You are on page 1of 10

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - Học kì 2022.2


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút - Đề số 1
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.
(
(x − 1)2 + 9y 2 = 9
Câu 1: (1 điểm) Tính độ cong tại điểm M (−2, 0, −1) của đường cong:
z =x+y+1
ˆ
+∞
2
Câu 2: (1 điểm) Tính tích phân sau: x2023 e−ax dx, (a > 0)

Câu 3: (1 điểm) Tính tích phân: I = z(x2 + y 2 )dxdydz với V là miền bị giới hạn
V
x2 y2 z2 3 p 2
bởi elipsoid: + + = 1 và mặt nón z = √ x + y2
2 2 9 2
¨ r
1
Câu 4: (1 điểm) Tính tích phân: I = 1− dS với S là phần mặt x = z 2 + 1
4x − 3
S
nằm trong mặt trụ x2 + y 2 = 2x và nằm trên mặt z = 0.
x √ √ √ 
Câu 5: (1 điểm) Cho trường vô hướng: u = p . Tại điểm A 3, 3, 3
2
x +y +z2 2

thì theo hướng nào, trường vô


¨ hướng u tăng nhanh nhất.
2 2

Câu 6: (1 điểm) TÍnh I = 2x − y − xy dxdy, trong đó D xác định bởi:
D
x2 + y 2 − 2x − 2y ≤ −1 ˚
Câu 7: (1 điểm) TÍnh I = x2 dxdydz với V là miền thỏa mãn:
V
2
(x + y − z) + |x + 2y| + z 2 ≤ 4
Câu 8: (1 điểm) Cho trường vector:
     

− 2 3 1 → − 3 1 → − 2 2 1 → −
F = y z + . i + 2xyz + . j + 3xy z + .k
x y z


Chứng minh F là trường thế.
¨ Tìm hàm2 thế vị.
x y2 z2
Câu 9: (1 điểm) TÍnh I = dydz+ dzdx+ dxdy
x2 + y 2 + z 2 x2 + y 2 + z 2 x2 + y 2 + z 2
S
với (S) là biên của phần giới hạn bởi các mặt x2 + y 2 = 4, x2 + y 2 = 1, z = 0, z = 2
hướng ra ngoài. ˆ
y 2 − y + ex cos x dx− x2 + ey sin y dy với C là đường
 
Câu 10: (1 điểm) Tính I =
C

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 1


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

2 2
cong x 3 + y 3 = 1 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 2


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

(
(x − 1)2 + 9y 2 = 9
Câu 1: (1 điểm) Tính độ cong tại điểm M (−2, 0, −1) của đường cong:
z =x+y+1
Giải: 
 x = 3 cos t + 1

Tham số hóa đường cong, ta được: y = sin t với mọi t ∈ [0; 2π].Ta có:

z = sin t + 3 cos t + 2

−− →
r′ (t) = (−3 sin t, cos t, cos t − 3 sin t)
−− −→
r′′ (t) = (−3 cos t, − sin t, − sin t − 3 cos t)
( −−→
r′ (t) = (0, −1, −1)
Do đó: Tại M (−2, 0, −1) thì t = π ⇒ −−−→
r′′ (t) = (3, 0, 3)
−−→ −−−→
′ √
r (t) × r′′ (t)

3 6
Vậy độ cong tại điểm M: C(M ) = −−→ 3 =
′ 4
r (t)

ˆ
+∞
2
Câu 2: (1 điểm) Tính tích phân sau: x2023 e−ax dx, (a > 0)
0
Giải:
√ √ dt
Đặt ax2 = t (t ≥ 0) ⇒ ax = t ⇒ dx = √ √ . Từ đây ta có:
2 a t

ˆ
+∞   2023
−t t 2
dt
I= e √ √
a 2 a t
0
ˆ
+∞
1 2023−1
= 2023+1 e−t t 2 dt
2a 2
0
ˆ
+∞
1
= e−t t1011 dt
2a1012
0
Γ(1012) 1011!
= = 1012
2a1012 2a
˚
Câu 3: (1 điểm) Tính tích phân: I = z(x2 + y 2 )dxdydz với V là miền bị giới hạn
V

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 3


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

x2 y2 z2 3 p 2
bởi elipsoid: + + = 1 và mặt nón z = √ x + y2
2 2 9 2
Giải:
 2 2 2
x +y +z =1

x2 y2 x2 + y 2
- Từ 2 2p 9 ⇒ + + = 1 ⇒ x2 + y 2 = 1
3 2 2 2
z = √
 2
x +y 2
2
⇒ Hình chiếu củamiền V lên mặt phẳng (Oxy) là miền D : x2 + y 2 ≤ 1
r
 3 p 2
 x2 y2
√ 2
x +y ≤z ≤3 1− −
- Ta có miền V : 2 2 2
 x2 + y 2 ≤ 1


 0 ≤ φ ≤ 2π
 x = r cos φ


 
0≤r≤1

- Đặt y = r sin φ ⇒ |J| = r ⇒ Vrφz : r
2
3
 √ r ≤z ≤3 1− r
 
z=z
 

2 2
r
r2
3 1− 2
ˆ2π ˆ1 ˆ
⇒I= dφ dr zr2 .rdz
0 0 3r

2
r
2
ˆ2π ˆ1   z=3 1− r2
z 2 r3
= dφ dr
2

3r
0 0 z= √
2
ˆ1
9 3
= 2π r (1 − r2 )dr
2
0

=
4
¨ r
1
Câu 4: (1 điểm) Tính tích phân: I = 1− dS với S là phần mặt x = z 2 + 1
4x − 3
S
nằm trong mặt trụ x2 + y 2 = 2x và nằm trên mặt z = 0.
Giải: √
- Từ đề bài, ta có mặt S là mặt z = x − 1 và nằm trong mặt trụ (x − 1)2 + y 2 = 1
- Hình chiếu của S lên (Oxy) là D : (x − 1)2 + y 2 ≤ 1, x ≥ 1
1
- Ta có: zx′ = √ , zy′ = 0
2 x−1

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 4


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

¨ r
1 q
⇒I= 1− 1 + (zx′ )2 + (zy′ )2 dxdy
4x − 3
D
¨ r s
1 1
= 1− 1+ dxdy
4x − 3 4(x − 1)
D
¨ r s
1 4x − 3
= 1− dxdy
4x − 3 4(x − 1)
D
¨
= dxdy = SD
D
1 π
Ta thấy miền D là nửa hình tròn bán kính R = 1 ⇒ SD = π.12 =
2 2
π
⇒ I = SD =
2
x √ √ √ 
Câu 5: (1 điểm) Cho trường vô hướng: u = p . Tại điểm A 3, 3, 3
x2 + y 2 + z 2
thì theo hướng nào, trường vô hướng u tăng nhanh nhất.
Giải:
√ √ √  2


y 2
+ z 2

 u′x 3, 3, 3 =
′ 9



 u x = p 



 (x 2 + y 2 + z 2 ) x2 + y 2 + z 2 

−xy √ √ √  −1

 

Ta có: u′y = 2 2 2
p
2 2 2
⇒ u′y 3, 3, 3 =
 (x + y + z ) x + y + z  9
−xz

 


 

 z
 u = p 

√ √ √  −1
(x2 + y 2 + z 2 ) x2 + y 2 + z 2

 u′z

 3, 3, 3 =
  9
−−→ 2 −1 −1
⇒ gradu(A) = , ,
9 9 9
Ta có:

− → −

∂u −−→ l −−→

l
−−→ →
−
− (A) = gradu(A). →
→ − = gradu(A) . →
− . cos gradu(A), l
∂ l l l
−−→ −−→ →
−
= gradu(A) . cos gradu(A), l

∂u −−→
⇒ → − (A) ≤ gradu(A)

∂ l

− −−→ →

Dấu ” = ” xảy ra ⇔ l ↑↑ gradu ⇒ l = k(2, −1, −1) với k > 0.

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 5


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

¨
2x2 − y 2 − xy dxdy, trong đó D xác định bởi:

Câu 6: (1 điểm) TÍnh I =
D
x2 + y 2 − 2x − 2y ≤ −1
Giải:
2
- Từ x( + y 2 − 2x − 2y ≤ −1 ⇒ (x − 1)2 + (y − 1)2 ≤ 1

u=x−1 1 0
- Đặt ⇒ J −1 = = 1 ⇒ |J| = 1
v =y−1 0 1
2 2 2 2
- Từ (x −
¨1) + (y − 1) ≤ 1 ⇒ u + v ≤ 1
2(u + 1)2 − (v + 1)2 − (u + 1)(v + 1) dudv

⇒I=
Duv

: u2 + v 2 ≤ 1
với Duv¨
2u2 − v 2 + 3u − 3v − uv dudv

⇒I=
Duv

- Ta¨có: Miền Duv đối xứng qua Ov mà f (u, v) = 3u − uv lẻ với u


⇒ (3u − uv) dudv = 0
Duv

¨có: Miền Duv đối xứng qua Ou mà g(u, v) = −3v lẻ với v


- Lại
⇒ (−3v) dudv = 0
Duv ¨
2u2 − v 2 dudv

⇒I=
Duv
vai trò của u, v trong miền
- Ta có: ¨ ¨ Duv như nhau:
2 2
2v 2 − u2 dudv
 
⇒I= 2u − v dudv =
¨
Duv Duv
2 2

⇒ 2I = u +v dudv
( Duv (
u = r cos φ 0 ≤ φ ≤ 2π
- Đặt: ⇒ |J| = r, Drφ :
v = r sin φ 0≤r≤1
ˆ2π ˆ1
⇒ 2I = dφ r2 .rdr
0 0

=
4
π
⇒I=
4

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 6


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

˚
Câu 7: (1 điểm) TÍnh I = x2 dxdydz với V là miền thỏa mãn:
V
2
(x + y − z) + |x + 2y| + z 2 ≤ 4
Giải:

u = x+y−z

 1 1 −1

- Đặt v = x + 2y ⇒ J −1 = 1 2 0 = 1 ⇒ |J| = 1
 0 0 1
w=z

2 2 2 2
˚y − z) + |x + 2y| + z ≤ 4 ⇒ u + |v| + w ≤ 4
- Từ (x +
2
⇒I= (2u + 2w − v) .1dudvdw
Vuvw

với Vuvw˚là miền thỏa mãn: u2 + |v| + w2 ≤ 4


4u2 + 4w2 + v 2 + 8uw − 4uv − 4wv dudvdw

⇒I=
Vuvw

có: Miền Vuvw đối xứng qua (Ovw) mà f (u, v, w) = 8uw − 4uv lẻ với u
- Ta˚
⇒ (8uw − 4uv) dudvdw = 0
Vuvw ˚
- Tương tự ta có: (−4vw) dudvdw = 0
˚ Vuvw

4u + 4w2 + v 2 dudvdw = 0
2

⇒I=
Vuvw
2 2
( u + |v| + w ≤ 4
- Từ:
u2 + w2 ≤ 4

u2 + w2 − 4 ≤ v ≤ 4 − u2 − w2
 
 u = r cos φ
  0 ≤ φ ≤ 2π

- Đặt w = r sin φ ⇒ |J| = r, Vvrφ : 0≤r≤2
 
 2
v=v r − 4 ≤ v ≤ 4 − r2

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 7


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ˆ2π ˆ2 ˆ
2
4−r

⇒I= dφ dr (4r2 + v 2 ).rdv


0 0 r 2 −4
ˆ2   v=4−r2
 
3
v
= 2π  4r3 v + r  dr

3 2
0 v=r −4

ˆ2
(4 − r2 )3 r (r2 − 4)3 r
 
= 2π 4r3 (4 − r2 ) + − 4r3 (r2 − 4) −
3 3
0
= 128π
Câu 8: (1 điểm) Cho trường vector:
     

− 2 3 1 → − 3 1 → − 2 2 1 → −
F = y z + . i + 2xyz + . j + 3xy z + .k
x y z


Chứng minh F là trường thế. Tìm hàm thế vị.
Giải:
1


 P = y2 z3 +

 x
 1
- Đặt Q = 2xyz 3 +
 y
 R = 3xy 2 z 2 + 1



z  →  →

−→→− − →

- Ta có: rot F = Ry′ − Q′z . i + (Pz′ − Rx′ ) . j + Q′x − Py′ . k
 →
−  →
−  →

= 6xyz 2 − 6xyz 2 . i + 3y 2 z 2 − 3y 2 z 2 − 3y 2 z 2 . j + 2yz 3 − 2yz 3 . k


= 0


⇒ F là trường thế
- Chọn (x0 , y0 , z0 ) = (1, 1, 1) ta có hàm thế vị:
ˆx ˆy ˆz
u = P (t, 1, 1)dt + Q(x, t, 1)dt + R(x, y, t)dt + C
1 1 1
ˆx  ˆy 
  ˆz  
1 1 2 2 1
= 1+ dt + 2xt + dt + 3xy t + dt + C
t t t
1 1 1
t=x  t=y  t=z
2
= (t + ln t) + xt + ln t + xy 2 t3 + ln t +C

t=1 t=1 t=1
= x + ln |x| − 1 + xy 2 + ln |y| − x + xy 2 z 3 + ln |z| − xy 2 + C
= xy 2 z 3 + ln |x| + ln |y| + ln |z| − 1 + C

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 8


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

¨
x2 y2 z2
Câu 9: (1 điểm) TÍnh I = dydz+ 2 dzdx+ 2 dxdy
x2 2
+y +z 2 2
x +y +z 2 x + y2 + z2
S
với (S) là biên của phần giới hạn bởi các mặt x2 + y 2 = 4, x2 + y 2 = 1, z = 0, z = 2
hướng ra ngoài.
Giải
- Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có:
˚ 
2x(y 2 + z 2 ) 2y(x2 + z 2 ) 2z(x2 + y 2 )

I= + 2 + 2 dxdydz
(x2 + y 2 + z 2 )2 (x + y 2 + z 2 )2 (x + y 2 + z 2 )2
V

Trong đó V là miền giới hạn bởi các mặt x2 + y 2 = 4, x2 + y 2 = 1, z = 0, z = 2.


2x(y 2 + z 2 )
- Ta có: Miền V đối xứng qua (Oyz) mà f (x, y, z) = 2 lẻ với x
˚ (x + y 2 + z 2 )2
2x(y 2 + z 2 )
⇒ dxdydz = 0
(x2 + y 2 + z 2 )2
V ˚
2y(x2 + z 2 )
- Tương tự: dxdydz = 0
(x2 + y 2 + z 2 )2
˚ V
2z(x2 + y 2 )
⇒I= dxdydz
(x2 + y 2 + z 2 )2
V (
1 ≤ x2 + y 2 ≤ 4
- Dễ thấy miền V :
0≤z≤2
 
 x = r cos φ
  0 ≤ φ ≤ 2π

- Đặt y = r sin φ ⇒ |J| = r, Vzrφ : 1 ≤ r ≤ 2
 
z=z 0≤z≤2
 
ˆ2π ˆ2 ˆ2
2zr2 .r
⇒ I = dφ dr dz
(r2 + z 2 )2
0 1 0
ˆ2 
 
3
 z=2
−r
= 2π  2 dr

r + z2

1 z=0

ˆ2 
r3

= 2π r− dr
r2 + 4
1
ˆ2 r=2  
4r 2
 8
= 2π dr = 4π ln (r + 4) = 4π ln

2
r +4 5
1 r=1

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 9


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ˆ
y 2 − y + ex cos x dx− x2 + ey sin y dy với C là đường
 
Câu 10: (1 điểm) Tính I =
C
2 2
cong x 3 + y 3 = 1 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
Giải:
- Áp dụng công thức Green:
¨
I= (−2x − 2y + 1) dxdy
D

2 2
với D : x 3 + y 3 ≤ 1
( (
x = r cos3 φ 0≤r≤1
- Đặt ⇒ Drφ :
y = r sin3 φ 0 ≤ φ ≤ 2π

- Ta có: 3
cos φ −3r cos2 φ sin φ
J = 3 = 3r sin2 φ cos2 φ
sin φ −3r sin2 φ cos φ
ˆ2π ˆ1
−2r cos3 φ − 2r sin3 φ + 1 .3r sin2 φ cos2 φdr

⇒I= dφ
0 0
ˆ2π 
5 2 35 2 2 2
= −2 cos φ sin φ − 2 sin φ cos φ + sin φ cos φ dφ
2
0

=
8

Life is not a problem to be sloved, but a reality to experienced 10

You might also like