You are on page 1of 5

RĐ:Nguyễn Hữu HiệpNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . PD:TS.Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...................................................... ..........................................................

.................................................................................................................
Học kỳ/ Năm học 2 2019 - 2020
THI CUỐI KỲ
Ngày thi 21/07/2020
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Môn học Giải tích 2-VP lần 1
- ĐHQG-HCM Mã môn học MT1013
KHOA KHUD Thời lượng 120 phút Mã đề 2020-l1
Ghi chú: - Không được sử dụng tài liệu
- Nộp lại đề thi cùng với bài làm.

 sin(xy) , x 6= 0

Câu 1. Cho hàm số f (x, y) = x . Xét tính khả vi tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 0).
y,

x=0

Câu 2. Cho hai hàm số u = u(x, y), v = v(x, y) được xác định bởi hệ phương trình

xeu+v + 2uv − 1 = 0

.
yeu−v − u − 2x = 0

1+v

Tính du và dv tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0.

Câu 3. Tìm cực trị tự do hàm ba biến f (x, y, z) = x3 + y 2 + z 2 + 12xy + 12x + 2y.
RR
Câu 4. Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : x2 + y 2 + 4y ≤ 0.

D
p
Câu 5. Tính diện tích phần mặt nón S : z = x2 + y 2 phần phía trong mặt trụ x2 + y 2 + 2x − 4y = 0


− 0 ≤ z ≤ x 2 + y 2

~ 2 ~ 2 ~
Câu 6. Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz i+x y j+y z k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
x2 + y 2 ≤ 2x


− →

Câu 7. Cho trường lực F (x, y, z) = 2xy~i + (x2 + az)~j + 3y~k, a ∈ R. Tìm tham số a để F (x, y, z) là một trường thế


(trường bảo toàn). Sau đó, hãy tính công của lực F (x, y, z) làm một vật di chuyển từ A(1; 2; 0) đến B(2; −1; 1).
2 2
R∞ e−ax − e−bx
Câu 8. Tính tích phân I = dx, với a, b là các số thực dương.
0 x2
∞ √
P √ 
Câu 9. Xét sự hội tụ của chuỗi số thực n2 + 1 − n2 − 1 . Sau đó ước lượng thành phần chính nếu chuỗi phân
n=1
kỳ hoặc ước lượng phần dư nếu chuỗi hội tụ.

P (x − 1)n
Câu 10. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa √
n=1
3
n − (−1)n

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Khoa Khoa Học
. Ứng Dụng Đề thi cuối kỳ 192 - lần 1
Môn Thi: Giải tích 2
. Ngày thi 21/7/2020

Nội dung câu hỏi đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học

 sin(xy) ,

x 6= 0
Câu 1) Cho hàm số f (x, y) = x . Xét L.O.1, L.O.3 Nắm vững khái niệm, kỹ năng tính giới
y,

x=0 hạn hàm hai biến, tính liên tục hàm 2 biến, tính khả
tính khả vi tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 0).
vi hàm hai biến. Vận dụng vào bài toán xét tính khả vi
của hàm nhiều biến số.
Câu 2)Cho hai hàm số u = u(x, y), v = v(x, y) được L.O.1, L.O.3 Nắm vững các khái niệm về đạo hàm riêng,
xác định bởi hệ phương trình hàm ẩn, hệ hàm ẩn, vi phân của hàm nhiều biến. Vận
 dụng được các phương pháp đạo hàm và vi phân hàm
xeu+v + 2uv − 1 = 0

. nhiếu biến để tính vi phân hệ hàm ẩn cụ thể.
u
yeu−v −
 − 2x = 0
1+v

Tính du và dv tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0.
Câu 3) Tìm cực trị tự do hàm ba biến f (x, y, z) = L.O.1, L.O.2, L.O.3 Nắm vững khái niệm về cực trị hàm
x3 + y 2 + z 2 + 12xy + 12x + 2y. nhiều biến; đạo hàm riêng và vi phân cấp một và cấp
hai. Vận dụng được kiến thức vào bài toán tối ưu cụ thể
để tìm cực trị của hàm nhiều biến. Liên hệ và vận dụng
vào các bài toán tối ưu cơ bản trong thực tế.
RR
Câu 4) Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích phân kép,

D
x2 + y 2 + 4y ≤ 0. ý nghĩa thực tế của tích phân kép, ứng dụng hình học
và ứng dụng cơ học của tích phân kép. Nắm vững các
phương pháp cơ bản tính tích phân kép. Vận dụng được
các kiến thức và kỹ thuật vào giải một bài toán tích
phân kép cụ thể.
p
Câu 5 Tính diện tích phần mặt nón S : z = x2 + y 2 L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích mặt loại
2 2
phần phía trong mặt trụ x + y + 2x − 4y = 0 1, ý nghĩa thực tế của tích mặt loại 1, ứng dụng hình
học và ứng dụng cơ học của tích mặt loại 1. Nắm vững
các phương pháp cơ bản tính tích mặt loại 1. Vận dụng
được các kiến thức và kỹ thuật vào giải một bài toán
tích mặt loại 1 cụ thể.


Câu 6Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz~i + L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích mặt loại
x2 y~j + y 2 z~k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
 2, ý nghĩa thực tế của tích mặt loại 2, ứng dụng hình
0 ≤ z ≤ x 2 + y 2
 học và ứng dụng cơ học của tích mặt loại 2. Nắm vững
x2 + y 2 ≤ 2x
 các phương pháp cơ bản tính tích mặt loại 2. Vận dụng
được kiến thức và kỹ thuật của môn học vào một bài
toán thực tiễn.

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


Nội dung câu hỏi đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học
2
R∞ e−ax −bx2
−e
Câu 8 Tính tích phân I = dx, với a, b L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về tích phân kép,
0 x2
là các số thực dương. tích phân lặp, sự hội tụ và hội tụ đều của tích phân suy
rộng, tích phân phụ thuộc tham số và các mối liên hệ
giữa chúng. Sử dụng được các định lý đổi thứ tự lấy tích
phân đã học để xem xét và tính các tích phân suy rộng
phụ thuộc tham số
Câu 9 Xét sự hội tụ của chuỗi số thực L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về chuỗi số, sự
∞ √
P √ 
n2 + 1 − n2 − 1 . Sau đó ước lượng thành hội tụ của chuỗi số, các tiêu chuẩn xét sự hội tụ của
n=1
phần chính nếu chuỗi phân kỳ hoặc ước lượng phần dư một chuỗi số không âm, chuỗi đan dấu, chuỗi bất kỳ. Sử
nếu chuỗi hội tụ. dụng được các tiêu chuẩn ấy để khảo sát sự hội tụ của
một chuỗi số. Nắm vững định lý mối liên hệ phần chính
và phần dư của hai chuỗi số không âm có các số hạng
tổng quát tương đương. Vận dụng được các kiến thức
đã học để xem xét và ước lượng được tốc độ hội tụ và
phân kỳ của một chuỗi số.
Câu 10 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về chuỗi hàm,
P∞ (x − 1)n
√ chuỗi lũy thừa, miền hội tụ của một chuỗi hàm. Hiểu rõ
n=1
3
n − (−1)n
tính chất cơ bản của bán kính hội tụ của một chuỗi lũy
thừa, cách xác định bán kính chuỗi lũy thừa. Vận dụng
được các tính chất về bán kính hội tụ và các lý thuyết
về chuỗi số để tìm miền hội tụ của một chuỗi lũy thừa.

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


áp án

Câu 1. (1đ) Ta có f (x, 0) = f (0, y) = f (0, 0) = 0 ⇒ A = fx0 (0, 0) = 0, B = fy0 (0, 0) = 0. (0.5đ)
∆f (0, 0) = f (x, y) − f (0, 0) − A∆x − B∆y. (0.25đ)
∆f (0, 0)
y = 0, x → 0 ⇒ p =0→0
x2 + y 2
∆f (0, 0) y
x = 0, y → 0+ ⇒ p =p → 1 6= 0. Vậy f không khả vi tại (0, 0) (0.25đ).
2
x +y 2 0 + y2
2

Câu 2. (1đ) Lấy vi phân 2 vế


    
u+v u+v u+v
e dx + du + + 2u dv = 0


 xe + 2v xe
    (0.5d)
u−v u−v 1 u−v u
−2dx + e dy + ye − du + −ye + dv = 0


(1 + v)2

1+v
Tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0
 
dx + du + dv = 0
 du(1, 2) = − dy

⇒ 3 (0.5d)
−2dx + dy + du − 2dv = 0
 dv(1, 2) = −dx + dy

3

 f 0 = 3x2 + 12y + 12 = 0
 x



Câu 3. (1đ) Tìm điểm dừng fy0 = 2y + 12x + 2 = 0 ⇐⇒ P1 (0; −1; 0), P2 (24; −145; 0) (0.5đ)



f 0 = 2z = 0

z
Xét ma trận Hessian 
 
6x 12 0



 ∆1 = 6x
  
H =  12 2  ⇒ ∆2 = 12x − 144
0


0 0 2

∆3 = 24x − 288

Tại P1 (0; −1; 0), ∆2 < 0. Vậy P1 không là cực trị


Tại P2 (24; −145; 0), ∆1 > 0, ∆2 > 0, ∆3 > 0. Vậy P2 là điểm cực tiểu. (0.5đ)
RR
Câu 4. (1đ) Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : x2 + y 2 + 4y ≤ 0.

D

−3π/4
Z −4Zsin ϕ Z0 −4Zsin ϕ
2
I= dϕ (sin ϕ − cos ϕ)r dr = dϕ (cos ϕ − sin ϕ)r2 dr(0.5d)
−π 0 −3π/4 0

= (20/3 − 2π) + (20/3 + 6π) = 40/3 + 4π ≈ 25, 8997(0.5)




p
RR z = x2 + y 2 ⇒ dS = 2dxdy

Câu 5. (1đ) Diện tích dt(S) = 1dS, (0.5d)
S Dxy : x2 + y 2 + 2x − 4y ≤ 0

RR √ √ √ √ 2 √
⇒ dt(S) = 2dxdy = 2dt(D) = 2π. 5 = 5π 2. (0.5d)
D

− ~ 2 ~ 2 ~
Câu 6. (1đ)
 Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz i + x y j + y z k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
0 ≤ z ≤ x 2 + y 2

Gọi S là biên của vật thể Ω hướng ra ngoài (hướng dương). Công thức thông lượng
x2 + y 2 ≤ 2x

qua bề mặt S


ZZ ZZZ ZZZ  
A= F .~ndS ==== + Div(F )dV = 2z + x2 + y 2 dV (0.5d)
G−O
S Ω Ω

2
Zπ/2 2Z
cos ϕ Zr  
A= dϕ dr 2z + r2 rdz = 20π/3(0.5d)
−π/2 0 0

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................




Câu 7. F là trường thế khi và chỉ khi

~i
~j ~k
−−−−→ ∂ ∂ ∂ ~
rot(F ) = = 0 ⇐⇒ (3 − a)~i = ~0 ⇐⇒ a = 3(0.5d)
∂x ∂y ∂z
x2 + az

2xy 3y

RB → (2,−1,1) R2 −1 R1
− ~
2xydx + (x2 + 3z)dy + 3ydz =
R R
Công A = F .dl = 4xdx + 4dy + −3dz = −9 (0.5d)
A (1,2,0) 1 2 0

−ax2 2

e
 − e−bx
, x>0
Câu 8. (1đ) Cho ε > 0 tùy ý và a, b > ε. Xét f (x, a) = x2 liên tục trên miền (x, a) ∈ [0, ∞) ×
b − a,

x=0
2 2
R∞ e−ax − e−bx
[ε, ∞) và I(a) = dx.
0 x2
2 2 R∞
Đạo hàm |fa0 | = | − e−ax | ≤ e−εx khả tích trên (0, ∞). Vậy
fa0 dx hội tụ đều theo tc Leinitz. (0.25)
0 √
0
R∞ 0 R∞ −ax2 −1 R∞ −(√ax)2 √ − π
Suy ra I (a) = fa dx = −e dx(0.25) = √ e d( ax) = √ (0.25)
0 0 a0 2 a
Ra 0 √ √ √
⇒ I(a) = I(b) + I (t)dt = π( b − a) (0.25).
b

√ √ 1 P
Câu 9. (1d) Ta có an := n2 + 1 − n2 − 1 ∼ := bn . Suy ra chuỗi an phân kỳ và Sn (a) ∼ Sn (b). (0.5)
n
1
Vì hàm x 7→ giảm trên (0, ∞) nên
x
n+1
Z n Zn
dx X1 dx
ln(n + 1) = ≤ Sn (b) = 1 + ≤1+ = 1 + ln n
x n x
1 k=2 1

Vì ln(1 + n) ∼ ln n ∼ 1 + ln n nên Sn (a) ∼ Sn (b) ∼ ln n, n → ∞. (0.5d)


s
(x − 1)n
r |x − 1|
Câu 10. (1d) n fn (x) = n √ → , n∞

3
n − (−1)n 1
Suy ra nếu |x − 1| > 1 thì chuỗi phần kỳ và |x − 1| < 1 thì chuỗi hội tụ. (0.5)
Trường hợp x − 1 = 1 ⇐⇒ x = 2:
(−1)n (−1)n
  
1 1 1 1 1 1 1
fn (2) = √ n = √ 1 + √ + √ + O(1/n) = √ + + √ + O( 4/3 ).
3
n (−1) 3
n 3
n 3
n 2 3
n n 3
n 2 n
1− √ 3
n
P (−1)n
 
1 1 1

P P
+ phân kỳ (α = 1/3 < 1); √ hội tụ theo leinitz và O( 4/3 ) hội tụ tuyệt đối. Do đó,
3
n n 3
n 2 n
P
fn (2) phân kỳ.(0.25)
Trường hợp x −  1 = −1 ⇐⇒  x=0:
n
1 1 1 1
fn (0) = (−1) √ + + √ + O( 4/3 ).

3
n n 3
n 2 n
n
1 1 P 2 1

P P P
(−1) + hội tụ theo leinitz; √ phân kỳ và O( 4/3 ) hội tụ tuyệt đối. Do đó, fn (0) phân
3
n n 3
n2 n
kỳ.
Vậy miền hội tụ là M = (0, 2).(0.25)

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................

You might also like