You are on page 1of 68

CHƯƠNG 1:

ĐẠO HÀM VI PHÂN


HÀM NHIỀU BIẾN
Nội Dung Tuần 1

1. Định nghĩa hàm nhiều biến


2. Đạo hàm riêng hàm nhiều biến
3. Đạo hàm theo hướng, vector Gradient
HÀM NHIỀU BIẾN

Hàm nhiều biến f là một quy luật biến mỗi điểm X của
miền D  Rn thành một một số thực duy nhất f (X) .
f : D  Rn ⎯⎯
→R
x = ( x1,..., xn ) → f ( x1,..., xn )

D gọi là miền xác định của f.

1 / z = f ( x, y ) = ln( x 2 + y 2 ), D = R2 \ ( 0,0 )
2 / z = f ( x, y ) = x y , D = ( x, y ) / x  0
3 / F ( x, y, z ) = xz + z 2 y + 2 = 0 ( z = z ( x, y ))
Các cách biểu diễn hàm nhiều biến

1. Bằng lời ( bằng cách mô tả bằng lời)


2. Bằng số ( bằng bảng các giá trị)
3. Mô tả công thức tường minh
4. Bằng thị giác (bằng đồ thị hay các đường mức)
BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA HÀM 2 BIẾN

Hàm số z = f (x, y) biểu diễn một mặt cong trong không gian.

D
Biểu diễn hàm hai biến qua đường mức
Ví dụ 2

Ở vùng có thời tiết mùa đông khắc nghiệt, chỉ số


lạnh do gió (wind-chill index) thường được sử
dụng để mô tả độ khắc nghiệt của cái lạnh, ký
hiệu W, chỉ số W này là nhiệt độ chủ quan phụ
thuộc vào nhiệt độ thực tế T và tốc độ gió v và ta
có thể viết W=f(T,v). Bảng sau ghi các giá trị W
được thu thập bởi trung tâm khí tượng quốc gia
Mỹ và Canada.
Bảng số liệu 1

Nếu nhiệt độ là -5 độ và tốc độ 50 km/h thì


một ta cảm thấy lạnh như khoảng -15 độ:
f(-5,50)=-15
Ví dụ 3: Mô hình hóa sự tăng trưởng kinh tế Mỹ
Vào năm 1928, Charles Cobb và Paul Douglas đã đưa ra
một nghiên cứu về sự tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ
1899-1922. Họ đã xét quan điểm kinh tế được đơn giản
hóa mà trong đó sản lượng P được quyết định bởi lượng
công nhân L và lượng vốn đầu tư K. Mặc dù có nhiều yếu
tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nhưng mô hình
của họ đã chứng tỏ là rất chính xác. Hàm số mà họ sử sụng
để mô hình hóa có dạng

P( K , L) = bL K 1−
P: giá trị quy ra tiền của hàng hóa trong năm
L: tổng số giờ Lv của công dân trong năm
K: giá trị máy móc, thiết bị
Bảng số liệu

Cobb và Douglas
đã sử dụng dữ
liệu kinh tế được
phát hành bởi
chính phủ để có
bảng số liệu bên.
Dùng pp bình phương
bé nhất để là bảng dữ
liệu phù hợp với hàm
số
P( K , L) = 1.01 L K 0.75 0.25
Đường Mức

Đường mức của hàm hai biến f là các


đường cong có pt: f(x,y)=k, trong đó k là
hằng số.

Ví dụ 4: Bảng đồ đường
mức của Hình 4 để ước tính
các giá trị của f(1,3)73,
f(4,5)56

Hình 4
Ví dụ 5: Vẽ các đường mức của hàm số

g ( x, y ) = 9 − x − y
2 2
Với k=0, 1, 2, 3

Giải

9− x − y = k  x + y =9−k
2 2 2 2 2
Vẽ một vài đường mức của hàm

h ( x, y ) = 4 x 2 + y 2 + 1

Giải x 2
y 2
4x + y +1 = k 
2 2
+ =1
1
(k − 1) k − 1
4
Vẽ đường mức của hàm Cobb-Douglas ở VD 3
Ví dụ về đồ thị và đường mức của hàm số
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x0 + x, y0 ) − f ( x0 , y0 )
f x ( x0 , y0 ) = ( x0 , y0 ) = lim
x x →0 x

(Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo
hàm của hàm này tại x0)

Đạo hàm riêng cấp 1 của f theo biến y tại (x0, y0)
f f ( x0 , y0 + y ) − f ( x0 , y0 )
f y ( x0 , y0 ) = ( x0 , y0 ) = lim
y y →0 y
Ứng dụng cho bài toán dự báo thời tiết

Vào một ngày nóng, độ ẩm cực


cao làm cho chúng ta có cảm giác
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thực.

Ngược lại, trong không khí cực


khô chúng ta cảm thấy nhiệt độ
thấp hơn nhiệt kế chỉ.
I: chỉ số cảm nhiệt
T: nhiệt độ thật
H: độ ẩm tương đối
I=f(T,H)
Xem số liệu bảng sau:
Cố định cột H=70% ta có g(T)=f(T,70).
Khi đó g(T) mô ta chỉ số cảm nhiệt tăng
như thế nào khi nhiệt độ thật T tăng,
trong khi độ ẩm tương đối là 70%.

Đạo hàm của hàm g khi T=960 F là tốc


độ biến thiên của I theo T khi T=960 F
g (96 + h) − g (96) f (96 + h,70) − f (96,70)
g '(96) = limh→0 = limh→0
h h
g (98) − g (96)
g '(96)  =4
2
g (94) − g (96)
g '(96)  = 3.5
−2
Nhiệt độ thật là 960 F và độ ẩm tương đối là
70%, thì chỉ số cảm nhiệt tăng khoảng 3,750 F
khi nhiệt độ tăng lên 1độ.
Cố định hàng T=960 F, xét hàm số
G(H)=f(96,H), mô tả chỉ số cảm nhiệt
tăng thế nào khi độ ẩm tương đối H
tăng trong khi nhiệt độ thật là T=960
F.

Đạo hàm của hàm g khi H=70% là


tốc độ biến thiên của I theo H khi
H=70%
Tương tự cách tính đạo hàm của hàm G
Ta có G’(70)0.9

G’(70)0.9, khi nhiệt độ là 960 F và độ


ẩm tương đối là 70% thì chỉ số cảm nhiệt
tăng khoảng 0,90 F với mỗi phần trăm
tăng lên độ ẩm tương đối.
Ý nghĩa của đhr cấp 1

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x ( x0, y0 )


z
T2
C2 (T1 ) Xem phần mặt cong S gần
P ( x0 , y0 , z0 )
S
P ( x0 , y0 , z0 )
Mphẳng y = y0 cắt S theo
( C1 ) gt C1 đi qua P.

C1 : z = g ( x ) = f ( x, y0 )
y
( x0 , y0 ,0 ) T1 là tiếp tuyến của C1 tại P.
g  ( x0 ) = f x ( x0 , y0 )
x
f x ( x0 , y0 ) là hệ số góc tiếp tuyến T1 của C1 tại x = x0

f y ( x0 , y0 ) là hệ số góc tiếp tuyến T2 của C2 tại y = y0

( C2 là phần giao của S với mp x = x0)


Các ví dụ về cách tính.

1/ Cho f(x,y) = 3x2y + xy2

Tính f x (1,2), f y (1,2)

f x (1,2) : cố định y0 = 2, ta có hàm 1 biến

f ( x, 2) = 6 x + 4 x
2

 f x (1,2) = (6 x + 4 x) | x =1 = 12 x + 4 |x =1 = 16
 2
f(x,y) = 3x2y + xy2

f y (1,2) cố định x0 = 1, ta có hàm 1 biến

f (1, y ) = 3 y + y 2

 f y (1,2) = (3 y + y ) | y = 2 = (3 + 2 y ) | y = 2 = 7
2
2/ f(x,y) = 3x2y + xy2

Tính f x ( x, y ), f y ( x, y ) với mọi (x, y)  R2

f x ( x, y ) Xem y là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo x


f x ( x, y ) = 6 xy + y , ( x, y )
2

Áp dụng tính: 
f x (1,2) = (6 xy + y ) |x =1, y =2 = 16
2

(Đây là cách thường dùng để tính đạo hàm tại 1 điểm)


f(x,y) = 3x2y + xy2

f y ( x, y ) Xem x là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo y


f y ( x, y ) = 3x + x 2 y, ( x, y )
2

Áp dụng tính:

f x (1,2) = (3x + 2 xy ) |x =1, y =2 = 7


2
2/ Tính f x (1,1), f y (1,1) với f(x, y) = xy

 y −1
f x ( x, y ) = yx , x  0

1−1
 f x (1,1) = 1 1 = 1;


f y ( x, y ) = x ln x, x  0
y


 f y (1,1) = 1 ln1 = 0
1
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2
3/ Cho f ( x, y ) =  x + y 2
0, ( x, y ) = (0,0)

a/ Tính f  (0,1)
x

b/ Tính f x (0,0)
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2
f ( x, y ) =  x + y 2
0, ( x, y ) = (0,0)

a/ Tính f x (0,1)
x 1 − x2
f ( x,1) = 2 = g ( x )  g( x ) =
x +1 ( x + 1)
2 2

 f x (0,1) = 1
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2
f ( x, y ) =  x + y 2

0, ( x, y ) = (0,0)

b/ Tính f x (0,0)

f ( x,0 ) = 0 = g ( x )  g  ( x ) = 0

 f x ( 0,0 ) = 0
− x2 + y 2 f x ( x, y )
4/ Cho f ( x, y ) = e tính

Hàm f xác định tại, mọi (x,y)

x − x2 + y 2
f x ( x, y ) = − e , ( x, y )  (0,0)
x2 + y 2

Công thức trên không đúng cho (x, y) = (0, 0)


− x2 + y 2
f ( x, y ) = e
• Tại (0, 0): tính bằng định nghĩa

−x
f ( x,0 ) = e = g ( x)

−x
e −1 −x
g  ( 0 ) = lim = lim 
x →0 x x →0 x

f không có đạo hàm theo x tại (0, 0)


(f’x(0,0) không tồn tại) .
Ví dụ cho hàm 3 biến
(Tương tự hàm 2 biến)

Cho f ( x, y, z ) = x + ye xz

Tính f x , f y , f z tại (0, −1,2)

f x = 1 + yze xz
 f x (0, −1,2) = 1 − 2 = −1

f y = e xz


f z = xye xz
Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa:

Cho hàm f xác định trong lân cận M0 và một


hướng cho bởi vector a .
Đạo hàm của f theo hướng a tại M0:
f ( M 0 ) f ( M 0 + t.a ) − f ( M 0 )
= lim
a t →0 t
f ( M 0 )
chỉ tốc độ thay đổi của f theo hướng a
a
Hình Vẽ mô tả ý nghĩa hình học của Đạo hàm theo
hướng

là hệ số góc tiếp tuyến của đường cong C tại P.


Định lý (cách tính đạo hàm theo hướng)

Nếu hàm f khả vi tại M0, e = ( e1, e2 ) là


vector đơn vị, đạo hàm theo hướng e tại M0 tồn tại,
khi đó:

f ( M 0 ) f ( M 0 ) f ( M 0 )
= e1 + e2
e x y

Hàm 3 biến cũng được tính tương tự.


Công thức tổng quát

a là vector tùy ý:

f ( M 0 ) f ( M 0 ) a1 f ( M 0 ) a2
= +
a x a y a

(hàm 2 biến)

f ( M 0 ) f ( M 0 ) a1 f ( M 0 ) a2 f ( M 0 ) a3
= + +
a x a y a z a
(hàm 3 biến)
Ví dụ

1. Tìm đạo hàm theo hướng dương của trục Ox


tại điểm (-2,1) của hàm số
f ( x, y ) = xy − 2 x y
2 2

Vector đơn vị theo hướng dương của Ox là:


e = (1,0 )
f ( −2,1)
= f x ( −2,1) .1 + f y ( −2,1) .0
e
= 9 .1 −12 .0 = 9
2. Tìm đạo hàm theo hướng a = (1,1, −1) tại
M = ( 2,1,2 ) của f ( x, y, z ) = x 2 + 2 xz − 3 y 2 z 3
a 1
= (1,1, −1) = ( e1, e2 , e3 )
a 3

f ( M )
= f x ( M ) .e1 + f y ( M ) .e2 + f z ( M ) .e3
a
1 1  1  8
= 8. + (−48). + ( −32 ) . − =−
3 3  3 3
Vector Gradient

( )
Gọi i , j , k là các vector đơn vị trên các
trục tọa độ, f có các đạo hàm riêng tại
M 0 ( x0 , y0 ) . Gradient của f tại M0 là:

(
f ( M 0 ) = grad f ( M 0 ) = f x ( M 0 ) , f y ( M 0 ) )
= f x ( M 0 ) .i + f y ( M 0 ) . j
Liên hệ

f ( M 0 ) f ( M 0 ) f ( M 0 )
= e1 + e2 = ( f ( M 0 ) , e )
e x y
f ( M 0 )
= f ( M 0 ) . e .cos  = f ( M 0 ) .cos 
e

 là góc giữa gradf ( M 0 ) & e

f ( M 0 ) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi:


e
cos  = 1   = 0
Tổng quát

Hướng của vector gradient là hướng mà hàm f


tăng nhanh nhất.

f ( M 0 ) a
= f ( M 0 ) .
a a
Ví dụ

1/ Cho hàm f ( x, y, z ) = x.e yz , a = (2, −3,0)


f (2, −3,0)
Tìm grad f (2, −3,0),
a
Giải (  ) (
f ( x, y, z ) = f x , f y , f z = e , xze , xye
  yz yz yz
)
f (2, −3,0) = (1,0, −6 )
f (2, −3,0)
= f (2, −3,0).
a
= (1,0, −6 ) .
( 2, −3,0 )
a a 13
2
=
13
Các ví dụ bài toán thực tế

Ví dụ 1:
a) Nếu f ( x , y ) = xe y
f
, tìm tốc độ biến thiên của
tại điểm P(2,0) theo hướng từ P đến Q(1/2,2)
f
b) có tốc độ biến thiên cực đại theo hướng nào?
Tốc độ biến thiên cực đại là bao nhiêu?
Giải: a) Tính vectơ Gradient

f ( x, y ) = ( f x' , f y' ) = (e y , x.e y )


−3 PQ −3 4
f (2,0) = (1, 2), PQ = ( , 2)  =( , )
2 PQ 5 5
Tốc độ biến thiên của f theo hướng từ P đến Q là:

f −3 4 −3 4
( P) = (1, 2).( , ) = 1.( ) + 2.( ) = 1
 PQ 4 5 4 5

b) f tăng nhanh nhất theo hướng của vectơ gradient


. f (2,0) = (1, 2)
Tốc độ biến thiên cực đại là :

f (2,0) = (1, 2) = 5
Ví dụ 2

Giả sử nhiệt độ tại điểm (x,y,z) trong không gian được cho
80
bởi công thức T ( x , y , z ) = 2 trong đó T được
1 + x + 2 y + 3z
2 2

tính bằng 0 C và x,y,z được tính bằng mét. Nhiệt độ tăng


nhanh nhất theo hướng nào tại điểm (1,1,-2)? Tốc độ tăng
tối đa bao nhiêu?

Giải: Vecto gradient tại điểm (1,1,-2) là:


−5 −5 15
T (1,1, −2) = ( , , )
8 4 4

Nhiệt độ tăng nhanh nhất theo hướng vecto gradient


Tốc độ tăng tối đa là độ dài của vecto gradient
5
T (1,1, −2) = 41
8
5
Vì vậy tốc độ tăng tối đa là 41  40 C/m
8
BT1: Xét hàm hai biến về thời tiết đã
học ở phần trước W=f(T,v)
a) Ước tính các f’T (-15,30), f’v (-15,30).
Nếu ý nghĩa của các giá trị này.
b) Tổng quát, bạn có thể nói gì về dấu của
f’T và f’v
Bài 2: Chiều cao h của sóng trong đại
dương phụ thuộc vào vận tốc v của gió
và khoảng thời gian t gió thổi tại vận
tốc đó. Các giá trị của hàm h =f(v,t)
được ghi bằng feet trong bảng số liệu
sau:
a) Ý nghĩa của các đhr
b) Ước tính các các giá trị f’v (40,15) và f’t (40,15)
Tính hệ số góc của đường thẳng màu đỏ
Tính hệ số góc của đường thẳng màu đỏ
Bài tập 4: Nhiệt độ tại điểm (x,y) trên một
đĩa kim loại phẳng được cho là
T(x,y)=60/(1+x2 +y2 ), trong đó T đơn vị là
o C, x,y đơn vị là m. Tìm tốc độ biến thiên

của nhiệt độ theo khoảng cách tại điểm


(2,1) theo
a) hướng x
b) Theo hướng y
Bài 5: Giao của mặt ellipsoid 4x2 +2y2 +z2 =16 và
mặt phẳng y=2 . Tính hệ số góc của tiếp tuyến
tại điểm (1,2,2)

Bài 6: chỉ số lạnh do gió được mô hình hóa bằng


hàm số W=f(T,v). Trong đó T là nhiệt độ ( o C) và
v là vận tốc gió (km/h)

W = 13.12 + 0.6215T − 11.37v 0.16


+ 0.3965Tv 0.16

Khi T=-15o C và v=30km/h, bạn dự tính nhiệt


độ biểu kiến giảm bao nhiêu nếu nhiệt độ thật
giảm 1o C? Điều gì xảy ra nếu tốc độ gió tăng
1km/h
BT1: Xét hàm hai biến về thời tiết đã
học ở phần trước W=f(T,v)
a) Ước tính các f’T (-15,30), f’v (-15,30).
Nếu ý nghĩa của các giá trị này.
b) Tổng quát, bạn có thể nói gì về dấu của
f’T và f’v
Bài 2: Chiều cao h của sóng trong đại
dương phụ thuộc vào vận tốc v của gió
và khoảng thời gian t gió thổi tại vận
tốc đó. Các giá trị của hàm h =f(v,t)
được ghi bằng feet trong bảng số liệu
sau:
a) Ý nghĩa của các đhr
b) Ước tính các các giá trị f’v (40,15) và f’t (40,15)
Tính hệ số góc của đường thẳng màu đỏ
Tính hệ số góc của đường thẳng màu đỏ
Bài tập 4: Nhiệt độ tại điểm (x,y) trên một
đĩa kim loại phẳng được cho là
T(x,y)=60/(1+x2 +y2 ), trong đó T đơn vị là
o C, x,y đơn vị là m. Tìm tốc độ biến thiên

của nhiệt độ theo khoảng cách tại điểm


(2,1) theo
a) hướng x
b) Theo hướng y
Bài 5: Giao của mặt ellipsoid 4x2 +2y2 +z2 =16 và
mặt phẳng y=2 . Tính hệ số góc của tiếp tuyến
tại điểm (1,2,2)

Bài 6: chỉ số lạnh do gió được mô hình hóa bằng


hàm số W=f(T,v). Trong đó T là nhiệt độ ( o C) và
v là vận tốc gió (km/h)

W = 13.12 + 0.6215T − 11.37v 0.16


+ 0.3965Tv 0.16

Khi T=-15o C và v=30km/h, bạn dự tính nhiệt


độ biểu kiến giảm bao nhiêu nếu nhiệt độ thật
giảm 1o C? Điều gì xảy ra nếu tốc độ gió tăng
1km/h

You might also like