You are on page 1of 25

lvminh2008 1

Chương 2
PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM
MỘT BIẾN

lvminh2008 2

2.1 Đạo hàm


 Định nghĩa: Xét hàm số f:(a,b) →. Ta nói f khả vi
tại x∈(a,b) nếu tỷ số:
f ( x  h)  f ( x)
h
có giới hạn. Giới hạn này gọi là đạo hàm của f tại
x, kí hiệu: f’(x) và
f ( x  h)  f ( x ) f
f ( x)  lim  lim (2.1.1)
h 0 h h 0 x

lvminh2008 1
lvminh2008 3

2.1 Đạo hàm


Nhận xét:
i) Nếu y=f(x) thì đạo hàm f’(x) còn ký hiệu: dd yx
ii) Nếu tại x0 hàm f có đạo hàm f’(x0) thì số gia
của nó biểu diễn dạng:
f ( x0 )  f ( x0 )x  x (2.1.2)
trong đó: ®0 khi x® 0.
iii) Nếu f: D → khả vi tại x∈D thì nó liên tục tại
x. Điều ngược lại có thể không đúng.

lvminh2008 4

2.1 Đạo hàm


Ví dụ 2.1.1a:
Hàm f(x)=ax + b có đạo hàm x∈ và f’(x)= a.
Thật vậy: f f ( x  x )  f ( x )
lim  lim
x 0 x x  0 x
[a ( x  x)  b]  (ax  b) a x
 lim  lim a
x  0 x  x  0 x
Đặt biệt:
Nếu f(x) = C (const) thì (C)’=0 và f(x) = x thì
(x)’=1

lvminh2008 2
lvminh2008 5

2.1 Đạo hàm


Ví dụ 2.1.1b:
Hàm y = |x| không có đạo hàm tại x0=0 (mặc dù
hàm này liên tục tại x0=0 )
f | x |
Vì lim  lim không tồn tại.
x  0 x x  0 x

 f | x | f | x | 
 lim  lim  1 và lim  lim  1
 x0 x x0 x

x 0 x x 0 x 

lvminh2008 6

2.1.1 Đạo hàm một phía


Đạo hàm bên phải và đạo hàm bên trái của hàm f
tại x0 lần lượt ký hiệu: f ’+(x0) và f ’-(x0) được xác
định:
f ( x0  h)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
và h 0 
h

f ( x0  h)  f ( x0 )
f ( x0 )  lim
h 0 h
nếu các giới hạn vế phải tồn tại.

lvminh2008 3
lvminh2008 7

2.1.2 Ý nghĩa hình học của đạo hàm


Giả sử đường cong (C) là đồ thị của hàm số
y=f(x) và f có đạo hàm tại x0. Khi đó: f ( x0 ) là hệ
số góc của tiếp tuyến với đường cong (C) tại tiếp
đểm M 0 ( x0 , f ( x0 )) .
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là:
y  f ( x0 )  f ( x0 )( x  x0 )

lvminh2008 8

2.1.2 Ý nghĩa hình học của đạo hàm


Ví dụ 2.12: Viết phương trình tiếp tuyến với
đường cong (C) cho bởi y  x 2  x  1 tại điểm
(0,1).
Giải
Dễ thấy (0,1) thuộc đường cong (C). Phương
trình tiếp tuyến với (C) tại (0,1) có dạng:
y  f (0)  f (0)( x  0)
Ta có f ( x)  2 x  1  f (0)  1
Vậy pttt cần tìm: y  x  1

lvminh2008 4
lvminh2008 9

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


Định lý 2.1.1: i) Giả sử u(x), v(x) là các hàm có
đạo hàm u’(x), v’(x) tại x∈D. Khi đó tổng, hiệu,
tích, thương của hai hàm này cũng có đạo hàm tại
x và

1.(u  v)  u  v
2.(uv)  uv  vu;( u )   u,(  )

 u  uv  vu     v
3.    ,( v  0);     ,(  )
v v2 v v2

lvminh2008 10

2.1.2 Quy tắc tính đạo hàm


ii) Đạo hàm của hàm hợp
Giả sử tại x0 hàm u=(x) có đạo hàm u’=’(x)
. Tại điểm tương ứng u0=(x0) hàm số y=f(u) có
đạo hàm y’u=f ’(u0) . Khi đó hàm hợp y=f((x))
cũng có đạo hàm tại x0 và
y( x0 )  f (u0 ). ( x0 ) hay yx  yu .u x

lvminh2008 5
lvminh2008 11

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


iii) Đạo hàm hàm ẩn
Phương trình F(x,y)=0 biểu diễn hàm y theo biến
x gọi là hàm ẩn.
Khi đó: Đạo hàm của y theo x được tính bởi:
F
yx   x
Fy

lvminh2008 12

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


Ví dụ 2.1.3a:
Tính y’ nếu F ( x, y )  x  y  3 xy  0
3 3

Giải
Ta có: Fx  3 x 2  3 y, Fy  3 y 2  3 x
Fx x 2  y
Suy ra : y  yx   
Fy x  y 2

lvminh2008 6
lvminh2008 13

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


iv) Đạo hàm của hàm ngược
Cho hàm số y=f-1(x), tìm dy/dx.
dy d 1 1 1
 f ( x)  hay yx 
dx dx f [ f 1 ( x)] xy
Ví dụ 2.1.3b. Cho f(x)=x+lnx. Tìm (f-1(x))’
1 1 x
Đặt y  x  ln x  yx  1  
x x
1 x
 xy  
yx x  1

lvminh2008 14

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


v) Đạo hàm của hàm phụ thuộc tham số
Cho hàm số xác định bởi:  x   (t )
 , t  ( ,  )
 y   (t )
Tính yx yt  (t )
yx  
xt  (t )

lvminh2008 7
lvminh2008 15

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


Ví dụ 2.1.3c.
Tìm yx neáu x  cos2 t, y  sin t, t  (0,  / 2)
Giải
yt  cos t , xt  2 cos t sin t
yt 1
 yx  
xt 2sin t

lvminh2008 16

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


vi) Đạo hàm Logarithm
Để tính đạo hàm của hàm y=u(x)v(x) (*), ta thực
hiện lấy logarithm hóa 2 vế (*) được: lny=vlnu rồi
lấy đạo hàm 2 vế, i.e.,
y u
(ln y )  (v ln u ) 
 v ln u  v
y u
u u
 y  y (v ln u  v)  u v (v ln u  v)
u u

lvminh2008 8
lvminh2008 17

2.1.3 Quy tắc tính đạo hàm


Ví dụ 2.1.3d Tính đạo hàm của hàm: y  x x
Giải
Từ y  x  ln y  x ln x
x

y
  ln x  1  y  x x (ln x  1)
y

vii) Bảng đạo hàm các hàm sơ cấp (Giáo trình)

lvminh2008 18

2.2. Vi phân
2.2.1 Định nghĩa
Hàm f gọi là khả vi tại x0∈Df, nếu số gia của nó tại
x0 có thể biểu diễn ở dạng:
f ( x0 )  Ax  O(x), ( A  const ) (2.2.1)
Khi đó: đại lượng Ax gọi là vi phân của f và k/h:
df(x0)

lvminh2008 9
lvminh2008 19

2.2. Vi phân
2.2.2 Quan hệ giữa vi phân và đạo hàm
Định lý 2.2.1: Hàm f khả vi tại x0 khi và chỉ khi
nó có đạo hàm tại điểm đó.
Nếu y=f(x) khả vi tại x thì:
df  f ( x)x hay df  f ( x)dx (2.2.2)
2
Ví dụ 2.2.1 Tìm dy của hàm số y  e x
Giải
   
2 2  2
dy  d e  x  e  x dx  2 xe  x dx

lvminh2008 20

2.2. Vi phân
2.2.3 Quy tắc tính vi phân
Giả sử u=u(x), v=v(x) khả vi , c = const. Khi đó

i) dc  0 ii) d (cu )  cdu


iii) d (u  v)  du  dv iv) d (uv)  vdu  udv
 u  vdu  udv
v) d    ,v  0
v v2

lvminh2008 10
lvminh2008 21

2.2. Vi phân
2.2.3 Ứng dụng vi phân tính gần đúng
Nếu f(x) khả vi tại x0∈Df thì số gia cùa nó có dạng:
Khi đó nếu ta bỏ đi t/p VCB cấp cao O(x) thì:
f ( x0 )  f ( x0  x)  f ( x0 )  f ( x0 )x  O(x)

f ( x0  x)  f ( x0 )  f ( x0 )x
hay f ( x0  x)  f ( x0 )  f ( x0 )x (2.2.3)

lvminh2008 22

2.2. Vi phân
Ví dụ 2.2.2 Tính gần dúng sin460
Giải
Xét h/s: f ( x)  sin x  f ( x)  cos x
 
Chọn x0  450  , x  10 
4 180
Theo (2.2.3) thì
     
sin 46  sin     sin  cos
0

 4 180  4 180 4
2 2 
  .  0, 7194
2 2 180

lvminh2008 11
lvminh2008 23

2.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao


2.3.1 Đạo hàm cấp cao
Cho hàm f(x) có dạo hàm f’(x). Nếu f’(x) có đạo
hàm thì đạo hàm này gọi là đạo hàm cấp 2 của f(x),
ký hiệu: f”(x)
f ( x)  [ f ( x)]
Tổng quát nếu f(x) có đạo hàm cấp n (n2, n∈),
thì k/h: f(n)(x) và
f ( n ) ( x)  [ f ( n1) ( x)], (n  , n  2) (2.3.1)

lvminh2008 24

2.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Ví dụ 2.3.1:
Tính đạo hàm cấp n của h/s: y  x n , n   
Giải
y  ( x n )  nx n1
 y  ( x n1 )  n(n  1) x n2
 y ( k )  n(n  1)(n  k  1) x nk , k  1, n
 y ( n )  n(n  1)(n  2) 2.1  n !

lvminh2008 12
lvminh2008 25

2.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao


2.3.2 Vi phân cấp cao
Ví phân cấp 2 cùa hàm f(x) nếu có, k/h: d2f là vi
phân cùa vi phân cấp 1 của hàm f và
d 2 f ( x)  d (df ( x))  f ( x)dx 2
Tổng quát: vi phân cấp n của f (nếu có), k/h: dnf

d n f ( x)  d (d n 1 f ( x))
d n f ( x)
d f ( x)  f
n (n)
( x)dx hay f
n (n)
( x)  (2.3.2)
dx n

lvminh2008 26

2.3 Đạo hàm và vi phân cấp cao


Ví dụ 2.3.2: Tính d2y với y  x
3

Giải

d 2 y  ydx 2  6 xdx 2
hay dy  3 x 2 dx 
d 2 y  d (3x 2 dx)  (3x 2 dx)dx  6 xdxdx  6 xdx 2

lvminh2008 13
lvminh2008 27

2.4 Quy tắc L’Hospital


2.4.1 Dạng vô định 0 và 
0 

Nếu lim f ( x)  A, lim g ( x)  B, với A, B cùng bằng


x  x0 x  x0
0 hoặc bằng  thì lim f ( x) / g ( x) gọi là dạng vô định
x  x0

tương ứng 0 và  .
0 

lvminh2008 28

2.4 Quy tắc L’Hospital


Định lý 2.4.1:
i) Nếu f(x) và g(x) khả vi trong khoảng (a,b) và
lim f ( x )  0, lim g( x )  0,vaø g( x )  0 vôùi x  x0 ,thì
x  x0 x  x0

f ( x) f ( x )
lim  lim (2.4.1)
x  x0 g( x ) x  x0 g( x )
Nếu f’(x) và g’(x) thỏa các gia thiết của f(x) và
g(x) thì ta lặp công thức (2.4.1).

lvminh2008 14
lvminh2008 29

2.4 Quy tắc L’Hospital


ii) Nếu lim f ( x)  , lim g ( x)   thì (2.4.1) vẫn
x  x0 x  x0
đúng.
Chú ý: Công thức (2.4.1) vẫn đúng cho trường
hợp: x+, x- , xa+, xb- .
Ví dụ 2.4.1: Tính
ln 2 x arc sin x
a) lim b)lim
x  x 2 x 0 x
Giải

lvminh2008 30

2.4 Quy tắc L’Hospital


a) ln 2 x 
lim 2   
x  x

2 ln x
ln x 
 lim x  lim 2   
x  2 x x  x

1/ x 1 1
 lim  lim 2  0
x  2 x 2 x  x

lvminh2008 15
lvminh2008 31

2.4 Quy tắc L’Hospital


b) arc sin x 0
lim  
x 0 x 0
1
2
 lim 1  x 1
x 0 1
2.4.2 Dạng vô định 0. và -
Để khử hai dạng vô định này ta đưa về dạng 0
0
hoặc  . Sau đó áp dụng quy tắc L’Hospital

lvminh2008 32

2.4 Quy tắc L’Hospital


i) Dạng vô định 0.
Neáu lim f ( x )  0, lim g( x )   thì lim f ( x )g( x )
x  x0 x  x0 x  x0
có dạng vô định 0. 
Khi đó: lim f ( x) g ( x)  lim f ( x) 0
 
x  x0 x  x0 1 0
g ( x)
g ( x) 
hay lim f ( x) g ( x)  lim  
x  x0 x  x0 1 
f ( x)

lvminh2008 16
lvminh2008 33

2.4 Quy tắc L’Hospital


Ví dụ 2.4.2a Tìm giới hạn lim x ln x, (  0)
x 0
Giải

lim x ln x  (0.)
x 0
ln x   
 lim 
,  
x 0 x 
1/ x 1
 lim   lim x  0
x 0  x
 1
 x 0

lvminh2008 34

2.4 Quy tắc L’Hospital


ii) Dạng vô định -
Neáu lim f ( x )  , lim g( x )   thì lim[ f ( x )  g( x )]
x  x0 x  x0 x  x0

có dạng -. Khi đó: 1 1



1 1 g ( x) f ( x) 0
f ( x)  g ( x)     
1 1 1 0
f ( x) g ( x) f ( x) g ( x)
 g ( x) 
hay f ( x)  g ( x)  f ( x) 1 
 f ( x) 
g( x ) 
Ta khöû lim    tröôùc. Sau ñoù khöû giôùi haïn tích sau.
x  x0 f ( x )


lvminh2008 17
lvminh2008 35

2.4 Quy tắc L’Hospital


Ví dụ 2.4.2b Tìm lim ( x  ln 3 x)  (  )
x 

Giải
 ln 3 x 
Ta có lim ( x  ln 3 x)  lim x  1  
x  x 
 x 
ln 3 x 
Xét lim  
x  x 

lvminh2008 36

2.4 Quy tắc L’Hospital


. ln 2 x
ln 3 x 3
x ln 2 x
nên lim  lim  3 lim
x  x x  1 x  x
2 ln x 1
 3 lim  6 lim  0
x  x x  x

Suy ra : lim ( x  ln 3 x)  lim x.1  


x  x 

lvminh2008 18
lvminh2008 37

2.4 Quy tắc L’Hospital


iii) Các dạng vô định 00, 0,1
Giả sử y=f(x)g(x) với f(x)>0. Khi f(x)0,
g(x)0; f(x)∞, g(x)0 và f(x)1, g(x)∞
khi xx0 thì lim y có dạng vô định00, 0 và 1.
x x 0
Đối với các dạng vô định này ta lấy logarithm
hóa 2 vế trước khi lấy giới hạn, i.e.,
ln y  g ( x) ln f ( x)  lim ln y  lim g ( x) ln f ( x)
x  x0 x  x0
có dạng 0..

lvminh2008 38

2.4 Quy tắc L’Hospital


Giả sử tìm được: lim ln y  k
x  x0
Mặt khác: Do lny là hàm liên tục nên

x  x0  
lim ln y  ln lim y
x  x0

 
Suy ra: ln lim y  k  lim y  e k
x  x0 x  x0

lvminh2008 19
lvminh2008 39

2.4 Quy tắc L’Hospital


Ví dụ 2.4.3a:Tính lim x x  00
x 0
 
Giải
Đặt y  x x  ln y  x ln x
ln x x 1
và lim ln y  lim x ln x  lim 1  lim 2   lim x  0
x 0 x 0 x 0 x x 0  x x 0
Mà lny là hàm liên tục nên
x 0
 x 0

lim ln y  ln lim y  0  lim y  e  1
x 0
0

lvminh2008

2.4 Quy tắc L’Hospital


1
Ví dụ 2.4.3b: Tính lim x   0
x 
x
 
1 Giải
1
Đặt y  x x  ln y  ln x
x
1 ln x 1
và lim ln y  lim ln x  lim  lim 0
x  x  x x  x x  x.1

x 
 x 

mà lim ln y  ln lim y  0  lim y  e0  1
x 

40

lvminh2008 20
lvminh2008 41

2.5 Các định lý về hàm khả vi


Định lý Fermat
Nếu hàm y=f(x):
i) liên tục trong [a,b],
ii) đạt cực trị tại điểm , a<  <b,
iii) f’()
thì f’()=0.

lvminh2008 42

2.5 Các định lý về hàm khả vi


Định lý Rolle
Nếu hàm y=f(x):
i) liên tục trong [a,b],
ii) khả vi tại mọi x(a,b) ,
iii) f(a)=f(b)
thì   (a,b) sao cho f’()=0.

lvminh2008 21
lvminh2008 43

2.5 Các định lý về hàm khả vi


Định lý Lagrange
Nếu hàm y=f(x):
i) liên tục trong [a,b],
ii) khả vi tại mọi x(a,b) ,
thì  (a,b) sao cho f(b)-f(a) =f’()(b-a).

lvminh2008 44

2.5 Các định lý về hàm khả vi


Định lý Cauchy
Nếu các hàm f(x) và g(x):
i) liên tục trong [a,b],
ii) khả vi tại mọi x(a,b) ,
iii) g(x)0, x(a,b)

thì   (a,b) sao cho f (b)  f (a)  f ( )
g (b)  g (c) g ( )

lvminh2008 22
lvminh2008 45

2.6 Công thức Taylor


Giả sử f(x) có đạo hàm đến cấp n+1 trong một lân
cận của x=a. Khi đó:
n
f ( k ) (a)
f ( x)   ( x  a ) k  Rn ( x) (2.6.1)
k 0 k!
Trong đó Rn(x) là phần dư của công thức Taylor.
Phần dư Rn(x) dạng Lagrange biểu diễn như sau:
f ( n 1) ( )
Rn ( x)  ( x  a) n 1 , (  a   ( x  a), 0    1)
(n  1)!

lvminh2008 46

2.6 Công thức Taylor


Trong CT Taylor (2.6.1) nếu a=0 thì
n
f ( k ) (0) k f ( n 1) ( x) n 1
f ( x)   x  x , (0    1) (2.6.2)
k 0 k! (n  1)!

(2.6.2) gọi là Công thức Mac Laurin.


Khai triển Mac Laurin một số hàm sơ cấp cơ bản
i) Hàm f(x)=ex
n
xk e x
ex    Rn ( x), Rn ( x)  x n 1 , (0    1)
k 0 k! (n  1)!

lvminh2008 23
lvminh2008 47

2.6 Công thức Taylor


ii) Hàm f(x)=e-x
n
xk (1) n 1 e x n 1
e x
  (1)  Rn ( x), Rn ( x) 
k
x , (0    1)
k 0 k! (n  1)!

iii) Hàm f(x)=sinx


n
x 2 k 1
sin x   (1) k 1  R2 n 1 ( x),
k 1 (2k  1)!
sin(  2n ) x 2 n
R2 n 1 ( x)  ,0    x
(2n)!

lvminh2008 48

2.6 Công thức Taylor


iv) Hàm f(x)=cosx
n
x2k
cos x   (1) k  R2 n ( x),
k 0 (2k )!
   x 2 n 1
R2 n ( x)  cos   (2n  1)  ,0    x
 2  (2n  1)!
v) Hàm f(x)=tgx
1 2 17 7
tgx  x  x3  x5  x 
3 15 315

lvminh2008 24
lvminh2008 49

2.7 Khảo sát hàm số


(Sinh viên xem giáo trình)

lvminh2008 25

You might also like