You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 10

I. NỘI DUNG ÔN TẬP


* Đại số: Bài 1, Bài 2, Bài 3 Chương IV: Bất đẳng thức – Bất phương trình.
* Hình học: Bài 2, Bài 3 Chương II: Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng.
x 2 5
Bài 1. a) Chứng minh rằng:   với x 1
2 x 1 2
5
b) Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  y  1 . Chứng minh rằng: x 2  y 2  2 
2
Bài 2. Cho bốn số thực a1 , a2 , b1 , b2 . Chứng minh rằng:  a1b1  a2b2    a12  a22  b12  b22  .
2

a1 a2
Dấu “=” xảy ra khi  .
b1 b2

Áp dụng:

a) Cho a 2  b2  1 . Chứng minh: a b  1  b a  1  2  2


b) Cho 4 số thực x, y, u, v thỏa mãn x2  y 2  u 2  v 2  1
Chứng minh:  2  u( x  y)  v( x  y)  2
b  2a
Bài 3. Cho a, b  0 , chứng minh b2  2a 2  .
3
Bài 4. Cho hai véctơ a, b tùy ý . Chứng minh rằng: a  b  a  b (1)

Bài 5. Cho hai vectơ u , v tùy ý. Chứng minh rằng:  u . v  u.v  u . v

Áp dụng: Với x   1;3 , chứng minh rằng: x x  1  3  x  2 x 2  1


Bài 6. Tìm điều kiện xác định của các bất phương trình sau
 x  3 x  2  
2
1 1 x 2
a) 2  2 b)  c) x2
x  1 x  5x  6 x2 x2  x  3  x  4 
2

Bài 7. Giải bất phương trình sau


x 1 x  2 x  3 x 3x  5 x2
   1 1  x c)  x  1   x  3  15  x 2   x  4 
2 2 2
a) b)
2 3 4 2 2 3
Bài 8. Tìm m để hai bất phương trình tương đương
a) 4 x 1  0 và x  m  2 b) 2 x  7  0 và mx  6  0
Bài 9. Giải hệ bất phương trình sau
x 4 11  x  1
 2  x  3  2  2 x  5 15 x  2  2 x  3
a)  b)  c) 
 2 x  9  19  x 2  3 x  1  x  8 2  x  4   3 x  14
 3 2  2  2
Bài 10. Tìm m để mỗi hệ sau có nghiệm
3x  2   4 x  5 2 x  7  8 x  1 x  2  0
a)  b)  c) 
3x  m  2  0  2 x  m  5  0 m  x  1
Bài 11. Giải các bất phương trình sau:
2 1 1 2 2  3x
a) 1 d)   g) 4
1 x x x 3 x  4 x7
b) ( x  2)( x  3)  0 e) x  2  1 x4
h) 1
2x 1 f) x  5  2 x  6 2x 1  3
c) 0
3x  6

1
Bài 12. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f  x   m  x  m    x  1 không âm với mọi
x   ; m  1.

Bài 13. Cho tam giác ABC cân, góc BAC  1200 , cạnh AB bằng a. Tính các tích vô hướng:
a) AB. AC b) AC.CB c) AB.BC
Bài 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác ADM . Tính giá
trị các biểu thức sau
a) AG.DM b) ( AB  AD)( BD  BC ) 
c) CG. CA  DM 
Bài 15. Cho hai điểm A, B cố định có độ dài bằng a, vectơ a khác 0 và số thực k cho trước. Tìm tập hợp
3a 2
điểm M sao cho: MA.MB 
4
Bài 16. Cho tam giác ABC có A(5;3), B(2; 1), C (1;5) .
a) Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC
b) Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A.
c) Tính diện tích tam giác ABC .
Bài 17. Cho ba điểm A(6;3), B(3;6), C (1; 2) . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 18. Cho tam giác ABC có b  3, a  7, c  8 . Tính S ABC , R, r , ha , mb , C .
Bài 19. Giải tam giác ABC biết A  600 , B  400 và c  14 .
Bài 20. Cho tam giác ABC thỏa mãn sin 2 A  sin B.sin C . Chứng minh rằng
1
a) a 2  bc b) cos A 
2
Bài 21. Cho tam giác ABC thoả mãn sin C  2sin B cos A . Chứng minh minh rằng tam giác ABC cân .
II. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI

* Đọc trước lý thuyết

Đại số: Chương IV. Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Hình học: Ôn tập lý thuyết Bài 3. Chương II.

You might also like