You are on page 1of 7

Trường THCS & THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cầu Giấy

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN TOÁN - KHỐI 9


Năm học 2021 – 2022
I. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Đại số:
1.1. Căn thức bậc hai, các phép biến đổi căn thức bậc hai và các bài toán liên quan.
1.2. Hàm số bậc nhất và đồ thị; vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
1.3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
2. Hình học:
2.1. Hệ thức lượng, tỉ số lượng giác, bài toán có nội dung thực tế.
2.2. Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
2.3. Đường kính và dây của đường tròn.
2.4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
2.5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
2.6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
2.7. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
II. BÀI TẬP
Phần đại số
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a/ A= 2 75 +3 3 - 48 b/ B =  32  2 8  3 18 : 2
14  7 6 1 1
c/ C =  d/ D= 
2 1 7 1 62 5 62 5

Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình


1) x 3  2 x5
8) 4x  20  3  1 x
9
2) x2  6 x  9  3
4x  y  2
3) x2  1  2x  x  1 9) 
8x  3y  5
1
4) 4x  20  x  5  9x  45  4 1 1
3 x  y 1  2x  y  1

5)   
x  2 5 x  4  x
10) 
3  4  5
11) 
 x  y  2
 x y
4x  1  3 7
3
6)
x5
7) 4x  20  3  1 x
9

1
 1 1  2x
Bài 3: Cho biểu thức P=   : ( x  0; x  4)
 x 2 x 2 x4
a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tìm các giá trị của x để P < 1.
 a 1  a  a a a
Bài 4: Cho biểu thức A     
 a  1  a  1 
 2 2 a  

a) Rút gọn A. b) Tìm a để A= 4 ; A > -6. c) Tính A khi a 2  3  0


 x x  x4
Bài 5: Cho biểu thức: B =   . (x > 0 và x  4)
 x 2 x  2  4 x

a) Rút gọn biểu thức B. b) Tìm giá trị của x để B – 3 < 0.


 1 1  2 x  x 1
Bài 6: Cho A =    : ( x > 0 và x  1)
 x  1 x  x  x  1

a) Rút gọn A
1
b) Tìm x để A.( 2 - x) =
2
 1 1  1 
Bài 7: Cho biểu thức: A =   1   ,
 1  x 1  x  x
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x  3  2 2 .
a2  a 2a  a
Bài 8: Cho biểu thức: D   1 với a  0,a  1
a  a 1 a
a) Rút gọn D. b)Tìm a để D = 2.
c) Cho a > 1 hãy so sánh D và D d) Tìm GTNN của D

2 a 9 a  3 2 a 1
Bài 9: Cho biểu thức: A =   với a  0, a  9, a  4.
a 5 a 6 a  2 3 a
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A < 1.
c) Tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức A có giá trị là một số nguyên.
 x 2 x  2  x2  2x 1
Bài 10: Cho biểu thức: A =    ( x  0; x  1)
 x 1 x  2 x  1  2
a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A khi x  3  3 2 .
c) Tìm GTLN của A.

2
Bài 11: Tìm các giá trị của m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất
a) y  (m  2) x  3 m 1 1 m2
c) y  x d) y  x7
b) y  mx  m  2 m 1 3 m2  1

Bài 12: Tìm các giá trị của k để hàm số đồng biến trên R
2 1 y  (m2  1) x  2
a) y  (k  ) x  b)
3 3

Bài 13: Tìm giá trị của m để hàm số đó là nghịch biến trên R
m2  1 1
y x
a) y   mx  1 b) m 1 3
Bài 14: Cho hàm số y  2 x  3(1)
a) Hàm số đồng biến hay nghịch biến?
b) Điểm A(1;1) có thuộc đồ thị hàm số (1) không?

Bài 15: Cho đồ thị hàm số y  (m  3) x


a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm B(-2;-2).
a) Vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu trên

Bài 16: Xác định hàm số y  ax  b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -
3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Bài 17: Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị hàm số là các đường thẳng:
a) Có tung độ gốc bằng 2 và đi qua điểm M(1;5)
b) Có hệ số góc là -2 và đi qua điểm N(-1;3)

 1 
c) Song song với đường thẳng y  3 x  1 và đi qua điểm A  2; 
 5 

Bài 18: Cho hai hàm số bậc nhất y  (k  1) x  3 và y  2kx  (k  1)


a) Với giá trị nào của k thì đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung?
b) Với giá trị nào của k để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau? Song song
với nhau?

Bài 19:
y  0,5 x  2(1)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y  5  2 x(2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng (1), (2) với trục hoành lần lượt là A và B. Gọi giao
điểm của các đường thẳng (1), (2) là C. Tìm tọa độ các giao điểm A, B, C.

3
c) Tính diện tích tam giác ABC
d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (1) với trục Ox (làm đến độ)

Bài 20: Cho đường thẳng y  (m  2) x  2(d )


a) Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
b) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng bằng 1
c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d đạt giá trị lớn nhất.

Phần hình học


Bài 1: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi I là trung điểm của bán kính OA. Vẽ dây CD
đi qua I và vuông góc với OA.
a)Tứ giác ACOD là hình gì? Vì sao?
b) Gọi giao của đường thẳng CB và DA là E. H là hình chiếu của E trên đường thẳng AB. Chứng
minh E, H, A, C cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi giao của AC và EH là F. Chứng minh H là trung điểm của FE và F, B, D thẳng hàng.
d) Chứng minh HC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Bài 2: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến d và d’ với
đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng d ở M và cắt đường thẳng d’ tại P. Từ
O vẽ một tia vuông góc với MP cắt d’ tại N.
a) Chứng minh OM = OP và ∆MNP cân
b) Hạ OI  MN (I  MN). Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh AM . BN = R2
d) Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Biết BH = 4cm, CH = 9cm, tính độ dài đường cao AH.
b) Đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB, AC thứ tự tại E và F ( E, F khác A). Tứ giác AEHF
là hình gì? Vì sao?
c) Gọi M là trung điểm của BH. Chứng minh rằng ME là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
d) Tiếp tuyến tại F của đường tròn tâm O cắt BC tại N. Biết diện tích tam giác ABC là a, hãy
tính diện tích tứ giác EMNF theo a.
Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy M là một điểm nằm trên bán kính OB.
Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại C.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông. Giả sử AB = 8cm, BM = 2cm, tính BC?
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn (O) ở E. Chứng
minh EC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

4
c) Gọi giao điểm của tia EC và tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn là F. Chứng minh

AB2
AE.BF  .
4
d) Xác định vị trí của điểm M để chu vi tứ giác ABFE nhỏ nhất.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm CB.
a) Chứng minh M thuộc đường tròn tâm O đường kính AB
b) Kẻ OH vuông góc MB tại H, OH cắt tiếp tuyến (O) tại B ở I. Chứng minh: IM là tiếp tuyến
(O).
c) Cho AB = 20cm, AM = 12cm. Tính OI và BI.
d) Gọi K là giao điểm OI và (O). Chứng minh BK là phân giác của góc MBI.
Bài 6: Cho đường tròn (O;15cm) , dây AB=24cm(AB khác đường kính) .Kẻ OH vuông góc với
AB( H  AB) , OH kéo dài cắt tiếp tuyến tại B của (O) tại điểm C .
a) Tính độ dài đoạn OC và CB ?
b) Chứng minh rằng AC = CB suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn ?
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt đường tròn tại K. Chứng minh 3 điểm B, O,K thẳng
hàng ?
d) Khi cho dây AB chạy trên đường trên đường tròn (O). Hỏi điểm H chạy trên đường nào? Vì
sao?
Bài 7: Cho ( O,R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với
đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O
và vuông góc với OB cắt AC tại K.

a) Chứng minh: Tam giác OAK cân tại K.


b) Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Tính chu vi tam giác AMK theo R.

Bài 8: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Vẽ một phần tư đường tròn tâm A bán kính bằng
a nằm trong hình vuông, trên đó lấy điểm K khác B và D. Tiếp tuyến tại K với đường tròn cắt
cạnh BC ở E, cắt cạnh CD ở F.

a) Chứng minh rằng: EAF  450


b) Gọi P là giao điểm của AE và BK, Q là giao điểm của AF và DK. Chứng minh PQ // BD
c) Tính độ dài đoạn PQ
2a
d) Chứng minh  EF  a
3

5
Bài tập hình học thực tế
Bài 1. Một bể bơi hình chữ nhật có chiều dài đường chéo là 30m. Góc tạo bởi đường chéo và
chiều rộng là 68o. Hãy tính chiều dài và chiều rộng của bể bơi. (Làm tròn đến số thập phân thứ
nhất)
Bài 2. Một con thuyền ở địa điểm D di chuyển từ bờ sông a sang bờ sông b với vận tốc trung bình
là 2km/h, vượt qua khúc sông nước chảy mạnh trong 20 phút. Biết đường đi con thuyền là DE,
tạo với bờ sông một góc bằng 60o. Tính chiều rộng khúc sông.

Bài 3. Một máy bay bay lên với vận tốc 540km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một
góc 30o. Hỏi sau 10 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay lên cao được bao nhiêu ki-lô-mét theo
phương thẳng đứng?
Bài 4. Hãy tính chiều cao của tháp Eiflel mà không cần lên tậ đỉnh tháp khi biết góc tạo bởi tia
nắng mặt trời với mặt đất là 62o và bóng của tháp trên mặt đất là 172m (làm tròn kết quả tới chữ
số thập phân thứ nhất)

Bài tập nâng cao


Bài 1. Giải phương trình:

a) x  x2  1  x  x2  1  2

1
b) x 2  2 x x   3x  1
x

6
c) x  4  x  6  x 2  10 x  27

1  1 
Bài 2. Cho x > 0, y > 0, x  y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A  1  1  2 
2 

x  y 
x y
Bài 3. Cho x> 0, y > 0 sao cho xy  1 .Tìm giá trị lớn nhất của B  4  2
x y 2
x  y4

Bài 4. Cho a,b,c là các số thực không âm và thoả mãn a+b+c=3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức:

P  12a   b  c   12b   a  c   12c   a  b 


2 2 2

You might also like