You are on page 1of 38

Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20172 Đề 1


Nhóm ngành 1 - Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn cho dưới dạng giao của mặt paraboloid
p
z = 30 − x2 − y 2 và mặt nón z = x2 + y 2 tại điểm M (3; 4; 5).

¨
Câu 2 (1 điểm): Tính tích phân |x + y| dxdy, ở đó D : x2 + y 2 ≤ 1.
D

Câu 3 (1 điểm): Tính diện tích của phần mặt paraboloid x = y 2 + z 2 thỏa mãn x ≤ 1.

˚
Câu 4 (1 điểm): Tính tích phân bội ba xz dxdydz, ở đó V là miền thỏa mãn
V
x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2.

ˆ1 √
Câu 5 (1 điểm): Tính tích phân x6 1 − x2 dx.
0
ˆ
Câu 6 (1 điểm): Tính tích phân đường (x + y) ds, ở đó C là đường tròn có phương trình x2 + y 2 = 2y.
C

Câu 7 (1 điểm): Chứng minh rằng trường vectơ


− 2 2 2
h →
− →
− →
−i
F = ex +y +z 2x2 yz + yz i + 2xy 2 z + xz j + 2xyz 2 + xy k

là một trường thế. Tìm hàm thế vị.

¨

Câu 8 (1 điểm): Tính tích phân mặt x2 y dS, ở đó S là phần mặt nón y = x2 + z 2 , 1 ≤ y ≤ 2.
S


− →
− →
− →

Câu 9 (1 điểm): Cho trường vectơ F = (xy 2 + z) i + (x2 y + z) j . Tính thông lượng của F qua mặt
paraboloid z = x2 + y 2 với z ≤ 1 hướng lên trên.

Câu 10 (1 điểm): Chứng minh rằng nếu f (u) là một hàm số cùng với đạo hàm của nó liên tục trên R và
ˆ ˆa+b
L là đường đi từ O(0; 0) đến A(a; b) thì f (x + y)(dx + dy) = f (u) du.
L 0

1
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - Học kì 20172 Đề 1


Câu 1: 
 z = 30 − x2 − y 2  F = z − 30 + x2 + y 2 = 0
Ta có: ⇔
 z = px2 + y 2  G = z − p x2 + y 2
 

 F = 2x  F ′ (M ) = 6
 x  x

 

Xét F = z − 30 + x3 + y 2 = 0 có: Fy′ = 2y ⇒ Fy′ (M ) = 8

 

F′ = 1
  F ′ (M ) = 1

z z
Vectơ pháp tuyến của mặt F = 0 tại điểm M là →

a = (6, 8, 1)
 x 
3

 G′x = − p  G′x (M ) = −

x 2 + y2 







 5

 


 

y 4
p  
2 2
Xét G = z − x + y = 0 có: Gy = − p ′ ⇒ G′y (M ) = −


 x2 + y 2 

 5

 


 


 


 ′
  G′ (M ) = 1

Gz = 1 z


− 3 4
Vectơ pháp tuyến của mặt G = 0 tại điểm M là b = (− , − , 1)
 5 5
F = 0
Coi →

u là vectơ chỉ phương tiếp tuyến của đường tại điểm M (3, 4, 5)
G = 0



 x = 3 + 4t

− 44 33 11 
⇒→ −
u =→ −a × b = ( , − , 0) = (4, −3, 0) ⇒ Tiếp tuyến cần tìm là y = 4 − 3t
5 5 5 


z = 5



 x = 3 + 4t

Vậy tiếp tuyến cần tìm là y = 4 − 3t



z = 5

2
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 2:

O 1 x

 
 x = r cos θ  0 ≤ θ ≤ 2π
Chuyển sang tọa độ cực: → Miền D trở thành D′ và |J| = r
 y = r sin θ 0 ≤ r ≤ 1

¨
I= |x + y| dxdy
D
ˆ1 ˆ2π
= |r · (cosθ + sin θ)| · r drdθ
0 0
ˆ1 ˆ2π √ π 
= r · 2 sin + x · r drdθ

4
0 0

√ ˆ 2 ˆ
1 2π
π
= 2 r dr | sin(x + )|dθ
4
0 0
 
3π 7π
 ˆ4 ˆ4 ˆ2π 
√ 1   π   π   π  
= 2 · ·  sin x + dθ − sin x + dθ + sin x + dθ
 
3  4 4 4 
0 3π 7π 
4 4

4 2
=
3

3
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 3: 
 x′ = 2y
y
Ta có: x = y 2 + z 2 ⇒
 x′ = 2z
z
q p p
⇒ 1 + (x′y )2 + (x′z )2 = 1 + (2y)2 + (2z)2 = 1 + 4(y 2 + z 2 )
⇒ Diện tích của phần mặt paraboloid x = y 2 + z 2 thỏa mãn x≤1 là:

¨ q
I= 1 + (x′y )2 + (x′z )2 dydz
¨
D
p
= 1 + 4(y 2 + z 2 ) dydz
D

Với  D là miền y2 + z2 ≤ 1 
 x = r cos φ 0 ≤ r ≤ 1

Đặt ⇒ |J| = r và miền D trở thành D :
 y = r sin φ  0 ≤ φ ≤ 2π

ˆ2π ˆ1 √
⇒I= dφ r 1 + 4r2 dr
0 0
ˆ1 √
= 2π r 1 + 4r2 dr
0

5 5 1 π √ 
= 2π( − ) = 5 5−1
12 12 6

Câu ˚
4:
I= xz dxdydz trong đó V là miền: x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2.
V

Có x2 + y 2 + z 2 − 2x − 2y − 2z ≤ −2 ⇔ (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 ≤ 1. Ta đổi biến:


 


 x = 1 + r cos φ sin θ 

 0 ≤ φ ≤ 2π
 
y = 1 + r sin φ sin θ khi đó miền V trở thành V ′ 0 ≤ θ ≤ π , |J| = r2 sin θ

 


 z = 1 + r cos θ 
0 ≤ r ≤ 1

4
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

˚
⇒ I= (1 + r cos φ sin θ)(1 + r cos φ) · |J| dr dθ dφ
V′
ˆ2π ˆπ ˆ1
= dφ dθ (1 + r cos φ sin θ) (1 + r cos φ) · r2 sin θ dr
0 0 0
ˆ2π ˆπ ˆ1
r cos θ + r cos φ sin θ + r2 cos φ sin θ cos θ + 1 · r2 sin θ dr

= dφ dθ
0 0 0
ˆ2π ˆπ ˆ1
= dφ dθ r2 sin θ dr
0 0 0
1 4π
= 2π · 2 · =
3 3

Câu 5:

ˆ1 √ 1 1 1
I= x6 1 − x 2 Đặt t = x2 → x = t 2 ⇒ dx = t− 2
2
0
ˆ1
5 1 1 7 3
= t 2 (1 − t) 2 dt = B( ; )
2 2 2
0
7 3 5 3 1 √ 1 √
1 Γ( 2 )Γ( 2 ) 1 2·2·2· π·2· π
= · = ·
2 Γ(5) 2 4!

5 π
=
256

Câu 6:
y

ˆ 2
I= (x + y)ds trong đó C : x2 + y 2 = 2y
C  
 x = cos t  x′ = − sin t
t 1 C
Ta đặt ⇒
 y = 1 + sin t  y ′ = cos t
t

O x

Khi đó:

5
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
ˆ2π p ˆ2π
I= (x(t) + y(t)) (x′t )2 + (yt′ )2 dt = (cos t + sin t + 1) dt = 2π
0 0

Câu 7:


− 2 2 2
h →
− →
− →
−i
F = ex +y +z 2x2 yz + yz i + 2xy 2 z + xz j + 2xyz 2 + xy k


  P ′ = ex2 +y2 +z2 (z + 4x2 y 2 z + 2x2 z + 2y 2 z)


 y

 ′ 2 2 2



 Pz = ex +y +z (y + 4x2 yz 2 + 2x2 y + 2yz 2 )


 

2 2 2

P = ex +y +z (2x2 yz + yz)
 
 
 

   Q′ = ex2 +y2 +z2 (z + 4x2 y 2 z + 2x2 z + 2y 2 z)

x
⇒ Q = ex2 +y2 +z2 (2xy 2 z + xz) ⇒
   Q′ = ex2 +y2 +z2 (x + 2xy 2 z 2 + 2xy 2 + 2xz 2 )
z
 
 R = ex2 +y2 +z2 (2xyz 2 + xy)
 







 
 R′ = ex2 +y2 +z2 (y + 4x2 yz 2 + 2x2 y + 2yz 2 )




 x


 R′ = ex2 +y2 +z2 (x + 2xy 2 z 2 + 2xy 2 + 2xz 2 )
 
y

 P ′ = Q′x
 y




⇒ Pz′ = Rx′ =⇒ F là trường thế.


 Q′ = R′

z y

Tìm hàm thế vị u, ta chọn (x0 ; y0 ; z0 ) = (0; 0; 0) :

ˆx ˆy ˆz
u= P (t; 0; 0) dt + Q(x; t; 0) dt + R(x; y; t) dt + C
0 0 0
ˆx ˆy ˆz
2 +y 2 +t2
ex 2xyt2 + xy dt + C

= 0 dt + 0 dt +
0 0 0
z
x2 +y 2 +t2

=e xyt + C
0
x2 +y 2 +z 2
=e xyz + C

6
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 8:

D S

O y

¨

Ta có: I = x2 y dS , ở đó S là phần mặt nón y = x2 + z 2 , 1 ≤ y ≤ 2
 S x
 yx′ = √ 2

Do có: x + z2
z
 yz′ = √

x + z2 s
2
2  2


p
′ ′
x z
⇒ 1 + (yx ) + (yz ) = 1 + √
2 2 + √ = 2
x2 + z 2 x2 + z 2

¨
⇒I= x2 y dS
¨
S
√ p
= x2 x2 + z 2 1 + (yx′ )2 + (yz′ )2 dzdx
D
¨ √ √

 1 ≤ x2 + z 2 ≤ 4
= 2x2 x2 + z 2 dzdx trong đó D:
y = 0
D

 
 x = r cos φ 1 ≤ r ≤ 2

Đặt ⇒ |J| = r và miền D trở thành D :
 z = r sin φ  0 ≤ φ ≤ 2π

7
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ2π ˆ2 √
⇒I= dφ 2 · r · (r cos φ)2 · r · dr
0 1

√ ˆ2π ˆ2
= 2 dφ r4 (cos φ)2 dr
0 1

√ ˆ2π
31
= 2 (cos φ)2 dφ
5
0

31 2π
=
5

Câu 9:

− →
− →

Trường vectơ F = (xy 2 + z) i + (x2 y + z) j
Gọi S là mặt paraboloid z = x2 + y 2 , z ⩽ 1 hướng lên trên,
S ′ là mặt paraboloid z = x2 + y 2 , z ⩽ 1 hướng xuống dưới.


Khi đó thông lượng của F qua mặt S là:
¨ ¨

− →

F · dS = − F · dS
S S′

Gọi K là mặt giới hạn bởi x2 + y 2 ⩽ 1, z = 1, hướng lên trên.


¨ ¨ ¨

− →
− →

Khi đó: F · dS = F · dS − F · dS
S′ S ′ ∪K K

S ′ ∪ K là mặt kín nên áp dụng công thức Ostrogradski cho mặt này ta được:
¨ ˚
− →
→ − ∂P ∂Q ∂R
− F dS′ = − + + dxdydz
∂x ∂y ∂z
S ′ ∪K
˚
D

=− y 2 + x2 dxdydz trong đó D là miền bao bởi S ′ và K


D
z




 x = r cos θ

Chuyển sang hệ tọa độ trụ: y = r sin θ , |J| = r


 y
z = z
O

8
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Miền D trở thành miền D’: {r2 ⩽ z ⩽ 1; 0 ⩽ r ⩽ 1; 0 ⩽ θ ⩽ 2π}
Khi đó:
¨ ˚


F · dS = r2 · r drdθdz
S ′ ∪K ′
¨
D

= r3 · (1 − r2 ) drdθ
ˆ2π ˆ1
= dθ r3 (1 − r2 )dr
0 0
2π  4 6
 1
r r
= θ · −
0 4 6
0
 
1 1
= 2π · −
4 6
π
=
6

Vì K là mặt giới hạn bởi x2 + y 2 ⩽ 1, z = 1, hướng lên trên nên ta có:


¨ ¨


F · dS = (xy 2 + z)dydz + (x2 y + z)dzdx = 0
K K
¨ ¨ ¨ ¨
 

− →
− →
− →
− π
Vậy F · dS = − F · dS = −  F · dS − F · dS  = −
6
S S′ S ′ ∪K K

Câu 10: ˆ
Ta có: I = f (x + y)(dx + dy) có miền xác định D = R2
 L
 P = f (x + y) ⇒ P ′ = f ′ (x + y)
y
Coi: ⇒ Py′ = Q′x ∀(x, y) ∈ R2 ⇒ Tích phân I không phụ
 Q = f (x + y) ⇒ Q′ = f ′ (x + y)
x
thuộc vào đường đi
b
Chọn đường đi OA : y = x
a y
ˆa    ˆa     
b b b b
⇒I = f x+ x + 1 dx = f 1+ x d x+ x
a a a a A
0  0 b
b
Coi u = 1 + x
a
khi x = a ⇒ u = a + b
khi x = 0 ⇒ u = 0 O a x
ˆ ˆa+b
⇒ I = f (x + y)(dx + dy) = f (u)du (đpcm)
L 0

9
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ 20182 Đề 1


Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.
Câu 1(1đ). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong x = t cos 2t, y = t sin 2t, z = 3t
π
tại điểm ứng với t = .
2
ˆ ∞
x2 dx
Câu 2(1đ). Tính tích phân .
0 (1 + x4 )2

− →

Câu 3(1đ). Xác định những điểm không phải là điểm xoáy trong trường vectơ F = (2xy − z 2 ) i +

− →

(3x2 + 2yz) j − y 2 k .
¨ p
Câu 4(1đ). Tính tích phân 1 + x2 + y 2 dS, trong đó S là mặt 2z = x2 + y 2 , 0 ≤ x, y ≤ 1.
S
t t
Câu 5(1đ). Tính khối lượng của một đường cong vật chất có phương trình x = e 2 cos t, y = e 2 sin t,
π
0 ≤ t ≤ trong mặt phẳng với hàm mật độ ρ(x, y) = x + y.
2
¨
Câu 6(1đ). Tính tích phân kép (y 2 − x2 )dxdy, trong đó D là miền 0 ≤ 2y ≤ x2 + y 2 ≤ 2x.
D
˛
dx + dy
Câu 7(1đ). Tính tích phân đường , trong đó C là đường tròn x2 + y 2 = 1 định hướng dương.
C |x| + |y|
˚
Câu 8(1đ). Tính tích phân zdxdydz trên miền V giới hạn bởi mặt (x + 2y)2 + 4z 2 = 1 trong góc
V
phần tám thứ nhất và các mặt phẳng tọa độ.
¨ p
Câu 9(1đ). Tính tích phân mặt ydzdx+zdxdy, trong đó S là phía dưới của mặt nón z = x2 + y 2 , 0 ≤
S
z ≤ 1, khi nhìn từ chiều dương trục Oz.

Câu 10(1đ). Tính tích phân đường


˛
(y 2 + z 2 )dx + (z 2 + x2 )dy + (x2 + y 2 )dz,
C

p
trong đó C là giao của mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 4 với mặt nón z = − x2 + (y − 1)2 , với hướng cùng
chiều kim đồng hồ khi nhìn từ gốc O.

10
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ 20182 Đề 1


Câu 1.
 x′ = cos 2t − 2t sin 2t
 t


Ta có: yt′ = sin 2t + 2t cos 2t


 z′ = 3

t

π 

 x(t0 ) = −  x′ (t0 ) = −1
2

 

π  
Tại t0 = có: y(t0 ) = 0 và y ′ (t0 ) = −π
2  

 3π 
 z ′ (t ) = 3

 z(t0 ) =

0
2
π 3π
x+ y + π z+
Phương trình tiếp tuyến: 2 = = 2
−1 −π 3
 π  3π 
Phương trình pháp tuyến:− x + − πy + 3 z − ⇔ −x − πy + 3z − 5π = 0
2 2
Câu 2.

ˆ ∞ ˆ ∞
x2 dx 1 x−1
I= = . .4x3 dx
(1 + x4 )4 4 (1 + x 4 )4
ˆ0 ∞ 0
1 x−1
= . d(x4 )
0 4 (1 + x4 )4
ˆ 1

1 t− 4
= . dt
0 4 (1 + t)4
1  3 13 
= B ;
4 4 4
 3   13 
1 Γ 4 .Γ 4
= .
4 Γ(4)
9 5 1 1 3
1 4 . 4 . 4 .Γ 4 .Γ 4
= .
4 3!
15 π
= .  
512 sin π
√ 4
15 2
= π
1024

Câu 3.
Ta có: F⃗ = (2xy − z 2 )⃗i + (3x2 + 2yz)⃗j − y 2⃗k ⇒ rotF⃗ = (−4y; 2z; 4x)
Những điểm không phải điểm xoáy thì rotF⃗ = ⃗0 ⇔ x = y = z = 0.
Vậy O(0; 0; 0) không phải điểm xoáy của trường vecto trên.

11
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 4.

¨ p ¨ p

p 0 ≤ x ≤ 1
I= 1 + x2 + y 2 dS = 1 + x2 + y 2 . 1 + x2 + y 2 dxdy với miền D :
S D 0 ≤ y ≤ 1

Ta có:
¨
I= (1 + x2 + y 2 )dxdy
ˆ D1 ˆ 1
= dx (1 + x2 + y 2 )dy
0 0
ˆ 1
1
= 1 + x2 + dx
0 3
5
= .
3

Câu 5.
Khối lượng đường cong vật chất là:
ˆ ˆ
M= ρ(x, y)ds = (x + y)ds
C C
ˆ π
 √5 t
2
 t t
= e2 cos t + e2 sin t . e 2 dt
0 2
√ ˆ π
5 2 t
= e (sin t + cos t)dt
2 0
√ π
5 t 2
= e sin t
2
√ 0
5 π
= .e 2 .
2

Câu 6.

0 ≤ φ ≤ π
 
 x = r cos φ
′ 4
Đặt: , |J| = r miền D → D
 y = r sin φ  2 sin φ ≤ r ≤ 2 cos φ
y

¨ ¨
2 2
I= (y − x )dxdy = (r2 sin2 φ − r2 cos2 φ).rdφdr
D D′
ˆ π ˆ 2 cos φ
4
= dφ r3 (sin2 φ − cos2 φ)dr O x
0 2 sin φ
ˆ π
4
= (sin2 φ − cos2 φ).4.(cos4 φ − sin4 φ) dφ
0
π
=− .
2

12
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 7.
 
 x = cos t  dx = − sin t y
Đặt: ⇒
 y = sin t  dy = cos t B

Vì vậy: C A x
˛ ˆ ˆ ˆ ˆ
dx + dy
I= = >+ >+ >+ > D
C |x| + |y| AB BC CD DA

ˆ π ˆ π ˆ 3π ˆ 2π
2 − sin t + cos t − sin t + cos t 2 − sin t + cos t − sin t + cos t
I= dt + dt + dt + dt
0 sin t + cos t π
2
sin t − cos t π − sin t − cos t 3π
2
− sin t + cos t
=0

Câu 8.

 z = 1 1 − (x + 2y)2
  p
 (x + 2y)2 + 4z 2 = 1
Ta có: V : ⇔ 2
 x, y, z ≥ 0  x, y, z ≥ 0

Ta có:
˚
I= zdxdydz
V

ˆ 1 ˆ 1−x ˆ 1−(x+2y)2
2 2
= dx dy zdz
0 0 0

ˆ 1 ˆ 1−x
1 2
I= dx 1 − (x + 2y)2 dy
8 0 0

1
=
64

13
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

z = 1
Câu 9. Dựng mặt S ′ : hướng theo chiều dương trục Oz
 x2 + y 2 ≤ 1

Ta cũng có:
¨ ¨ ¨
= +
S∪S ′ S S′

z
Áp dụng công thức Osbogrodsky ta có:

¨ ˚
p
 x2 + y 2 ≤ z ≤ 1
= 2dxdydz với V :
S∪S ′ V  x2 + y 2 ≤ 1

¨
2π y
= 2V = O
S∪S ′ 3
Ta có:
¨ ¨ x
= dxdy = π với D : x2 + y 2 ≤ 1
S′ D
¨
2π π
⇒ = −π =−
S 3 3
Câu 10.
Áp dụng công thức Stokes:
¨
I= 2(y − z)dydz + 2(z − x)dzdx + 2(x − y)dxdy
S

Trong đó S là phần mặt cầu phía trên hướng theo trục Oz


p
Ta có z = 4 − x2 − y 2
!
> π x y
⃗ < ⇒ ⃗n = (−z ′ , −z ′ , 1) =
(⃗n, Oz) ,p ,1
x y p
2 4 − x2 − y 2 4 − x2 − y 2
2
⇒ |⃗n| = p
4 − x2 − y 2

⃗n x y z 
⇒ = , ,
|⃗n| 2 2 2
¨
⇒I= (x(y − z) + y(z − x) + z(x − y))dS = 0
S

14
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ 20183 Đề 1


Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1121. Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.
Câu 1(1đ). Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 1) của đường x = t − 1,
y = 2 − sin t, z = e2t .
¨
Câu 2(1đ). Tính (x − 2y)dxdy, với D giới hạn bởi x = 0, y = 0, x − y = 1.
D
˚
z 3 dxdydz p
Câu 3(1đ). Tính 2 2
, trong đó V xác định bởi x ≥ 0, x2 + y 2 ≤ z ≤ 1.
V 1+x +y
Câu 4(2đ). Tính các tích phân sau:
ˆ +∞ ˆ +∞
4 2−x − 3−x
a) x5 e−x dx b) dx
0 0 x
ˆ
Câu 5(1đ). Tính > 2ydx − 3xdy, trong đó ABC là đường gấp khúc, với A(1; 0), B(0; 1), C(−1, 0).
ABC
¨
Câu 6(1đ). Tính (x − y + 2z)3 (dydz + dzdx + dxdy), trong đó S là mặt ellipsoid x2 + y 2 + 4z 2 = 1,
S
hướng ra ngoài.

Câu 7(1đ). Chứng minh rằng trường vectơ:


− 1 →
− →
− →

F = (x i + y j + z k )
1+ x2 2
+y +z 2



là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .

Câu 8(1đ). Tìm lưu số của trường vectơ


− →
− →
− →

F = (2z − y) i + (2x − z) j + (2y − x) k

dọc theo giao tuyến L của mặt x2 + y 2 + z 2 = 3 và x + 2y + 2z = 0, chiều theo L là ngược chiều kim
đồng hồ nếu nhìn về phía z > 0.
ˆ
(10x4 − 4y)dx + (7x8 − 8y 7 )dy √
Câu 9(1đ). Tính p , trong đó L là đường y = 2 1 − x2 đi từ A(1; 0)
L 4x2 + y 2
đến B(−1; 0).

15
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 2 - HỌC KÌ 20183 Đề 1


Câu 1.
Điểm A(−1; 2; 1) ứng với t = 0
  


 x=t−1 

 x′ (t) = 1 

 x′ (0) = 1
  
Ta có: y = 2 − sin t ⇒ y ′ (t) = − cos t ⇒ y ′ (0) = −1

 
 

 z = e2t
  z ′ (t) = 2e2t
  z ′ (0) = 2

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(−1; 2; 1) :

x+1 y−2 z−1


= =
1 −1 2

Phương trình tiếp diện tại điểm A(−1; 2; 1) :

(x + 1) − (y − 2) + 2(z − 1) = 0 hay x − y + 2z + 1 = 0

Câu 2. 
0 ≤ x ≤ 1
Ta có miền D :
x − 1 ≤ y ≤ 0

ˆ 1 ˆ 0 
⇒I= dx x − 2y dy
0 x−1
ˆ 1   y=0
2
= xy − y dx

y=x−1
ˆ0 1 h i
= − x2 + x + (x − 1)2 dx
ˆ0 1
= (1 − x)dx
0
1
=
2

16
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 3. ˚
z3 p
I= 2 + y2
dxdydz ; miền V : x ≥ 0 ; x2 + y 2 ≤ z ≤ 1
V 1 + x
p 
 x2 + y 2 ≤ z ≤ 1  x2 + y 2 ≤ 1
Ta có : ⇒ hình chiếu của V lên Oxy là D :
x ≥ 0 x ≥ 0
 


 x = r cos φ 

 0≤r≤1
π π
 
Đặt y = r sin φ , |J| = r, V → V ′ : − ≤ φ ≤





 2 2
z = z
r≤z≤1

ˆ π ˆ 1 ˆ 1
2 z3r
⇒I= dφ dr dz

π
0 r 1 + r2
2
ˆ 1 4
z r z=1
=π  dr
2 z=r
0 4 1+r
ˆ 1 
π 1 − r4 r
= dr
4 0 1 + r2
ˆ 1
π
1 − r2 rdr

=
4 0
π
=
16

Câu 4. ˆ ∞
4
a) I1 = x5 e−x dx
0
dt
Đặt: t = x4 ⇒ dt = 4x3 dx ⇒ dx = 3
4t 4
ˆ ∞
5 ˆ ∞ 1 √
t4 1
−t 1 3 1 1 √ π
⇒ I1 = 3 .e dt = t 2 .e−t dt = Γ = . . π=
4 4 2 4 2 8
ˆ0 ∞ 4t−x
4
−x
0
2 −3
b) I2 = dx
0 x
ˆ 3
−x−1 t−x 3 2−x − 3−x
Ta có: t dt = =
2 −x 2 x

ˆ ∞ ˆ 3 
⇒ I2 = t−x−1 dt dx
ˆ0 3  ˆ 2
∞ 
= t−x−1 dx dt
ˆ2 3  0
−x−1 ∞ 
t
= dt

− ln t 0
ˆ2 3
dt   3  ln 3 
= = ln ln t = ln

2 t. ln t 2 ln 2

17
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 5.
Bổ sung thêm đoạn CA, ta được đường kín
y
Áp dụng công thức Green, ta có:
ˆ ¨
B
I1 = 2ydx − 3xdy = − 5dxdy = −5SABC = −5
ABCA ˆ D ˆ 1
Xét trên CA: I2 = 2ydx − 3xdy = 0dx = 0 C A x
CA −1

⇒ I = I1 − I2 = −5
Câu 6.
˚  3  
I= x − y + 2z dydz + dxdz + dxdy ; S : x2 + y 2 + 4z 2 = 1, hướng ngoài
V

Do S là mặt kín, miền không gian giới hạn bởi S là V : x2 + y 2 + 4z 2 ≤ 1


Áp dụng công thức Ostrogradsky:
˚ h  2  2  2 i
I= 3 x − y + 2z − 3 x − y + 2z + 6 x − y + 2z dxdydz
˚ 
V
2
=6 x − y + 2x dxdydz
˚V  
=6 x2 + y 2 + 4z 2 − 2xy − 4yz + 4xz dxdydz
˚V  
2 2 2
=6 x + y + 4z dxdydz (do − 2xy, −4yz, 4xz là các hàm lẻ)
V

 

 x = r cos φ sin θ 
 0≤r≤1
2
 
 r 
Đặt y = r sin φ sin θ , |J| = sin θ, V → V ′ 0 ≤ φ ≤ 2π
2
 z = r cos θ

 

 
0 ≤ θ ≤ π
2

ˆ 2π ˆ π ˆ 1
r2
⇒I=6 dφ dθ r2 . sin θdr
2
0
ˆ π 0 5 0 r=1 
1 r
= 6.2π. sin θ dθ

2 0 5 r=0
ˆ π
sin θ
= 6π dθ
0 5
12π
=
5

18
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 7.
1 
⃗i + y⃗j + z⃗k

F⃗ = x
1 + x2 + y 2 + z 2
Ta xét:

∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂
 

rot F⃗ =  ∂y ∂z , ∂z ∂x , ∂x ∂y 

Q R R P P Q
 
−2zy + 2yz −2zx + 2xz −2xy + 2yx
= , ,
(1 + x2 + y 2 + z 2 )2 (1 + x2 + y 2 + z 2 )2 (1 + x2 + y 2 + z 2 )2
= (0, 0, 0)

⇒ F⃗ là trường thế Ta có hàm thế vị:


ˆ x ˆ y ˆ z
u= P (t, 0, 0)dt + Q(x, t, 0)dt + R(x, y, t)dt
ˆ0 x ˆ y0 ˆ 0z
t t t
= 2
dt + 2 2
dt + 2 2 2
dt
0 1+t 0 1+x +t 0 1+x +y +t
1 x 1 y 1 z
= ln(1 + t2 ) + ln(1 + x2 + t2 ) + ln(1 + x2 + y 2 + t2 ) + C

2 0 2 0 2 0
1
= ln(1 + x2 + y 2 + z 2 ) + C
2

Câu 8.
Ta cóˆ lưu số của F⃗ :
I= (2z − y)dx + (2x − z)dy + (2y − x)dz
L

Áp dụng
¨ công thức Stokes, ta có: ¨
I= 3dydx + 3dxdy + 3dzdx = 3 dxdy + dydz + dzdx
S S
x
Với S : x + 2y + 2z = 0 hướng về phía z < 0 nằm trong L Ta có: z = − − y ⇒ ⃗n = (−zx′ , −zy′ , 1) =
  2
1
, 1, 1
2  
> π ⃗n −1 −2 −2
(⃗n, Oz) > ; = , ,
2 |⃗n| 3 3 3
¨   ¨
−1 −2 −2
⇒I=3 + + dS = −5 dS = −5SS = −15π
3 3 3
S S

19
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 9.

 x = cos t
Đặt (0 ≤ t ≤ π)
 y = 2 sin t

Từ đó ta có:
ˆ
(10 cos4 t − 8 sin t) (− sin t) + 7 cos8 t − 1024 sin7 t (2 cos t)
π

I= dt
2
0
ˆ π
1
= (8 sin2 t − 10 cos4 t sin t + 14 cos9 t − 2048 sin7 t)dt
2
ˆ 0π ˆ π ˆ π ˆ π
2 4 9
=4 sin tdt − 5 cos t sin tdt + 7 cos tdt − 1024 sin7 t cos tdt
0 0 0 0

= 2π − 2

20
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20192 Đề 2


Nhóm ngành 1 - Thời gian: 90 phút
Câu 1 (1 điểm). Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến tại A(−1; 2; 1) của mặt cong 4x3 +2y 2 −z 4 =
3.

˚ p
Câu 2 (1 điểm). Tính x2 + y 2 + z 2 dxdydz, với V là miền xác định bởi x2 + y 2 + z 2 ≤ 9, z ≥ 0.
V
˚
dxdydz
Câu 3 (1 điểm). Tính √ với V là miền xác định bởi 0 ≤ z ≤ 1, 0 ≤ x ≤ z, 0 ≤ y ≤ x.
x2 + 4z + 4
V

p
Câu 4 (1 điểm). Tính thể tích miền xác định bởi 2 ≤ z ≤ 8 − 4x2 − y 2 .

ˆ+∞ 3
(ln x) 2
Câu 5 (1 điểm). Tính tích phân dx.
x5
1
ˆ

Câu 6 (1 điểm). Tính (e2x + y 2 )dx + (x4 + 2ey )dy, với C là đường cong y = 4
1 − x2 đi từ điểm
C
A(−1; 0) đến điểm B(1; 0).

¨
Câu 7 (1 điểm). Tính dS, trong đó S là phần mặt
S

2 3 3
z = (x 2 + y 2 ) với 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 3
3

.
¨
Câu 8 (1 điểm). Tính x2 zdxdy, với S là phần mặt nón z 2 = x2 + y 2 nằm giữa hai mặt phẳng z = 1
S
và z = 3, hướng lên trên.

Câu 9 (1 điểm). Chứng minh rằng trường vectơ


− →
− →
− →

F = (2ye2x + 3) i + (ey z 2 + e2x − 2yz 3 ) j + (2zey − 3y 2 z 2 ) k



là trường thế. Tìm hàm thế vị của F .

¨
Câu 10 (1 điểm). Tính tích phân kép (2x2 + y 2 )dxdy, với D là miền xác định bới x2 − xy + y 2 ≤ 1.
D

21
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20192 Đề 2


Câu 1:
Xét f (x, y, z) = 4x3 + 2y 2 − z 4 − 3

 f (x, y, z) = 0 là phương
 trình mặt cong đã cho
′ ′
 f = 12x2  f (A) = 12
 x  x

 


fy = 4y ⇒ fy′ (A) = 8

 

 f ′ = −4z 3
  f ′ (A) = −4

z z
⇒ (12, 8, −4) là 1 vector pháp tuyến tại điểm A của mặt cong đã cho.
Phương trình pháp tuyến tại điểm A của mặt cong là:

x+1 y−2 z−1


= =
12 8 −4

Phương trình tiếp diện tại điểm A của mặt cong là:

12(x + 1) + 8(y − 2) − 4(z − 1) = 0


hay 3x + 2y − z = 0

Câu 2:
z



 x = r sin θ cos ϕ

Đặt y = r sin θ sin ϕ 3



 z = r cos ϕ



 0 ≤ ϕ ≤ 2π y
π

Ta có V ′ 0 ≤ θ ≤ 3


 2
0<r≤3 3

x
˚
⇒I= r · r2 · sin θdrdϕdθ
V′
π
ˆ2π ˆ2 ˆ3
= dϕ · sin θdθ · r3 dr
0 0 0
81 81π
= 2π · 1 · =
4 2

22
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 3:


˚


 0≤z≤1
dxdydz 
I= √ trong đó V 0≤x≤z
x2 + 4z + 4 

V 
0 ≤ y ≤ x

ˆ1 ˆz ˆx
1
I= dz dx √ dy
x2 + 4z + 4 z
0 0 0
ˆ1 ˆz
1
= dz √ .xdx
x2 + 4z + 4 1
0 0
ˆ1 ˆz
1 1
= dz √ d(x2 + 4z + 4)
2 2
x + 4z + 4
0 0
ˆ1 O 1 y

= z + 2 − 2 z + 1dz
0 x 1
 1

 2
z 4 Miền V là phần màu đỏ trong hình vẽ
= + 2z − .(z + 1) z + 1

2 3
0

23 8 2
= −
6 3
Câu 4:
p
Ta có V : 2 ≤ z ≤ 8 − 4x2 − y 2 .
⇒ thể tích của miền giới hạn trên là:
¨ p
V = ( 8 − 4x2 − y 2 − 2)dxdy
D

p
Trong đó V là miền : 8 − 4x2 − y 2 ≥ 2 ⇒ D : 4x2 + y 2 ≤ 4

 
 x = r cos φ 0 ≤ r ≤ 1
Đặt ⇒ |J| = 2r và miền D trở thành D′ :
 y = 2r sin φ  0 ≤ φ ≤ 2π

23
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ2π ˆ1 √
⇒I= dφ 2r( 8 − 4r2 − 2)dr
0 0
ˆ1 √
= 2π 2r( 8 − 4r2 − 2)dr
0
√ √
8 2 10 16π 2 − 20π
= 2π( − ) =
3 3 3

Câu 5:

ˆ+∞ 3
(ln x) 2 1
I= dx Đặt t = ln x ⇒ dt = dx ⇒ dx = et dt
x5 x
1
ˆ 3
+∞ ˆ+∞
t2 · et 3 da
⇒I= dt = t 2 · e−4t dt Đặt a = 4t ⇒ dt =
e5 4
0 0
ˆ 
+∞ 
a 3 −a da
⇒I= ( ) ·e
2
4 4
0
1 5 1 2·2+1
= Γ( ) = Γ( )
32 2 32 2
1 3!! √
= π
32 22
3 √
= π
128

Câu ˆ6:

I= (e2x + y 2 )dx + (x4 + 2ey )dy, với C là đường cong y = 4
1 − x2 đi từ điểm A(−1; 0) đến điểm
C
B(1; 0)
Bổ sung thêm đoạn thẳng BA, hướng từ B tới A ta có: C ∪ BA là đường cong kín, hướng âm:

y

4
C:y= 1 − x2

A B x
ˆ
⇒I= (e2x + y 2 )dx + (x4 + 2ey )dy
C

24
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
ˆ ˆ
2x 2 4 y
⇒I= (e + y )dx + (x + 2e )dy − (e2x + y 2 )dx + (x4 + 2ey )dy = I1 − I2
C∪BA BA

Áp dụng định lí Green cho I1 , ta có:


¨
I1 = − (4x3 − 2y)dxdy (vì C ∪ BA là đường cong kín , hướng âm)
D 
 −1 ≤ x ≤ 1
Trong đó D
0 ≤ y ≤ √4
1 − x2

Mà D là miền đối xứng qua trục Oy và 4x3 là hàm lẻ theo x


¨ ˆ1 ˆ1−x2 ˆ1 √
4

π
⇒ I1 = 2y dxdy = dx 2y dy = x2 − 1dx =
2
D −1 0 −1


 y = 0 → dy = 0
Ta có: BA
 x : 1 → −1
ˆ ˆ−1
2x 2 2x 2 e2 e−2
⇒ I2 = (e + y )dx = (e + 0 )dx = − +
2 2
BA 1

π e−2 e2 π + e2 − e−2
⇒ I = I1 − I2 = − + =
2 2 2 2

Câu ¨
7:
I= dS
S  
2 3 3
Trong đó S là phần mặt z = x +y
2 2 với 0 ≤ x ≤ 1; 0 ≤ y ≤ 3
3
1 ¨ p

 z′ = x 2 q
x ′ 2 ′ 2
p
Có ⇒ (zx ) + (zy ) + 1 = x + y + 1 ⇒ I = x + y + 1dxdy
 z ′ = y 12
y D

0 ≤ x ≤ 1
Với D là hình chiếu của mặt S lên mặt phẳng Oxy với D :
0 ≤ y ≤ 3
¨ p ˆ3 ˆ1 p ˆ3   √
2 3 2 3 20 5
⇒I= x + y + 1dxdy = dy 1 + x + ydx = (y + 2) 2 − (y + 1) 2 dy = −
3 3 3
√ D 0 0 0
16 2 124

15 15√ √
20 5 16 2 124
Vậy I = − −
3 15 15

25
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Câu ¨
8: z


n
I= x2 zdxdy
S p
Với S: z = x2 + y 2 và 1 ≤ x ≤ 3, ta¨thấy vectơ pháp tuyến của S là

− −
→ p
n tạo với tia Oz một góc nhọn. ⇒ I = x2 x2 + y 2 dxdy
O y
D x
p
 D là hình chiếu của S lên mặt phẳng Oxy
Với miền với D : 1 ≤ x2 + y 2 ≤ 3
 x = r cos φ 1 ≤ r ≤ 3
Đặt ⇒ |J| = r miền D trở thành:
 y = r sin φ  0 ≤ φ ≤ 2π
ˆ3 ˆ2π
242π
⇒ I = r4 dr cos2 φdφ =
5
1 0
242π
Vậy I =
5
Câu 9:


− →
− →
− →

F = (2ye2x + 3) i + (ey z 2 + e2x − 2yz 3 ) j + (2zey − 3y 2 z 2 ) k
= ⟨P (x, y, z); Q(x, y, z); R(x, y, z)⟩
→→
− −
rot F = ⟨Ry′ − Q′z ; Pz′ − Rx′ ; Q′x − Py′ ⟩

− →
− →

= (2zey − 6yz 2 − 2zey + 6yz 2 ) i + (0 − 0) j + (2e2x − 2e2x ) k
=0


Vậy trường vectơ F là trường thế.



Ta tìm hàm thế vị của F , chọn (x0 ; y0 ; z0 ) = (0; 0; 0):

ˆx ˆy ˆz
u(x, y, z) = P (x, 0, 0)dx + Q(x, y, 0)dy + R(x, y, z)dz + C
0 0 0

= 3x + ye2x + z 2 ey − y 2 z 3 + C

Câu 10:

y

¨ u = x −

I= (2x2 + y 2 )dxdy. Đặt √ 2
 v = 3y

D
2
1 −1 √3

2
|J −1 | = √23 = ⇒ |J| = √

0 2 3
2
′ 2 2
Miền D trở thành miền D : u + v ≤ 1
Ta có:

26
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
 2
y = √ v

3
y 1 2 v
x = u + = u + · √ v = u + √

2 2 3 3
Do đó:
¨ "  2  2 #
v 2 2
I= 2 u+ √ + √ v · √ dudv
3 3 3
D′
¨ √
2 2 4 3
=√ · 2u + uv + 2v 2 dudv
3 3
D′


 u = r cos ϕ
Đặt ⇒ |J| = r
 v = r sin ϕ

 0 ≤ ϕ ≤ 2π
V′ :
0 < r ≤ 1
v
¨ " √ #
D′
2 4 3
I=√ · 2r2 + r2 (sin ϕ + cos ϕ) · rdrdϕ
3 3
V′
¨ √ !
2 4 3
=√ · r3 · 2 + (sin ϕ + cos ϕ) drdϕ u
3 3 O
V′
ˆ1 ˆ2π √
2 3 4 3
=√ · r dr · 2+ (sin ϕ + cos ϕ)dϕ
3 3
0 0
2 1
= √ · · 2 · 2π
3 4

2 3π
=
3

27
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20192 Đề 3


Nhóm ngành 1 - Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi



 x = 2t − cos t

Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện tại A(−1; 2; 0) của đường y = e3t + 1 .


 z = t2 + sin t

˚
Câu 2. Tính (z + 1)dxdydz, với V xác định bởi x2 + y 2 + z 2 ≤ 2z.
V
˚
zdxdydz p
Câu 3. Tính , với V là miền xác định bởi x2 + y 2 − 1 ≤ z ≤ 1
x2 2
+y +2
V

Câu 4. Tính diện tích phần mặt paraboloid z = 4x − x2 − y 2 nằm phía trên mặt phẳng Oxy.
ˆ+∞ x
e4
Câu 5. Tính tích phân dx
(1 + ex )2
−∞
˛
Câu 6. Tính (ex + y 2 )dx + x2 ey dy, với C là biên của miền giới hạn bởi các đường y = 1 − x2 và y = 0
C
có chiều dương.
¨ p
Câu 7. Tính I = y 2 zdS, với S là phần mặt nón z = x2 + y 2 nằm giữa hai mặt phẳng z = 1; z = 2.
S
¨
Câu 8. Tính I = xy 3 dydz + (x2 + z 2 )dxdy, với S là nửa mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 4, z ≤ 0, hướng ra
S
phía ngoài mặt cầu.


Câu 9. Tính đạo hàm theo hướng l = (1; 2; −2) của hàm u(x, y, z) = ex (y 2 + z) − 2xyz 3 tại điểm
A(0; 1; 2)
¨
Câu 10. Tính tích phân kép (y 2 − x4 )dxdy, với D là miền xác định bởi 2|x| + |x2 + y| ≤ 1
D

Mỗi câu: 1 điểm

28
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20192 Đề 3


Câu 1:
 


 x = 2t − cos t 

 x′ (t) = 2 + sin t
 
y = e3t + 1 −→ y ′ (t) = 3e3t

 

 z = t2 + sin t
  z ′ (t) = 2t + cos t

Điểm A(−1; 2; 0) ứng với t = 0 ⇒ x′ (0) = 2; y ′ (0) = 3; z ′ (0) = 1


 Phương trình tiếp tuyến: x + 1 = y − 2 = z

−→ 2 3 1
 Phương trình pháp diện: 2x + 3y + z − 4 = 0

Câu 2:
˚
I= (z + 1)dxdydz, V : x2 + y 2 + z 2 ≤ 2z
V 


 x = r sin θ cos φ 

 0 ≤ φ ≤ 2π
 
Đặt y = r sin θ sin φ → 0≤θ≤π |J| = r2 sin θ

 


 z = 1 + r cos θ 
0 ≤ r ≤ 1

ˆ2π ˆ1 ˆπ
→I= dφ dr (2 + r cos θ)r2 sin θdθ
0 0 0
ˆ1
= 2π 4r2 dr
0
4
= 2π.
3

=
3

Câu 3:
˚
zdxdydz
I=
x2 + y 2 + 2
pV p
V : x2 + y 2 − 1 ≤ z ≤ 1. Xét giao điểm của hai mặt: x2 + y 2 − 1 = 1
⇒ D : x2 + y 2 ≤ 2
 


 x = r cos φ 

 0 ≤ φ ≤ 2π
  √
Đặt y = r sin φ → 1≤r≤ 2 |J| = r
 √r 2 − 1 ≤ z ≤ 1

 


z = z 

29
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

√ √
ˆ2π ˆ2 ˆ1 ˆ2
zr [1 − (r2 − 1)]r
I= dφ dr 2
dz = 2π dr

r +2 2(r2 + 2)
0 1 r2 −1 1

√ √
ˆ2 2 ˆ2
π 2−r 2 π 4
= 2
dr = ( 2
− 1)dr2
2 2+r 2 2+r
1 1

πh i r= 2
= 4ln(x + r2 ) − r2
2 r=1

π 4
= (4 ln − 1)
2 3

Câu 4:

z =4x − x2 − y 2 ≥ 0, (D) : (x − 2)2 + y 2 ≤ 4


 z ′ = 4 − 2x
x

 z ′ = −2y
y
⇒ Diện tích phần mặt paraboloid nằm trên Oxy :
¨ q ¨ p
σ= ′ 2 ′ 2
1 + zx + zy dxdy = 1 + 4[(x − 2)2 + y 2 ]dxdy
D D
 
 x = 2 + r cos φ  0 ≤ φ ≤ 2π
Đặt → D′ |J| = r
 y = r sin φ 0 ≤ r ≤ 2

¨ √ ˆ2π ˆ2 √
1 π √
⇒σ= 1+ 4r2 .rdrdφ = dφ 1 + 4r2 d(1 + 4r2 ) = (17 17 − 1)
8 6
D′ 0 0

Câu 5:
ˆ+∞ x
e4
I= dx
(1 + ex )2
−∞

Đặt ex = t → dt = tdx
ˆ+∞ 1 ˆ+∞ −3
t4 t4
⇒I= 2
dt = dt
(1 + t )t (1 + t2 )
0 0

1 7 3 1 3 π √
1 7 Γ( )Γ( ) .Γ( ).Γ( ) 3 sin π 3π 2
⇒ I = β( ; ) = 4 4 = 4 4 4 = . 4 =
4 4 Γ(2) Γ(2) 4 1! 4

30
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 6:
˛
I = (ex + y 2 )dx + x2 ey dy
C
Đặt P = ex + y 2 , Q = x2 ey 
 −1 ≤ x ≤ 1
Nhận xét: C là đường cong kín, giới hạn miền D :
 0 ≤ y ≤ 1 − x2
C lấy theo chiều dương, áp dụng Green ta có: y

¨ ¨ 1
I= (Q′x − Py′ )dxdy = (2xey − 2y)dxdy
D
D D
ˆ1 ˆ 2
1−x

= dx (2xey − 2y)dy
−1 0 -1 O 1 x
ˆ1 y=1−x2 ˆ1 h i
y
2 2
= (2xe − y ) dx = 2xe1−x − 2x − (1 − x2 )2 dx
y=0
−1 −1
ˆ1 ˆ1 1
1−x2
 2 2
 1−x2
16 −16
= 2xe dx − 2x + (1 − x ) dx = (−e ) − =
−1 15 15
−1 −1

Câu 7: ¨
Ta có : I = y 2 zdS
S
p x y
z = x + y 2 ⇒ zx′ = p
2 ; zy′ = p
v x2 + y 2 x2 + y 2
u ! 2 !2
u x y √
⇒ dS = t1 + p + p dxdy = 2dxdy
x2 + y 2 x2 + y 2
¨
√ p
⇒I= 2 y 2 x2 + y 2 dxdy
D
2 2
: 1 ≤ x +y ≤ 4
Với D 
 x = rcosφ 1 ≤ r ≤ 2
Đặt ⇒ |J| = r ⇒
 y = rsinφ  0 ≤ φ ≤ 2π
ˆ2π ˆ2 √

√ 31 31π 2
⇒ I = 2 dφ r3 sin2 φ.rdr = 2.π. =
5 5
0 1

31
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

¨
Câu 8:
z
I = xy 3 dydz + (x2 + z 2 )dxdy Bổ sung thêm mặt
S

− →

S : z = 0, véc tơ pháp tuyến n′ hướng xuống dưới .

2 n
⇒ S ∪ S ′ là mặt cong kín, hướng ra ngoài.
¨ ¨ ¨
Ta có: = + hay I1 = I + I2
S∪S ′ S S′

Tính I1 : Theo Ostrogradsky: y


˚ ˚ -2 2
3
I1 = (y + 2z)dxdydz = 2zdxdydz
V V →
−′
(do f (x, y, z) = y 3 là hàm lẻ đối với y, miền V đối xứng x n
qua y = 0)

z ≥ 0
Với V :
 x2 + y 2 + z 2 ≤ 4
 


 x = r cos φ sin θ 

 0 ≤ φ ≤ 2π
 
Đặt y = r sin φ sin θ ⇒ |J| = r2 sin θ ⇒ 0 ≤ r ≤ 2
0 ≤ θ ≤ π

 


 z = r cos θ 
π
2
ˆ2π ˆ 2 ˆ2
3
⇒ I1 = dφ r dr 2 sin θ cos θdθ = 2π.4.1 = 8π
0 0 0

− − → π →

Tính I2 : Mặt S : z = 0. Do ( n′ , Oz) > nên mặt S ′ có véc tơ pháp tuyến đơn vị n′ = (0, 0, −1)

¨ 2
2
⇒ I2 = − x dxdy với D : x2 + y 2 ≤ 4
 D 
 x = r cos φ  0 ≤ φ ≤ 2π
⇒ |J| = r ⇒
 y = r sin φ 0 ≤ r ≤ 2
ˆ2π ˆ2
⇒ I2 = − dφ r3 cos2 φdr = −4π
0 0

Vậy : I = I1 − I2 = 12π

Câu 9:
x 2 3
 u(x, y, z) = e (y + z) − 2xyz
Ta có:
 u′ = ex (y 2 + z) − 2yz 3
 x


−−→
⇒ u′y = 2ex y − 2xz 3 Tại A(0; 1; 2) ⇒ gradu(A) = (−13; 2; 1)


 u′ = ex − 6xyz 2

z


∂u −−→ l 1 2  −2  −11
⇒ → − (A) = gradu(A). →
− = −13. + 2. + 1. =
∂l |l| 3 3 3 3

32
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 10:
ˆ
I = (y 2 − x4 )dxdy
D
D đối xứng qua x = 0 và f (x, y) =y 2 − x4 là hàm chẵn đối với x
¨  2|x| + |x2 + y| ≤ 1
2 4 +
⇒I=2 (y − x )dx với D :
x ≥ 0
+
 D
0 ≤ u ≤ 1
 
u = x  2u + |v| ≤ 1
Đặt ⇒ ⇒ 2
 v = x2 + y u ≥ 0  2u − 1 ≤ v ≤ 1 − 2u

u′ u′
⇒ J −1 = x′ y
= 1 ⇒ |J| = 1

vx vy′

1 1
ˆ2 ˆ
1−2u ˆ2 v=1−2u
2 v3
2 2
⇒I=2 du (v − 2u )vdv = 2 ( − u v ) du
3 v=2u−1
0 2u−1 0
1
ˆ2
(1 − 2u)3 (2u − 1)3
=2 − u2 (1 − 2u)2 − + u2 (2u − 1)2 du
3 3
0
1
=
6

33
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20201 Đề 2


Nhóm ngành 1 - Thời gian: 90 phút
2 π
Câu 1 (1đ): Tính độ cong của đường x = 2 cos t, y = √ sin t tại điểm ứng với t = .
3 3
¨
Câu 2 (1đ): Tính tích phân xydxdy, với D là miền giới hạn bởi các đường thẳng y = x, x = 1 và
D
y = 0. ¨ n o
Câu 3 (1đ): Tính tích phân (x + y)dxdy, với D = (x, y) (x − 4)2 + y 2 ≤ 1, y ≥ 0 .

D
˚

 x2 + y 2 + z 2 ≤ 9
Câu 4 (1đ): Tính tích phân (x2 + y 2 )dxdydz, với V là miền xác định bởi p .
 x2 + y 2 ≤ z
V
Câu 5 (1đ): Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt z = 0, z = 1 + x2 + y 2 và mặt 4x2 + y 2 = 4.
ˆ+∞
2
Câu 6 (1đ): Tính tích phân x30 e−x dx.
ˆ 0

Câu 7 (1đ): Tính 2(x3 + y 5 )dx + 5x(2y 4 − 1)dy, với L là đường gấp khúc ABCA nối các điểm
L
A(0; 0), B(1; 1), C(0; 2).
ˆ    
x 2 2 x
Câu 8 (1đ): Tính e sin y + y dx + x + 2xy + e cos y dy, với C là nửa đường tròn x =
p C
2y − y 2 , đi từ điểm O(0; 0) đến điểm A(0; 2).
¨  
3 3 2 2 3
Câu 9 (1đ): Tính tích phân mặt x dydz + y dzdx + x + y + z dxdy, với S là phía ngoài mặt
S
ellipsoid 9x2 + y 2 + z 2 = 9.

− →
− →
− →

Câu 10 (1đ): Tính thông lượng của trường vecto F = xz 2 i + x2 y j + y 2 (z + 1) k qua nửa mặt cầu
S : x2 + y 2 + z 2 = 1, z ≥ 0, hướng ra ngoài.

34
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

LỜI GIẢI ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 2 - HỌC KỲ 20201 Đề 2


Câu 1. 
 x = 2 cos t
  x′ (t) = −2 sin t; x′′ (t) = −2 cos t

Ta có 2 ⇒ 2 −2
 y = √ sin t
  y ′ (t) = √ cos t; y ′′ (t) = √ sin t

3 3 3

π  x′ = − 3; x′′ = −1

Tại t = ⇒ √
3  y = 3 ; y ′′ = −1
 ′
3
π
Độ cong của đường cong tại điểm ứng với t = là:
3



(− 3).(−1) − (−1). 3 √

′ π ′′ π
x ( 3 )y ( 3 ) − x′′ ( π3 )y ′ ( π3 )

3 3 10
C= = =
  32 "  √ 2 # 32 25
√ 2 3
x′ ( π3 )2 + y ′ ( π3 )2 (− 3) +
3

Câu 2.
y y=x
¨
 x=1
0 ≤ x ≤ 1 1
I= xydxdy với D
0 ≤ y ≤ x
D
ˆ1 ˆx ˆ1  2  y=x ˆ1 3 D
xy x 1
⇒ I = dx xydy = dx = dx =
2
y=0 2 8
0 0 0 0 O 1 x

Câu ¨
3.
với D = (x, y) (x − 4)2 + y 2 ≤ 1; y ≥ 0

I= (x + y)dxdy
D
 
 x = 4 + r cos φ 0 ≤ φ ≤ π y

Đặt ⇒ |J| = r, D → D
 y = r sin φ 0 ≤ r ≤ 1
1
ˆπ ˆ1 D
4r + r2 (sin φ + cos φ) dr

⇒I= dφ .
O 3 4 5 x
0 0
ˆπ  
1 2
= 2 + (sin φ + cos φ) dφ = 2π +
3 3
0
Câu 4.
˚

 x2 + y 2 + z 2 ≤ 9
I= (x2 + y 2 )dxdydz với V p
 x2 + y 2 ≤ z
V 
  3
 x2 + y 2 + z 2 = 9  z2 + z2 = 9 z = √

Xét giao của 2 mặt cong p ⇔ p ⇔ p 2
 x2 + y 2 = z  x2 + y 2 = z  x2 + y 2 = z

35
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
 


 x = r cos φ



 0 ≤ φ ≤ 2π
  3
Đặt y = r sin φ ⇒ |J| = r, V → V ′ 0 ≤ r ≤ √
  2
 r ≤ z ≤ √9 − r 2

 

z = z 

3
√ √ √3
ˆ2π ˆ2 ˆ9−r2 ˆ 2 √ 
3 3 2
⇒I= dφ dr r dz = 2π r 9 − r − r dr
0 0 r 0
"ˆ √3 √3
2 ! ˆ2 #
1 2
√ 9√ 2
r4 dr

= 2π 9−r 9 − r2 − 9 − r2 d 9 − r −
2 2
0 0
" 5
 3 ! r= √3
2 2
#
1 9−r 9 9 − r2 2 2 243
= 2π . 5 − . 3 − √
2 2
2 2

r=0 20 2
 √ 
162 81 2
= 2π −
5 4

Câu
5. 
r
 x = cos φ

 0 ≤ φ ≤ 2π
2

 

 r 
Đặt y = r sin φ ⇒ |J| = , V → V ′ 0 ≤ r ≤ 2
2
r2

 

 r ≤ z ≤ 1 + cos2 φ + r2 sin2 φ
 
z=z
 
4
2
1+ r4 cos2 φ+r2 sin2 φ
˚ ˆ2π ˆ2 ˆ ˆ2π ˆ2
1 1 1 r3
cos2 φ + r3 sin2 φ dr

⇒V = rdφdrdz = dφ dr rdz = dφ r+
2 2 2 4
V′ 0 0 0 0 0
ˆ2π "  r=2 #
1 r2 r4 r 4
= + cos2 φ + sin2 φ dφ
2 2 16 4 r=0
0
ˆ2π  
1 2 2
= 2 + cos φ + 4 sin φ dφ
2
0

=
2

Câu 6.
ˆ+∞
2
I= x30 .e−x dx
0 √
Đặt t = x2 ⇒ dt = 2xdx = 2 tdx
ˆ+∞ 15 −t ˆ+∞ !
1 29!! √

t .e 1 29 1 31 1 1
⇒I= √ dt = t 2 e−t dt = Γ = Γ 15 + = . 15 π
2 t 2 2 2 2 2 2 2
0 0

36
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 7.
ˆ
I = 2(x3 + y 5 )dx + 5x(2y 4 − 1)dy
y
 L
 P (x, y) = 2(x3 + y 5 )
 Q(x, y) = 5x(2y 4 + 1)
C

 P ′ = 10y 4
y B
−→
 Q′ = 10y 4 − 5
x
A x
Áp dụng Green:
¨ O
1
I= −5dxdy = −5SD = −5. .2.1 = −5
2
D

Câu ˆ8. ˆ
e sin y + y dx + 2xy + ex cos y dy +
x 2
x2 dy = I1 + I2
 
I=
C  C

 P (x, y) = ex sin y + y 2  P ′ = ex cos y + 2y
y y
+) Xét I1 : Đặt ⇒
 Q(x, y) = 2xy + ex cos y  Q′ = 2y + ex cos y
x
2
A
⇒ Tích phân I1 không phục thuộc vào đường đi
ˆ2 .
Chọn đường đi là OA : x = 0 ⇒ I1 = cos ydy = sin(2)
0
O 1 x
ˆ ˆ2
4
x2 dy = 2y − y 2 dy =

+) I2 =
3
C 0
4
⇒ I = I1 + I2 = sin(2) +
3
Câu 9:

S là mặt
˚ cong kín, hướng dương ra ngoài, theo Ostrogradsky:
I= (3x2 + 3y 2 + 3z 2 )dxdydz
V
2 2 2
 : 9x + y + z ≤ 9 
Với V


 y = r sin θ cos φ 

 0 ≤ φ ≤ 2π
  1
Đặt z = r sin θ sin φ → 0 ≤ θ ≤ π |J| = r2 sin θ
3
 x = 1 r cos θ

 

 
0 ≤ r ≤ 3
3
ˆ2π ˆ3 ˆπ " #
1 2 1
I = dφ dr r sin θ.3 r2 cos2 θ + r2 sin2 θ dθ
3 9
0 0 0
ˆ3 ˆπ
1 4
= 2π dr r cos2 θ sin θ + r4 sin3 θdθ
9
0 0
ˆ3
2 4 4 4 684π
= 2π r + r dr =
27 3 5
0

37
Hỗ trợ sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Câu 10.
Thông
¨ lượng của trường vecto:
ϕ= xz 2 dydz + x2 ydzdx + y 2 (z + 1)dxdy
S

− z
Bổ sung thêm mặt S ′ : z = 0, véc tơ pháp tuyến n′ hướng
xuống dưới.
¨ ¨ ¨ →

n
1
⇒ = + ⇔ I = ϕ + I′
S∪S ′ S S′

∪ S kín, theo Ostrogradsky:
Do S˚
I= (z 2 + x2 + y 2 )dxdydz
y
V  -1 1
 x2 + y 2 + z 2 ≤ 1
Với D : .
z ≥ 0 →
−′
 x n


 x = rcosφsinθ

Đặt y = rsinφsinθ ⇒ |J| = r2 sinθ



 z = rcosθ

π


 0 ≤ φ ≤ 2π ˆ2π ˆ1 ˆ2
 1 2π
⇒V →V′ : 0≤r ≤1 ⇒ I = dφ r4 dr sinθdθ = 2π. .1 =
5 5
0 ≤ θ ≤ π


 0 0 0
2→
− →
− − → π
Tính I ′ : Mặt S ′ : z = 0 có n′ = (0, 0, −1) do ( n′ , Oz) >
¨ ¨ 2
′ 2 2
⇒I = −y (z + 1)dxdy = −y dxdy
2 2 2 2 ≤1
 x +y ≤1  x +y
 x = rcosφ  0 ≤ φ ≤ 2π
Đặt ⇒ ⇒ |J| = r
 y = rsinφ 0 ≤ r ≤ 1
ˆ2π ˆ1
−π
⇒ I ′ = dφ −r3 sin2 φdr =
4
0 0
13π
Vậy ϕ = I − I ′ =
20

38

You might also like