You are on page 1of 60

KHẢO SÁT HÀM SỐ

HÀM SỐ y = f(x)

1.Khảo sát sự biến thiên, cực trị.


2.Khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn.
3.Khảo sát tiệm cận.
4.Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
5.Vẽ đồ thị.
SỰ BIẾN THIÊN

f(x) tăng (giảm) trong (a,b)


 x1,x2 (a,b), x1<x2 f(x1)  f(x2) (f(x1)  f(x2))
Bỏ dấu “ = “ : tăng (tăng chặt)

f khả vi trong (a,b):


•f tăng trong (a,b)  f’(x)  0, x (a,b)
•f tăng chặt trong (a,b)  f’(x) > 0, x (a,b)

(Giảm được thay bởi  và <.)


CỰC TRỊ

x0 là điểm cực đại của f

 ( a, b )  x0 : f ( x )  f ( x0 ) , x  ( a, b )
Tương tự cho cực tiểu.

Điều kiện cần: nếu f đạt cực trị tại x0 và f có đạo


hàm tại x0 thì f’(x0) = 0.

(điểm cực trị là điểm tới hạn).


Giả sử x0 là điểm cực tiểu.

f ( x ) − f ( x0 )
 0, x  x0
x − x0
f ( x ) − f ( x0 )
 0, x  x0
x − x0
 f ( x ) − f ( x0 )
 f + ( x0 ) = xlim 0
 → x0+
x − x0

 f  ( x ) = lim f ( x ) − f ( x0 )  0
 − 0 x → x0− x − x0
Điểm ctrị là điểm dừng:
f  ( x0 ) = 0

Điểm ctrị là điểm không


có đạo hàm.
CỰC TRỊ

Điều kiện đủ: f liên tục tại x0 , khả vi trong lân cận
x0 (không cần khả vi tại x0), nếu khi đi qua x0

• f’ đổi dấu từ (+) sang (-) thì f đạt cực đại tại x0.

• f’ đổi dấu từ (-) sang (+) thì f đạt cực tiểu tại x0.
TÌM CỰC TRỊ NHỜ ĐẠO HÀM CẤP CAO

f’’(x0) > 0  f đạt cực tiểu chặt x0


f’(x0) = 0:
f’’(x0) < 0  f đạt cực đại chặt tại x0.

f ’(x0) = f ’’(x0) = … = f (n-1)(x0) = 0, f (n)(x0) 0

f (n)(x0) > 0 : CT
Nếu n chẵn thì f đạt cực trị tại x0:
f (n)(x0) < 0 :CĐ
Nếu n lẻ thì f không đạt cực trị tại x0.
Vídụ

Tìm đạo hàm: f ( x ) = 3 ( x + 1)( x − 2) 2

f ( x) = [( x + 1)( x − 2) ]2 1/3

1 2 −2/3
 
= f '( x) = ( x + 1)( x − 2)  [( x + 1)( x − 2) ]'
2
3
1 ( x − 2) 2 + 2( x − 2)( x + 1) 1 ( x − 2)[( x − 2) + 2( x + 1)]
= =
3 3 2 2
 3  2 2

 ( x + 1)( x − 2) 
3
 ( x + 1)( x − 2) 
1 ( x − 2)(3x) x ( x − 2)
= =
33  2 2 2 2
( x + 1)( x − 2) 
3 ( x + 1)( x − 2) 
1/ Tìm cực trị: f ( x ) = 3 ( x + 1)( x − 2) 2

D=R
1 ( x − 2) 2 + 2( x + 1)( x − 2) x( x − 2)
f '( x ) = =
2
=0
3 3 2 2 3  ( x + 1)( x − 2) 2 
( x + 1)( x − 2)   

x = 0 (Với x  – 1 và x  2)
= 
x = 2
f ’ cùng dấu tử số : g( x ) = x ( x − 2)
f ( x ) = ( x + 1)( x − 2)
3 2

x − −1 0 2 +
f ( x ) + || + 0 − || +

 f liên tục tại 0, 2 và f’ đổi dấu khi đi qua 0


và 2 nên f đạt cực trị tại đây.

f đạt cực đại tại x0 = 0


Kết luận:
f đạt cực tiểu tại x1 = 2
2/ Tìm cực trị: f ( x ) = x.ln x
2

Miền xác định: ( 0,+ )


f  ( x ) = ln x + 2ln x = ln x ( ln x + 2 )
2

f  ( x ) = 0  ln x = 0  ln x = −2
−2
 x = 1 x = e
2ln x 2 f (1) = 2  0 Cực tiểu
f  ( x ) = +
x x −2 −2
f (e ) = −2
 0 Cực đại
e
Hoặc: lập bảng xét dấu

f  ( x ) = ln x ( ln x + 2 )
−2
x 0 e 1 +
f ( x ) + 0 − 0 +
CĐ CT
 −12
 xe x , x0
3/ Tìm cực trị: f ( x) = 
0, x=0

1
 2
f '( x ) = 1 + 2  e

x2 0
 x  (x  0)

f’ không đổi dấu khi qua bất kỳ điểm nào trên


toàn bộ MXĐ nên không có cực trị.
Bài tập 4: Một lão nông chia đất cho con trai để người con
canh tác riêng, biết người con sẽ được chọn miếng đất hình
chữ nhật có chu vi bằng 800 (m). Hỏi anh ta chọn kích thước
như thế nào để diện tích canh tác lớn nhất.

Gỉai
Gọi chiều dài, chiều rộng miếng đất là x,y (x,y>0; theo mét)
Diện tích miếng đất: S=xy.
Ta có: 2( x + y) = 800
= y = 400 − x
= S = x.(400 − x) = − x 2 + 400 x; x  0
Bài toán đẩy về tìm cực đại.
S '( x) = 0 = x = 200 = y = 200

x 0 200 +
S' + 0 −
S 40.000

Vậy Smax=40000 khi x=y=200


TIỆM CẬN y = f(x)

lim f ( x ) =  Tiệm cận đứng x = x0


x → x0

lim f ( x ) = a Tiệm cận ngang y = a


x →(  ) 

f ( x)
lim f ( x ) = , lim = a, lim [ f ( x ) − ax ] = b
x →(  )  x →(  )  x x →(  ) 

Tiệm cận xiên y = ax + b

Nếu viết được f (x) = ax + b + (x), (x) là VCB


khi x→ thì TCX là y = ax + b
CÁC BƯỚC TÌM TIỆM CẬN

1. Tìm miền xác định để biết điểm nào không nằm


trong MXĐ nhưng dính vào MXĐ và các đầu vô
cùng.
2. Xét tiệm cận đứng tại các điểm không xđ được
chỉ ra ở bước 1.
3. Xét tiệm cận ngang hoặc xiên tại các đầu vô cùng
được chỉ ra ở bước 1.
ln(1 + x )
1/ Tìm tiệm cận đường cong:y = f ( x ) = + 2x −1
x

Miền xác định: (−1, + )\ {0}

x→ – 1+ : f (x) → + TCĐ x = −1
x→ 0 : f (x) → 0  không có TCĐ
x→ + : f (x) → +  có thể có TCX.
ln(1 + x ) x →+
 ( x) = ⎯⎯⎯→ 0
x
f ( x) = 2 x − 1 +  ( x)  TCX : y =2x – 1
x3
2/ Tìm tiệm cận đường cong: y = f ( x ) =
x−2
Miền xác định: − < x  0, 2 < x < + 

x→2 + : f (x) → + : TCĐ x = 2

x→  : f (x) → + : có thể có TCX


f ( x) 1 x3
= → 1
x x x − 2 x →

{a = 1, x→ + }, {a = −1, x→ − }
x→ + (a = 1)
 x3 
lim  f ( x ) − x  = lim  − x 
x →+ x →+  x − 2 
 
 x   2 
= lim x  − 1 = lim x  1 + − 1
x →+
 x − 2  x →+  x−2 

1 2
= lim x =1
x →+ 2 x − 2

TCX y = x + 1
x→ –  (a = −1)
 x3 
lim  f ( x ) + x  = lim  + x
x →− x →−  x − 2 
 
 x   2 
= lim x  − + 1 = lim x  − 1 + + 1
x →−
 x − 2  x →−  x−2 


= lim x  −
1 2 
= −1

x →−  2 x − 2 

TCX y = – x – 1
Có thể tìm tiệm cận xiên bằng khai triển Taylor
x 3
x 2
x→ ± f ( x ) = = x = x 1+
x−2 x−2 x−2


=  x 1 +
1 2
+ o(
1 
)
 2x−2 x−2 


=  x +
x
+ x  o(
1 
)
 x−2 x−2 

Khai triển đến khi f (x) xuất hiện VCB (khi x→)

=  x +
x
+ x  o(
1 
)
 x−2 x−2 


=  x +1+
2
+ x  o(
1 
)
 x−2 x−2 

=   x + 1 +  ( x ),
2 1
 ( x) = + x  o( ) → 0
x−2 x − 2 x→+
 TCX: y = ± (x + 1)
x
3/ Tìm tiệm cận đường cong:y = f ( x ) = ( x − 1)e x −1

MXĐ: R\{1}

x
x→1− : → −
x −1
f ( x) → 0 không có tiệm cận đứng

x
x→1+ : → +
x −1
f ( x ) → + TCĐ x = 1
x
f ( x) = ( x − 1)e x −1
x→  : f (x) →  : có thể có TCX.
x
f ( x) x − 1 x −1
= e → e =a
x x x →

x
f ( x ) − ex = ( x − 1)e x −1 − ex → 0 =b
x →

TCX: y = ex
Tìm TCX bằng khai triển Taylor
x
f ( x) = ( x − 1)e x −1
1
= e( x − 1)e x −1
 1  1 
= e( x − 1) 1 + + o 
 x −1  x −1 

= e ( x − 1) + e +  ( x ) = ex +  ( x )
TCX: y = ex
Vẽ đồ thị
2
x
y= 2 MXĐ : R\ {-2,2}
x −4
2 x ( x 2 − 4 ) − 4 x3 −8 x
y = = = 0 = x = 0
( − 4) ( − 4)
2 2 2 2
x x

x − −2 0 2 +
y' + || + 0 − || −
+ +
y 1 ||− 0 − || 1
TCN TCĐ TTN TCĐ TCN
y=1 x= −2 x=2 y=1
x − −2 0 2 +
y' + || + 0 − || −
+ +
y 1 ||− 0 − || 1
TCN TCĐ TTN TCĐ TCN
y=1 x= −2 x=2 y=1
x − −2 0 2 +
y' + || + 0 − || −
+ +
y 1 ||− 0 − || 1
TCN TCĐ TCĐ TCN
y=1 x= −2 x=2 y=1
x − −2 0 2 +
y' + || + 0 − || −
+ +
y 1 ||− 0 − || 1
TCN TCĐ TCĐ TCN
y=1 x= −2 x=2 y=1
x − −2 0 2 +
y' + || + 0 − || −
+ +
y 1 ||− 0 − || 1
TCN TCĐ TCĐ TCN
y=1 x= −2 x=2 y=1
Vẽ đồ thị

x3 MXĐ: - < x  0,
y = f ( x) = 2<x<+
x−2
x 
3

y ' = ( x − 3)  
 x − 2
Tiệm cận: x→2 + : f(x) → + : TCĐ x = 2

x→ + : TCX y = x + 1

x→ - : TCX y = -x - 1
x
3
Bảng biến thiên 
y ' = ( x − 3)  

 x − 2
x − 0 2 3 +
y' − 0 || − 0 +
y + 0 ||+ 27 +
TCX TCĐ TCX
y=-x-1 x=2 y=x+1
x − 0 2 3 +
y' − 0 || − 0 +
y + 0 ||+ 27 +
TCX TCĐ TCX
y=-x-1 x=2 y=x+1
x − 0 2 3 +
y' − 0 || − 0 +
y + 0 ||+ 27 +
TCX TCĐ TCX
y=-x-1 x=2 y=x+1
x − 0 2 3 +
y' − 0 || − 0 +
y + 0 ||+ 27 +
TCX TCĐ TCX
y=-x-1 x=2 y=x+1
x − 0 2 3 +
y' − 0 || − 0 +
y + 0 ||+ 27 +
TCX TCĐ TCX
y=-x-1 x=2 y=x+1
Vẽ đồ thị hàm số f ( x ) = ( x + 1)( x − 2)
3 2

x ( x − 2)
f '( x ) =
2 2
3 ( x + 1)( x − 2) 

x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TT//oy TT//ox TT//oy
Tiệm cận : f ( x ) = ( x + 1)( x − 2)
3 2

3 4
f ( x ) = x − 3x + 4 =
3 3 2
x 3 1− + 3
x x

 1 3 4    
= x 1 +  − + 3  +o   = x − 1 +  ( x )
1
 3 x x   x 
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TT//oy TT//ox TT//oy TCX
TCX
y= x–1
y= x–1
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TCX TCX
TT//oy TT//ox TT//oy
y=x–1 y=x–1
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TCX TCX
TT//oy TT//ox TT//oy
y=x–1 y=x–1
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TCX TCX
TT//oy TT//ox TT//oy
y=x–1 y=x–1
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TCX TCX
TT//oy TT//ox TT//oy
y=x–1 y=x–1
x − −1 0 2 +
y' + || + 0 − || +
y − 0 3
4 0 +
TCX TCX
TT//oy TT//ox TT//oy
y=x–1 y=x–1
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT- NHỎ NHẤT
Loại 1: tìm gtln, gtnn trên toàn miền xác đỊnh

 khảo sát hàm số

Loại 2: tìm gtln, gtnn trên [a, b]

B1: Tìm các điểm tới hạn trong (a, b)

(f’(x)=0 hoặc f’(x) không xác định)

B2: so sánh giá trị của f tại các điểm tới hạn và
f(a), f(b) để rút ra min, max.
VÍ DỤ

x
1/ Tìm gtln, gtnn f ( x ) = x
MXĐ: (0, +).
f  ( x ) = x ( ln x + 1) = 0 = ln x = −1 = x = e
x −1

x 0 1/ e +
f '( x ) − 0 +
−1/ e
f ( x) 1 e +

Kết luận: gtln không có, gtnn là f (1/e) = e−1/e


 x 
2/ Tìm gtln, gtnn trên [0, 2]: f ( x ) = arctan  2 
 x + 1
 1− x 2
 f '( x ) = 4 =0
 x + 3x + 1
2  x =1
0  x  2 (1 điểm tới hạn)

f (0) = 0, f (1) = arctan(1/2), f (2) = arctan (2/5)

 fmax = f (1) =arctan (1/2), fmin = f (0) = 0


3/ Tìm gtln, gtnn trên [−1,2]: f ( x ) = x (3x + 2) − 6 x

− x (3x + 2) − 6 x , − 1  x  0
f ( x) = 
 x (3x + 2) − 6 x , 0 x2

−6 x − 2 − 6, − 1  x  0
f ( x ) = 
6 x + 2 − 6, 0 x2

Điểm phân chia biểu thức được xem là 1 điểm tới


hạn khi tìm min, max, không cần tính đạo hàm
tại điểm này.
2
f ’( x ) = 0  x =  ( −1, 2 )
3
2
Các điểm đặc biệt: 0, , −1,2
3

f ( x ) = x (3x + 2) − 6 x

f ( 0 ) = 0, f ( −1) = 5, f ( 2 ) = 4
2 4
f =−
3 3
4/ Một công ty muốn làm đường ống dẫn từ 1 điểm A trên bờ
đến điểm B trên 1 hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6km. Gía để
xây đường ống trên bờ là 50.000usd/km và 130.000usd/km để
xây dưới nước. B’ là điểm trên bờ biển sao cho BB’ vuông góc
với bờ biển. Khoảng cách từ A đến B’ là 9km. Vị trí C trên AB’
sao cho khi nối ống theo ACB thì số tiền ít nhất. Khi đó C cách
A 1 đoạn bằng bao nhiêu?

Đặt x=B’C km; x [0;9]


BC = x 2 + 36; AC = 9 − x
Chi phí xây dựng đường ống là:
C ( x) = 130000 x 2 + 36 + 50000(9 − x )
Bài toán đẩy về tìm GTNN của C(x).
A
 13x 
C '( x) = 10000  − 5
 x + 36 
2

= 13x = 5 x 2 + 36
5
= x =
2
C (0) = 1.230.000
5
C ( ) = 1.170.000
2
C (9) = 1.406.165

Vậy chi phí thấp nhất khi x=2.5. Vậy C cần cách A 1
khoảng 6.5km
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM THAM SỐ

x = x(t ), y = y (t )
Bài toán : một viên đạn được bắn ra với vận tốc v0 (m/s)
theo phương hợp với mặt đất 1 góc 0. Giả sử bỏ qua
lực cản không khí. Biết vị trí của viên đạn sau t giây cho
bởi phương trình :
1 2
x = ( v0 cos  ) t , y = ( v0 sin  ) t − gt
2
Hỏi : nếu v0=500m/s và 0 = 30 thì sau bao lâu viên
0

đạn chạm đất. Độ cao tối đa đạt được là bao nhiêu. Vẽ


quỹ đạo chuyển động trong trường hợp này
KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM THAM SỐ

x = x(t ), y = y (t )

Tìm MXĐ và liên tục của x(t), y(t)


•Xét tính tuần hoàn, đối xứng (khác y = f(x))
•Tính x’(t), y’(t) và lập bảng biến thiên.
•Tìm tiệm cận(nếu có).
•Vẽ đồ thị.
CỰC TRỊ HÀM THAM SỐ
x = x(t), y = y(t) Đi qua xj , y’(x) đổi
dấu thì y đạt cực trị
•Bước 1: tính x’(t), y’(t)  các giá trị đặc biệt
(theo x) tại xj . Giá
•Bước 2 : lập bảng biến thiên trị cực trị là yj
t t0 t1 t2 t3
x '(t )
x (t ) x0 x1 x2 x3
y '(t )
y (t ) y0 y1 y2 y3
y '( x ) + | − | + | + | −
CĐ K K CT
t −t
BÀI 1: Tìm cực trị x = te , y = te
t
x '(t ) = (1 + t )e → t0 = −1
−t
y '(t ) = (1 − t )e → t1 = 1

t − −1 1 +
x '(t ) − 0 + | +
y đạt cực đại
x (t ) −1 e
e tại x = e (t=1),
y '(t ) + | + 0 − ycđ = 1/e
y (t ) −e 1
e
y '( x ) − || + 0 −

You might also like