You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS YÊN HÒA NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II

Nhóm toán 8 Năm học: 2020 – 2021

Dạng 1 : Giải phương trình


Bài 1: Giải phương trình

a)2x  5  3  x b)5  3x  2   4x  1
5 1  2x  x 3  x  5  x 5 x 2x
c)   2 d)  2x  1  
3 2 4 4 3 6
2
e)  x  2    x  1 x  3  2  x  4  x  4  f )4x  x  1   x  3 x  3  9
Bài 2: Giải phương trình
a)  3x  1 4x  3  2  3x  1  0 b)  x  2  x  5   x 2  4

c)x 3  2x 2  x  2  0 d )3 x 2  3 x   x  1 x  3

e)5x. x  6   2x  12  0 f )9x 2  1   3x  1 2x  3


2
g)  3x  5   2  9x 2  25   0 h)  x  2  4 – x   x 2  4 x  4
2 2
i)  2x  1   x  2  2x  1 k)  x – 1   8x  3 1  x 

m)x 2  x  12  0 n)2x 2  7x  3  0
Bài 3: Giải phương trình
x 1 x 1 x  3
a)  1 b)  2
x2 x 3 x
x 1 5 12 3x 1 4x  3
c)   2 1 d)   3
x 2 2 x x 4 x  5 x x  x  5

x  2 x2  2 3 x x 2x
e)  2  f)  
x  2 x  2x x 2  x  3 2x  2  x  1 x  3

3 3x  2 4 x 5 x 5 3
g)  2
 h)  
x 1 1 x x 1 x  5 x  5 25  x 2
Bài 4: Giải phương trình

 x 2   x 3   x 4   x 5  x  23 x  23 x  23 x  23
a) 1   1   1   1 b)   
 98   97   96   95  24 25 26 27
x 1 x  2 x  3 x  4 201  x 203  x 205  x
c)    d)   30
2004 2003 2002 2001 99 97 95
Dạng 2 : Bài tập rút gọn và câu hỏi liên quan

 1 4  1 
Bài 5 : Cho biểu thức A    2  . 1    x  1; x  2 
 x  2 x  4   x 1
a) Rút gọn biểu thức A c) Tìm x để A  3
b) Tính giá trị biểu thức A khi x = 1 d) Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên

 x2 x 2x  4   5 
Bài 6 : Cho biểu thức B     . 1
2     x  2, x  3
 x  2 x 2 4 x   x 3
a) Rút gọn B c) Tìm x để P  0,8
2
b) Tính giá trị biểu thức B khi x  3x  2  0 d) Tìm x nguyên để B có giá trị là số tự nhiên

 x2 1 x 5   2x  10 
Bài 7 : Cho biểu thức C   2
  :  1  x  3, x  7 
 x 9 x 3 3 x   x 3 
a) Rút gọn C c) Tìm x để C > 0
b) Tính giá trị biểu thức C khi x  1  2 d) Tìm x nguyên để C nguyên âm

 3 x 18 x 3  x 1 
Bài 8 : Cho biểu thức D    2
  : 1    x  3
 x 3 9 x x 3  x 3
a) Rút gọn D c) Tìm x để D < 0
2
b) Tính giá trị biểu thức D biết x  3x  0 d) Tìm x nguyên để M nguyên
Dạng 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 9 : Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về xe đi với vận tốc 28km/h. Tính độ dài quãng đường
AB biết thời gian cả đi và về là 14 giờ 30 phút.
Bài 10: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h, vận tốc người thứ hai là 25km/h. Để đi hết
quãng đường AB, người thứ nhất cần ít thời gian hơn người thứ hai là 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB?
Bài 11 : Một người đi từ A đến B với vận tốc trung bình 20km/h. Lúc quay trở về A, người đó đi con đường khác
dài hơn đường trước 10km nhưng đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 6km/h. Vì vậy thời gian về vẫn ít hơn
thời gian đi là 1 giờ. Tính chiều dài của con đường người đó đã đi từ A đến B.
Bài 12 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về
A với vận tốc 35km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi, về và nghỉ là 6 giờ 40 phút?
Bài 13 : Lúc 7 giờ sáng một người đi xa máy chở hàng từ A đến B với vận tốc 50km/h. Khi đến B người đó giao
hàng trong 15 phút rồi quay trở về A với vận tốc 40km/h. Biết rằng người đó về đến A lúc 9 giờ 30 phút, hãy tính
độ dài quãng đường AB.
Bài 14 : Một xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 35km/h. Nhưng khi đi được một nửa quãng đường AB
thì xe bị hỏng nên dừng lại sửa 15 phút, để kịp đến B đúng giờ người đó tăng vận tốc thêm 5km/h trên quãng
đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 15 : Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa
2 bến A và B, biết vận tốc dòng nước là 2km/h.
Bài 16: Hai bến sông A và B cách nhau 36km. Lúc 7 giờ sáng, một ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi lập tức quay
trở về và đến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 6km/h.
Bài 17: Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B và ngược dòng từ B về A . Thời gian đi xuôi ít hơn thời gian đi
ngược là 40 phút . Biết vận tốc dòng nước là 3 km/h ; vận tốc của canô là 27 km/h . Tính khoảng cách AB ?
Bài 18 : Hai công nhân được giao làm một số sản phẩm, người thứ nhất phải làm ít hơn người thứ hai 10 sản
phẩm. Người thứ nhất làm trong 3 giờ 20 phút, người thứ hai làm trong 2 giờ, biết rằng mỗi giờ người thứ nhất
làm ít hơn người thứ hai là 17 sản phẩm. Tính số sản phẩm người thứ nhất làm được trong một giờ?
Bài 19 : Một phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất một số lượng sản phẩm trong thời gian 10 ngày. Do cải
tiến kỹ thuật, mỗi ngày phân xưởng sản xuất nhiều hơn dự định 20 sản phẩm nên không những hoàn thành kế
hoạch sớm hơn 2 ngày mà còn làm vượt mức 40 sản phẩm. Tính năng suất dự định của phân xưởng
Bài 20 : Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 25m. Nếu giảm chiều dài 25m thì diện tích
miếng đất sẽ nhỏ hơn diện tích ban đầu là 1000m2. Tính các kích thước của miếng đất ban đầu.
Bài 21 : Một hình chữ nhật có chu vi 130m. Nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng
1025 m2. Tính kích thước của hình chữ nhật ban đầu?
Bài 22 : Hai lớp 9A và 9B có 80 học sinh. Trong đợt góp sách ủng hộ mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em
lớp 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển. Tìm số học sinh của mỗi lớp.
Bài 23 : Trong tháng 1, hai tổ công nhân may được 800 chiếc áo. Tháng 2, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức
20% do đó cả hai tổ sản xuất được 945 cái áo. Hỏi trong tháng 1, mỗi tổ may được bao nhiêu chiếc áo?
Bài 24 : Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 5 xen
vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 220. Tìm số ban đầu.
Dạng 4 : Bài tập hình học tổng hợp
Bài 25 : Cho ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm. Phân giác BD
a) Tính AD, DC b) Vẽ AM // BC  M  BD  . Tính AM?

Bài 26 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH


a) Chứng minh AHB ~ CAB và AH .CB  AB. AC
b) Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. Tứ giác DHEA là hình gì? Vì sao?
c) Cho AB=9cm, AC=12cm. tính DE? d) Chứng minh rằng AH2 = DA.DB+EA.EC
  90o , AB  30cm, AC  40cm, đường cao AH; BD là phân giác của ABC
Bài 27 : Cho ABC có A  ; I là

giao điểm của AH và BD.


a) Chứng minh ABC đồng dạng với HAC c) Chứng minh BD.IH = BI.AD và AI = AD
HI AD
b) Tính AD, DC d) Chứng minh 
IA DC
Bài 28 : Cho ABC vuông tại A có đường cao AH và tia phân giác BI.
a) Chứng minh AH.BC = AB.AC b) Giả sử AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AC và AH
c) Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BI tại D, BA cắt CD tại E. Chứng minh EA.EB = EC.ED
d) Chứng minh EAD đồng dạng với ECB
Bài 29: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh ABC đồng dạng với HBA, từ đó suy ra AB.AH  BH.AC
 cắt AH tại I. Biết BH = 3cm, AB = 5cm. Tính AI, HI
b) Tia phân giác của góc ABC
 cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC
c) Tia phân giác góc HAC
Bài 30 : Cho ABC vuông tại A, biết AB = 21cm, AC = 28cm, phân giác AD  D  BC 

a) Tính độ dài DB, DC b) Gọi E là hình chiếu của D trên AC. Hãy tính độ dài DE, EC
c) Chứng minh ABC đồng dạng với EDC . Tính tỉ số đồng dạng
 cắt AB tại K, tia phân giác của
Bài 31 : Cho ABC , điểm M là trung điểm BC. Tia phân giác của góc AMB
 cắt AC tại D.
góc AMC
AM AD
a) Chứng minh  c) AM cắt KD tại E. Chứng minh E là trung điểm của KD
MB DC
AK AD KA 5
b) Chứng minh  và DK // BC d) Cho KD  10cm,  . Tính BC?
BK DC KB 3
Bài 32 : Cho ABC vuông tại A, có đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
Chứng minh: a) ABD đồng dạng HBI b) ADI cân c) IH.DC  IA.DA
Bài 33: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, H thuộc BC.
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng ∆HAC
b) Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆HAC từ đó suy ra AH2 = BH.HC
c) Kẻ đường phân giác BE của ∆ABC (E thuộc AC). Biết BH = 9cm, HC = 16cm, tính AE, EC
d) Trong ∆AEB kẻ đường phân giác EM (M thuộc AB). Trong ∆BEC kẻ đường phân giác EN (N thuộc BC).
BM AE CN
Chứng minh . . 1
MA EC BN
Dạng 5 : Bài tập nâng cao
Bài 34 : Giải các phương trình

a)  x 2  3x  x 2  3x  4   4 b)x  x  1 x  2  x  3  24

1 2
c)  x 2  4x  5  0 d)  x 2  x  1  2x 2  2x  5
 x  1 x  3
5x 2  24x  29 2x2  2x  9
Bài 35 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức: M  N
x 2  4x  4 x2  2 x  5
xa x2
Bài 36 : Cho phương trình   2. Xác định giá trị của a để phương trình vô nghiệm.
x 1 x
x 1 x 1
Bài 37 : Giải và biện luận phương trình  (m là tham số)
x2m x2m

You might also like