You are on page 1of 17

Cực trị tự do

THẠC SỸ:NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ


Các bước để tìm cực trị hàm 2 biến f ( x, y )
1. Giải hệ pt:
fx ( x , y ) = 0; fy ( x , y ) = 0  P ( x0 , y 0 )
2. Tính :
 ( x0 , y 0 ), B = fxy
A = fxx  ( x0 , y 0 ),C = fyy
 ( x0 , y 0 )
3.Kết luận và  = AC – B2
  0
 f đạt cực tiểu tại P
A  0
  0
 f đạt cực đại tại P
A  0
0 f không đạt cực trị tại P

=0 Xét P0 theo định nghĩa.


1/ Tìm cực trị f ( x, y ) = x 2 − 2 xy + 2 y 2 − 2 x + 2 y + 4

fx = 2 x − 2y − 2 = 0  = 2, fxy
fxx  = −2, fyy = 4

fy = −2 x + 4y + 2 = 0 Tại (1,0): A = f”xx(1,0) = 2, B = f”xy(1,0) = -2,
2 x − 2y = 2 C = f”yy(1,1) = 4,
 = AC – B2 = 4 > 0
−2 x + 4y = −2
= P (1;0) A>0
 f đạt cực tiểu tại (1,0), f(1,0) = 3
2/ Tìm cực trị f ( x, y ) = x5 + y 5 − 5 xy

fx = 5x 4 − 5y = 0
  = 20 x 3 , fxy
fxx  = −5, fyy = 20y 3
 yf  = 5 y 4
− 5x = 0
Tại M(0,0): A = f”xx(0,0) = 0, B = f”xy(0,0) = -5,
 x 4 = y (1)
 4 C = f”yy(0,1) = 0,
 y − x = 0(2) = AC – B2 = -25 < 0
the (1) vao (2) = x16 − x = 0  f không đạt cực trị tại (0,0)
 x ( x15 − 1) = 0 Tại N(1,1): A = f”xx(1,1) = 20, B = f”xy(1,1) = -5,
C = f”yy(1,1) = 20, = AC – B2 >0 ;A>0
 x = 0 = M (0;0)
  f đạt cực tiểu tại (1;1)
 x = 1  N (1;1)
3/ Tìm cực trị f ( x, y ) = 2 x − 4 xy + y + 2
2 4

fx = 4 x − 4y = 0
  = 4, fxy
fxx  = −4, fyy = 12y 2
 y
f  = − 4 x + 4 y 3
=0
 x − y = 0 = x = y (1) Tại M(0,0): A = f”xx(0,0) = 4, B = f”xy(0,0) = -4,

 − x + y 3
= 0(2) C = f”yy(0,1) = 0,
the (1) vao (2) = − x + x 3 = 0 = AC – B2 = -16 < 0

 x(x 2 − x) = 0  f không đạt cực trị tại (0,0)


( x , y ) = (1,1)
 ( x , y ) = (−1, −1)

( x , y ) = (0,0)
Tại (1,1): A = f”xx(1,1) = 4,

B = f”xy(1,1) = -4,

C = f”yy(1,1) = 12,

= AC – B2 = 32> 0

A>0

 f đạt cực tiểu tại (1,1), f(-1,-1) =?


Tại (-1,-1):
A = 4, B = -4,

C = 12,

 = AC – B2 >0;A>0

 f đạt cực tiểu tại (1,1), f(-1,-1) =?


4/ Tìm cực trị f ( x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 4 ln x − 10 ln y
MXD :{( x , y ) | x  0; y  0} 4 − 2x 2
10
the (1) vao (2) = x + 2. − =0
2 x + y − 4 = 0 x 4 − 2x 2

 x x
Ta co : 
10 8 − 4x 2 10 x
 x + 2y − = 0 x+ − =0
 y x 4 − 2x 2

 4 4 − 2x 2 x 2
(4 − 2 x 2
) + (8 − 4 x 2
)(4 − 2 x 2
) − 10 x 2
= − =  =0
 y 2 x (1)
x (4 − 2 x )2
 x x
10
 x + 2y − = 0(2)  4 x 2
− 2 x 4
+ 32 − 32 x 2
+ 8 x 4
− 10 x 2
=0
 y  6 x 4 − 38 x 2 + 32 = 0
 2 16 4 −5 3
 x = = x = = y = (l )
 3 3 3 = P (1;2)
 x = 1 = x = 1 = y = 2(n )
2
4/ Tìm cực trị f ( x, y ) = x + xy + y − 4 ln x − 10 ln y
2 2

4 10
 = 2 + 2 , fxy
fxx  = 1, fyy = 2 + 2
x y
Tại P(1,2):

A = f”xx(1,2) = 6, B = f”xy(1,2) = 1, C = f”yy (1,2) = 9/2, = AC – B2 >0

  0  f đạt cực tiểu tại (1,2);f (1;2)=7-10ln2


= 
A  0
3 4
Bài 5 :Tìm cực trị hàm số z = x − y − 3 xy
3 2

2
Gỉai:
Tại (-1;1)
Ta có:  3x − 3 y = 0
2 2

 A = −6; B = −6; C = −12;  = 36  0


 −6 y 3
− 6 xy = 0 =>(-1;1) là cực đại.
 ( x, y ) = (0;0) Tại (-1;-1)
=  ( x, y ) = (−1;1) A = −6; B = 6; C = −12;  = 36  0
( x, y ) = (−1; −1) =>(-1;-1) là cực đại.

z ''xx = 6 x; z ''xy = −6 y; z '' yy = −18 y 2 − 6 x


Tại (0,0):
A = z”xx(0,0) = 0, B = z”xy(0,0) = 0,

C = z”yy(0,0) = 0,

 = AC – B2 = 0  không có kết luận


3 4
Xét z(0,0) = z(x,y) – z(0,0) = x − y − 3 xy 2
3

2
 x  0; y = 0 = z  0

 x  0; y = 0 = z  0
=>z đổi dấu trong lân cận (0;0)
=> Hàm không đạt cực trị tại (0;0)
Luyện tập

Giải
a/ detal=4.2-1=7>0 mà A>0=> f đạt cực tiểu tại (1;1)

b/ detal=4.2-9=-1<0 => f không đạt cực trị tại (1;1)


Giải
a/ detal=-1.1-36<0 => f không đạt cực trị tại (0;2)

b/ detal=-1.(-8)-4=4>0 mà A<0 => f đạt cực đại tại (0;2)


f 'x = 1 + 3x 2 + 3x 2 .cos x 3 = 0(1)

 f 'y = 1 − sin y = 0(2)

Pt (2) có vsn: y = + k 2
2

1 + 3x + 3x .cos x
2 2 3

= 1 + 3x (1 + cos x )  1
2 3 => Không có điểm dừng =>a
Bài 3: Dùng cực trị tìm khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường
thẳng là giao 2 mặt phẳng y+2z=12 và x+y=6
Giải
Bài toán đưa về xét cực tiểu của hàm f = x 2
+ y 2
+ z 2

Với điều kiện là y+2z=12 và x+y=6.


Vậy
 12 − y
 y + 2 z = 12 z = 12 − y 2 9 2
 =  2 = f ( y ) = (6 − y ) + y + (
2 2
) = y − 18 y + 72
 x+ y =6  x = 6 − y 2 4
9
y − 18
Lập BBT
= f '( y ) = 2 =0 =>(2;4;4) LÀ CỰC TIỂU
2
9 2
y − 18 y + 72  f(x,y,z)=6
4  Vậy khoảng cách cần tìm là 6.
= y = 4 = x = 2; z = 4
Chú ý: Ứng dụng của bài toán cực trị tự do là tạo cơ sở
toán học cho việc giải các bài toán tối ưu. Bài tóan tối ưu
đặt ra mục tiêu tối đa hóa hoặc tối thiểu hóa giá trị của 1
hàm số gọi là hàm mục tiêu.
Bài 4: Xét doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí là :
CP = 3x + 2 xy + 2 y + 10
2 2

Với giá thị trường sản phẩm 1 là 160 usd và sản phẩm 2 là 120 usd. Hãy
tính sản lượng 1 và 2 tương ứng (x,y) của 2 sản phẩm trên để hàm lợi
nhuận đạt giá trị tối đa.
Giải
Ta có: LN = f ( x , y ) = 160 x + 120 y − (3 x 2
+ 2 xy + 2 y 2
+ 10)
= −3x − 2 y − 2 xy + 160 x + 120 y − 10
2 2

Bài toán trở thành tìm (x,y) để f(x,y) max. Vấn đề trên được quy về bài
toán tìm cực trị không có điều kiện ràng buộc.

Có 1 điểm dừng (x,y)=(20;20) A = −6; B = −2; C = −4;   0


Suy ra (x,y)=(20;20) là cực đại. Đây chính là giá trị làm lợi nhuận đạt max.

You might also like