You are on page 1of 2

GỢI Ý MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP

(Giải tích thực một biến K69)

1. Hàm số liên tục


- Khái niệm hàm số liên tục đều
- Tính chất hàm liên tục trên một đoạn
e2x − 1
- Thác triển liên tục. Ví dụ: f (x) = x
liên tục đều trên (0, a] với
mọi a > 0.
2. Phép tính vi phân
- Định lí giá trị trung gian: Rolle, Lagrange, Cauchy: Phát biểu và điều
kiện áp dụng. Ví dụ: f (x) = |x| liên tục trên đoạn [−1, 2] nhưng không
p

tồn tại đạo hàm f ′(0) và do đó f ′(x) không liên tục trên khoảng (−1, 2).
Kết luận: không áp dụng được định lí Lagrange trên đoạn [−1, 2]. Có
tồn tại hay không một điểm c ∈ (−1, 2) để f ′(c) = f (2) −3f (−1) ?
- Quy tắc Lh’opital: Điều kiện và vận dụng.
- Khai triển Taylor, McLaurin tại một điểm.
3. Tích phân
- Các lớp hàm khả tích cơ bản: Liên tục,
 đơn điệu, có hữu hạn điểm gián
1 nếu x < 1

đoạn. Ví dụ: Hàm bậc thang f (x) = 2 nếu x = 1 có một điểm gián
3 nếu x> 1

đoạn x = 1 trên đoạn [0, 2] nên khả tích trên đoạn [0, 2]. Tính 02 f (x)dx.
R

- Ứng dụng tổng tích phân tính giới hạn


n   b
b−aX b−a
Z
lim f a+k = f (x)dx.
n→∞ n k=1 n a

Ví dụ 1:
n n  16 Z 1
1 X 16 1X k 1
lim 17 k = lim = x16 dx =
n→∞ n
k=1
n→∞ n
k=1
n 0 17

1
Ví dụ 2:
n
s  2 Z 1 √ √
1 X√ 2 1 k √ 2 − ln(1 + 2)
lim 2 k + n2 = lim 1+ = 2
1 + x dx =
n→∞ n
k=1
n→∞ n n 0 2

Ví dụ 3: Cho hàm f không âm, liên tục trên đoạn [0, 1]. Khi đó,
v
u n 
R1
 
uY k
lim n
t 1+f = e 0 ln(1+f (x))dx .
n→∞
k=1
n

- Giới hạn qua dấu tích phân. Ví dụ: Với mọi hàm g(x) liên tục trên
đoạn [0, 1] (do đó bị chặn |g(x)| ≤ Mg ), ta có
Z 1 Z 1
n
0 ≤ lim x |g(x)|dx ≤ lim Mg xn dx = 0.
n→∞ 0 n→∞ 0

- Tích phân suy rộng: Xét sự hội tụ, ví dụ


∞ ∞ 1

arctan xdx sin xdx
Z Z Z
√ , xp e−qx dx (hàm gamma), .
0 ex + 1 0 0 ex − 1

4. Chuỗi số
- Xét sự hội tụ, hội tụ tuyệt đối
- Khai triển Fourier hàm (thác triển) chẵn (cosine) và lẻ (sine). Ví dụ
f (x) = x, x ∈ [0, π], được thác triển tuần hoàn (chu kì 2π ) thành
hàm lẻ f ∗ (x) = x với x ∈ [−π, π]. Khi đó (hệ số Fourier an = 0, bn =
2 π
x sin nxdx),
R
π 0


X sin kx
x=2 (−1)k+1 , x ∈ [0, π).
k
k=1

Hàm f (x) = x, x ∈ [0, π], có thể thác triển thànhRhàm chẵn g ∗(x) = |x|,
x ∈ [−π, π]. Khi đó, hệ số Fourier bn = 0, an = π 0 x cos nxdx, và ta có
2 π


2 X cos(2k − 1)x
x=π+ .
π k=1 (2k − 1)2

You might also like