You are on page 1of 8

LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

CHUYÊN ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT CƠ BẢN

1. Phương trình mũ cơ bản: a x  b với 0  a  1 .

- Nếu b  0 thì a x  b  x  log a b .

- Nếu b  0 thì phương trình vô nghiệm.

2. Phương trình logarit cơ bản: log a x  b  x  a b với 0  a  1 .

Lưu ý:

- Trong các phương trình trên, nếu ta thay x bằng biểu thức f  x  thì ta cũng có được các kết quả
tương tự.
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau:
1 2
a) 3x  ; b) 22 x1  3 ; c) e x  2 x 3  1 ; d) 2 x.15x1  3x 3 .
9
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau:
1
a) log 1 x  ; b) log3  2 x  1  2 ;
4
2
2
c) log  x  1  2 ; d) log2  x ( x  1)  1 ;

e) ( x  2)[ log 0.5 ( x 2  5 x  6)  1]  0 ; f) log 2 x  log 3 x  log 4 x  log 20 x.

g) log2 (9  2 x )  3  x ; h) log3 (3x  8)  2  x .

DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ


Phương pháp:
Ta biến đổi phương trình về các dạng sau
f  x
 a    f  x   g  x  với 0  a  1 .
g x
+) a
+) log a f  x   log a g  x   f  x   g  x   0 với 0  a  1 .
Ví dụ 3. Giải các phương trình sau:
a) 3x1  27 x 1 3 2 x
b) 4  8 ;
2 1 2 2
c) 2 x  x4
 ; d) 3.5x  2 x 1
 5.32 x  x 1
.
16
x2  x2 x3  2

e) 3  2 2  
 3 2 2  .

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau:

Trang1
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

a) log( x 2  6 x  7)  log( x  3) ; b) log 2 x  log 2 ( x  1)  1 ;


c) log 4 ( x  3)  log 4 ( x  1)  2  log 4 8 ; d) log3 x  log 3
x  log1/3 x  6 ;
e) log1/2 ( x  1)  log1/2 ( x  1)  1  log1/ 2 (7  x) ; f)
2 3
log 4  x  1  2  log 2
4  x  log8  4  x 
Ví dụ 5. Tìm các giá trị của m để phương trình log 9 x 2  log 3  3x  1   log 3 m với m có nghiệm?
 
Ví dụ 6. Tìm các giá trị của m để phương trình log x 2  mx  log  x  m  1 có nghiệm duy nhất.

DẠNG 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ


Phương pháp: Đưa phương trình ban đầu về dạng f  x  . g  x   0 ( f  x  , g  x  chứa hàm mũ hoặc
 f  x  0
hàm logarit)   .
 g  x   0

Lưu ý : Phương trình thường xuất hiện 2 đến 3 cơ số, các cơ số có mối liên hệ với nhau.
Ví dụ 7. Giải các phương trình sau
a) 12.3 x  3.15 x  5 x1  20 ; b) log 2 3 x  4.log 3 x  log 3 x ;
2 2 2
c) 2 x  2.3x  6x  2 ; d) 5x  4 x 3
 5x  7 x 6
 52 x 3 x  9
1;
x 2  x1 x 2 1
e) 2 2  2 2
2x x

Ví dụ 8. Tìm các giá trị của m để phương trình  4 log 2


2 x  log 2 x  5  7 x  m  0 có đúng hai
nghiệm phân biệt.
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP LOGARIT HOÁ

Phương pháp: Nếu ta đưa phương trình mũ về được dạng a f  x   b g  x   0  a, b  1 thì ta có cách giải
như sau:

Cách 1: Lấy logarit cơ số a hai vế ta có: log a a f  x   log a b g  x   f  x   g  x  .log a b .

Cách 2: Lấy logarit cơ số a hai vế ta có: logb a f  x   log b b g  x   f  x  .logb a  g  x  .

Ví dụ 9. Giải các phương trình sau


x
x2  4 x 2 3x 2x x 2 2 x 3
a) 2 5 ; b) 5  7 ; c) 2 x
.3  ; d) 5 .8 x x1
 100 .
2
2
Ví dụ 10. Tính tích các nghiệm của phương trình 2 x 1  32 x 3 .
2 1
Ví dụ 11. Biết rằng phương trình 3x .4 x 1  x  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính giá trị biểu thức
3
T  x1.x2  x1  x2 .
2
Ví dụ 12. Cho hai số thực a  1, b  1 . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình a x .b x 1
 1 . Trong
2
 x .x 
trường hợp biểu thức S   1 2   4 x1  4 x2 đạt giá trị nhỏ nhất, hãy tính log a b .
 x1  x2 
DẠNG 5: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ, ĐÁNH GIÁ
Phương pháp:
I. Phương pháp hàm số: Biến đổi phương trình mũ, logarit về một trong các dạng sau
+ Phương trình dạng f (u )  f (v ) (1)
Bước 1: Xét hàm số: y  f (t ) . Dùng lập luận để khẳng định hàm số y  f (t ) đồng biến hay nghịch
biến
Trang2
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

Bước 2: Khi đó từ phương trình (1) suy ra u  v .


+ Phương trình dạng f (u )  k , k   (2)
Cách 1:
Bước 1: Nhẩm nghiệm x0 của phương trình (2).
Bước 2: Xét hàm số y  f (u ) . Dùng lập luận để khẳng định hàm số y  f (u ) đồng biến hay nghịch
biến.
Bước 3: Khi đó từ phương trình (2) có duy nhất một nghiệm x  x0 .
Cách 2:
Bước 1: Nhẩm nghiệm x0 của phương trình (2).
Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số f  u  trên tập đã cho.
Bước 3: Từ bảng biến thiên đưa ra kết luận về số nghiệm của phương trình, từ đó kết luận tập
nghiệm cảu phương trình.
II. Phương pháp đánh giá:
+ Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ và hàm số logarit.
+ Sử dụng tính chất đẳng thức.
+ Sử dụng các bất đẳng thức.

Ví dụ 13. Giải các phương trình sau:


x
x x x x 2 x
a) 3  4  5 ; b) x  5 3; c) 2  3  1 ; 2

x
d) 3  5  2 x ; e) log 1 (2 x  5)  x  2 ;
2
x x x
f)  3 2   3 2    10  ; g) 15 x.5 x  5 x 1  27 x  23 .
Ví dụ 14. Giải các phương trình sau:
2 2 2 2
a) 2 x 1  2 x  x   x  1 b) 4 x 1  2 x 1
  x  1
 x2  x  3  2  x2  x  3  2
c) log3  2   x  3x  2 d) log 3  2   7 x  21x  14
 2x  4x  5   2x  4x  5 
1 x  2 2
e) 2 x  21 x  log 2   f) 2017sin x  2017 cos x  cos 2 x
 x 
Ví dụ 15. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm:
2 x x  x2  x  m  2
a) 81  m; b) ln  2   x  3x  5  m .
 2x  4x  5 
Ví dụ 16. Giải các phương trình sau:
a) 3x  2 x  1 ; b) 3x  5x  2.4 x ; c) 3x  5x  6 x  2 ;
x x 2
d) 32  22  2 x  3x 1  2 x 1  x  1 ; e) 4 x  (2 x 2  x  1)2 x ;
2
f) 27 x  (6 x 2  4 x  1).9x ; g) 3x  1  x  log3 1  2 x  ;
h) 6 x  1  2 x  3log 6  5 x  1 ; h) ln(sin 2 x)  1  sin 3 x  0 .
Ví dụ 17. Giải các phương trình sau:
1
2
a) 2 x  2 x
 3; b) 3x 1
  x 2  1 3x 1  1 ;
2
c) 2016 x 1
  x 2  1 .2017 x  1.

DẠNG 6: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ


Phương pháp
a)Phương trình logarit
+) Dạng P  log a  f ( x)    0 : đặt log a  f ( x)   t .
Trang3
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

b)Phương trình mũ
 a f ( x ) g ( x )  a f ( x )  u  f ( x)  u
+) Dạng  f ( x ) g ( x )   .a f ( x )   .a g ( x )  b  0 : đặt  g ( x ) , u  0, v  0 hoặc đặt  .
 a 
 b  v  g ( x )  v
f ( x) f ( x) f ( x)
+) Dạng a b  c với a.b  1 : đặt a  t, t  0 .
f ( x)
2 f (x) f ( x) 2 f (x) 2 f ( x) a
+) Dạng  .a   .  a.b    .b  0 : chia cả 2 vế cho b sau đó đặt t    ,
b
t  0.

Ví dụ 18. Giải các phương trình sau


2
a) 4 x  2 x1  3  0 ; b) 4cos 2 x  4cos x  3 ;
x x
c)  7  4 3    2  3   6 ;
2 2
d) 32 x  2 x 1
 28.3x x
9  0 ;
x x x
e  7  5 2    2  5 3  2 2   3 1  2   1  2  0 ;
1 2 1 3
f)   1; g)   1.
4  log x 2  log x 5  ln x 3  ln x
Ví dụ 19. Giải các phương trình sau
a) x  2.3log2 x  3 ; b) x  xlog2 3  xlog2 5 ; c) x 2  3log2 x  x log2 5 .
Ví dụ 20. Giải các phương trình sau
a) (5  24 )x  (5  24 )x  10 ; b) ( 2  3 ) x  ( 2  3 ) x  4 ;
x x

c) 3 3  8  3 3  8  6.   
Ví dụ 21. Giải các phương trình sau
a) 6.9x  13.6 x  6.4x  0 ; b) 3.16 x  2.81x  5.36 x ;
x x x x
c)  5  21   7  5  21   2 x3 ; d)  3  5   16  3  5   2 x3 .
2 2 2 2
e) 81sin x  81cos x  30 ; f) 16 sin x
 16 cos x
 10 .
Ví dụ 22. Giải các phương trình sau
a) log 21 x  3log 5 x  2  0 ; b) log 22  4 x   log 2
2x  5 ;
5

5
c) log 2  5 x – 1 .log 2  2.5 x – 2   2 ; d) log 5 x  log 52 x  1 ;
x
x2
d) log 2
8 2  
 log 2 8 x 2  8 ;

e) log3 x 7 (9  12 x  4 x 2 )  log2 x 3 (6 x 2  23 x  21)  4 .


Ví dụ 23. Giải các phương trình sau
2 2 2 2 2
a) 2 x 5 x  6  21 x  2.26 5 x  1 ; b) 4 x x
 21 x  2( x 1)  1 ;
c) log 2 [ x ( x  1) 2 ]  log 2 x.log 2 ( x 2  x )  2  0 .
Ví dụ 24. Giải các phương trình sau
2 2
a) 32 x  (2 x  9).3x  9.2 x  0 ; b) 9 x  ( x 2  3)3x  2 x 2  2  0 ;
c) log 22 x  ( x  4) log 2 x  x  3  0 ; d) log 22 x  ( x  5) log 2 x  2 x  6  0 .
Ví dụ 25. Giải các phương trình sau
a) log 7  x  2   log 5 x ; 
b) log 2 1  x  log3 x ; 
c) 2 log 6 ( 4 x  8 x )  log 4 x ; d) log 2  log3 x   log 3  log 2 x  ;

Trang4
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

3
e) log x ( x  1)  log .
2
Ví dụ 26. Tìm các giá trị của m để phương trình m.16 x  2(m  2)4 x  m  3  0 có nghiệm.

Ví dụ 27. Tìm các giá trị của m để phương trình 16 x  m.4 x 1  5m 2  45  0 có hai nghiệm phân biệt.
Ví dụ 28. Tìm các giá trị của m để phương trình log32 3x  log3 x  m  1  0 có đúng 2 nghiệm phân
biệt thuộc khoảng  0;1 .
Ví dụ 29. Tìm các giá trị của m để phương trình log 2 2 x   m 2  3m  log 2 x  3  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 thỏa mãn x1.x2  16 .
2 1
Ví dụ 30. Tìm các giá trị của m để phương trình  m  1 log 21  x  2  4  m  5 log 1  4m  4  0 có
2 2 x2
5 
nghiệm trên  , 4  .
2 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 3x  5  m  0 có nghiệm là
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. Vô số.
x
Câu 2. Phương trình a  b với a  0, a  1 và b  0 có nghiệm là
b
A. logb a . B. a
b. C. a. D. log a b .
Câu 3. Số nghiệm của phương trình log a x  b với a  0, a  1 là
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. Vô số.
Câu 4. Nghiệm của phương trình 32 x5  81 là
9 7
A. x  16 . B. x  . C. x  . D. x  1 .
2 2 2
1
Câu 5. Tập nghiệm S của phương trình 5 x1  là
25
3
A. S   1 . B. S  3;  1 . C. S    . D. S  3 .
2
Câu 6. Phương trình log 3  5 x  1  2 có nghiệm là
11 9
A. . B. . C. 2 . D. 8 .
5 5 5
Câu 7. Tập nghiệm của phương trình log 3  x  3   log 3  2 x  1 là
A. S   2 . B. S  1 . C. S  2 . D. S   .
x1
1
Câu 8. Tập nghiệm S của phương trình    16 là
2
A. S  3 . B. S    9 . C. S   5 . D. S  2 .
Câu 9. Tập nghiệm của phương trình log 1  x  1  1 là
4

5 1 
A. S  5 . B. S    . C. S  2 . D. S    .
4 2
x1
Câu 10. Nghiệm của phương trình 3  27 là
A. x  4 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1 .
2 x 4 x
Câu 11. Nghiệm của phương trình 2  2 là
A. x  16 . B. x   16 . C. x  4 . D. x  4 .

Trang5
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

Câu 12. Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2  x  1  log 2  x  1  3 .

A. S  3 
B. S   10; 10  C. S  3; 3 D. S  4
Câu 13. Nghiệm của phương trình log 2  x  1  1  log 2  3 x  1 là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  1 . D. x  3 .
x x1 x
Câu 14. Cho phương trình 25  20.5  3  0 . Khi đặt t  5 , ta được phương trình nào sau đây?
20
A. t 2  3  0 . B. t 2  4t  3  0 . C. t 2  20t  3  0 . D. t   3  0 .
t
Câu 15. Số nghiệm của phương trình log 2 x  2 log 2 x  1  0 là:
2

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
x 1 x1
Câu 16. Tập nghiệm của phương trình: 4  4  272 là
A. 3;2 . B. 2 . C. 3 . D. 3;5 .
Câu 17. Tìm tập nghiệm S của phương trình log 3  2 x  1  log 3  x  1  1 .
A. S  3 B. S  4 C. S  1 D. S  2
Câu 18. Giá trị của a sao cho phương trình log 2  x  a   3 có nghiệm x  2 là:
A. 10 B. 1 . C. 6 . D. 5 .
Câu 19. Tập nghiệm của phương trình log 6  x  5  x    1
A. 1; 6 . B. 2; 3 . C. 1; 6 . D. 4; 6 .
2 1
Câu 20. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình e x 3 x
. 
e2
A. T  3 . B. T  0 . C. T  2 . D. T  1 .
3 4 x
Câu 21. Phương trình 5  25 có nghiệm là
1 1
A. x  4 . B. x   . C. x  . D. x  2 .
4 4
3
Câu 22. Tổng các nghiệm của phương trình log 2 x  log 8  x  3  2 bằng bao nhiêu?
A. 3 . B. 0 . C. 4 . D. 2 .
x 3
1 x 2  6 x 1
Câu 23. Tính tổng S  x1  x2 biết x1 và x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2   .
4
A. S  8 . B. S  5 . C. S  4 . D. S  2 .
Câu 24. Tích các nghiệm của phương trình x log 2 x  6  2 x  3log 2 x bằng bao nhiêu?
A. 7 . B. 0 . C. 12 . D. 2 .
x x 1 x 1
Câu 25. Tích các nghiệm của phương trình 10  10  2  5 bằng bao nhiêu?
A. 7 . B. 0 . C. 1. D. 10 .
2
Câu 26. Tính tích các nghiệm thực của phương trình 2 x 1  32 x  3
A. 3 log 2 3 . B. 1  log 2 3 . C.  1 . D.  log 2 54 .
2
Câu 27. Cho hàm số f  x   2 x 1.3x 1
. Phương trình f  x   1 không tương đương với phương trình
nào trong các phương trình sau đây?
A.  x  1 log 1 2  x2  1 . B. x  1   x 2  1 log 2 3  0 .
3

C.  x  1 log 3 2  x 2  1  0 . D. x  1   x 2  1 log 1 3  0 .
2

Câu 28. Gọi a và b là hai số thực thỏa mãn đồng thời a  b  1 và 4 2 a  4 2 b  0, 5 . Khi đó tích ab

Trang6
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

bằng
1 1 1 1
A. . B.  . C.  . D. .
4 2 4 2
2
Câu 29. Tìm m để phương trình 9 x  .3 x 1  3  m có đúng hai nghiệm phân biệt.
3
A. m  2 . B. m  3 . C. m  2 . D. m  3 .
x x
Câu 30. Nghiệm thực của phương trình 9.9  8.3  1  0 thuộc khoảng nào sau đây?
A.  3; 1 . B.  1;0  . C. 1; 3  . D.  2;4  .
2
Câu 31. Cho số thực x thỏa mãn 2  2 x  3    2 x  1 . Chọn mệnh đề đúng
A. 0  x  1 . B. 2  x  3 . C. 1  x  2 . D. x  3 .
2
Câu 32. Phương trình log 2 4 x 2  log 2 x  3 có một nghiệm x  1 và một nghiệm khác 1 bằng
x x
5 3 1 3
 
7 7 7 7
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2
2
Câu 33. Cho phương trình log 3 3 x  log 3 x  m  1  0 ( m là tham số thực). Tập hợp tất cả các giá trị
của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0 ;1 .
9 1 9 9
A. m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. m   .
4 4 4 4
x
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3  m có nghiệm thực.
A. m  1 B. m  0 C. m  0 D. m  0
Câu 35. Số giá trị nguyên của m thuộc ( 2021; 2021) để phương trình
log 2   x 3  4x  m   log 1 x  0 có duy nhất một nghiệm thực là
2

A. 2023 B. 2024 C. 2021 D. 2022


x 1 x 1
2 4
Câu 36. Số nghiệm của phương trình 1 x
 16 x là
8
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
2 2
Câu 37. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( x  3 x  2)  log 2 ( x  7 x  12)  3  log 2 3

A.  4 B. 4 C. 5 D. 5
Câu 38. Tổng các nghiệm của phương trình
2 2
log 1 (5  2 x )  log 2 (5  2 x ).log 2 x 1 (5  2 x )  log 2 (2 x  5)  log 2 (2 x  1).log 2 (5  2 x ) là
2

9 7 1 1
A. B.  C. D.
4 4 4 2
Câu 39. Phương trình 3.25  3 x  105  x  3 có nghiệm x  a  b log c d ( a, b, c, d   ) . Tính
x2 x2

P  abcd
A. 25 B. 30 C. 10 D. 17
2 1
Câu 40. Phương trình 3x .4 x 1  x  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính T  x1.x2  x1  x2 .
3
A. T   log 3 4 . B. T  log3 4 . C. T   1 . D. T  1 .
 4 x2  4 x  1 
Câu 41. Biết x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình log 7  2
  4 x  1  6 x và
 2 x 
1
 
x1  3x2  a  2 b với a , b là các số nguyên dương. Tính a  b
4
Trang7
LUYEN THI THPTQG NĂM 2021-2022

A. a  b  14 . B. a  b  16 . C. a  b  17 . D. a  b  15 .
x x
Câu 42. Phương trình   
2 1  
2  1  2 2  0 có tích các nghiệm là
A. 0. B. 2. C. 1. D.  1 .
2
Câu 43. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 log 2 x    log 1 x  m  0 có
2

hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;1 .


1 1 1 1
A. 0  m  . . B. 0  m 
C. m  . D.   m  0 .
4 4 4 4
x x
Câu 44. Cho phương trình m.16  2  m  2 .4  m  3  0 1 . Tập hợp tất cả các giá trị dương của
m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng  a; b  . Tổng T  a  2b bằng:
A. 14 . B. 10 . C. 11 . D. 7 .
Câu 45. Cho phương trình log 2 x   5 m  1 log 2 x  4 m  m  0 . Biết phương trình có 2 nghiệm
2 2

phân biệt x1 , x2 thỏa x1  x2  165 . Giá trị của x1  x2 bằng


A. 16 . B. 119 . C. 120 . D. 159 .
Câu 46. Cho phương trình 2 log 3  x  1  log 3 (2 x  1)  log 3 ( x  1) . Tổng các nghiệm của phương
3 2

trình là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 47. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
2 2
m.3x 7 x 12  32 x  x  9.3105 x  m có ba nghiệm thực phân biệt. Tìm số phần tử của S .
A. 3. B. Vô số. C. 1. D. 2.
Câu 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số ( x; y ) thỏa mãn
e3 x 5 y  e x 3 y 1  1  2 x  2 y , đồng thời thỏa mãn
2 2
log (3 x  2 y  1)  ( m  6) log 3 x  m  9  0
3

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.
3 3 3
Câu 49. Tính tổng của tất cả các nghiệm thực của phương trình  3  9    9  3   9 x  3x  12  .
x x

7 9
A. 3. B. . C. 4. . D.
2 2
Câu 50. Cho phương trình e3 x  2.e 2 x  ln 3  e x  ln 9  m  0 , với m là tham số thực. Tất cả các giá trị của
tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất là
A. m  0 hoặc m  4 . B. m  0 hoặc m  4 .
C. 4  m  0 . D. m  0 hoặc m  4 .

Trang8

You might also like