You are on page 1of 260

Chương 1 Hàm nhiều biến

Buổi Hangouts1: giới hạn, liên tục, đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Giới hạn hàm nhiều biến

2 Hàm số liên tục

3 Đạo hàm và vi phân


Giới hạn hàm nhiều biến

Định nghĩa 1.1


Cho hàm số f (x, y ) và M0 (x0 , y0 ) ∈ Df . Ta nói giới hạn
của f (M) là a khi M → M0 nếu
∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀M ∈ Df , 0 < MM0 < δ : f (M) − a < ε

Ghi chú
Đối với hàm 1 biến, x → x0 chỉ có 2 hướng bên trái (x → x0− ) và bên phải(x → x0+ ).
Đối với hàm 2 biến (x, y ) → (x0 , y0 ) theo vô số hướng và (x, y ) 6= (x0 , y0 ).
Để tính giới hạn, dùng kỹ thuật đặt ẩn và định lý kẹp
Để chứng minh không tồn tại giới hạn, ta chọn 2 hướng mà giới hạn dần về 2 kết quả
khác nhau.
Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ 1.1
√3 xy − 1
Tính giới hạn I = lim
(x,y )→(1,1) x 2y 2 − 1

Đặt ẩn t = xy → 1,
1

3

3 2
t −1 1
I = lim 2 = lim 3 t =
t→1 t − 1 t→1 2t 6

Ví dụ 1.2
(1 + x − 2y )2
Tính giới hạn I = lim √
(x,y )→(0,1) x + 2y + 2
1
Đây không phải dạng vô định, ta thế x = 0, y = 1 vào f , ta được I =
2
Giới hạn hàm nhiều biến

Ví dụ 1.4
x 2y
Tính I = lim
(x,y )→(0,0) y 2+ x4

Dự đoán không tồn tại giới hạn, ta chọn 2 cách (x, y ) → (0, 0)

Xét x = 0, y → 0 : f (x, y ) = 0 → 0

Xét y = x 2 : (x, y ) = (x, x 2 ) → (0, 0) ⇐⇒ x → 0

x 2 .x 2 1
f (x, x 2 ) = = → 1/2 6= 0
x4 + x4 2

Vậy không tồn tại giới hạn.


Hàm số liên tục

Định nghĩa 2.1


Cho hàm số f (x, y ) và M0 = (x0 , y0 ) ∈ Df . Hàm số f gọi là liên tục tại M0 nếu

lim f (M) = f (M0 )


M→M0

Ghi chú
Hàm số liên tục có đồ thị liền nét

Các hàm đa thức, phân thức; căn thức; mũ; logarit; lượng giác và lượng giác ngược; và
các hàm hợp của nó liên tục trên miền xác định của nó.
Hàm số liên tục

Ví dụ 2.1
 x +y ,

(x, y ) 6= (0, 0)
Xét tính liên tục của hàm số f (x, y ) = x 2 + y 2
0, (x, y ) = (0, 0)
x +y
Xét M0 = (x0 , y0 ) 6= (0, 0), f (x, y ) = liên tục.
x2 + y2

Xét M0 = (0, 0), ta tính lim f (x, y )


(x,y )→(0,0)
0+y 1
lim f (0, y ) = lim = lim không tồn tại giới hạn.
(x,y )→(0,0) 02 + y 2
y →0 y →0 y

Hàm số f (x, y ) gián đoạn tại (0, 0).

Vậy tập các điểm liện tục của f (x, y ) là R2 \{(0, 0)}
Hàm số liên tục

Ví dụ 2.2

3 2
 x − xy ,

(x, y ) 6= (0, 0)
Tìm m để hàm số f (x, y ) = 2
x +y 2 liên tục tại (0, 0)
m, (x, y ) = (0, 0)

f (0, 0) = m

(x, y ) 6= (0, 0)
3 2
x − xy 2 x − y2 (x,y )→(0,0)
0≤ 2 = |x| 2
≤ |x| −
−−−−−−→ 0 ⇒ lim f (x, y ) = 0.
x + y2 x + y2 (x,y )→(0,0)

Hàm số f (x, y ) liên tục tại (0, 0) khi và chỉ khi

lim f (x, y ) = f (0, 0) ⇐⇒ m = 0


(x,y )→(0,0)
Đạo hàm và vi phân

Hàm 2 biến f (x, y )


Véc tơ Gradient  
Df ∂f ∂f
∇f = = ,
D(x, y ) ∂x ∂y
Vi phân cấp 1
df (x, y ) = fx0 (x, y )dx + fy0 (x, y )dy
Vi phân cấp 2
d 2 f = fxx00 dx 2 + 2fxy00 dxdy + fyy00 dy 2

Hàm 3 biến f (x, y , z)


Véc tơ Gradient

Vi phân cấp 1

Vi phân cấp 2
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.1
Tính véc tơ Gradient của các hàm số sau
2
a) f (x, y ) = ln(x 2 + y ) c) f (x, y , z) = x 2 e y z
b)f (x, y ) = arctan(x/y ) d) f (x, y , z) = z arcsin yx , y > 0
 
2x 1
a) ∇f (x, y ) = ,
x2 + y x2 + y
!
−x/y 2
 
1/y x −y
b) ∇f (x, y ) = , = ,
1 + (x/y ) 1 + (x/y )2
2 x2 + y2 x2 + y2
 2 2 2

c) ∇f (x, y , z) = 2xe y z , x 2 .2ye y z , x 2 .y 2 e y z
!
z −xz x
d) ∇f (x, y , z) = p , p , arcsin y
y − x y y2 − x2
2 2
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.2
Tính vi phân cấp 1 và cấp 2 của f (x, y ) = x y , x > 0
∂f ∂f
(x, y ) = yx y −1 , (x, y ) = x y ln x
∂x ∂y

df (x, y ) = yx y −1 dx + x y ln xdy

∂2f ∂2f ∂2f


(x, y ) = y (y − 1)x y −2 , (x, y ) = x y −1 + yx y −1 ln x, = x y ln2 x
∂x 2 ∂y ∂x ∂y 2

d 2 f (x, y ) = y (y − 1)x y −2 dx 2 + 2(x y −1 + yx y −1 ln x)dxdy + x y ln2 xdy 2


Đạo hàm và vi phân

Tính khả vi
Hàm số f (x, y ) khả vi tại M(x0 , y0 ) ∈ Df nếu nó có đạo hàm riêng

A = fx0 (x0 , y0 ), B = fy0 (x0 , y0 )


R(x, y ) := f (x, y ) − f (x0 , y0 ) − A∆x − B∆y = o(ρ),
p
∆x = x − x0 , ∆y = y − y0 , ρ(x, y ) = ∆x 2 + ∆y 2 , tức là

R(x, y )
lim p =0
(x,y )→(x0 ,y0 ) ∆x 2 + ∆y 2

Nếu các đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục thì f (x, y ) khả vi và ta nói f ∈ C 1

Về mặt ý nghĩa hình học: hàm số khả vi tại điểm M(x0 , y0 ) thì tất cả các tiếp tuyến của
mặt cong (S) : z = f (x, y ) cùng nằm trên một mặt phẳng gọi là tiếp diện z = h(x, y ).
Về mặt xấp xỉ, ta có thể thay thể f (x, y ) ≈ h(x, y ) trong lân cận M.
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.4

xy

p , (x, y ) 6= (0, 0)
Cho f (x, y ) = x + y2
2

0,

(x, y ) = (0, 0)
a) Chứng tỏ f (x, y ) liên tục tại (0, 0) b) Tính các đạo hàm riêng tại (0, 0)
c) Xét tính liên tục của ĐHR tại (0, 0) d) Xét tính khả vi của f (x, y ) tại (0, 0)
|y |
(x,y )→(0,0)
a) 0 ≤ f (x, y ) = |x|. p ≤ |x| −−−−−−−→ 0.

x2 + y2
⇒ lim f (x, y ) = 0. Vậy f liên tục tại (0, 0).
(x,y )→(0,0)

∂f f (x, 0) − f (0, 0) 0−0 ∂f


b) (0, 0) = lim = lim = 0. Tương tự (0, 0) = 0
∂x x→0 x −0 x→0 x − 0 ∂x

3
p y

, (x, y ) 6= (0, 0)

∂f 3
c) Có (x, y ) = x2 + y2
∂x 
0,
 (x, y ) = (0, 0)
∂f ∂f
lim (x, y ) không tồn tại giới hạn. Vậy (x, y ) không liên tục tại (0, 0).
(x,y )→(0,0) ∂x ∂x
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.4

xy

p , (x, y ) 6= (0, 0)
Cho f (x, y ) = x + y2
2

0,

(x, y ) = (0, 0)
a) Chứng tỏ f (x, y ) liên tục tại (0, 0) b) Tính các đạo hàm riêng tại (0, 0)
c) Xét tính liên tục của ĐHR tại (0, 0) d) Xét tính khả vi của f (x, y ) tại (0, 0)

 y ) = f (x, y ) − f (0, 0) − A.∆x − B∆y ,


d) Xét R(x,
A = f 0 (0, 0) = 0; B = f 0 (0, 0) = 0

 x y
trong đó ∆x = x − 0 = x; ∆y = y − 0 = y
 p
ρ = x 2 + y 2

xy xy
R(x, y ) = p −0−0−0= p .
x2 + y2 x2 + y2
R(x, y ) xy
⇒ lim = lim
ρ(x, y )
(x,y )→(0,0) (x,y )→(0,0) x 2 + y 2

R(x, y )
không tồn tại giới hạn, tức là lim = 0 sai.
(x,y )→(0,0) ρ(x, y )
Vậy f không khả vi tại (0, 0).
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.5 (Đề phân ngành 2016)



(x 2 + y 2 + z 2 ) sin p 1
, (x, y , z) 6= 0

Cho f (x, y , z) = x + y2 + z2
2
0,

x =y =z =0
a) Xét tính khả vi tại (0, 0, 0), b) Chứng tỏ f không thuộc lớp C 1 trên R3
1
x 2 sin
∂f f (x, 0, 0) − f (0, 0, 0) |x|
a) A = (0, 0, 0) = lim = lim x
=0
∂x x→0 x −0 x→0

∂f ∂f
Tương tự B = (0, 0, 0) = 0, C = (0, 0, 0) = 0.
∂y ∂z
1
R(x, y , z) = f (x, y , z)−f (0, 0, 0)−A∆x −B∆y −C ∆z = (x 2 +y 2 +z 2 ) sin p
x 2 + y2 + z2
p
∆x = x, ∆y = y , ∆z = z, ρ = x 2 + y 2 + z 2
R(x, y , z) p 1
lim = lim x 2 + y 2 + z 2 sin p = 0.
(x,y ,z)→(0,0,0) ρ(x, y , z) (x,y ,z)→(0,0,0) x2 + y2 + z2
Vậy f khả vi tại (0, 0, 0).
Đạo hàm và vi phân

Ví dụ 3.5 (Đề phân ngành 2016)



(x 2 + y 2 + z 2 ) sin p 1
, (x, y , z) 6= 0

Cho f (x, y , z) = x + y2 + z2
2
0,

x =y =z =0
a) Xét tính khả vi tại (0, 0, 0), b) Chứng tỏ f không thuộc lớp C 1 trên R3

b) f ∈ C 1 (R 3 ) tức là tất cả các đạo hàm riêng liên tục trên R3


∂f
Ta có (x, y , z) =
 ∂x !

 1 1 1
 2x sin p − p cos p , (x, y , z) 6= (0, 0, 0)
x2 + y2 + z2 2 x2 + y2 + z2 x2 + y2 + z2

0,

x =y =z =0
   
∂f 1 1 1 1
lim (x, 0, 0) = lim 2x sin − cos = lim − cos không tồn tại.
x→0+ ∂x x→0+ x 2x x x→0+ x
∂f
Vì không liên tục nên f không thuộc lớp C 1 trên R3 .
∂x
Bài tập

Bài tập 1
về giới hạn và liên tục. Làm bài tập trong đề bài giảng thầy Vinh (video 5)

http://e-learning.hcmut.edu.vn/mod/resource/view.php?id=398327

Bài tập 2
Tính Gradient, vi phân cấp 1, vi phân cấp 2 các hàm số sau
2 p
1) f (x, y ) = y x f (x, y , z) = x 2 + y 2 + z 2 5)
arctan x/y
p
2) f (x, y ) = ln(x + x 2 − 2y ) 3) f (x, y ) = e
x
f (x, y ) = sin 4)
y
Bài tập

Bài tập 3

(x 2 + 2y 2 ) cos p 1

, (x, y ) 6= (0, 0)
Cho f (x, y ) = 2x 2 + y 2 .
0,

x =y =0
a) Tính các ĐHR của f b) Xét tính vi phân của f tại (0, 0)
c) f có thuộc lớp C 1 trên R3 hay không?

Bài tập 4 (Đề phân ngành 2017)



 x 2−1
e +y 2 , x 2 + y 2 > 0
Cho f (x, y ) =
0, x =y =0
a) Khảo sát tính liên tục của f (x, y )

b) Khảo sát tính khả vi của f (x, y ) tại (0, 0)


Chương 1 Hàm nhiều biến
Bài 3: Đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn (Live 04/11)

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Đạo hàm riêng hàm hợp

2 Đạo hàm riêng hàm ẩn


ĐHR hàm hợp

Định lý 1.1
Cho z = f (x, y ), trong đó x = x(u, v ), y = y (u, v ) là các hàm khả vi. Khi đó
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v
Hay cách khác,
Dz Dz D(x, y )
∇z = = .
D(u, v ) D(x, y ) D(u, v )
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.1
∂z ∂z
Cho z = e xy với x = u 2 , y = uv . Tính và
∂u ∂v

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = ye xy 2u + xe xy v
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = ye xy .0 + xe xy u
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v
Cách khác
!
Dz Dz D(x, y )  2u 0
= ye xy , xe xy = ye xy 2u + xe xy v , xe xy u

= .
D(u, v ) D(x, y ) D(u, v ) v u
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.2
dz
Cho z = x 2 + xy ; x = t 2 ; y = 3t. Tính
dt


dz ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + . = (2x + y ).2t + x.3.
dt ∂x ∂t ∂y ∂t
Cách khác
!
dz Dz D(x, y )   2t
= . = 2x + y x = (2x + y ).2t + x.3
dt D(x, y ) Dt 3
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.3
∂z ∂z
Cho z = f (x 2 − y 2 , xy ). Tính , theo f
∂x ∂y

Đặt u = x 2 − y 2 và v = xy ⇒ z = f (u, v ).
!
Dz Dz D(u, v )   2x −2y
= . = f 0 u(u, v ) fv0 (u, v ) .
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y ) y x
 
∂z ∂z  
⇒ , = 2xfu0 (u, v ) + yfv0 (u, v ), −2yfu0 (u, v ) + xfv0 (u, v )
∂x ∂y
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.4

Tính các đạo hàm hàm hợp sau


∂z ∂z
a) Cho z = ln(x 2 + y 2 ) với x = u 2 v , y = u + v 2 . Tính , .
∂u ∂v
p dz
b) Cho z = x 2 + y 2 , y = e 2x . Tính .
dx
∂z ∂z
c) Cho z = f (x 3 + 3xy , 2xe y ). Tính ,
∂x ∂y
!
2uv u 2
 
Dz Dz D(x, y ) 2x 2y
a) = =
D(u, v ) D(x, y ) D(u, v ) x2 + y2 x2 + y2 1 2v

2u 2 x
   
∂z ∂z 4uvx 2y 4vy
⇐⇒ , = + , +
∂u ∂v x2 + y2 x2 + y2 x2 + y2 x2 + y2

b)
!
dz Dz D(x, y )
 x y 
1 x + 2ye 2x
= . = p ,p = p
dx D(x, y ) Dx x2 + y2 x2 + y2 2e 2x x2 + y2
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.4
Tính các đạo hàm hàm hợp sau
∂z ∂z
a) Cho z = ln(x 2 + y 2 ) với x = u 2 v , y = u + v 2 . Tính , .
∂u ∂v
p dz
b) Cho z = x 2 + y 2 , y = e 2x . Tính .
dx
∂z ∂z
c) Cho z = f (x 3 + 3xy , 2xe y ). Tính ,
∂x ∂y
c) Đặt u = x 3 + 3xy , v = 2xe y ⇒ z = f (u, v ).
Dz Dz D(u, v )
=
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y )
!

∂z ∂z
   3x 2 + 3y 3x
, = fu0 (u, v ) fv0 (u, v )
∂x ∂y 2e y 2xe y

∂z 0 2 0 y
 ∂x = fu (u, v )(3x + 3y ) + fv (u, v )2e


 ∂z = f 0 (u, v )3x + f 0 (u, v )2xe y



 u v
∂y

ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.5
Chứng minh rằng hàm z = f (x 2 + y 2 ) thỏa mãn phương trình
∂z ∂z
y −x =0
∂x ∂y

Đặt u = x 2 + y 2 ⇒ z = f (u)

 ∂z dz ∂u 0
 ∂x = du . ∂x = f (u).2x

 ∂z dz ∂u 0
 ∂y = du . ∂y = f (u).2y

∂z ∂z
⇒y −x = y .f 0 (u).2x − xf 0 (u).2y = 0
∂x ∂y
Ta có thể tính các đạo hàm riêng theo công thức
Dz Dz Du
= . .
D(x, y ) Du D(x, y )
ĐHR cấp 2 hàm hợp

Ví dụ 1.6
Cho z = f (x, yx ) có các ĐHR cấp 2 liên tục. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2 theo
x, y
x
a) Đặt u = x, v = y
⇒ z = f (u, v )

 ∂z 0 1 0
 ∂x = fu + y fv
! 

Dz Dz D(u, v )   1 0
= = fu0 fv0 1 ⇒
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y ) y
− yx2  ∂z −x 0
 ∂y = y 2 fv

∂z 1
b) Xét g (u, v , x, y ) := = fu0 + fv0 là hàm theo 4 biến u, v , x, y , trong đó có 2 biến
∂x y
tự do x, y và 2 biến trung gian u, v . Suy ra
∂2z ∂g ∂u ∂g ∂v ∂g
= + +
∂x 2 ∂u ∂x ∂v ∂x ∂x

∂2z
   
00 1 1 1 2 1
⇒ = fuu + fuv00 .1 + fvu00 + fvv00 00
+ 0 = fuu + fuv00 . + fvv00 2
∂x 2 y y y y y
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.6
Cho z = f (x, yx ) có các ĐHR cấp 2 liên tục. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2 theo
x, y

∂2z ∂2z
b) Cần tính 2 đạo hàm riêng ,
∂x∂y ∂y 2
∂z −x
Đặt h(u, v , x, y ) = = 2 fv0 , đạo hàm theo 2 biến x và y
∂y y
 
  11 0
− yx2 

Dh Dh D(u, v , x, y ) −x 00 −x 00 −1 0 2x 0  y
= . = fuv fvv fv fv 

D(x, y ) D(u, v , x, y ) D(x, y ) y2 y2 y2 y3 1 0 

0 1
 2
∂ z −x 00 x 00 1 0
 ∂x∂y = y 2 fuv − y 3 fvv − y 2 fv



⇐⇒
 ∂2z x2 2x
 2 = 4 fvv00 + 3 fv0


∂y y y
ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.7
Cho z = f (xy − x). Tính dz và d 2 z theo dx, dy

Đặt u(x, y ) = xy − x ⇒ z = f (u).


a)
dz = f 0 (u)du = f 0 (u). (y − 1)dx + xdy
 

b)
d 2 z = d(dz) = d(f 0 (u)). (y − 1)dx + xdy + f 0 (u)d (y − 1)dx + xdy
   

⇒ d 2 z = f 00 (u)du. (y − 1)dx + xdy + f 0 (u) [dydx + dxdy ]


 

2
⇒ d 2 z = f 00 (u) (y − 1)dx + xdy + 2dxdyf 0 (u)


d 2 z = (y − 1)2 f 00 (u)dx 2 + x 2 dy 2 + 2[(y − 1)xf 00 (u) + f 0 (u)]dxdy


ĐHR hàm hợp

Ví dụ 1.8
Cho z = f (xy , x + y ).. Tính dz và d 2 z theo dx, dy

Đặt u = xy , v = x + y ⇒ z = f (u, v )
a) dz = fu0 du + fv0 dv = fu0 (ydx + xdy ) + fv0 (dx + dy )

b)
d 2 z = d(fu0 ).(ydx + xdy ) + fu0 .d(ydx + xdy ) + d(fv0 ).(dx + dy )

00
⇒ d 2 z = [fuu du + fuv00 dv ](ydx + xdy ) + fu0 .2dxdy + [fuv00 du + fvv00 dv ](dx + dy )

00
= [fuu (ydx+xdy )+fuv00 (dx+dy )](ydx+xdy )+fu0 .2dxdy +[fuv00 (ydx+xdy )+fvv00 (dx+dy )](dx+dy )

= (y 2 f 00uu + fvv00 + 200uv )dx 2 + 2(xyfuu


00
+ fvv00 + (x + y )fuv00 )dxdy + (fuu x + fvv00 + 2xfuv00 )dy 2
00 2
ĐHR hàm ẩn

Định lý 2.1
Cho hàm số F (x, y , z) liên tục và có các ĐHR trong lân cận điểm M(x0 , y0 , z0 ) thỏa
Fz0 (M) 6= 0. Khi đó phương trình F (x, y , z) = 0 xác định một hàm ẩn z = z(x, y ) và

∂F ∂F
∂z ∂z ∂y
= − ∂x ; =−
∂x ∂F ∂y ∂F
∂z ∂z
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 2.1
∂z ∂z
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) thỏa mãn phương trình 3x 2 + 2y 2 + z 2 = 4. Tính ,
∂x ∂y

Có F (x, y , z) = 3x 2 + 2y 2 + z 2 − 4 = 0

∂F
∂z 6x 3x
= − ∂x = − =−
∂x ∂F 2z z
∂z
∂F
∂z ∂y 4y 2y
=− =− =−
∂y ∂F 2z z
∂z
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 2.2
Chi hàm ẩn z = z(x, y ) : x + 2y + 3z = e z . Tính các ĐHR cấp 1 và 2 của z(x, y )

a) Có F (x, y , z) = x + 2y + 3z − e z .

Fx0 1 Fy0 2
zx0 = − =− , zy0 = − =−
Fz0 3 − ez Fz0 3 − ez
b) 0
−zx0 e z ez

00 1
zxx = − = =
3 − ez x (3 − e z )2 (3 − e z )3
Tương tự 0
−zy0 e z 2e z

00 1
zxy = − = 2
=
3 − ez y (3 − e )
z (3 − e z )3

00 4e z
zyy =
(3 − e z )3
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 2.3
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : xyz = x + y + z (1). Tính dz(1, 2), d 2 z(1, 2).

a) Lấy vi phân 2 vế của phương trình


1 − yz 1 − xz
yzdx + xzdy + xydz = dx + dy + dz (2) ⇐⇒ dz = dx + dy
xy − 1 xy − 1
Tại x0 = 1, y0 = 2 ⇒ 1.2z0 = 1 + 2 + z0 ⇒ z0 = 3 ⇒ dz(1, 2) = −5dx − 2dy

b) Lấy vi phân 2 vế phương trình (2)

(zdy + ydz)dx + (zdx + xdz)dy + (ydx + xdy )dz + xyd 2 z = d 2 z

Tại x0 = 1, y0 = 2, z0 = 3

(3dy + 2dz)dx + (3dx + dz)dy + (2dx + dy )dz + 2d 2 z(1, 2) = d 2 z(1, 2)

d 2 z(1, 2) = −20dx 2 − 12dxdy − 4dy 2


ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 2.4
π
Cho hàm ẩn y = y (x) : y sin x − cos(x − y ) = 0 (1). Tính dy và d 2 y tại x0 = 0, y0 =
2
dy F0 y cos x + sin(x − y )
a) Cách 1 = − x0 = −
dx Fz sin x − sin(x − y )
π
dy −1 π π
⇒ (0) = − 2 = 1 − ⇒ dy (0) = (1 − )dx
dx 0+1 2 2
Cách 2 Lấy vi phân 2 vế pt (1)
π
(y cos x + sin(x − y ))dx + (sin x − sin(x − y ))dy = 0 (2) ⇒ ( − 1)dx + dy (0) = 0
2
b)
[y 0 cos x − y sin x + (1 − y 0 ) sin(x − y )](sin x − sin(x − y )) − [cos x − (1 − y
y 00 = (y 0 )0 = −
(sin x − sin(x − y ))2
3π 3π
y 00 (0) = − 2 ⇒ d 2 y (0) = ( − 2)dx 2 .
2 2
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 2.5
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : z 3 − 4xz + y 2 − 4 = 0 (1). Tính dz, d 2 z tại
x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2

a) Lấy vi phân 2 vế
−4zdx + 2ydy + (3z 2 − 4x)dz = 0 (2)
Thế x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2
1
−8dx + 4dy + 8dz(1, 2) = 0 ⇒ dz(1, 2) = dx − dy
2
b) Lấy vi phân phương trình (2)
−4dxdz + 2dy 2 + (6zdz − 4dx)dz + (3z 2 − 4x)d 2 z = 0
1
Thế x0 = 1, y0 = 2, z0 = 2, dz(1, 2) = dx − dy , ta được
2
1 1 1
−4dx(dx − dy ) + 2dy 2 + 12(dx − dy )2 − 4dx(dx − dy ) + 8d 2 z(1, 2) = 0
2 2 2
1 1 5
⇒ d 2 z(1, 2) = − dx 2 − dxdy − dy 2
2 8 8
Hệ pt hàm ẩn

Định lý 2.2
(
F (x, y , u, v ) = 0
Cho hệ PT có một nghiệm là M = (x0 , y0 , u0 , v0 ). Nếu định thức
G (x, y , u, v ) = 0

  F 0 Fv0
D(F , G ) u
6= 0
det :=
D(u, v ) Gu0 Gv0

Khi đó hệ PT xác định cặp hàm ẩn u = u(x, y ), v = v (x, y ) trong lân cận M.

Chú ý: số ẩn hàm (u, v ) bằng số phương trình F = 0, G = 0

Cách đạo hàm riêng


 −1
D(F , G ) D(F , G ) D(u, v ) D(u, v ) D(F , G ) D(F , G )
=− . ⇒ =−
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y ) D(x, y ) D(u, v ) D(x, y )

Ta có thể giải hệ theo phương pháp Cramer nếu chỉ muốn tìm 1 đạo hàm riêng nào đó.
Hệ pt hàm ẩn

Ví dụ 2.6
(
u+v =x +y
Cho hàm u = u(x, y ), v = v (x, y ) thỏa . Tính 4 ĐHR cấp một của u
ux + vy = 1
00
và v và uxx
(
F =u+v −x −y

G = ux + vy − 1
a)
 −1 !−1 !
D(u, v ) D(F , G ) D(F , G ) 1 1 −1 −1
=− =− .
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y ) x y u v
! ! ! !
ux0 uy0 1 y −1 −1 −1 1 −y − u −y − v
=− =
vx0 vy0 y − x −x 1 u v x −y x +u x +v

b)
y +u
0 (x − y ) + (y + u)
−ux0 (x − y ) − 1(−y − u)

00 −y − u x −y 2(y + u)
uxx = = = =
x −y x (x − y )2 (x − y )2 (x − y )2
Hệ pt hàm ẩn

Ví dụ 2.7

x = u + v


Cho z = z(x, y ) xác định bởi y = u 2 + v 2 . Tính dz theo dx, dy
z = u 3 + v 3

Hệ 3 phương trình xác định 3 ẩn hàm u, v , z theo 2 biến(tự do x, y .


F := u + v − x = 0
Cách 1 Ta có dz = 3u 2 du + 3v 2 dv và 2 phương trình
G := u 2 + v 2 − y = 0
 −1
D(u, v ) D(F , G ) D(F , G )
=−
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y )
!−1 ! !
1 1 −1 0 1 2v −1
=− =
2u 2v 0 −1 2v − 2u −2u 1

1
du =
 (2vdx − dy ) 3
Suy ra 2v − 2u ⇒ dz = −3uvdx + dy
dv = 1 2
 (−2udx + dy )
2v − 2u
Cách 2: ta xem hệ 3 pt trên xác định 3 ẩn hàm u, v , z theo x, y .
Kiến thức cần nắm

1) Đạo hàm hàm hợp


Hiểu rõ hàm hợp và nắm vững các nguyên tắc đạo hàm hàm hợp

2) Đạo hàm hàm ẩn


Nắm vững các cách đạo hàm hàm ẩn cấp 1 và cấp 2
Phương pháp đạo hàm riêng hệ hàm ẩn
Bài tập

Bài tập 1: Đạo hàm hàm hợp 1


∂f ∂f
1) Cho f (x, y ) = arcsin(xy ), x = u 2 v , y = u 2 + v 2 . Tính ,
∂u ∂v
∂z ∂z
2) Cho z = xyf (x 2 − y 2 ). Tính ,
∂x ∂y
y ∂z ∂z
3) Cho f (x, y ) = u 2 v − uv 2 , u = , v = x 2 + y 2 . Tính ,
x ∂x ∂y
4 Cho f (x, y , z) = x 2 + y 2 + z 2 , x = r cos ucosv , y = r cos u sin v , z = r sin v . Tính
∂f ∂f ∂f
, ,
∂u ∂v ∂r
∂z ∂z
5) Cho z = x + f (x, y ). Chứng tỏ x −y =x
∂x ∂y
∂g ∂g g
6) Cho g (x, y ) = y .f (cos(x − y )). Chứng tỏ + = .
∂x ∂y y
y 1 ∂g 1 ∂g g
7) Cho g (x, y ) = . Chứng tỏ + = 2
f (x 2 − y 2 ) x ∂x y ∂y y
Bài tập

Bài tập 2: Đạo hàm hàm hợp 2


∂2z ∂2z
1) Cho z = xf (x 2 − y 2 ). Tính và
∂x∂y ∂y 2

∂2z ∂2z
2) Cho z = f (xy , x + y ). Tính và
∂x∂y ∂y 2

3) Cho u(x, t) = f (x − 2t) + f (x + 2t). Chứng tỏ u(x, t) thỏa mãn phương trình truyền
∂2u ∂2u
sóng 2
=4 2
∂x ∂x
 2
∂ ∂
4) Cho u = xf (x + y ) + yg (x + y ). Chứng tỏ − u=0
∂x ∂y
Bài tập

Bài tập 3: Đạo hàm hàm ẩn 1


dy d 2 y
1) Cho hàm ẩn y = y (x) : x + y = e x−y . Tính ,
dx dx 2
dy d 2 y
2) Cho hàm ẩn y = y (x) : x − y + arctan y = 0. Tính ,
dx dx 2
xy
3) Cho z = z(x, y ) : z ln(x + z) − = 0. Tính dz theo dx và dy
z
4) Cho z = z(x, y ) : xz + 2e z − x − y 2 = 0. Tính dz(1, 1) và d 2 z(1, 1)
Bài tập

Bài tập 4: Đạo hàm hàm ẩn 2



x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0
dx dy d 2x d 2y
1) Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz

xe u+v + 2uv − 1 = 0
2) Cho u . Tính du(1, 2), dv (1, 2), biết u(1, 2) = v (1, 2) = 0.
ye u−v − − 2x = 0
 v + 1
x = u + ln u


∂z ∂z
3) Cho hệ y = v − ln v . Tính , tại u = 1, v = 1.
 ∂x ∂y
z = 2u + v

x +z
4) Cho u(x, y ) = với z(x, y ) : ze z = xe x + ye y . Tính du theo dx và dy
y +z
Chương 1 Hàm nhiều biến
Buổi Hangouts 2: BT đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Đạo hàm riêng cấp 1 hàm hợp

2 Đạo hàm riêng cấp 2 hàm hợp

3 Đạo hàm riêng hàm ẩn

4 ĐHR hệ hàm ẩn
ĐHR hàm hợp

Định lý 1.1
Cho z = f (x, y ), trong đó x = x(u, v ), y = y (u, v ) là các hàm khả vi. Khi đó
∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂u ∂x ∂u ∂y ∂u

∂z ∂z ∂x ∂z ∂y
= . + .
∂v ∂x ∂v ∂y ∂v
Hay cách khác,
Dz Dz D(x, y )
∇z = = .
D(u, v ) D(x, y ) D(u, v )
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.1
∂f ∂f
Cho f (x, y ) = arcsin(xy ), x = u 2 v , y = u 2 + v 2 . Tính ,
∂u ∂v

 
∂f ∂f Df D(x, y )
, = .
∂u ∂v D(x, y ) D(u, v )
!

∂f ∂f
  y x 
2uv u 2
⇒ , = p p
∂u ∂v 1 − x 2y 2 1 − x 2y 2 2u 2v
!
yu 2 + 2xv
 
∂f ∂f 2yuv + 2xu
⇒ , = p p
∂u ∂v 1 − x 2y 2 1 − x 2y 2
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.2
∂z ∂z
Cho z = xyf (x 2 − y 2 ). Tính ,
∂x ∂y

Đặt u = xy , v = x 2 − y 2 ⇒ z = uf (v )
∂z ∂z ∂u ∂z ∂v
= + = f (v )y + uf 0 (v ).2x
∂x ∂u ∂x ∂v ∂x

∂z ∂z ∂u ∂z ∂v
= + = f (v )x + uf 0 (v ).(−2y )
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.3
y ∂z ∂z
Cho z = u 2 v − uv 2 , u = , v = x 2 + y 2 . Tính ,
x ∂x ∂y

∂z ∂z ∂u ∂z ∂v −y
= + = (2uv − v 2 ) 2 + (u 2 − 2uv ).2x
∂x ∂u ∂x ∂v ∂x x
∂z ∂z ∂u ∂z ∂v 1
= + = (2uv − v 2 ) + (u 2 − 2uv ).2y
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y x
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.4
Cho f (x, y , z) = x 2 + y 2 + z 2 , x = r cos u cos v , y = r cos u sin v , z = r sin u.
∂f ∂f ∂f
Tính , ,
∂u ∂v ∂r

Có  
∂f ∂f ∂f Df Df D(x, y , z)
, , = =
∂u ∂v ∂r D(u, v , r ) D(x, y , z) D(u, v , r )
 
   −r sin ucosv −r cos u sin v cos ucosv
∂f ∂f ∂f

, , = 2x 2y 2z −r sin u sin v r cos u cos v cos u sin v 
 
∂u ∂v ∂r r cos u 0 sin v

∂f
⇒ = −2xr sin ucosv − 2yr sin u sin v + 2zr cos u = 0
∂u
∂f
⇒ = −2xr cos u sin v + 2yr cos u cos v + 2zr cos v = 0
∂v
∂f
⇒ = 2x cos ucosv + 2y cos u sin v + 2z sin v = 2r
∂r
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.5
∂z ∂z
Cho z = x + f (xy ). Chứng tỏ x −y =x
∂x ∂y


∂z ∂z
= 1 + yf 0 (xy ); = xf 0 (xy )
∂x ∂y
∂z ∂z
⇒x −y = x(1 + yf 0 (xy )) − yxf 0 (xy ) = x
∂x ∂y
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.6
∂g ∂g g
Cho g (x, y ) = y .f (cos(x − y )). Chứng tỏ + =
∂x ∂y y


∂g
= yf 0 (cos(x − y ))[− sin(x − y )];
∂x
∂g
= f (cos(x − y )) + yf 0 (cos(x − y )) sin(x − y )
∂y
∂g ∂g g
⇒ + = f (cos(x − y )) =
∂x ∂y y
ĐHR hàm hợp 1

Ví dụ 1.7
y 1 ∂g 1 ∂g g
Cho g (x, y ) = . Chứng tỏ + = 2
f (x 2 − y 2 ) x ∂x y ∂y y

∂g −yf 0 (x 2 − y 2 ).2x
=
∂x f (x 2 − y 2 )2

∂g f (x 2 − y 2 ) − yf 0 (x 2 − y 2 ).(−2y )
=
∂y f (x 2 − y 2 )2

1 ∂g 1 ∂g −2yf 0 (x 2 − y 2 ).
1
y
f (x 2 − y 2 ) + 2yf 0 (x 2 − y 2 )
⇒ + = +
x ∂x y ∂y f (x 2 − y 2 )2 f (x 2 − y 2 )2

1 ∂g 1 ∂g f (x 2 − y 2 ) g
⇒ + == = 2
x ∂x y ∂y yf (x 2 − y 2 )2 y
ĐHR hàm hợp 2

Ví dụ 2.1
∂2z ∂2z
Cho z = xf (x 2 − y 2 ). Tính và
∂x∂y ∂y 2

∂z
= xf 0 (x 2 − y 2 ).(−2y ) = −2xyf 0 (x 2 − y 2 )
∂y

∂2z
= −2yf 0 (x 2 − y 2 ) − 4x 2 yf 00 (x 2 − y 2 )
∂x∂y

∂2z
= −2xf 0 (x 2 − y 2 ) + 4xy 2 f 00 (x 2 − y 2 ).
∂y 2
ĐHR hàm hợp 2

Ví dụ 2.2
∂2z ∂2z
Cho z = f (xy , x + y ). Tính và
∂x∂y ∂y 2

Đặt u = xy , v = x + y ⇒ z = f (u, v )

∂z ∂z ∂u ∂z ∂v
= + = fu0 .x + fv0 .1
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y
∂z
Đặt g (u, v , x) = = fu0 .x + fv0 với u, v là 2 biến trung gian.
∂y
 2
∂2z

∂ z Dg Dg D(u, v , x)
, = = .
∂x∂y ∂y 2 D(x, y ) D(u, v , x) D(x, y )
 
  y x
00
= fuu .x + fuv00 fuv00 .x + fvv00 fu0  1 1
 
1 0
 2
∂ z 00
= (fuu .x + fuv00 )y + fuv00 .x + fvv00 + fu0 = xyfuu
00
+ (x + y )fuv00 + fvv00 + fu0



⇒ ∂x∂y
∂2z 00
 2 = (fuu .x + fuv00 )x + fuv00 .x + fvv00 = x 2 fuu00
+ 2xfuv00 + fvv00


∂y
ĐHR hàm hợp 2

Ví dụ 2.3
Cho U(x, t) = f (x − 2t) + f (x + 2t). Chứng tỏ u(x, t) thỏa mãn phương trình truyền
∂2U ∂2U
sóng 2
=4 2
∂t ∂x

Đặt u = (x − 2t), v = x + 2t ⇒ U = f (u) + f (v )

∂U ∂2U
= f 0 (u).1 + f 0 (v ).1 ⇒ = f 00 (u).1 + f 00 (v ).1
∂x dx 2

∂U ∂2U
= f 0 (u).(−2) + f 0 (v ).2 ⇒ = −2f 00 (u).(−2) + f 00 (v ).2 = 4f 00 (u) + 4f 00 (v )
∂t dt 2

∂2U ∂2U
⇒ = 4
∂t 2 ∂x 2
ĐHR hàm hợp 2

Ví dụ 2.4
 2
∂ ∂
Cho u = xf (x + y ) + yg (x + y ). Chứng tỏ − u=0
∂x ∂y

ux0 = f (x + y ) + xf 0 (x + y ) + yg 0 (x + y )
(
00
uxx = 2f 0 (x + y ) + xf 00 (x + y ) + yg 00 (x + y )

uxy = f 0 (x + y ) + xf 00 (x + y ) + g 0 (x + y ) + yg 00 (x + y )
00

uy0 = xf 0 (x + y ) + g (x + y ) + yg 0 (x + y )

00
⇒ uyy = xf 00 (x + y ) + 2g 0 (x + y ) + yg 00 (x + y )

2
∂2u ∂2u ∂2u

∂ ∂
⇒ − u= 2
−2 + =0
∂x ∂y ∂x ∂x∂y ∂y 2
Đạo hàm riêng hàm ẩn

Định lý 3.1
Cho hàm ẩn z = z(x, y ) : F (x, y , z) = 0

∂F ∂F
∂z ∂z ∂y
= − ∂x ; =−
∂x ∂F ∂y ∂F
∂z ∂z

Phương pháp đạo hàm riêng hàm ẩn


Dùng công thức
Dùng vi phân
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 3.1
dy d 2 y
Cho hàm ẩn y = y (x) : x + y = e x−y (1). Tính ,
dx dx 2

Lấy vi phân pt(1)

dy e x−y − 1
dx + dy = e x−y (dx − dy ) (2) ⇒ [e x−y + 1]dy = [e x−y − 1]dx ⇒ = x−y
dx e +1

Lấy vi phân pt(2)

d 2 y = e x−y (dx − dy ).(dx − dy ) + e x−y (−d 2 y )

!2
2 e x−y e x−y e x−y − 1 4e x−y
d y = x−y (dx − dy )2 = x−y dx − x−y dx = dx 2
e +1 e +1 e +1 (e x−y + 1)3
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 3.2
dy d 2 y
Cho hàm ẩn y = y (x) : x − y + arctan y = 0 (1). Tính ,
dx dx 2

Đặt F (x, y ) := x − y + arctan y = 0

dy F0 1 y2 + 1 1
= − x0 = − = =1+ 2
dx Fy 1 y2 y
−1 +
1 + y2

y2 + 1
−2
d 2y −2y 0 y2 + 1
 
d dy y2
= = = = −2
dx 2 dx dx y3 y3 y5
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 3.3
xy
Cho z = z(x, y ) : z ln(x + z) − =0 (1). Tính dz theo dx và dy
z

(1) ⇐⇒ z 2 ln(x + z) = xy (2), lấy vi phân 2 vế


" #
z2 z2
dx + 2z ln(x + z) + dz = ydx + xdy
x +z x +z

xy + yz − z 2
dx + xdy
x +z (xy + yz − z 2 )dx + (x + z)xdy
dz = 2
=
z 2z(x + z) ln(x + z) + z 2
2z ln(x + z) +
x +z
ĐHR hàm ẩn

Ví dụ 3.4
Cho z = z(x, y ) : xz + 2e z − x − y 2 = 0 (1). Tính dz(1, 1) và d 2 z(1, 1)

Lấy vi phân (1)


(z − 1)dx − 2ydy + (x + 2e z )dz = 0 (2)
Thế x0 = 1, y0 = 1 vào (1): z0 + 2e z0 − 2 = 0 ⇒ z0 = 0. Thế vào (2)
1 2
−dx − 2dy + 3dz(1, 1) = 0 ⇒ dz(1, 1) = dx + dy .
3 3
Lấy vi phân 2 vế (2)
dzdx − 2dy 2 + (dx + 2e z dz)dz + (x + 2e z )d 2 z = 0 (3)
1 2
Thế x0 = 1, y0 = 1, z0 = 0, dz(1, 1) = dx + dy vào (3)
3 3
1 2 2 4 1 2
( dx + dy )dx − 2dy 2 + (dx + dx + dy )( dx + dy ) + 3d 2 z(1, 1) = 0
3 3 3 3 3 3
8 2 20 10 2
⇒ d 2 z(1, 1) = − dx − dxdy + dy .
27 27 27
Hệ hàm ẩn

Định lý 4.1
(
F (x, y , u, v ) = 0
Cho 2 hàm số u = u(x, y ), v = v (x, y ) xác định bởi
G (x, y , u, v ) = 0

 −1
−D(F , G ) D(F , G ) D(u, v ) D(u, v ) D(F , G ) D(F , G )
= . ⇒ =−
D(x, y ) D(u, v ) D(x, y ) D(x, y ) D(u, v ) D(x, y )

Ta có thể giải hệ theo Cramer


D(F , G ) D(F , G )
det det
∂u D(x, v ) ∂u D(y , v )
=− ; =− ;
∂x D(F , G ) ∂y D(F , G )
det det
D(u, v ) D(u, v )
D(F , G ) D(F , G )
det det
∂v D(u, x) ∂v D(u, y )
=− ; =− ;
∂x D(F , G ) ∂y D(F , G )
det det
D(u, v ) D(u, v )
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.1

x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0
dx dy d 2x d 2y
Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz
( (
x02 + y02 = 2 x0 = 1
a) Cách 1 Tại z0 = 2 ⇒ ⇒
x0 + y0 = 2 y0 = −1

1
F := x 2 + y 2 − z 2 = 0
Hệ 2 xác định 2 hàm ẩn x và y theo biến z
G := x + y + z − 2 = 0
 
dx  −1 !−1 !
  = D(x, y ) = − D(F , G )
 dz  D(F , G ) 2x 2y −z
=−
 dy  Dz D(x, y ) Dz 1 1 1
dz

2y + z
x 0 =
! ! !  (
x0 x 0 (2) = 0

1 1 −2y −z 2x − 2y
⇒ =− ⇒ ⇒
y0 2x − 2y −1 2x 1 0 2x + z y 0 (2) = −1
y = 2y − 2x


Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.1

x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0
dx dy d 2x d 2y
Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz

Cách 2

−z 2y

D(F , G )
1 1

dx D(z, y ) 2y + z
= −
=−

= 2x − 2y ;

dz D(F , G ) 2x 2y
D(x, y )
1 1


2x −z

D(F , G )
1 1

dy D(x, z) 2x + z
= − =− = .
dz D(F , G )
2x 2y
2y − 2x
D(x, y )
1 1

(
x 0 (2) = 0
Thế x = 1, y = −1, z = 2:
y 0 (2) = −1
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.1

x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0
dx dy d 2x d 2y
Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz
(
2xdx + 2ydy − zdz = 0
Cách 3 Lấy vi phân hệ (II )
dx + dy + dz = 0
Thế x = 1, y = −1, z = 2
( (
2dx(2) − 2dy (2) − 2dz = 0 dx(2) = 0
⇐⇒
dx(2) + dy (2) + dz = 0 dy (2) = −dz
b) Cách 1 lấy vi phân hệ (II)
(
2dx 2 + 2xd 2 x + 2dy 2 + 2yd 2 y − dz 2 = 0
d 2x + d 2y = 0
Thế x = 1, y = −1, z = 2, dx = 0, dy = −dz

d 2 x(2) = −1 dz
(
0 + 2d 2 x(2) + 2dz 2 + 2d y (2) − dz 2 = 0

⇒ 4
d 2 x(2) + d 2 y (2) = 0 d 2 y (2) = 1 dz

Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.1

x 2 + y 2 − 1 z 2 = 0
dx dy d 2x d 2y
Cho hệ 2 , x > 0. Tính (2), (2), 2 (2), 2 (2)
x + y + z = 2 dz dz dz dz

b) Cách 2. ta có

2y + z (2y 0 + 1)(2x − 2y ) − (2x 0 − 2y 0 )(2y + z)


x0 = ⇒ x 00 =
2x − 2y (2x − 2y )2

Thế x = 1, y = −1, z = 2, x 0 = 0, y 0 = −1
(−2 + 1)(2 + 2) − (0 + 2)(−2 + 2) −1
⇒ x 00 (2) = =
(2 + 2)2 4
1
Tương tự y 00 (2) = .
4
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.2

xe u+v + 2uv − 1 = 0
Cho u . Tính du(1, 2), dv (1, 2), biết u(1, 2) = v (1, 2) = 0
ye u−v − − 2x = 0
v +1

Tính vi phân hệ

e u+v dx + (xe u+v +2v )du + (xe u+v 
 + 2u)dv= 0 
u−v u−v 1 u
−2dx + e dy + ye − du + −ye u−v + dv = 0
 v +1 (v + 1)2

Thế x = 1, y = 2, u = v = 0

du(1, 2) = − 1 dx
( 
dx + du(1, 2) + dv (1, 2) = 0 3
⇒ 1
−2dx + dy + du(1, 2) − 2dv (1, 2) = 0 dv (1, 2) = −dx + dy

3
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.3

x = u + ln v


∂z ∂z
Cho hệ y = v − ln u . Tính , tại u = 1, v = 1
 ∂x ∂y
z = 2u + v

Tại u = 1, v = 1 ⇒ x = 1, y = 1, z = 3. Từ pt(3) ⇒ dz = 2du + dv . Chúng ta cần tính


du và dv từ pt(1) và pt(2)
Lấy vi phân pt(1) và pt(2) 
dx = du + 1 dv

v
1
dy = dv − du

u
Thế x = y = 1, u = v = 1, z = 3 vào hệ

du(1, 1) = 1 (dx + dy )
( 
dx = du(1, 1) + dv (1, 1) 2
⇐⇒
dy = du(1, 1) − dv (1, 1) dv (1, 1) = 1 (dx − dy )

2
3 1
dz(1, 1) = 2du + dv = dx + dy
2 2
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.4
x +z
Cho u(x, y , z) = (1) với z(x, y ) : ze z = xe x + ye y . Tính du theo dx và dy
y +z

Cách 1 Xét phương trình ze z = xe x + ye y ⇒ F =: ze z − xe x − ye y = 0.



∂z Fx0 1 + ex
 ∂x = − F 0 =



z 1 + ez
 ∂z Fy0 1 + ey

 =− 0 =
∂y Fz 1 + ez

Từ (1)

∂u ∂u(x, y , z) ∂u(x, y , z) ∂z(x, y ) 1 y − x 1 + ex


(x, y ) = + . = +
∂x ∂x ∂z ∂x y +z (y + z)2 1 + e z

∂u ∂u(x, y , z) ∂u(x, y , z) ∂z(x, y ) x +z y − x 1 + ey


(x, y ) = + . =− +
∂y ∂y ∂z ∂y (y + z)2 (y + z)2 1 + e z
Hệ hàm ẩn

Ví dụ 4.4
x +z
Cho u(x, y , z) = (1) với z(x, y ) : ze z = xe x + ye y . Tính du theo dx và dy
y +z

F := u − x + z = 0

Cách 2 xem 2 pt là hệ 2 hàm ẩn y +z


G := ze z − xe x − ye y = 0

1 x−y
D(F , G ) y +z (y +z) 2


x z
−(1 + e ) (1 + e )

∂u D(x, z) 1 y − x 1 + ex
= − =− = +
∂x D(F , G )

1
x−y y +z (y + z)2 1 + e z
(y +z)2
D(u, z) z
0 (1 + e )


x+z x−y
D(F , G ) (y +z)2 (y +z)2
−(1 + e y ) (1 + e z )

∂u D(y , z) x +z y − x 1 + ey
= −
= − = − 2
+
∂y D(F , G )
1 x−y (y + z) (y + z)2 1 + e z
(y +z)2
D(u, z)
0 (1 + e z )

Bài tập

Ví dụ 4.5
arctan yx
Cho z = e . Tính dz(1, 1) và d 2 z(1, 1)

Ví dụ 4.6
(
x = r cos ϕ
Cho . Tính các biểu thức sau theo r , ϕ
y = r sin ϕ
∂u ∂u
a A=x −y
∂y ∂x
 2  2
∂u ∂u
b B= +
∂x ∂y
∂2u ∂2u
c C = 2
+
∂x ∂y 2
Bài tập

Ví dụ 4.7
Hãy đưa phương trình sau về biến u, v
∂z p ∂z p
a) x + 1 + y2 = xy với u = ln x và v = ln(y + 1 + y 2 )
∂x ∂y
∂z ∂z
b) (x + z) + (y + z) = x + y + z với u = x + z và v = y + z
∂x ∂y

Ví dụ 4.8
Đưa phương trình sau về ẩn hàm w = w (u, v )



 u = x2 + y2
∂z ∂z
 1 1
a) y −x = (y − x)z với v = +
∂x ∂y 
 x y
w = ln z − (x + y )


u = yz − x


∂z 2 ∂z
b) (xy + z) + (1 − y ) = x + yz với v = xz − y
∂x ∂y 
w = xy − z

Chương 1 Hàm nhiều biến
Bài 4:Công thức taylor và trường véc tơ (Live 15/4)

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Công thức Taylor

2 Trường véc tơ

3 Toán tử div và rot


Công thức Taylor

Định nghĩa 1.1


Cho z = f (X ), X ∈ Rn thuộc lớp C n tại M0 . Khi đó

d 2 f (M0 ) d 3 f (M0 ) d n f (M0 )


f (M) = f (M0 ) + df (M0 ) + + + ... + + Rn (x), Rn (x) = o(ρn ),
2! 3! n!
−−−→ p
với dX = (dx1 , dx2 , ...dxn ) = M0 M và ρ = M0 M = dx12 + dx22 + ... + dxn2 .

Ví dụ 1.1
Công thức Taylor hàm 2 biến đến cấp 2 tại M0 = (x0 , y0 )
1  00 
f (x, y ) = f (M0 ) + fx0 (M0 )dx + fy0 (M0 )dy + fxx (M0 )dx 2 + 2fxy00 (M0 )dxdy + fyy00 (M0 )dy 2
2!
p
+o(ρ2 ), dx = x − x0 , dy = y − y0 , ρ(x, y ) = dx 2 + dy 2 .

Công thức Taylor hàm 3 biến đến cấp 2 tại M0 = (x0 , y0 , z0 )


1 1
f (x, y , z) = f (M0 ) + df (M0 ) + d 2 f (M0 ) + d 3 f (M0 ) + o(ρ3 ),
2 3!
 n
n ∂ ∂ ∂
d f = dx + dy + dz f
∂x ∂y ∂z
Công thức Taylor

Ví dụ 1.2

Khai triển taylor của f (x, y ) = 1 + 2x + 3y tại M0 (1, 2) đến cấp 2

dx = x − 1, dy = y − 2, f (M0 ) = 3
1 3 1 1
df = √ dx + √ dy ⇒ df (M0 ) = dx + dy
1 + 2x + 3y 2 1 + 2x + 3y 3 2
−1 3 9
d 2f = √ 3
dx 2 − 2. √ 3
dxdy − √ 3
dy 2
1 + 2x + 3y 2 1 + 2x + 3y 4 1 + 2x + 3y
−1 2 1 1
⇒ d 2 f (M0 ) = dx − dxdy − dy 2
27 9 12
 
1 1 1 −1 2 1 1
⇒ f (x, y ) = 3 + dx + dy + dx − dxdy − dy 2 + o(ρ2 ),
3 2 2! 27 9 12
p
ρ = dx 2 + dy 2
Công thức Taylor

Ví dụ 1.3

Khai triển taylor hàm f (x, y ) = 3x − 2y tại M0 (1, 1) đến cấp 2
p
Có f (M0 ) = 1, dx = x − 1, dy = y − 1, ρ = M0 M = (x − 1)2 + (y − 1)2

3dx − 2dy 3
df = √ ⇒ df (M0 ) = dx − dy
2 3x − 2y 2
−9 3 −1
d 2f = √ 3
dx 2 + √ 3
dxdy + √ 3
dy 2
4 3x − 2y 3x − 2y 3x − 2y
9
⇒ d 2 f (M0 ) = − dx 2 + 3dxdy − dy 2
4
 
3 1 9
⇒ f (x, y ) = 1 + dx − dy + − dx 2 + 3dxdy − dy 2 + o(ρ2 )
2 2! 4
Công thức Taylor

Ví dụ 1.4
√ ∂2f ∂3f
Cho f (x, y ) = sin x. 1 + 2x − 2y . Tính (0, 0) và (0, 0)
∂x∂y ∂x 2 ∂y
p
Khai triển Maclaurin (x0 = 0, y0 = 0) ⇒ dx = x − 0 = x, dy = y , ρ = x 2 + y 2
" #
x3

1
+ o(x ) 1 + (x − y ) − (x − y )2 + o(x − y )2
4
p
f (x, y ) = sin x. 1 + 2(x − y ) = x −
6 2
2 3 1
⇒ f (x, y ) = x + x 2 − xy − x + x 2 y − xy 2 + o(ρ3 )
3 2
Ta có
1 2 1 h 00 i
2
x −xy = d f (0, 0) = fxx (0, 0)dx 2 + 2fxy00 (0, 0)dxdy + fyy00 (0, 0)dy 2 ⇒ fxy00 (0, 0) = −1
2! 2!
2 1 1
− x 3 + x 2 y − xy 2 = d 3 f (0, 0)
3 h 2 3!
1 000 000
i
= fxxx (0, 0)dx 3 + 3fxxy (0, 0)dx 2 dy + 3fxy0002 (0, 0)dxdy 2 + fyyy
000
(0, 0)dy 3
6
1 000 000
⇒ 1 = .3fxxy (0, 0) ⇒ fxxy (0, 0) = 2
6
Công thức Taylor

Ví dụ 1.5
∂3f ∂4f
Cho f (x, y ) = e x−2y arctan(xy ). Tính 2
(0, 0) và (0, 0)
∂x ∂y ∂x 2 ∂y 2

Khai triển Maclaurin f (x, y ) đến cấp 4


" #
(x − 2y )2 h i
f = 1 + (x − 2y ) + + o(x − 2y ) . xy + o(xy )2
2
2!
1 3
⇒ f (x, y ) = xy + x 2 y − 2xy 2 + x y − 2x 2 y 2 + 2xy 3 + o(ρ4 )
2
Ta có   3
 2 2 1 3 1 ∂ ∂
x y − 2xy = d f (0, 0) = dx + f (0, 0)


3! 3! ∂x  ∂y 4
 1 3 2 2 3 1 4 ∂ ∂


2 x y − 2x y + 2xy = d f (0, 0) dx + f (0, 0)
4! ∂x ∂y
  3
1 ∂3f ∂ f
1 = .C31 2 (0, 0)  2 (0, 0) = 2

 

⇒ 3! ∂x ∂y ⇒ ∂x ∂y
1 2 ∂4f ∂4f
−2 = .C4 2 2 (0, 0)  2 2 (0, 0) = −8

 

4! ∂x ∂y ∂x ∂y
Công thức taylor

Ví dụ 1.6
x
Cho z = z(x, y ) : z − ye z = 0 (1). Khai triển taylor z(x, y ) đến cấp 2 tại x0 = 0, y0 = 1
và từ đó tính xấp xỉ z(0.1, 0.9)
p
z(0, 1) = 1. dx = x, dy = y − 1, ρ = x 2 + (y − 1)2 .
1
z(x, y ) = z(0, 1) + df (0, 1) + d 2 f (0, 1) + o(ρ2 )
2
Biến đổi PT z ln z − z ln y = x. Lấy vi phân 2 vế
z
(ln z + 1 − ln y )dz − dy = dx (2) ⇒ dz(0, 1) − dy = dx ⇒ dz(0, 1) = dx + dy
y
Lấy vi phân pt (2)
   
dz dy 2 dz z
− dz + (ln z + 1 − ln y )d z + − + 2 dy dy = 0
z y y y
Thế x0 = 0, y0 = 1, z0 = 1, dz(0, 1) = dx + dy
(dx + dy − dy ) (dx+dy )+(0+1−0)d 2 z(0, 1)+(−dx − dy + dy ) dy = 0 ⇒ d 2 z(0, 1) = −dx 2

1 2 1
⇒ z(x, y ) = 1 + dx + dy − dx + o(ρ2 ) ⇒ z(0, 1) ≈ 1 + 0.1 − 0.1 − 0.12 = 0.995
2 2
Công thức Taylor

Ví dụ 1.7
Cho z = z(x, y ) : z 3 + yz − 4x = 0 (1). Khai triển taylor z(x, y ) đến cấp 2 trong lân
cận M(1, 1).
p
Ta có z(1, 1) = 1, dx = x − 1, dy = y − 1, ρ = dx 2 + dy 2 Có x0 = 1, y0 = 1 ⇒ z0 = 1.
Lấy vi phân (1)
1
−4dx +zdy +(3z 2 +y )dz = 0 pt(2) ⇒ −4dx +dy +4dz(1, 1) = 0 ⇒ dz(1, 1) = dx − dy
4
Lấy vi phân (2): 0 + dydz + (6zdz + dy )dz + (3z 2 + y )d 2 z = 0
1
Thế x = y = z = 1, dz = dx − dy
4
1 1 1
dy (dx − dy ) + [6(dx − dy ) + dy ].(dx − dy ) + 4d 2 z(1, 1) = 0
4 4 4
3 1 1
⇒ d 2 z(1, 1) = − dx 2 + dxdy + dy 2
2 4 32
1 1 3 1 1
z(x, y ) = 1 + dx − dy + (− dx 2 + dxdy + dy 2 ) + o(ρ2 )
4 2! 2 4 32
Trường véc tơ

Định nghĩa 2.1


Cho F : D ⊂ R 3 → R 3 gọi là một trường véc tơ trong không gian

F (x, y , z) = P(x, y , z), Q(x, y , z), R(x, y , z) = P.i + Q.j + R.k

nhằm mô tả hướng, độ lớn vật tốc (trường vận tốc) không khí hay lưu chất;
mô tả véc tơ lực tai mỗi điểm (trường lực)

Ví dụ 2.1
mMG
Lực hấp dẫn F (x, y , z) = có trường
r2
lực hấp dẫn là
mMG
F (x, y , z) = − (x, y , z),
r3
p
r= x2 + y2 + z2
Trường véc tơ
Trường véc tơ

Định nghĩa 2.2


Trường Gradient của hàm vô hướng 2 biến f (x, y ) là

∇f (x, y ) = (fx0 (x, y ), fy0 (x, y )) = fx0 (x, y ).i + fy0 (x, y ).j

Trường Gradient của hàm vô hướng 3 biến f (x, y , z) là

∇f (x, y , z) = (fx0 (x, y , z), fy0 (x, y , z), fz0 (x, y , z)) = fx0 (x, y , z).i +fy0 (x, y , z).j +fz0 (x, y , z).k
∂ ∂ ∂
Toán tử ∇ = i +j +k gọi là toán tử gradient.
∂x ∂y ∂z

Ví dụ 2.2
Cho f (x, y ) = 2x 2 y − 3y . Tính ∇f

∇f = 4xy .i + (2x 2 − 3)j


Trường véc tơ

Định nghĩa 2.3


Nếu một trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk là gradient của một hàm vô hướng f (x, y , z)

F = ∇f

thì F gọi là một trường bảo toàn hay trường thế và f gọi là thế vị của F .

Trường thế mô tả sự tác động của lực thế trong môi trường như là lực hấp dẫn, lực điện
từ, lực đàn hồi...
Công của lực thế làm vật di chuyển từ điểm A đến điểm B là A = f (B) − f (A) phụ
thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối mà không phụ thuộc vào quảng đường đi từ
A đến B.
Trong trường thế, cơ năng được bảo toàn.
Trường véc tơ

Ví dụ 2.3
mMG
Thế vị của lực hấp dẫn là f (x, y , z) = p sinh ra trường hấp dẫn
x2 + y2 + z2
−mMG
F = ∇f = p (x, y , z)
x2 + y2 + z2
Q
Thế vị của của trường điện là f (x, y , z) = p sinh ra điện trường
x2 + y2 + z2
Q
E = ∇f = p 3
(x, y , z)
x2 + y2 + z2
Trường véc tơ

Định lý 2.4
Trường véc tơ F = P(x, y )i + Q(x, y )j là trường thế nếu
∂P ∂Q
=
∂y ∂x

Trường véc tơ F = P(x, y , z)i + Q(x, y , z)j + R(x, y , z)k là trường thế nếu
  
∂ ∂ ∂ 
∇×F = , , × P, Q, R = 0
∂x ∂y ∂z

Tích có hướng

i j k
   ∂ ∂ ∂
∂ ∂ ∂

, , × P, Q, R =
∂x ∂ ∂z ∂x ∂y ∂z

P Q R
     
∂R ∂Q ∂R ∂P ∂Q ∂P
= − i− − j + − k
∂y ∂z ∂x ∂z ∂x ∂y
Trường véc tơ

Ví dụ 2.4
Cho trường véc tơ F (x, y ) = (3 + 2xy )i + (x 2 − 3y 2 )j. Chứng tỏ F là một trường thế.
Tìm thế vị của F .
(
Q = x 2 − 3y 2
Ta có ⇒ Qx0 = 2x = Py0 . Vậy F là một trường thế.
P = 3 + 2xy
Gọi f là thế vị của F , tức (
fx0 = P
∇f = F ⇒
fy0 = Q
Ta có Z
fx0 = 3 + 2xy ⇒ f = (3 + 2xy )dx = 3x + x 2 y + C (y )

Thêm nữa
fy0 = Q ⇐⇒ x 2 + C 0 (y ) = x 2 − 3y 2 ⇐⇒ C 0 (y ) = −3y 2 ⇒ C (y ) = −y 3 + C
Vậy thế vị của trường F là
f (x, y ) = 3x + x 2 y − y 3 + C
Trường véc tơ

Ví dụ 2.5
   
2 2
Cho trường véc tơ F (x, y ) = y 2 e xy + 2x i + 2xye xy − 2y j. Chứng tỏ F là một
trường thế. Tìm thế vị của F .
2
Qx0 = Py0 = (2y + 2xy 3 )e xy . Vậy F là trường thế.

Thế vị của F là
2
f = e xy + x 2 − y 2 .
Toán tử div

Định nghĩa 3.1


Cho trường véc tơ F . Ta định nghĩa

div (F ) = ∇.F

Nếu F = Pi + Qj thì
 
∂ ∂ ∂P ∂Q
divf = ∇.F = , .(P, Q) = +
∂x ∂y ∂x ∂y

Nếu F = Pj + Qj + Rk thì
∂P ∂Q ∂R
div (F ) = ∇.f = + +
∂x ∂y ∂z

Ví dụ 3.1
Cho F (x, y ) = xy 2 i + x 2 y .j. Tính divf
 
∂ ∂
div (F ) = , , (xy 2 , x 2 y ) = y 2 + x 2
∂x ∂y
Toán tử div

Ví dụ 3.2
x
Cho f (x, y ) = arctan . Tính toán tử ∇f và laplace ∇2 f = ∇(∇(f ))
y
y −x
fx0 = ; fy0 = 2
x2 + y2 x + y2
y x
∇f = fx0 .i + fy0 .j = i− 2 j
x2 + y2 x + y2
−2xy 2xy
fxx00 = ; fyy00 = 2 . Suy ra
(x 2 + y 2 )2 (x + y 2 )2
 2
∂ ∂ −2xy 2xy
∇2 f = ∇.∇f = , f = fxx00 + fyy00 = 2 + 2 = 0.
∂x ∂y (x + y 2 )2 (x + y 2 )2

f (x, y ) có ∇2 f = 0 gọi là hàm điều hòa.


Ý nghĩa toán tử div

Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk.

Ý nghĩa của div(F)


∂P ∂Q ∂R
divF = ∇.F = + + thể hiện mật độ thể tích của một thông lượng đi ra khỏi
∂x ∂y ∂z
trường véc tơ tại mỗi điểm M(x, y , z)

Nếu F là trường vận tốc thì divF thể hiện tốc độ thay đổi theo thời gian của khối
lượng vật chất trên 1 đơn vị thời gian. Nếu divF (M) > 0 thì vật chất tại điểm M có
xu hướng nén lại (tức khối lượng riêng tăng lên).
Nếu F là trường nhiệt thì divF thể hiện sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt tại mỗi điểm.
Toán tử Rot

Định nghĩa 3.2


Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk. Toán tử rotF được định nghĩa là tích có hướng
∇×F
i j k


rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂ ,

∂x ∂y ∂z

P Q R
hay tường minh
     
∂R ∂Q ∂P ∂R ∂Q ∂P
rotF = − i+ − j+ − k
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y
Toán tử Rot

Ví dụ 3.3
Cho F = xzi + xyzj − y 2 k. Tính rotF


i j k


rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂

∂x ∂y ∂z
xz xyz −y 2

! !
∂(−y 2 ) ∂(−y 2 )
 
∂(xyz) ∂(xz) ∂(xyz) ∂xz
⇒ rot(F ) = i − −j − j +k −
∂y ∂z ∂x ∂z ∂x ∂y

⇒ rotF = (−2y − xy ).i + x.j + yz.k


Toán tử Rot

Định lý 3.3
Nếu F là trường bảo toàn, tức F = ∇f thì

rotF = ∇ × (∇f ) = 0

Ví dụ 3.4
Chứng tỏ F = xzi + xyzj − y 2 k không là trường bảo toàn

Ta có rotF = (−2y − xy ).i + x.j + yz.k 6= 0. Do đó F không phải là trường bảo toàn.
Toán tử Rot

Ví dụ 3.5
Chứng tỏ F = y 2 z 3 i + 2xyz 3 j + 3xy 2 z 2 k là một trường bảo toàn


i j k


rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂ = 0

∂x ∂y ∂z
2 3
y z 2xyz 3 3xy 2 z 2

Vậy F là trường bảo toàn. Tức tồn tại hàm vô hướng f sao cho F = ∇f .
Toán tử Rot

Ý nghĩa Rot
Cho F = Pi + Qj + Rk là một trường vận
tốc. RotF mô tả độ xoáy của trường véc tơ
F.
RotF (M) là một véc tơ mà các dòng vật
chất xung quanh điểm M có xu hướng
quay quanh trục RotF (M). Độ dài véc tơ
rot thể hiện tốc độ quay.
Hướng quay theo quy tắc bàn tay phải.

Ta đã biết rot của trường bảo toàn bằng 0, rot(∇f ) = 0. Điều này chứng tỏ trường điều
hòa không xoáy. Hay cách khác, lực thế không sinh ra xoáy.
Toán tử div và rot

Định lý 3.4
Cho trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk. Ta luôn có tính chất

div (rotF ) = ∇.(∇ × F ) = 0


Kiến thức cần nắm

1) Công thức taylor

Ôn lại công thức taylor hàm 1 biến


Ôn lại công thức vi phân trong bài trước (Đạo hàm hàm nhiều biến)
Nắm vững công thức và kỹ thuật khai triển taylor cho hàm hiển và hàm ẩn
Ứng dụng taylor để tính xấp xỉ

2) Trường véc tơ
Nắm rõ khái niệm trường véc tơ.
Biết cách tính toán tử ∇

3) Toán tử Div và Rot


Biết cách tính các toán tử Div và Rot
Hiểu các ý nghĩa của Div và Rot
Bài tập

Bài tập 1: Khai triển taylor


∂2f ∂3f
1) Khai triển Maclaurin f (x, y ) = x ln(1 + x − 2y ) đến cấp 3. Từ đó tính và
∂x∂y ∂x 2 ∂y
√ ∂2f
2) Khai triển taylor f (x, y ) = 3x − 2y đến cấp 2 trong lân cận (1, 1). Từ đó tính
∂x∂y
2x − y
3) Khai triển taylor f (x, y ) = trong lân cận (1, 1).
2y − x
p
4) Khai triển taylor f (x, y ) = 5e x + y 2 trong lân cận (0, 2). Từ đó tính xấp xỉ
f (0.1, 1.98).

5) Cho z = z(x, y ) : x 2 + 2y − z = 3e 2z . Khai triển taylor z(x, y ) trong lân cận (1, 1). Từ
đó tính xấp xỉ z(0.9, 1.2).
Bài tập

Bài tập 2: Toán tử Div, rot


xi + yj + zk
1) Cho F = . Tính div (F ), rot(F )
x2 + y2 + z2

2) Cho F = z 3 i + y 3 j + z 3 k. Tính ∇(divF )

3) Cho F = xy 2 i + yz 2 j + zx 2 k. Tính rot(rotF )

4) Cho f = x 2 yz + y − 2z 2 . Tính div (∇f ) = ∇2 f và rot(∇f ).


Bài tập

Bài tập 3: Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị


   
1) F = y cos xy + 2x − 2 i + x cos xy − 2x j

y x
2) F = i+ 2 j
x2 + y2 x + y2

3) F = (2x + yz 2 )i + xz 2 j + 2xyzk
 
4) F = y 2 i + 2xy + e 3z j + 3ye 3z k
Chương 1 Hàm nhiều biến
Bài 4:Bài tập Công thức taylor và trường véc tơ (Live 15/4)

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Tóm tắt lý thuyết

Công thức Taylor


Cho z = f (X ), X ∈ Rn thuộc lớp C n tại M0 . Khi đó

d 2 f (M0 ) d 3 f (M0 ) d n f (M0 )


f (M) = f (M0 ) + df (M0 ) + + + ... + + Rn (x), Rn (x) = o(ρn ),
2! 3! n!
−−−→ p
với dX = (dx1 , dx2 , ...dxn ) = M0 M và ρ = M0 M = dx12 + dx22 + ... + dxn2 .

Toán tử Gradient
trong R3
∂ ∂ ∂
∇=i +j +k
∂x ∂y ∂z
BT1 Taylor

Ví dụ 1.1
∂2f ∂3f
Cho f (x, y ) = x ln(1 + x − 2y ). Tính (0, 0) và (0, 0)
∂x∂y ∂x 2 ∂y
p
Ta có x0 = y0 = 0 ⇒ dx = x − x0 = x, dy = y , ρ = dx 2 + dy 2
" #
(x − 2y )2
f (x, y ) = x ln(1 + x − 2y ) = x (x − 2y ) − + o(x − 2y )2
2

x3
f (x, y ) = x 2 − 2xy − + 2x 2 y − 2xy 2 + o(ρ2 )
2
Suy ra
 2 
1 ∂2f

1 ∂ ∂
x 2 − 2xy =

dx + dy f (0, 0) −2 = .2 (0, 0)

 

2! ∂x ∂y 2 ∂x∂y
3 ⇒ 3
x3 1

1 ∂ ∂ ∂ f
2 2 2 = .C32 2 (0, 0)
 
− 2 + 2x y − 2xy = 3! dx ∂x + dy ∂y f (0, 0)

 
6 ∂x ∂y
∂2f ∂3f
⇒ (0, 0) = −2; (0, 0) = 4
∂x∂y ∂x 2 ∂y
BT1 Taylor

Ví dụ 1.2

3
∂2f
Khai triển taylor f (x, y ) = 3x − 2y đến cấp 2 trong lân cận (1, 1). Từ đó tính
∂x∂y

Ta có p
x0 = y0 = 1, dx = x − 1, dy = y − 1 ⇒ x = dx + 1, y = dy + 1, ρ = (x − 1)2 + (y − 1)2 .
1 −2
1 .
1 + 3dx − 2dy = 1 + (3dx − 2dy ) + 3 3 (3dx − 2dy )2 + o(ρ2 )
p
3
f (x, y ) =
3 2!
2 1 4 4
f (x, y ) = 1 + dx − dy − − dx 2 + dxdy − dy 2 + o(ρ2 )
3 9 3 9
Suy ra
4 4 1  00 
−dx 2 + dxdy − dy 2 = fxx (1, 1)dx 2 + 2fxy00 (1, 1)dxdy + fyy00 (1, 1)dy 2
3 9 2

4
⇒ fxy00 (1, 1) =
3
BT1 Taylor

Ví dụ 1.3
2x − y
Khai triển taylor f (x, y ) = trong lân cận (1, 1) đến cấp 2
2y − x

Ta có p
x0 = y0 = 1, dx = x − 1, dy = y − 1 ⇒ x = dx + 1, y = dy + 1, ρ = (x − 1)2 + (y − 1)2 .

1 + 2dx − dy  
f (x, y ) = = (1+2dx−dy ) 1 − (2dy − dx) + (2dy − dx)2 + o(2dy − dx)2
1 + 2dy − dx

f (x, y ) = 1 + 3dx − 3dy + 3dx 2 − 9dxdy + 6dy 2 + o(ρ2 )


BT1 Taylor

Ví dụ 1.4
p
Khai triển taylor f (x, y ) = 5e x + y 2 trong lân cận (0, 2) đến cấp 2. Từ đó tính xấp xỉ
f (0.1, 1.8)

Ta có p
x0 = 0, y0 = 2, f (0, 2) = 3, dx = x, dy = ry −2 ⇒ x = dx, y = dy +2, ρ = x 2 + (y − 2)2 .
p dx 2
Cách 1 f (x, y ) = 5e dx + (2 + dy )2 = 5(1 + dx + + o(dx 2 )) + 4 + 4dy + dy 2
2!
s  
5 4 5 2 1 2
⇒ f (x, y ) = 3 1 + dx + dy + dx + dy + o(ρ2 )
9 9 18 9
"    2 #
1 5 4 5 2 1 2 1 5 4 5 2 1 2
=3 1+ dx + dy + dx + dy − dx + dy + dx + dy +o(ρ2 )
2 9 9 18 9 8 9 9 18 9
5 2 65 2 5 5
f (x, y ) = 3 + dx + dy + dx − dxdy + dy 2 + o(ρ2 )
( 6 ( 3 216 27 54
x = 0.1 dx = 0.1
Áp dụng cho ⇒
y = 1.8 dy = −0.2
5 2 65 5 5
⇒ f (0.1, 1.8) ≈ 3 + 0.1 + (−0.2) + 0.01 − (−0.02) + (0.04) ≈ 2.91
6 3 216 27 54
BT1 Taylor

Ví dụ 1.4
p
Khai triển taylor f (x, y ) = 5e x + y 2 trong lân cận (0, 2) đến cấp 2. Từ đó tính xấp xỉ
f (0.1, 1.8)
p
Ta có x0 = 0, y0 = 2, f (0, 2) = 3,p dx = x, dy = y − 2 ⇒ ρ = x 2 + (y − 2)2 .
Cách 2 Đặt z = f (x, y ) ⇒ z = 5e x + y 2 ⇐⇒ z 2 = 5e x + y 2 (2)
Lấy vi phân (2):
5 2
2zdz = 5e x dx + 2ydy (3) ⇒ 6dz(0, 2) = 5dx + 4dy ⇒ dz(0, 2) = dx + dy
6 3
Lấy vi phân (3):
5 2
2dz 2 + 2zd 2 z = 5e x dx 2 + 2dy 2 ⇒ 2( dx + dy )2 + 6d 2 z(0, 2) = 5dx 2 + 2dy 2
6 3
65 2 10 5
⇒ d 2 z(0, 2) = dx − dxdy + dy 2
108 27 27
 
5 2 1 65 2 10 5 2
f (x, y ) = 3 + dx + dy + dx − dxdy + dy 2 + o(ρ )
6 3 2 108 27 27
5 2 65 5 5
⇒ f (0.1, 1.8) ≈ 3 + 0.1 + (−0.2) + 0.01 − (−0.02) + (0.04) ≈ 2.91
6 3 216 27 54
BT1 taylor

Ví dụ 1.5
Cho z = z(x, y ) : x 2 + 2y − z = 3e z (1). Khai triển taylor z(x, y ) trong lân cận (1, 1)
đến cấp 2. Từ đó tính xấp xỉ z(0.9, 1.2).
p
x0 = y0 = 1 ⇒ z0 = 0, dx = x, dy = y , ρ = x 2 + y 2
2 2
Lấy vi phân (1): 2xdx + 2dy − dz = 6e z dz (2) ⇒ dz(1, 1) = dx + dy
7 7
Lấy vi phân (2) 2dx 2 − d 2 z = 6e z dz 2 + 6e z d 2 z
 2
2 2 2 2
⇒ 2dx − d z(1, 1) = 6 dx + dy + 6d 2 z(1, 1)
7 7
74 2 48 24
⇒ d 2 z(1, 1) = dx − dxdy − dy 2
343 343 343
 
2 2 1 74 2 48 24
⇒ f (x, y ) = dx + dy + dx − dxdy − dy 2
+ o(ρ2 )
7 7 2 343 343 343
Tại x = 0.9, y = 1.2 ⇒ dx = −0.1, dy = 0.2
 
2 2 1 74 48 24
f (0.9, 1.2) ≈ (−0.1) + 0.2 + 0.01 − (−0.02) − 0.04 ≈ 0.029
7 7 2 343 343 343
Tóm tắt lý thuyết

Toán tử Div
Cho trường véc tơ F (x, y , z) = Pi + Qj + Rz
∂P ∂Q ∂R
divF = ∇.F = + +
∂x ∂y ∂z

Toán tử Rot
Cho trường véc tơ F (x, y , z) = Pi + Qj + Rz

i j k


rotF = ∇ × F = ∂ ∂ ∂

∂x ∂y ∂z

P Q R
Tóm tắt lý thuyết

Toán tử Laplace
Cho trường vô hướng f = f (x, y , z). Toán tử Laplace

∂2f ∂2f ∂2f


∆f := ∇2 f = ∇.∇f = + +
∂x 2 ∂y 2 ∂z 2

Trường bảo toàn hay trường thế


là một trường véc tơ F = Pi + Qj + Rk sao cho tồn tại 1 trường vô hướng f (x, y , z) thỏa

F = ∇f

i j k


Điều kiện để F là một trường vô hướng là rot(F ) = 0 ⇐⇒ ∂ ∂ ∂ = 0

∂x ∂y ∂z

P Q R

Trường hợp cá biệt, điều kiện để F = Pi + Qj là một trường vô hướng là


∂Q ∂P
=
∂x ∂y
Trường véc tơ

Ví dụ 2.1
xi + yj + zk
Cho F = . Tính div (F ), rot(F )
x2 + y2 + z2

∂P ∂Q ∂R
div (F ) = ∇.F = + +
∂x ∂y ∂z

y2 + z2 − x2 x2 + z2 − y2 x2 + y2 − z2 1
= 2 2 2 2
+ 2 2 2 2
+ 2 = 2
(x + y + z ) (x + y + z ) (x + y 2 + z 2 )2 x + y2 + z2


i j k


∂ ∂ ∂
rotF = =0

∂x ∂y ∂z
x y z
x 2 +y 2 +z 2 x 2 +y 2 +z 2 x 2 +y 2 +z 2
Trường véc tơ

Ví dụ 2.2
Cho F = x 3 i + y 3 j + z 3 k. Tính ∇(divF )

div (F ) = 3x 2 + 3y 2 + 3z 2

∇(divF ) = 6xi + 6yj + 6zk


Trường véc tơ

Ví dụ 2.3
Cho F = xy 2 i + yz 2 j + zx 2 k. Tính rot(rotF )


i j k


rot(F ) = ∇ × F = ∂ ∂ ∂

∂x ∂y ∂z
2
xy yz 2 zx 2

= −2yzi − 2xzj − 2xyk.



i j k


rot(rotF ) = ∇ × rotF = ∂ ∂ ∂ = 0

∂x ∂y ∂z

−2yz −2xz −2xy
Trường véc tơ

Ví dụ 2.4
Cho f = x 2 yz + y − 2z 2 . Tính div (∇f ) = ∇2 f và rot(∇f ).

00 00 00
∇2 f = Pxx + Qyy + Rzz = 2yz + 0 − 4

∇f = 2xyzi + (x 2 z + 1)j + (x 2 y − 4z)k



i j k


rot(∇f ) = ∇ × ∇f = ∂ ∂ ∂ =0

∂x ∂y ∂z
x 2z + 1 2

2xyz x y − 4z
Trường véc tơ

Ví dụ 2.5
   
Cho F = y cos xy + 2x − 2y i + x cos xy − 2x j. Chứng tỏ F là một trường thế và
tìm thế vị
(
P = y cos xy + 2x − 2y
Ta có ⇒ Py0 = cos xy − xy sin xy − 2 = Qx0 .
Q = x cos xy − 2x
Vậy F là một trường thế. Gọi f là thế vị của F : ∇f = F . Ta có
Z
fx0 = P = y cos xy + 2x − 2y ⇒ f = (y cos xy + 2x − 2y )dx = sin xy + x 2 − 2xy + C (y )

fy0 = Q ⇐⇒ x cos xy − 2x + C 0 (y ) = x cos xy − 2x ⇒ C 0 (y ) = 0 ⇒ C (y ) = C


Vậy f = sin xy + x 2 − 2xy + C
Trường véc tơ

Ví dụ 2.6
y x
F = 2 i− 2 j. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị
x + y2 x + y2
y

P = 2
x2 − y2

x + y2
Có −x ⇒ Py0 = 2 .
Q = 2
 (x + y 2 )2
x +y 2

Vậy F là một trường thế. Gọi f là thế vị của F : ∇f = F .


Ta có
y
Z  
y x
fx0 = P = 2 ⇒ f = 2 2 dx = arctan + C (y )
x + y2 x +y y
−x −x
fy0 = Q ⇐⇒ + C 0 (y ) = 2 ⇒ C (y ) = C
x2 + y2 x + y2
x
Vậy f (x, y ) = arctan +C
y
Trường véc tơ

Ví dụ 2.7
F = (2x + yz 2 )i + xz 2 j + 2xyzk. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị

Ví dụ 2.8
 
F = y 2 i + 2xy + e 3z j + 3ye 3z k. Chứng tỏ F là một trường thế và tìm thế vị
Chương 1 Hàm nhiều biến
Bài 2 Cực trị hàm nhiều biến

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Cực trị tự do

2 Cực trị có điều kiện

3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Cực trị tự do

Cho f : Rn → Rn có các ĐHR cấp 2 liên tục.

Định lý 1.1
1) Hàm số đạt cực trị tại P ∈ Df thì ∇f (P) = 0

2) Giả sử P là một điểm dừng. Ta xét


 
dx1 !
dx2  ∂2
 
2 T
d f (P) = dX .H.dX , dX =   , H = f (P)
. . . dxi dxj
n
dxn

Nếu H xác định dương thì P là điểm cực tiểu


Nếu H xác định âm thì P là điểm cực đại
Nếu H không xác định dấu thì P không là cực trị
Cực trị tự do hàm 2 biến

Cực trị hàm 2 biến f (x, y )


1) Tìm điểm dừng ∇f (P) = 0

00
A = fxx

 ! (
A B ∆1 = A
2) Đặt B = fxy00 ⇒H= ⇒ .
C = fyy00

 B C ∆ = ∆2 = AC − B 2

Nếu (
∆ < 0 thì P không là cực trị (điểm yên)
∆ > 0,
Nếu thì P là điểm cực tiểu
A>0
(
∆ > 0,
Nếu thì P là điểm cực đại
A<0
Cực trị tự do tại điểm tới hạn

Trường hợp ∇(P) không tồn tại


Xét dấu ∆f (P) = f (M) − f (P) với M nằm trong lân cận đủ nhỏ của điểm P.

1) Nếu ∆f (P) > 0 thì P là điểm cực đại;

2) Nếu ∆f (P) < 0 thì P là điểm cực tiểu

3) Nếu ∆f (P) đổi dấu khi M thay đổi trong lân cận của P thì P là điểm yên.
Cực trị tự do

Ví dụ 1.1
Tìm cực trị tự do hàm số f (x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2
(
fx0 = 4x 3 − 2x − 2y = 0
Giải hệ tìm điểm dừng O(0, 0), P1 (1, 1), P2 (−1, −1).
fy0 = 4y 3 − 2x − 2y = 0

A = fxx00 = 12x 2 − 2; B = fxy = −2, C = fyy00 = 12y 2 − 2.


A B C ∆ = AC − B 2 Kết luận
O(0, 0) -2 -2 -2 0 chưa kết luận được
P1 (1, 1) 10 -2 10 96 cực tiểu
P2 (2, 2) 10 -2 10 96 cực tiểu

Tại O(0, 0), xét (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ của (0, 0). Ta có
f (x, y ) − f (0, 0) = −(x + y )2 + x 4 + y 4
Nếu x + y 6= 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) < 0 với mọi (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ (0, 0)
Nếu x + y = 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) = x 4 + y 4 > 0 với mọi (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ
(0, 0)
Vậy O(0, 0) là một điểm yên.
Cực trị tự do

Ví dụ 1.2
1 4
Tìm cực trị tự do hàm số f (x, y ) = 4x 2 + 4xy + y 2 − 4x 4 − y
4
(
fx0 = 8x + 4y − 16x 3 = 0
Giải hệ tìm điểm dừng O(0, 0), P1 (1, 2), P2 (−1, −2).
fy0 = 4x + 2y − y 3 = 0

A = fxx00 = 8 − 48x 2 ; B = fxy = 4, C = fyy00 = 2 − 3y 2 .


A B C ∆ = AC − B 2 Kết luận
O(0, 0) 8 4 2 0 chưa kết luận được
P1 (1, 2) -40 4 -10 384 cực đại
P2 (−1, −2) -40 4 -10 384 cực đại

( Tại O(0, 0), xét (x, y ) trong lân cận (0, 0). Ta có
1 4
f (x, y ) − f (0, 0) = (2x + y )2 − 4x 4 −
y
4
Nếu x + 2y 6= 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) > 0 với mọi (x, y ) trong lân cận của (0, 0)
1
Nếu x + 2y = 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) = −4x 4 − y 4 < 0 với (x, y ) trong lân cận của (0, 0)
4
Vậy O(0, 0) là một điểm yên.
Cực trị tự do

Ví dụ 1.3
Cho f (x, y , z) = x 3 + y 2 + z 2 + 12xy + 2z. Tìm cực trị tự do của f (x, y , z)

fx0 = 3x 2 + 12y = 0


Giải hệ fy0 = 2y + 12x = 0
fz0 = 2z + 2 = 0

suy ra các điểm dừng là P1 (0, 0, −1), P2 (24, −144, −1).

fxx00 = 6x, fyy00 = 2, fzz00 = 2, fxy00 = 12, fxz00 = 0, fyz00 = 0


Suy ra  
6x 12 0
H = 12 2 0
 
0 0 2
Cực trị tự do

Ví dụ 1.3
Cho f (x, y , z) = x 3 + y 2 + z 2 + 12xy + 2z. Tìm cực trị tự do của f (x, y , z)

Tại P1 (0, 0, −1)


  
0 12 0 ∆1 = 0


H(P1 ) = 12 2 0 ⇒ ∆2 = −144 < 0
 
0 0 2

∆3 = −288 < 0

Vì H(P1 ) không xác định dấu nên P1 (0, 0, −1) là điểm dừng nhưng không đạt cực trị.

Tại P2 (24, −144, −1)


  
144 12 0 ∆1 = 144 > 0


H(P2 ) =  12 2 0 ⇒ ∆2 = 144 > 0
 
0 0 2

∆3 = 288 > 0

Vì H(P2 ) xác định dương nên P2 (24, −144, −1) là điểm cực tiểu.
Cực trị tự do

Ví dụ 1.4
y2 z2 2
Tìm cực trị tự do f (x, y , z) = x + + +
4x y z

y2
fx0 = 1 − 2 = 0



4x 2

   
 P1 = 1/2, 1, 1
y z

Giải hệ fy0 = − 2 =0 Suy ra điểm dừng   .
 2x y P2 = −1/2, −1, −1
2z 2


fz0 = − 2 =0


 y z

Ma trận Hessian gồm các đạo hàm riêng cấp 2


 
y2 y
− 2 0
 2x 3 2x
 

1 2z 2 2z 
 
H = − y

 2x 2 2x + y 3 − 2 
 y 
 2z 2 4
0 − 2 + 3
y y z
Cực trị tự do

Ví dụ 1.4
y2 z2 2
Tìm cực trị tự do f (x, y , z) = x + + +
4x y z
 
Tại P1 = 1/2, 1, 1
  
4 −2
0 ∆1 = 4 > 0


H(P1 ) = −2 −2 ⇒ ∆2 = 8 > 0
3
 
0 −2
6

∆3 = 32 > 0

 
Vì H(P1 ) xác định dương nên P1 = 1/2, 1, 1 là điểm cực tiểu.
 
Tại P2 = −1/2, −1, −1
  
−4 2 0 ∆1 = −4 < 0


H(P2 ) =  2 −3 2  ⇒ ∆2 = 8 > 0 ⇐⇒ (−1)i ∆i > 0, ∀i = 1, 2, 3.
 
0 2 −6

∆3 = −32 < 0

 
Vì H(P1 ) xác định âm nên P1 = 1/2, 1, 1 là điểm cực đại.
Cực trị tự do

Ví dụ 1.5
Tìm cực trị z = z(x, y ) : x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0 (1)

Lấy vi phân (1): (2x − z + 2)dx+ (2y − z + 2)dy + (2z − x − y + 2)dz = 0 (2)
2x − z + 2 = 0


Điểm dừng thỏa dz = 0 ⇐⇒ 2y − z + 2 = 0
x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0


( √ √ √
P1 (−3 + 6, −3 + 6), z = −4 + 2 6
suy ra hai điểm dừng √ √ √ .
P2 (−3 − 6, −3 − 6), z = −4 − 2 6

Lấy vi phân (1)


(2dx − dz)dx + (2dy − dz)dy + (2z − dx − dy )dz + (2z − x − y + 2)d 2 z = 0
Tại các điểm dừng, dz = 0,
2
d 2z = (dx 2 + dy 2 )
2z − x − y + 2
Cực trị tự do

Ví dụ 1.5
Tìm cực trị z = z(x, y ) : x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0 (1) 1.5
√ √ √
Tại P1 (−3 + 6, −3 + 6), z = −4 + 2 6

2 6
d z(P1 ) = (dx 2 + dy 2 ) > 0.
6
Vì d 2 z(P1 ) > 0 nên P1 là điểm cực tiểu.
√ √ √
Tại P2 (−3 − 6, −3 − 6), z = −4 − 2 6

2 6
d z(P2 ) = − (dx 2 + dy 2 ) < 0.
6
Vì d 2 z(P2 ) < 0 nên P2 là điểm cực đại.
Cực trị có điều kiện

Xét hàm 2 biến z = f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0

Thuật toán nhân tử Lagrange


Xét nhân tử L(x, y ) = f (x, y ) − λϕ(x, y )

0
Lx = 0,


Tìm điểm dừng của L(x, y ) L0y = 0

ϕ = 0

Mỗi điểm dừng P ứng với 1 giá trị λ.


(
d 2 L(P) = L00xx dx 2 + 2L00xy dxdy + L00yy dy 2
Tính vi phân cấp 2
ϕ0x dx + ϕ0y dy = 0
d 2 L(P) > 0 thì P là cực tiểu và ngược lại
Cực trị có điều kiện

Một cách khác để xét d 2 L



0
Lx , = 0


Tìm điểm dừng của L(x, y ) L0y = 0

ϕ = 0

Tính
0 ϕ0x ϕ0y

∆ = (−1). ϕ0x L00xx 00

Lyx
0
ϕy L00xy L00yy

Nếu ∆(P) < 0 thì d 2 L(P) < 0 nên P là điểm cực đại.

Nếu ∆(P) > 0 thì d 2 L(P) > 0 nên P là điểm cực tiểu.
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.1
x y
Tìm cực trị f (x, y ) = + thỏa điều kiện x 2 + y 2 = 1
3 4
x y
Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λϕ = + − λ(x 2 + y 2 − 1)

1   4
3
0

 L x = − 2λx = 0  4 3 5
3 P1 5 , 5 , λ = 24

 


 
Giải hệ L0y = 1 − 2λy = 0 ⇐⇒  
4 −4 −3 −5
P , ,λ =
 
2
 
24
 

x 2 + y 2 = 1
 
 5 5


00
Lxx = −2λ,


0 2x 2y

L00 = 0,

xy 2 2
⇒ ∆ = (−1). 2x −2λ 0 = −8λ(x + y )

00

 L
 yy = −2λ, 2y

0 −2λ

ϕ0 = 2x, ϕ0 = 2y

x y

∆(P1 ) < 0, ∆(P2 ) > 0


Vậy P1 là cực đại có điều kiện và P2 là cực tiểu có điều kiện.
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.2
Tìm cực trị f (x, y ) = x 2 + 12xy + 2y 2 thỏa điều kiện 4x 2 + y 2 = 25

Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λϕ = x 2 


+ 12xy
 + 2y
2 2 2
 − λ(4x + y − 25)
3 17
P1 ,4 ,λ =


4

 2
 
0 
 L x = 2x + 12y − 8λx = 0  
−3 17

 

P2 , −4 , λ =

 

0
Giải hệ Ly = 12x + 4y − 2λy = 0 ⇐⇒ 2 4
   

 P3 2, −3 , λ = 2

4x 2 + y 2 = 25
 



  

P3 −2, 3 , λ = 2


00
Lxx = 2 − 8λ,


0 8x 2y

L00 = 12,

xy
⇒ ∆ = (−1). 8x 2 − 8λ 12

00
L
 yy

 = 4 − 2λ, 2y

12 4 − 2λ

ϕ0 = 8x, ϕ0 = 2y

x y

∆(P1 ) < 0, ∆(P2 ) < 0, ∆(P3 ) > 0, ∆(P4 ) > 0


Vậy P1 , P2 là điểm cực đại có điều kiện và P3 , P4 là cực tiểu có điều kiện.
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
1 1 1
Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λϕ = x + y + z − λ( + + − 1)
 x y z
λ  
L0x = 1 + 2 = 0
 
P 3, 3, 3 , λ = −9

1
 


 x 


 

 0 λ 
  
Ly = 1 + 2 = 0 P2 −1, 1, 1 , λ = −1

 

y
Giải hệ ⇐⇒
λ
 
L0z = 1 + 2 = 0 P3 1, −1, 1 , λ = −1

 

 



 z 


  
1
 1 1 
P3 1, 1, −1 , λ = −1


 + + = 1
x y z

   
0 ϕ0x ϕ0y ϕ0z 0 − x12 − y12 − z12
 0 00 00 00   −1 −2λ
ϕ Lxx Lxy Lxz   x 2 0 0 

H =  0x 00 00 00  = 
x3
ϕy Lyx Lyy Lyz   −1 0 −2λ
0 

y 2 y3
ϕ0z L00zx L00zy L00zz −1
0 0 −2λ
z2 z3
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
 
Tại P1 3, 3, 3 , λ = 9

0 − 91 − 19
  
− 19 − 19 1

0 −9


∆3 = (−1)1 −1 −2
 4
 −1 −2 0 = −

0 0 

 9 3
9 3 243
H(P1 ) =  −1 −2 ⇒ −1
0 −2
 9 0 3
0   9 3
−1 −2

0 0 4


9 3 ∆4 = (−1)1 det(H) =


243

⇒ (−1)i ∆i > 0, i = 3, 4
Suy ra d 2 L(P1 ) xác định âm. Vậy P1 là điểm cực đại có điều kiện.
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
 
Tại P2 −1, 1, 1 , λ = −1
 
0 −1 −1 −1 (
−1

−2 0 0
 ∆3 = (−1)1 det H(1 : 3, 1 : 3) = 0
H(P2 ) =  ⇒
−1 0 2 0 ∆4 = (−1)1 det H(1 : 4, 1 : 4) = −4
−1 0 0 2

Vì ∆4 < 0 và (−1)4 ∆4 < 0 nên H không xác định dấu.


Vậy P2 không là cực trị.
Tương tự P3 , P4 không là cực trị.
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.4
(
ϕ1 := x 2 + y 2 + z 2 − 1 = 0
Tìm cực trị f (x, y , z) = xyz thỏa hai điều kiện
ϕ2 := x + y + z = 0

Xét nhân tử Lagrange


2 2 2
= f − λ1 ϕ1 − λ2 ϕ2 = xyz − λ1 (x + y + z − 1) − λ2 (x + y + z)
L(x, y , z)
0


 Lx = yz − 2λ1 x − λ2 = 0

0
Ly = xz − 2λ1 y − λ2 = 0



Giải hệ L0z = xy − 2λ1 z − λ2 = 0 suy ra điểm dừng
x 2 + y 2 + z 2 = 1





x + y + z = 0


1
P1 (1, 1, −2), P2 = (1, −2, 1), P3 = (−2, 1, 1), λ1 = − , λ2 = −1


2
1
P4 (−1, −1, 2), P5 = (−1, 2, −1), P6 = (2, −1, −1), λ1 = , λ2 = −1


2
Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.4
(
ϕ1 := x 2 + y 2 + z 2 − 1 = 0
Tìm cực trị f (x, y , z) = xyz thỏa hai điều kiện
ϕ2 := x + y + z = 0
   
0 0 ϕ01x ϕ01y ϕ01z 0 0 2x 2y 2z
 0 0 ϕ02x ϕ02y ϕ02z   0 0 1 1 1 
   
H = ϕ01x ϕ02x L00xx L00xy L00xz  = 2x 1 −2λ1 z y 
   
 0
ϕ1y ϕ02y L00yx L00yy 00 
Lyz  2y 1 z −2λ1 x 
 
ϕ01z ϕ02z L00zx L00zy 00
Lzz 2z 1 y x −2λ1
1
Tại P1 (1, 1, −2)λ1 = − , λ2 = −1
2
 
0 0 2 2 −4
0 0 1 1 1 
 
H(P1 ) =  2 1 1 −2 1  ⇒ ∆2×2+1=5 = (−1)2 det H > 0
 
2 1 −2 1 1
 
−4 1 1 1 1

Vậy H(P1 ) > 0 do đó P1 là điểm cực tiểu có điều kiện.


Tương tự P2 , P3 là cực tiểu và P4 , P5 , P6 là cực đại có điều kiện
Max và min

Cho f : Rn → R và D ⊂ Rn là một miền đóng và bị chặn (tức hữu hạn và lấy cả biên)

Thuật toán tìm max-min


Tìm điểm dừng (tự do) thuộc D
Tìm điểm dừng trên biên
Tính giá trị của hàm số tại các điểm này và suy ra kết quả.

Bước 2:
Nếu biên trơn, ta dùng nhân tử lagrange để tìm điểm dừng
Nếu biên không trơn, ta chia nhỏ các biên.
Max-min

Ví dụ 3.1
Tìm Max, min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − 2x trên miền D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 4}
2 2 2
( điểm dừng tự do ở phần trong int(D) = {(x, y ) ∈ R |x + y < 4}
a) Tìm
0
fx = 2x − 2 = 0
Giải suy ra điểm dừng P1 (1, 0).
fy0 = 2y = 0

b) Tìm điểm dừng trên biên ∂D : x 2 + y 2 = 4


2 2 2 2
 tử Lagrange L(x, y ) = x + y − 2x − λ(x + y − 4)
Xét nhân
2x − 2 − 2λx = 0


Giải 2y − 2λy = 0 suy ra điểm dừng có điều kiện P2 (2, 0) và P3 (−2, 0).
x 2 + y 2 = 4

f (P1 ) = −1, f (P2 ) = 0, f (P3 ) = 8


Vậy giá trị lớn nhất của f trên miền D là 8 đạt tại P3 (−2, 0)
giá trị nhỏ nhất của f trên miền D là −1 đạt tại P3 (1, 0)
Max-min

Ví dụ 3.2
Tìm Max, min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − 12x + 16y trên miền
D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 25}
o 2 2 2
Tìm điểm( dừng tự do ở phần trong D( = {(x, y ) ∈ R |x + y < 25}.
0
fx = 2x − 12 = 0 x = −6,
Giải hệ ⇐⇒ (loại vì điểm này ko thuộc D o ).
fy0 = 2y + 16 = 0 y =8
2 2 2 2
 dừng trên biên: L(x, y ) = x + y − 12x + 16y − λ(x + y − 25)
Tìm điểm
0
L = 2x − 12 − 2λx = 0
 x

Giải hệ 2y + 16 − 2λy = 0 suy ra điểm dừng P1 (3, −4), P2 (−3, 4)
x 2 + y 2 = 25

f (P1 ) = −75, f (P2 ) = 125


Vậy giá trị lớn nhất bằng 125 đạt tại P2 và nhỏ nhất bằng −75 đạt tại P1 .
Max-min

Ví dụ 3.3
Tìm Max, min của f (x, y ) = 2x + 4y − 1 trên miền
D = {(x, y ) ∈ R 2 |x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 1}

Tìm điểm dừng ở phần trong


D 0 = {(x,
( y )|x > 0, y > 0, x + y < 1}.
fx0 = 0
Giải hệ vô nghiệm.
fy0 = 0

Tìm điểm dừng trên từng biên


OB : y = 0, x ∈ (0, 1) : f = 2x − 1
⇒ f0 = 2 > 0
OA : x = 0, y ∈ (0, 1) : f = 4y − 1
⇒ f0 = 4 > 0
AB : y = 1 − x, x ∈ (0, 1) : f = 3 − 2x
⇒ f 0 = −2 < 0

f (O) = −1, f (A) = 3, f (B) = 1 Vậy GTLN bằng 3 và GTNN bằng -1


Max-min

Ví dụ 3.4
Tìm Max,min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − xy + x + y trên miền
D = {(x, y ) ∈ R 2 |x ≤ 0, y ≤ 0, x + y + 3 ≥ 0}

Điểm dừng phần trong P1 = (−1, −1)


Điểm dừng trên biên P2 = (0, −1/2), P3 (−1/2, 0), P4 (−3/2, −3/2)
Các đỉnh O(0, 0), A(−3, 0), B(0, −3)

f (P1 ) = −1, f (P2 ) = f (P3 ) = −1/4, f (P4 ) = −3/4, f (O) = 0, f (A) = f (B) = 6

Vậy GTLN là 6 đạt tại A và B; và GTNN là -1 đạt tại P1 .


Kiến thức cần nắm

1) Cực trị tự do
Giải ∇f = 0 để tìm điểm dừng
Xét dấu vi phân cấp 2 để suy ra cực trị

2) Cực trị có điều kiện

( tử L = f − λϕ
Xét nhân
L0x = 0, L0y = 0
Giải tìm điểm dừng
ϕ=0
Xét dấu vi phân cấp 2 duy ra cực trị

3) Max min trên miền đóng và bị chặn D


Tìm điểm dừng tự do và Tìm điểm dừng trên biên
Tính giá trị tại các điểm dừng và kết luận
Chương 2 Tích phân bội
Bài 2 Tích phân kép và Ứng dụng

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Đổi biến trong tích phân kép

2 Ứng dụng hình học của tích phân kép

3 Ứng dụng cơ học của tích phân kép


Đổi biến trong tích phân kép

Định lý 1.1
(
x = x(u, v )
Cho Dxy đóng và bị chặn. Ta đổi biến biến miền Dxy thành miền Duv .
y = y (u, v )
Xét jacobian
 0
xu xv0

D(x, y )
J = det = 0 0
D(u, v ) y
u yv

Khi đó ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v )).|J|dudv
Dxy Duv

(
x = r cos ϕ
Đối với tọa độ cực
y = r sin ϕ
ZZ ZZ
cos ϕ −r sin ϕ

J= =r ⇒ f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ).rdrdϕ
sin ϕ r cos ϕ
Dxy Duv
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.1

r  x2 y2
x2 y2

RR + ≤1
Tính I = 1− − dxdy , với D : 4 12
D 4 12 |x| + y ≤ 0

x


 = r cos ϕ


2 cos ϕ −2r sin ϕ

Đổi biến 2 y ⇒J= √ √ = 4 3r (tq J = abr )

 √ = r sin ϕ
 2 3 sin ϕ 2 3r cos ϕ
2 3
Thế
x, y vào miền
r ≤ 1
D : −5π −π .
 ≤ϕ≤
6 6

−π/6 Z1 p √
Z √ 8 3
I = dϕ 1 − r 2 .4 3rdr = π
9
−5π/6 0
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.2
(
RR x + y = 1, x + y = 2
Tính I = (2x − y )dxdy với D :
D 2x − y = 1, 2x − y = 3

x = u + v
( 
u =x +y 1/3 1/3 −1

Đổi biến ⇐⇒ 3 ⇒ J = = .
v = 2x − y 2u − v
2/3 −1/3 3
y =

3
Miền D biến thành (
u = 1, u = 2
D0 :
v = 1, v = 3

1 2
ZZ Z Z 3
1 4
I = v . dudv = du vdv =
3 3 1 1 3
D0
Đổi biến trong tích phân kép

Ví dụ 1.3
(
RR 3 2 x + y = 1, x + y = 3
Tính I = (x + y ) (x − y ) dxdy với D :
D x − y = 1, x − y = −1

x = u + v
( 
u =x +y 1/2 1/2 −1

Đổi biến ⇐⇒ 2 ⇒ J = = .
v =x −y u−v
1/2 −1/2 2
y =

2
Miền D biến thành (
u = 1, u = 3
D0 :
v = −1, v = 1

1 3
ZZ Z Z 1
3 2 1 20
I = u v . dudv = du u 3 v 2 dv =
2 2 1 −1 3
D0
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.1
(
y 2 = 4x
Tính diện tích miền D :
x +y =3

Chia D thành nhiều mảnh nhỏ


Pi .dyj có tổng diện tích xấp xỉ
∆Sij = dx
Sn = dxi .dyj .
0≤i+j≤n
ZZ
S(D) = lim Sn = dxdy
n→∞
D

Z2 3−y
Z
64
I = dy dx =
3
−6 y 2 /4
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.2
−1 13
Tính diện tích miền D giới hạn bởi y = 4x, y = 3x − 9, y = x+ , Ox
3 3

RR
Ta có S(D) = dxdy
D

−x 13 −x 13
Z1 Z4x Z3 Z+ 3
3 Z4 Z+ 3
3

= dx dy + dx dy + dx dy
0 0 1 0 3 3x−8

22 5
=2+ + = 11
3 3
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.3
Tính thể tích vật thể có mặt bên là hình trụ
p song song với trụcp
Oz tựa lên
D : x 2 + y 2 ≤ 4 nằm giữa 2 mặt z1 = 5 − x 2 + y 2 và z2 = − 4 − x 2 − y 2

Chia D thành nhiều mảnh nhỏ có diện tích dxi .dyj .


Chiều cao hình trụ tại mỗi mảnh chia là
hij = z1 (xi , yj ) − z2 (xi , yj )

Thể tích tổng các khối trụ là


P
Vn = z1 (xi , yj ) − z2 (xi , yj ) dxi dyj

1≤i+j≤n
ZZ
V = lim Vn = |z1 (x, y ) − z2 (x, y )|dxdy
n→∞
D

RR  p p 
V = 5− x 2 + y 2 + 4 − x 2 − y 2 dxdy
D
R2π R2  √ 
= dϕ 5−r + 4 − r 2 rdr = 20π
0 0
Ứng dụng hình học

Ví dụ 2.4
Tính(thế tích vật thể có mặt bên là hình trụ song song với trục Oz tựa lên
x = y2
D: nằm giữa 2 mặt z = 0 và z = x 2 + y 2
x +y =2
RR
z1 − z2 dxdy = (x 2 + y 2 )dxdy
RR
Công thức thể tích V =

D D
Phương trình tung độ giao điểm y 2 = 2 − y ⇒ y = −2 ∨ y = 1
Z1 2−y
Z
639
V = dy (x 2 + y 2 )dx =
35
−2 y2

Ghi chú
Phân miền theo hàm x là vì có 2 hàm x và 3 hàm y
Xác định cận bằng PP( đại số: chọn
y2 = 0
y = 0 ∈ (−2, 1) ⇒ ⇒ y 2 < 2 − y , ∀y ∈ (−2, 1).
2−y =2
Do vậy y 2 là cận dưới và 2 − y là cận trên của x
Khối lượng của bản phẳng

Khối lượng của bản phẳng


Tính khối lượng bản phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y )

D thành nhiều mảnh nhỏ dxi × dyj .


Khối lượng mỗi mảnh nhỏ này là ρ(xi , yj )dxi dyj
Khối lượng bản Dxy xấp xỉ bởi
X
mn = ρ(xi , yj )dxi dyj
1≤i+j≤n

Khối lượng bản D


ZZ
m(D) = lim mn = ρ(x, y )dxdy
Khối lượng bản D có khối n→∞
D
lượng riêng ρ(x, y )
Khối lượng bản phẳng

Ví dụ 3.1
(
x =1
Tìm khối lượng bản D : có khối lượng riêng ρ(x, y ) = x + y + 1
y = 2x, Ox

Khối lượng bản D ZZ


m= ρ(x, y )dxdy
D

Phương trình hoành độ giao điểm 2x = 0 ⇐⇒ x = 0.


Cận dưới y = 0, Cận trên y = 2x.
Suy ra
Z1 Z2x
7
m = dx (x + y + 1)dy = .
3
0 0
Khối tâm bản phẳng
Khối tâm của một vật thể là điểm trung bình theo phân bố khối lượng của vật thể.
Nếu bản D đồng chất thì khối tâm chính là trọng tâm.

Khối tâm
Tính khối lượng mảnh phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y ). Hãy tìm khối tâm Dxy

Chia bản D thành hữu hạn mảnh chia dxi × dyj 3 Mij (xi , yj ).
P −−→
Gọi G = (x, y ) là khối tâm của D, thế thì GMij .ρ(xi , yj )dxi dyj = ~0
i,j
X −−→ −→
⇐⇒ OMij − OG .ρ(xi , yj )dxi dyj = ~0
i,j
X −→ X −−→
iff OG .ρ(xi , yj )dxi dyj = OMij .ρ(xi , yj )dxi dyj
i,j i,j

Qua giới hạn i, j → ∞


−→ −−→ −→ −−→
ZZ ZZ ZZ
OG ρ(x, y )dxdy = OMρ(x, y )dxdy ⇐⇒ OG .m(D) = OMρ(x, y )dxdy
D D D
Khối tâm mảnh phẳng

Khối tâm
Tính khối lượng mảnh phẳng Dxy có khối lượng riêng theo diện tích tại vị trí (x, y ) là
ρ(x, y ). Hãy tìm khối tâm Dxy

Suy ra công thức tọa độ khối tâm G (x, y )



1 RR
x = x.ρ(x, y )dxdy
ZZ ! 

1 x m D
G = ρ(x, y )dxdy ⇐⇒ 1
m y y =
 RR
y .ρ(x, y )dxdy
D  m D

Trong trường hợp mảnh đồng chất, tức ρ là hằng số. Ta rút gọn ρ và có công thức
trọng tâm
RR RR
x.dxdy ZZ y .dxdy ZZ
D 1 D 1
x= RR = x.dxdy ; y= RR = y .dxdy
dxdy S(D) dxdy S(D)
D D D D
Khối tâm

Ví dụ 3.2
(
2x + y = 2
Tìm khối tâm của bản phẳng D : có hàm khối lượng riêng
Ox, Oy
ρ(x, y ) = 1 + 3x + y

Gọi G = (x, y ) là khối tâm.


R1 2−2x
RR R 8
Khối lượng bản D là m = ρdxdy = dx (1 + 3x + y )dy =
D 0 0 3
Áp dụng công thức khối tâm
ZZ Z1 2−2x
Z
1 3 3
x= x.ρ(x, y )dxdy = dx x.(1 + 3x + y )dy =
m 8 8
D 0 0

ZZ Z1 2−2x
Z
1 3 11
y= y .ρ(x, y )dxdy = dx y .(1 + 3x + y )dy =
m 8 16
D 0 0
 
3 11
Vậy trọng tâm G = ,
8 16
Điện tích

Ví dụ 3.3
(
x = 1, y = 1
Một bản phẳng D : được tích điện với hàm mật độ điện tích tại điểm
x +y =1
(x, y ) là δ(x, y ). Tính tổng điện tích trên bản D.

Chia bản D thành nhiều mảnh nhỏ dxi × dyj 3 (xi , yj ).


Tổng điện tích bản D xấp xỉ bởi
X
Qn = δ(xi , yj )dxi .dyj
1≤i+j≤n

Qua giới hạn n → ∞ ZZ


Q = lim Qn = δ(x, y )dxdy
n→∞
D

Suy ra
ZZ Z1 Z1
5
Q= xydxdy = dx xydy =
24
D 0 1−x
Mô men tĩnh và mô men quán tính

Mô men
Cho bản phẳng Dxy có hàm mật độ ρ(x, y ). Tìm mô men tĩnh và mô men quán tính đối
với trục x và trục y

Mô men tĩnh của bản phẳng D là


ZZ ZZ
Mx = y ρ(x, y )dxdy ; My = xρ(x, y )dxdy
D D

Mô men quán tính của bản phẳng D là


Mô men tĩnh và mô men quán tính

Ví dụ 3.4
(
y = 2x
Cho bản phẳng D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = x + y + 1. Tìm mô men
x = 1, Ox
tĩnh, mô men quán tính và khối tâm của bản phẳng D
RR R1
R2x 7
Khối lượng m(D) = ρ(x, y )dxdy = (x + y + 1)dy = .
dx
D 0 0 3
RR 11 RR 5
Mô men tĩnh Mx = y ρ(x, y )ddxdy = ; My = xρ(x, y )ddxdy = Tọa độ khối
D 6 D 3
tâm G (x, y )  
My 5 Mx 11 5 11
x= = ; y= = ⇒ ,
m 7 m 14 7 14
Mô men quán tính
ZZ ZZ
13
Jx = y 2 (x + y + 1)dxdy = 2; Jy = x 2 (x + y + 1)dxdy =
10
D D
Kiến thức cần nắm

1) Đổi biến trong tích phân kép


Nắm vững công thức Fubini tính tích phân kép
Đổi biến tổng quát tích phân kép, tọa độ cực, tọa độ cực theo Elip.

2) Ứng dụng hình học


Diện tích và thể tích

3) Ứng dụng cơ học


Nắm vững ý nghĩa tích phân
Ứng dụng tích phân trong vật lý: điện tích, khối tâm, mô men...
Bài tập

Bài tập 1: tính tích phân kép


(
RR y =x
1) I = (x − y )dxdy , D :
D y = 2 − x2

2
y = x


RR 2
2) I = x ydxdy , D : 4y = x 2
D 
y = 4

x2
(
RR 2 4
+ y2 ≤ 1
3I = (3x + 4y ), D :
D x + 2y ≥ 0

e x+y dxdy , D : 1 ≤ |x| + |y | ≤ 2


RR
4) I =
D
(
RR dxdy x 2 + y 2 ≤ 2x
5) I = ,D:
D 4 − x2 − y2 y ≥0
n
xdxdy , D : 2x ≤ x 2 + y 2 ≤ 4x
RR
6) I =
D
Bài tập

Bài tập 2: tính diện tích miền D



2 2
x + y + 2y ≤ 0


1) D : x 2 + y 2 + 4y ≤ 0

y + x ≤ 0


2
2) D : 1 ≤ x2 + y2 ≤ √ x
3

 x2
 y2
+ ≤1
3) D 4 9
3x + 2y ≤ 6

(
y = x 2 , 2y = x 2
4) D
y 2 = x, y 2 = 4x
(
xy = 2, xy = 8
5) D :
x = 2y , y = 2x
Bài tập

Bài tập 3: Tìm khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng sau
(
y = x2
1) D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2x + y
x +y =2
(
x 2 + y 2 + 4x ≤ 0
2) D : với hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2y
y ≥0

 x2
 y2
+ ≤1
3) D : 4 9 , ρ = 1.
x, y ≥ 0

(
xy = 1, xy = 2
4) D : , x > 0 với ρ = 1.
y = x, y = 3x
Bài tập

Bài tập 4: Đổi thứ tự lấy tích phân



2x−x 2
R2 R
1) I = dx f (x, y )dy
1 2−x

R2 R2x
2) I = dx f (x, y )dy
0 2x−x 2

Re ln
Rx
3) I = dx f (x, y )dy
1 0

R1 Rx
4) I = dx f (x, y )dy
0 x

R2 R 2
4−x
xe 2y
5) I = dx dy
0 0 4−y

R2 yR/2
2
6) I = dy e x dx
0 1
Bài tập

Bài tập 5: Tính tích phân kép


(
RR 2
x = −1, x = 1
1) I = y − x dxdy , D :
D y = 0, y = 2
RR  
2) I = |x| + |y | dxdy , D : |x| + |y | ≤ 1
D
(
RR p x = 1, x = −1
3) I = |y + x 2 |dxdy , D
D y = 0, y = −1
(
RR 0≤x ≤π
4) I = cos |x + y |dxdy , D :
D 0≤y ≤π
Chương 2 Tích phân bội
Bài 2 Tích phân kép và Ứng dụng

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Tính tích phân kép

2 Ứng dụng tích phân kép

3 Đổi thứ tự lấy tích phân kép

4 Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối


Đổi biến trong tích phân kép

Định lý 1.1
Đổi biến (
0
xv0
 
x = x(u, v ) D(x, y ) x

⇒ J = det = u0 0
y = y (u, v ) D(u, v ) yu yv

Khi đó ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x(u, v ), y (u, v )).|J|dudv
Dxy Duv

(
x = r cos ϕ cos ϕ

−r sin ϕ

Đối với tọa độ cực ⇒J= =r
y = r sin ϕ sin ϕ r cos ϕ
ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ).rdrdϕ
Dxy Duv
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.1
(
RR y =x
Tính I = (x − y )dxdy , D :
D y = 2 − x2

Phương trình hoành độ giao điểm (


2 −2 ≤ x ≤ 1
x =2−x ⇐⇒ x = −2 ∨ x = 1 ⇒
x ≤ y ≤ 2 − x2

Z1 Z 2
2−x
−81
I = dx (x − y )dy =
20
−2 x
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.2

2
y = x


RR 2
I = x ydxdy , D : 4y = x 2
D 
y = 4

−2 R4 R2 Rx 2
x 2 ydy + x 2 ydy
R
I = dx dx
−4 x 2 /4 −2 x 2 /4
R4 R4
+ dx x 2 ydy
2 x 2 /4
512
=
3
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.3
x2
(
RR 2 + y2 ≤ 1 4
I = (3x + 4y ), D :
D 2y − x ≥ 0

 x = r cos ϕ

Đổi sang tọa độ cực mở rộng 2 ⇒ J = 2r Miền D trở thành


y = r sin ϕ

( 
r ≤1 r ≤ 1
Dr0,ϕ : ⇐⇒ π 5π
sin ϕ ≥ cos ϕ  ≤ϕ≤
4 4
Suy ra
5π/4
Z Z1  √
2
 8 2
I = dϕ 3(2r cos ϕ) + 4r sin ϕ 2rdr = 3π +
3
π/4 0
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.4
RR x+y
I = e dxdy , D : 1 ≤ |x| + |y | ≤ 2
D

e x+y dxdy − e x+y dxdy


RR RR
I =
|x|+|y |≤2 |x|+|y |≤1
:= I2 − I1
Z0 Zx+2 Z2 2−x
Z
x+y
I2 = dx e dy + dx e x+y dy
−2 −x−2 0 x−2

Z0 Zx+1 Z1 1−x
Z
x+y
I1 = dx e dy + dx e x+y dy
−1 −x−1 0 x−1

2 1
⇒ I = I2 − I1 = 2e 2 + −e −
e2 e
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.5
(
RR dxdy x 2 + y 2 ≤ 2x
I = p ,D:
D 4 − x2 − y2 y ≥0
(
x = r cos ϕ
Đổi sang tọa độ cực ⇒ J = r Miền D trở thành
y = r sin ϕ
(
0 r ≤ 2 cos ϕ
D :
0 ≤ ϕ ≤ π/2

Suy ra
Zπ/2 2Z
cos ϕ
rdr
I = dϕ √ =π−2
4 − r2
0 0
Tính tích phân kép

Ví dụ 1.6
xdxdy , D : 2x ≤ x 2 + y 2 ≤ 4x
RR
I =
D

Đổi sang tọa độ cực, miền D trở thành

− π ≤ ϕ ≤ π

D 0 : 2 cos ϕ ≤ r ≤ 4 cos ϕ ⇐⇒ 2 2
2 cos ϕ ≤ r ≤ 4 cos ϕ

Zπ/2 4Z
cos ϕ

⇒I = dϕ r cos ϕ.rdr = 7π
−π/2 2 cos ϕ
Ứng dụng tích phân kép

Diện tích miền phẳng


ZZ
S(D) = lim Sn = dxdy
n→∞
D

Công thức khối lượng


bản phẳng Dxy với khối lượng riêng ρ(x, y )
ZZ
m(D) = lim mn = ρ(x, y )dxdy
n→∞
D
Ứng dụng tích phân kép

Mô men và khối tâm G = (x, y )


của bản phẳng Dxy với hàm mật độ ρ(x, y )
Mô men tĩnh
ZZ ZZ
Mx = y ρ(x, y )dxdy ; My = xρ(x, y )dxdy
D D

Khối tâm RR RR
xρ.dxdy y ρ.dxdy
My D Mx D
x= = RR y= = RR
m ρdxdy m ρdxdy
D D

Khi ρ là hằng số thì khối tâm là trọng tâm. (Chọn ρ là hằng số tùy ý, thường là 1).

Mô men quán tính


ZZ ZZ
Jx = y 2 ρ(x, y )dxdy ; Jy = x 2 ρ(x, y )dxdy
D D
Diện tích

Ví dụ 2.1
(
2y ≤ x 2 + y 2 ≤ 4y
Tính diện tích D :
y +x ≥0

Đổi sang tọa độ cực, miền D trở thành



0 ≤ ϕ ≤ 3π
D: 4
2 cos ϕ ≤ 4 cos ϕ

Zπ/2 4Z
cos ϕ
3π 3
S(D) = dϕ rdr = +
4 2
ZZ 0 2 cos ϕ
S(D) = dxdy
D
Diện tích

Ví dụ 2.2
2
Tính diện tích D : 1 ≤ x 2 + y 2 ≤ √ x
3

ZZ
S(D) = dxdy
D

Đổi sang tọa độ cực, miền D trở thành


π 2 cos
√ ϕ
−6 3 √
Z Z
3 3−π
S(D) = dϕ rdr =
18
−π
6
1
Diện tích

Ví dụ 2.3

 x2
 y2
+ ≤1
Tính diện tích D 4 9
3x + 2y ≤ 6

RR
Diện tích miền D là S(D) = dxdy
D
Chia D làm 2 miền như hình vẽ

Miền Elipse, đổi sang tọa độ cực mở rộng.


 x = r cos ϕ

2

⇒ J = 2.3r = 6r
 y = r sin ϕ

3
Miền tam giác, dùng tọa độ Descates
6−3x
Z2π Z1 Z2 Z 2

S(D) = dϕ 6rdr + dx dy = 3 +
2
π/2 0 0 0
Diện tích

Ví dụ 2.4
(
y = x 2 , 2y = x 2
Tính diện tích miền D :
y 2 = x, y 2 = 4x
RR
Diện tích miền D là S(D) = dxdy
 D
x2

2x 2
 x
u =

 
D(u, v )
 − 2
y y

y =3
Đổi biến ⇒ det = y2
 y 2 D(x, y ) 2y
v = − x 2


x x
 
D(x, y ) 1 1
J = det =   =
D(u, v ) D(u, v ) 3
det
D(x, y )
(
u = 1, u = 2
ZZ
1
⇒ D0 : ⇒ S(D) = J dudv = .3 = 1

v = 1, v = 4 3
D0
Diện tích

Ví dụ 2.5
(
xy = 2, xy = 8
Tính diện tích D :
x = 2y , y = 2x
RR
Diện tích miền D là S(D) = dxdy
 D

u = xy
 
D(u, v )
 y x
y
Đổi biến y ⇒ det = y 1 = 2 = 2v
v =
 D(x, y ) −
x2 x x
x
 
D(x, y ) 1 1
J = det =   =
D(u, v ) D(u, v ) 2v
det
D(x, y )
( Z8 Z2
u = 2, u = 8
ZZ
1
⇒ D0 : ⇒ S(D) = J dudv = du dv = 6 ln 2

2v

v = 1/2, v = 2
D0 2 1/2
Ứng dụng cơ học

Ví dụ 2.6
(
y = x2
Tìm khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng D : với
x +y =2
hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2x + y

Khối lượng
ZZ Z1 2−x
Z
36
m= ρ.dxdy = dx (1 + 2x + y )dy =
5
D −2 x2

 RR R1 2−x
R
Mx = y ρ.dxdy = dx y (1 + 2x + y )dy



D −2 x2
Mô men tĩnh 2−x
Suy ra tọa độ trọng
 RR R1 R



M y = y ρ.dxdy = dx x(1 + 2x + y )dy
D −2 2 x

My
xG = ,


m
tâm G :
M
yG = x


m
Ứng dụng cơ học

Ví dụ 2.6
(
y = x2
Tìm khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng D : với
x +y =2
hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2x + y

Mô men quán tính



 RR ρ R1 2−x
R 2
Jx = y .dxdy = dx y (1 + 2x + y )dy =



D −2 x2
 RR 2 R1 2−x
R 2
Jy = D y ρ.dxdy = −2 dx 2 x (1 + 2x + y )dy =



x
Ứng dụng cơ học

Ví dụ 2.7
Tìm(khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng
x 2 + y 2 + 4x ≤ 0
D: với hàm mật độ ρ(x, y ) = 1 + 2y
y ≥0

Khối lượng m =
(
Mx =
Mô men tĩnh suy ra tọa độ khối tâm G =
My =
(
Jx =
Mô men quán tính
Jy =
Ứng dụng cơ học

Ví dụ 2.8

 x2
 y2
+ ≤1
Tìm khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng D : 4 9 ,
x, y ≥ 0

ρ=1

Khối lượng m =
(
Mx =
Mô men tĩnh suy ra tọa độ khối tâm G =
My =
(
Jx =
Mô men quán tính
Jy =
Ứng dụng cơ học

Ví dụ 2.9
Tìm(khối tâm, mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng
xy = 1, xy = 2
D: , x > 0 với ρ = 1.
y = x, y = 3x

Khối lượng m =
(
Mx =
Mô men tĩnh suy ra tọa độ khối tâm G =
My =
(
Jx =
Mô men quán tính
Jy =
Bài tập

BT1: Tính tích phân kép


(
RR x = y2
1) I = (x + y )dxdy với D :
D x +y =2

y = −x, y = 2x


RR
2) I = ydxdy với D : xy = 1
D 
xy = 2

(x + y )dxdy , D : x 2 + y 2 − 2x − 2y ≤ 0
RR
3) I =
D

2
y = 2x


RR
4) I = (x + y )dxdy , D : x + y = 4
D 
x + y = 8

n
xdxdy , D : 2x ≤ x 2 + y 2 ≤ 2y
RR
5) I =
D
Bài tập

BT1: Tính tích phân kép


(
RR p x2 + y2 ≤ 1
6) I = 1 − x 2 − y 2 dxdy , D :
D x +y ≤1
RR n √
7) I = (1 + x)dxdy , D : 3|x| + 2 3y ≤ 6
D
(
RR x 2 = y , x 2 = 4y
8) I = (x − 2y )dxdy , D : p p
D x = 3 y 2, x = 2 3 y 2

Bài tập 2: Tìm khối tâm , mô men tĩnh và mô men quán tính của bản phẳng sau
(
y = x3
1) D : , ρ(x, y ) = 1 + x + y
x = y2

2) D : x 2 + y 2 ≤ min{1; 2y }, ρ(x, y ) = 2 + 3x − 2y
Chương 2 Tích phân bội
BÀI TẬP tích phân kép(tt) và tích phân bội ba

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Đổi thứ tự lấy tích phân kép

2 Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối

3 Tính tích phân bội ba


Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.1

2x−x 2
R2 R
Đổi thứ tự lấy tích phân képI = dx f (x, y )dy
1 2−x
(
1≤x ≤2
Miền D : √
2 − x ≤ y ≤ 2x − x 2

(
0≤y ≤1
D: p
2 − y ≤ x ≤ 1 + 1 − y2

1+ 2
Z1 Z 1−y
I = dy f (x, y )dx
0 2−y
Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.2

R1 Rx
Đổi thứ tự lấy tích phân I = dx f (x, y )dy
0 x

Z1 Zy
I = dy fdx
0 y2
Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.3
Re ln
Rx
Đổi thứ tự lấy tích phânI = dx f (x, y )dy
1 0

Z1 Ze
I = dy fdx
0 ey
Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.4

R2 R2x
Đổi thứ tự lấy tích phân I = dx f (x, y )dy
0

2x−x 2

ZZ ZZ ZZ
I = f + f + f
D1 D2 D3

Z2 Z2
I = dy fdx
1 y 2 /2


1− 2
Z1 Z 1−y Z1 Z2
dy fdx + dy fdx
0 y 2 /2 0

1+ 1−y 2
Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.5
R2 R 2
4−x
xe 2y
Đổi thứ tự lấy tích phân I = dx dy
0 0 4−y


Z4 Z4−y
xe 2y
I = dy dx
4−y
0 0

Z4
1 2y e8 − 1
= e dy =
2 4
0
Đổi thứ tự lấy tích phân kép

Ví dụ 1.6
R2 yR/2
2
Đổi thứ tự lấy tích phân I = dy e x dx
0 1

Z1 Z2x Z1
2 2
I = dx e x dy = 2xe x dx = e − 1.
0 0 0
Đổi sang tọa độ cực

Ví dụ 1.7

R2 xR 3
Đổi tích phân I = dx f (x 2 + y 2 )dy sang tọa độ cực
0 x

(
x = r cos ϕ
Đổi sang tọa độ cực
y = r sin ϕ
2
Zπ/3 cos ϕ
Z
I = dϕ f (r 2 )rdr
π/4 0
Bài tập

Bài tập 1: Đổi thứ tự lấy tích phân


R2 R2x
1) dx f (x, y )dy
0 x

R1 Rx 2
2) dx f (x, y )dy
0 x3

R1 R 2
1−x
3) dx f (x, y )dy
−1

− 1−x 2

R2 2−x
R
4) dx f (x, y )dy
1

− 2x−x 2

R2π sin
Rx
5) dx f (x, y )dy
0 0
R1 R 2−y
6) 0
dy √
y
f (x, y )dy
Bài tập

Bài tập 2: Đổi sang tọa độ cực


R1 R1
1) dx f (x, y )dy
0 0

2
R1 R1−x
2) dx f (x, y )dy
0 1−x

R1 Rx 2
3) dx f (x, y )dy
0 0
Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối

Ví dụ 2.1
(
RR x = −1, x = 1
Tính I = y − x 2 dxdy , D :

D y = 0, y = 2

ZZ ZZ
I = fdxdy + fdxdy
D1 D2

Z1 Z2 Z1 Zx 2
2
= dx (y − x )dy + dx (x 2 − y )dy
−1 x2 −1 0

1 43
= +
5 15
Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối

Ví dụ 2.2
RR  
Tính I = |x| + |y | dxdy , D : |x| + |y | ≤ 1
D

R0 1+x
R R1 1−x
R
I = dx (−x + y )dy + dx (x + y )dy
−1 0 0 0
R0 1+x
R R1 1−x
R
+ dx (−x + y )dy + dx (x + y )dy
−1 0 0 0

1 1 1 1 4
= + + + =
3 3 3 3 3

( Ta có thể dùng tính đối xứng:


D đối xứng qua x = 0 và y = 0
f chẵn theo biến x và cả biến y
ZZ ZZ
4
I =4 fdxdy = 4 (x + y )dxdy =
3
D(x,y ≥0) D(x,y ≥0)
Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối

Ví dụ 2.3
(
RR p x = 1, x = −1
Tính I = |y + x 2 |dxdy , D
D y = 0, y = −1

Z1 Z0 p Z1 −x 2
Z
2
p 1 π
I = dx y + x dy + dx −y − x 2 dy = +
3 4
−1 −x 2 −1 −1
Tích phân kép có chứa trị tuyệt đối

Ví dụ 2.4
(
RR 0≤x ≤π
Tính I = | cos(x + y )|dxdy , D :
D 0≤y ≤π

π 3π
cos(x + y ) = 0 ⇐⇒ x + y = ∨x +y =
2 2
π/2
R Rπ
I = dx − cos(x + y )dy
0 π/2−x
Rπ 3π/2−x
R
+ dx − cos(x + y )dy
π/2 0
π/2
R π/2−x
R
+ dx cos(x + y )dy
0 0
Rπ Rπ
+ dx cos(x + y )dy
π/2 3π/2−x
π  π  π  π 
= +1 + +1 + −1 + −1
2 2 2 2
= 2π
Bài tập

Bài tập : Tính tích phân kép


|xy |dxdy , D : x 2 + y 2 ≤ 9
RR
1) I =
D

RR x + y
√ − x 2 − y 2 dxdy , D : x 2 + y 2 ≤ 1

2) I =
D
2
(
RR p
3
|x| = 1
3) I = |x − y 2 |dxdy , D :
D |y | = 1
(
RR 2 y = x2
4) I = x − 2 − y dxdy , D :

D Ox
Tính tích phân bội ba

Ví dụ 3.1

2
y = x


RRR
Tính I = ydxdydz, V : z + y = 1
V 
z = 0

Chiếu(xuống Oxy , (
y = x2 −1 ≤ x ≤ 1
Dxy : ⇐⇒ D :
y =1 x2 ≤ y ≤ 1
Mặt dưới: z = 0,
mặt trên z = 1 − y

Z1 Z1 1−y
Z
8
I = dx dy ydz =
35
−1 x2 0
Tính tích phân bội ba

Ví dụ 3.2

2
z = x


Tính thể tích vật thể V : z = 1 − y

z = 1 + y

(
z = x2
Chiếu xuống (Oxz) Dxz :
z =1

Mặt bên trái : y = 1 − z


Mặt bên phải y = 1 + z
ZZZ
tt(V ) = 1dV
V

Z1 Z1 Z1+y
= dx dz 1dy =
−1 x2 1−y
Tính tích phân bội ba

Ví dụ 3.3

2 2
y + z ≤ 1


RR
Tính I = xdxdydz, V : x = z − 2
V x = 2z − y 2

Chiếu xuống (Oyz)


(
y2 + z2 ≤ 1
Dyz : 
(z = y 2 − 2) y = r cos ϕ


Dùng tọa độ trụ z = r sin ϕ ⇒ |J| = r

x = x

Mặt ngoài x = 2z − y 2 = 2r sin ϕ − r 2 cos2 ϕ


Mặt trong x = z − 2 = r sin ϕ − 2
2 2
Z2π Z1 2r sin ϕ−r
Z cos ϕ
I = dϕ dr xrdx
0 0 r sin ϕ−2
Tính tích phân bội ba

Ví dụ 3.4

2 2
x + y ≤ 4


Tính thể tích vật thể V z = x 2 + y 2
 p
z = 2 − x 2 + y 2

(
x2 + y2 = 4 Chia V làm 2 phần
Dxy
x2 + y2 = 1 (
x2 + y2 ≤ 1
V1 p
x2 + y2 ≤ z ≤ 2 − x2 + y2
(
1 ≤ x2 + y2 ≤ 4
V2 : p
2 − x2 + y2 ≤ z ≤ x2 + y2

Dùng tọa độ trụ


( (
r ≤1 1≤r ≤2
V1 , V2
r2 ≤ z ≤ 2 − r 2 − r ≤ z ≤ r2
Tính tích phân bội ba

Ví dụ 3.4

2 2
x + y = 4


Tính thể tích vật thể V z = x 2 + y 2
 p
z = 2 − x 2 + y 2

RRR RRR RRR


I = = +
V V1 V2

Z2π Z1 Z2−r Z2π Z2 Zr 2


= dϕ dr rdz+ dϕ dr rdz
0 0 r2 0 1 2−r
Bài tập tích phân bội

Bài tập
x 2 y 2 dV , V : z = x 2 + y 2 , z = 4
RRR
1)Tính I = V

RRR dxdydz
2) Tính I = , Ω giới hạn bởi x + y + z = 1 và các mặt phẳng tọa độ.
Ω (1 + x + y + z)3

(x 2 + y 2 )dxdydz, Ω giới hạn bởi x 2 + z 2 = 2y , y = 2.


RRR
3) Tính

4) Tính thể tích vật Ω giới hạn bởi z = x 2 + y 2 , x 2 + y 2 = 4, z = 0.


(
RRR x2 + y2 + z2 ≤ 1
5) Tính I = xyzdxdydz, Ω :
Ω x, y , z ≥ 0
RRR p
6) Tính x 2 + y 2 + z 2 dxdydz, Ω : x 2 + y 2 + z 2 ≤ z.

RRR
7) Tính (2x + 3y − z)dxdydz, Ω giới hạn bởi z = 0, z = 1, x = 0, y = 0, x + y = 1

( p
z ≥ x 2 + y 2,
8) Tính thể tích vật thể Ω
x2 + y2 + z2 ≤ 4
Bài tập tích phân bội

Bài tập
RRR 2
9) (x + y 2 )dxdydz, Ω giới hạn bởi x 2 + y 2 = 1, z = 0, z = x 2 + y 2 .

x 2 zdxdydz, Ω giới hạn bởi x 2 + y 2 = 1, z = 0, z = x 2 + y 2 , y ≥ x.


RRR
10)

(
RRR x 2 + y 2 + z 2 ≤ 4,
11) zdxdydz, Ω : .
Ω x2 + y2 + z ≤ 0
z
dxdydz, Ω giới hạn bởi y 2 + z 2 = 1, y 2 + z 2 = 2, x = 2π, x = 3π
RRR
12)
Ω y2 + z2
RRR
13) xydxdydz, Ω giới hạn bởi z = xy , x + y = 1, z ≥ 0.

RRR x2 y2 z2
14) zdxdydz, Ω : 2
+ 2 + 2 ≤ 1, z ≥ 0.
Ω a b c
dxdydz
, Ω : x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1.
RRR
15) p
Ω x + y 2 + (z − 2)2
2

16) Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi (x − 1)2 + y 2 = z, 2x + z = 2.
Chương 2 Tích phân bội
Tích phân kép suy rộng và tích phân phụ thuộc tham số

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Tích phân kép suy rộng

2 Tích phân phụ thuộc tham số


Tích phân kép suy rộng
Cho f (x, y ) xác định trên miền D (không nhất thiết đóng và bị chặn). Ta xem xét sự hội
tụ của tích phân ZZ
I = f (x, y )dxdy
D

Định nghĩa 1.1


Giả sử f khả tích trên tùy ý dãy tập hợp đóng và bị chặn lồng nhau

D1 ⊂ D2 ⊂ D3 · · · ⊂ Dn . . .
S
 Dn = D
n∈N ∗
RR RR
Khi đó f (x, y )dxdy = lim fdxdy
D n→∞ D
n

Định lý 1.2

Nếu f (x, y ) khả tích trên D thì f (x, y ) khả tích trên D.

Các tính chất so sánh với hàm không âm vẫn đúng


Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.1
dxdy
, D = {(x, y ) ∈ R2 |0 < x 2 + y 2 ≤ 1}
RR
Xét sự hội tụ của I =
D (x 2 + y 2 )α

Xét Dãy
1 n→∞
Dn = {(x, y ) ∈ R2 | ≤ x 2 + y 2 ≤ 1} −−−→ D
n2
Ta có
ZZ Z2π Z1 Z1
dxdy rdr dr
In = = dϕ = 2π
(x 2 + y 2 )α r 2α r 2α−1
Dn 0 1/n 1/n

Z1
dr
lim In = 2π
n→∞ r 2α−1
0

hội tụ khi và chỉ khi 2α − 1 < 1 ⇐⇒ n < 1


Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.2
(
RR ydxdy 0<x ≤1
Xét sự hội tụ của tích phân kép I = √ ,D
D x 0≤y ≤1

Xét
1 n→∞
Dn = {(x, y ) ∈ R2 | ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1} −−−→ D
n
Ta có
ZZ Z1 Z1  
ydxdy ydxdy 1 1 1
In = √ = dx √ = 1− →
x x 2 n 2
Dn 1/n 0

Vậy I hội tụ
Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.3
RR −x 2 −y 2
Tính I = e ,D : y ≥ 0
D

n→∞
Xét Dn = {(x, y ) ∈ R2 |0 ≤ x 2 + y 2 ≤ n2 , y ≥ 0} −−−→ D
Ta có
ZZ Zπ Zn
2 π 2
 π
In = fdxdy = dϕ e −r rdr = 1 − e −n →
2 2
Dn 0 0

π
Vậy I = lim In =
n→∞ 2
Tích phân kép suy rộng

Ví dụ 1.4
R∞ 2 R∞ 2
Tính I = e −x dx và J = e −x dx
−∞ 0

R∞ 2
Ta có I = e −y dy
−∞

Z∞ Z∞ ZZ ZZ
−x 2 −y 2 −x 2 −y 2 2
−y 2
⇒I = 2
e dx e dy = e dxdy = 2 e −x dxdy = π
−∞ −∞ R2 y ≥0


√ I π
⇒I = π, J= =
2 2
Tích phân phụ thuộc tham số

Cho f xác trong miền chữ nhật D = {(x, y ) ∈ R2 |a ≤ x ≤ b, c ≤ y ≤ d}. Ta xét tích
phân phụ thuộc tham số
Zb
f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.1
Cho f liên tục trên D. Khi đó
Rb Rd Rd Rb
i) dx f (x, y )dy = dy f (x, y )dx
a c c a

ii) G (y ) liên tục trên [c, d]


!0
∂f Rb Rb ∂f
iii) Nếu liên tục thì G 0 (y ) = f (x, y )dx = dx, ∀y ∈ [c, d].
∂y a a ∂y
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.1
R1 x 3 − x
Tính I = dx
0 ln x

Cách 1
Z1 Z1 Z3
x y yy =3
=1
I = dx = dx x y dy
ln x
0 0 1
( (
x y , x ∈ (0, 1] 0 xy , x ∈ (0, 1]
Xét f (x, y ) = và fy (x, y ) = liên tục trên
0, x =0 0, x =0
[0, 1] × [1, 3].
Ta đổi thứ tự lấy tích phân
Z3 Z1 Z3  x=1 Z3
x y +1 1
I = dy x y dx = dy = dy = ln 2.
y +1 x=0 y +1
1 0 1 1
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.1
R1 x 3 − x
Tính I = dx
0 ln x

R1 x y − x
Cách 2 Xét I (y ) = dx, I (1) = 0, cần tính I (3).
( 0 ln x
x y , x ∈ (0, 1]
Xét fy0 (x, y ) = liên tục trên [0, 1] × [1, 3]. Ta đổi thứ tự lấy đạo hàm
0, x =0

Z1 Z1
1
I 0 (y ) = fy0 dy = x y dy = . ⇒ I (y ) = ln(y + 1) + C
y +1
0 0

y +1
I (1) = 0 ⇒ C = − ln 2 ⇒ I (y ) = ln ⇒ I = I (3) = ln 2.
2
Tích phân phụ thuộc tham số

Cho f xác định trên [a, +∞) × [c, d] và hội tụ theo biến thứ nhất
Z∞
f (x, y )dx := G (y )
a

Định nghĩa 2.2


Tích phân trên gọi là hội tụ đều về G (y ) nếu

R∞
f (x, y )dx
lim sup =0
t→∞ y ∈[c,d] t

Định nghĩa được mở rộng với [c, d] là tập không đóng và không bị chặn
Sự hội tụ đều cho tích phân kép suy rộng với cận hữu hạn được định nghĩa tương tự.
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.2
R∞ dx
Cho I (α) = α
, α > 1. Xét sự hội tụ đều trên [2, 4] và (1, 2)
1 x

Xét t ≥ 1
Z∞
dx 1
=
xα (α − 1)t α−1
t

Ta có
Z∞
dx 1 t→∞
sup = −−−→ 0
α∈[2,4] tα t
t

Vậy tích phân I (α) hội tụ đều trên [2, 4].


Z∞
dx
sup =∞
α∈(1,2) tα
t

Vậy I (α) không hội tụ đều trên (1, 2).


Tích phân phụ thuộc tham số

R∞
Cho f (x, y ) xác định trên D = [a, +∞) × [c, d] và f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.3
R∞
Nếu |f (x, y )| ≤ h(x), ∀(x, y ) ∈ D khả tích trên [a, +∞), tức h(x)dx hội tụ , thì
a
R∞
G (y ) = f (x, y )dx hội tụ đều trên [c, d].
a
Tích phân phụ thuộc tham số
R∞
Cho f (x, y ) xác định trên D = [a, +∞) × [c, d] và f (x, y )dx = G (y )
a

Định lý 2.4
R∞
Cho f (x, y ) liên tục trên D và f (x, y )dx hội tụ đều trên [c, d]. Khi đó
a
R∞ Rd Rd R∞
i) dx f (x, y )dy = dy f (x, y )dx
a c c a

ii) G (y ) liên tục trên [c, d]

Định lý 2.5
R∞
Nếu fy0 liên tục trên D và fy0 (x, y )dx hội tụ đều thì
a

R∞
!0 Z∞
0
G (y ) = fdx = fy0 dx, ∀y ∈ [c, d].
a
y a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.3
R∞ 2
Khảo sát sự hội tụ đều của G (y ) = e −yx dx trên (0, ∞) và (1, ∞)
0

Xét miền D = (0, ∞) × (1, ∞),


2 2
|f (x, y )| = e −yx ≤ e −1x , ∀(x, y ) ∈ D

R∞ π
2
Vì e −x dx =
hội tụ nên G (y ) hội tụ đều trên (1, +∞)
0 2
Xét trên miền D = (0, ∞) × (0, +∞), b > 0
Z∞ Z∞ Z∞ 2 Z∞ 2 √
2 2
+b 2 )+2bty 2
+b 2 ) e −b 2 √ e −b π
e −yx dx == e −y (t dt ≥ e −y (t dt = √ e −yt d(t y ) = √
x=t−b y y 2
b 0 0 0

Z∞ 2 √
2 e −b π
⇒ sup e −yx dx ≥ sup √ =∞
y ∈(0,∞) y ∈(0,∞) y 2
b

Vậy G (y ) không hội tụ đều trên (0, ∞).


Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.4
R∞ 2
Khảo sát sự hội tụ đều của I = e −(x+y ) dx trên R+ và trên R
0

Xét D = [0, ∞) × R+ ,
2 2
f (x, y ) = e −(x+y ) ≤ e −x , ∀(x, y ) ∈ D.
R∞ 2 R∞
Vì e −x dx hội tụ nên G (y ) = f (x, y )dx hội tụ đều.
0 0
Xét D = [0, ∞) × R, b > 0,
Z∞ Z∞ Z∞
2 2 2 π
sup e −(x+y ) dx === sup e −x dx ≥ e −x dx =
y ∈R t=x+y y ∈R 2
b b+y 0

Vậy G (y ) không hội tụ đều trên R.


Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.5
2 2
R∞ e −ax − e −bx
tính tích phân I = dx, a, b > 0
0 x

Cách 1 ta có
Z∞ 2 Z∞ Ra
e −yx yy =a
!
=b −yx 2
I = = −xe dy dx
x b
0 0
2
Xét f (x, y ) = −xe −yx liên tục trên D = [0, ∞) × [a, b] có
 2 2
|f (x, y )| = xe −yx ≤ xe −ax
 Z∞
R∞ −ax 2 ⇒ f (x, y )dx hội tụ đều trên [b, a]
 xe
 dx hội tụ
0 0

Áp dụng định lý đổi thứ tự tích phân 2.4,


Za Z∞ Za
2 −1 −1 a
I = dy −xe −yx dx = dy = ln
2y 2 b
b 0 b
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.5
2 2
R∞ e −ax − e −bx
tính tích phân I = dx, a, b > 0
0 x

2 2
R∞ −ax 2 −bx 2  e −ax − e −bx

e −e , x > 0 , I (b) = 0 có
Cách 2 Xét I (a) = dx, f (x, a) = x
0 x 0, x =0

2

fa0 = −xe −ax liên tục trên [0, ∞) × [a, b] và fa0 dx hội tụ đều. Áp dụng định lý ??,
R
0

Z∞
2 1
I 0 (a) = −xe −ax dx = −
2a
0

Lấy tích phân trên [a, b]


Zb Zb
−1 1 b 1 b
I 0 (s)ds = ds ⇐⇒ I (b) − I (a) = − ln ⇐⇒ I (a) = ln
2s 2 a 2 a
a a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.6
R1 1 xb − xa
 
Tính I = sin ln dx, a > b > 0
0 x ln x

e −tb−t − e −ta−t
R∞
Đặt t = − ln x ⇒ I === − sin t dt
t=− ln x 0 t
Z∞ Z∞ b !
e −t(y +1) yy =b
=a R −t(y +1)
I = − sin t dt = sin te dy dt
t a
0 0

Xét f (x, y ) = sin xe −x(y +1) liên tục trên D = [0, +∞) × [a, b].

|f (x, y )| ≤ e −x(a+1) , ∀(x, y ) ∈ D
 Z∞
R∞ −x(a+1) ⇒ f (x, y )dx hội tụ đều
 e
 dx hội tụ
0 0

Áp dụng định lý 2.4


Zb Z∞ Zb  
−x(y +1) dy 1 b+2 a+2
I = dy sin xe dx = = ln − ln .
y 2 + 2y 2 b a
a 0 a
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.7
R∞ arctan 2xdx
Tính I =
0 x(1 + x 2 )
R∞ arctan axdx
Xét I (a) = có I (0) = 0 và cần tính I (2).
0 x(1 + x 2 )
 arctan ax
 ,x > 0
Xét f (x, a) = x(1 + x 2 ) xác định trên [0, ∞) × [0, 2]
a, x = 0

1 R∞
có fa0 = 2 2 2
liên tục trên D và fa0 (x, a)dx hội tụ đều.
(1 + x )(1 + a x ) 0
Áp dụng định lý 2.5,
Z∞ Z∞
0 dx −π
I (a) = fa0 dx = =
(1 + x 2 )(1 + a2 x 2 ) 2(a + 1)
0 0

Z2 Z2
π π π
⇒ I 0 (a)da = da ⇐⇒ I (2) − I (0) = ln 3 ⇒ I = I (2) = ln 3
2(a + 1) 2 2
0 0
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.8
R∞ sin x
Tính tích phân Dirichlet I = dx
0 x
sin x R∞
Xét f (x, a) = e −ax xác định trên D = (0, ∞) × R+ và I (a) = f (x, a)dx
x 0
0 −ax
R∞ 0
có fa = −e sin x liên tục trên D và fa dx hội tụ đều trên [1/2, +∞]
0
Áp dụng định lý 2.5
Z∞ Z∞
0 −1
I (a) = fa0 dx = e −ax sin xdx = ,a ∈ R
a2 + 1
0 0
R∞ R∞ −da −π π
⇒ I 0 (a)da = 2 +1
⇐⇒ −I (0) = ⇐⇒ I =
0 0 a 2 2
Ta cũng dễ dàng suy ra kết quả
Z∞
sin(ax) π
dx = sign(a)
x 2
0
Tích phân phụ thuộc tham số

Ví dụ 2.9
R∞ sin ax
Tính I (a) = dx
0 x(x 2 + 1)
R∞ sin(ax) sin(ax)
Xét I (a) = 2 + 1)
dx và f (x, a) = 2 + 1)
xác định trên [0, ∞) × [0, 1]
0 x(x x(x
cos(ax) 00 −x sin(ax)
có fa0 = 2 , fa = liên tục trên D
x +1 x2 + 1
∞ R∞
Kiểm tra fa0 dx hội tụ đều trên [0, +∞) và fa00 dx hội tụ đều trên [ε, +∞), ∀ε > 0. Áp
R
0 0
dụng định lý 2.5
Z∞ Z∞
I 0 (a) = fa0 dx, I 00 (a) = fa00 dx
0 0

Z∞
sin(ax) π
⇒ I (a) − I 00 (a) = dx = , I (0) = 0, I 0 (0) = π/2
x 2
0
π
Suy ra I (a) = (1 − e −a ).
2
Tích phân Euler dạng 2

Hàm gamma
R∞
Xét hàm số Γ(p) = e −x x p−1 dx trên p ∈ (0, ∞)
0

R∞ R∞
1) I (1) = e −x dx = 1 I (2) = e −x xdx = 1
0 0

R∞ R∞ R∞
2) p > 1, I (p) = e −x x p−1 dx = x p−1 d(−e −x ) = −e −x x p−1 |∞
0 + e −x (p − 1)x p−2 dx
0 0 0
⇒ Γ(p) = (p − 1).Γ(p − 1)
R∞ e −x R∞ 2 √
3) p = 1/2, Γ(1/2) = √ dx = 2 e −t dt = π
0 x 0


Γ(p + 1) = p.Γ(p)


p ∈ N : Γ(p + 1) = p!
Γ(1/2) = √π


Bài tập

Bài tập 1: Xét sự hội tụ đều


R∞ dx
1) I = trên [0, ∞)
0 (x − a)2 + 1
R1 xa
2) I = √ dx trên miền [0, ∞)
0 1 − x2
R∞ 2
(1+y 2 )
3) I = e −x sin xdy trên miền x ∈ R
0

R∞
4) I = e −ax sin xdx trên miền [1, ∞)
0
Bài tập

Bài tập 2: Tính tích phân


π/2 R∞ arctan(ax)
1)
R
ln(a2 sin2 x + b 2 cos2 x)dx 6) √ dx
2 x2 − 1
0 1 x

Rπ R∞ ln(a2 + x 2 )
2) ln(1 − 2a cos a + a2 )dx 7) dx
0 0 b2 + x 2
2 2
R
π/2
R arctan(a tan x) R e −ax − e −bx
3) 8) dx
0 tan x 0 x2
2
π/2
R 1 + a cos x dx R∞ e −ax − cos bx
4) ln , |a| < 1 9)
0 1 − a cos x cos x 0 x2

R1 ln(1 − a2 x 2 ) R∞ sin ax. cos bx


5) √ dx 10) dx
0 x
2 1 − x2 0 x
Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Bộ Môn Toán - Ứng Dụng ĐỀ THI CUỐI KỲ 182 lần 2
Môn Thi: Toán 2 Thời gian: 105 phút

Hình thức thi tự luận


 2  2
∂u ∂u
Câu 1: Cho hàm hai biến u = f (x, y). Hãy viết lại biểu thức A = + trong
∂x ∂y
tọa độ cực.

Câu 2: Cho hàm số f (x, y) = x2 + 12xy + 2y 2 thỏa 4x2 + y 2 = 25. Tìm cực trị của f (x, y)
với điều kiện bên.
R∞ cos x
Câu 3: Tính tích phân 2
dx
0 1+x

Câu 4: Người ta làm cái trống có mặt xung quanh là một hình cầu đường kính 60cm. Chiều
cao của trống là 48cm. Tính diện tích xung của trống.

Câu 5: Một đống cát hình paraboloid eliptic z = 4 − x2 − y 2 có mặt dưới là z = 0. Hãy
tìm thể tích, khối lượng và khối tâm của đống cát. Biết rằng khối lượng riêng của
cát là ρ = 1.4.

Câu 6: Tính thông lượng của f (x, y, z) = (xy; y + z; z 2 ) qua mặt cầu S : x2 + y 2 + z 2 = 4
hướng từ trong ra ngoài.

Câu 7: Tìm hàm h(x) khả vi liên tục trên (0, +∞) thỏa h(1) = 1 sao cho h(x)(ydx − xdy)
(3,0)
R
là một vi phân toàn phần. Từ đó tính tích phân h(x)(ydx − xdy).
(1,2)

+∞
 n2
n+1
xn
P
Câu 8: Cho chuỗi lũy thừa
n=1 n

(a) Tìm bán kính hội tụ của chuỗi.


(b) Tìm miền hội tụ của chuỗi (xét tại hai đầu mút)

Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

1
RĐ:Nguyễn Hữu HiệpNgày: . . . . . . . . . . . . . . . . . . PD:TS.Nguyễn Tiến DũngNgày . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ký tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...................................................... ..........................................................

.................................................................................................................
Học kỳ/ Năm học 2 2019 - 2020
THI CUỐI KỲ
Ngày thi 21/07/2020
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Môn học Giải tích 2-VP lần 1
- ĐHQG-HCM Mã môn học MT1013
KHOA KHUD Thời lượng 120 phút Mã đề 2020-l1
Ghi chú: - Không được sử dụng tài liệu
- Nộp lại đề thi cùng với bài làm.

 sin(xy) , x 6= 0

Câu 1. Cho hàm số f (x, y) = x . Xét tính khả vi tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 0).
y,

x=0

Câu 2. Cho hai hàm số u = u(x, y), v = v(x, y) được xác định bởi hệ phương trình

xeu+v + 2uv − 1 = 0

.
yeu−v − u − 2x = 0

1+v

Tính du và dv tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0.

Câu 3. Tìm cực trị tự do hàm ba biến f (x, y, z) = x3 + y 2 + z 2 + 12xy + 12x + 2y.
RR
Câu 4. Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : x2 + y 2 + 4y ≤ 0.

D
p
Câu 5. Tính diện tích phần mặt nón S : z = x2 + y 2 phần phía trong mặt trụ x2 + y 2 + 2x − 4y = 0


− 0 ≤ z ≤ x 2 + y 2

~ 2 ~ 2 ~
Câu 6. Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz i+x y j+y z k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
x2 + y 2 ≤ 2x


− →

Câu 7. Cho trường lực F (x, y, z) = 2xy~i + (x2 + az)~j + 3y~k, a ∈ R. Tìm tham số a để F (x, y, z) là một trường thế


(trường bảo toàn). Sau đó, hãy tính công của lực F (x, y, z) làm một vật di chuyển từ A(1; 2; 0) đến B(2; −1; 1).
2 2
R∞ e−ax − e−bx
Câu 8. Tính tích phân I = dx, với a, b là các số thực dương.
0 x2
∞ √
P √ 
Câu 9. Xét sự hội tụ của chuỗi số thực n2 + 1 − n2 − 1 . Sau đó ước lượng thành phần chính nếu chuỗi phân
n=1
kỳ hoặc ước lượng phần dư nếu chuỗi hội tụ.

P (x − 1)n
Câu 10. Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa √
n=1
3
n − (−1)n

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Khoa Khoa Học
. Ứng Dụng Đề thi cuối kỳ 192 - lần 1
Môn Thi: Giải tích 2
. Ngày thi 21/7/2020

Nội dung câu hỏi đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học

 sin(xy) ,

x 6= 0
Câu 1) Cho hàm số f (x, y) = x . Xét L.O.1, L.O.3 Nắm vững khái niệm, kỹ năng tính giới
y,

x=0 hạn hàm hai biến, tính liên tục hàm 2 biến, tính khả
tính khả vi tại điểm (x0 , y0 ) = (0, 0).
vi hàm hai biến. Vận dụng vào bài toán xét tính khả vi
của hàm nhiều biến số.
Câu 2)Cho hai hàm số u = u(x, y), v = v(x, y) được L.O.1, L.O.3 Nắm vững các khái niệm về đạo hàm riêng,
xác định bởi hệ phương trình hàm ẩn, hệ hàm ẩn, vi phân của hàm nhiều biến. Vận
 dụng được các phương pháp đạo hàm và vi phân hàm
xeu+v + 2uv − 1 = 0

. nhiếu biến để tính vi phân hệ hàm ẩn cụ thể.
u
yeu−v −
 − 2x = 0
1+v

Tính du và dv tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0.
Câu 3) Tìm cực trị tự do hàm ba biến f (x, y, z) = L.O.1, L.O.2, L.O.3 Nắm vững khái niệm về cực trị hàm
x3 + y 2 + z 2 + 12xy + 12x + 2y. nhiều biến; đạo hàm riêng và vi phân cấp một và cấp
hai. Vận dụng được kiến thức vào bài toán tối ưu cụ thể
để tìm cực trị của hàm nhiều biến. Liên hệ và vận dụng
vào các bài toán tối ưu cơ bản trong thực tế.
RR
Câu 4) Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích phân kép,

D
x2 + y 2 + 4y ≤ 0. ý nghĩa thực tế của tích phân kép, ứng dụng hình học
và ứng dụng cơ học của tích phân kép. Nắm vững các
phương pháp cơ bản tính tích phân kép. Vận dụng được
các kiến thức và kỹ thuật vào giải một bài toán tích
phân kép cụ thể.
p
Câu 5 Tính diện tích phần mặt nón S : z = x2 + y 2 L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích mặt loại
2 2
phần phía trong mặt trụ x + y + 2x − 4y = 0 1, ý nghĩa thực tế của tích mặt loại 1, ứng dụng hình
học và ứng dụng cơ học của tích mặt loại 1. Nắm vững
các phương pháp cơ bản tính tích mặt loại 1. Vận dụng
được các kiến thức và kỹ thuật vào giải một bài toán
tích mặt loại 1 cụ thể.


Câu 6Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz~i + L.O.1,L.O.2, L.O.3 nắm vững khái niệm tích mặt loại
x2 y~j + y 2 z~k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
 2, ý nghĩa thực tế của tích mặt loại 2, ứng dụng hình
0 ≤ z ≤ x 2 + y 2
 học và ứng dụng cơ học của tích mặt loại 2. Nắm vững
x2 + y 2 ≤ 2x
 các phương pháp cơ bản tính tích mặt loại 2. Vận dụng
được kiến thức và kỹ thuật của môn học vào một bài
toán thực tiễn.

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


Nội dung câu hỏi đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học
2
R∞ e−ax −bx2
−e
Câu 8 Tính tích phân I = dx, với a, b L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về tích phân kép,
0 x2
là các số thực dương. tích phân lặp, sự hội tụ và hội tụ đều của tích phân suy
rộng, tích phân phụ thuộc tham số và các mối liên hệ
giữa chúng. Sử dụng được các định lý đổi thứ tự lấy tích
phân đã học để xem xét và tính các tích phân suy rộng
phụ thuộc tham số
Câu 9 Xét sự hội tụ của chuỗi số thực L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về chuỗi số, sự
∞ √
P √ 
n2 + 1 − n2 − 1 . Sau đó ước lượng thành hội tụ của chuỗi số, các tiêu chuẩn xét sự hội tụ của
n=1
phần chính nếu chuỗi phân kỳ hoặc ước lượng phần dư một chuỗi số không âm, chuỗi đan dấu, chuỗi bất kỳ. Sử
nếu chuỗi hội tụ. dụng được các tiêu chuẩn ấy để khảo sát sự hội tụ của
một chuỗi số. Nắm vững định lý mối liên hệ phần chính
và phần dư của hai chuỗi số không âm có các số hạng
tổng quát tương đương. Vận dụng được các kiến thức
đã học để xem xét và ước lượng được tốc độ hội tụ và
phân kỳ của một chuỗi số.
Câu 10 Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa L.O.1, L.O.2 Nắm vững các khái niệm về chuỗi hàm,
P∞ (x − 1)n
√ chuỗi lũy thừa, miền hội tụ của một chuỗi hàm. Hiểu rõ
n=1
3
n − (−1)n
tính chất cơ bản của bán kính hội tụ của một chuỗi lũy
thừa, cách xác định bán kính chuỗi lũy thừa. Vận dụng
được các tính chất về bán kính hội tụ và các lý thuyết
về chuỗi số để tìm miền hội tụ của một chuỗi lũy thừa.

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


áp án

Câu 1. (1đ) Ta có f (x, 0) = f (0, y) = f (0, 0) = 0 ⇒ A = fx0 (0, 0) = 0, B = fy0 (0, 0) = 0. (0.5đ)
∆f (0, 0) = f (x, y) − f (0, 0) − A∆x − B∆y. (0.25đ)
∆f (0, 0)
y = 0, x → 0 ⇒ p =0→0
x2 + y 2
∆f (0, 0) y
x = 0, y → 0+ ⇒ p =p → 1 6= 0. Vậy f không khả vi tại (0, 0) (0.25đ).
2
x +y 2 0 + y2
2

Câu 2. (1đ) Lấy vi phân 2 vế


    
u+v u+v u+v
e dx + du + + 2u dv = 0


 xe + 2v xe
    (0.5d)
u−v u−v 1 u−v u
−2dx + e dy + ye − du + −ye + dv = 0


(1 + v)2

1+v
Tại x0 = 1, y0 = 2, u0 = 0, v0 = 0
 
dx + du + dv = 0
 du(1, 2) = − dy

⇒ 3 (0.5d)
−2dx + dy + du − 2dv = 0
 dv(1, 2) = −dx + dy

3

 f 0 = 3x2 + 12y + 12 = 0
 x



Câu 3. (1đ) Tìm điểm dừng fy0 = 2y + 12x + 2 = 0 ⇐⇒ P1 (0; −1; 0), P2 (24; −145; 0) (0.5đ)



f 0 = 2z = 0

z
Xét ma trận Hessian 
 
6x 12 0



 ∆1 = 6x
  
H =  12 2  ⇒ ∆2 = 12x − 144
0


0 0 2

∆3 = 24x − 288

Tại P1 (0; −1; 0), ∆2 < 0. Vậy P1 không là cực trị


Tại P2 (24; −145; 0), ∆1 > 0, ∆2 > 0, ∆3 > 0. Vậy P2 là điểm cực tiểu. (0.5đ)
RR
Câu 4. (1đ) Tính tích phân kép x − y dxdy, với D : x2 + y 2 + 4y ≤ 0.

D

−3π/4
Z −4Zsin ϕ Z0 −4Zsin ϕ
2
I= dϕ (sin ϕ − cos ϕ)r dr = dϕ (cos ϕ − sin ϕ)r2 dr(0.5d)
−π 0 −3π/4 0

= (20/3 − 2π) + (20/3 + 6π) = 40/3 + 4π ≈ 25, 8997(0.5)




p
RR z = x2 + y 2 ⇒ dS = 2dxdy

Câu 5. (1đ) Diện tích dt(S) = 1dS, (0.5d)
S Dxy : x2 + y 2 + 2x − 4y ≤ 0

RR √ √ √ √ 2 √
⇒ dt(S) = 2dxdy = 2dt(D) = 2π. 5 = 5π 2. (0.5d)
D

− ~ 2 ~ 2 ~
Câu 6. (1đ)
 Tìm thông lượng của trường F (x, y, z) = 2xz i + x y j + y z k đi ra khỏi bề mặt của vật thể Ω :
0 ≤ z ≤ x 2 + y 2

Gọi S là biên của vật thể Ω hướng ra ngoài (hướng dương). Công thức thông lượng
x2 + y 2 ≤ 2x

qua bề mặt S


ZZ ZZZ ZZZ  
A= F .~ndS ==== + Div(F )dV = 2z + x2 + y 2 dV (0.5d)
G−O
S Ω Ω

2
Zπ/2 2Z
cos ϕ Zr  
A= dϕ dr 2z + r2 rdz = 20π/3(0.5d)
−π/2 0 0

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................




Câu 7. F là trường thế khi và chỉ khi

~i
~j ~k
−−−−→ ∂ ∂ ∂ ~
rot(F ) = = 0 ⇐⇒ (3 − a)~i = ~0 ⇐⇒ a = 3(0.5d)
∂x ∂y ∂z
x2 + az

2xy 3y

RB → (2,−1,1) R2 −1 R1
− ~
2xydx + (x2 + 3z)dy + 3ydz =
R R
Công A = F .dl = 4xdx + 4dy + −3dz = −9 (0.5d)
A (1,2,0) 1 2 0

−ax2 2

e
 − e−bx
, x>0
Câu 8. (1đ) Cho ε > 0 tùy ý và a, b > ε. Xét f (x, a) = x2 liên tục trên miền (x, a) ∈ [0, ∞) ×
b − a,

x=0
2 2
R∞ e−ax − e−bx
[ε, ∞) và I(a) = dx.
0 x2
2 2 R∞
Đạo hàm |fa0 | = | − e−ax | ≤ e−εx khả tích trên (0, ∞). Vậy
fa0 dx hội tụ đều theo tc Leinitz. (0.25)
0 √
0
R∞ 0 R∞ −ax2 −1 R∞ −(√ax)2 √ − π
Suy ra I (a) = fa dx = −e dx(0.25) = √ e d( ax) = √ (0.25)
0 0 a0 2 a
Ra 0 √ √ √
⇒ I(a) = I(b) + I (t)dt = π( b − a) (0.25).
b

√ √ 1 P
Câu 9. (1d) Ta có an := n2 + 1 − n2 − 1 ∼ := bn . Suy ra chuỗi an phân kỳ và Sn (a) ∼ Sn (b). (0.5)
n
1
Vì hàm x 7→ giảm trên (0, ∞) nên
x
n+1
Z n Zn
dx X1 dx
ln(n + 1) = ≤ Sn (b) = 1 + ≤1+ = 1 + ln n
x n x
1 k=2 1

Vì ln(1 + n) ∼ ln n ∼ 1 + ln n nên Sn (a) ∼ Sn (b) ∼ ln n, n → ∞. (0.5d)


s
(x − 1)n
r |x − 1|
Câu 10. (1d) n fn (x) = n √ → , n∞

3
n − (−1)n 1
Suy ra nếu |x − 1| > 1 thì chuỗi phần kỳ và |x − 1| < 1 thì chuỗi hội tụ. (0.5)
Trường hợp x − 1 = 1 ⇐⇒ x = 2:
(−1)n (−1)n
  
1 1 1 1 1 1 1
fn (2) = √ n = √ 1 + √ + √ + O(1/n) = √ + + √ + O( 4/3 ).
3
n (−1) 3
n 3
n 3
n 2 3
n n 3
n 2 n
1− √ 3
n
P (−1)n
 
1 1 1

P P
+ phân kỳ (α = 1/3 < 1); √ hội tụ theo leinitz và O( 4/3 ) hội tụ tuyệt đối. Do đó,
3
n n 3
n 2 n
P
fn (2) phân kỳ.(0.25)
Trường hợp x −  1 = −1 ⇐⇒  x=0:
n
1 1 1 1
fn (0) = (−1) √ + + √ + O( 4/3 ).

3
n n 3
n 2 n
n
1 1 P 2 1

P P P
(−1) + hội tụ theo leinitz; √ phân kỳ và O( 4/3 ) hội tụ tuyệt đối. Do đó, fn (0) phân
3
n n 3
n2 n
kỳ.
Vậy miền hội tụ là M = (0, 2).(0.25)

MSSV: ........................ Họ và tên SV:........................................


Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Bộ Môn Toán - Ứng Dụng ĐỀ Trắc nghiệm K192
Môn học: Giải tích 2 -VP

1 1
Câu 1: Cho hàm f (x, y) = xy + − và M (−1; 1). Khẳng định nào đúng?
x y
A. M là điểm cực đại của f B. M là điểm cực tiểu của f
C. M là điểm yên của f D. M không là điểm dừng của f
 x
Câu 2: Cho f (x, y) = ln sin . Tính df (1; 1)
y
A. df = dx − dy B. df = dx + dy C. df = 2dx−dy D. df = 2dx+dy

Câu 3: Cho mặt bậc hai (S) : x2 + y 2 + z 2 + 4xy + 4xz + 4yz = 3. Hỏi (S) là mặt gì?
A. Cầu B. Elipsoid
C. Hyperboloid 1 tầng D. Hyperboloid 2 tầng

Câu 4: Cho hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi z 3 + x2 z 2 − 6yz − 4x + 4y = 0. Biết z(1, 1) = 2.
Tính dz(1; 1)
−2 4 −2 4 2 4 2 4
A. dx + dy B. dx − dy C. dx − dy D. dx + dy
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 5: Cho z = f (u, v), u = x2 − y 2 , v = exy . Tính dz theo dx và dy.
A. (2xfu0 + fv0 )dx + (fu0 + exy fv0 )dy
B. (2xfu0 + yfv0 )dx + (−2yfu0 + xexy fv0 )dy
C. (2xfu0 + yexy fv0 )dx + (−2yfu0 + xexy fv0 )dy
D. Các câu khác sai

Câu 6: MiềnD = {(x, y) ∈ R2 |x2 + y 2 + 4x ≤ 0}được xác định trong tọa độ cực là
 −π ≤ ϕ ≤ π  π ≤ ϕ ≤ −π
A. 2 2 B. 2 2
0 ≤ r ≤ 1 0 ≤ r ≤ −4 cos ϕ
 
 −3π ≤ ϕ ≤ −π  π ≤ ϕ ≤ 3π
C. 2 2 D. 2 2
0 ≤ r ≤ 1 0 ≤ r ≤ −4 cos ϕ

Câu 7: Cho miền D ={(x, y) ∈ R|x2 + y 2 + xy ≤ 1}. Ta đưa miền D về tọa độ cực theo
y
x + = r cos ϕ
 
D(x, y)

phép đổi biến √ 2 . Tính hệ số Jacobian J = det
3 D(r, ϕ)

 y = r sin ϕ
2 √ √
3 2 3
A. r B. r C. √ r D.
2 3 r
(
RR x2 + y 2 ≤ 2y
Câu 8: Tính xydxdy, D : .
D y≤x
A. 1 B. 2 C. 4 D. 16

1
R1 Re
Câu 9: Đổi thứ tự lấy tích phân kép dy f (x, y)dx.
0 ey
R1 ln
Rx Re ln
Rx
A. dx f (x, y)dy B. dx f (x, y)dy
2 0 1 0
R1 ln
Rx
C. dx f (x, y)dy D. Các câu khác sai
e 1

Câu 10: Tính khối lượng của bản phẳng hình ∆OAB, A(1; 2), B(0; 3) với hàm mật độ
ρ(x, y) = 1 + y là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 8
(
2x ≤ x2 + y 2 ≤ 4x
Câu 11: Tính diện tích miền D : √
0≤y≤x 3
√ √ √
9 3 5 3 1 3 √
A. + 3π B. + 2π C. +π D. 3 + 2π
4 4 4
Câu 12: Cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 = 1. Phương trình √ của (S) trong tọa độ trụ là
A. −2 cos ϕ ≤ z ≤ cos ϕ B. 0 ≤ z ≤ 1 − r2
√ √
C. − 1 − r2 ≤ z ≤ 1 − r2 D. 0 ≤ r ≤ 1
√ p
Câu 13: Cho mặt nón (N ) : z 3 = x2 + y 2 . Phương trình mặt (N ) trong tọa độ cầu là
π π
A. θ = B. θ =
2 3
π 5π
C. θ = D. θ =
6 6

1 ≤ p
 x2 + y 2 + z 2 ≤ 4
Câu 14: Vật thể Ω : z + x2 + y 2 ≥ 0 được xác định trong tọa độ cầu là

y≥0

 
0 ≤ ϕ ≤ π
−π/2 ≤ ϕ ≤ π/2

 


3π π
A. 0 ≤ θ ≤ B. −π ≤ θ ≤

 4 
 4
1 ≤ ρ ≤ 2
1 ≤ ρ ≤ 2

 
0π ≤ ϕ ≤ ππ 0 ≤ ϕ ≤ π

 
C. ≤θ≤ D. 0 ≤ θ ≤ π
 2 4 
1≤ρ≤2

1 ≤ ρ ≤ 2 


x = u + v − 2w

Câu 15: Cho phép đổi biến trong không gian y = u − v + w2 . Hệ số Jacobian của phép
 3
z = 3u − v + w

đổi biến là
A. 2 B. w3 + w2 C. w2 + 3w + 5 D. 6w2 − 8w + 4
RRR
Câu 16: Tính ydV, trong đó Ω giới hạn bởi y = x2 , y + z = 1, z = 0.

3 32 8
A. 1 B. C. D.
16 3 35

2
RRR
Câu 17: Tính zdV, trong đó Ω giới hạn bởi z = x2 + y 2 , z = 0, x2 + y 2 = 4

3π 32π 8π
A. π B. C. D.
16 3 35
p
Câu 18: Tính khối lượng vật thể Ω : x2 + y 2 ≤ z ≤ x2 + y 2 với hàm mật độ là ρ(x, y, z) =
x2 + y 2 + 1
7π 3π 5π
A. π B. C. D.
30 13 31
RRR p
Câu 19: Tính zdV, với Ω là phần nằm phía trên mặt nón z = x2 + y 2 và phía trong

mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 2
π 3π 2π 8π
A. B. C. D.
2 4 3 14
Câu 20: Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi y + z = 1, y = x2 , z = 0
3 2 8
A. 1 B. C. D.
4 3 15
Câu 21: Cho vật thể đồng chất xác định bởi Ω : x2 + y 2 ≤ z ≤ 4
x ≥ 0, y ≥ 0. Hoành độ của trọng tâm của Ω là
32 3 8
A. 2 B. C. D.
15π 2π 3
Câu 22: Cho vật thể đồng chất xác định bởi Ω : x2 + y 2 ≤ z ≤ 4
x ≥ 0, y ≥ 0. Cao độ của trọng tâm của Ω là
32 3 8
A. 2 B. C. D.
15π 2π 3
Câu 23: Cho vật thể đồng chất xác Ω giới hạn bởi z = 0, z = 0, y = 1, y = 3, x + 2z = 3.
Hoành độ của trọng tâm của Ω là
1
A. 2 B. 1 C. D. 4
2
Câu 24: Cho vật thể đồng chất xác Ω giới hạn bởi z = 0, z = 0, y = 1, y = 3, x + 2z = 3.
Tung độ của trọng tâm của Ω là
1
A. 2 B. 1 C. D. 4
2
RRR p
Câu 25: Tính tích phân x2 + y 2 + z 2 dV , trong đó Ω là khối cầu x2 + y 2 + z 2 ≤ z.

π 2π π
A. B. π C. D.
2 5 10
đường cong C có phương trình x2 + xy + y 2 = 4 có tham số hóa là
Câu 26: Cho 
2
x = 2 cos t + √ sin t
 (
3 x = 2 cos t
A. 4 B. , t ∈ [0, 2π]
y = √ sin t, t ∈ [0, 2π]
 y = 2 sin t
( 3 (
x = cos 2t x = 2 sin t − cos t
C. D. ,t ∈ R
y = sin 2t, t ∈ R y = sin t + cos 2t
(
x2 + y 2 + 2z 2 = 2
Câu 27: Cho đường cong C trong không gian xác định bởi có một
y=x
tham số hóa là

3
( (
x = y = sin t x = y = 2 cos t
A. B. , t ∈ [0, 2π]
z = 2 cos t, t ∈ [0, 2π] z = 2 sin t
x = y = 1 cos t
(
x = y = cos t
C. 2 D. , t ∈ [0, 2π]
z = sin 2t, t ∈ R z = sin t

Câu 28: Cho cung pC : y = x2 , x ≥ 0. Tính dl theo dx √


A. dl = x2 + y 2 dx B. dl = 1 + 4x2 dx

C. dl = (x2 + y 2 )dx D. dl = 1 + x2 dx
Rp
Câu 29: Tính x2 + y 2 dl, C : x2 + y 2 = x
C
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

x = 3 cos t

Câu 30: Tính khối lượng cung C : y = 3 sin t với khối lượng riêng cho bởi ρ(x, y, z) = z 2

z = 4t

A. 120 B. 320 C. 520 D. 720
R
Câu 31: Tính tích phân đường x2 dx + xydy, với C là đoạn thẳng nối từ (0, 0) đến (1, 1)
C
1 1 1
A. B. C. D. 1
4 3 2


Câu 32: Công của trường lực F (x, y) = (y 2 , −x2 ) làm một chất điểm chuyển động theo
vòng tròn đơn vị, ngược chiều kim đồng hồ là
A. −1 B. 0 C. 1 D. 2

− ~ ~ ~
 của trường lực F (x, y, z) = z i + xj + y k làm chất điểm di chuyển theo cung
Câu 33: Công
x = cos t

C : y = sin t , t : 0 7→ 2π là

z = 3t

A. π B. 4π C. 7π D. 10π


Câu 34: Cho F (x, y) = ex y [(1 + ax2 y)dx + x3 ]dy, a ∈ R. Tìm a để F~ là một trường bảo
2

toàn
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
H p
Câu 35: Tính (3x − x2 y)dx + ( y 2 + 1 + xy 2 )dy, với C là đường tròn đơn vị theo chiều
C
kim đồng hồ
π π
A. π B. −π C. D. −
2 2


Câu 36: Cho F (x, y, z) = axyz~i + x2 z~j + x2 y~k, a ∈ R là một trường bảo toàn. Tìm a.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
(2,4,5)
R
Câu 37: Tính yzdx + xzdy + xydz
(0,1,2)
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40

4
p
Câu 38: Cho mặt S : z = x2 + y 2 . Tính ds theo√dx, dy
A. 2dxdy B. 2dxdy

C. 3dxdy D. 3dxdy
RR 2 p
Câu 39: Tính tích phân mặt loại 1 (x + y 2 )ds, với S là phần mặt nón z = x2 + y 2
S
phần nằm trong mặt trụ x + y 2 = 1.
2
π π π π
A. B. C. D.
2 3 4 6
Câu 40: Cho nửa mặt cầu S : x2 + y 2 + z 2 = 4, z ≥ 0. Tọa độ trọng tâm của S là
A. (0; 0; 1) B. (0; 0; 2) C. (0; 0; 3) D. (0; 0; 4)

Câu 41: Khối lượng của nửa mặt cầu S : x2 + y 2 + z 2 = 3, z ≥ 0 với hàm mật độ ρ(x, y, z) =
x2 + y 2 là
A. 3π B. 6π C. 12π D. 24π

Câu 42: Tính diện tích của phần mặt cầu S : x2 + y 2 + z 2 = 1 phần nằm phía trên mặt
phẳng z = √1 √ √ √
A. (4 − 2 2)π B. (3 + 2)π C. (4 + 3 2)π D. (3 − 2)π
(
y2 + z2 = 9
Câu 43: Cho mặt (S) : . Diện tích mặt (S) là
z ≥ 0, 0 ≤ x ≤ 3
A. π B. 4π C. 7π D. 9π
(
y2 + z2 = 9
Câu 44: Cho mặt (S) : . Mô men tĩnh đối với Oyz là
z ≥ 0, 0 ≤ x ≤ 3
A. 3π B. 7.5π C. 10π D. 13.5π
(
y2 + z2 = 9
Câu 45: Cho mặt (S) : . Tung độ trọng tâm của (S) là
z ≥ 0, 0 ≤ x ≤ 3
2 3 6
A. 0 B. C. D.
π π π
(
y2 + z2 = 9
Câu 46: Cho mặt (S) : . Cao độ trọng tâm của (S) là
z ≥ 0, 0 ≤ x ≤ 3
2 3 6
A. 0 B. C. D.
π π π
RR
Câu 47: Tính tích phân mặt zdxdy, với S là nửa mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 3, z ≥ 0, hướng
S
lên trên
√ √ √ √
A. 3π B. 2 3π C. 3 3π D. 4 3π
RR
Câu 48: Tính xdydz + ydxdz + zdxdy, S : x2 + y 2 + z 2 = 1, z ≥ 0 hướng lên trên
S
A. π B. 2π C. 3π D. 4π
RR
Câu 49: Tính (y + y 2 )dxdz với S là biên hướng ra ngoài của vật thể x2 + y 2 ≤ z ≤ 1
S
π π π π
A. B. C. D.
2 3 4 5

5


Thông lượng của trường véc tơ F (x, y, z) = y~i − x~j + ~k đi qua bề mặt (S) :
Câu 50: (
x2 + y 2 + z 2 = 4
hướng từ dưới lên trên là
x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0
A. π B. 2π C. 3π D. 4π


Câu 51: Thông lượngcủa trường véc tơ F (x, y, z) = xy~i + yz~j + xz~k đi ra khỏi hình lập

0 ≤ x ≤ √ 2

phương H : 0 ≤ y ≤ 2 là
 √
0≤z≤ 2

A. 2 B. 4π C. 6 D. 8π
RR
Câu 52: Dùng công thức Gauss, tính zdxdy + (y + y 2 )dxdz, trong đó (S) là biên của vật
S
thể z = x2 + y 2 , z = 0, z = 1 hướng ra ngoài
A. π B. 2π C. 3π D. 4π
R
Câu 53: Tính (y + z)dx + (x + z)dy + (x + y)dz, trong đó C là đường cong giao tuyến của
C
mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 1 và mặt phẳng x + y + z = 0 theo chiều kim đồng hồ nhìn
từ hướng dương trục Oz.
A. π B. 2π C. 3π D. 0


Câu 54: Tính hoàn lưu của (trường véc tơ F (x, y, z) = (y − z)~i + (z − x)~j + (x − y)~k xoáy
x2 + y 2 = 1
theo chu tuyến C : theo chiều kim đồng hồ nhìn từ trên xuống là
x+z =1
A. 2π B. −2π C. 4π D. −4π


Câu 55: Tính hoàn lưu của trường véc tơ F (x, y, z) = y 2~i + z 2~j + x2~k làm chất điểm theo
chu tuyến C là tam giác ABC : A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1) theo chiều ngược kim
đồng hồ nhìn từ hướng dương trục Oz
1 −1
A. B. C. −1 D. 2
2 3
n+1 ∞
P
Câu 56: Cho dãy số {an = 2 } và an . Khẳng định nào sau đây đúng?
n +n+1 n=0
A. lim an 6= 0 B. chuỗi bán hội tụ
n∞
C. chuỗi hội tụ tuyệt đối D. chuỗi phân kỳ

P∞ an − 4n2 + 3n
Câu 57: Tìm a ∈ R sao cho hội tụ
n=1 n2 + n + 1
A. a = 1 B. a = 2 C. a = 3 D. a = 4

P √ √
Câu 58: Cho an , an = n + 1 − n. Khẳng định nào sau đây đúng?
n=1
A. lim an 6= 0 B. an → 0 và chuỗi phân kỳ
n∞
C. chuỗi hội tụ tuyệt đối D. chuỗi bán hội tụ

P sin n + 1
Câu 59: Cho an , an = . Khẳng định nào sau đây đúng?
n=1 n2 + 3n
A. lim an 6= 0 B. an → 0 và chuỗi phân kỳ
n∞
C. chuỗi hội tụ tuyệt đối D. chuỗi bán hội tụ

6

P (−1)n
Câu 60: Cho an , an = √ . Khẳng định nào sau đây đúng
n=1 n − (−1)n
A. lim an 6= 0 B. an → 0 và chuỗi phân kỳ
n∞
C. chuỗi hội tụ tuyệt đối D. chuỗi bán hội tụ

 n
P n−1
Câu 61: Cho an , an = . Khẳng định nào sau đây đúng
n=1 n+2
A. lim an 6= 0 B. an → 0 và chuỗi phân kỳ
n∞
C. chuỗi hội tụ tuyệt đối D. chuỗi bán hội tụ

P 2n + 1
Câu 62: Ước lượng phần chính của chuỗi số √
n=0 n n√+1+2 √
A. 2n B. 4n C. 2 n D. 4 n
P∞ sin n + n2 + n + 1
Câu 63: Ước lượng phần dư của chuỗi
n=0 2n + n − 1
n2 n2
A. Rn ∼ B. n+1
2n ln 2 2 ln 2
n2 n2
C. n+1 < Rn < n D. Rn → ∞
2 ln 2 2 ln 2
n2 + n + 1

P P∞  n n2
Câu 64: Cho hai chuỗi số (1) ln 2 và (2) . Khẳng định nào sau
n=1 n +n−1 n=1 n + 1
đây đúng?
A. (1),(2) cùng hội tụ B. (1) hội tụ, (2) phân kỳ
C. (1) phân kỳ, (2) hội tụ D. (1),(2) cùng phân kỳ

P n+1 P∞ nn
Câu 65: Cho hai chuỗi số (1) sin và (2) n2
. Khẳng định nào sau đây
n=1 n2 + n + 1 n=1 2
đúng?
A. (1),(2) cùng hội tụ B. (1) hội tụ, (2) phân kỳ
C. (1) phân kỳ, (2) hội tụ D. (1),(2) cùng phân kỳ
2
(−1)n

P P∞ 2n
Câu 66: Cho hai chuỗi số (1) √ và (2) 2n
. Khẳng định nào sau đây đúng?
n=1 n+1+n n=1 n
A. (1),(2) cùng hội tụ B. (1) hội tụ, (2) phân kỳ
C. (1) phân kỳ, (2) hội tụ D. (1),(2) cùng phân kỳ
∞ √
n3 + 2n + 3xn là
P
Câu 67: Bán kính hội tụ của chuỗi
n=1
A. 1 B. 0 C. 3 D. ∞
∞ 2n + 3n − 1
xn là
P
Câu 68: Bán kính hội tụ của chuỗi 7 + 6n + 5
n=1 n
1
A. 0 B. C. 2 D. ∞
2
∞ 2n − 1
xn là
P
Câu 69: Miền hội tụ của chuỗi 2 n 3+n+1
  n=1 n 2 + n
−1 1
A. , B. (−2, 2) C. R D. [−2, 2)
2 2

7
∞ nn
xn là
P
Câu 70: Miền hội tụ của chuỗi
n=1 n!  
−1 1
A. (−1, 1) B. (−e, e) C. , D. R
e e

8
Bảng đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
b a c a c d c d b c a c b a d
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
d b b a d b d b a d a d b 2 d
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45
a b c b d c d b a b c a d d a
46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
d b b a a c a d c c d b c c b
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
a d c a c a a b d c

You might also like