You are on page 1of 37

Tích Phân Bội

Bản chất: Cho một cái hình hộp n – chiều, thêm 1 hàm số f lên bên trên cái hình
hộp đó, giả sử ta muốn tính “thể tích” của khối nằm bên dưới đồ thị hàm số f
trong một miền D bị chặn. Đó là tích phân.

Như trên với n = 1, thì phần nằm dưới hàm số là diện tích, chính là tích phân của
đồ thị hàm số.
Để tích tích phân, ta xấp xỉ bằng cách chia phần diện tích thành các khối nhỏ hơn
để đạt giá trị gần đúng của tích phân.
b

∫ f ( x ) dx
a

Với n = 2 thì nó là phần diện tích bị chặn bởi miền D.


❑ ❑

∬ f ( x , y ) dA=∬ f ( x , y ) dxdy
D D

Còn xét trên trục tọa độ 3D, miền I là miền bị chặn trên tập R3. Thì thể tích phần
khối nằm dưới đồ thị hàm số f ( x , y ) là tích phân của hàm số f .
Ta chia miền I thành các hình hộp R nhỏ hơn. Mỗi hình hộp ta chọn điểm (xR, yR)
bất kỳ trong R. (xR, yR) là điểm đại diện và f (xR , yR) là giá trị đại diện cho R . Khi
đó ta có tổng Rieman:
∑ f ( xR , yR ) .∨R∨¿ ¿
R

Với |R|là thể tích của khối R. Ta thường định nghĩa |R| để chỉ thể tích n-chiều của
R. Thì tổng Rieman trên chính là thể tích khối dưới đồ thị hàm số f , và khi dùng lim
cho số lượng ô vuông -> ∞ thì ta có được tích phân của f .

Như ở đây ta phần hoạch miền có đường tròn gồm


các ô vuông nhỏ với mỗi dấu chấm tương ứng với
điểm đại diện cho mỗi ô vuông
❑ ❑

∭ f ( x , y , z )=∭ f ( x , y , z ) dxdydz
I I

PHÁT BIỂU ĐỊNH NGHĨA: tích phân của hàm f trên hình hộp I là số thực L sao cho
các tổng Rieman của f gần L tùy ý miễn ta phân hoạch I “đủ mịn”
(Vãi cả định nghĩa đọc éo hiểu gì😊)
*Một số mệnh đề:
1. Hàm số f , g khả tích trên D
❑ ❑

1.1) f +g khả tích và ∫ f +∫ g


D D
❑ ❑

1.2) Với mọi c ∈ R thì c . f khả tích và ∫ c . f =c ∫ f


D D
❑ ❑

1.3) Nếu f ≤ g thì ∫ f ≤∫ g


D D

2. D1, D2 là 2 tập con bị chặn của Rn. D1∩D2 có thể tích bằng không ( tức không
cắt nhau). Nếu f khả tích trên D1 và D2 thì f khả tích trên D1∪D2 và
❑ ❑ ❑

∫ f =∫ f + ∫ f
D 1 ∪D 2 D1 D2

*Lưu ý: Trong các bài tích phân bội (hay lặp) thì quan trọng là phải xác định được
miền chặn D.

VD: cho tích phân bội ∭ sin y dV , trong đó E nằm dưới mặt z = x và trên miền
E

tam giác với các đỉnh (0, 0, 0), ( π , 0, 0), (0, π , 0)

Xác định miền E: (S2): z = x


(S1): z = 0
{ {0 ≤0≤y ≤x ≤π −x
( x , y ) ∈ D→ π
E
0≤ z≤ x
❑ π π −x x

Ta có: ∭ sin y dV =∫ ∫ ∫ sin y dzdydx


E 0 0 0

π π −x
¿ ∫ ∫ zsiny∨¿ z=x dydx ¿
0 0 z =0
π π −x
¿ ∫ ∫ xsinydydx
0 0

π
¿ ∫ [−xcos ( π−x ) + x ¿ ] dx
0

π π
¿ ∫ −xcos ( π−x ) dx +∫ x dx
0 0

π x=π
2 x=π
¿ ∫ −xcos (π −x)∨ 1x ∨
0 x=0+ x=0
2
1 2
¿ x
2
TÍCH PHÂN LẶP
Là tích phân của tích phân, hay nói cách khác là tích phân bội 2.
Trong không gian 2 chiều:

(∫ )
❑ b d

∬ f ( x , y ) dxdy=∫ f ( x , y ) dx dy
[ a , b ] ×[ c, d ] a c

MIỀN ĐỒ THỊ
 Miền tiêu chuẩn đơn giản loại 1:
D= { ( x , y ) ϵ R∨a ≤ x ≤ b , g ( x ) ≤ y ≤ h( x) }
 Miền tiêu chuẩn đơn giản loại 2:
D= { ( x , y ) ϵ R∨c ≤ y ≤ d , u( y )≤ x ≤ v ( y) }

Một số miền đơn giản loại 1:

Trong phần tích phân lặp thì các bài sẽ phần nhiều là đổi miền tích phân và
tính tích phân lặp với miền đó
Để đổi miền thì cần thiết phải vẽ miền đầu tiên rồi dựa vào đó để suy ra
miền loại khác.

CÔNG THỨC FUBINI CHO MIỀN PHẲNG


Cho hàm số f, g liên tục trên miền đơn giản loại 1, khi đó:

( )
❑ b h (x)

∬ f ( x , y ) dxdy=∫ ∫ f ( x , y ) dy dx
D1 a g (x)

Liên tục trên miền loại 2, khi đó:

(∫ )
❑ d v ( y)

∬ f ( x , y ) dxdy=∫ f ( x , y ) dx dy
D2 c u ( y)

*Hết sức lưu ý đó là tích phân nào có giới hạn là hàm số thì tính trước
Mấy bài này cứ áp dụng công thức nguyên hàm tính từ từ là reeee, sẽ cho làm vài
ví dụ phần bài tập.
ĐỔI THỨ TỰ LẶP
b h(x) ? ??

∫ ∫ f ( x , y ) dydx≤¿ ∫∫ f ( x , y ) dxdy
a g( x) ? ??

Liệu có phải.
h (x) b

∫ ∫ f ( x , y ) dxdy
g (x) b

Nố nô, như thế là quá máy móc.


Giải thích:
- Vì tích phân vế bên trái trên 1 miền D xác định sẽ cho ra một số thực L
- Nếu đổi như v thì tích phân trên sẽ cho ra một hàm số theo x
- Như vậy cách đổi trên éo đúng
Để đổi thứ tự lặp, ta phải biểu diễn lại miền đơn giản loại 1 - > miền đơn giản loại
2 (hoặc ngược lại) rồi áp dụng công thức Fubini để tính tích phân.
b h(x) d v( y)

∫ ∫ f ( x , y ) dydx=∫ ∫ f ( x , y ) dxdy
a g( x) c u ( y)

D ( I ) → D(II )

d v( y) b h (x)

∫ ∫ f ( x , y ) dxdy =∫ ∫ f ( x , y ) dydx
c u ( y) a g (x)

D ( II ) → D(I )

VD: Tính tích phân lặp:



I =∬ e− y dydx , với D={( x , y) ∈ R 2∨0 ≤ x ≤1 , x ≤ y ≤1 }
2

Giải

{ {
D ( I ) 0 ≤ x ≤ 1 =¿ D ( II ) 0 ≤ y ≤ 1
x ≤ y≤1 0≤x ≤ y

Các đường màu vàng cho thấy với mọi y thuộc (0, 1) thì x luôn nằm trên Ox và
dưới hàm số y = x.
Áp dụng Fubini:
d v ( y)

I =∫ ∫ f ( x , y ) dxdy
c u (y )

1 y
¿ ∫∫ e
2
−y
dxdy
0 0

1
¿∫ e . x∨ x= y dy
2
−y

0 x=0
1
¿∫ y . e
2
−y
dy
0

1 −y 1−e−1
¿− . e ∨1=
2

2 0 2

Trong ví dụ trên, ta không dùng miền loại 1 để tính được. Vì nếu theo Fubini cho
miền loại 1, ta có:

( )
1 1
I =∫ ∫ e− y dy
2

dx
0 x

Tuy nhiên vì e− y không phải là hàm sơ cấp nên không áp dụng công thức nguyên
hàm cho hàm số sơ cấp được.
*Một số mệnh đề cho tích phân lặp (kép):
VD: Tính tích phân

∬ x 2 y dA
D

Với D là hình chữ nhật 0 ≤ x ≤ 2 ,−1 ≤ y ≤ 2

{
D 0≤x ≤2
−1 ≤ y ≤ 2

Áp dụng ct Fubini, ta có:


∬ x 2 y dA
D

2 2
¿ ∫ ∫ x y dydx
2

0 −1

2
¿∫
0
( 12 x y ∨ y=−1
2 2
)
y=2 dx

2
3 2
¿ ∫ x dx
0 2

1 3
¿ x ∨ x=2 =4
2 x=0

VD: cho hàm số f và miền D được xác định qua đồ thị sau:

Tính tích phân lặp ∬ f ( x , y ) dA với hàm số f và D


D

Xác định miền D đơn giản loại 1:

D(I )
{x ≤0y≤≤x3≤x−x
2
2

Áp dụng ct Fubini, ta có:


2
❑ 2 3 x− x

∬ f ( x , y ) dA=¿ ∫ ∫ 2 y dydx ¿
D 0 x

VD: Tính tích phân lặp: ∬ xy dA , với D là miền bị chặn bởi đường thẳng y=x −1
D

và parabol y =2 x+ 6
2

Ở đây miền D có thể biểu diễn dưới 2 dạng đơn giản (I) và (II).
Tuy nhiên ta thấy thì biểu diễn dạng (II) dễ hơn, vì với dạng (I) do hàm y bị chặn cả
trên và dưới trục hoành nên khó giải quyết hơn.

Miền D biểu diễn dạng miền đơn giản loại (II)

Áp dụng ct Fubini, ta có:


*Biểu diễn theo miền loại (I):
 −3 ≤ x ≤−1 thì− √ 2 x+ 6 ≤ y ≤ √2 x +6 (D1)
 −1 ≤ x ≤5 thì−1≤ y ≤ √ 2 x +6 (D2)
 D=D 1 ∪ D2
Áp dụng ct Fubini, ta có:
❑ ❑

∬ xy dA= ∬ xy dA
D D1∪ D2

❑ ❑
¿ ∫ xy dA+ ∫ xy dA
D1 D2

−1 √ 2 x+6 5 √ 2 x+6
¿∫ ∫ xy dydx +∫ ∫ xy dydx
−3 − √2 x+6 −1 −1

¿ …(tự làm tiếp)

CÔNG THỨC FUBINI CHO MIỀN 3 CHIỀU


Có dạng: {( x , y , z ) ∈ R3∨( x , y ) ∈ D , h ( x , y ) ≤ z ≤ g (x , y ) }
Hiểu là miền D sẽ có thêm 1 chiều nữa, miền giới hạn sẽ là một khối trong
không gian 3D, có đáy và nắp là hàm h( x , y) và g(x , y)
ỨNG DỤNG ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA HÀM SỐ TRÊN MIỀN D
Trên một trục tọa độ, xét trên đoạn được chia thành n đoạn nhỏ, thì ta đều
¿
biết giá trị trung bình của 1 hàm số sẽ là tổng f ( x i) chia cho n.
n
1
∑ f (xi)
n i=1

Còn với một miền D vô hạn các điểm thì giá trị trung bình của hàm số sẽ bằng:
1

¿ D∨¿∫ f ¿
D

Trong đó |D| là thể tích của miền 3d, hay là diện tích của miền trên mặt phẳng

Ta có : |D| = A = ∫ dA
D

*BÀI TẬP THÊM CHO TÍCH PHÂN LẶP:


1. Tìm thể tích của hình khối nằm dưới mặt cong z=xy và nằm trên miền
tam giác(⊂Oxy) có ba đỉnh là A ( 1 ,1 ) , B ( 4 , 1 ) , C (1 ,2)
2. Tìm thể tích của hình khối nằm dưới mặt cong 3 x+ 2 y −z=0 và nằm trên
miền bị chặn bởi parabol y=x 2 và x= y 2
3. Tìm thể tích của hình khối nằm dưới mặt cong z=1+ x 2 y 2 và nằm trên
miền bị chặn bởi parabol x¿ y 2 và x=4
4. Dưới mặt cong z=xy và nằm trong miền của ba đỉnh tam giác
( 1 ,1 ) ; ( 4 ,1 ) ;(1 , 2)
5. Tính giá trị trung bình của hàm f ( x , y )=xy trong miền D là 3 đỉnh tam giác
( 0 , 0 ) , ( 1, 0 ) ,(1 , 3)
6. Vẽ miền và đổi thứ tự lặp của tích phân:

a.

b.

c.

d.

e.
7. Tính tích phân với miền sau (tách miền thành các miền đơn giản nhỏ
hơn):
a. b.
TÍCH PHÂN LẶP (KÉP) TRONG TỌA ĐỘ CỰC
TỌA ĐỘ CỰC
Là cách biểu diễn 1 điểm trên mặt phẳng của hệ tọa đồ 2 chiều bằng cách tính
khoảng cách từ điểm chuẩn và 1 góc xác định từ hướng tham chiếu.

Thay vì biểu diễn dạng (x, y) thì ta biểu diễn (r, θ)


Từ đó, miền D cũng sẽ có chút khác biệt😊

Hầu hết các bài liên quan phần này thì đường cong xấu xấu thường là đường
tròn.

{ α ≤θ ≤ β
Ta có miền D g ( θ ) ≤ r ≤ h( θ) có dạng miền đơn giản loại 1.

Vẽ lại miền D trên trục tọa độ Orθ


Khi đó để tính tích phân lặp trên miền D, ta dùng ct đổi biến:
❑ β h(θ)

∬ f ( x , y ) dA x=rcosθ⇔, y =rsinθ∫ ∫ f (rcosθ , rsinθ).r drdθ


D α g(θ)

*Đặc biệt lưu ý về nhân tố r trong vế phải, để giải thích thì khá loằng
ngoằng (thực ra là ko hiểu) nhưng nó cực quan trọng nên cố đừng quên
r

Nhìn hình để hiểu hơn


dA = r.dr.dθ

VD: tính tích phân sau


∬ x 2 y dA
D

Trong đó, D là nửa trên của đĩa có tâm là gốc tọa độ với bán kính = 5
{
D 0≤θ≤π
0 ≤r ≤ 5
VD: tính tích phân

∬ ( 2 x− y ) dA
D

Trong đó, D là miền trong góc phần tư thứ nhất và được bao bởi x 2+ y 2=4 ,
và x=0 , y=x

{
π
0≤θ≤
D 4
0≤ r ≤ 2
*BÀI TẬP THÊM CHO TÍCH PHÂN LẶP TRÊN TỌA ĐỘ CỰC
1. Tính thể tích khối nằm dưới parabol z=x 2 + y 2 và nằm trong đường tròn
2 2
x + y =2 x
2. Tính tích phân lặp:

∬ (2 x− y )dA
R

Với R là miền nằm trong góc phần tư thứ I và bị bao quanh bởi đường tròn
x 2+ y 2=4 và đường thẳng x=0 , y=x
3. Tính tích phân lặp:

∬ e−x − y dA
2 2

Với D là miền bị chặn bởi hình bán nguyệt x=√ 4− y 2 và trục y .


4. Tìm thể tích của khối nằm dưới parabol z=x 2 + y 2 và phía trên dĩa
2 2
x + y ≤ 25
5. Tính tổng:

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG


TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1
Trong phần này, ta cũng tính tích phân đơn nhưng khác biệt chỗ thay vì tích
phân nằm trong khoảng [a, b] thì ta tích phân trên một đường cong.
( đáng ra nên đặt là tích phân đường cong nghe ok hơn)
VẤN ĐỀ: Cho một cung AB. Gọi khối lượng cung là tổng khối lượng của các
cung nhỏ hơn sao cho số lượng cung nhỏ tiến dần về vô cùng. Gọi p(x, y) =
f(x, y) là khối lượng tại điểm M (x , y )∈ AB
 Chia AB thành n cung nhỏ.
 Nếu ta chia số lượng cung nhỏ càng nhiều thì kết quả cho xấp xỉ bằng tổng
rieman càng chính xác.
 Lấy điểm M i ( x i , y i ) trong cung nhỏ ^
¿ ¿
M i M i+ 1 tùy ý. Khi đó:
p (^
M i M i+1 ) = p ( M i ( x i , y i ) )∗ l M → M với i = 0 … n−1
¿ ¿
i i+1

≈ f ( x ¿ i , y ¿i )∗∆ si
 Ta lập tổng Rieman:
p(^ AB ) = p ( ^M 1 )+ p ( ^
M 2) + p ( ^
M 3) …+ p ( ^
M 4)
n−1 n−1
¿∑ p(^
M i ) ≈ ∑ f ( x i , y i )∗∆ si
¿ ¿

i=0 i=0

 Khi đó với n->vô cùng thì ta có được :


n−1
AB ) =lim S ( n )=lim ∑ f ( x¿ i , y ¿ i)∗∆ s i
p(^
n→∞ n → ∞ i=0

KẾT LUẬN: nếu lim trên hữu hạn, hay f(x, y) khả tích trên cung AB thì lim trên
đươc gọi là tích phân đường loại 1 trên AB của hàm f(x, y). Ký hiệu:
❑ n−1

∫ f ( x , y ) ds=lim
n →∞
∑ f ( x ¿i , y ¿i )∗∆ si
^
AB i=0

CÁCH TÍNH:

I =∫ f ( x , y ) ds
^
AB

Thừa nhận công thức (éo thích chứng minh)


 TH1: ^
AB: y =g ( x ) ; xA ≤ x ≤ xB
xB

√ 2
I =∫ f ( x ; g ( x ) ) . 1+ [ g ( x ) ] dx
xA
'

 TH2: ^
AB: x=h ( x ) ; yA ≤ y ≤ yB
yB


I =∫ f ( h( y ); y ) . 1+ [ h' ( y ) ] dy
yA
2

 TH3: ^
AB: x=x ( t ) ; y= y ( t ) ; t A ≤ t ≤t B
(Ta tham số hóa 2 hàm x và y theo biến t)
tB

tA
√ 2 ' 2
I =∫ f ( x (t ); y ( t ) ) . [ x ' (t )] + [ y ( t ) ] dt

BÀI TẬP VD
VD: Tính tích phân đường:

I =∫ y ds
C

Trong đóC : x=t , y =2t , 0 ≤t ≤ 3


2
VD: Tính tích phân đường

∫ x . y 4 ds
C

Trong đó C: nửa bên phải của đường tròn x 2+ y 2=16


VD: Tính tích phân :

I =∫ x . e ds
y

Trong đó C: đoạn thẳng nối 2 điểm (2; 0), (5; 4)


*KIẾN THỨC BỔ SUNG: TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN

BÀI TẬP CHO TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2

Giả sử lực ⃗F làm chất điểm dọc theo 1 vecto AB chuyển động đều với α là góc giữa

F,⃗AB.
Nói theo hướng vật lý, thì tổng thành phần lực ⃗F tác dụng lên chất điểm cùng
chiều chuyển động là công của lực F

F|cosα|⃗
Khi đó, công của lực F được xác định: |⃗ AB|=FcosαAB= ⃗
F .⃗
AB

Mở rộng xét trên đường cong AB cũng như loại 1, tưởng tượng chất điểm tại M(x,
y) có 1 lực tác dụng ⃗F thay đổi, ta xấp xỉ tổng lực ⃗F trên cung AB.

F gồm thành phần đó là 2 hàm số Q ( x , y ) và P( x , y )

Và khi chia số lượng cung nhỏ càng nhiều thì kết quả xấp xỉ càng chính xác. Khi đó
tổng Rieman chính là tích phân của đường cong AB.
Sau một hồi chứng minh cùng Nguyễn Văn Thùy, ta có công thức cho tích phân
đường loại 2:
❑ ❑
I =∫ ⃗
F ( x , y ) d ⃗r =∫ P ( x , y ) dx +Q ( x , y ) dy
^
AB ^
AB

CÁCH TÍNH:
 TH1: ^
AB: y =g ( x ) ; x A ≤ x ≤ x B
xB

I =∫ [ P ( x ; g ( x ) ) .dx +Q ( x ; g ( x ) ) . g ( x ) . dx ]
'

xA
*chú ý: dy =d ( g( x ))=g ’( x)dx

 TH2: ^
AB: x=h ( y ) ; y A ≤ y ≤ y B
yB

I =∫ [ P ( h ( y ) ; y ) . h ( y ) . dy +Q ( h ( y ) ; y ) . dy ]
'

yA

*chú ý: dx=d (h( y ))=h ’( y) dy

 Th3: ^
AB: x=x ( t ) ; y= y ( t ) ; t A ≤ t ≤t B
tB

I =∫ [ P ( x ( t ) ; y (t) ) . x ( t ) . dt +Q ( x ( t ) ; y ( t ) ) . y ( t ) . dt ]
' '

tA

{ dx=d (x( t))=x ’ (t) dt


*chú ý: dy=d( y (t))= y ’ (t )dt

*CHÚ Ý: ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐƯỜNG CONG


Có thể hiểu là chiều của đường cong, 1 đường cong được cho là định hướng
dương nếu như đó là đường cong kín và chất điểm di chuyển ngược chiều kim
đồng hồ
Thường thi đường
vậy (nhưng vẫn coi như kín)😊
Phải chú ý xem nếu đề cho đường cong có định
hướng dương và chạy từ A->B. Thì phải coi đó có
phải theo ngược chiều kim đồng hồ ko, nếu ko thì
phải xét lại chiều của điểm đầu và cuối của cung.
Hoặc có thể vẫn tính chiều A->B nhưng nếu phải
đổi dấu cho kết quả tích phân có được
BÀI TẬP VD
VD: Tính tích phân đường loại 2:

I =∫ ( x y +sin x ) dy
2

^
C

Trong đó C: là cung y=x từ ( 0 ; 0 ) đến ¿).


2
VD: Tính:

∫ ( x +2 y ) dx+ x 2 dy
C

Với miền C như hình:


VD: Tính tích phân sau:
*BÀI TẬP CHO TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2:

TRƯỜNG THẾ (TRƯỜNG BẢO TOÀN) - TÍCH PHÂN ĐƯỜNG


LOẠI 2 KHÔNG PHỤ THUỘC ĐƯỜNG LẤY TÍCH PHÂN

VẤN ĐỀ: Khi nào thì các tích phân với cung C1, C2,.., Cm bằng nhau:
❑ ❑ ❑

∫ ⃗F ( x , y )=∫ ⃗F (x , y )=…=∫ ⃗F ( x , y )
C1 C2 Cm

Khi và chỉ khi:


'
Q ( x , y )=P ' ( x , y )

Với ⃗F ( x , y ) =( P ( x , y ) , Q ( x , y )) và I =∫ P ( x , y ) dx+ Q ( x , y ) dy
^
AB

Khi Q' ( x , y )=P ' ( x , y ) thì:


 Trường vecto ⃗F =(P ; Q) được gọi là trường thế
 Tồn tại u=f ( x , y) sao cho:
du=df =P(x , y ) dx+Q(x , y)dy
Mà du=df =u' x dx +u ' y dy
¿>
{
u ' x =P(x , y )
u ' y =Q(x , y )
=¿ u ( x , y )

Khi đó:

∫ P ( x , y ) dx +Q ( x , y ) dy=u ( B )−u( A)=u ( xB ; yB )−u( xA ; yA)


^
AB

Và u=f ( x , y) được gọi là hàm thế.


VD: Xét

I =∫ ( y −x ) dx + xdy
^
AB

a. Cmr I ko phụ thuộc vào đường lấy tích phân


b. Tìm hàm thế u=f ( x , y)
c. Tính I với A(1, 0), B(2, 3)
CÔNG THỨC GREEN
Dùng tính gián tiếp tích phân đường loại 2 trên đường cong kín

Ký kiệu:

∮ P ( x , y ) dx+ Q ( x , y ) dy
C


¿ ∬ ( Q x −P x ) dA
' '

Ứng dụng: khi tính tích phân đường loại 2, đôi khi gặp mấy đường cong hãm,
nhiều hướng, phải tính tích phân đường loại 2 nhiều lần cho mỗi đường cong, thì
công thức green sẽ được áp dụng
*Pls học thuộc hết công thức liên quan tới tích phân, đây là công thức cuối rồi.
Nhiều vãi CẶK. Chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua môn học dog die này. Tôi sẽ làm
được.

VD: Sử dụng định lý Green tính:

You might also like