You are on page 1of 6

Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải

Bộ môn Toán – Khoa KHUD

Chương 2
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
2.1. Cho hàm số f ( x )  5 x 2  4 x
f ( x  x )  f ( x )
a) Tìm thương số vi phân
x
b) Áp dụng thương số vi phân, tính đạo hàm f '  2  .

2.2. Tính đạo hàm các hàm số sau

 
x
1
a) y  x  3 x e) y  x2
2

 x  4 5 2x 1
2

b) y f) y  x ln x
3 2

 x  1
3

c) y  sin 2 2 x  x 2  4 
g) y  log2 8x  3
2

x2
d) y 
2 x 3
h) y  13
 x  3 2 x  1
Giả sử hàm f(x) thỏa mãn f  x 
f ( x)
2.3.  x . Chứng minh rằng
1
1 ln x 
f  x   1 
'

x f ( x) 

2.4. Tìm điểm M trên cung AB của đường cong y   x 2  2 x mà tại đó tiếp tuyến song
song với dây cung AB biết A(1, 1), B(3, -3).
u  x
2.5. Cho hàm số y  . Chứng minh rằng nếu y '  x0   0 và v'  x0   0 thì
v  x

u '  x0 
y  x0  
v'  x0 

2.6. Cho hàm số f ( x )  4  x . Áp dụng khai triển Taylor cấp 1 của f(x) tại x = 0
chứng minh xấp xỉ

4  2
4
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa KHUD

2.7. Tìm các hàm số f  f ( x )  ; g  g ( x )  ; f  g ( x )  ; g  f ( x )  trong các trường hợp

sau
1 x 1
a) f ( x )  ; g ( x) 
x 1 x 1
b) f ( x )  3
x; g ( x)  1  x
2.8. Tìm các khoảng tăng giảm, khoảng lồi lõm và cực trị địa phương của các hàm số

a) y  x 3  6 x 2  7 c) y   x 2  5x  6

2x  1
b) y  ( x  1) ( x  2) d) y  x 
3

1  2x  2
2.9. Các hàm sau đây có đơn điệu không? Nếu có hãy tìm đạo hàm và độ co giãn của
hàm ngược của nó
a) y   x 6  5  x  0 d) y  7 x  21

e) y  5x  x
2
b) y  4 x5  x3  3x
2
 1 
c) y    f) y  e 2 x  4
2 x 
2.10. Lương tháng của công nhân trong công ty N tăng theo một tốc độ không đổi trong
những năm gần đây. Biết rằng vào năm 2010, lương tháng của công nhân là 3 triệu đồng;
năm 2014 lương tháng của công nhân là 3,6 triệu đồng.
a) Biểu diễn lương tháng của công nhân bằng một hàm theo thời gian t. Vẽ đồ thị.
b) Tính lương tháng của công nhân vào năm 2017.
2.11. Hàm cầu của một sản phẩm là P  10  Q 2 trong đó P là giá bán 1 đơn vị sản
phẩm, Q là sản lượng. Tìm giá bán cận biên tại Q = 5 và nêu ý nghĩa kinh tế của nó.
2.12. Một sản phẩm trên thị trường có hàm cầu là Q  1000  14 P . Xác định hàm doanh
thu, tính doanh thu biên khi P = 40 và nêu ý nghĩa kinh tế của nó.
2.13. Chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm khi sản xuất Q sản phẩm là
500
C  0.0001Q 2  0.02Q  5 
Q
a) Tìm chi phí biên đối với sản lượng Q
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa KHUD

b) Chi phí biên là bao nhiêu khi sản xuất 500 sản phẩm.
2.14. Biết tổng chi phí khi sản xuất Q đơn vị sản phẩm là
C (Q )  3Q 2  Q  500 USD 
a) Sử dụng chi phí biên ước tính chi phí sản xuất sản phẩm thứ 21.
b) Tính chi phí thực sự khi sản xuất sản phẩm thứ 21.
2.15. Sản lượng hàng ngày của một nhà máy là
2
Q ( L )  300 L (đơn vị sản phẩm)
3

trong đó L là số giờ lao động. Hiện tại nhà máy có 512 giờ lao động mỗi ngày. Sử dụng
đạo hàm ước tính số giờ lao động cần tăng thêm để sản lượng tăng thêm 12.5 đơn vị sản
phẩm.
2.16. Giả sử lợi nhuận của một nhà máy phụ thuộc vào sản lượng như sau
  Q   90Q  3Q 2  150
Ở mức sản lượng Q = 5000 (đơn vị sản phẩm), nhà máy dự định giảm 10 đơn vị/tháng thì
lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào?
2.17. Giả sử hàm cầu của một loại hàng hóa là Qd  600  2 P . Tìm hệ số co giãn của
Qd tại P = 100, P = 200 và nêu ý nghĩa kinh tế của chúng.
ln x
2.18. Chứng minh rằng hàm y  e 2
tăng toàn cục và lõm toàn cục.
2.19. Viết công thức Taylor-Maclaurent đến lũy thừa 4 của các hàm f(x) tại lân cận
điểm x0.
1
a) f  x   , x0  1 c) f  x   ln x, x0  1
1 x
2 1 x
b) f ( x )  e x , x0  0 d) f ( x )  , x0  0
1 x
1

2.20. Xét hàm số y  f ( x)  5 x 4  2 x với x  0


3

a) Hàm f(x) có tăng hoặc giảm toàn cục không? Tại sao?
b) Chứng minh rằng hàm f(x) lõm toàn cục.
c) Tìm cực đại toàn cục duy nhất của hàm f(x).
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa KHUD

2.21. Cho hàm số y  f ( x )  7 x  3 x 2 với x  0


4
a) Áp dụng phép biến đổi g  x    lên hàm f(x) ta được h  x   g  f  x   . Tìm
x
cực trị địa phương của hàm h(x).
b) Chứng minh rằng cực trị toàn cục của f(x) có tính chất thứ tự.
2.22. Cho hàm số

f ( x)  x4e
 , x  0
 x  3ln x 2

' *
 
a) Tìm x* thỏa f x  0

b) Chứng minh x* ở câu a chính là một cực đại toàn cục của f(x) bằng cách sử dụng
phép biến đổi đơn điệu h  x   ln  f ( x )  .

2.23. Một nhà máy có hàm tổng chi phí và hàm cầu như sau
1
C  Q 3  7Q 2  111Q  50
3
Q  100  P
a) Viết biểu thức hàm doanh thu R và hàm lợi nhuận π theo sản lượng Q.
b) Tìm mức sản lượng để lợi nhuận cực đại. Tìm mức lợi nhuận cực đại đó.
2.24. Cho biết hàm cầu theo giá P của một loại sản phẩm cho bởi
Q  D  P   3000e 0.04 P

a) Nếu giá tăng 2% từ mức P  15 (USD) thì lượng cầu giảm khoảng bao nhiêu sản

phẩm.
b) Viết biểu thức hàm doanh thu theo giá P và xác định mức giá bán để có được

doanh thu lớn nhất.


2.25. Nếu một người cho vay 1000 USD với lãi kép là 8%/năm tính theo quý thì sau 5
năm số tiền người này có được là bao nhiêu?
2.26. Giả sử bạn đầu tư 690 USD trong 2 năm với lãi suất 4%/năm được gộp liên tục.
Hỏi số tiền bạn có được là bao nhiêu?
2.27. Dân số của một vùng tăng 2% mỗi năm. Biết dân số hiện tại của vùng là 2,5 triệu
người. Hỏi 10 năm sau dân số của vùng là bao nhiêu?
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa KHUD

2.28. Tính các giới hạn sau


ln x 5x  e x
a) lim c) lim
x 1 x 1 x0 x
cot x
 1 1  x 1 
b) lim    d) lim  

x  0 sin x x x0  2 x  1 

2.29. Số lượng một loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng sau t năm được bảo tồn bởi
hàm số
600
P (t ) 
1  3e 0.02 t
a) Tính số lượng loài sinh vật này tại thời điểm bắt đầu.
b) Ước tính số lượng loài sinh vật này sau một khoảng thời gian đủ lớn.
3

2.30. Cho hàm sản xuất có dạng Q  f  L   5 L4

a) Với mức lương hình thức là W, lập hàm chi phí C(Q).
b) Chứng minh rằng chi phí biên MC(Q) là hàm dương và đơn điệu.
c) Chứng minh rằng C(Q) là hàm lồi toàn cục.
2.31. Cho hàm chi phí có dạng C  Q   3Q  Q  60
4 2

a) Tìm chi phí biên MC(Q) và chi phí trung bình AC(Q).
b) Chứng minh MC(Q) và AC(Q) lồi toàn cục.
c) Xác định mức sản lượng Q* để chi phí trung bình nhỏ nhất.
2

2.32. Cho hàm sản xuất có dạng Q  f  L   3L 3

a) Lập hàm lợi nhuận với giá sản phẩm công ty đưa ra là P và lương hình thức là W.
b) Tìm hàm cầu L* và hàm cung Q* sao cho lợi nhuận lớn nhất.
c) Xác định độ co giãn của L* và Q* ở câu b.
15 1
2.33. Cho hàm cầu Q    5 . Xác định độ co giãn của hàm cầu Q khi P = 1 và
P3 P
nêu ý nghĩa kinh tế của nó.
2 1

2.34. Xét hàm cầu ngược P  Q   Q 5
và hàm sản xuất Q  f  L   L3 . Xác định mức

sản lượng Q* để lợi nhuận lớn nhất biết lương hình thức W = 2.
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa KHUD

2.35. Một doanh nghiệp với hàm sản xuất có dạng


1
 1
Q  f ( L)  1  
 L
với L: lượng lao động; P: giá bán; W: mức lương danh nghĩa.
a) Chứng minh hàm sản xuất tăng và lõm toàn cục.
b) Chứng minh sản lượng biên MPL ( L) dương và có tính chất giảm biên
c) Tìm đường cầu lao động L* từ điều kiện lợi nhuận cực đại; chứng minh nó có độ
dốc đi xuống và xác định hệ số co giãn của nó.
2.36. Một doanh nghiệp sản xuất Q đơn vị sản phẩm với hàm chi phí là
C  Q   5Q 4  120

a) Tìm hàm chi phí biên MC(Q) và chi phí trung bình AC(Q) của doanh nghiệp.
b) Chứng minh hàm C(Q) và AC(Q) lồi toàn cục.
c) Xác định mức sản lượng Q* để chi phí trung bình nhỏ nhất.
d) Nếu giá bán P =10, xác định mức sản lượng Q* để lợi nhuận lớn nhất.

You might also like