You are on page 1of 46

Chương 1:

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

HÀM NHIỀU BIẾN


Phần 1
Nội dung

1. Đạo hàm riêng cấp 1 của z = f(x,y)


2. Đạo hàm riêng cấp cao của z = f(x,y)
3. Sự khả vi và vi phân.
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP 1

Đạo hàm riêng cấp 1 của f (x, y) theo biến x tại (x0, y0)

f f ( x0  x, y0 )  f ( x0 , y0 )
f x ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
x x 0 x

(Cố định y0, biểu thức là hàm 1 biến theo x, tính đạo
hàm của hàm này tại x0)

Đạo hàm riêng cấp 1 của f theo biến y tại (x0, y0)
f f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
f y ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )  lim
y y 0 y
Ứng dụng cho bài toán dự báo thời tiết

Vào một ngày nóng, độ ẩm cực


cao làm cho chúng ta có cảm giác
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ thực.
Ngược lại, trong không khí cực
khô chúng ta cảm thấy nhiệt độ
chúng ta cảm thấy nhiệt độ thấp
hơn nhiệt kế chỉ.
I: chỉ số cảm nhiệt
T: nhiệt độ thật
H: độ ẩm tương đối
I=f(T,H)
Xem số liệu bảng sau:
Cố định cột H=70% ta có g(T)=f(T,70).
Khi đó g(T) mô ta chỉ số cảm nhiệt tăng
như thế nào khi nhiệt độ tăng trong khi
độ ẩm tương đối là 70%.

Đạo hàm của hàm g khi T=960 F là tốc


độ biến thiên của I theo T khi T=960 F
g (96  h)  g (96) f(96  h,70)  f (96,70)
g '(96)  lim h0  lim h0
h h
g (98)  g (96)
g '(96)  4
2
g (94)  g (96)
g '(96)   3.5
2
Nhiệt độ thật là 960 F và độ ẩm tương đối là
70%, thì chỉ số cảm nhiệt tăng khoảng 3,750 F
khi nhiệt độ tăng lên 1độ.
Cố định hàng T=960 F, xét hàm số
G(H)=f(96,H), mô tả chỉ số cảm nhiệt
tăng thế nào khi độ ẩm tương đối H
tăng trong khi nhiệt độ thật là T=960
F.

Đạo hàm của hàm G khi H=70% là


tốc độ biến thiên của I theo H khi
H=70%
Tương tự cách tính đạo hàm của hàm G
Ta có G’(70)0.9

G’(70)0.9, khi nhiệt độ là 960 F và độ ẩm


tương đối là 70% thì chỉ số cảm nhiệt
tăng khoảng 0,90 F với mỗi phần trăm
tăng lên độ ẩm tương đối.
Ý nghĩa của đhr cấp 1

Cho mặt cong S: z = f(x, y), xét f x  x0, y0 


z
T2
C2 T1  Xem phần mặt cong S gần
P  x0 , y0 , z0 
S
P  x0 , y0 , z0 
Mphẳng y = y0 cắt S theo
C1  gt C1 đi qua P.
C1 : z  g  x   f  x, y0 
y
 x0 , y0 ,0  T1 là tiếp tuyến của C1 tại P.
x
g   x0   f x  x0 , y0 
f x  x0 , y0  là hệ số góc tiếp tuyến T của C tại x  x0
1 1

f y  x0 , y0  là hệ số góc tiếp tuyến T của C tại y  y0


2 2

( C2 là phần giao của Svới mp x = x0)


Các ví dụ về cách tính.

1/ Cho f(x,y) = 3x2y + xy2

Tính f x (1,2), f y (1,2)

f x (1,2) : cố định y0 = 2, ta có hàm 1 biến


2
f ( x, 2)  6 x  4 x
2
 f x (1,2)  (6 x  4 x) | x 1  12 x  4 |x 1  16

f(x,y) = 3x2y + xy2

f y (1,2) cố định x0 = 1, ta có hàm 1 biến

2
f (1, y )  3 y  y

2
 f y (1,2)  (3 y  y ) | y  2  (3  2 y ) | y  2  7

2/ f(x,y) = 3x2y + xy2

Tính f x ( x, y ), f y ( x, y ) với mọi (x, y)  R2

f x ( x, y ) Xem y là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo x

2

f x ( x, y )  6 xy  y , ( x, y )

 2
Áp dụng tính: f x (1,2)  (6 xy  y ) | x 1, y  2  16

(Đây là cách thường dùng để tính đạo hàm tại 1 điểm)


f(x,y) = 3x2y + xy2

f y ( x, y ) Xem x là hằng, tính đạo hàm f(x, y) theo y

2

f y ( x, y )  3 x  x 2 y, ( x, y )

Áp dụng tính:

2
f x (1,2)  (3 x  2 xy ) | x 1, y  2  7
2/ Tính f x (1,1), f y (1,1) với f(x, y) = xy

 y 1
f x ( x, y )  yx , x  0

11
 f x (1,1)  1 1  1;

 y
f y ( x, y )  x ln x, x  0

 1
 f y (1,1)  1 ln1  0
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2
3/ Cho f ( x, y )   x  y 2
0, ( x, y )  (0,0)

a/ Tính f x (0,1)

b/ Tính f x (0,0)
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2 2
f ( x, y )   x  y
0, ( x, y )  (0,0)

a/ Tính f x (0,1)
x 1  x2
f  x,1  2  g  x   g x  
x 1  x  1
2 2

 f x (0,1)  1
 xy ,( x, y )  (0,0)
 2
f ( x, y )   x  y 2

0, ( x, y )  (0,0)

b/ Tính f x (0,0)

f  x,0   0  g  x   g   x   0

 f x  0,0   0
4/ Cho f ( x, y )  e  x2  y 2 tính f x ( x, y )

Hàm f xác định tại, mọi (x,y)

x  x2  y 2
f x ( x, y )   e , ( x, y )  (0,0)
x2  y 2

Công thức trên không đúng cho (x, y) = (0, 0)


 x2  y 2
f ( x, y )  e
• Tại (0, 0): tính bằng định nghĩa

x
f  x,0   e  g x

x
e 1 x
g   0   lim  lim 
x 0 x x 0 x

f không có đạo hàm theo x tại (0, 0)


(f’x(0,0) không tồn tại) .
Ví dụ cho hàm 3 biến
(Tương tự hàm 2 biến)

xz
Cho f ( x, y , z )  x  ye

Tính f x , f y , f z tại (0, 1,2)

xz
f x  1  yze  f x (0, 1,2)  1  2  1
xz

fy  e
xz

f z  xye
ĐẠO HÀM RIÊNG CẤP CAO

Xét hàm 2 biến f(x,y) f’x , f’y cũng là các hàm 2 biến

Đạo hàm riêng cấp 2 của f là các đhr cấp 1( nếu có)
của f’x, f’y
2
2
 f   f   f   f 
  f 2 
f xx 2
    
f xy   
x
x x  x  xy y  x 
2 f   f  2
 f   f 
 
f yx      f 2 
f yy   
yx x  y  y yy y  y 
VÍ DỤ
f ( x, y )  x 2  xy  cos( y  x)
Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của f

f x  2 x  y  sin( y  x) f y  x  sin( y  x)

f xx   f x  x   2 x  y  sin( y  x)  x

 2  cos( y  x)

f xy   f x  y  1  cos( y  x)
f y  x  sin( y  x)

f yx   f y   1  cos( y  x)
  
x

f yy   f y 
     cos( y  x)
y
Tổng quát thì các đạo hàm hỗn hợp không bằng nhau
  fyx
fxy 

Định lý Schwartz: nếu f(x, y) và các đạo hàm riêng


f x , f y , f xy
 , f yx
 liên tục trong miền mở chứa (x0, y0)
thì f xy  ( x0 , y0 )  f yx
 ( x0 , y0 )

(VD 2.28 trang 53, Toán 3, Đỗ Công Khanh)

•Đối với các hàm sơ cấp thường gặp, định lý Schwartz


luôn luôn đúng tại các điểm mà đạo hàm tồn tại.
•Định lý Schwartz cũng đúng cho các đạo hàm từ cấp 3
trở lên.   f xyx
f xxy   f yxx

Cách viết đạo hàm cấp cao và cách tính:

m n  m 
n
(m n)  f   f
f m n  m n  n m 
x y x y y  x 

Lưu ý: đối với các hàm sơ cấp tính theo thứ tự


nào cũng được.
Ví dụ

1/ Cho f ( x, y )  e xy
tính  ,
f xyy

xy
f x ( x, y )  ye
xy

f xy ( x, y )  (1  xy )e

 ( x, y )   x  (1  xy ) x e xy
f xyy  (2 x  x 2 y )e xy
xy
Cách 2: f ( x, y )  e

f '' yy  x 2e xy

 
f xyy  f yyx  2 x x 2
y e xy

10
2/ Cho f ( x, y )  ln(2 x  3 y ) Tính
 f
( 1,1)
x 7 y 3

Đạo hàm f: 7 lần theo x, 3 lần theo y

7 1
7 f (1) (7  1)!2 7 7
2 6!
7
( x, y )  7
 7
x (2 x  3 y ) (2 x  3 y )

10
 f 
  f37 
7 3
( x, y )  3  7 ( x, y ) 
x y y  x 
3
  f 7   3 
2 6! 
7

3 7
( x, y )   3  7
y  x  y  (2 x  3 y ) 

 27 6!33 (7)(7  1)(7  2)(2 x  3 y ) 10

 27  9! 33  (2 x  3 y ) 10

10
 f 7 3
( 1,1)  2  9! 3
x 7 y 3
SỰ KHẢ VI VÀ VI PHÂN (CẤP 1)

f khả vi tại (x0, y0) nếu tồn tại 2 hằng số A, B sao cho:

f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  Ax  By  o   

o(  )  o  2
x  y 2
 là VCB bậc cao hơn  khi
x, y  0

df ( x0 , y0 )  Ax  By
vi phân của f tại (x0, y0)
Điều kiện cần của sự khả vi:

1. f khaû vi taïi (x0, y0) thì f lieân tuïc taïi (x0, y0).

2. f khaû vi taïi (x0, y0) thì f coù caùc ñaïo haøm rieâng

taïi (x0,yf 0)( xvaø


x 0 , y0 )  A, f y ( x0 , y0 )  B

Vi phân của hàm 2 biến thường viết dạng:

df ( x0 , y0 )  f x ( x0 , y0 )dx  f y ( x0 , y0 )dy
Điều kiện đủ của khả vi:

Cho f xaùc ñònh trong mieàn môû chöùa (x0, y0), neáu
caùc ñhr f’x, f’y lieân tuïc taïi (x0, y0) thì f khaû vi taïi
(x0, y0).
Các hàm sơ cấp thường gặp đều thỏa mãn điều kiện này.
2 3
VD: cho f ( x, y )  x y tính df ( x, y )

df ( x, y )  f x ( x, y )dx  f y ( x, y )dy

 2 xy 3dx  3 x 2 y 2 dy
Các công thức tính vi phân: như hàm 1 biến

d ( f )   df ,   R
d ( f  g )  df  dg ,
d ( f .g )  gdf  fdg
 f  gdf  fdg
d   2
g
  g

Vi phân hàm n biến: z  f  x1 , x2 ,..., xn 

dz  f x1 dx1  f x2 dx2  ...  f xn dxn


VI PHÂN CẤP CAO

Vi phân cấp 2 của f là vi phân của df(x,y) khi xem dx,


dy là các hằng số. (ta chỉ xét trường hợp các đhr hỗn
hợp bằng nhau)
d 2 f  x, y   d  df  x, y 

d 2 f  d  f xdx  f ydy   d ( f x )dx  d ( f y )dy

 ( f xx dx  f xy dy )dx  ( f yx


 dx  f yy
 dy )dy
2 2 2
  
d f ( x, y )  f xx dx  2 f xy dxdy  f yy dy

hay
2 2 2
2  f 2  f  f 2
d f ( x, y )  2 dx  2 dxdy  2 dy
x xy y

Công thức trên áp dụng khi x, y là các biến độc lập .


VÍ DỤ
Tìm vi phân cấp 1, 2 tại (0, 1) của
2 2 3 x
f ( x, y )  x y  y e

2 3 x 2 2 x
* f x  2 xy  y e , f y  2 x y  3 y e

df (0,1)  f x (0,1)dx  f y (0,1)dy  dx  3dy

2 3 x 2 x
* f xx  2 y  y e , 
f xy  4 xy  3 y e

  2 x 2  6 ye x
f yy
* f xx  2 y 2  y 3e x , f xy  4 xy  3 y 2e x , f yy
  2 x 2  6 ye x

2 2 2
  
d f (0,1)  f xx (0,1)dx  2 f xy (0,1)dxdy  f yy (0,1)dy
2 2
 dx  2  (3)dxdy  6dy
Công thức tổng quát cho vi phân cấp cao

dnf = d(dn-1f ) Vi phân cấp n là vi phân của


vi phân cấp (n – 1).

(Chæ aùp duïng khi f laø bieåu thöùc ñôn giaûn


theo x, y (thöôøng laø hôïp cuûa 1 haøm sô caáp
vôùi 1 ña thöùc baäc 1 cuûa x, y).
Công thức hình thức: (trường hợp biến độc lập)

n
n   
d f ( x, y )   dx  dy  f ( x, y )
 x y 

Trong khai triển nhị thức Newton, thay các lũy thừa
của  bởi cấp đhr tương ứng của f, lũy thừa của dx,
dy tính như thường.
cụ thể:
2
2   
d f ( x, y )   dx  dy  f
 x y 
2 2 2
 f 2  f  f 2
 2 dx  2 dxdy  2 dy
x xy y

3
3   
d f ( x, y )   dx  dy  f
 x y 
3 3 3 3
 f 3  f 2  f 2  f 3
 3 dx  3 2 dx dy  3 2
dxdy  3 dy
x x y xy y
Ví dụ
2 x 3 y
Tính vi phân cấp 3 của z  f ( x, y )  e

Cách 1: dz  d (e 2 x 3 y )  2e 2 x 3 y dx  3e 2 x 3 y dy

 e 2 x 3 y (2dx  3dy )

 
d 2 z  d (dz )  d e 2 x 3 y (2dx  3dy ) (dx, dy là hằng)
2 x 3 y 2 x 3 y 2
 d (e )(2dx  3dy )  e (2dx  3dy )

3 2 2 x 3 y 3
d z  d (d z )  e (2dx  3dy )
Cách 2: f ( x, y )  e x  y

3 3 3 3
3  f 3  f 2  f 2  f 3
d z  3 dx  3 2 dx dy  3 dxdy  dy
x x y xy 2 y 3
3
d ze 2 x 3 y
dx 3 2 2
 3dx dy  3dxdy  dy 3

3 2 x 3 y 3
d ze (2dx  3dy )

You might also like