You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG II: ÁNH XẠ VÀ SỐ PHỨC
BÀI TẬP VỀ ÁNH XẠ

Bài 1: Cho hai ánh xạ

f : R \0 → R g: R→R
1 2x
x x
x 1 + x2

a) Ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh. Tìm g ( R ) .


b) Xác định ánh xạ h = g f .
Hướng dẫn giải

a) Xét f ( x ) = y 
1
= y . Phương trình này có không quá 1 nghiệm với mọi y nên f – đơn ánh.
x
Ngoài ra với y = 0 phương trình vô nghiệm nên f – không toàn ánh.

Xét g ( x ) = y 
2x
= y  yx 2 − 2 x + y = 0 . Với y khác 0 đây là phương trình bậc hai, có thể có
1+ x 2

2 nghiệm hoặc vô nghiệm nên g – không đơn không toàn


Tìm g ( R ) :
Cách 1: xét đơn điệu và lập bảng biến thiên

Cách 2: xét phương trình g ( x ) = y 


2x
= y  yx 2 − 2 x + y = 0 có nghiệm
1+ x 2

Cách 3: xét BĐT 1 + x 2  2 x  g ( x )  1  −1  g ( x )  1 . g ( −1) = −1 ; g ( 1) = 1 và g ( x ) liên tục.

Từ những điều này suy ra g ( ) = −


 1;1
1  1 
2
1
b) h ( x ) = ( g f )( x ) = g f ( x ) ( ) x

= g  = 2  / 1+    =
2x
 x    x   1 + x
2
= g ( x ) . Chú ý h : R \0 → R

Bài 2: Xem ánh xạ f : R → R xác định bởi công thức f ( x ) = x 2 − 3x + 2 có phải là một đơn ánh hay

toàn ánh hay không. Tìm f ( R ) , f ( 0 ) , f −1 ( 0 ) , f 0,5 , f −1 0,5 . ( ) ( )


Hướng dẫn giải
Xét f ( x ) = y  x − 3x + 2 = y . Với y = -1989 phương trình vô nghiệm nên f – không toàn. Với y
2

= 0 phương trình có 2 nghiệm nên f – không đơn.


2
 3 1  1 
f ( x ) =  x −  −  f ( R ) =  − ; + 
 2 4  4 
f (0) = 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

    
f −1 ( 0 ) = x| f ( x ) = 0 = x| x2 − 3x + 2 = 0 = x|( x − 1)( x − 2 ) = 0  f −1 ( 0 ) = 1; 2 
3 21
f ( x ) = 5  x 2 − 3x + 2 = 5  x 2 − 3x − 3 = 0  x1,2 =
2
Giờ xét đạo hàm: f ' ( x ) = 2 x − 3 = 0  x = 3 / 2
x x1 0 1 3/2 2 x2 5
f’(x) - - - 0 + + + + +
f(x) 5 2 0 0 5 12

5 2 0 -1/4 -1/4 0 5 12

Vậy f (0;5) = − 14 ;12 f −1 ( 0;5) =  x1;1   2; x2 


 

Bài 3: Ánh xạ sau có là đơn ánh, toàn ánh không? Vì sao?

(
a) f : R2 → C , f ( x , y ) = x 2 + y + ( y − x ) i )
b) f : R → R2 , f ( x ) = x2 − 4; x3 + 1 ( )
c) f :  3; + ) → R, f ( x ) = x 2 − 6 x + 8
Hướng dẫn giải

x + y = a
2

x + x + b − a = 0
2

(
a) Xét f ( x , y ) = a + bi  x + y + ( y − x ) i = a + bi  
2
) 
y − x = b
 y = x + b

Với b − a = 1989 hệ vô nghiệm nên f – không toàn. Với b − a = 0 hệ có hai nghiệm nên f – không
đơn
b) Tương tự câu a, f – đơn, f – không toàn
c) Xét f ( x ) = y  x 2 − 6 x + 8 = y . Với y = −1989 phương trình vô nghiêm nên f – không toàn.

Ngoài ra với x  3 thì f ' ( x ) = 2 x − 6  0 nên f tăng, vậy f – đơn ánh

Bài 4: Chứng minh rằng f là một song ánh và tìm ánh xạ ngược của f.

a) Ánh xạ xác định bởi f : R2 → R2 , f ( x, y ) = x3 , x2 + y . ( )


b) Ánh xạ xác định bởi f : R2 → R2 , f ( x1 , x2 ) = x1 + 2x2 ; x13 ( )  ( x1 , x2 )  2

Hướng dẫn giải



x = a
3 
x = a
3

(
a) Xét f ( x , y ) = ( a , b )  x , x + y = ( a , b )   2
3 2
 ) vậy hệ luôn có nghiệm duy
x + y = b
  = − 3 2
 y b a
nhất nên f – song ánh.
Ngoài ra ánh xạ ngược: ( x , y ) = f −1 ( a , b ) = ( 3
a , b − 3 a2 )
b) Tương tự

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

→ , f ( x ) = x 2 + 4 x. Xác định ( f f )( x ) và tính ( f f) (0) .


−1
Bài 5: Cho ánh xạ f :

Hướng dẫn giải

(f ( ) ( ) ) ( ( )
f )( x ) = f f ( x ) = f x 2 + 4 x = x 2 + 4 x + 4 x 2 + 4 x = x 4 + 8 x 3 + 20 x 2 + 16 x
2

( f f ) (0) = x|( f f )( x ) = 0 = x| x + 8x + 20x + 16x = 0


−1 4 3 2

Xét x + 8 x + 20 x + 16 x = 0  x ( x + 8 x + 20 x + 16 ) = 0  x ( x + 2 ) ( x + 4 ) = 0
4 3 2 3 2 2

Vậy ( f f ) (0) = −4; −2; 0


−1

 f ( x) = 0
(
Chú ý: cách giải phương trình nhanh là f f ( x ) = 0  f 2 ( x ) + 4 f ( x ) = 0   )
 f ( x ) = −4

Bài 6: Tìm f ( A ) , f −1 ( A ) . Với f : R2 → R2 , f ( x , y ) = ( x + y , x − y ) và A = ( x, y )  R |x 2 2


+ y2 = 9 . 
Hướng dẫn giải
( u,v ) = f ( x, y ) 
 ( u,v ) = ( x + y; x-y )
Đk cần: ( u,v )  f ( A )    2  u2 + v 2 = 2 x 2 + y 2 = 18 ( )
( x, y )  A x + y = 9
2
 
 u+v ( u,v ) = ( x + y; x − y )


x=
 ( u,v ) = f ( x; y )
Đk đủ: u + v = 18 đặt 
2 2 2  u +v    ( u; v )  f ( A )
( x; y )  A
2 2

y = u − v x + y = =9
2 2

 2  2

Từ đó ( u,v )  f ( A )  u2 + v 2 = 18  f ( A ) = ( u; v )  R2 |u2 + v2 = 18  
Hoàn toàn tương tự: f −1 ( A ) = ( u; v )  R2 |u2 + v 2 = 9 / 2 
Bài 7: Cho f ( x ) = x 3 − x . Biết f −1 ({0}) = {x1 , x2 , x3} = A, f ( x1 + 1) = 6 và x2 là nghiệm của phương trình
f ( x) = x . Xác định A.

Hướng dẫn giải

+) f ( x ) = x 3 − x

Ta có: f −1 0 =  x  X | f ( x)  0 x3 − x = 0  x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = −1

+) f ( x1 + 1) = 6  ( x1 + 1) − ( x1 + 1) = 6  x13 + 3x22 + 2 x1 − 6 = 0  x1 = 1
3

+) x2 là nghiệm của pt f ( x) = x  x2 = 0  x3 = −1

Vậy A =  x1 , x2 , x3  = 1, 0, −1

Bài 8: Cho f : A → C và g : B → D. Ánh xạ h : A  B → C  D bởi h ( a, b ) = f ( a ) , g ( b ) , a  A, b  B ( )


a) Chứng minh f , g đơn ánh thì h đơn ánh.
b) Chứng minh f , g toàn ánh thì h toàn ánh.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

c) Các mệnh đề đảo của a), b) có đúng không?


Hướng dẫn giải

 f ( x) = m

Xét phương trình h ( x , y ) = ( m , n )  f ( x ) , g ( y ) = ( m , n )  ( ) (1)
g ( y ) = n

a) f , g đơn  từng phương trình có không quá 1 nghiệm  hệ có không quá 1 nghiệm  h
đơn
b) f , g toàn  từng phương trình có nghiệm  hệ có nghiệm  h toàn
c) Xét hai mệnh đề đảo
Thứ nhất, từ h đơn ánh. Giả sử f không đơn  x1  x2  A , f ( x1 ) = f ( x2 ) = m  C , gọi bất kỳ

y  B , f ( y ) = n  D . Khi đó h ( x , y ) = ( m, n ) có hai nghiệm  mâu thuẫn  f đơn, tương tự g


cũng đơn. MĐ đảo đúng
Thứ hai, từ h toàn hệ (1) luôn có nghiệm  từng phương trình có nghiệm  f , g toàn. MĐ
đảo đúng

Bài 9: Cho các tập hợp X, Y, Z và các ánh xạ f : X → Y , g : Y → Z. Giả thiết f toàn ánh, g f đơn
ánh. Chứng minh g là đơn ánh.

Hướng dẫn giải


Giả sử g không đơn  y1  y2  Y sao cho g ( y1 ) = g ( y2 ) = z  Z
(1)
Vì f toàn ánh nên x1 ; x2  X sao cho f ( x1 ) = y1 ; f ( x2 ) = y2 , x1  x2 do y1  y2 (2)

( ) (
Từ (1) và (2): g f ( x1 ) = g ( y1 ) = z = g ( y2 ) = g f ( x2 ) điều này mâu thuẫn với g f đơn ánh )
Vậy g phải là đơn ánh, đpcm

Bài 10: Tìm m để ánh xạ f là toàn ánh

a) Cho ánh xạ f : 0; + ) →  m; + ) , f ( x ) = x 2 − 4 x + 1

b) Cho ánh xạ f : R3 → R3 , f ( x , y , z ) ( 2x − y + z , x − z , x + my )
Hướng dẫn giải
a) x  0; + )  f ( x ) = x2 − 4x + 1 = ( x − 2 ) − 3  −
 3; + ) . Để toàn ánh thì  m; + ) = −
 3; + )
2

Vậy m = −3
Chú ý: ta đã sử dụng điều kiện f : X → Y toàn ánh  f ( X ) = Y

b) Toàn ánh  f ( x , y , z ) = ( a , b , c ) (1) có nghiệm  ( a , b , c )  R 3 (2)

2x − y + z = a 2 −1 1

(1)   x − z = b nên điều kiện (2)  A = 1 0 −1  0 (định thức ma trận hệ số)
 x + my =c 1 m 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1
A = 1 + 3m  0  m  −
3

Bài 11: Xác định tập A sao cho ánh xạ f là song ánh

a) Cho ánh xạ f :  2; 3  → A , với A  R xác định bởi f ( x ) = x 2 − 2 x + 3.

 1;1  ( 0; + ) , với A  R xác định bởi f ( x , y ) = sin x; e


b) Cho ánh xạ f : A → − 2 y
( )
Hướng dẫn giải

( )
a) Để toàn ánh thì A = f  2; 3 . Với x  2; 3  f ( x ) = ( x − 1) + 2  3; 6   A = 3; 6
2

Để đơn ánh: với x   2; 3   f ' ( x ) = 2 x − 2  0  f tăng nên luôn đơn ánh

Vậy để song ánh thì A =  3; 6 

b) Để song ánh thì sin x , e y đều là song ánh


e y  ( 0; + )  y  R
  
 1;1 song ánh x   − 2 ; 2  + k 2
sin x  − k Z
 
   
Vậy A =  − + k 2 ; + k 2   R k Z
 2 2 

Bài 12: Xác định a, b để f là một song ánh

 1; 5  →  3; 6  xác định bởi f ( x ) = ax + b.


a) Cho ánh xạ f : −

b) Cho ánh xạ f :  a; b  → −2; 4  xác định bởi f ( x ) = −3x + 1

c) Cho ánh xạ f : R2 → R2 , f ( x , y ) = ( x + y , x + ay )
Hướng dẫn giải
a) Phải có a  0 để f khác ánh xạ hằng (không đơn ánh), khi đó f đơn điệu (tăng nếu a dương,
giảm nếu a âm)
  f ( −1) = −a + b = 3  a = 1 / 2
 
  f ( 5 ) = 5a + b = 6 b = 7 / 2
f toàn  f − (
 1; 5  =  3; 6    )  
  f ( −1) = −a + b = 6 
a = −1 / 2

  f ( 5 ) = 5a + b = 3
 b = 11 / 2

 1 7   1 11  
Vậy ( a , b )   ,  ,  − ,  
 2 2   2 2  
Chú ý: một hàm số đơn điệu thì min và max tại các đầu mút TXĐ
b) Giải tương tự câu a, chỉ có một trường hợp vì hàm số giảm. ĐA: ( a , b ) = ( −1;1)

c) Song ánh  f ( x , y ) = ( m , n ) (1) có nghiệm duy nhất với mọi ( m , n )  R2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x + y = m 1 1
(1)  ( x + y , x + ay ) = ( m , n )   nên điều kiện là A =  0  a−1 0
 x + ay = n 1 a
Vậy a  1

 
Bài 13: Cho ánh xạ f :  m,1 → 0,  , f ( x ) = arcsin x . có tồn tại số thực m để ánh xạ f không là
 2
đơn ánh và cũng không là toàn ánh?

Hướng dẫn giải


Để không đơn thì f ( x ) = arcsin x không đơn điệu m  0
 
( )
Để không toàn thì f  m,1  0;  (con thật sự - không được bằng)  m  0
 2
Vậy không tìm được m thỏa mãn đồng thời không đơn – không toàn

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like