You are on page 1of 2

BÀI TẬP

Bài 1. Tính các giới hạn sau:

x  1  x2  x  1 2 x 2  3x  1 3
8 x  11  x  7
a) lim b) lim 3 c) lim
x 0 x x 1 x  3 x 2  x  1 x 2 x 2  5x  6

 
2
tan x  x e x  3x  4
d) lim x  4x  x
2
e) lim f) lim .
x  x 0 sin x  x x 0 x2  x
 x3  3x  2
 khi x  1
Bài 2. Tìm m để hàm số f ( x)   x  1 liên tục tại x  1.
m khi x  1

  |1x|

Bài 3. Cho hàm số f ( x)  e khi x  0 .
m khi x  0

a) Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại x = 0.


b) Với m tìm được ở câu a) hàm số đã cho có đạo hàm tại x =0 hay không?.
Bài 4.
a) Chứng minh rằng phương trình x 2  x sin x  cos x  0 có đúng 2 nghiệm phân biệt.
b) Chứng minh rằng phương trình 2 x3  3x 2  6 x  1  0 có đúng 1 nghiệm.
1 1
c) Chứng minh rằng phương trình   m luôn có nghiệm với mọi m.
sin x cos x

Bài 5. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

2 x sin x  cos x
a) y  ; b) y  ;
2 x sin x  cos x

c) y  ln( x  x 2  1) ; d) y  ( x3  3x 2  2)e x  x .
2

Bài 6. Tính vi phân của các hàm số sau:


a) y  x 2  sin 2 x ; b) y  x sin x  cos x ;
1
c) y  d) y  e x  2 x .
3
;
(1  tan x) 2
Bài 7. Gọi (C) là đồ thị của hàm số f ( x)  x 4  2 x 2  1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
trong mỗi trường hợp sau:
a) Biết tung độ của tiếp điểm bằng 2;
1
b) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y   x  3 ;
8
c) Biết tiếp tuyến song song với trục hoành;
d) Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(0; 6).

Bài 8. Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau đến cấp được kèm theo.
1
a) f ( x)  sin x sin 5 x , tìm f (4) ( x) ; b) f ( x)  , tìm f ( n ) ( x) ;
2x 1

c) f ( x)  cos x , tìm f ( n ) ( x) ; d) f ( x)  x , tìm f ( n ) ( x) .

Bài 9. Chứng minh rằng

  x3
a) sin x  tan x  2 x, x   0;  . b) sin x  x  , với mọi x  0.
 2  6
b a

Bài 10. Chứng minh rằng  2a  a    2b  b  , a  b  0.


1 1
 2   2 

Bài 11. Cho hàm số f :[0;1]  [0;1] liên tục và có đạo hàm trên khoảng (0;1). Biết rằng
f (0)  0, f (1)  1. Chứng minh rằng tồn tại hai số a, b phân biệt thuộc khoảng (0;1) sao cho
f '(a) f '(b)  1.

Bài 12. Cho hàm số f, g liên tục trên đoạn [a;b], có đạo hàm trên khoảng (a;b) và
f (a )  f (b)  0. Chứng minh rằng tồn tại c  (a; b) sao cho g '(c) f (c)  f '(c)  0 .

You might also like