You are on page 1of 27

Bài 1.

HÀM SỐ-CÂU HỎI


• Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT - HÀM SỐ BẬC HAI

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Định nghĩa
 Cho D   , D   . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D
với một và chỉ một số y   .
 x được gọi là biến số (đối số), y được gọi là giá trị của hàm số f tại x .
Kí hiệu: y  f  x .
 D được gọi là tập xác định của hàm số f .
2. Cách cho hàm số
 Cho bằng bảng  Cho bằng biểu đồ  Cho bằng công thức y  f  x .
Tập xác định của hàm số y  f  x là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f  x có
nghĩa.
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y  f  x xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M  x; f ( x) trên mặt
phẳng toạ độ với mọi x  D .
Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y  f  x là một đường. Khi đó ta nói y  f  x là
phương trình của đường đó.
4. Sự biến thiên của hàm số
Cho hàm số f xác định trên K .
 Hàm số y  f  x đồng biến (tăng) trên K nếu x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
 Hàm số y  f  x nghịch biến (giảm) trên K nếu x1 , x2  K : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 )
5. Tính chẵn lẻ của hàm số
Cho hàm số y  f  x có tập xác định D .
 Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu với x  D thì x  D và f  – x  f  x .
 Hàm số f được gọi là hàm số lẻ nếu với x  D thì x  D và f  – x   f  x .
Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
6: Tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
Định lý: Cho G  là đồ thị của y  f  x và p  0, q  0 ; ta có
Tịnh tiến G lên trên q đơn vị thì được đồ thị y  f  x  q
Tịnh tiến G xuống dưới q đơn vị thì được đồ thị y  f  x – q
Tịnh tiến G sang trái p đơn vị thì được đồ thị y  f  x  p
Tịnh tiến G sang phải p đơn vị thì được đồ thị y  f  x – p

II. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


DẠNG 1. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
Để tìm tập xác định D của hàm số ta tìm điều kiện để f  x có nghĩa, tức là
D  x   f  x    .

Trang 1
Chú ý. Thông thường y  f  x cho bởi các biểu thức đại số, ta xét một số trường hợp sau:
u  v 
u x , v  x
Hàm số y  f  x  có nghĩa khi  
v  x  0



u  x

Hàm số y  f  x  2 k u  x  k   có nghĩa khi 
  

u x 0


u  x u x , v  x

Hàm số y  f  x   k    có nghĩa khi 
  
2k v x
  
 v x 0

A. Bài tập tự luận


Câu 1. Tìm tập xác định của các hàm số
3x  1
a) y  .
2 x  2
2x  1
b) y  .
(2 x  1)  x  3
1
c) y  .
x  4x  5
2

2x  1
d) y  3 .
x  3x  2
Câu 2. Tìm tập xác định của các hàm số
a) y  3x  2 .
b) y  x 2  1 .
c) y  2 x  1  x  1 .
d) y  x 2  2 x  1  x  3 .

e) y  x  3  2 x  2  2  x 2  2 1  x 2 .

f) y  x  x 2  x  1 .
Câu 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau :
2
a) y  .
( x  2) x  1
x
b) y   x .
1 x2
x3 2x
c) y  .
x2
x 1  4  x
d) y  .
( x  2)( x  3)
1
e) y  1  x  .
x 1 x
2015
f) y  .
3
x2  3x  2  3 x2  7
1
g) y  x  8  2 x  7  .
1 x
Trang 2
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10

h) y  x 2  2 x  2  ( x  1) .
Câu 4. Tìm tập xác định của các hàm số sau :

b) y  .
x| x  4|
1
c) y  | x  1| x 2  x  6 .
x  3x  5
2

2x  1
d) y  .
x(| x|1)
| x|
e) y  .
| x  2|  x 2  2 x
| x |1 x 2 | x |
f) y   .
x 2  1 x 2  2| x |1
Câu 5. Tìm m để các hàm số sau đây xác định với mọi x thuộc khoảng 0;   .

a) y  x  m  2 x  m  1 .
xm
b) y  2 x  3m  4  .
x  m 1
Câu 6. Tìm m để các hàm số sau:
1
a) y   x  2m  6 xác định trên 1; 0 .
xm
b) y  1 2x2  mx  m  15 xác định trên 1; 3 .
Câu 7. Tìm m để các hàm số:
2x  1
a) y  xác định trên  .
x  6x  m  2
2

m 1
b) y  xác định trên toàn bộ trục số.
3x  2 x  m
2

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 8. Tập xác định của hàm số y  x4  2018x2  2019 là
A.  1;    . B.  ;0  . C.  0;    . D.  ;    .
x 1
Câu 9. Tập xác định của hàm số y  là:
x 1
A. . B. . C. . D. 1;   .
x 3
Câu 10. Tập xác định của hàm số y  là
2x  2
A.  \ 1 . B.  \ 3 . C.  \ 2 . D. 1; .
x2
Câu 11. Tập xác định của hàm số y  2

 x  3
A.  ;3 . B.  3;   . C.  \ 3 . D.  .
3x  1
Câu 12. Tập xác định D của hàm số y  là
2x  2

Trang 3
A. D   . B. D  1;   . C. D  1;   . D. D  R \ 1 .
5
Câu 13. Tập xác định của hàm số y  2

x 1
. C.  \ 1 . D.  .
x 1
Câu 14. Tập xác định của hàm số f ( x)   là
x 1 x5
A. D   . B. D   \ {1}. C. D   \ {5}. D. D   \ {5; 1}.
3 x
Câu 15. Tập xác định của hàm số y  2 là
x  5x  6
A. D   \ 1;6 B. D   \ 1; 6 C. D  1;6 D. D  1; 6
x 1
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
 x  1  x 2  4 
A. D   \ 2 B. D   \ 2
C. D   \ 1; 2 D. D   \ 1; 2
Câu 17. Tập xác định D của hàm số y  3 x  1 là
1  1 
A. D   0;   . B. D   0;   . C. D   ;   . D. D   ;   .
3  3 
Câu 18. Tập xác định của hàm số y  8  2 x  x là
A.  ; 4 . B.  4;   . C.  0; 4 . D.  0;   .
Câu 19. Tập xác định của hàm số y  4  x  x  2 là
A. D   2; 4  B. D   2; 4
C. D  2;4 D. D   ; 2    4;  
Câu 20. Tập xác định của hàm số y  1  2 x  6  x là:
 1  1   1 
A.  6;   . B.   ;   . C.   2 ;   . D.  6;   .
 2  2 
Câu 21. Tìm tập xác định của hàm số y  x  1  x  2  x3 .
A.  1;    . B.  2;    . C.  3;    . D.  0;    .
Câu 22. Tập xác định D của hàm số y  x  2  4 3  x là
A. D   2;3 . B. D   3;   . C. D   ;3 . D. D   2;3 .
Câu 23. Tập xác định của hàm số y  2 x  3  3 2  x là
3  3 
A.  . B.  ; 2  . C. [2; ) . D.  ; 2  .
2  2 
Câu 24. Tập xác định của hàm số y  2 x 2  7 x  3  3 2 x 2  9 x  4 là
1  1 
A.  ; 4  . B. 3;   . C. 3; 4    . D. 3; 4 .
2  2
6x
Câu 25. Tìm tập xác định D của hàm số y 
4  3x
 4 3 4  2 3  4 
A. D   ;  . B. D   ;  . C. D   ;  . D. D   ;   .
 3 2 3  3 4  3 
1
Câu 26. Tập xác định của hàm số y   9  x là
2x  5

Trang 4
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
5  5  5  5 
A. D   ;9 . B. D   ;9  . C. D   ;9  . D. D   ;9  .
2  2  2  2 
x 1
Câu y .
 x  3 2 x  1
1 1 1
A. D    ;   \ 3 . B. D   . C. D   ;   \ 3 . D. D   ;   \ 3 .
 2  2  2 
Câu 28. Hàm số nào sau đây có tập xác định là  ?
2 x
A. y  . B. y  x 2  x 2  1  3 .
x2  4
3x
C. y  2 . D. y  x 2  2 x  1  3 .
x 4
3x  1
Câu 29. Tìm tập xác định của hàm số y  x  1  2
.
( x  4) 5  x
A. 1;5 \ 2 . B. (;5] . C. [1;5) \ 2 . D. [1;  ) \ 2;5 .
3x  4
Câu 30. Tập xác định D của hàm số y  là
 x  2 x  4
A. D   4;   \ 2 . B. D   4;   \ 2 .
C. D   . D. D   \ 2 .
x4
Câu 31. Tập xác định D của hàm số y  là
 x  1 3  2 x
 3  3
A. D   4;  . B. D   4;  .
 2  2
 3  3
C. D   ;  . D. D   4; 1   1;  .
 2  2
1
Câu 32. Tập xác định của hàm số f  x   3  x  là
x 1
A. D  1; 3 . B. D   ;1  3;   .
C. D  1;3 . D. D   .
4
Câu 33. Tìm tập xác định D của hàm số y  6  x  .
5 x  10
A. D   ;6 \ 2 . B.  \ 2 . C. D   6;   . D. D   ;6 .
1
Câu 34. Cho hàm số f  x   x  1  . Tập nào sau đây là tập xác định của hàm số f  x  ?
x3
A. 1;  . B. 1;  . C. 1;3   3;   . D. 1;   \ 3 .
 3 x  8  x khi x  2
Câu 35. Tập xác định của hàm số y  f  x    là
 x  7  1 khi x  2
 8
A.  . B.  \ 2 . C.  ;  . D.  7;   .
 3
1
Câu 36. Tập xác định D của hàm số y   2 x  1 3  2 x  là
2x  2
1 3  1 3  3  3
A. D   ;  . B. D   ;  \ 1 . C. D    ;  \ 1 . D. D    ;  .
2 2  2 2  2  2

Trang 5
3
Câu 37. Tập xác định của hàm số y  là
x  2 1
A. D   2 ;    \ 1 . B. D  R \ 1 .
 .
1
Câu 38. Tìm tập xác định của hàm số y  x 2  2 x  .
25  x 2
A. D   5;0   2;5  .
B. D   ;0   2;   .
C. D   5;5 .
D. D   5;0   2;5 .
x 1
Câu 39. Tập xác định của hàm số y  là
 x  5x  6 4  x
2

A.  1;4  \ 2;3 . B.  1;4  . C.  1; 4 \ 2;3 . D.  1; 4  \ 2;3 .


x
Câu 40. Tập xác định của hàm số y  2
là:
x  3x  2
A. D   0;   B. D   \ 1; 2 C. D   \ 1; 2 D. D   0;  
Câu 41. Tìm tập xác định D của hàm số:
 2x  3
 khi x  0
y  f  x   x  2 .
 1  x khi x  0

A. D   \ 2 B. D  1;   \ 2
C. D   ;1 D. D  1;  
x3
Câu 42. Tập xác định của hàm số y  x  2 
4 x 3
 3 3
A. D   2;  . B. D   2;   \   ;  .
 4 4
 3 3  3 3
C. D   ;  . D. D   \  ;  .
 4 4  4 4
3x  2  6 x
Câu 43. Tìm tập xác định D của hàm số y  .
4  3x
2 4 3 4 2 3 4
A. D   ;  . B. D   ;  . C. D   ;  . D. D    ;  .
3 3
  2 3
  3 4    3
x
Câu 44. Tập xác định của hàm số y   3  x là
x x 1
A.  ;3 \ 1 . B.  ;3 \ 1 . C.  ;3 . D.  \ 1 .
x3
Câu 45. Giả sử D   a; b  là tập xác định của hàm số y  . Tính S  a 2  b2 .
2
 x  3x  2
A. S  7 . B. S  5 . C. S  4 .
D. S  3 .
2
x  7x  8
Câu 46. Hàm số y  2 có tập xác định D   \ a; b ; a  b. Tính giá trị biểu thức
x  3x  1
Q  a 3  b3  4ab.
A. Q  11 . B. Q  14 . C. Q  14 . D. Q  10 .
Trang 6
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
2x  1
Câu 47. Với giá trị nào của m thì hàm số y  2 xác định trên  .
x  2x  3  m
A. m  4 . B. m  4 . C. m  0 . D. m  4 .
3x  5
Câu  4 là  a; b  với a , b là các số thực. Tính tổng a  b .
x 1
A. a  b  8 . B. a  b  10 . C. a  b  8 . D. a  b  10 .
1
Câu 49. Tập tất cả các giá trị m để hàm số y   x  m có tập xác định khác tập rỗng là
2
 x  2x  3
A.  ;3  . B.  3;    . C.  ;1 . D.  ;1 .
Câu 50. Biết hàm số y  f  x  có tập xác định là đoạn  1;0 . Tìm tập xác định D của hàm số
y  f   x2  .
A. D   1;0
B. D   0;1
C. D   1;1
D. D   ; 1  1;  
Câu 51. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  f ( x)  x 2  3mx  4 có tập xác định
là D   .
4 4 4 4
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
3 3 3 3
Câu 52. Tìm m để hàm số y   x  2  3 x  m  1 xác định trên tập 1;   ?
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
x  2m  3 3x  1
Câu 53. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   xác định trên khoảng
xm x  m  5
 0;1 là
 3
A. m   3;0   0;1 . B. m  1;  .
 2
 3
C. m   3; 0 . D. m   4;0  1;  .
 2
3x  4
Câu 54. Gọi tập xác định của các hàm số f ( x)  5  x  5  x ; g ( x)  lần lượt là D1; D2 . Hãy
x4
tìm D1  D2 , D1  D2 .
A. D1  D2   4;5 , D1  D2   5;   . B. D1  D2   4;5 , D1  D2   5;   .
C. D1  D2   4;5 , D1  D2   5;   . D. D1  D2   4;5 , D1  D2   5;   .
x 2 1
Câu 55. Tìm m để hàm số y  2
có tập xác định là  .
x  2x  m  1
A. m  1 . B. m  0 . C. m  2 . D. m  3
x 1
Câu 56. Cho hàm số y  2 . Tập các giá trị của m để hàm số xác định trên  0;1 là
x  2  m  1 x  m 2  2m
T   ; a   b; c    d ;   . Tính P  a  b  c  d .
A. P  2 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  1 .
xm2
Câu 57. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên  1; 2  .
xm

Trang 7
m  1  m  1  m  1
A.  . B.  . C.  . D. 1  m  2 .
m  2 m  2 m  2
Câu 58. y  x  m  1  2 x  m xác định với x  0 .
C. m  0 . D. m  1 .
Câu 59. Tập hợp tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  x  2m  1 xác định với mọi x  1;3 là:
A. 2 . B. 1 . C. (;2] . D. (;1] .

Câu 60. Tập xác định của hàm số y  x  2 x  1  5  x 2  2 4  x 2 có dạng a;b  . Tính a  b.
 
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
1
Câu 61. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x  m  2  có tập xác định D   0;5 
5 x .
A. m  0 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
m 1
Câu 62. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  2 có tập xác định D   .
3x  2 x  m
1 1 1
A. 1  m  . B. m  1 . C. m  . D. m  .
3 3 3
Câu 63. Tìm điều kiện của m để hàm số y  x 2  x  m có tập xác định D  
1 1 1 1
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  .
4 4 4 4
x9
Câu 64. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  xác định trên đoạn 3;5 .
x  2m  1
A. m  1 hoặc m  2 . B. m  3 hoặc m  0 .
C. m  4 hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
2x
Câu 65. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thuộc tập xác định của hàm số y   2x 1 ?
x 3 x
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
2x  3 2x  m  2x
Câu 66. Cho hàm số f  x   có tập xác định là D1 và hàm số g  x   có tập xác
x  2 1 x 5
định là D2 . Tìm điều kiện của tham số m để D2  D1 .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
2 x  2m  3 x2
Câu 67. Tìm m để hàm số y   xác định trên khoảng  0;1 .
3 x  m  x  m  5
 3
A. m  1;  . B. m   3;0 .
 2
 3
D. m   4;0  1;  .
C. m   3;0   0;1 .
 2
x
Câu 68. Cho hàm số f  x   x  2m  1  4  2m  xác định với mọi x   0;2 khi m   a; b . Giá trị
2
của tổng a  b bằng
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
x 1
Câu 69. Tìm m để hàm số y  2 x  3m  2  xác định trên khoảng  ; 2  .
2 x  4m  8
A. m   2; 4 . B. m   2;3 . C. m   2;3 . D. m   2;3 .
Câu 70. Tập xác định của hàm số nào dưới đây chứa nhiều số nguyên dương nhất?

Trang 8
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
2 x
A. y  3  x B. y 
x2
1
27  x3
Câu 71. yên âm của tham số m để tập xác định của hàm số
2
y  7 m  1  2 x chứa đoạn  1;1 ?
x  2m
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 72. Cho hàm số y  x  1  m  2 x với m  2 . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để tập xác định
của hàm số có độ dài bằng 1?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
DẠNG 2. TÍNH CHẴN, LẺ CỦA HÀM SỐ
Để xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  f  x ta làm như sau
Tìm tập xác định D của hàm số y  f  x .
Chứng minh D là tập đối xứng, tức là x  D suy ra x  D .
Tính f x , khi đó
Nếu f x  f  x với mọi x  D thì y  f  x là hàm số chẵn.
Nếu f x   f  x với mọi x  D thì y  f  x là hàm số lẻ.

 f x0   f  x0 
Nếu có một x0  D sao cho 
 thì hàm số y  f  x không chẵn không lẻ.




f x0    f  x0 
A. Bài tập tự luận

Câu 1. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau


a) y  2015 x
b) y  2015 x  2
c) y  3x 2  1
d) y  2 x 2  3x  1
e) y  2 x3  3x
f) y  x 3  4 x2
g) y  x 4  3x 2  2
h) y  x4  2 x3  2
Câu 2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y  2 x  3
b) y  x 2  6 x  9  3 x 2
c) y  1  x  1  x
d) y  1  x  1  x
Câu 3. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
x2  2
a) y 
x 1
x4  x2  1
b) y 
x

Trang 9
x2  4
c) y 
x4
2

Câu 4.
a) y  x  2  x  2

b) y  2 x  1  4 x 2  4 x  1
c) y  x  x  2
x  2015  x  2015
d) y 
x  2015  x  2015
2x2  1
e) y 
x
x5  x
f) y  x7 
x  x2

 3
x2 ; x  1


Câu 5. 
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  f  x  0 ; 1  x  1 .



 x 1 ;x1
2



x 3  6 ; x  2


Câu 6. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  f  x   x ; 2  x  2



x  6 ;x2
3

Câu 7. Xác định m để hàm số
a) y  x 2  mx  m2 là hàm số chẵn.
b) y  x 3  m2  1 x 2  2 x  m  1 là hàm số lẻ.
Câu 8. Tìm điều kiện của tham số để các hàm số
a) y  ax  b là hàm số lẻ.
b) y  ax 2  bx  c là hàm số chẵn.
1
Câu 9. Tùy theo m , xét tính chẵn, lẻ của hàm số y  .
m  1 x 2
 mx  1
Câu 10. Cho hàm số y  f  x đồng thời vừa chẵn vừa lẻ trên  . Chứng minh rằng f  x  0, x   .

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 11. Cho hàm số y  x 2 . Chọn mệnh đề đúng.
A. Hàm số trên là hàm chẵn. B. Hàm số trên vừa chẵn vừa lẻ.
C. Hàm số trên là hàm số lẻ. D. Hàm số trên không chẵn không lẻ.
Câu 12. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
x2  x 4
A. y  3 x 2  x . B. y  . C. y  . D. y  x .
x 1 x
4 2
Câu 13. Hàm số y  x  x  3 là
A. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ. B. hàm số không chẵn, không lẻ.
C. hàm số lẻ. D. hàm số chẵn.
Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

Trang 10
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
1
A. g  x   x . 2
B. k  x   x  x . C. h  x   x  . D. f  x   x 2  1  2 .
x
4 2
Câu 15. Cho hàm số y  f  x   3x  4 x  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
B. y  f  x  là hàm số lẻ.
C. y f x là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y  f  x  là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 16. Cho các hàm số
(I) y  3 x  2 (II) y  x 2  5 x  2018
(III) y  5 x3  3 x 2  x  1 (IV) y  x 4  x 2  1
Trong các hàm số trên, có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
1 x
A. y  x 2  . B. y  4 .
x x  2x2  1
1 2018 2018
C. y  3 . D. y   2 x  1   2 x  1 .
4x
Câu 18. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y  x3  2 x . B. y  3 x 4  x 2  5 . C. y  x 1 . D. y  2 x 2  x .
Câu 19. Cho hàm số f  x   x x 2  3; g  x   x  3  x  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f  x  là hàm chẵn; g  x  là hàm lẻ. B. Cả f(x) và g  x  là hàm chẵn.
C. Cả f  x  và g  x  là hàm lẻ D. f  x  là hàm lẻ; g  x  là hàm chẵn.
Câu 20. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?
A. y  2  x  2  x . B. y  x  2  x  2 .
C. y  x  2  x  2 . D. y  x 4  x  1 .
Câu 21. Nêu tính chẵn, lẻ của hai hàm số f  x   x  2  x  2 , g  x    x ?
A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn.
B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.
C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ.
D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.
Câu 22. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y  x  1  1 – x . B. y  x  1  1 – x .
C. y  x  1  1 – x . D. y  x 2  1  1 – x 2 .
2 2

Câu 23. Cho hai hàm số f  x   x  2  x  2 , g  x    x . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn. B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.
C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ. D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.
1 x  1 x
Câu 24. Cho hai hàm số f  x   và g  x   x 3  4 x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x
A. f  x  là hàm số chẵn và g  x  là hàm số lẻ.
B. f  x  và g  x  là hàm số chẵn.
C. f  x  và g  x  là hàm số lẻ.
D. f  x  là hàm số lẻ và g  x  là hàm số chẵn.

rang 11
Câu 25. Cho hàm số y  f  x xác định trên tập đối xứng. Trên D, xét các hàm số
1 1
F  x   f  x   f   x   và G  x    f  x   f   x   . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2
n trên D.
B. F x và G x là các hàm số lẻ trên D.
C. F  x  là hàm số chẵn và G  x  là hàm số lẻ trên D.
Câu 26. Cho 4 hàm số sau:
(I): y  x  x  2  (II): y  2 x 2  5 x ;
x 2 x 2
(III): y 2
; (IV): y  .
x x 2
Trong 4 hàm số trên, có bao nhiêu hàm số chẵn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1 khi x  0

Câu 27. Hàm số y  f  x   0 khi x  0 là hàm số
1 khi x  0

A. chẵn
B. lẻ
C. vừa chẵn vừa lẻ
D. không chẵn không lẻ
Câu 28. Có bao nhiêu hàm số xác định trên  vừa là hàm số chẵn vừa là hàm số lẻ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
f  x  x  x  2  x  2
Câu 29. Hàm số là
A. hàm số chẵn
B. hàm số lẻ
C. hàm số không chẵn, không lẻ
D. hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
Câu 30. Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số chẵn:
x 4  10 x4  x  x 4  x
y  20  x 2 ; y  7 x 4  2 x  1 ; y  ; y  x2  x2 ; y  ?
x x 4
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 31. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
x3 x
A. f  x   2 . B. f  x   x 2  x . C. f  x   x 3  x  1 . D. f  x   .
x 1 x 1
 x3  6 khi x  2

Câu 32. Cho hàm số f  x    x khi  2  x  2. Khẳng định nào sau đây đúng?
 3
 x  6 khi x  2
A. Đồ thị hàm số f  x  đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
B. Đồ thị của hàm số f  x  đối xứng qua trục hoành.
C. f  x  là hàm số lẻ.
D. f  x  là hàm số chẵn
x 4  10
Câu 33. Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số chẵn: y  20  x 2 , y  7 x 4  2 x  1 , y  ,
x
x4  x  x4  x
y  x2  x2 , y  ?
x 4
Trang 12
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
A. 3 . B. 1. C. 4 . D. 2 .
Câu 34. Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  5;5 và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình dưới
đây.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  2;2  .
B. Đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  5; 2  và  2;5 .
D. Hàm số chẵn.
Câu 35. Các hình dưới đây là đồ thị của các hàm số cùng có tập xác định là  . Trong các đồ thị đó, đâu là
đồ thị của một hàm số chẵn?

A. B.

C. D.
Câu 36. Cho hàm số y  f  x   x  2018  x  2018 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số y  f  x  có tập xác định là R .
B. Đồ thị hàm số y  f  x  nhận trục tung làm trục đối xứng.
C. Hàm số y  f  x  là hàm số chẵn.
D. Đồ thị hàm số y  f  x  nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
Câu 37. Đồ thị hàm số nào sau đây có tâm đối xứng?
A. y  x 3  x . B. y  x 2 . C. y  x 4  3 x 2  1 . D. y  x .
3 2 2
Câu 38. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f ( x)  x  (m  1) x  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
 1   1 1 
A. m   ;0  . B. m   0;  . C. m  3;   . D. m   ;3  .
2   2 2 
Câu 39. Tìm m để đồ thị hàm số y  2 x   m  3m  2  x   m  5  x  m  2 nhận gốc tọa độ O làm
3 2 2

tâm đối xứng.

rang 13
A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  0.
3 2 2
 
Câu 40. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  2 x  2 m  4 x   4  m  x  3m  6 là một

C. m  4 . D. m  2 .
17 2
Câu 41.  m  7 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m để hàm số f là hàm số lẻ trên  . Tính tổng các phần tử của S .
A. 0 . B. 3 . C. 7 . D. 2 7 .
4 3 2 2
Câu 42. Tìm điều kiện của m để hàm số y  x  m  m  1 x  x  mx  m là hàm số chẵn.
A. m  0 . B. m  1 hoặc m  0 . C. không tồn tại m. D. 0  m  1 .
Câu 43. Biết rằng khi m  m0 thì hàm số f  x   x   m  1 x  2 x  m  1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào
3 2 2

sau đây đúng?


 1  1   1
A. m0 3:  . B. m0    ;0  .C. m0   ;3  . D. m0   0; 
 2  2   2
4 2
x  2x 1 5 5
Câu 44. Trong các hàm số y  x 4  6 x 2  10; y  ; y  x .x 3 ; y  2 x  1  x; y  x 3 
x x
tồn tại a hàm số chẵn, b hàm số lẻ. Tính 5a  6b .
A. 27 . B. 28 . C. 23 . D. 20 .
2
m 2018  x  (m  2) 2018  x
Câu 45. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị là (Cm ) ( m là tham số). Số
(m 2  1) x
giá trị của m để đồ thị (Cm ) nhận trục Oy làm trục đối xứng là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
DẠNG 3. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Để xét sự biến thiên của hàm số y  f  x trên từng khoảng xác định  a; b ta làm như sau:
Giả sử x1 , x2  K : x1  x2
Tính f  x1   f  x2 
f  x2   f  x1 
Lập tỉ số T 
x2  x1
Nếu T  0 thù hàm số y  f  x đồng biến trên  a; b
Nếu T  0 thù hàm số y  f  x nghịch biến trên a; b

A. Bài tập tự luận

Câu 1. Khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số sau:
a) y  2 x  3 trên  .
b) y  x2  4x  5 trên khoảng ; 2 và trên khoảng 2;  .
c) y  2 x2  4 x  1 trên khoảng 3;  .
x3
d) y  trên khoảng ; 5 và trên khoảng 5;  .
x5
Câu 2. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:
7 
a) y  2 x  7 trên khoảng  ;  .
 2 
b) y  x 2  2 .
c) y  x  3x  5 trên khoảng 5;  .
Trang 14
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
1
d) y  .
x 1
Câu 3. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau:

b) y  x 2015  1 .
c) y  x  2  x  2 trên khoảng 2; 2 .
Câu 4. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đồng biến trên các khoảng xác định của nó:
a) y  m  1 x  m  2 .
m
b) y  .
x2
Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số y  x 2  m  1 x  2 nghịch biến trên 1; 2 .

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 6. Chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số y  f ( x) được gọi là nghịch biến trên K nếu x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
B. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
C. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
D. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên K nếu x1 ; x2  K , x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm đồng biến trên  ?
A. y  1  2 x B. y  3 x  2 C. y  x 2  2 x  1 D. y  2  2 x  3 .
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên  ?
1
A. y  x . B. y  2 x . C. y  2 x . D. y  x
2
3
Câu 9. Xét sự biến thiên của hàm số f  x   trên khoảng  0;   . Khẳng định nào sau đây đúng?
x
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   .
B. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng  0;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số không đồng biến, không nghịch biến trên khoảng  0;   .
2x 1
Câu 10. Hàm số y  nghịch biến trên khoảng
x 1
 1   3
A.  ; 2  . B.   ;   . C.  1;  . D. 1;  .
 2   2
4 2
Câu 11. Hàm số y  f  x   x  2 x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.  1;0  B.  1;1 C.  0;1 D. 1; 
Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng  1;1 ?

A. y  1  x 2 B. y  x 2
x 1
C. y  D. y   x 3  3 x
x
Câu 13. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

rang 15
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
A.  ;0  B. 1;   C.  2; 2  D.  0;1
Câu 14. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

Chọn đáp án sai.


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0  .
Câu 15. Cho hàm số y  f  x  có tập xác định là  3;3 và có đồ thị được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  3; 1 và 1;3 .
B. Hàm số y  f  x   2018 đồng biến trên các khoảng  2;1 và 1;3 .
C. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên các khoảng  2; 1 và  0;1 .
D. Hàm số y  f  x   2018 nghịch biến trên khoảng  3; 2  .
Câu 16. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới.

Trang 16
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;1 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  . D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 .
Câu trên khoảng  ;   có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0; 2 
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;0 
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;0 
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Đặt h  x   5 x  f  x  . Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. h  3  h 1  h  2  B. h 1  h  2   h  3
C. h  2   h 1  h  3 D. h  3  h  2   h 1
Câu 19. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành theo một dây cung có độ dài bằng 2 .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;5 .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;3 .
D. f   
2019  f 2017 .
DẠNG 4. TẬP GIÁ TRỊ - GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Cho hàm số y  f  x  có tập xác định D .
 
Tập hợp T  y  f  x  x  D gọi là tập giá trị của hàm số y  f  x  .

rang 17
Nhận dạng: Khi hàm số chỉ xuất hiện tích các biểu thức là hằng số hoặc tổng bình phương các
biểu thức là hằng số.
Bất đẳng thức:
ab hay hay a  b  2 ab , đẳng thức xảy ra khi a  b

+) a, b  ta có a b 2ab , đẳng thức xảy ra khi a  b .


A. Bài tập tự luận

Câu 1. Tìm tập giá trị của hàm số y  4  x 2 .


1
Câu 2. Tìm tập giá trị của hàm số y  .
2
x  4x  5
Câu 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  2 x  2
2
Câu 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  với x  1 .
x 1
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  xác định trên đoạn  2;3 có đồ thị được cho như trong hình dưới đây:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f  x  trên đoạn  2;3 . Tính M  m .
A. M  m  0 B. M  m  1 C. M  m  2 D. M  m  3
Câu 6. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2  3 x  1 trên đoạn  0; 2 là
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
2 x  1 khi x  1

Câu 7. Cho hàm số y  1 khi 0  x  1 . Giá trị lớn nhất của hàm số trên  2;2 là:
1  2 x khi x  0

A. 2. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 8. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  x  1  x . Tìm M  m .
A. M m  2 2
B. M m 2
C. M m4
D. M m  4 2
x2  8x  7
Câu 9. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  . Tìm M  m .
x2  1
A. M  m  8 B. M  m  9
C. M  m  10 D. M  m  11
2
Câu 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 2   x  3 .
9 9 3
A. 0 B. C. D.
2 2 2
Trang 18
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
Câu 11. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y  f  x   x  x  2 .
A. m  0 B. m  2
7 3
4
2x
Câu 12. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y  2
. Tính m 2  M 2 .
x 1
1
A. m 2  M 2  B. m 2  M 2  2
2
C. m 2  M 2  1 D. m 2  M 2  4
Câu 13. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y   x  3 5  x  với 3  x  5 .
Tìm M  2m .
A. M  2m  8 B. M  2m  16
C. M  2m  24 D. M  2m  32
Câu 14. Cho hàm số f  x   x  1  x 2 .
a) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m thỏa mãn f  x   m với mọi x   1;1 .
A. m  2 B. m  0
C. m  2 D. m  2
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào có tập giá trị là đoạn  0; 2 ?
4x
A. f  x   2
x 1
B. g  x   x  2  x 2
x2  2
C. h  x  
x2  1
D. k  x   4 x  x 2
3x  1 a
Câu 16. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  . Biết M  với a, b  * và b nhỏ nhất. Tìm
2
x 3 b
ab .
A. a  b  87 B. a  b  88
C. a  b  89 D. a  b  90
Câu 17. Người ta cần xây một chiếc bể chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
500 3
m . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là
3
500.000 đồng/m2 lòng bể. Khi đó, kích thước của bể nước sao cho chi phí thuê nhân công thấp
nhất là:
5
A. Chiều dài 20m, chiều rộng 10m, chiều cao m.
6
10
B. Chiều dài 10m, chiều rộng 5m, chiều cao m.
3
10
C. Chiều dài 30m, chiều rộng 15m, chiều cao m.
27
D. Một đáp án khác.
Câu 18. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Tìm
tổng x  y để diện tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

rang 19
7 2 3 2 2 5 2
A. x  y  B. x  y  C. x  y  D. x  y 
2 2 2 2
Câu 19. Giả sử bạn được chi cho một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 100 m . Hỏi bạn phải chọn kích
thước của hình chữ nhật bằng bao nhiêu để diện tích mảnh đất của bạn là lớn nhất.
A. chiều dài mảnh đất là 30 m, chiều rộng là 20 m.
B. chiều dài mảnh đất là 40 m, chiều rộng là 10 m.
C. chiều dài mảnh đất là 35 m, chiều rộng là 15 m.
D. chiều dài mảnh đất là 25 m, chiều rộng là 25 m.
Câu 20. Hai con tàu đang ở cùng một vĩ tuyến và cách nhau 5 hải lý. Đồng thời cả hai con tàu cùng khởi
hành, một tàu chạy về hướng nam với 6 hải lý/giờ, còn tàu kia chạy về vị trí hiện tại của tàu thứ
nhất với vận tốc 7 hải lý/giờ. Hãy xác định thời điểm mà khoảng cách của hai tàu là nhỏ nhất?

7
A. sau giờ xuất phát
17
5
B. sau giờ xuất phát
17
9
C. sau giờ xuất phát
17
8
D. sau giờ xuất phát
17
Câu 21. Một của hàng buôn giày nhập một đôi với giá là 40 USD. Cửa hàng ước tính rằng nếu đôi giày
được bán với giá x USD thì mỗi tháng khách hàng sẽ mua 120  x  đôi. Hỏi của hàng bán một
đôi giày giá bao nhiêu thì thu được nhiều lãi nhất?
A. 80 USD. B. 70 USD. C. 30 USD. D. 90 USD.
DẠNG 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
A. Bài tập tự luận

Câu 1. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ. Tính giá trị của hàm số tại x  1 .

Trang 20
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
x2
Câu 2. Tìm các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số y  .
x 1
Câu 3. Tịnh tiến đồ thị hàm số.
trên 2 đơn vị thì ta thu được đồ thị của hàm số nào?
dưới 3 đơn vị. Sau đó sang trái 4 đơn vị thì ta thu được đồ thị
hàm số nào?
x4
c) y  k  x  sang phải 1 đơn vị. Sau đó lên trên 5 đơn vị thì ta thu được đồ thị hàm số
2x  3
nào?
Câu 4. Từ đồ thị hàm số y  f  x  x 2  3 x  2 , hãy suy ra đồ thị của các hàm số sau
a) y  g  x  x 2  3 x  2 .
b) y  h  x  x 2  3 x  2 .
c) y  k  x  x 2  3 x  2 .
d) y  l  x  x 2  3 x  2 .
Câu 5. Đồ thị hàm số
a) y  x2  2 được suy ra từ đồ thị hàm số y  x2  2x  3 như thế nào.
7 x  6 x2
b) y  được suy ra từ đồ thị hàm số y  như thế nào.
3x  4 3x  4
 x  x 2  m2
 khi x  1
Câu 6. Cho hàm số f  x    x 1 với m là tham số. Biết đồ thị hàm số cắt trục tung
2 x khi x  1

tại điểm có tung độ bằng 3 . Hãy tính P  f  4   f 1 .
 mx  1 khi x   ;0 
Câu 7. Cho hàm số f  x    2 . Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số không
 x  2 x  1 khi x   0;  
đi qua điểm A  2;3 .
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Với M  x; y  là một điểm bất kì nằm trên đồ thị hàm
số y  f  x  . Tìm tập hợp các điểm I  2 x  3;3 y  .
y

-2 O x

B. Bài tập trắc nghiệm


Câu 9. Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
1 1 
A. M1  2; 3 . B. M 2  0;  1 . C. M 3  ; . D. M 4 1; 0 .
2 2 
Câu 10. Cho hàm số y  x 3  3 x  2 . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho?
A.  2;0  . B. 1;1 . C.  2; 12  . D. 1; 1 .

rang 21
2 x  3 khi x  2
Câu 11. Đồ thị hàm số y  f  x    2 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây ?
 x  3 khi x  2
C.  2;5 D.  2;1
khi x  2
Câu 12. đi qua điểm nào sau đây?
3 khi x  2
A.  0; 3 B.  3;7  C.  2; 3 D.  0;1
x2
Câu 13. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y  ?
x  x  1
A. M  0; 1 B. M  2;1 C. M  2;0  D. M 1;1
Câu 14. Đường cong trong hình nào dưới đây không phải là đồ thị của một hàm số dạng y  f  x  ?

A. B. C. D.
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị trùng với đồ thị hàm số y  x  2 ?
2
A. y   x2 
2

B. y
 x  2
x2
C. y  x  x  1  2  x 2
x2  x  2
D. y 
x2
Câu 16. Đường cong trong hình sau đây là đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

A. y  x 3  3x 2  3
B. y   x 2  2 x  3
C. y  x 4  2 x 2  3
D. y   x 4  2 x 2  3
Câu 17. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  3 . Có bao nhiêu điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 1?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 18. Đường cong nào dưới đây là đồ thị của hàm số y  f  x   x 2  2 x ?

Trang 22
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10

A. B.

C. D.
Câu 19. Có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số y  x  x ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
DẠNG 6. XÁC ĐỊNH BIỂU THỨC CỦA HÀM SỐ
A. Bài tập tự luận



 x 4 khi x  3
2
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x)   .

 x8
 khi 0  x  3
3

a) Tìm tập xác định của hàm số.
b) Tính các giá trị f 0 , f  2  , f 1 , f  5  , f 5 .

 2x  1

 khi x0
 x2
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x)  
3 .

 2x  1

 khi x  0
 x 1

a) Tìm tập xác định của hàm số.
b) Tính các giá trị f 0 , f 2 , f 1 , f 3 .

Câu 3. Cho thị hàm số y  f  x 


x
 
. Hãy xác định hàm số f  f  x và f f  f  x .
1  x2
Câu 4. Cho hai hàm số f  x  2 x  4 và g  x  x 2  13 . Hãy xác định hàm số f  g  x và g  f  x
Câu 5. Xác định hàm số f  x biết
a) f  x  3  2 x  1 . b) f  x  1  x 2  3 x  3 .
Câu 6. Xác định hàm số f  x biết
 1 1  1 1
a) f  x    x 2  2 . b) f  x    x3  3 .
 x x  x x
Câu 7. Xác định hàm số f  x biết
 x  1  3 x  1 x  1
a) f    x  3, x  1. b) f   , x  2, x  1.
 x  1   x  2  x  1
Câu 8. Xác định hàm số f  x biết
a) 2 f  x  f x  x 4  12 x 3  4. .
b) f  x  xf x  x  1.

rang 23
c ) x 2 f  x  f 1  x  2 x  x 4 .
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 9. Cho hàm số y  f x  5 x . Khẳng định nào sau đây là sai?
1
10 . C. f    1 . D. f 2  10 .
 5 
2 x  2 3
 khi x  2
Câu 10. Cho hàm số f  x    x 1 . Tính P  f  2   f  2  .
 x2  2 khi x  2

7
A. P  3 . B. P  2 . .
C. P  D. P  6 .
3
Câu 11. Cho hàm số y  f  x   x3  6 x 2  11x  6 . Kết quả sai là
A. f 1  0 . B. f  2   0 . C. f  3  0 . D. f  4   24 .
 x
 x  1 , x  0
Câu 12. Cho hàm số: f  x    . Giá trị f  0  , f  2  , f  2  là
 1
,x  0
 x  1
2 2 1
A. f  0   0; f  2   , f  2   2 . B. f  0   0; f  2   , f  2    .
3 3 3
1
C. f  0   0; f  2   1, f  2    . D. f  0   0; f  2   1, f  2   2 .
3
1  x khi  2  x  1

Câu 13. Cho hàm số: y  f  x    x  1 khi 1  x  2 .
5  x 2 khi 2  x  5

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. f  3  2 . B. f  3  2 . C. f  3  4 . D. f  3  1 .
3  x  2  khi  1  x  2
Câu 14. Cho hàm số f  x    . Tính giá trị f  3 .
2
 x  4 khi x2
A. Không xác định. B. f  3  5 hoặc f  3  3 .
C. f  3   5 . D. f  3  3 .
 2x  3
 x  1 khi x  0
Câu 15. Cho hàm số f  x    3 . Ta có kết quả nào sau đây đúng?
 2  3x khi  2  x  0
 x  2
1 7
A. f  1  ; f  2   . B. f  0   2; f  3   7 .
3 3
11
C. f  1 : không xác định; f  3   . D. f  1  8; f  3  0 .
24
2 x  1 khi x  3
Câu 16. Cho hàm số f  x    x  7 . Biết f  x0   5 thì x0 là
khi x  3
 2
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.
 
 2 x  2  neá u  1  x  1
Câu 17. Cho hàm số y   . Tính f  1 .
2
 x  1 neáu x  1

Trang 24
TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 10
A. 6 . B. 6 . C. 5 . D. 5 .
 2  x  3 neáu  1  x  1
Câu 18. Cho hàm số f  x   
2
neáu x  1
 
; giá trị của f  1 ; f 10 lần lượt là

8. C. 8 và 3. D. 3 và 8 .
 2
 x 1 khi x   ;0 

Câu 19. Cho hàm số f  x    x  1 khi x   0; 2 . Tính f  4  .
 x 2  1 khi x   2;5


2
A. Không tính được. B. f  4  . C. f  4   15 . D. f  4   5 .
3
2 x  2  3
 khi x  2
Câu 20. Cho hàm số f  x    x 1 . Khi đó, f  2  f  2 bằng
 x2  1 khi x  2

5 8
A. 6 . B. 4 . . C. D. .
3 3
Câu 21. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Tnh giá trị biểu thức f   


2018  f  2018 
A. 2018 . B. 0 . C. 2018 . D. 4036 .
Câu 22. Hàm số f  x  có tập xác định  và có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. f  1  f 1  1 . B. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng.
C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;5  . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  6;  1 .

rang 25
2016  9 x  2016  9 x
Câu 23. Cho hàm số y  . Tính giá trị của biểu thức:
x

23  f  220  f  221  f  222  f  223  f  224


6 7 3 7
A. 24 7 . B. . C. . D. .
223 55 28
Câu 24. Cho hai hàm số f  x   x 2  5 và g  x   x3  2 x 2  1 . Tính tổng các hệ số của hàm số f  g  x   .
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn x   : f  x  1  x 2  3x  2 . Tìm biểu thức
f  x .
A. f  x   x 2  5 x  2 B. f  x   x 2  5 x  2
C. f  x   x 2  x  2 D. f  x   x 2  x  2
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f 1,5   0  f  2,5
B. f 1,5  0, f  2,5  0
C. f 1,5  0, f  2,5   0
D. f 1,5   0  f  2,5
Câu 27. Cho hàm số f  x  xác định trên  và hàm số g  x  xác định trên  \ 36 . Biết
x
f  2 x  5  x 2  3x  2 và g  5 x  1  . Tính g  f 1  .
x7
3 3
A. g  f 1   B. g  f 1  
4 4
47 47
C. g  f 1   D. g  f 1  
4 4
1 1
Câu 28. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn f  x    x3  3 x  0 . Tính f  3 .
 x x
A. f  3  36 B. f  3  18
C. f  3  29 D. f  3  25
 3x  2 
Câu 29. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  \ 3 thỏa mãn f   x  2 x  1 . Tính
 x 1 
f  2  f  4 .
A. f  2   f  4   6 B. f  2   f  4   2
C. f  2   f  4   6 D. f  2   f  4   2

Trang 26
rang 27

You might also like