You are on page 1of 4

Chương III: Phép tính vi phân của hàm một biến

A. GIỚI HẠN CỦA HÀM MỘT BIẾN:


 Mệnh đề: Cho I là khoảng mở chứ x0. Hàm số f xác định trên I (hoặc xác
định trên I \ {x0}. Giả sử
lim f ( x )=L , lim g ( x )=M
x→ x 0 x → x0

Khi đó:
lim [ f ( x ) + g ( x ) ]=L+ M
x→ x 0

lim [ k . f ( x ) ] =k . L
x→ x 0

lim [ f ( x ) . g ( x ) ]=L . M
x→ x 0

f (x ) L
lim = (điềukiện M ≠ 0)
x→ x 0 g( x) M

lim √ f ( x )= √ L ¿
x→ x 0

 Mệnh đề: Cho I là khoảng mở chứa x0. Hàm số f, g xác định trên I (hoặc
xác định trên I \ {x0} và
f ( x ) ≥ g , ∀ x ∈ I ¿ x 0 }¿

{
lim f ( x )=L
x→ x0 thì L≥ M
Nếu
lim g ( x ) =M
x → x0

 Mệnh đề (định lý kẹp):


Cho I là khoảng mở chứ x0. Hàm số f, g, h xác định trên I (hoặc xác định trên I
lim f ( x )= lim h ( x ) =Lthì :
\{x0}) và f ( x ) ≤ g ( x ) ≤ h ( x ) , ∀ x ∈ I ¿ x 0 }. Nếu x→ x 0 x→x 0

lim g ( x )=L
x→ x 0

−¿hay x →± ∞ ¿

 Chú ý: Các mệnh đề trên cũng đúng khi thay x → x 0 bằng x → x 0


+¿, x → x 0 ¿

Ví dụ:
 Một số kết quả giới hạn cần nhớ:
sin∝(x ) tan∝( x )
1. lim = lim =1
∝( x )→ 0 ∝(x) ∝ ( x ) →0 ∝(x )
lim ln x=+∞ ,
2. x→+∞ lim ¿
+¿
x →0 ln x=−∞ với TXĐ: x>0 ¿

( )
x 1
1
3. lim 1+ =lim ( 1+ x ) x =e
x→ ±∞ x x →0

B. ĐẠO HÀM CỦA HÀM MỘT BIẾN:


I. Các định nghĩa cơ bản:
 Đạo hàm tại một điểm: Đạo hàm của f tại điểm a, ký hiệu f(a) là:
f ( x )−f ( a )
f ' ( a )=lim
x→ a x−a

Ví dụ: Tìm đạo hàm của hàm sau theo định nghĩa tại a=2
 Đạo hàm trái: Đạo hàm trái của f(x) tại a là: f ' ¿
 Đạo hàm phải: Đạo hàm phải của f(x) tại a là: f ' ¿
 Định lý: Hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm a khi và chỉ khi nó có đạo
hàm trái, đạo hàm phải và hai đạo hàm này bằng nhau.
' '
f ( a )=L⇔ f ¿

 Định lý: Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại a thì hàm số liên tục tại a.
Chiều ngược lại có thể không đúng.
f ' ( a )=L⇔ lim f ( x )=f ( a )
x→ a

Ví dụ:
' ' df dy d
 Ký hiệu: f ; y ; dx ; dx ; dx f (x)
 Tập xác định của hàm f là tập các giá trị của x sao cho f(x) tồn tại. Nó có
thể nhỏ hơn tập xác định của hàm số f(x).
II. Các quy tắc lấy đạo hàm cơ bản
 Giả sử k là hằng số, u=u ( x ) ; v =v ( x ) là các hàm có đạo hàm.
Khi đó, đạo hàm theo x của các hàm đó là
( u ± v )' =u' ± v '

( ku )' =k .u '

( u . v )' =u' . v +u . v '

()
' ' '
u u . v−v . u
= 2
v v

 Đạo hàm dạng:


v ( x)
y=u ( x )
⇒ ln y =ln u ( x ) v ( x ) =v ( x ) . ln u ( x )
⇒ ( ln y )' =¿
y' u '(x )
⇔ =v ' . ln u ( x ) + v ( x ) .
y u( x )
'
⇔ y =y.¿
Ví dụ:
 Đạo hàm của hàm hợp: y=f 0 . g ( x ) ⇒ y ' x =f ' g . g ' x
Ví dụ: Hàm y=ln ⁡¿ là hàm hợp của 2 hàm:
f ( x )=ln x và g ( x )=cos x
Vậy:
1
y ' x =f ' g . g ' x = .¿
cos x
III. Các công thức tính đạo hàm cơ bản
'
( x m ) =m . x m −1

()1 ' −1
x
= 2
x
'
( a x ) =ax . ln x
' 1
( log a x ) = x . ln a

¿
¿
¿
¿

Ví dụ:

You might also like