You are on page 1of 6

Câu lạc bộ học thuật NES

BÀI TẬP ÔN VI TÍCH PHÂN 2B


Bài 1: Tính đạo hàm riêng tại một điểm đặc biệt từ định nghĩa và Tính đạo hàm
riêng tại các điểm còn lại

1i. Tính fx (x, y) và fy (x, y) của các hàm hai biến sau:
a) f(x, y) = y 5 − 3x. y
Giải
fx (x, y) = −3. y
fy (x, y) = 5. y 4 − 3. x
y
b) f(x, y) = ∫x cos(t 2 ) dt
Giải

Đặt g(t) = cos(t 2 )


y
∫x cos(t 2 ) dt = G(y) − G(x)
− ∂𝐺(𝑥)
 𝑓𝑥 (𝑥, 𝑦) = = −𝑔(𝑥) = − 𝑐𝑜𝑠 𝑥 2
∂𝑥
∂𝐺(𝑦)
 𝑓𝑦 (𝑥, 𝑦) = = 𝑔(𝑦) = 𝑐𝑜𝑠 𝑦 2
∂𝑦

1ii. Sử dụng định nghĩa của đạo hàm tính các câu sau:
x2 .y
; (x, y) ≠ 0
f(x,y)={x2+y2
0 ; (x, y) = 0
a) Tìm fx(0,0) và fy(0,0) (định nghĩa)
Giải

f(0,0) = 0
f(h,0)−f(0,0) 1 h2 .0 0
 fx (0,0) = lim = . = =0
h→0 h h h2 +02 h3
f(0,h)−f(0,0) 1 02 .h 0
 fy (0,0) = lim = . = =0
h→0 h h 02 +h2 h3

b) Tìm fx(x,y) và fy(x,y) khi (x,y) ≠ (0,0) (đạo hàm bằng công thức)
Giải
Khi (x, y) ≠ 0:
x2. y
f(x, y) =
x2 + y2
2xy(x 2 + y 2 ) − x 2 y2x 2𝑥𝑦 3
fx (x, y) = = 2
(x 2 + y 2 )2 (x + y 2 )2

1
Câu lạc bộ học thuật NES

x 2 (x 2 + y 2 ) − x 2 y2y −x 2 y 2 + x 4
fy (x, y) = = 2
(x 2 + y 2 )2 (x + y 2 ) 2
Bài 2:

2i. Tìm phép xấp xỉ tuyến tính cho hàm số f(x, y) = √x 2 + y 2 tại (3,4). Dựa

vào đó tính xấp xỉ giá trị của √(3,02)2 + (3,97)2


Giải

f(a; b) ≈ f(x0 , y0 ) + fx (x0 , y0 ). (x − a) + fy (x0 , y0 ). (y − b)

Ta có:

Theo đề bài (x0 , y0 ) = (3,4) và (x; y) = (3,02; 3,97)

f(x0 , y0 ) = f(3; 4) = 5
x 3
fx (x0 , y0 ) = =
√x 2 + y 2 5
y 4
fy (x0 , y0 ) = =
√x 2 + y 2 5

3 4
f(3,02; 3,97) ≈ 5 + (3,02 − 3) + (3,97 − 4) ≈ 4,988
5 5
2ii. Nếu z = 5x 2 + y 2 và (x, y) biến thiên từ (1,2) đến (1.05; 2.1), hãy so sánh
giá trị của Δz và dz
Giải

Ta có (x0 , y0 ) = (1; 2) và (x; y) = (1,05; 2,1)

Gọi f(x, y) = 5x 2 + y 2
f(1; 2) = 9
f(1,05; 2,1) = 9,9225
fx (x, y) = (5x 2 + y 2 )x = 10x = 10
fy (x, y) = (5x 2 + y 2 )y = 2y = 4

dz = fx (a, b)(x − a) + fy (a, b)(y − b) = 10(1,05-1) + 4(2,1-2) = 0.9 (1)

Δz = f(x, y) − f(a, b) = f(1,05; 2,1) − f(1; 2) = 0,9225 (2)


Từ (1), (2) =>: dz ≈ Δz

2
Câu lạc bộ học thuật NES

Bài 3: Tìm đạo hàm theo hướng của f tại một điểm cho trước với góc chỉ hướng
θ
π
3i. f(x, y) = x 2 y 3 − y 4 , (0,2), θ =
4
Giải

 fx (x, y) = 2. y 3 . x => fx (0,2) = 0


 fy (x, y) = 3. x 2 . y 2 − 4. y 3 => fy (0,2) = −32
π π
 Du⃗ f(0,2) = fx (0,2). cos ( ) + fy (0,2). sin ( ) = −16√2
4 4

3ii. Nhiệt độ tại điểm (x, y) được cho bởi công thức
T(x, y) = x 2 + 3y 2
a) Tìm tốc độ biến thiên của nhiệt độ tại điểm P(2, −1) theo hướng tiến
đến điểm (2,1)
b) Theo hướng nào thì nhiệt độ tăng nhanh nhất tại P?
c) Tìm tốc độ tăng lớn nhất của nhiệt độ tại P.
Giải

a) Gọi A(2, 1); P(2, −1); ⟹ ⃗⃗⃗⃗⃗


PA = (0; 2)
⃗⃗⃗⃗⃗ | = 2
⇒ |𝑃𝐴
Chuyển ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑃𝐴 thành vecto đơn vị

⃗⃗⃗⃗⃗
PA
⟹ u
⃗ = = (0; 1)
⃗⃗⃗⃗⃗ |
|PA

𝑓𝑥 = 2𝑥
⇒{ ⇒ ∇𝑓 (𝑥, 𝑦) = (2𝑥, 6𝑦)
𝑓𝑦 = 6𝑦
⇒ ∇𝑓 (𝑥, 𝑦) = (4, −6)
⇒ 𝐷𝑢⃗ 𝑓(𝑥, 𝑦) = D𝑓 (𝑥, 𝑦). 𝑢
⃗ = 0.4 + 1(−6) = −6
b) Để Du⃗ T lớn nhất

Ta có: |𝛻𝑓 (𝑥, 𝑦)| = 2√13


𝛻𝑓 (𝑥, 𝑦) (4; −6) 2 −3
⇒𝑢
⃗ = = =( ; )
|𝛻𝑓 (𝑥, 𝑦)| 2√13 √13 √13
c) Max Du⃗ T = |𝛻𝑓 (𝑥, 𝑦)| = 2√13
𝜕𝑧
Bài 4: Dùng quy tắc móc xích (đạo hàm hàm hợp) để tìm
𝜕𝑡

z = x 2 + y 2 + xy

3
Câu lạc bộ học thuật NES

x = sin t + 3s

y = et + 2s

Giải

Ta có:
𝜕𝑧 ∂z 𝜕𝑥 ∂z 𝜕𝑦
• = +
𝜕𝑡 ∂x 𝜕𝑡 ∂y 𝜕𝑡

Với
∂z
= 2x + y (x là biến số, y là hằng số)
∂x
∂z
= 2y + x (y là biến số, x là hằng số)
∂y

𝜕𝑥
= 𝑐𝑜𝑠 𝑡 (đạo hàm x theo t với t là biến)
𝜕𝑡
𝜕𝑦
= 𝑒 𝑡 (đạo hàm x theo t với t là biến)
𝜕𝑡
𝜕𝑧
⇒ = (2x + y) cos t + (2y + x)et (1)
𝜕𝑡

Thế x, y vào (1)


𝜕𝑧
⇒ = (2 sin t + 3s + et + 2s) cos t + (2et + 4s + sin t + 3s)et
𝜕𝑡
Bài 5: Tìm phương trình mặt phẳng tiếp xúc bằng vecto gradient và phương
trình đường pháp tuyến của mặt cong tại những điểm cụ thể

5i. 2(x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 3)3 = 10. (3,3,5)


Giải

Đặt F(x, y, z) = 2(x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 3)2 − 10, M(3, 3, 5)


𝐹𝑥 = 4x − 8 → 𝐹𝑥 (M) = 4
𝐹𝑦 = 2y − 2 → 𝐹𝑦 (M) = 4
𝐹𝑧 = 2z − 6 → 𝐹𝑧 (M) = 4
Phương trình mặt phẳng tiếp xúc với F(x, y, z): (x − 3) + (y − 3) + (z − 5) = 0
Phương trình đường thẳng pháp tuyến (d): x − 3 = y − 3 = z − 5

5ii. Viết phương trình tham số cho đường thẳng tiếp tuyến với đường cong
giao tuyến giữa paraboloid z = x 2 + y 2 và ellipsoid 4x 2 + y 2 + z 2 = 9 tại
A(-1,1,2)
Giải

4
Câu lạc bộ học thuật NES

Đặt F(x, y, z) = x 2 + y 2 − z và G(x, y, z) = 4x 2 + y 2 + z 2 − 9, A(−1, 1, 2)


(S1): F(x, y, z) = 0

M(x, y, z) ∈ (S1) thì vector pháp tuyến của (S1) tại M là n1(M) =
(2x, 2y, − 1) ⇒ n1(A) = (−2, 2, − 1)

Tương tự (S2): G(x, y, z) = 0 thì n2 (M) = (8x, 2y, 2z) ⇒ n2 (A) = (−8,2,4)

Vậy vector tiếp tuyến của (L) tại A:u(A) = n1(A) ∧ n2(A) = (5, 8, 6)
x+1 y−1 z−2
Vậy phương trình tuyến tuyến cần tìm (d): = =
5 8 6

Bài 6: Tìm cực trị không điều kiện

Tìm giá trị cực đại và cực tiểu địa phương và các điểm yên ngựa của hàm số.

6i. f(x, y) = 9 − 2x + 4y − x 2 − 4y 2
Giải
∂f
= −2x − 2 = 0 x = −1
∂x
{ ∂f ⇔ {
= −8y + 4 = 0 y = 1/2
∂y

∂2 f
A= = −2
∂x2
1 ∂2 f
=> Hàm có một điểm dừng M (−1, ) B= =0
2 ∂x ∂y
∂2 f
{C = ∂y2
= −8

1
Xét dấu Δ = AC − B2 có A < 0, Δ > 0 tại M, vậy M (−1, ) là cực đại địa phương
2
của hàm.
2 −y2
6ii. f(x, y) = e4y−x
Giải
∂f 2 −y2
= −2xe4y−x =0⇒x=0 x=0
∂x
b) { ∂f ⇔ {
= (4 − 2y)e 4y−x2 −y2
=0⇒y=2 y=2
∂y

=> Hàm có một điểm dừng M(0, 2)


∂2 f 2 −y2
A= = (−2 + 4x 2 )e4y−x = −2e4
∂x2
∂2 f 2 −y2
B= = (−8 + 4y)e4y−x =0
∂x ∂y
∂2 f 2 −y2
{C = = (4y 2 − 16y + 14)e4y−x = −2e4
∂y2

5
Câu lạc bộ học thuật NES

Xét dấu Δ = AC − B2 có A < 0, Δ > 0 tại M vậy M(0, 2) là cực đại địa phương
của hàm.

You might also like