You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS ĐA TỐN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II

NHÓM : TOÁN 8 NĂM HỌC 2021 - 2022


A. LÍ THUYẾT
-Đại số : Toàn bộ kiến thức về giải pt, giải toán bằng cách lập pt
-Hình học : Định lí Talet, tc đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng
của 2 tam giác
B. BÀI TẬP
PHẦN A : ĐẠI SỐ.
DẠNG 1 : GIẢI PHƯƠNG TRÌNH.
Bài 1.
a) 3 - x= x - 5 f) 3x+1=7x-11 4 5 1
x 
b) 7x+21= 0 g) 5-3x = 6x+7 3 6 2
c) -2x+14= 0 h) 2(x+1) =3+2x k)
d) 0,25x+1,5 = 0 i) 3(1-x)+3x-3 = 0 l) 4x(1 - x) - 8 = 1 - ( 4x 2 + 3)
e) 6,36 - 5,3x= 0 j) 1,2- (x-0,8) = -2(0,9+x) m)2,3x-2(0,7+2x) = 3,6-1,7x

Bài 2.
x3 1  2x 3x  2 3  2( x  7)
c) 2 x    5    x 
3 13
a)  6 b) 5 
5 3 6 4  5 5 
5( x  1)  2 7 x  1 2(2 x  1) x 1 x 1 2( x  1) 2 x 1 x x
d)   5 e)   1 f) 1  
6 4 7 2 4 3 2001 2002 2003
Bài 3.
a) (x-1)(x+1)=0 g) (2x -1)2+(2-x)(2x-1) = 0 o) (x -1)(5x+3)=(3x-8)(x-1)
b) (x-2)2 = 0 h) x3+1 = x(x+1) p) 3x(25x+15) = 35(5x+3)
c) (4x+20)(2x-6)=0 1 q) (2-3x)(x+11) = (3x-2)(2-5x)
i) x3- x=0
d) 4x2-1=0 4 x) x3 + x2 + x + 1 = 0
e) 9x2-6x+1=0 k) (2x-1)2-(x+3)2 = 0 y) x(x2-5) - 4x = 0
7 x  2 2(1  3x)  l) x2(x-3)+12-4x = 0 z) x2- 4x + 3 = 0
f) (2 x  4)   0
 5 3  m) x2-4+(x-2)2 =0
Bài 4.
1 x 2x  3 1  6 x 9 x  4 x(3x  2)  1
a/ 3 a/  
x 1 x 1 x2 x2 x2  4
( x  2) 2
x 2  10 x 5x 2
b/ 1  b /1   
2x  3 2x  3 x  3 ( x  2)(3  x) x  2
5x  2 2 x  1 x2  x  3 x3 x2
c/   1 c/   1
2  2x 2 1 x x2 x4
Bài 5:
x 1 x  3 2 2 5 5x  3
a)   e)  
x  2 x  4 ( x  2)(4  x) x  3 x  3 x2  9
x2 3 3 12 1  3x 1  3x
b)   2 1 f)  
x 1 x  2 x  x  2 1  9 x 2 1  3x 1  3x
x4 x4 2x 4 2x  5
c)  2 g)  2 
x 1 x 1 x  1 x  2x  3 x  3
3 1 9 x2  x x2 7 x 2  3x
d)   h)  
x  1 x  2 ( x  1)( x  x) x3 x3 9  x2

1
DẠNG 2 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Một người đi xe máy từ A đến B hết 2 giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc hơn lúc
đi 10 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 2. Hai xe cùng khởi hành từ A đến B. Xe thứ nhất đi với vận tốc 40 km/h. Xe thứ hai
đi với vận tốc 25km/h. Do đó xe thứ hai về B chậm hơn xe thứ nhất 1 giờ 30 phút . Tính
quãng đường AB.
Bài 3. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 9 km/h.Khi từ B trở về A người đó trở
về con đường khác để đi dài hơn con đường cũ 6 km.Vì đi với vận tốc 12 km/h nên thời
gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4. Một người đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Sau đó quay về với vận tốc 40 km/h.
Thời gian cả đi và về là 7 giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 5. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam định với vận tốc 35 km/h. cùng lúc đó,
một ôtô xuất phát từ nam định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h .Biết Quãng đường Hà Nội
Nam Định dài 90 km. Hỏi bao lâu kể từ khi khởi hành hai xe gặp nhau
Bài 6. Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Tổ đã may mỗi ngày 40 áo
nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa.
Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.
Bài 7. Một tổ sản xuất phải làm một số dụng cụ trong một thời gian, tính ra mỗi ngày phải
làm 30 dụng cụ. Do tổ đã làm mỗi ngày 40 dụng cụ nên không những đã làm thêm 20
dụng cụ mà tổ đó còn làm xong trước thời hạn 7 ngày. Tính số dụng cụ mà tổ sản xuất đó
phải làm theo kế hoạch.
Bài 8. Một người theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 15 tấm khăn. Nhưng khi thực hiện,
nguời đó đã làm mỗi ngày được 20 tấm khăn nên đã hoàn thành sớm hơn 1 ngày. Tính số
khăn mà người đó đã nhận làm theo kế hoạch.
Bài 10. Một công nhân dự định làm một số sản phẩm trong một thời gian với năng suất 18
sản phẩm/ ngày. Khi thực hiện, người đó đã tăng 6 sản phẩm mỗi ngày nên không những
hoàn thành sớm hơn dự định 4 ngày mà còn làm thêm 12 sản phẩm nữa. Tính số sản phẩm
người đó dự định làm.
Bài 11. Một công nhân dự định làm một số sản phẩm trong một thời gian với năng suất 15
sản phẩm/ ngày. Khi thực hiện, người đó đã tăng 3 sản phẩm mỗi ngày nên không những
hoàn thành sớm hơn dự định 3 ngày mà còn làm thêm 6 sản phẩm nữa. Tính số sản phẩm
người đó dự định làm.
Bài 12. Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm
riêng một mình thì mỗi tổ phải hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc, biết khi
làm riêng, tổ I hoàn thành sớm hơn tổ II là 3 giờ.
Bài 13. Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng, dự kiến đến Hải Phòng lúc 10giờ 30 phút.
Nhưng mỗi giờ ôtô đã đi chậm hơn so với dự kiến là 10 km nên mãi đến 11 giờ 20 phút xe
mới tới Hải phòng. Tính quãng đường Hà Nội - Hải Phòng.
PHẦN B : HÌNH HỌC
Bài 1.Cho  ABE có AB =3cm, AE = 4cm. Trên cạnh AB lấy điểm C sao cho BC = 1cm,
qua C kẻ đường thẳng song song với BE cắt AE ở Q.
CQ
a) Tính AC; AQ b) Tính tỉ số
BE
Bài 2. Cho  ABC vuông tại A, có AC = 8cm, BC = 10 cm, CE là đường phân giác.
a) Tính AE, BE
b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt CE tại M.
Cm:  ACE đồng dạng với  BCM.

2
c) Gọi I là giao điểm của CA và BM. Chứng minh BC. CM = CE . CI.
Bài 3. Cho ABC có góc A = 900; AB = 9cm; AC = 12 cm, AD là phân giác của góc A.
Từ D kẻ DE  AC.
a) Tính BD, CD và DE b) CM: ABC đồng dạng với EDC.
c) CM: AB . EC = AC . ED
Bài 4. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của  ADB.
a/ Chứng minh:  AHB đồng dạng với  BCD.
b/ Chứng minh: AD2 = DH . DB
c/ Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông góc ở A, đường cao AH. Kẻ HM  AB , HN  AC.
a) Cm: tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b)Cm: AM. AC = AB.CN.
2
c) Cm: AH = BH.CH.
Bài 6. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) AB <CD, đường chéo BD vuông góc với
cạnh BC. Vẽ BH là đường cao.
a) Cm:  BDC đồng dạng với  HBC.
b) Cho BC = 15cm, DC = 25cm. Tính HC, HD
c)Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Kẻ HQ  BC.
Cm: a) BH. BD = BQ. BC b) CH . CE = CQ . CB c) BH. BD + CH . CE = BC2
Bài 8. Cho hình bình hành ABCD( góc A < góc B). Kẻ CE  AB, CK  AD, BH  AC.
Chứng minh:
a) AB . AE = AC . AH b) BC . AK = AC . HC c) AB . AE + AD . AK = AC2
Bài 9. Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường
thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D. Cm:
a)  ABE  ACF b) AE . CB = AC . EF
c) Gọi I là trung điểm của BC . Cm: H, I, D thẳng hàng.
Bài 10. Cho tam giác DEF vuông tại D. N là điểm bất kì trên cạnh DF. Qua F kẻ đường
thẳng vuông góc với tia EN, cắt tia ED tại M. Chứng minh rằng:
a) DNE đồng dạng với HNF? b) NE. NH = ND. NF
c) MEH đồng dạng với MFD?
d) MDH đồng dạng với MFE? Từ đó suy ra số đo góc MHD không đổi
Bài 11. Cho  ABC có AB = AC = 10 cm, BC = 12 cm. các đường cao AD và CE cắt nhau
ở H.
a) Tính độ dài AD c) Tính độ dài BE
b) Cm: ABD đồng dạng với CBE d)Tính độ dài HD
Bài 12. Cho  ABC vuông tại A có AB > AC, M là một điểm tùy ý trên BC. Qua M kẻ
Mx  BC và cắt đoạn AB tại I, cắt tia CA tại D.
a.Cm:  ABC  MDC b.Cm: BI.BA = BM.BC c.Cm:  CMA  CDB
d.CI cắt BD tại K. Chứng minh: BI.BA + CI.CK không phụ thuộc vào vị trí M
Bài 13. Cho  ABC vuông góc tại A, AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AD  BC ( D  BC).
a)Tính BC, AD
b) Đường phân giác BE (E  AC) cắt AD tại F. Cm:  BDF đồng dạng  BAE.
FD EA
c) Cm: =
FA EC
d) Kẻ AI  BE và cắt BC tại M, CK  BE. Tính diện tích tứ giác IMCK.

3
PHẦN C : ĐỀ THAM KHẢO
Bài 1. (3,5 điểm) Giải các phương trình:
a) 5x +20 = 0 b) (2x - 3)(x2 +1) = 0 c) ) 7(x- 3)= 3(x- 5)
x  1 x  1 2( x 2  2)
d)  x – 2 ( x  5)  3  x  5  0
x  3 1 2x
e)  6 f)   2
5 3 x2 x2 x 4
Bài 2. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Đến B người đó làm việc trong
1 giờ 30 phút rồi quay về A với vận tốc 35km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ. Tính
quãng đường AB (bằng km).
Bài 3. (1 điểm)
Tìm độ dài DE trong hình vẽ bên. Biết
AB =5cm , AC = 7cm, AD = cm 6,5 và
BD / /CE.

Bài 4. (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân
giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a. Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác CAB
b. Tính AD, DC.
c. Chứng minh AB2  HB.BC
d. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 5: ( 0,5 điểm )
Cho phương trình ẩn x sau: 2 x  mx  1  2 x  mx  m  2  0 . Tìm các giá trị
2

của m để phương trình có nghiệm là một số không âm.

You might also like