You are on page 1of 60

Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo –

Vươn tới những tầm cao

TOÁN CAO CẤP A2

ĐÀ NẴNG – THÁNG 02/2022


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
GV: Nguyễn Tấn Huy
VP: p.707, 03 Quang Trung, Đà Nẵng, Việt Nam
Giờ ở VP: H,B - 7:00-11:00
Cell: 0987988340
Email: tanhuy2000@gmail.com
TÍCH PHÂN HAI LỚP TRÊN
HÌNH CHỮ NHẬT
- Bài toán thể tích
- Định nghĩa tích phân hai lớp
- Giá trị trung bình
- Tính chất của tích phân hai lớp
- Câu hỏi tức thì và link youtube
TÍCH PHÂN HAI LỚP

Nhắc lại tích phân xác định:


b n

∫ f ( x) dx lim ∑ f ( x ) ∆x
*
= i
a n →∞
i =1
Bài Toán Thể Tích

Tương tự, ta xét một hàm số f theo hai biến


được xác định trên một miền chữ nhật đóng
R = [a, b] x [c, d]
= {(x, y)  2 | a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}
và giả sử f(x, y) ≥ 0.
Bài Toán Thể Tích
Gọi S là hình khối nằm trên R và nằm dưới đồ thị của
f, tức là
S = {(x, y, z)  3 | 0 ≤ z ≤ f(x, y), (x, y)  2 }

Mục đích của chúng


ta là tìm thể tích V của S.
Bài Toán Thể Tích
 Bằng cách vẽ các đường thẳng song song
với các trục tọa độ và đi qua các điểm đầu
mút của các đoạn này, như trong Hình 3, ta
tạo ra được các hình chữ nhật con

.
Bài Toán Thể Tích
 Ta có các HCN con:
Rij = [xi–1, xi] x [yj–1, yj]
= {(x, y) | xi–1 ≤ x ≤ xi, yj–1 ≤ y ≤ yj}
với diện tích của mỗi hình chữ nhật là ∆A = ∆x ∆y
Bài Toán Thể Tích
Nếu ta chọn một điểm mẫu (xij*, yij*) trong mỗi Rij, thì ta có thể
xấp xỉ một phần của S nằm trên mỗi Rij bằng một hình hộp chữ
nhật mỏng (hay gọi là "cột") với đáy là Rij và chiều cao là
f (xij*, yij*)

Với:
Đáy Rij
Chiều cao f (xij*, yij*)
Bài Toán Thể Tích
Bài Toán Thể Tích
Thể tích của hình hộp chữ nhật theo xấp xỉ
f(xij *, yij *) ∆A

Với: Đáy Rij


Chiều cao f (xij*, yij*)
Bài Toán Thể Tích

Vì vậy ta có:
m n
V ≈ ∑∑ f ( x , y ) ∆A
*
ij
*
ij
=i 1 =j 1
Bài Toán Thể Tích

Trực giác nói cho chúng ta biết phép tính xấp


xỉ ở 3 sẽ chính xác hơn khi m và n lớn
dần, vì vậy

m n
V lim
m , n →∞
∑∑ f ( x , y
=i 1 =j 1
*
ij
*
ij ) ∆A
Định nghĩa

Tích phân hai lớp của f trên miền hình chữ


nhật R là:
m n

∫∫ f ( x, y) dA lim
m , n →∞
∑∑ f ( x , y
=i 1 =j 1
*
ij
*
ij ) ∆A
R

nếu giới hạn trên tồn tại.


TÍCH PHÂN HAI LỚP

Một hàm f được gọi là khả tích nếu giới


hạn ở định nghĩa trên tồn tại.
TÍCH PHÂN HAI LỚP

Nếu f(x, y) ≥ 0 thì thể tích V của hình khối nằm


trên hình chữ nhật R và nằm dưới
bề mặt z = f(x, y) là

V = ∫∫ f ( x, y ) dA
R
Tổng ở Định nghĩa 5
m n

∑∑ f ( x , y
=i 1 =j 1
*
ij
*
ij ) ∆A

được gọi là Tổng Riemanm bội 2.


Ví dụ 1

Ước tính thể tích của hình khối nằm trên hình
vuông R = [0, 2] × [0, 2]
và nằm dưới paraboloid có elliptic
f(x, y) = 16 – x2 – 2y2
Chia R thành bốn hình vuông bằng
nhau và chọn điểm mẫu là điểm nằm ở góc
phía trên bên phải của mỗi hình vuông Rij.
Ví dụ 1

Các hình vuông được minh họa


trong Hình
Ví dụ 1

Xấp xỉ thể tích của hình khối


bằng tổng Riemann với m = n = 2, ta có
2 2
V ≈ ∑∑ f ( xi , y j ) ∆A
=i 1 =j 1

= f (1,1) ∆A + f (1, 2) ∆A + f (2, 2) ∆A


= 13(1) + 7(1) + 10(1) + 4(1)
= 34
Ví dụ 1

Đây là thể tích của


các hình hộp chữ nhật
xấp xỉ, được minh họa
trong Hình này.
Ví dụ 1
Ở Ví dụ 1, nếu ta chia n, m càng lớn thì sai số
càng nhỏ như hình vẽ dưới đây
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Giá trị trung bình của một hàm số f theo một


biến xác định trên một đoạn [a , b] là

1 b
f ave = ∫
b−a a
f ( x ) dx
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Giá trị trung bình của thể tích vật thể trong
hình chính là chiều cao trung bình của mặt
trong hình vẽ.
GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Tương tự, chúng ta định nghĩa giá trị trung


bình của một hàm số f theo hai biến xác định
trên một hình chữ nhật R là

1
f ave = ∫∫
A( R) R
f ( x, y ) dA

Ở đây A(R) là diện tích của miền R.


CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN HAI LỚP

∫∫ [ f ( x, y) + g ( x, y)] dA
R

= ∫∫ f ( x, y) dA + ∫∫ g ( x, y) dA
R R

∫∫ cf ( x, y) dA = c ∫∫ f ( x, y) dA
R R
TÍNH CHẤT

Nếu f(x, y) ≥ g(x, y) với mọi (x, y) thuộc R,


thì

∫∫ f ( x, y) dA ≥ ∫∫ g ( x, y) dA
R R
Câu hỏi tức thì
Ước tính thể tích của hình khối nằm dưới mặt z=xy và
=
nằm trên hình chữ nhật R {( x, y) | 0 ≤ x ≤ 6, 0 ≤ y ≤ 4}
Sử dụng tổng Riemann với m=3, n=2 và chọn điểm mẫu
là điểm nằm ở góc phía trên bên phải của mỗi hình
vuông. Chọn đáp án đúng:

a. 20 b. 28 c. 45 d. 100

Link youtube:

https://www.youtube.com/watch?v=lv_awaaT6gY
Bản lĩnh Việt Nam – Đổi mới – Sáng tạo –
Vươn tới những tầm cao

TOÁN CAO CẤP A2

ĐÀ NẴNG – THÁNG 01/2020


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
GV: Nguyễn Tấn Huy
VP: p.707, 03 Quang Trung, Đà Nẵng, Việt Nam
Giờ ở VP: H,B - 7:00-11:00
Cell: 0987988340
Email: tanhuy2000@gmail.com
TÍCH PHÂN LẶP

- Tích phân lặp


- ĐỊnh lý Fubini
- Câu hỏi tức thì và link youtube
TÍCH PHÂN LẶP
Chúng ta nhớ rằng để tính các tích phân đơn trực tiếp từ
định nghĩa là điều rất khó, tuy nhiên, Định lý cơ bản về
các phép toán vi tích phân đưa ra cho chúng ta một
phương pháp tính toán dễ dàng hơn nhiều.
TÍCH PHÂN LẶP
Chúng ta sử dụng lại tích phân xác định
d
∫c
f ( x, y ) dy
để tính tích phân 2 lớp.
TÍCH PHÂN LẶP
d
Bây giờ, ta xem

c
f ( x, y ) dy
là một số mà giá trị phụ thuộc vào biến x

Vì vậy, nó xác định một hàm số A theo biến x


d
A( x) = ∫ f ( x, y ) dy
c
TÍCH PHÂN LẶP

Nếu ta lấy tích phân hàm số A theo x từ x = a


đến x = b, ta được:

A( x) dx = ∫  ∫ f ( x, y ) dy  dx
b b d
∫a a 
 c 
TÍCH PHÂN LẶP

Vậy,

f ( x, y ) dy dx = ∫  ∫ f ( x, y ) dy  dx
b d b d
∫∫
a c a 
 c 

nghĩa là:

 Đầu tiên, ta lấy tích phân theo biến y từ c đến d.


 Sau đó, ta lấy tích phân theo x từ a đến b.
TÍCH PHÂN LẶP

Tương tự, ta có
d b d
 b f ( x, y ) dx  dy
∫ ∫
c a
f ( x, y ) dx dy = ∫
c  ∫a 
TÍCH PHÂN LẶP Ví dụ 1

Tính các tích phân lặp sau

3 2
∫∫
2
a. x y dy dx
0 1

2 3
∫∫
2
b. x y dx dy
1 0
TÍCH PHÂN LẶP Ví dụ 1 a
y =2
2  2 y  2


2
x y dy =  x 
1
 2  y =1

2 2
2
 2 1 
 2
= x  − x  
 2 2
3 2
=2x

Ta có 2
A( x) = x
3
2
TÍCH PHÂN LẶP Ví dụ 1 a

Suy ra

3 2
x y dy dx = ∫ ∫ x y dy  dx
3
 2
∫∫
2 2
0 1 0 
1 
3
x 
3
3
= ∫= x dx 3

2
0 2
2 0
27
=
2
TÍCH PHÂN LẶP Ví dụ 1 b
2 3 2
 3 x 2 y dx  dy
∫∫ x y dx dy = ∫
 ∫0
2
1 0 1 
3 x =3
2 x 
=∫  3 y  dy
1
  x =0
2
2y  27 2
= ∫=9 y dy 9= 
1 2 1 2
ĐỊNH LÍ FUBUNI

Nếu f liên tục trên hình chữ nhật


R = {(x, y) |a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d
thì
b d
∫∫ f ( x, y) dA = ∫ ∫
R
a c
f ( x, y ) dy dx

d b
=∫ ∫ f ( x, y ) dx dy
c a
ĐỊNH LÍ FUBUNI

Tổng quát, điều này cũng đúng nếu

 f bị chặn trên R.

 f chỉ bị gián đoạn tại một số hữu hạn các đường


cong trơn.

 Các tích phân lặp tồn tại.


ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 2

Tính tích phân hai lớp

∫∫
2
( x − 3 y ) dA
R

trong đó
R = {(x, y)| 0 ≤ x ≤ 2, 1 ≤ y ≤ 2}
ĐỊNH LÍ FUBUNI

Theo Định lí Fubini ta có:


2 2
∫∫ ( x − 3 y ) dA =∫ ∫
2 2
( x − 3 y ) dy dx
0 1
R
2 y =2

∫  xy − y  dx
3
=
0 y =1

2 2
2 x 
=∫0 ( x − 7) dx =2 − 7 x 
0

= −12
ĐỊNH LÍ FUBUNI

Cách 2:
2 2
∫∫ ( x − 3 y ) dA =∫ ∫
2 2
( x − 3 y ) dx dy
1 0
R
x=2
2 x 2
2
= ∫1  2 − 3 xy  dy
  x =0
2
2

∫1
2 3
= (2 − 6 y ) dy 2
= y − 2 y
1
= −12
ĐỊNH LÍ FUBUNI
Lưu ý rằng, kết quả âm ở Ví dụ 2 không phải là sai.
Hàm số f không phải là một hàm dương, vì vậy tích
phân của nó không đại diện cho một thể tích.
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3

Tính tích phân

∫∫
R
y sin( xy ) dA

trong đó
R = [1, 2] x [0, π]
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 1

π 2
∫∫ y sin(xy)dA = ∫ ∫
R
0 1
y sin(xy)dx dy
π
∫ [− cos(xy)] dy
x=2
= x=1
0
π
= ∫ (− cos 2y + cos y)dy
0

π
= − sin 2y + sin y 0 = 0
1
2
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 2

2 π
∫∫ y sin( xy) dA = ∫ ∫
R
1 0
y sin( xy ) dy dx
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 2
Sử dụng tích phân từng phần

= u y= dv sin( xy ) dy
cos( xy )
du = dy v= −
x
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 2
Ta có
y =π
π y cos( xy )  1 π
∫0
y sin( xy ) dy =

x  + ∫ cos( xy ) dy
 y =0 x 0
π cos π x1
+ 2 [sin( xy ) ] y =0
y =π
=

x x
π cos π x sin π x
=
− +
x x2
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 2
Tiếp tục sử dụng phương pháp tích phân từng
phần với u = –1/x và dv = π cos πx dx, ta có
du = dx/x2
v = sin πx

 π cos π x  sin π x sin π x


∫  − x  dx = −
x
−∫
x 2
dx
ĐỊNH LÍ FUBUNI Ví dụ 3, cách 2
Suy ra,

 π cos π x sin π x  sin π x


∫  − x + x 2  dx =


x
Vậy,
2
2 π  sin π x 
∫∫ 1 0
y sin( xy ) dy dx=  −
 x 
1
sin 2π
=− + sin π =
0
2
ĐỊNH LÍ FUBUNI
Trong Ví dụ 2, cách giải 1 và cách giải 2
dễ như nhau. Tuy nhiên, trong Ví dụ 3, cách
giải 1 dễ hơn cách giải 2 rất nhiều.
Vì vậy, việc chọn thứ tự lấy tích phân là
quan trong trong quá trình tính tích phân 2
lớp.
CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN HAI LỚP

∫∫ [ f ( x, y) + g ( x, y)] dA
R

= ∫∫ f ( x, y) dA + ∫∫ g ( x, y) dA
R R

∫∫ cf ( x, y) dA = c ∫∫ f ( x, y) dA
R R
TÍNH CHẤT

Nếu f(x, y) ≥ g(x, y) với mọi (x, y) thuộc R,


thì

∫∫ f ( x, y) dA ≥ ∫∫ g ( x, y) dA
R R
Câu hỏi tức thì
Tính tích phân lặp

∫∫
2 3 4
=I (3 x y − 4 x )dA
= , R {(x,y)| 0 ≤ x ≤ 4,0 ≤ y ≤ 4}
R

Chọn đáp án đúng:

a.409.6 b. 273.07

c. 819.2 d. 204.8 e. 212.8


Link youtube:

https://www.youtube.com/watch?v=BJ_0FURo9RE
https://www.youtube.com/watch?v=6-sGhUeOOk8
TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN TRÊN MIỀN HCN

=R [ a , b ] × [c, d ] :
b d
∫∫ g ( x ) h ( y ) dA =∫ g ( x ) dx  ∫ h ( y ) dy
R
a c
BÀI TẬP

You might also like