You are on page 1of 62

CHƯƠNG 3

Phép tính vi phân của


hàm nhiều biến số
Khái niệm hàm hai biến
Định nghĩa: Cho D ⊂ ℝ2

f : D
x, y f x, y
Miền xác định (Domain)
Miền xác định của hàm hai biến f(x,y) là tập hợp
tất cả các cặp (x,y) sao cho f(x,y) có nghĩa.
Ví dụ 1. Tìm miền xác định của các hàm số sau:

a) f x, y y x2
b) f x , y ln 2x y 1
c) f x , y x2 y2
x y 1
d ) f x, y
x y
Miền giá trị (range)
Miền giá trị: tập hợp tất cả các số thực mà hàm
số có thể nhận được.
2
R a | x, y : f x, y a

Ví dụ 2. Tìm miền xác định và miền giá trị của


hàm số sau:
2 2
a ) f x, y 9 x y
2 2
b) f x , y x y
Đồ thị hàm số
Đồ thị hàm nhiều biến
Đồ thị hàm nhiều biến
Hàm số 3 biến, nhiều biến
Giới hạn hàm số

 Khi (x,y) gần (a,b) thì f(x,y)


gần L.
 Hay chênh lệch giữa f(x,y) và
L nhỏ tùy ý khi (x,y) đủ gần
(a,b).
3.2. Giới hạn của hàm n biến số
Định nghĩa

2.lim f (M) = L
M M
 {Mk}M0 thì {f(Mk)}  L
(Mk ≠ M0)
0
Ví dụ
Chứng tỏ giới hạn sau không tồn tại
x2 y2
lim
x ,y 0,0 x2 y2
Ví dụ
 Giới hạn sau có tồn tại

xy
lim
x ,y 0,0 x2 y2
Ví dụ 5
Bài tương tự
Ví dụ 6
Bài tương tự
3.3. Tính liên tục của hàm n biến số
Định nghĩa

- Gián đoạn

Ví dụ
Tính chất
 Hàm được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm mà nó xác định

 Tổng, hiệu, tích của hai hàm liên tục là liên tục

 Thương của hai hàm liên tục là liên tục nếu hàm ở mẫu khác 0

 Hợp của hai hàm liên tục là liên tục (tại những điểm thích hợp)
Liên tục của hàm sơ cấp
Ví dụ 7
Ví dụ 8
Ví dụ 9
Liên tục của hàm n biến

 Được mở rộng tương tự như đối với hàm 2 biến.


3.4. Đạo hàm và vi phân hàm n biến
3.4.1. Đạo hàm và vi phân cấp 1
3.4.1. Đạo hàm và vi phân
cấp 1
Ý nghĩa đạo hàm riêng

slopeT 1  f x  a, b 
slopeT 2  f y  a, b 

 Hệ số góc tiếp tuyến tại P(a,b,c) đối với (C1), (C2)


 Tốc độ thay đổi của hàm số khi biến còn lại cố định
Ví dụ 11
Ví dụ 12
Đạo hàm riêng cấp 2
 Cho hàm hai biến f(x,y) có các đạo hàm riêng f’x; f’y
 Đây là các đạo hàm riêng cấp 1
 Đạo hàm riêng của đạo hàm riêng cấp 1 gọi là đạo
hàm riêng cấp 2
 Các đạo hàm riêng cấp 2

 f x x  f xx  f x2  f x  y  f xy


 
  
f y  f yx
x
  
f y  f yy  f y2
y
Đạo hàm riêng cấp 2
 Các đạo hàm riêng cấp 2 còn được ký hiệu lần lượt là:

2 f 2 f 2 f 2 f
x 2 xy yx y 2
f xx ; f xy ; f yx ; f yy
Ví dụ
 Các đạo hàm riêng của: f  x, y   x  y  xy
3 2

f x  3 x  y
2
f y  2 y  x
f xx  6 x f xy  1
f yx  1 f yy  2
Ví dụ 14
 Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số:
x
a) z  x y
b) z  e xy
c) z  ln  
 y
The cobb-douglas production function
Q  K , L   A.K L
 

Tìm đạo hàm riêng?


Vi phân và Hàm khả vi
Vi phân hàm 1 biến
Vi phân toàn phần hàm 2 biến
Ví dụ 17
Hàm số
z  x  y  xy
3 2

Có vi phân toàn phần là

dz   3x  y  dx   x  2 y  dy
2
Đạo hàm hàm hợp
Đạo hàm của hàm ẩn

F  x, y   0  y  f  x 

F  x, y , z   0  z  f  x, y 
Ví dụ 20
Vi phân toàn phần cấp 2 hàm nhiều biến

 Vi phân cấp 2 của hàm hai biến z=f(x,y) là biểu thức có


dạng:
d 2 z  z x2 " dx 2  2 z xy " dxdy  z y 2 " dy 2

 Chú ý:

d 2 z  d  dz   d  z 'x dx  z ' y dy 
d 2 z  z xx " dx 2  z xy " dxdy  z yx " dydx  z yy " dy 2
d 2 z  z x2 " dx 2  2 z xy " dxdy  z y 2 " dy 2
3.5. Một số ứng dụng của phép tính vi
phân của hàm n biến số

 3.5.1.Cực trị không có điều kiện ràng buộc


 3.5.2. Cực trị có điều kiện ràng buộc
Cực trị hàm nhiều biến
Định nghĩa

2 2
f x, y x y
Cực trị
Ví dụ 30

 Hàm số trên đạt cực tiểu tại điểm nào?


Ví dụ 31
 Hàm số có đạt cực trị tại điểm (0,0)
Điều kiện cần

 Định lý Fermat: Nếu hàm số z=f(x,y) đạt cực trị địa


phương tại điểm (x0;y0) và có các đạo hàm riêng tại
(x0;y0) thì:
f 'x  x0 ; y0   0 f ' y  x0 ; y0   0

 Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng cấp 1 bằng 0 gọi là


các điểm dừng của hàm số.
 Điểm tới hạn: đhr cấp 1 bằng 0 hoặc không tồn tại
 Điểm cực trị: cực đại, cực tiểu
Điều kiện đủ Cực trị hàm 2 biến
A B
  det   ; A  f xx ; B  f xy ; C  f yy
B C

 i) Nếu A>0, ∆>0 thì M0 là điểm cực tiểu


 ii) Nếu A<0, ∆>0 thì M0 là điểm cực đại
 iii) Nếu ∆<0 thì M0 không là điểm cực trị

 iv) Nếu ∆=0 thì chưa có kết luận.


 Khi này ta cần xét tới các vi phân cấp cao hơn.
Các bước tìm cực trị hàm 2 biến

 1. Tìm tập xác định


 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 1
 3. Giải hệ pt tìm điểm dừng
 f 'x  0

 f ' y  0
 4. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 tại điểm dừng
 5. Xét dấu các định thức
 6. Kết luận về điểm cực trị và tính cực trị (nếu có)
Ma trận Hess
 Giả sử hàm số n biến số f(x1,x2,…,xn) có đạo hàm riêng
cấp 2. Khi đó, ma trận vuông cấp n
 f x1x1 f x1x2 f x1xn 
 
 f x2 x1 f x2 x2 f x2 xn 
H  
 
 f xn x1 f xn x2 f xn xn 

gọi là ma trận Hess của hàm số.


Nếu hàm số f(x1,x2,…,xn) có các đạo hàm riêng cấp 2 liên
tục thì ma trận Hess là ma trận đối xứng.
Điều kiện đủ để có cực trị
 Ma trận Hess:
 a11 a12 a1n 
a a22 a2 n 
H   21
 
 
 an1 an 2 ann 

 Xét các định thức con chính:

a11 a12 a1k a11 a12 a1n


a11 a12 a21 a22 a2 k a21 a22 a2 n
D1  a11 , D2  , , Dk  , , Dn 
a21 a2
ak1 ak 2 akk an1 an 2 ann
Tiêu chuẩn xét cực trị
 i) Nếu D1>0, D2>0, …, Dn>0 thì M là điểm cực tiểu của hàm số

 ii) Nếu D1<0, D2>0, …, (-1)n Dn>0 thì M là điểm cực đại của
hàm số

 iii) Nếu Di≥0 (hay (-1)i Di>0 ) và tồn tại k sao cho Dk=0 thì chưa
thể kết luận về cực trị địa phương của hàm số tại.

 iv) Trong các trường hợp khác thì M không phải là điểm cực trị.
Cực trị có điều kiện hàm 2 biến

 Xét cực trị z=f(x,y) với điều kiện g(x,y)=b (*)


 Hàm số đạt cực đại tại (x0;y0) với điều kiện (*) nếu
(x0;y0) thỏa (*) và với mọi điểm (x,y) thỏa (*) khá gần
(x0;y0) ta có:

f  x0 ; y0   f  x; y 

 Hàm số đạt cực tiểu có điều kiện???


 Hàm số đạt cực trị có điều kiện???
Điều kiện cần
Cực trị z=f(x,y) với điều kiện g(x,y)=b
Cách 1: Đưa về cực trị không điều kiện
Cách 2:
Lập hàm số Lagrange L(x,y, λ)=f(x,y)+ λg(x,y)
Điều kiện cần

 f x' ( x, y )  [b-g 'x (x,y)]  0


 '
 y
f ( x , y )   [b-g '
y (x,y)]  0

g( x, y )  b

(Số λ được gọi là nhân tử Lagrange)


Điều kiện đủ

 Ta xét giá trị của định thức các điểm dừng tìm được

L Lx Ly 0 g 'x g 'y
D  Lx Lxx Lxy  g 'x Lxx Lxy
Ly Lyx Lyy g 'y Lyx Lyy

 Nếu D>0 thì M(x0;y0) là điểm cực đại có điều kiện của
hàm số.
 Nếu D<0 thì M(x0;y0) là điểm cực tiểu có điều kiện
của hàm số.
 Nếu D=0 thì chưa có kết luận gì về điểm M(x0;y0)
đang xét.
Ví dụ
 Tìm cực trị của hàm số:
f  x, y   xy  2 x
 Với điều kiện rang buộc:
8 x  4 y  120
 Cách 1. Đưa về cực trị hàm một biến
 Cách 2. Dùng nhân tử Lagrange

Đ/S: cực tiểu tại M(4/3; 5/3)


Cực đại tại N(-4/3;-5/3)
Ý nghĩ nhân tử Lagrange
 Vấn đề nếu tăng B lên 1 đơn vị thì giá trị cực trị của f biến đổi như
thế nào?
 Hay là:


df x1 , x2 ,..., xn   ???
 Ta có:
dB

  
B  x1 , x2 ,..., xn ;   f x1 , x2 ,..., xn 

You might also like