You are on page 1of 27

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ-ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 1: HÀM SỐ
I –TÓM TẮT LY THUYÊT
Định nghĩa
Cho D   , D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số xD

với một và chỉ một số y  . Trong đo:


x đươc goi là biến số (đối số), y đươc goi là giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y  f ( x ).
D đươc goi là tập xác định của hàm số.
  đươc goi là tập giá trị của hàm số.
T  y  f ( x) x  D

Cach cho ham sô: cho băng bang, biêu đô, công thức y  f ( x).
Tập xac định của hàm y  f ( x) là tập hơp tất ca các số thực x sao cho biêu thức f ( x) co
nghĩa.
Đồ thị của ham sô
Đồ thị của hàm số y  f ( x) xác định trên tập D là tập hơp tất ca các điêm M  x; f ( x) trên
mặt phẳng toạ độ Oxy với moi x  D.

Chú ý: Ta thường gặp đô thị của hàm số y  f ( x) là một đường. Khi đo ta noi y  f ( x) là
phương trình của đường đo.
Chiêu biên thiên của ham sô: Gia sư hàm số y  f ( x) co tập xác định là D. Khi đo:
Hàm số y  f ( x) đươc goi là đông biến trên D   x1 , x 2  D và x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ).

Hàm số y  f ( x) đươc goi là nghịch biến trên D   x1 , x 2  D và x1  x 2  f ( x1 )  f ( x 2 ).

Xét chiêu biên thiên của một ham sô là tìm các khoang đông biến và các khoang
nghịch biến của no. Kết qua xét chiều biến thiên đươc tổng kết trong một bang goi là
bảng biên thiên.
II – DANG TOAN
1. Dạng 1: Nhận biêt ham sô. Tìm tập xac định của ham sô. Tìm gia trị của ham sô
Phương phap:
-Hàm số cho băng bang hoặc biêu đô suy ra TXĐ và giá trị của hàm số
-Hàm số cho bởi biêu thức: Tập xác định D của hàm số y  f  x  ta tìm điều kiện của x
đê f  x  co nghĩa.
Chú ý. Thông thường y  f  x  cho bởi biêu thức đại số, ta xét một số trường hơp sau:
u ( x)
+ Hàm số y  f  x   co nghĩa khi u  x  , v  x  co nghĩa và v  x   0 .
v( x)
+ Hàm số y  f  x   u  x  co nghĩa khi u  x  co nghĩa và u  x   0 .
u ( x)
+ Hàm số y  f  x   co nghĩa khi u  x  , v  x  co nghĩa và v  x   0 .
v( x)
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Vi du 8: Tìm tập xác định của các hàm số
3 2x 1 3x  1 x
a) y  . a) y  . b) y  . d) a) y  .
x 1 x 2 x 2x  3

Vi du 9: Tìm tập xác định của các hàm số


1 2x 1
a) y  2
. b) y  2
.
x  4x  5 x  3x  2
Vi du 10: Tìm tập xác định của hàm số
3x  1 2x 1
a) y  . b) y  .
2 x  2  2 x  1 x  3
1 2x 1
c) y  2
. d) y  3
.
x  4x  5 x  3x  2
Vi du 11: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
x 1
a) y  2 x3  3x  1; b) y  2
c) y  x 1  1  x .
x  3x  2
Vi du 12: Tìm tập xác định của các hàm số
3x  1 x3
a) y  2 x  2 . b) y  6  2 x c) y  d) y 
2x  2 6  2x
Vi du 13: Tìm tập xác định của các hàm số
2
a) y  2 x  3  x  1 . b) y 
 x  2 x 1
Vi du 14:Tìm tập xác định của hàm số
a) y  3 x  2 . b) y  x 2  1 .
c) y  2 x  1  x  1 . d) y  x 2  2 x  1  x  3 .

e) y  x  3  2 x  2  2  x 2  2 1  x 2 . f) y  x  x 2  x  1 .
Vi du 15: Tìm tập xác định của hàm số
2 x
a) y  . b) y   x .
 x  2 x 1 1  x2

x 3 2 x
c) y  . d) y  x  1  4  x .
x2  x  2  x  3 
1 2015
e) y  1  x  . f) y  .
x 1 x 3
x  3x  2  3 x2  7
2

g) y  x  8  2 x  7  1 . h) y  x2  2x  2   x 1 .
1 x
 x khi x  0
Vi du 16:: Cho hàm số: y  
  x khi x  0
a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
b) Tính giá trị của hàm số khi x = – 1; x = 2 022.
 x  1 khi 1  x  3
Vi du 17: Cho hàm số y  1 khi  1  x  1
  x khi  3  x  1

a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
b) Tính giá trị của hàm số khi x = – 2; x = 1, x = 3
 x 2
 khi x  4
Vi du 18: Cho hàm số f ( x)   x  4
1 khi x  4
 4
a) Tìm tập xác định của hàm số trên.
b) Tính giá trị của hàm số khi x = 1; x =4
2. Dạng 2. Tìm tập gia trị của ham sô

Phương pháp: Cho hàm số y  f  x  co tập xác định D .


Tập hơp T   y  f  x  x  D goi là tập giá trị của hàm số y  f  x  .
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Vi du 1: Tìm tập xác định và tập giá trị của mỗi hàm số sau:
a) y = 2. b) y  2 x  3 c) y  2 x2 d) y  x 3
Vi du 2: Tìm tập giá trị của các hàm số
2
a) y  5 x  4 . b) y  2 x  3 c) y x  4x  4
Vi du 3: Tìm tập giá trị của các hàm số
1
a) y  4  x2 . b) y  2
x  4x  5
3. Dạng 3. Tìm điêu kiện của tham sô để ham sô xac định trên khoảng cho trước

Bai toan. Cho hàm y  f ( x , m ) . Tìm tất ca các giá trị của m đê hàm số xác định trên tập
K.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số (theo m). Goi D là tập xác định của hàm số.
Bước 2: Hàm số xác định trên tập K khi và chỉ khi K  D .
Một số lưu ý:
A
+ Hàm số y  ( A là biêu thức luôn co nghĩa) xác định trên tập K khi
f ( x, m)
và chỉ khi phương trình f ( x , m )  0 vô nghiệm trên K .

+ Hàm số y  f ( x, m) xác định trên tập K khi và chỉ khi bất phương trình

f ( x, m )  0 nghiệm đúng với moi x  K .


A
+ Hàm số y  ( A là biêu thức luôn co nghĩa) xác định trên tập K khi
f ( x, m )

và chỉ khi bất phương trình f ( x , m )  0 nghiệm đúng với moi x  K .


 K  D1
+ K   D1  D2   
 K  D2

BÀI TẬP TỰ LUẬN


2x 1
Vi du 1: Cho hàm số y  2
. Tìm tất ca các giá trị của m đê hàm số xác định trên
x xm
.
Vi du 2: Cho hàm số y  2x  m . Tìm tất ca các giá trị của m đê hàm số co tập xác định

là 2; .

3x  5m  6
Vi du 3: Cho hàm số y  . Tìm tất ca các giá trị của m đê hàm số xác định
x  m 1
trên 0; .
Vi du 4: Cho hàm số y  m  x  2x  m 1 . Tìm tất ca các giá trị của m đê hàm số xác
định trên  0;1 .
Vi du 5:. Cho hàm số y  x 4  4x 3  (m  5) x 2  4x  4  m . Tìm tất ca các giá trị của m đê
hàm số xác định trên  .
Vi du6: Tìm m đê các hàm số sau đây xác định với moi x thuộc khoang  0;   .
a) y  x  m  2x  m 1 . b) y  2 x  3m  4  x  m .
x  m 1
Vi du 7: Tìm m đê các hàm số
1
a) y    x  2m  6 xác định trên  1;0 .
xm
b) y  1 2x  mx  m 15 xác định trên 1;3 .
2

Vi du 8: Tìm m đê các hàm số


2x  1
a) y  2 xác định trên  .
x  6x  m  2
m 1
b) y  2 xác định trên toàn trục số.
3x  2 x  m
x2  x  2
Vi du 9: Xác định m đê hàm số y  2 x  5m  7  xác định với moi x   4;   .
x4m

4. Dạng 4-Đồ thị của ham sô. Điểm thuộc đồ thị


BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Vi du 1:Trong các hình sau, hình nào là đô thị của hàm số. Nếu là đô thị của hàm số thì
hãy nêu tập xác định và tập giá trị của hàm số đo

Hình 1

Hình 2
Hình 3

Hình 4

Lời giải:
Vi du 2: Cho hàm số y = - 2x + 4

a) Vẽ độ thị hàm số
b) Trong mặt phẳng toa độ cho bốn điêm A(0;4), B (- 2;3), C (5;4), D (1;2). Điêm nào thuộc đô
thị hàm số trên? Điêm nào không thuộc hàm đô thị hàm số trên
Vi du 3: Cho hàm số y = f ( x ) co đô thị là hình vẽ .

a) Trong các điêm sau đây, điêm nào thuộc đô thị hàm số, điêm nào không thuộc đô thị
hàm số?
A(0; - 4), B (- 2;0), C (2;1), D (1;3).
b) Tính f (3)

Vi du 4: Cho đô thị hàm số y = f(x) như Hình 1.


Hình 1
a) Trong các điêm co toa độ (1; – 2), (0; 0), (2; – 1), điêm nào thuộc đô thị hàm số? Điêm
nào không thuộc đô thị hàm số?
b) Xác định f(0); f(3).
c) Tìm điêm thuộc đô thị hàm số co tung độ băng 0.
Vi du 5: Cho hàm số y = - 2x 2.

a) Tìm những điêm thuộc đô thị hàm số co hoành độ lần lươt băng – 2; 3 và 10.
b) Tìm những điêm thuộc đô thị hàm số co tung độ băng – 18.
1
Vi du 6: Cho hàm số y= và ba điêm M(– 1; – 1), N(0; 2), P(2; 1). Điêm nào thuộc đô
x
thị hàm số trên? Điêm nào không thuộc đô thị hàm số trên?
Vi du 7: Xét hàm số y = x 2
a) Tính các giá trị y1 = f(x1), y2 = f(x2) tương ứng với giá trị x1 = – 1, x2 = 1.
b) Biêu diễn trong mặt phẳng toa độ Oxy các điêm M1(x1; y1), M2(x2; y2).
1 2
Vi du 8: Cho ham sô y= x co đô thị ở hình vẽ dưới đây. Tìm x sao cho y= 8
2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) co đô thị là hình vẽ. Chon khẳng định đúng

Chon khẳng định đúng


A. f (- 1) = 0. . B. f (- 1) = - 2. C. f (- 1) = - 2. . D. f (- 1) = 2.

Câu 2: Trong các hình sau, hình nào là đô thị của hàm số.
Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

A.Hình 1. B.Hình 2 C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 3: Cho hàm số: y  2 x2  3x  1 . Trong các điêm sau đây, điêm nào thuộc đô thị
hàm số:
A. M1 (2;1) . B. M 2 (2;1) . C. M 3 (1;0) . D. M 4 (1;0) .

x2
Câu 4: Điêm nào sau đây thuộc đô thị của hàm số y 
x( x  1)
A. M  0; 1 . B. M  2;1 . C. M  2;0  . D. M 1;1 .
x 1
Câu 5: Cho hàm số y  . Tìm toa độ điêm thuộc đô thị của hàm số và co tung độ
x 1
băng 2 .
1 
A.  0; 2  . B.  ; 2  . C.  2; 2  . D.  1; 2  .
3 
2 x  1 khi x  2
Câu 6: Đô thị của hàm số y  f  x    đi qua điêm nào sau đây:
3 khi x  2
A.  0;  3 . B.  3; 7  . C. (2;  3) . D.  0;1 .
1
Câu 7: Điêm nào sau đây thuộc đô thị hàm số y= .
x- 1
A. M1 (2;1) . B. M 2 (1;1). C. M 3 (2;0). D. M 4 (0;- 1).
x 2 - 4x + 4
Câu 8: Điêm nào sau đây không thuộc đô thị hàm số y= .
x
1
A. A(1;- 1). B. B (2;0). C. C(3, ) D. D (- 1;- 3).
3
Câu 9: Cho hàm số y = mx3 - 2( m2 + 1)x2 + 2m2 - m . Tìm các điêm cố định mà đô thị
hàm số đã cho luôn đi qua với moi m .
N (1; 2 ) N (2; - 2) N (1; - 2) N (3; - 2)
A. B. C. D.
Câu 10: Tìm trên đô thị hàm số y = - x + x + 3x - 4 hai điêm đối xứng nhau qua gốc toa
3 2

độ.
A.
(1; - 1) và (- 1; - 5) . B.
(2; - 2) và (- 2; 2)
.
C.
(3; - 13) và (- 3; 23) . D. Không tôn tại

5.Dạng 5-Sự đồng biên, nghịch biên của ham sô


* Phương phap :
Tìm tập xác định D của hàm số.
Với moi x1, x2  D , x1  x2 .
Tính f  x1   f  x2  .
Nếu x1  x2  f (x1)  f (x2 ) thì hàm số đã cho đông biến (tăng).
Nếu x1  x2  f (x1)  f (x2 ) thì hàm số đã cho nghịch biến (giam).
* Phương phap 2:
Tìm tập xác định D của hàm số.
f  x1   f  x2 
Với moi x1, x2  D , x1  x2 . Lập tỉ số .
x1  x2
f  x1   f  x2 
Nếu  0 thì hàm số đã cho đông biến (tăng).
x1  x2
f  x1   f  x2 
Nếu  0 thì hàm số đã cho nghịch biến (giam).
x1  x2
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Vi du 1: Cho hàm số f ( x ) = x + 1.

a) So sánh f(1) và f(2).


b) Chứng minh răng nếu x1,x2∈ℝ sao cho x1 < x2 thì f(x1) < f(x2).
Vi du 2: Cho hàm số y = f(x) co đô thị như Hình 9.

Chỉ ra khoang đông biến và khoang nghịch biến của hàm số y = f(x).
Vi du 3: Vẽ đô thị hàm số y = x- 1.

Từ đô thị, hãy tìm khoang đông biến, khoang nghịch biến và tập giá trị của hàm số.
Vi du 4: Cho hàm số y = f (x ) co đô thị himh vẽ dưới đậy.

Quan sát đô thị, hãy hãy cho biết phát biêu nào đúng
a) Hàm số y = f ( x ) đông biến trên khoang (- 2;- 1)
b) Hàm số y = f ( x ) đông biến trên khoang (- 2;2)

c) Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoang (0; + ¥ )

Vi du 5: Xét tính đông biến và nghịch biến của hàm số f  x   x  7 trên khoang
2

;0 và trên khoang 0; .


Vi du 6: Xét tính đông biến và nghịch biến của hàm số f  x   x trên khoang  ;1
x 1
và trên khoang 1; .
Vi du 6: Co bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  3;3 đê hàm số
f  x    m  1 x  m  2 đông biến trên  ?
Vi du 7: Tìm tất ca các giá trị thực của tham số m đê hàm số y   2m  3 x  m  3 nghịch
biến trên  .
Vi du 8: Tìm tất ca các giá trị thực của tham số m đê hàm số f  x    x 2   m  1 x  2
nghịch biến trên khoang 1;2 .
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Cho hàm số Y  f  X  co tập xác định là  3;3 và đô thị như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây đúng:


A. Hàm số đông biến trên khoang  3;1 và 1; 4  .
B. Hàm số ngịch biến trên khoang  2;1 .
C. Hàm số đông biến trên khoang  3; 1 và 1;3 .
D. Đô thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điêm phân biệt.
Câu 2: Cho hàm số y = f (x ) co đô thị như hình vẽ bên.

Tìm mệnh đề sai ?


A. Hàm số nghịch biến trên khoang (0;1)
B. Hàm số đông biến trên khoang (1;+ ¥ )
C. Hàm số đông biến trên mỗi khoang khoang (- ¥ ; 0) và (1; + ¥ )
D. Hàm số đông biến trên khoang (- ¥ ; 3) và (1;+ ¥ )
Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
A. y  4x . B. y   x . C. y  2 x . D. y  1 x
2

Câu 5: Xét sự biến thiên của hàm số f  x   1 trên khoang 0; . Khẳng định nào sau
x
đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoang 0; .
B. Hàm số vừa đông biến, vừa nghịch biến trên khoang 0; .
C. Hàm số đông biến trên khoang 0; .
D. Hàm số không đông biến, không nghịch biến trên khoang 0; .

Câu 6: Tìm m đê hàm số y   3  m  x  2 nghịch biến trên  .


A. m  0 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 .
Câu 7: Tìm m đê hàm số y   2m  1 x  m  3 đông biến trên  .
1 1
A. m  . B. m  . C. m  3 . D. m  3 .
2 2
Câu 8: Tìm điều kiện của tham số m đê hàm số y   3m  4  x  5m đông biến trên 
4 4 4 4
A. m   . B. m   . C. m   . D. m   .
3 3 3 3
Câu 9: Cho hàm số f  x    m  2  x  1 . Với giá trị nào của m thì hàm số đông biến trên
 ?; nghịch biến trên  ?
A. Với m  2 thì hàm số đông biến trên  ; m  2 thì hàm số nghịch biến trên
.
B. Với m  2 thì hàm số đông biến trên  ; m  2 thì hàm số nghịch biến trên  .
C. Với m  2 thì hàm số đông biến trên  ; m  2 thì hàm số nghịch biến trên
.
D. Với m  2 thì hàm số đông biến trên  ; m  2 thì hàm số nghịch biến trên
.
Câu 10: Tìm các giá trị của tham số m đê hàm số y   2m  3  x  m  3 nghịch biến trên

3 3 3 3
A. m   . B. m   . C. m   . D. m   .
2 2 2 2
Câu 11: Hàm số y   m  1 x  2  m đông biến trên khoang  ;   khi:
A. 1  m  2 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 .

6.Dạng 6: Bai toan thực tê


Vi du 1: Giá thuê xe ô tô tự lái là 1,2 triệu đông một ngày cho hai ngày đầu tiên và 900
nghìn đông cho mỗi ngày tiếp theo. Tổng số tiền T phai tra là một hàm số của số ngày x
mà khách thuê xe.
a) Viết công thức của hàm số T  T  x  .
b) Tính T  2  , T  3 , T  5 và cho biết ý nghĩa của mỗi giá trị này.
Vi du 2: Cho răng diện tích rừng nhiệt đới trên trái đất đươc xác định bởi hàm số
S  718, 3  4, 6t , trong đo S đươc tính băng triệu hec-ta, t tính băng số năm kê từ năm
1990. Hãy tính diện tích rừng nhiệt đới vào các năm 1990 và 2018.
Vi du 3: Đê đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Fahrenheit. Ta nhân nhiệt độ thang
9
Celsius với sau đo cộng với 32
5
a) Viết công thức tính nhiệt độ F ở thang Fahrenheit theo nhiệt độ C ở thang Celsius .
Như vậy ta co F là một hàm số của C
b) Hoàn thành bang sau:
C(Celsius) -10 0 10 20 30 40
F(Fahrenheit)
c) Vẽ độ thị hàm số F=F(C) trên [-10;10]
Vi du 4: Giá thuê phòng khách sạn là 750 nghìn đông một ngày cho hai ngày đầu và 500
nghìn đông cho mỗi ngày tiếp theo. Tổng số tiền T phai tra là một hàm số của số ngày
x mà khách ở tại khách sạn.
a) Viết công thức của ham số T  T (x)
b) Tính T(2),T(5),T(7) và cho biết ý nghĩa của giá trị này
Vi du 5: Một lớp muốn thuê một chiếc xe khách cho chuyến tham quan với tổng đoạn
đường cần di chuyên trong khoang từ 550 km đến 600 km, co hai công ty đươc tiếp cận
đê tham khao giá.
Công ty A co giá khởi đầu là 3,75 triệu đông cộng thêm 5 000 đông cho mỗi ki-lô-mét
chạy xe.
Công ty B co giá khởi đầu là 2,5 triệu đông cộng thêm 7 500 đông cho mỗi ki-lô-mét
chạy xe. Lớp đo nên chon công ty nào đê chi phí là thấp nhất?
Vi du 6: Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu
điện Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ ban và bưu
thiếp trong nước co khối lương đến 250 g như trong bang sau:

Khối lowngj dến 250g Mức cước (đông)


Đến 20 g 4000
Trên 20 g đến 100 g 6000
Trên 100 g đến 250 g 8000
a) Số tiền dịch vụ thư cơ ban phai tra y (đông) co là hàm số của khối lương thư cơ ban x
(g) hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y.
b) Tính số tiền phai tra khi bạn Dương gưi thư co khối lương 150g, 200g.
Vi du 7: Bai toan may bơm : Một hộ gia đình co ý định mua một cái máy bơm đê phục
vụ cho việc tưới tiêu vào mùa hạ. Khi đến cưa hàng thì đươc ông chủ giới thiệu về hai
loại máy bơm co lưu lương nước trong một giờ và chất lương máy là như nhau.
Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.
Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chon mua loại máy nào đê đạt hiệu qua kinh tế cao.
Vi du 8: Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hai lý. Đông thời ca hai
con tàu cùng khởi hành, một tàu chạy về hướng nam với 6 hai lý/giờ, còn tàu kia chạy về
vị trí hiện tại của tàu thứ nhất với vận tốc 7 hai lý/giờ. Hãy xác định thời điêm mà
khoang cách của hai tàu là nhỏ nhất?
Vi du 9: Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cưa hàng ước tính
răng nếu đôi giày đươc bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua 120  x đôi.
Hỏi của hàng bán một đôi giày giá bao nhiêu thì thu đươc nhiều lãi nhất?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÀM SỐ
ĐỀ 1:

Câu 1: Xét bang số liệu về tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT của trường THPT A qua các năm
như sau?
Năm 2014 2015 2016 2017
Tỉ lệ đỗ (%) 100 93,25 94,14 96,55

Tỉ lệ đỗ (%) tốt nghiệp THPT của trường THPT A năm 2014 là

A. 100. B. 93,25 C. 94,14 D. 96,55.

Câu 2: Xét hai đại lương x và y phụ thuộc với nhau theo hệ thức dưới đây. Trường hơp
nào thì y là hàm số của x .
A. x + y - 3 = 0. B. y 2 = x C. x2 - y 2 = 0 D. x2 + y 2 = 8
Câu 3: Tìm tập giá trị của hàm số y  x 2 .
A. R B. [ - 1;1] C. (0; + ¥ ) D. [0; + ¥ )

Câu 4: Đường thẳng y  3 x  1 , đi qua điêm nào trong các điêm dưới đây
A. N  3;1 B. M 1; 2  C. P  2; 7  . D. Q  4; 1

16  x 2
Câu 5: Cho hàm số f (x)  . Kết qua nào sau đây đúng:
x2
15 14
A. f(0) = 2 ; f(1) = B. f(2) = ; f ( 3)   7
3 4
C. f(3) = 0 ; f(–1) = 2 2 D. f(–1) = 15 ; f(0) = 8
x5
Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số f  x   .
2x 1
 1 1 
A. D   . B. D   \    . C. D   \{2} . D. D   \   .
 2 2
2 x
Câu 7: Tập xác định của hàm số y  là
x2  4x
A.  \ 0; 2; 4 . B.  \ 0; 4 . C.  \  0; 4  . D.  \ 0; 4 .

Câu 8: Tập xác định của hàm số y  x  1 là


A.  ;1 . B. 1;   . C. 1;   . D.  .
x 1
Câu 9: Tập xác định của hàm số y  là
x 3
A.  3;    . B. 1; +  . C.  1; 3   3;    . D.  \ 3 .
1
Câu 10: Cho phương trình x 2  1  . Tập giá trị của x đê phương trình xác định là
x 1
A. 1;   . B.  . C. 1; ) . D.  \ 1 .
1
Câu 11: Tìm tập xác định D của hàm số f  x   x  1  .
x
A. D   \ 0 . B. D  1;    .C. D   \ 1;0 .D. D   1;    \ 0 .

x
Câu 12: Tập xác định của hàm số y  là
x2
A. 0;   . B.  ; 2  . C.  0;   \ 2 . D.  \ 2 .

Câu 13: Tập xác định của hàm số y  1  2 x  6  x là


 1  1   1 
A.  6;   . B.   ;   . C.   ;   . D.  6;   .
 2  2   2 

 1
 x0
Câu 14: Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hơp nào sau đây?
 x2 x0

A.  2;    . B.  .
C.  \ 1 . D.  x   \ x  1và x  2  .
Câu 15: Hàm số nào sau đây co tập xác định là  ?
3x
A. y  2
. B. y  x 2  2 x  1  3 .
x 4
2 x
C. y  x 2  x 2  1  3 . D. y  .
x2  4
 3 x  8  x khi x2
Câu 16: Tập xác định của hàm số y  f  x    là
 x  7 1 khi x  2
 8
A.  . B.  \ 2 . C.  ;  . D.  7;   .
 3

Câu 17: Tập xác định của hàm số y  8  2 x  x là


A.  ; 4 . B.  4;   . C. 0; 4 . D. 0;   .

Câu 18: Tìm tập xác định của hàm số y  4 x 2  4 x  1 .


1   1
A.  ;   . B.  ;  . C.  . D.  .
2   2 
1
Câu 19: Tập xác định của hàm số f  x   3  x  là
x 1
A. D  1; 3 . B. D   ;1  3;   .
C. D  1;3 . D. D   .
x
Câu 20: Tập hơp nào sau đây là tập xác định của hàm số y  1  5x  ?
7  2x
1 7  1 7  1 7  1 7
A.  ;   . B.   ;  . C.   ;   . D.   ; 
5 2  5 2  5 2  5 2
 

9  x2
Câu 21: Tập xác định của hàm số y  2 là
x  6x  8
A.  3;8  \ 4 .B.  3;3 \ 2 .C.  3;3  \ 2 . D.  ;3 \ 2 .

x  2m  3 3x  1
Câu 22: Tìm m đê hàm số y   xác định trên khoang  0;1 .
xm x  m  5
 3
A. m  1;  . B. m   3; 0 .
 2
 3
C. m   3;0   0;1 . D. m   4;0  1;  .
 2

ĐỀ 2
3
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  là:
x2
A.  \ {-2} B. (; 2) C.  \ {2} D. (2;  )
Câu 2. Tập xác định của hàm số y  x  2 là:
A.  \ 2 B.  2;  C.  ; 2 D. 
x  5 x 1
Câu 3. Tập xác định của hàm số f ( x)   là:
x 1 x  5
A. D   B. D   \{1}. C. D   \ {5}. D.
D   \ {5; 1}.

x 1
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  là:
x3
A. [3;+ ) B. ¡ \ {3} C. 1;3   3;   D. [1;+ )
Câu 5. Tập xác định của hàm số y  3 x  1 là:
A.  ;1 B. ¡ C. x  1 D. x  1

Câu 6. Tập xác định của hàm số y  2 x  4  6  x là:


A.  2;6 B. 6;   C.  ; 2 D. 
x 1
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  2

x  x3
A.  . B.  . C.  \ 1 . D.  \ 0;1 .
x 1
Câu 8. Hàm số y  xác định trên  0;1 khi:
x  2m  1
1
A. m  . B. m  1 .
2
1
C. m  hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
2
Câu 9. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f 1  2. B. f  1  8. C. f  2   8. D. f  2   2.
1 x0

Câu 10. Cho hàm số f  x    x  1 0  x  3 . Tính f  4  .
 x2  7 3  x  5

A. f  4   1 B. f  4   9
C. f  4   5 D. Không xác định

Câu 11. Cho hàm số y  2 x . Điêm nào sau đây thuộc đô thị hàm số?
1
A. M1  3; 6  B. M2  2;4 C. M3  ; 1 D. M 4  2;0
2 
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  co tập xác định là  3;3 và đô thị của no đươc biêu diễn
bởi hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Hàm số đông biến trên khoang  3; 1 và 1;3
B. Hàm số đông biến trên khoang  3;1 và 1;4 
C. Đô thị cắt trục hoành tại 3 điêm phân biệt
D. Hàm số nghịch biến trên khoang  2;1
Câu 19. Cho hàm số y  f  x  co đô thị như hình vẽ. Kết luận nào trong các kết luận sau
là sai?

A. Đô thị hàm số cắt trục hoành tại hai điêm phân biệt
B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x  2
C. Hàm số là hàm số chẵn
D. Hàm số đông biến trên khoang  2;   .
1
Câu 20. Xét sự biến thiên của hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2
A. Hàm số đông biến trên  ;0  , nghịch biến trên  0;   .
B. Hàm số đông biến trên  0;   , nghịch biến trên  ;0  .
C. Hàm số đông biến trên  ;1 , nghịch biến trên 1;   .
D. Hàm số nghịch biến trên  ;0    0;   .
4
Câu 21. Cho hàm số f  x   . Khi đo:
x 1
A. f  x  tăng trên khoang  ; 1 và giam trên khoang  1;   .
B. f  x  tăng trên hai khoang  ; 1 và  1;   .
C. f  x  giam trên khoang  ; 1 và giam trên khoang  1;   .
D. f  x  giam trên hai khoang  ; 1 và  1;   .
Câu 22: Một hộ gia đình co ý định mua một cái máy bơm đê phục vụ cho việc tưới tiêu
vào mùa hạ. Khi đến cưa hàng thì đươc ông chủ giới thiệu về hai loại máy bơm co lưu
lương nước trong một giờ và chất lương máy là như nhau.
Máy thứ nhất giá 1500000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1,2kW.
Máy thứ hai giá 2000.000đ và trong một giờ tiêu thụ hết 1kW
Theo bạn người nông dân nên chon mua loại máy nào đê đạt hiệu qua kinh tế cao.

ĐỀ 3:
Câu 1. Điêm nào sau đây thuộc đô thị hàm số y  2 x –1  3 x  2 ?
A.  2;6  . B. 1; 1 . C.  2; 10  . D.  0;  4  .
x 1
Câu 2. Cho hàm số: y  2
. Trong các điêm sau đây, điêm nào thuộc đô thị
2 x  3x  1
hàm số:
A. M1  2;3 . B. M 2  0; 1 . C. M 3 12; 12  . D. M 4 1;0  .
 2
 x  1 , x   ;0 

Câu 3. Cho hàm số y   x  1 , x   0; 2 . Tính f  4  , ta đươc kết qua:
 2
 x  1 , x   2;5

2
A. . B. 15 . C. 5 . D. 7 .
3
x 1
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  2 là
x  x3
A.  . B.  . C.  \ 1 . D.  \ 0;1 .
 3 x , x   ;0 

Câu 5. Tập xác định của hàm số y   1 là:
 , x   0;  
 x
A.  \ 0 . B.  \  0;3 . C.  \ 0;3 . D.  .
x 1
Câu 6. Hàm số y  xác định trên  0;1 khi:
x  2m  1
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  hoặc m  1 . D. m  2 hoặc
2 2
m  1.
 x2  2 x
Câu 7. Tập xác định của hàm số: f  x   là tập hơp nào sau đây?
x2  1
A.  . B.  \ 1;1 . C.  \ 1 . D.  \ 1 .
Câu 8. Tập hơp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y  2 x  3
3  3   3
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;  . D.  .
2  2   2
 1
 khi x  0
Câu 9. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là:
 x  2 khi x  0

A.  2;   . B.  \ 1 .
C.  . D.  x   / x  1 và x  2 .
Câu 10. Cho hai hàm số f  x  và g  x  cùng đông biến trên khoang  a; b  . Co thê kết
luận gì về chiều biến thiên của hàm số y  f  x   g  x  trên khoang  a; b  ?
A.Đông biến. B.Nghịch biến. C.Không đổi. D.Không kết
luận đươc
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoang  1;0  ?
1
A. y  x . B. y  . C. y  x . D. y  x 2 .
x
x 1
Câu 12. Cho hàm số: y  2
. Trong các điêm sau đây điêm nào thuộc đô thị của
2 x  3x  1
hàm số ?
1 1 
A. M1  2; 3 . B. M 2  0;  1 . C. M 3  ; . D. M 4 1; 0  .
2 2 
Câu 13. Cho hàm số: y  f  x   2 x  3 . Tìm x đê f  x   3.
A. x  3. B. x  3 hay x  0. C. x  3. D. x  1 .
Câu 14. Cho hàm số: y  f  x   x 3  9x . Kết qua nào sau đây đúng?
A. f  0   2; f  3  4. B. f  2  không xác định;
f  3  5.

C. f  1  8 ; f  2  không xác định. D.Tất ca các câu trên đều đúng.
x  5 x 1
Câu 15. Tập xác định của hàm số f ( x )   là:
x 1 x  5
A. D   B. D   \{1}. C. D   \ {5}.
D. D   \ {5; 1}.
1
Câu 16. Tập xác định của hàm số f ( x)  x  3  là:
1 x
A. D  1; 3. B. D   ;1  3;   .
C. D   ;1   3;   D. D  .
3x  4
Câu 17. Tập xác định của hàm số y  là:
( x  2) x  4
A. D   \{2}. B. D   4;   \ 2 .
C. D   4;   \ 2 . D. D  .
Câu 18. Tập hơp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y = 2x - 3 ?
轹3 纟 3 禳3
A. ê ; + ¥ ÷
÷.
÷ B. . C. ççç- ¥ ; ú. D. ¡ \ 镲
睚 .
ê
ë2 ø è 2úû 镲
铪2

x 4 - 3x 2 + x + 7
Câu 19. Hàm số y = - 1 co tập xác định là:
x4 - 2x2 + 1
A. [- 2; - 1)È (1; 3]. B. (- 2; - 1]È [1; 3).
C. [- 2;3]\ {- 1;1}. D. [- 2; - 1)È (- 1;1)È (1;3].
 1
 x0
Câu 20. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là tập hơp nào sau đây?
 x2 x 0

A.  2;   . B.  \ 1 .
C.  . D.  x   x  1; x  2 .
7x
Câu 21. Hàm số y  co tập xác định là :
2
4 x  19 x  12
 3  3
A.  ;   4;7  . B.  ;    4;7  .
 4  4
 3  3
C.  ;    4;7  . D.  ;    4;7  .
 4  4
1
Câu 22. Tập xác định của hàm số y  x  3  là
x3
A. D   \ 3 . B. D  3;   . C. D   3;   .
D. D   ;3 .
1
Câu 23. Tập xác định của hàm số y  x  5  là
13  x
A. D  5; 13 . B. D   5; 13 . C.  5;13 . D. 5;13 .
x2
Câu 24. Hàm số y  co tập xác định là:
2
x 3  x 2
7 

A. ;  3    
3;  . 
B. ;  3    3;  \   .
4

7  7

C. ;  3    
3;  \   .
4
  
D. ;  3   3;  .
4  
2
x  2x
Câu 25. Tập xác định của hàm số y  là tập hơp nào sau đây?
x2  1
A. . B.  \ 1 . C.  \ 1. D.  \ 1 .
1
Câu 26. Tập xác định của hàm số y  x  1  là
x 2
A. D   1;   \ 2 . B. D   1;   \ 2 .
C. D   1;   \ 2 . D. D   1;   \ 2 .

Câu 27. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoang  1;0  ?
1
A. y  x . B. y  . C. y  x . D. y  x 2 .
x
Câu 28. Câu nào sau đây đúng?
A.Hàm số y  a 2 x  b đông biến khi a  0 và nghịch biến khi a  0 .
B.Hàm số y  a 2 x  b đông biến khi b  0 và nghịch biến khi b  0 .
C. Với moi b , hàm số y  a 2 x  b nghịch biến khi a  0 .
D. Hàm số y  a 2 x  b đông biến khi a  0 và nghịch biến khi b  0 .
1
Câu 29. Xét sự biến thiên của hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2
A. Hàm số đông biến trên  ;0  , nghịch biến trên  0;   .
B.Hàm số đông biến trên  0;   , nghịch biến trên  ;0  .
C.Hàm số đông biến trên  ;1 , nghịch biến trên 1;   .
D.Hàm số nghịch biến trên  ;0    0;   .
4
Câu 30. Cho hàm số f  x   . Khi đo:
x 1
A. f  x  tăng trên khoang  ; 1 và giam trên khoang  1;   .
B. f  x  tăng trên hai khoang  ; 1 và  1;   .
C. f  x  giam trên khoang  ; 1 và giam trên khoang  1;   .
D. f  x  giam trên hai khoang  ; 1 và  1;   .
x
Câu 31. Xét sự biến thiên của hàm số y  . Chon khẳng định đúng.
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoang xác định của no.
B.Hàm số đông biến trên từng khoang xác định của no.
C. Hàm số đông biến trên  ;1 , nghịch biến trên 1;   .
D.Hàm số đông biến trên  ;1 .
16  x 2
Câu 32. Cho hàm số y  . Kết qua nào sau đây đúng?
x2
15 11
A. f (0)  2; f (1)  . B. f (0)  2; f (3)   .
3 24
14
C. f  2   1 ; f  2  không xác định. D. f (0)  2; f (1)  .
3
 x
 x  1 , x  0
Câu 33. Cho hàm số: f ( x )   . Giá trị f  0  , f  2  , f  2  là
 1
, x0
 x  1
2 2 1
A. f (0)  0; f (2)  , f (2)  2 . B. f (0)  0; f (2)  , f (2)   .
3 3 3
1
C. f (0)  0; f (2)  1, f (2)   . D. f  0   0; f  2   1; f  2   2 .
3
1
Câu 34. Cho hàm số: f ( x)  x  1  . Tập nào sau đây là tập xác định của hàm
x 3
số f  x  ?
A. 1;   . B. 1;   . C. 1;3   3;   . D. 1;   \3.
Câu 35. Hàm số y  x 2  x  20  6  x co tập xác định là
A.  ; 4    5;6  . B.  ; 4    5;6  . C.  ;  4   5;6  .
D.  ; 4   5;6  .
x3
Câu 36. Hàm số y  co tập xác định là:
x 2
A.  2;0   2;   . B.  ; 2   0;   . C.  ; 2    0; 2  .
D.  ;0    2;   .
xm2
Câu 37: Tìm các giá trị thực của tham số m đê hàm số y  xác định trên  1; 2  .
xm
m  1  m  1  m  1
A.  . B.  . C.  . D. 1  m  2 .
m  2 m  2 m  2

You might also like