You are on page 1of 44

TOÁN CAO CẤP 2

ĐẠI HỌC
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Số tiết: 30
Chương 1. Giới hạn, liên tục của hàm một biến
Chương 2. Đạo hàm và vi phân của hàm một biến số
Chương 3. Tích phân của hàm một biến số
Chương 4. Hàm nhiều biến
Tài liệu tham khảo
1. Lê Đình Thúy, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB
Đại học kinh tế quốc dân, 2012
2. Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp ( Tập 2, 3)
– NXB Giáo dục.
3. Lê Sĩ Đồng, Bài tập toán cao cấp – Giải tích
Đại học ngân hàng TP. HCM.

Giảng viên: TS. Đinh Nguyễn Duy Hải


ĐT: 0972919543
Email: haidnd@buh.edu.vn
 Chương 1. Hàm số một biến số
§1. Bổ túc về hàm số
§2. Giới hạn của hàm số
§3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn
§4. Hàm số liên tục
…………………………….
§1. BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Định nghĩa hàm số
• Cho X ,Y khác rỗng.
Ánh xạ f : X Y với x y f (x ) là một hàm số.
Khi đó:
– Miền xác định (MXĐ) của f, ký hiệu Df, là tập X.
– Miền giá trị (MGT) của f là:
G y f (x ) x X .
 Chương 1. Hàm số một biến số
– Nếu f (x1 ) f (x 2 ) x1 x 2 thì f là đơn ánh.
– Nếu f(X) = Y thì f là toàn ánh.
– Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh.
VD 1.
x
a) Hàm số f : thỏa y f (x ) 2 là đơn ánh.
b) Hàm số f : [0; ) thỏa f (x ) x 2 là toàn ánh.
c) Hsố f : (0; ) thỏa f (x ) ln x là song ánh.
• Hàm số y f (x ) được gọi là hàm chẵn nếu:
f ( x ) f (x ), x Df .

• Hàm số y f (x ) được gọi là hàm lẻ nếu:


f ( x) f (x ), x Df .
 Chương 1. Hàm số một biến số
Nhận xét
– Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.
– Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.
1.1.2. Hàm số hợp
• Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện Gg Df .
Khi đó, hàm số h(x ) (f g )(x ) f [g(x )] được gọi là
hàm số hợp của f và g.
Chú ý
(f g )(x ) (g f )(x ).

VD 2. Hàm số y 2(x 2 1)2 x2 1 là hàm hợp của


f (x ) 2x 2 x và g(x ) x2 1.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.1.3. Hàm số ngược
• Hàm số g được gọi là hàm số ngược của f,
1
ký hiệu g f , nếu x g(y ), y G f .
Nhận xét
1
– Đồ thị hàm số y f (x )
đối xứng với đồ thị của
hàm số y f (x ) qua
đường thẳng y x .

x
VD 3. Cho f (x ) 2 thì
1
f (x ) log2 x , mọi x > 0.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2. Hàm số lượng giác
1.2.1. Hàm số y = arcsin x
• Hàm số y sin x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : [ 1; 1] ;
2 2
x y arcsin x .

VD 4. arcsin 0 0;
arcsin( 1) ;
2
3
arcsin .
2 3
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.2. Hàm số y = arccos x
• Hàm số y cos x có hàm ngược trên [0; ] là
1
f : [ 1; 1] [0; ]
x y arccos x .
VD 5. arccos 0 ;
2
arccos( 1) ;
3 1 2
arccos ; arccos .
2 6 2 3
Chú ý
arcsin x arccos x , x [ 1; 1].
2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.3. Hàm số y = arctan x
• Hàm số y tan x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : ;
2 2
x y arctan x .
VD 6. arctan 0 0 ;
arctan( 1) ;
4
arctan 3 .
3

Quy ước. arctan , arctan .


2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
1.2.4. Hàm số y = arccot x
• Hàm số y cot x có hàm ngược trên (0; ) là
1
f : (0; )
x y arc cot x .
VD 7. arc cot 0 ;
2
3
arc cot( 1) ;
4
arc cot 3 .
6
Quy ước. arc cot( ) 0, arc cot( ) .
………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số
§2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
2.1. Các định nghĩa
Định nghĩa 1
• Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới
hạn là L (hữu hạn) khi x x 0 [a; b ], ký hiệu
lim f (x ) L , nếu 0 cho trước ta tìm được 0
x x0

sao cho khi 0 x x0 thì f (x ) L .


Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy)
• Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới
hạn là L (hữu hạn) khi x x 0 [a; b ], ký hiệu
lim f (x ) L , nếu mọi dãy {xn} trong (a; b) \ {x 0 } mà
x x0
xn x 0 thì lim f (xn ) L.
n
 Chương 1. Hàm số một biến số
Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng)
• Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x ,
ký hiệu lim f (x ) L , nếu 0 cho trước ta tìm
x
được N > 0 đủ lớn sao cho khi x > N thì f (x ) L .
• Tương tự, ký hiệu lim f (x ) L , nếu 0 cho
x
trước ta tìm được N < 0 có trị tuyệt đối đủ lớn sao cho
khi x < N thì f (x ) L .
Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng)
• Ta nói f(x) có giới hạn là khi x x 0 , ký hiệu
lim f (x ) , nếu M 0 lớn tùy ý cho trước ta
x x0

tìm được 0 sao cho khi 0 x x0 thì


f (x ) M.
 Chương 1. Hàm số một biến số
• Tương tự, ký hiệu lim f (x ) , nếu M 0 có trị
x x0
tuyệt đối lớn tùy ý cho trước ta tìm được 0 sao cho
khi 0 x x0 thì f (x ) M .
Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía)
• Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x x0
với x x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn phải tại x0 (hữu
hạn), ký hiệu lim f (x ) L hoặc lim f (x ) L .
x x0 0 x x
0

• Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x x0


với x x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn trái tại x0 (hữu
hạn), ký hiệu lim f (x ) L hoặc lim f (x ) L .
x x0 0 x x
0

Chú ý. lim f (x ) L lim f (x ) lim f (x ) L.


x x0 x x x x
0 0
 Chương 1. Hàm số một biến số
2.2. Tính chất
Cho lim f (x ) a và lim g(x ) b . Khi đó:
x x0 x x0
1) lim [C .f (x )] C .a (C là hằng số).
x x0
2) lim [ f (x ) g(x )] a b.
x x0
3) lim [ f (x )g(x )] ab ;
x x0
f (x ) a
4) lim , b 0;
x x 0 g(x ) b
5) Nếu f (x ) g(x ), x (x 0 ; x0 ) thì a b .
6) Nếu f (x ) h(x ) g(x ), x (x 0 ; x0 ) và
lim f (x ) lim g(x ) L thì lim h(x ) L .
x x0 x x0 x x0
 Chương 1. Hàm số một biến số
Định lý
Nếu lim u(x ) a 0, lim v(x ) b thì:
x x0 x x0
v (x ) b
lim [u(x )] a .
x x0
2x
2x x 1
VD 1. Tìm giới hạn L lim .
x x 3
A. L 9; B. L 4; C. L 1; D. L 0.
 Chương 1. Hàm số một biến số
Các kết quả cần nhớ
1 1
1) lim , lim .
x 0 x x 0 x

an x n an 1x n 1
... a0
2) Xét L lim , ta có:
x bm x m bm 1x m 1
... b0
an
a) L nếu n m;
bn
b) L 0 nếu n m;
c) L nếu n m.
sin x tan x
3) lim lim 1.
x 0 x x 0 x
 Chương 1. Hàm số một biến số
4) Số e:
x 1
1
lim 1 lim 1 x x e.
x x x 0

2x
3x
VD 2. Tìm giới hạn L lim 1 .
2
x 2x 1
3 2
A. L ; B. L e ; C. L e ; D. L 1.
 Chương 1. Hàm số một biến số
1
VD 3. Tìm giới hạn L lim 1 tan2 x 4x
.
x 0
4
A. L ; B. L 1; C. L e; D. L e.

………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số
§3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN
3.1. Đại lượng vô cùng bé
a) Định nghĩa
Hàm số (x ) được gọi là đại lượng vô cùng bé (VCB)
khi x x 0 nếu lim (x ) 0 (x 0 có thể là vô cùng).
x x0

VD 1. (x ) tan3 sin 1 x là VCB khi x 1 ;


1
(x ) là VCB khi x .
2
ln x
 Chương 1. Hàm số một biến số
b) Tính chất của VCB
1) Nếu (x ), (x ) là các VCB khi x x 0 thì
(x ) (x ) và (x ). (x ) là VCB khi x x0.

2) Nếu (x ) là VCB và (x ) bị chận trong lân cận x 0


thì (x ). (x ) là VCB khi x x0.

3) lim f (x ) a f (x ) a (x ), trong đó (x ) là
x x0
VCB khi x x0.
 Chương 1. Hàm số một biến số
c) So sánh các VCB
• Định nghĩa
(x )
Cho (x ), (x ) là các VCB khi x x 0 , lim k.
x x 0 (x )
Khi đó:
– Nếu k 0 , ta nói (x ) là VCB cấp cao hơn (x ),
ký hiệu (x ) 0( (x )) .
– Nếu k , ta nói (x ) là VCB cấp thấp hơn (x ).
– Nếu 0 k , ta nói (x ) và (x ) là các VCB
cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu k 1, ta nói (x ) và (x ) là các VCB
tương đương, ký hiệu (x ) (x ) .
 Chương 1. Hàm số một biến số
VD 2.
• 1 cos x là VCB cùng cấp với x 2 khi x 0 vì:
2 x
2 sin
1 cos x 2 1
lim lim .
x 0 x2 x 0
x
2 2
4
2

2 2
• sin 3(x 1) 9(x 1) khi x 1.
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Tính chất của VCB tương đương khi x → x0

1) (x ) (x ) (x ) (x ) 0( (x )) 0( (x )).
2) Nếu (x ) (x ), (x ) (x ) thì (x ) (x ).
3) Nếu 1
(x ) 1
(x ), 2(x ) 2
(x ) thì
1
(x ) 2(x ) 1
(x ) 2(x ).
4) Nếu (x ) 0( (x )) thì (x ) (x ) (x ).
 Chương 1. Hàm số một biến số

• Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao


Cho (x ), (x ) là tổng các VCB khác cấp khi x x0
(x )
thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp
x x 0 (x )
nhất của tử và mẫu.
3
x cos x 1
VD 3. Tìm giới hạn L lim .
4 2
x 0 x x
 Chương 1. Hàm số một biến số
• Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0

Chú ý
Nếu u(x ) là VCB khi x 0 thì ta có thể thay x bởi
u(x ) trong 8 công thức trên.
 Chương 1. Hàm số một biến số

1  cos x
VD 1. Tính giới hạn I  lim
x 0 sin 2 x

VD 2.
esin 5 x  1
Tính giới hạn I  lim
x 0 ln(1  2 x )
 Chương 1. Hàm số một biến số
2
ln(1 2x sin x )
VD 4. Tính giới hạn L lim .
x 0 sin x 2 . tan x
 Chương 1. Hàm số một biến số
sin x 1 1 x2 3 tan2 x
VD 5. Tính L lim .
x 0 sin x 3 2x
 Chương 1. Hàm số một biến số
Chú ý
Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho
hiệu hoặc tổng của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu tử
hoặc mẫu của phân thức.
ex e x
2 (e x 1) (e x
1)
VD. lim lim
2 2
x 0 x x 0 x
x ( x)
lim 0 (Sai!).
2
x 0 x
x3 x3
lim lim (Sai!).
x 0 tan x x x 0 x x
 Chương 1. Hàm số một biến số
3.2. Đại lượng vô cùng lớn
a) Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL)
khi x x 0 nếu lim f (x ) (x 0 có thể là vô cùng).
x x0
cos x 1
VD 7. là VCL khi x 0;
3
2x sin x
x3 x 1
là VCL khi x .
x2 cos 4x 3
Nhận xét. Hàm số f (x ) là VCL khi x x 0 thì
1
là VCB khi x x0.
f (x )
 Chương 1. Hàm số một biến số
b) So sánh các VCL
• Định nghĩa
f (x )
Cho f (x ), g(x ) là các VCL khi x x 0 , lim k.
x x 0 g(x )
Khi đó:
– Nếu k 0 , ta nói f (x ) là VCL cấp thấp hơn g(x ).
– Nếu k , ta nói f (x ) là VCL cấp cao hơn g(x ).

– Nếu 0 k , ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL


cùng cấp.
– Đặc biệt, nếu k 1, ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL
tương đương. Ký hiệu f (x ) g(x ) .
 Chương 1. Hàm số một biến số

VD 8.
3 1
• là VCL khác cấp với khi x 0 vì:
3 3
x 2x x
3
3 1 2x x x
lim : 3 lim 3 lim .
3 3 3 3
x 0 x 2x x x 0 x x 0 x

• 2 x3 x 1 2 x 3 khi x .
 Chương 1. Hàm số một biến số
• Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp
Cho f (x ) và g(x ) là tổng các VCL khác cấp khi x x0
f (x )
thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất
x x 0 g(x )
của tử và mẫu.
 Chương 1. Hàm số một biến số
VD 9. Tính các giới hạn:
x 3 cos x 1 x3 2x 2 1
A lim ;B lim .
x 3x 3 2x x
2 x7 sin2 x

…………………………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số
§4. HÀM SỐ LIÊN TỤC
4.1. Định nghĩa
• Số x 0 Df được gọi là điểm cô lập của f (x ) nếu
0: x (x 0 ; x0 ) \ {x 0 } thì x Df .

• Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu lim f (x ) f (x 0 ).


x x0

• Hàm số f (x ) liên tục trên tập X nếu f (x ) liên tục tại


mọi điểm x 0 X .
Chú ý. Hàm f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ] thì có đồ thị là
một đường liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó.
Quy ước. Hàm f (x ) liên tục tại mọi điểm cô lập của nó.
 Chương 1. Hàm số một biến số
4.2. Định lý

• Hàm số sơ cấp cơ bản xác định ở đâu thì liên tục ở đó.
• Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất trên đoạn đó.
 Chương 1. Hàm số một biến số

Các hàm số sơ cấp cơ bản:


1) Haøm soá haèng f(x)=C, x  R
2) Haøm soá luõy thöøa f(x)=x
3) Haøm soá muõ: y  a x ; a  0, a  1
4) Haøm soá loâgarit y=loga x,(0  a  1)
5) Haøm soá löôïng giaùc:
f(x)=sinx, f(x)=cosx, f(x)=tanx, f(x)=cotx
6) Haøm soá löôïng giaùc ngöôïc:
f(x)=arcsinx, f(x)=arccosx, f(x)=arctanx, f(x)=arccotx
 Chương 1. Hàm số một biến số
4.3. Hàm số liên tục một phía
• Định nghĩa
Hàm số f (x ) được gọi là liên tục trái (phải) tại x 0 nếu
lim f (x ) f (x 0 ) ( lim f (x ) f (x 0 )).
x x0 x x0

• Định lý
Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu
lim f (x ) lim f (x ) f (x 0 ).
x x0 x x0
 Chương 1. Hàm số một biến số
3 tan2 x sin2 x
,x 0
VD 1. Cho hàm số f (x ) 2x .
,x 0
Giá trị của để hàm số liên tục tại x 0 là:
1 3
A. 0; B. ; C. 1; D. .
2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
ln(cos x )
,x 0
VD 2. Cho hàm số f (x ) 2
arctan x 2x 2 .
2 3, x 0
Giá trị của để hàm số liên tục tại x 0 là:
17 17 3 3
A. ; B. ; C. ; D. .
12 12 2 2
 Chương 1. Hàm số một biến số
4.4. Phân loại điểm gián đoạn
• Nếu hàm f (x ) không liên tục y
(C )
tại x 0 thì x 0 được gọi là
điểm gián đoạn của f (x ). O x0 x
• Nếu tồn tại các giới hạn:
lim f (x ) f (x 0 ), lim f (x ) f (x 0 )
x x0 x x0

nhưng f (x 0 ), f (x 0 ) và f (x 0 ) không đồng thời bằng


nhau thì ta nói x 0 là điểm gián đoạn loại một.
Ngược lại, x 0 là điểm gián đoạn loại hai.
……………………………………………………………………………
 Chương 1. Hàm số một biến số
Ví dụ 1. Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số:
 2x 1
 , x 1
f ( x)   x  1

3x  2, x  1
 Chương 1. Hàm số một biến số

Ví dụ 2: Tìm và phân loại điểm gián đoạn


1
f ( x)  arctan
x
 Chương 1. Hàm số một biến số

Ví dụ 3 Tìm và phân loại điểm gián đoạn của


1
f ( x)  x arctan
x

You might also like