tiếp cùng chiếu tới đoạn thẳng nối
2 đỉnh còn lại dưới 2 góc bằng nhau
Ví dụ: DAC = DBC
2) Tổng 2 góc đối bằng 180 ( DAB + BCD = 180
)
3) Góc trong tại 1 đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối
diện ( DAB = BCx )
4) 4 đỉnh cách đều 1 điểm (đã xác định được).
Điểm đó gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ
giác (OA = OB = OC = OD)
− Nếu tứ giác ABCD thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện
trên thì ABCD là tứ giác nội tiếp

II. Bài tập vận dụng


Bài 1
a) Cho (O) và dây AB. Gọi S là điểm chính giữa cung nhỏ AB. Trên AB lấy 2 điểm bất kì C, D.
SC ∩ (O) tại E, SD ∩ (O) tại F. Chứng minh CDFE là tứ giác nội tiếp
b) Cho ABC nhọn có I là tâm đường tròn nội tiếp và J tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A.
Chứng minh tứ giác BICJ nội tiếp
c) Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ 2 tia tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Chứng
minh tứ giác ABOC nội tiếp
d) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm bất kì trên nửa đường tròn sao cho
AC  CB , B ≠ C. Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt AC tại D. Chứng minh BCDO nội
tiếp
Bài 2
a) Cho ABC cân tại A. Đường thẳng xy // BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. Chứng minh tứ giác
EFCB nội tiếp
b) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.
Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

c) Cho ABC nội tiếp (O) và Ax là tia tiếp tuyến của (O) . Đường thẳng d song song với Ax
và cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh tứ giác BCED nội tiếp
d) Cho góc xAy. Trên tia Ax lấy 2 điểm D và B (D nằm giữa A, B). Trên tia Ay lấy 2 điểm E và C
(E nằm giữa A, C). Chứng minh rằng tứ giác BCED nội tiếp  AD.AB = AE.AC
Bài 3
a) Cho ABC nhọn nội tiếp (O) và M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH ⊥ BC tại H và MI ⊥
AC tại I. Chứng minh MIHC nội tiếp
b) Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Đường kính AC của (O) cắt (O’) tại F và đường kính AE
của (O’) cắt (O) tại G. Chứng minh tứ giác GFEC nội tiếp và 3 đường GC, FE, AB đồng quy
c) Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) và AB = BD. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt BC tại E và F = AB
∩ CD. Chứng minh tứ giác AEFC nội tiếp và AD // EF
d) Cho ABC nội tiếp (O) , AD là phân giác 𝐵𝐴𝐶̂ . Các đường thẳng qua B và C song song với
AD lần lượt cắt (O) tại N, M. BM ∩ AC = E, CN ∩ AB = F. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
và chứng minh AD, NE, MF đồng quy (Đề thi thử chuyên KHTN 2021, đợt 1, vòng 1)
Bài 4. Cho ABC nhọn nội tiếp (O) . Trên cung nhỏ AC lấy 2 điểm M, N sao cho MN // AC và
AM < AN. Gọi P = BM ∩ AC. Trên cung nhỏ BC của (O) lấy điểm Q sao cho PQ ⊥ BC. Gọi R là
giao điểm của AC và QN, F = AQ ∩ BN. Chứng minh rằng:
a) B, P, R, Q thuộc cùng 1 đường tròn b) BR ⊥ AQ
c) AFB = BPQ + ABR
Bài 5. Cho ABC nội tiếp (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M, N lần lượt là
giao điểm của BE và CF với (O) và I, J lần lượt là trung điểm của BC, AH. Chứng minh rằng:
a) Các tứ giác BFEC, AFHE, IDFE, JFDE nội tiếp b) H là tâm đường tròn nội tiếp ∆DEF
c) A là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HMN d) MN ⊥ AO
Bài 6. Cho (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD ⊥ AB tại H. Trên cung
nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK ⊥ AE tại K, DE ∩ CK tại F. Chứng minh:
a) Tứ giác AHCK nội tiếp b) ACF cân

Bài 7. Cho (O) đường kính AB và I là trung điểm của OA. Kẻ dây CD ⊥ AB tại I. Lấy K tùy ý trên
cung BC nhỏ, AK ∩ CD tại H. Chứng minh:
a) BIHK nội tiếp và AH.AK có giá trị không phụ thuộc vào vị trí điểm K
b) Kẻ DN ⊥ BC, DM ⊥ AC. Chứng minh MN, AB, CD đồng quy
Bài 8. Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M thuộc đoạn OA (M ≠ O, A). Kẻ đường thẳng d ⊥ AB
tại M. Trên d lấy điểm N sao cho ON > R, NB ∩ (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp
điểm, E, A thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H = AC ∩ d và F = HE ∩ (O). Chứng minh:

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) 4 điểm O, E, M, N thuộc cùng 1 đường tròn và NE = NB.NC


2

b) NE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp EHM


c) NF là tiếp tuyến của (O)

Bài 9. Cho (O, R) và điểm A cố định nằm ngoài (O). Qua A kẻ 2 tia tiếp tuyến AM, AN tới (O) (M,
N là 2 tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt (O, R) tại B, C (AB < AC). Gọi I là trung điểm
của BC

a) Chứng minh 5 điểm A, M, N, O, I thuộc cùng 1 đường tròn và AM = AB.AC


2

b) Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN tại E. Chứng minh IE // MC
c) Chứng minh rằng khi d thay đổi quanh điểm A thì trọng tâm G của MBC luôn nằm trên 1
đường cố định
Bài 10. Cho ABC vuông tại A và điểm M bất kì thuộc AC. (O) đường kính MC cắt BC tại E.
BM ∩ (O) tại N, AN ∩ (O) tại D. Lấy I đối xứng với M qua A và K đối xứng với M qua E

a) Chứng minh BANC nội tiếp và CA là phân giác của BCD


b) ABED là hình thang
c) Tìm vị trí của M để đường tròn ngoại tiếp BIK có bán kính nhỏ nhất
Bài 11. Cho ABC nhọn. (O, R) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F, E, BE ∩ CF tại H. Tia
AH ∩ BC = D
a) Chứng minh AFHE nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE
b) Chứng minh HE.HB = 2HD.HI c) IE, IF là tiếp tuyến của (O)
d) 5 điểm I, F, D, O, E thuộc cùng 1 đường tròn
Bài 12. Cho (O, R) và dây CD cố định. M là điểm thuộc tia đối của tia CD. Qua M kẻ 2 tia tiếp
tuyến MA, MB tới (O) (A thuộc cung lớn CD). Gọi I là trung điểm CD, BI ∩ (O) tại E (E ≠ B). AB
∩ CD = F, N là trung điểm của MF. Nối OM ∩ AB tại H
a) Chứng minh AE // CD b) Tìm vị trí của M để MA ⊥ MB
FC MC
c) Chứng minh HB là phân giác của CHD d) = (Hàng điểm điều hòa)
FD MD
2 1 1
e) = + (Hệ thức Descartes)
MF MC MD
f) MC.MD = MI.MF và FC.FD = FI.FM (Hệ thức Maclaurin)
g) NF = NC.ND (Hệ thức Newton)
2
h) AC.BD = BC.AD (tứ giác điều hòa)
i) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại J. AJ ∩ BD tại Q. Chứng minh DQ = DB
Bài 13. Cho ABC nhọn nội tiếp (O) . Kẻ đường cao AD ( D  BC ) . Gọi E, F lần lượt là
hình chiếu của A trên các tiếp tuyến tại B và C của (O) . Hai tiếp tuyến tại B và C của (O)
cắt nhau tại M, P = MA  (O) . Qua P kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt BC tại I và cắt
AB tại Q . Chứng minh rằng:
Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

a) ADBE nội tiếp và AD = AE.AF


2
b) IP = IQ
Bài 14. Cho ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn (O) . Kẻ đường kính AD của (O)
. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC tại K . Tia KO lần lượt cắt AB, AC tại M, N . Gọi H là

trung điểm của BC . Chứng minh AON = BHD và OM = ON


Bài 15. Cho đường tròn (O) và 1 điểm D nằm ngoài đường tròn. Từ D kẻ tiếp tuyến DA ( A là
tiếp điểm ) và cát tuyến DCB với (O) ( DC  DB) . Kẻ AM ⊥ BC tại M , AM (O) = E .
Kẻ AH ⊥ BE tại H , AH  BC = F . Gọi I là trung điểm của AH , BI  (O) = K, AK  BD
tại N . Chứng minh rằng
a) AFEC là hình thoi và NM = ND
b) Chứng minh giao điểm của DE và EO là 1 điểm nằm trên (O)
Bài 16. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là 1 điểm nằm giữa A, B. Trên cùng 1 nửa
mặt phẳng bờ là đường thẳng AB vẽ nửa đường tròn (I) đường kính BC. Lấy điểm M bất kì thuộc
(I) (M ≠ B, M ≠ C). Kẻ MH ⊥ BC tại H, MH ∩ (O) tại K, E = AK ∩ CM. Từ C kẻ CN ⊥ AB (N ∈
(O)), P = NK ∩ CE. Chứng minh rằng:
a) BE2 = BC.BA
b) Tâm đường tròn nội tiếp của ∆BNE và ∆PNE cùng nằm trên BP
c) Cho BC = 2R . Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp ∆MCH và ∆MBH. Xác định vị trí
của điểm M để chu vi ∆𝑂1 𝐻𝑂2 lớn nhất ?
(Đề thi chọn học sinh giỏi toán thành phố Vinh 2020 – 2021)
Hướng dẫn:
BC
r 2 = r12 + r22 , r + r1 + r2 = MH  O1H + O2H + O1O2 = MH 2  PM 2 = =R 2
2
Daáu " = " xaûy ra  H  P
Bài 17. Cho hình vuông ABCD và điểm E bất kì thuộc CD. Kẻ AE ∩ BC tại F. Qua A dựng đường
thẳng vuông góc với AE tại A cắt CD tại K. Tia BD cắt AF, KF lần lượt tại M và I. Chứng minh
rằng:
b) CIF = 2ACM và KD.KE = 2KI
2
a) IK = IF
c) DK.DE = DM.BI
Bài 18
a) Cho ABC nội tiếp (O) và M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Gọi D, E, F lần lượt là
hình chiếu của M trên các cạnh BC, CA và AB. Chứng minh rằng:
 MDBF nội tiếp ** D, E, F thẳng hàng (đường thẳng Simson)
AB AC BC AF BD CE
*** + = **** + + 3
MF ME MD FB DC EA

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems
Giáo viên: Đinh Tiến Minh. Điện thoại 0977561462 Facebook: thayminhdaytoanthcs

b) Cho ABC nhọn nội tiếp (O) và M là điểm trên cung nhỏ AC , MH ⊥ BC tại H và MI ⊥
AC tại I. Đường thẳng HI cắt AB tại K . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của HI và AB .
Chứng minh rằng:
 MIH MAB ** ME ⊥ EF
Bài 19
a) Cho (O) và 1 điểm I không thuộc (O) . Qua I kẻ 2 đường thẳng (d ) và ( d ') sao cho (d ) cắt

(O) tại A, B và ( d ') cắt (O) tại C, D . Chứng minh rằng IA = CA . DA (Bổ đề cát tuyến)
IB CB DB
b) Cho ABC nội tiếp (O) và P là điểm bất kì trên cung BC không chứa A. Trên AB, AC lần
lượt lấy các điểm E, F sao cho PB = CF và PC = BE. Đường tròn ngoại tiếp AEF cắt (O) tại
điểm thứ 2 là N. NP ∩ BC tại M. Chứng minh OM ⊥ BC
Bài 20. Cho ABC có BAC = 60  . Đường tròn tâm I nội tiếp ABC , tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB lần lượt tại các điểm M, N, P. Đường thẳng IM ∩ NP tại K, đường thẳng qua K song
song với BC cắt AB, AC theo thứ tự tại E, F. Gọi G là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a) AEIF nội tiếp b) A, K, G thẳng hàng
b) SINAP  4S IEF

Bài 21. Cho đường thẳng d và (O, R) không cắt d. Từ điểm M bất kì trên d kẻ 2 tia tiếp tuyến
MA, MB tới (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của (O) . Tiếp tuyến tại C của (O)
cắt AB tại E. Gọi N = CM ∩ OE. Chứng minh rằng:
a) BE.BM = BC.BO
b) Chứng minh đường thẳng đi qua trung điểm của OM và CE vuông góc với BN
c) Kẻ OF ⊥ d . Biết OF = const. Tìm vị trí của M trên d để dây AB đạt giá trị nhỏ nhất ?
Bài 22. Cho ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O) . Kẻ phân giác AD của BAC ( D  (O)) .
Trên cung nhỏ AC của (O) lấy G sao cho AG > GC. Gọi (K) là đường tròn qua A, G sao cho (K)
∩ AD = P (P nằm trong ABC ). GK ∩ (O) = M. Chứng minh rằng:
a) KPG ODG b) GP ⊥ MD
c) Gọi F = OD ∩ KP. Đường thẳng qua A và song song với BC cắt (K) tại E. Chứng minh EG ⊥
GF

Youtube: Toán Thầy Minh Facebook groups: Luyện thi môn toán Math Problems

You might also like