You are on page 1of 24

Chương 2 Tích phân bội

Bài 2 Tích phân kép và Ứng dụng

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Đổi biến trong tích phân kép

2 Ứng dụng hình học của tích phân kép

3 Ứng dụng cơ học của tích phân kép


Đổi biến trong tích phân kép

Định lý 1.1
(
x = x(u, v )
Cho Dxy đóng và bị chặn. Ta đổi biến biến miền Dxy thành miền Duv .
y = y (u, v )
Xét jacobian
 0
xu xv0

D(x, y )
J = det = 0 0
D(u, v ) y
u yv

Khi đó ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v )).|J|dudv
Dxy Duv

(
x = r cos ϕ
Đối với tọa độ cực
y = r sin ϕ
ZZ ZZ
cos ϕ −r sin ϕ

J= =r ⇒ f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ).rdrdϕ
sin ϕ r cos ϕ
Dxy Duv
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.1

r  x2 y2
x2 y2

RR + ≤1
Tính I = 1− − dxdy , với D : 4 12
D 4 12 |x| + y ≤ 0

x


 = r cos ϕ


2 cos ϕ −2r sin ϕ

Đổi biến 2 y ⇒J= √ √ = 4 3r (tq J = abr )

 √ = r sin ϕ
 2 3 sin ϕ 2 3r cos ϕ
2 3
Thế
x, y vào miền
r ≤ 1
D : −5π −π .
 ≤ϕ≤
6 6

−π/6 Z1 p √
Z √ 8 3
I = dϕ 1 − r 2 .4 3rdr = π
9
−5π/6 0
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.2
(
RR x + y = 1, x + y = 2
Tính I = (2x − y )dxdy với D :
D 2x − y = 1, 2x − y = 3

x = u + v
( 
u =x +y 1/3 1/3 −1

Đổi biến ⇐⇒ 3 ⇒ J = = .
v = 2x − y 2u − v
2/3 −1/3 3
y =

3
Miền D biến thành (
u = 1, u = 2
D0 :
v = 1, v = 3

1 2
ZZ Z Z 3
1 4
I = v . dudv = du vdv =
3 3 1 1 3
D0
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.3
(
RR 3 2 x + y = 1, x + y = 3
Tính I = (x + y ) (x − y ) dxdy với D :
D x − y = 1, x − y = −1

x = u + v
( 
u =x +y 1/2 1/2 −1

Đổi biến ⇐⇒ 2 ⇒ J = = .
v =x −y u−v
1/2 −1/2 2
y =

2
Miền D biến thành (
u = 1, u = 3
D0 :
v = −1, v = 1

1 3
ZZ Z Z 1
3 2 1 20
I = u v . dudv = du u 3 v 2 dv =
2 2 1 −1 3
D0
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.1
(
y 2 = 4x
Tính diện tích miền D :
x +y =3

Chia D thành nhiều mảnh nhỏ


Pi .dyj có tổng diện tích xấp xỉ
∆Sij = dx
Sn = dxi .dyj .
0≤i+j≤n
ZZ
S(D) = lim Sn = dxdy
n→∞
D

Z2 3−y
Z
64
I = dy dx =
3
−6 y 2 /4
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.2
−1 13
Tính diện tích miền D giới hạn bởi y = 4x, y = 3x − 9, y = x+ , Ox
3 3

RR
Ta có S(D) = dxdy
D

−x 13 −x 13
Z1 Z4x Z3 Z+ 3
3 Z4 Z+ 3
3

= dx dy + dx dy + dx dy
0 0 1 0 3 3x−8

22 5
=2+ + = 11
3 3
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.3
Tính thể tích vật thể có mặt bên là hình trụ
p song song với trụcp
Oz tựa lên
D : x 2 + y 2 ≤ 4 nằm giữa 2 mặt z1 = 5 − x 2 + y 2 và z2 = − 4 − x 2 − y 2

Chia D thành nhiều mảnh nhỏ có diện tích dxi .dyj .


Chiều cao hình trụ tại mỗi mảnh chia là
hij = z1 (xi , yj ) − z2 (xi , yj )

Thể tích tổng các khối trụ là


P
Vn = z1 (xi , yj ) − z2 (xi , yj ) dxi dyj

1≤i+j≤n
ZZ
V = lim Vn = |z1 (x, y ) − z2 (x, y )|dxdy
n→∞
D

RR  p p 
V = 5− x 2 + y 2 + 4 − x 2 − y 2 dxdy
D
R2π R2  √ 
= dϕ 5−r + 4 − r 2 rdr = 20π
0 0
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.4
Tính(thế tích vật thể có mặt bên là hình trụ song song với trục Oz tựa lên
x = y2
D: nằm giữa 2 mặt z = 0 và z = x 2 + y 2
x +y =2
RR
z1 − z2 dxdy = (x 2 + y 2 )dxdy
RR
Công thức thể tích V =

D D
Phương trình tung độ giao điểm y 2 = 2 − y ⇒ y = −2 ∨ y = 1
Z1 2−y
Z
639
V = dy (x 2 + y 2 )dx =
35
−2 y2

Ghi chú
Phân miền theo hàm x là vì có 2 hàm x và 3 hàm y
Xác định cận bằng PP( đại số: chọn
y2 = 0
y = 0 ∈ (−2, 1) ⇒ ⇒ y 2 < 2 − y , ∀y ∈ (−2, 1).
2−y =2
Do vậy y 2 là cận dưới và 2 − y là cận trên của x
Khối lượng của bản phẳng

Khối lượng của bản phẳng


Tính khối lượng bản phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y )

D thành nhiều mảnh nhỏ dxi × dyj .


Khối lượng mỗi mảnh nhỏ này là ρ(xi , yj )dxi dyj
Khối lượng bản Dxy xấp xỉ bởi
X
mn = ρ(xi , yj )dxi dyj
1≤i+j≤n

Khối lượng bản D


ZZ
m(D) = lim mn = ρ(x, y )dxdy
Khối lượng bản D có khối n→∞
D
lượng riêng ρ(x, y )
Khối lượng bản phẳng

Ví dụ 3.1
(
x =1
Tìm khối lượng bản D : có khối lượng riêng ρ(x, y ) = x + y + 1
y = 2x, Ox

Khối lượng bản D ZZ


m= ρ(x, y )dxdy
D

Phương trình hoành độ giao điểm 2x = 0 ⇐⇒ x = 0.


Cận dưới y = 0, Cận trên y = 2x.
Suy ra
Z1 Z2x
7
m = dx (x + y + 1)dy = .
3
0 0
Khối tâm bản phẳng
Khối tâm của một vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.
Nếu bản D đồng chất thì khối tâm chính là trọng tâm.

Khối tâm
Tính khối lượng mảnh phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y ). Hãy tìm khối tâm Dxy

Chia bản D thành hữu hạn mảnh chia dxi × dyj 3 Mij (xi , yj ).
P −−→
Gọi G = (x, y ) là khối tâm của D, thế thì GMij .ρ(xi , yj )dxi dyj = ~0
i,j
X −−→ −→
⇐⇒ OMij − OG .ρ(xi , yj )dxi dyj = ~0
i,j
X −→ X −−→
iff OG .ρ(xi , yj )dxi dyj = OMij .ρ(xi , yj )dxi dyj
i,j i,j

Qua giới hạn i, j → ∞


−→ −−→ −→ −−→
ZZ ZZ ZZ
OG ρ(x, y )dxdy = OMρ(x, y )dxdy ⇐⇒ OG .m(D) = OMρ(x, y )dxdy
D D D
Khối tâm mảnh phẳng

Khối tâm
Tính khối lượng mảnh phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y ). Hãy tìm khối tâm Dxy

Suy ra công thức tọa độ khối tâm G (x, y )



1 RR
x = x.ρ(x, y )dxdy
ZZ ! 

1 x m D
G = ρ(x, y )dxdy ⇐⇒ 1
m y y =
 RR
y .ρ(x, y )dxdy
D  m D

Trong trường hợp mảnh đồng chất, tức ρ là hằng số. Ta rút gọn ρ và có công thức
trọng tâm
RR RR
x.dxdy ZZ y .dxdy ZZ
D 1 D 1
x= RR = x.dxdy ; y= RR = y .dxdy
dxdy S(D) dxdy S(D)
D D D D
Khối tâm

Ví dụ 3.2
(
2x + y = 2
Tìm khối tâm của bản phẳng D : có hàm khối lượng riêng
Ox, Oy
ρ(x, y ) = 1 + 3x + y

Gọi G = (x, y ) là khối tâm.


R1 2−2x
RR R 8
Khối lượng bản D là m = ρdxdy = dx (1 + 3x + y )dy =
D 0 0 3
Áp dụng công thức khối tâm
ZZ Z1 2−2x
Z
1 3 3
x= x.ρ(x, y )dxdy = dx x.(1 + 3x + y )dy =
m 8 8
D 0 0

ZZ Z1 2−2x
Z
1 3 11
y= y .ρ(x, y )dxdy = dx y .(1 + 3x + y )dy =
m 8 16
D 0 0
 
3 11
Vậy trọng tâm G = ,
8 16
Điện tích

Ví dụ 3.3
(
x = 1, y = 1
Một bản phẳng D : được tích điện với hàm mật độ điện tích tại điểm
x +y =1
(x, y ) là δ(x, y ). Tính tổng điện tích trên bản D.

Chia bản D thành nhiều mảnh nhỏ dxi × dyj 3 (xi , yj ).


Tổng điện tích bản D xấp xỉ bởi
X
Qn = δ(xi , yj )dxi .dyj
1≤i+j≤n

Qua giới hạn n → ∞ ZZ


Q = lim Qn = δ(x, y )dxdy
n→∞
D

Suy ra
ZZ Z1 Z1
5
Q= xydxdy = dx xydy =
24
D 0 1−x
Mô men tĩnh và mô men quán tính

Mô men
Cho bản phẳng Dxy có hàm mật độ ρ(x, y ). Tìm mô men tĩnh và mô men quán tính đối
với trục x và trục y

Mô men tĩnh của bản phẳng D là


ZZ ZZ
Mx = y ρ(x, y )dxdy ; My = xρ(x, y )dxdy
D D

Mô men quán tính của bản phẳng D là


Mô men tĩnh và mô men quán tính

Ví dụ 3.4
(
y = 2x
Cho bản phẳng D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = x + y + 1. Tìm mô men
x = 1, Ox
tĩnh, mô men quán tính và khối tâm của bản phẳng D
RR R1
R2x 7
Khối lượng m(D) = ρ(x, y )dxdy = (x + y + 1)dy = .
dx
D 0 0 3
RR 11 RR 5
Mô men tĩnh Mx = y ρ(x, y )ddxdy = ; My = xρ(x, y )ddxdy = Tọa độ khối
D 6 D 3
tâm G (x, y )  
My 5 Mx 11 5 11
x= = ; y= = ⇒ ,
m 7 m 14 7 14
Mô men quán tính
ZZ ZZ
13
Jx = y 2 (x + y + 1)dxdy = 2; Jy = x 2 (x + y + 1)dxdy =
10
D D
Kiến thức cần nắm

1) Đổi biến trong tích phân kép


Nắm vững công thức Fubini tính tích phân kép
Đổi biến tổng quát tích phân kép, tọa độ cực, tọa độ cực theo Elip.

2) Ứng dụng hình học


Diện tích và thể tích

3) Ứng dụng cơ học


Nắm vững ý nghĩa tích phân
Ứng dụng tích phân trong vật lý: điện tích, khối tâm, mô men...
Bài tập

Bài tập 1: tính tích phân kép


(
RR y =x
1) I = (x − y )dxdy , D :
D y = 2 − x2

2
y = x


RR 2
2) I = x ydxdy , D : 4y = x 2
D 
y = 4

x2
(
RR 2 4
+ y2 ≤ 1
3I = (3x + 4y ), D :
D x + 2y ≥ 0

e x+y dxdy , D : 1 ≤ |x| + |y | ≤ 2


RR
4) I =
D
(
RR dxdy x 2 + y 2 ≤ 2x
5) I = ,D:
D 4 − x2 − y2 y ≥0
n
xdxdy , D : 2x ≤ x 2 + y 2 ≤ 4x
RR
6) I =
D
Bài tập

Bài tập 2: tính diện tích miền D



2 2
x + y + 2y ≤ 0


1) D : x 2 + y 2 + 4y ≤ 0

y + x ≤ 0


2
2) D : 1 ≤ x2 + y2 ≤ √ x
3

 x2
 y2
+ ≤1
3) D 4 9
3x + 2y ≤ 6

(
y = x 2 , 2y = x 2
4) D
y 2 = x, y 2 = 4x
(
xy = 2, xy = 8
5) D :
x = 2y , y = 2x
Bài tập

Bài tập 3: Tìm khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng sau
(
y = x2
1) D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2x + y
x +y =2
(
x 2 + y 2 + 4x ≤ 0
2) D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2y
y ≥0

 x2
 y2
+ ≤1
3) D : 4 9 , ρ = 1.
x, y ≥ 0

(
xy = 1, xy = 2
4) D : , x > 0 với ρ = 1.
y = x, y = 3x
Bài tập

Bài tập 4: Đổi thứ tự lấy tích phân



2x−x 2
R2 R
1) I = dx f (x, y )dy
1 2−x

R2 R2x
2) I = dx f (x, y )dy
0 2x−x 2

Re ln
Rx
3) I = dx f (x, y )dy
1 0

R1 Rx
4) I = dx f (x, y )dy
0 x

R2 R 2
4−x
xe 2y
5) I = dx dy
0 0 4−y

R2 yR/2
2
6) I = dy e x dx
0 1
Bài tập

Bài tập 5: Tính tích phân kép


(
RR 2
x = −1, x = 1
1) I = y − x dxdy , D :
D y = 0, y = 2
RR  
2) I = |x| + |y | dxdy , D : |x| + |y | ≤ 1
D
(
RR p x = 1, x = −1
3) I = |y + x 2 |dxdy , D
D y = 0, y = −1
(
RR 0≤x ≤π
4) I = cos |x + y |dxdy , D :
D 0≤y ≤π

You might also like