You are on page 1of 7

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập

Đề thi thử Giữa kỳ môn Giải tích 3 - Học kỳ 20212


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 60 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.

Câu 1. (3 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:
∞ ∞ n2 ∞
sin (2n+1)π 22n .(n!)2

X
2
X 1 1 X
a) √ b) 1+ c)
n=1
n2 + 3n + 2 n=1
2n n n=1
(2n)!

Câu 2. (2 điểm) Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:
∞ ∞
X
n n n
X 1
a) [(−3) + 5 ] (x − 1) b)
n=1 n=1
2022 + (cot x)n

Câu 3. (3 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:



a) y ′ = 4x + 2y − 3 − 2, y(2) = 2
b) (x2 y 4 − 1) y − 2xy ′ = 0
2
c) xy ′ = − y 2 x
x

X 2022n2
Câu 4. (1 điểm) Tính tổng
n=1
2021n−1

Câu 5. (1 điểm) Khai triển hàm số sau thành chuỗi Maclaurin

ˆx2
dt
f (x) = , x ∈ (−1; 1)
1+ t2 + t4 + t6
0

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi

1
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2 - GT3 - thi thử Giữa kỳ 20212

Thực hiện bởi team GT3 - CLB Hỗ trợ Học tập


Câu 1.
∞ ∞
X sin (2n+1)π
2
X (−1)n
a) √ = √
n=1
n2 + 3n + 2 n=1 n2 + 3n + 2

X (−1)n 1
+) √ là chuỗi đan dấu vì un = √ > 0, ∀n ≥ 1
n=1
n2 + 3n + 2 n2 + 3n + 2
1 1
+) un+1 = p <√ = un , ∀n ≥ 1
(n + 1)2 + 3(n + 1) + 2 n2 + 3n + 2

⇒ {un }∞
n=1 là dãy đơn điệu giảm khi n → +∞ (1)

1
+) lim un = lim √ = 0 (2)
n→+∞ n→+∞ n2 + 3n + 2

X sin (2n+1)π
2
+) Từ (1) và (2) ⇒ √ hội tụ (theo định lý Leibnitz)
n=1
n2 + 3n + 2

∞  n2
X 1 1
b) 1+
n=1
2n n
 n2
1 1
+) Do an = n 1 + > 0, ∀n ≥ 1 ⇒ chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
2 n
1
 
n
1 n ln 1+ n

√ 1 1 e
 
+) Xét lim n
an = lim 1+ = lim e = >1
n→+∞ n→+∞ 2 n n→+∞ 2 2
∞  n2
X 1 1
⇒ 1+ phân kỳ (theo tiêu chuẩn Cauchy)
n=1
2n n

X 22n .(n!)2
c)
n=1
(2n)!

an+1 22n+2 .((n + 1)!)2 (2n)! 4(n + 1)2


+) Xét = . 2n = > 1, ∀n ≥ 1
an (2n + 2)! 2 .(n!)2 (2n + 1)(2n + 2)
⇒ an+1 > an ⇒ an+1 > an > an−1 > ... > a2 > a1 = 2 > 0

⇒ lim an ̸= 0 ⇒ Chuỗi đã cho phân kì (không thỏa mãn điều kiện cần)
n→+∞

Câu 2.

X
a, [5n + (−3)n ] (x − 1)n
n=1

X
+) [5n + (−3)n ](x − 1)n đặt x − 1 = X
n=1

2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập

X X∞
n n
+) Ta có: n
[5 + (−3) ](x − 1) = [5n + (−3)n ]X n
n=1 n=1

Đặt un = [5n + (−3)n ]X n


q
|un | = lim n |[5n + (−3)n ]X n | = |5X|
p
n
Ta có: lim
n→∞ n→∞

Theo tiêu chuẩn Cauchy ta suy ra dãy hội tụ khi: |5X| < 1
4 6
⇒ |5(x − 1)| < 1 hay < x <
5 5
 
4 6
⇒ Khoảng hội tụ ;
5 5
∞  n
6 X
n n 1
+) Tại x = , ta có: [5 + (−3) ]
5 n=1 
5
n
1 6
Ta có: lim [5n + (−3)n ] = 1 ̸= 0 ⇒ Chuỗi phân kỳ tại x =
n→∞ 5 5
∞  n
4 X 1
+) Tại x = , ta có: [5n + (−3)n ] −
5 n=1
5
 n
n n 1 4
Ta có: lim [5 + (−3) ] − không xác định ⇒ Chuỗi phân kỳ tại x =
n→∞ 5 5
 
4 6
Vậy miền hội tụ là ;
5 5


X 1
b.
n=1
2022 + (cot x)n

X 1
xét x0 ∈ R Đặt y0 = cot x0 . Khi đó, chuỗi trở thành: .
n=1
2022 + y0n
+) Trường hợp 1: Nếu |y0 | < 1, ta có:
1 1 1
lim un (y0 ) = lim n
= = ̸= 0
n→∞ n→∞ 2022 + y0 2022 + 0 2022
⇒ Chuỗi hàm phân kì với ∀ |y0 | < 1 (Vì không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ)

+)Trường hợp 2: Nếu |y0 | = 1 ⇔ y0 = −1 hoặc y0 = 1


1
- Với y0 = −1, ta có: un (y0 ) = , không xác định.
2022 + (−1)n
⇒ Chuỗi phân kì tại y0 = −1
1 1
- Với y0 = 1, ta có: un (y0 ) = n
=
2022 + 1 2023
1
⇒ lim un (y0 ) = ̸= 0
n→∞ 2023
⇒ Chuỗi hàm phân kì tại y0 = 1 (Vì không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ)

+) Trường hợp 3: Nếu |y0 | > 1, ta có:

3
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập
 n
1 1 1
0 < |un (y0 )| = ∼ n = khi n → ∞
2022 + y0n y0 |y0 |

X 1 1
mà: n hội tụ (vì với |y0 | > 1 ⇔ 0 < < 1)
n=1
|y0 | |y0 |
X∞
⇒ |un (y0 )| hội tụ ∀ |y0 | > 1
n=1

X
Do đó: un (y0 ) hội tụ tuyệt đối khi |y0 | > 1.
n=1

X 1 2 cos2 x
⇒ Chuỗi hàm hội tụ ⇔ |cot x 0 | > 1 ⇔ cot x 0 > 1 ⇒ > 1 (x0 ̸= kπ)
n=1
2022 + (cot x0 )n sin2 x0
⇔ cos2 x0 − sin2 x0 > 0 ⇔ cos 2x0 > 0
−π π −π π
⇔ + k2π < 2x0 < + k2π (k ∈ Z) ⇔ + kπ < x0 < + kπ (k ∈ Z)
2 2  4 4
−π π
Vậy: Miền hội tụ của chuỗi hàm là: D = + kπ < x < kπ hoặc kπ < x < + kπ |k ∈ Z}
4 4
Câu 3.

a) y ′ = 4x + 2y − 3 − 2 (1), y(2) = 2
u′
+) Đặt u = 4x + 2y − 3 → u′ = 4 + 2y ′ → = y ′ + 2, khi đó phương trình (1) trở thành:
2
u′ √ du √
= u→ = u (2)
2 2dx
ˆ ˆ
du √ du du √
+) Do y(2) = 2, nên u ̸= 0, (2) → = u → √ = dx → √ = dx → u = x + C
√ 2dx 2 u 2 u
→ 4x + 2y − 3 − x − C = 0
+) Theo bài ra: y(2) = 2 nên C = 1.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là 4x + 2y − 3 − x − 1 = 0

b) (x2 y 4 − 1) y − 2xy ′ = 0 (1)


√ u
u′ x − √
√ u 2 x
Cách 1 Đặt xy = u → y = √ → y ′ = , khi đó phương trình (1) trở thành:
x x
√ u
4 u′ x − √
(u − 1)u 2 x
√ − 2x =0
x x
→ (u4 − 1)u − 2u′ x + u = 0
→ 2u′ x = u5
2xdu
→ = u5 (2)
dx
Vậy xảy ra 2 trường hợp: ˆ ˆ
2du dx 2du dx −1
+) Nếu u ̸= 0, (2) → 5 = → 5
= → 4 = ln |x| + C
u x u x 2u
→ 2 ln |x| x2 y 4 + 2Cx2 y 4 + 1 = 0
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
+) Nếu u = 0 → y = 0, đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.
y xy 5
Cách 2 Từ (1) → x2 y 5 − y − 2xy ′ = 0 → y ′ + =
2x 2

4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập
y −4 x
Nếu y ̸= 0, chia hai vế của phương trình (1) cho y 5 ta được: y ′ y −5 + =
2x 2
Đặt z = y −4 , ta được z ′ = −4y −5 y ′
Do đó:
−z ′ z x 2z
+ = → z′ − = −2x
4 2x 2 x
−2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 theo biến z, có p(x) = , q(x) = −2x
x
ˆ ˆ
−2 −2
 
´
ˆ ´
 − dx ˆ dx
→ z = e− p(x)dx q(x)e p(x)dx dx + C = e x  −2xe x dx + C 

ˆ 
2 ln |x|dx −2 ln |x|dx
=e −2xe dx + C
ˆ 
2 −2
=x +C = x2 (2 ln |x| + C)
x
= −2 ln |x|x2 + Cx2

→ y −4 = −2 ln |x| x2 + Cx2 → 1 + 2 ln |x| x2 y 4 − Cx2 y 4 = 0


Đó là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu y = 0, thử lại vào phương trình, ta thấy thỏa mãn
Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.
2
c) xy ′ = − y 2 x
x
u u′ x − u
Đặt u = xy → y = → y ′ = , khi đó phương trình (1) trở thành:
x x2
u′ x − u 2
= − y2x
x x
→ u ′ x − u = 2 − y 2 x2
→ u′ x − u = 2 − u2
→ u′ x = 2 − u2 + u
du
→ x = −(u − 2)(u + 1) (2)
dx
Khi ấy xảy ra 3 trường hợp:
−du dx
Nếu u ̸= 2, u ̸= −1, (2) trở thành =
ˆ ˆ (u ˆ− 2)(u
 + 1) x  ˆ
−du dx 1 1 1 dx
→ = → − du =
(u − 2)(u + 1) x 3 u+1 u−2 x
1
→ (ln |u + 1| − ln |u − 2|) = ln |x| + K
3
u+1 u+1
→ ln = ln C|x|3 → = C|x|3
u−2 u−2
xy + 1
→ = C|x|3
xy − 2
Đó là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.

5
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập
−1
Nếu u = −1 → xy = −1 → y = Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.
x
2
Nếu u = 2 → xy = 2 → y = Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.
x

Câu 4.
Ta

có: ∞ n−1
2022n2

X X
2 1
= 2022 n ·
n=1
2021n−1 n=1
2021

X 1
Xét S(x) = n2 xn−1 , ∀|x| <
n=1
2
   
2 n−1 1 1 1 1
Dễ thấy n x liên tục trên − ; ∀n và S(x) hội tụ đều trên − ; (theo tiêu chuẩn Weierstrass)
2 2 2 2
∞ ˆ
´ ∞ ∞
 X
X
2 n−1 n
X 1
⇒ S(x)dx = nx dx = nx = x nxn−1 , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=1
2

X 1
Xét H(x) = nxn−1 , ∀|x| <
n=1
2
   
n−1 1 1 1 1
Dễ thấy nx liên tục trên − ; ∀n và H(x) hội tụ đều trên − ; (theo tiêu chuẩn Weierstrass)
2 2 2 2
∞ ˆ
´ ∞ ∞
 X !
X
n−1 n
X 1 x 1
⇒ H(x)dx = nx dx = x = xn − 1 = −1= , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=0
1−x 1−x 2
Lấy đạo hàm hai vế ta được:
 ′
x 1−x+x 1
H(x) = = 2
= .
1−x (1 − x) (1 − x)2

ˆ
x 1
⇒ S(x)dx = 2
, ∀|x| < . Lấy đạo hàm hai vế này theo x, ta có:
(1 − x) 2
′
(1 − x)2 + 2x(1 − x)

x 1+x
S(x) = = = .
(1 − x)2 (1 − x)4 (1 − x)3
 
1 1 1
Thay x = ∈ − , , ta được:
2021 2 2

∞ ∞ n−1 1
2022n2 20222 .20212
  
X X
2 1 1 1 + 2021
= 2022 n · = 2022 · S = 2022. 1 =
n=1
2021n−1 n=1
2021 2021 (1 − 2021 )3 20203

6
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 2 CLB Hỗ trợ Học tập
Câu 5.
ˆx2 ˆx2
dt (1 − t2 )
Ta có: f (x) = = dt, x ∈ (−1; 1)
1 + t + t4 + t6
2 (1 − t8 )
0 0
(1 − x4 ) 1
⇒ f ′ (x) = 2x. 16
= 2(x − x5 ). , x ∈ (−1; 1)
(1 − x ) 1 − x16
∞ ∞
1 X
n 1 X
Ta có: = x ⇒ = x16n
1 − x n=0 1 − x16 n=0

1 X
16n+1 16n+5

Do đó: 2(x − x5 ). = 2x − 2x
1 − x16 n=0

X
2x16n+1 − 2x16n+5 hội tụ về f ′ (x)
16n+1 16n+5

Ta có: (2x − 2x ) liên tục ∀x ∈ (−1; 1),
n=0

X
2x16n+1 − 2x16n+5 hội tụ đều trên (−1; 1)

Theo tiêu chuẩn Weierstrass thì chuỗi
n=0
ˆ x "X

# ∞ ˆ x
X
16n+1 16n+5
2t16n+1 − 2t16n+5 dt + f (0)
 
⇒ f (x) = 2t − 2t dt + f (0) =
0 n=0 n=0 0
∞  16n+2 ˆ0
x16n+6

X x dt
= − + f (0) mà f (0) = =0
n=0
8n + 1 8n + 3 1 + t + t4 + t6
2
0
∞  16n+2 16n+6

X x x
Nên: f (x) = − , ∀x ∈ (−1; 1)
n=0
8n + 1 8n + 3
∞  16n+2
x16n+6

X x
Vậy khai triển maclaurin của hàm số đã cho là f (x) = −
n=0
8n + 1 8n + 3

You might also like