You are on page 1of 7

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 1 - Học kì 2022.1


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào
bài thi.

Câu 1. (1 điểm) Tìm tập giá trị của

hàm số y = arctan 1 − x2
2
ˆ2
arcsin x
Câu 2. (1 điểm) Tính tích phân √ dx
1 − x2
0

Câu 3. (1 điểm)Tính vi phân cấp 1 của hàm số y = ex . ln x tại x = 1


Câu 4. (2 điểm) Tính các giới hạn sau

1− 1+x x3 − 4y 3
a) lim+ (arcsin x) b) lim
x→0 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Câu 5. (1 điểm) Tính zx′ (0; 1) trong đó hàm số z = z(x; y) xác định bởi phương trình
ez + xy + z 3 = 1.
Câu 6. (1 điểm) Tìm cực trị của hàm z = 3x2 − 2x + xy 2 − ln(xy)
Câu 7. (1 điểm) Tính thể tích vật thể được tạo ra khi cho miền D giới hạn bởi y =

2 − x, x − y = 0 và y = 0 quay quanh trục Oy.
Câu 8. (1 điểm) Tìm số thực m > 0 để tích phân sau hội tụ
ˆ ∞
dx
0 xm + x2m

Câu 9. (1 điểm) Nhận định "Nếu hàm f (x) khả vi tại x = 0, thì f ′ (x) liên tục tại
x = 0." có đúng không? Giải thích?

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH 1


Nhóm ngành 1 - Cuối kỳ 2022.1
Thực hiện bởi team GT1 - CLB Hỗ trợ Học tập

Câu 1. Tìm tập giá trị của hàm số y = arctan 1 − x2

Hướng dẫn giải

Tập xác định D = [−1; 1]



Ta có: 0 ≤ 1 − x2 ≤ 1
√ π
⇒ 0 ≤ arctan 1 − x2 ≤
4
π
Vậy tập giá trị của hàm số là [0; ]
√ 4
2
ˆ2
arcsin x
Câu 2. Tính tích phân √ dx
1 − x2
0

Hướng dẫn giải


h π πi
Đặt t = arcsin x với t ∈ − ;
2 2
1
⇒ dt = √ dx
1 − x2 √
2 π
x = 0 ⇒ t = 0; x = ⇒t=
2 4

2 π
ˆ2 ˆ4
arcsin x t2 π4 π 2
⇒ √ dx = tdt = =
1 − x2 2 0 32
0 √
0
2
ˆ 2
arcsin x π2
Vậy √ dx =
1 − x2 32
0

Câu 3. Tính vi phân cấp 1 của hàm số y = ex . ln x tại x = 1

Hướng dẫn giải

Do y = ex . ln x
ex
⇒ dy = (ex . ln x + x )dx
⇒ dy(1) = e.dx
Vậy vi phân cấp 1 của hàm số tại x = 1 là edx
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
Câu 4. Tính các giới hạn sau

1− 1+x x3 − 4y 3
a) lim+ (arcsin x) b) lim
x→0 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Hướng dẫn giải


√ √
1− 1+x 0 lim (1− 1+x). ln(arcsin x) lim u
a) Xét I = lim+ (arcsin x) (0 ) = e x→0+ = ex→0+
x→0
ln(arcsin x)
Xét lim+ u = lim+
x→0 x→0 1
1
1 − (1 + x) 2
1 1
+) Khi x → 0+ , 1 − (1 + x) 2 ∼ − x ; arcsin x ∼ x
2
 
1 ln x ∞  
⇒ lim+ u = lim+ − 1
x→0 x→0 2 x

1 (ln x)′
   
1 1/x 1
+) Ta xét lim+ − = lim − = lim x=0
x→0 2 ( x1 )′ x→0+ 2 − x12 x→0+ 2

1 (ln x)′
   
1 ln x
Áp dụng quy tắc L’hospital ⇒ lim+ u = lim+ − lim+ −
1 = x→0 1 ′ = 0
x→0 x→0 2 x
2 ( x)
Vậy I = e0 = 1
x3 − 4y 3
b) lim
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

2 2 2 x3
+) Ta có: x + y ≥ x ⇒ 0 ≤ 2 ≤ |x|;
x + y2
x3
Mà lim |x| = 0 ⇒ lim = 0 (theo nguyên lý kẹp)
x→0 (x,y)→(0,0) x2 + y 2
−4y 3
+) Ta có: x2 + y 2 ≥ y 2 =⇒ 0 ≤ 2 ≤ |4y|
x + y2
−4y 3
Mà lim |4y| = 0 ⇒ lim = 0 (theo nguyên lý kẹp)
y→0 (x,y)→(0,0) x2 + y 2
x3 − 4y 3 x3 −4y 3
Vậy lim = lim + lim =0+0=0
(x,y)→(0,0) x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
Câu 5. Tính zx′ (0; 1) trong đó hàm số z = z(x; y)xác định bởi phương trình ez + xy +
z 3 = 1.

Hướng dẫn giải



F′ = y Fx′ y
x
Ta có → zx′ =− ′ =− z
 F ′ = ez + 3z 2 Fz e + 3z 2
z
Tại (x; y) = (0; 1) =⇒ ez + 0.1 + z 3 = 1 =⇒ z = 0
1
Vậy zx′ (0; 1) = − 0 = −1
e + 3.02
Câu 6. Tìm cực trị của hàm z = 3x2 − 2x + xy 2 − ln(xy)

Hướng dẫn giải

Ta có: z = 3x2 − 2x + xy 2 − ln(xy) TXĐ: D = {x, y ∈ R2 |xy > 0}


1

 zx′ = 6x − 2 + y 2 −

Có: x
1
 zy′ = 2xy −

y
1
  

z = 0  2
 6x − 2 + y − = 0  6x2 − 2x + xy 2 − 1 = 0
x x
Hệ phương trình: ⇔ 1 ⇔
 z′ = 0  2xy − = 0  2xy 2 − 1 = 0 (x, y ̸= 0)
y

y
 
x = 1



 2
 12x2 − 4x − 1 = 0 
  y = ±1

⇔ ⇔ 
−1
 2xy 2 − 1 = 0 
 x =
 −y 2 6

− 1 = 0 Vô lí


3 
1 1
⇒ x = , y = 1 (Do xy > 0 ) ⇒ M , 1 là điểm dừng
2 2
′′ 1 ′′ ′′
Ta có: A = zxx (M ) = 6 + 2 = 10, B = zxy (M ) = 2.yM = 2, C = zyy (M ) =
xM
1
2xM + 2 = 2 ⇒ B 2 − AC = −16 < 0 mà A = 10 > 0
yM
 
1 1
⇒ z(x, y) đạt cực tiểu tại M , 1 khi đó z(M ) = + ln 2
2 4
 
1 1
Vậy z(x, y) đạt cực tiểu tại M , 1 khi đó zCĐ = + ln 2
2 4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

Câu 7. Tính thể tích vật thể được tạo ra khi cho miền D giới hạn bởi y = 2 − x,
x − y = 0 và y = 0 quay quanh trục Oy.

Hướng dẫn giải



Xét phương trìnhhoành độ giao điểm của y = 2 − x và y = x:
√ 0 ≤ x ≤ 2
2−x=x⇔ ⇔x=1⇒y=1
 x2 + x − 2 = 0

Có: y = 2 − x ⇒ x = 2 − y 2

x−y =0

y= 2−x

D
x
O

Thể tích vật thể cần tính là:


ˆ 1 ˆ 1
1
y 5 5y 3
 
V =π | (2 − y 2 )2 − y 2 | dy = π (y 4 − 5y 2 + 4)dy = π − + 4y
0 0 5 3
0

38
⇒V = π.
15
Câu 8. Tìm số thực m > 0 để tích phân sau hội tụ
ˆ∞
dx
xm + x2m
0

Hướng dẫn giải


ˆ+∞ ˆ1 ˆ+∞
dx dx dx
Ta có: I = = + = I1 + I2
xm + x2m xm + x2m xm + x2m
0 0 1
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
ˆ1
dx
Xét I1 = có 1 điểm bất thường là x = 0
xm + x2m
0
Vì m > 0 nên khi x → 0+ thì:

1 1
0< ∼ (Ngắt bỏ VCB bậc cao)
xm + x2m xm
ˆ1
dx
Mà hội tụ ⇔ m < 1
xm
0
nên theo TCSS I1 hội tụ ⇔ 0 < m < 1 . (1)
ˆ∞
dx
Xét I1 = :
xm + x2m
1
Vì m > 0 nên khi x → +∞ thì:

1 1
0< ∼ (Ngắt bỏ VCL bậc thấp)
xm + x2m x2m
ˆ∞
dx 1
Mà hội tụ ⇔ 2m > 1 ⇔ m >
x2m 2
1
1
nên theo TCSS I2 hội tụ ⇔ m > . (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra:
1
+ Khi 0 < m ≤ thì I1 hội tụ, I2 phân kì ⇒ I = I1 + I2 phân kì
2
+ Khi m ≥ 1 thì I1 phân kì, I2 hội tụ ⇒ I = I1 + I2 phân kì
1
+ Khi < m < 1 thì I1 hội tụ, I2 hội tụ⇒ I = I1 + I2 sẽ hội tụ
2
 
1
Vậy m ∈ , 1 thoả mãn đề bài.
2
Câu 9. Nhận định "Nếu hàm f (x) khả vi tại x = 0, thì f ′ (x) liên tục tại x = 0." có
đúng không? Giải thích?

Hướng dẫn giải


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
- Nhận định không đúng

- Phản ví dụ:

 x2 sin 1 , x ̸= 0

Xét hàm f (x) = x
 0, x = 0.

1
f (x) − f (0) x2 sin − 0
+) lim = lim x = 0. ⇒ f ′ (0) = 0 ⇒ hàm số f (x) khả vi tại
x→0 x x→0 x
x=0
1 1
+) Khi x ̸= 0 thì f ′ (x) = 2x sin − cos .
x x

 2x sin 1 − cos 1 , x ̸= 0

⇒ f ′ (x) = x x
 0, x = 0.

1 1
Do lim 2x sin − cos không tồn tại nên f ′ (x) không liên tục tại x = 0.
x→0 x x

You might also like