You are on page 1of 12

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG IV: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Tính đạo hàm của hàm số y = x + x − 2

Hướng dẫn giải

− x − (x − 2), x0 −2x + 2, x0


 
Hàm số được viết lại dạng y =  x − (x − 2), 0  x  2 , hay y =  2, 0x2
 x + (x − 2), 2 x  2x − 2, 2 x
 

Với x  0  f (x) = −2x + 2  f '(x) = −2

Với 0  x  2  f (x) = 2  f '(x) = 0

Với 2  x  f (x) = 2x − 2  f '(x) = 2

2− 2 −2x + 2 − 2
Tại x = 0 : f '(0+) = lim = 0 và f '(0−) = lim = −2 nên không tồn tại đạo hàm.
x→0 + x − 0 x→0 − x −0
Tương tự vậy không tồn tại f '(2)

Bài 2: Hàm số sau có khả vi tại mọi x không? Hãy tính f '(x) nếu nó tồn tại

f (x) = 2x − 4 sin2 (3x + 1)

Hướng dẫn giải

(2x − 4).sin2 (3x + 1) x  2


Hàm số được viết lại dạng: f (x) = 
(4 − 2x).sin (3x + 1) x  2
2

Với x  2  f (x) = (2x − 4).sin2 (3x + 1)  f '(x) = 2.sin2 (3x + 1) + (2x − 4).3.sin(3x + 1).cos(3x + 1)

Với x  2  f (x) = (4 − 2x).sin2 (3x + 1)  f '(x) = ( −2).sin2(3x + 1) + (4 − 2x).3.sin(3x + 1).cos(3x + 1)

 + f (x) − f (2) (2x − 4).sin2 (3x + 1)


 f '(2 ) = lim = lim = lim+ 2.sin2 (3x + 1) = 2.sin2 (7)
Tại x = 2 : 
x → 2+ x − 2 x → 2+ x − 2 x→2

 f '(2− ) = lim f (x) − f (2) = lim (4 − 2x).sin (3x + 1) = lim − 2.sin2 (3x + 1) = −2.sin2 (7)
2

 x → 2− x−2 x → 2− x−2 x → 2−

Dễ thấy f '(2+ )  f '(2− ) nên hàm số đã cho không khả vi tại 2.

Bài 3: Tìm vi phân của các hàm số


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1 x
a) y = arctan , (a  0) e) y = e 2x
( 2x + 1)
2 a
(x − 1) 3x + 2
2x + 1 f) y = ln( )
b) y = ln(tan ) (x − 2)3
4
x g) y = ln x + x 2 + a
c) y = arcsin ,(a  0)
a
1 x−a
d) y = x(ln x − 3ln2 x + 6ln x − 6)
3 h) y = ln , (a  0)
2a x + a

Hướng dẫn giải

1 1 1 1 dx
a) y' = = 2 2  dy(x) = y' (x)dx = 2 2
a 1+ x / a a x + a
2 2
x +a
1 1 1 8 2x + 1 8 2x + 1
b) y' = = 2 cot  dy(x) = 2 cot dx
2x + 1  2x + 1 
2
2 4x + 4x + 17 4 4x + 4x + 17 4
tan
4 1+  4 
 

1
a dx
c) y' =  dy(x) = y'(x)dx =
2 2
x x
1−   a 1−  
a a

 1 1
d) y' = ln3 x − 3ln2 x + 6ln x − 6 + x.  3.ln2 x. − 6.ln x. 
 x x

  1 1 
 dy = y'(x)dx = ln3 x − 3ln2 x + 6 ln x − 6 + x.  3.ln 2 x. − 6.ln x.   dx
  x x 

e) y' =
1
2x
e 2x
( )
2x + 2  dy(x) = y'(x)dx =
1
2x
e 2x
( 2x + 2 dx )
f)

( )
'
 (x − 1). 3x + 2  (x − 1). 3x + 2 '.(x − 2)3 − (x − 2) 3 '.(x − 1). 3x + 2
 

 (x − 2)3  = (x − 2)6
y' =
(x − 1). 3x + 2 (x − 1). 3x + 2
(x − 2) 3
(x − 2)3

 3 
 3x + 2 + (x − 1).  .(x − 2) − 3(x − 2) .(x − 1). 3x + 2
3 2

 2 3x + 2 
= (x − 2)6 =
1
+
3

3
(x − 1). 3x + 2 (x − 1) 2 ( 3x + 2) x − 2
(x − 2) 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 1 3 3 
 dy = y'(x)dx =  + −  dx
 (x − 1) 2 ( 3x + 2) x − 2 

g)

(x + )(
x 2 + a '. x + x 2 + a )
( )=
x
x + x2 + a ' x + x2 + a x + x2 + a ' 1+
y' = = = x2 + a
x + x2 + a x + x2 + a x + x2 + a x + x2 + a
x
1+
 dy = y'(x)dx = x + a dx 2

x + x2 + a

h)

x−a
,
 x−a
' (x + a) − (x − a)
1  x + a  ( x + a)
2
1 x+a 1 1
y' = = = =
2a x − a 2a x − a 2a x−a (x + a)(x − a)
x+a x+a x+a
dx
 dy = y'(x)dx =
(x + a)(x − a)

Bài 4: Tìm

d d s inx d(sinx)
a) I = 3
(x 3 − 2x6 − x9 ) b) I = ( ) c) I =
d(x ) d(x 2 ) x d(cos x)
Hướng dẫn giải

d d(x 3 − 2x6 − x 9 ) 3x 2 − 12x 5 − 9x8


a) I = − − = = = 1 − 4x 3 − 3x6
3 6 9
3
(x 2x x ) 3 2
d(x ) d(x ) 3x
d sinx 1  x cos x − sin x  x cos x − sin x
b) I = ( )= dx  =
2
d(x ) x 2xdx  x2  2x3
d(sinx) cos x
c) I= = = − cot x
d(cos x) − sin x

Bài 5: Với f (x) = 3x 4 + 4x 3 , hãy tính f (1) và df (1)

a, x = 1 b, x = 0, 2 c, x = 0.05

Hướng dẫn giải

Cần phân biệt được hai đại lượng yêu cầu tính dưới đây:

f (x) = f (x + x) − f (x) được gọi là sai phân của hàm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

df (x) = f ' (x)x = f ' (x)dx được gọi là vi phân của hàm

Khi mà x bé thì hai đại lượng này gần bằng nhau và a có công thức tính gần đúng sau, gọi là tính
gần đúng nhờ vi phân cấp 1

f (x + x) = f (x) + f (x)  f (x) + df (x)  f (x) + f ' (x)x

Với hàm đã cho thì

f ' (x) = 12x3 + 12x2  df (1) = 24x và f (1) = f (1 + x) − f (1) = (1 + x)3 (7 + 3x) − 7

Ta có bảng sau đây

x 1 0,2 0,05
df (1) 24 4,8 1,2
f (1) 73 6,1328 1,277

Bài 6: Sử dụng vi phân, tính gần đúng

a) 3
8,03 d) 3e 0.04 + 1,022
b) Lg11 e) sin 29
2
c) 4 f) arctan1,05
2 + 0.02
Hướng dẫn giải

Đây chính là tính gần đúng sử dụng vi phân cấp 1 đã nêu ở đầu lời giải bài 4. Các bước làm là:

1 – chọn hàm f(x)

2 – viết biểu thức cần tính ra f (x0 + x) trong đó f (x0 ), f ' (x0 ) dễ tính toán còn số gia x bé

3 – thực hiện tính gần đúng f (x0 + x)  f (x0 ) + f ' (x0 )x

1
a) chọn f (x) = 3 x  f ' (x) = ,x0 = 8, x = 0.03. Khi đó ta có thể tính gần đúng:
3
3 x2

1
3
8,03 = f (8 + 0.03)  f (8) + f ' (8).0,03 = 2 + .0,03 = 2,0025
12
1
b) Chọn f (x) = lg x  f ' (x) = ,x = 10, x = 1 . Khi đó có thể tính gần đúng:
xln10 0
1 1
lg11 = f (10 + 1)  1 + .1 = 1 +
ln10 ln10
−3
2 1 2 4 −2
c) Chọn f (x) = 4  f '(x) =   . , x = 0, x = 0,02 . Khi đó có thể tính gần đúng:
2+ x 4  2 + x  ( 2 + x )2 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

= f ( x0 + x )  f ( x0 ) + f ' ( x0 ) .x = 4 + .( −1).0,02 = 1 − 0,005 = 0,095


4
2 2 1
2 + 0.02 2 4

6e 2x + 2(1 + x)
d) Chọn f (x) = 3e 2x + (1 + x)2  f '(x) = , x0 = 0, x = 0,02 . Khi đó ta có thể tính gần
2 3e 2x + (1 + x)2
6+1
đúng: 3e 0.04 + 1,022 = f ( x0 + x )  f ( x0 ) + f ' ( x ) .x = 3 + 1 + .0,02 = 2,04
2. 3 + 1

π π
e) Chọn f (x) = sin(x)  f '(x) = cos(x),x0 = , x = − . Khi đó ta có thể tính gần đúng:
6 180

π  π  −π 1
sin 290 = f ( x0 + x )  f (x0 ) + f '(x0 ).x = sin   + cos   .
3 π
= −
6  6  180 2 2 180

1
f) Chọn f (x) = arctan(x)  f '(x) = ,x = 1, x = 0,05 . Khi đó ta có thể tính gần đúng:
1 + x2 0

arctan1,05 = f ( x0 + x )  f ( x0 ) + f ' ( x0 ) .x = arctan1 + .0,05 = + 0,025


1 π
2 4

Bài 7: Chứng minh rằng nếu y = x 3 , x = t 2 thì d 2 y  y( 2)dx 2

Hướng dẫn giải

Đây chính là tính không bất biến của vi phân cấp hai ( tổng quát là cấp cao)

Ta có:

y = x3 = t 6  dy = 6t 5 dt  d2 y = d(dy) = d(6t 5dt) = 30t 4dt 2

 y'' x = 6x = 6t 2
  y'' x dx 2 = 24t 4 dt 2
dx = 2tdt  dx 2
= 4t 2
dt 2

Từ hai điều kiện trên ta có điều phải chứng minh

 n 1
x sin x0
Bài 8: Với điều kiện nào thì hàm số f (x) =  x
 x=0
 0

a) Liên tục tại x = 0


b) Khả vi tại x = 0
c) Có đạo hàm liên tục tại x = 0
Hướng dẫn giải

Ta giải bài toán tổng quát với n bất kì mà không cần nguyên.

1 1
a) Nếu n  0 . Chọn dãy xk =  f (xk ) = xkn = n không có giới hạn đến f(0), khi k → +
k2π + π / 2 xk

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Nên hàm số không liên tục tại x = 0

Ta chứng minh n > 0 thì hàm số liên tục, thật vậy, f (x)  xn → 0 = f (0)khix → 0.n

Tóm lại để hàm số liên tục thì n > 0

b)

1
f '(0 − ) = lim− xn−1 .sin 
x →0 x   để hàm số khả vi tại x=0 thì n>1 (do lim sin(x) không xác định)
 x →
+ n −1 1
f '(0 ) = lim+ x .sin
x →0 x 

c) Để khảo sát sự liên tục của hàm số dạo hàm, cần viết hàm số ra. Tất nhiên trước tiên cần điều

kiện để hàm số khả vi ở câu b là n > 1

1 1 1
x  0  f (x) = xn sin  f ' (x) = nxn−1 sin − xn−2 cos
x x x

1
xn sin − 0
x = 0  f ' (x) = lim x , với n > 1
x →0 x−0
Tóm lại cần khảo sát sự liên tục của các hàm số sau:

 ' 1 n− 2 1
n−1
 f (x) = nx sin − x cos x0
g(x) = f (x)  x x
 x=0
 0

 1 n− 2 1 
Để hàm g(x) liên tục thì lim g(x) = g(0)  lim  nxn−1 sin − x cos  = 0  n  2 (do lim sin(x) và
x→0 x→0
 x x x →

lim cos(x) không xác định)


x →

Bài 9: Xác định a, b để các hàm sau đây liên tục và khả vi x  R

ax + b, x1
a) f (x) =  2
 x , x1
 ax + b, x0
b) f (x) = 
a cos x + b sin x, x0
a + bx 2 ,
 x 1
c) f (x) =  1
 x , x 1

Hướng dẫn giải

a) +) Để hàm số liên tục thì: lim f (x) = f (1)  lim ( ax + b ) = 1  a + b = 1


x →1 x →1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a x  1
+) f '(x) =   Để hàm khả vi thì: lim f '(x) = f '(1)  a = lim 2x = 2  a = 2
 2x x  1 x→1 x→1

 a = 2,b = −1

b) +) Để hàm số liên tục thì: lim f (x) = f (0)  lim ( ax + b ) = a cos0 + b sin0  b = a
x →0 x →0

a x0
+) f '(x) =   Để hàm khả vi thì: lim f '(x) = f '(0)  a = −a sin0 + bcos0 = b
 − a sin x + b cos x x  0 x→0

Vậy để hàm số liên tục và khả vi thì a = b

c) +) Để hàm số liên tục thì: lim f (x) = f (1)  lim a + bx 2 = 1  a + b = 1


x →1 x →1
( )
2bx x 1
 1
+) f '(x) =  −1  Để hàm số khả vi thì: lim f '(x) = f '(1)  2b = −1  b = −
x→1 2
x x x 1

3
a=
2
Bài 10: Tìm f '(x) nếu biết

d d
a)  f (2020x) = x2 b)  f (2021x) = x2
dx dx
Hướng dẫn giải

Đây chính là quy tắc vi phân hàm hợp tương tự đạo hàm hàm hợp

d d du u2
a) Đặt u = 2020x   f (2020x) = ( f (u)) = 2020 f (u), và x =
' 2

dx du dx 2020 2

u2 u2 x2
 2020 f (u) = '
 f (u) =
'
 f (x) =
'

2020 2 2020 3 2020 3

d d du u2
b) Đặt u = 2021x   f (2021x) = ( f (u)) = 2021f ' (u), và x2 =
dx du dx 20212

u2 u2 x2
 2021 f ' (u) =  f '
(u) =  f '
(x) =
20212 20213 20213

(2 + h)5 − 32
Bài 11: Tìm một hàm số f(x) và số thực a, sao cho lim = f ' (a)
h →0 h
Hướng dẫn giải

Ta có: ( 2 + h ) = 32 + 80h + 80h 2 + 40h 3 + 10h 4 + h 5


5

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

(2 + h)5 − 32 32 + 80h + 80h 2 + 40h 3 + 10h 4 + h 5 − 32


 = = 80 + 80h + 40h 2 + 10h 3 + h 4
h h

(2 + h)5 − 32
 lim
h→0 h
( )
= lim 80 + 80h + 40h 2 + 10h 3 + h 4 = 80  f '(a) = 80  Chọn f (x) = x 5 ,a = 2
h →0

Bài 12: Tính đạo hàm cấp cao

a) f (19) (0) với f (x) = arccos x c) f ( 20 ) (π) với f (x) = x sinx

d) f (10) (0) với f (x) = e x


x
b) f (10) (1) với f (x) = x9 ln x

Hướng dẫn giải

1
a) f ' (x) = − = g(x)  f (19) (x) = g(18) (x)
1− x 2

Sử dụng khai triển Maclaurin:

 1 1 13 4 1 1 3 17 18  g(18) (0) −17!!


g(x) = −(1 − x 2 )−1/2 = −  1 + x 2 + x + ..... + ... x + o(x18 )   =
 2 2! 2 2 9! 2 2 2  18! 9! 29

17!!
f (19) (0) = g(18) (0) = −18!
9! 29

b) Sử dụng khai triển Maclaurint: ln x = x − 1 + o(x)  f (x) = x10 − x9 + o(x10 )

 f (10) (1) = 10!

c) f (x) = x sin x . Sử dụng khai triển Maclaurint, ta có:

x3 x5 x19 x 4 x6 x20
sin x = x − + − ... −  x.sin x = x 2 − + − ... −  f ( 20) (π) = −20
3! 5! 19! 3! 5! 19!

d) f (x) = e x . Sử dụng khai triển Maclaurint, ta có:


x

x2x x3x x4x x5x


( ) ( ) x3x x4x x5x
( )
(1)
e x = 1 + xx +
x
+ + + + o x5x  e x
x
= xx + x2x + + + + o x5
2! 3! 4! 5! 2 6 24

( )
(10)
 ex
x
(0) = 0

Bài 13: Tính vi phân cấp cao của các hàm số

a) y = (2x + 1) sin x . Tính d10 y(0) x


c) y = . Tính d10 y(0)
b) y = e x cos x . Tính d20 y(0) 1+ x 3

d) y = x 2e a.x . Tính d20 y(0)

Hướng dẫn giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a) y = (2x + 1) sin x .

 
x 3 x 5 x7 x 9
Khai triển Maclaurin của y là: y = ( 2x + 1)  x − + − + + O x11   hệ số của x10 trong
3! 5! 7! 9!
( )
 
khai triển trên là:

2 y (0 )
( ) 10

a10 = =  y( ) ( 0 ) = 20  d10 y ( 0 ) = y ( ) ( 0 ) dx10 = 20 dx10 .


10 10

9! 10!
b) y = e x cos x

 xk    10 ( −1)h x 2h  
Khai triển Maclaurin của y =   20

k =0
k!
 + o x 20
    h =0
  ( ) 
 + o x 20 ( ) ( )   hệ số của x 20 trong

 2h !

 1 ( −1)h 
khai triển trên là: a20 = 10
h =0 
 
 ( 20 − 2h ) ! ( 2h ) ! 

10   10
y( ) ( 0 ) = 20! a20 = ( −1)h
20!
 = ( −1) C20  = −1024.
20 h 2h

h =0 
 ( 20 − 2h ) ( )  h=0
! 2h !
(chỗ này bấm máy cái tổng xich ma được nhé!)

 d20 y ( 0 ) = y( ) ( 0 ) dx20 = −1024 dx20 .


20

x
c) y =
1 + x3

Khai triển Maclaurint: y = x. 1 − x3 + x6 − 3x9 + o x9  = x − x4 + x7 − 3x10 + o x10


  ( ) ( )
 y(10) (0) = −3.10!  d10 y(0) = y(10) (0)dx 20 = −3.10! dx

d) y = x 2e a.x

   18 a k k + 2 
Khai triển Maclaurin: y = x 2  18

k =1
(ax)k
k!   k!
+o x
 =   k =1 x  + o x
18
20
( ) ( )

 hệ số của x 20 trong khai triển Maclaurin của y là:

a18 y ( 0 )
( ) 20

 y( ) ( 0 ) =
20! 18
b20 = = a = 380a18 .
20

18! 20! 18!


 d y ( 0 ) = y ( 0 ) dx = 380a dx 20 .
20 ( 20 ) 20 18

Bài 14: Một thang cao 5m dựa vào một bức tường thẳng đứng, chân thang cách tường 3 m. Nếu

chân thang trượt ra xa khỏi tường với tốc độ 1 m/s thì đỉnh thang trượt với tốc độ bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Gọi a, b lần lượt là khoảng cách chân thang, đỉnh thang đến chân tường, khi đó tốc độ chân thang,

đỉnh thang xác định qua đạo hàm của hai tham số này.

a2 + b2 = 5 do chiều dài thang là không đổi

Từ đây đạo hàm biểu thức trên theo thời gian thu được

a a
2aa' + 2bb' = 0  avc + bvd = 0  vd = −vc = −vc
b 5 2 − a2

Thay số liệu vào tính được vc = −0.75m / s

Vậy tốc độ là 0.75m/s. Dấu “-“ mói lên đỉnh thang đi xuống khi chân thang đi ra xa chân tường.

Bài 15: Cho hàm số f(x), biết rằng đường tiếp tuyến với đồ thị của f(x) tại điểm (4,3) đi qua điểm

(0,2). Tính f(4) và f ' (4)

Hướng dẫn giải

Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm ( x0 ; f (x0 )) có dạng: y = f '(x0 ).(x − x0 ) + f ( x0 )

Do phương trình đi qua (4,3) dễ thấy f (4) = 3

Tại điểm (4,3) ta có: y = f '(4).(x − 4) + 3

1
Do hàm số trên đi qua (0,2) nên: 2 = f '(4).(0 − 4) + 3  f '(4) =
4

Bài 16: Xét phản ứng hóa học: NaOH + HCl = NaCl + H2O trong dung dịch. Ban đầu, nông độ NaOH
a2 kt
và HCl có giá trị a mol/lit. Khi đo nồng đọ chấtNaCl sẽ có giá trị: x = với K là hằng số.
akt + 1
a) Xác định tốc độ phản ứng ( số mol NaCl tạo thành trong một đơn vị thời gian) theo thời gian
t
b) Chứng minh rằng x' (t) = k(a − x)2
Hướng dẫn giải

a) Tốc độ phản ứng có thể tính bằng tốc dộ tăng nồng độ sản phẩm, hoặc độ giảm đi nồng độ chất
tham gia, đối với bài này ta chọn tính theo NaCl

C(NaCl) dx d  a2 kt  a k. ( akt + 1) − ak.a kt


2 2
a2k
V= = =   = =
dt dt  akt + 1  ( akt + 1) ( akt + 1)
2 2
dt

a2 k x
b) Từ a) ta có: x'(t) = , rút t từ x ta được: t =
( akt + 1) a k − xak
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a2 k a2k a2k
 x'(t) = 2
= 2
= 2
= k(a − x)2 (đpcm)
 x   x   a 
 ak. a2 k − xak + 1  a − x + 1  a−x
     
Bài 17: Phương trình chất khí lý tưởng có dạng pV=nRT với T là nhiệt độ tuyệt đối (K), p là áp

suất(atm), V là thể tích (l) và R là hằng số chất khí (0.0821l.atm. mol −1K −1 ),Tại một thời điểm nào đó,

áp suất p=8 atm và tăng với vận tốc 0.1 atm/phút, thể tích V = 10 l và giảm với vận tốc 0.15 l/phút.

Tìm tốc độ thay đổi nhiệt độ của chất khí tại thời điêm nói trên biết rằng số mol khí n=10.

Gợi ý: Đạo hàm theo thời gian phương trình trạng thái

d d
(PV ) = (nRT)  P'V + PV ' = nRT'
dt dt

Thay số liệu vào ta được: 0,1.10 + 8.( −0,15) = 10.0,0821.VT  VT = −0, 2436 ( 0
/phút )
Bài 18: Nếu C(x) là chi phí sản xuất của x đơn vị một mặt hàng nào đó. Khi dó chi phí biên được

biết là C' ( x) cho biết chi phí phải bỏ ra khi muốn tăng sản lượng thêm một đơn vị. Cho biết hàm số

C(x) = 2000 + 3x + 0,01x 2 + 0.0002x 3 .Tìm hàm chi phí biên, xác định chi phí biên tại x = 100, giá trị đó

nói lên điều gì?

Hướng dẫn giải

Hàm chi phí biên: C' (x) = 3 + 0,02x + 0.0006x 2  C(100) = 11

Ý nghĩa: đây là chi phí phải bỏ ra khi muốn tăng sản lượng thêm 100 đơn vị.

Bài 19: Trong hệ sinh thái, mô hình thú săn mồi – con mồi thường được sử dụng để tìm hiểu sự

tương tác giữa các loài. Xét số lượng của sói rừng và hươi theo thời gian W(t) và C(t). Sự tương tác

được mô tả theo các phương trình: C' (t) = aC(t) − bC(t)W(t),W(t) = −cW(t) + dC(t)W(t) với a,b,c,d là

các hằng số.

a) Với giá trị nào của C(t) và W(t) thì hệ ổn định (số lượng sói và hươi không đổi)

b) Với điều kiện nào thì một trong hai loài tuyệt chủng

c) Với điều kiện nào thì cả hai loài tuyệt chủng

Gợi ý:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 11


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a) Hệ ổn định khi số lượng mỗi loài là không đổi, đây được hiểu là số con sinh ra đủ bù lại số

 C (t) = 0 '
con chết đi. Khi đó ta có hệ phương trình:  '
W (t) = 0

b) Một trong hai loài sẽ tuyệt chủng nếu số lượng loài đó giảm dần theo thời gian đến khi

 C' (t)  0
bằng 0, khi đó ta sẽ có điều kiện :  '
W (t)  0
c) Cả hai loài sẽ tuyệt chủng khi số lượng cả hai giảm dần theo thời gian, và điều kiện lúc đó

 C' (t)  0
sẽ là:  '
W (t)  0
Bài 20: Trong một hồ nuôi cá, cá trong hồ liên tục được sinh ra và khai thác. Số lượng cá trong hồ P

 P(t) 
được mô ta bởi phương trình: P' (t) = r0  1 −  P(t) − βP(t) . Với r0 là tỉ lệ sinh sản , Pc là số lượng
 Pc 

cá lớn nhất có thể duy trì, β là tỷ lệ khai thác. Cho Pc =10000, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ khai tác tương ứng

là 5% và 4%. Tìm số lượng cá ổn định

Hướng dẫn giải

Lượng cá ổn định là lượng có không thay đổi theo thời gian, được hiểu là người chăn nuôi muốn

duy trì số lượng này bằng cách khai thác vừa đủ số lượng cá sinh sản trung bình, khi đó ta có

 β  4% 
phương trình xác định: P' (t) = 0  P(t) = Pc .  1 −  = 10000.  1 −  = 2000
 r0   5% 

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 12

You might also like