You are on page 1of 4

Họ và tên: ……………………………………… Lớp: ……… Ngày: …………

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 – HKII


NĂM HỌC 2020 – 2021
I. NỘI DUNG:
1. Đại số:
- Giải phương trình: phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2. Hình học:
- Định lí Thales; định lí đảo và hệ quả của định lý Thales.
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng.
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:
1. Giải phương trình:
4x – 6  6  1  x    4  2 x – 3  5 x  3
a) b)

 3x – 4   9  x  1  x  1   6  7 x 2  2 x  5   3  14 x 2  3 x  4 
2

c) d) .
2. Giải phương trình:

 4 x – 5   x – 2  0
2 2

b) x  7 x  8  0
2
a)
x 2  9  4 x  x  3  0
d) x  6 x  9  25 .
2
c)

 x  2
2
 4 x 2  12 x  9
f) 2 x  x  2 x  1  0
3 2
e)
3. Giải phương trình:
x9 12 x  3
3 8
a) 5  7 x b) 2 x  1
x  3 48 x 3 x  3 x  2 x2  5x  4 x
   
c) x  3 9  x x3 x  2x x2
2 2
d) x
x3 3 1 x 1 x  2 x2
 2    2 0
e) x  3 x  3x x f) x  2 x  1 x  3 x  2 .
x  1 x 1 x2  3 2x 1 1 2
    2
g) x  1 x  1 1  x2 h) x  1 x  1 x  x  1 .
3

4. Giải các bất phương trính sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
4  x  2   2x  6
a) 3 x  5  2 b)
3x  2 x 1
2  x  1  2 x  x  1
2 2 1 
c) d) 2 5

4 x  3 5  3x x 1 x  2 x 3
  x
e) 4 3 ) f) 2 3 4
6 x  5 10 x  3 2x 1 3x  1 x  3 5x  1 2x  1
  2x      .
g) 2 4 2 h) 4 2 12 3
4. Mô ̣t người dự định đi từ A đến B với vâ ̣n tốc 40km/h, nhưng vì đường xấu người ấy chỉ đi được với vâ ̣n
tốc 30km/h và đã đến B trễ 1 giờ so với dự định. Tính quãng đường AB.
5. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai nơi A và B cách nhau 102 km, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau
1 giờ 12 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe. Biết vận tốc xe khởi hành tại A lớn hơn vận tốc xe khởi hành tại B
là 5 km/h.
2
6. Hai người đi xe đạp cùng xuất phát từ A để đến B với vận tốc bằng nhau. Đi được 3 quãng đường, xe
của người thứ nhất bị hỏng nên dừng lại 20 phút và đón ô tô qua về A, trong khi đó người thứ hai không
dừng lại mà tiếp tục đi với vận tốc cũ để tới B. Biết rằng khoảng cách từ A đến B là 60 km, vận tốc ô tô lớn
hơn vận tốc xe đạp là 48 km/h và khi người thứ hai tới B thì người thứ nhất đã về A trước đó 40 phút. Tính
vận tốc của xe đạp.
7. Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h
thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định của người đó.
8. Một xe máy đi từ A đến B trên tuyến đường dài 120 km. Khi đi từ B quay vể A, trong 1 giờ 40 phút đầu
người ấy đi với vận tốc như cũ, sau khi nghỉ 30 phút người đó tăng vận tốc thêm 5 km/h nhưng tổng thời
gian đi hết BA vẫn quá 10 phút so với thời gian đi từ A đến B. Tính vận tốc lúc đi.
9. Một xe tải và một xe khách khởi hành cùng lúc từ A đến B, vận tốc xe tải là 40 km/h, vận tốc xe khách là
60 km/h. Sau khi đi nửa quãng đường, xe khách nghỉ 40 phút rồi tiếp tục đi đến B với vận tốc cũ, trong lúc
đó xe tải không nghỉ và trên quãng đường còn lại nó tăng vận tốc them 10km/h, tuy vậy xe tải vẫn đến B
chậm hơn xe khách 30 phút. Tính quãng đường AB.
10. Lúc 6 giờ, ô tô một khởi hành từ A . Đến 7giờ 30 phút ô tô hai cũng khởi hành từ A với vận tốc lớn hơn
vận tốc ô tô một là 20km/h và gặp nhau lúc 10giờ30 phút. Tính vận tốc mỗi ô tô ?
11. Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng tuyến
đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định- Hà
Nội dài 90 km/h. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc xe máy khởi hành hai xe gặp nhau?
12. Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục. Nếu thêm chữ số 1 xen
vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu 370. Tìm số ban đầu.
13. Một số tự nhiên có 2 chữ số với tổng các chữ số là 14. Nếu viết ngược lại thì được số tự nhiên có 2 chữ
số, lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số tự nhiên ban đầu.
14. Một số có hai chữ số lớn gấp 3 lần tổng các chữ số của nó, còn bình phương của tổng của các chữ số gấp
3 lần số phải tìm.
15. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 7 đơn vị.
Nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì thu được mô ̣t số mới có hai chữ số và số mới nhỏ hơn số cũ
27 đơn vị.

2
8
16. Một phân số có tử nhỏ hơn mẫu là 8. Nếu thêm tử 1 đơn vị, bớt mẫu 4 đơn vị thì được phân số bằng 11 .
Tìm phân số đã cho.
17. Bác thợ cả và anh công nhân cùng làm viê ̣c. Mỗi ngày bác thợ cả làm nhiều hơn anh công nhân 10 sản
phẩm. Sau ba ngày làm viê ̣c, cả hai người cùng làm được 930 sản phẩm. Hỏi mỗi người trong mỗi ngày làm
được bao nhiêu sản phẩm?
18. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng:

b) AB  BH .BC ; AC  CH .BC
2 2
a) AB. AC  AH .BC
1 1 1
 
c) AH  HB.HC
2 2 2
d) AH AB AC 2 .
19. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) AHF đồng dạng với ABD b) ACF đồng dạng với ABE
c) AF . AB  AE. AC d) AEF đồng dạng với ABC

e) ADB đồng dạng với CDH f) BH .BE  CH .CF  BC .


2

20. Cho hình bình hành ABCD với đường chéo AC lớn hơn BD. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc
kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD. Gọi G là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC. Chứng minh;

a) BCG đồng dạng với CAF b) AB. AE  AD. AF  AC .


2

21. Cho tam giasc ABC vuông tại A, đường cao AD. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Từ B kẻ tia phân giác BE
của góc ABC cắt AC tại E và cắt AD tại F.

b) Chứng minh AD  BD.DC


2
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, AD
DF AE

c) Chứng minh FA EC .
22. Cho tam giác MNP vuông tại M (MP > MN). Kẻ tia phân giác của góc N cắ PM tại I. Từ P kẻ PK vuông
góc với tia phân giác NI (K thuộc NI).
 
a) Chứng minh MNI đồng dạng với KPI b) Chứng minh INP  IPK .

c) Cho MN  6cm, MP  8cm . Tính IM.


23. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), D là trung điểm của BC. Đường thẳng qua D và vuông góc
với BC cắt các đường thẳng AC và AB theo thứ tự tại E và F.
a) Chứng minh AEF đồng dạng với DEC và EA.EC  ED.EF .

c) Chứng minh CE.CA  BA.BF  BC .


 
b) Chứng minh ADE  ECF .
2

d) Trên tia đối của tia CB lấy điểm K bất kì, kẻ đường thẳng d tùy ý đi qua K cắt các đoạn FC VÀ FB lần

BK CK

lượt tại M và N. Chứng minh BN CM không phụ thuộc vào vị trí điểm K và đường thẳng d.
24. Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm và đường cao AH.

3
a) Chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA và AB  BH .BC .
2

b) Tính AC, AH.


IH DA

c) Tia phân giác của góc ABC cắt AH, AC lần lượt tại I và D. Chứng minh IA DC .
d) Tính diện tích của tam giác ABI.

25. Cho ABC vuông tại H, AB  AC , đường cao AH.

a) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC và AB  BH .BC .
2

b) Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt AH tại D. Chứng minh HA.HB  HC.HD .

c) Chứng minh AB  AC.BD .


2

 
d) Gọi K là trung điểm AH. Trên đoạn AC lấy điểm N sao cho HBK  ABN . Gọi M là trung điểm BD.
Chứng minh M, H, N thẳng hàng.
26. Trong cùng mô ̣t nửa mă ̣t phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ hai tia Ax và By vuông góc với AB tại A
và B. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B). Trên tia Ax, lấy điểm C (khác A, CA < CM), tia vuông
góc với MC tại M cắt By tại D.
a) Chứng minh tam giác AMC đồng dạng với tam giác BMD.
b) Đường thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh EA.BD  ED. AC .

c) Vẽ MH vuông góc với CD tại H. Chứng minh HM  HC.HD .


2

d) Gọi I là giao điểm của BC và AD. Chứng minh DE.IA  ID.EC .

27. Cho ABC có ba góc nhọn, AB  AC , đường cao AH và trung tuyến AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông
góc với AB, AC tại E, F.
a) Chứng minh tam giác ABH đồng dạng với tam giác DBE.
DE AC

b) Chứng minh AC.DF  AH .DC . c) Chứng minh DF AB .
28. Cho ∆ABC, qua điểm M thuộc cạnh AB vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Kẻ đường cao
AK của tam giác ABC, AK cắt MN tại H. Chứng minh:
AM BM AH AK
 
a)  AN CN ; b)  MN BC ; c) MH.KC   NH.BK .
Các bài tập ứng dụng của tam giác đồng dạng:
- Bài tập 14 trang 70 sách Tài liệu Dạy và học toán 8, tập 2.
- Bài tập 15, 16 trang 90, 91 sách Tài liệu Dạy và học toán 8, tập 2.

----------HẾT------
Chúc các bạn ôn tập thật tốt 😊

You might also like