You are on page 1of 16

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC TRẠNG BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN

MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC


QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
Phạm Thị Tường Vy - Phạm Ngọc Thanh Hương2 - Phạm Đăng Duy3 - Thái Tú
1

Vân4 - Võ Trần Nhân Uyên5 - Hồ Xuân Yến6.


Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
TÓM TẮT
Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội của sinh viên tại trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Nghiên cứu này
được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu định lượng gồm các bước :xây dựng
thang đo, khảo sát thu nhập dữ liệu, sau khi phân tích trên phần mềm SPSS 26 và chọn
lọc dữ liệu và kết quả thu được 65 mẫu hợp lệ. Kết quả sau khi phân tích hồi quy cho
thấy có bốn yếu tố chính là: yếu tố cảm xúc, suy đồi đạo đức, thiếu giáo dục từ gia
đình và xã hội và sự mất tỉnh táo có ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực ngôn từ của
sinh viên Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp
nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng này.
Từ khóa: Bạo lực ngôn từ, mạng xã hội, trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

FACTORS AFFECTING THE CURRENT SITUATION OF VERBAL


VIOLENCE ON SOCIAL NETWORKS AMONG STUDENTS AT HONG BANG
INTERNATIONAL UNIVERSITY
Pham Thi Tuong Vy - Pham Ngoc Thanh Huong2 - Pham Dang Duy3 – Thai Tu
1

Van4 - Vo Tran Nhan Uyen5 - Ho Xuan Yen6.


Hong Bang International University
ABSTRACT
The research analyzes the factor affecting the current situation verbal violence
on social media of students at Hong Bang university. The research was conducted
according to the quantitative research method, including, the following steps: building
the scale, surveying and collecting data, after analysis on SPSS 26 software and
obtained 65 valid samples. The result after regression analysis show that there are 4
main factors: emotional factor, moral decline, lack of education from family and
society, loss of alertness affect the current situation verbal violence on social media of
students at Hong Bang university. On that basis, the study propose to limit and
overcome the situation.

Keyswords: verbal violence, on social media, Hong Bang university


Page 2 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

1. Đặt vấn đề Nghiên cứu hiện tại nhằm khảo sát


1.1 Tổng quan vấn đề và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
Với sự phát triển của thời đại khoa yếu tố đến thực trạng bạo lực ngôn từ
học-công nghệ (4.0) hiện nay, thì các của sinh viên trường Đại học Quốc tế
nền tảng mạng xã hội cũng trở nên phố Hồng Bàng. Nghiên cứu này mục tiêu
biến rộng rãi và gần gũi với người sử cung cấp một cái nhìn tổng quan về tình
dụng hơn.Với chức năng kết nối cộng hình hiện tại và xác định những nhân tố
đổng, mạng xã hội đã và đang ảnh quan trọng mà đối tượng sinh viên coi
hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã là tác động đến thực trạng bạo lực ngôn
hội và sinh hoạt của con người. Phần từ. Cuối cùng, kết quả được mong đợi
lớn mọi người sử dụng mạng xã hội sẽ giúp cho cộng động mạng của sinh
nhằm cập nhật thông tin, giải trí. kết nối viên Đại học Quốc tế Hồng Bàng trở
tương tác với nhau. Ngoài những lợi ích nên tốt hơn và lành mạnh hơn.
tích cực của mạng xã hội đem lại thì 2. Cơ sở lý thuyết
bên cạnh đó mạng xã hội lại là lưỡi dao 2.1 Khái niệm về bạo lực ngôn từ
vô hình bởi những tiêu cực mà nó gây Bạo lực ngôn từ là một khái niệm
ra. Các vấn đề thường gặp phải trên còn khá mới mẻ ở Việt Nam cũng như
mạng xã hội như lừa đảo, ăn cắp ý trên thế giới. Trong tiếng Anh, bạo lực
tưởng, bạo lực ngôn từ,…Và bạo lực ngôn từ - verbal abuse được hiểu là
ngôn từ trên mạng xã hội là vấn đề ngày hành vi ngôn từ để tấn công, công kích,
càng phổ biến và nghiêm trọng ở Việt xúc phạm một hoặc nhiều người. Trong
Nam cũng như trên thế giới. Chắc hẳn tiếng Pháp, bạo lưc ngôn từ - les
ai chúng ta cũng đã từng một lần bắt violences verbales không giống như bạo
gặp những bình luận tiêu cực hoặc lực thể xác, đó là hành vi dùng lời nói
chính bản thân chúng ta cũng là người nhằm mục đích gây đau đớn, làm tổn
để lại những bình luận tiêu cực, và hành thương người khác, tấn công họ bằng
động đó cũng được coi là bạo lực ngôn các hình thức khác nhau như xúc phạm,
từ. lăng mạ, chửi bới, nhạo báng, chê bai,
Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội đã định kiến, tin đồn, phân biệt chủng tộc.
và đang trở thành một vấn đề đáng báo Bạo lực bằng lời nói không để lại dấu
động, đặc biệt trong cộng đồng sinh vết, có thể nhìn thấy bằng mắt thường,
viên, cần được nghiên cứu và đưa ra các nhưng có thể gây ra những tổn thương
biện pháp thiết thực. Việc truy cập với nghiêm trọng cho người khác, thậm chí
các nội dung bạo lực ngôn từ trên mạng phá hủy họ [1].
xã hội có thể ảnh hưởng đến tâm lý và Hiện tại, không có một định nghĩa
sức khỏe của người dùng, đặc biệt là thế thống nhất về bạo lực ngôn từ trên
hệ trẻ. Ngoài ra, bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trên thế giới. Theo nghiên
mạng xã hội cũng có thể dẫn đến các cứu trước đây, định nghĩa bạo lực ngôn
vấn đề liên quan đến đạo đức, luân lý và từ trên mạng xã hội là sử dụng công
pháp lý. nghệ truyền thông điện tử (máy tính
điên thoại, máy tính bảng, v.v) để gây

Nhóm 7
hại hoặc gây thù địch với người khác. cho thấy trong các nội dung phát ngôn
Nó có thể bao gồm chế giễu người gây thù ghét, 61,7% người sử dụng
khác, cô lập và lan truyền tin đồn về mạng xã hội đã từng chứng kiến hoặc
người khác. Nghiên cứu bạo lực ngôn trở thành nạn nhân của những phát ngôn
từ trên mạng xã hội chủ yếu tập trung nói xấu, phỉ báng, bôi nhọ danh dự và tỉ
vào thanh thiếu niên, trong khi chỉ có lệ này ở những nội dung vu khống, bịa
một vài nghiên cứu gần đây với sinh đặt thông tin là 46,6%. Bên cạnh đó,
viên đại học (ví dụ: Schenk, Fremouw, ngày 12/4/2017 Hội thảo “Phát ngôn
Keelan, 2013). gây thù ghét và các giải pháp hướng tới
2.2 Phân loại một môi trường mạng xã hội an toàn và
Trong thực tế, bạo lực ngôn từ có phát triển bền vững,” do VPIS, Trường
thể phân thành 2 loại: hành vi có chủ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
định và hành vi không chủ định. phối hợp cùng Cục Phát thanh truyền
2.2.1 Hành vi có chủ định hình và thông tin điện tử (Bộ Thông tin
Hành vi có chủ định là hành vi của và Truyền thông) được tổ chức. [2]
người cố tình dùng ngôn ngữ để tấn 2.4 Hậu quả của bạo lực ngôn từ trên
công, công kích cá nhân, tổ chức. mạng xã hội
2.2.2 Hành vi không chủ định “ Mạng là ảo, hiểm họa là thật ” [3]
Hành vi không chủ định là hành vi Theo một cuộc điều tra của nhà
của những người do kém hiểu biết hoặc tâm lý học cho thấy “Cứ 20 người lại có
vô tình, cẩu thả mà sử dụng ngôn ngữ 1 người phải chịu bạo lực ngôn từ, 50
lệch chuẩn vô tình làm tổn thương người lại có 1 người tự sát vì mắc bệnh
người khác, gây ảnh hưởng đến thanh tâm lý, nhẹ thì bị rối loạn, nặng thì có
danh, uy tín cá nhân, tập thể. thể dẫn đến hành vi giết người, tự sát”.
2.3 Thực trạng bạo lực ngôn từ trên Nhiều người sẽ cảm thấy rùng mình
mạng xã hội hiện nay thậm chí nghi hoặc những số liệu trên,
Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 35 thế nhưng sự thật ai trong số trong
triệu người đang dùng mạng xã hội, chúng ta cũng có thể từng là nạn nhân
chiếm khoảng 37% dân số quốc gia với của bạo lực ngôn từ. Một điều đáng
thời lượng trung bình dành cho mạng xã buồn là ngày nay không khó nhìn thấy
các vụ việc đau lòng xảy ra liên quan
hội khoảng 2 giờ 18 phút mỗi ngày. TS
đến bạo lực ngôn từ.
Phạm Hải Chung, đồng trưởng ban
Đỉnh điểm là gần đây, nữ sinh
Internet và truyền thông của chương
Phan U.N. lớp 12 trường Trung Học
trình cho biết, ở Việt Nam, phát ngôn
Phổ Thông Trần Phú (Đà Nẵng) đã
gây thù ghét lan tràn dưới nhiều hình
uông thuốc an thần tự tử sau khi bị
thức song nhiều nhất là phỉ báng và bịa
trang Facebook “ Bộ Mặt Thật…” đăng
đặt thông tin. Theo nghiên cứu của
bài xuyên tạc, xúc phạm danh dự. N. bị
Chương trình Nghiên cứu Internet và dựng chuyện có con khi đang học, đi
Xã hội (VPIS thuộc Đại học Khoa học học kênh kiệu, chảnh chọe, không hòa
Xã hội & Nhân văn), kết quả khảo sát đồng… Mẹ của N. là bà Nguyễn Thị
Page 4 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

Ch. may mắn phát hiện và đưa con gái gây sốc trên mạng xã hội sau hơn 2 tuần
đi cấp cứu kịp thời. [3] sau khi đăng quang, Hoa hậu Ý Nhi trở
Mới đây cư dân mạng không khỏi thành tâm điểm của các cuộc tranh cãi
hoang mang khi chị gái Lê Q.N. bất ngờ trên mạng xã hội. Nhóm tẩy chay người
thông báo nữ tiktoker đã qua đời, cô đẹp sinh năm 2002 trên Facebook vượt
cho biết em gái mình đã ra đi vào ngày mốc 610.000 thành viên trong thời gian
6/10/2022. Trước thông tin nữ tiktoker ngắn. Sức ép từ dư luận đã khiến Ý Nhi
9x ra đi đột ngột nhiều người tỏ ra nghi phải tạm ngừng quảng bá, đối mặt với
ngờ về cái chết của cô, cho rằng cô làn sóng đòi tước vương miện chỉ trong
chọn cách tự tử để giải thoát bản thân vòng 14 ngày. Mặc dù cô đã lên tiếng
do đang là nạn nhân của bạo lực mạng xin lỗi về hành vi của mình nhưng vẫn
khi vướng vào lùm xùm với một nữ không thể xoa dịu đám đông, hội nhóm
tiktoker khác biệt danh W [4]. tẩy chay vẫn mọc lên như nấm [5].
Hoa hậu Ý Nhi trở thành tâm điểm
của các cuộc tranh cãi nhờ phát ngôn
2.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu thức sử dụng ngôn ngữ khác nhau phát
trước đó sinh từ sự khác biệt văn hóa là đáng kể
Bài nghiên cứu của tác giả nhưng cũng cho thấy rằng cách mọi
Chenyan Zhu và các đồng nghiệp người sử dụng ngôn ngữ phản ánh quan
(2021) tìm hiểu về bạo lực ngôn từ điểm xã hội và văn hóa của họ. Dân tộc
trong độ tuổi thanh thiếu niên và trẻ em những người phá vỡ các chuẩn mực xã
thông qua mô hình nghiên cứu hội có thể dễ bị bắt nạt hơn [7].
PRISMA. Nhằm mục đích mở rộng các Bài nghiên cứu của tác giả Swity
đóng góp trước đây và cung cấp một Sultana Monni năm 2016 khảo sát tìm
đánh giá toàn diện về bắt nạt trực tuyến hiểu về bạo lực mạng: trường hợp
đối với trẻ em và thanh thiếu niên từ nguyên nhân và ảnh hưởng tâm lý lên
góc độ toàn cầu, với trọng tâm là tỷ lệ thiếu nữ. Các tác giả nghiên cứu thu
lưu hành, các yếu tố nguy cơ liên quan thập dữ liệu từ 50 người ở thành phố
và các yếu tố bảo vệ giữa các quốc gia. Sylhet. Sử dụng mô hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy bạo lực Conceptual Framework cho thấy kết
bằng lời nói là loại bắt nạt trực tuyến quả rằng có nhiều nguyên nhân đa khía
phổ biến nhất. Mười bốn yếu tố nguy cơ cạnh với các ảnh hưởng lâu dài của bạo
và ba yếu tố bảo vệ đã được tiết lộ trong lực ngôn từ đến với cuộc sống cá nhân,
nghiên cứu này [6]. gia đình và xã hội [8].
Bài nghiên cứu của tác giả Suriya 2.6 Mô hình nghiên cứu tham khảo
Saengpranga và các đồng nghiệp (2021) 2.6.1 Mô hình PRISMA
tìm hiểu về bạo lực mạng: trường hợp Prisma là tập hợp các mục tiêu tối
về những người có ảnh hưởng trên thiểu dựa trên bằng chứng để báo cáo
mạng xã hội theo mô hình nghiên cứu trong các đánh giá và phân tích tổng
S.M.O. Phát hiện của bài nghiên cứu hợp có hệ thống, Prisma chủ yếu tập
này không chỉ cho thấy rằng các hình trung vào việc báo cáo các đánh giá tác

Nhóm 7
động của biện pháp can thiệp, nhưng báo cáo các đánh giá có hệ thống với
cũng có thể được sử dụng làm cơ sở để các mục tiêu khác [9].

2.6.2 Mô hình Conceptual của tất cả các đặc điểm cấu trúc và hành
Framework vi liên quan đến mục tiêu của SUI được
Mô hình hướng đến mô tả vấn đề trình bày theo định dạng được xác định
và mục tiêu bài báo. Mô hình khái niệm trước. Nó cung cấp nền tảng cho sự
là sự hợp nhất ngắn gọn và chính xác phát triển của chương trình mô phỏng

3. Nội dung và phương pháp nghiên nay như: yếu tố cảm xúc, suy đồi đạo
cứu. đức, thiếu giáo dục từ gia đình và xã
3.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu dựa hội, sự mất tỉnh táo,… Bài nghiên cứu
trên lược khảo các tài liệu có liên của nhóm đề xuất mô hình phân tích các
quan. tác nhân ảnh hưởng đến thực trạng bạo
Từ các bài nghiên cứu cho thấy, có lực ngôn từ trên mạng xã hội của sinh
nhiều tác nhân ảnh hưởng đến thực viên trường Đại học Quốc tế Hồng
trạng bạo lực ngôn từ của sinh viên hiện Bàng như sau:

Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Bảng 1. Các giả thuyết kỳ vọng dấu


Giả thuyết Nội dung Kỳ vọng
dấu
Page 6 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

H1 Yếu tố cảm xúc có tác động đến thực trạng bạo lực +
ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên Trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng.
H2 Suy đồi đạo đức có tác động đến thực trạng bạo lực +
ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng.
H3 Thiếu giáo dục từ gia đình và xã hội có tác động +
đến thực trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của
sinh viên Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
H4 Sự mất tỉnh táo có tác động đến thực trạng bạo lực +
ngôn từ trên mạng xã hội của sinh viên Trường Đại
học Quốc tế Hồng Bàng.
3.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp xử lý và phân tích
Sinh viên học tập tại Trường Đại dữ liệu
học Quốc tế Hồng Bàng. Bảng câu hỏi sau khi được thu
3.3 Phạm vi nghiên cứu nhập sẽ được xuất ra, chọn lọc và làm
Sinh viên học tập tại Trường Đại sạch dữ liệu để có thể loại bỏ những
học Quốc tế Hồng Bàng từ K18 – K23 bảng câu hỏi trả lời thiếu thôn gitn
dự kiến khoảng 50-70 mẫu. 29/08/2023 không phù hợp để phân tích. Sau đó dữ
– 10/10/2023 liệu sẽ được mã hóa bằng phần mềm
3.4 Câu hỏi nghiên cứu Excel và sẵn sàng phân tích. Tiếp theo
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sử dụng công cụ phân tích dữ liệu SPSS
thực trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã 26 để đánh giá mức độ tin cậy số liệu
hội của sinh viên tại trường Đại học bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích
Quốc tế Hồng Bàng hiện nay? nhân tố khám phá EFA với giá trị KMO
4. Phương pháp nghiên cứu để xem xét mối quan hệ giữa các biến ở
4.1 Phương pháp nghiên cứu tất cả các nhóm khác nhau. Cuối cùng
Sử dụng phương pháp nghiên phân tích ma trận hệ số tương quan hồi
cứu định lượng, bằng cách thiết lập quy đa bội để kết luận mức độ ảnh
bảng hỏi khảo sát bằng phần mềm hưởng của các yếu tố.
Google Forms, đặt ra những câu hỏi 5. Kết quả nghiên cứu
liên quan đến đề tài nghiên cứu và tiến 5.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
hành khảo sát. Để đánh giá các nhân tố ảnh
4.2 Phương pháp thu thập số liệu hưởng đến thực trạng bạo lực ngôn từ
Tiến hành khảo sát trực tuyến trên mạng xã hội, nghiên cứu này tiến
qua Google Forms. Chọn mẫu khảo sát hành khảo sát thực hiện 9/9/2023 –
theo phương pháp chọn mẫu phân tầng. 23/9/2023. Sau khi chọn lọc thu được
Sinh viên các khoa đặc biệt là khoa 65 mẫu hợp lệ. Trong số 65 sinh viên
Công nghệ - Kỹ thuật của trường Đại được khảo sát, sinh viên năm 1 chiếm
học Quốc tế Hồng Bàng gồm 6 khóa 15,4%; sinh viên năm 2 chiếm 66,2%;
K18 đến K23. sinh viên năm 3 chiếm 12,3%; sinh viên

Nhóm 7
năm 4 chiếm 4,6% và các sinh viên năm dục hteer chất chiếm 1,5% và các khoa
khác chiếm 1,5%. khác chiếm 20%.
Giới tính: Kết quả mẫu khảo sát đối Nền tảng xã hội: Trong đó người
tượng nghiên cứu được chia tỷ lệ. Trong dùng Facebook chiếm 69,2%: người
đó tỷ lệ năm chiếm 35,4% và nữ chiếm dùng Tiktok chiếm 23,2% và người
tỷ lệ 64,6%. dùng Instagram chiếm 7,7%.
Khoa đang theo học: Trong đó khoa Mục đích sử dụng: Trong đó người
Y chiếm 4,6%; khoa Răng Hàm Mặt dùng sử dụng với mục đích giải trí
chiếm 1,5%; khoa Xét nghiệm Y học chiếm 69,2%; cập nhật thông tin chiếm
chiếm 3,1%; khoa Kinh tế - Quản trị 15,4%; mua sắm chiếm 9,2%; giết thời
chiếm 27,7%; khoa Ngôn ngữ văn hóa gian chiếm 4,6% và với mục đích khác
quốc tế chiếm 6,2%; khoa Công nghệ - chiếm 1,5%.
Kỹ thuật chiếm 29,2%; Bộ môn giáo Và 100% người dùng mạng xã hội
biết đến thực trạng bạo lực ngôn từ.
Bảng 2. Thống kê mô tả phần thông tin chung
Thông tin chung Tần số Tỷ lệ (%)
Sinh viên Năm 1 10 15,4%
Năm 2 4443 66,2%
Năm 3 58 12,3%
Năm 4 14 4,6%
Năm khác 1 1,5%
Tổng 65 100.0%
Giới tính Nam 23 35,4%
Nữ 42 64,6%
Tổng 53 100.0%
Khoa đang theo học Khoa Y 3 4,6%
Khoa Răng Hàm 1 1,5%
Mặt
Khoa Xét nghiệm 2 3,1%
Y học
Khoa Kinh tế - 18 27,7%
Quản trị
Khoa Ngôn ngữ và 4 6,2%
văn hóa quốc tế
Khoa Khoa học Xã 4 6,2%
hội
Khoa Công nghệ - 19 29,2%
Kỹ thuật
Bộ môn giáo dục 1 1,5%
và thể chất
Page 8 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

Khoa khác 13 20%


Tổng 65 100%
Nền tảng xã hội Facebook 45 69,2%
Tiktok 15 23,1%
Instagram 5 7,7%
Tổng 65 100%
Mục đích Giải trí 45 69,2%
Mua sắm 6 9,2%
Cập nhật thông tin 10 15,4%
Giết thời gian 3 4,6%
Khác 1 1,5%
Tổng 65 100%
Biết đến Có 65 100%
không 0 0%
Tổng 65 100%

5.2 Kiểm định hệ số tin cậy mất tỉnh táo và các tác nhân được thể
Cronbach’s Alpha hiện trong bản các thang đo được thể
Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s hiện= biến quan sát điều kiện để đạt yêu
Alpha của các thang đo về các thành cầu là hệ số tương quan biến tổng phải
phần yếu tố cảm xúc suy đồi đạo đức > 0.3 và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
thiếu giáo dục từ gia đình và xã hội sự ≥ 0.6.
Bảng 3. Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Biến Trung bình Phương sai Tương quan Cronbach’s
quan thang đo nếu thang đo nếu biến tổng Alpha nếu loại
sát loại biến loại biến biến
Cảm xúc (CX), Cronbach’s Alpha = 0.672
CX1 8.3846 2.240 0.386 0.699
CX2 8.2154 1.797 0.546 0.491
CX3 8.0462 1.982 0.530 0.518
Đạo đức (DD), Cronbach’s Alpha = 0.769
DD1 7.3846 2.490 0.655 0.627
DD2 7.1538 2.851 0.639 0.651
DD3 7.2462 3.032 0.520 0.776
Giáo dục (GD), Cronbach’s Alpha = 0.853
GD1 6.4769 3.316 0.721 0.797
GD2 6.4154 3.309 0.720 0.799
GD3 6.4000 3.369 0.731 0.788
Tỉnh táo (TT), Cronbach’s Alpha = 0.769
TT1 6.9692 2.780 0.647 0.647

Nhóm 7
TT2 6.9385 2.871 0.503 0.799
TT3 6.9846 2.390 0.671 0.608
Tác nhân (TN), Cronbach’s Alpha = 0.902
TN1 7.5385 1.815 0.779 0.888
TN2 7.1692 1.455 0.829 0.840
TN3 6.8923 1.504 0.824 0.843

5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ≤ KMO ≤ 1. Như vậy, phân tích nhân tố
5.3.1 Phân tích nhân tố khám phá phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định
EFA biến độc lập Barlett’s có giá trị Sig. là 0.000 < 0.05
Giá trị KMO của nhân tố biến chứng tỏ các biến quan sát có quan hệ
độc lập là 0.677 thỏa mãn điều kiện 0.5 với nhau.
Bảng 4. Bảng chỉ số KMO và kiểm định Barlett’s của các biến độc lập
Hệ số KMO 0.677
Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square 308.375
Df 65
Sig. 0.000
Có 4 nhân tố được trích cho thấy chỉ số > 50%. Giá trị của ma trận là 1.266 > 1,
giá trị tổng phương sai trích là 71.621% phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu.
Bảng 5. Tổng phương sai trích của biến độc lập
N Eigenvalues Chiết xuất tổng Tổng xoay của
hân tố khởi tạo của tải trọng bình tải trọng bình phương
phương
T % T T % T T % T
ổng của ích ổng của ích ổng của ích lũy
phương lũy phương lũy phương %
sa % sa % s
i i ai
1 4 3 3 4 33 3 2 1 1
.004 3.369 3.369 .004 .369 3.369 .376 9.804 9.804
2 1 1 4 1 14 4 2 1 3
.790 4.916 8.285 .790 .916 8.285 .332 9.430 9.234
3 1 1 6 1 12 6 2 1 5
.535 2.789 1.074 .535 .789 1.074 .071 7.256 6.490
4 1 1 7 1 10 7 1 1 7
.266 0.548 1.621 .266 .548 1.621 .816 5.132 1.621
5 0 7. 7
.874 286 8.907
6 0 5. 8
.631 254 4.161
7 0 4. 8
Page 10 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

.494 116 8.278


8 0 3. 9
.381 172 1.450
9 0 2. 9
.345 872 4.322
10 0 2. 9
.288 402 6.723
11 0 1. 9
.217 810 8.533
12 0 1. 1
.176 467 00.000

Bảng 6. Kết quả xoay nhân tố biến độc lập


Mã biến Hệ số tải nhân số
1 2 3 4
DD1 0.874
DD2 0.793
DD3 0.679
GD1 0.889
GD3 0.867
GD2 0.821
TT3 0.876
TT1 0.872
TT2 0.651
CX2 0.895
CX3 0.763
CX1 0.525
5.3.2 Phân tích nhân tố khám phá nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế.
EFA biến phụ thuộc Kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig. là
Giá trị KMO của nhân tố biến 0.000 < 0.5, kết luận được biến quan sát
phụ thuộc là 0.749 thỏa mãn điều kiện có tương quan với nhau trong mỗi
0.5 ≤ KMO ≤ 1. Như vậy, phân tích nhóm nhân tố.
Bảng 7. Bảng giá trị KMO và kiểm định Barlett’s của các biện phụ thuộc
Hệ số KMO 0.749
Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square 121.090
df 3
Sig. 0.000
Có 3 nhân tố được trích cho thấy 2.517 > 1, phân tích nhân tố khám phá
chỉ số giá trị tổng phương sai trích là đạt yêu cầu.
83.907% > 50%. Giá trị của ma trận là
Bảng 8. Tổng phương sai trích của biến phụ thuộc.

Nhóm 7
Nhân tố Eigenvalues khởi tạo Chiết xuất tổng của tải trọng bình
phương
Tổng % của Tích lũy Tổng % của Tích lũy %
phương sai % phương sai
1 2.517 83.907 83.907 2.517 83.907 83.907
2 .282 9.391 93.298
3 .201 6.702 100.000
5.4 Kiểm định hệ số tương quan và các biến độc lập đều có tương quan với
hồi quy biến phụ thuộc thể hiện ở hệ số Sig. (<
Kết quả kiểm định hệ số tương 0.05). Điều này chứng tỏ không có hiện
quan Pearson thể hiện mối quan hệ tượng đa cộng tuyến xảy ra. Giữa các
tương quan tuyến tính giữa các biến. biến độc lập với nhau có hệ số nhỏ hơn
Pearson chỉ xét mối tương quan của cặp 0.8 và đều có Sig.< 0.5, chứng tỏ các
biến trong môi trường độc lập cho thấy biến độc lập có mối quan hệ khá chặt
chẽ với biến phụ thuộc.
Bảng 9. Ma trận tương quan giữa các nhân tố
CX DD GD TT TN
** *0 *
CX Hệ số 1 0.402 0.251 0.248 0.563**
Pearson
Sig. (2- 0.001 0.044 0.047 0.000
tailed)
N 65 65 65 65 65
** ** **
DD Hệ số 0.402 1 0.340 0.369 0.683**
Pearson
Sig. (2- 0.001 0.006 0.003 0.000
tailed)
N 65 65 65 65 65
* **
GD Hệ số 0.251 0.340 1 0.199 0.584**
Pearson
Sig. (2- 0.044 0.006 0.112 0.000
tailed)
N 65 65 65 65 65
* **
TT Hệ số 0.248 0.369 0.199 1 0.534**
Pearson
Sig. (2- 0.047 .003 .112 .000
tailed)
N 65 65 65 65 65
** ** ** **
TN Hệ số 0.563 0.683 0.584 0.534 1
Pearson
Sig. (2- 0.000 0.000 0.000 0.000
tailed)
N 65 65 65 65 65
Page 12 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

Thước đo sự phù hợp của mô tác động đến thực trạng bạo lực ngôn từ
hình các biến độc lập (CX,DD,GD,TT) của sinh viên Trường Đại học Quốc tế
được sử dụng là hệ số R bình phương Hồng Bàng ở mức 73,9%. Hệ số Durbin
chuẩn hóa là 0.739 nghĩa là 4 nhân tố – Watson là 1.831 giá trị gần= 2 nên mô
của mô hình hồi quy tuyến tính này phù hình hồi quy không có hiệu tương quan
hợp với tập dữ liệu giải thích được chuỗi bậc nhất. Kết quả kiểm định độ
73,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc. phù hợp của mô hình có giá trị và được
Điều này cũng có nghĩa là các biến độc trình bày ờ bảng sau.
lập trong mô hình có thể giải thích được
Bảng 10. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính
Mô Hệ số Hệ số R Hệ số Sai Hệ số
hình R bình R bình số của Durbin-
phư phương điều ước lượng Watson
ơng chỉnh chu
ẩn
1 0 0.739 0.721 0.32508 1.831
a
.859

Bảng 11. Kết quả phân tích ANOVA


Mô Tổ Bậc Trung bình Kiểm định Ý nghĩa
hình ng các tự do bình phương F Sig.
bình
phươn
g
1 Hồi quy 17.926 4 4.482 42.408 0.000b
Phần dư 6.341 6 0.106
0
Tổng 24.267 6
4
Yếu tố Đạo đức (DD) có ảnh có hệ số Beta là 0.341, yếu tố Cảm xúc
hưởng cao nhất đến thực trạng bạo lực (CX) và yếu tố Tỉnh táo (TT) có mức
với hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta là ảnh hưởng bằng nhau với hệ số hồi quy
0.362, tiếp đến là yếu tố Giáo dục (GD) chuẩn hóa Beta là 0.267.
Bảng 12. Phân tích hồi quy đa biến
Mô Hệ số hồi quy H t Mức ý Thống kê đa cộng
hình chưa chuẩn hóa ệ số hồi nghĩa tuyến
quy Sig.
chuẩn

a
B Sai số B Độ Hệ số

Nhóm 7
chuẩn eta chấp phóng đại
nhận phương
sa
i VIF
(Hằng số) 0.046 0.297 0 0
.156 .877
CX 0.250 0.069 0.2 3 0 0 1.228
67 .645 .001 .814
DD 0.281 0.061 0.3 4 0 0 1.394
62 .640 .000 .718
GD 0.238 0.050 0.3 4 0 0 1.157
41 .804 .000 .865
TT 0.212 0.057 0.2 3 0 0 1.179
67 .724 .000 .848

Hình 4. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram


Đối với biểu đồ Histogram, nếu trên, giá trị trung bình Mean = -2.03E –
giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ 15 gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std.Dev =
lệch chuẩn Std.Dev gần bằng 1, các cột 0.968 gần bằng 1. Do đó có thể kết
giá trị phần dư phân bố theo dạng hình luận, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn,
chuông, có thể khẳng định phân phối là giả định phân phối chuẩn của phần dư
xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm.
của phần dư không bị vi phạm. Ở hình
.
Page 14 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

Hình 5. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot


Đối với biểu đồ Normal P-P Plot trên, có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định
các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá phân phối chuẩn của phần dư không bị
sát với đường chéo. Như vậy, phần dư vi phạm.

Hình 6. Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính
Đối với biểu đồ Scatter Plot trên, tạo thành đường thẳng, giả định liên hệ
các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung tuyến tính không bị vi phạm.
quanh đường tung độ 0 và có xu hướng
5.5 Kiểm định giả thuyết hình, kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả
Căn cứ vào kết quả phân tích hồi gỉ thuyết được chấp nhận thuyết được
quy đa biến và các giả thuyết về mô chấp nhận bao gồm Cảm xúc (CX), Đạo

Nhóm 7
đức (DD), Giáo dục (GD), và Tỉnh táo nghĩa Sig. < 0.05.
(TT), cả bốn giả thuyết đều có mức ý
Bảng 13. Bảng kiểm định giả thuyết
Nhân tố Giả thuyết Kết quả
H1 CX Chấp nhận
H2 DD Chấp nhận
H3 GD Chấp nhận
H4 TT Chấp nhận
6. Kết luận và đề xuất bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội đối
6.1 Kết luận với sinh viên.
Nghiên cứu đã đánh giá các yếu 6.2 Đề xuất
tố ảnh hưởng đến thực trạng bạo lực Nhóm đề xuất một số giải pháp
ngôn từ của sinh viên tại Trường Đại để phòng ngừa và xử lý bạo lực ngôn từ
học Quốc tế Hồng Bàng. Kết quả trên mạng xã hội, đồng thời nâng cao
nghiên cứu cho thấy có bốn yếu tố ảnh nhận thức và trách nhiệm của người
hưởng đến thực trạng bạo lực của sinh dùng mạng trong việc sử dụng ngôn
viên bao gồm: Yếu tố cảm xúc (CX), ngữ một cách văn minh, tôn trọng và
Suy đồi đạo đức (DD), Thiếu giáo dục thân thiện như: Xây dựng văn hóa
từ gia đình và xã hội (GD) và Sự mất Internet, tạo ra một môi trường công
tỉnh táo (TT). Trong đó yếu tố Đạo đức cộng Internet lành mạnh; Tăng cường
có tác động mạnh nhất trong các tác tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh
nhân gây ra bạo lực ngôn từ trên mạng mạng; Cung cấp các kênh hỗ trợ tâm lý
xã hội, từ đó ảnh hưởng đến thực trạng cho nạn nhân bạo lực lời nói trên mạng
bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của xã hội; Tích cực nâng cao vai trò của
sinh viên. Dựa vào nghiên cứu nhóm sẽ gia đình và trường học trong phòng
đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế việc chống bạo lực ngôn từ trên mạng xã
hội.

TÀI KIỆU THAM KHẢO

[1] Chử Mai Lan, Nguyễn Thị Lan Anh & Trần Thị Huyền, "Bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội Việt Nam - Thực trạng và một số biện pháp hạn chế," 02 2022.
[Online].
[2] Tổng Biên tập: Lê Huy Nam, Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Thị Minh Huế,
"78% người Việt là nạn nhân hoặc biết phát ngôn gây thù ghét trên mạng," 12
4 2017. [Online].
[3] "Đà Nẵng: Nữ sinh lớp 12 tự tử vì bị bêu riếu trên Facebook," 14 7 2013.
[Online].
[4] Golive, "Lê Quỳnh Như: Hot Tiktoker Bị Nghi Ngờ Tự Tử Ở Tuổi 28 Vì Bạo
Lực Mạng," 22 10 2022. [Online].
Page 16 of 16 Bài báo Khoa học – Trường Đại học Quốc tế Hồng
Bàng

[5] Huyền Chi, Báo Lao Động, "“Bạo lực mạng” nhìn từ vụ việc của Hoa hậu Ý
Nhi," 10 8 2023. [Online].
[6] C. Zhu, S. Huang, R. Evans and W. Zhang, "Cyberbullying Among
Adolescents and Children: A Comprehensive Review of the Global Situation,
Risk Factors, and Preventive Measures," Public Mental Health, vol. 9, 2021.
[7] S. Saengprang and S. Gadavanij, "Cyberbullying: The Case of Public Figures,"
Learn Journal: Language Education and Acquisition Research Network , vol.
14, no. 1, 2021.
[8] S. S. Monni, "Investigating Cyber Bullying: Pervasiveness, Causes and Socio-
psychological Impact on Adolescent Girls," Journal of Public Administration
and Governance, vol. 6, no. 4, 2016.
[9] H. U. Haq, R. A. Khan and R. Yasmeen, "Healthcare needs of the Muslim
patient community in the undergraduate medical curriculum – Are we there?,"
Pakistan Journal of Medical Sciences Online 35(, 2019.

Nhóm 7

You might also like